1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phạt vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

102 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phạt vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Bùi Hai Nam
Người hướng dẫn TS. Đỗ Giang Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 18,48 MB

Nội dung

Day là một công trình nghiên cứu khá toàn điện vềcác biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng và trong đó có ché tài phạt vi phạm hợp đẳng, Tác giả có đề cập tới các van đề: i

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI HAI NAM

453531

PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỎNG THEO QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI HAI NAM

453531

PHẠT VI PHAM HỢP DONG THEO QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyén nganh: Luật dan sw

NGƯỜI HƯỚNG DAN

TS ĐỖ GIANG NAM

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

Xác nhâncủa

giảng viên hướng dan

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoam đây là công trình nghiên cứu của riêng các ket luận, số

-liệu trong khóa luận tốt nghiệp là tung

thực, dam bdo độ tin cậy./.

Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi 16 họ tên)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

Luật Xây dung

Đô luật Dân sự BLDS

Bai thường thiệt hại BTTH

Luật Thương mai LTM

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài roe

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiền cứu sẽ

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên ¢ cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

7 Bố cục của khóa luận

CHƯƠNG I: MOT SÓ VAN DE LÝ ' LUẬN ver PHAT VI PHAM HOP ĐỒNG la tuy ly bi GH lise |

1.1 Khái niệm, đặc diem và chức năng của chế tàiphạtvip hạm hẹp đồng 81.1.1 Khái niệm hợp đồng và viphạm hợp đồng 81.1.2 Khái niệm phạtviphạm hợp đồng sears lll1.1.3 Đặc diem của phatvipham hợp dong : #14

1.1.4 Chúc năng của phat vipham hợp đồng ¬ — 16 1.2 Phân biệt phat vipham hợp đồng với một số chế định khác 18 1.2.1 Phân biệt phạt vipham hợp đồng vớip hạt cọc s988E33s00<E.-aingi:D AI:

1.2.2 Phân biệt phạt vip hạm hợp đồng với bồi thường thiệt hại ren) |1.3 Quá trình hình thành và lich sử phat trien của chế tàip hạt vipham hợp

đồng — a0

13.1 Lịch sử hình ‘anh và phát trien của chê tà siphat vi phạm ‘lee dong

trong các truyền thông pháp luật — `

1.3.2 Lịch sử hình thành và phát trien của chế ế taiphat xipkam hợp đồng

trong pháp luật Việt Nam To

1.4 Pháp luật quốc tế và một số quốc gia về kpRafZipkaa hop việc : 26

1.4.1.Phạtviphạm hợp đồng trong truyền thống pháp luật chau Âu lục địa

26

1.4.2 Bồi ¡ thường ñ thiệt hại an định trước trong truyền n đồng pháp luật

thông luật wool

1.4.3 Phat vipham trong hệ thống c các Điều ước quốc ` weno 2/33

CHƯƠNG II: THỰC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM VÀ THỰC TIẾN ÁP

DỤNG PHÁP LUAT VE PHẠT VI PHAM HỢP DONG TẠI 36

Trang 6

2.1 Căn cứ áp dụng phạt viphạm hep dong ae —.

2.2 Phương thức phạtviphạm hợp đồng 43

24 Mic phạtviphạm hợp đồng và khả năng can thiệp, của a Toa á án 44

2.3.1 Ve mức phạtvip hạm trong pháp luật hiện hành aes 44

2.3.2 Ve kha năng can thiệp của Toà án vào việc điều chỉnh xe gkai, 49

2.4 Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm phạt vipham hợp đồng 53

2.4.1 Trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng 54

Trường hợp hành viviphạm của một bên hoàn toàn do Bi của ben

2.4.3 Trường hợp hành vivi phạm của một bên do thực hiện quyết địnhcủa cơ quan quản lý nhà nước có tham quyền suối

2.4.4 Xây ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thea thuận 5S 2.5 Moi quan hệ giữa phat vipham và các biện pháp khác 59

2.5.1 Mối quan hệ với huỷ bỏ hợp đồng 59

ì i quan hệ với bồi thường thiệt hại 60

2.5.3 Môi quan hệ với lãi chậm trả .64

CHƯƠNG III: MOT S6 KHUYÉN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VA

NANG CAO HIEU QUA THI HANH PHAP LUAT VE PHAT VI PHAM HOPĐỒNG 66

3.1 Bài học kink nghiệm và khuyến nghị hoàn, thiệnpháp hậtvềphạtvip ham

sicorpesinaues sO.

Xã} kztïg họa aie ng _ 66

3.1.2 Nội dung hoàn thiện pháp luật dân sự về phạtviphạm hợp đồng 673.2 Bài học kinh nghiệm và khuyến nghị đành che các chủ the hợp đồng 73KET LUAN Soha aeh meee ricer esa were gS,

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO — _ "a4.

DANH MỤC BẢN ÁN, QUYÉT ĐỊNH CUA TOA ÁN : eas

VA PHAN QUYET CUA TRỌNG TÀI 86

iv

Trang 7

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Xuất hiên đầu tiên trong Luật La Mã, sau đó du nhập vào Tây Âu theo phong

trào phục hưng chê tịnh hợp đồng có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu Trong

pháp luật của các quốc gia, chê dinh hep đông luôn được coi là một chế đính quan

trọng tạo nên tang thúc đây giao lưu dan su, thương mai và it mang dâu an chính trịnhất Trai qua các thời ky phát triển, cùng sự hoàn thiện của hệ thông luật tư, ché địnhhop đồng ngày cảng có vai trò trung tâm, phd biển trong pháp luật dân sự, thươngmại Điều này được lý giải bởi đa phan các giao dich trong xã hội, từ những giao dichdân sự trong đời sông sinh hoạt, tiêu dùng thông thường, những giao dich nhằm mục

đích kinh doanh sinh lời cho đền hoạt đông quản ly xã hội, phát triển kinh tÊ quốc

tê đầu có liên quan trực tiếp đến hợp đông Hơn thé, trong bối cảnh cuộc Cách

mang Công nghiệp 4.0 và xu hướng xây dụng nên kinh tê đa chiêu đã tạo điều kiện

thuận lợi cho su giao thương quốc té phát triển, ché định hợp đồng ngày càng có sự

“vận động”, thay đôi không ngừng dé thích ứng với xu thé phát trién của nên kinh tê.

Nếu như xác lập hop đồng là quá trình các bên thỏa thuận, thông nhật với nhau

về các điều khoản hợp đông thì thực hiện hop đông lại là quá trình các bên biên các

điều khoản tự do, tự nguyện cam kết thành hiện thực để nhằm đấp ứng các quyên và

nglữa vụ mà ho mong muốn dat được Khi xác lập hợp đông, thông thường, các bên

sẽ tự giác thực hiện day đũ các điều khoản ma họ đã tự nguyện cam kết Tuy nhiên,trong một số trường hợp, vì những ly do chủ quan hoặc khách quan mà bên có nghia

vụ không thực hiện đúng nghiia vụ đã cam kết, gây thiệt hại cho bên có quyền trong

quan hệ hợp đồng Dé bu dap lại nhiing tên that về mặt lợi ich chinh đáng cho bên bi

vi phạm và bảo đảm cho việc thực hiện hợp đông đây đủ, chính xác trước những hành

vị vị phạm hợp đồng, phép luật dân sự của các quốc gia trên thé giới đều dự liệu một

số chế tải nhật dinh giúp các bên tăng cường sự tin cậy trong giao dich kinh doanh vàthúc day sự phát triển bên vững của nên kính tế

Trong đó, phạt vi pham hợp dong là ché tài pháp lý quan trọng dé thực hiện vaitrò đó Day cũng không phải là van đề pháp ly mai trong các hệ thông pháp luật VietNam hiện đại nhưng trong bôi cảnh nên kinh té ngày cảng phát triển, sự tăng cườngcác quy tắc và quy định về việc xử lý những hành vi vi phạm hợp dong trở nên ngàycàng cân thiết dé đấm bảo tinh ôn định và minh bạch trong giao dich kinh doanh Mặtkhác, khí di vào thực tế, chế tai phạt vi pham trong pháp luật dân sự Việt Nam, van

còn 16 ra nhiều bat cập chưa thực su được giải quyết triệt để khi xét tới chế tải này.

Vi vậy ma trong khá nhiêu trường hợp, các bên do thiêu hiéu biết hoặc vân dung

Trang 8

không đúng những quy định liên quan đến chế tài phat vi phạm hợp đông nên chịunhiéu hậu quả bat lợi

Từ những lý do trên, trong khuôn khô của một bài khoá luận tốt nghiệp, tác giả

lựa chon đề tai “Phat vỉ phạm hợp đồng theo quy định cña pháp luật Việt Nam”.

Trong đó, nghiên cứu các quy đính về phạt vi phạm của pháp luật Viét Nam trongmối tương quan với hệ thống pháp luật hiện dai của một số nước trên thé giới, cũngnhu các văn bản pháp lý quốc té quan trọng về hợp đông, các văn bản pháp luậtchuyên ngành khác tai Việt Nam, từ đó đề xuất các hưởng phát triển, cải thiện dénâng cao chat lượng quan lý và thi hành pháp luật trong lĩnh vực này Mục tiêu cudicùng là đề xuất những giải pháp cu thé nham tdi ưu hóa hệ thong phạt vi phạm hợpđông, đông thời góp phân thúc day sự công bằng và minh bạch trong môi trường kinh

doanh, giao dịch ở Việt Nam ngày càng tích cực và phát triển

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Sau đây là một số bài viết, đề tải, công trình nghiên cứu trong và ngoài nước màtác giả tìm biểu được (tính đến ngày 22/3/2024) có nội dung liên quan hoặc bỗ trợ

cho khoá luận.

2.1 Trong nước

Trước đây van đề phạt vi phạm hop dong đã được một số hoc giả nghiên cửu trong các công trình khoa học về luật dân sự nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng, Điển hình là tác giả V ö V ăn Mẫu với cuốn “Dân luật khái luận” (Bộ Quốc gia

giao duc xuất bản, Sài Gòn, 1960), tác giả Nguyễn Manh Bách với cuốn “Pháp luật

về hợp đồng (lược giải)" (Nhà xuất bản chính tri quốc gia, Hà Nội, 1995)

VỀ sách chuyên khảo, chúng ta có thể kể dén một số sách chuyên khảo có dé

cập tới van đề nghiên cứu của luận văn như cuốn “Các biển pháp xử lp việc khôngthực hiện dimg hop đồng pháp luật dẫn sự” của tác giả Đố V ấn Đại do Nhà xuất bảnHong Đức xuất bản năm 2019 Day là một công trình nghiên cứu khá toàn điện vềcác biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng và trong đó có ché tài phạt

vi phạm hợp đẳng, Tác giả có đề cập tới các van đề: (i) Những van dé pháp lý cơ ban

về các biện pháp khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm hợp đông, (it) C ác biện phápkhắc phục hậu quả của hành vi vi pham hợp đồng do pháp luật dự liệu, (fii) Các biệnpháp khắc phục hậu quả của hành vi vi pham hợp đông do các bên thỏa thuận, (iv)Thực tiễn áp dung các biên pháp khắc phục hậu quả của hành vi vi pham hợp đồng ởViệt Nam luận nay và (v) Đề xuất một số giải pháp nhém hoàn thiện pháp luật vé cáctiện pháp khắc phuc hau quả của hành vi vi pham hợp đồng Bên canh đó, con cócuốn “Chế tài phat vi phạm và bồi thường thiệt hai theo Luật Thương mai Viét Nam”

là sách chuyên khảo của tác giả Lê V an Tranh được Nhà xuất ban Tư pháp xuất bản

Trang 9

vào ném 2017 Cuốn sách này đã đưa ra mat số van dé lý luận về ché tải thương mai,phân tích những quy đính pháp luật về chế tài phạt vi phạm, chế tài bôi thường thiệthai (BTTH) do vi phạm hợp đồng và có những nhận xét, đề xuất kiến nghi hoàn thiện

pháp luật Ngoài ra có thé dé cập dén một số cuén sách khác như "Ludt hop đồng

Tiệt Nam - Bản án và bình luận bản án (tập 2)” của tác gã Đỗ Van Đại được Nhàxuất bản Đại học Quốc gia thành phó Hồ Chi Minh xuat bản vào năm 2020; cuốn

“Bình luận khoa hoe Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghiia

Tiệt Nam" của tác giả Đỗ V an Cừ - Trân Thi Hué được Nhà xuất bản Công an nhândân xuất bản vào năm 2017; cuén "Binh luận khoa học Bồ luật Dân sự của nướcCông hòa xã hội chủ ngiãa Liệt Nam năm 2015” của tác giả Nguyễn Minh Tuân

VỀ bai báo khoa học: Liên quan dén van dé này có thé kê tới mét số bài báo

khoa học như tác giả Đỗ Van Dai - Lê Thị Diễm Phương với bai việt “Ƒ khái miém

và giảm mức phạt vi pham hợp đồng" đăng trên tap chí Khoa hoc pháp lý số 3/2012

đã đề cập tới khái niệm, giảm mức phat vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp

luật dân su, tác giả Nguyễn V ăn Hợi - Trên Ngọc Hiệp với bài việt “Phat vi phạm và

bồi thường thiết hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Viet Nam so sánh với Bộ

luật Dân sự Pháp ” được đăng trên tạp chí Nghệ luật sô 5/2019 đã chỉ ra những điểm

tương đồng và khác biệt về phạt vi phạm va BTTH do vi pham hợp đông theo pháp

luật Việt Nam và Cộng hòa Pháp, từ đó đưa ra kiên nghi đối với pháp luật của mot quốc gia trong quá trình hoàn thiện các quy định pháp luật tương ứng, Ngoài ra, có

thé dé cập đến mét so bai báo khoa học khác như tác giả Nguyễn Thi Hoa Cúc vớibài việt “Quyển điều tiết mức phạt vì phạm hợp đồng của Tòa an Viét Nam so sánhvới Luật các nude" được đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân sô 21/2019, tác giả ThanhHuyền với bai việt "Phat vi phạm hợp đồng trong kinh doanh thương mai" được đăngtrên tạp chí Kiểm sát số 4/2017

Vé luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp: Luận văn thạc sĩ luật học của tác giảTran Minh Quang với đề tài “Phat vi phạm hợp đồng theo pháp luật dân sự Liệt

Nam” năm 2021 đã trình bay những van dé ly luận về phạt vi phạm hợp dang và chế

tài phạt vĩ pham hợp đông trong pháp luật dan sự Việt Nam Phân tích thực trạng pháp luật dan sự về phạt vi phạm hợp đồng, thực tiễn áp dụng ché tài này ở V iêt Nam

và diva ra phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua

thực thi pháp luật về van dé này, Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Thê ĐứcTâm với đề tài “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại từ góc nhìn quản trị và

luật so sảnh” năm 2015 đã thé hiện một cái nhìn tổng quát về chế tài phạt vi phạm

theo dòng lịch sử và so sánh với pháp luật hợp đồng các quốc gia khác Tác giả cũngđưa ra khái niêm, điều kiên áp đụng phat vi pham hợp đẳng và một số van dé khác

Trang 10

theo pháp luật Viét Nam Ngoài ra có thể kể đến luận văn thạc sĩ của tác giá Lê Thi

Diễm Phương với đề tài “Hoàn thiện chế định phat vi phạm trong pháp luật hop đồng

thương mại Viét Nam" năm 2009

2.2 Nước ngoài

Về bai báo khoa học: Công trình “The Penalty Clause: Theoretical and

Practical Matters" được học giã Diana G orun đăng trên Tạp chi International Journal

of Academic Research in Business and Social Science số 5 tập 7 năm 2017 đề cậpđến các khái niệm lý thuyết, các van đề thực tế về phat vi phạm hop đồng công trình

"Penalty Clauses in Italian Law" được học giã Francesco Paolo Patti đăng trên Tạp

chi European Review of Private Law so 3 năm 2015 đã phân tích tông quan lich sử

và các khái niém về phạt vi phạm, mặt khác, cũng dé cập đến chức năng, môi quan

hệ với các biên pháp khắc phục khác, điêu chỉnh mức phạt của chế tài phạt vi phamhop đồng Ngoài ra có thé ké đến một so công trình khác như C ông trình "Penalty

Clauses: A Comparative Analysis between the Tiakish and Ethiopian Laws" được

hoc giả Kamil Abdu Oumer đăng trên Tap chi Beijing Law Review s68 năm 2017;

cổng trình "The concept of the penalty clause in Polish and Spanish acomparison" được học giả Kater Laszczynowska đăng trên tạp chi Comparative

law-Law Review số 24 năm 2018

Về sách chuyên khảo: Công trình "Principle of contract law” của Robert AHillman do West Publisher xuất bản năm 2004, cuốn "Contract Law & Theory” củaEric Posner do Aspen Publishers xuất ban năm 2011, cuôn "Comparative Remediesfor Breach of Contract" của Nili C ohen và Ewan Mckendrick do H art Publishing xuấtban năm 2005, cuôn "Contract damages Domestic and International perspectives"

do Djakhongir Saidov và Relph Cunnington đồng chủ biên được xuat bản năm 2008

bởi Hart Publishing

Bên canh đó, các tác giả nước ngoài cũng rat quan tâm đến việc nghiên cứu so

sánh những điểm tương dong và khác biệt giữa các truyền thông pháp luật liên quan

đến chế tài phạt vi phạm hop đẳng, bởi chế định này là một trong những điểm khác

biệt lớn nhật giữa truyền thông pháp luật châu Âu lục địa và truyền thông pháp luật thông luật trong lĩnh vực hop đông Vi du, hoc giả Aristides Hatzis với bai việt

“Having the Cake and Eating It Too: Effictent Penalty Clauses in Common and Civil Contract Law“ (International Review of Law andEconomics, Vol 22), tác ga Marin

Garcia với bài việt “nforcement of Penalty Clauses in Civil and Common Law: A

Puzzle to Be Solved by the Contracting Parties ” European Journal of Legal Studies,

Vol 5), tác gid Emily Nordin với bai việt “The Penalty Clause Bias“ (Maastricht

Journal of European and Comparative Law, Vol 21).

Trang 11

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã xây dung được niên móng lý luận vũng chắc về ché tai phat vi phạm hợp đồng Các công trình nghiên

cứu này rat đa dạng có giá trị tham khảo, so sánh, gơi các giải pháp, kiên nghị cho

Việt Nam Tuy nhiên, một số van dé chưa được nghiên cứu một cách day đủ như.

Mỗi tương quan giữa phạt vi phạm hợp đông và BTTH do vi phạm hợp đồng, một số

van dé lý luận cơ ban của phạt vi phạm, mute phạt vi phạm, phương thức phạt vi pham,

các điều kiện áp dụng, mién trách nhiệm thực hiện phat vi pham, các kiến nghị có

tính hệ thông khả thi, phù hợp đối với chế tài phạt vi pham hợp đồng ở Việt Nam

tiện nay.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tương nghiên cứu của khóa luân là van đề pháp lý liên quan đền ché tài phạt

vi phạm hop dong trong pháp luật Viét Nam và đất trong sư nghién cứu so sánh vớicác truyền thông pháp luật trên thê giới ở cả góc độ lý luận và thực tiễn

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Pham vi nghiên cứu về không gian: Khoá luận nghiên cứu vân đề phạt vi pham

hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Ngoài ra, còn tham khão luật đân sự ở mat sô

quốc gia trên thé giới

Pham vi nghiên cứu về thời gian: Khoá luận tập trung chủ yêu nghiên cứu quyđính của pháp luật hiện hành về phạt vi phạm hợp đồng, N goài ra còn có nghiên cứuquy định pháp luật giai đoạn 2015 trở vệ trước

Pham vi về nội dung Khóa luận nghiên cứu về van dé lý luận cơ bản, thực trang

pháp luật và thực tiấn thực hiện pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu của dé tai là làm 16 các quy định của pháp luật Viét Nam về chế dinhphat vi pham hợp đồng và chỉ ra những điểm chua phù hợp, bat cập, còn hạn chế củachế dinh, đồng thời dé xuất, kiên nghị những giải pháp mang tính khả thi, phù hợpvới thực té

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Đề thực hiện mục đích trên, khóa luận có các nhiệm vụ cu thể sau đây:

- Phân tích cơ sở lịch sử của ché tài phat vi phạm hop đông trong pháp luật Viét Nam và làm sáng tö một sô vân dé lý luận về phạt vi pham hợp đông như làm rõ khái

niém và đặc điểm của hop đồng vi phạm hợp đẳng và phat vi pham hợp đông 1am

16 những điểm tương đông và khác biệt của phạt vi phạm hợp đông với BTTH do vi

Trang 12

phạm hợp đông, chế tài phat cọc, nghiên cứu ý ngliia của chế định phạt vi phạm hopdong

- Phân tích những quy định liên quan đến chế tải phat vi phạm hợp đông trongpháp luật Viét Nam và nghiên cứu so sánh với pháp luật của một sô quốc gia trên thégiới (Pháp, Anh-Mỹ, ), các văn bản pháp lý quốc tê có liên quan dén phạt vi phạm.hop déng Từ nghiên cứu, phân tích, so sánh khóa luận sé đề xuất tiếp thu nhữngkinh nghiệm hay, pha hợp với điêu kiện chính tri, kinh tê, xã hội của Việt Nam Dongthời, nghiên cửu thực tién áp dụng các quy đính pháp luật dan sự về phạt vi phạm hopđẳng,

- Dé xuất một sô giải pháp cu thể nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật dan

sự về chế tải phạt vi phạm hợp đồng và nâng cao liệu quả áp dụng pháp luật trong

thực tiến

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Việc nghiên cửu khóa luận sé dua trên cơ sở phương pháp

luận duy vật biện chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mac-Lénin Day được coi

là kim chỉ nam cho việc đính hướng các nghiên cửu cu thể của học viên trong qua

trình thực hién khóa luận:

Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa

Mác-Lênin, học viên sẽ sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thể nhu sau:

« Phương pháp so sánh được áp đụng nhằm chỉ ra những điểm tươngđông và khác biệt giữa pháp luật din sự Việt Nam với một sô nước trên thégiới và các văn bên pháp lý quốc tê cũng như giải thích nguén géc của nhữngđiểm tương dong và khác biệt.

+ Phương pháp lịch sử được áp dung phô biển trong phân cơ sở lịch sử

của ché tài phat vi phạm hợp đồng nham giải thích sự hình thành và phát triểncủa ché tai phat vi phạm hợp đông trong pháp luật V iệt Nam và trước ngoài

« Phương pháp phân tích và bình luận dé làm 16 một số van dé ly luận và

quy định pháp luật hiện hành vé phạt vi pham hợp đồng thông qua việc trích dẫn, bình luận một số bản án, quyết định của Toà án va phán quyết của trong

tai

+ Phương phép tổng hợp nhằm khái quát hóa thực trạng pháp luật, tựctiễn áp dụng pháp luật về phạt vi pham hợp đông nhằm đưa ra những kiên nghị

phù hợp.

Trên cơ sở áp dụng các phương pháp nghiên cứu kể trên, hoc viên đưa ra những

đánh giá về chế định phạt vi phạm hợp đông trong pháp luật dân sư Việt Nam dé từ

đó rút ra những giải pháp nhằm đưa pháp luật dân sự V iệt Nam noi chung và ché định

Trang 13

phat vi phạm hợp đông nói riêng hoàn thiện hơn, tương thích hơn với pháp luật thé

go

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

Về phương diện lý luận, thông qua lam 16 một số van đề lý luận về phat vi pham.hop đồng, khoá luận gop phần vào việc cùng cô và hoàn thiện những vận đề lý luận

về hợp đồng trong khoa học pháp ly Việt Nam

VỀ phương điện thực tiễn, những quan điểm và kién nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao liệu quả áp dung pháp luật liên quan đền phat vi phạm hợp đẳng được đề xuất trong khóa luận sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà lập pháp,

các cơ quan có thâm quyên trong việc hoàn thiện pháp luật và cũng là tài liệu tham

khảo cho các cơ quan tòa án, trọng tài, doanh nghiệp, cá nhân trong việc giải quyét tranh chap liên quan dén phạt vi phạm hop dong

7 Bố cục của khóa luận

Ngoài phân m ở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa

luận gồm 03 chương, cụ thé

Chương 1: Một số van dé ly luận về phạt vi phạm hợp đồng

Chương2: Thực trạng pháp luật và áp đụng pháp luật về phạt vi phạm hợp đông,Chương 3: Một số khuyên nghị hoàn thiên pháp luật và giải phép nâng cao luệuquả áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng

Trang 14

CHƯƠNG I: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ PHẠT VI PHAM HOP DONG

1.1 Khái niệm, đặc diem và chức năng của chế taiphat vipham hep đồng

1.1.1 Khái niệm hợp đồng và viphạm hợp đồng

Trong xã hội hiên đại, hợp đông không chi có vai trò quan trong trong đời sóngsinh hoạt hàng ngày ma còn là công cụ thiệt yêu giúp con người thực biện các giaodich với mục đích kinh doanh Một nên kinh tê thị trường chỉ có thể hoạt động hiệuquả néu các thành viên tham gia vào đó có thé lên kế hoach cho các hoat động kinhdoanh của mình và ho chỉ có thể làm điều đó nêu biết chắc rang họ có thé tin tưởngnhững lời cam kết nhận được từ các đôi tác hoặc khách hàng của ho trong quá trìnhkinh doanh Hợp đông chính là “phương tiện dé biển các dur định hoặc kế hoạch lanhđoanh trở thành hiện thie’?

Trong cách tiép cận của nha lam luật Viét Nam hiện nay, để thé liện vai trò của

các quy định trong Bộ luật Dân sự (sau đây viết tat là BLDS) là quy định chung vềcác dang hợp đông trong các lĩnh vực khác nhau, vi thé Điều 385 BLDS năm 2015

đã thay thê thuật ngữ “hop đồng đân sự” trong BLDS 2005 bảng thuật ngữ “hợpđồng” có tính khái quát cao và thông nhật hơn Từ đó đưa ra định nghĩa về hợp đẳngnhư sau: “Hop đồng là sự thod thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặcchấm đứt quyền, nghĩa vụ déin sự” Có thé thay định nghĩa nay có tinh khái quát cao,phản ánh bản chất của hợp đồng và dap ứng được yêu cầu dat ra đối với tinh quyphạm của dao luật góc — điều chỉnh moi quan hệ hợp đông trong lĩnh vực tư BLDSViệt Nam đã có cách tiép cận khái niém hợp đông tương tư với các quốc gia theotruyền thông pháp luật châu Âu lục dia (Civil Law), thé hiện rõ ban chất của hop đồng

là sự thoả thuận — giữa các chủ thể nhằm thiết lập các quyên và nghia vụ nhật định:

Nói cách khác, khái niém này thừa nhận yêu té đặc trưng của hợp đồng là sự thôngnhất ý chi nhằm tạo ra các hệ quả pháp lý ràng buộc các bên xác lập quan hệ hợpđông, Day là dau hiéu quan trọng dé phân biệt hợp đông với giao dich dân sự đơnphương chỉ thể hiện ý chí của một bên chủ thể hay những cam kết, thoả thuận khôngxác lập quyền và ngiữa vụ pháp lý theo luật định

Qua những phân tích trên, clning ta có thé đưa ra đính ngiĩa chung về hợp đồngnhư sau: Hop đồng là một sự ràng bude pháp I) giữa các chit thé đã tự nguyên thoáithuận, xác lập các quyển và nghiia vụ nhằm đáp ứng hiểu quả các quyên và lợi ích

hop pháp của các bên.

` Ngô Huy Cương, Giáo nink Luật hợp đồng ~ Phan chung (Ding cho đào tạo san dea học), Nxb Daihoc

quốc gia Ha Nội,2013,tr 7.

Trang 15

“Bản thân của hợp đồng không phải là luật pháp, nhưng hợp đồng được thành

lập theo luật pháp thì nó sẽ làm phát sinh hiệu lực pháp ly của các bên” “Khi hành.

vi của các bên không tuân thủ hay vi phạm hop dong chính là vi phạm "tuật””?$ Trong

khi đó, hau hệt các giao dich thông thường và các giao dich được xác lập trên cơ sở

tự nguyện đều được thực hiện dua trên cơ sở hợp đông, vi vay, “nêu hiệu lực của hop

đông bị phá huỷ thi mối quan hệ giữa con người với con người cũng sẽ bị phá huỷ?

Ảnh hưởng bởi nguyên tắc Pacta sunt servanda (moi thoả thuận đều phải được thựchién), luật hợp đông của các quốc gia cũng như quốc tê đều thông nhét khi mét hợpđông được xác lập thi nó sé có luậu lực bắt buộc với các bên đã xác lập Do vậy, hanh

vi không thực hiện nghiia vụ hay không tôn trọng cam kết của một bên trong hợp đông

1à một hành vĩ sai trái.

Các hệ thông pháp luật trên thé giới sử dung các thuật ngữ khác nhau khi chiđến hành vi không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng như “khổng thực hiển hợp

đồng (inexécution hay non-performamce)”, “vi phạm hợp đồng (breach of contract)”

hay “vi phạm nghữa vụ (Eflitchverletzumg)” Nhân chung, các thuật ngữ nay đồng

ngiữa, có thê sử dung thay thé cho nhau” và đều chỉ đến củng một nội ham là bao ham

moi hành vi không thực hiện đúng hợp đồng, cho dù là không thực hiện một phân,

không thực hiện toàn bộ, chậm thực hiện hay có khiém khuyết trong việc thực hiện

Theo Từ dién Black`sLav, vi pham hợp đồng là vi phạm các nghĩa vụ hop đồngbằng việc không thực hién lời hứa của ai đó, từ chối thực hiện hoặc ngăn cẩn việc

thực hiện của bên kia®.

Theo Giáo sư Treitel: “i phạm hợp đồng xảy ra khi một bên không hoặc từchỗi thực hiện những gì anh ta có ngiĩa vụ thực hiện theo hop đồng mà không có ly

do hợp pháp hoặc không có khả năng thực hiện '? Cách hiểu này cho thay moi trườnghop việc không thực hiện hay thiêu sót khí thực biên những gì đã cam kết chỉ bị xem

là vi pham khi “không có lý do hợp pháp” Tương tư, tác gid David Kelly cho rằng

“Một vi phạm hop đồng có thé xảy ra đưới ba dang: (i) Khi một bên trước thời hạnthực hiện hop đồng tuyên bé rằng ho sẽ không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng (vi phạm

trước thời han); (ii) khi một bên không thực hiện nghia vu hop đồng: (iit) Kit một bên

thực hiện không dig (có khiêm khuyết) ngliia vu hợp đồng ”Ê

* Lé Vin Tranh (2018), Luận giải ve phát ví phạm và bội đerờng thuật hai theo hiật thương mai Việt Nem,

Nồ_ Tư pháp ,tr 30.

° Vin Đi Num ~ Nam Cát, Luft hợp đồng Đương mại quốc tế, Nxb Chinh trị quốc gia, Hi Nội,tr 19.

* Montesquiew (2010), Tình diễn pháp luật, Nxb Đà Ning, tr 224

` Nguyễn Phương Đông (2019), Phat vi phạm và Đổi thường Đệt hai đo vi pham hợp đồng Đương mai theo

pháp luật Việt Naw liền nay từ thực tiễn xét xử của Toà án nhiên đân quận Hea Bà Thong - thành phố Hà

NOt, Min vin thạc sĩ Luật học , Tường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội,tr 7

° Brym, A Gamer, Black's Law Dictioncay,9" ed, West, 2009 ,p 213.

Enderlin Maskovr, Jnternational Sales Leow , Art 25, at 3 4,p 389.

* David Kelly, Business Law , Cavendish Publishng, UK, 2002,p 182

Trang 16

Tác giả Dương Anh Sơn cho rằng “Hanh vi vi phạm hop đồng là những biểu

iận khách quan đưới dạng hành động hoặc không hành đồng trái với các nội ding

mà các bên đã thod thuẩn”'® Ngoài ra, vi pham hợp đồng còn được định ngiĩa là

hanh vị của một bên đã xử sự trái với những quy đính của pháp luật hoặc trái với nội

dung đã cam kết0

V Kí thuật lập pháp thì BLDS năm 201 5 của Việt Nam không đưa ra lchái niém

“vi pham hợp dong”, tuy nhiên BLDS lại đưa ra định nghia vi pham nglfa vụ và thuậtngữ này được sử dụng khi xác định hành vi vi phạm hợp đồng Cu thể, khoản 1, Điều

351 BLDS năm 2015 dién giả: “Ti phạm ngiữa vu là việc bên có ngiữa vụ không

thực hiện nghiia vụ dimg thời hạn, thực hiện không day dit nghiia vu hoặc thee hiện

không dimg nội cing của ngiữa vụ” Day là quy dinh được bỗ sung hoàn toàn mới sovới BLDS năm 2005 trước đây mac đủ đề cập đến “vi pham ngliia vụ”, tuy nhiên lạikhông đưa re định nghĩa như thé nao là vi phạm nghĩa vụ! Khác với BLDS năm

2015 thi LTM năm 2005 có định nghĩa cụ thé vệ vi phạm hợp đồng như sau: “TT phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiển, thực hiện không day đủ hoặc thực hiện không ding nghia vu theo thod thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật

nay“? V ới quy định này củaLTM năm 2005 thì “vi phạm” được hiểu là “không thực

luận”, “thực hiện không đây di” hoặc “thực hién không đúng” nghiia vụ.

Cách tiếp cận của BLDS năm 2015 về vi pham nglfa vu va LTM nam 2005 về

vi phạm hợp dong được nhìn nhân gan nhy tương tự nhau khi đề cập dén khái niệm

vi phạm ngiĩa vụ, vi phạm hợp dong Trong bối cảnh hợp đông vi phạm hop đông

có thé hiểu là vi pham nghia vụ và không có sự phân biệt giữa hai khái niém này

Tuy nhiên, khát niém vi pham hợp đông được nhắc dén trong LTM không chi là vi

phạm nghiia vụ theo thoả thuận của các bên ma còn là các ng†ĩa vụ khác theo quy

đính của pháp luật, Dé kết luận m ét hành vi thuộc trường hợp vi phạm hợp đồng néuchỉ đôi chiêu với thoả thuận của các bên là chưa đủ mà cân phải đôi chiêu với cả wy

đính của pháp luật có liên quan Bởi lễ, có rất nhiêu van dé pháp luật quy dinh “gắn

liên” với hợp đông nên thực hiên các quy đính nay thực chất cũng là thực hiện hợp

đông và ngược lại, không thực hiện đúng quy đính của phép luật gắn liên với hợp

đồng thực chật cũng là không thực hiên hợp đông!

4 Drong Arh Sơn, Tác đồng của các hình thúc lốt đến việc xác dink trách nhiệm hop đổng, Tạp chi Khoa

© Trương Nhật Quang (2020), Phép luật về hợp đồng — Các ván để pháp Wi co bản, Neb Dân Trí tr $51.

“PGS TS Đố Vin Đại 2019), Các biển php xử lý việc không tec hiện ding hợp đồng mong pháp luật

Điệt Nem, Ned Hong Đức ~ Hội Mật gia Việt Nam, tr 28.

10

Trang 17

Dựa trên các phân tích trên, tác giả rút ra khái niém “vi phạm hợp dong” như

sau:

Ti phạm hop đồng xdy ra khi một trong các bên tham gia hop đồng không thực

hiện đứng hợp đồng (bao gồm các hành vì không thực hiên một phan hay toàn bổ,chậm thực hiện hay có khiêm Khuyét trong việc thực hiện các ngÌữa vụ hợp đồng) các

bên đã thoa thuận hoặc theo đình của pháp luật có lién quan.

1.1.2 Khái niệm phạt vipham hẹp đồng

Luật thì phải có hiệu quả không dé người ta vì phạm những đều thod thuận

cá bit’ Trong quan hé dan su, hop đông là một quan hệ có thé mang lại quyền va

lợi ích cho các bên, thoả man ý chí và nguyện vọng ma các bên hướng tới Tuy nhiên

clưúng luôn tiêm ân những rủi ro và những vi pham của đối tác có thé gây thiệt hạicho bên kia Vì vậy khi nói dén hop déngla phai nói dén trách nhiệm pháp ly của các

bên khi vi phạm hợp đồng Bên vi phạm hợp đông sẽ phải chịu những hậu quả pháp

lý bất lợi tương ứng với mức đô hành vị vi pham đó gây re", hay chính 1a phải chiu

những trách nhiém pháp lý mà minh không mong muôn Sư vi phạm này của bên có

hành vị vi pham hợp đông sẽ dẫn đền những tôn that vé lợi ích vật chất mét cách trực

tiếp hoặc gián tiếp đôi với bên kia, nên việc ấp dụng các trách nhiệm pháp ly do vi

phạm hợp đông chủ yêu hướng tới mục dich bảo vệ lợi ích của các bên một cách cân

bang nhất, răn de, trùng phạt bên có hành vi vi pham hợp đông Hiện nay, có rất nhiêu trách nhiệm pháp ly áp dung đôi với hành vi vi phạm hợp đông, trong đó phat vi phạm hop dong là một biện pháp xử lý hay con là một chế tai quan trọng,

Phạt vi phạm hợp đồng là một thuật ngữ được sử dung rộng rãi trong khoa học

pháp lý và được ghi nhận xuyên suốt trong các văn bản pháp luật hợp đông Việt Nam.Hiện nay, có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau về thuật ngữ “phạt vi pham hopđồng” đến từ các học giả, được nhìn nhận dưới những góc đô khác nhau

Theo tác giả Trương Nhật Quang, phat vi pham là những biên pháp khắc phuctheo thoả thuận dién hình tạo ra trách nhiệm tai chính của bên vi pham Khi áp dungbiện pháp khắc phục này, “bên vi phạm phải trả một khoản tiền cho bên bi vi pham

theo thoả thuận giữa các bên và giá trị của khoản tiền này có thé chịu han chế về

mức tối da theo quy định của luật”, Bên cạnh đó, tác gia cũng phân biệt chế tai nayvới BTTH, mặc di cùng là biện pháp khắc phuc liên quan đến trách nhiệm tài chính

của bên vi phạm, nhưng mục đích áp dung của phat vi phạm va BTTH là hoàn toàn.

khác nhau BTTH được sử dung với mục dich bu đắp cho bên bi vi pham đối với thiệt

'$ Montesquieu (010), Tinh thin pháp luật, Nxb Di Nẵng ,tr 324.

'* Nguyễn Quốc Trưởng, Trách nhiệm pháp lý Mã vi phan hop dong Dương mại, Tap chi din tix Toa in

nhân din.

`? Trương Nhật Quang (2020), Phép kuật về hợp đẳng ~ Các vấn để pháp Wi co bản, Neb Din Trí tr 607.

Trang 18

hai phat sinh do vi pham Trong khí do, phat vi pham được sử dụng với muc đích rắn.

de và trùng phạt bên vi phạm dé từ đó ngăn chặn và hạn chế vi pham hợp dong V ớiquan niêm nay, phạt vi pham được coi là một biên pháp khắc phục khi có vi pham

hop đồng bằng cách tạo ra trách nhiệm tài chính cho chủ thé vi phạm va rấn đe những.

hành vi tương tự Tuy nhiên, tác giả cũng cho rằng pháp luật có quyền hạn chê mứctrần của khoản phạt đó

Còn theo PGS TS Đỗ Van Đại, phat vi pham hop dong là một biện pháp xử lýviệc không thực hiện đúng hợp đẳng do các bên thoả thuân Theo tác giả, “ngdy nayvăn ban không coi việc phat vi phạm là vẫn dé do pháp luật quy đình nữa mà là vẫn

đề của hợp đồng "\Š Dẫn chứng là khi BLDS coi “phạt vi phạm” là một trong nhữngnội dung của hợp đồng tại Điều 402 BLDS năm 2005 Với sự thay đổi ay, phạt viphạm hợp dong “khổng phải một chế tài đương nhién được áp ding’ và “phạt hopđồng không phải là điều khoản bắt buộc đối với mọi giao dich dén sự 20 trừ khi tạithời điểm ký kết hoặc khi sửa đổi, bố sung, phụ lục các bên có thoả thuận về điều

này Cùng quan điểm nay, PGS TS Doan Đức Lương cho rang “Phat vi phạm theo

pháp luật Viét Nam với tư cách là một trong các biên pháp xử ly (dang trách nhiễm

pháp Ìý) do vi phạm hợp đồng nhằm mue dich răn de, trừng phạt do vi pham hop

Đôi với hai tác giả Đỗ Giang Nam và Hồ Ngọc Hiển, “phat vi pham 1à chế tai”

và “bản chất của chế tài này là việc pháp luật tôn trong tư do hợp đồng thông quaviée cho phép các bên thoa thuận trước rằng khủ một bên vi phạm hợp đồng sẽ dẫnđến việc bên đó phải gảnh chịu ngliia vụ phải trả một khoản tiền ấn đình trước chophia bản kia’TM Qua khái niệm này, ta thay được bản chất cũng như nội dung, mụcdich và phương thức xử lý của chế tài nay Theo đó, phạt vi pham được xem xét nhưmột chế tài được các bên thoả thuận dé áp dung cho việc vi pham hợp đồng Cùnggóc nhàn ay, tác giả Nguyén Van Phúc chỉ ra “phạt vi phạm là một trong những biênpháp chế tài do vi phạm hợp đồng được các bên thoả thuận trong hợp đồng theo đó

bên bi vi phạm có quyền yêu cẩu bên vi phạm phải chịu một khoản tién phạt néu xả!

ra sự kiên pháp lý: là căn cứ đề áp dụng phat vi phaơ “2S

" PGS TS Đố Vin Đại (2019), Các biển pháp xữ ý việc không thuec Hiện ding hop đổng rong pháp luật

iệt Nam, Nob Hằng Đức ~ Hội Mật ga Việt Nom, 261

‘ Thanh Huyền (2017), Phat vi phạm hep dong rong kink đoanh Đương mại, Tạp chí EŠm sắt số 4/2017.

** Phạm Minh Lương, Đồ Thị Hoa vì Tạ Mah Tên C006), Hit đáp pháp luật về hop đồng dâm sự và gia

quyết tranh chấp về hợp đồng din sic Na, Công mnhin din, Hà Nội tr.

“PGS TS Doin Đức Lương,PGS TS Trần Thị Hui (2021), Phép luật hop đồng wong Eồnh vực đân sự Việt

Am Hiển đại, Neb Công m hân din, tr 377

` Đố Ging Num, Ho Ngọc Hiện (2019), Mot sd veo để về biển pháp wit việc không tạ hiện đứng hợp

ing theo pháp luật Việt Nam, Tap chi Nghiền cim lập pháp số 9/2019, tr 15

» Nguyễn Vin Phúc, Trinh Tuân Anh, Một số vớn để đặc thì về chế tài phat vi pham hop déng trong lồ:

vực din suc eo pháp luật Việt Neo và pháp luật Công hoà Pháp dưới góc độ luật học so sánh ~ Kì I

12

Trang 19

Tiệp cân khái niém “Phat vi phạm” theo pháp luật Việt Nam luận nay, BLDSnếm 2015 và LTM năm 2005 đều có cách tiép cận tương tự, cụ thé: Điều 418 BLDSnăm 2015 quy định “Phat vi phạm là sự thoả thuận giữa các bên trong hợp đồngtheo dé bên vi phạm ngiữa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bi vi phạm ” và Điều.

300 LTM năm 2005 quy định “Phat vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cẩu bên viphạm trả một khoản tiên do vi phạm hợp đông nếu trong hợp đồng có thoả thuận”

Từ các quy định trên có thé hiéu phạt vi pham là một trong những biên pháp chế tai

do vi phạm hợp đẳng, được các bên thoả thuận Theo do bên bi vi pham có quyền yêu

cầu bên vi pham phải chịu một khoản tiên phạt nêu xảy ra sự kiện pháp lý là căn cứ

để áp dung phát vi phạm Khi áp dung phạt vi phạm, chủ thé có quyền là bên bị vi phạm, chủ thể có nghia vụ là bên vi phạm, mục đích của quan hệ nay 1a một khoản.

tiên phạt vi pham Cä BLDS và LTM đều thong nhất ở điểm, để áp dung phạt vi pham

nhất thiét phải có sư thoả thuận của các bên; có bản chat bô sung thêm một quyền yêucầu về vat chat (quyền yêu câu trả tiên phat) của bên bị vi pham và tương ứng là matngiữa vụ vật chất (nglfa vụ trả tiên pha) của bên vi phạm và qua đó giúp tăng cường

ý thức tuân thủ hợp đông của các bên?! Tuy nhiên, quan điểm của nhà làm luật trongBLDS năm 2015 và LTM năm 2005 lại không đề cập dén mục đích của việc phat vi

phạm, không rõ biên pháp nay ding cho mục dich gì.

Nhân chung, những ý kiến nêu trên đều thống nhật ở những điểm cơ ban khi nóiđến phat vi phạm, đó là một trách nhiệm pháp lý buộc phải được thoả thuận tronghop dong, áp dung khi có một bên vi pham ngifa vụ bằng cách bên nảy phải nếp matkhoản tiên đã được ân định trước cho bên kia

Tuy nhiên, các quan điểm này không đồng nhat khi tác giả này coi phat vi pham

là một “chế tài”, tác giả khác lại coi đây là một “biện pháp khắc phục” hay “tráchnhiệm pháp lý” Nguyên nhân của sự khác biệt này là pháp luật hợp đông Viét Namclưưa có sự thông nhật trong việc sử dụng thuật ngữ dé chỉ đền các giải pháp pháp ly

với những hệ quả do hành vi VPHD gây nên LTM năm 2005 coi "phạt vi phạm” hợp

đồng là một loai “chế tai” trong thương mai khi có vi phạm hợp đồng Trong khi đó,

BLDS năm 2015 lại không goi “phạt vi pham” là một chế tải ma coi đó là một nộidung của “thực hiện hợp đông” và là “trách nhiém dan sự do vi pham nghấa vu" Nhìnchung, pháp luật hợp đồng Việt Nam dường như không có sự phân biệt giữa "trách

niệm dân sự” (responsabilité civile) và “chê tài” (sanctions) hay các giải pháp pháp

ly (biện pháp khắc phuc) (remedies/moyens), tuy nhiên chúng có nội hàm tương đông

lưtps.//csdkhoaho 1suevmui

sdtviVdata/2022/10/1-MOT SO VAN DE DAC THU VE CHE TAI PHÁTpŒ, truy cập lí 142/024

ˆ* Trường Đại học Luật Tp, Hồ Chỉ Minh 2012), Giáo minh pháp luật ve thương mại hàng hoá và địch vụ,

Nexb Hong Đức, Thành pho Ho Chi Minh, tr 423.

Trang 20

chi đến các giải pháp pháp lý (biện pháp) khác nhau nhém bảo đêm thực thi quyền.của chủ thé quyền trong quan hệ hợp đồng hoặc ngăn chan, khắc phục nhũng hệ quả

do hành vi vi pham nglña vụ hop đồng gây nên

Như vậy, theo ý kién của tác giả, có thé hiểu phạt vi phạm hop đồng là một biên

pháp khắc phục do vi phạm hop đồng gây ra được các bên thoả thuận, theo dé bên

vi phạm phải nộp phạt vi phạm bằng tiền cho bên bị vi pham nhằm mục dich bảo vệquyển và lot ích hợp pháp của các bên trong quan hé hợp đồng

1.1.3 Đặc điểm của phạtviphạm hợp đồng

Qua khái niém trên, ta có thé thay đặc điểm cơ bản của phat vi phạm hợp đồng

cụ thể như sau:

Thứ nhất phạt vi phạm là một loại biện pháp khắc phục mang tính thoả thuận

fg nghĩ BLDS năm 2015 quy định “Phat vỉ phạm là sự thỏa thuận giữa các bên

trong hop đồng” Điều này có ý nghia dé phân biệt với những trách nhiém vật chat

ngoài hợp đồng khác Có thể thây chế tài phạt vi phạm được thoả thuận trong hợp

đồng là một loại nghia vụ dan sự Tuy nhiên đây là mét dang nghĩa vụ dân sự “cóđiều kiện" ', để có thé thực biên được phạt vi phạm hợp đông khi có sự vị pham thì

tại thời điểm ký kết hoặc khi sửa đổi, bd sung hợp đông các bên phải thoả thuận về chế tai nay Pháp luật hợp đồng Việt Nam hiện nay không coi phạt vi pham là một

điệu khoản bắt buộc

Bén canh đó, thoả thuận về phạt vi phạm hợp đông phải tôn tại trước khi cóhành vị vi phạm Bởi phat vi phạm vừa mang ban chat của một biện pháp bảo đảmthực biện hop đồng vừa là “trách nhiém dân sự" Như vậy, dé được coi là một thoả

thuận phat vi pham hợp đồng thì thoả thuận này vẫn phải nhằm rén đe với mục dich

hướng tới thực hiện nghia vụ hợp đồng Hướng giải thích này hoàn toàn phù hợp vớiviệc BLDS quy định chi tiết phat vi phạm tại Điêu 418 phan “Thực hiện hợp đồng”:Điều 418 được xây dựng dé phục vu cho việc thực hién hợp đông nên phạt vi phạmcũng được coi là dé phục vụ cho việc thực hiện hợp đồng Do đó, những thoả thuận

không hướng tới việc thực hiện hợp dong thi sẽ không phải là thoả thuận phạt vi phạm Trong bai viết về phạt vi pham hep đông tác giả N guyén Thi Hang Nga có dat

ra vân dé có thé áp dung ché tai phạt vi phạm sau khi một bên thừa nhận vi phạm vachap nhận bi phạt không? Theo quan đêm của PGS TS Đỗ Văn Dai, “thod thuậntrên không thé là thoả thuận về phạt vi phạm hợp đồng nên không thé dp dung nhữngguy định về phat vi phạm hop đồng Bởi lễ, thod thuận này không hướng tới bảo đâm

2% Ngô Minh Nhân (2019), Chế tài phat vipham hợp đẳng theo pháp Luật thương mại Việt Nem, Khóa nin

tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Ho Chí Minh, tr 9.

14

Trang 21

việc thực hiện nghita vụ không thúc đây bên có nghữa vụ thực hiện nghĩa vụ do hành

vi vi phạm đã xdy ra trước khi có thod thuận “26

Thứ hai, chế tài phat vi phạm được áp dung khỉ có hành vi vi phạm hợp đồngtheo thoả thudn Trong điều khoản phạt vi pham được các bên thoả thuận sẽ có quyđính về hành vi vi pham nào ma mét khí nó xảy ra, bên vi phạm phải chiu phat viphạm Điều này có ng†ĩa rằng không phải bat cứ hành vi vi phạm hợp đẳng nào cũng

sé bị phat vi pham Ví dụ trong hợp dong mua bán hàng hoá giữa hai thương nhân A

và B có thoả thuận phạt vi phem nhu sau: “Bên A có nghĩa vụ giao hàng với số lượngđúng như đã thoả thuận Trong trường hop giao thiêu hang trong vòng năm ngày ké

từ ngày kết thúc đợt giao hàng mà bên A không b6 sung kịp sẽ phải chịu phạt vi phạmtương đương 8% giá trị phân hang hoá giao thiêu”? Như ví du trên, giả sử A giao

hang đủ số lượng nhưng lại chậm trễ hai ngày, lúc nảy B không có quyền phat vi

phạm với A Bởi lý do thoả thuận phat vi phạm chỉ áp dung với hành vĩ giao thiểu

hàng chứ không có bất cứ thoả thuận phat nào đổi với việc giao hang châm trễ

Thứ ba, chế tài phạt vi phạm là một dang trách nhiệm vất chất — mang tinh tài

sản “Phat vi phạm ngoài việc mang những đặc điểm riêng của trách nhiệm hop đồngcòn có những đặc diém chung của trách nhiém dân sw?" Theo đó, một trong những

đặc điểm néi bật của trách nhiệm dân sự đó là bao giờ cũng là trách nhiệm tài sản.

BLDS hay LTM đều quy định bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải trả mét khoảntiên phat vi phạm do hành vi vi pham Có thể thấy rang trách nhiém vật chat về tảisẵn trong ché tải phạt vi phạm là một khoản tiền Hiện nay có nhiêu quan điểm chorang phạt vi pham không nhất thiết phải bằng tiền ma có thé thay thé bởi một hìnhthức khác của tai sản như vật, giấy tờ có giá, quyên tài sản Đây là điều phù hợp vớiquy đính của pháp luật về các loại tài sân Tuy nhién, theo quan điểm của tác gia, quy

đính của pháp luật hién nay đối với hình thức của khoản phạt vi phạm là hợp lý Xét

từ góc độ triết học, kinh tê học chính tri Mac-Lénin đã nêu rõ rang “iển fể la vatngang gid chung cho tat cả hàng hoá ” Tiền là vật ngang giá chung, tật cả các dang

hàng hoá đều có thê quy ra thành tiên trong trao đôi Như vậy suy cho cùng đù phạt

vi phạm với bat ky hình thức nào cũng có thể quy ra thành tiên Do đó việc các nhà

lập pháp Việt Nam quy đính trách nhiệm vật chất của phạt vi phạm 1a khoản tiên làhoàn toàn hợp lý, quy tất cả hình thức trách nhiệm làm một tránh được sự rườm ràtrong quy định và khó khăn trong thực tiền áp dụng

*+ Đố Vin Đại (2019), Các biển pháp xữ lý việc không thee lận ding hợp đổng, Nob Hằng Đức-Hội hit

ga Việt Num, TP Bồ Chí Minh, phin số 196.

` Ngô Minh Nhân (2019), Chế tài phat vt phean hợp đổng theo pháp Lui thương mei Việt Nam, Khóa bận,

tốtnghiệp, Trường Daihoc Luật TP Hồ Chỉ Minh, TP Ho Chí Minh, tr 9.

2 Nguyễn Thi Thủy My (2009), Phat vi pham theo pháp luật Figt Nam, Khóa hain tốtnghiệp, Trường Đại

học Luật Thành pho Ho Chí Minh, TP Ho Chi Minh, tr 20

Trang 22

Thứ tư, chủ thé có quyên áp dụng chế tài phat vi phạm là bên bị vi phạm “Chế

tài phạt vi phạm là một dạng trách nhiém dan sự mà bên vi phạm phải ganh chiu

trách nhiệm trực tiếp với bên có quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm "29 (bên bị viphạm) Việc áp dụng chê tai nay hoàn toàn phu thuộc vào ý chi của bên bị vi phạmvới điều kiện cân là đáp ứng được các quy đính về thöa thuận phạt vi phạm va cóhành vị vi pham nghia vụ hợp đồng Việc áp dung nay là quyền chứ không phải làngiữa vu của bên bị vi pham Chê tài phat vi phạm là môt loai chế tai dân sự khác vớicác loại chê tài phép luật khác mang tính quyên lực công của Nhà nước Chế tai phat

vi pham một mặt khác với các chế tai công bởi chủ thé có quyên yêu cầu và áp dungchê tai là chính các bên trong quan hệ hợp đông Điều nay thé hiện sự trách nhiệmtrong việc tự bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của minh khi có hành vi vi pham hopđồng, Bên vi pham hợp đông chịu trách nhiệm dân sự với chính bên bi vi phạm trongquan hệ hop đông chứ không phải với Nhà nước

1.1.4 Chức năng của phạtvip hạm hợp đồng

Thứ nhất, phạt vi phạm có chức năng phòng ngừa hành vi vi phạm hợp đồng.nẵng cao ý' thức trách nhiệm chia các bên trong quan hệ hợp đồng

Nguyên vong của các bên khi giao kết hợp đông là đạt được lợi ích tối đa từviệc ký kết Tuy nhiên, không phải trong moi trường hợp, việc thực luận hợp đôngđều diễn ra suén sẻ, tích cực cho đền khi thenh ly hợp đồng Do vậy, dự liêu trước

các tinh huống có thể xảy ra, thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng vừa giúp các bên

dé cao tinh than hop tác vừa ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm hop đồng.

Việc phạt vi pham hợp đông được đặt ra là dé duy tri, bảo đêm su bình ding

cho các chủ thé, bảo đảm thực hiên ky luật hợp đẳng Do đó, hợp đồng được giao kết

hợp pháp và phát sinh hiệu lực pháp luật thì các bên phải thực hién các nghia vụ đã

thỏa thuận Việc vi pham các ng†ĩa vụ trong hợp đẳng dan dén hậu quả bên vi phamphải gánh chịu các hình thức trách nhiệm, trong đó có phạt vi phạm nêu đã được thỏathuận từ trước đó Như vay, các bên hoàn toàn co thé xác định trước hau quả pháp ly

bat loi mà mình có thể gánh chịu Điều đó, có ý nghia ngăn ngừa và hạn ché vi pham,

giúp các bên có thái độ ứng xử, thực hiện hợp đông một cách nghiém túc, có tráchnhiệm Mat khác, các bên đều có thé đứng trước nguy cơ bi đe doa phải gánh chịunhiing bất lợi nhật đình, do đó, việc théa thuận phat vi phạm hợp dong vừa phòngngừa các biểu hiện vi pham pháp luật hợp đông vừa nâng cao ý thức trách nhiém, tạo

thái độ tích cực hợp tác của các bên.

© Trường Daihoc Luật Thành phố Hỗ Chí Minh 2017), Giáo wink pháp luật về hợp dng và bối thường

tiệt hai ngoài hop dong, Neb ‘Hong Đức-Hội Luật ga Vầt Num, tr 328

16

Trang 23

Thứ hai, phat vi phạm hợp đồng góp phan bảo về quyển và lợi ích hop pháp củacác chit thé khử tham gia quan hé hợp đồng

Khi quyết định tham gia quan hệ hợp đồng mục đích của các bên đều là lợi

nhuan hợp pháp nhận được từ việc các bên nghiêm túc thực hiên các ng]ữa vụ đã cam

kết trong hợp dong Mỗi hành vi vi pham hợp đông đều gây ra những bất lợi, những, tên that không đáng có cho mỗi bên vi lam sụt giảm nghiệm trong trong những khoản

lợi nhuận đáng lš được hưởng nêu như không có hành vi đó xảy ra Đề bảo vệ quyền,loi ich hợp pháp của các bên, nêu như có thỏa thuận, bên bi vi phạm có quyền quyết

đính áp dung phat vi phạm đối với bên vi phạm Việc áp dụng phạt vi phạm bảo đảm

cho bên bị vi pham không phải gánh chiu những hậu quả bất lợi do hành vi vi phạm

BÂY 1A.

Bên cạnh đó, phạt vi phạm được xem như mot chế tai mang tính thủ tục nhanh,

cơ chế thoáng dé giải quyết đối với các hành vi vi phạm hợp dong Đôi với việc ápdụng chê tải có môi liên quan như BTTH, việc áp dung chế tài này cần phải trải qua

nhiéu bước chứng minh khó khan về thiệt hại thực tế xảy ra, việc lam này tương đối

mat thời gian, thậm chí nêu việc chứng minh thiệt hai không thành công thi bên vi

phạm hoàn toàn không phải chịu chế tài BTTH Tuy nhiên đối với phạt vi phạm thi trách nhiệm chứng minh trở nên nhẹ nhàng hon với bên bi vi phạm Tuy thể hiện

được những ưu điểm về vai trò trên, nhưng theo quy đính pháp luật Viêt Nam hiệnnay, vân dé giới han mức phạt của các bên lại phan nao ảnh hưởng dén quyên tự dohop đông ảnh hưởng đến tính rén đe, trừng phat của chê tai phạt vi phạm Day đượcxem di sự kim ham di phan nào vai trò của chế tài phạt vị phamTM V ân dé này sẽ đượctrình bay rõ hơn ở phân sau của khoá luận

THứ ba, phạt vi phạm có chức năng trừng phạt khi có hành vi vi phạm xay ra

trên thực tễ

Khác với chê tai BTTH, phat vi pham được áp dung mà không đòi hỏi việccứng minh có thiệt hại xảy ra trên thực tế Do đó, ngoài chức năng rén đe, phòngngừa vi phạm, phat vi phạm còn mang tính chất trùng phat khi một bên có hành vi viphạm hợp đông dit trên thực té hành vi ay không gây ra bat kì thiệt hai nao Tuy nhién,chức năng này chi phát hy khi bên bị vi phạm áp dụng ché tai Trên thực tế, các bênhop đông vẫn thường xuyên bö qua mat số vi phạm của nhau „ đặc biệt trong quan hệ

mua bán hàng hoá thì bên bán hoặc bên mua thường xử sự một cách kiên nhân với việc thanh toán chậm hoặc giao hàng chậm của bên kia!

3*Lê Thi Diễm Phương (2014), Hod Điện chế định phat vi phạm trong pháp luật hợp đồng thương mát Việt

Neo, Luận vin thạc sĩ Mật, Trường Daihoc Luật Thành pho Ho Chí Minh, tr 25.

`! Đạihọc Luật TP HCM (2013), Giáo tinh Pháp luật về thương mại, hàng hoá và dich vụ, Neb Hang Đức

~ Hội Luật gia Việt Nam, tr 404.

Trang 24

Thứ tư phat vi phạm hợp đồng góp phan bảo đâm trật tự vấn hành của nền lánh

té thi trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa và bảo đâm quyền bình đằng trong hoạtđồng linh doanh nâng cao hiệu quả quản ly kinh tế Nhà nước

khi một bên có hành vi vi phạm hợp đông phá vỡ nhiing cam kết trong hợp dongkhông chi ảnh hưởng đền lợi ích kinh tê, kê hoạch kinh doanh của riêng chủ thé macon khiến trật tu đã thiết lập trở nên rồi loạn, lam rối loại nên kinh tê thị trường Vi

vây, việc áp dung chế tài phạt vi phạm là cân thiệt, bảo đâm cho quyền tự do hợp

đông được thực hiện và bảo dam cho trật tự vân hành của nền kinh tê thi trường định hướng xã hội chủ nghia.

Tom lại, trong giai đoạn phát triển kinh tê hiện nay, việc quy định chế đính phạt

vi phạm có tác dung rất quan trong đảm bão cho quan hệ hop đông nói riêng và quan

hệ kinh doanh, thương mại nói chung phát triển một cách lành manh, đảm bảo lợi ích

của các bên.

1.2 Phân biệt phat vip hạm hop đồng với một số chế định khác

1.2.1 Phân biệt phạtviphạm hop đồng vớip hạt cọc

Phat vi phạm hợp đồng và phat cọc đều là những hình thức xử lý vi phạm hợpđông Theo đó, cả hai biện pháp nay đều là một khoản tiên mà bên vi pham phải nộpcho bên bị vi phạm được áp dung nêu có một trong các bên không thực luận đúnghop đồng V ci quy định nhu vậy, phạt vi phạm và phạt cọc có điểm giéng nhau nênthực té đôi khi có nhâm lẫn”, Dé phân biệt hai hình thức nay, can dua trên các tiêu

chi sau:

Thứ nhất về căn cứ áp dụng phat vi phạm và phạt cọc

Một trong những điều kiện bắt buộc khi áp dung chế tai phat vi pham đó là cânphải có sư thoả thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng về phạt vi pham Nêukhông có sự thoả thuận nay thi sẽ không được áp dụng Còn đôi với phạt cọc, đây là

mot biện pháp xử lý vi pham phat sinh từ việc ap dung một biện pháp bảo dam thực

hiện nghĩa vụ - Đặt cọc Mặc dù các bên trong quan hệ hợp đông có thể không thoa

thuận về $ phạt cọc nhưng khi có một bên vi phạm nội dung hợp đồng, nội dung cam kết thì vẫn phải chiu phạt cọc nêu 2 bên đã thoa thuận và thực luận việc đặt cọc Hon

nữa, về thời điểm “giao” tài sản, nêu phat vi phạm là việc bên vi phạm tra cho bên bi

vi phạm khi có vi pham hợp đông thì đối với phạt cọc, việc nay có thé là diễn ra trước

khi co vi phạm của bên đặt cọc cho bên nhận đặt coc

'? Trong thu té có Toa án viện din ci quy dauh về phat cọc vì quy dinh về phat viphamhep ding dé chip

hận yêu cầu của nguyên đơn Ching han, theo mét bin in, “vide bị đơn đơn phương cham đúc hợp ding là trấi với tho’ thuận trong hợp đồng trái với quy đnh tại các Điều 412, Điều 414 Bộ Mật Dân sự Bị đơn bk bin có lốitrơng việc đơn phương chim ditt hop dong, vi vay nguyễn đơn yêu cầu hoàn trả tên cọc

12.000 000 đồng và phạt viphạm hợp đồng 12.000 000 đông là phù hợp với các quy din tại Điều 358 Bộ Init din sự và Điều 300.

18

Trang 25

Thứ hai, về mức phat vi phạm hợp đồng và mức phat cọc

Mức phat vi pham hop đơng cĩ thê khơng bi giới hạn hoặc bị giới hạn, giới han

trong trường hợp pháp luật liên quan cĩ quy dinh Vi đụ như Luật Thương năm 2005

giới han mức phạt vi pham khơng quá 8% giá trị phân vi phạm Cịn đổi với chế tảiphạt cọc, mức phạt cĩ thể theo thoả thuận của các bên và khơng bị giới hạn, nêu

khơng cĩ thoả thuận thi tương ung với gia tri tài sản dat cọc.

1.2.2 Phân biệt phạtviphạm hop đồng với bồi thường thiệt hại

(i) Phat vi phạm và bơi throng thiệt hai theo luật dinh

Mặc du phạt vi phạm và BTTH hại đều được coi là chế tai thường xuyên ápdung cho các trường hợp vi phạm hợp đồng, đồng thời, một trong những cơ sở dé ápdung hai ché tai này là phải cĩ hanh vi vi phem Tuy nhiên, hai chế tai khác nhau ở

một số điểm sau:

Thứ nhất, chê tài phạt vi phạm chỉ ap dụng khi các bên cĩ thoả thuận về phạt vipham con BTTH đương nhiên áp dụng theo quy định pháp luật Thứ hai, khoản tiênphạt vi pham do các bên thộ thuận cịn khoản tiên bơi thường tương ứng với thiệthại thực té phát sinh từ việc khơng thực hiện đúng hợp đơng Thứ ba, mục đích chínhcủa việc phat vi pham là rén đe, phịng ngừa hành vi vi phạm hợp đơng xảy ra ConBTTH được áp dung chủ yêu nhằm muc đích khắc phục hành vi vi pham hợp đơng,khơi phuc những tổn that, thiệt hại về vật chat, tinh thân cho bên bị vi pham

(ii) Phat vỉ phạm và bai thường thiệt hai theo thoa thuận

Pháp luật hiện hành cho các bên thoả thuận về “mức bồi thường), thoả thuận.nay cĩ điểm chung với thoả thuận phạt vi phạm vì đều 1a biện pháp xử lý việc khơngthực hiện hợp đơng, thơng thường đều là thoả thuận theo đĩ bên vi phạm phải trả chobên bị vi pham mét khoản tiên được hai bên thơng nhật Lúc nay, cần dựa vào thờiđiểm của thoả thuận để xác định: Thoả thuận phạt vi phạm hướng các bên tới việcthực hiện đúng hop đơng như đã phân tích nên thoả thuận nay phải tơn tại trước khi

cĩ vi pham trong khi đĩ thoả thuân về BTTH cĩ thé được xác lập sau khi cĩ vi pham

(để giải quyết hậu quả của bơi thường thiệt hai).

Thực tê, thoả thuận về mức bơi thường cĩ thé tên tại trước khi cĩ hành vi viphạm và như vay rat khĩ phân biệt với phạt vi phạm hop đơng Trong trường hợp

nay, can theo hướng dựa vào khoản tiền ma các bên đã thoả thuận Cu thể, néu khoản

tiên theo thoả thuận mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi pham quá lớn thi thoảthuận này cĩ tính răn đe cao dé hướng các bên tới việc thực hiện đúng hợp đồng.Trường hợp ngược lại, đĩ sẽ là thoả thuận về mức BTTH

Nội dung trên cho thay pháp luật Viét Nam ghi nhận sự tổn tại của hai thoảthuận khá giống nhau là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận mức BTTH

Trang 26

Ngược lai, nhiều hệ thông pháp luật trong đó dién hình là các nước theo hệ thôngThông luật lei không theo hướng như vay Thực tiễn cho thay rat nhiêu hợp dong ởViệt Nam, nhất là hợp đông xây đựng, tiếp thu các thuật ngữ pháp lý từ những hệ

thông luật thé giới nhưng lại không có sự phân định rõ rang dẫn đến khó vận dung

trong thực tiến Chính vi vậy, khi đu nhập các thuật ngữ này vào hợp đông ở ViệtNam, các bên cân làm rõ ý tưởng rằng đỏ là phạt vi phạm hay thoả thuận về mức bôi

1.3 Quá trình hình thành và lich sử phát triển của chế tài phạt vi phạm hợpđồng

1.3.1 Lịch sử hình thành và phát trien của chế tài phạt vipham hợp đồngtrong các truyền thong pháp luật

Chế tài phạt vi phạm hop đông được ghi nhận ngay từ thời C ö đại trong BS luật

Hammurabi hay Kinh Cựu Ước 3, Tại châu Âu lục dia, chế tai phạt vi pham hop đôngđược sử dung rộng rãi trong thời kỳ La Mã Theo luật gia Paulus (D 44,7, 44, 6), nêu

các bên có thỏa thuận phạt vi phạm hop đồng (pháp luật La Mã gọi là “stipulatio

poenae”) thì bên bị vi phạm có quyên yêu cầu bên vi phạm trả một khoăn tiên bằng

đúng mức phat đã thỏa thuận, bất kể thiệt hai của bên bị vị pham cao hơn hay thấp hơn muc phat này Pháp luật La Mã cỗ không đất ra bat kỳ giới hạn nào cho mức

phat, ngiía là các bên được quyên tự do thỏa thuận Bước vào thời Trung đại, Bồ luậtJustinian (C.7, 47) xuất hiên quy định giới hạn khoản tiên ma bên vi phạm phải trảcho bên bị vi pham không vượt quá hai lần giá tri của nghĩa vụ chính Thêm vào đó,Giáo luật Công Giáo cho rằng số tiền vượt quá thiệt hại dự tính được các bên cânnhắc một cách hợp lý là một khoản lợi vô căn cứ đành cho bên bị vi pham Nhữngquan điểm nay đã góp phân khiến cho pháp luật chung của chau Âu lục địa (juscommune) có thái đô “công bảng” hơn đổi với bên vi pham Tuy nhiên việc này chỉkéo dai đến thời Cận đại 3*

Quá trình pháp điển hóa pháp luật châu Âu lục địa vào thé ky XIX đã tái lậpnguyên tắc công nhân tuyệt đôi thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng tương tự như pháp

luật La Mã cổ V ào thời điểm đó, nước Pháp đang phải đối mat với sự lạm quyền và

tùy tiên của chính quyền cũng như tầng lớp quý tộc Sau khi Cách mang Pháp 1789

nỗ ra, pháp luật Pháp có sự chuyển biển lớn Năm 1804, Bộ luật Dân sự Pháp ra đời,theo đó, nguyên tac tự dinh đoạt và tự do giao kết hợp đông trở thành trụ cột của phápluật hợp đồng Vi vay, các bên được quyên tự do thỏa thuận phat vi pham hợp đông

`! Jolm Yukio Gotanda (1998), Supplemental Damages in Private International Law: The Awarding of

Snterest, Attorneys' Fees and Costs, Prontive Damages and Damages in Foreign Ciarency Exconined in the

Comparative cnd International Context, Khaver Law Intemational, p 194.

*+ Remthard Zammemuarm (1996), The Law’ of Obligations : Roman Foisdations of the Civilian Tradirion,

Oxford University Press pp 95-113.

Trang 27

ma không chịu bat kỳ giới han nào 5, Điều này cũng phân nào thé hiện sự bất tinnhiệm của xã hôi đối với sự can thiệp của chính phủ và Tòa án trong lĩnh vực hợp

đông

Theo thời gan, nguyên tắc công nhận tuyệt đối thỏa thuận phạt vi pham hopđông không còn nhận được sự ủng hộ BLDS Đức ra đời gan mét thê ky sau đó đã

chon cách tiếp can “công bang” hon ing với bên vi phạm khi trao quyên cho Tòa én

được giảm mức phạt néu nó quá caoTM” Pháp luật nhiều quốc gia khác như Áo, Bồ

Dao Nha, Thuy Sỹ, Ý cũng chọn cách tiép cân tương tư} Nguyên tắc công nhận théa

thuận phạt vị phạm hợp đông có sự can thiệp của cơ quan tài phán dân trở thành.

nguyên tắc chiêm uu thê trong pháp luật của các quốc gia theo truyền thông pháp luật

châu Âu lục dia

Trong khi đó, quy định của pháp luật Anh liên quan dén ché tài phat vi pham

hop đồng lại trải qua một quá trình phát triển hoàn toàn khác V ào thé ky XV, thỏa

thuận phạt vi pham hop đôngrât phổ biến ở nước Anh đưới tên goi “nợ có điều kiện” (conditional bond) Theo đó, bên có nghia vụ nhận mot khoản nợ với bên có quyền

Tuy nhiên, khoản nợ này sẽ được xóa bỏ nêu bên có nghĩa vụ hoàn thành ngiĩa vụ(ví du như xây một căn nhà) đúng hạn V ê bản chất, khoản nợ này chính là mức phạttrong trường hợp bên có ngliia vụ vi pham hợp đông Hình thức nảy mang lại cho bên

có quyền hai thuận lợi cơ bản sau: (2) vào thời đó, việc khởi kiện đời nợ đơn giần hon

về mắt tổ tụng so với việc khỏi kiện vi pham hợp đồng và (ii) số tiên mà bên có quyềnđược nhận là cô định, do đó họ không phải quan tâm đến việc chúng minh thiệt hai®Trong đa sé trường hợp, bên có quyên đồng thời là bên có quyền lực đàm phán vượttrội, do đó, giá trị của khoản “nợ có điều kiện” vượt xa gia trị của nghĩa vụ chính.Điều này tạo ra sự “bóc 1ét” của bên có quyên đối với bên có nghia vụ Trong các thé

kỹ tiếp theo, Toa Đại pháp quan Vuong quốc Anh (Court of Chancery), dua trên lễcông bình, có xu hướng giảm nhẹ khoản nợ nay cho bên có nghia vụ nêu họ đã hoàn.thành ng†ĩa vụ và BTTH thực tế Các Tòa án thông luật cũng dân không công nhậndang théa thuận “nợ có điều kiện” nêu giá trí của khoản nợ vượt xa giá trị của ng†ĩa

"* Bộ mật Dân sự Pháp: Điều 1152

"Jean Thianwy (1980), “Fon tion et Révisibilité des Clawes Pénales en Droit Compare", Revue

Intentional: de Droz Comparé,, Vol 32,p 21

* Bộ hật Dân sự Die: Điều 343.

Bo hut Din sự Ao: Đầu 1336Q%

ô Din sự Bỏ Đảo Nha: Điều $12;

Bo hút Nghia vụ Tay Sỹ: Điều 163);

Bo hut Dân sự Ý:Điều 1394.

» David Ibbertson (2001),.4 Historical Bocdietion to the Lae of Obligations, Oxford University Press, pp.

Trang 28

vụ!9, Năm 1763, trong vu Wilkes v Wood, Tòa án Anh tuyên rằng BTTH mang tínhtrùng phat (punitive damages) chỉ tôn tại trong lĩnh vực BTTH ngoài hop đông (torts)

ma không ton tại trong lĩnh vực hợp dang! Do đó, moi théa thuận phạt vi phạm hop

đông đều vô hiệu Như vay, nguyên tắc không công nhận thỏa thuân phạt vi phamhop đông đã được định bình trong pháp luật Anh từ thê ky XVIII Đông thời, nguyêntắc này cũng được ghi nhận trong pháp luật của các quốc gia khác theo truyền thong

pháp luật thông luật

Sau thập niên 70 của thé kỹ XX, chế tài phạt vi phạm hop đồng tiép tục là chủ

để gây tranh cai cho dén ngày nay Pháp luật Pháp dân tiếp nhân nguyên tắc công,nhận thỏa thuận phạt vi phạm hợp đông có sự can thiệp của cơ quan tài phán Đạoluật số 75-597 ngày 09/07/1975 và Đạo luật số 85-1097 ngày 11/10/1985 đã sửa đôi,

bổ sung Điều 1152 và Điều 1231 BLDS Pháp, theo đó cho phép Tòa án can thiệp vào

mức phạt néu nó “rõ ràng là quá cao hoặc quá thap" hoặc trong trường hợp “ngifa vụ

đã được thực hiện một phên" Trong khi đó, truyền thông pháp luật thông luật tiếptục không công nhân thöa thuận phạt vi pham hợp đông Ly do được đưa ra là dựatrên những phân tích về kinh tê hoc pháp luật ma cu thể là lý thuyết “vi pham hiệuquả" (efficient breach)- mét bên được phép vi phạm hợp đông và BTTH nêu hành vi

vi phạm đem lại hiệu quả kinh tế va chế tải phạt vi phạm với chức năng trừng phạtkhông có tác dung gì ngoài việc can trở các bên (và toàn xã hội) tối ưu hoá lợi ichkinh tế của mình" Tuy nhiên, như nhiều học giả đã chứng minh, các giả thuyết của

lý thuyét “vi phạm luệu qua” thường không xảy ra trên thực té và thoả thuận phat viphạm hợp đông có những liệu quả kinh tê nhật dinh Mặc du vay, cho đến ngày nay,

các quốc gia theo truyền thông pháp luật thông luật vẫn chưa có sự công nhận thoả

thuận phat vi pham hợp đông Thay vào đó, truyền thông pháp luật thông luật đất ra

chê tai bồi thường thiệt hai ân định trước (Liquidated Damages) ma sẽ được trình bay

ở các phân tiếp theo của khoá luận

1.3.2 Lịch sử hình thành và phát trien của chế tàip hạt vipham hợp đồng

trong pháp luật Việt Nam

Từ klw xuất hién đến nay, phat vi pham hợp dong đã dân trở thành mét công cụ

hữu hiệu được các chủ thé trong quan hệ hợp đông đặc biệt quan tâm và sử dung nhiều khi tham gia giao kết hợp đông, Điều này xuất phát từ chính lợi ích mà chế tai phat vi pham mang lại cho các bên So với biện pháp BTTH, đây có thé được coi nh

là một giải pháp tình thê trong khi chờ đợi tính toán BTTH một cách day đủ và là

* Emily Nordin (2014), "The Penalty Clause Bias", Maastricht Joumal of European and Comparative Lave,

Vol 21,p 167

4! Wailkes v Wood (1763), 98 Eng Rep 489.

3* Edvard Albm Fumswrorth (1999), Contracts, 3" Edition, Aspen Law é& Business,p.841; Hugh Collins

(1993), The Lew of Contract, 2” Edition, Buttenworths,p 345

n

Trang 29

một giải pháp giúp bảo vệ quyên lợi của bên bị vi phạm trong trường hợp khó hoặckhông thé tinh toán được thiét hai thực tế Do đó, pháp luật Viét Nam cũng như trongpháp luật nhiéu nước trên thé ga đều có quy đính về phat vi pham hợp đẳng.

Trong pháp luật kinh tế XHCN ở nước ta, các quy định về chế tài đối với các vi

phạm hợp đồng xuất hiện va phát triển cùng với các quy định về hop đông Cho đền trước khi có Luật Thương mai (sau đây goi là LTM), clura có sự tách riêng các quan.

hệ thương mại với quan hệ dân sự dé điều chính trong pháp luật về kinh doanh, mađược điều chỉnh chung bằng quy đính về hop đông kính tê Trong đó, cũng đã quyđính các trách nhiém vật chat do vi phạm hợp đông kinh tê Trong Điêu lê tam thời

về Hợp đông Kinh doanh số 735 TTg ngày 10/4/1956 - Hợp đông Kinh doanh được

ký kết giữa các đơn vị kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, bình ding va cùng cóloi Vé ché tài, Điều lệ này chỉ mới quy định về BTTH, chưa đề cập dén phat vi pham

Đến năm 1975, Điêu lệ về Chê độ Hợp dong Kinh tê ban hành kém theo nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 quy định về phạt vi phạm và chế tai này được áp dung đối với

những vi phạm trong việc thực hiện hợp đông cũng như đối với hành vị từ chối, trì

hoãn ky hợp déng hoặc ký hop đông kinh té thập hơn chi tiêu pháp lệnh Tiền phạt vi

phạm hợp đẳng theo quy dinh của Điều lệ được nộp vào ngân sách Nhà nước Mức

phạt được tinh theo tỷ lệ trên giá tri hợp đông Như vậy, chế tài đối với vi pham hợp

đông trong quy đính này là do Nha nước trực tiếp áp dụng đôi với bên vi phạm hợpdong, nhu một biên pháp cưỡng chế mang tính bat buộc #3

Bước vào thời ky Đôi mới, nên kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

dat ra yêu câu mới trong việc xây dung và hoàn thiện pháp luật, đặc biệt là pháp luật

dân sự, thương mai, Pháp lệnh Hợp đông kinh tê 1989 ra đời nhằm “bảo đểm các

quan hễ kinh tế được thiết lập và thực hiện trên cơ sở tôn trong quyên tự chủ sản xuất

kinh doanh của các don vị kinh tê” Hai năm sau đó, Pháp lénh Hợp đông dân sự

1991 cũng ra đời nhằm “bảo đấm am toàn pháp lý cho các quan hệ hop đồng dân sựtrong điều kiện phát triển nên linh té hàng hoá nhiều thành phan” Đây có thé đượcxem là những nên móng đầu tiên của pháp luật dan sự, thương mai Viét Nam tronggiai đoan mới Trong cả hai văn bản này, ché tài phạt vi pham hop đông đều được ghinhận Điều 19 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tê 1989 quy đính: “Tiển phạt vi phạm hopđồng lanh té do các bên thoả thuận trong Kung phạt đối với từng loại hợp đồng theo

quy dinh cha pháp luật Trong trường hop không có quy đình của pháp luật các bên

có quyén thod thuận về mức tiền phạt " Mức phat theo quy định của pháp luật được

© Điều 17 Điều i nói trên quy dinh: “Bin vi phạm chế độ hợp đồng kẽth tổ phải chăn trách nhiệm vật chất

nur sau: Nộp phat hợp đẳng kaủ: tế từ 2 - 5% giá trihop đồng kah té nlumg không dưới 50 dong; BTTH thục tế di gây rà cho bin cũng ký kết",

Trang 30

hướng dẫn chi tiết tại Điều 13 Nghi định số 17-HDBT.“ Nhìn chung mức phat theo quy định của pháp luật thường nam trong khoảng từ 2% đến 12% giá trị hợp đông Tương tự, Điều 55 Pháp lệnh Hợp dong dân sự 1991 quy định, chế tải phạt vi phạm.

hop đông được áp dụng nêu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định Theoquy định của Pháp lệnh thi phạt vi phạm là một chế tải tiền tê, mang tinh bắt buộc,

được áp dung ma không căn cứ vào việc các bên có thöa thuận hay không.

Quy đính về phat vi phạm của Pháp lệnh bên cạnh việc đã cụ thé hóa, chi tiếtnhững trường hop vi phạm tương ung với tỉ lệ phạt nhật định, giúp các bên hiểu rõ

va dé dang áp dụng khi có vi phạm xây ra Tuy nhiên, phạt vi phạm theo quy địnhcủa Pháp lệnh Hợp dong Kinh tê 1989 và 1991 mang tính trừng phạt bắt buộc, thétiện sự quá khất khe đôi với bên vi pham và sự can thiệp quá sâu của Nhà nước đốivới quyên tự do hợp đông của các bên Hop dong kinh tệ trong nên kinh tê ké hoạchhoá tập trung đã mat dân các yêu tô tự do khé ước mà trở thành một công cụ quản lýkinh tế theo chiêu ngang, từ số lượng tới giá cả và phương thức thanh toán Các giaodich kinh tế đã bị chi phối đáng kể bởi cơ quan hành chính Pháp lệnh hợp đồng kính

tế 1989 tuy đã tùng bước quay trở lại với tự do khé ước so van còn nhiều dau an nặng

né của cơ chế cũ *

BLDS 1995 và LTM 1997 tiếp tục quy định về chế tai phat vi phạm hợp đông.Điều 377 BLDS 1995 quy dinly “Phat vi phạm là biện pháp bao đâm thực hiện ngiữa

vụ được áp dimg theo thod thuận hoặc theo quy đình của pháp luật, theo đó bên vi

phạm ngiĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên có quyền bị vi phạm” Tương ty,Điều 226 LTM 1997 quy định: “Phat vi phạm là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu

câu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất đình do vi phạm hop đồng néu trong

hợp đồng có thod thuận hoặc pháp luật có quy đình” Tuy nhién, các bên không đượcquyên tự do thỏa thuận mức phạt Điêu 378 BLDS 1995 quy định: “Mức phat vi phạm

có thé là một khoản tiền nhất định hoặc được tinh theo tỉ lê phẩn trăm của giả trịphẩn ngtita vụ bi vi phạm, nhưng mức cao nhất không quá 5%” Trong khi đó, Điều

228 LTM 1997 quy định: “Mức phạt đối với một vi phạm ngiữa vu hợp đồng hoặc

tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hop đồng nhưngkhông quá 8% gid trị phần nghita vụ bi vi phạm °

Hiên nay, pháp luật Việt Nam vẫn ghi nhân chế tài phat vi phạm hợp đông,Khoản 1 Điêu 422 BLDS 2005, Điều 418 BLDS 2015 quy đính: "Phat vi phạm là sự

Vi du: “Đốt với hànhvỉ vi phạ thời hạn thực hiện hợp đổng: phat 296 giá trị phấn hợp đẳng kink tế bị vĩ

ham thời lơ dục hiện cho 10 ngày đẫu nên, phat thêm từ 0.5 96dén 19¢cho mốt dot 10 ngừa tiếp theo cho

din mite tông số các lần phat khổng quá 8% giá tt phấn hợp đồng kin tế bi vi phạm ở thời điểm 10

di tiền; néu hoàn toàn không thực buện hop đồng kink tế đã lý tủ bị phạt đến mic 12% giá trị hợp đồng.“

“LE Văn Tranh (2018), Luận giải về phạt vi pham và bot thường thiệt hax theo kuật thương maa Việt Nem, Nxb Tephip, tr 79.

Trang 31

thod thuận giữa các bên trong hop đồng theo đó bên vi phạm nghita vụ phải nộp mộtkhoản tiền cho bên bị vi phạm " Tương tự, Điều 300 LTM 2005 quy dinly “Phat viphạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tién phạt do vi phạm

hop đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiềm

guy dinh tại Điều 294 của Luật này ” Tuy nhiên, phạt vi pham không còn là biện

pháp bảo đảm thực nghĩa vu theo luật đính ma là một trong các “nội dung của hop

đông” do các bên thoả thuận ma “theo đó bên vi phạm nghữa vụ phải nộp một khoảntiền cho bên bi vi phạm ° (khoản 1, Điều 418 BLDS2015) V ới sự thay đổi vừa nêu,phạt vi phạm hop đồng "không phải là ché tai đương nhiên được áp dụng ®, Có lễkhi đưa ra những sửa đổi này, các nhà làm luật muốn “loai bỏ chức năng bảo đảmcủa biện pháp phạt vi phạm —một thuốc tinh vén có của nó trong hệ thông luật Châu

Ảitiic dia’, đồng thời thể hiện phạt vi pham nói chung và phạt vi phạm trong quan

hé hợp đông nói riêng như một trách nhiém dân sự mà các bên phải gánh chịu do vi

phạm hợp đồng, có tính chất răn đe, trừng phạt hơn là một biện pháp bảo đảm thực

hiện hợp đồng.

Bén cạnh đó, pháp luật dân sự và pháp luật thương mai lei quy dinh không giốngnhau về giới han mức phạt V ê nguyên tắc, các bên được quyên tư do thöa thuận mức

phat trong pháp luật dân su" Trong khi đó, pháp luật thương mai vẫn tiếp tục giới

han mức phat ma các bên được quyên thỏa thuận %®

Từ những quy định trên, có thé rút ra hai nhận xét cơ bản về cơ sở lịch sử và cơ

sở kinh tế của chê tai phạt vì phạm hợp đồng trong pháp luật Viét Nam nhu sau:

Một là, mac đù tôn tại lâu dai trong pháp luật V iêt Nam, tư cách của chê tài phạt

ki Kon hop đồng được quy định không gióng nhau qua các thời ky Nêu như trước

y, pháp luật quy định rằng phat vi phạm hợp đông có thé là mét loại chế tài luật

a cân có théa thuận giữa các bên), về lý thuyết chế tài phạt vi phạm sẽ luôn

được áp dung Khi do chế tài này có chức năng trùng phạt nhằm đảm bão “ky luật

hop đông” —mét nguyên tắc hop đồng trong nên kinh tệ kê hoạch hoá tập trung trong

đó các bên hợp đồng đều thuộc kinh tế quốc doanh hoặc kinh tê tập thể Việc ký kết

hop đông đều nhằm thực hiên các chỉ tiêu Pháp lệnh ân định cho các bên tham gia hop đồng d6% Có thé thay pháp luật thời kì nay vẫn con đêm dau ân của tư duy thời

3° Thanh Huyền (2017), Phat vi pham hop đồng trong kinh doamh thương mai, Tạp chi Kiểm sắt số 4/2017,

1.46.

+' TS, Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế dink hop đẳng trong Bồ luật Dân sic Việt New Nx Tử pháp, HÀ

Nội,tr 485.

3* Khoản 2 Điều 422 BLDS 2005: Khoản 2 Điều 422 quy dink: 'trưức phat vi pham do các bận théa thuận”)

**LTM 2005, Điều 301 quy dinh: "Mức phat đôi voi viphumnghis vụ hợp đồng hoặc tổng mae phat đội với

nhiều vipham do các bản thoả thuận tong hợp ding, sương không quá 9% giá trịphân nghĩ vụ hợp đồng bi

viphan."

*° Là Văn Tranh (2018), Levin giất về phat vi pham và boi thường tiệt hạt theo ludt thương mea Việt Nam ,

Trang 32

kì kinh tê kê hoạch hoá?! Còn hiện nay, cả BLDS 2005 và LTM 2005 và sau này làBLDS 2015 đã có thay đổi đáng ké, theo đó đều chỉ quy định phạt vi pham hợp đồngvới tư cách là mét loai chế tai théa thuận Điều này tương đẳng với quy định trong

pháp luật của các quốc gia theo truyền thông pháp luật châu Âu lục địa

Hai là pháp luật Viét Nam can thiệp sâu vào thỏa thuận phat vi pham hợp đông

ma đắc trưng nhất là việc giới han mức phat Hiện nay, Điều 301 LTM 2005 vẫn giớihan mức phạt "không quá 8% giá trị phân nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm " Giới hannày không có cơ sở kinh tế vững chắc Trước đây, việc giới han mức phạt trong Pháplệnh Hợp đông kinh tê 1989 có thể được giải thích một cách hợp lý Tại thời điểm đó,chế tai phạt vi phạm hợp đông van là một loại chế tai luật định Đây được xem là dau

an đặc trưng còn sót lại của pháp luật hợp đông trong nền kinh tê kê hoạch hóa tập trung trong đó các bên ký kết hợp đông đều là các đơn vị kinh tê quốc doanh hoặc tập thé nhằm thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh được giao Ché tải phạt vì phạm hop

đồng được quy định nhằm duy tri “kỹ luật hợp đông" và do đó, mức phat cũng bi giới

han theo quan điểm của nhà làm luật Khi nên kinh tế vận hành theo cơ ché thị trường,

việc quy đính chế tải phạt vi pham hợp đông với tư cách là một loại chế tài luật định

tỏ ra không còn phủ hợp LTM 2005 chỉ con ghi nhận ché tai phạt vi pham hợp đồngvới tu cách là một loại chế tai thỏa thuận Tuy nhiên, pháp luật thương mai van giữlại quy định về giới hạn mức phạt Không có tài liệu lập pháp nào giải thích về van

đề này V iậc giới han mức phạt càng khó có thé được giải thích một cách thuyét phuckhi xem xét dựa trên nguyên tắc tự do hợp déng” Do đó, đây được xem là sự “hanchỗ tự đo j' chi của các bên trong việc théa thuận ip kết hop đồng "^3

1.4 Pháp luật quốc tếvà một s quốc gia ve phatvipham hop dong

14.1 Phatvipham hợp đồng trong truyền thong pháp luật chau Âu lục địa

Về khái niệm, chê tài phạt vi phạm hợp đông được ghi nhiên rộng rãi trong pháp luật của các quốc gia theo truyền thông pháp luật châu Âu lục địa Trong bản dịch Thiên III (thuộc quyền III) mới nhất của Công hoà Pháp thì Bộ luật Dân sự nước nay

không có sự tách biệt rach roi giữa phạt vi phạm và BTTH “ Minh chứng cụ thé là

tại Điều 1231-5, 1231-6, 1231-7 có xuất hiện cum từ “tiên phat”, nhưng Điêu 1231lại thuộc tiểu mục 5 (mục 5 chương VI tiêu Thiên D —Bồi thường thiệt hai do vi phạmhep dong Thêm vào đó, Điêu 1226 BLDS Pháp (phiên bản cũ) quy định “Diéu

`! Trường Đạihọc Luật TP HCM (2012), Giáo minh pháp luật về thương mại hàng boá và dich vue Neb.

Hồng Đức, Thành pho Ho Chí Minh, tr 423,tr 424.

© Trường Daihoc kật Thành phố Ho Chi Minh (2012), Giáo trinh Pháp luật vé thường mại hàng hoá và

dich vu, Nx Hang Đức ,ư 465

9 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bich Thọ (2005),.Mét sd Jiển vé phạt vi pha do vi pham hop đẳng theo quy đọ:

tia pháp luật Việt New, Tạp chỉ Khoa học pháp ý, số 01/2005, tr, 29.

** Nguyễn Vin Hơi - Trin Ngọc Hộp (2019), Phat vi pham và bồi dường thiét hai do vi phan hop đẳng.

theo pháp ludt Việt Nem, so sánh với Bộ luật Dân sue Pháp, Tạp chú Nghề hật sẽ 5/2019, Ha Nội, tr $3.

36

Trang 33

khoản phạt vi phạm hợp đồng là điều khoản dé bao đảm thực hiện hợp đồng một bên

cam kết làm một việc nào đó trong trường hợp không thực hiện hợp đồng”:

Từ đây, co thé thay rang chế tai phạt vi Hạn hợp đông thực hiện hai chức năng,Thử nhật, thoả thuận phat vi phạm hợp đông â an định một khoản tiền với chức năng

đến bù thiệt hei do hành vi vi phạm gây ra‘ Thứ hai, thoa thuận phạt vi phạm hop

đông nhằm bảo dam thực biện hop đồng” và khi hành vi vi phạm hop đồng xảy re,

nó thực hiện chức năng trừng phạt hành vi của bên vi pham Trong những chức năng

nói trên, chức năng dén bù chiếm uu thé so với chức năng trùng phạt Pháp luật Phápxem phạt vi phạm hợp đông là một hình thức BTTH ma các bên thoả thuận mức dén

tù (mức phat) từ trước khi có hành vi vi phạm hợp đông xảy ra Nói cách khác, chứcnang đền bù là chức năng đầu tiên và quan trong nhật của loại chê tai nay Quan điểm

nay được thé hiện rõ trong Điều 1229 (phién bản cũ), theo do “Điểu khoản phạt vi

phạm là sự đền bit các thuật hại do việc không thực hiện nghia vụ chỉnh gây ra chongười có quyên)Ê” Tuy nhiên, bằng việc cho phép các bên thoả thuận mức phat, pháp

luật Pháp cũng thừa nhận việc rằng mức phat có thé cao hơn cả thiệt hai dự tính và

thiệt hai thực tê Như vậy, chế tai phat vi pham có thêm chức năng trừng phạt vi phamhop dong nêu nó xảy ra

Nhìn chung pháp luật của các quốc gia châu Âu lục địa lây hành mẫu từ Bộ

nguyên tắc Luật hợp đông châu Âu đều ghi nhận khái tiệm và chức năng tương tưcủa chế tai phạt vi phạm hợp đồng nhu vừa nêu Theo luật pháp Hà Lan hay Đức, cảđiều khoản bôi thường thiệt hai và điều khoản phạt đều được coi là hợp pháp Điêukhoản phat có thé được sử dung (i) nhu một động lực dé thực hiện, và/hoặc (1) đểgiải quyết thiệt hai

Về điều kiệu áp dung ché tai phạt vi phạm được áp dụng khí thoả mãn nhữngđiêu kiện sau:

@ Các bên có thoả thuận phạt vi phạm hop dong

Yêu tố tự nguyên thoả thuân của các bên (cả về nội dung và hình thức luôn

được đặt lên hàng đầu Vé hình thức, các bên không bat buộc phải sử dụng tên goi

“thoả thuận phat vi pham” hoặc “điều khoản phạt vi phạm” khi thoả thuận vé chế tainảy“? Ngoài ra, các bên cũng có thể thoả thuận phạt vi pham hợp dong ngay trong

ˆ* Bộ uit Din sự Pháp: Điều 1226.

'* Sebasti Pamont (2010), “Clawe Pénale~,Répestoire de Droz Civil, Dalz.

* Cour de Cassation, Chambre commerciale, cht 29 janvier 1991,no de powavoi: 99-16446

$+ Bộ mật Dân sự Công hoa Pháp: Điều 1229, bản dich được tux hiện bởi Nhà Pháp huit Việt -Phip (2005), Nxb Trpháp, Hi Nội tr 712.

'* Osbame Clarke (2023), Conmact law fiovdamentals: how the position differs across Ÿirope,

hits JAvwvy lexology comV/library/detail aspx ?g=$ 2df Off 5-1096-4152-b$77-£2a40182d2ca ,truy cập ngày

14/03/2024.

°° Cour de Cassation, Chambre commerciale , du 29 novembre 1960.

Trang 34

hop đồng chính hoặc cũng có thé lập thành mét thoả thuận bổ sungế! Tuy nhiên,

trong một số trường hợp nhằm bảo vệ bên yêu thé, pháp luật Pháp có quy định vềhinh thức đối với thoả thuận phat vi phạm hop đông Vé nội dung, mức phat mà bên

vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm có thể được xác định bằng cách lay một khoản.

tiên nhân với thời gian chân thực hiện hợp đông (ngày, tuân, tháng, năm)®, Đối vớicác dang hành vi vi phạm hợp déng khác, các bên có thé quy định trực tiếp một khoản

tiên cô định hoặc một tỷ lệ trên giá trị của phân nghĩa vụ bi vi pham.

Gi) Một bên có hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm khién bên vi pham

phải chịu chế tai nay có thé là bat kì hành vi vi pham nghia vu nào, không nhật thiết

phải là vi phạm nghia vu cơ bản.

ii) Hành vi vi phạm hợp đồng không thuộc các trưởng hợp miễn trách nhiém

Hanh vi vi phạm hop dong không thuộc các trường hợp mién trách nhiệm tức

là bên vi phạm không phải chiu chế tai phạt vi phạm néu hành vi vi pham của họ là

do sự kiện bất khả khang hoặc hoàn toàn do lỗt của bên bị vi pham 63 Theo quy định

tại Điều 1231-1 BLDS Pháp, “Bên có nghita vụ sẽ phải bồi thường thiệt hai do không

thực hiện nghĩa vụ hoặc chẩm thực hiện nghĩa vunén không chứng minh được việckhông hoặc cham thực hiệu ughia vụ là do sự kiệu bat kha kháng °S*

Ve khả năng can thiệp vào thoa thuận phạt vỉ phạm hop đồng cha co quan tài phám N guyén tắc công nhận thoả thuận phạt vi pham hợp đồng có sự can thiệp của cơ quan tài phán là nguyên tắc chiếm tru thê trong pháp luật của các quốc gia theo

truyền thông pháp luật châu Âu lục địa Vé cơ ban, cơ quan tải phán có thê can thiệp

vào thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng trong những trường hợp sau:

@ Mức phat quá cao hoc quá thập

Điều 1231-5 BLDS Pháp quy định “Tod dn có thé thậm chi là mặc nhién, ra

quyết định tăng hoặc giảm mức phat đã thod thuận, néu mức phat đó rố ràng là quámức hoặc không đảng kế Moi điều khoản trái lại coi nlur vô hiéu" © Trên thực tê,việc Toà án tang mức phạt do nó quá thấp rất hiém khi xảy ra Theo hướng ngược lại,

để xem xét mức phat là quá cao, Toà án sé so sánh với thiệt hai thực te

©: Nguyễn Thể Đức Tim (2015), Chế rừt phat vi phạm tương mại từ góc nhờn quấn trị về Lut so sánh,

“hoá luận tốt nghiệp, Trường Daihoc Luật Thành phố Ho Chi Minh, tr 14

© Cour de Cassation Chambre civile 1, du 9 mars 1977 no pourvoi: 75-14270.

® Cour de Cassation, Chambre civile 3, du 13 octobre 1971 no de porvoi: 70-11.004

Trang 35

Trong luật Đức “Khi khoản dự phạt cao đến mức mat cân xứng theo yêu cẩucủa bị đơn, khoản phat có thé giảm đến một khoản tiền hop lý trong bản án” (Điều34.3(1) BLDS Đức (BGB)) Pháp luật Hy Lap, Áo hay Ý cũng quy đính tương tụố,

Bộ nguyên tắc Luật Hop đông châu Âu cũng đã thêm vào khả năng giới han

điều khoản dự phat nhu sau: “khoán tiển hợp lý nếu khoản phạt mang tính thái quá

rỡ rệt bởi mỗi quan hé với thiệt hai nguyên do việc không thục hiện hợp đồng vànhững tình trang khác ° (Điều 9:509)

Nhin chung pháp luật của các quốc gia theo truyền thông pháp luật châu Âu lục

địa thừa nhận chức năng trừng phạt của chế tài phat vi phạm nên mức phat không nhat thiệt phải bằng thiệt hai thực tế No hoàn toàn có thé cao hơn mức thiệt hại thực

tế, miễn là trong chừng mực sự chênh lệch đó chua bị xem là quá mirc Trong trườnghợp cho rang mức phạt rõ rang là quá cao, Toa án có quyên giảm mức phat theo cách

ho cho rang hợp lý Mức phat mới có thé cao hơn nhưng không được thap hơn thiệthại thực tế

Gi) Nghia vu đã được thực hiện một phân

Điều 1231-5 Bộ luật Dân sự Pháp quy định “Trường hợp nghĩa vụ đã được thựchiện một phần thì tòa án có thé quyết đình, kế cd mặc nhiên quyết định giảm khoảntiên bôi thường tf lệ với lợi ích mà việc thực hiển một phan nghita vụ đã mang lai chobên có quyển, mà không ảnh hướng đền việc dp dụng quy định tại đoạn trên” Cầnlưu ý rằng loi ích mà bên bị vi phạm có được do việc trực hiện một phân phải có tamquan trong đáng ké và phải là lợi ich ho mong đợi từ hợp dong”

Cần lưu ý rằng hai căn cử giảm mức phạt trên cùng song song tên tại Trong

nhiéu trường hợp, nêu thoả mãn các điều kiện, Toa án có thé áp dung cả hai căn cứ

giam mức phạt này Tuy nhién thứ tự áp dung van còn là van đề chưa thông nhật

Đặc biệt, khả năng can thiệp của cơ quan tài phán vào mức phạt trong pháp luật Tây Ban Nha tương đôi hạn ché so với pháp luật các quốc gia theo truyền thông Civil Law khác khi chỉ quy định về trường hợp ngiấa vụ đã được thực hiện một phan dé

xem xét giảm mức phạt),

Gi) Pháp luật khong cho phép mức phat vượt quá một giới hạn nhất định

3: Điều 1336 (1);

Codice cxvile: Điều 1282

®* Cour de Cassation, Chambre commerciale , chi 20 janvier 1978 ,no de pourvoi: 76-11611.

** Cour de Cassation, Chambre commerciale , duu 9 juin 1980,no de powrvoi: 78-13.192;

Cour de Cassation, Chambre commerciale , du 9 fevrier 1982,no de pourvoi 84-13 061.

°° Sebastian Pamomt (2010), “Clause Pénale”, Répertoire de Dro Civil, Dalloz.

* BLDS Tay Ban Nha: Điều 1153 “Tham phán phải xem xét giảm nước phat trong trường hop nghi vụ đã

Trang 36

Những quy định như vậy thực chat khá hiếm và chỉ tim thay trong pháp luật một

số quốc gia vùng Ibero-American như Bồ Dao Nha, Bolivia, Brazil, Mexico” Giớihan được các quốc gia nay lựa chọn là giá trị của nghiia vụ chính3,

Vé mỗi quan hệ với các loại chế tài khác, nbin chung pháp luật của các quốc giatheo truyền thông Civil Law quy định tương đổi khác nhau về khả nang kết hop củachê tài phat vi pham hợp đông với các loại chế tài khác

VỀ khả năng kết hop với ch tài BTTH, một sô quốc gia cho phép kết hop hailoại chế tài này Ví du, Điều 161 (2) Bô luật Nghia vụ Thuy Sỹ cho phép bên bị viphạm tiép tục yêu câu BTTH nêu mức phạt thép hơn thiệt hại thực tê Tương tự,BLDS Đức quy định mức phạt chính là mức bôi thường tôi thiểu ma bên bị vi phạmnhận được Tuy nhiên pháp luật Pháp lại không cho phép kết hợp, thư đã phân tích,pháp luật Pháp không có sự phân biệt giữa điều khoản phạt (clause pénale) và BTTH.Điều 1231-5 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: “Trong trường hợp hợp đồng quy địnhrằng bên nào không thực hiện hợp đồng thì sẽ phải trả một khoản tiền bôi thưởngthiệt hại được xác định thì bên kia không thể được trả một khoản tiền cao hơn hoặcthấp hơn khoản tiền đó "”', theo đó khoản tiền phạt hợp đồng/khoản BTTH ân địnhtrước sẽ thay thê cho BTTH thông thường theo Điều 1231-2: “Thông thường khoảntiền bồi thường thiệt hai mà bên có quyền được hưởng là để bù đắp phân lợi ích đã

bị mắt hoặc lế ra được hưởng trừ các trường hợp ngoại lệ và các quy địth khác

died day”.

Vé khả năng kết hợp với ché tai buộc thực hiện đúng hợp đông Pháp luật Phápkhông cho phép sự kết hợp nay Cụ thể, Điều 1229 BLDS Pháp (phiên bản c8) quy

đính: “Bén có quyền không thé vừa yêu câu thực hiện ngiãa vụ chính vừa yêu cẩu

phạt vi phạm hợp đồng trừ khi đều: khoản phạt vi phạm được thoả thuận riêng chotrường hop chậm thực hiện nghĩa vụ” Pháp luật Tây Ban Nha, Bồ Dao Nha, Y, HaLan” cũng theo cách tiếp cận này của Pháp6

}2 Pascal Hachem (2009), “Fixed Siow mn CISG Conmacts” , Vindobona Jounal of Intemational Commercial Law and Arbimation, Vol 13 pp 217 — 228.

ya Bộ huit Dân sự Bộ Đảo Nha: Điều 911G);

ân sự Bolivia: Điều 534;

Din sự Brazil:

6 hut Din sy Mexico: Điều 1843

TM Code civil, at 1231-5 all: “Lorsque le contrat stipule que cela qua manguera de Vexéciter patera we

certaine somme a titre de dommages et intéréts, i] ne peut étre alloué a l'autre partie tne somme plus forte nt

moindreTM.

°* Pháp Init Hi Lan quy dinhring trừ khi các bin có théa thuận rổ ring, điều khoản phạt sẽ tuy thé: (@ moi

yêu cầu boi thường thiệt hay; hoặc (ii) thực hiện hợp đồng (utr khi điều khoăn phạt chỉ mang tinh chất bồi

thường thiệt hại do châm trả).

° Bộ hút Dân sự Áo: Đầu 1336 (1);

Bon Dân sự Bỏ Đảo Nha: Điều $11;

Bo hật Dân sự ¥: Điều 1383.

lêu 412,

30

Trang 37

Vé khả nang kết hợp với chế tài huỷ bỏ hợp đông, pháp luật Pháp cho phép kếthop hai loại chế tai nay, Diéu 1184 BLDS Pháp (phiên bản cữ) cho phép bên bị vị

phạm kết hợp yêu câu huỷ 06 hợp đông và yêu câu BTTH Ché tài phạt vi pham hop

đồng là một hình thức BTTH do các bên thoả thuận, do đó việc két hợp chế tải phạt

vi pham và huy bỏ hợp đông là có thể xây ra”

1.4.2 Bồi thường thiệt hại ấn định trước trong truyền thông pháp luật

thông luật

Về khái tiệm, chê tai phạt vi phạm hợp đồng (Penalty Clause) không được côngnhận trong pháp luật của các quốc gia theo truyền thông pháp luật thông luật(Common Law) Trong vu Addis v Gramophone Co., ViệnN guyên lão V ương quốcAnh (House of Lords) tuyên rằng BTTH trong lĩnh vực hợp đông chỉ mang tính chất

đến ba clus không mang tính trùng phet”® Tham phán Oliver Holmes vào cuối thé ki

XIX cũng viét rang “Ngiữa vụ thực hiện hợp đồng trong thông luật nghữa là bên nào

vi phạm hop đồng thì phat BTTH, ngoài ra không còn gì khác “?® Thay cho chỗ taiphat vi phạm hợp đồng, pháp luật của các quốc gia theo truyén thông Common Lawđất ra chế tài BTTH ấn định trước (Liquidated damages clause) Điều 356(1) Bộ pháp

điển (lên thứ hai) về Hợp đông của Hoa Ky quy đính: “Các bên có thé thoả thuận

trước về mức bồi thường tuy nhiên mức bồi thường ấn đình trước này phải hợp lý sovới thiệt hại dir tính hoặc thiệt hại thực tế, cô xem xét đến sự khó khăn kử xác địnhthiệt hại Thod thuận bôi thường ấn đình trước quy định mức bồi thường quá cao sé

bị xem là thoả thuẩn phạt vi phạm hợp đồng và vô hiệu do vi phạm chính sách công “Điều 2-7181) Bồ luật Thương mại Thông nhất Hoa Ky cũng quy định tương tự Có

thé thay rằng, ở Hoa Ky, hình thức bởi thường nay chỉ được áp dụng néu nhằm mét

mục đích dự kiên và BTTH có thé phát sinh trong trường hợp khó chứng minh đượcthiệt hai thực té nhưng nó sẽ bị vô hiệu nêu được sử dung như một biện phép trừngphạt bên vi phạm hợp đông với một mức phat quá lớnÊ0,

Điểm khác nhau giữa chế tài bồi thường thiệt hei (Compensation for damages)

theo quy đính của hệ thống C ommon law và chế tài Y êu cau bôi thường thiệt hại theo thoả thuận trước (Liquidated damages) là ở chỗ

Thứ nhất Chê tài BTTH ân định trước (Liqui dated damages) chi được áp dungtrong trường hợp các bên có thỏa thuận điều khoản này trong hep đông dưới dangđiều khoản rõ rang (expressed term) Trong khi điều khoản về BTTH (compensation

`7 Cour de Cassation, Chanber civile 3, đu 22fevrier 1978, n6 de pourvoi: 76-13 828.

`9 Addis v Gramophone Co (1909) AC 488

`* Oliver Holmes (1897), “The Pah of the Law”, Havard Lan Review, Vol 10,p 477

7S Vũ Thị Lan Anh C010), Php buật hop động Hoa Kỹ và những điệu Ride biệt cơ bẩn so với pháp luật

Điệt Nam, Tap chứ Luật hoc số 12/2010, Hà Nội, tr 16.

Trang 38

for damages) cĩ thé được thể hiện dưới dạng điều khoản ngâm định (implied term) —

được quy định trong luật điều chỉnh hợp đơng (gorvening 1az/applicable law)

Thứ hai, đối với việc áp dụng chế tài Yêu câu BTTH theo thoả thuận trước(Liqtddated damages) thi khi cĩ vì phạm và thiệt hei thực tế xây ra, tịa án sẽ chophép bên bị vi phạm nhận được khoản tiền như đã thưa thuận từ bên vi phạm, cho du.thiệt hai thực tế xảy ra lớn hơn hay nhỏ hơn khoản tiền đã được các bên thỏa thuận

từ trước trong hợp đơng)! Ngược lại, đối với việc áp dung chế tài yêu câu BTTH(compensation for damages) theo quy định của hệ thơng Common lew thi tồ án séyêu câu bên vi phạm bơi thường tồn bộ thiệt hại thực té trực tiếp do hành vị vi phamgây ra cho bên bị vi phạm (thiệt hei bao nhiéu bơi thường bay nhiéu)

Về điều kiệu áp dung, ché tài bơi thường thiệt hại (BTTH) ấn định trước được

ap dung khi thoả man các điều kiên sau: (i) Các bên cĩ thoả thuận BTTH ấn địnhtrước () một bên cĩ hành vi vi pham phải chiu chế tài BTTH ân định trước và (iii)hành vi vi phạm hợp đơng khơng thuộc các trường hop miễn trách nhị êm

Về khả uăng can thiệp vào thộ thuận bai thường thiệt hai au định trrớc của

cơ quan tài phán Trong vụ Banta v Stanford Motor Co, Tồ én tuyên rang đề cơngnhận thoả thuận BTTH ân đính trước cân thoả mãn ba điều kiện sau: (i) thiét hei dohành vi vi phạm hop đơng khĩ xác định; (it) các bên cĩ mong muốn rõ rang trongviệc thoả thuận BTTH ân định trước va (iii) mức bơi thường ân định trước hợp lý sovới thiệt hai dự tinh®? Theo thời gian, các điều kiên này cũng cĩ sự thay đơi Mứctơi thường ân định trước được so với cả thiệt hại thực tế, thay vì chỉ so với thiệt hai

dy tính như trước đây C ách so sánh moi này giúp Tồ án cơng nhận thêm các thoả

thuận BTTH ân định trước ma trong đĩ, mức bơi thường ân đính trước quá cao so vớithiệt hei dự tính nhưng thiệt hai thực tế cũng bat ngờ cao hơn thiệt hai dự tính nênmức BTTH ấn định trước trở nên hop lý Chỉ khi nào mức béi thường ân định trước

quá cao so với cả hai cách tinh nay thi Toa án mới tuyên vơ liệu thoả thuận BTTH

an định trước S3,

ới các chế tài khác, nhin chung, kha năng kết hợp của chế tai

BTTH ân đính trước với các loại chế tài khác vẫn cịn mat số van đề chưa được thống

nhất V ê khả năng kết hợp với chế tài BTTH thơng thường, mơt số quan điểm chophép kết hợp, đặc biệt là khi thiệt hại thurc té cao hơn mức bơi thường ấn định trac

°' Đặng Thị Hằng Tuyển (023), Các cro» dink về chế chit hop dong trong pháp inde Viét Nea và một số mube doi gĩc độ so seh, Luận im Tiên sĩ Luật học , Tường Daihoc Luật Hi Nội, Hà Nội,tr 127

© Banta v Stanford Motor Co,,92 A 665 (Com 1914) _

© Bộ pháp điễn Gần thứ ha) về Hop dong của Hoa Kỳ: Điều 356 (1);

Bồ hật Thương mại thơng nhất Hoa Kỳ: Điều 2-718 (1);

‘Wassseman’s Inc.v Tovmship of Middletown, 645 A.2đ 100 (NJ 1994)

*t Baybank Middlesexv 1200 Beacon Propatties, Inc., 760 F Supp 957 (D Mass 1991)

32

Trang 39

Tuy nhiên phan lớn quan điểm chỉ ra rằng, về bản chất của hai hình thức BTTH lànnư nhau, do đó việc kết hop 1a không thé xảy re.

Về khả năng kết hợp với chế tài buộc thực hiện đúng hợp đông, pháp luật của

các quốc gia theo thông luật cho phép kết hợp hai loại chế tài nay Vi du, trong án lệStokes v Moore, Toà én cho phép bên vi pham yêu câu BTTH ân định trước với mứcbổi thường ân định trước là 500 đô la Mỹ và yêu câu buộc thực hiện đúng hợp đẳng(bên vi phạm không được làm việc cho đôi thủ canh tranh trong vòng một nếm saukhi hop đông lao động kết thúc)®6

VỀ khả năng kết hợp với ch tải huỷ bỏ hợp đẳng, pháp luật các quốc gia theotruyền thông pháp luật thông luật cũng cho phép kết hợp hai loại chê tài nay’?

1.4.3 Phạtviphạm trong hệ thong các Điều ước quốc tế

Với xu thé toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mé ngày nay, các hoạt độngthương mại quốc tê đá và đang được thúc đây nhiều hơn Trong bối cảnh đỏ, phápluật quốc té thông qua các điều ước, bộ nguyên tắc chung đã có một hệ thông quy

đính điều chỉnh về quan hệ hợp đông trong thương mai quốc tế Trong bôi cảnh các quy đính về phat vi phạm ở các hệ thông pháp luật có những quan điểm riêng biệt, các cơ sở pháp lý quốc té này mang tính chất chung, hướng dan cho các quan hệ hợp

đông xuyên quốc gia

Điều 4 CISG (Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tô) quy dinh

rang Công ước này sẽ không điêu chỉnh bat cứ van đề nào liên quan dén tính hiệu lực

của hop đông hoặc bat cứ điêu khoản nao của hợp đông Tuy nhiên, Hội dong tư

van của CISG cho rằng cả hệ thong cấm điều khoản phạt (C ommon Law) và hệ thông

áp dụng hình thức điều chỉnh tăng giảm mức phat (Civil Law) trong việc quyết định.thoả thuận số tiền ân định trước là thuân tuý dự tính trước những thiệt hại, hay số tiênthoả thuận trước đó là quá cao, phải áp đụng tiêu chuẩn quốc tế hơn là tiêu chuẩnquốc gia

Trong xu thê nhất thé hoá pháp luật hợp đông, dé dung hoa su khác biệt giữa

hai hướng tiếp cân của hệ thông theo truyền thông pháp luật thông luật (Common

Law) và dân luật (Civil Law), các đạo luật mẫu như B ô nguyên tắc của UNITDROIT

vệ hợp đồng thương mai quốc tê (PICC)® và Bộ nguyên tắc luật hợp đồng châu Âu

* Marin Garcia (2012), “Enforcement of Penalty Clauses in Civil cael Common Law: A PIczle to Be Sohedi

by the Contracting Peaties” , Baropean Joumal of Legal Studies, Vol.5,p.95.

* Stokes v Moore, 77 So 2đ 331 (Ala 1955).

lều 4 CISG: “Cổng ước min chi điều chink ý Bết hop đẳng mua ben về các quyên vànglấa vụ của ngudi bản và người mina phốt sinh từ hợp dong đó Trừ trường hop có qIp' định Khác được nêu trong Công ước, Cổng tước khổng liên quent tới:

a Thhtiưậu lục ciia hyp đồng hoặc bắt cit du khoản nào cũa hop ding, hoặc bắt Ii tập quảnào”

© Bộ nguyên tắc UNIDROIT vì hợp đồng throng mai quốc té 2004, Nxb Tử điện Bách Khoa, 2010

Trang 40

(PECL)® đã thiên về giải pháp của hệ thông thông luật, tuy nhiên ho lại lựa chonthuật ngữ trung dung hơn “Khoản tiên bôi thường thoả thuận cho việc không thựchign — Agreed payment for non-performance” Điêu này xuất phát từ quan niém chế

tải trong Bộ nguyên tắc UNIDROIT là sự bù đắp thiệt hai không có tính trùng phạt

Điệu7 4.13 PICC quy định về nguyên tắc như sau:

“1 Khi hợp đồng quy định bên không thực hiện nghiia vụ sẽ phải trả một khoảntiền bồi thường nhất đình do việc không thực hiện, bên có quyền sẽ được hướng khoảntiền này một cách độc lập với thiệt hại thực tế phải gánh chịu

2 Tig vậy, mặc dit có thod thuân khác, khoản tiền bôi thường có thé được giảm

một cách hợp Ij nêu nó quả mức so với thiệt hại gây ra do việc không thực hiện và

do các hoàn cảnh kháe °.

Theo quy đính của bộ nguyên tắc nay, điều khoản về một khoản tiền BTTHđược ân định trước có tính chất nhu một điều khoản đảm bảo đề thực hiện hợp đồngKhoản béi thường nảy hoàn toàn tách biệt so với khoản BTTH thực tế Hơn nữa khoản

2 Điều 7.4.13 cũng trao quyền cho cơ quan tài phán được giảm mức bai thường nêu

nó quá bat hợp lý Khoản bai thường này hoàn toàn tách biệt so với khoản BTTH

thực tê Quy định này có phan giống với quan đêm lập pháp của các quốc gia dân

luật ở hai điểm sau: () Phat vi phạm có chức năng đảm bảo thực hién hợp đồng, khoản tiên an định trước được xem như mét khoản dự tính thiệt hai mà khi có hành:

vi vị phạm xảy ra bên bị vi phạm không cần chứng minh mức độ thiệt hai (ii) Có quyđính về việc điều tiệt mức phạt đã thoả thuận của Toà án, mức phạt này có thê đượcgiấm trong một sé trường hợp

*° The Principles Of European Contract Law 2002 (Parts 1,11, md II).

34

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w