dân sự có diéu kiện các chủ thể co thé đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động, kinh doanh và những nhu cẩu khác trong đời sống hang ngày của bản thân Giao dịch dân sư có điều kiên la giao d
Trang 1BÔ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
NGUYÊN THỊ HƯƠNG
452524
GIAO DỊCH DAN SỰ CÓ DIEU KIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Ths Hoàng Ngọc Hung
Ha Nội -2023
Trang 3“Xác nhận của
Giảng viên hướng dẫn
LOI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan đập là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, các két luận,
số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là
rung thực, đâm bảo độ tin cập.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rổ ho tên)
Trang 4DANH MỤC KiHIEU HOẶC CAC CHU VIET TAT
Trang 5CÓ DIEU KIỆN.
141 Khái quátvề giao dich dân sự.
12 Khái niệm, đặc điểm, phân loại giao dịch đân sự có điều.
1.21 Khái niệm giao dich dân sự có điều kiện.
122 Đặc điểm.
123 Phânloại sul
13 Hiệu lực của giao dich dân sự có điều kiện .16
131 Điều kiện có hiệu lực của GDDS có điều kiện .16
132 Hậu quả pháp lý của GDDS có điều kiện bị hủy bỏ 17 144.Lịch sử phát triển của pháp luật về giao dich dân sự có điều kiện 18 KET LUẬN CHƯƠNG 1 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VE GIAO DICH DÂN SỰ CÓ DIEU KIỆN sh 2.1 Thực trạng quy định về giao dịch dan sự có điều kiện `
2.2.1 Những hạn chế chung của GDDS có điều kiện 4 2.2.2 Những hạn ché riéng cửa từng loại GDDS có điều kiện 27 KET LUẬN CHƯƠNG 2 32 CHƯƠNG 3: KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE GIAO DICH DAN SU CO DIEU KIỆN S38
A -4
= 6 a)
Trang 63.1 Kiến nghị hoàn thiện các quy định chung về giao dich dân sự có điều kiện | 3.11 Khái niệm giao dich dân sự có điều kiện.
3.1.2 Điều kiện trong giao dịch dân sự có điều kiện.
3.2 Kiến nghị hoàn thiện các quy định riêng về từng loại giao dich có điều kiệ
3.21 Hợp đồng có điều kiện
3.22 Hànhvipháp lý đơnphương,
3.3 Kiến nghị về giải pháp tăng cường giám sát, kiểm tra.
KET LUẬN CHƯƠNG 3:
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHU LUC
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Giao dich dan sự là một chế định quan trong trong pháp luật Việt Nam, đóng vai trò quan trong trong quan hệ pháp luật dân sự va thực hiện
quyền và nghĩa vụ của các chủ thé Trong đó, giao dich dan sử có điều kiên làmột hình thức giao lưu phong phú, đảm bão tính công bằng và sự bảo dimquyền lợi cho các bên tham gia Tuy nhiên, việc áp dụng và hiểu rõ về giaodich dan sự có điều kiện van còn là một thách thức đối với các chuyên gia
pháp luật Mắc dù đã có các công trình nghiên cứu trước đó vé giao dịch dân.
sử có điêu kiện, nhưng chưa đạt được sử toàn dién va chỉ tiết can thiết để giãi quyết những vẫn để phức tạp trong linh vực này Thực tế cho thấy, các quy định liên quan đến giao dich dân sự có điều kiện trong BLDS năm 2015 còn khá sơ sải và chưa được làm rõ, gây ra nhiều tranh ci trong cả qua trình nghiên cửu cũng như thực tiễn áp dụng Điển nảy ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực tiễn, không bao đảm được quyén vả lợi ích của các
‘bén chủ thé Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu các quy định về giao dich dân sự:
có điểu kiên là cấp thiết để tim ra các giãi pháp hoản thiên pháp luật và nâng
ao hiệu qua áp dụng pháp luật Cẩn tập trung vào chi ra những vướng mất bất cập trong quá trình thực hiện va để ra một số các giải pháp khắc phục những hạn ch trên.
2 Mục dich nghiên cứu.
Bài luận là công trinh nghiên cứu các vấn để lý luận vả thực tiễn vềgiao dich dân sư có điều kiện Tir đó rút ra những điểm phù hợp va chưa phù
hợp nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt
Nam Để thực hiện được mục tiêu nay, bai luận giải quyết các van dé sau:
Tint nhất, nghiên cứu một số van dé lý luận về giao dich dân sự có
điểu kiên trên cơ sở so sinh, đối chiều với pháp luật của một số quốc gia
Trang 8“Thử hai, phân tích, danh gia thực tiễn áp dung các quy định pháp luật
dân sư Viet Nam về giao dich dân sự có điểu kiện từ
Thứ ba đưa ra một số kiến nghỉ nhằm hoản thiên pháp luật dân sự
"Việt Nam về giao dịch dân sự có điều kiện
3 _ Đối trong và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trong nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của để tai là các quan điểm lý luận, học thuyết
về giao dịch dân sự và giao dich dân sự có điểu kiến, các quy định pháp luật
về giao địch dân sự có điều kiện theo pháp luật Việt Nam và một số nước trênthể giới, thực trang các quy định nảy và kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé
giao dich dén sự có điều kiện
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- ê nội dung lảm rõ một sé vấn để lý thuyết về giao dich dân sự
có điều kiện và đánh giá thực trang pháp luật về giao dich dân sự có điều kiên
4 Phươngpháp nghiên cứu.
Để tải nghiên cứu được tiếp cén theo phương pháp duy vật biện chứng,
và duy vật lich sử - phương pháp luận của khoa học pháp lý nói chung và khoa học luật quốc tế nói riêng Bên canh đó, để tai cũng sử dụng các phương,
pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích — tổng hợp, phương pháp
so sánh luật học, phương pháp đối chiéu và các phương pháp nghiên cứu
truyền thống và hiện đại khác để làm rổ hơn van dé nghiên cứu
Trang 95 Bốcục.
Ngoài phân lời nói đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, nội dụng chỉnh của khóa luận được chia thành ba chương sau:
Chương 1: Một số van dé lý luận chung vé giao dich dân sự có điều
Chương 2: Thực trạng các quy định về giao dich dân sự có điều kiện
Chương 3: Kién nghỉ hoản thiên pháp luật vẻ giao dich dân sự có điều
Trang 10CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VE GIAO DỊCH DÂN SỰ.
CO DIEU KIỆN
11 Khái quát về giao dich dan sự
Giao dich từ trước đến nay luôn là một trong những phương tiên hữu
hiệu để loài người thöa mãn nhu cầu nhân sinh Ngay từ khi nhân loại bướcvào thời kỳ trao đổi hàng hóa thi GDDS đã hình thành và chiêm giữ một vi trí
quan trong trong việc diéu tiết các mỗi quan hệ xã hội Với vị trí vả ý nghĩa quan trong như vậy, cho nên GDDS nhanh chóng được đưa vao hệ thông pháp
luật của các quốc gia để én định nên kinh tế phát triển Sự phát triển của
*GDDS” tại mỗi quốc gia có những đặc thù riêng Tùy theo tinh hình phát
triển cia từng nước má GDDS được quy định ở những khia canh, góc độ khác
nhau Vi dụ tại BLDS Nht Ban quy đính hợp đồng va chế định thửa kế theo
đi chúc, tại BLDS Pháp không nêu ra chế định GDDS ma quy định vẻ chếđịnh hợp dong vả chế định thừa kế, Du BLDS ở các nước nay không quy
định khái niệm GDDS nhưng vẻ bn chất vả các loại hình của GDDS như:
‘hop đồng, hành vi pháp lý đơn phương đều được quy định cụ thể va chi tiét
G Việt Nam, khái niệm GDDS được các nha khoa học định nghĩa theo
nhiễu góc độ khác nhau nhưng theo Điển 116 BLDS 2015 thì GDDS được định nghĩa như sau: "GDDS là hợp déng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
Jam phat sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa vụ dan sự”
Có quan điểm cho rằng can thay thé thuật ngữ “giao dịch dân su”thành "hành vi pháp lý” Quan điểm nay dựa trên các răn cứ:
Thứ nhất, trong giao lưu dân sự, việc xác lập, thực hiện, chấm đứt
quan hệ dân sự chịu sự chỉ phối, quyết đính bối các cầu thành sau đây: Chủ
thể, khách thé, đối tượng, sự thể hiện ý chí Sự thể hiện ý chi của chủ thể được
hỗ trợ bởi chế đô đại diện va bị giới han chế định thời hiệu hưởng quyển,miễn trừ nghĩa vụ Sự thể hiện ý chí của chủ thé co thể thực hiện thông quathöa thuận hoặc có thé thông qua ý chi đơn phương của một chủ thé,
Trang 11“Thứ hơi, "giao dich dan sự" là thuật ngữ có nguôn gốc Hán ~ Việt có
tên chất được hiểu theo ngân ngữ tiếng Việt là sự đổi chắc, mua bán với
nhau Do đó, nêu sử dụng "giao dich dân sự" như lẻ thuật ngữ biểu đạt cho sự
thể hiện ý chí của chủ thé la không phù hợp, vì: chưa bao ham hết tinh dadang, phong phú với nhiều định dạng, biến thể khác trong thể hiện ý chí củachủ thé dân sự, xét vé hình thức biểu đạt của sự thể hiện ý chí, thi “giao dichdân sự" không thể biểu đạt đây đủ, đúng nghĩa trong trường hợp sw thể hiện ýchỉ la kết quả của ý chí đơn phương không thông qua giao kèo, đổi chac, mua
án,
‘Tit ba, việc sử dung đúng từ ngữ trong Bộ luật dân sư có vai trò rất
quan trong, nó có tính định hướng không chỉ vé mắt lý luân, nguyên lý ma con định hướng cho hoạt động xây dưng pháp luật vả thi hành pháp luật Việc trùng lấp trong quy định của BLDS 2005 vé giao dich dân sự vả hợp đồng lả
mình chứng cho việc str dụng thuật ngữ chưa đúng, dấn tới sự "túng ting” củanhá lâm luật khi quy định về sự thé hiện ý chi của chủ thể trong quan hệ dân
sự và khi quy định về hợp đông
Theo quan điểm cá nhân, việc thay đổi thuật ngữ “hanh vi pháp lý”
thay cho "giao dịch dân sự" cân phai được xem xét Bai những lý do sau:
‘Trut nhất, việc thay đỗi gây ra sự mắt mát của nguyên tắc gốc Thuậtngữ "giao dịch dân sự" có nguồn gốc từ ngôn ngữ tiếng Hán - Việt và đã được
sử dụng trong inh vực pháp luật Việt Nam trong một thời gian dài Thay đổithuật ngữ nay có thé lam mắt di sự liên kết va nhận thức về nguyên tắc gốc
của quy đính pháp luật
‘Truk hai, thuật ngữ "hành vi pháp lý" có thé gây ra sự nhằm lẫn vả khóhiểu cho người dùng pháp luật, đặc biệt là những người không có kiến thứcchuyên sâu về lĩnh vực này, Bởi vì việc sử dung thuật ngữ mới có thé tao raTảo cân cho sự hiểu biết và tham gia của công chúng trong qua trình áp dung
và tuân thủ pháp luật
Trang 12Thứ: ba thuật ngữ "giao dich dân sự" đã được sử dụng trong qua trình
phat triển va áp dụng pháp luật ở Việt Nam trong nhiều năm, từ năm 1995 chođến nay Việc thay đổi thuật ngữ nảy có thé tạo ra sự phiển toái và không cân.thiết
‘Nhu vậy, khái niêm giao dịch dân sự theo BLDS 2015 néu được xem
xét để thay đổi về mặt thuật ngữ “giao địch dân sw” thảnh “hảnh vi pháp lý”
cần có sự xem xét lĩ lưỡng
1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại giao dich dân sự có điều kiện.
121 Khái niệmgiao dịch dân sự có điều kiện.
Giao dich dân sự có điều kiện 1a căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm đứt quyền và nghĩa vụ dén sự phụ thuộc vào một sự kiện có thé hoặc không thé xy ra; day là phương tiện pháp lý quan trọng trong việc giao lưu
dân sự, trong việc địch chuyển các tải sản vả cung ứng dịch vụ với mục đích
đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của tất cã thành viên trong x hội Với nên sản xuất hang hoá theo cơ chế thi trường như hiện nay, thông qua giao dịch.
dân sự có diéu kiện các chủ thể co thé đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động,
kinh doanh và những nhu cẩu khác trong đời sống hang ngày của bản thân Giao dịch dân sư có điều kiên la giao dich dân sư phát sinh hay bi hủy bé phụ thuộc vào sự kiện do các bên théa thuân khi sác lập giao dịch Khi sự kiện đãthöa thuận xây ra thi giao dich sẽ phát sinh hoặc bi hủy bối
Ở mỗi nước lai có quy định khác nhau vẻ giao dich dan su có điều
kiện Nhật Bản thi quy định là “hanh vi pháp lý với điều kiện” (Jurisic act which is subject to a condition) Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự Nhật Bản không
để cập tới “hành vi pháp lý với diéu kiện” được hiểu như thé nảo ma đưa ra.cách hiểu hanh vi pháp lý với điểu kiện có hiệu lực và diéu kiện trở nên vôhiệu Cu thé, Điều 127 BLDS Nhật Bản quy định:
Mot hành vi pháp I: piu thuộc vào một điều kiện tiên quyết số có
iệu lực Rii điều kiên được thực hiện Một hành vi pháp If pin thuộc vào một
Trang 13điều kiện hận quyết sẽ trở nên vô liệu kit điêu kiện được thực hiện Nếu bênthé hiện ý đình kéo dài hiệu lực của việc thực hiện điều kiện ngược lai vào bắt3ÿ tồi điễm trước thôi điễm tìnec hiện nào, ý định đó số có hiên lực.
BLDS Đức thi không quy định cu thé giao dich pháp lý có điều kiện
‘ma quy định những điều kiến làm phat sinh quyên và điều kiện làm chấm đứtquyển Cụ thể, Điều 158 quy định vẻ điều kiện tiên quyết va hậu quyết của
một giao dịch pháp lý (Conditions precedent and subsequent):
(1) Nếu một giao dich pháp I được thực hiện dua trên một điều
*iện tiền quyết, giao dich pháp If 46 có luệu lực khủ điều kiên được thôa mãn
(2) Nếu một giao dich pháp I được thực hiện đựa trên một điểu
thúc khu điều kiện được
®iện hậu quyễt hiệu lực của giao dich pháp I}
théa min; vào thời điễm này, tinh hình pháp If trước đó được khôi phục
Điểm giống của những hệ thống văn bản pháp luật của Nhật Ban vaĐức là không đưa ra khái niêm giao dich (hanh vi) pháp lý có điều kiến, mãchủ yếu tap trung vào việc sắc định điều kiên kam ảnh hưởng tới hiệu lực củamột giao dich (hành vi) pháp ly có điều kiện Việc phân loại giao dịch (hành
vi) pháp lý giữa các quốc gia nay nhìn chung, giao dich (hành vi) pháp lý có điều kiện phân loại thành giao dich (hảnh vì) pháp lý có điều kiện phát sinh va giao dich (hành vi) pháp lý có điều kiện hủy bỏ.
Ở Việt Nam, GDDS có điều kiện được quy định tại Khoản 1 Điều 120BLDS 2015: "Trường hợp các bên có thoả thuận vẻ diéu kiện phát sinh hoặc
truỹ bỗ giao địch din sự thì diéu kiên đó sảy ra, giao dich din sự phát sinh hoặc huỷ bố”
GDDS có điển kiện được hình thành hoặc cham dit phụ thuộc vào sự kiện là điểu kiện được ác lập trong giao dich đó Với GDDS thông thường có
hiệu lực phát sinh khi đáp ứng đủ các diéu kiện mà luật định như chủ thể xác.lập có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, chủ thể tham gia
Trang 14hoàn toàn tự nguyên, mục dich và nội dung của giao dịch không vi pham điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội Còn GDDS có diéu kiến phát sinh hiéu lực hay không phải phụ thuộc vào sự kiến là điểu kiên có phát sinh hay
không Nghĩa rằng, GDDS có diéu kiên đã đáp ứng các điểu kiện có hiểu lực
của một GDDS thông thường nhưng chi phát sinh hiệu luc khi sự kiên là điểu kiên phát sinh xác lập trong giao dich đó phát sinh.
‘Nhu vậy, có thé thay GDDS thể hiện các nội dung
Thứ nit, điều kiên được xác lập trong GDDS được quy định trong
pham vi "thỏa thuận" của các bên.
Thử hat, hiệu lực của GDDS có điều kiện phát sinh, hủy bô sẽ phụ
thuộc vào sư kiện phat sinh, hủy bõ Giao địch với điều kiện phat sinh là giao dich đã được xc lêp nhưng chỉ phát sinh hiểu lực khi sự kiến được coi là điều.
kiên xây ra Con giao dich có điều kiện hủy bé là giao dich được xác lập vaphát sinh hiệu lực nhưng khi sự kiện là điều kiên xây ra thi giao dịch bi hủy,
ba
Vi dụ Ong Nguyễn Văn A va ông Tran Văn B cùng có hộ khẩuthường trú tại pho Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội Ông A có một căn nha
ở số 48 Giang Văn Minh, có mặt bằng thuận lợi cho việc kinh doanh đang để
trồng Con gái ông A hiện dang du học nước ngoái, có nguyện vọng học xong
sẽ quay trở vé sinh sống ở day Ông B co nguyện vong xin thuê lại căn nhacủa ông A để làm mặt bằng kinh doanh hiệu thuốc Hai bên thöa thuận voi
nhau trong hợp đồng ông A cho ông B thuê căn nha với giá 40 triệu đổng/
tháng trong vòng 2 năm Tuy nhiên, đến khi con gái ông A hoc xong trở vẻ dùchưa hết hợp đồng ông B vẫn bất buộc phải trả lại nhà cho ông A vô điểnkiện Hoặc, Ông A để lại di chúc cho ông B rằng ông B sẽ được nhân toàn bộ
ải sản thừa kế khi ông ta tròn 30 tuổi Theo đó, việc thừa kế sé có hiệu lựckhi ông B di điều kiến quy định tại di chúc là tron 30 tuổi Khi đó, ông B sẽđược thừa hưởng toàn bộ tai san của ông A để lại
Trang 15Hiên nay, chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cửu tai Việt Nam đi sâu phân tích quy định liên quan tới giao dich dân sự cĩ điểu kiên được quy định trong BLDS 2015 Em nhân thay rằng tên gọi của Điều 120 chưa phủ hợp với nối dung được dé ofp trong điều khoản này Bởi tên goi của Điều 120 là giao dich dan sự cĩ điều kiên, nhưng nội dung bên trong của điều khoăn thi khơng,
đưa ra khái niêm về giao dịch đân sự cĩ điều kiện ma chỉ nêu những nội dung
liên quan tới diéu kiên được các bên thỏa thuận thêm trong giao dich dân sự Mơt trong những cơng trình cĩ nghiên cửu liên quan đến GDDS cĩ điển kiến.
Ja luận án tiền sf luân học của tác giả Phủng Bích Ngọc, tác giả đã dé cập đền
khái niêm về GDDS cĩ diéu kiện mà em cho rằng la phủ hợp hon:
Giao dich dân sự cĩ điều kiện là giao dich cĩ su kiện được xác định
làm diéu kiên theo ý chí cria một bên hoặc theo thoả thuận của các bên theo
6 kh sự Kiên là điều én phát sinh hoặc Ings bỗ giao dich dân sự xâp ra thì
giao dich dân sự dé phát sinh hoặc Inf bổ?
12 Đặc điểm.
Srliện được coi là điều kiên cũa giao dich do người xác lập giao dich tao ra (rong hành vi pháp If đơn phương) hoặc do các bên théa thuận (trong
hop đồng cĩ điều kiện) mang tính khách quan
Sự kiên được coi là điều kiện của giao dich sy ra hay khơng xây ra
khơng phụ thuộc vào ý chi chủ quan của các chủ thé trong giao dịch Nếu.trong trường hop, sử kiện được coi là điều kiện đỏ xây ra khơng khách quan,
hay nĩi cách khác, nĩ xây ra do cĩ sự tác đơng theo ý chi của các chủ thể ma
lại trái với ý chi của chủ thể khác trong GDDS đĩ, va sự tác động đỏ làm ảnh
hưởng sự phát sinh hộc hủy bé sự kiện được coi là điều kiên đĩ thì cũng đã
vị phạm nguyên tắc tư do ý chi trong một GDDS Khi điểu kiện trong GDDS
cĩ điều kiện xây ra trên thực tế sẽ lam phát sinh các quyền và nghĩa vụ củacác bên, va rất nhiều trường hợp nghĩa vu của đương sự trong giao dich đĩ trở
Thống Bid Ngọc (020) Giao dich din nycĩ duane quy ảnh cia pip it Vất Mama
9
Trang 16thánh diéu kiện trong GDDS có điều kiên, tuy nhiên có một yêu tổ căn ban
của nghĩa vụ không thé được dung làm điều kiện được: chẳng hạn, một sự
mua bán dưới điều kiên là người mua phải trả tiễn thi không phải la một sự mua bán có điểu kiện mã lả một sự mua bản bình thưởng, bi vi, việc trả tiên
1a một yếu tổ của sự mua bán Trái lại, vi dụ một giao dich mua bán bắt đông
sản nào dé đưới điều kiện lả người mua phải kết hôn với người ban hoặc với
ai đó theo ý của người bán thì sự mua bán nảy có điểu kiện, tuy nhiên, điều
kiện đặt ra ở đây lại xảy ra không khách quan có thé trái với ý chi của chủ thé
trong GDDS nay.
Đồng thời, sự kiện nay phải hop pháp va không trái đạo đức xã hội Vi
dụ, các bên không thể thöa thuận điều kiện để hợp dong mua ban hang hoa
ảo đó có hiệu lực là bên mua phải kết hôn với bên bán hoặc ai dé theo ý củangười bản, điều kiên nảy xảy ra không khách quan, trai với nguyên tắc tự do ý
chi, trái pháp luật và dao đức x hội Thêm vào đó, sự kiện la điền kiện phải
được giới hạn trong pham vi của các bên, các bến cỏ thể dự đoán được nhưng
không chắc chắn sự kiên đó có xảy ra hay không, Vi dụ, A giao dịch với B khi
A tring xd số và mua một mãnh đắt thì khi đó A sé chuyển QSD mãnh đất đócho B; điều kiến nay không thé sây ra trong tương lai gắn, nói cach khác đây
1à một sự kiên “hao huyền” Va cuéi cùng, nghĩa vụ cơ ban của GDDS không
thể được coi là điều kiện Chẳng han như các bên không thể thỏa thuận việc
‘bén mua trả tién cho bên bán là một điều kiện trong hợp đồng mua ban, không,
thể cho rằng khi bên mua trả tiễn cho bên bán thì hợp đông mua bán giữa các
‘bén mới phát sinh hiệu lực, bởi việc trả tiên là một nghĩa vụ cơ ban của sự
Trang 17thuộc vào sự kiện được sắc định theo ý chí của một bên hoặc do các bên thoa
thuận mang tính khách quan Diéu kiện này cĩ thể do một bén đơn phương,
xác định, hoặc được các bên thỏa thuận chung lam điều kiện Khi sự kiện đĩ
xây ra, giao dich dân sự sé phát sinh hoặc huy bỏ Mỗi loại điều kiên khácnhau sé cĩ hậu quả khác nhau đối với giao dich cĩ điều kiện Pháp luật Việt
Nam quy định rõ rang về giao dich cĩ điều kiện phát sinh hoặc huy bố, tuy
nhiên, sự kiên là điểu kiên lam phát sinh hoặc huỷ ba giao dịch dân sự bi căn
trỡ trực tiếp hoặc gián tiếp do hành vi cổ ý của một bên sé cĩ những hậu quả
khác nhau Trong trường hợp sự kiện khơng thể xảy ra do hành vi cổ ý cân trở
trực tip hoặc gián tiếp của một bên, điều kiện đĩ được coi như đã xây ra Vi
dụ, khi một bên cổ ÿ ngăn cân sự kién xảy ra, vi du như kỹ kết hop đồng mua
‘ban nhưng khơng chuyển giao hang hĩa, thi điều kiện vẻ việc chuyển giao
hảng hĩa cĩ thể được coi lả đã sảy ra Trong trường hợp nảy, giao dịch sẽ phat sinh hoặc huỷ ba tủy thuộc vào điểu kiện cịn lạ trong giao dich
Sự kiện được lựa chọn lâm điều kiện của giao dịch cĩ điều kiện la một
su việc khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muỗn cia các bên chủ thé Điềunảy cĩ nghĩa là mọi hành vi cổ ý cản trở trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên.hoặc một bên cổ ý tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đền sự kiện đỏ đều khơng.thay đổi tính khách quan của sự kiện Vì vậy, khi sự kiện zây ra, giao dich sé
phat sinh hoặc huỷ bé tủy thuộc vào điểu kiến được thiết lập trong giao địch.
Tuy nhiền, điều đảng lưu y là sự kiên là điều kiện của giao dịch cĩ điều kiênkhơng phu thuộc vào ý muốn của các bên chủ thể, Do đĩ, nếu sư kiện khơngxây ra trong trường hợp khách quan nao đĩ, điều kiện vẫn được coi là chưa
xây ra và giao dịch khơng phát sinh Vi dụ, trong trưởng hop một bên đã thộ
thuận với nhau về việc tổ chức một su kiện nhất định dé phát sinh giao dịch,nhưng sự kiện nay khơng thé tổ chức được do lý do khách quan nào đỏ (vi dunhư thời tiết du), thì giao dich khơng phat sinh và các bên khơng phải chịu
trảch nhiệm với nhau.
ir
Trang 18Để một GDDS cô điều tiện có hiệu lực thi các điều Kiện của một
GDDS thông tiường cling phat được đấm bảo.
lập mét GDDS có điểu kiên có hiệu lực thi trước tiên phải đáp ứng các điều kiên của mốt GDDS thông thường Cu thể là các điều kiến được quy đính tại Điều 117 BLDS 2015
“Một là điều kiện vẻ chủ thể Các bên tham gia GDDS có điều kiệnphải có năng lực hành vi dén sự Các bên khi them gia GDDS có điểu kiện
phải có năng lực hành vi dân sự Bởi vi, bản chất của GDDS là sw thống nhất giữa ý chí và bay tô ý chi của chủ thé tham gia giao dich Chi những người có năng lực hảnh vi mới có ý chỉ riêng va nhận thức được hành vi của họ để có
thể tu minh sắc lập, thực hiện các quyển, nghĩa vụ phát sinh từ giao dich, tự
chiu trách nhiệm trong giao địch Cho nến, GDDS có điển kiện do cả nhân
xác lập cũng chỉ có hiệu lực néu phù hợp với mức đồ năng lực hảnh vi dân sựcủa cả nhân Đối với các chủ thể khác (pháp nhân, hộ gia đính, tổ hợp tac)
tham gia vào GDDS thông qua đại diện của họ (đại diện theo pháp luật, theo tủy quyển), người đại diện ic lap GDDS có điều kiên ở đây làm phát sinh
quyển, nghĩa vụ cia pháp nhân, hộ gia đình, tổ hop tác trong pham vi nhiệm
vụ của chủ thể do được điêu lệ hoặc pháp luật quy định
Hai là, mục dich và nội dung của GDDS có điều kiên phải hợp pháp,
không vi phạm diéu cấm cia pháp luật vả không trải với đạo đức xế hội Mục
dich và nội dung cia GDDS có điều kiên phải hợp pháp, ngiấa là điều kiên đó
không vi phạm điều cẩm của pháp luật, không trải với dao đức xã hội Chỉ
những điểu kiện các bên đưa ra để xác lập GDDS ma không vi phạm điềucắm của pháp luật (lả những quy định của pháp luật không cho phép chủ thểthực hiện han vi nhất đính), không tréi đạo đức xã hội (những chuẩn mựctứng xử chung giữa người với người trong đời sông xã hội, được công đồng
thừa nhân va tôn trong) thì mới được chấp nhận vé mét pháp ly, va mới là đổi
tượng của GDDS Chẳng hạn không thé thöa thuận diéu kiên với một người
Trang 19thực hiện hành vi trai pháp luật như mua bán thuốc phiên hay giết người thì mới ban cho xe máy.
Ba là người tham gia GDDS có diéu kiện hoán toản tự nguyện có
nghia 1a diéu kiện để giao dich được phát sinh hay hủy bỏ phải thể hiện ý chíđích thực của chủ thể Các bên hoản toàn tự do, he nguyên lựa chon, thảo luận
không những nội dung của GDDS mã còn cả về điều kiện kèm theo.
Bin ia hình thức của GDDS có điều kiên phải phù hợp với quy địnhcủa pháp luật về hình thức của GDDS Chẳng hạn, các GDDS bắt buộc phải.được lập thành văn bản như mua bán nba, chuyển quyển sử dung đất, thì khítrong các giao dich nảy có chứa các điều kiện để làm phát sinh hay hủy bỗGDDS cũng doi hỏi phải có công chứng chứng nhân, UBND cấp có thẩm
quyền chứng thực
123 Phânloại
Có nhiều cách để phân loại giao dich dân sự có điểu kiện, trong nội
dung nay em trình bảy phân loại giao dich dân sự có điểu kiện căn cứ vào khái niệm GDDS và căn cứ vào diéu kiện
Căn cứ vào khái niệm GDDS:
Dua vào khải niệm GDDS được quy định tại Điền 116 BLDS 2015
GDDS có điểu kiện được phân loại thanh hợp đông dan su có điều kiện vả
hành vi pháp lý đơn phương có điểu kiện
Hop đồng dân sự có điều tiện
Hop đồng có điều kiện lả một thỏa thuận giữa các bên để xác định một
sự kiến làm điều kiện để thực hiện, thay đổi hoặc châm dứt hop ding Sư kiến.
nay có thé xy ra hoặc không xảy ra vả phải mang tính khách quan Nếu mộttiên cố ý tác động để sự kiện xây ra hoặc không xảy ra, hậu quả của hảnh
đông nảy sẽ được chiu trách nhiệm bởi bên gây ảnh hưởng, Hậu quả pháp lý của hop ding có điểu kiện phụ thuộc vào việc sự kiện đã xảy ra hay chưa.
l3
Trang 20Nếu sự kiện đã xy ra, hợp đồng sẽ phát sinh hoặc bi huỷ bỗ Trong trường hợp diéu kiện không được thöa mấn, hop đồng sẽ không có hiểu lực và các
‘bén không có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện Tuy nhiên, cẩn lưu ý rằng hậu quả
pháp lý của hợp đồng có điều kiên phụ thuộc vao các quy đính tương ứng và các didu khoản đã được thöa thuên trong hợp đồng Việc giễi quyết tranh chấp
liên quan đến hop đồng có điều kiên cũng sẽ tuần theo các quy tắc và quytrình pháp lý áp dụng Cẩn phân biệt hợp đồng có diéu kiện vả thực hiện.nghia vụ có diéu kiện bởi sự dé gây nhằm lẫn của hai nội dung nảy Việc thực.hiền nghĩa vụ có điều kiến để cập đến viếc một bên phải thực hiện nghĩa vụ
‘Ichi một sự kiện cụ thể xảy ra Sự kiện nảy có thé 1a điều kiện do các bên thoả
thuận va sư thoả thuận đỏ đã có hiệu lực, nhưng chỉ khi điều kiện các bên thoả thuận phát sinh thi một bên phải thực hiện ngiấa vụ Ví dụ, trong hop
dong bão hiểm, công ty bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bao hiểm có nghĩa vuthanh toản tién bảo hiểm cho chủ thể tham gia bảo hiểm khi có sự kiên bãohiểm các bên đã thoả thuận phát sinh
Trong khi đó, hợp đồng có điều kiện 1a một loại hợp đồng ma các bên
kiện cụ thé để thực hiện, thay đổi hoặc châm dứt hợp
đẳng Điều kiện này có thể xây ra hoặc không xây ra và phải dat tinh khách
thöa thuận về một
quan Nêu một bên cổ ý tác đồng để sư kiến xây ra hoặc không xây ra, hâu
quả của hành động nảy sẽ được chịu trách nhiệm béi bên gây ảnh huring Vi
dụ, trong hop đồng thuê nhà giữa A va B các bên thỏa thuận A sẽ cho B thuê căn nha khi A kết thúc hợp đồng thuê nhà đang thực hiện giữa A và C, như vây, hiệu lực của hợp đẳng thuê nha giữa A và B chỉ phat sinh khi A vả C kết
thúc hợp đông,
Hành vi pháp If đơn phương có điều liện
Hành vi pháp lý đơn phương là một loại hảnh vi pháp lý mà chỉ có một bên thực hiện và không cân sự đẳng y của bên kia, Theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam, hảnh vi pháp lý đơn phương được coi là một trong
Trang 21những căn cứ sác lập quyền dân sự và được hiểu là giao dich dân sự mét bềnThông thường, hanh vi pháp lý đơn phương do một chủ thể thực hiên (vi du:lập di chúc, từ chối việc hưởng di sản ), nhưng cũng có thể nhiều chủ thécủng thể hiện ý chí trong giao dich đó (ví du hai cá nhân, hai tổ chức cing
tuyên bổ hứa thưởng ) Hành vi pháp lý đơn phương thể hiện ý chi cũa chit
thể nhằm lam phat sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyển và nghĩa vụ dân sự ở
chủ thé khác Tuy nhiên, khống phải moi hảnh vi pháp lý đơn phương déu được xem là giao địch dân sự, mã chỉ những hảnh vi pháp ly đơn phương có tính chất giao dich mới được coi là giao dich dân sự Vi dụ, việc lap di chúc
để lại di sản thửa kế hoặc trong việc tuyến bé hứa thưỡng, thi có gidi là các
"hành vi pháp lý đơn phương có tính chất giao dịch.
Trên cơ sử cách xc đính hảnh vi pháp lý đơn phương va bản chất của
điểu kiện được xác lập trong GDDS co điều kiện thi có thể hiểu hành vi pháp
lý đơn phương là một trong các GDDS có điều kiên, trong đó việc phát sinh
hay chấm đút quyển va nghĩa vụ của người tham gia phụ thuộc vào sự kiện nhất định do người sắc lap giao dich đưa ra Đối với hành vi pháp lý đơn
phương có điểu kiện bao gồm: di chúc có điểu kiện, hứa thưởng va thi có giải
Căn cứ vào điều kiện:
Tại Khoản 1 Điền 116 BLDS 2015 đã quy đính điều kiện trong GDDS
có điều kiên bao gồm điều kiện phát sinh và điều kiện hủy ba.
GDDS có điều kiện xác lập với điều kiện phát sinh
La những GDDS đã được xác lap và hiệu lực của nó chi phát sinh khi
có những điều kiên nhất đính xảy ra Điễu kiện làm phát sinh giao dịch theo
BLDS 2015 quy định do các bên thỏa thuận Vi dụ: A và B ký một hợp đẳng
tặng cho Theo hop đồng nay, A sẽ tăng B một chiếc xe ôtô nêu B đạt giãi hoc
sinh giỏi cấp thành phổ môn Tiếng Anh Như vậy, việc B đạt giải học sinh
giôi là điều kiện để phát sinh hiệu lực của hợp đồng giữa A và B
15
Trang 22GDDS có điều kiện xác lap với điều kiện iniy bố
GDDS có điều kiến hủy bé la trường hợp ngược lại của GDDS có điểu kiên phát sinh GDDS có điều kiện đã được sắc lập, đã phát sinh hiệu lực vả các bên thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch cỏ điều kiến đó theo thời hạn đã được xác định nhưng khi có những điểu kiên nhất định xảy ra thì GDDS đỏ sé bị hủy bỏ, quyển va ngiễa vụ của các bên tham gia vào GDDS
đồ sé chấm đứt Ví dụ: A và B ký một hợp đồng cung ứng quần áo đồng phục cho công nhân lâm việc tại công ty của B Theo hợp ding này A sẽ giao cho B
2000 bộ quản áo đẳng phục của công nhân với những chất liên, kích cổ, mu
sắc va thời gian giao nhân mà A va B đã théa thuận với nhau Ngoài ra, A và
B còn théa thuận với nhau nếu B vi phạm một trong những điều kiện vé chất liêu, kích cỡ, mau sắc va thời gian giao nhận thi hợp đồng ma A đã ký kết với
B sẽ bị hủy bỏ Như vậy, sự vị phạm của B về một trong các điều kiện về chấtliệu, kích cỡ, mau sắc và thời gian giao nhận chính là điều kiện để hủy bỏ
GDDS mã A và B đã ắc lập
13 Hiệu lục của giao dich dan sự có điều kiện.
13.1 Điều kiện có hiệu lục của GDDS có điều kiện.
lột GDDS có điểu kiện có hiệu lực trên thực tế, trước tiến giaodich nay cần phải đáp ứng các diéu kiến có hiệu lực của mét giao dich nóichung Cac diéu kiện này bao gồm: diéu kiện vẻ chủ thể, điều kiện vé tính tự
nguyên; muc đích và nội dung không trái pháp luật, đao đức xã hoi; điều kiện.
vẻ hình thức Phan nay em đã trình bay chỉ tiết ở mục 1.2.2.
Ngoài những điều kiện chung phải đáp ứng ra, điều kiến có hiệu lực
của GDDS có điều kiện còn phải đáp ứng các điều kiện riêng đó chính là điều kiên lâm phát sinh hoặc hủy bé giao dich Biéu kiện lam phát sinh hoặc hủy.
‘bd theo BLDS quy định do các bên thỏa thuận Thể nhưng điểm bat hợp lý 1
ở hành vi pháp ly đơn phương, Bởi giao dich này được hiểu là giao dich một
‘bén, điều kiện phát sinh hoặc hủy bé giao dich chỉ do một bên xác lập
Trang 23142 Hậu quảpháp lý của GDDS cĩ điều kign bi hity bỏ.
Hau quả pháp lý của GDDS cĩ điều kiện bi hủy bỏ thể hiện qua hấu,quả pháp lý của hop đổng cĩ điều kiện bi hủy bd va hành vi pháp lý đơn
phương bị hủy bổ.
Trước tiên để làm rố van để nảy, chúng ta cén phân biết vấn để hủy bố
‘va chấm đứt GDDS cĩ điều kiên bởi hai trường hợp nảy rat dé gây nhằm lẫn
Đối với việc chấm dit GDDS cĩ diéu kiện sảy ra trong các trường, hợp thỏa thuận của các bên, giao dich đã được hồn thanks, cá nhân giao kết
‘hop đồng chết hoặc pháp nhân chấm đứt tơn tại ma giao dich phải do chính cánhân, pháp nhân đĩ thuc hiên, hợp déng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứtthực hiện, hợp đồng khơng thể thực hiện được do đổi tương của hợp dongkhơng cịn, do hoản cảnh thay đổi cơ ban vả các trường hợp khác do luật
định” Việc chấm đút là các bên khơng phải tiếp tục thực hiện ngiĩa vụ kế tit
thời điểm hợp đồng chấm dứt Bên đã thực hiện nghĩa vụ cĩ quyển yêu cầu
thanh tộn theo đúng nghĩa vụ đã théa thuận
Đổi với hủy bỏ GDDS cĩ điều kiện thì phụ thuộc vào diéu kiên ma các bên théa thuận làm hủy bỏ giao dich GDDS cĩ điều kiện bi hủy lâm cho
giao dịch khơng cĩ hiệu lực hay cịn gọi là vơ hiệu kể từ thời điểm giao kết
‘Nhu vậy, điểm khác biệt lớn nhất giữa việc chấm đứt GDDS cĩ điều
kiện và hủy bơ GDDS cĩ điều kiện là hệ quả pháp lý.
Hậu quả của việc iniy bỏ hợp đồng cỏ điều kiện:
Hop đồng cĩ điều kiện được giao kết hợp pháp, cĩ hiêu lực pháp luật
mà khí sự kiện hủy bỏ hợp đồng do các bên thoả thuận va khi sự kiên là điều
kiên huỷ b6 hợp đồng xy ra thi hợp đồng bi huỷ bỏ Cẩn xem xét héu quả của việc hủy bỏ hợp đồng cỏ diéu kiên theo hai trường hop
Điền 433 BLDS2015
1
Trang 24Thường hop thie nhất, hợp đồng bi hủy bỏ nhưng các bên chưa thực
hiên quyển va nghĩa vu Nghĩa là hợp đẳng có điều kiến được xác lập có hiệu.
lực và diéu kiên hủy bô hợp ding xây ra làm hợp đồng bi hủy bỏ nhưngquyển vả nghĩa vu cia các bên chưa được thực hiện Trường hợp nay các bên
không phải thưc hiển các quyền va nghĩa vụ phát sinh theo hợp đồng cho nhau hoặc cho người thứ ba Do hợp đỏng có điều kiến chưa được thực hiện,
các bên không có nghĩa vụ thanh toán cho nhau vì hợp đồng có điểu kiến
chưa được thực hiện.
Thường hop thứ hat, hợp đồng bi hủy bé ma các bên đang thực hiện
các quyển va nghĩa vụ Điều nảy có nghĩa rằng hop đồng có diéu kiện đang được thực hiển ma sự kiện là điều kiên huỹ bé hop đồng sảy ra Trưởng hợp nay các bên hoặc một bên đã thực hiển nghĩa vụ phát sinh tử hợp đẳng nay, thì các bên có nghĩa vụ thanh toán cho nhau những gi đã thực hiện trước đó
theo quy định về giải quyết hậu quả đối với việc huỷ bé hợp đông,
He quả cũa việc inip bỗ mù vì pháp If đơn phương,
Hành vi pháp lý đơn phương do một bên chủ thể của giao dịch xác
định sự kiện 1a điểu kiên huỷ bỗ giao dịch thì khí điều kiến huỷ bỗ xảy ra, giao dịch bị hủy bố Bên cỏ quyển phát sinh từ bảnh vi pháp lý đơn phương
có điều kiên, nhưng sự kiên là điều kiên hưỡng quyền không được thực hiện
hoặc không xây ra thì bên có quyền phát sinh từ hành vi pháp lý đơn phương
có quyển bị huỷ bỏ
144 Lịch sử phát triển của pháp luật về giao dịch dân sự có điều.
Trong dòng chay thời gian, pháp luật dân sự nước ta ngày cảng được
ghi nhận day đủ va hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cau, doi hỏi thực tiễn cuộc
sống Pháp luật dân sự Việt Nam trai qua nhiễu giai đoạn, mãi cho đến năm
1995 thì B luật dân sự đâu tiên cia nước ta ra đời ~ Bộ luật dân sự 1905 Va
Trang 25điểu kiên Trong bộ luật nay, giao dich dân sự cĩ điểu kiện được quy đính tai Điều 134 BLDS 1995 Điều 134 chỉ quy định: “Trong trường hợp các bên cĩ thoả thuận về điều kiến phát sinh hoặc huỷ bé giao dich dân sự, thì khi điều kiên do xây ra, giao dich din sự phát sinh hodc bi huỷ bð” Kể thừa và phát huy BLDS năm 1995, BLDS 2005 tiếp tục ghỉ nhân va quy đính vẻ giao dich
dân sư cĩ diéu kiên BLDS 2005 đã quy định thêm 1 khoản trong Điễu 125 về
giao dich dân sự cĩ điều kiện
1 Trong trường hop các bên cĩ thơa thudn về điều kiện phát sia
hoặc hủy bỗ giao dich dân sự thì int điều kiện đỗ vấp ra giao dich dân sw _phát sinh hoặc ly bi
2 Trong trường hợp điều kiên làm phát sinh hoặc iniy b6 giao địch
tấn trở của một bên hoặc của
“ân sự khơng thé xáy ra được do hành vi cổ
người thứ ba thi coi như điễu kiện đĩ đã váy ra, iếu cơ sự tác động cũa mộtbên hoặc của người thứ ba cơ ý tine Ady cho điều kiện đễ làm phát sinh hoặc
"Hy bõ giao dịch đân sự xáp ra thi coi như điều kiện đơ Riơng xâp ra
Đến BLDS 2015 thi quy định vé giao dich dân sự cĩ điều kiện tại khoản 2 Điểu 120 BLDS 2015 cĩ một số thay đỗi so với khoản 2 Điểu 125 BLDS 2005, thay bằng việc quy định nêu mốt bên hoặc người thứ ba cổ ý căn
trỡ điểu kiên làm phát sinh hộc hủy ba giao dich dân sự dé điều kiến này
khơng thể xây ra thi BLDS 2015 quy định một bên của giao dich dân sự "cổ ý
căn trở trực tiếp hoặc gián tiếp” khiển cho diéu kiện lam phát sinh hoặc hủy
bỏ giao dich dan sự khơng thé xy ra thi coi như điều kiên đĩ đã xây ra, nếu
“cĩ sự tác đồng trực tiếp hoặc gián tiép của một bên” cổ ý thúc đẩy cho điều
kiện xy ra thi coi như điều kiện đĩ khơng xảy ra Nhin chung, quy định mới của BLDS 2015 đã phân lớn khắc phục được những hạn chế ma BLDS 2005
“mắc phải”, nhưng vẫn cịn một số điểm chưa hợp lý
19
Trang 26KET LUẬN CHƯƠNG 1
'Nội dung của chương 1 tập trung lam zõ một số van để lý luận cơ bản.
của giao dich dan sự có điều kiện Cụ thể
“Thứ nhất, làm 16 khải niêm của GDDS nói chung vả GDDS có điềukiện nói riêng thông qua việc nêu ra quy định của BLDS 2015 về GDDS,phan bác quan điểm cân thay thé thuật ngữ “giao địch dan su” bằng “hành vipháp lý” Đôi với GDDS có điều kiên, em so sánh quy định của các quốc gia
vẻ khái niêm này và sơ sánh với BLDS 2015; đưa ra mối tương quan giữa hop đẳng dân sự có diéu kiện và hành vi pháp lý đơn phương với GDDS có điều kiên
“Thứ hai, làm 16 các đặc điểm của GDDS có điểu kiên bao gồm (i) Sự,
kiên được coi là điểu kiên của GDDS có điển kiện, (ii) Điều kiên của GDDS phải là sự kiện thuộc vé tương lai, (tii) Điều kiện của GDDS có diéu kiện bao
gồm sự kiên phát sinh va sự kiện hủy bõ; (iv) Một GDDS có điều kiến phải
đâm bao các điều kiện của một GDDS thông thường.
“Thử ba, phân biết GDDS có điều kiện thông qua hai căn cứ là căn cứ
vvao khái niêm GDDS va căn cứ vào điều kiện
Thử te, nên ra hiệu lực của GDDS có điều kiện thông qua việc xác
định điều kiến chung và riêng của GDDS có điều kiến; hậu quả pháp lý của
GDDS có điều kiện bị hủy ba
Trang 27CHUONG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VE GIAO DỊCH DÂN
SỰ CĨ ĐIỀU KIỆN.
2.1 Thực trạng quy định pháp luật về giao dich dân sự cĩ điều.
Điền 120 BLDS đã quy định về GDDS cĩ điều kiên phát sinh hiệu lực, hoặc hủy bé hiệu lực phụ thuộc vào điều kiện ma các bên thỏa thuận va điều kiện này xảy ra một cách khách quan, khơng phu thuộc vào ý chi của các bên.
Va đây là điều luật duy nhất quy định vé GDDS cĩ điều kiện Căn cứ vào quyđịnh nảy, những chủ thể của giao dich dan sự cĩ điều kiện thực hiện tốt hon
quyền va nghĩa vụ của minh, Tuy nhiên, việc nhận định va áp dụng quy định
pháp luật nảy chưa đạt được những ưu điểm đáng mong đợi Cu thé:
Tint nhất, GDDS cĩ điều kiện dé gây nhằm lẫn với thực hiện nghĩa vụ
lâm rõ ban chất của GDDS cĩ điều kiện thi cản phân
biết GDDS cĩ điều kiên va thực hiện nghia vụ cĩ điều kiện
cĩ điểu kiến Vì vậy,
Giao dich dân sử cĩ diéu kiên là mốt loại giao dich ma hiệu lực của nĩ phụ thuộc vào một sư kiện, hiệu lực của giao dich chưa phat sinh cho đến khi
sự kiên xảy ra hoặc giao dich chỉ hũy bé hiệu lực khi sự kiến hủy bỏ sảy ra.
Vi dụ, bên A giao dich với bên B về việc nếu bên A được QSD mảnh đất F sau
khi hưởng thừa kế thì sẽ chuyển QSD mảnh đất F cho bên B Như vay, giao
dich giữa A và B chi phát sinh hiệu lực khi sự kiện A được QSD mãnh đất F sau khi hưởng thừa kế.
Thực hiện nghĩa vu cĩ điểu kiến là trường hợp các bên cĩ thưa thuên.
hoặc pháp Int cĩ quy định vẻ điểu kiện thực hiện nghĩa vu thì khi điều kiến
phát sinh, bên cĩ nghĩa vụ phải thực hiên" Ví dụ, bên A vả bên B kí hop đồngmua bán hang hĩa sách, bên A là bên mua phải coc trước cho bên B là bên.
‘ban 50% giá tri don hang trước, để bên B tiền hành giao hang, sau khi nhân.được đơn hang đúng như đã giao kết thì bén A chuyển số tién cịn lại cho bên
ˆ Rhộn Đầu 204 BLDS2015