Mục dich là nguyên nhân phát sinh giao dich, đẳng thờicũng là cơ sở để xem xét hậu quả pháp lý của GDDS sé phát sinh theo ý chí của các bên hay không, Mục dich của các bên xác ập giao di
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO THU TRANG
451442
GIAO DICH DAN SU VI PHAM
SU TU NGUYEN THEO QUY DINH
CUA BO LUAT DAN SU NAM 2015
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO THU TRANG
451442
GIAO DICH DAN SU VI PHAM
SU TU NGUYEN THEO QUY DINH
CUA BO LUAT DAN SU NAM 2015
Chuyên ngành: Luật dân sir
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Nguyễn Bich Thảo
Hà Nội, 2023
Trang 3Loi camđoan và 6 xác nhận của
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đập là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số
liêu trong khóa huận tắt nghiệp là trung hức, đấm bảo đổ tin cy.
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hưởng dẫn
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 5'Tính cấp thiết của đề tài.
Tinh hình nghiên cứu đề tài
'Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Mục đích nghiên cứu.
'Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
1 Kếtcấu khóa luận.
CHUONG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DAN SỰ VI
PHAM SỰ TỰ NGUYỆN 5
1.1 Khái niệm giao dich dan sự và giao dich dân sự vi phạm sự tự nguyệnbb bbb ee be
LLL Khái niệm giao dich dan sự.
‘nigm giao dich dan sự vi phạm sự te nguyén 91.2 Đặc điểm của giao dịch dân sy vi phạm sự tự nguyện 12
1.3 Phân loại giao dich dân sự vi phạm sự tự nguyện l3
1.4 Ý nghĩa của quy định pháp luật về giao dịch dân sự vi phạm sự tự
4
1.5 Hậu quả pháp lý của giao dịch dan sự vi phạm sự tự nguyện 16 TIỂU KET CHUONG1 18 CHUONG 2: CAC QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT DÂN SỰ NĂM 2015 VE
GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHAM SỰ TỰ NGUYEN 19
2.1 Quy định về điều kiện có hiệu Ine của giao địch dn sự 19
2.2 Quy định về các trường hợp giao dich dân sự vi phạm sự tự nguyện 21
3.2.1 Giao địch dan sự đượcxác lập do nhằm lẫn 21
2.2.2 Giao dich dan sự được xác lập do lea di.
Trang 62.2.3 Giao dich din sự được xác lập do de doa, cưỡng áp 27 2.24, Giao dich dan sự giả ta 30 2.2.5 Giao dich din sự được xác lập bởi người không nhận thức và lam chủ được hành vi của mình 38
2.3 Quy định về hậu quả cửa giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện 36 TIỂU KET CHƯƠNG 2 40 CHUONG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT DAN SỰ 2015 VE GIAO DỊCH DAN SỰ VI PHAM SỰ TỰ NGUYÊN VA MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 41 3.1-Thnxc tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự 2015 về giao dich dân sự viphạm sự tự nguyện Al
3.1.1 Những kết qué dat được 413.1.2 Nhding han chế, bắt cập và nguyên nhân -2
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật vé giao dich
dân sự viphạm se tự nguyện 55
321 Hoàn thin gp định gia dich dân sự được xác lip do nhằm lẫn $Š
56
.§7 58 3.2.5 Hoàu thiện quy dink về giao dich din sự được xác lập bởi người không nhận thức và lam clui được hành vi của mành 59
3.2.6, Kiến nghị nang cao hiệu quả áp dung quy định của pháp luật về
giao dich dan sự vi pham sự tự nguyệ 61
TIỂU KET CHƯƠNG 3 63 KET LUẬN 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 7- _ MỞBẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Giao dich dân sự (GDDS) la các hoạt động diễn ra pho biển, thường nhậttrong đời sống 24 hội nhằm đáp img các nhu câu trong sản uất, tiêu đùng, Khithực hiên các hoạt động này, bắt kỳ ai cũng có quyên tư do cam kết, théa thuầnđối với tai sản của mình Sự tư nguyện được thể hiên ở việc các bên có quyền tự
do ý chi, không bên nào bi ép buộc, tac động làm thay đỗi ý chi của minh trongsuốt qua tình giao kết giao dịch Vi vây, trong Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS2015) đã có các quy định cu thể vé việc sác lập và thực hiện GDDS cũng như đểcao nguyên tắc t do, tự nguyên cam két, thỏa thuận nhằm bảo dim quyển và lợi
ích hợp pháp của các bén tham gia quan hệ dân sự và của nba nước, xã hội.
Trong đó, BLDS 2015 đã có quy định vẻ các trường hợp GDDS vô hiéu, bao
gồm các trường hợp vô hiệu vì vi phạm sự tự nguyện của chủ thé khi tham gia
giao dich như GDDS sác lập do bị đe doa, lừa đổi, ép buộc, nhằm lẫn, không nhận thức, lâm chủ được hành vi, giả tạo, Mặc dù các quy định này đã khắc phục được
phân nao các van dé của BLDS 2005 nhưng không thé phủ nhận chúng vẫn còn.một số bắt cập cẩn phải được lam rõ, bổ sung và hướng dan áp dung Thực tế đã
cho thay việc áp dung các quy định chưa được thống nhất tai các Tòa án trên khắp
cả nước cũng như việc xử lý hậu quả pháp lý của loại giao dich nay khá phức tạp,
các vuán thường tổn đong, kéo dai, chưa đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân Nguyên nhân của thực trạng trên một phản là do quy định của pháp uật liên quan chua chất chế, đồng bộ với pháp luật quốc tế dẫn đền cách áp dụng quy đính của luật không thống nhất, còn tén tại nhiều bắt cập va han chế
Vi vậy, ác giả lựa chọn để tải “Giao dich dân stevi phạm sue te nguyén theo
quy dinh của Bộ luật dân sự năm 2015” đễ có thé đưa ra giải pháp hoàn thiện các
quy định của BLDS 2015 từ đó bảo vệ tốt hơn các quyền va lợi ích chính đáng của
người dân, tạo tién dé để các cơ quan nha nước có thẩm quyền hoàn thành tốt chức
năng, nhiệm vụ được giao
Trang 82 Tinh hình nghiên cứu đề tài.
Sự tự nguyên của các chủ thể khí tham gia xác lập GDDS va việc vi phạm
sử tự nguyên là một trong những vấn dé pháp lý quan trọng, luôn được các nhanghiên cứu pháp luật tập trung nghiên cứu Tính đến thời điểm hiện nay, tại Việt
Nam đã có nhiêu công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau vẻ vẫn để nay.
*Luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp
- Nguyễn Thị Thanh Nhân (2008), “Ý chí của chủ thể trong giao dịch dânsie’, Luận an Tiền sĩ luật học
- Nguyễn Thị Lệ Nghĩa (2018), “Giáo dich dân sự vô hiệu đo vi pha ÿ chỉcủa chủ thé theo Bộ luật dân sự 2015”, Luận văn Thạc si si luật học
- Nguyễn Quang Dũng (2020), “Giao dich dân sự vi phan ÿ chí của chủ thể
và lâu quả pháp lý, Thực tiễn áp ding tại tinh Hòa Binh’, Luận văn Thạc si Luật học
- Hoàng Thị Hưng (2011), “Một số vấn để vé ý chí của chủ thé trong giao
dich dân sự”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.
* Các bài tạp chí:
Một số bai viết đăng tài trên các tạp chi cũng để cập đến những van dé viphạm sự tự nguyện khi tham gia giao dich như: Nguyễn Minh Hằng, “Binh iuậngiao dịch dân sự vô hiệu do giả lao nhà trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba”,
Tap chí Kiểm sát, số 11/2022; Dương Anh Sơn, “Hợp đồng vô luệu do rủ
theo Bộ luật Dân swe 2015”, Tap chi Dân chủ & Pháp luật, số 3/2017; Tưởng Duy
Lương, “Quy đinh về giao dich dân sự trong BLDS 2015 những vấn
J}, Tap chí TAND, số 24/2017, Các tap chí nảy mét số đi theo hướng nghiền.
cứu tổng quát, một số lại chỉ nghiên cứu trường hợp vi phạm sự tự nguyện cụ thể
3 'Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
\Vé mất khoa học, khóa luận đã bỗ sung thêm những khải niệm ma pháp luật
chưa quy định cụ thé như khái niệm tự nguyện, khái niệm GDDS vi phạm sử tựnguyén; phân tích các trường hợp, yếu tổ cầu thảnh các trường hợp GDDS wi phạm
sự từ nguyên Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật hiền hành và so sánh
đối chiêu với các quy định của pháp luật Việt Nam thời kỳ trước, một số bản án
cẩm lựa
Trang 9tại Việt Nam, khóa luận đã chỉ ra những điểm hạn chế trong quy định của BLDS
2015 về GDDS wi phạm sự tư nguyên.
'Vẻ mặt thực tiễn, việc hiểu đúng bản chất của các trường hợp GDDS vì phạm
sử tự nguyên giúp chúng ta có các cách giải quyết hợp tinh hợp lý hơn đối với các
GDDS vi pham sự tự nguyên Bên cạnh đó, khóa luận cũng đã chi ra những điểm
‘bat cập và kiến nghị hoàn thiên pháp luật giúp việc xtc lập giao dich din ra thuận.tiên, đâm bảo tính pháp lý và việc ap dung của cơ quan nha nước có thẩm quyển
để bạn chế được các khó khăn, vướng mắc
4 Mueđichnghiêncứu
Việc nghiên cứu dé tải nhằm mục dich đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật
hiến hành và một số giải pháp năng cao hiệu quả áp dung pháp luật vẻ GDDS vi
phạm sự tự nguyện
5 'Đối tong và phạm vi nghiên cứu.
- Đồi tượng nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứa của khóa luận lá quy định liên quan đến GDDS vi phạm se tự nguyện theo quy định tại BLDS 2015 Kha luận
cũng nghiên cửu một số bản an để tử đỏ chỉ ra những điểm hạn chế, bat cập vả
đưa ra những kiến nghị hoàn thiên quy định của pháp luật về GDDS vi phạm sự
Đi nghiên cứu dé tài, khóa luận có sử dụng và kết hợp linh hoạt các phương
pháp nghiên cứu biện chứng, phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá
phương pháp so sánh, phương pháp tổng hop, phương pháp hệ thông, để giảiquyết những van để lý luận va thực tiễn của van để đặt ra
1 — Kếtcấu khóa luận.
Chương 1: Một số van dé lý luận về giao dich dân sự vi pham sự tự nguyên
Trang 10Chương 2: Các quy định của Bô luật đân sự năm 2015 về giao dich dn sự vì pham sự tự nguyện
Chương 3: Thực tiễn áp dung các quy định của B6 luật dân sư 2015 về giao
địch dén sự vi pham sự tu nguyện và một số kiến nghị hoàn thiền pháp luật
Trang 11CHƯƠNG 1: MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DÂN SỰ
VIPHAM SỰ TỰ NGUYEN
1-1 Khái niệm giao dich dn sự và giao dịch dan sự vi phạm sự tự nguyé
LLL Khái niềm giao dich dẫn sue
Dưới góc độ xã hội học, giao dich là môi quan hệ phỏ biển giữa người vớingười Ngay từ khi xẽ hội loài người có sự phân công lao đồng va xuất hiện hìnhthức trao đổi hàng hóa thì giao dịch đã hình thảnh và giữ vai rò diéu tiết các mỗi
quan hệ x hội) Ban đầu, các giao dich xuất hiện dưới hình thức trao
(vat lay vat) Sau này, khi xã hội phát triển thì giao dịch là một trong những phươngthức hữu hiệu cho chủ thể tham gia vào quả trình trao đổi sản phẩm lao động, làm
phat sinh các quan hệ tai sản (giao dich) do pháp luật diéu chỉnh” Trong sã hội
ngày nay, giao dich lả phương tiện pháp lý để con người thỏa mãn các nhu causinh hoạt, tiêu ding cũng như đóng vai trò quan trong trong việc thúc đẩy lưu
thông hàng hóa, sin xuất kinh doanh
tai sản
Theo góc độ ngôn ngữ Tiếng Việt, “giao địch” được hiểu có quan hệ gặp gỡ,
tiếp xúc, trong khi đó, "dân sự" là từ ngữ dé chỉ quan hệ tai sản, hoặc hôn nhân,
gia dinh, có tính chất việc của nhân dân để phân biết với hình su? Như vậy, khi
kết hợp hai từ nảy với nhau, có thé hiển “Giao dich dân sự" theo là những việc phat sinh khi mọi người có nẫy sinh quan hệ gặp gỗ, có sự tiếp xúc với nhau có liên quan hoặc gắn liễn với các quan hệ tai sản, nhân thân, hôn nhân,
Theo tac giả Tưởng Duy Lương, “Giao dich dân st là hành vt giao két của
các bên trên cơ sở thỏa thun dé hình thành hop đằng hoặc hành vt pháp If don_phương cũng được cot là giao dich dân sự Rhu nó làm phát sinh thay đẫt hoặc
chấm đit quyêm nghĩa vụ dân sve Cả hat loại hình của giao dich din sự đề là
những sự kiện pháp Is hình thành nên những quan lê dân sic*"
"Phang Bid Ngọc021), Gian an đân sự có đấu én theo ony Acti php Iden sự Tệt Nim,
‘gyn Thị Nhân, (2008), Pecirca hs
học butt Bà Nội eS
"ngàn ngỡhọc, Hoàng Phi đả biện (1994), Te in Tổng Vite Hing Đức, Hh NGI 0495311
+ ông Duy Dương 2017), "uy đnh về go dich din sruøng BEDS 2015 ning dca hy", Tp
chí TAND số 340017, 12
Trang 12Theo Giáo trình Luật dân sự của Trường Đại học Luật Ha Nội, giao dịch dân Sula “mot sự kiện pháp lý dưới dang hành vi pháp If (lành vi pháp lý đơn phương
hoặc đa phương - một bên hoặc nhiều bên) làm phát sinh hâu quả pháp It Tiytừng giao dich cu thé mà làm phát sinh, thay đỗ, chắm chit quan hộ pháp luật dân
sục Giao dich là hành vi cĩ ÿ thức của chủ thé nhằm đạt được vane đich nhất định,
cho nén giao dich dân sự là hành vi mang tính chất ÿ chi của chủ thé tham giaodich, với những mục đích và đồng cơ nhất định” Š
‘et theo gĩc đơ quy định của pháp luất, các van để liên quan đến GDDS chỉthực sự được ghi nhân trong lan đầu BLDS 1995 và được sửa đổi, bo sung trongBLDS 2005 Trên cơ sở kế thừa BLDS 2005, BLDS 2015 khải quát GDDS là
“hợp đồng hoặc hành vi pháp I don phương làm phát sinh, thay đối hoặc chẩmchit quyển nghĩa vụ dân se “ Theo khái niêm này, GDDS được hiểu là hành vi'pháp lý thể hiện ý chí của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự nhằm xáclập, thay đổi, chấm đứt quyển và nghĩa vụ dân sự
Qua định nghĩa trên của BLDS 2015, cĩ thể nit ra một số nội dung pháp lý
quan trong về GDDS như sau
Thứ nhất, GDDS được tần tại dưới hai hình thức là hop đẳng và hành vt
pháp lÿ don phương Nên GDDS được thiết lâp tơi hai bên thi được gọi là hợp
đẳng, cịn hanh vi pháp ly đơn phương thi chỉ thể hiện y chi của một bên chủ thé
Đối với hành vi pháp I đơn phuong, đây là hành vi pháp ly mà trong đĩ cĩ
thé hiên ý chí của một bên nhằm phát sinh, thay đổi hoặc cham đứt quyển, nghĩa
vụ dân sự của minh hộc của bên kia Tuy nhién, bên kia cĩ thể tham gia hoặc
khơng tham gia vao giao dich tùy thuộc vao nhiễu yếu tố khác Thực tế, khơng phải mọi hành vi pháp lý đơn phương déu là GDDS mà chi cĩ những ảnh vi kam
phốt sinh hậu quả pháp lý mới cĩ thể coi là hành vi pháp lý đơn phương, Trong
đĩ, hau quả pháp lý này chỉ phát sinh khi những điều kiên của giao dich do một
‘bén đưa ra ma bên kia dap ứng được các điều kiện đĩ Ví dụ như trường hợp chủ
Bs.
Trang 13sb hữu từ bô quyên sé hữu với tài sin của mình là hành vi pháp lý đơn phương
nhưng không được coi là GDDS bởi việc từ bô quyền sở hữu là căn cứ chấm đứt quyền dân sự nhưng hậu quả của hảnh vi nay không nhằm lâm phát sinh quyển
hay nghĩa vụ ở chủ thể được xác định
bác với hành vi pháp lý đơn phương, hop đồng dân su là sự thỏa thuân,
thông nhất ý chí của các bên chủ thể về việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứtquyển, nghĩa vụ dân sự Để thực hiện hợp dong thi cẩn ít nhất hai bên chủ thể (hợpđồng song phương) hoặc nhiều bên chủ thé (hop đông đa phương) Hậu quả pháp
lý của hợp đẳng được phát sinh ngay khi các bên giao kết hợp đồng, trừ trường,
hợp pháp luật có quy đính khác Trong BLDS 2015 của Việt Nam đang quy định
‘cha cụ thé va clu tiết về hợp đồng nói chung va các dang hợp đồng khác nhau” nóitiếng Hiện nay, hop đồng đóng vai tro là một trong những căn cứ phổ biển vàquan trọng nhất để các bên ác lập quyển vả ngiĩa vụ của mình dưới nhiều hình
thức da dạng như lời nói, văn bản, văn bản điện tử,
Qua những phân tích trên, ta có thể thay điểm chung thống nhất giữa cácquan điểm đều chỉ ra rằng GDDS bao gồm hop đồng dân sự và hành vi pháp lýđơn phương với những đặc trưng cụ thể như sau:
-Một là thé hiện được ý chi thực sự của các chi thé thar gia giao dich Xuấtphat từ học thuyết tự đo ý chí, các chủ thé can được tự do thực hiện các hoạt động,giao dich để thỏa mãn nhu cầu của bản thân va dé đạt được điều nay thì việc sắc.lập giao dich bắt kỳ phải xuất phát va thể hiện đúng ý chí và mong muốn chủ quan
‘bén trong của chủ thể thực hiện giao dịch Do đó, sự tự nguyện la một trong các
cơ sở xác định hiệu lực của GDDS Sự tự nguyên phan ánh tinh thông nhất giữa ý
chi va thể hiện ý chi của các chủ thé Nếu sự tự nguyện không có thi ý chỉ thực sự
của các bén không có và GDDS sé không hình thánh được ©
“Phung Treg Tip C019),'Shống nội ông cơ bin v gao dich din sự ho gu dh ca BLDS 2015", Tp cam st 56 13/2018,8 34,
‘Vid: Hop đông ta ban si sin Đầu 430 din Diba 454); Hop động wo đỗ ải sân Điều 459, Hợp đồng cho ti sin Điều 457 din Điển 462); Hop dang vợ wasn (Đi 163 din Điều471),
` Phùng Bich Ngọc 2030,04g,40
Trang 14Hai là nme dich của GDDS mà các bên mong nmắn đại được khi xác lập giao dich là hợp pháp Mục dich là nguyên nhân phát sinh giao dich, đẳng thời
cũng là cơ sở để xem xét hậu quả pháp lý của GDDS sé phát sinh theo ý chí của
các bên hay không, Mục dich của các bên xác ập giao dich sẽ xuyên suốt quá trình hình thành, thực hiện va chấm dứt GDDS đó
Baila, hậu quả pháp ij của GDDS là nhằm phát sinh, thay đổi, chấm đứt quan
"hệ dân sục Mỗi GDDS dù thực hiện dưới bắt kỳ hình thức nào, có sự tham gia củanhiên bên hay chỉ zuất phát từ ý chi của một người thi déu hướng tới mốt hậu quảpháp lý nhất định như làm phát sinh, thay đổi hoặc cham đứt quyên, nghĩa vụ dân
sự Hậu quả pháp lý của GDDS được thể hiện qua việc các bên đạt được mục đích
ban đâu khi xác lap GDDS.
Thứ hai, về quyên, ngiãa vụ phát sinh, thay đỗi, chấm đứt khi xác lập GDDS.Mét là về quyẫn dân suc Đây là quyền năng dân sự của chỗ thể được pháp luậtdân sự cho phép, bao gầm quyền theo khả năng có thể thực hiện (ví dụ như quyên
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sin ) va quyền này tổn tại và được ghi nhân
một cách khách quan, thường xuyên trong suốt cuộc đời của một chủ thể Chủ thể
‘bang khả năng của minh có quyển thể hiên ý chí của minh khi xác lập nhữngGDDS được cho phép Quyển dân sw của các chủ thể luôn được pháp luật công
nhận vả bảo vé khi bị xâm hai
Hat là v nghĩa vu dân sie Đây là cách xử sự tắt bude của người có năng lựcthành vi dân sự (NLHVDS) Về tổng quan, nghĩa vụ đâu tiên của mốt người lả phảitôn trọng, không được xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân Trong GDDS cụ thể, mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ
nhằm thỏa mãn yêu cầu của bên có quyển Nghĩa vụ có thé thực hiện bằng một
hay nhiễu hành vi nhất định (như giao tai sản hay trả tiễn trong hợp déng mua
‘ban, ) hoặc khống thực hiện những hành vi nhất định (khống được tự ý sửa chữa nhà đang thuê, ) Nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng ngiĩa vụ mà gây ra
thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại do lỗi của họ gây ra”
ˆ Bàn Trung Trục (1997), tốt sổ vấn đ về giáo ach đôn su và hậu quả phép của giao ch đânariể
>, Lan vin Tac sĩ Luật học, Thường Đụ học Luật Ha Ns, 30,
Trang 15"Dựa trên cơ sở các phân tích trên, tác giã cho rằng GDDS là một sự kiện pháp
ý được thé hiên đưới hai hình thức là hợp đồng va hành vi pháp lý đơn phươngnhằm làm phát sinh làm phát sinh, thay đổi hoặc cham đứt quyền, nghĩa vụ dân sự
của các bên chủ thể tham gia
1.12 Khái niềm giao dich đân sự vì pham si he nguyên
Dưới sự phát triển của xã hội theo hướng hiện đại hóa, các cá nhân ngày cảng
được tôn trọng hơn với các quyển nhân thân ma những người khác phải tôn trong Trong số các quyền đó thi sw tự nguyên hay từ do ý chí của mỗi cá nhân ngày cảng được để cao và được pháp luật các quốc gia cũng như pháp luật quốc tế ngày cảng chú trong va bảo về Điều này được thể hiên qua việc trong tất cả các bộ luật thi
sử tự nguyên luôn là một trong các nguyên tắc cơ bản và là "kim chỉ nam” không
thể vi pham cho các điều khoản khác
Xét theo ngữ nghĩa thông dụng, trong cuôn Từ điển Tiếng Việt của Hoang
Phê có định nghĩa tự nguyên là "tự mình muốn lam, không phãi bi thúc ép, bắt
"buộc" Qua đây cho thay sự để cao và nhân mạnh vào ý chi vả mong muôn thực
sử của người thực hiện hành vi
Trong lĩnh vực luật dân sự, sự tự nguyện của chủ thể la tổng hòa của cả yếu
tổ là ý chí thực sự bên trong và sự biểu hiện ra bên ngoài của ý chi Ÿ chí bên trong
có thể hiểu là những suy nghĩ, mong muốn bên trong của các chủ thé Chỉ có chính.các chủ thể mới biết suy nghĩ, mong muốn thực sự của mình là gì vả các cả nhân.khác không thể nắm bắt được chính xác ý nghĩ của bên kia Sự biểu hiện ra bênngoai của ý chi là sự thể hiện ý chí của một cá nhân qua các hành động của họ Ychí bên trong la yêu tổ trực tiếp chi phối biểu hiện ra bên ngoài của ý chỉ Vi vay,
sự tự nguyên của một chủ thể khi tham gia giao dich là khi có sự thông nhất giữa' chí bên trong va sự thể hiện ý chí ra bên ngoài,
Điều này cũng được một tác giả nhân định: Tự do ÿ chi và bây tô ý chí là hai
mặt của tự nguyện Tự nguyện nghĩa là phải cỏ tự do ý chí, tư do bay tỏ ý chí và
đáp choi ttn Hồn Fi, Lv vn Thục Toịthạc, Đường dase Luật Ha Mội 12
Trang 16lâm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của minh”,
Tự nguyện ác lập, thực hiện GDDS là việc chủ thể tư mình quyết định la có
tham gia hay không tham gia vào GDDS theo nguyện vong của cá nhân mình ma không chiu sự chỉ phối hay su tác động can thiệp chủ quan nào từ những người khác Pháp luật đòi hỏi những người tham gia xác lâp, thực hiển hợp đồng phải
hoàn toản tự nguyện, Trong đó, chủ thể tham gia giao dịch được tự minh lựachon chủ thể tham gia, lựa chọn đổi tượng của giao dich, lựa chọn gia cả, thời han,địa điểm va các sự lựa chọn khác trong việc xác lập GDDS
‘Voi các trường hop thiêu hụt su đông nhất giữa ý chí bên trong va sự thể hiện
ý chi ra bên ngoài thì có thể dẫn đến vi phạm sự tự nguyện Theo Từ điển Tiếng
‘Viet thì vi phạm tức là trai quy định Trong trường hợp này, có thể hiểu rằng vipham sự tự nguyên là không có sự thống nhất giữa su tự do ý chi va bay tô ý chỉcủa chủ thể khi tham gia GDDS Sư vi phạm nay có thé đến đến tử nguyên nhân
do lỗt cô ý hoặc vô ý của chủ thể tham gia giao dịch!*
Theo quy định của BLDS 2015 “Cini thé tham gia giao dich dân sự hoàn
Toàn te nguyên" GDDS là căn cứ xác lập quan hệ dân sự nên yếu tổ tự nguyện
của chủ thể khí tham gia giao dịch là cân thiết Đây cũng là một trong các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật dân sự được ghi nhận tạ Khoản 2 Điền 3 BLDS 2015 bởi GDDS là sự thống nhất giữa ÿ chi và sự bay tô ý chỉ ra bên ngoài của một hoặc
1ì Mn ing C010, lục cia ep ng eo đt cingip tệ Nm, Ln in tn Lit
‘8 Ngan Quag Ding (020, ad 213.
‘ein His Tash C014), Ph iach mong ga ih dns theo phép ad Pc Nm hận ep, Zin
‘vin hue sTbaithec, hos hit, Đụ học Qué gi là Nội v35
Trang 17nhiêu bên tham gia GDDS Sư từ nguyên thể hiện ở tự do định đoạt ý chí, không
‘i doa nat, ép buộc hay lửa déi tham gia GDDS, các chủ thể tham gia giao dich dua trên tự do ý chi và mong muôn của mình ma không chiu bắt cứ một tác động
hay ảnh hưởng béi yêu tổ khách quan nào!” GDDS có thé bi Téa án tuyên vô hiệu
và các trường hợp bi vô hiệu do vi pham sử từ nguyên theo luật định gồm: GDDS
"ác lấp do nhằm lẫn, GDDS xác lập do giả tao; GDDS zác lép do bi đe dọa, cưỡng,
áp; GDDS sác lập do bi lửa đối, GDDS xác lâp do chủ thể không có khả năng,nhận thức va lam chủ bảnh vi vào thời điểm xác lập
Dưới góc đô nghiên cửu, có tác giả cho rằng "Giao dịch dân sự vi pham sự
tư nguyên vẻ ý chi là giao dịch dân sự má ý chí của các chủ thể trong giao dịch 46'không có sự thông nhất giữa ý chí bên trong và sự thể hiện y chỉ ra bền ngoài của
"một hoặc các bên tham gia giao dich Sự vi pham đó có thé ấn đến hấu quả pháp
ý 18 lâm vô hiệu giao dich dân su!6”, Định nghĩa nay được xây dựng đưa trên hai
yêu tổ (i) Nguyên nhân dẫn đến sự vị phạm ý chi của chủ thể trong giao dich đó
14 do không có sự thống nhất giữa ý chỉ bên trong va sự thể hiện ý chỉ ra bên ngoáicủa chủ thể trong giao dịch, (ñ) Hậu quả pháp ly của GDDS wi phạm ý chí của chủthé GDDS có thể vô hiệu, không lam phát sinh các quyên vả nghia vụ cho các bên.chủ thể trong giao dich!”
Qua những phân tích trên, tác gid nhận thay tự do ý chí và bay tô ý chỉ là bai mặt của tự nguyện Tự nguyên nghĩa là phải có tư do ý chí, tư do bay tổ ý chí và
'phải có “sự thông nhất giữa y chỉ với sự bảy tỏ ý chỉ Trong trường hợp không có
tt đo ý chi và sự bay tô ý chỉ hoặc pha vỡ tính thông nhất giữa bai yêu tổ này thi không được coi là có sự tự nguyên thực sử GDDS lé một trong những căn cứ pháp
lý quan trong để lam phát sinh quyên và nghĩa vụ giữa các bên trong các hoạt động,giao thương, trao đổi, trong cuộc sống nên cảng can thiết phải để cao sự tự
nguyện của các bén chủ thể khi tham gia xác lập giao dịch Và vi vậy, GDDS vì
pham sự tự nguyện là GDDS không thể hiện đúng, day đủ mong muốn, nguyên
‘ean Boài mand 01) ad
"Nguyễn Qung Ding, ti
Trang 18vọng thực sự từ bên trong của chủ thé khi tham gia giao kết hop đồng hay thực
hiện hảnh vi pháp lý đơn phương
1.2 Đặc điểm của giao dịch dan sự vi phạm sự tự nguyện.
Thứ nhất, không có sự thẳng nhất giữa ý ciú thực sự bên trong và biểu hiện
cña § chí ra bên ngoài.
Đây lá đặc điểm đặc trưng nhất của GDDS vi pham sự từ nguyên Thôngthường, khi tham gia GDDS, các bên chủ thể trong giao dịch phải được thể hiện ý
chí đích thực của mình từ quả tình sc lập, thực hiện đến khi hoản thành giao dich Tuy nhiên, đối với các GDDS vi pham sự tư nguyện thì các bên không được
thể hiện đúng ý chí của mình trong việc tham gia giao dịch Hay nói cách khác,trong trường hợp này ý chí được biểu hiện ra bên ngoài của một bên hoặc các bên
tham gia giao dich không khớp với ý chí đích thực, mong muốn đạt được khi xác 1p giao dich từ bên trong của họ
Sự thiếu tự nguyện khi tham gia giao dich được thé hiện đưới nhiều hình thức
đa dạng như chủ thể xác lập giao dich do bị nhằm Vn, lửa dối, de dọa, xác lậpGDDS gi tạo hay tai thời điểm xác lập giao dich thi chủ thể tham gia không nhận
thức và làm chủ được hành vi của mình Trong đó, giao dich dân sự xác lâp do giả
ao ld một trường hợp đặc biết hơn do các bên tham gia déu cổ ý thể hiện giao dich
‘bén ngoài không đúng với ý chí đích thực của ho vi một động cơ nhất định
Trichet, vi phạm điều kiện có hiện hue của giao dich
Tại Điều 117 của BLDS 2015 có quy định các điều kiện ma một GDDS cản.
phải đáp ứng để phát sinh hiệu lực pháp lý và được pháp luật bảo về Trong đó,yêu tổ tự nguyện của các chủ thể khi tham gia giao dich cũng là một trong các điềukiện cần được dam bảo
Thứ ba GDDS vi phạm sự tự nguyên có thé bị vô hiện
Tuy thuộc vào tinh chất vi phạm cũng như ý chi của các bên chủ thé tronggiao dịch ma GDDS đó có thé vẫn có hiệu lực pháp luật hoặc vô hiệu Đôi với
GDDS zác lập bởi gả tao, đây là trường hợp vi phạm sử tư nguyện duy nhất luôn được xác định là vô hiệu, không phụ thuộc vào việc Toa án có tuyén bồ vô hiệu
Trang 19hay không, Trong khi đó, các trường hợp GDDS vi pham sử tự nguyên côn lại thì
có thể vô hiệu hoặc không, tùy vào yêu cầu của các chủ thể trong thời hiệu luậtđịnh Quy định này thể hiện sự tự do ý chí của chủ thể trong giao dịch, cho chính.các chủ thể được quyền quyết định đến hiệu lực của giao dich dựa trên việc cân
nhắc lợi ich khi tham gia giao dich của ho.
1.3 Phân loại giao dan sự vi phạm sự tự nguyện.
Dựa trên các yêu tổ, có thể phân loại GDDS vĩ pham sự từ nguyện như sau
* Căn cử vào lý do vi pham sự tự nguyện.
- GDDS gia tao: là trường hợp các bên xác lập GDDS một cách dai tré nhằm.
che dẫu một GDDS khác thi GDDS giả tao vô hiện, còn GDDS bị che đầu vẫn có
hiệu lực nêu thỏa mẩn các điều kiện có hiệu lực của GDDS
-GDDS được xác lập do nhằm lẫn: chủ thé tham gia giao địch không có sự
nhân định đúng đắn, có sự sai lệch với ý chỉ đích thực của họ khi sắc lập giao dich,
- GDDS sác lập do lita dối là trường hợp một bên chủ thể cổ tình đưa rathông tin sai lệch hoặc không đưa ra thông tin mau chót khiển bên còn lại hiểu
nhằm ma xác lập giao dich.
- GDDS sác lập do đe doa, cưỡng ép: là trường hợp GDDS được thiết lập do
một bên hoặc người thứ ba có hành vi làm cho bên kia buộc phải giao kết GDDS nhằm tránh thiệt hại vé tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tải sản của mình hoặc người thân thích.
- GDDS do người không nhận thúc, lâm chủ được hành vi dân sự của mình
xác lập: đây là trường hợp một người xác lập giao dịch trong tình trạng có thể đo
say rượu, thôi miên, bệnh tật, ma trong mét khoảng thời gian họ không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Đây la cách thức phân loại phổ biến cũng như đã và đang được ghi nhân
trong BLDS qua các thời ky của nước ta
*Căn cử vào hầu quả pháp lý:
Trang 20- GDDS vi phạm sự tự nguyện luôn vô hiệu: Đây là loại GDDS mả không
cần có yêu câu của chủ thể trong GDDS thì Tòa án vẫn có quyển tuyên bé giao
dịch vô hiệu
- GDDS wi phạm sự tự nguyên có thé bi võ hiệu hoặc không bi vô hiệu: Đây
là các loại GDDS chỉ bị vô hiệu khi có yêu cầu của chủ thể trong giao địch Vì
vây, nếu những chủ thể trong giao dich này không yêu cầu thì GDDS vi pham sự 'tr nguyên vẫn có hiện lực pháp luật
* Căn cứ vảo yếu tổ lỗi:
- GDDS vi phạm sự tự nguyên do
GDDS này là GDDS xac lập do nhằm lẫn Việc nhằm lẫn phải xuất phat từ
, tức một bên hoặc các bên tham gia giao dịch không chủ dich hiểu sai hoặc cổ
vô
GDDS wi pham sự tự nguyên do
như GDDS gia tao, GDDS sác lập bởi sự lừa dối, đe doa, cưỡng ép Trong các
trường hợp này, một bên hoặc các bén déu đang ý thức được hành vi của mình lảtrấi với nguyên tắc từ nguyện khi giao kết GDDS nhưng ho vẫn cố tinh, tiếp tụcthực hiện hành vi nhằm đạt được mục dich mong muén khi xác lập giao dịch
1.4 Ý nghĩa cửa quy định pháp luật về giao dich dân sự vi phạm sự oy nguyện.
“Một là đảm bảo hành lang pháp i an toàn cho các chủ thể Riu tham gia
ố ý: Nhóm nay bao gồm các trường hop
tao dich Đây là y nghĩa quan trong của quy định về GDDS vi phạm sự tự nguyên
Khi tham gia xác lập GDDS, các chủ thể đều cẩn xác lập giao dich dua trên cơ sở
nguyén, không thể hiện ý chỉ đích thực của các bên tham gia giao dich có thé sẽ
‘bi vô hiểu và khiển ho không thé xc lap các quyển và nghĩa vụ như mong muốn Đông thời, khi biết trước được các hậu quả pháp lý bắt lợi ma các chủ thể có thể phải gánh thi ho sé cân nhắc trước khi thực hiện hành vi vi pham Qua đỏ, việc
"Ehoin 2 Điều 3 vi Khuôn | Bil 117 BLDS 2015
Trang 21quy định về GDDS vi pham sự từ nguyên sé góp phan hạn chế được các hảnh vi
xâm phạm đến ý chí của chủ thể trong quá tình zác lập GDDS
“Hải là qny Ảnh về GDDS vi phạm sự tự nguyên là công eu pháp If đỗ các
chủ thé tăng cường trách nhiệm ÿ thức trong việc xác lập giao dich Đây là ý nghĩa có tá
lâp giao dịch với nhau thì déu mong muén giao dich có hiệu lực dé các bên đạtđược mục dich của mình Để tránh trường hợp giao dịch bi vé hiệu thi họ sẽ phảiquan tâm va chú trong hơn đền nguyên vọng đích thực, đền sự tự nguyện của cácchủ thé còn lại trong khi ác lập giao dich Do đó, quy đính về GDDS wi phạm sự
c đông đến tắt cả các bên chủ thé trong giao dich bởi khí các bén xác
tự nguyên sẽ giúp các bên năng cao ý thức khi xác lập giao dich để hạn chế tôi da
các giao dich bi vô hiệu
Ba là tao cơ số pháp If cho công tác quấn If cling nhu đâm bảo sự km tragiảm sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Các GDDS phải là sự théathuân va thông nhất ý chí của các bên tham gia giao kết và mọi thỏa thuận đềuđược pháp luật ghi nhận và có chế tai phủ hợp để xử lý khi xây ra các tinh trạng
như các bên thông đồng gian déi trong thỏa thuận nhằm che giấu một sự thật khác, cưỡng ép, đe dọa khiển người khác phải thuận theo mong muén của minh,
lira đối bên còn lai dé đạt được mục đích mong muốn, Can cứ vảo các quy định
pháp luật vẻ các trường hợp GDDS vi pham sử tự nguyện, các cơ quan nha nước.
có thẩm quyển sẽ kiểm tra, giám sát va xử lý các trường hop nảy phát sinh trên
thực tế chính xác hơn.
Bến là là căn cứ đỗ các bên tự thỏa thuận hoặc để Tòa cn gidt quyết ki cóxáy ra tranh chấp mà các bên chủ thé khởi kiên tại Tòa án Đây là ý nghia pháp
ý liên quan đến hoạt động áp dung pháp luật của các cơ quan Nba nước có thẩm
quyên Nội dung của GDDS sẽ lả chứng cứ để sác định có hay không sự vi phạm
sử tư nguyện của các chủ thể khi tham gia giao kết GDDS Đồng thời, dựa trêncác quy dinh của pháp luật về GDDS vi phạm sự tự nguyên mã Tòa án có thé ápdụng giãi quyết được với các vụ việc yêu cầu tuyên bố GDDS vô hiệu hoặc đổivới các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể
Trang 221.5 Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vi phạm sự tự nguyện.
Các GDDS khi vi phạm yếu tố tự nguyện có thể dn đến vô hiệu Trongtrường hợp GDDS bi tuyên bổ v6 hiệu, thì các bên sé phải chíu các hậu quả pháp
đã nhận" được hiểu là tất cã các đối tượng (chỉ bao gồm các đối tượng được coi là
tải sản theo BLDS 2015) của giao dịch vô hiệu.
- Trường hợp không thể hoan trả được bằng hiện vật thi tri giá thanh tiền dé
hoàn tra Các bên trụ tiên hoàn trả nhau bằng hiện vất, nếu vimột lý do gì đó mà
"không thé thi phải hoàn trả vật cùng loại hoặc một khoản tiên tương đương với giátrị của hiện vật Các bên có thể thỏa thuận cụ thể vé khoản tiễn phải tr thay thé
cho trả hiện vật hoặc áp dung đồng thời giá thi trường tại thời điểm hoàn tả, hoặc
trả giá tri tương đương theo quyết định của Téa án !°
Bén ngay tỉnh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hon trả lại hoa lợi,
loi tức đó, Điều nay có nghĩa là việc hoàn trả hay không hoàn trả hoa lợi, lợi tức
phụ thuộc vào sử ngay tình hay không ngay tình của bên nhân tai sản cũng như các quy định về hoàn trả tải sản do chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bôi thường Khi GDDS vồ hiệu và các bên
có yên cầu giãi quyết bỗi thường thi Tòa án có trách nhiệm xác định thiét hại Vẻ nguyén tắc, mốt bên chi phải bỗi thường cho bên kia khi có thiết hai xảy ra, không,
có thiệt hại thì không có trách nhiệm bôi thường, Trong trường hop tin tạ lỗi của
"hai bên lâm cho giao dich dân sự vô hiệu thi phải xác đính mức độ lỗi của các bên
để quy trách nhiệm bôi thường tương ứng theo lỗi của mỗi bên
"Thin Trng Trục (997),048
Trang 23- Việc giải quyết hau qua của giao dich dân sự vô hiểu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.
Trang 24TIỂU KET CHƯƠNG 1
GDDS là những thỏa thuận, cam kết nhằm thiết lập quan hệ dân sự để tử đó
các bên đạt được mục đích mong muốn của mình Trong đó, chỉ có các GDDS đáp ting được các điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp luật mới phát sinh hiệu lực trên thực tế và tao ra các quyền va nghĩa vụ rang buộc giữa các bên Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều trường hợp GDDS vi pham các điều kiện nay nói chung và
vi pham sự hự nguyện của các bên chủ thé khi tham gia giao dich nói riêng
Quy định về GDDS ví pham sự tự nguyên được ghỉ nhân từ rắt sớm và dẫn
hoàn thiên cho đến ngày nay Việc quy định các vẫn để liên quan đến GDDS vì
'phạm sự tự nguyện trong BLDS 2015 là cơ sở để bảo vệ quyên lợi của các chủ thể
trong giao dich, đảm bảo lợi ích của Nhà nước cũng như lợi ích chung của zã hồi
Các GDDS wi phạm sự từ nguyên được phân loại theo nhiều yéu tổ như hấu
quả của GDDS, yêu tô lỗi và lý đo vi pham Trên thực tế cũng như theo quy định pháp luật hiện hành ngày nay thì GDDS vi phạm sự tự nguyên chủ yêu được phân
loại theo lý do, bao gồm: GDDS sác lập do nhắm lẫn, GDDS sác lập do lửa đổi,
de doa, cưỡng ép, GDDS sác lập do giả tạo va GDDS zác lắp bởi người không nhân thức, làm chủ được hành vi của mình tai thời xác lập giao dịch
Qua những vẫn để ma tác giả đã làm £6 tại chương 1, chúng ta có thé năm rõ
hon khái niêm, đặc điểm, ý nghia của việc quy định GDDS vi pham sự tự nguyên.
của chủ thể Do đó, có thể thây rằng, khi các bên xác lập GDDS cân quan tâm tới
sự thông nhất giữa ý chí và sự thể hiện ý chí của chủ thể trong giao dịch
Bến cạnh đó, chúng ta có thể biết lịch sử bình thành các quy đính về GDDS
nói chung, GDDS vi phạm sự từ nguyện nói riêng qua các thời kỳ và dẫn cùng với
sự phát triển của giao lưu dân sự, quy định ngày cảng được hoàn thiên để phù hop với đặc điểm, văn hỏa, kinh tế chính tri của Việt Nam trong giai đoạn hiện tại
Trang 25CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT DAN SỰ NĂM 2015
VE GIAO DỊCH DAN SU VI PHAM SỰ TỰNGUYỆN.
2.1 Quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Điều kiện có hiệu lực của GDDS là sự cụ thể hóa các nguyên tắc của GDDS
ma các chủ thể phải tuân theo vả cũng la khuôn mẫu chung để các chủ thể tự do,
tt nguyên, giao kết GDDS Cu thể, một GDDS cần đáp ứng các điều kiện sau để
phốt sinh hiệu lực pháp lý theo Điều 117 BLDS 2015
Thitnhét, chủ thé có năng lực pháp luật dân suc năng lực hành vi dan sự phủ
hop với giao dich dân sự được xác lập
Chủ thể được tham gia GDDS bao gồm các chủ thể của quan hệ pháp luật,
‘bao gồm: cả nhân, pháp nhân, hồ gia định, Bản chất GDDS là sự thống nhất giữa
ý chí va bảy tỏ y chí nên chủ thể khi tham gia GDDS phải có NLHVDS để đảm
‘bao có ý chí riêng và có khả năng ác lập, thực hiện GDDS.
* Đắi với cá nhân NLHVDS được pháp luật công nhân theo các đồ tuổi nhấtđịnh Người từ đủ 18 tuổi trở lên, có NUHVDS đây đủ thì có thể tham ga GDDS.độc lập Người tử đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có tài sản riêng để đảm bảo thực
hiện nghĩa vụ được xác lập, thực hiện giao dich va phải chiu trách nhiệm trong phạm vi tài sản họ có va không cén sự đồng ÿ của người đại điện trừ các trường
hợp khác theo quy định pháp luật Người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi có
NLHVDS không đầy đủ nên chỉ được phép tham gia các GDDS có giá tr nhỏ,
'phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và phủ hợp với lửa tuổi, các giao dich
khác cân có sự đồng ý của người dai dién Người chưa đủ 6 tuổi, mất NUHVDS không được trực tiếp xác lâp GDDS mà phải thông qua người đại diện của mình
*ĐÃI với cả nhiên là người nước ngoài tì NUHVDS của họ được xác địnhtheo pháp luật nước ho la công dân, trường hop tham gia GDDS trên lãnh thé Việt
‘Nam thì tuân theo quy định pháp luật Việt Nam.
*Đắi với các chủ thể khác (pháp nhân, hộ gia đình ) đều phải tham gia GDDS thông qua người đại diện va người nay phải có NLHVDS đây đủ.
thé tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tự nguyện
Trang 26Điều kiện này là sự cụ thể hóa nguyên tắc tự do, tư nguyên cam két, thỏathuân theo BLDS 2015 Tự nguyện được xem như biểu hiện của tự do xác lậpGDDS mà theo đó điều nay được hiểu la việc thực hiện theo ý minh mong mudn,
không phụ thuộc vào bat kỳ yéu tổ nao khác Vẻ bản chất, tư nguyên là sư thông
nhất giữa ý chi chủ quan bên trong va bay tỏ ý chí dé ra bên ngoài Do vậy, khi
GDDS không phân ánh mét cach khách quan, trung thực mong muôn bên trong
của chủ thé thì GDDS không có hiệu lực pháp lý BLDS 2015 đã quy đính cụ thểcác trường hợp GDDS vô hiệu do thiểu sự tự nguyện của chủ thể
Thứba, mac dich và nôi ching của giao dich dân sử không vi pham die
của ind, không trát đao đức xã hột
Mục dich của GDDS là lợi ich hợp pháp ma các bên mong muốn đạt được.khi xác lập GDDS, cũng có thể nói đây chính là hậu quả pháp lý mã trực tiếp phátsinh từ giao dich Nội dung của GDDS là tổng hợp các điều khoản, các cam kếtquy định quyền và nghĩa vu của các chủ thể tham gia Để giao dich có hiệu lực.pháp luật, mục đích và nội dung của giao dịch không được vi pham điều cảm củapháp luật, không tréi với đạo đức zã hội Bay là trách nhiệm va là bổn phân của
công dân với Nha nước, không trái với đạo đức là thực hiện đạo làm người trong
xã hội.
Thứ tị hình thức của giao dich dân sự đáp ứng yêu cẩu theo pháp luật guy
inh nếu có
Hình thức của GDDS có thể được thể hiện bằng lời nói, văn bản, hoặc hành
vi cu thé tùy theo các bên lựa chon dựa trên tinh chất giao dich, giá trí tài sin hay
độ tin cậy lẫn nhau, Ngoài ra, xuất phát tử yêu cau quản ly, đảm bảo trật tự xã
hội, pháp luật quy định một s6 GDDS có hình thức bất buộc lé văn ban được công chứng, chứng thực, đăng ký và các bên buộc phải tuân theo các quy định đó,
Co thể thầy ring, tự nguyện là một trong những nguyên tắc cốt lỗi trong bắt
kỳ giao dịch nào và điều này đã được thể hiện rat rổ ở trong các quy định vé điều
kiện có hiệu lực của giao dich cũng như trong các nguyên tắc cơ bản của BLDSTM
"Việc quy định vé sự tự nguyên 1a một trong những điều kiến tiên quyết, bắt buộc
Š Emoin 3 Đầu 3 BLDS2015
Trang 27để GDDS phát sinh hiệu lực pháp lý gop phân nâng cao ý thức tôn trọng ý chí của
đổi tác cũng như bảo dm được các quyển và lợi ích hợp pháp của các bên khí
tham gia giao dich Trong đó, GDDS vi phạm sự tự nguyên được thể hiện va quy
định đưới nhiều trường hợp khác nhau như GDDS xác lập do nhằm lẫn, lừa đái,
de doa, cưỡng ép, không nhận thức, làm chủ được hành vi hay do giả tạo
2.2 Quy định về các trường hợp giao dich dân sự vip hạm sự ty nguyện
2.2.1 Giao dich dân sự được xác lập do nhằm lẫn
Theo Từ điển Tiếng Việt, nhằm lẫn được hiến la “nhằm cái này với cái kia.”Trong ngôn ngữ thông thường, “nhằm lẫn” cũng được hiểu là sự nhận định không,chính xác vẻ cái có thật hay sự đánh giá sai về thực tế khách quan Qua đó, có théhiểu rằng, wham iẫn là sự khác biệt, sai lệch giữa nhận thức của một bên về một
vvan để và bản chất khách quan của van để này.
Trong khoa học pháp lý, nhâm lẫn được hiểu la sự thể hiện không chính xác
` muôn đích thực của một bên hoặc các bên trong GDDS Hay nói theo các khác,
đó là "sự không trùng khớp giữa ý chí được thể hiện với mong muồn thật củangười thể hiện ý chỉ" Ngoai ra, cũng có cách hiểu cho rằng nhảm lấn la việc một
hoặc các bên hình dung sai về nội dung của giao dịch và sau khi tham gia vào giao
dịch đã gây thiệt hai cho mình hoặc bên kta, Sự nhằm lấn có thể suất phat từ nhânthức hoặc phán đoán sai lắm vẻ đổi tượng sự việc Sự nhảm lẫn phải được thể hiện
16 ring va căn cứ vào nội dung của giao dich để xác định Dù cách thể hiện ngôn
từ khác nhau nhưng về cơ bản, nhằm lẫn chính là sự không phủ hợp giữa việc thé
hiến ý chi của chủ thể với thực tế của sự việc.
BLDS 2015 quy dink: “Trường hop giao dich dân sự được xác lap có ste
nhằm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được muc dich của vide xáclập giao dich thi bên bị nhằm iẫn có quyằn yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao dich dânsưvô hiệu, trừ trường hợp được quy định tại khoản 2 Điễu này
Giáo dich dân sự được vác lập có ste nhdom lẫn không vô hiễu trong trường
hop nme đích xác lập giao dich dân sự của các bên đã dat được hoặc các bên có
thé khắc phuc ngay được sự nhằm lẫn làm cho mục dich của việc xác lập giaođịch dân sự vẫn đại được
Trang 28Qua d6, có thé thay ring GDDS được xác lập có sự nhằm lẫn lả GDDS được
giao kết mã trong đó có ít nhất một bên có hình dung sai lệch về bản chất thực sự
của nội dung giao dich mà ho tham gia, việc này có thé gây thiệt hại cho chỉnh họ
hoặc các bên và làm cho một bén hoặc các bên không dat được muc đích của việc xác lập giao dich
GDDS xác lập do nhằm lẫn được xếp vào nhóm những trường hợp GDDS vipham sự tự nguyện lả bởi khi xảy ra nhằm lẫn, chủ thể có sự tự do về ý chí nhưng
ai không thông nhất với việc bay tỏ ý chỉ Trong đỏ, tại thời điểm xác lập, các chủthé có nhân định không đúng, không dy đủ vé các yếu tổ liên quan đến giao dichdấn đến việc xác lập giao dịch với nội dung gây thiệt hai cho mình, cho ngườikhác cũng như không đạt được mục đích thực sự của mình Vì vay có thể nói rằng
hi thực biện bánh vi này, các chủ thể đã không phản anh đúng ý muốn của mình.trên thực tế Do đó, chủ thể trong trường hop có sự nhâm tn xảy ra không được
coi là hoàn toàn tự nguyên Tuy nhiên, cân phải lưu ý rằng đổi với trường hợp
hâm lấn thì việc chủ thể không hiểu đúng nộ: dung của giao dịch không được có
Thứ hai, về mặt chủ quan Đề đánh giá được tính hợp ly sự nhâm lẫn nảy, tacòn cân xem xét môi quan hệ giữa su nhằm lẫn của chủ thể trong môi tương quan
với khả năng nhân thức, năng lực chuyên môn của họ
Dua trên quy đính tại Điểu 126 BLDS 2015, ta có thể zác định được một vaivvan để như sau:
Thứ nhất sự nhằm lẫn của chai thé trong hợp đẳng có thé là sự nhằm lẫn của.một hoặc các bên Nên như BLDS 2005 quy định “kh một bên có 161° thì đếnBLDS 2015 đã không còn cụm từ nảy nữa Với việc bỏ đi cụm từ nhân mạnh lỗi
Trang 29từ một phía, BLDS 2015 đã cho thấy sự bổ sung thêm trường hop các bên cùng
hâm lẫn chứ không riêng một bên
Thit hai, sự nhằm lẫn phải xuất phát từ chính nhận thức của bên bt nhằm lẫnhoặc sự nhằm lẫn của một bên xuất phát từ lỗi của bên kta Yêu tô lỗi trong nhằm.lẫn phải là 161 vô ý Tức lả trường hợp một người không thấy trước hanh vi của
mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho ring thiệt hại sẽ không say ra hoặc có
thé ngăn chăn được Nêu một bên cô tinh đưa ra thông tin sai lệch để một bên hiểu.sai thì không còn gọi lả nhằm lẫn ma phải xác định là lừa đồi
Thứ ba, lên quả của ste ahd ®hiễn cho một bên hoặc các bên không dat
“được nme đích của việc xác lập giao dich Chính bồi sự nhằm lẫn khi xác lập giao
dịch mà đã khiển cho sự bảnh vi trên thực tế cũng như là kết quả của giao dich không dat được như những gi họ mong muôn thực sự.
Thit hư, GDDS dit nhằm lẫn vẫn không vô hiệu nễu các bên đã dat được rucdich của giao dich hoặc các bên có thé khắc piuc ngay được làm cho muc địchcủa việc xác lập GDDS vẫn đạt được Như vay, GDDS trong BLDS 2015 dit có
nhằm lẫn nhưng trong trường hợp ý chí bén trong va sự thể hiện ý chi ra bên ngoài
đã được khắc phục để thống nhất với nhau, đạt được sur tu nguyễn của cả hai thi
GDDS đó không võ hiệu Việc bổ sung quy đính như vay nhằm đảm bảo tôn trong
quyền từ do thỏa thuân của các bên, tôn trong ÿ chi va sự tự nguyện của các bên khi tham gia giao địch
Như vậy, theo quy định của BLDS 2015 thi nhằm lẫn là điều kiện cần, không,đạt được mục đích của giao dich là điển kiến đủ để yêu câu tuyên bồ GDDS vôhiệu Có thể thây, BLDS 2015 để cao đến hâu quả của việc nhâm lấn dẫn đến
không đạt được mmc đích của giao dịch Vi vậy, néu GDDS dù nhằm lẫn nhưng
hai bên đã kip thời khắc phục và muc đích của giao dich vẫn được thực hiện thi
GDDS không bị vô hiệu Trong trường hợp GDDS vô hiệu sẽ không lam phát sinh,
thay đổi, chấm đứt quyên, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập,
các bên phải khối phục lai tinh trang ban đầu, hodn trả cho nhau những gi đã nhân,
néu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiên va bên có 161
gây thiệt hại phải béi thường,
Trang 302.2.2 Giao dich đân sự được xác lập do lừa đốt
Theo ngôn ngữ phổ thông, lừa đối được hiểu là lửa bằng thủ đoạn nói đối,gian lân để lam cho người ta nhằm tưởng ma nghe theo, tin theo Theo ngôn ngữpháp lý, lừa đối được đính nghĩa là một xào thuật dùng để lừa gat người khác Mặc
dù cách định ngiĩa khác nhau nhưng nhìn chung vé mặt khái niêm, lửa đối có thểhiểu la thủ đoạn có tinh toán trước của người này đổi với người khác nhằm làm.cho người bi lừa hiểu sai vấn dé, lắm tưởng tin rằng điểu người lừa doi là thật ma
quyết định một việc gì đó theo mục đích của người lửa dối.
Hanh vi lửa déi của các chủ thể có thể mang tinh chủ đông hoặc bị động Sựlửa dối có tính chủ động được thể hiện khi người lừa đối thực hiện những hành vinhư tổ chức, thực hién hoặc đồng lõa trong việc cung cấp thông tin sa sự thật, sử
dụng tải liệu giả, nói đối, làm cho người bị lừa đổi nghĩ vé sự việc quá lên so với thực tế khách quan, Lita đối được coi 1a mang tinh bị động trong trường hop người
ừa déi im lặng không bay tổ quan điểm của mình về một yêu tổ quan trong củagiao dich nhằm hưởng lợi từ việc người bị lừa déi chấp nhân sác lập GDDS
Để có thể xem xét một hanh vi có phải 1 sự lừa déi trong giao kết hợp đồng,
hay không người ta căn cứ vào các yêu tổ sau đây: () phải có bên đưa thông tin sai lệch hoặc bô qua sự thật của một bên, (i) người nghe không biết đến sự sai lêch đó, (it), người nghe đã tin vào sự sai lệch do một bên đưa ra ma giao kết hop
dong, Vì vậy, có thể hiểu rằng một giao dich chỉ bị xác định là lừa đối khi lửa dốiphải là yếu tố quyết dinh đối với việc bên bị lừa đối xác lập GDDS Tinh chấtquyết định thé hiện ở chỗ nêu không ding các mánh khóe nhu vay thi các bên sẽ
không ác lập giao dịch Vi du như việc một người bán hàng nói giá qua cao thì
không bị xem là lửa dồi, vi người mua sẽ không vì thông tin này ma giao kết hop
đồng mua bán
Theo quy định BLDS 2015 thi lửa dối là một trong các trường hợp dẫn đến.GDDS vi pham sự tự nguyên của chủ thể tham gia giao dich: “Lira dối trong giaodich dân sự là hành vi cố ƒ của một bên hoặc của người thử ba nhằm làm cho bênAta hiéu sai lệch về chủ thé, tính chất của đốt tượng hoặc nội dung của giao dich
Trang 31thực hiện hành vi lửa đối nhân thức rõ hảnh vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người
"khác ma van thực hiện vả mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc.cho thiệt hai xây ra Người lửa dối biết được những thông tin cung cấp cho bên.kia là sai lệch nhưng vẫn có tinh đưa ra để đạt được mục dich là bên kia lập giao.dich với họ, Lửa đối chỉ được coi lả yêu tô dẫn dén võ hiện hợp đồng khi một bên
cổ ý làm cho biên kia phải giao kết hợp đồng không theo ý muốn thực Ví du, A
"mua hãng nhái rẻ tiên nhưng lập các chứng từ gid để chứng minh đó là hàng thất
‘va bản cho khách hang với giá cao để
Thit hai, vé chit thể có hành vi lita đối Hành vi lửa déi được thực hiện boi
êm lời
có thé lé một người thứ ba hoặc lả người trực tiếp ác lập giao địch Một trong haichủ thể đó có ý làm cho bên kaa hiểu không đúng, hiểu sai lệch về các van để liênquan tới giao địch để có thé giao kết được giao dịch như mong muôn của bên lửa.đối Ví du: A thuê B là mi giới, đưa các thông tin sai sự thật về căn nha của A
cho C với mong muén bán được nhà nhanh và A sẽ trả thủ lao cho B.
Thủ ba, phạm vĩ các yếu tố bị lừa dối Theo quy định của pháp luật nước ta,pham vị lừa déi tương đối rộng bao gồm lừa đổi vẻ chủ thể, tinh chất của đối tươnghoặc nội dung của GDDS Tuy nhiên, cén lưu ý là pham vi lửa đối phải là các yêu
tổ này có vai trò quan trọng đối với quyết định giao kết hop ding Vi du, A nói
GiB là vợ mình dang mang bau nén cân tién mua xe vả muôn vay tiên B, Trường
‘hop nay, thông tin sai sự thật ma A cung cấp cho B không thể khẳng định là yêu
tổ có tính quyết định đến việc B cho A vay tiên Vì vậy, mặc dù có sự lửa dối nhưng đây không phải trường hop GDDS sác lập do bi lửa dối.
Thứ tự về cách thức thực hiện Hành vi lừa đỗi của bên lửa dối có thể được
thực hiện thông qua hành vi trên thực tế (đưới dang bảnh động hoặc không hành
động) hoặc thống qua lời nói, ngôn từ Vi dụ, dù biết A đang có hiểu sai một điền
Trang 32khoản trong hợp đồng nhưng B chọn im lãng, không lên tiéng giải thích với A vi
Việc A hiểu si điều khoăn ay thì hop đồng có lợi với B hơn
Nhu vay, rõ rằng hinh vi lừa déi một người là sai trái Việc quy định như vây đã sự thé hiện được nguyên tắc tự do tự nguyén giao kết hop đồng, cũng như.
eo ra sự tương thích với pháp luật, thông lê quốc tế cũng như thực tiễn
Trong quy định pháp luất, lừa déi và nhằm lẫn là hai hành vi có nhiều nét
tương đẳng nhất nên cân phân biệt rổ hai trường hợp này khi áp dụng các quy định
'pháp luật để giải quyết các van dé phat sinh trên thực tế
chat, đối tượng, nội dung GDDS Trong khi đó, nhằm lẫn lạ chỉ xét tới duy nhất
vê nội dung GDDS Vì vây, có thé thay phạm vi của lửa đối rộng hơn nhiêu so vớiphạm vi của nhằm lẫn
(ii) Vé hâu quả: Cả hai trường hop nêu trên déu nhắc dén hậu quả là "làm.
cho bên kia hiểu sai lệch vẻ chủ thé, tính chất của đối tương hoặc nội dung của.giao dịch nên đã xác lập giao dich đỏ” Như vay, cả hai trường hợp nhằm lẫn vàlửa đối đều có sự hiểu sai nhưng “sự nhằm lẫn vốn do người kí kết hợp đồng hiểusai còn sự lừa dối là sự: éu sai do đối phương gây ra" Hiện nay, nhiều ý kiến cho
Trang 33dng, “lita dối được xem là trường hop đặc biết của nhằm lấn”, hành vi lửa đối là
"hành vi trai pháp luật nhằm lảm cho người khác nhằm lẫn.
2.23 Giao dịch dân sự được xác lập do de doa cưỡng ép
Theo Từ điển Tiếng Việt, de doa được hiểu là “cho biết trước sẽ làm dieukhông hay nếu dâm trải ÿ nhằm làm cho sợ" Như vay có thé hiểu, đe dọa là việc:
một người đùng hành vi, lời nói bao trước cho một người về một sư việc, kết quả không tốt néu dâm lam trái ý họ nhẩm gây tác động vào ý chi của bên bi de dọa,
lâm cho họ phải miễn cưỡng tuân theo sự sắp đặt, mong muốn của người de dọa
Trong linh vực GDDS, đe doa là hành vi cổ ý tác động vao ý chí của một người lâm cho người đó lo sơ, buộc phải sc lập, thực hiện giao dịch.
So với quy định tại BLDS 2005 thi BLDS 2015 có bổ sung thêm trường hợp
cưỡng ép Theo Từ cho phải làm điều trái ý
“muôn!!" Ngoài ra, theo tác giả Đỗ Văn Đại, cưỡng ép cũng được hiểu là “việc sử
dụng sức mạnh vật chất hoặc tinh thân buộc người phải thực hiện hoặc khống được
Tiếng Việt, cưỡng ép là
thực hiện một công việc trái với ý chi hoặc mong muốn của hoTM”
Be doa, cưỡng ép là những hành vi của mốt bên hoặc bên thứ ba lâm cho bên.
ia buộc phải thưc hiên GDDS nhằm tránh thiệt hại vẻ tính mang, sức khỏe, danh.
du, uy tin, nhân phẩm, tải sản của mình và người thân thích Như vậy, khi sc lập
GDDS trong trường hợp này, bên bi de doa, cưỡng ép đã không thể hiện ý chí,
‘mong muồn đích thực của mình khi tham gia giao dich
Dé một GDDS được coi là GDDS xác lập do bị cưỡng ép, de doa thì cản
"hành vi de doa và cưỡng ép phải thỏa mẫn được hai điều kiến, bao gồm:
YỀ mặt khách quan: hành vi đe dọa, cưỡng ép phải do một bên hoặc người
thứ ba gây ra (trực tiếp de doa hoặc giản tiếp nhờ người khác đe doa)
VỀ mặt chủ quan: sự de doa có tính chất quyết định khiến bên bi de doa buộc
phải sác lap, thay đỗi hoặc hủy bỏ GDDS ma không được lựa chon làm theo mong
muốn của mình.
Viên ngân ng học, Hoing Thể (1994), tad, 291
D8 Vin Đại, lun oq boc ning đu uớt cia BLDS 2015 Nos Hằng Đức, 136
Trang 34Trên thực tế, rất khó để phân định rố rang hành vi cưỡng ép với hành vi de
dọa Nhiễu trường hợp, cưỡng ép có thể chuyển hóa sang đe dọa hay trong hành
vi de doa có thé bao hàm cả cưỡng ép Trong đó, nên đe doa là tác động làm cho
người bi đe doa sơ hai thi hành vi cưỡng ép thường là việc dựa vào hoàn cảnh đặc
triệt của chủ thé ma đổn ép chủ thé đó phải xác lập giao dich theo mục dich của.người cưỡng ép
` về mặt ngữ nghĩa, de doa thường là sự tác động bằng lời nói lên tính thắn
của chủ thể phía bên kia như de doa không giao kết thi sẽ giết hoặc gây thươngtích, còn cưỡng ép thường Ja sự tác động bằng hanh vi lên thé chat của chủ thể
phía bên kia TS Lê Đình Nghị cho rằng “Đối với giao dịch được sác lập bởi sự
de doa thi hậu quả của sự de doa chưa xảy ra (chủ thé bi tác động vé mat tinh thân),
còn giao dịch được xác lập bởi sự cưỡng bức đã có hậu quả trên thực tế và bên bi cưỡng bức phải sắc lập giao dịch néu không thi hậu quả của sự cưởng sự cưỡng
‘bite có thể tiếp tục xảy ra (chủ thé bi tác động về mặt thé xac).”
Khoa học pháp lý cũng như pháp luật thực định Việt Nam đâu thừa nhân de doa, cưỡng ép trong giao két GDDS lá một yêu tổ có thể đưa đến sự vô hiệu của GDDS đó Theo đó, các hành vi nay được quy dinh trong luật la: “De doa cưỡng,
Áp trong giao dịch dân sự là lành vi cổ j của một bên hoặc người thứ ba lầm cho
én kia buộc phi thuc hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hai v tính mangsite Ride, danh đục nụ tín nhân phẩm tài sản của minh hoặc của người thân thich
ca ninh"
‘Theo quy định trên đối với trường hợp đe dọa, cưỡng ép cần lam sáng tỏ một
sổ nội dung sau đây
Thutniắt, về lỗi của bên de dọa, cưỡng ép Chủ thé thực hiện hành vi de doa,cưỡng ép luôn được xác dinh vớ lấi cổ ÿ Vì chủ thé biết và mong mudn thực hiệnthành vi nay để buộc đối tác phải xác lập giao dịch
Thứ hai, về củi thé thực liên hành vi đe doa cưỡng ép có thé chính là chủ.thé trong giao dich hoặc cũng có thể là người thứ ba (được thuê để de doa, cưỡng
áp chủ thể khảo) Các yêu tổ bi de doa, cưỡng ép là các yếu tổ thuộc vé nhân thân
‘va tai sản đối với mỗi con người như tính mạng sức khỏe, danh dự, uy tin, nhân
Trang 35phẩm, tải sản của người bi de dọa Do đó khi những yếu tổ nảy bị de doa thì sẽgây ra tâm lý sơ hãi, lo lắng khiến chủ thé bi de doa xác lấp giao dịch trấ với ý
đích thực của mảnh
Thư ba, các chai thể bi đe dọa cưỡng ép Các chủ thé bi de doa theo quy địnhcủa pháp luật hiện hanh tương đối rông bao gồm chính chủ thể giao kết giao dich
"bi de doa hoặc người thân thích của ho (1à những người có quan hệ hôn nhân, nuối
dưỡng, người có cùng dòng máu vẻ trực hệ vả người có họ trong phạm vi ba đời
như bỗ me, vợ chẳng anh chi em, con châu”),
Su de doa đó làm cho ý chí được tuyên bổ của người bi de dọa không phần
đánh trung thực Sự đe doa được tạo bởi hai yêu tổ: khách quan và chủ quan.
(4) Yêu tổ khách quan: La nguy cơ đe dọa đến người bi de doa hoặc người
thân thích của ho như dùng vũ lực, ding các biện pháp gây thiết hai dén tính mang sức khỏe, danh dự uy tía hoặc nhằm đưa người bi de doa vào tinh trạng không
thể nhận thức được hành vi của mình
Gi) Yêu tổ mang tính chủ quan: La sự so hãi của nạn nhân vẻ một tai họa có
"nguy cơ xảy ra cho mình hoặc người thân néu không thực hiện những hành vi nhất định do người de doa yêu cầu.
Thứ tực swede doa phải là yêu 18 quyét định din việc tham gia GDDS Nóicách khác, sư đe doa phải mang tính cấp thiết và nghiêm túc đến mức người bi de
doa không còn con đường nào khác ngoài việc chấp nhận sác lập GDDS vi người
‘bi de dọa thực sự lo sợ về một tai hoa có nguy cơ xảy ra ngay tức khác cho minhhoặc cho người thân của họ nếu không thực hiện những hảnh vi nhất định do người
de doa yêu cẩu Như vay, không phải bắt cứ sự de doa nảo, dit có đủ uy lực và thực sự nghiêm trong cũng đương nhiền được coi là yêu tổ ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng
Sử de doa có thé được thể hiện dưới dạng tác động thực tế vẻ thể chất hoặc
Bây áp lực về mat lâm lý
G) Sư cưỡng bức thực tế vẻ thé chất La những sư đe doa tác động hoặc tac
én bị ép buộc hoặc người thân thích.
động vé mặt vat lý đổi với cơ
” Khoăn 19 Điệu 3 Luật Hvala vì gia đền 2014
Trang 36i) Gây áp lực về mặt tâm lý: La sử de doa đưới hình thức áp lực tinh thắn nghiêm trọng, có tính hiện thực, sẽ xảy ra thật nêu bên bi de doa khống làm theo Mất khác, pháp luật không đặt ra yêu cầu doi hỏi sự de doa đó phải lé hành vi trái pháp luất “một hành vi gây áp lực tinh thân, đủ không trái luật nhưng thực sự
nghiêm trọng, vẫn có thé được thừa nhận là yếu tô dẫn đến vô hiệu hợp đông”
Như vay, khi một bên thực hiện hành vi de doa, cưỡng ép bên kia sắc lấp.
giao dich theo mục dich của ho thì bên còn lại đã không được thể hiện đúng y chi,
‘mong muốn của mình khi tham gia giao dich Vi vậy, hành vi đe doa, cưỡng ép là
trải với nguyên tắc tư do, tư nguyện của chủ thể trong GDDS va có thé bị tuyên
bổ vô hiện
3.2.4 Giáo dịch dẫn sự giả tao
Theo Từ điển Tiéng Việt thi gi tạo được hiểu la không thật, được tao ra một
cách không tự nhiên Xét dưới góc đồ thuật ngữ pháp ly, hiện tại chưa có van bản
pháp luật nao đưa ra định nghĩa cụ thé của “giả tao”, Dù vậy, trong Từ điển giải
thích thuật ngữ Luật học đã đưa ra định nghĩa cho GDDS giả tao: *GDDS do giả
tao lá GDDS được sác lập nhằm che giầu giao dich có thật khác Trong GDDS giả
tao, các chủ thể không có ý đính xác lập quyền và nghĩa vụ đổi với nha?
Điểm đặc biệt của GDDS giả tạo là cd sự thông đồng, nhất chi của cả hai bênchủ thể, Ý chí trong giao dich gi tao không thể hiện tính tích cực và tự nguyên
do không phải mong muốn, nguyện vọng thực sự của họ Trong trường hop nay,
cả hai bên cùng nhau ác lập một GDDS theo đúng ý chi đích thực của mình, rồi sau đó lại cùng thiết lập mét GDDS với nội dung hoàn toàn gia tạo khác với ý chi
thực để che giầu GDDS ban đều Trong đó, giao dịch thực tế không được các chủthể công khai, nêu công khai thì giao dich đó co thể không thực hiện được đo vô
hiệu vi tri lut, tri đạo đức xã hội hoặc xâm phạm, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích
hop pháp của người khác vé nhân thân hay tài sin, hoặc cũng có thé do họ không
muốn những người khác biết được ý định thực sự của minh Hay nói cách khác,
0 dịch ma các bén "tự nguyện” tham gia nhưng muc dich giao
Ha Nội, Nguyễn Ngọc Hie chủ biện (1999), Te dln gi thÈn toật ngữ Luật học
Tất Din sy, Lait Hôn nhân va ga mù; rệt Tổ ng din s NI Công e nhân dân, Hà Nội, 60
Trang 37dich được thể hiện không phủ hop với muc đích ma các bên thực sự quan tâm,
hướng tới, mong muôn đạt được Vi vây GDDS xác lập do giả tao cũng là một trong các trường hop GDDS vi pham sự hư nguyên theo BLDS 2015 “Ki các
bên xác lập giao dich dân sự một cách giả tạo nhằm che gid một giao dich dân
sư khác thi giao dich dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dich dân sự bị che giấu vẫn
6 hiệu lực, trừ trường hop giao dich đỗ cũng vô hiệu theo quy đinh của Bộ luật này hoặc luật khác cô liên quan Trường hợp xác lập giao dich dân sự giả tao nhằm trấn tránh ng]ữa vụ với người thứ ba thi giao dịch dân sự đô vô hiệu
‘Voi quy định nay, có thé thay, ban chat của giao dich giả tạo đó là giao dich
‘mang tính hình thức nhằm che dâu mốt hoạt động khác vá nó được thiết lập không
dựa trên ý chí đích thực của các bên Trên thực
lấp quyền, nghĩa vu dén sự đối với giao dich nay Thông thường, nó được sác lập
‘voi muc đích nhằm trén nghĩa vụ công dân trước Nhà nước (như trén thuỷ, tắt
tôi sin bị tích thu ),trồn trảnh nghĩa vụ dân sự trước bên có quyển (như nghĩa vụ.
chuyển giao tai sản, trả nợ ) hoặc với người khác, hoặc dé che dau một hảnh vi
bat hợp pháp.
Dua trên quy định của BLDS 2015, có một số van dé cân lam rõ
Thứ nhất, các chủ thể đầu có quyền yêu câu yên bố GDDS vô hiệu Khigiao kết giao dịch giả tạo, các bên chủ thể déu nhận thức được và cổ ý thực hiện
"hành vi nay nên nếu lợi ích và mục dich của các bên vẫn được đảm bảo, thi khó
có thể xảy ra trường hợp tư các yêu cau tuyên bồ giao dịch nảy vô hiệu Ngoài ra,
, tác bên không có ý định sác
tan
giao dich giả tao còn xâm phạm đến quyên lợi của Nha nước va các chủ thể khác
vi vậy bat kỳ chủ thể nào cũng có quyên được yêu cầu tuyến bổ giao dich vô hiệu
do thể hiện ý chỉ gi tao Đồi với giao địch bị che giấu là ý chí thực sự thì phải bi
rang buộc thực hiện, trừ trường hợp giao dịch đó cũng không đáp ứng được các điều kiện phát sinh hiệu lực theo quy định của pháp luật
Thứ hat, vỗ các trường hop giao dich giả tao Theo quy định pháp luật, có hai dang GDDS giả tao mã trong ý chí đích thực, các bên théa thuận với nhau hop
đồng giả tao coi như không tổn tại Hai trường hợp bao gồm:
Trang 38ực pháp lý (trt trường hợp giao dich dich này cũng vi phạm các diéu kiện có hiệu lực của GDDS) Vi du: B va D ký kết “Hop đồng mượn nhà" Tuy nhiên thực tế 1ä hai bên thỏa thun thuê na, giá thuê lả 6 000.000 déng/thang Trong trường,
hop nảy, “Hợp đồng mượn nha” la GDDS che dau cho thỏa thuận thuê nha giữa
hai bên nên đây là GDDS vồ hiệu.
Gi) GDDS được xác lập nhằm trén tránh nghĩa vụ với bên thứ ba Trong trường hop này, các bền có ác lập một giao dich đối với tai sin nhưng thực chất
ai bên không có ý định thực hiện giao dich ma chỉ nhấm trén tránh ngiĩa vụ đi
với bên thứ ba Trong đó, người thứ ba ngay tình được hiểu là "người được chuyển
giao tài sin thông qua GDDS ma họ không biết, không buộc phải biét là tài sẵn đó
do người chuyển giao cho ho thu được tử một giao dịch vô hiệu” Có thể nói, việcngười thứ ba không biết, không buộc phải biết tải sản được chuyển giao thu được
từ một giao dich vô hiệu là yêu tô quan trong nhất để xác định người tham gia giaodich hoán toán ngay tinh Đối với tai sin không cân giấy từ sở hữu mà người chiêm
"hữu tải sản khẳng định đó là tải sản của họ, thi người mua không buộc phải biếtĐối với tải sản ma theo pháp luật phai có giấy chứng nhận quyền sở hữu, thì người
chiếm giữ tài sản có giấy tờ sé hữu hoặc có giấy ủy quyền tham gia giao dich va
"người mua trong điều kiện bình thường phải biết
Ví dụ: Ang B 3 tỷ dong Đến han trả, A có tải sản nha dat trị giá 800 triệu
đồng, 1 tau ti giá 2,5 ty đồng, A ký hợp đồng bán tàu cho K là em rust với giá 2,5
tỷ,hợp đồng đã được công chứng, đăng ky chuyển quyền sở hữu Nhưng thực chất
không phải tr tiên cho A Giữa A va K có văn bản thỏa thuận ngảm hợp đẳng
mua ban chỉ nhằm chứng minh A không còn la chủ sở hữu chiếc tau, không bị xử
ly dé tả nợ cho B khi đến han, chử không có việc mua bản thực
Trang 39Trong GDDS giả tao, lợi ich bi xâm phạm lá lợi ich của người thứ ba có liên quan ma không phải lợi ích của các bên trong giao dich Do đó, nó có quy định
quy ché xử lý khác biết, mắc nhiên bi coi 14 vô hiệu ngay từ thời điểm xác lap,
tuyên bổ của Toa án chỉ có giả trị xác nhân sự vô hiệu đó, Néu thừa nhận hiệu lực của GDDS giả tao có nghĩa là đã bỏ qua lợi ích của xã hội và làm ngơ trước lợi
íchhợp pháp của các cả nhân khác Vi thé, GDDS giả tạo bi xếp vio nhóm vé hiệutuyết đổi, moi chủ thể có lợi ích liên quan đều có yêu câu Tuyển bố vô hiệu nay
chữ không chỉ các bên chủ thể của giao dich, thời hiệu yêu câu Toa án sác nhân giao dich vô hiệu không bi han chế
32.5 Giao dich dân sư được xác lập bét người không nhận thức và làm chat được hành vi của vain
Theo quy định của BLDS 2015, NLHVDS la yêu tổ đâu tiên để đánh giá hiệulực của GDDS, sau đó mới đến yêu tổ tự nguyên của chủ thể tham gia giao dich
Nhìn theo một khía canh nào đó thi NLHVDS cũng được coi là một phan của sự.
tư nguyên bởi chỉ có người có NLHVDS mới có ý chí, nhân thức riêng của bản thên, có thể điểu chỉnh được hành vi của bản thân và có thể tự mình bay tỏ ý chí,
‘mong muốn ra bên ngoài Trong đó, độ tuổi và năng lực hành vi chủ thể là hai tiêuchí nhằm xác định năng lực hành vi của chủ thể
Việc không nhận thức va điêu khiển được hảnh vi của mình được hiểu làngười thực hiền hành vi có những biểu hiện thiểu logic, bat hợp lí mà trong điềukiến bình thường mốt người có nhân thức sẽ không hành động như vậy Đó có thể
1ã tinh trạng người bi bệnh mộng du, người uống rượu say, hay người bị tam than phân liệt, người giả lúc tỉnh táo khí mê muội khi hết say hoặc cơn bệnh lý đừng,
ho lại hoàn toàn nhân thức và làm chủ được mọi hành vi của bản thân
GDDS sác lap vào thời điểm không nhân thức, làm chủ được hành vi thikhông thể có sự thông nhất giữa mong muồn bên trong và sự biểu đạt mong muôn
đó Vì vây, vậy việc xác lập GDDS của chủ thể vẫn hoàn toản nhận thức, lảm chủ.được han vi đức chủ thể có NLHVDS) nhưng vào đúng thời điểm sác lập GDDS
thì họ lại không nhận thức va làm chủ được hành vi của minh được coi lả không dựa trên cơ sở của sự tự nguyện nên giao dich được xác lập cũng không có hiệu
Trang 40lực pháp luật Việc không nhận thức va làm chủ được hành vi của chủ thể khi xác
Jp giao dich lá yếu tổ hết sức quan trọng cần phải được xác định cụ thể để đảm
‘bao quyển lợi cho các chủ thể khi tuyên bổ GDDS vô hiệu
Theo quy định tại Điểu 128 BLDS 2015 thi người có NLHVDS nhưng đã
xác lập giao dich vào đúng thời điểm không nhận thức và lâm chủ được hành vịcủa mình đã không được thể hiện đúng ý chí của minh khu xác lập giao dich Với.việc biểu hiện ra bên ngoai không đúng với ý chi, mong muốn thực sự từ bên trong
thì đây cũng trở thành một trong trường hợp được xếp vào nhóm GDDS vi pham
Gi) Người có han vi dân sự đây đủ nhưng đã ác lập giao dich vào đúng
thời điểm không nhân thức vả lam chủ được hành vi của minh, Ví dụ: Người có
NLHVDS nhưng lúc giao kết hợp đồng dang trong tinh trang say rượu, không nhận thức được xung quanh.
"Thứ hai, vé số lượng các bên chủ thể Mặc dù BLDS 2015 không quy định
rõ về van dé nay nhưng ta có thể xác định như sau:
- Đổi với GDDS là hảnh vi pháp lý đơn phương Chủ thể không nhận thức
và làm chủ được hành vi của mình là bên xác lập hành vi pháp lý đơn phương Vi
dụ người có NLHVDS hứa thưởng một chiếc xe 6 tô cho người vat tay thắng
minh trong lúc say rượu Thời điểm họ say rượu, họ không nhận thức được nội
dụng hứa thưởng minh đưa ra
- Đồi với GDDS là hop đồng Chủ thể không nhân thức và làm chủ được
"hành vi của minh có thể thuộc một trong hai trường hop: () Một bên chủ thể trong
hợp đẳng không nhân thức vả làm chủ được hành vi của minh tai thời
lập giao dịch, các bên kia van tỉnh tao, minh mẫn, (ii) Các bên trong hợp đồng khi
xác