Tương tư, Từ điển luật học xuất ban năm 2006 cũng đưa ra giải thích về GDDS vô hiệu là “giao dich vi phạm một trong các điều kiện của giao dich dân sự do đó không làm phát sinh quyên ngi
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀNG PHƯƠNG THẢO
452830
GIAO, DICH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO KHÔNG TUAN THU
QUY ĐỊNH VE HÌNH THUC THEO QUY ĐỊNH CUA
BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
Chuyén ngành - Luật Dân Su
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS VŨ THỊ LAN HƯƠNG
Hà Nội - 2024
Trang 2Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên lnrong dẫn
LOI CAMDOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cia riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là
trưng thục, dam bdo độ tin cậy./.
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi r6 ho tên)
Trang 3DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BLDS :Bồ luật dân sự
GCNQSDD -Giay chứng nhân quyên sử dung đất
GDDS :Giao dich dân sự
QSDĐ :Quyên sử dung đất
TAND :Tòa án nhân dân
TANDCC -Toa án nhân dân cấp cao
TANDTC Toa án nhân dân tdi cao
TP HCM :Thành phó Hồ Chí Minh
UBND :Ủy ban nhân dan
UBTVQH :Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
VPCC :V ăn phòng công chứng
Trang 4LOI CAM ĐOAN
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT.
MỤC LUC
LOI MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ 1 GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO VI
PHAM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC
1.1.Khái niệm, đặc #l4xyR&ileidki địch dân sự vô hiệ
1.1.1.Khái niệm giao dich dan sự vô hiệu.
1.1.2.Đặc điềm giao địch đân sự vô
1.1.3.Phân lai giao dich dan sự vô hiệu.
1.2 Khái niệm giao dich dân sự vô hiệu do vipham quy định ve hình thức
1.3 Đặc điểm của giao dich dan sự vô hiệu do vipham quy định về hình thứ
1.4, Phân loại giao dich dan sự vô hiệu do vip hạm quy định về hình thức
1.4.1 Căn cứ đấu hiệuviphạm quy định về hình thức
1.4.2 Dựa trên tính chất của giao dich dan sự vô
15 Ý nghĩa của quy dinhve giao
quy định về hình thứ
1.6.1 Thời kỳ phong
1.6.3 Thời kỳ từ năm 1945 trước năm 2005
1.6.4 Thời kỳ từ năm 2005 đến trước năm 2015
Trang 52.3 Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vỏ hiệu do vipham quy định về hình thức322.3.1 Về hiệu hee của giao dich dan sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình
2.3.2 Ve nghia vụ hoàn tra của giao địch dan sự vô hiệu do không tuân thủ quy
định về hình thức đã
2.4 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu do vi
thức „
KET LUAN CHUONG 2 =
CHU ONG 3: THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUATVE Gl GIAO DICH DAN svv6.
HIEU DO VI PHAM QUY ĐỊNH VE HÌNH THỨC XSETENRONIEOAIEHBDN
PHÁP LUẬT xe, :
Trang 6¬¬ l LOI MỞ BAU
1.Tinh cap thiết của de tai
Giao dich dân sự (GDDS) là hành vi pháp ly diễn ra phố biển trong đời sông xãhội Nó đáp ung nhu câu tiêu dùng, nhu câu sản xuất, nhu câu phát triển tư duy, khoahọc id thuật đặc biệt trong bồi cảnh dat ước ta đây nhanh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa dat nước và hội nhập kinh tế toàn câu thì GDDS càng có vai tròquan trong GDDS vốn là một trong những van dé phô biên và quan trong trong linh
vực dân sự bởi đây là phương tiên hữu hiệu để thỏa man quyên và lợi ích hợp pháp
của các chủ thể Do đó, làm 16 những van dé liên quan đến hiệu lực của giao dich dân
sự luôn là nội dung then chốt của ao dich dan sự, gop phan dam bảo hiéu quả thực
thi của luật, quyên và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan
Trong nên kinh té thi trường tự do giao kết thì những giao dich dân sự là phươngtiên pho biến, là căn cứ pháp lý dé cho con người thỏa man mong muốn trao đôi củaminh trong đời sông Hình thức giao dịch dân sự chính là cầu nội giữa các chủ thégiao dịch, biểu hiện mong muốn re ngoài tiềm thức dé cùng thông nhật và giao kết
Với nguyên tắc dân sư tự do thỏa thuận thì các bên có thể lựa chọn nhiều phương án
dé giao kết nhung không trái với quy dinh của luật Tuy nhiên nội dung của GDDSkhông thể nam trong tư tưởng của cơn người ma nó phải được thé liên ra bên ngoàibằng một bình thức nhật định Trong một số trường hợp để đảm bảo quyên lợi hợppháp cho người tham gia GDDS thì hành thức được coi là điều kiên có hiệu lực của
GDDS Vi vậy, xuất phát từ tâm quan trọng của hình thức GDDS nên pháp luật đá có
hành lang pháp ly về van dé nay
Cu thể, Bộ luật dân sự (BLDS) của nước ta đã quy định rõ rang và khá hoànthiện về việc xác lập, thực hiện và các điều kiện có hiéu lực của GDDS nói chung vàtùng loại GDDS nói riêng, BLDS hiện hành là luật số 91/2015/QH13, được ban hành
ngày 24/11/2015, đã có hiéu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 So với BLDS 2005,
các quy đính về GDDS 2015 đã day đủ, rõ rang và chỉ tiết hơn và đã khắc phục không
it các tôn tại Tuy nhiên, qua qué trình áp dung luật cũng nlyư nghiên cứu tính hợp lýcủa các quy đính, tác giả nhận thay còn mét só bat cấp cân phải làm ro, bỗ sung hướngdẫn áp dung Nhũng bat cập này khién cho quyền loi của các chủ thê tham gia quan
hệ dân sự chưa được bảo vệ, đặc biệt là khi GDDS bị tuyên bồ vô liệu
Trang 7Nhân thay vai trò và tính thực tê của van dé, trong phạm vi nghiên cứu trongchương trình học tập, tác giả xin chọn đề tải : “ Giao dich dân sự vô hiệu do khôngtuân thủ quy định về hinh thức theo quy định của BLDS 2015” làm dé tai bảo vệ khóaluận chuyên ngành Luật Dân sự với mong muôn nghiên cửu sâu hơn về lý luận và
thực tiễn của dé tài Từ những phân tích luật và đánh giá thực tiễn dé đưa ra các giải
pháp khắc pluc, góp phan hoàn thiên hệ thông pháp luật và tao môi trường giao dịch
dân sự lành mạnh, thuận lợi.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
BLDS được ban hành lân đầu vào naém 1995, cho đến nay, đù đã qua hai lần sửađổi nhưng tại mỗi BLDS déu dành một chương quy định riêng về GDDS, trong do,GDDS vô hiệu nói chung và GDDS vô luệu do vi pham quy định bat buộc về hìnhthức nói riêng đã được quy đính bằng những điều luật cụ thé Như đã biệt, BLDS
1995 được xây dung và ban hành sau 15 năm nghiên cửu xây dụng và trải qua hơn.
20 năm thi hành với hai lân sửa đôi, bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu
dé tai, nhận thay rằng đã có nhiều tai liệu, nghiên cứu, bài việt liên quan tới các dé tài
vê GDDS vô hiệu nói chung và vô hiệu do vi phạm quy dinh bat buộc về hành thức
Nhiều đầu sách chuyên khảo về hợp đông đã được xuất bản như Lê Minh Hồng015), Hình thức của hợp đồng Nxb Hong Đức, Hà Nội, Lê Minh Hùng (2015),
Hiệu lực của hợp đẳng Nxb Hồng Đức, Ha Nội, Dé Van Đại (2017), Luật hợp đông
việt nam - bản án và bình luân bản án (tập 1, tập 2), Nxb Héng Đức - Hội Luật gia
Việt Nam, Hà Nội, Trương Thanh Đức (2021), 9 biện pháp bảo đảm nghia vụ hợp
déngNxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội,
Củng với đó, nhiều tác giả đã có những bài viết, nghiên cứu vệ những dé tải liên quanđược đăng tải trên các tap chi, bài viết như Bui Đăng Hiểu (số 5/2001), GDDS vôhiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối, Tạp chí Luật học, Hà Nội, tr 37 - 44, Hoàng ThịThanh (số 9/2001), Quy định "GDDS vô liệu do không tuân theo thủ tục quy định vàhình thức" những vướng mac và kiên nghị, Tap chi Toa án nhân dân, Hà Nội, tr 14—16; Phan Tân Pháp (sô 6/2002), GDDS vô hiệu và liệu quả pháp lý của GDDS vô
hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức, Tap chi Toa án nhân dân, Hà Nội, tr
29 - 30; Nguyễn V ăn Cường (số 1/2002), GDDS vô luệu do không tuân thủ các quyđịnh về bình thức, Tạp chi Toà án nhân dân, Hà Nội, tr 29 - 31, Phạm V ăn Tuyết (số
Trang 84/2007), Hình thức của GDDS từ quy định của BLDS 2005, Tap chí Nghệ Luật, HàNội, tr 20-23, Tưởng Duy Lương (số 5/2007), Bản về điêu kiện hình thức của giao
địch theo quy định Bộ luật Dân sự 2005, Tạp chí Nghệ Luật, Ha Nôi, tr 28-30,
Nguyễn Van Đông (số 5/2015), Bản về GDDS vô hiệu khi công chúng không có
người làm chúng Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội, tr 57 - 60, Nguyễn Minh Hằng Nguyễn
Thị Kim Lan (số 12/2016), Hiệu lực về hình thức của GDDS theo quy định của Bộ
luật dan sự năm 2015, Tap chí Luật học, Hà Nội, tr 11 - 19, Nguyễn Thị Thu Hải (sô
23/2016), V ê hiệu lực của GDDS không tuân thủ quy định về hình thức theo Bộ luậtDân sự nẽm 2015, Tap chi Kiểm sát, tr 38 - 41, Đỗ Van Dai (số 1/2016), Thời hiệuyêu câu tuyên bô GDDS vô hiệu về hình thức, Tap chí Khoa học phép lý, Hà Nội, tr
73 - 80; Van Thị Héng Nhung (s6 3/2017), Hậu quả pháp lý của GDDS không tuânthủ quy định về hinh thức theo Bộ luật Dân sự 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân, HàNội, tr 4-6, 11, Vũ Thị Hong Y én (sô 15/2017), GDDS vô hiệu do vi phạm về hìnhthức theo Điêu 129 Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân, Hà Nội, tr
22 - 25, 48; Tưởng Duy Lương (số 9/2018), Những vân dé cân lưu ý khi áp dung Điều
129 Bộ luật Dân se GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định về hinh thức, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội, tr 42 - 46, 56, Cao Ngọc Anh Thị (số 7/2022), Dâu
hiệu nhận điện người thứ ba ngay tình trong GDDS vô hiệu, Tạp chí Toa án Nhân dân, tr 37 - 42,
Bên cạnh đó, một số đề tai nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc số,
luận án tiên ấ có nội dung nghiên cứu liên quan tới GDDS vô hiéu do vi phạm quy
định bat buộc về hình thức, cụ thé nhu Nguyén Thị Tô Tâm (2017), Luận văn thạc ¢
luật hoc, GDDS liệu do không tuân thủ quy định về hình thức theo quy đính của Bộ
luật Dân sự năm 2015, Hà Nội, Trân Thị H éng V ân (2018), Luận văn thạc s luật học,GDDS vô hiệu do vi phạm quy đính về hành thức và thực tiễn tại tinh Sơn La, HàNội, Nguyễn Hữu Thọ (2022), Luận V ăn thạc si Luật học, GDDS vi phạm quy định.bắt buộc về hình thức theo pháp luật Việt Nam và một số dé tài, nghiên cứu khác
có nội dung nghiên cứu tương đối nhưng thực hiện đối với quy định của BLDS 1995
và BLDS 2005.
Thông qua tim hiểu phân tích đối với những đề tài nghiên cứu về GDDS vô liệu
do vi pham quy định bat buộc về hành thức, nhận thay rang các tác giả đã có sự quan
Trang 9tâm tới hình thức của hợp đông các GDDS khác; còn đôi với hiệu lực của GDDS, các
dé tải tập trung nghiên cứu những khía cạnh chuyên sâu như hau quả pháp lý, bảo vệ
người thứ ba ngay tình khi GDDS vô hiệu hay phân tích các trường hợp GDDS vô
hiệu do vi pham các lỗi phô biên như nhậm lẫn bị lừa đôi, vi phạm điều cam của luật
Các bài việt, nghiên cứu được đăng tải tại các trang tia điện tử thưởng mang tính giới
thiệu dẫn chiêu lại các quy định của luật, ngoài ra, một số đề tai luận văn nghiên cứu,
đơn cử như luận văn thac sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tổ Tâm thực hiện năm 2017 như
đã kế trên, đã có những phân tích, đánh giá cu thé và liên hệ thực tiễn khi áp dungcác quy định của luật đối với điều kiện về hình thức của GDDS nhưng theo địnhhướng nghiên cứu Da phân các dé tai nghiên cửu được thực hiện trước khi BLDS
2015 có liệu lực thi hành, qua đó, nhận thay con một sô van đề thực tiền khi đời sông
kinh tế - xã hội phát triển và việc giải quyết các vụ án tranh chấp dân sự tại Tòa án
có thẩm quyền đối với GDDS vi pham quy đính bất buộc về hình thức có thể phát
sinh khi luật có các quy đính mới can được làm 16 dé phát hiện những giải pháp, kiến.nghị phù hợp
3.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là thông qua các quy định của BLDS 2015
vê GDDS vị pham quy đính về hình thức dé đánh giá được những ưu điểm và những.tên tại, hạn chế trong các quy định của pháp luật Thông qua đó, đưa ra những déxuất, kiên nghị phủ hợp nhằm hoàn thiện các quy định về GDDS nói chung và điều
kiên về hình thức của GDDS nói riêng dam bảo tính khả thi trong thực tién ap dung
trên cơ sở đánh giá công tác tô chức, thực hiện và áp dung quy định pháp luật trong
việc xác lập giao dịch và giải quyét hậu quả khi GDDS vô hiệu do vi phạm quy định
bắt buộc về hình thức
4.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
GDDS vô hiệu vi pham quy định bat buộc về hinh thức là doi tượng nghiên cứu
Dé có thể nghiên cứu ky đối tương nay thì can nghiên cứu tới điều kiện về hình thứccủa GDDS gồm các hành vi, lời nói và văn bản, theo đó, nghiên cứu tất cả các van
bản liên quan có quy định hình thức của GDDS.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 10Về mặt nội dung Hình thức của GDDS là van đề rông Mặt khác nó được quyđịnh chủ yêu và tập trung trong BLDS 2015 sửa đôi bố sung của BLDS 2005, nên.
khóa luận chỉ tập trung phân tích các quy đính về hình thức GDDS trong BLDS 2015.
Bên canh đó, khóa luận còn nghiên cứu và phân tích các quy đính có liên quan đền
hình thức của GDDS trong các văn bản luật liên quan khác, cũng nhu thực tiễn giải
quyết tranh chap trong các lính vực nay
VỀ mặt thời gian Củng với việc nghiên cửu các quy đính của pháp luật hiện
hành, khóa luận cờn nghiên cứu các quy định về hình thức GDDS trong pháp luật
Việt Nam qua các thời ky.
§.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng là thu thập số liệu, phân tích, sosánh, tong hợp, liệt kê hay các phương pháp thực tiễn khác như điều tra, chuyên gia,
thực nghiệm, để giải quyết các van đề lý luận cũng nhu vấn đề thực tién của đề tải.
Các phương pháp này được sử dụng linh hoạt với tùng nói dung thuộc các chương
của luận văn.
6.Bồ cục của khóa luận
Ngoài phan mở dau, kết luân và danh mục tai liêu tham khảo, nội dung của khóaluận bao gom ba chương cụ thé tửnz sau:
Chương 1: Những van đề lý luận về giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm quy
Chương 2: Thực trạng pháp luật về giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm quy
định về hình thức và thực tiễn áp dung
Chương 3: Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật về giao dich dân sự vô hiéu do vi phạm quy định về bình thức
Trang 11CHƯƠNG 1.NHỮNG VAN DE LÝ LUAN VE GIAO DICH DAN SỰ VÔ HIEU
DO VI PHAM QUY ĐỊNH VE HÌNH THỨC
1.1 Khai niệm, đặc điểm, phân loại giao địch dan sựvô hiệu
1.1.1 Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
Theo Tu điển Tiếng Việt thi “giao dich” là “có quan hệ gặp gỗ, tiếp xúc vớinhau”), Xã hội ngày càng phét triển, những nhu câu về vật chết va tinh thân của con
người ngày cảng gia tăng, để thỏa mãn những nhu câu đó con người bat buộc phải
tham gia vào những giao dịch khác nhau, trong đó có giao dich dân sự GDDS là mat dạng quan hệ của sự qua lại, là sự tương tác, sự trao đổi “giữa con người với con người” Đây là một trong những phương tiện pháp lý kha quan trọng đâm bảo cho
công dân thỏa mãn các nlru cầu về vật chất, tinh than trong đời sóng Có thé nói, đây1à một trong những quan hệ pháp luật quan trong được pháp luật dân sự điều chinh
Tai Việt Nam, trước khi BLDS 1995 ra đời, chúng ta chưa có khái niém chung
về giao dich dân sự Giao dich dân sự được tiếp cân riêng lẽ đưới góc độ là hợp đông
dân sự?) hoặc hành vi pháp lý đơn phương của chủ thé trong việc lập di chúc?) Chi
sau khi BLDS 1995 ra đời, Điều 130 BLDS 1995 mới chính thức ghi nhân khái niém
chung về giao dich dân sự Theo đó, “Giao dich đân sự là hành vi pháp Ij đơn phương
hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân và của các chit thé khác nhằm làm phát sinh,thay đôi hoặc cham đứt quyên, nghĩa vu đân sự”
Kế thừa quy định của BLDS năm 1995, Điều 121 BLDS nam 2005, Điều 116
BLDS năm 2015 đã có sự sửa đổi, bd sung theo hướng ngắn gon hon, theo đó: “Giao
dich dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý: đơn phương làm phát sinh thay đôi
hoặc chấm đứt quyền, nghita vụ đâm sự”.
Giao dich dan sự là căn cứ pháp lý quan trong làm phát sinh, thay đôi, châm đútquan hệ pháp luật dân sw Dé mét GDDS phát sinh hiệu lực đời hỏi GDDS phải đáp
tứng được các điều kiện do luật dinh về chủ thể, về sự tư nguyện, về mục đích nội
dung và hình thức
: Viên Ngôn ngữ học (2003), Từ điển trếng Việt Neb Di ning, tr 393
3 Pháp lệnh Hop đồng din sựnăm 1901
3 Pháp lệnh thừa kế năm 1990
Trang 12Theo Điều 117 BLDS 2015 thì giao dich dân sự có hiệu lực khi thöa man cácđiều kiện sau đây:
Thứ nhất chủ thé có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phủ
hop với giao dich dân sự được xác lập,
Thứ hai, chủ thể tham gia giao địch dân sự hoàn toàn tư nguyên,
Thứ ba, muc đích và nội dung của giao dich dân sự không vi pham điều cam
của luật, không trái đạo đức xã hôi
Thứ tu; tình thúc của giao dich dân sự là điều kiện có hiệu lực của gao dich
dân sự trong trường hợp luật có quy đính.
Trong đó, ba điều kiện đầu tiên là ba điều kiện bắt buộc với mọi GDDS, riêng
điều kiện thứ tư về hình thức chỉ bat buộc trong trường hợp luật có quy dinh
Khi không đáp ung các điều kiên nói trên giao dịch sẽ không được thừa nhận
tính hợp pháp và đương nhién sẽ không có hiệu lực pháp luật, từ đó được cơi làGDDS
vô hiệu.
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học#) thi GDDS vô hiệu là “giao dich
đân sự không được pháp luật thừa nhận do không théa mãn một trong những điều
Mến có hiệu lực của giao dich dan sự do pháp luật quy định”, khí giao dich dân sự
bị tuyên bô là vô liệu các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Tương tư, Từ điển luật học xuất ban năm 2006) cũng đưa ra giải thích về GDDS
vô hiệu là “giao dich vi phạm một trong các điều kiện của giao dich dân sự do đó
không làm phát sinh quyên ngiĩa vụ dan sự của các bên từ thời điểm xác lập Giao
dich dan sự có thé vô hiéu toàn bộ hay một phân Nếu giao dich chỉ vô hiệu một phan
thi phân còn lại vẫn có hiệu lực, khi giao dich vô hiéu thì các bên khôi phục lai tinh
trang ban dau nêu không hoàn tra được bằng hiện vật thi phải trả bằng tiên”; “bên cólỗi trong giao dich dan sự vô hiệu phải bôi thường thiệt hại cho bên kia tưng nêu cảhai bên đều có lẫt thì các bên không phải bôi thường cho nhau”; "tài sản giao dich vô
hiệu cũng có thé bị tịch thu và có dan chiêu thêm về thời hen yêu cau tuyên bé giao
dich vô hiệu trong các trường hep theo quy đính của luật”
4 Trường Daihoc Luật Hi Nội (1999), Từ điễn giãi thích thuật ngữ Mật hoc: Luật din sư, Luật hôn nhân vi
gia đính, Luật To tưng din sự, Nxb Công am Nhân Dân,tr62 75.
` Viên nghiên cửu Khoa học Pháp tý, Bộ Tư Pháp (2006), Tử điễn Luật hoc, Nxb Tư pháp, Hà Nội,tr 175
Trang 13Qua một số nội dung đã phân tích, có thé khái quát lại khái niêm GDDS vô hiệu
như sau: “ Giao dich dan sự vô hiệu là giao địch được pháp luật thừa nhận, bi bác
bé và không làm phát sinh quyền và ngiữa vụ của các bên tham giao dich kể từ thời
điểm xác lập giao dich”
Với những lập luân trên, chúng ta có thé thay bản chất của GDDS vô hiệu chính
1à GDDS không được pháp luật công nhận, bởi những GDDS này không thỏa mãn
một phân hoặc toàn bộ các điều kiện để GDDS có hiệu lực theo quy định:
1.1.2 Đặc điểm giao dich dân sự vô hiệu
M6ét là GDDSvõ hiệu sẽ không đáp img một trong các điều liên của GDDS có
hiệu lực mà pháp luật đã quy đình
Khi không đáp ứng đủ các điều kiện về năng lực hành vi dan sự của chủ thê khitham gia giao dich thì GDDS đó có thé bị vô hiệu Day là quy định nhằm bảo vệ trật
tựxã hội, định hướng dé bão vệ quyền lợi của các chủ thể khi tham gia giao dịch Có
thé thay răng, pháp luật dân sự đã căn cứ vào khả năng sinh học co ban của con người
để đưa ra các tiêu chí cho phép các chủ thể đó tham gia thực hiên giao dich Bên cạnh
đó thì GDDS sé vô liêu khi chủ thé tham gia giao dich đó một cách không tự nguyện
Sự tư nguyên tham gia giao dịch là một yếu tổ cơ ban và không thé thiêu được trong
GDDS Vi vậy, các chủ thê tham gia giao dich phải thể hiện y chi đích thực của minh
Moi thöa thuận không phân anh đúng ý chỉ của các bên đều có thé dan dén sự vô hiệu
của giao dich Trong một sô trường hợp nhất định khác, không tuân thủ về hình thức
thi GDDS cũng sẽ bị vô hiệu Quy định nay được đưa ra nhằm bảo vệ sự an toàn cho
các chủ thé khi tham gia giao dich, không chỉ dừng lại ở việc quy định về thé hiện ýchí của người tham gia giao dich một cách tự nguyên, việc tuân về bình thức tronggiao dich cũng rat quan trong
Hai la các chit thé tham gia giao dich sẽ phải chịu một số hậu quả pháp lý khi
GDDS bị võ hiệu.
Khi GDDS vô hiệu thì các chủ thể tham gia giao dich sẽ phải khôi phục, dim
bảo thực biện quay lại tinh trang ban dau, đồng thời các chủ thé phai hoàn trả lại chonhau những g đã nhận tử ban dau Các bên sẽ không đạt được mục đích nh monguốn ban dau đã xác lập giao dich ma phải quay lại tinh trang ban dau, đây sẽ là một
sự tốn thất ca về tinh than lẫn vật chat của các bên khi GDDS vô hiệu Tuy nhiên,
Trang 14trong thực tiễn hoạt động xét xử tại TAND, cũng có các trường hợp khi Tòa án tuyên.
6 giao dịch vô hiệu thì vẫn có bên được hưởng lợi và cũng có bên phai chiu thiệthei, vô bình trung sẽ không đâm bảo được sự công bằng cho công dân Đây là van đềtương đối phức tap và khó giải quyết hau quả phép ly
1.1.3 Phân loại giao dich dan sự vô hiệu
1.1.3.1 Can cứ vào trình tự tryêu bô tuột giao địch vô hiện
Giao dich dan sự vô hiệu huyết đối được biểu là giao địch dân sự không có hiệulực ngay từ khi giao kết, không có giá trị về mặt pháp lý, không làm phát sinh quyênnghiia vụ của các bên Cac bên phai cham đứt thực hiện va quay lai tinh trang ban dau
và hoàn tra cho nhau những gi đã nhén Giao dich này không có liệu lực từ thời điểm
ký kết dù Tòa án có tuyên bồ vô hiệu hay không Thời hiệu yêu cau tuyên bô giaodich dân sự vô hiéu tuyệt đối không bi hạn chế
Giao dich dan sự vô hiểu tương đối là giao dich dân sự có kha năng khắc phục,đây là một loại giao dich dân sự có thể có liệu lực ma cũng có thể bị vô liệu phu
thuộc vào sự lựa chon của một trong các bên tham gia giao dịch Giao dịch này thường
không xâm phạm đến trật tự công cộng và đạo đức xã hội Giao dịch dân sự vô hiệu
tương đổi được coi là có hiệu lực pháp lý dén khi nào bị tuyên bó vô hiệu Nêu mộtbên hoặc các bên không yêu cầu Tòa án tuyên bô giao dịch vô hiệu thì giao địch đo
van có hiệu lực pháp luật Đối với loại giao dịch này, quyết đính của Tòa án là cơ sở
duy nhật lam cho giao địch trở nên vô hiệu Bên yêu cầu phải có ngiĩa vụ chúng minh
trước Tòa án yêu câu của minh là có căn cứ dua trên sự chứng minh của đương su,
Tòa án cân nhhắc đề ra quyết định giao dich đó có bị coi là vô hiệu hay không Đối với
giao địch dân sự vô hiệu tương đối thi thời hiệu yêu câu tuyên bó giao dich dân sự vô
hiệu là 02 năm (2
Việc phân loại dua theo căn cứ này nhằm xác định được trình tự để xác định.giao dich dân sự vô liệu cũng như thời biêu yêu cau tuyên bô giao dịch dân sự vô
hiệu Đông thời, qua việc phân loại có thể xác đính được giao dịch dân sự vô hiệu do
giả tao là loại giao địch dân sự vô hiệu tuyệt đối.
1.1.3.2 Can cứ vào mute độ vô hiện của giao địch dan sw
* Đầu 132 BLDSnăm 2015
Trang 15Giao dich dan sự vô hiệu toàn bộ xây 1a khi toàn bô muc dich, nội dung của
giao dich dân sự do vi phạm điều cam của phép luật, trái dao đức xã hội hoặc mộttrong các bên tham gia giao dich đó không có quyên xác lập giao dich dân sư hoặc viphạm một thỏa thuận và ảnh hưởng đền hiệu lực của các phân còn lại, đẫn đền toàn
bộ giao dịch bị vô hiệu.
Giao dich dân sự vô hiệu từng phần là giao dich mà trong đó chi có mét phan
hoặc một số phan của giao dich đó vô hiệu nhưng không ảnh hưởng dén hiệu lực của
các phân còn lại Khi do chi phan vô hiệu là không có hiệu lực còn các phan còn lạivan có hiệu lực thi hanh Đây là trường hợp khá rõ rang và thường xảy ra trên thực tế,
đã được BLDS 2015 ghi nhân tại Điều 130 như sau “Giao địch dân sự vô liệu tùng
phan khi một phần nội dung của giao dich dân sự vô liệu nhưng không ảnh hưởng,
đến hiệu lực của phan còn lai của giao dich”
Bởi nội dung của giao dich bao gồm nhiéu điều khoản, nhiêu van đề khác nhaunên nêu một điều khoản vi pham pháp luật thi điều khoản đó vô hiệu Tuy nhiên, cũngcần xem xét liệu điều khoản này có ảnh hưởng đến các điều khoản khác là nội dung
cơ ban của giao dich hay không, Trường hợp mat hoặc một số điều khoản vô hiệu màkhông ảnh hưởng dén điều khoản khác thi các điều khoản vi phạm bị vô hiệu con cácđiều khoản khác van có hiệu lực pháp luật và trường hợp nay gọi là giao dich dan sự
vô hiệu tùng phân Phân giao dich bi Tòa án tuyên bồ vô liệu thì không có hiệu lực
pháp luật, các phân còn lại vẫn có giá trị pháp lý Viée phân loai giao dich dân sự vô
hiệu theo căn cứ này nhằm xác định mức đô ảnh hưởng của nội dung vô liệu đối với
quyền và ngiữa vụ của các bên hoặc lợi ích của toàn xã hội dé từ đó nhận thức đúngđến bản chất và nội dung của sự vô hiệu để có cách xử lý giao dich dân su vô hiéuhợp lý và công bằng
1.1.3.3 Can cứ vào ugnyên nhầm vô hiện cña giao địch đâu sựt
Giao dich dân sự võ hiệu do vi phạm điều kiện về năng lực chit thé Chủ thé của
quan hệ pháp luật dân sự gém: Ca nhân, pháp nhân Một chủ thể được quyền trực tiệp
tham gia vào mét quan hệ pháp luật dân sự khi có năng lực chủ thé phù hợp với giao
địch dân sự được xác lập, năng lực chủ thể được tạo thành bởi “nang lực pháp luật
dân sự và “năng lực hành vi din sự" Điểm a khoản 1 Điêu 117 BLDS năm 2015 quy
định về điều kiện chủ thé Dong thời, BLDS năm 2015 cũng ghi nhận các trường hợp
Trang 16giao dich dân sự vô hiệu do chủ thể không có năng lực pháp luật, năng lực hành vi
phù hep với giao dich dan sự được xác lập:
+ Giao dich dân sự vô biêu do người chưa thành miên, người mat năng lực hành
vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự xác lập, thực hiên (Điều 125);
+ Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan.
đến tai sản của người được giám hô (Điều 59) Các giao dich dân sự giữa người giám
hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hô đều vô
hiệu, trừ trường hop giao dich được thực luận vi lợi ích cũ người được giám hô và có
sự đông ý của người giám sát việc giám hộ
Nhv vậy, khi giao dịch dân sự được thiết lập bởi mét chủ thể kihông có năng lực
pháp luật dan sự và năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dich do thì gao dich
đã thiệt lập không có giá trị pháp lý
Giao dich dén sự võ hiệu do vi phạm } chi tự nguyên của chit thé Vi phạm sự
tự nguyên của chủ thể là vi pham pháp luật, giao dich thiêu su tư nguyên không lam
phát sinh hâu quả pháp lý BLDS năm 2015 đã ghi nhận các trường hợp vô hiệu do
vi phạm ý chỉ, sự tự nguyện của chủ thé tham ga giao dich dân sự Giao dich din sự
vô luệu do giả tao (gom giả tạo nhằm che giau một giao dich khác hoặc giao dich giả
tạo nhằm trồn tránh việc thực hiện ng]ĩa vụ với người thứ ba); Giao dich dân su vô
hiệu do nhâm lẫn, Giao dich dân sự vô hiệu do bị lừa đối, de dọa, cưỡng ép, Giaodịch dân sự vô hiệu do xác lập tại thời điểm chủ thể không nhận thức va làm chủ đượchành vi (trường hợp nay còn có quan điểm cho rằng đây là vô biêu do vi phạm điệukiện về năng lực chủ thé, vì tại thời điểm đó chủ thé không có năng lực hành vi dân
sự Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả trước khi lâm vào tình trang không nhân.thức và làm chủ được hành vi thì chủ thé đó có đủ năng lực hành vi din sự nên saukhi xác lập giao dịch dân sự họ có quyên lựa chon quyết định việc công nhận hiệulực giao dịch đó tiệp hay không)
Giao dich đân sự vô hiểu đo có muc dich hoặc nội dung vi phạm điều cắm củaluật hoặc trái dao đức xã hổi Điều 123 BLDS năm 2015 quy dinh giao dich dân sự
vô hiệu do vi pham điều cam của pháp luật, trái dao đức xã hội cùng với những hậu.quả pháp lý của giao dich vô luệu đạng này Vi pham điều cam của pháp luật, trái đạo
Trang 17đức xã hội bao gồm nội dung mục đích của giao dich trái pháp luật và đạo đức xã hội.
Giao dich vi phạm quy định này đương nhiên bi coi là vô hiệu không phuc thuộc vào
y chi của các bên tham gia giao dich Tai sản giao dich và lợi tức thu được có thể bị
tịch thu tiêu hủy, sung quỹ nhà nước (vi du trường hợp mua bán thuộc phiên, đông.vật quý hiém thuộc đanh mục câm ) Trong trường hợp có thiệt hai mà các bên đều
có lỗi thì họ phải chịu phân thiệt hai tương ứng với mức độ lỗi của minh Nêu chỉ một
bên có lỗi thì bên đó phải bồi thường thiệt hại cho bên kia.
Giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm quy định bắt buộc về hình thức Trườnghợp nay được quy đính cụ thé tại Điều 129 BLDS năm 2015 Theo đó, GDDS vipham quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thi vô hiệu, trừ các trường hợp sau
đây:
+GDDS đã được xác lap phải băng văn bản nhưng văn bản không đúng quy
định của pháp luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhật hai phan ba nghiia
vụ trong giao dich thi theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Toa ánza quyết dinh
công nhân hiệu lực của giao dịch đó.
+GDDS đã được xác lập bằng văn bản nhu vi phạm quy định bắt buộc về công
ching chúng thực ma một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phân ba nghia
vụ trong giao dich thi theo yêu cầu của mét bên hoặc các bên, Tòa ánza quyết đính
công nhận hiệu lực của giao dich đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực
hiện việc công chứng, chứng thực.
Việc phân loại giao dich dan sự theo căn củ nay nham xác định bản chất của
giao dich dân sự vô hiệu dé từ đó xác dinh được thời luệu yêu câu Tòa án tuyên bd
giao dich vô hiệu, trình tự bị coi là vô hiệu và hiệu lực pháp lý của giao dich.
1.2 Khái niệm giao dich dan sựvô hiệu do vipham quy định về hình thức
Hau hết các quốc gia trên thé giới đều có quy đính bất buộc vệ hình thức đổi vớimột giao dich dan sự cụ thé, bao gôm các nước trong hệ thông Civil Law, hệ thông
Common Law, các nước trong khu vực như Nhật Bản, Thai Lan có những điểm
tương đồng quy định về bình thức của GDDS và hậu quả của việc GDDS vi pham.quy đính về hinh thức Mac đủ có nước đồi hồi một số các giao dịch khi giao kết phảiđược thé hién bằng một hình thức nhật định, nêu vi pham bình thức theo luật định sé
bị vô hiệu mà đại điện tiêu biểu là CHLB Đức Pháp luật của Đức bat buộc khi giao
Trang 18két hợp đông phải tuân thủ nghiêm ngặt những điều kiện về hình thức, nêu khôngtuân thủ thì hợp đông đó bị vô hiéu tuyệt đối Việc quy định như vay nhằm bảo vệnhững người không có kinh nghiệm đối mat với những tình huồng bat ngờ Tuy nhiên,rat nhiêu nước không coi hinh thức là điều kiên xác định hiệu lực của giao dich như.Pháp, Trung Quốc Pháp luật của Pháp tuyệt đối tôn trong quyên tự do của các bênkhi tham gia vào giao dich Ngay ca mat số loại giao dich pháp luật yêu cau phải tuân
thủ hình thức nhật định, nhưng khi các bên tham gia giao địch không tuân thủ các
quy định về hinh thức cũng không bi coi là võ liêu Tương tu, Trung Quốc không coihình thức của hợp đồng là điều kiện dé tuyên bồ hợp đẳng vô liệu Cu thể, Điều 37Luật Hợp đồng của Trung Quốc quy định: “Lap hợp đồng bằng hình thức giây hợpđông, nêu trước khi ký tên hoặc đóng dau mà một bên đương sự đã thực hién cácng]ĩa vụ chủ yêu, đôi phương chập thuận, thi hợp đông đó được thành lập”
Không những thé, cũng theo BLDS và Thương mai Thái Lan, một hành vi pháp
lý không theo đúng hình thức quy định của pháp luật thì vô hiệu (Điều 115) và một
hành vị pháp lý không tuân theo những yêu câu về kha năng của thé nhân, pháp nhân.
thi có thé bị vô liệu Điêu 116) Đây là những điêu luật mang tính nguyên tắc, con
những trường hợp vô hiệu cụ thê được quy định tại chương thứ hai của tiêu đề này,
bao gom các điều từ 117 đến 142 BLDS Nhật Bản cũng quy đính tương tự như BLDS
và Thương mai Thái Lan, từ Điều 90 đến Điều 92 là những quy định chung về hành.
vi pháp lý vô hiệu, những trường hợp vô liệu được liệt kê từ Điều 93 đến Điều 98Các quy đính về GDDS như BLDS Nhật Bản và BLDS và Thương mai Thái Lan làhop lý và linh hoạt, làm cho người vận đụng pháp luật dé hiểu, các điều luật không
bị lap đi lap lại hoặc mâu thuần với nhau
Ở Việt Nam hình thức của lao dich dân sự là phương tiện thể hiên nội dung
của giao dich dân sự Thông qua hình thức của giao dich dân sự các bên sẽ thể hiện
được ý chi của minh cũng nlhư biết được ý chi của bên lúa Hình thức của giao dichdân sự cũng là chứng cứ xác nhân mối quan hệ giữa các bên, qua đó xác định quyên,
nghia vụ cũng như trách nhiệm giữa các bên.
Hình thức của giao dich dân sự được thé hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặcbằng hành vi cụ thê V ê nguyên tắc, các chủ thé tham gia giao dich dân sự có quyền
Trang 19tự do lựa hình thức của giao dich dân su, tuy nhiên, trong mét sô trường hợp đặc biệt,nêu “Tuật guy định giao dich dan sự phải được thé hiện bằng văn bản có công chứng
chứng thực, đăng lp} thì phải tuân theo quy định đó” (7) Nêu vì một ly do nào đó, khi
“luật” đã quy định GDDS phải được xác lap dưới một hình thức cụ thể, ma các bên
không tuân theo, thì GDDS đó có thể bị vô hiệu BLDS năm 2015 khẳng định: “Hình
thức của giao dich dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dich dan sự trong trường
hợp luật có guy định °^
Như vậy, có thể hiểu: GDDS'vé hiểu do vi phạm quy định về hình thức là:
“GDDS ma chủ thé không tan thi hoặc tan thi không day di các quy định về
hinh thức cha GDDS theo quy dink của luật.”
1.3 Đặc điểm của giao dich dan sự vô hiệu do vipham quy định về hình thức
GDDS vô hiệu do vi pham quy định bat buộc về hình thức là một GDDS vôhiệu nên mang day đủ những đặc điểm chung của một GDDS vô liệu Tuy nhiên, đểphân biệt với những GDDS vô hiéu khác thi GDDS vô hiệu do vi phạm quy định bit
buộc về hình thức có thêm một số đặc điểm tiêng cu thê như sau:
Thứ nhất, giao dich vừa mang những đặc điểm của GDDS vô hiệu huyệt đốivừa mang những đặc điểm của GDDS về hiệu tương đối
GDDS wi phạm điều kiện có hiéu lực về hình thức của GDDS thi vô hiéu, trụtrường hợp BLDS quy định khác”, theo đó, nêu không thuộc vào trường hợp ngoai lệ
do BLDS quy định thì GDDS vi phạm kể trên sé mặc nhiên bị coi là vô hiệu Duatrên những đặc điểm khác biệt trong việc phân loai hai khái miện GDDS vô hiéu tuyét
đối và vô hiệu tương đối, vệ trình tự vô hiệu của giao dich là sự khác biệt quan trong
nhật dé phân biệt GDDS vô liệu thuộc một trong hai trường hợp xác định là GDDS
vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đôi trong quá trình nghiên cứu các quy định luật”
Do vậy, với việc giao dich mac nhiên bi coi là vô hiệu theo như trường hợp trên,
GDDS vô hiéu do vi pham quy đính bat buôc về hành thức về cơ bản có mang mộttrong những đặc điểm khác biệt của một GDDS vô liệu tuyệt đôi
’ Khoản 2 Điều 117 BLDS 2015
* Khoản 2 Điều 117 BLDS 2015
Trang 20Dựa trên những tiêu chi phân loai về GDDS vô hiệu kể trên cùng với các quy
định của luật về GDDS vô hiệu do vi phạm quy định bắt buộc về hình thức, nhận thayrang nêu xét tới những trường hop ngoai lệ do BLDS quy đính đối với nhữngGDDS
vi phạm quy định bắt buộc về hinh thức thì khi đó, giao dich sẽ không mặc nhién bi
coi là vô liệu Theo do, trong trường hợp này, việc các bên chủ thể thực biện những
nội dung của giao dịch lại là một trong những căn cứ dé xem xét tính hiệu lực củaGDDS theo hướng công nhân hiệu lực của giao dịch Bên cạnh đó, nêu một GDDS
vô hiệu tuyệt đối không bị han chế về thời hen yêu câu tuyên bó GDDS vô hiệu thì
đối với GDDS vô luậu do vi pham quy dinh bat buộc về bình thức theo quy định biện
hành lai có thời hạn yêu cầu là 02 năm, tương đương với mức thời hạn được áp dungchung đối với các trường hop của GDDS vô hiệu tương đối” Nêu trong thời hiệu yêucầu tuyên bó GDDS vô hiệu mà tại thời điểm có yêu câu, giao dich không đáp ungđược đây đủ theo các điều kiện do luật quy định bao gồm cả các quy định trong
trường hợp ngoai lệ thi GDDS đó van mặc nhién bị coi là vô hiệu Tuy nhién khí hệt
thời hiệu theo quy định mà các bên không có yêu câu thì GDDS đang nằm trong tìnhtrang có thé bị vô hiéu ké trên sẽ có higu lực pháp luật du trước đó có căn cứ dé xác
định giao dịch vi phạm quy dinh bắt buộc về hình thức Như vậy, việc GDDS vi pham
quy đính bắt buộc về hình thức van có hiệu lực cho đến khi bị tuyên bó là vô higu
thuộc trường hợp ngoại lệ do BLDS quy đính mang đắc tinh của GDDS vô hiệu tương
Khi nhìn nhân một cách tổng quát, GDDS vô hiệu do vi phạm quy đính bắt buộc
về bình thức có những đặc điểm khác biệt vừa thê hiện những bản chất của GDDS vôhiệu tuyệt đối và cả vô hiệu tương đôi, nói cách khác, GDDS vô hiệu ké trên vừamang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối Tuy nhiên, vì những đặc điểm khácbiệt chung thé hiện bản chất của GDDS vô hiệu nên để đánh giá chính xác về bảnchat của GDDS vô hiệu do vi phạm quy đính bất buộc về hinh thức thì nội dung nay
sé được trình bay trong phân sau của dé tai
Thứ hai, GDDS bi coi là vỗ hiệu do vi phạm quy đình bắt buộc vé hình thức
thường làm mắt toàn bộ hiệu lực pháp luật đối với nội ding của giao dich được các
bên xác lập.
Trang 21Pháp luật dân sự quy định hình thức là một trong những điều kiện có hiệu lựccủa GDDS nhung được tách riêng đôi với những điều kiện chung mang tính bắt buộc
vì chỉ được xét dén khi luật có quy định, dù vay, hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu
do vi phạm quy định bat buộc về hình thức đối với các chủ thể không có sư khác biệtđối với các trường hop GDDS vô liệu do các vi phạm theo quy định khác Bén cạnh
đó, cũng nlur đối với những GDDS bị coi là vô hiệu khác khi không phụ thuộc vàoviệc các bên chủ thé đã thực luận giao dich hay chưa và giao dịch không có hiệu lựcpháp luật kê từ thời điểm xác lập Như vay, toàn bô nội dung ma các bên da thöa
thuận về quyên, nghia vụ dân sự sẽ không được pháp luật công nhận và bị mat hiệu
lực pháp luật kế từ thời điểm giao dịch được xác lập Qua đó có thé thay, chủ thé
thông qua hình thức của GDDS để thể hiện nội dung ý chí của chủ thể, góp phân tạo niên môi liên hệ có tinh pháp lý giữa các bên chủ trong quan hệ pháp luật dân sự, đồng
thời, bình tức của GDDS cũng là một trong những điều kiên có tác động tới luậu lực
của GDDS trong một sô giao dich do các bên xác lập, thực hiện
1.4 Phân loại giao dich dan sự vô hiệu do vip hạm quy định về hình thức
1.4.1 Căn cứ dau hiệu vip hạm quy định về hình thức
GDDS vô hiệu do vi phạm quy dinh bat buộc về hình thức có thé được phân
thành ba loại
Thứ nhất, GDDS vô hiệu do vi pham quy đính bắt buộc về thé thức văn bản.
Tuy phép luật din sự không có quy đính cụ thé nhưng theo quy định về công tác vănthư thi thé tưức văn bản là tập hợp các thành phân cầu thành văn bản, bao gồm những.thành phân chính áp dung đổi với tất cả các loại văn bản và các thành phân bô sungtrong những trường hợp cụ thể hoặc đôi với một số loại văn ban nhất dinh Qua đó,thé thức văn bản đối với GDDS yêu cầu các bên chủ thé phải thể biện day di nhữngthành phân chính theo quy định đối với giao dich được xác lập bằng văn bản Như.vây, GDDS đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không
đúng quy định của luật thì có thể bi vô hiéu theo quy đính của BLDS
Các quy định về thé tức văn ban của GDDS có thé được nhận biệt 16 nhật thông
qua các quy định về hợp đồng Khi xem xét vai trò của hình thức trong việc thé hiện
nội dung của GDDS, có thé thay, giao dich được xác lap bằng văn bản phải bao gamcác thành phân chính cân có trong quy định về nội dung của hop đông”, có tinh chất
Trang 22định hướng chung, Cùng với đó, các giao dịch thuộc loại này có luậu lực tử thời điểm
giao kết và được xác định là “thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình
thức chấp nhận khác được thể biên trên văn bản, theo đó, chứ ký hay hình thức chập
nhận khác tương đương cũng được cơi là một trong những thành phân chính về thể
thức của giao dich được xác lap bang van bản
Thứ hai, GDDS vô hiệu do vi phạm quy đính bắt buộc phải công chúng chứng
thực GDDS phải được lập thành văn bản và được công chúng hoặc chứng thực nhưng,
các bên không thực biên thi phép luật dân sự ghi nhận là vi pham quy đính bắt buộc
về hành thức Tuy việc công chúng chứng thực các văn bản giao dich có thé đượcthực hiện theo yêu cầu của các bên nlung nêu luật quy định giao dich đó phải đượccông chúng chứng thực thì hợp đông giao dich phải được lập bằng văn bản có côngclning chúng thực theo đúng các quy dinh của luật Nêu các bên không tuân thi hoặc
có dau hiệu vi pham trong hoạt động công chứng chứng thực hợp đông giao dich thigiao dịch có thể bi coi là vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức
"Thứ ba, trường hợp GDDS vô hiệu do vi pham quy định phải đăng ky Đăng ký
cũng là một trong những quy dinh về hình thức của GDDS khi luật có quy đính tương
tự như loại thứ hai kề trên GDDS phải được đăng ký hay đăng ky GDDS là việc các
bên chủ thé đăng ky GDDS tai cơ quan quản lý Nhà nước có thâm quyên theo quy
định Hoạt động công chúng chúng thực và đăng ký giao dich được thực hiện một
cách độc lập, theo đỏ, các quy định của luật có thể yêu cầu chủ thê thiệt lập giao dịch
bằng văn bản, đông thời, phải được công chứng chứng thực, đăng ký hoặc chỉ thực
thiện một trong hai nội dung nay và những giao dich đó có gia tri pháp lý như nhau.
Việc công chúng chúng thực và ding ký có vai trò, tâm quan trong trong việc
xác thực các yêu tô trong GDDS được xác lập bằng van bản, tuy nhiên, việc mat số
hợp đông giao dịch phải đông thời thực hiện công chứng chứng thực, đăng ký gây
khó khăn cho nhiéu chủ thé trong quá trình thực biện mà thực tiễn cho thay đã cónhiêu trường hợp hợp đông giao dich đã được lập thành văn ban có công chứng chứng
thực nhưng chưa đăng ký hoặc giao dich không được công chứng chúng thực và đăng
ky bị tuyên là vô hiệu” Co thé thay rằng công chứng chúng thực hay đăng ký là
những hoạt động hành chính, công vu do cá nhan thuộc các cơ quan có thêm quyênthực biện hoặc ủy nhiệm thực hiện nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham
Trang 23gia hợp dong giao dich, bảo dam việc thực hiện nghĩa vụ, phòng ngừa tranh chap,hiệu lực đối kháng với người thứ ba, góp phân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá
nhân tô chức; én định và phát triển kinh tê - xã hội”, do vậy, cơ quan quan lý Nhà
nước cân có giải pháp nhằm tích hop, liên thông quá trình thực hiện đổi với các quy
định về công chứng chứng thực và đăng ký
Như vậy, GDDS phải được thể liện bằng văn bản có đăng ký tại cơ quan quản
lý Nhà nước có thâm quyên theo quy đính thì GDDS có hiệu lực kể từ thời diém đăng
ky GDDS phải đăng ký theo quy định nhưng không hoặc chưa thực liện theo quy
định thi bị coi là vô liệu thuộc trường hợp vi phạm quy định bắt buộc về hành thức
của GDDS Qua đó, đôi với việc phân loại theo dâu hiệu vi phạm quy định về hình
thức, cách thức phân loại này giúp các bên xác định nhanh chong các trường hop vi
phạm quy đính bat buôc về hình thức đối với GDDS thông qua một sé những dau
hiệu, đặc điểm đã chỉ ra va phân tích
1.4.2 Dựa trên tính chất của giao dich dân sự vô hiệu do vipham quy định về
hình thức
Thứ nhật, GDDS vô hiéu tuyệt đối do vi phạm quy định bất buộc về hình thức.GDDS vô hiệu tuyệt đối do vi phạm quy định bat buộc về hình thức là những GDDSmặc nhiên bi coi là vô liệu do vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức
của GDDS, trừ những trường hợp ngoai lệ do BLDS quy định Khi đó, trong thời hiệu.
yêu cầu tuyên b6 GDDS vô hiệu, các bên có thé yêu cầu Tòa án có thâm quyên tuyên
6 GDDS vô luậu, ngay cả khi các bên đã tiên hành thực luận theo các nội dung camkết
Thứ hai, GDDS vô hiệu tương đổi do vi phạm quy đính bắt buộc về hình thieGDDS võ hiệu tương đôi do vi phạm quy đính bat buộc về hình thức là nhữngGDDS
vi phạm quy định điều kiện có higu lực về hình thức nhung vẫn có liệu lực pháp lycho dén khi bị tuyên bồ vô hiệu Ngoài ra, đổi với cả GDDS vô hiệu tuyệt đôi haytương đối, khi đã hết thời hiéu khởi kiên yêu cầu tuyên bồ GDDS vô hiéu thì giaodich sẽ không bị tranh chap về liệu lực pháp lý nữa do luật quy định GDDS có hiệu
lực sau thời điểm nay.
Việc phan loai dua trên tính chat của GDDS vô hiệu do vi pham quy đính về
hình thức có ý nghiia trong việc xác đính các trường hợp ngoại lê theo pháp luật quy
Trang 24định, giúp các bên trongGDDS hạn chế các hanh vi vi phạm hay có thé chủ động tự
khắc phục các nhằm đáp ứng các điều kiện theo quy định dé giao dich được công
nhận hiệu lực theo quyết định của Tòa án có thâm quyền, đồng thời, giúp hiểu rõ hon
về đặc điểm riêng của loại hình GDDS vô hiệu này
15 Ý nghĩa của quy định về giao dich dan sự vô hiệu do vi phạm quy định về
hình thức
Tay theo tinh chat của đôi tươngGDDS mà luật có những quy dinh bat buộc về
hình thức của giao địch Đối với các giao dich đáp ứng cho nlm câu vật chất và tinhthân hang ngày của cuộc sống và thông thường giá trị tài sản không lớn thi chỉ cancác bên thé hiện bằng lời nởi, có su tự nguyện, thông nhất ý chỉ của các bên là giaodich đó có hiệu lực Tuy nhiên, một số giao dich ma đối tượng của giao dịch là nhữngtài sản cân sự quan ly của nha nước ví dụ như bat đồng sản hoặc động sản phải ding
ky có giá trị lớn; các giao dich dân su có tinh năng đặc biệt vi dụ như giao dich bảo
dam, di chúc thì pháp luật có quy định về hình thức bat buộc của giao dich dan sự.
Bởi lẽ, đây đều là các giao dịch phức tap, hay phát sinh tranh chấp, khó giải quyếtniên nhà nước cần phải can thiệp quản lý tránh ảnh hưởng dén lợi ích chưng hoặc nha
nước muôn lưu ý các chủ thể phải cần trong khi tham gia giao dich dân sự, nhằm dam
bảo quyên lợi và nghia vụ cho các bên, đông thời bảo vệ trật tự công cộng, xã hộiNgoài ra, việc quy định hình thức bắt buộc của giao dich dan sự chủ yêu là dé minhbạch hóa giao địch nhằm bão đảm quyên lợi của người thứ ba
BLDS nam 2015 đã loại bỏ thời han dé các bên hoàn thiên quy định về hình
thức khi giao dich dân sự vi pham quy định về hành thức thể hiện sự tôn trọng thực tế
thực hiện giao dịch và ý chỉ đích thực của các chủ thể trong giao dịch dân sự, hạn chế
sự không thiên chí của một bên trong việc lợi dung vi phạm quy định về hình thức dékhông thực luận cam kết của minh, rút ngắn thời gian giải quyết tranh chap của cácbên Đồng thời, các quy định về giao dich dân sự vĩ phạm quy định về hinh thức có
ý nghĩa quan trọng trong việc dam bao tính phép chế của pháp luật, thể hiện vai trò
quan lý của nhà nước đối với những giao dịch có tính năng đặc biệt hoặc tai sản có
giá trị lớn, giúp các chủ thé bảo vệ quyền và loi ich chính đáng khi xác lập giao dich
dân sự.
Trang 25Quy định về trường hợp ngoại lệ của giao dịch dân sự vĩ pham quy định về hìnhthức nhằm bảo vệ tốt hơn quyên công dân, tạo điều kiện thuên lợi, thông thoáng hơn,
én đính hơn trong giao lưu dân sự, thúc day sự phát triển của quan hệ sẵn xuất, kinh
doanh trong nên kinh tê thi trường, hạn chế sự can thiệp của cơ quan công quyên vào
ién quan và
hạn chê sự không thiên chí của một bên trong việc lợi dung việc không tuân thủ quyđịnh về hình thức để không thực hiện cam kết của mình Thực tiễn cho thây nhiềugiao dich dân sự không tuân thủ về mất hình thức, đặc biệt là trong lĩnh vục dat đai,
quan hệ dân sự, bảo đảm sự én định của giao dich dân sự, các quan hé
khi chuyển quyền sử dung dat và tai sin khác gắn liên với đất Đây là vân đề phứctap, dé phát sinh tranh chấp, khiêu kiện kéo dai, ảnh hưởng đền quyền lợi chính đángcủa bên thiện chí trong giao dịch, công tác giải quyết tranh chập phát sinh từ giaodich dich dân sự vi phạm về hình thức của Toa án cũng gắp không ít khó khăn Vìvây, BLDS 2015 quy định hai trường hợp ngoai lệ để Tòa án có thể công nhậnGDDS
vi pham quy định về hình thức có thé được công nhận có liệu lực
1.6 Lược sử quy định của pháp luật Việt Nam về giao dich dân sự vô hiệu do vỉ
phạm quy định về hình thức
1.6.1 Thời kỳ phong kien
Từ thời kỳ phong kiến, các vi quan, những nhà xây dưng luật đã quy định hìnhthức đôi với những giao dich có đối tượng đặc biệt có giá trị lớn như dat dai, mua bản
nô tỳ, Nếu người dan không tuân thủ quy định thi giao dich không được công nhận,thêm chí chiu phạt Có thé thay rõ nét trong hai bộ luật sau:
~ Quốc triều hình luật (còn goi là Bộ luật Hồng Đức) là hình luật của triệu đai
nha Lê (1428-1788), nhưng chứa đựng các nội dung liên quan đân giao dich thường,
ngày của dân chúng Ở thời này không có các thuật ngữ hiện đại như dân sự, giao
dich, vô hiệu ma có các từngữ như mua, bán, cho, câm, chúc thư và được thể hiện
dưới dang “vin khé" Nêu chi là những giao dịch bình thường như mua bán nhu cầuvật tư thưởng ngày ở cho, lương thực, vải vóc có giá trị nhỏ thì không yêu câu phảilập thành văn bản nhưng đôi với các tài sân lớn như mẫu ruông nô tỷ, thì bat buộc
phải có khé ước bằng văn bản Nếu không tuân thủ thi sé bi phạt Theo như quy dinh
tại Điều 366 Quốc triệu hình luật thì những người lam di chúc hay văn khê phải cótrưởng làng việt thay và chứng kiến thi moi có giá trị, nêu không tuân theo thì bị phạt
Trang 2680 trượng và phat thêm tiên Nêu người dân biết chữ mà việt lây thi được Trong thời
ky phong kiên còn lac hau này, số dân biệt chirit nhung những giao dịch thường ngày
diễn ra nhiêu thì phát sinh yêu câu cấp thiết là ghi nhận những chứng cứ mà hai bên
đã thong nhật giao dịch Người không biết chữ sẽ khó lưu giữ các thông tin, chính vì
vay lúc này phải nhờ đến những người có biết chữ như trưởng hang dé lập thành văn.
ban hoặc chúng kiên thi mới có liệu lực Hậu qua của việc không thỏa mãn yêu câu
về hình thức là "clưúc thi, văn khê ay không có giá trị" hay có ngiữa là chúc thi, văn
khổ ay bị vô hiệu Ở thời nay cũng đã có các giao dịch phải có sự chứng kién của co
quan Nhà nước như mua nô ty phải lập thành văn tự, trải qua quá trình xét hỏi bên
mua bên bản mới hoàn thành giao dich Nếu không thực hiện thi phạt người mua
- Bộ luật Gia Long được ban hành năm 1813 dưới thời nhà Nguyễn và đượcđánh giá là một bộ luật hoàn chỉnh va day đủ nhật của chế độ phong kiên V iệt Nam
Bộ luật gồm 398 điều, trong đó về việc dân có 11 điều; ruông, nhà có 10 điêu, về hônnhân có 16 điều, cho vay tiên có 3 điều Trong thời đại phong kién Việt Nam không
có khái tiệm về giao dịch, chỉ nêu các loại khé ước chung như mua, bán, cho thuê,
cho vay và chế định và thừa kê Vé nguyên tắc, các bên có thể lựa chơn hình thức
của khé tước Cũng giống như Quốc triều hình luật, đối với những vật có giá trí như
ruộng đất, trâu, bò, nhà ở hoặc mat sô tiên lớn thì các bên thường lập thành mét
văn khé để làm bằng chung và do người trái chủ gữ Đối với sự vay nợ đơn thuan,
hình thức của khé ước có thé chỉ là một sự vay miệng không lâm giây tờ, néu sé tiên
hoặc sô thóc cho vay không lớn, đặc biệt là vay ngắn hạn Đây là nguyên tắc chung,
trong xã hội thời bây giờ còn đổi với bộ luật Gia Long không có một điêu nào quy
định về hình thức của khé ước
1.6.2 Thời kỳ Pháp thuậc
Sau khi bị Pháp xâm lược, chúng đã sử dụng các bô luật dé cai trị dân như Bộdân luật gan yêu Nam Ky (ban hành ném 1883), Bộ dân luật Bắc Ky (ban hành năm1931), Hoàng Việt Trung Ky hộ luật (ban hành năm 1939) Trong 3 bộ luật có dé cậpđến các van đề về hình thức của giao dịch nhưng với thuật ngữ cũ là khé ước Khê
tước được thé hiện đưới 03 loại hinh thức khác nhau khê ước hiệp y (Đây chỉ là sự
thống nhất ý chí của các bên khi có nhu câu trao đôi, không phả: lập thành các chứng
thy văn văn bản nao), khô ước giao vật (khi thực hién giao dich này cân chuyén giao
Trang 27vat từ bên nay qua bên khác), khé ước trong thé (khé ước này có quy định bat buộc
về nội dung ghi nhân va cân được người có thêm quyên xác nhận) Khi lập kê ước
trong thể là nhằm để bảo vé quyên nhật định cho các bên tham gia giao dich, dé ghi
nhận lại những giao địch quan trọng Mét số khê ước cam chưởng khé, các cá nhân
có thâm quyền khác phải làm chứng lập thành văn bản, kèm xác nhận của các bên.
giao dich thì mới xem là có liệu lực Ví dụ khé ước tặng dữ bat động sản quy dinh
phải lập thành văn bản, có chứng nhận của viên chức thị thực trước mặt người tặng
và người nhân tặng bất đông sẵn thi mới phát sinh hiệu lực Hay Điều 105 Dân luậtBắc ky, Điều 103 Dân luật Trung ky quy đính về hôn khê là phải lam bằng chứng thưtrước mặt trưởng khé hay do một viên chức có thêm quyên thị thực, nêu thiêu métđiều kiện về hình thức thi hôn khô sẽ vô hiệu Như vậy, trong thời kì này, nha camquyền đã quy định những hinh thức nhật định cho loai giao dich cụ thé Nhìn chung
ba bô luật nói trên đều kê thừa các quy định của Bộ luật thời Pháp, đều đã quy dinkmột số hình thức của giao dich dân sự và hậu quả vô hiệu do vi phạm quy định vềhình thức bắt buộc
1.6.3 Thời kỳ từ năm 1945 đến trước năm 2005
Sau khi dat nước ta giảnh độc lập vào năm 1945 thi Chủ tịch Hô Chi Minh banhành Sắc lệnh sô 90-SL ngày 10/10/1945 Tuy nhiên đất nước thời điểm này con
nhiêu biển đông, hoàn thiên hệ thông pháp luật là không hề dé đảng nên trong pháp
lệnh đã cho phép sử dụng những quy định, nguyên tắc xử xử được ban hành trước đó,
không trải với nguyên tắc độc lập của Nhà nước Thể nên các quy dinh vé dân sự nói
chung hay hình thức giao dich dân sự nói riêng van sử dung từ các văn bản pháp luậtdân sự thời Pháp thuộc Khi đất nước đã ổn định hơn, nhằm ban hành những quy địnhphủ hợp với xã hôi hic bây giờ thi Tòa án tôi cao đã ra Chỉ thi so 772/CY-TATC về
việc định chi áp dung luật lệ của đề quốc, phong kiên Tuy nhiên các văn bản được
ban hành ngay khi đính chỉ luật dé quốc, phong kiên lúc bây giờ lại không dé cập đền.van đề hình thức của giao dich dân sự ma chỉ quy định về về đường lối giải quyếtnhững giao dich hep phép và bat hep phép trong các trường hợp khác nw Sắc lệnh
số 97/SL ngày 02/5/1950, Chỉ thị số 04/DS ngày 14/10/1963 của Tòa án tdi cao Đến
1986, dat nước ta đã có những chuyên biên tích cực từ lanh tê kê hoạch hóa sang kinh
té thi trường theo định hướng xã hội cli nghiia, dat nước đổi mới nhiều mit cả về về
Trang 28chính trị, kinh tế và pháp luật Xuât phát từ nlm câu thực tiễn thì các nha lập pháp đã
đề cập và nhac đến nhiéu hơn về hình thức giao dich dân sự Điêu này thé hién trongquy đính tại Pháp lệnh hợp đông dân sự ngày 01 tháng 7 năm 1991, Pháp lệnh nhà ởngày 26 tháng 3 năm 1991, Pháp lệnh thừa kê ngày 10 tháng 9 năm 1990 các thuật
ngữ về dân sự, giao dich dân sự hién dai bắt đầu được sử dụng Tuy nhiên các quy
định liên quan dén van dé này chưa được hệ thông ma nam rai rác ở các văn bản khác
nhau nên thực tê áp dụng chưa thông nhất Vé sau, khi Bộ luật Dân sư nam 1995 ra
đời đã quy đình về hình thức của giao dich dân sự và nêu ra khái niém giao dich dan
sự một cách khái quát va khá phi hợp với thực tiến Theo đỏ, khi các chủ thé thamgia giao dich dân sự có thể xem xét và thống nhật lựa chon một trong các hình thức
giao dich với nhau như bằng lời nói, văn bản, hành vi, văn bản có chứng nhận của
công chứng, chứng thực Nhưng việc lựa chon một trong bên loại hình thức phô biên.trên không được tự do trong moi trường hợp mà khi pháp luật có quy định, tức là batbuộc với mét số loại giao dich nhật định thi các chủ thé buộc phai áp dung biện pháp
cụ thé trong 4 giao dich trên ma không có quyên lựa chọn Nếu các chủ thé tham gia
lam trái quy định bắt buộc về hình thức nay thì giao dich bi vô hiệu Ví dụ hợp đông
mua bán nhà ở phải lập thành văn bản, có chứng nhân của công chứng hoặc ching
thực của cơ quan Nha nước có thâm quyên Nêu các bên giao dich không tuân thủ thi
hợp đồng mua bán đó xem nhw vô hiệu Nhưng tại thời điểm này, đang trong quá
trình khai mở và xây dựng nên pháp luật chưa triệt để yêu cầu tuân thủ và xử lý có
các quy định mở dé hợp lý các giao dich đang thực biên nhv “theo yêu cầu của một
hoặc các bên, Toa án, cơ quan Nhà trước có thấm quyền khác quyết định buộc các
bên thực hiện quy đính về hình thức của giao dich trong một thời han, quả thời han
đồ ma không thực hiện, thì giao dich vô liệu ”
1.6.4 Thời kỳ từ năm 2005 đến trước năm 2015
Cùng với sự phát triển của kinh tê xã hội và xu thê hội nhập quốc tê ngày càng
mở r6éng BLDS nam 1995 còn thiêu một số hình thức giao dich dân sự trong thờihiện dai: telex, fax, điện bảo, Mat khác, việc thực hiện quy định khắc phục đối vớigiao dich vi phạm quy dinh về mắt hình thức tại Điều 139 cũng còn nhiêu bat cap,các văn ban hướng dan của Hội đông thâm phán TAND tôi cao đều thiểu các quy
định cụ thê về hinh thức của giao dich dân su Vì vậy, ngày 14/6/2005, BLDS năm
Trang 292005 được Quốc hội ban hành trên cơ sở kê thừa những tinh hoa của hệ thông pháp
luật dan sự nói chung và BLDS năm 1995 nói riêng.
Qua thực tiễn thi hành BLDS năm 2005 cũng bộc lô nhiéu hen chế, bat cập cần
được sửa đôi, bô sung Ví dụ như việc quy định hinh thức của giao dich là điều kiên
có hiệu lực của giao dich trong trường hợp pháp luật có quy định đã làm phát sinh rétnhiéu bật cap trong thực tiễn áp dung Quy định đó dẫn tới pháp luật chuyên ngành
lạm dụng ràng buộc hiệu lực của giao dịch với hình thức của giao dịch hoặc các cơ
quan, tô chức có thẩm quyên thi hành pháp luật hiểu theo hướng khi pháp luật quydinh hinh thức bất buộc của giao dich thì đó là điều kiện có hiệu lực của giao dichBên canh đó, quy đính về giải quyết hậu quả của giao dich vô hiéu do vi phạm hìnhthức còn cứng nhắc, chưa thực sự phù hop thực tiễn, chưa tính đến những giao dichmặc đủ vi phạm về hình thức nhưng các bên đã thực hiện một phân hoặc toàn bộ giao
dich, mục đích tham gia giao dịch của họ cũng đã đạt được Viéc tuyên vô hiệu trong
trường hop nay có thể không bảo đảm quyên, lợi ích của các bên làm mật Gn định
trong giao lưu dân sự”.
Qua các văn bản pháp luật được ban hành liên quan đến van dé này, chúng ta
có thé thay rõ trong giai đoan này các nhà xây dựng luật đã thay được sự cân thiết về
hình thức của giao dich dan sự và cân nhenh chóng quy định hinh thức bắt buộc cho
những giao dich có đối tượng đặc biệt, có giá trị lớn dé góp phần lâm ổn đính trật tự
xã hôi, bảo vệ lợi ich chính déng cho các chủ thé tham gia giao dich Vì vậy, trong
bôi cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát trién mới cùng với tiền trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa dat nước và hội nhập quốc tê, các quan hệ dân sự đã có những thayđổi đáng ké và nhanh chóng can có sự điều chỉnh phù hợp của pháp luật
Trang 30KET LUAN CHƯƠNG 1
Qua chương 1, bai luận đã nghiên cứu một số van đề lý luận về GDDS vi phamquy định về hình thức Như đã phân tích, với mét số giao dich dân sự có đối tươngđặc biệt, luật đã quy đính hình thức bat buộc phải áp dung cho các giao dich nay.Trong trường hợp luật có quy đính hình thức bat buộc thì hình thức trở thành mộttrong các điêu kiên có hiệu lực của giao dich dân sự Lúc này các chủ thé phải tuân.thủ đúng quy định bắt buộc vệ hình thức thi giao dich mới có hiệu lực, còn các bênkhông tuân thủ về hình thức thì có thé không tiên hành được các thủ tục khác cũngnhy chịu những bat lợi khi không may tranh chấp xảy ra Bên canh đó, tim hiểu cáchình thức GDDS cũng như GDDS vi pham quy định về hành thức thông qua các quy
định của pháp luật Việt Nam qua tùng giai đoạn lịch sử Trải qua các thời kỳ phát
triển của pháp luật Viét Nam từ xưa dén nay cho dù thuật ngữ GDDS moi xuất hiệnbat đầu BLDS 1995 nhưng các thuật ngữ chỉ bản chất của GDDS đã xuất hiện từ thời
kỳ pháp luật phong kiên Cảng về thời kỳ hiện đại, hình thức GDDS lại được quyđịnh chi tiết va rõ rang Trong pham vi chương 1, tác giả nêu những van đề lý luân.khái quát về hình thức giao dich dân su, dé làm nên tảng cho các phân tích, nghiên
cứu thực tiễn pháp luật biện hành về giao dich dân sự vô hiệu do vi pham hình thức
tại chương 2
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE GIAO DICH DÂN SỰ VÔ
HIỆU DO VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC
2.1 Điều kiện để giao dich dan sự vi phạm quy định bắt buộc về hình thức vô
hiệu
2.1.1 Giao dich dan sự không tuân thủ quy định bắt buộc về hình thức
Hình thức của giao dich dan sự là biểu biên bên ngoài của những nội dung khitham gia giao dich Tuy theo tính chất, đối tương giao dịch ma chúng ta sẽ thực hiện
các cách thức khác nhau sao cho phù với quy đính của pháp luật Giao dich dân sự có
thé thực hiện thông qua lời nói hoặc hành vi cụ thé, là hình thức giao dịch thườngđược sử dụng đối với các quan hệ giao dich diễn ra và kết thúc ngay sau khi thực liện.xong giao dich hoặc được sử dung đôi với các chủ thể quen biết, tin cây với nhau.Giao dich dân sự vi phạm về mất hình thức xảy ra khi các yêu cầu và quy dinh về
hình thức giao dich dân sự không được tuân thủ Điều nay có thé bao gồm việc không
sử dụng hình thức giao dich phù hợp, không tuân thủ các quy định vệ việc côngchứng, chứng thực hoặc không tuân thủ quy đính pháp luật về giao dịch điện tử
Điều 119 BLDS 2015 quy định về hình thức của GDDS bao gôm ba hình thức
thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bang hành vi cụ thể, trong đó, tại khoản 2
Điều này quy định như sau: “trường hợp luật quy định giao dich dan sự phải được thé
hiện bang văn bản có công chứng chứng thực, dang ký thì phải tuân theo quy định
đó” Theo quy định này, khi luật có quy định bắt buộc về hình thức của GDDS phải
được thực hiện thi hợp dong giao dich phải được lập thành văn bản Bên cạnh đó, văn bản phải được công chúng, chứng thực hoặc được đăng ký tại cơ quan Nhà trước có
thâm quyên và đáp ứng các điều kiện khác kèm theo đổi với mai giao dich cụ thé.Như vậy, nêu nhw luật đã có quy định về hình thức thì phải tuân theo mà các bên vĩphạm thi GDDS được coi là không tuân thủ quy định bắt buộc của luật về hình thức.2.1.2 Mật hoặc các bên chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đủ hai phần ba
nghĩa vụ trong giao địch
Căn cứ theo Điều 129 BLDS 2015, Giao dich dân sự vi phạm quy định điềukiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hop sau đây:
“1 Giao dich diin sự đã được xác lập theo quy đình phải bằng văn bản nhưng vănbản không ding quy đình của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiển it nhất hai
Trang 32phẩn ba nghĩa vụ trong giao dich thi theo yêu cẩu của mét bên hoặc các bên, Tòa án
ra quyết dinh công nhân liệu lực của giao dich đó.
2 Giao dich dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy đình bắt buộc
về cổng chứng chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện it nhất hai phan
ba nghiia vụ trong giao dich thì theo yêu cẩu của một bên hoặc các bên, Tòa đm ra
quyết dinh công nhận hiệu lực của giao dich đó Trong trường hợp này, các bền
không phải thực hiện việc công chứng chứng thực `
Điều luật này đã coi trọng bản chất, tôn trợng ý chí các bên, một biểu hiện trong
việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản nói chung nguyên tắc cơ bản thứ hai ghi tại
khoản 2 Điều 3 của BLDS 2015 Như vậy, việc tên trọng ý chí các bên không chỉ théhiện trong thực thi mà ngày càng tiên dân dén sự nhất quán trong xây dựng các quyđịnh cụ thé của Bộ luật Su sửa đôi, bô sung này ít nhiéu để giảm sự can thiệp của
Nha nước vào quan hệ dân su, nó không chỉ hợp lý mà còn giàu tính thực tiến, tăng
sức sông cho các giao dịch, tang tính ôn định trong quan hệ dan sự, bảo đảm sự công
bằng
Như vậy, khi giao dich dân sự vi pham quy dinh điều kiện có hiệu lực về hình
thức sẽ không bị vô hiệu néu một bên hoặc các bên đã thực hiện it nhật hai phan ba
ngiữa vụ trong giao dịch Tuy nhiên, tại Điều 129 sẽ xảy ra hai trường hop rihư sau:
Thứ nhất, không phải cử một bên hoặc các bên đã thực hién ít nhật hai phan ba
nghia vụ trong giao dich thi mac nhiên cho là giao dich dân sự có hiệu lực, mà giao
dich đó phai được một bên hoặc các bên yêu cầu và được Tòa án xem xét ra quyét
định công nhân hiệu lực của giao dich đó, lúc này giao dich dan sự đó mới được xem
là có hiệu lực Quy định tại khoản 1 chỉ ap dung cho những trường hợp các bên có
lập văn bản, nhưng văn bản không hoàn toan đúng theo mau, chưa chuẩn theo hìnhthức luật quy định, nhưng văn bản đó vẫn phải tương thích với hình thức ma phápluật quy dinh cho loại giao dich đó Điều đó cũng có nghiia là, nêu một văn ban đã vị
phạm nghiêm trong sai biệt nghiém trong so với hình thức pháp luật quy định thi
không được áp dung Điêu 129 và van coi là một GDDS vô hiệu
Thứ hai, một GDDS vi pham hình thức quy định bắt buộc về công chứng chứng
thực như hợp đông chuyên nhượng tang cho, thé chap, góp von, cho thuê hoặc cho
thuê lại quyên sử dung đất căn cứ theo quy định của điểm a, điểm b khoản 3 Điều
Trang 33167 Luật Đất đai năm 2013 chỉ khi công chứng do yêu cầu của các bên, nghia làkhông bắt buộc thi van chưa thé coi là có liêu lực được pháp luật cho phép khi một
hoặc các bên chưa thực liên hoặc thực luận chưa đủ hai phân ba nghĩa vụ trong giao
dich theo Khoản 2 Điều 129 dan dén việc không được Tòa công nhân hiệu lực của
giao dịch.
2.2 Các trường hợp giao dịch dan sự vô hiệu do vi phạm quy định bắt buộc về
hình thức
2.2.1 GDDS đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản
không đúng quy định của luật.
Đó là các GDDS xác lập văn bản không đúng quy trình của BLDS 2015 hoặc
các luật chuyên ngành khác Đối với những GDDS có quy định bắt buộc về thé thức
van bản thì việc lap lên một văn bản gồm sự thỏa thuận của hai bên giao dich đó là
điều kiện cơ ban dan tới lao dich đó có hiéu lực hay không?
Tại Điều 344 BLDS 2015 quy đính: “Tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở có thể
bảo đâm bằng tin chấp cho cá nhân, hé gia định nghèo vay một khoản tiên tại tổ chức
tin dung để sản xuất, kinh doanh, tiêu ding theo quy định của pháp luật.” Như vậy,
cho vay có bão dam bang tín chấp là việc tổ chức tin dung cho cá nhân, hộ gia dinh
nghèo vay tiền dé sản xuất, kinh doanh, tiêu ding và được đảm bảo trả nợ bang uy
tín của tổ chức chính trị - xã hội Đông thời, hình thức và nôi dung của việc cho vay
có bảo dam bang tin chap của tô chức chính trị - xã hội được quy định tại Điều 345
Bộ luật Dân sự 2015 nhy sau:
© Việc cho vay có bao đảm bằng tin chap phải được lập thành văn bản có xác
nhận của tô chức chính trị - xã hội bão đảm bằng tín chấp về điêu kiện, hoàncảnh của bên vay von
© Thỏa thuận bảo đảm bảng tin chấp phải cụ thé vé số tiền, mục đích, thời han
vay, lãi suat, quyên, ngiữa vụ và trách nhiém của người vay, tô chức tin dungcho vay và tô chức chính trị - xã hội bảo dam bằng tín chap
Theo quy đính trên, giao dich cho vay phải được lập thành văn bản và có sự xác
nhận của tô chức chính trị-xã hội thi hợp đông có liệu lực và đúng với quy định củapháp luật Sự tên tại của hợp đồng cho vay bằng văn bản là nhân tổ tất yêu kháchquan, xuất phát từ những yêu cầu an toàn cho vay đời hỏi cân có hình thức pháp lý rõ
Trang 34rang, cụ thé nhất thé hiện đây đủ ý chí, quyên loi bình đẳng hep đẳng giữa các bên
Ngoài ra, với ý ngliia là những biéu biên bên ngoài của giao dich vay, được pháp luật
quy định tương đôi cu thể rõ rang trong các định nghĩa về hợp đông cho vay trước
đây cũng như hién nay, làm cơ sở cho các bên thực thi Các quy định hiện nay con
dat ra các biện pháp chế tài phạt hành chính đối với cấp tin dụng không có hợp đẳnghoặc théa thuận bằng văn bản với mức phat từ 40.000.000 đông đền 50.000.000 đôngtheo điểm a khoản 5 Điều 14 Van bản hợp nhất số 07/VBHN-NHNN Có thé thay,
việc quy định hình thức của GDDS phải được thành văn bản vừa dam bảo tính pháp
lý của giao dịch, giúp xác thực rõ về các chủ thể, đối tượng và nội dung của GDDS,giúp cơ quan có thêm quyên có bằng chứng khi tranh chap xây ra
2.2.2 GDDS viphạm về việc cong chứng, chứng thực thee pháp luật
Tai Khoản 2, Khoản 3 Điều 5 Luật Công chứng 2014, giá trị pháp lý của văn
bản công chúng được thể hiện niu sau:
“2.Hợp đồng giao dich được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên
liên quan, trong trường hop bên có nghĩa vu không thực hién nghia vu của minh thì
bên kia có quyền yêu cau Tòa án giải quyết theo quy đính của pháp luật, trừ trường
hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dich có thỏa thuận khác.
3.Hop đông giao dich được công chứng có giá trị chúng cứ, những tình tiết, sự
kiện trong hợp đồng, giao dich được công chứng không phải chứng minh, trừ trường
hop bi Tòa án tuyên bé là vô hiệu ”
Như vậy, có thé thay công chúng, chúng thực trong các trường hợp bắt buộccủa giao địch là điều kiện xét theo Khoản 2 Điều 119 BLDS 2015 quy dink: “ Trườnghợp luật quy đính giao dich dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng,
chúng thực, đăng ky thì phải tuân theo quy định đó.”
Qua các nghiên cứu cho thay, các hợp đông, giao dich có quy định bat buộc phảicông chứng, chứng thực thường được quy định đối với các giao dich mà đối tượng làtài sản có giá tri cao nlw các giao dich về nha ở, quyên sử dung đất, tai sin là batđộng sản, Ví dụ tại khoản 3 Điều 167 Luật Dat Dai 2013, hop dong liên quan đếnquyền sử dung dat Việc công chứng chúng thực hợp đồng, văn bản thực hiện cácquyền của người sử dụng dat được thực hiện như sau
Trang 35© Hop đồng chuyén nhương, tăng cho, thé chấp, góp vên bằng quyền sử dung
đất, quyên sử dung dat và tài sản gắn liên với dat phải được công chứng hoặcchứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động san quy định tại điểm b khoảnnày,
© Hợp đông cho thuê, cho thuê lei quyền sử dụng dat, quyền sử dung dat va tai
san gắn liên với dat, hop đẳng chuyển đổi quyên sử dung dat nông nghiệp, hợp
đông chuyên nhương quyền sử đụng đất, quyên sử dụng đất và tài sản gắn liênvới dat, tai sản gin liên với dat mà một bên hoặc các bên tham gia giao địch là
tô chức hoạt đông kinh doanh bat động sản được công chúng hoặc chứng thựctheo yêu cầu của các bên,
© Văn bản về thừa kế quyền sử dung dat, quyền sử dung dat và tai sẵn gắn liên
với dat được công chứng hoặc chúng thực theo quy dinh của pháp luật về dân
sự,
© Việc công chúng thực hiện tai các tô chức hành nghé công chúng việc chứng
thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cập xa.
Như vậy, các hop dang và giao dich ma da được công chúng sẽ có hiệu lực thi
hành đối với tat cả các bên liên quan Trong trường hợp một bên không thực hiệnng]ĩa vụ của minh, bên kia sé có quyền yêu cầu Tòa án can thiệp và giải quyết theo
quy định của pháp luật, trừ khi có thỏa thuận khác giữa các bên tham gia giao dịch.
Công chứng giúp hạn chê các nguy cơ xuất phát từ các hợp dang và giao dich dân sự
không được công chúng Hợp đông sau khi được công chúng sẽ có hiệu lực tinh từ
ngày công chứng viên ký và đóng dâu của tô chức hành nghề công chứng theo Khoản
1 Điều 5 Luật Công Chúng 2014
2.2.3 GDDS viphạm về việc đăng ký theo quy định của pháp luật
Theo khoản 2 Điều 119 BLDS 2015 đã quy định: “ Trường hợp luật quy định
giao dich dân su phải được thé hiện bằng văn bản có công chúng chúng thực, đăng
ký thi phải tuân thủ quy định do” Như vậy, trường hợp giao dich bắt buộc phải ding
ký tei cơ quan Nhà nước có thêm quyên theo quy định của pháp luật mà các bên
không thực hiện hoặc thực hién không đúng vé đăng ký thủ GDDS đó được coi là vô
hiệu Bài luân xin phân tích hai trường hop sau đây nhằm thé luận giá trị pháp lý của
việc đăng ký hợp đông, giao dich dân sự.
Trang 36Hiệu luc hợp đồng tặng cho tài sản
Tai Điều 459 BLDS năm 2015 quy dink: “Tăng cho bắt động sản phải được lậpthanh văn bản có công chứng chúng thực hoặc phải ding ký, nêu bat động sản phảiđăng ký quyền sở hữu theo quy dinh của luật Hợp dong tặng cho bat động sẵn có
hiệu lực kế từ thời điểm đăng ký, nêu bat động sản không phải đăng ký quyền sở hữu
thi hợp đồng tặng cho có hiệu lực ké từ thời điểm chuyển giao tai sản”
Tại diém a khoản 3 Điều 167 Luật dat đai năm 2013 quy định “Hợp đồngchuyển nhượng, tang cho, thê chấp, gop van bằng quyên sử dung dat, quyền sử dung
dat và tài sản gắn liên với dat phải được công chứng hoặc chứng thực” Tại khoản 1
Điều 5 Luật Cổng chứng năm 2014 quy định: “V ăn bản công chứng có hiệu lực ké từngày được công chúng viên ký và đóng dâu của tổ chức hành nghệ công chúng”
Như vậy, hợp đông chuyên nhượng, tăng cho là QSDD, va tải sản gan liền với
đất pháp luật quy định phải công chúng, chúng thực, phải đăng ký chuyển quyên, thi
có hiệu lực ké từ thời điểm đăng ký tại VPDKDD Sau khi hợp đông chuyên nhương,tặng cho QSDĐ và tai sản gắn liên trên dat được công chứng, chứng thực Bên nhận.chuyển quyên nép hô sơ đăng ký biên đông QSDĐ; VPĐKĐĐ sẽ tiép nhân, kiểm tra
hồ sơ, néu da day đủ thì tiên hành theo trình tự của thủ tục và hô sơ sẽ được ghi dén
cơ quan thuê và Phòng Tai nguyên và Môi trường dé xác đính nghiie vụ tài chính vàtiên hành sang tên GCNQSDD
Hiệu lực của giao dich bảo dam
Đăng ky giao dich bao dam là việc cơ quan đăng ký nhập vào cơ sở dit liệu tài
sẵn ding dé bao dim thực hiện nghĩa vụ theo yêu câu của các bên Cac giao dich bảodam bất buôc phải đăng ký gồm: Thể chap quyên sử dụng đất, thê chap rừng sản xuất1à rùng trồng, thé chap, cầm cô tau bay, thê chap, cầm cô tau biên, các trường hợpkhac néu phap luật có quy định
Bên bảo dam là bên cing tai sản thuộc sở hữu của minh, ding quyền sử dungdat của mình, dùng uy tin hoặc cam kết thực hiện công việc đôi với bên nhận bảo dim
để bảo dam việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của chính mình hoặc của người khác, baogom bên cam cô, bên thé chấp, bên đặt cọc, bên ky cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh
và tô chức chính trị — xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chap Căn cứ theo Điều
298 BLDS đăng ký biện pháp bảo đảm như sau:
Trang 37#1 Biện pháp bảo đâm được đăng ky theo thỏa thuận hoặc theo quy đính của
luật Việc đăng ký là điều kiện dé giao dich bao dam có hiệu lực chi trong trường hợp
luật có quy định.
2 Trường hợp được đăng ký thi biện pháp bảo dam phát sinh hiệu lực đối kháng
với người thứ ba kể tử thời điểm đăng ký.
3 Việc đăng ký biện pháp bảo dam được thực hiện theo quy định của pháp luật
và đăng ký biện pháp bảo đảm.”
Do đó, hợp đồng thê châp sau khi công chứng phải đăng ký giao dịch bảo
đảm Giao dich bao dam vô liệu khi vi phạm các điều kiện co liệu lực của giao dich
dân sự theo Điều 117 BLDS nam 2015 Khi giao dich bảo đêm vô hiéu các bên coquyền tự quyết đính, định đoạt yêu cầu hoặc không yêu cau giao dich bao dam vôhiệu Thâm quyền tuyên bô giao địch bảo đâm vô hiệu thuộc về toà an, thời hiệu yêucầu toa an tuyên bô giao dịch bao dam vô hiệu theo Điều 125, 126, 127, 128, 129BLDS năm 2015 là02 năm kề từ ngày hợp đồng được xác lập Đôi với cac hợp đồngđược quy định tại Điều 123, 124 BLDS nam 2015 thì thời liệu yêu cầu Toa an tuyên
bô giao dich bao dam vô hiệu không bi hạn chê Giao dich bao dam vô hiệu sẽ không
làm phát sinh, thay đổi, châm đót quyên và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác
lập hợp đồng Cac bên khôi phục lại tinh trang ban dau, hoan tra cho nhau những gì
đã nhận, không hòan trả được bằng hiện vật thi phải hoan trả bằng tiền, trừ trường
hop tài sản giao địch, hoa lợi, lợi tức thu được bi tịch thu theo quy định của pháp luật.
Bên có lỗi gây thiệt hại phái bồi thường,
2.3 Hậu quả pháp lý của giao dich dan sựvô hiệu do viphạm quy định về hình
thức
Như đã trình bay, theo quy định tei Điều 122 BLDS thi giao dich dân sư vô hiệu
là "Giao địch không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117” Tiệp
đó, Khoản 2 Điều 117 BLDS 2015 bao gồm: “ Hình thức của GDDS là diéu kiến có
hiệu lực của GDDS trong trường hợp luật có quy đình” Như vậy, hình thức của
GDDS cũng là một điều kiện quyết dinh đến hiệu lực của GDDS Có thê hiểu rằng,
khi các luật chuyên ngành có quy định về hình thức của GDDS thì khi đó các chủ thé
tham gia GDDS phải tuân thủ quy định bắt buộc về hình thức thi giao dich mới có
Trang 38hiệu lực N gược lai, không phải tat cả các trường hợp, hình thức của một giao dịch làđiều kiện bất buộc mà chi trong trường hợp luật có quy định.
Khi một giao dich dân sự không tuân thủ quy dinh bat buộc về hình thức trongcác trường hợp bắt buộc thi dan đền GDDS vô hiéu và hau quả pháp lý bắt lợi cũng
như các GDDS khác quy định chỉ tiết tại Điều 131 BLDS 2015 Bên canh đó, theo
Khoản 1 Điều 407 của Bộ luật này: “Quy định về giao dich dân sự vô hiệu từ Điêu
123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đông vô hiéu.” Vivay, các quy định về giao dich dan sự vô liệu cũng được áp dung cho hợp đồng vô
hiệu
Khoản 1 Điều 131 là quy định có tính nguyên tắc chưng cho việc xử lý hau quả
của giao địch vô hiệu, đó là: “Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi,
cham đứt quyền, ngliie vu dân sự của các bên ké từ thời điểm giao dich dân sự được
xác lập” Như vậy, khi hợp đông vô hiệu là moi thỏa thuận coi như không có, khác
với trường hợp “châm đút hợp đông" 1a trường hợp trước thời điểm châm đút hợp
đồng thi hop đồng có hiệu lực, các thỏa thuận của các bên van có giá trị bất buộc với
các bên đến khi châm đút hợp dong việc thi hành đúng hợp đồng trước thời điểmcham đứt hợp đông phải được tôn trọng
Khoản 2 Điêu 131 BLDS quy định “Khi giao dich dân sự vô hiệu thi các bênkhô: phục lai tinh trang ban đầu, hoàn trả cho nhau những g đã nhận Trường hợpkhông thể hoàn trả được bằng biện vật thì tri giá thành tiên để hoàn trả” Theo quy
định của khoản 2 này thì việc trả lại hiện vật là ưu tiên, không thể tra bang hién vat
thi mới trẻ tiên Trong thực tế, nhiéu khi tài sản không con nguyên ven như khi giaonhung tài sẵn chính van còn thi van phải trả, phải nhận, được bô sung bằng việc thanhtoán cho nhau những chỉ phí hợp lý Đó là hướng xử lý phù hợp với nguyên tắc quyđịnh ở khoản 1 Điều 131 BLDS
Khoản 3 Điêu 131 BLDS quy định: “Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi
tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó” Đây là mat quy dinh mới so với BLDS
nam 2005 Khái niệm hoa lợi, lợi tức được quy định tại Điều 109 BLDS Cần lưu ý
phân biệt loi tức là "khoản loi thu được từ việc khai thác tai sản” với giá trị tăng thêm
của tai sản do thị trường.
Trang 39Khoản 4 Điều 131 BLDS quy dinh: “Bên co lỗi gây thiệt hai thì phải bởi
thường" Trong thực tiễn xét xử, việc xác định lỗ: đang có một số nham lẫn Lai là
lỗi đôi với thiệt hại nhưng cụ thể trong giao dich vô hiệu thì thiét hại là gì và xác dinh
lẫt như thé nào Thiét hại vẫn xác định theo những quy đính chung về xác định thiệthại nhung từ Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng Thamphan thì thiệt hai từ giao dich vô liêu còn bao gồm chênh lậch giá tài sản từ thời điểm
giao dich đến thời điểm giải quyết hậu quả giao dịch vô hiệu Tuy nhién, cũng cần
lưu ý là hợp đồng chính vô hiệu nhưng những thỏa thuận vé biên phép bảo dim cóthé không vô hiệu nên Nghi quyết 01/2003 nêu trên da quy định chỉ khi “không cóđặt coc và các bên không có thỏa thuận khác thì thiệt hại con bao gom khoản tiênchênh lệch ” Việc xác định lỗi cũng được hướng dan cụ thể trong Nghị quyết01/2003/NQ-HĐTP Từ giá trị pháp ly của giao dich vô hiệu quy định ở khoản 1 Điều
131 cho thay moi thỏa thuận trong hợp dong là không có giá trị ràng buộc (trừ cácthỏa thuận về biện pháp bảo đảm) nên không thé xác định lỗi căn cứ vào những thỏa
thuận trong hop đồng Lỗi được xác định là lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu chứ không
phải là lỗi vi phạm hợp dong
2.3.1 Về hiệu lực của giao địch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về
hình thức
Vé hiệu lực của GDDS về quy định mới tei BLDS 201 5, ngay khi dự thảo BLDS
2015, quan điểm của UBTVQH về van đề giao dịch vô hiéu do vi pham hình thứcnhư sau: “Trưởng hop pháp luật quy dinh việc tuân thĩ hình thức là diéu liên dé giaodich có hiệu lực thì hợp đồng giao dich sẽ vô hiệu khi không tuân thủ hình thức đó:
việc guy định Tòa án ra quyết ảnh công nhận hiệu lực khử một trong các bên đã thực
hiện toàn bộ nghĩa vụ sẽ dẫn tới vô hiệu hóa các quy đình về đêu kiên bắt buộc có
hiệu lực của hợp đồng, giao dich được guy dinh trong các luật khác ”
Ủy ban thường vụ Quốc hội nhân thấy, một trong những điềm sữa đối quantrọng trong phan này là việc hạn ché các trường hop giao dich dan sự bị Tòa ánthyên võ hiểu về hình thức dé mốt mặt bảo đâm tôn trong sự thỏa thuận vay chi của
các bên, mặt khác bdo đâm sự én đình của các giao dich dén sự phát sinh trong đời