1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề 2 bàn về thừakếthếvị theo quy định của bộ luật dânsựnăm2015

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề 2: Bàn Về Thừa Kế Thế Vị Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Tác giả Hồ Khánh Linh, Phùng Nguyễn Nhật Hào, Phan Hữu Đức, Ngô Đình Cương, Võ Phước Gia
Người hướng dẫn ThS. Lê Mộng Thơ
Trường học Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Việt Nam Đại Cương
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 662,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG HỌC KỲ 222 - NĂM HỌC 2022-2023 LỚP: L01 NHÓM: 02 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ MỘNG THƠ Tp Hồ Chí Minh - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  CHỦ ĐỀ 2: BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Tên thành viên nhóm (MSSV) Hồ Khánh Linh 1710164 Phùng Nguyễn Nhật Hào 1913227 Phan Hữu Đức 2013009 Ngơ Đình Cương 2052412 Võ Phước Gia 2113245 Tp Hồ Chí Minh - 2023 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 02 STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Hồ Khánh Linh 1710164 Mục 1.2.1, 1.2.2, 2.3 100% 100% Phùng Nguyễn Nhật Hào 1913227 Mục 2.1, Tổng hợp, Phần mở đầu, Phần kết luận Phan Hữu Đức 2013009 Mục 2.2 100% Ngơ Đình Cương 2052412 Mục 1.1 100% Võ Phước Gia 2113245 Mục 1.2.3, 1.3 100% Chữ ký NHÓM TRƯỞNG Phùng Nguyễn Nhật Hào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế a Khái niệm thừa kế b Khái niệm quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị Phân biệt thừa kế vị thừa kế chuyển tiếp: 1.2.2 Chủ thể quan hệ thừa kế vị 1.2.2.1 Cháu thừa kế vị di sản ông bà 1.2.2.2 Chắt thừa kế vị di sản cụ 11 1.2.3 Những điểm cần lưu ý giải thừa kế vị 13 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị 13 CHƯƠNG II THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ 15 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 15 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi 15 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 15 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 16 a Di sản người cố để lại 16 b Hiệu lực di chúc cụ Sen xác lập 17 c Quyền thừa kế vị anh Nguyễn Văn E ơng Chính 17 d Xét mối quan hệ thừa kế vị chị N 18 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng 19 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 19 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 20 a Quan hệ riêng NLQ1 cụ S 20 b Quyền thừa kế vị chị Y 21 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 21 PHẦN KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài thuộc lĩnh vực dân sự, đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Quan hệ thừa kế xuất từ sớm, song song với quan hệ sở hữu đời sống xã hội; với phát triển xã hội vấn đề pháp luật thừa kế, tranh chấp thừa kế giải tranh chấp thừa kế tồn tại, thay đổi phù hợp hình thái xã hội tương ứng, truyền thống, văn hố quốc gia Khác với quan hệ dân khác, quan hệ thừa kế phát sinh có cá nhân bị chết nên pháp luật quy định rõ, thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết đồng thời kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại Chính khác biệt quan hệ thừa kế mà số nội dung quan hệ có tính chất đặc thù quy định cho thai nhi bảo lưu tư cách hưởng di sản thừa kế, chưa có lực chủ thể; người thừa kế thực quyền nghĩa vụ mà người chết để lại thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Tranh chấp thừa kế nước ta xem loại án dân phổ biến, phức tạp, có vụ án tranh chấp thừa kế kéo dài hàng chục năm Một nguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp tranh chấp người thân thích có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng Một nguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp tranh chấp người thân thích có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng giải tranh chấp thừa kế, chế định thừa kế Bộ luật Dân liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật pháp luật sở hữu, nhân gia đình, nuôi, đất đai Và việc thực tốt đề tài vấn đề thừa kế vị giúp cho người thừa kế hiểu quyền tạo hiểu biết pháp luật thừa kế cho người khác, giúp họ hành xử mực quan hệ thừa kế để tránh mâu thuẫn khơng nên có người hưởng thừa kế người khơng có quyền hưởng di sản thừa kế Mang tính nhân văn, có giá trị giáo dục sâu sắc nhằm bảo vệ quyền lợi họ với nhau, khơng dịng máu họ yêu thương, chăm sóc người ruột thịt nên tước quyền thừa kế họ với Bên cạnh đó, quy định tạo gắn kết thành viên gia đình, khuyến khích họ u thương, chăm sóc, đùm bọc lẫn Nhận thức tầm quan trọng việc thừa kế muốn biết thêm nhiều vấn đề thừa kế vị mà nhóm chúng em xin thực việc nghiên cứu đề tài “Bàn thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền thừa kế thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Hai là, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành xác định điều kiện làm phát sinh thừa kế vị, chủ thể quan hệ thừa kế vị số loại trừ thừa kế vị Ba là, làm sáng tỏ ý nghĩa pháp luật việc quy định thừa kế vị Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định thừa kế vị Bố cục tổng quát đề tài Đề tài gồm chương: Chương Lý luận chung thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Chương Thừa kế vị - Từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế a Khái niệm thừa kế Dưới góc độ Từ điển Tiếng Việt, thừa kế việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, quyền, nghĩa vụ từ người chết sang người cịn sống (cá nhân tổ chức) Dưới góc độ từ điển Luật học, thừa kế “là chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Thừa kế gắn với sở hữu Sở hữu yếu tố định thừa kế thừa kế phương tiện để trì, củng cố quan hệ sở hữu Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật”1 Thông qua góc độ Từ điển Tiếng Việt Từ điển Luật học, thừa kế hiểu ngắn gọn chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Người nhận thừa kế cá nhân tổ chức Ví dụ: Vợ chồng C D có 300 triệu C chết có để lại di chúc, để lại cho hai đứa E F đứa 50% di sản Ở ta thấy chuyển dịch tài sản từ người chết ơng C cho người cịn sống đứa E F Theo đó, C có di chúc nên việc phân chia tài sản C phân theo nội dung di chúc b Khái niệm quyền thừa kế Theo quy định điều 609 Bộ luật Dân năm 2015, quyền thừa kế hiểu “ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Dưới góc độ Từ điển Luật học, quyền thừa kế “Quyền để lại tài sản cho người khác sau chết, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Bao gồm quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật”2 Bùi Tường Vũ, Thuật ngữ pháp lý Thừa kế, [http://bit.ly/3LIFwKM], truy cập ngày 22/03/2023 Bùi Tường Vũ, Thuật ngữ pháp lý Quyền thừa kế, [http://bit.ly/3LMdON4], truy cập ngày 22/03/2023 Theo nhóm em, quyền thừa kế áp dụng với chủ thể sau: Đối với người chết quyền chủ thể để lại tài sản cho người khác hưởng sau chết; người sống quyền chủ thể hưởng di sản người khác để lại Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế, khơng phân biệt nam, nữ, tuổi tác, vùng miền, thành phần, tôn giáo, địa vị trị xã hội…đều có quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Trong trường hợp có di chúc người chết để lại việc phân chia di sản phải hoàn toàn tuân theo ý nguyện người lập di chúc ghi rõ di chúc mà khơng có hành vi thay đổi hay làm khác với nội dung di chúc Trong trường hợp người chết không để lại di chúc việc phân chia di sản tuân theo quy định pháp luật thừa kế Bộ luật Dân 2015 Ví dụ: Ơng A có vợ bà B người C,D E Ơng A có để lại di chúc chia 900 triệu ông cho người Đến lúc chia di sản ông A, D trước vị TNGT phải chia theo di chúc người C, D E nhận 300 triệu (khơng có trường hợp D chết C E người nhận 450 triệu) 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị Dưới góc độ Từ điển Tiếng Việt Từ điển Hán -Việt, vị hiểu là: “thế” có nghĩa “thay vào, thay thế” “vị” có nghĩa “vị trí” hay “ngơi thứ”1 Tóm lại, thừa kế vị thừa kế có thay vị trí người nhận di sản từ người chết Theo quy định điều 652 Bộ luật Dân năm 2015, thừa kế vị “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Cháu, chắt, người vị phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước cha chúng chết Các vấn đề điều kiện để cháu, chắt thai nhi đủ điều kiện để vị giải thích rõ mục bên Ban Bạn đọc, Thừa kế vị, [http://bit.ly/40usTXV], truy cập ngày 22/03/2023 Như vậy, khái niệm thừa kế vị theo nhóm em hiểu là, thừa kế vị thực chất thừa kế mà điểm khác người đáng phải nhận phần di sản từ người chết lại chết trước lúc với người để lại di sản Ở cháu cha chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt cha ơng trước thời điểm với người để lại di sản Tổng quát người mà pháp luật quy định hàng thừa kế thứ hai, thứ ba nhận phần thừa kế di sản người hàng thừa kế trước chết Ví dụ: A B kết có hai người C, D C kết với H có người G C chết năm 2010, năm 2018 A chết không để lại di chúc, chia di sản thừa kế A theo pháp luật, người thừa kế A B,C D Tuy nhiên, C chết trước A nên di sản mà C hưởng G C thừa kế kế vị di sản 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị Thừa kế vị việc thay vị trí bố mẹ nhận di sản thừa kế từ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại bố mẹ chết chết thời điểm với người Phần di sản mà người hưởng di sản người để lại thừa kế nói phần di sản mà bố mẹ họ hưởng cịn sống vào thời điểm mở thừa kế Vì vậy, điều kiện để hưởng thừa kế vị gồm1: Thứ nhất, có kiện chết trước chết thời điểm với người để lại di sản thừa kế Con người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản người cháu thừa kế vị thay cho cha mẹ nó; cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản chắt thừa kế vị Và Bộ luật cho phép thừa kế vị đến đời chắt hết Thứ hai, người nhận di sản thừa kế có mối quan hệ trực hệ với người để lại di sản Người nhận di sản người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ người vị vị trí đời sau, tức có vị cha, mẹ để hưởng di sản ông bà cụ Ở điều kiện thứ hai này, phải đồng thời có xảy song song hàng Đồn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [http://bit.ly/3Z2Lfhp], truy cập ngày 22/03/2023 thừa kế vị riêng với bố dượng riêng với bố dượng thừa nhận có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha Bố dượng chết trước chết thời điểm với ơng nội ơng nội chết, thay vị trí bố dượng để thừa kế từ di sản mà ông nội để lại phần di sản mà bố dượng hưởng sống Nếu bố dượng chết trước chết thời điểm với bà nội bà nội chết, thay vị trí bố dượng để thừa kế từ di sản mà bà nội để lại phần di sản mà bố dượng hưởng sống Trường hợp 10, quan hệ thừa kế vị phát sinh riêng với mẹ kế mẹ kế đẻ ông ngoại, bà ngoại Ở trường hợp có phát sinh mối quan hệ thừa kế vị riêng với mẹ kế riêng với mẹ kế thừa nhận có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ Mẹ kế chết trước chết thời điểm với ơng ngoại ơng ngoại chết, thay vị trí mẹ kế để thừa kế từ di sản mà ông ngoại để lại phần di sản mà mẹ kế hưởng sống Nếu mẹ kế chết trước chết thời điểm với bà ngoại bà ngọai chết, thay vị trí mẹ kế để thừa kế từ di sản mà bà ngoại để lại phần di sản mà mẹ kế hưởng cịn sống Ví dụ: A B kết hôn với sinh C D C kết hôn với E sinh G H E có người riêng K, C với K có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng xem cha C chết năm 2015, A chết năm 2021 không để lại di chúc Những người thừa kế A bao gồm B, C, D (hàng thừa kế thứ nhất) Do C chết trước A nên C G, H K ( riêng chăm sóc ni dưỡng) vị nhận phần di sản (con thay cha hưởng di sản ông nội) Trường hợp 11, quan hệ thừa kế vị phát sinh riêng với bố dượng bố dượng nuôi hợp pháp ông nội, bà nội Ở trường hợp có phát sinh mối quan hệ thừa kế vị riêng với bố dượng riêng với bố dượng thừa nhận có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha Bố dượng chết trước chết thời điểm với ơng nội ông nội chết, thay vị trí bố dượng để thừa kế từ di sản mà ông nội để lại phần di sản mà bố dượng hưởng sống Nếu bố dượng chết trước chết thời điểm với bà nội bà nội chết, thay vị trí bố dượng để thừa kế từ di sản mà bà nội để lại phần di sản mà bố dượng hưởng sống 10 Trường hợp 12, quan hệ thừa kế vị phát sinh riêng với mẹ kế mẹ kế nuôi hợp pháp ông ngoại, bà ngoại Ở trường hợp có phát sinh mối quan hệ thừa kế vị riêng với mẹ kế riêng với mẹ kế thừa nhận có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ Mẹ kế chết trước chết thời điểm với ông ngoại ông ngoại chết, thay vị trí mẹ kế để thừa kế từ di sản mà ông ngoại để lại phần di sản mà mẹ kế hưởng sống Nếu mẹ kế chết trước chết thời điểm với bà ngoại bà ngọai chết, thay vị trí mẹ kế để thừa kế từ di sản mà bà ngoại để lại phần di sản mà mẹ kế hưởng sống Ví dụ: Ơng H có ni hợp pháp T, T R kết có người Đ, R có người riêng V, T V có quan hệ chăm sóc ni dưỡng xem cha Không may ông H T bị chết vụ sạc lở, không để lại di chúc Tiến hành chia thừa kế theo pháp luật, di sản mà ông H để lại để lại hết cho T (vì T ni hợp pháp ơng H) mà T chết thời điểm với ông H nên vị cho Đ V (con riêng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng) 1.2.2.2 Chắt thừa kế vị di sản cụ Giả sử A hệ đầu tiên, B hệ thứ ( B A), C hệ thứ ( C B cháu A), D hệ thứ ( D C, cháu B chắt A) Trường hợp 1, B chết trước người để lại di sản A, C chết trước A chết sau B Cháu C hưởng phần di sản mà B hưởng sống vào thời điểm A chết chắt D lại vị C để hưởng di sản A phần di sản mà C hưởng sống Trường hợp 2, B chết trước người để lại di sản A, C chết sau B chết thời điểm với người để lại di sản A Cháu C hưởng phần di sản mà B hưởng sống vào thời điểm A chết chắt D lại vị C để hưởng di sản A phần di sản mà C hưởng sống Trường hợp 3, B C chết thời điểm với người để lại di sản A Cháu C hưởng phần di sản mà B hưởng sống vào thời điểm A chết chắt D lại vị C để hưởng di sản A phần di sản mà C hưởng sống 11 Trường hợp 4, B chết thời điểm với người để lại di sản A, C chết trước A B Cháu C hưởng phần di sản mà B hưởng sống vào thời điểm A chết chắt D lại vị C để hưởng di sản A phần di sản mà C hưởng cịn sống Trường hợp 5, B khơng hưởng di sản từ A, C chết trước thời điểm với A Cháu D vị C để hưởng phần di sản A phần di sản mà C hưởng sống Giả sử A hệ đầu tiên, B hệ thứ ( B nuôi hợp pháp A), C hệ thứ ( C B cháu A), D hệ thứ ( D C, cháu B chắt A) Trường hợp 6, B chết trước thời điểm với người để lại di sản A, C chết trước thời điểm với A Cháu C hưởng phần di sản mà B hưởng sống vào thời điểm A chết chắt D lại vị C để hưởng di sản A phần di sản mà C hưởng sống Giả sử A hệ đầu tiên, B hệ thứ ( B A), C hệ thứ ( C nuôi hợp pháp B), D hệ thứ ( D ruột C) Trường hợp 7, B chết trước thời điểm với người để lại di sản A, C chết trước thời điểm với A Cháu C không hưởng phần di sản mà B hưởng sống vào thời điểm A chết (trừ trường hợp A xem C cháu ruột) chắt D vị C để hưởng di sản A phần di sản mà C hưởng sống (trừ trường hợp A xem C cháu ruột D vị vào C) Giả sử A hệ đầu tiên, B hệ thứ ( B A), C hệ thứ ( C nuôi hượp pháp B), D hệ thứ ( D nuôi hợp pháp của C) Trường hợp 8, B chết trước thời điểm với người để lại di sản A, C chết trước thời điểm với A Cháu C không hưởng phần di sản mà B hưởng sống vào thời điểm A chết (trừ trường hợp A xem C cháu ruột) chắt D vị C để hưởng di sản A phần di 12 sản mà C hưởng sống (trừ trường hợp A xem C cháu ruột, B xem D cháu ruột A xem D chắt ruột D vị vào C) 1.2.3 Những điểm cần lưu ý giải thừa kế vị Phần di sản mà người thừa kế vị hưởng: thừa kế vị không thừa kế theo hàng thừa kế Theo tinh thần quy định Điều 652 Bộ luật Dân năm 2015 tất người thừa kế vị hưởng chung phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống Thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật, không phát sinh từ di chúc Trường hợp người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người để lại di sản phần di chúc vơ hiệu phải thực chia di sản đáng thuộc người theo pháp luật Ví dụ, Ơng A có vợ V người B,C D Ông A có để lại di chúc chia tài sản ông cho người B,C D Thế ông A gia đình du lịch khơng may bị tai nạn khiến cho ông A C bị chết Trong trường hợp vào nội dung di chúc, di sản ông A để lại chia cho B,C D C chết thời điểm với ông A nên phần di sản đáng C nhận chia theo thừa kế pháp luật, phần di sản chia cho người hàng thừa kế thứ ông A Tại thời điểm con/cháu người để lại di sản chết đi, quan hệ hôn nhân con/cháu với dâu (rể)/cháu dâu (rể) kết thúc, sau người để lại di sản xem chết nên dâu(rể)/cháu dâu(rể) nằm người thừa kế vị 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị Căn vào mức độ quan hệ gần gũi người để lại di sản với người diện thừa kế, pháp luật dân đưa chế định thừa kế vị Thừa kế vị đưa nhằm bảo vệ lợi ích đáng người thân thuộc người để lại di sản, nhằm bảo vệ quyền hưởng di sản cháu, chắt người để lại di sản cách trực tiếp nhất, tránh tình trạng di sản ông bà, cụ mà cháu, chắt không hưởng lại người khác, bảo vệ quyền dân hợp pháp người có quan hệ huyết thống gần với người để lại di sản Và việc thừa nhận quyền thừa kế riêng cho thấy, quy định mang tính 13 nhân văn, có giá trị giáo dục sâu sắc nhằm bảo vệ quyền lợi họ với nhau, không dịng máu họ u thương, chăm sóc người ruột thịt nên tước quyền thừa kế họ với Bên cạnh đó, quy định tạo gắn kết thành viên gia đình, khuyến khích họ u thương, chăm sóc, đùm bọc lẫn nhau, tránh trường hợp “con anh, tôi” Từ quy định thừa kế vị Việt Nam quy định, ta thấy cá nhân bình đẳng quyền thừa kế vị theo pháp luật, đảm bảo quyền hưởng di sản số người thừa kế vị theo pháp luật Xác định quyền người thừa kế vị bảo đảm quyền hưởng di sản thừa kế đáng cháu, chắt góp phần tìm hiểu triệt để ngun tắc thừa kế vị Quyền thừa kế vị cháu, chắt giúp cho người thừa kế hiểu quyền tạo hiểu biết pháp luật thừa kế cho người khác, giúp họ hành xử mực quan hệ thừa kế để tránh mâu thuẫn khơng nên có người hưởng thừa kế người khơng có quyền hưởng di sản thừa kế Như vậy, khẳng định, thừa kế vị bảo tồn truyền thống đạo lí quan hệ người thân thuộc người để lại di sản thừa nhận Việt Nam 14 CHƯƠNG II THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Thừa kế vị chế định pháp luật có vai trị quan trọng việc dịch chuyển tài sản người chết cho người thừa kế họ Hiện nay, tranh chấp quyền thừa kế, có thừa kế vị xảy ngày phức tạp Việc giải tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ thừa kế xác định người thừa kế vị có yếu tố ni, riêng cịn vướng mắc, bất cập thực tiễn Pháp luật dân hành nhiều bất cập việc chứng minh điều kiện hưởng thừa kế vị áp dụng vào thực tiễn Chính nhóm tác giả nghiên cứu thực tiễn tranh chấp liên quan đến thừa kế vị, đưa số bất cập chế định thừa kế vị kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố ni 2.1.1 Quan điểm cấp Tịa án xét xử vụ việc Theo di chúc 1994 01/09/2004 cụ Sen tồn quyền sử dụng diện tích đất 1.168 m2 đất (theo di chúc) tài sản chung cụ Đàm cụ Sen Cụ Sen tự lập di chúc định đoạt toàn di sản Ngày 20/05/2001 cụ Sen cịn có biên bàn giao tài sản biên bàn giao tài sản ngày 20/5/2001 15 viết, không tuân thủ quy định pháp luật di chúc có người làm chứng nên khơng có giá trị Tồ án xác định di chúc di chúc không hợp pháp Khối tài sản chung cụ Đàm cụ Sen 1.136,8 m2 Do Cụ Sen, bà D có cơng trơng nom, tơn tạo nên trích cơng sức ứng với 500 m2 đất Suy ra, di sản cụ Đàm, cụ Sen để lại 636,8 m2 đất Toà án cho chị N ni hợp pháp ơng Chính bà D Phần di sản cụ Đàm để lại 318,4 m2 đất: hàng thừa kế thứ cụ Đàm gồm người: Cụ Sen, bà Tấn, ông Bút, bà Nhẫn, ông Chính Phần di sản cụ Sen chia cho: bà Nhẫn, ơng Chính (được hưởng thừa kế vị) bà Tấn (được hưởng thừa kế vị) Do kỷ phần hưởng 1/3 di sản cụ Sen 155.66m2 Trong đó, bà Tấn gồm: Anh K, chị T, chị V, anh G, chị N, chị Nh, anh B vị cho mẹ Các bà Nhẫn vị cho mẹ Chị N (con ni ơng Chính) hưởng: 1/3 di sản cụ Sen (được thừa kế vị) 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp a Di sản người cố để lại Di sản tài sản người chết để lại, theo Điều 612 Bộ luật Dân năm 2015 di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác (vợ chồng, chủ thể khác trình sản xuất kinh doanh) Qua nghiên cứu án 18/2018/DS-PT ngày 18/07/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên, di sản người cố để lại để phân chia thừa kế gồm cụ Nguyễn Văn Đàm (mất năm 1945) cụ Phạm Thị Sen (mất năm 2007) Việc xác định di sản tính sau: Đối với cụ Đàm, di sản cụ Đàm để lại 318,4 m2 diện tích đất chia cho người Cụ Sen, bà Tấn, ơng Bút, bà Nhẫn, ơng Chính 63,68 m2 đất Đối với cụ Sen, di sản cụ Sen để lại 318,4 m2 diện tích đất + 63,68 m2 đất (phần cụ Sen thừa kế từ cụ Đàm) + 63,68 m2 đất (phần cụ Sen thừa kế ông Bút) + 21,22 m2 đất (phần cụ Sen thừa kế ơng Chính) = 466,98 m2 đất + ngơi nhà tình nghĩa cấp bốn + cơng trình phụ + cối cụ Sen thêm tiền xây dựng, trồng trọt 16 b Hiệu lực di chúc cụ Sen xác lập Bản di chúc 1994 Về chủ thể, cụ Sen đủ 18 tuổi có lực hành vi dân đầy đủ Về tự nguyện, minh mẫn, lúc cụ Sen tự nguyện minh mẫn Về hình thức, di chúc lập thành văn có chứng thực Phịng cơng chứng nhà nước số Về nội dung, nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội nội dung di chúc lại sai cụ Sen khơng có quyền định đoạt di sản cụ Đàm nội dung di chúc không rõ ràng (do vị trí tài sản theo nội dung di chúc đến khơng cịn tồn đến khơng cịn tồn tại) nên khơng có để chia di sản thừa kế theo di chúc Toà án xác định di chúc di chúc không hợp pháp Bản di chúc thứ 01/09/2004 Về chủ thể, cụ Sen đủ 18 tuổi có lực hành vi dân đầy đủ Về tự nguyện, minh mẫn, lúc cụ Sen tình trạng sức khỏe yếu, lẩm cẩm, trí óc khơng cịn minh mẫn Về hình thức, cụ Sen người khơng biết chữ nên di chúc lặp thành văn phải có chữ ký làm chứng ơng Thật ơng Minh, có xác nhận trưởng thơn, cán địa phương đại diện UBND phường Lam Sơn Mà theo lời khai khơng có việc ơng Thuật, ơng Minh chứng kiến cụ Sen lập di chúc điểm vào di chúc lời khai bà Hải ơng Tuyến có mâu thuẫn với Di chúc lập trước mang đến UBND phường xin chứng thực, không xác định di chúc lập đâu, viết Về nội dung, nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội nội dung di chúc lại sai cụ Sen khơng có quyền định đoạt di sản cụ Đàm nội dung di chúc khơng rõ ràng (do vị trí tài sản theo nội dung di chúc đến khơng cịn tồn đến khơng cịn tồn tại) nên khơng có để chia di sản thừa kế theo di chúc Toà án xác định di chúc di chúc khơng hợp pháp khơng thuân thủ trình tự thủ tục lập di chúc cho người khơng biết chữ; di chúc có người làm chứng điều 630, 634, 635 Bộ Luật dân năm 2015 c Quyền thừa kế vị anh Nguyễn Văn E ơng Chính Anh Nguyễn Văn E không thừa kế vị cho ông Chính anh E bà D nhận ni vào năm 1999, thời điểm ơng Chính 27 năm nên ơng Chính 17 khơng thể biết việc bà vợ nhận ni Trường hợp xem trường hợp vợ nhận nuôi mà chồng khơng đồng ý E nuôi bà D mà anh E ý nghĩa với ơng Chính Một lý khác E có phải ni hợp pháp bà E hay chưa (đề chưa nói đến) chi nói đến ni hợp pháp ơng Chính Và theo Điều Luật Ni ni năm 2010 việc nhận ni nhằm xác định mối quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình mà ơng Chính hy sinh năm 1972, E nhận nuôi vào năm 1999 nên không phát sinh quan hệ thừa kế nên vị d Xét mối quan hệ thừa kế vị chị N Theo nhóm em nghĩ chị N ni hợp pháp ơng Chính Vì nhóm em dựa chất ni thực tế có chăm sóc ni dưỡng Và theo thơng tư 81/1981 quy định không cần phải trải qua q trình đăng kí xem ni hợp pháp Và theo điều Luật Nuôi nuôi năm 2010, việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình Vì gia đình ơng Chính khơng có nhận thấy gia đình bà Tấn có tới người nên việc nhận nuôi N bảo đảm cho N ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt Và theo điều luật này, ơng ưu tiên số việc lựa chọn gia đình thay cho N ơng cậu ruột N Và lí mà nhóm chúng em đưa để xem chị N ni hợp pháp ơng Chính Vì luật vào thời điểm chưa quy định rõ nên án dựa chất thật có tồn mối quan hệ nuôi dưỡng hay không để quan hệ thừa kế Quan hệ đời thứ với đời thứ hai huyết thống quan hệ đời thứ hai với đời thứ ba lại ni dưỡng (cụ Sen sinh ơng Chính ơng Chính nhận ni N) khơng đương nhiên thừa kế vị Luật ghi không đương nhiên có nghĩa vị đặt trường hợp mà luật khơng nói rõ, cụ Sen coi N cháu ruột Điều q ln, khơng xét đến yếu tố N ni ơng Chính chị N cháu ngoại cụ Sen ruột bà Tấn Có thể lí nêu mà tịa án cho 18 chị N ni hợp pháp ơng Chính cho chị thừa kế vị thay ông Chính để nhận phần di sản từ cụ Đàm, cụ Sen Chị N vừa hưởng thừa kế vị cho ơng Chính, lại vừa hưởng phần di sản bà Tấn nhận từ cụ Đàm, cụ Sen chị N đẻ bà Tấn nên chắc chị thừa kế vị để hưởng phần di sản mà bà Tấn nhận từ cụ Đàm, cụ Sen Mối quan hệ thừa kế nuôi với người nhận nuôi không loại bỏ quan hệ thừa kế cha mẹ đẻ với đẻ pháp luật thừa nhận quan hệ nuôi nuôi pháp luật cho phép ni có quan hệ thừa kế với cha đẻ, mẹ đẻ; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; anh, chị, em ruột; cô, dì, chú, bác, cậu ruột Và trường hợp ơng Chính nhận ni chị N để giúp chị có sống ấm no, đầy đủ hạnh phúc chị N hồn tồn nhà thăm mẹ anh chị em Điều dẫn đến chị N vừa thừa kế vị cho ơng Chính vừa vị cho bà Tấn 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Chia di sản thừa kế theo pháp luật tài sản cụ S, cụ E để lại Hủy toàn 03 di chúc cụ S với lý do: Tòa án nhân dân tối cao hủy hai án sơ thẩm phúc thẩm yêu cầu chia di sản thừa kế cụ S; Bản di chúc ngày 0219 8-2008 không hợp pháp ngày 01/8/2008, cụ S bị bệnh nặng phải nhập viện, sức khỏe yếu, khơng cịn minh mẫn để thực việc lập di chúc; hình thức di chúc khơng đúng, bị tẩy xóa, chỉnh sửa, sai tên, sai địa Chấp nhận phần kháng cáo bị đơn – bà Nguyễn Kim T người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan – anh NLQ2 Không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn: ông Trần Văn M, Trần Văn L, Trần Văn H bà Trần Kim N Sửa phần án sơ thẩm Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc chia di sản thừa kế cụ Trần Văn S (Sông) cụ Nguyễn Thị Lên Không chấp nhận yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu theo yêu cầu khởi kiện ngày 19/10/2016 ông Trần Văn M Di sản thừa kế chia vật sau: Ông Trần Văn M chia thừa kế; Ông Trần Văn L chia thừa kế; Ông Trần Văn H chia thừa kế;Bà Trần Kim N chia thừa kế; Bà NLQ1 (chị Y đại diện) chia thừa kế 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp a Quan hệ riêng NLQ1 cụ S Xét gốc độ pháp luật, vào quy định Điều 654 Bộ luật Dân năm 2015: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” quan hệ riêng NLQ1 cụ S không pháp luật thừa nhận quyền nghĩa vụ xuất từ bên cụ S Nhưng xét gốc độ nhân văn nhóm em nghĩ quan hệ riêng NLQ1 cụ S pháp luật thừa nhận Vì chị NLQ1 cụ S chăm sóc ni dưỡng từ nhỏ Và chị NLQ1 bị tâm thần từ nhỏ lí khách quan nên việc quan tâm, phụng dưỡng cho cụ S khơng nhiều có lúc chị Q1 làm cụ S cười, hạnh phúc đến với cụ S đơi đơn giản có thơi Đề đề cập đến chị Q1 bị tâm thần chưa chị bị lực hành vi dân hồn tồn chưa tòa án giám định pháp y tâm thần Sẽ có lúc chị nhận thức hành vi hiếu thảo, phụng dưỡng cho cha mẹ Xét đến có tồn mối quan hệ chăm sóc ni dưỡng điều 654 Bộ luật Dân 2015 Và theo khoản Điều 69 Luật Hơn nhân & gia đình năm 2014 chị Q1 bị tâm thần, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự 20 ni nên ni dưỡng, chăm sóc cụ S chết để đảm bảo cho chị Q1 tồn chị Q1 phải hưởng phần di sản từ cụ S, thể nhân văn pháp luật người may mắn từ nhỏ nói đến vấn đề riêng Chị Q1 xem hàng thừa kế thứ cụ S b Quyền thừa kế vị chị Y Trường hợp bà NLQ1 chết trước cụ Trần Thị E, ruột NLQ1 chị Lâm Ngọc Y thừa kế vị để hưởng di sản cụ Trần Thị E Giải thích trường hợp NLQ1 riêng cụ E nên chắn Q1 cụ E có huyết thống Q1 chết trước cụ E ruột Q1 Y vị vào vị trí mẹ để hưởng di sản nhận từ cụ S Xét trường hợp trường hợp bà NLQ1 chết trước cụ Trần Văn S, ruột NLQ1 chị Lâm Ngọc Y thừa kế vị để hưởng di sản cụ Trần Văn S Vì theo quy định Bộ luật Dân 2015, muốn thực quyền thừa kế vị phải có quan tâm chăm sóc qua lại riêng bố dượng Mà Điều 654 lại không đề cập đến mức độ phải quan tâm, chăm sóc miễn có quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng Nên xem NLQ1 hàng thừa kế thứ nhất, thừa kế di sản cụ S quyền thừa kế vị thay cho cụ S Mà Y lại ruột NLQ1 nên trường hợp chị Y chắc thừa kế vị NLQ1 di sản cụ S 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Bất cập đầu tiên, phạm vi thừa kế vị dừng lại hệ “chắt”, tức phạm vi 04 hệ (từ cụ đến chắt) Vậy lý để đặt điều đó? Tại hệ lại không thừa kế vị có quan hệ huyết thống Bản chất thừa kế vị giữ gìn kế thừa “phần đương nhiên” mà hệ trước hưởng, trao lại cho hệ sau Do đó, cần mở rộng phạm vi đến hệ mà không dừng lại chắt Chất lượng sống ngày lên, gia đình ngày có xu hướng sinh từ đến xu hướng ngày giảm dần chi phí sống ngày tăng Nếu chẳng may con, cháu, chắt chết trước thời điểm với người để lại di sản mà chắt không thừa kế vị khơng bảo đảm hợp lý, bình đẳng luật đặt trước 21 hồn cảnh gia đình sinh nhiều trái ngược với thực sống lúc Do đó, nhóm em xin kiến nghị cần có sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng đến hệ hưởng thừa kế vị không giới hạn hệ hưởng thừa kế vị Bất cập thứ hai, ta xét đến quyền thừa kế đứa trẻ sinh theo phương pháp hỗ trợ sinh sản Thực tiễn xảy vụ việc sau: A B cặp vợ chồng muộn nên sử dụng phương pháp thụ tinh ống nghiệm Sau hai lần thất bại A B định thực lần thứ ba Khi thực A(người chồng) chết, sau thụ tinh thành cơng, C đời sống Vậy, thừa kế vị đặt ra, A có coi có để hưởng vị phần khơng? Hay nói cách khác, có coi C A để thừa kế vị không? Bởi lẽ, C hình thành thai sau A chết, huyết thống với A theo xác định cha, mẹ, khơng phù hợp để xác định quan hệ cha - Vậy trường hợp xử lý nào? Trong trường hợp cụ thể này, xác định C sinh dựa theo ý chí A B có lần thụ tinh thất bại đến lần thứ thành cơng từ xem xét sửa đổi điều kiện thành thai cho trường hợp trẻ sinh theo phương pháp hỗ trợ sinh sản lần thực hỗ trợ thụ tinh dù thất bại hay không Tuy nhiên trường hợp khác, khơng có chứng chứng minh ý chí người chết khơng thể xem trẻ người thừa kế người để lại di sản Do đó, nhóm em xin kiến nghị thêm điều kiện hình thành thai theo phương pháp hỗ trợ sinh sản dựa theo ý chí người trước vào Điều 613 Bộ luật Dân năm 2015: cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết hình thành thai theo phương pháp hỗ trợ sinh sản dựa theo ý chí người trước 22 PHẦN KẾT LUẬN Một là, thơng qua việc tìm hiểu nội dung Bộ luật Dân 2015 Hiến Pháp 2013 góp phần làm sáng tỏ khái niệm thừa kế, quyền thừa kế thừa kế vị Cùng với sâu vào nghiên cứu phân tích cụ thể vấn đề cụ thể, biết người để lại thừa kế, người nhận thừa kế, người có quyền thừa kế đặc biệt phát người nhận thừa kế không cá nhân mà nhiều người tổ chức Hai là, nhóm nghiên cứu thực tiễn sống thông qua ví dụ vấn đề tranh chấp tài sản, chết trước, chết sau chủ thể vấn đề thừa kế vị nuôi với cha mẹ nuôi, riêng với bố dượng mẹ kế Cả nhóm có nhìn tổng qt hơn, hiểu rõ quy định Bộ luật Dân năm 2015 trường hợp cụ thể Có thứ mà nhóm nghĩ sai chất nhờ có thời gian để nghiên cứu mà nhóm thật hiểu rõ vấn đề Và qua vụ án thể tính nhân văn, nhân đạo tòa án trường hợp cá biệt cần có quan tâm, chăm sóc Ba là, từ lý luận phương thức thực tiễn đó, nhóm đưa suy nghĩ bất cập hữu Bộ luật đưa suy nghĩ, kiến nghị để góp sức phần nhỏ hồn thiện quy định hành Bộ luật Dân năm 2015 vấn đề thừa kế vị Luật đưa để người nhìn vào mà thực Bộ luật hồn thiện thân sống người tràn ngập niềm vui hạnh phúc 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 18 tháng 11 năm 2016, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nuôi nuôi (Luật số: 52/2010/QH12) ngày 17 tháng 06 năm 2010, Hà Nội 4.Tòa án nhân dân tối cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thông tư 81/1981 Hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 5.Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hơn nhân gia đình (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2014, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Bùi Tường Vũ, Thuật ngữ pháp lý Thừa kế, http://bit.ly/3LIFwKM Bùi Tường Vũ, Thuật ngữ pháp lý Quyền thừa kế, http://bit.ly/3LMdON4 Ban Bạn đọc, Thừa kế vị, http://bit.ly/40usTXV Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, http://bit.ly/3Z2Lfhp 10 Nguyễn Thành Minh Chánh, Trần Quốc Khiết, Thừa kế vị có yếu tố ni, riêng, Nghiên cứu lập pháp, http://bit.ly/40nsIy1 11 Luật sư FDVN, Tổng hợp 20 án tịa án tun di chúc vơ hiệu, https://bit.ly/3JFifa1 24

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:04

w