1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo và hậu quả pháp lý theo Bộ luật Dân sự 2015

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo và hậu quả pháp lý theo Bộ luật Dân sự năm 2015
Tác giả Nguyễn Minh Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Tràn Thị Huệ
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 11,99 MB

Nội dung

Trong trường hợp một giao dịch giả tạo được tao ra dé tránh nghĩa vụ với bên thứ ba, thi giao địch đó sẽ không có hiệu lực Ngoài ra, thực té cho thay việc giải quyết hậu quả pháp lý của

Trang 1

GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO

VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

NGUYÊN MINH HÀ

453415

GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO

VÀ HẬU QUÁ PHÁP LÝ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

Chuyên ngành: Luật Dân sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS TRÀN THỊ HUỆ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các

kết luân, sô liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam bảo

độ tin cậy./

Xác nhâncủa Tác giả Khóa luận tot nghiép

gidng viên hướng dan (Ky và ghi rõ ho tên)

PGS TS Trân Thi Huệ Nguyễn Minh Hà

Trang 4

MỤC LỤC

ANG BABY is bneeieeeennesitoreoaandnnssaoiiadodiasttidniesssmueb i

LỜI CAM 6 21 ).\\ eeILOIMG ĐẦU antnibansboasnnudttgohggutallesstrtsgtidiuesrigoiszdtai 1

2 Tình hình nghiên cứu dé tà, re oe)

3 Mục đích, đối tượng và pham vi nghiên cứu .4

4 Các phương pháp nghiên cứu -ccc.- 4

5 Kết câu của khóa luận 4

CHUONG I: MỘT SÓ VAN DE LY LUẬN VE GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ

HIÊUDDO GIÁ TAG trsssssicsssscsccssssenisiisccnsisananiaanancnmmimeues 6

1.1 Khái quát chung về giao dich đân st ceer eres 6

1.1.1 Khải niệm giao dich dân sự 5222222222 ccreccceceeccc., 6

1.13 Đặc điểm của giao dịch dain sự ccc.-occeo 7

1.1.3 Phân loại giao dịch dân sự quân §

1.2 Khai quát chung về giao dịch dan sự vô hiệu - 12

1.2.1 Khải nệm giao dịch dân sự vô hiệu 12

1.2.2 Đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu 13

1.23 Phân loại giao dich dân sự vô hiéu LNCS, 14

1.3 Khai quát chung về giao dịch dan sự vô hiệu do giả tạo 171.3.1 Khai niệm về giao dich dan sự vô hiệu do giả tạo 171.3.2 Đặc điểm của giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo 19

1.3.3 Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu do giả tao i 21

1⁄4 Ý nghĩa của việc quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo 23

TIỂU KET CHUONG I -cc2 ttittrrirtrtririrrirrirrrriee 25 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHAPLUAT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

VE GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO - 26

2.1 Các trường hop giao dich dan sự vô hiệu do gia tao 26

2.1.1 Giao dịch dan sự vô hiệu do giả tao nhằm che giâu một giao dịch

khác eee)

Trang 5

2.1.2 Giao dịch dân sự vô hiệu nhằm trén tránh việc thực hiện nghia vụvới người thứ ba ee ives ien eae.

33 Hậu quả pháp lý của giao a Froenss 292.3 Thời hiệu yêu câu tuyên bô giao dịch dan sự vô hiệu do giả tạo 33

24 Đánh giá nợ 001005 luật hiện hành về giao dich dân sự vô hiệu do

giả tạo ssi es = wee 34

24.1 Ưu điểm iS eGR aE Se EAA OF

34⁄2 Nhược Getic sccccccccasccmsnccnee : me 35TIỂU KET CHƯƠNG II

CHUONG III: THUC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIỆU DO GIÁ TẠO VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN

bạ, DEE Ý Ror Se re Rae ae Re ere ana 40

3.1.1 Một số ban án về giao dich dân sự vô hiệu đo gia tạo đŨ

3.12 Nguyên nhân dẫn đến một số hạn chế trong việc áp pane ined luật

về giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo c c 47

3.2 Một số kiến nghị hoản thiện % tus để

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện về sone luật của giao dich dan sự vô hiệu do

Trang 6

LOIMO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong thời ky hiện nay, giao dich dân sự đóng vai trò cuc ky quan trong

trong việc bắt nguôn và hình thành các mối quan hệ pháp lý dan sự, cũng như lànên tang dé các thành viên trong công đông thiết lập múi liên hệ tải sản với nhau

Có thé khẳng định rằng từ khi con người bắt đầu chia sẽ công việc và trao đổihang hóa, giao dich dân sự đã có mặt Theo quá trình tiền triển tự nhiên, khi nênkinh tế tiến bộ và đa dang hóa các hình thức sở hữu và thanh phan kinh tê, cácmôi quan hệ tài sản và cá nhân trong xã hội cũng di theo Sư đa dang nay mỡ ra

cơ hội cho sự mở rộng quy mô giá trị Pháp luật của nhiều quốc gia trên thé giớingày nay đều coi trọng việc quy định về giao dich dân sự như một phân không thểthiểu của hệ thong pháp luật Khi soan thao các quy định liên quan đến giao dichdân sự, các nhà lập pháp luôn quan tâm đến việc xây dựng môt hệ thông pháp luậtmanh mé dé dam bảo rằng các giao dịch dan sự có hiệu lực va xác định ré hậu

quả khi chúng trở nên không hợp lê Những quy định này đóng vai trò quan trọng

trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của các bên tham gia giao dịch, cũngnhư những người không liên quan nhưng có thể bị ảnh hưởng

Bộ luật Dân sự hiện nay là Bộ luật Dân sự năm 2015 So với phiên ban

trước đó, Bộ luật dan sự năm 2005, các quy định liên quan đến giao dich dân sự

đã trở nên đây đủ, chi tiết và cụ thể hon No cứng đã giải quyết một số van dé tôntại trong bộ luật trước đó như các quy định về việc hủy bỏ, cham dứt hợp đồngchưa được thông nhất và có sự trùng lặp với các quy định về giao dich dan su haynhiêu quy định tại phân các hợp đông dân sự thông dụng lại trùng lặp với các quyđịnh tại phan chung về hợp đông Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện va xử lýthực tế, van còn những hạn ché cân được sửa đổi va bỏ sung hướng dan áp dụng.Những han chế này đã gây ra tình trạng không bao vệ được quyền lợi của các bêntham gia các mối quan hệ dân su, đặc biệt là khi các giao dịch bị tuyên bố không

có hiệu lực và quyền lợi của các bên thứ ba bị anh hưởng Trong thực tế, có không

Trang 7

ít trường hợp các giao dịch bị tuyên bó vô hiệu do các bên tạo ra các giao dịch giảtạo để tránh các nghĩa vụ với các bên

thứ ba Sự vô hiệu của giao dich dan sự giả tao đã gây ra nhiều tranh cãi trongviệc thực hiện, và quyết định của các Tòa án có thể không đồng nhật Đề giảiquyết những hậu quả pháp ly phát sinh, cần dua vao quy định về giao dich dan sựgiả tao, quy định tai Điêu 124 của Bộ luật dân sự năm 2015 Theo quy định nay,khi các bên tạo ra giao dịch dân sự giả tạo dé che giau các giao dịch khác, thi giaodich giả tạo sẽ không có hiệu lực, trong khi các giao dịch được che giâu van có

hiệu lực, trừ khi chúng cũng bị vô hiệu theo quy định của pháp luật Trong trường

hợp một giao dịch giả tạo được tao ra dé tránh nghĩa vụ với bên thứ ba, thi giao

địch đó sẽ không có hiệu lực

Ngoài ra, thực té cho thay việc giải quyết hậu quả pháp lý của giao dich dan

sự vô hiệu do giả tạo khá phức tạp hoặc nhiêu khi đã được giải quyết nhưng chưabảo vệ được quyên và lợi ích của các bên trong giao dịch hay bên thứ ba môt cachtriệt để Nguyên nhân cho việc này một phản do một số quy định của pháp luật

còn nhiêu bat cập và hạn chế

Qua thực trang trên, nhận thay việc nghiên cứu về van đề này từ góc độ lýluận vả thực tiễn để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật là canthiết Từ đó dam bao được tinh khả thi của pháp luật, bảo vệ được triệt để tớiquyên và lợi ích chính đáng của người dân, tạo cơ sở để các cơ quan có thâmquyên xử ly dé dang hơn Với mục đích đó, em đã lựa chon dé tai: " Giao dich dan

sự vô hiệu do gid tạo và hậu quả pháp If theo Bộ luật Dân sự năm 2015” làm détai Khóa luận tốt nghiệp của minh dé hiểu sâu hơn về van dé nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Các quy định về giao dịch dan sự nói chung hay giao dịch dân sự vô hiệu

do giả tạo nói riêng đã được nhiều người quan tâm qua từng thời kỳ Hiện nay đã

có nhiều bai viết nghiên cứu về giao dịch dân su vô hiệu do giả tao như các bài

Trang 8

giảng trong Giáo trình Luật Dân sự của Trường Đại học Luật Hà Nội hay các luận

van nghiên cứu như:

Binh luận khoa học Bộ iuật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ ngiữa

Viét Nam do Nguyễn Minh Tuân chủ biên cùng với nhiêu tác gia khác, Nhà xuấtbản Tư Pháp, năm 2017, trong đó đề cập đến ván đề giao dịch vô hiệu nói chung

và giao địch vô hiệu đo giả tạo nói riêng tại Điêu 124 Tuy nhiên, việc nghiên cứusâu về lý luận vả thực tiễn chưa có

Luận văn Thạc sĩ luật học “Giao dich đân sự vô hiện do giả tao và thực tiễn

áp dung tại một số Tòa án trên dia bàn thành phỗ Hà Nồi" của tac giải Tran Thi

Nguyên được công bồ năm 2021 tại Đại học Luật Ha Nội đã phân tích được phan

ly luân của giao dịch dân sự vô hiệu do gia tạo Đồng thời, bai viết cứng phân tíchđược quy định của pháp luật hiện hành cùng với thực tiễn áp dụng pháp luật tạimột số Tòa án trên địa ban Hà Nội, dé từ đó đưa ra kiến nghị hoản thiện pháp luậtTuy nhiên có một số kiền nghị chưa tương thích với bat cập và hạn chế mà tác giả

đã dé cập

Luận văn Thạc sĩ luật hoc “Giao dich đân sự vô hiệu do giả tạo theo q<uy

định pháp int dân sự Viet Nam” của tac giả Nguyễn Hai Yêu được công bô năm

2021 tại Dai học Luật Ha Nôi cũng đi sâu được vao lý luận va thực tiễn của vandé

Ngoài ra, Luân án Tiên si của tác giả Nguyễn Văn Cường với dé tài: “Giaodich dân sự vô hiệu và việc giải quyết hau quả pháp If của giao địch dân sự vôhiệu” tai Trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2005 đã nghiên cứu toàn điện về giaodich dan su vô hiệu và làm rõ các căn cứ để giao địch đân sự vô hiệu

Ngoài các công trình trên còn nhiêu công trình nghiên cứu khác trong sáchtham khảo, bai bao, tạp chí về van dé này như: “Giao địch vô hiệu tương đối vàgiao dich vô hiệu tuyệt đối" của tác ga Bùi Đăng Hiểu trên Tạp chí Luật học số5/2001 năm 2001 hay “Giao dich đân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả giao dich

Trang 9

ada sự vô hiện theo quy đình của BG iuật dan sự 2015” của tac gia Tường Duy

Lượng tai Tạp chi Tòa án nhân dan sô 1/2018 năm 2018

3 Mục đích, đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nay có mục dich lam rõ được một sô van đề ly luận về giao dichdân sự vô hiệu do giả tạo Đông thời đánh giá các quy định pháp luật dan sự Quaviệc phân tích và đánh giá nhằm xác định ưu điểm và hạn chế của pháp luật, baiviết đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và giải pháp thựchiện tốt quy định pháp luật vê giao dich dan sự vô hiệu do giả tạo

Ngoài ta, doi tượng nghiên cứu của Khóa luận bao gồm các điều khoản củapháp luật dan sự liên quan dén giao dich dân sự vô hiệu, các trường hợp giao dichdân sự vô hiệu do giả tạo, cũng như phân tích các vụ án liên quan đến giao dich

vô hiệu do giả tạo đã được xử lý tại Tòa án Đông thời, tập trung vao việc đê xuatcác giải pháp nhằm hoàn thiện hơn các quy định pháp luật trong lĩnh vực nảy

Thêm vảo đó, về phạm vi nghiên cứu, Khóa luận tập trung vào phân tích lyluận vả thực tiên áp dụng pháp luật về giao dich dân sự do giả tạo theo quy địnhtại Bộ luật Dân sự năm 2015 Dựa vào cơ sở phân tích, tim hiểu và nghiên cứuthực tiễn giải quyết thông qua một số bản án cụ thé của Tòa án Qua đó có đượcnhững ưu điểm và bat cập của quy định va dé xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật

4 Các phương pháp nghiên cứu

Dé tai được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luân duy vật biên chứngcủa Chủ nghĩa Mác — Lê nin để làm sáng tỏ môi quan hệ biện chứng pháp lý giữa

lý luận và pháp luật Ngoài ra, luận văn còn áp dung các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ ngiĩa Mác — Lê nin cùng với các phương pháp

lịch sử, phân tích, tông hợp, đánh giá, so sánh những phương pháp nảy được ápdụng để trình bày nội dung khóa luận

5 Kết cấu cửa khóa luận

Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo, mục lục, nộidung của khóa luận gôm ba chương như sau:

Trang 10

Chương I: Một số vân dé lý luận về giao địch dan sự vô hiệu do giả tạo

Chương II: Quy định pháp luât của Bộ luât Dan sự năm 2015 vệ giao dich

dan sự vô hiệu do gia tao

Chương III: Thực tiễn áp dung quy định pháp luật vé giao dich dân sự vôhiệu do giả tạo và một sô kiên nghị hoàn thiên

Trang 11

CHUONG I: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DÂN SU VO

HIEU DO GIATAO 1.1 Khái quát chung về giao dich dân sự

1.1.1 Khái niém giao dich din sir

Giao dich là một phương thức nhằm trao đôi tài sản, lợi ich với mục đíchthöa mấn nhu cầu tiêu ding, sinh hoạt và sản xuất Điêu này khiến cho giao dich

được xem là công cụ hữu hiệu va có hiệu qua, bao dam cho quan hệ dân sự được

thực hiện với hành lang pháp lý an toàn dé thúc đây giao dịch ngày càng phát

trên

Giao dịch dân sư là một sự kiện pháp lý với hậu quả là làm phát sinh, thay

đôi, châm đứt quan hệ pháp luật dân sự của chủ thé trong quan hệ pháp luật dân

sự Tùy từng trường hợp giao dịch cụ thé thi hậu quả có thé phát sinh, thay đôihoặc châm đứt quan hệ pháp luật dân sự Hay theo Bộ luật Dân sự năm 2015 quyđịnh: “Giao địch dan sự là hợp đằng hoặc hành vi pháp ij; đơn phương làm phátsinh, thay đổi hoặc cham đứt quyền, nghĩa vụ dan sự” Như vay, giao dịch dân sự

lả một sự kiện pháp lý gôm hợp dong hoặc hanh vi pháp ly đơn phương Các chủthé xác lập giao dich dân su nhằm hướng tới lam phát sinh hậu quả pháp lý nhát

định

Sư thể hiện ý chí của các bên chủ thể khi mong muốn xác lập một quan hệpháp luật là bản chất của giao dich dân sự Y chí là nguyện vong, mong muon chủquan bên trong của con người mả nội dung của nó được xác định bởi các nhu câu

về san xuất, tiêu dùng của bản thân ho Ý chi phải được thé hiện ra bên ngoai đướihình thức nhật định dé các chủ thé khác có thé biết được ý chi của chủ thể muốntham gia vào môt giao dich dan sự cụ thé Do do, dé giao dịch dân sự co hiệu lựcthì giao dich đó phải la sự thông nhất ý chi của các bên Nêu không có sự thongnhật, giao dich dân sự có thể bị tuyên bô là vô hiệu

' Trường Daihoc Luật Hà Nội 2023), Giáo minh Luật Dân sự tập 1, NXB Céng én Nhân Din, tri136

Trang 12

Ngoài ra, khi tham gia giao dịch dân sự, các bên mong muốn đạt được mục

dich và mục dich của giao dịch chính la hậu quả pháp lý Mục đích pháp ly đó sé

trở thành hiện thực nều các bên chủ thể trong quan hệ giao dịch thực hiện đúngquyên và nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên Tuy nhiên, cũng có những trườnghop hậu quả pháp lý không phủ hợp với mục đích ban dau Có hai nguyên nhânchính khiến chủ thé không dat được muc đích mà ho dé ra Tint nhất, là giao dich

dan sự không phát sinh hiệu lực Ví dụ: A ban cho B ma túy thì B không được

quyền xác lap sở hữu vi đây la một trong những hàng hóa không được phép muabán, nêu mua bán là trái pháp luật Tứ hai, các bên chủ thể trong quan hệ giao

địch không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận.

Ví dụ: Trong hợp dong mua ban hang hóa giữa A (bên bán) va B (bên mua), A

không thực hiện nghĩa vụ là giao hàng cho B.

1.12 Đặc điểm của giao dich đân sự

Nhìn chung, bat kế loại giao dich dân sự dưới bat kỳ hình thức nao đều cócác đặc điểm sau:

Thứ nhất giao dich dé sự luôn thê hiện ý chí của chi thé trong giao địchGiao dịch dan sự du la hợp đồng hay hanh vi pháp lý đơn phương thì đều la hành

vi có ý chí của chủ thể nhằm đạt được mục đích nhất định Nếu trong trường hợpgiao dich dân sự là hợp đồng thi đó lả su thông nhất thỏa thuận của các bên tronghợp đồng, néu giao dich dân sự là hành vi pháp ly đơn phương thi đó là sự thểhiện ý chí của một bên chủ thé trong giao dịch Y chí là những suy ngiĩ bên trongmỗi chủ thể, và để thực hiện các giao dịch thì chủ thể cân thể hiện ý chí ra bênngoài theo hình thức nhật định Giao dịch dan sự có thé bi vô hiệu nếu thiếu sựthông nhất và thỏa thuận ý chí của các bên Ngoài ra, có nhiêu trường hợp khiến

y chi của các chủ thé không thông nhật như chủ thé bị nhâm lẫn, bi lừa đối hoặc

cưỡng ép trong xác lập giao dịch.

Thự hai, các bên khi tham gia giao dich phat te nguyên Cơ sở để hình

thành giao dịch chính là sự tu nguyện của các bên chủ thể Nguyên vọng và mong

Trang 13

muốn khi tham gia giao dịch của chủ các bên phải được thé hiện ra bên ngoài dướimột hình thức cụ thể Đây là một nguyên tắc quan trọng trong dân sự nói chung

va giao dich dan sư nói riêng, vì nó chính là sự phan ánh sự thông nhật của cácbên khi tham gia giao dich Tuy nhiên, giao dich sẽ không có giá trị pháp ly néu

sự thông nhat của các bên không phù hợp với ý chí của họ

Thứ ba, hận quả pháp I của giao dich dan sự đều dẫn đền phát sinh, thayđôi hoặc chấm đứt quyền, nghia vụ dân sự cho các ciui thé Ví du: A thỏa thuậnbản nhà cho B, giao dịch dân sự giữa A va B có hau quả pháp lý 1a phát sinh quyên

và nghĩa vụ A có quyên nhân tiên và có nghĩa vụ giao nha cho B, B có quyềnnhân chuyên giao nha va có nghĩa vụ phải thanh toán cho A Ngoài ra, một giaodịch dan sự có thé phát sinh một hoặc nhiêu hậu quả pháp lý

Thự tie muc dich, nội dung của giao dich Không vì phạm pháp iuật và trái

dao đức xã hội Mục đích của giao dich dan sự theo Bd luật Dân sự năm 2015 quy

đình “Muc đích của giao dich dan sự là lot ích mà chit thé mong muốn đạt đượckhi xác lâp giao dich a5” Do vậy, dé dat được mục đích, các bên có thé tư do thỏathuận, thông nhất các quyên và nghĩa vụ của minh trong giao dịch Tuy vậy, cácquyền và nghia vu đó phải phù hợp, không trái pháp luật và đạo đức xã hội Dùmỗi chủ thé khi tham gia có nhu câu va mục đích khác nhau nhưng để lợi ích củacác bên được dam bảo mà không ảnh hưởng tới lợi ích chủ thể khác thì nội dung

giao dịch phải hợp pháp

1.1.3 Phan loại giao dich dan sw

Viéc phan loai giao dich dan su co nhiéu y nghia quan trong:

Thứ nhất, việc phân loại các loại giao dịch dân sự không chi giúp xác định

ré rang tính chất của từng giao dich mà còn thúc day quá trình giải quyết tranhchấp liên quan đến giao dịch Khi một tranh châp xảy ra, việc nhanh chóng vàchính xác xác định được loại giao dich dang được tranh cãi là chìa khóa dé tim ragiải pháp hợp ly Cơ quan có thẩm quyên có thé dua vào thông tin nay dé đưa racác quyết định và hướng giải quyết phù hợp nhất, từ đó giảm thiểu thời gian va

Trang 14

chi phí cho các bên liên quan Chang hạn, nêu xác định được đó là loại giao dichhop đông, như vay có thé dựa vào các chế định liên quan đến hợp dong để tìm racăn cứ pháp lý dé giải quyết tranh chap

Thứ hai, việc phân loại giao dich dan sự giúp các chủ thé tham gia giao dichnhân biết được loại giao dich nao mang lại lợi ich cao nhật cho cả hai bên Khibiết rõ về tính chat của từng loại hình giao dịch, họ có thé đưa ra quyết định đúngdan và hợp ly dé tdi ưu hóa lợi ích của mình Đông thời, hiểu biết về quyên vanghĩa vụ của mình trong giao dich giúp các chủ thể biết bảo vệ quyền lợi của minhmột cách hiệu quả hơn, tránh những tranh cãi và tranh chấp không cân thiết Vi

dụ nếu các bên chủ thể lựa chọn hình thức giao dịch bằng lời nói, các bên sẽ phảilường trước được nếu có tranh chap xảy ra thì việc cung cấp bằng chứng dé bảo

vệ quyên lợi của mình là rất khó khăn

Thự ba, việc phân loại giao dich dan sự giúp tạo ra một môi trường ôn định

và dự đoán được cho các bên tham gia giao dịch Khi các loại giao dich được xác

định rõ ràng va phân loại đúng đắn, các chủ thé tham gia có thé dé dang dự đoán

được hậu quả và trách nhiệm của mình.

113.1 Căn cứvào các bên tham gia giao dich

Căn cứ vào các bên tham gia giao dịch, giao dich dân sư chia thành hai loại

là hợp đồng và hành vi pháp ly đơn phương

Thứ nhất, hợp đồng dân sự trước hết phải thể hiện ý chi của các bên, nguyệnvong và mong muốn của các chủ thé được thé hiện ra bên ngoài bằng hanh vi, khicác bên đã tiếp nhận được ý chí của nhau va đi đến sự thống nhất thì hợp đồngđược ký kết Tir đó phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên Mặt khác, néu chimột bên thé hiện ý chí nhưng bên kia chưa thống nhất thi hợp đồng đó chưa được

ký kết Tuy nhiên, tùy từng trường hợp ma hợp đông phải thỏa man một số điềukiên nhất định thi hop đông đó mới có hiệu lực pháp luật

Sư quan trọng của sự thỏa thuận và ý chi trong hợp đồng không chi nằm ởquả trình hình thành mà còn ở việc đặt ra quyền và nghĩa vu cho mỗi bên Quyền

Trang 15

và nghĩa vụ nay sẽ là cơ sở pháp ly để giải quyết moi tranh chap, xung đột có thểphát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng

Thứ hai, hành vi pháp ly đơn phương là sự thé hiện ý chí của một bên nhằmphat sinh, thay đôi, châm dứt quyên, nghĩa vu dân sự Ngược lại với hợp dong can

ít nhật hai bên chủ thé thì hành vi pháp ly đơn phương được xác lập theo ý chí củamôt bên chủ thể duy nhát, ví du như lập di chúc, từ chỗ: thừa kế Đôi với hanh vipháp lý đơn phương, mét bên chủ thé chỉ cần thể hiện ý chí, tự dua ra các quyên

và nghĩa vụ và hướng tới việc tiếp nhận ý chí của chủ thể khác

Đông thời, chủ thể có thé xác lập hành vi pháp lý đơn phương có thé cóđiều kiên hoặc không có điều kiện Người xác lập giao dich la người đặt ra điềukiên vả phải là sự kiện thuộc về tương lai Sự kiện đó có xảy ra hay không tùythuộc vào ý chí chủ quan của các chủ thể khi tham gia giao dịch Ví dụ trườnghop thi có giải đôi với vận động viên, van đông viên chỉ có giải nếu thực hiệnđược những điêu kiên được dat ra trong cuộc thi

113.2 Can cứ vào tính đền bù của giao dich

Căn cứ vào tính dén bù của giao dịch, giao dịch dan sư gôm hai loại

Thứ nhất, giao dich dan sự có đền bù là giao dich dan sự ma trong đó cácbên chủ thể tham gia déu nhận được lợi ích vat chat của nhau.2 Trong đó, một bêntrao cho bên kia một loi ích và nhận lại một lợi ích khác từ phía chủ thể kia Chủyêu giao dich dan sự có dén bù thường là mua bán, trao đi

Thự hai, giao dich đân sự Rhông có đền bùi là loại giao dịch chỉ có một phíachủ thể nhận lợi ích vật chất và bên còn lại không nhận được lợi ích nào trực tiếp

từ việc giao dich đó Trong trường hợp nay, bên nhận loi ích thường phải chi trả

môt khoản đền bù cho bên không nhận được loi ích, nhằm bù dap cho sự mat mát,tôn that hoặc ảnh hưởng tiêu cực ma giao dich có thé mang lại cho bên không có

? Phùng Trung Tập, Kiều Thi Thùy Linh (2020), Nip Môn Luật Dân Sc, NXB Lao Động tr 221

Trang 16

lợi ích Điều nảy thường được thể hiện rõ trong các hợp đồng thương mại, cácthỏa thuận bảo hiểm hoặc trong nhiều trường hợp khác.

113.3 Căn cứvào hình thức giao dich

Nếu căn cứ vào hình thức giao dịch, giao dich dân sự gôm ba loại: giao dichdân sự bằng lời nói, giao dịch dân sự bằng văn bản và giao dịch dân sự bằng hành

Một số ưu điểm của giao dich dan sự bằng lời nói bao gôm tính linh hoạt

và tính trực tiếp Khi các bên chủ thé đông ý vê điêu khoản thông qua lời nói, ho

có thể nhanh chóng thực hiên giao dịch mả không cần phải chờ đợi việc tạo ra

hoặc xử lý các tải liệu văn bản.

Tuy nhiên, giao dich dan sự bằng lời nói cũng có nhược điểm Một trongnhững rủi ro chính là tinh không chắc chắn và thiêu minh bạch Khi không có tailiệu văn bản chính thức, các điều khoản của thỏa thuận có thể để dàng bị hiểu lâmhoặc bị quên, dan đến tranh chap sau nảy Hơn nữa, việc chứng minh sự đồng ýhoặc điêu kiên cụ thé của giao dich có thể trở nên khó khăn trong trường hợp xây

ra tranh cãi

Thứ hai, giao dich dan sự thể hiện bằng văn bản là các thỏa thuận hoặc cam

kết giữa các bên được ghi lại trong các tài liêu văn bản như hợp đồng, biên banghi nhớ, hoặc các tài liệu tương tự Trong giao dich nay, các điều khoản, điều kiện,

và cam kết được đặt ra một cách rõ rang và cu thé, và các bên thường ký tên déchứng nhận sự đông ý của mình

Trang 17

Việc sử dụng văn bản trong giao dịch dân sự có nhiều ưu điểm Đầu tiên,

nó tạo ra một bang chứng rõ rang va cụ thể về nghữa vu và quyên lợi của các bên,giúp giảm thiểu tranh chap và hiéu lâm sau này Thứ hai, việc có tài liệu văn bảncung cấp mét cơ sở pháp ly chắc chăn cho các giao dịch, giúp bảo vê quyên lợicủa các bên trong trường hợp có mâu thuẫn hoặc vi phạm Tuy nhiên, việc thểhiên giao dịch dân sự bằng văn bản cũng đòi hỗi sự chuẩn bi kỹ lưỡng và có thểtôn kém hơn so với giao dịch dân sự bằng lời nói

Tint ba, giao dich dan sự thé hiện bằng hanh vi, hành vi là hành động, là xử

sự có ý thức của con người 3 Trên thực tế, hình thức giao kết bằng hành vi được

sử dụng khi các bên giao kết đã biết ré nội dung của giao dich và chap nhận tat cảđiều kiện mà bên kia đưa ra Với hình thức nay, một giao dich dan sự được xáclap nhanh chóng, hiêu quả vì các bên không can phải mat nhiêu thời gian thỏathuận, trao đôi va lập thành hợp dong

1.2 Khái quát chung về giao dich dân sự vô hiệu

1.2.1 Khái mệnh giao dich dan sự vô hiéu

Khi một giao dich dan sự đáp ứng đủ các điều kiện có hiệu lực theo quyđịnh của pháp luật, thì giao dich đó được coi là hợp lệ Điều này đồng nghĩa vớiviệc các yêu tô quan trong như sự đông ý của các bên, khả năng hợp pháp vàkhông bị câm đoán theo luật, cũng như mục đích của giao dịch đêu được thực hiện

đúng cách theo quy định Trong trường hợp nay, giao dịch sé được coi là hợp lệ

va có tính pháp lý.

Ngược lại, nều một giao dich dân su không đáp ứng đủ các điêu kiện nay,

thi giao dich đó sẽ trở thành vô hiệu "Vô hiệu" ở đây đơn giản la không có hiệu

lực pháp luât, nghĩa là không tao ra bat kỳ quyên lợi hay nghia vu nao cho các bêntham gia Điêu nảy dẫn đến việc các thỏa thuận và cam kết trong giao dịch đó

không được công nhận hoặc bảo vệ bởi pháp luật.

` Bưàng Trưng Tip, Kitu Thi Thủy Linh (2020), Nhập Mon Luật Dân Sc, NXB Lao Déng, tr 227

Trang 18

Tom lại, giao dich dân sự vô hiệu là giao dich dan sự không đáp ứng day

đủ các điêu kiên có hiệu lực của giao dich dan sư do pháp luật quy định, khôngtam phát sinh hau quả pháp lý mà các bên mong muôn

1.2.2 Đặc điểm của giao dich đân sự vô hiệu

122.1 Giao dich dân sự vô hiệu không đáp ứng một trong các điều kiên có

hiệu lực theo quy dinh của pháp luật

Giao dịch dân sự vô hiệu có đặc điểm chung là giao dịch đó không đáp ứngmột trong các điều kiện có hiệu lực theo quy định tại Điều 117 Bộ luật Dân sựnăm 2015 Tại Điêu 117 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về các điều kiện cóhiệu lực của giao dich gồm:

Thứ nhất chủ thé tham gia có năng lực pháp luật dân sự năng lực hành viđân sự phù hợp với giao dich dan sự được vác lập Chủ thé tham gia giao dichcân có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi phù hợp với nội dung, lĩnh vực vàgiao dịch được xác lập, đồng thời chủ thể phải đáp ứng điều kiện về năng lực phápluật dân sự, năng lực hành vị dân sự Chỉ khi chủ thể có năng lực hành vi dân sự,chủ thé đó mới có ý chí riêng và nhận thức được hành vi của mình nhằm tư minh

xác lap, thực hiện các quyên, nghia vụ và tự chiu trách nhiệm về hành vi của mình.

Thứ hai, chai thê khi tham gia giao dich dan sự hoàn toàn tự nguyên Banchất của giao dịch dan sự la các bên thể hiện mong muôn được giao dich, do do

việc tạo lập thực hiện nội dung giao dịch phải hoàn toàn xuất phát từ sự tự nguyên,

không phải vì thúc ép, bắt buộc Tự nguyên trong giao dich dân su được hiểu la

sự thông nhất y chí và các mong muốn của chủ thé phải được thê hiện, bộc lô rabên ngoài dưới các hình thức như cử chỉ, lời nói, văn bản Nếu vị pham sự tự

nguyên của các bên là vi phạm pháp luật

Thứ ba mục đích và nội dung của giao dich dan sự không vi phạm điềucẩm của luật, không trái đạo đức xã hôi Mỗi chủ thé khi tham gia giao dịch cómột nhu cau khác nhau, dé lợi ích của các bên được đảm bảo ma không ảnh hưởngtới lợi ich của chủ thé khác thì nội dung giao dich phải hợp pháp Theo Từ điển

Trang 19

Tiếng Việt phô thông, “mục dich” được định nghĩa la “cai vạch ra lam đích nhằm

đạt được” Mục đích của giao dich dân sự là những lợi ich hợp pháp ma các bên

nhân được khi tham gia giao dich đó Nôi dung giao dich là những điều khoản macác bên đã thông nhất thöa thuận, các điều khoản đó nhằm zác định quyên vànghĩa vụ của các bên trong giao dich Chủ thé zac lập, thực hiện giao dịch dân sựnhằm dat được mục đích nhật định, chẳng han trong giao dich mua bán, một bên

có nhu câu bán va một bên có nhu câu mua Để đạt được mục đích họ phải camkết, thỏa thuận, thong nhất về quyền và nghĩa vu của từng bên

Việc quy định hiệu lực của giao dịch dân sự lả cần thiết và quan trong, vìtrước hết nhằm ngăn chặn hành vi lạm dụng quyên dân sự dé xác lập các giao dịch

vi pham điều cam của luật hoặc trái đạo đức x4 hội, ví du như mua bán các chấtcam Ngoài ra, dựa vào điều kiện trên, hiệu lực của giao dich dân sự là yếu tô quantrọng trong trường hợp quyên lợi và nghĩa vụ của các bên cân được bảo vệ nềuxảy ra tranh chấp

122.2 Chai thé tham gia phải chịu một số hậu quả pháp If nếu giao dich vô

hiệu

Khi một giao dich dan sư được xác định là vô hiệu, các bên liên quan phải

hoàn trả cho nhau những gì đã mật va khôi phục lại tình trang ban đâu trước khigiao dich được thực hiện Đông thời, các bên sé không đạt được mục đích ban dau

ma ho mong muôn qua giao dịch đó Tuy nhiên, trong thực tế của quá trình xét

xử, có những trường hợp mà mặc dủ giao dịch được tuyên bó vô hiệu, vẫn có bênthu được lợi ích và bên gánh chịu thiệt hại, nhằm đâm bảo sự công bằng và cânnhắc dén các yếu tô cụ thé của vụ việc

1.2.3 Phân loại giao dich din sự vô liệu:

Việc phân loại giao dich dan sự vô hiệu co y nghĩa sâu sắc trong việc dam

bao tinh công bằng, minh bạch trong hệ thông pháp luật Cu thể:

Trang 20

Thứ niắt, việc phân loại giúp xác định được rổ rang tính chat của từng loạigiao dich Bang việc phân loại, chúng ta có thé hiểu rd hơn lý do tai sao một giao

dịch được coi là vô hiệu.

Thứ hai, việc phân loại giúp tạo ra một tiêu chuẩn chung để biết được loạigiao dich dân sự vô hiệu Từ đó dam bao rằng quyết định vô hiệu hay không được

dua trên cơ sở khách quan.

Đông thời, phân loại giúp xác định rố rang những van dé pháp lý cu thể mamỗi loại giao dịch dan sự vô hiệu phải đôi điện Ví dụ như đối với loại giao dichdân sự vô hiệu tuyết đối, mặc nhiên các điều khoản hay nội dung của giao dịch đó

vô hiệu, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên mặc nhiên không bị phát sinh.

1.2.3.1 Căn cứvào trình tie tint tuc xác nhận giao dich dan sự vô hiệu

Nếu căn cứ vào trình tự, thủ tục zác nhận giao dịch vô hiệu, giao dịch được

phân thành hai loại:

Giao dich dân sự vô hiệu tuyệt đối là những giao dịch có nội dung va mụcdich vi phạm điều câm của luật, trai dao đức xã hội hoặc vi tinh chất gid tạo củagiao dịch * Giao dich dan sự vô hiệu tuyệt đối là giao dịch mặc nhiên bị vô hiệu

ma không cần tuyên bố của Tòa án

Giao dich dân sự vô hiệu tương đối là những giao dich dan sự vi phạm điêukiện về năng lực chủ thể, về sự tự nguyên Những giao dịch dân sự nay xâmpham đên quyên va loi ích hợp pháp của nhóm chủ thể tham gia hoặc quyên, lợiích của những chủ thé liên quan 5

1.2.3.2 Căn cứvào mức đồ vô hiên

Nếu căn cứ vào mức đô vô hiệu, giao dịch dân sự vô hiệu được chia làm

hai loại: Giao dịch dân sự vô hiệu một phân va giao dich dan su vô hiệu toàn bộ

* Pung Trung Tip, Kiểu Thi Thùy Linh (2020), Miập Môn Luật Dân Sc, NXB Lao Déng, tr 253

* Ping Trung Tip, Kitu Thị Thủy Linh (2020), Np Mén Iuật Dân Sic, NXB Lao Dang, tr 253

Trang 21

Thứ nhất, giao dịch dân sự vô hiệu một phân là khi một phân của một giaodịch bi coi là không hợp lệ hoặc không có hiệu lực pháp lý, trong khi các phankhác vẫn coi là hợp lệ và có hiệu lực Nội dung vô hiệu của giao dich nay khônglàm ảnh hưởng tới nội dung khác của giao dịch Điêu 130 Bộ luật Dân sự năm

2015 cũng quy định: “Giao dich đân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dungcủa giao dich đân sự vô hiệu nhưng không anh hướng đến hiện lực của phan còn

lại của giao dich.”

Tht hai, gao dich dan su vô hiệu toàn bộ là khi một giao dịch hoặc một

phan của nó được tuyên bô 1a không hợp lệ hoặc không có hiệu lực pháp lý, khôngtao ra bat ky quyên lợi hay nghĩa vu nào cho các bên tham gia Trong trường hợpnay, toàn bô giao dịch hoặc phân được tuyên bó là vô hiệu không có hiệu lực vàkhông thể thực thi theo quy định pháp luật

123.3 Căn cứ vào nguyên nhân vô hiệu

Giao dich dan sự vô hiệu được chia thành các nhóm sau néu căn cứ vào

nguyên nhân vô hiệu:

Thứ nhất, giao dịch dân sự vô hiệu do chủ thể không có năng lực chủ thểphù hop với giao dich dan sự được xác lập Điều nay có ngiữa la các bên khôngđáp ứng được các yêu câu về năng lực pháp lý cân thiết để tham gia vào giao dich

đó Ví đụ, nếu một bên là một đứa trẻ đưới độ tuôi trưởng thành và không cóquyên pháp ly dé ký kết hợp đông, giao dịch mà họ tham gia có thé bi coi là vôhiệu Tương tự, nều một bên là một người bị giới han năng lực pháp lý do lý dotâm than hoặc ly do khác, giao dich ma họ tham gia cúng có thé bị tuyên bô là vôhiệu Trong những trường hợp như vậy, việc tuyên bô giao dich la vô hiệu là canthiết để bảo vệ các bên liên quan khỏi việc mat mát hoặc thiệt hại do việc tham

gia vào một giao dịch không hợp lê.

Thứ hai, giao dịch dan sự vô hiéu do chủ thé tham gia giao dịch không có

sự tự nguyện Một trong các bên tham gia vào giao dịch bi ép buộc, lừa dối, hoặc

Trang 22

không đủ thông tin dé đưa ra quyết định một cách tu do và có ý thức Gia sử, néumột bên bi de dọa hoặc bat buộc phải ký kết hop dong mà họ không muôn, hoặcnêu ho bị lừa đôi về các điều khoản hoặc điều kiên của giao dich, thì giao dich đó

có thé bi coi là vô hiệu Trong những trường hợp như vậy, việc tuyên bô giao dich

là vô hiệu là cân thiết dé bao vệ các bên liên quan khỏi việc bị thao túng hoặc lừadôi trong quá trình giao dịch

Thit ba, giao dịch dân sự vô hiệu do mục đích và nôi dung của giao dich

dân sự vi phạm điều cam của luật, không trai đạo đức x4 hội Day là những giaodich vô hiệu do vi phạm về điều kiện mục đích, nội dung dựa theo quy định tạiđiểm c khoản 1 Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015 Giao dich nảy đương nhiên

bị coi là vô hiệu và không phụ thuộc vào ý chí của các bên Trường hợp xay ra

thiệt hai mà các bên đều có lỗi thì ho phải chịu phan thiệt hai tương ứng với mức

độ lỗi của mình Ngoài ra, nếu trường hop chỉ một bên có lỗi thì bên đó phải bôi

thường thiệt hai cho bên kia

Thứ tư, giao dịch dan sự vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức của giaodịch Điều này quy định tại khoản 2 Điều 117 và Điều 120 Bộ luật Dan sự năm

2015 Mặc du theo nguyên tắc chung, các chủ thé khi tham gia giao dich được tự

do lựa chọn hình thức giao dịch, nhưng giao dich nao pháp luật quy định phải thểhiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, chứng nhận, đăng ky hoặc xin phép

ma các bên không tuân thủ thì giao dich bi coi là vô hiệu.

13 Khái quát chung về giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo

1.3.1 Khái niệm về giao dich đân sự vô liệu do giả tao

Theo Từ điển Tiếng Việt, “gia tạo” được hiểu là “không thật vì được tao ramột cách không tự nhiên” Thông thường, giao dịch dan sự là sự thể hiện ý chidưới một hình thức nhất định, thé hiện sự mong muôn của chủ thể dé đạt đượcmục đích Tuy nhiên, thực tế vẫn có nhiêu trường hợp giao dịch không đúng bản

chất, không có sự tự nguyên của chủ thể tham gia Do la giao dịch dân su xác lập

do gia tao

Trang 23

Theo từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: " Giao dich đân sự đo gid tao iagiao dich dan sự được xác lập nhằm che giẫu giao dich có thật khác Trong giaođịch dân sự gid tao, các cimi the không 6} định xác lap quyền và nghữa vụ đối

với nhan” Š

Giáo trình trường Đại học Luật Ha Nội đưa ra quan điểm về giao dich dân

sự vô hiệu do giả tạo như sau: Trường hợp vô hiệu do giả tạo có điểm đặc biệt làcác bên trong giao dịch đó hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch nhưng lại cô ýbay tỏ ý chi không đúng với ý chí đích thực của ho Đông thời đưa ra hai trườnghop giả tạo là giả tạo nhằm che giâu một giao dịch khác và giao dich gia tạo nhằmtrén tránh nghĩa vụ với người thứ ba?

Theo pháp luật của các quốc gia, giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo là giaodich mà các bên chủ thé tham gia hoản toàn tự nguyện xác lập nhưng lại bảy tỏ ý

chí không đúng với ý chí đích thực của ho Mặc dù có sự tự nguyên nhưng không

có sự thông nhất giữa ý chí bên trong va bay tỏ ý chí ra bên ngoải Như Bộ luậtDân sự Nhật Bản quy đính: “ Jệc tuyén bố ý chi gid tao được tiễn hành với sự câukết của bên kia là không có ý nghĩa và bị vô liệu Tinh vô hiệu của tuyén bỗ ÿ chiguy dinh tại doan trên không được sử dung đề chỗng lat người thứ ba ngay tinh”

Tom lại, khai niệm khoa học về giao dich dan sự vô hiệu do giả tao đượchiểu như sau: Giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo la giao dịch được xác lập khôngxuất phát từ ý chí tự nguyên của một hoặc các bên tham gia giao dịch dân sự,không nhằm làm phát sinh hậu quả pháp lý theo quy định của pháp luật mả nhằmche giâu một giao dịch khác hoặc tron tránh nghĩa vu với người thứ ba

° Trưởng Daihoc Luật Hi Nội (1999), Từ điển gid’ thich tule ngit Luật học, NXB công mnhin din, Hà Nội, tr.

60

ˆ Trường Daihoc Luật Hi Nội Q022), Giáo trù: Luật Dân sự Việt Nem tập 1, NXB Công An Nhân Din, Hà Nội

Trang 24

1.3.2 Đặc điểm của giao dich din sự vô hiệu do giả tao

Nhin chung, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo sẽ mang đặc điểm chung

của giao địch dân sư vô hiệu như đã nói ở trên Tuy nhiên vẫn có những đặc điểm

Tiêng như sau:

13.21 Giao dich dan sự đo giả tạo không thé hiện ý chỉ that của các bên xác

lập giao dich

Về nguyên tắc, giao dich dân sư xác lap do giả tạo dap ứng tat cả các điều

kiện có hiệu lực của một giao dich dan sự theo quy định pháp luật Tuy nhiên, giao dịch dan sự xác lập do gia tạo được xac định là vô hiệu do không dam bao

được yêu câu về tính tự nguyên của các bên chủ thể khi tham gia xác lập giaodịch ® Tính tự nguyên là một yếu tổ quan trọng trong việc xác định sự hợp lệ củamột giao dịch, bởi vì nó đảm bảo rằng các bên déu tham gia vào giao dịch một

cách tự ý và không b¡ ép buộc Sự tư nguyện của các bên là một trong các nguyên

tac cơ bản của Luật Dân sự được quy định tại khoản 2 Điêu 3 Bộ luật Dân sư năm2015: "7 đo, tự nguyên cam kết thỏa thuận”

Tuy nhiên trong giao địch dân sự giả tạo, ý chí của các bên có thể khônggiông nhau và có phân mâu thuẫn, nên các bên cô ý không thé hiện đúng ý chídich thực của mình nhằm che giâu hoặc trần tránh với người thứ ba rằng các bênđều tự nguyện, thiện chí Nếu sự đồng thuận và ý muôn của các bên được dambảo, việc thiết lập giao dịch giữa họ không vi pham pháp luật Khi các bên tham.gia vào giao dich giả tao không bi ảnh hưởng bởi các yêu tổ bên ngoài hoặc bi tácđông bởi các chủ thé không thể hiện đúng ý muốn bên trong của họ, tức là cácgiao dịch giã tạo được xác lập trên cơ sở của ý muôn không that sự đông thuận.Điều nay 1a do các bên không thể hiện ý chi thực sự của ho, ma thay vào đó, hànhđông dựa trên áp lực hoặc ảnh hưởng từ các yêu tô bên ngoài Đây chính la đặcđiểm không that của giao dịch giả tạo

* V Thị Thanh Nex C011), Giao atch dâm sự do gid tạo: Một sổ vấn đ lý luận và thee tiếu: Luận văn Thạc sĩ

luật học, Bà Nội

Trang 25

13.2.2 Các bên htnguyên tham gia giao địch có sự thôa thuận từ trước khi

giao kết giao địch giả tạo

Trước khi các bên giao kết, mặc dù các bên biết trước sự sai lệch về ý chỉbên trong va sự biểu hiện ý chi ra bên ngoài nhưng van “tự nguyện” xác lập giaodich va các bên có thé đã thông nhất vẻ ý chí giả tạo trước khi xác lập

Chính bản thân chủ thể tham gia giao dịch không chỉ tự nguyện zác lập giaodich ma còn chấp nhận việc giao kết giao dịch giả tạo Ngoài ra, ý chi giả tạokhông phải xuất phát từ một phía mà xuất hiện từ trước khi có sự xác lập giao dịchdân sự Đông thời, mục đích chính của việc zác lập giao dịch giả tạo là các bênkhông nhằm thiết lập quyên vả nghĩa vu dân sư với nhau, mà trên thực tế là nhằmche giâu giao dich thật hoặc trén tránh nghĩa vụ với người thứ ba

132.3 Luôn có it nhất hai giao dịch cùng tên tại khi các chui thé xác lập giao

dich đân sự do giả tao

Trong giao dịch dan sự do giả tao, ý chí của chủ thé bay tö không đúng với

ý chí mong muôn đích thực, nên các bên xác lập giao dich giả tạo không nhằmphát sinh quyên và nghĩa vụ trên thực tế Giao dịch giả tạo chỉ thể hiện bên ngoàinhằm che giâu giao dịch có thật Giao dịch dân sự giả tạo sẽ bị vô hiệu và giaodich bi che giầu van có hiệu lực pháp lý Tuy nhiên, trong môt vai trường hợp,

giao dịch bị che gấu Tiêu vị phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch theo quy

định của pháp luật thì van có thé bị vô hiệu cùng giao dich dan sự giả tạo

Ví dụ: Để tránh bị kê biên tải sản, A gửi B giữ con trâu va cùng với đó kýhợp đông mua bán trâu với giá 30.000.000 đông Trong tình huéng nay, hợp donggiri giữ là that và có giá trị pháp lý, còn hợp đồng mua bán là giả tạo và khônglàm phát sinh quyên va nghĩa vụ của các bên

Trang 26

13.2.4 Giao dich dan sự vô hiệu do gid tao là giao dich vô hiệu tuyệt đỗi

Giao dich dan sự vô hiệu do giả tao là giao dich không có hiệu lực ngay từ

đầu khi các bên giao kết, không có giá tri pháp ly Từ đó không lam phát sinh bat

ky quyền va nghĩa vu nào cho các bên cho di có bị Tòa án tuyên bô vô hiệu haykhông Do vậy, dù các bên tham gia giao dich đã ký kết, thực hiện giao địch nhưngkhông hé có giá trị pháp lý vả các bên buộc phải khôi phục lại tình trạng ban dau,

trả lại cho nhau những gì đã nhận.

1.3.3 Phân loại giao dich dan sự vô liệu do gia tao

Việc phân loại các giao dịch dan sự vô hiệu do giả tạo dua trên nhiều căn

cứ đưới dây đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu rõ vả xử lý các van đê pháp

lý liên quan Bang cách nay, việc phân loại không chi dam bảo sự công bằng va

minh bach ma còn giúp tăng cường tính chính xác và hiệu quả trong qua trình giải

quyết tranh chấp pháp lý

Bên cạnh đó, việc phân loại nay sẽ được coi là một phân quan trọng củaviệc nghiên cứu và phân tích Qua đó có thé hiểu rõ hơn về các nguyên lý và quyđịnh pháp luật liên quan đến giao dịch dân sự, đông thời áp dụng kiến thức nàyvào việc phân tích và giải quyết các van dé thực tế trong lĩnh vực pháp luật

Ngoài ra, việc phân loại đưa trên mục dich, thể hiện ý chí và nguyên nhân

vô hiệu cũng giúp bảo vệ quyên lợi của các bên tham gia giao dich, tử các cá nhânđến tổ chức va cả Nhà nước Đông thời, phân loại nay cũng đóng vai trò quan

trong trong việc tăng cường sự tuân thủ va tuân thủ quy định pháp luật, từ đó dam

bao sự công bằng vả minh bạch trong quá trình thực hiện và giải quyết các giao

dich dân su.

13.3.1 Căn cứ vào muc đích xác lập giao dich

Nếu căn cứ vào yêu tô mục đích xác lap giao dich, giao dich dân sư vô hiệu

do giả tạo có thé chia thành hai loại gôm:

Trang 27

Thử nhất là giao dich đân sự được xác lập với muc dich che giỗu một giaodich khác Khi xác lập giao dich, các bên chủ thể đều tự nguyên bảy tỏ va thôngnhất ý chí, nhưng thực tế không có sự thong nhát ý chí bên trong va bảy tỏ y chi

ra bên ngoài Thực tế, giao dich giả tạo nay không phát sinh quyền vả nghĩa vụcủa các bên Giao dich nay chỉ nhằm che giầu một giao dịch khác vả giao dịch giảtao chỉ mang tính hinh thức và không có hiệu lực pháp luật Ngoải ra, bản chấtnôi dung của giao dịch giả tạo có thể phù hợp với quy định của pháp luật nhưng

vì nội dung không đúng với ý chi thuc của các bên trong giao dich, do vậy giao dịch bi coi là vô hiệu.

Thứ hai là giao dich dân sự duoc xác lập với muc dich trén tránh nghĩa vuvới người thứ ba Trong quan hệ giao dịch dân sự, thỏa thuận là nguyên tắc nêntang dé hinh thanh giao dịch Giao dich dân sự co hiệu lực với các bên chấp thuận

nó Tuy nhiên, ngoài các chủ thé tham gia vảo giao dich còn có những người đượchưởng quyên lợi khác Pháp luật goi những chủ thể nay là “người thứ ba” Nhằmbao vệ quyên lợi với người thứ ba, pháp luật đã quy định trường hợp giao dichdân sự xác lap với mục đích trồn tránh nghĩa vu với người thứ ba sẽ bi vô hiệu

13.3.2 Căn cứ thê hiện ý chi của các bên khi xác lập giao dich giả tao

Căn cứ vào sự thể hiện ý chí của các bên khi xác lập giao dich giả tao, giaodịch dân sự vô hiệu do giả tạo gồm:

Thứ nhất là giao dich đân sự vô hiệu do giả tạo được xác lập ma su gid taoxuất phát từ một phía Trong trường hợp này, chỉ có một bên có sự tự nguyên khigiao kết giao dich Đi với loại giao dich vô hiệu nảy, thông thưởng là giao dichdân sự vô hiệu do giả tạo nhằm trồn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Khi đó, bênxác lập giao dịch với bên giả tạo có thể biết hoặc không biết mục đích trồn tránhnay

Thứ hai là giao dich dan sự vô hiệu do giả tạo xuất phát từ các bên Loạigiao dịch nay thường là giao dịch vô hiéu do giả tạo nhằm che giầu một giao dich

Trang 28

khác Sự thỏa thuận của các bên trong giao dich này nhằm che giầu một giao dich

khác.

133.3 Căncứnmc đích tuyén bỗ giao dich dân sự vô hiêu đo gid tạo

Căn cứ vào mục đích tuyên bd giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo, giaodịch dân sự vô hiệu do giả tạo gồm hai loại:

Thứ nhất là giao dich bị tuyên bỗ vô hiệu do gid tao với nme dich bảo vệlợi ich của Nhà nước, lợi ích công công Đây là trường hợp khi chủ thể phải thực

hiện một nghĩa vu với Nha nước nhưng đã xác lap giao dich dan sự giả tạo Do đó

để dam bảo lợi ích cho Nha nước, lợi ích công, những giao dich giả tạo đó sé bị

vô hiệu Trên thực tê, rat nhiêu tình trạng xác lập giao dich giả tạo nhằm trồn tránhnghia vụ nộp thué đối với Nhà nước

Thứ hai là giao dich đân sự bị tuyên bô vô hiệu nhằm bảo vệ quyền và lợiich hop pháp của người that ba Khi một chủ thé tham gia vào giao dich đã tôn tạinghĩa vụ với một chủ thé khác ngoài giao dịch, chủ thé đã xác lap một giao dichgiả tạo Nhằm bảo vệ quyên và lợi ích của người thứ ba, giao dịch dân sự giả tạo

đó sẽ bị cơi là vô hiệu.

Ngoài ra, phân loại dua trên mục đích tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu dogiả tao có ý ngiữa trong việc đưa ra căn cứ đề xác định chủ thé có quyền và lợiích liên quan trong quá trình xảy ra tranh chap

1⁄4 Ý nghĩa của việc quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

Các quy định của B ô luật Dân sự năm 2015 về giao dich dan sự vô hiệu dogiả tao la nên tang pháp ly cơ bản dé giải quyết các vân dé pháp ly hay tranh chap

phat sinh có liên quan Theo đó, các quy định như vậy có ý nghĩa như sau:

Thứ nhất, các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo nhằm địnhhướng khuôn khô pháp lý cho các chủ thể pháp luật dân sự Mặc dủ, theo nguyêntắc, khi xác lập giao dịch dân sự, các bên có quyên tự do, tư nguyên zác lập nhưng

Trang 29

su tự do đó phai nằm trong khuôn khô pháp luật Việc tạo môt giao dịch dân sựgiả tạo nhằm mục đích như che giâu một giao dich nào hay trén tránh nghĩa vụ là

sự vi phạm nguyên tắc tự nguyện ma pháp luật quy định Việc quy định nay củapháp luật cũng góp phân quan trọng trong nên kinh tế thi trường, và đặc biệt tạo

ra hành lang pháp lý dam bảo quyên va lợi ích cho các chủ thé liên quan đến giao

dịch.

Thứ hai, việc quy định nhằm bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp của các bêntham gia giao dich hoặc người thứ ba va dam bảo sự công bằng khi giải quyết hậu

quả của giao dich dan sự vô hiệu do giả tao Giao dich dan su vô hiệu do giả tao

không làm phat sinh, thay đôi hay cham dứt bat kỷ quyên hay nghĩa vụ nào, vàcác bên phải khôi phục lại tình trang ban dau

Thứ ba là dam bao có sự giám sát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

Cơ quan Nha nước có thâm quyền sé dựa vào nội dung cam kết của các bên tronggiao dich dan sự dé kiểm tra và đây là cơ sở quan trong dé quyết định xem cácchủ thé có thực hiện đúng quy định hay không Đông thời Cơ quan Nha nước séđưa ra chế tải phù hợp nêu có sai pham

Trang 30

TIỂU KET CHƯƠNG I

Chương I đã chỉ ra được tông quan về giao dich dan sự vả giao dịch dân sự

vô hiệu do giả tạo Cụ thể chương I đã được đẻ cập đến định nghĩa cơ bản của

giao dich dan sư, môt khía cạnh quan trong của pháp luật dân sự Giao dich dan

sự được hiểu là các hoạt động pháp lý mà các bên thực hiên để thiết lập, thay đôihoặc châm đứt các quyền vả nghĩa vu pháp lý của mình đối với nhau, bao gômcác hợp đồng, thoả thuận và các giao dịch khác Tuy nhiên, không phải tat cA cácgiao dịch dân sư đều hợp lệ và có hiệu lực Vê cơ bản, giao dịch dân sự vô hiệu

do giả tạo có những đặc điểm giống với giao dich dan sự vô hiệu nói chung, nhưngvẫn có vải nét riêng biệt

Cuối cùng, Chương I cũng chỉ ra được vai trò của pháp luật dan sự trongviệc đâm bảo tinh khách quan va bảo vệ quyên lợi của các chủ thé khi tham giacác quan hệ dân sự Việc xác định và tuyên bô các giao dịch dân sự vô hiệu do giảtạo là một phân quan trọng của việc này, góp phần tao ra một môi trường kinh

doanh và giao dich dân sự lành mạnh va công bằng

Trang 31

CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM

2015 VẺ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO GIẢ TẠO

2.1 Các trường hợp giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo

Nhìn chung, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo được quy định thành một

điều luật có sự phát triển và kê thừa từ năm 1995 cho tới nay Từ đó góp phân lam

cơ sở, tạo hành lang pháp lý bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thé, Nha

nước và toàn zã hôi Giao dịch dân sự vô hiệu có hai trường hợp sau:

2.1.1 Giao dich dan sự vô hiệu do giả tao nham che gián một giao dich khác

Tại khoản 1 Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Kitt các bên xáclập giao dich dan sự một cách giả tao nhằm che gid một giao dich khác thi giaođịch daa sự giả tạo vô hiệu, còn giao dich dan sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ

trường hop giao dich do ciing vô hiệu theo guy đinh của Bộ luật này hoặc iuật

khác có iiên quan” Như đã phân tích về đặc điểm ở chương I, giao dich dan sự

vô hiệu trong trường hợp nảy luôn tôn tại hai giao dịch song song gôm giao dịchthat va giao dich giã nhằm che giâu giao dịch thật Khi đó, quyên va nghĩa vụ

trong giao dich giả tạo không được phát sinh, va giao dich giả tạo đó chỉ mang

tính hình thức, còn giao dịch bị che giấu mới chứa nội dung thật sự.

Ngoài ra, nếu so sánh với Bộ luật Dân sự năm 2005 chỉ quy định: " rừ

trường hop giao dich đó ciing vô hiệu theo quy đình của Bộ inật này” Tuy nhiên,

tại Bô luật Dân sự năm 2015 đã bo sung thêm va bao quát hơn, cụ thể: “tre

trường hợp giao địch đó ciing vô hiệu theo guy đinh của Bộ luật này hoặc iuật

khác có liên quan” Bô luật Dân sự là bộ tuật chung và không thé bao quát, điềuchỉnh cu thé chi tiết từng loại giao dịch, mà mỗi một quan hệ cụ thé sé có từngluật chuyên ngành điều chỉnh riêng, Do đó, thay vi chi dựa vao Bộ luật Dân sự thì

sự bỗ sung nay cho phép căn cứ vào các quy định của luật chuyên ngành dé xácđịnh tính vô hiệu của giao dich Điều nay giúp dim bảo rang các quy định và tiêuchuẩn trong nhiều lĩnh vực sé chỉ tiết va cụ thé để áp dụng vao trường hợp cụ théNếu giao dich dan sự chỉ vô hiệu theo mỗi Bô luật Dân sư thi không đủ bao quát

Trang 32

va cân phải căn cứ vào quy định khác của luật có liên quan cùng với thực té cáctranh châp phát sinh.

Thêm vao đó, theo pháp luật hiên hành, bat kế giao dich dan sự nào cũngđòi hỏi phải có sự tư nguyện giữa các bên, và phải có sự thể hiện ÿ chí đích thựccủa chủ thể Nhưng theo phân tích ở phân trước, giao dich giả tạo không dam bảođược yêu tó bên trong và sư thể hiện ý chí bên ngoài của giao dich Tuy nhiên hiệnnay dang có hai luông ý kiến về ý chi của các bên xác lap giao dịch:

Quan điễm tit nhất là giao dich dan sự được xác lap một cách giả taonhằm che giấu một giao dich khác thé hiện ý chỉ của hai bền hoàn toàn giả tao.Hình thức nảy tôn tại song song hai giao dịch là giao dịch giả tạo và giao dịch bịche giâu Tuy nhiên, trước khi xác lập giao dịch, các bên đã phải thong nhất ý kiếnvới nhau từ trước, thé hiên ý chí hai bên hoàn toàn giả tạo, quyên va nghĩa vụ củacác bên không được xác lập Thực chất, giao dich bi che giau mới thể hiện đượcmong muốn, mục dich đích thực của các bên tham gia giao dịch

Quan điểm thứ hai là giao dich dân sự được xác lâp một cách giả tao cóthé có một bên chủ thé Rhông biết về sự gid tạo nà) Trong thực tế, có nhiêu lý docho việc một bên có thể không nhận ra sự giả tao trong giao dịch Trong một sôtrường hợp, một bên có thể không nhận được đủ thông tin hoặc không kiểm tra

kỹ lưỡng trước khi tham gia vào giao dịch Điều nay có thé dẫn đến việc họ khôngnhận ra được su giả tao của giao dịch va dẫn đến hậu quả pháp lý không mongmuôn sau nảy

Tóm lại, giao dịch giả tạo nhằm che giâu một giao dịch khác cân thỏa mãnyêu tô: luôn tôn tai song song ít nhất hai giao dich dan sự bao gôm giao dich giảtao và giao dịch bi che giâu, giao dich giả tạo thể hiện ý chi gia tao, mục đích thựcchat của giao dich không có su thông nhất với ý chí thể hiện bên ngoài Đông thời,giao dich giả tao sé bị vô hiệu va giao dịch bị che giâu vẫn có hiệu lực trừ khi có

quy định khác của pháp luật.

Trang 33

2.1.2 Giao dich dan sự vô liệu nhằm tron tránh việc thực hiện nghia vu với

người tht ba

Khoản 2 Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “7rường hop xáclập giao địch dân sự gid tạo nhằm trén tránh nghia vụ với người thứ ba thì giaođịch dân sự đó vô hiệu” Khác với giao dịch giả tao nhằm che giâu một giao dichkhác, giao dich giả tạo nhằm tron tránh thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba chỉtôn tại một giao dich giả tạo Mục đích xác lập giao dịch để một bên chủ thể trồn

tránh thực hiện nghia vu với người thứ ba.

Ngoài ra, giao dịch giả tạo nhằm trôn tránh nghia vụ với bên thứ ba đượcthể hiện qua hai trường hợp:

Thường hợp thie nhất là khi xác lập giao dịch dé tron tránh nghĩa vu vớingười thứ ba thì chủ thể tham gia hợp dong đã từng tôn tai một nghĩa vu với chủthể khác Trong trường hop này, nghia vụ với bên thứ ba đã tôn tại trước day va

dé tron tránh thực hiện nghĩa vụ nên chủ thé đã xác lập giao dich giả tạo Vi du

A đã ký hợp đông vay với B Tuy nhiên sau một thời gian, A không hoàn thànhnghĩa vu trả cả nợ lẫn lãi mặc dit có khả năng trả nợ Nhằm tau tán tai sẵn và trontránh nghia vụ trả nợ, A xác lập hợp dong tang cho quyên sử dụng dat cho C Nhưvây, hợp đồng tặng cho quyên sử dung đất là giao dich dân sư giả tao nhằm trồn

tránh thực hiện nghia vu với người thứ ba và sẽ bị vô hiệu.

Trường hợp thứ hai là chủ thé giao kết giao dich giả tạo với mục dich khôngphải thực hiên nghĩa vụ với Nha nước Đây thường là nghĩa vu ma chủ thể phảithực hiện theo quy định pháp luật nên chủ thé đã xác lập giao dịch giả tao dé trontránh nghĩa vụ trên Trên thực tế nghĩa vụ với Nha nước có thé là nghĩa vụ về thuê,phí Hành vi nay có thé được xem la vi phạm pháp luật va có thé bi truy cứu tráchnhiệm hình sự hoặc dân su Qua đó, nếu việc trén tránh nghĩa vụ với Nha nướcbang giao dich giả tao bi phát hiện, chủ thé có thể phải chịu hau quả pháp lynghiêm trong như phạt tiên, bôi thường thiệt hại

Trang 34

Nhìn chung, về mặt nội dung giao dịch không vi phạm pháp luật, nhưngmục đích để một bên chủ thể không phải thực hiện nghia vu với bên thứ ba vàviệc trồn tránh này có thé xâm phạm tới lợi ich của người thứ ba Tuy nhiên hiệnnay cũng chưa có quy định nào cu thé về dâu hiệu của giao dich giả tạo nhằm trồn

tránh thực hiện nghia vụ với người thứ ba, mà luật chỉ quy định giao dịch gia tạo

như một dâu hiệu nhận biết Đông thời, hiện nay có hai quan điểm cho rằng chỉcân có yêu tô trôn tránh sẽ được coi là vô hiệu ma không can biết là có gia tạo haykhông, còn quan điểm khác cho rằng can phải đủ hai yếu tổ là giả tạo và trêntránh Do tổn tại quan điểm khác nhau nên dẫn đến Tòa án có nhiều cách giảiquyết và vận dụng khác nhau

2.2 Hậu quảpháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

Hau quả được kiểu là kết quả của một sự kiện hoặc một hanh vi nào đó vagiữa su kiện, hành vi vả kết quả có môi quan hệ nhân qua với nhau Nhìn chung,giao dich dân sự vô hiéu do giả tạo déu có hậu quả pháp lý gidng giao dich dan

sự vô hiệu nói chung Điều 131 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về hâu quả

pháp lý của giao dịch dan sự vô hiéu như sau:

“1 Giao dich dan sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đối, chấm đút quyền,nghĩa vu dân sự của các bên kê từ thời điễm giao dich được xác lập

3 Khi giao dich đân sự vô hiện thì các bên khôi phục lại tình trang ban đâu,

hoàn trả cho nhan những gì đã nhân

Trường hợp không thé hoàn trả được bằng hiện vật thi tri giả thành tiền để

hoàn tra.

4 Bên ngay tinh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả hoa lợi, lợi

tức đó.

S Bên có lỗi gay thiệt hai thi phải bdi thường

Vide giải quyết hau quả cho giao dich dân sự vô hiệu liên quan đến quyền

nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy đinh".

Trang 35

Thứ niất, giao dich dân sự vô hiệu do giả tao không làm phát sinh, thay đôihoặc cham đứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên, kể từ thời điểm xác lập giaođịch dù giao dịch đó đã được thực hiện hay chưa Do đó, việc chiêm hữu, sử dụngtai san của các bên trong giao dịch dân sư vô hiệu do giả tạo sé được coi là chiếmhữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật Đông thời sẽ phát sinh nghĩa vụhoản trả do chiếm hữu, sử dụng tai sản không có căn cứ pháp luật theo quy địnhtại các điều từ Điều 579 đến Điêu 583 Bô luật Dân su năm 2015 Các bên phảikhôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Trong trườnghợp không thể hoan trả được bằng hiện vật thi tri giá thành tiên dé hoan trả Theoquy định nảy, việc trả lại hiên vật là ưu tiên, néu không thé tra bằng hiện vật thìmới trả tiên Bên cạnh đó, trên thực tế, nhiêu trường hợp khi hoản trả, tài sảnkhông còn nguyên vẹn như ban dau nên việc khôi phục tinh trạng ban dau la khákhó khăn Do đó việc định hướng quy ra giá trị tương đượng bang tiên phủ hợpvoi nguyên tắc quy định tại điều luật trên.

Thứ hai, khi giao dich vô hiệu, bên ngay tình thu được hoa lợi, lợi tức thì không phải hoàn tra hoa lơi, lợi tức đã thu được Tuy nhiên tại Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định hoa lợi, lợi tức sé bị tịch thu Bo luật Dan sự năm 2015 đã

khắc phục được yêu tô nay va bảo vệ quyên lei cho bên ngay tình Với quy định

nay thì việc hoàn trả hoa lợi, lợi tức không phụ thuộc vào sự ngay tình hay không

ngay tinh của người nhận tài sản cũng như các quy định về hoan tra tai sản dochiêm hữu không có căn cứ pháp luật, hơn nữa giao dịch được xác lập trước khi

có bên ngay tình °

Thứ ba, nêu trong trường hợp bên có lỗi làm cho giao dịch bị vô hiệu vả

phải thực hiện bai thường cho bên bị thiệt hai hoặc lam người thứ ba bị thiệt hại

và nêu các bên củng có lỗi thi căn cứ vào mức độ lỗi dé xác định trách nhiệm bồi

thường tương ứng.

* Nguyễn Hai Yêu (2021) Giao dich dân sự về liệu đo gid tạo theo guy ảnh pháp luật dân sự Vist Nem: Luận

văn Thae si luật học, Hà Nội.

Trang 36

Cudi cùng, đôi với giao dich dan sự vô hiệu có liên quan tới quyên nhânthân thì việc giải quyết hậu quả do Bộ luật Dân sự va luật khác có liên quan quy

đình

Qua đó có thể thây hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu nói chung

va giao dich dân sự vô hiệu do giả tao nói riêng đều được hiểu 1a hệ quả pháp lyphát sinh theo quy định pháp luật khi giao dịch dân sự bị vô hiệu Các bên có thểgiải quyết hậu quả theo thöa thuận hoặc theo quy định của pháp luật

Ngoài ra, trường hợp các bên xác lập giao dịch dân sự giả tao nhằm che

giấu một giao dich dan sự khác thi giao dich dân sự đó vô hiệu, còn giao dich bi

che giảu van có hiệu lực pháp luật, trừ khi nó cũng bị vô hiệu theo quy định củapháp luật Giả sử trong trường hợp giao dịch bi che giâu không được các bên công

chứng, chứng thực theo quy định nên giao dịch bi che giâu đó bị vô hiệu

Thêm vao đó, đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay

tinh, hậu quả pháp ly của giao địch dan sự vô hiệu khi có người thứ ba ngay tinh

được giải quyết theo hướng được quy định tại Điều 133 Bộ luật Dân sự năm 2015

*1 Trường hop giao dich dan sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dich là tài sảnkhông phải đăng lý: đã được cimyÊn giao cho người tint ba ngay tinh thi giao dichduoc xác lap, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy địnhtại Điều 167 của BS luật này

2 Trường hợp giao dich dan sự vô hiệu nhưng tat san đã duoc đăng RJ tại cơ

quan nhà nước có thẩm quyền sau đó được chuyén giao bằng một giao dich dan

sự khác cho người tìựứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ib đó mà

xác lập, thực hiện giao dich thi giao dich đó không bị vô hiéu.

Trường hợp tài sản phải đăng kh mà chưa được đăng ii} tại cơ quan nha nước có

thẫm quyền thi giao dich đân sự với người thứ ba bị vô hiệu trừhường hop ngườithứ ba ngay tình nhân được tài sản nay thông qua ban dé giá tại tô chức cô thẩmquyễn hoặc giao dich với người mà theo bản an, quyết dinh của cơ quan nhà nước

Trang 37

có thẩm quyền là chi sở hiữm tài sản nhưng sau a6 chủ thé này không phải là chủ

sở hữm tài sản do bản an, quyết định bị hig, sửa.

3 Chui sở hữu không có quyền đi lại tài sản từ người thứ ba nga) tình, nễu giaodich dan sự với người nà) không bi vô hiệu theo quy dinh tai khoản 2 Điều naynhưng có quyền khởi kiên, yêu cầu chủ thé có lỗi dẫn đến việc giao dich duoc xáclập với người thie ba phải hoàn trả những chi phí hợp If và bôi thường tiệt hai”

Thứ nha trong trường hợp đôi tượng của giao dich vô hiệu là tai sản khôngphải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình bằng giao dịch cóđến bu (ví dụ thông qua mua ban, trao đổi tải sản _) thi giao dịch được xác lap vớingười thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tai Điều 167 Bộ luật Dân

sư năm 2015 Những đông sản không phải đăng ký quyên sở hữu, tức 1a không cógiây chứng nhận quyên sở hữu tai sản do cơ quan Nhà nước cấp, thì người thứ bangay tình không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu của minh la không cócăn cứ pháp luật Vì vây, giao dịch của người thứ ba nảy vẫn có hiệu lực Tuynhiên, néu người thứ ba có tải sản thông qua giao dich không đền bu (ví dụ như

tăng cho tài sản) thi giao dich dan sự với người thử ba nay không có hiệu lực vi

nó không lam ảnh hưởng đến lợi ích của người thứ ba.”

Thử hai, trường hop tai sản phải đăng ký quyên sở hữu thì người đứng têntrong giây chứng nhận quyền sở hữu tai sản đó mới có quyên thực hiện các giaodịch liên quan đến tai sản đó Trường hợp tai sản là bất đông sản hoặc đông sản

phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thông qua giao dịch

thì giao dich với người thứ ba bị vô hiệu Lý do là trường hợp nay người thứ ba

ngay tình không thể sang tên trong giây chứng nhận quyên sở hữu do chủ sở hữukhông chuyển giao quyên sở hữu cho người thứ ba

Thứ ba, trường hợp tài san phải đăng ký mà chưa được đăng ky tại cơ quan

Nhà nước có thâm quyên thi giao dich dân sự với người thứ ba bị vô hiệu Tuy

'9 Nguyễn Minh Trấn (Chủ biện), Binh Luận Khoa hoc Bộ uất Dân sự của nước Cộng Hoa Xã Hội Chữ Ngiữn

Hệt Nem năm 2015, NXB Tư Pháp tr 206

Trang 38

nhiên nêu người thứ ba nhân được tai sản đó thông qua dau giá tại tô chức có thâmquyền hoặc giao dịch với người ma theo ban án, quyết định của cơ quan Nha nước

có thẩm quyên là chủ sở hữu tải sản nhưng sau đó chủ thể này không phải là chủ

sử hữu tai sản, do bản án, quyết định bị hủy, sửa thi tai sản đó vẫn có thể thuộc vêngười thứ ba Bởi vi văn bản mua tài sản đâu giá là cơ sở để người mua xác lậpquyên sở hữu hợp pháp Ngoải ra, ban án, quyết định của cơ quan Nhà nước làcăn cứ xác lập quyên sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của một người đối với taisản Vì vậy, nếu người thứ ba thực hiện giao dich dan sự với người theo bản ánhay quyết đính của cơ quan Nha nước xác lập họ có quyên sở hữu là hợp pháp,cho nên người thứ ba ngay tình có quyên sang tên trong giây chứng nhận quyên

sở hữu Đông thời, người nao có lỗi trong việc xác lập quyên sở hữu của ngườichuyển giao tai san cho người thứ ba ngay tình thì phải bôi thường thiệt hai chochủ sở hữu ban dau (nêu có)

2.3 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo

Thời hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 140 Bồ luật Dân sự năm 2015được hiểu như sau: “Thời hiệu là thời han do iuật guy dinh mà Rhi kết thục thờihạn äó thì phát sinh hậu quả pháp ij đối với chủ thé theo điều kiện do luật gy

Ginn Thời hiệu duoc áp dung theo quy đinh của Bộ luật nà), luật Rhác có liên quan”.

Tại khoản 3 Điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về thời hiệu yêucâu Tòa án tuyên bô giao dich dân sự vô hiệu: “ Đối với giao dich đân sự quy đìnhtại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thi thời hiệu yéu cầu Tòa dn tuyên bốgiao dich dân sự vô hiệu không bị han chế"

Giao dịch dan sự gia tạo được zác định là giao dịch vô hiệu tuyệt đối nênthời hiệu yêu cau Tòa án tuyên bô giao dịch do vô hiệu không bị han chế Giaodịch giả tạo đó nghiém nhiên vô hiệu từ thời điểm xác lập giao dịch Ngoài ra,

giao dich giả tao ma zâm pham tới lợi ích công công, lợi ich Nha nước nên việc

Trang 39

tuyên bồ giao dịch đó vô hiệu không giới han về thời hiệu yêu cầu xuất phát từban chất của các quyền lợi bị xâm phạm

2.4 Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về giao dich dân sự vô hiệu do

giả tạo

Nhìn chung, các quy định pháp luật về giao dich dan su vô hiệu do giả tạomới ngày cảng hoàn thiện, và tạo điều kiện thuận lợi cho giao dich Tuy nhiên,vẫn còn một số nhược điểm của quy định về vân đề nảy

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Thử hai, các quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu nóichung được áp dụng cho giải quyết giao dich dân sự vô hiệu do giả tạo nói riêngtại Điêu 131 Bô luật Dân sự năm 2015 là cơ sở pháp lý dé giải quyết tranh chấp

Bộ luật Dân sự hiện hảnh đã có sự bổ sung thêm môt số quy định cu thể hơn sovới Bộ luật Dân sự năm 2005 Đặc biệt Điều 131 Bộ luật Dân sự năm 2015 quyđịnh rõ hơn ở khoăn 2, cụ thể ở khoăn 2 điều nay yêu cầu khi giao dịch dân sự vôhiệu thi các bên phải “khôi phục lại tinh trang ban đầu hoàn trả nham những gì

đã nhận” Nhưng trong trường hợp không thé hoan trả bằng hiện vat thì phải “trigiá thành tiền đề hoàn tra’ So với Bô luật Dân sự năm 2005, việc quy định “frigiá thành tiền dé hoàn tr@’ nhằm dam bao được quyền và lợi ích giữa các bêntron giao dịch, tránh tình trạng tranh chấp khi Bô luật Dân su năm 2005 chỉ yêucầu "phải hoàn trả bằng tiền”

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:47

w