1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giao dịch dân sự được xác lập một cách giả tạo và hậu quả pháp lý

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao dịch dân sự được xác lập một cách giả tạo và hậu quả pháp lý
Tác giả HÀ TRƯỜNG GIANG
Người hướng dẫn PGS.TS PHAM VĂN TUYET
Chuyên ngành Pháp luật Kinh tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố HÀ NỘI
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,3 MB

Nội dung

Giao dịch dân sự được xác lap một cách giả tạoSau đây em xin gọi tắt là “Giao dich đân sự gid tao” cũng là một trong những trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của pháp luật

Trang 1

GIAO DỊCH DAN SỰ ĐƯỢC XÁC LẬP MỘT CÁCH

GIA TẠO VÀ HẬU QUA PHÁP LÝ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

GIAO DỊCH DÂN SỰ ĐƯỢC XÁC LẬP MỘT CÁCH

GIÁ TẠO VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ

Chuyên ngành: Pháp luật Kinh tế

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS PHAM VĂN TUYET

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

riêng mình, các kết luận, số liêu trong khóa iuận tốt

nghiệp là trung thực, dam bao độ tin cay./

Xac nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dan (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

| BLDS Bo luật Dân sự

TAND Toa an nhân dan

Uy ban nhan dan

BLHS Bộ luật Hình sự

| TNCN Thu nhập cá nhân

Thị hành án dân sự

| THADS

Trang 5

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu và đôi tượng nghiên cứu.

5 Bố cục của khóa luận

1.1 Khái niệm về giao địch dân sự giả tạo

1.2 Đặc điểm của giao địch dan sự giả tạo

1.21 Các bên chỉ có ý định xác lập giao dich về mặt hình thức, không nhằm phát

1.22 Giao dich dân sự giả tao vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao địch dân

1.23 Giao dich dan sự gid tạo là giao dich dân sự vô hiểu tuyét đổi L8

1.3 Mục đích của giao dich dan sự giả tao

1.3.1 Giao dich dân sự gid tạo nhằm che giấu một giao dich dân sự khác 19 1.3 2 Giao dich déin sự gid tạo nhằm trén tránh nghĩa vụ với người thứ ba 20

1.4 Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự gia tại

TIỂU KET CHƯƠNG I

CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VÀ THỰC TIEN ÁP

DỤNG PHAP LUAT VE GIAO DỊCH DÂN SỰ GIẢ TẠO VÔ HIỆU VÀ HẬU

QUA PHÁP LÝ = mc

2.1 Quy định pháp luật về gino dich dan sự giả tạo

2.1.1 Quy Anh về các trường hop giao dich dan sự giả tạo 25

Trang 6

2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về giao dich dan sự giả tac

2.2.1 Giao dich dén sự gid tạo nhằm che giấu một giao dich khác 3T

2.2.2 Giao địch đâm sir gia tạo nhằm trén tránh ughia vụ với người tht ba không.

phải là Nhà wréc

2.2.3 Giao địch đâu sir gia tao nhằm tron tránh ughia vụ với Nhà trước 42

TIỂU KET CHƯƠNG I

CHƯƠNG III: NHỮNG TON TẠI VÀ MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT, NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIEN PHÁP LUAT VE GIAO DỊCH DAN SỰ GIA TẠO hộ

hành về giao địch dân sự

3.1 Đánh giá quy định pháp luậ

3.1.2 Những tôn tai cần khắc phục

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

luậtvề giao dich dan sự giả tạo „56

3.2.1 Kiễn nghỉ hoàn thiên pháp luật về giao dich dân sự giả tạo S6

3.2.2 Kiễn nghỉ acl nững cao hiểu sills luật về giao dich dan

sự giả tạo Lÿti2ii-00d0GXt3Egg2188cu02:00738S::S6 tire n 1Ï

TIEU KET CHU ONG IH

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giao dich dan sự đã được ra đời kể từ khi con người bắt dau có sự phâncông lao động và biết trao đổi hàng hóa với nhau Theo qua trình phát triểncủa nên văn minh nhân loại, nhu câu sinh hoạt, tiêu dùng và sản xuất kinh

doanh của con người cũng ngày cảng tăng cao nên sô lượng giao dịch dan sư

cũng ngày cảng tăng lên và phô biến hơn Bên cạnh đó, khi nên kinh tế pháttriển, đa dạng hóa hình thức sở hữu và thảnh phân kinh tế thì các giao địchdân sự cũng trở nên phong phú hơn về hình thức, mở réng quy mô và giá trịtăng cao Từ những hình thức cơ bản như trao đổi hang hóa trực tiếp, mua bánhang hóa trực tiếp bằng tiên xu, tiên giây nay đã phát triển tới mức ngườimua, người bán không cần phải gặp mặt trực tiếp mà chỉ cân thông qua cácsản giao dịch điện tử lả có thể thực hiện việc mua ban hang hóa với nhau, việcthanh toán cũng không cân phải sử dụng tới tiên mặt Sự phát triển và ngàycảng phức tạp của các giao dịch dân sự là không thể chối cãi, do đó các nướctrên thé giới đều xem chê định giao dịch dan sự là một trong những chê định.tối quan trong đối với sư phát triển của dat nước và các quan hệ xã hội tôn tạitrong quốc gia đó

Xuất phát từ tâm quan trọng và ý nghĩa to lớn gắn lién với sự phát triển

và tôn vong của một quóc gia, Việt Nam cũng đã có Bô Luật Dân sư (BLDS)

rất cụ thể, chi tiết và tương đối hoan thiện về việc xác lập và thực hiện cácgiao dịch dân sự Bô Luật dan sự hiện hành là Luật số 91/2015/QH13, được

ban hành ngày 24/11/2015, đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 và đã

được hoan thiên hơn rat nhiều, khắc phục được không it tổn tại so với các bộluật cũ Theo BLDS 2015, pháp luật nước ta đã rất đề cao, tôn trọng nguyên

tắc tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuận trong giao dịch dân sự (khoản 2 Điều

3 BLDS 2015) bởi đây la một nguyên tắc có y nghĩa vô cùng quan trọng xuấtphát từ mục đích của giao dịch dân sự là để các cá nhân, pháp nhân, các chủthể khác thỏa mãn được nhu câu tiêu ding, sản xuất kinh doanh của mình

Trang 8

bảo vệ quyển lợi của các chủ thé khác thi sự tự do, tu nguyện cam kết, théathuận trong giao dich dan sự không được vi phạm điều cam của luật, không

trái với đạo đức xã hôi va còn phải dap ứng một số yêu câu khác theo quy

định pháp luật Nêu giao dich dan sự ma các chủ thé tham gia vi pham những

nguyên tắc, những quy định này thì giao dich dân sự đó bi coi là vô hiệu

Trong thực tiễn, không ít nguyên nhân dẫn đến các trường hợp giaodich dân sự vô hiệu như: chủ thể tham gia giao dịch dân sự bị ép buộc, đedoa, lừa đối, hay chủ thé tham gia không đủ năng lực vê hanh vi, không nhận

thức, lam chủ được bản thân, Các giao dịch nay đều vi phạm ý chí tự

nguyện của chủ thé khiến cho giao dich dân sư không còn đáp ứng được

những nguyên tắc cơ bản Giao dịch dân sự được xác lap một cách giả tạo(Sau đây em xin gọi tắt là “Giao dich đân sự gid tao”) cũng là một trong

những trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam Giao dịch giả tạo mặc dù được các bên tự nguyên xác lập, tuy nhiên lại

không có sự đông nhật giữa ý chí bên trong và ý chí thể hiện ra bên ngoài

nhằm những mục đích trái pháp luật

Số lượng tranh chấp về giao dich được xác lập một cách giả tạo hiệnnay chiêm tỉ lệ rất nhỏ trong số các vu án dân sự Mặc dù vậy trong quá trìnhgiải quyết các tranh chấp nảy lại cho thay chúng có tính chất vô cùng phức tap

bởi xuật phát từ mục dich của việc xác lập giao dịch giả tạo là nhằm che giấu

một giao dich khác hoặc nhằm trồn tránh nghĩa vu với người thứ ba, các bêntham gia xác lập giao dịch thường sẽ che đây bản chất thật sự, che đây những

nội tình bên trong, chỉ khi quyên và lợi ích bị xâm phạm, hay mục đích xáclập giao dịch không đạt được thì các chủ thé mới yêu cau Tòa án giải quyết

tranh chấp

Việc giải quyết các vụ án về giao dịch giã tao hiện nay còn gặp nhiêu

hạn chế bởi các quy định chung chung, chưa rố ràng dẫn tới những cách hiểu,quan điểm khác nhau trong quá trình giải quyết vụ án Sự thiếu thông nhất

Trang 9

xuất hiện trong các cấp Tòa an gây ra rất nhiêu khó khăn cho việc xét xử cũng

như giải quyết hậu quả của giao dịch giả tạo

Do đó, em xin phép chon dé tài “Giao địch dan sự được xác lập một

cach giả tao và hậu qua pháp bi” đề làm đề tai nghiên cứu cho bài Khóa luậntốt nghiệp của mình Dựa trên việc tim hiểu va lam rổ các van dé về lý luận vàquy định pháp luật trong thực tiễn về giao dich dan sư được xác lap một cach

giả tao, em xin phép được chỉ ra một số bat cập trong quy định pháp luật đôngthời đưa ra những kiến nghị nhằm đóng góp, hoản thiện quy định pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Giao dich dan sư là một chế định vô cùng quan trọng trong Bộ luật dan

sự của Việt Nam, do đó có rất nhiều các công trình nghiên cửu đã được ra đờitrong từng thời kỳ phát triển của Bộ luật dân sự Việt Nam Trong đó, có

những công trình nghiên cứu dé cập một cách gián tiếp và một sô công trinh

nghiên cứu đê cập trực tiếp tới vân đề giao dịch dân sự được xác lập một cách

giả tạo như sau:

- Giao dich dan sư vô hiệu do giả tao đã được dé cập trong cuôn “Binh

luận khoa học Bộ iuật dan sự 2015 của nước Công hòa xã hội chủ nghia Việt

Man” do PGS TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Tran Thị Hué đông chủ biêncùng tap thé tác giã và một sô công trình nghiên cứu Luận văn, Luận án tiên

sĩ, tap chi đỏ là

- “Giao dich vô hiéu tương đỗi và giao dich vô hiệu tuyét đối ” của TS

Bui Đăng Hiếu, Tạp chí Luật học sô 5/2001 Tác gia đã phân tích, so sánhgiữa giao dich dan sự vô hiệu tuyệt đôi - giao dich dan sư vô hiệu tương đối

- “Giao dich đân sự vô hiệu và việc giải quyết hậu quả pháp iy củagiao dich dan sự vô hiệu”, Luận án tiên sĩ của tac giã Nguyễn Văn Cương

(2005), Trường Đại hoc Luật Ha Nội Tác gia đã nghiên cứu lý luận toàn điện

về giao dich dan sự vô hiệu và lam rõ các căn cứ pháp lý dẫn tới giao dich dân

sự vô hiệu và xử ly hau quả pháp lý, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháphoản thiện hệ thống quy định pháp luật vé giao dich dân sư vô hiệu

Trang 10

“Giao dich đân sự đo giả tạo một số vấn dé Ij) luận và thực tiễn”

-Luận văn thạc si Vũ Thị Thanh Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011

Trong đó tac gia tập trung làm rõ lý luận về giao dịch dan sự vô hiệu do giả

tạo, hau qua pháp lý, đánh giá về thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng phápluật và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về giao dịch dân sự vô hiệu

do giả tạo

- “Giao dich dan sự vô hiệu do giả tạo và xử If hậu quả của giao dich

dan sự vô hiệu” tac gia Nguyễn Minh Hang, Tạp chí kiểm sát số 22, 11/2014

Trong đó tác giả đưa ra tinh huéng và phân tích cơ sở xác định và xử lý hậu

quả của giao dịch dan sự vô hiệu do giả tạo.

- “Hop đồng dân sự vô hiệu do giả tao”, Luận văn thạc si Nguyễn Hai

Ngân, Trường Đại học Luật Ha Nội, 2015 Trong do tác gia tập trung phân

tích lý luận, thực trang pháp luật, thực trang ký kết va áp dụng pháp luật dan

sự 2005 vẻ hợp đồng dân sự do giả tạo, đồng thời đưa ra các giải pháp khắc

phục

- “Giao địch vô hiệu đo vi phạm điều kién về ÿ chỉ của cim thé theo Bộluật đân sự 2015”, Luận văn thạc s của tác giả Nguyễn Thị Lệ Nghia,

Trường Đại học Luật Ha Nội, 2018 Trong đó tác giả đã phân tích một số van

dé chung về giao dịch dan su vô hiệu do vi pham ý chi chủ thể Nghiên cứucác trường hợp vô hiệu do vi phạm y chí của chủ thể theo quy định của Bộ

luật dân sự 2015 Phân tích thực tiến áp dụng pháp luật về giao địch dân sự vô

hiệu do vi phạm ý chỉ của chủ thé, từ đó đưa ra một sé kiến nghị nhằm hoanthiện pháp luật về van dé này

- “Giao dich đân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả giao dich dân sự vô

hiệu theo guy định của Bé luật dan sự 2015” của tác gia Tường Duy Lương

-Nguyên phó Chánh án Toa án nhân dân tôi cao, Tạp chí Toa án nhân dan số

1/2018 Trong đó tác giả đã phân tích tập trung hậu quả pháp lý của giao dịch

dân sự vô hiệu va thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bô giao dịch dân sự vô hiệu

Trang 11

- “Kit i} hop đồng dân sự vô hiệu theo pháp luật dan sự Việt

Nam”-Luận văn thạc si của tác giả Lê Thanh Tuân, Trường Đại học Luật Hà Nội,

2018 Tác giả đã khái quát về xử lý hợp đông vô hiệu Phân tích thực trạngpháp luật va thực tiễn thi hành pháp luật dân su Việt Nam hiện hanh về xử lýhợp đông vô hiệu, từ đỏ chỉ ra những bat cập, hạn ché va dé xuất một số giảipháp nhằm hoan thiện pháp luật về van dé này

Dưới góc độ là Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu trong Trường Đại họcLuật Hà Nội tìm hiểu về Giao dịch dân sự giả tạo và hậu quả pháp lý, từ khi

Bo luật dan sư 2015 được ban hành thi chưa có công trình nghiên cứu nào

trực tiếp dé cập tới Vì vậy, em nhận thay rằng cân thiết phải thực hiện mộtnghiên cứu cụ thé, có hệ thông va chi tiết để bô sung thông tin về các công

trình nghiên cứu trước đó dựa trên các quy định của Bo luật dan sự 2015 va các văn bản pháp luật liên quan đang có hiệu lực

3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Mục tiêu của bài Khóa luận lả làm sang tö va sâu sắc thêm những van

dé lý luân về giao dich dân sự được xác lap một cách giả tạo Đông thời,

thông qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật dan sự hiện hành chỉ ra

những hậu quả pháp lý của giao dich dân sự được xác lập giả tạo Cuối cùng,

thông qua việc nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả điều chỉnh của các

quy định pháp luật cũng như thực tiễn giải quyết hâu quả pháp lý của giaodịch dan su giả tao, bài khóa luận hướng tới việc đưa ra một số kiến nghị đểhoản thiện quy định pháp luật về giao dich dan sự giả tao cũng như tăng

cường hiệu quả áp dụng quy định pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án

trên thực tê

4 Phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

41 Phương pháp nghiền cia

Phương pháp luận của Chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tường Hồ Chí Minh,

phương pháp duy vật biện chứng là những phương pháp luận khoa học được

Trang 12

van dụng nghiên cứu trong toàn bộ các chương của bai khóa luân dé làm sang

tö những vân đê cân nghiên cứu

Ngoải ra, em còn sử dung những phương pháp nghiên cứu cụ thé phùhợp với từng chủ điểm trong bài khóa luận như phương pháp so sảnh, phươngpháp tông hợp, phương pháp phân tích

42 Đối tương nghiên cứa

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận lả các quy định pháp luật vê giaodịch dân sự giả tạo, quy định pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân

sự vô hiệu, nghiên cứu các vụ án tranh châp về giao dịch dân sự vô hiệu dogiả tao đã được Tòa án giải quyét, nghiên cứu giải pháp hoản thiện quy định

pháp luật

5 Bố cục của khóa luận

Nội dung của khóa luân ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tải liệu

tham khảo, danh mục từ viết tắt, mục lục gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Mat sô vân đê tý luận về giao dich dan sự giả tạo

Chương 2: quy định pháp luật hiện hành về giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu

và hậu quả pháp lý

Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về giao dịch dân sư vô hiệu

do giả tạo và một số kiến nghị hoàn thiện

Trang 13

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ GIAO DỊCH DÂN SỰ GIÁ TẠO

1.1 Khái niệm về giao dịch dân sự giả tạo

Từ trước tới nay, trong các văn bản pháp luật chưa có định nghĩa cụ thé

nao về giao dịch dân sư giả tạo Vi thé, trong khoa học pháp lý, giao dich dân

sự giả tao thường được hiểu đựa trên bản chất của giao dịch dân sự vả địnhnghĩa của từ “giả tao” theo từ điển Tiếng Việt

Vệ khả: niệm “gia tao”, theo từ điển Tiếng Việt thì “Giả tạo” được hiểu

là "không thật vì được tạo ra một cách không tư nhiên” Hay nói cách khác

giả tao là những gì không có thật, dùng vẻ bê ngoài để che đậy di sự

thật Trong cuộc sông thường ngày, chúng ta thường noi lỗi sông giả tạo, sw

thương xót giả tạo, dùng để chỉ một người không sống đúng với bản chất

của minh, che giấu cảm xúc thực sự bên trong minh trước một sự việc bằng

cách biểu 16 cảm xúc, cách thể hiện ra bên ngoai trái ngược hoản toàn với

những gi họ suy nghĩ va cảm nhận Những thir được che giâu bởi sự “gia tạo”

thường 1a những thứ không tốt đẹp

Giao dịch dân sự lả sự biểu hiện ý chí ra bên ngoài Ý chỉ là nguyệnvọng, mong muôn chủ quan bên trong của con người mà nội dung của nó

được xác định bởi các nhu câu vê sản xuất, tiêu dùng của bản thân họ Y chí

của chủ thể được hiểu la ý chi tự nguyện, sự tự nguyện của chủ thé tham gia

giao dịch là điều kiên có hiệu lực của giao dịch Tự nguyên là tự do định đoạt

ý chí, không bị ép buộc, doa nat, lừa đôi va không bị người khác áp đặt ý chi

Chủ thé tham gia giao dịch ty minh lựa chọn chủ thé tham gia, lựa chọn đốitương của giao dịch, lựa chọn giá cả, thời hạn, địa điểm vả các sự lua chon

khác trong việc xac lập giao dịch dan su Tuy vay, có những giao dich dap

ứng được về điêu kiện tư nguyên nói trên nhưng vẫn không được công nhận

có hiệu lực bởi nó nhắm tới những mục dich xâm phạm trực tiếp tới quyền và

lợi ích của các chủ thé khác không tham gia giao dịch, đó là giao dich dân sự

giả tạo.

Trang 14

Trong thực tiễn, ta không khó để bắt gặp những trường hợp một chủ thể

vi trén tránh nghĩa vụ tai sản đối với một chủ thể khác mà xác lập một giaodịch với người khác nhằm tau tán tai sản của mình Trường hợp nay, chủ thé

có quyên được hưởng tai sản được coi 1a người thứ ba mac dù không tham gia

và không liên quan tới giao dịch nhưng van bi anh hưởng trực tiếp bởi giao

dịch được xác lập Và mục đích trồn tránh nghĩa vu với người thứ ba như vậy

la một trong những mục dich của giao dich gia tạo hướng tới.

Từ điển giải thích Luật học giải thích rằng: “Giao dịch dân sự do giảtạo la giao dich được xác lập nhằm che giâu giao dịch có that khác Tronggiao dich giả tạo các chủ thể không có ý định xác lập quyên và nghĩa vu với

nhau ”1

Do đó, theo cách giải thích trong từ điển giải thích luật học nêu trên, cóthé thay, giao dich dân su được xác lập một cách giả tạo là giao dich được xáclập không that nhằm che giâu ý chi đích thực của các chủ thé, che đây hanh vi

pháp lý khác và với mục đích như vậy, các bên cũng không có ý định xác lập

quyên vả nghĩa vụ với nhau Trong trường hợp giao dịch dân sự được xác lập

một cách giả tạo mặc dù giữa các chủ thể tham gia xác lập giao dich đều tựnguyên nhưng lại không có sự thông nhất giữa việc biểu hiện ý chí ra bên và ý

chi dich thực, giao dịch giả tạo được xác lập không phan anh đúng ban chat,mong muốn, ý chí bên trong của các bên giao dich

Tuy nhiên, không phải hành vi thé hiện ý chí giả tao nao khi tham giagiao dịch của chủ thé cũng là giao dich giả tạo Nếu việc có ý che giấu chỉxuất phát từ mét bên chủ thể tham gia giao dịch, bên còn lại không biết vàkhông thé biết về sự che giâu đó tại thời điểm xác lập giao dich thi đây là giao

dich được xác lập do bị lừa dối Ví dụ: B là chủ sở hữu quyên sử dung mộtmảnh dat, đang có mong muôn ban mãnh đất đó nên đã chia sẽ thông tin cho

A Biết được C là người từ nơi khác tới có nhu câu mua lại mảnh dat nay, A

đã mạo danh B dé giao kết hợp đông với C Khi đó, A đã che giâu thông tin

! Trường Daihoc Luật Hà Nội (1999), “Ne điển giãi thích hột học", NXB Công an nhân din Hà Nội

Trang 15

that sự rang A không phải chủ mảnh đất dé lừa đôi C và C không biết điềunảy nên đã tham gia giao kết hop dong mua bán quyên sử dụng dat với ATrường hợp nay, giao dich dân sự la giao dich được xác lập do bị lừa đôi Cóthể thây, giao dịch giả tạo phải có sự tham gia, thông đông với nhau tử trướckhi tham gia xác lập giao dịch của các chủ thể.

Dựa trên các van dé khái quát trên có thé đưa ra khái niệm khoa học về

Giao dich dan sự giả tạo như sau: Giao dich đân sự giả tao là giao dich duoc

các bên tham gia xác lập nhươg không xuất phat từ ý chi dich thực của cácbên tham gia giao dich, không nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ đân sự giữacác bên mà nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc trên tránh nghia vụ với

người thứ ba

1.2 Đặc điểm của giao dich dân sự giả tạo

1.2.1 Các bên chỉ có ý định xác lập giao dich về mặt hình thức, khôngnhằm phát sinh quyền và nghia vụ giữa các bên

Giao dịch dân sự thông thường chỉ là một giao kết đưới dạng một hopđồng, các quyên và nghĩa vu dân sự phát sinh từ hợp đông nay Về mặt lýthuyết, các bên khi tham gia thiết lập một giao dich dan sự đều mong muốn

đạt được mục đích, thỏa mãn như cầu vat chất hay tinh thân của mình từ giao

dich, nhưng với giao dich dan sự giả tạo thì khác Các bên xác lập giao dich

không nhằm mục dich làm phat sinh các quyển và nghĩa vụ dân sự từ giao

dịch ma nhằm mục đích che giấu một giao dịch khác, trồn tránh nghĩa vụ vớingười thứ ba hoặc cả hai mục đích này.

Mặc dù khi xác lập giao dịch giả tạo, các bên cũng sẽ hướng tới đạt

được một “lợi ich” nhưng “lợi ich” mà các bên mong muôn được hưởng

không được hình thành từ việc các bên thực hiện các quyên và nghĩa vụ đượcghi nhân trong giao dich giả tạo ma chỉ cn giao dịch giả tao được biểu hiện

ra bên ngoài là đủ Do đó, các chủ thể trong giao dịch giả tạo lại cảng không

có mong muôn phat sinh thêm quyên và nghĩa vu với nhau nên giao dich giả

tạo được các bên xác lập chi mang tính hinh thức.

Trang 16

1.2.2 Giao dich dain sự giả tao vi pham điều kiên có hiệu ive của giao

dich dân sự

Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tải liệu, em thây một số người

có quan điểm cho rằng giao dịch giả tao là giao dich vi phạm điều kiên về ý

chi tự nguyên trong giao dich dân sự Don cử, trong luân văn Thạc sĩ Luật hoc

về chủ dé “Giao dich dan sự vô hiệu do giả tạo và thực tiễn áp dụng tại một số

Tòa án trên địa bàn thành phô Hà Nội” (2021) của tác giả Trần Thị Nguyên có

dé cập tại mục 1.2.2 Chương I về đặc điểm của giao dich dân sự vô hiệu dogiả tạo rang “Giao dich dan sự vô hiệu do giả tao là giao dich vi phạm điềukiện về ý chi te nguyên” Đễ giải thích cho quan điểm nay, tác gia đã viếtrang: “Trong giao dich đân sự vô hiệu do gid tao, các chi thé tham gia xáclập giao dich đã thê hiện ý chi của mình không có sự thống nhất giữa ý chidich thực bên trong với sự biéu hiện ý chỉ ra bên ngoài Không có sự thống

2

nhất ý chỉ ciing đồng nghia với việc không có sự tự nguyên “2 Theo quan

điểm của tác giả, việc giao kết giao dịch giả tạo giữa các chủ thé đã có sự mâuthuẫn giữa ý chí địch thực bên trong với ý chí các bên đã thực hiện ra bênngoài, do đó, không có sự tự nguyện trong việc giao kết, xác lập giao dich giả

tạo

Một sô tác giã khác cũng có cùng quan điểm như vay ví du như trongLuận văn Thạc sĩ Luật học về dé tài “' Giao dich dân suvé hiện do giả tạo theoquy dinh của pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dung tại tòa an nhân dânTuyên Gia Lâm "(2021) của tac giả Pham Thị Bao Anh có viết rằng: “GDDSgid tạo là giao dich được giao kết với ý chi không thật của các bên tham giagiao địch Ý chí của các bên trong GDDS giả tao không ding với ý chi đíchthực của chủ thê “? và “Tinh tự nguyên trong giao dich ia kha năng về ý chi

? Trần Thị Nguyễn, Luận văn thạc sĩ Luật học , “Giao dịch din sư vỏ hiệu do giã tạo va thực tiến áp đụng tai

một số Tòa án trên dia bản thánh pho Ha Nội” (2021),r18

? Phạm Thi Bio Anh, Luận văn Thạc sĩ Luậthọc, “Giao dich đân sự vô hiệu đo giã tạo theo quay dink của

pháp luật Việt Nem và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân đấm lugiện Gia Lâm ”(3021),tr15

Trang 17

và biểu lộ theo dimg } chí và nguyên vong của các bên “4 Mặc du không trựctiếp khang định giao dich dan sự giả tạo vi phạm về ý chí tự nguyên nhưng tácgiả Pham Thi Bao Anh cũng giải thích theo hướng chứng minh quan điểm

như vậy.

Tuy nhiên, theo quan điểm của em, giao dich dân sự gia tao vi phamđiều kiên về mục đích của giao dich không vi phạm điều cam của pháp luật,

không trai đạo đức xã hội Bởi giao dich dan sư giả tạo mặc dù không có sự

thông nhất giữa ý chí bên trong và thể hiện ý chí ra bên ngoài của các bên vảcác bên đã biết trước được sự khác biệt, sai lệch nảy nhưng vẫn giao kết giaodich giả tao dua trên sự sai lệch nay Do đó, không thé nói 1a giao dịch giả tạo

không có sự tự nguyện giữa các bên.

Mục dich của giao dịch dân su la hau qua pháp lý trực tiép phát sinh từgiao dich dan sự, la lợi ich hop pháp ma các bên chủ thé mong muôn đạt được(mục đích thực tế) Tuy nhiên, các chủ thể khi xác lập giao dịch giả tạo lại có

mục đích vi phạm pháp luật , trái với dao đức xã hội.

Một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự la: “Viée xác

lập thực hiện, chẩm đứt quyền, nghia vụ dân sự không được xâm phạm đến

lợi ích quốc gia dan tộc loi ích công công quyền và lợi ích hợp pháp củangười khác.” (Khoản 4 Điều 3 BLDS 2015) Việc xác lập giao dịch dân sự

theo quy định pháp luật không được xâm phạm tới quyên loi và lợi ích củacác chủ thé khác Với giao dịch giả tao nhằm trồn tránh nghĩa vụ với người

thứ ba, về mặt nôi dung không co sự vi phạm pháp luật, tuy nhiên các bên có

chung sự thông nhất ý chí, sự tự nguyện nhưng mục đích xác lập giao dịch có

sự vi phạm pháp luật do chủ thé xác lập giao dịch dé không phải thực hiệnnghĩa vụ đã tôn tai trước đó với người thứ ba hoặc Nha nước mặc da có điềukiện thực hiện Điêu nay đã trực tiếp xâm pham tới quyên và lợi ích của chủthể khác và đã vi pham nguyên tắc được quy định trong BLDS 2015

* Bụm Thi Bio Anh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, “Giao dich dn sự vồ liệt do gid tao theo ang dinh của

pháp luật Việt Nem và thực riển áp choig tại tòa con nhân đấm Fugen Gia Lâm “(2021),tr16

Trang 18

Bên canh đó, đối với trường hợp các bên xác lập giao dich dân sự giảtạo nhằm che giâu một giao dịch dan sự khác sự “Che giâu” vôn đã thé hiện

sự thiểu minh bạch trong giao dich này Các bên xác lập giao dich giả tạotrong trường hợp nảy không muốn người khác bit tới sự tôn tại của một giao

dich nao đó mà họ đã xác lập Cac giao dịch được che giâu về bản chat

thường vi pham pháp luật, vi phạm đạo đức xã hôi mà hành vi bao che cho

những giao dich bat hợp pháp, trái với đạo đức xã hội chang khác nao ting hô,

thậm chí là “tiếp tay” cho hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm dao đức xảy ra.

(ví du: che giâu hành vi ngoại tỉnh — hành vi trai với đạo đức xã hội; che giấuhợp đồng vay nang lãi — cho vay năng lãi là hành vi vi phạm Điêu 201 BLHS

2015, vi phạm mức lãi suất theo quy định tại khoăn 1 Điều 468 BLDS 2015)

Nhìn từ phía góc đô pháp luật hình sự, nếu hành vi được che giau có đủcâu thanh phạm tội theo quy định pháp luật, thì việc các bên cô ý xác lập hợp

đồng giả tạo “bao che” cho hành vi phạm tội cũng có thể bị truy cửu tráchnhiệm hình sự về hành vi “Che giâu tôi pham” (Điêu 18 BLHS 2015) hoặc

“Không tô giác tôi phạm” (Điêu 19 BLHS 2015) Dưới góc độ nay, có thểthay, mục đích của việc xác lâp giao dịch giả tạo nhằm che giâu một giao dich

khác cũng đã vị phạm pháp luật.

Như vậy, mục đích xác lập giao dich dân sư giả tạo vi phạm theo quy

định luật, trái với đao đức xã hội Bằng cách tao ra các giao dịch không đúng

với ¥ chí dich thực, cá nhân hoặc tô chức có thé tận dung dé trục lợi cá nhân,gây tôn hai cho các bên liên quan, cho lợi ích công đông xã hội nói chung

12.3 Giao dich dan sự giả tao là giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối

Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối (hay vô hiệu đương nhiên) là loại

giao dịch mặc nhiên bị coi là vô hiệu, ngay cả khi các bên đã và đang thực

hiện nôi dung giao dich Các giao dich dân sự bi coi là vô hiệu tuyệt đôi néunội đung của chúng tác đông tiêu cực một cách gián tiếp hoặc trực tiếp tới

quyển, lợi ích của Nha nước và các chủ thé khác trong xã hội

Trang 19

Đôi với giao dịch dân sư giả tao, các chủ thé không hướng tới mục tiêu

là xác lập quyên và nghĩa vụ với nhau trên thực tế ma các bên lại nhằm mụcđích trôn tránh nghĩa vu phải thực hiện đối với người thứ ba hoặc che giấu

một giao dich dan sự khác Như đã phân tích, mục dich xác lập của các bên đã

phạm vào điều cam của luật, trái với đạo đức xã hôi, xâm phạm đến lợi ích

công công nên néu các giao dich gia tao được thực hiên ma không bị triệt tiêu

hiệu lực thì sé gây anh hưởng lớn tới lợi ích của các chủ thé khác Vì vay, dé

bảo vệ lợi ích của xã hội nói chung va bảo vệ lợi ích của Nha nước, các chủ

thể khác ngoải hợp đồng nói riêng, giao dich dan sự giã tạo đương nhiên bịcoi la vô hiệu kế từ khi xác lập không can thông qua bat ky tuyên bô vô hiệu

nao của Toa án.

Bên cạnh đó, do tính chât nghiêm trọng thì thời hiệu yêu câu Tòa ántuyên bô giao dich dân sự giả tạo vô hiệu cũng không bi hạn chế hay được

hiểu là bat cứ chủ thé nào vào bat kì thời điểm nào khi nhận định được một

giao dich dan sư là giao dich giả tao thi giao dịch giả tạo cũng không được công nhận có hiệu lực.

13 Mục đích của giao dịch dân sự giả tạo

13.1 Giao dich dân sự giả tao nhằm che giấu một giao dich đân sự khác

“Che giấu” theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là “Giau đi, không để lô chongười khác biết”, trong khoa học pháp lý không có một khái niệm cụ thể về

“che giấu”, tuy nhiên bản thân thuật ngữ “che giâu” đã cho thay tinh không

minh bach của trường hợp nảy Việc giao kết hợp đông giả tao trong trườnghợp nay thường xảy ra khi các bên chủ thé tham gia giao dich nay nhằm chegiấu môt giao dịch khác (có thé vì mục dich riêng hoặc có thé vi pham pháp

luật).

Để đúng như tên gọi và mục dich của việc xác lâp giao dịch dân sự giả

tạo nhằm che giâu một giao dich dan sự khác, ít nhất trong trường hợp này

phải có hai giao dich song song tôn tại bao gôm giao dich được che giau (giao

dich đích thực ma các bên hướng tới) và giao dịch gia tao (giao dich được lập

Trang 20

niên nhằm mục đích che giâu giao dich đích thực, được biểu hiện ra bên ngoàibang hợp đông).

Ví dụ Ong A muốn tang cho nhân tinh của mình là bà B một căn nhà,

nhưng vì sơ bi gia đình phát giác mdi quan hệ không đúng dan nảy nên ông A

và bả B đã ký kết hợp đông mua bán nhà với nhau Trong trường hợp này tôn

tại song song hai giao dịch, đó là giao dịch tặng cho nhà ở (giao dịch đích thực) và giao dich mua ban nha ở (giao dich giả tao) Bên cạnh đó, mục đích

mA ông A và bả B ký kết hop đồng mua ban nhà là dé che giấu đi giao dich

tang cho nhà giữa ông A và bà B

Như vậy, có thé thay khi xác lập giao dich giả tạo nhằm che giầu mộtgiao dich khác, các bên chủ thể déu tự nguyên bay tö và thông nhất ý chi,

nhưng không co sư đông nhật giữa ý chí bên trong và sự bay tỏ ý chí ra bênngoài Các bên xác lập giao dịch giả tạo nhưng trên thực tế giao dịch nàykhông làm phát sinh quyên vả nghĩa vụ giữa các bên Giao dịch đã giao kết

chỉ mang tính hình thức, nội đung của giao dịch đã thiết lập không đúng với ýchi đích thực của các bên mặc du có thé không vi phạm pháp luật nhưng nóvan không được pháp luật công nhận

Ngoài ra, xét vé tính hiệu lực của các giao dịch trong trường hợp nay,

theo như đặc điểm của giao dịch dan sự giả tao thì giao dịch giả tạo sé luôn

luôn vô hiệu bởi nó đã trực tiếp xâm pham tới ý chí của Nha nước trong việc

bảo vệ quyền vả lợi ich của các chủ thé khác Nhưng giao dich được che giau

lại không đương nhiên vô hiệu theo giao dịch giả tao bởi về mặt nôi dung,giao dich được che giâu không phụ thuộc vảo nội dung của giao dich giả tạo

và ngược lại Do đó, dé xem xét tính hiệu lực của giao dịch được che giau,

chúng ta cân phải doi chiều giao dich được che giâu với các điều kiện có hiệulực của giao dịch dan sư Nếu nó không đáp ứng được những yêu câu về điềukiện này thì giao dịch được che giấu mới bị coi là vô hiệu

13.2 Giao dich dân sự giả tao nhằm trén tránh nghia vụ với người thứ

ba

Trang 21

Trong trường hop nay, giao dich dân sự được xac lập nhằm mục đích

trôn tránh nghĩa vụ với một chủ thê khác Chủ thể không nằm trong giao dịch

nhưng lại trực tiếp phải chịu ảnh hưởng bởi giao dịch giả tạo Người thứ ba trong trường hợp nay là cá nhân, pháp nhân hoặc Nhà nước, Thông thường

việc trôn tranh nghĩa vụ với người thứ ba được thể hiện ở hai trường hop:

Trường hợp thứ nhất: Bản thân chủ thể tham gia giao dịch đã tôn tại

một nghia vụ đổi với một chủ thể khác, do đó dé trồn tránh nghĩa vụ này, chủthể đã xác lập một giao dịch giả tạo

Vi dụ: anh X đã ký kết hợp đông vay tai sản với ông Y Sau khi đến thời

hạn trả nợ theo hợp đông, anh X không muôn tra va dé tránh trường hợp tàisẵn của anh X là ngôi nha của mình bị đem ra xử lý dé thực hiện nghĩa vu trả

nợ cho ông Y, anh X đã ký hợp đông chuyển nhượng quyên sử dung đất cho

người thân của mình là bà Z với giá ghi trong hợp đông thấp hơn rất nhiêu lần

so với gia thị trường.

Trong trường hợp nay, ta có thé thay giữa anh X va ông Y đã xuất hiện

quan hệ vay mượn tai sản, do đó, khi tới thời hạn anh X phải có nghĩa vụ trả

nợ cho ông Y Tuy nhiên, anh X đã tau tán tải sản bằng cách lam hợp dongbán di tài sản duy nhất của mình dé trồn tránh việc tra no Hợp đông chuyển

nhượng quyền sử dung dat ở đây là hợp đông giả tạo nhằm tron tránh nghĩa

vụ với người thứ ba.

Trường hợp thứ hai: Khi tham gia giao dich, chủ thé có thể phải thựchiện một nghĩa vu nhất định đổi với Nhà nước, nhưng chủ thé đã xác lập giao

dich với sự giả tao.

Vi dụ: Ong A ban nha cho ông B với giá là 3 tỷ và hai bên thông nhất

với nhau lập thành hai hợp đông song song Hợp dong thứ nhất là giấy viếttay ghi giá trị thật của căn nhà là 3 tỷ va hop đông thứ hai ghi giá trị căn nhà

là 200 triệu Hai bên sử dụng hợp đông thứ hai đem đi công chứng và lam thủ

tục sang tên, nộp các nghĩa vụ thuê - phí Nhà nước theo hợp đông này nhằm

Trang 22

trôn tránh nghĩa vụ nộp thuê TNCN, phí trước bạ 2% theo giá trị chuyển

nhượng thật

Như vậy, trong trường hợp nay, hợp đông chuyển nhượng quyên sử dungdat đã được công chứng có giá trị thấp hơn rất nhiều so với giá trị chuyểnnhượng thực tế với mục dich nhằm trồn tránh nghĩa vụ nộp thuế TNCN và lệ

phí trước bạ đôi với bên thứ ba là Nhà nước Hơp đồng được công chứngtrong trường hợp nảy là hợp đông giả tạo

144 Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự giả tạo

Hậu quả là kết quả xảy ra từ một sự kiên, một hảnh vi nào đó, giữa sự

kiện, hanh vi va kết quả phải có mối quan hệ nhân quả với nhau Theo quan

điểm của Triết hoc Mác — Lê nin thì hành vi hay sư kiện là nguyên nhân phải

xây 1a trước kết quả theo một trình tư thời gian vả trong một không gian xácđịnh, hau quả phải xuat hiện sau nguyên nhân Trong khoa học pháp lý, chỉ

những hành vi, sự kiện (xây ra là do hành vi trước đó của các chủ thé) gây rabat lợi cho cá nhân, tô chức, hay cho xã hội, va họ phải chịu hậu quả pháp

lý nhất định nhưng phải được các nha lam luật xác định hay dự liệu mới lamphát sinh hậu quả pháp lý Hậu qua pháp lý của giao dịch dân sự có thé được

hiểu là những hé qua pháp lý phát sinh trong trường hop giao dich dan sự vô hiệu Như đã phân tích, giao dich dân sự giả tạo cũng là một trường hop giao dich dan sự vô hiệu Do do, hau quả pháp ly của giao dịch dân sư giả tao chính là những hệ quả pháp ly phát sinh bởi giao dich giả tao vô hiệu.

Bai giao dịch dân sự giả tạo là giao dich vô hiệu tuyệt đôi nên nó bị coi

là vô hiệu toản bộ va vô hiệu từ thời điểm xác lập Vì vay, hau quả pháp lýđâu tiên, dé dang thay được là giao dich giả tạo sẽ không lam phát sinh quyên

và nghĩa vu dan sư của các bên tham gia xác lập giao dich giả tao hay noi

cách khác là giữa các bên xác lập giao dich giả tạo nhằm che gidu một giao

dịch khác hoặc giao dịch nhằm trên tránh nghĩa vụ với người thử ba mặc

nhiên không tôn tại quyên và nghĩa vụ dân sự với nhau theo giao dịch đã xác

lập

Trang 23

Tuy nhiên, trong trường hop giao dịch giả tạo nhằm che giâu một giaodịch khác có tôn tại mét giao dịch gợi la giao dịch được che giấu bởi giaodịch giả tạo và các bên có thể chưa thưc hiện hoặc đã, đang thực hiện giaodich được che giâu Khi do, dé dam bao tốt nhất quyền và lợi ích cho các chủthể tham gia xác lập giao dịch, chúng ta cũng cần xem xét tới hậu quả pháp lýcủa giao dịch được che giâu này Giao dịch được che giâu có thể có hiệu lựchoặc vô hiệu nên trong giao dich nảy, giữa các bên có thể tôn tại với nhau

những quyền và nghĩa vu dân sự hoặc không tôn tại bat cứ quyên vả nghĩa vụnao với nhau Nếu giao dịch được che gidu không vô hiệu, các bên sẽ tiếp tục

thực hiện như những gì đã thỏa thuận với nhau Nếu giao dịch được che giâu

vô hiệu, thì giữa các bên sẽ không xác lập những quyền và nghĩa vụ với nhau

Khi đó, tùy vao từng trường hợp, giao dich dân sự được che giâu vô hiệu nay

sẽ tôn tai hau quả pháp lý về vật chat giữa các bên Cụ thé la, trong hai trưởng

hợp sau:

Thứ nhất, trường hợp giao dich được che giâu chưa được thực hiện

Khi đó, các bên tham gia chưa thực hiện việc nhận, giao tải sản nên hậu quả

về vật chất giữa các bên không được đặt ra Tuy nhiên, nêu giao dich nay vôhiệu do có lỗi và gây thiệt hại cho một bên không có lỗi hoặc gây thiệt hại chomột bên thứ ba thì bên có lỗi vẫn phải bôi thường

Thứ hai, trường hợp giao dịch được che giầu đã được các bên thực hiện

Về nguyên tắc, khi giao dich dân sự vô hiệu thi các bên phải hoàn trả cho

nhau những gì đã nhận, khôi phục lại tình trạng ban dau va sé ưu tiên trả bằnghiện vat; nêu không hoàn trả được bằng hiên vật thì hoan tra bằng tiền Bêncạnh đó, néu có một bên có lỗi va gây thiệt hại cho bên không có lỗi thì phaibôi thường tương ứng với phân lỗi của mình

Như vậy, trong giao dich dân sự được xác lập một cách giả tao, giao dich giả tạo luôn mang hậu quả pháp lý là các bên không làm phát sinh quyên và ngiữa vụ với nhau Bên canh đó, trong trường hop xác lập giao dich giả tao nhằm che giau một giao dịch khác thi giao dich được che giâu nêu bị vô hiệu cũng làm phát sinh

một sô hậu quả pháp ly.

Trang 24

TIEU KET CHUONG I

Trong chương nay, em đã di sâu vào môt số van dé lý luận quan trongliên quan dén giao dich dân sự giả tao Cụ thé, em đã nghiên cứu về khái niêm

và chỉ ra những đặc điểm nhận diện của giao dịch dan sự gia tạo về mục dich

và về hiệu lực đó la: Các bên chỉ có ý định xác lập giao dịch về mặt hìnhthức, không nhằm phát sinh quyên và nghĩa vụ giữa các bên; Giao dịch dân sự

giả tạo có mục dich trai pháp luật, Giao dich dan sự giả tạo là giao dich dân

sự vô hiệu tuyệt đối Bên cạnh đó, em có thực hiện phân loại các mục đích

của giao dich dân sự giả tạo là nhằm che giau một giao dich dân sự khác vanhằm trần tránh nghĩa vu với người thứ ba

Ngoài ra, trong chương I còn đề cập đến hiệu lực của hợp đông được

che giấu bởi hợp đồng giả tao Theo đó, hiệu lực của hợp đông được che giâukhông đương nhiên vô hiệu theo hợp đông giả tao được xác lập

Việc nghiên cứu các vân đê lý luân về giao dịch dân sự giả tao sẽ là

tiên dé cho việc đưa ra quan điểm va những đánh giá về thực trạng quy địnhpháp luật về giao dich dân sự giã tạo ở chương II

Trang 25

CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHAP LUẬT HIỆN HANH VÀ THỰC TIEN

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VẺ GIAO DỊCH DÂN SỰ GIẢ TẠO VÔ HIỆU

VÀ HẬU QUÁ PHÁP LÝ

2.1 Quy định pháp luật về giao dịch dân sự giả tạo

2.1.1 Quy anh về các trường hop giao dich đân sự gid tao

Theo quy định Điều 124 BLDS 2015 về giao dich dan sự vô hiệu do giảtạo thì: “I Khi các bên xác lập giao dich đân sự một cách gid tạo nhằm che

giấu một giao dich dân sự khác thì giao dich đân sự giả tao vô hiệu còn giao

dich dân sự bị che giấu vẫn có hiệu iue, trừ trường hợp giao dich đó ciing vôhiện theo quy định của Bộ luật này hoặc luật Rhác có liên quan.

2 Trường hợp xác lập giao dich dân sự giả tạo nhằm trén tránh nghia vụ với

người thứ ba thì giao dich đân sự đó vô hiệu ”

Pháp luật dân sự hiện hanh về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo có sự

phát triển va kê thừa từ BLDS 1995, BLDS 2005 đã góp phân lam cơ sở choviệc áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chap phát sinh từ giao dich dân su,

xử lý hậu quả pháp lý bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của các chủ thé là cánhân, nha nước và toản xã hội Dựa theo quy định nay, chúng ta có thé thaynha lam luật sử dụng cách liệt kê để chỉ ra các trường hợp, mục dich của giaodịch dan sự giả tao Chúng bao gồm:

Thit nhất, giao địch đân sự giã tao nhằm che giâu một giao địch dan

sự khác:

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 124 BLDS 2015: “Kni các bênxác lập giao dich đân sự một cách giả tao nhằm che giảm một giao dich dân

sự khác thi giao dich dân sự giả tạo vô liệu, còn giao dich dan sự bi che giấu

vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dich đó cũng vô hiệu theo quy định của

Bộ luật nà) hoặc iuật khác có liên quan.” Chúng ta thay rằng, trong trường

hợp nảy, luôn tôn tại hai giao dịch song song được giao kết đó là: một giaodịch có thật (giao dịch được che giâu) và mét giao dich nhằm che giau giao

dịch có thật (giao dịch giả tạo).

Trang 26

Quyển và nghĩa vụ giữa các bên chỉ được xác lap theo nội dung củagiao dịch có thật bởi nó là nội dung thực sự mà các bên muốn hướng tới va

không được xac lập theo nội dung của giao dich giả tao Giao dich gia tạo chi

mang tính hình thức và theo quy định này, giao dịch giả tạo luôn vô hiệu nêu

nó nhằm mục dich che giau một giao dich khác

Vi dụ về một vu án: Ngày 21/7/2020, TAND thanh phó Hà Nôi mởphiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án dan sự tuyên bó Hop đông ủy quyên vô hiệu

do giả tạo giữa nguyên đơn là bả Nguyễn Thi Lan P vả bi đơn là ông TrênVăn K Nội dung vụ án tranh chap như sau: Ba P là người Việt, có quốc tịch

Mỹ Bà P thường xuyên phải qua Việt Nam để lam ăn do đó bà P muôn muamột thửa đất để làm nhả

Ông K là bạn của bà P cũng đang muốn chuyển nhượng một thửa dat

tọa lạc tại phó Chia Lang quận Đồng Đa, thành phô Hà Nội Do không thuộcđối tương được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng dat do đó ba P vả một

người bạn lả ông K đã bản nhau về việc xác lập hợp đông ủy quyên trong đó

bả P được thay mặt ông K thực hiện các quyền của chủ sở hữu như chiếmhữu, sử dụng định đoạt để che giâu hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụngdat Ba P đã thực hiện toàn bộ nghĩa vu theo hợp đông chuyển nhượng quyền

sử dung dat giữa ba va ông K như nghĩa vụ thanh toán giá trị thứa đất lá

2.058.000.000 đồng Tuy nhiên, một năm sau khi chuyển nhượng vào năm

2019 vi ông K vả ba P xây ra mâu thuẫn và giá đất tại Chùa Lang tăng cao,ông K đã làm đơn khởi kiện ra TAND thành phô Ha Nội dé nghị Tòa an tuyên

bố Hợp dong ủy quyên giữa ông K va bà P là vô hiệu với ly do hợp đồng nayđược xác lập nhằm che giau giao dich mua bán bat đông sản giữa các bên, ba

P không thuộc trường hợp được cấp giây chứng nhận quyên sử dụng đấtĐông thời, ông K giao nôp cho Tòa các tài liệu chúng cử như file ghi âm giao

dịch giữa ông K và ba P, các chứng từ thanh toán,

Trên cơ sở nghiên cứu hô sơ, tài liệu chứng cứ thu thập được TAND,

thành phô Ha Nội đã tuyên bố hợp đông ủy quyên giữa ông K và ba P 1a vô

Trang 27

hiệu do giả tạo Đông thời, hop đông bi che giấu la hợp đồng chuyển nhươngquyển sử dụng đất giữa các bên cũng bị tuyên vô hiệu với lý do bà P khôngthuộc đôi tượng được nhận chuyển nhương quyền sử dung dat.

Nhận xét: Trong vụ án nay, giao dịch thực su la hợp đồng chuyển

nhượng quyền sử dung dat giữa ông K và bà P, nó ghi nhân ý chí dich thựccủa các bên như diện tích mảnh đất, giá ban, Các nội dung trong hợp đồng

chuyển nhượng đã được các bên thực hiện đó là việc giao nhận tài sản Còn

hop đồng ủy quyền ghi nhân ý chí không dich thực của các bên, ông K giữ vaitrò là người ủy quyên, bả P giữ vai trò lả người được ủy quyển va hợp đồng

nảy nhằm che giâu di hợp dong chuyển nhương quyên sử dụng dat giữa cácbên bai các bên đều biết rằng minh và đôi phương không thé giao kết mét hợpđồng hợp pháp cho việc chuyển nhương, mua bán quyên sử dụng đất do bà Pkhông đủ điêu kiện Bên cạnh đó, hợp đông chuyển nhượng quyển sử dụng

đất giữa ông K và ba P cũng bị vô hiệu do không đáp ứng được điều kiên về

chủ thể theo Điều 117 BLDS 2015

Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 124 BLDS 2015 quy định giao dichđược che giâu có thé sé có hiệu lực mặc dù giao dịch giả tao vô hiệu Điềunảy cho thay rằng, hiệu lực của giao dịch được che giấu không bị phụ thuộc

vào hiệu lực của giao dịch giả tạo néu không đáp ứng được các điều kiên có

hiệu lực của giao dich dan sự.

Trên thực tế, chúng ta thường thây những giao dịch được che giấu bị

tuyên vô hiệu do vi phạm về điều kiện có hiệu lực của giao dich dan sự theo

Điều 117 BLDS 2015 Tuy vậy, trong một số trường hợp, mặc dù giao dịch

giả tạo không đáp ứng được những điều kiện có hiệu lực này nhưng nó vẫn cóthé có hiệu lực Cụ thé

Một là, giao dịch được che giấu không tuân thủ quy định bắt buộc về

hình thức nhưng một hoặc các bên đã thực hiện được ít nhất 2/3 nghĩa vụ từgiao dich theo quy định tai Điều 219 BLDS 2015 Cụ thể

Trang 28

“1 Giao dich dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn ban

ning văn ban không đúng quy định của luật ma mét bên hoặc các bên đã

thực hiện it nhất hai phan ba nghĩa vụ trong giao dich thi theo yêu cầu củamột bên hoặc các bên, Tòa an ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dich

Trong trường hop này, các bên không phải thực hiên việc công chứng chứng

Hai là, giao dich dân su được che giấu không tuân thủ những điều kiện

có hiệu lực của giao dịch dân sự nhưng thời hiệu tuyên bồ giao dịch dan sự vôhiệu đã hết thì giao dịch dân sự sẽ phát sinh hiệu lực (khoản 2 Điều 132

BLDS 2015).

Thit hai, Giao dich đân sự giả tao nhằm tron tránh: nghia vụ với

người thir ba

Trường hợp nay được quy định tại khoản 2 Điều 124 BLDS 2015:

“Trường hop các bên vác lập giao dich giả tạo nhằm trén tránh nghĩa vụ với

người thứ ba thì giao địch ãô vô hiệu ” Như vay hình thức thứ hai của giao

dich giả tao theo quy dinh pháp luật là nhằm trốn tránh nghia vụ với người

fiứ ba.”

Khác với giao dịch giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác sẽ luôn tôn tạisong song hai giao dịch thì đối với giao dich giã tạo nhằm tron tránh nghĩa vụ

với người thứ ba, thường là chỉ tôn tại một giao dịch giả tạo Trong trường

hợp này, mặc đủ không có nhu câu mua bán, tặng cho, chuyên nhượng, nhưng người có quyền định đoạt đối với tai sản vẫn thực hiện xác lập giao

dich gia tao với mục đích không phải thực hiện nghĩa vụ nao đó với người ma

mình muôn trén tránh (vi dụ: trén tránh nghĩa vụ trả nợ, trôn tránh thi hành an

Trang 29

dân su, trén thué, ) Và mục đích nảy đã trực tiếp xâm phạm tới quyên lợi vàlợi ích của chủ thé khác do đó nó được pháp luật quy định là giao dich dan sự

vô hiệu.

Trong quy định pháp luật về trường hợp giao dich dân sự giả tao nay có

sử dụng cụm từ “người thứ ba” Quy định nảy không chỉ rõ cụ thể “người thứba” la ai cho thay rằng pháp luật Việt Nam sẽ bảo vệ quyền lợi của bat ky chủthể nảo nêu quyên và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm trong trường hợp

giao dịch dân sự giả tao Trong trường hợp giao dịch dân sự giả tạo nhằm trồn

tránh nghĩa vu với người thử ba, có 2 nhóm chủ thé bi xâm phạm lợi ích bởi

sự giả tạo bao gôm:

Một là, trường hop người thứ ba là chủ thể không phải Nha nước thitrước khi xác lập giao dịch giả tạo, chủ thể tham gia giao dich đã ton tại một

nghĩa vụ nhât định phải thực hiện đối với người thứ ba bang tài sản của mình

Vì vậy, bản thân chủ thé đã xác lập một giao dịch khác đổi với tai sẵn duynhất của mình nhằm trồn tránh việc phải thực hiện nghĩa vu

Vi dụ: Vụ án điển hình: Ba Tran Thi Băng T phải thi hành khoản nợ8.087 000.000 VNĐ (Tám ti chín trăm tắm mươi bay triêu đồng) cho bà MaiThị P, ông Nguyễn Văn L theo quyết định thi hanh an sô 23/QĐ-CCTHADS

huyện Đông Anh, thành phô Hà Nôi Ba T có quyển sử dụng một thửa dat

rộng 398m? tại đường Lê Trong Tân quan Ha Đông thành phô Hà Nội Dé đối

phó với cơ quan nha nước và những người ba T còn nợ tiên nên ba T va em

trai là ông G ký kết hợp đông chuyển nhượng quyên sử dung dat đôi với thửađất trên từ 10 ti đồng xuống còn 7 ti, bả T cam kết néu trong thời hạn 20 ngày

kế từ ngày ký hợp dong chuyển nhương quyển sử dung dat ma ông G không

làm thủ tục sang tên được do có sự ngăn chặn thì bả T sẽ hoản trả toàn bô tiên

cho ông G Thời điểm các bên xác lập giao dich nay thì Chi cục THADShuyện Đông Anh chưa ra thông báo ngăn chân chuyển dịch tải sản Sau khi

các bên xác lập giao dịch thì Chi cục THADS đã ra thông bao áp dung biện

pháp ngăn chan dé tránh cho việc ba T tau tan tải san khiến cho ông G không

Trang 30

thể thực hiện thủ tục sang tên Qua xác minh sao kê ngân hàng thì trước ngàyông G thực hiện việc chuyển 7 tỉ vào tải khoản của bà T thì bà T đã có sẵn

trong ngân hang là 9 ti Như vậy, ba T có tiên trả nợ cho các chủ nợ trước khi

ông G chuyển tiên và bà T khi có tông số tiễn là 16 ti trong ngân hang cũng

không thực hiện việc thi hành án bản ăn theo quy đính thí hành án theo yêu

cầu của Chi cục THADS huyện Đông Anh Theo lời khai của ông G thi ông Gbiết việc ba T phải thực hiên nghĩa vụ thanh toán cho các chủ nợ đồng thời

hai bên đã bản với nhau về việc chuyển nhượng thửa đất trên dé tránh việcthực hiện nghĩa vụ với chủ nợ và dim giá xuống dé tránh nghĩa vụ nộp thuê

với nhà nước TAND huyện Đông Anh, thành phô Hà Nội đã nhân định giao

dich được xác lập giữa bà T vả ông G có dâu hiệu tau tán tai sản, trén tránh

nghĩa vụ theo quy định tại Điều 124 BLDS 2015

Nhận xét: Trong vụ việc nay, bà T có nghia vụ thanh toán các khoản

nợ Tại thời điểm phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ, tai san ba T sở hữu mà mọingười có thé biết rố nhất đó chính là quyền sử dụng dat đôi với thửa dat rông308m) tại đường Lê Trong Tan quận Ha Đông thành phó Ha Nội Tuy nhiên,

thay vì thực hiện nghĩa vụ tra nợ bằng tai sản nay, bà T lại làm hợp đồng

chuyển nhượng thửa đất này cho ông G là em trai của ba T với giá thấp hơnrất nhiều so với giá thi trường nhằm tau tán tài sản Trong trường hợp nay,hop đông chuyển nhượng quyên sử dung dat giữa ông G và bà T la hợp đồng

giả tạo do nhằm trồn tránh nghia vụ trả nợ

Hai là, trường hợp chủ thé giao kết giao dich gid tạo nhằm trôn tránhnghĩa vụ Nha nước, chủ thé xác lập giao địch vì không muốn thực hiện nghia

vụ phải thực hiện theo quy định pháp luật đối với Nhà nước Trường hop nay

thường được thay trong các thỏa thuận về mua ban, chuyển nhượng quyên sử

dụng dat

Ví dụ Vụ án Tân Hiệp Phát lam hợp đông giả cách dé tron thuê la một

ví dụ vô cùng nôi bật Vào tháng 4/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công

an đã khởi tô ông Tran Quy Thanh, Ba Trân Uyên Phương va Tran Ngọc Bich

Trang 31

thuộc Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tân Hiệp Phát để điều tra về tộitrén thuế.

Những cá nhân nảy đã làm hợp đồng giả cách, sử dụng "hợp đôngchuyển nhượng quyên sử dụng đất" có công chứng nhưng không đúng sé tiềnchuyển nhương thực tê nhằm mục đích trên thuê, gây that thu ngân sách hơn

5,48 ty đồng

2.1.2 Quy đinh về hậm quả pháp I} của giao dich dân sự giả tao

Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu là những hệ quả pháp lý phat sinh theo quy đính của pháp luật trong trường hợp giao dich dân su vô

hiệu Hau quả nay chỉ phát sinh khi có quyết định của cơ quan nhà nước cóthâm quyên hoặc trên cơ sở một quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực

pháp luật.

Khi một giao dịch dan sự mà các bên xác lập không đáp ứng được ít nhậtmột trong những điều kiện có hiệu lực của giao dịch do pháp luật quy định tạiĐiều 117 BLDS 2015 và Điều 122 BLDS 2015 thi giao dich vô hiệu nên giao

dịch dân sự giả tạo cũng thuộc trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu bởi nó cú

mục đích vi pham điều câm của luật, trái với đạo đức xã hội Hậu quả pháp lý

của giao dich dân sự vô hiệu nói chung cũng được áp dung cho hậu qua pháp

lý của giao dich dân sư giả tao (theo Điều 407 BLDS 2015 thì “Quy định vàgiao dich dan sự vô hiệu từ Điều 123 dén điều 133 của Bộ luật này ciing được

áp dung đối với hop đông vô hiệu”) và những hậu quả pháp ly nay được quyđịnh tại Điều 131 BLDS 2015

Bên canh đó, giao dịch dân sự giả tạo có tính chất và sự ảnh hưởng tiêucực tới quyên lợi của các chủ thé khác không chỉ là cá nhân mà còn anhhưởng tới quyên lợi của Nha nước va xã hội, do đó, để bao vệ quyên va lợiích của các chủ thé bị xâm phạm mà pháp luật dân sự coi giao dich giả tạo làgiao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đổi Giao dịch dân sự giả tạo sẽ mặc nhiên bị

vô hiệu ngay từ thời điểm xác lap giao dich và các chủ thé có quyền lợi và loiích liên quan khi phát hiện giao dịch dan sự vi pham quy định tai Điều 124 có

Trang 32

tuyên bỗ giao dịch dân sự vô hiệu của Tòa án.

Như vậy, hau quả pháp ly đôi với giao dịch dan sự vô hiệu thông thường

van được áp dụng đôi với trường hợp giao dich dan sự giả tạo vô hiệu Tuynhiên, do các chủ thể trong giao dịch giả tao chỉ hướng tới xác lập hình thức

của giao dịch, không nhằm lam phát sinh quyền và nghĩa vu với nhau nên sé

không có những sự kiện giao nhận tài sản theo nội dung giao dịch giữa các

chủ thể Do đó, thông thường giao dich dan sư giả tao sé chi co hau quả pháp

ly là không làm phát sinh quyên, nghĩa vu dân su của các bên kế từ thời điểmxác lập (Khoản 1 Điều 131 BLDS 2015)

Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, giao dich dân sự giả tao được xác lập lại la nguyên nhân gây ra thiệt hại cho chính một hoặc các bên tham gia

xác lập giao dịch giả tạo Những trường hợp nảy thường có xuất hiện của

“người thứ ba ngay tinh”, giao dich dan sự mà người thứ ba ngay tinh xác lập

được căn cứ dua trên giao dịch giả tạo Khi đó, chúng ta lại can phải xem xét

về trách nhiệm bôi thường của các chủ thể tham gia xác lập giao dịch giả tạotheo quy định của khoản 4 Điêu 131 BLDS 2015: “Bên có lỗi gậy thiệt hại thiphải bỗi thường “

Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì: “Người tint ba ngay tinhkit tham gia giao dich đân sự vô hiêu là người được chuyễn giao tài sảnthông qua giao dich mà họ không biết, không buộc phải biết tài sản đó dongười chuyén giao cho họ thu được từ một giao dich dân sự vô hiệu “5 Nhưvay, có thể hiểu người thứ ba ngay tinh la người hoàn toản trung thực, ngaythẳng khi tham gia giao dich, họ có căn cứ dé cho rằng minh có quyên chiếmhữu đôi với tài sản vì không biết hoặc không bắt buộc phải biết về quyền của

người đã thực hiện giao dịch với mình đối với tải sản đó

Theo Điều 133 BLDS 2015 quy định về việc bao vê quyên va lợi ich của

người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

Ý Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2000), Từ điền giải thích thuật ngit Luật học ,Nsb CAND ,tr95

Trang 33

là tài sản không phải đăng kp đã đươc cimyÈn giao cho người thie ba ngaytình thi giao dich được xác lập, thực hiên với người thứ ba vẫn có hiện lực,

frừ rường hop quy đình tại Điều 167 của Bộ luật nà):

2 Trường hop giao dich dan sự vô hiện nhung tài sản đã duoc đăng it

tại cơ quan nhà nước có thâm quyền, sau đó được chuyén giao bằng một giao

địch dân sự khác cho người thứ ba ngay tinh và người nay căn cứ vào việc đăng ký dé mà xác iâp, thực hiền giao dich thì giao dich đó không bị vô hiệu.

Trường hợp tài sẵn phải đăng kh mà chưa duoc đằng ky tại cơ quan nhà

nước có thâm quyền thi giao dich dân sự với người tint ba bị vô hiệu, trừtrường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấugiá tại t6 chức có thẫm quyền hoặc giao dich với người mà theo ban an, quyếtđịnh của cơ quan nhà nước có thẫm quyền là chủ sở hitu tài sản nhưng sau đóchủ thé nà) không phải là chai sở im tài sản do bản aa, quyết định bị hniy,

sửa

3 Chui sở hiữm không có quyền đồi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình,néu giao dich dan sự với người néy không bi vô hiệu theo quy dinh tại khoản

2 Điều nay nhưng có quyền khởi kiên, yêu cầu chủ thé có lỗi dẫn đến việc

giao dich Guoc xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chủ phí hop Ip

và bỗi thường thiệt hai.”

Quy định này nhằm bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình bị ảnhhưởng pháp lý nhất định từ giao dịch giả tạo So với quy định của Điều 138

BLDS 2005, quy định nay đã bao quát được các trường hợp bảo vê quyên lợi

người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu trong các hình thức tài

sản không phải đăng ký, tài sản đã được đăng ký va bảo vệ tót hơn quyên lợi

của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan sự vô hiệu.

Cũng theo Điêu 133 BLDS 2015, tại khoản 3 có quy định về việc chủ sởhữu tải sản không có quyền doi lại tải sản từ người thứ ba ngay tình nhưng lại

có quyên khởi kiện và yêu câu chủ thé có lỗi dẫn dén việc xác lập giao dich

Trang 34

với người thứ ba ngay tình phải bổi thường và hoan trả các chi phí hợp lý

Như vậy, nếu việc giao dịch với người thứ ba ngay tình được xác lập căn cứtheo giao dịch giả tạo được công nhận có hiệu lực vả các bên liên quan đếngiao dich giả tạo phát sinh tranh chấp và yêu cau Toa án giải quyết hậu qua

của giao dich giả tạo vô hiệu thi khi đó giao dich giả tạo vô hiệu sé phát sinh

thêm hậu quả là bên có lỗi phải bôi thường thiệt hại

Trong giao dịch giả tạo, các bên tham gia xác lập giao dịch déu tự

nguyện và y thức được hậu quả từ hành vi của minh, giao dịch gia tao được

xác lập dua trên sự thông đông của các bên dé hướng tới một mục trái luật, do

đó nêu có thiệt hại xây ra từ việc các bên xác lập hợp đông giả tạo thì lỗi củacác bên trong trường hop nay là như nhau Khi đó, mỗi bên sẽ phải chịu 1⁄2 giá

BLDS 2015 được các bên xac lập trước khi giao dich dân sự giả tạo được xác

lập Bởi môi liên hé như vậy, việc giải quyết hau quả pháp lý của các giaodịch được che giấu cũng là một yêu tô cân phải xem xét trong trường hop

giao dich dan sư giả tạo

Khoản 1 Điều 124 BLDS 2015 quy định: “Kni các bên xác lập giao dich

dan sự một cách gid tao nhằm che giấu một giao dich dan sự khác thi giaodich dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dich đân sự bị che giấu vẫn có hiêu lực,

trừ tường hợp giao dich dé cũng vô hiện theo guy định của Bộ iuật này hoặc luật khae có liên quan.”

Với ban chat của giao dich được che giấu la giao dịch thé hiện ý chí dich

thực giữa các bên và hiệu lực của giao dịch được che giâu không phụ thuộc

vào nội dung của giao dich giả tạo nên giao dịch được che giầu van có thé cóhiệu lực nêu nó không bị vô hiệu theo quy định của pháp luật Đó là các

Trang 35

của giao dich dân sự hoặc các trường hợp theo quy định tại Điêu 120 vakhoản 2 Điều 132 BLDS 2015 Khi đó, các bên tham gia giao dich sé phát

sinh quyên và nghĩa vụ đôi với nhau theo như théa thuận

Tuy nhiên, cũng co rat nhiều trường hop giao dich được che giấu bi vô

hiệu do giao dich nay không dap ứng được đây đủ điều kiện có hiệu lực củagiao dịch đân sự theo quy định pháp luật Chẳng hạn, một số giao dịch được

che giấu vì mục đích của các bên là không muốn người ngoài biết tới sự tôntại của nó nên không được các bên công chứng, chứng thực hợp đồng theo

quy định Ví dụ: đôi với các giao dich chuyển nhượng quyên sử dụng dat, cácbên chưa thực hiện các nghĩa vu đã thỏa thuận, theo điểm a Khoản 3 điều 167Luật Dat đai 2013 quy định: “Hop đồng chuyên nhượng tặng cho, thé chấp,góp von bằng quyền sử dung đất quyền sit dụng đất và tài sản gắn liền với

đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bat

động sản quy đình tại điễm b khoản này”, dua theo quy định này, Hợp đôngchuyển nhượng quyền sử dung dat bắt buộc phải công chứng tai cơ quan cóthâm quyên thì mới có hiệu lực pháp luật

Trong trường hợp giao dich dân sự giả tạo bị vô hiệu, néu giao dich đượcđược che giâu vô hiéu do vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dich hoặc vôhiệu bởi quy định của pháp luật thì hậu qua pháp ly đổi với giao dịch đượcche giầu sẽ giống như giao dịch dân sự vô hiệu khác

Tuy nhiên, nếu không phải loại giao dich bị vô hiệu tuyệt đôi thi hậu quapháp lý của giao dịch được che dau vô hiệu chỉ phát sinh khi các chủ thể thamgia giao dịch không thể théa thuận được với nhau về việc giải quyết hậu quả

pháp lý của giao dich giả tạo vả yêu câu Tòa án tuyên bồ giao dịch vô hiệu vagiải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu

Pháp luật dân sự hiện hành van ké thừa nguyên tắc chung cho việc xử lýhậu quả của giao dịch vô hiệu va co ý nghĩa ran đe, phòng ngừa đổi với các

thủ thé có ý định xác lập giao dich giả tao đó la: Giao dịch dân sự vô hiệu

Trang 36

không lam phat sinh, thay đổi, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân su của các bên

kế từ thời điểm giao dich dân sự được xác lập Trường hợp Giao dich đượcche giầu được xác định là giao dịch vô hiệu, nên toàn bô nội dung hợp đông

sẽ không có giá trị pháp lý ké từ khi giao dịch được xác lập, các bên tham giagiao dich không có bat kì một rang buộc về quyên vả nghĩa vụ với nhau

Đông thời, khi giao dich dân sự được che giâu vô hiệu thì việc chiêmhữu, sử dụng tài sản của các bên được coi là chiếm hữu không có căn cử phápluật Do đó, theo quy định tại khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 các bên phải

khôi phục lại tỉnh trạng ban đâu, hoản trả cho nhau những gì đã nhận, trườnghợp không thể hoan trả được bằng hiện vật thi tri giá thanh tiên để hoàn trảTheo quy định này thì việc tra lại hiện vat la wu tiên, không thé trả bằng hiện

vật thì mới tra tiên Trong thực tế, nhiều khi tai sản không còn nguyên vennhư khi giao nên việc khôi phục lại tình trạng ban đầu là khó khăn, nhưng tài

sản chính van còn thì vẫn phải tra , phải nhận, được bd sung bằng việc thanh

toán cho nhau những chi phí hợp ly và định hướng quy ra giá trị tương đương

bằng tiên, hướng xử lý này phù hợp với nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều

131 BLDS.

Thay vi hoa lợi, lợi tức sẽ bị tịch thu theo khoản 2 BLDS 2005 thi tai

khoản 3 Điều 131 BLDS 2015 đã khắc phục được yếu tố bat hợp ly nay, bao

vệ quyên và lợi ích của bên ngay tinh Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi,

lợi tức không phải hoàn trả lai hoa lợi, lợi tức đó Với quy định này việc hoàn trả hoa lơi, lợi tức không phụ thuôc vào sự ngay tình hay không ngay tinh của

người nhận tai sản cũng như các quy định về hoàn tra tai sẵn do chiếm hữu

không có căn cứ pháp luật, hơn nữa giao dịch được xác lập trước khi có bên

ngay tình.

Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bôi thường Giao dịch dân sự được chegiấu vô hiệu có thé chỉ do lỗi một bên ma cũng có thể do lỗi của hai bên vavân đề bôi thường thiệt hại được đặt ra cả trong trường hợp mức đô lỗi củahai bên là tương đương nhau Do đó phải xác định mức đô lỗi của từng bên

Trang 37

trong việc lam cho hợp đông vô hiệu dé xác định trách nhiệm bôi thường thiệthại Nêu mỗi bên đều có lỗi tương đương nhau thì mỗi bên phải chiu giá trịthiệt hai; nếu mức độ lỗi của họ không tương đương nhau thi trách nhiệm bôithường thiệt hại được xác định theo mức đô lỗi của mỗi bên Ngoài ra việcgiải quyết hau quả của giao dịch dan sự liên quan đến quyên nhân thân do

Luật dan sự hoặc theo B ô luật khác có liên quan.

Bộ Luật dân sự quy định rat rõ rang giải quyết hậu quả pháp lý của giaodịch dân sự vô hiệu, tuy nhiên việc khôi phục lại tình trạng ban đầu rất khó

trong nhiêu trường hợp có đôi tượng của giao dịch là tài sản không còn giữđược như tinh trang ban đâu Do đó khi không thể hoàn trả như ban dau thìquy ước ra thành tiên để hoản trả cũng là biện pháp khôi phục lại cho các bênphan nao những gì đã bỏ ra dé thực hiện giao dịch, nhưng về nguyên tắc thi

giao dich dân sự vô hiệu không lam phát sinh quyền va nghĩa vụ của các bên

từ thời điểm xác lập giao dịch thì các hau qua pháp ly theo quy định tai Điều

131 BLDS 2015 ma các bên phải thực hiện có thé được coi lả trách nhiệm dân

sự hoặc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, đây gọi là nghĩa vụ phát sinh từ

giao địch đân sư vô hiệu.

2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về giao địch dân sự giả tạo

Thực tiễn giải quyết tranh chap vẻ giao dich dân sự gia tao cho thay rangnhững tranh chấp nay là vụ việc rất phức tạp bởi các đương sự dùng nhữngphương thức dé “lách luật”, che giâu thông tin Hệ quả là quá trình giải quyết

vụ việc bị kéo dai, cùng một vụ việc nhưng lại có nhiêu quan điểm khác nhaugiữa các cơ quan tô tụng Em zin phép đưa ra một sô vụ án đưới đây:

2.2.1 Giao dich dân sự gid tạo nhằm che giểu một giao dich khác

Sau đây là một vụ việc trong thực tế do TAND huyện Gia Lâm, thànhpho Hà Nội xét xử về việc xác lập giao dich mua bán dé che giấu giao dịch

vay mượn.

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN