1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phạt vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phạt vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyen Phuong Thao
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 12,51 MB

Nội dung

Thông qua hợp đồng, quyên và nghĩa vu của các bên được hình thanh từ đótạo cơ sở đáp ứng việc thực hiện kê hoạch cũng như du định của chính cácbên Tuy nhiên, không phải trong mọi trường

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN PHƯƠNG THẢO

Hà Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận cña

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu

của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóaluận tốt nghiệp là trung thực, dam bảo độ tin

cậ/

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS : Bộ luật Dân sự

UBND : Ủy ban nhân dân

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài keo E

2 Tình hình nghiên cứu đề tài —" a)

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4

3.1 Mục đích nghiên cứu của dé tai vail

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tai aad

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4

4.1 Đôi tượng nghiên cứu của dé tai 4

4.2 Pham vi nghiên cứu của để tài aac

5 Phương pháp nghiên cứu lb

ts Kết cấu của Khóa luận fs 6

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE PHẠT 9 VIPHẠM HỢP ĐÔNG Tả

1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng wf 1.2 Khái niệm, đặc điểm của vi phạm hợp đồng So)

1.3 Khái niệm, đặc điểm của phạt vi phạm hợp đông LŨ 1.4 Phân biệt phạt vi phạm hợp đông và bồi thường thiệt hại do vi

phạm hợp đồng l4

1.5 Mối liên hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại 18 1.6 Vai trò của phạt vi phạm hợp đồng 1M

Tiêu kết clutơng 1 21

Trang 6

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHAP LUAT VE PHAT VI PHAM HỢP BONG TẠI VIỆT

23

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng tại Việt

Natt Sai s2 GEiirvgiargieesoghasalifgkGipbaia ates không aaassaoe 42

Tiêu kết clurơng 2 ee) |

Chương 3: KINH NGHIEM PHÁP LUẬT QUỐC TE VÀ MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE PHẠT VI PHAM HOP ĐỎNG scree reac nreen perenne 5M

3.1 Kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia về phạt vipham hợp

Trang 7

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Các chủ thé tham gia nhiều hơn vào quan hé hợp đông đã va đang ngàycảng thúc đây sự phát triển của nên kinh tế nói riêng và của xã hội nói chung

Thông qua hợp đồng, quyên và nghĩa vu của các bên được hình thanh từ đótạo cơ sở đáp ứng việc thực hiện kê hoạch cũng như du định của chính cácbên Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, những nghĩa vụ đã quy

định trong hợp đồng đều được các bên tự nguyên thực hiên hoặc thực hiện

đây đủ, đúng với cam kết, từ đỏ dẫn đến sự xâm phạm quyên và lợi ích hợppháp của chủ thé còn lại trong quan hệ hợp dong Khi những hành vi vi phạm

không được pháp luật quy định biện pháp giải quyết hợp lý, su ảnh hưởng từ

vi pham sẽ không chỉ giới hạn trong quan hệ hop đông giữa các bên ma con

có thé ảnh hưởng đến ca hiệu quả của việc thực hiên hợp đông nói chung

Với định hướng phát triển nên kinh tế thị trường xã hôi chủ nghĩa, cóthé thay, Dang và Nha nước ta luôn hiểu rố tâm quan trong trong việc điều

chỉnh những vân dé liên quan đến hop dong Trong hệ thông pháp luật ViệtNam, các văn bản luật như BLDS hay Luật Thương mại đều đã có những quy

định cụ thể về hop đông nói chung và về các trách nhiệm pháp lý nói riêng ap

dung cho trường hợp tôn tại vi phạm Với vai trò là chế tai ap dụng khi có viphạm hợp đông được quy định trong pháp luật, phạt vi pham đã đóng vai tròquan trong trong việc dam bảo thực hiện hợp đồng cũng như đảm bảo quyền

và lợi ich hop pháp của các chủ thé Song, quy định về phạt vi pham trongpháp luật hiện hành vẫn còn tôn tại những hạn chế, vướng mắc cũng như còn

thiếu thông nhất giữa các văn bản luật

Hiểu được tầm quan trọng của chế tai phat đồng thời với mong muốn

phân tích, làm rõ bản chất của phat vi phạm, nêu lên những hạn ché trong quyđịnh pháp luật từ đó kiến nghị nâng cao hiệu quả, sinh viên xin chọn dé tai

“Phat vi phạm hop dong theo quy dinh của pháp luật Việt Nam’ làm đề tài

khoá luận tôt nghiệp

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Có thé thay, phạt vi phạm hợp đông luôn la van dé được các nha nghiên

cứu luật học quan tâm Trong những công trình khoa học về luật dân sự nóichung và trong một sô sách chuyên khảo, bài báo khoa học, những van déxoay quanh phạt vi phạm như về định nghĩa, bản chất, điều kiện áp dụng

đều được các học giả dé cập, nghiên cứu và phân tích Điễn hình có thé kếđến những tác phẩm sau đây:

Về sách chuyên khảo, trong cuốn “Các biện pháp xử I} việc không thực

hiện dig hợp đồng pháp luật đân sự” do Nhà xuất ban Hồng Đức xuất bannăm 2019, tác giả Đỗ Văn Đại đã nghiên cửu toàn diện về các ché tài áp dungkhi vi phạm hop đông xảy ra bao gôm cả phạt vi phạm hop đông Trong tácphẩm của mình, về van dé phat vi phạm, tác giả đã dé cập chi tiết, cụ thể từ

định nghia, điều kiện áp dụng cũng như so sánh quy định của pháp luật Việt

Nam với pháp luật nước ngoài Bên cạnh đó, trong tác phẩm “Một số vấn đề

đặc thì về ché tài phạt vi phạm hop đồng trong lĩnh vực dan sự theo pháp

luật Việt Nam và pháp luật Công hòa Pháp dưới góc độ Luật học so sảnh”

của đông tác giả Nguyễn Văn Phúc va Trinh Tuan Anh, những quy định vềphạt vi phạm của pháp luật Việt Nam cũng được phân tích cụ thể, đặt trongtương quan với pháp luật Pháp Từ đó, các tác giả chỉ ra những điểm còn hạnché vả nêu lên phương hướng kiến nghị, sửa doi quy định pháp luật Việt Nam

về phat vi phạm Ngoải ra, phat vi phạm hợp đông cũng được dé cập đến

trong những tác phẩm về bình luận Bộ luật Dân sự như cuôn “Binh iuận khoa

học Bô luật Dân sự 2015 của nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Viet Nai của

đồng tac giả Nguyễn Văn Cử và Tran Thi Huệ được Nha xuất ban Công an

nhân dân xuất bản năm 2017,

Về bai báo khoa học, xoay quanh van dé về phạt vi phạm, có thé dé cậpđến một số bai viết như “Quyên điều tiết mức phat vi pham hợp đồng của Tòa

aa Viet Nam so sánh với Luật các nude” của tác gia Nguyễn Hoa Cúc và

Doan Cường được đăng lên tạp chí Tòa án nhân dân số 21/2010; tác phẩm

Trang 9

“Phat vi phạm và bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng theo pháp luật

Viet Nam, so sảnh với Bộ luật Dân sự Pháp” của đồng tác gid Nguyễn Van

Hợi va Tran Ngọc Hiệp được đăng tai lên Tạp chí Nghệ Luật, sô 05 năm 2019

Trong tác phẩm của mình, các tác giả đã phân tích những điểm giống nhau vàkhác nhau giữa quy định pháp luật của Việt Nam và Pháp trong vân dé điều

chỉnh phat vi phạm và bôi thường thiệt hại Qua đó, các tac giả cũng nêu lên

kiến nghị với pháp luật của từng quốc gia dé hoàn thiên quy định vé hai chế

định nảy Ngoài những tác phẩm trên, phạt vi pham cũng được dé cập đến

trong bài viết “Phat vi phạm hop đồng trong kinh doanh thương mai” của tacgiả Thanh Huyén được đăng tải lên Tạp chí Kiểm sát, sô 04 năm 2017; bàiviết “Góp ý điều khoản phat hợp đồng và mối liên hệ với bêi thường thet haitrong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đôi)” của tac gia Dư Ngoc Bich trong Hộithao hoàn thiện dự thao Bộ luật Dân sự (sửa đổi),

Về luận án, luận văn, có thé ké đến một số tác phẩm phân tích về phạt

vi phạm hợp đông như luận văn Thạc sĩ luật học của tác giả Trần Minh Quang

với dé tài “Phat vi phạm hợp đồng theo pháp luật dan sự Việt Nam” năm2021; luận văn Thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Vũ Ngân Hà với dé tài

“Phat vi pham Hop đồng theo Luật Thương mại Việt Nam hiện nay” năm

2023; luận văn Thạc sĩ luật hoc của tác gia Lê Thị Diễm Phương với dé tai

“Hoàn thiện chế định phat vi phạm trong pháp luật hợp đồng thương mai

Viet Nam” năm 2009;

Nhìn chung, trong các công trình nghiên cửu khoa học, vân đề về phạt

vi phạm hợp đông đã được các tác giả phân tích chỉ tiết, xây dựng nên móng,

cơ sở lý luận vững chắc Có thé nói những công trình nêu trên lả nguôn tailiệu tham khảo quý giá cho sinh viên trong quá trình tim hiểu dé tải Tuynhiên, những phân tích về phạt vi phạm hợp đông vẫn chưa được hệ thông,

sắp xếp lại cụ thé Do đó, trong phạm vi công trình nghiên cứu của mình, sinhviên sẽ tiến hành hệ thong hoá những van dé xoay quanh phạt vi phạm hợp

đồng, đông thời nêu lên một số quan điểm của sinh viên về cách hiểu của quy

Trang 10

định phạt vi phạm trong pháp luật Việt Nam cũng như chỉ ra những hạn chế,

vướng mắc va kiến nghị một số giải pháp cụ thể

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục dich của dé tai bao gồm:

Tint nhất nghiên cứu các quy định pháp luật điều chỉnh việc ap dung

phạt vi phạm hop đông

Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn thi hanh các quy định pháp luật liên quanđến phạt vi phạm đồng đông thời chỉ ra những điểm chưa phù hợp, còn hạnchê của ché định về phạt vi phạm hợp đông

Thứ ba, đê xuât một sô kiên nghị nhằm hoan thiện các quy định phápluật liên quan đến phat vi pham hợp đồng

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cửa đề tài

Nhằm thực hiện mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ cụ thể sau:

Thứ nhất, làm sáng tô một số vân dé ly luận về phạt vi phạm hợp đôngnhư phân tích khái niêm, đặc điểm của hợp đông, vi phạm hợp đông và phạt

vi phạm hợp đông, phân tích sự khác biệt giữa phạt vi phạm hợp đông va bôi

thường thiệt hai; phân tích, chỉ ra ý nghĩa của phạt vi phạm hợp đông

Thứ hai, chỉ rõ những quy định vé phat vi phạm hợp đông trong phápluật Việt Nam như vê điều kiên ap dụng, hiéu lực, phương thức, mức phạt vàcác trường hợp loại trừ trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng, qua đó đánh giá

thực trạng quy định và thực tiễn thi hanh pháp luật về phạt vi phạm hop đông

Tt ba so sánh pháp luật dan sự Việt Nam với pháp luật của một số

quốc gia trên thé giới (Pháp, Đức ) cũng như so sánh với các văn bản phápluật quóc tế điều chỉnh về phạt vi phạm hợp đông, từ đó nêu lên kiến nghị, déxuât những giải pháp nhằm phát huy hiệu quả của quy định về phạt vi phạmtrong pháp luật Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối trợng nghiên cứu của đề tài

Trang 11

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận 1a van dé phạt vi phạm hop đồngtheo quy định của pháp luật Việt Nam.

4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Pham vì nghiên cứa về không gian: Khóa luận nghiên cứu van dé phạt

vị phạm hợp đông theo pháp luật Việt Nam Ngoài ra có sự kết hợp, tham

khảo luật dân su ở mét số quốc gia trên thé giới

Pham vi nghiên cứu về thời gian: Khóa luận tập trung chủ yêu nghiêncứu quy định của pháp luật hiện hành vẻ phat vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó,khóa luận cũng dé cập đến quy định của pháp luật giai đoạn trước năm 2015

Pham vi về nội dung: Khóa luận nghiên cứu về van dé lý luận cơ ban,thực trạng pháp luật vả thực tiễn thực hiện pháp luật về phat vi phạm hợp

đồng

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Việc nghiên cứu khóa luận được dua trên cơ sở

phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa

Mac-Lénin.

Phương pháp nghiên cứa cu thé: Trên cơ sở phương pháp luận của Chủnghĩa Mác- Lénin, sinh viên sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể

như sau:

Phương pháp so sánh được áp dụng nhằm chỉ ra những điểm giống và

khác nhau giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật của một sô quốc gia khác

trên thé giới cũng như trong các văn bản pháp luật quốc tế

Phương pháp phân tích và bình luận với mục dich lam sáng tỏ một số

vân dé lý luận và quy định pháp luât hiện hanh liên quan đến phạt vi phạmhợp đông

Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát thực trạng pháp luật, thực tiến

áp dụng pháp luật về phạt vi phạm hợp đông nhằm đưa ra những kiến nghị

phù hợp.

6 Ý nghĩa của đề tài

Trang 12

Dé tai cung cấp một số nghiên cứu, lý luân cơ bản về các khía cạnh

pháp lý cũng như thực tiến liên quan đền chế tai phat vi phạm hop đông Từ

đó, sinh viên nêu lên những ý kiến đóng góp với mong muôn hoàn thiện quyđịnh pháp luật, nâng cao hiệu quả thi hành về van dé nay tại Việt Nam

Với tinh thân nghiên cứu nghiêm túc về dé tai, sinh viên hy vọng khóaluận có thé làm tài liệu hoc tập, tham khảo cho những ai có nhu cau tim hiểu

va quan tâm đền ché tai phạt vi phạm hợp đồng

7 Kết cấu của Khóa luận

Ngoài phan mở dau, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nôi dungcủa khóa luận gém 03 chương, cu thé:

Chương 1: Khái quát chung về phạt vi phạm hợp đông

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật và thực tiến thi hanh phap

luật về phat vi pham hợp đồng tại Việt Nam

Chương 3: Kinh nghiệm pháp luật quốc té và một số kiến nghị hoàn

thiện pháp luật Việt Nam về phạt vi phạm hop đông

Trang 13

hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ lĩnh vực dân sự, lao động hay thương

mai Mua hang hóa, thành lập công ty, thuê nhân công, thuê nha trọ, tham gia

đăng ký lớp học, tat cA đều là những hoạt động phát sinh từ hợp đồng Vớibản chat của minh, hợp đông chính là phương tiện giúp các chủ thé thỏa mãnnhu cầu của bản thân, từ đó góp phan thúc day sư phát triển của nên kinh tế

va xa hội

Hop đông còn có những tên goi khác như thỏa thuận, khế ước, giao kèo,thoa ước, ước định, hiệp ước Hiện nay, khái niệm “hop đông” vẫn được tiếpcân theo nhiêu cách, song déu có những điểm chung nhật định

Trong “Deluxe Black’s Law Dictionary” (cuôn từ điển pháp luật nỗi

tiếng của Hoa Ky) đưa ra hai đính nghĩa khác nhau về hợp đồng Dinh ng?ữa

tiứ nhất: “Hop đông là một sự thoả thuận giữa hai hoặc nhiêu người ma tạo

lập nên môt nghĩa vu làm hoặc không làm mét việc cụ thể” Dinh nghia thirhai: “Hợp đông là một sự hứa hẹn hoặc một tập hợp sư hứa hẹn mà đôi vớiviệc vi phạm nó, pháp luật đưa ra môt chế tài, hoặc đôi với sự thực hiện nó,pháp luật, trong một số phương diện, thừa nhận như là một trách nhiệm ”1

Từ điển Luật học định nghĩa “hop dong” như sau: “hợp đồng ia sự

théa thuận, giao ước giữa hai hay nhiều bên guy định các quyền lợi, nghia vụcủa các bên tham gia“? Dinh nghĩa trên đã nêu lên được bản chất của hop

đồng - “sự thoa fimận”, đông thời nêu được nôi dung trong hợp dong, songlại chưa chỉ ra hậu qua pháp lý xảy ra khi ton tai hợp dong

! Ngô Huy Cương (2013), Giáo minh Luật Hop đổng- Phan clung, Nxb.Daihoc Quoc gia Hà Nội, Hà Nội,

tr10

-+ Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nob Từ điễn bách khoa - Nsb Tư pháp Hà Nội, Hà Nội,

tr388

Trang 14

Xét trong các văn bản quy pham pháp luật, BLDS năm 2005 đã quy

định về “hop đông dan sự" tại Điêu 388: “Hợp đồng dan sự là sự thoả timậngiữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa vụ đâm

su” Bên canh việc chỉ ra bản chat của hợp đông (sự théa thuận), khái niệm

nảy đã dé cập đến hau quả pháp lý khi có sự thỏa thuận là “xác iập, thay đôihoặc chấm dit quyền, nghĩa vụ dân sự 7 Tuy nhiên, với vai trò là luật nên

tang cho các luật chuyên ngành, việc chỉ quy định khái niệm “hợp đông” bó

hep trong phạm vi "dân sw” vô hình chung dẫn đền cách hiểu nhâm rang chếđịnh về hợp đông dân sự trong BLDS năm 2005 chỉ áp dụng cho các quan hệ

dân sự thuần túy (phục vụ mục dich sinh hoạt, tiêu ding, không lam phát sinhlợi nhuận) ma không áp dụng cho các quan hệ tư khác như thương mai, kinh

doanh, lao déng? Tại Điều 385, BLDS năm 2015 chỉ đưa ra khái niêm về

“hop đồng”: “Hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay

ai hoặc chấm aut quyền ngiữa vu dan si” BLDS năm 2015 đã sửa đổi

điểm chưa hợp lý trong bộ luật năm 2005, song trong khái niêm “hợp đông”van dé cập dén “quyên, nghĩa vụ dân sự” Việc quy định nay van có thể dẫnđến cách hiểu quyên và nghĩa vụ mả hợp đông điều chỉnh chỉ thu hẹp trong

Tĩnh vực dân sự

Qua phân tích những định nghĩa khác nhau, có thé hiểu, hợp đông la swthöa thuận thông nhất ý chỉ giữa các chủ thé, từ đó nhằm làm phát sinh, thayđổi hoặc chẳm đứt quyển và nghia vụ của các bên

Từ cách hiểu trên, có thé thay hợp đông mang những đặc điểm sau

The nhất hợp đông là su théa thuận, thông nhật ý chí của các bên

Mỗi chủ thé khi tham gia vào quan hệ hop đông đều có mong muôn đạtđược những nhu cầu nhật định Do đó, nội dung trong hợp đông phải thé hiện

sự théa thuận của các bên Sự thỏa thuận nay phải thông qua quá trình thương

lượng dẫn đến thong nhất trong ý chi, trong cách thức tạo lập quyền hoặc xác

` Nguyễn Niuy Phát (2010), Một số đề xuất sữa đổi Bộ bật Dân sự năm 2005, Tremg théng tin pháp luật dan

su hatps:/Mhongtinnhap huatdansa cửu v1/20 10/03/09/4690/ tray cập 03/02/2024.

Trang 15

lập nghĩa vu cho mỗi bên chủ thể* Bên cạnh đó, cũng cân lưu ý, dé một thöathuận được công nhân là hợp đông, thỏa thuận đó phải không trái với điềucâm của luật cũng như không trái với đạo đức xã hội.

Thứ hai, hợp đồng là căn cứ làm phát sinh, thay đôi hoặc chấm dứt

quan hệ dân sự giữa các bên

Hợp đông chỉ được thiết lập khi có sư thỏa thuận của hai hoặc nhiều

chủ thể, tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp sự thỏa thuận này đều

được coi là hợp đồng Một thỏa thuận chỉ được xem là hợp đông khi xuất phát

từ théa thuận, quan hệ dan sự giữa các bên phát sinh, thay đôi hoặc châm dứt

Thứ ba, nội dung của hợp đông thé hiện sự rang buộc pháp lý giữa cácbên chủ thể

Với việc ghi nhận quyền vả nghĩa vụ, co thể thây, hợp đồng chính là cơ

sỡ và là căn ctr pháp ly tạo nên sự rang buộc giữa các chủ thé Thông qua do,

những cam kết ma các bên đưa ra được đảm bao tính dn định va bên vững

trong suôt khoảng thời gian hợp đồng co hiệu lực

1.2 Khái niệm, đặc điểm của vi phạm hợp đồng

Hợp đông là hình thức thé hiện su thiện chí, cam kết của các bên về

việc thực hiện nghia vụ theo thỏa thuận, song không phải lúc nào những cam

kết cũng được thực hiện Việc không thực hiện, hoặc thực hiện không đây đủ,

không đúng những nghia vụ đó sé dẫn đến vi phạm hợp đông Vậy vi phạm

hợp đồng được hiểu như thé nao?

Theo phương pháp liệt kê, Diéu 7.1.1 Bộ nguyên tắc về Hop đồng

Thương mại quốc tế PICC đã đưa ra định nghĩa cho vi phạm hợp đông nhưsau: “Vi phạm hop đằng là sự thất bại của một bên trong việc thực hiện bắt

ip nghĩa vụ nào theo hợp đồng bao gồm cả việc thực hiện Rhông đúng vàthực hiện chậm trễ ngiữa vụ ” Hay theo Khoản 2 Điều 13 Luật Thương mại

năm 2005: “Vi phạm hop đồng là việc mét bên không thực hiện, tực hiệnkhông day đu hoặc tiực hiện không ding nghĩa vụ theo thod thuén giita các

‘Pham Vin Tuyết & Trần Thị Hui 2022), Giáo trình Luật Dân sự - tấp 1,Nsb Tư pháp, Hà Nội, tr209

°

Trang 16

bên hoặc theo quy đình của Luật này ” Có thé thay, giông như quy định trong

PICC, vi phạm hợp đông trong Luật Thương mại cũng được xác đính trong ba

trưởng hợp: (i) không thực hiện nghĩa vụ, (ii) thực hiện không đây đủ nghĩa

vụ, (iii) thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Khác với Luật Thương mại, hiện nay, trong BLDS chưa có điều luật

quy định riêng về vi pham hop đông, tuy nhiên Khoản 1 Điều 351 có đê cậpđến khái niêm vi phạm nghĩa vụ, trong do: “Vi phạm ngiữa vụ là việc bên có

ngiữa vu không thực hiện nghia vụ dimg thời hạn, thực hiện không day đn

ngiữa vụ hoặc thực hiện không ding nôi dung của ngiữa vu” Đông thời, vớiquy định nghĩa vụ của các bên 1a mét trong những nôi dung của hợp đông tại

Điểm đ Khoản 2 Điều 398, có thé hiểu vi pham nghĩa vụ chính là mét dang

của vi phạm hợp đông Hay nói cách khác, tương tự như Luật Thương mai, vi

phạm hợp đồng trong BLDS năm 2015 cũng được hiểu là vi phạm về nghĩa

vụ trong ba trường hợp: (i) không thực hiện, (ii) thực hiện không đây đủ, (iii)thực hiện không dung.

Như vậy, mặc dù có sư khác biệt trong sử dụng thuật ngữ khi định

nghĩa về vi pham hợp đông, pháp luật các nước trên thé giới cũng như trong

hệ thống pháp luật Việt Nam đêu chỉ ra rằng vi phạm hợp đông là việc không

thực hiện hoặc thực hiên không ding không day đủ nghia vụ hop đồng màcác bên đã thỏa thuận.

1.3 Khái niệm, đặc điểm của phạt vi phạm hợp đồng

Có thể nói, thực hiện nghĩa vu la điểm cột yếu trong hợp đông mathông qua đó quyên va lợi ich của các bên được bảo dam Tuy nhiên, không

phải trong mọi trường hợp nghĩa vu đều được thực hiện phủ hợp theo thỏathuận Hay nói cách khác, trường hợp xảy ra vi phạm, các chế tài xử lý séđược áp dụng nhằm dam bảo quyên va lợi ích hợp pháp của các bên Trong

đó, phạt vi phạm là chế tai được các chủ thé sử dung rong rai

Dé cập đến phạt vi phạm hợp đồng, hệ thong pháp luật của các quốc

gia trên thé giới hiện nay tôn tại nhiều cách hiểu khác nhau Ở các nước theo

Trang 17

dong họ pháp luật Anh - Mỹ không có khái niệm phạt vi phạm ma chi có khái

niệm bôi thường thiệt hại (damages), ván mang tính đên bù chứ không nhằmtrừng phạt bên vi pham”.

Trong luật của Anh, các bên có thé théa thuận trước trong hợp đông về

việc boi thường khoán gon (hay có cách goi khác là “thiệt hại ước tinh”) trong

trường hợp một bên vi phạm hợp đông Điều khoản về bôi thường khoán gon,gọi là liquidated damages ciause, co tác dung giúp đơn giản hóa việc xử lý

hậu quả của vi phạm hợp đông, đặc biệt, điêu khoản này giúp các bên tránhđược những khó khăn do việc phải thu thập thông tin, dir kiện phục vu cho

việc tính toán dé định lượng thiệt hai Tuy nhiên, luật của Anh chỉ thừa nhậngiá trị của điều khoản về bôi thường khoán gọn khi điều khoản mang day đủtính chất của một bản dự toán trung thực về thiệt hai có thé gây ra trong hoàncảnh cụ thé của việc thực hiện hop đông 5 Điêu đó có nghĩa trong trường hợp

có tranh chấp vé việc thực hiện điều khoản nay, thâm phán có trách nhiệmđánh giá dé xác định liệu điêu khoản bôi thường khoán gọn có that sự hợp ly

trong mdi quan hệ với tinh chat, mức đô nghiêm trọng của thiệt hai phát sinhhay không Nếu trên thực tế, các bên giao kết coi điều khoản này lả sự trừngphạt đôi với hành vi vi phạm của một bên hơn là sự ước tính hợp lý mức độ

thiệt hai của bên da, điều khoản sẽ bị thấm phán coi là vô hiệu.”

Trong khi đó, pháp luật hợp đồng của Pháp lại có quan điểm phạt vi

phạm mang bản chất lả một biện pháp dam bao thực hiên hợp đồng Điều

1226 BLDS Pháp (phiên bản cũ) định nghĩa: “Điểu khoản phat vi phạm là

điều khoản theo đó, dé đãm bảo thực hiện hợp đồng một bên cam kết làm một

việc nào đó trong trường hợp không thực hiện ding hợp đồng “*

? Trần Minh Quang (2021), Tuớn văn Thạc si- Phat vi phem hop dong theo pháp luật đân suc Việt Neon, Hà

Noi,t.14

° MWhincup , “Unlike many other lege] systems, English lay vrill enforce liquidated damages chuses only if

they are “gemuaw pre-e stimates of the likely loss” ' '

` Nguyễn Ngọc Điền (2022), Giáo tròn: Luật Dân sự - Tập 2,Nxb Tp Ho Chí Minh: Đạihọc Quốc gia Thành

pho Ho Chí Minh, Tp Hồ Chi Minh, tr.119

* Civil Code of France m English, at

htps IAmtrr legifrance gouv fr/Media/ Traductions English code_civil_20130701_EN,

trưy cập ngày 22/4/2018

h

Trang 18

Khảo sát BLDS Pháp, nhận thay điều khoản phat vi phạm vừa mang

tính ran đe, trừng phạt khi có vi phạm, vừa mang tính bôi thường thay thé choviệc thực hiện nghĩa vụ? Trong đó, tính chất bôi thường [nhằm bù đắp những

thiệt hai cho người có quyên (bên bi vi phạm) do hành vi vi phạm hợp đồng

của bên vi phạm] được ưu tiên sử dung Cụ thể, Điêu 1220 BLDS Pháp (phiênbản cũ) diễn giải: “phat vi phạm là sự đền bù thiệt hai do việc không thựchiện nghĩa vụ chính gây ra cho người có quyên “19 Đồng thời với mục dich để

bu đắp tôn thất và nhằm đặt các bên vao vị trí của họ giả sử nêu hợp đồng

được thực hiện, BLDS Pháp nhân mạnh: “thay vì đổi phat vi phạm nine đã

guy dinh trong hợp đằng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện không

ding hợp đồng người có quyền yêu cầu (bên bị vi phạm) có quyền yên cẩmbên vi phạm phải thực hiên hợp đồng “1 Nhìn chung, bên canh quy định về

áp dụng phạt vi phạm, pháp luật Pháp vẫn tôn trọng thỏa thuận của các bêntrong việc lựa chon cách thức giải quyết khác nhằm tiếp tục thực hiện hợp

đồng

Giống như pháp luật Pháp, phạt vi phạm hợp đông tai Đức cũng đượchiểu là biện pháp nhằm dam bao hop đông được thực hiện Điều khoản phạthợp đồng được điều chỉnh từ Điều 330 đến Điều 345 Phạt hợp đồng đượchiểu là công cụ nhằm khuyên khích bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hay

nói cách khác, có chức năng ngăn ngừa vi pham (bao gồm không thực hiệnnghĩa vụ va thực hiện không đúng nghĩa vu) Khi một bên không thực hiện

nghĩa vụ, hoặc khi thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bi vi phạm có thể

yêu cau khoản bôi thường nay ma không cần phải chứng minh thiệt hại, con

nếu bên bị vi phạm có thé chứng minh thiệt hại nhiều hơn mức phạt đó thì chỉ

* Dư Ngọc Bích (2015),

thao Bo huật Dân sic (sea đổi), Hội thảo hoàn thiện dự thảo bộ tắt din sự (sia doi), Tài liệu nội bộ, tr 8-17

© Xem Điều 1220 Bộ hút din sx của Công hoa Pháp, bin dich được thuc hiện bởi Nha Pháp Init Việt

-Tháp (2005), Nxb Tư pháp, Ha Noi, tr.712.

© Nguyễn Vin Pluie & Traủt Tuân Anh (2022), Mot số rớn để đặc thì về ché tée phạt vi pian hop đồng

trong lĩnh vực dân su theo pháp luật Việt Nem và pháp luật Cộng hòa Pháp đưới góc độ Luật học so sánh,

Ink:

Ttps.//csdllhhoahoc Imeumi edu

vaVdata/2022/10/1-MOT_SO_VAN_DE_DAC_THU_VE_CHE_TAI_PHATpdt

Trang 19

có thé yêu cầu mức thiệt hại tôi đa đó (không được yêu cau thêm con số phạt

đã théa thuận) 2

Ở Việt Nam, về khái niệm phạt vi phạm hợp đông, Điều 300 Luật

Thương mại năm 2005 có quy định: “Phat vi phạm là việc bên bị vi phạm yên

câm bên vi phạm trả một khoản tiền phat do vi phạm hợp đồng néu trong hopđồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy ainh tại Điều

294 của Luật này “ Tương tự, theo Khoản 1 Điều 418 BLDS năm 2015, phạt

vi phạm được hiểu là “sự théa fimuận giữa các bên trong hop đồng theo đóbên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm ” Như vay,

co thé thay, gidng như pháp luật Pháp, chế tai phạt vi phạm quy định trong

BLDS và Luật Thương mại đều phát sinh trên cơ sở ton tại sư thỏa thuận(cam kết) của các bên Trong cả BLDS và Luật Thương mai, nha làm luật déuxác định phương thức thực hiện phạt vi phạm thông qua một “khoản tiên”.

Song, khác với pháp luật của Pháp và Đức, quy định vê phat vi phạm trong

pháp luật Việt Nam lại chưa dé cập đến sự lua chọn của các chủ thé (quyểnyêu câu tiếp tục thực hiện hợp đông của bên bị vi phạm) Nói cách khác, phạt

vi pham hợp đồng dưới góc đô pháp luật Việt Nam đang được nhìn chủ yếuvới tính chat là môt dạng trách nhiệm pháp lý

Qua phân tích những quy định pháp luật của các nước trên thé giới

cũng như trong nước, về cơ ban có thé thây phạt vị phạm hợp đông có nhữngđặc điểm như sau

Thứ nhất, phạt vi phạm hợp đông là chế tai được áp dụng khi có viphạm hợp đông (được hiểu là vi phạm nghia vu theo hướng không thực hiện,

hoặc thực hiện không đây đủ, hoặc thực hiện không đúng với nghĩa vu theothöa thuận).

Thứ hai, phạt vi pham hợp dong chi được ap dụng khi có sự thỏa thuận

của các bên.

'? Dụy Ngọc Bích (2015), Gop ý điều khoản phạt hợp đồng và môi bin hệ với boi thường thiệt hại trong dr

thio Bộ hiật Dân sự (sửa doi), Trang tap chi dior chi và pháp luật

dong-va-m0i-lien-he-voi-boi- -thiet-hai-trong-du-thao-bo-hiat-dan-su-sua-do:

Trang 20

Phat vi phạm là một trong các nội dung thỏa thuận của hợp dong Do

đó, quyên yêu câu phạt vi phạm chỉ có thể được áp dụng khi và chỉ khi cácbên có théa thuận Điều này có thé hiểu là phải có thỏa thuận từ trước hoặctrong quá trình thực hiện hợp đông ?

Thứ ba, phương thức phạt được thực hiện bằng tiên Tiên phạt sẽ đượcbên vi phạm tra cho bên bi vi phạm Việc trả tiên phạt độc lập với việc bôi

thường thiệt hại.

Thứ te; phat vì phạm hợp đồng nhằm bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp

của bên bị vi phạm Xuất phát từ mục dich quan trong nhật của chế tải xử lý

vi phạm hợp đông là ngăn ngừa va han chế những hành vi vi phạm hop đông,

có thé nói, chế tài phat dù nhằm ran de, trừng phạt hay nhằm dam bảo thực

hiện hợp đông cũng đều hướng tới việc bảo vê quyển và lợi ích của các bêntrong quan hé hợp đông Trong trường hợp hành vi vi phạm chưa xảy ra, phạt

vi phạm sẽ thúc đây các bên thực hiện nghĩa vu theo cam kết từ đó dam bao

được quyên, lợi ich của mỗi chủ thể Trong trường hợp hành vi vi phạm đã

xây ra, phạt vi phạm với tư cách là một hình thức trách nhiệm sẽ được áp

dụng, qua đó bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thể bi xâm phạm

Như vậy, có thể đưa ra khái niệm phat vi pham hop đông như sau

“Phat vi phạm hop đồng là chế tài do vi pham hop đồng gân ra mà trên cơ sởthöa thuận giữa các bên trong hop đồng bền bị vi phạm có quyền yêu cẩu

bên vi phạm nộp một khoản tiền nhằm ¡mục dich bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của minh.“

1.4 Phân biệt phạt vi phạm hợp đồng và bôi thường thiệt hại do vi phạm

hợp đồng

Bên cạnh phat vi phạm, bôi thường thiệt hại cũng la một chê tải được

các chủ thể trong quan hệ hợp đồng thường xuyên áp dung Về khái niệm,

Khoản 1 Điều 302 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Bồi tường thiét

hại là việc bên vi phạm bằi thường những tôn thất do hành vi vi phan hợp

© Phạm Vin Tuyết & Trần Thi Bui (2022), Giáo tròn Luật Dân sự - tập 2, Nxb Tư pháp, Bà Nội,tr 347

Trang 21

đồng gay ra cho bên bị vi phan.” Tại Điều 360 BLDS năm 2015, trách nhiệmbồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ được xác định: “7rường hợp cóthiệt hai do vi phạm nghia vụ gây ra thì bên cô nghĩa vụ phải bôi thường toàn

bộ thiệt hai, trừ trường hợp có thỏa thuân khác hoặc luật có guy dinh

khác.” Nhw vậy, giống như phat vi phạm, bôi thường thiệt hại cũng là biện

pháp xử lý việc không thực hiện hợp đồng, cơ sở để áp dụng bôi thường thiệt

hai cũng được xác định là có hanh vi vi phạm hợp đồng, song giữa hai chế tai

nảy có những điểm khác biệt nhất định

Tne nhất, về điều kiện áp dung:

Phạt vi phạm không phải là chê tài đương nhiên được áp dụng đôi vớihành vi vi phạm ma nó phụ thuộc vào sự thoả thuan của các bên trong quan

hệ hợp đồng Theo đó, một bên không thể yêu cau bên kia phải chịu phạt vi

phạm khi các bên không có thoa thuận về van dé nay Khi có thỏa thuận áp

dụng chế tai phạt, hành vi vi pham hợp đồng sé dẫn đến quyên yêu câu nộpphạt của bên bi vi phạm mà không cân đòi höi hành vi vi phạm đó thực tê đã

gây ra thiệt hại hay chưa.

Khác với chê tai phạt, việc áp dụng bôi thường thiệt hại lại dựa trên

những điều kiện cơ bản như: Có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực

tế, trong đó hành vi vi phạm hợp đông là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt

hại 15 Như vay, có thé thay, thöa thuân giữa các bên không phải là điều kiện

làm phát sinh bôi thường thiệt hai; ma “thiệt hai” mới la điều kiên quan trong

nhất khi xem xét có áp dụng chê tài này hay không Vì thiệt hại là những tônthat mà bên bị vi phạm phải gánh chịu, nên không có thiệt hai thì việc bù daptôn that sé không đặt ra !5 Khi yêu cầu bôi thường thiệt hai, bên bị vi phạm

phải chứng minh các điêu kiện lam căn cứ yêu câu bồi thường !7

!4 Đố Văn Đại (2007), Phat vi phạm hợp dong trong pháp Init thc dinh Việt Nam, Top chi Toà đớn, số 19,

wit

Nem | Ditu 303 Luật thương mai Việt Nam năm 2005

'* Nguyễn Vin Hoi & Trần Ngọc Hiệp (2019), Phat vi phạm và boi thường thiệt hai do vĩ phạm hop đồng

theo pháp hit Vit Num, so sinh voi Bộ init Din sự Pháp, Tạp chi Nghé Ludt số 5/2019,tr 87

Xem Điều 304 Luật thương mại năm 2005.

15

Trang 22

Mie vậy, phạt vi phạm là chế tai được áp dung khi có sự thỏa thuận và

có vi phạm hợp đông xảy ra, bat luận vi phạm đó đã gây ra thiệt hai hay chưa

gây ra thiệt hại cho bên bi vi pham; con bồi thường thiệt hai không yêu câu

thöa thuận ma chỉ áp dung trên cơ sở những thiệt hai thực tê xây ra đổi với

bên bị vi phạm, gan với hậu qua của hành vi vi phạm

Thứ hai, về tính chat:

Theo những quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh về phạt viphạm, có thé thay chế tài phat mang ý nghĩa rin đe, trừng phat bên vi phạm.Trong khi đó, boi thường thiệt hại không phải là một sự trừng phat ma là biện

pháp nhằm bù đắp những tốn that do hanh vi vi phạm gây ra, nhằm khôi phục

lại tình trang như khi không co su vi phạm.

Tt ba về mức phạt/ mức bôi thường thiệt hại:

Chê tai phat vi phạm được áp dụng ngay khi có sự vi phạm xảy ra mà

không phu thuéc vào hau qua của sự vi phạm, nên không thé căn cứ vào hậuquả để xác định mức phạt, do đó, ỡ Việt Nam, mức phạt vi phạm do các bên

trong hợp đồng thỏa thuận

Về giới hạn thoả thuận mức phạt, ở Việt Nam, các văn bản pháp luậthiện hành đang có quy định về giới hạn mức phạt áp dụng với các trường hợpkhác nhau Đôi với các hợp đông dân sự thuần tuý, phạt vi phạm hợp dongđược áp dụng theo Điêu 418 BLDS năm 2015 và mức phạt vi phạm do cácbên thoả thuận ma không bi giới hạn Đôi với các loại hợp đông thương mai,phat vi phạm hep dong được áp dung theo Điều 300 và 301 Luật thương mại

năm 2005 Theo đó, các bên trong hợp đồng thương mại không được thoathuận mức phạt quá cao so với quy định *

Về mức bôi thường thiệt hai, theo Khoản 1 Điều 419 (dẫn chiêu đến

Điều 13 va Điều 360) BLDS năm 2015, mức bồi thường được xác định là

“toàn bô thiệt hại” Cụ thể, Điều 13 BLDS năm 2015 quy định: “Ca nhấn

pháp nhân có quyên dan sự bị xâm phạm được bôi thường toàn bộ thiệt hai,

© NgiyỄn Vin Hoi & Trần Ngọc Hiệp (2019), Phat ví pham và bồi thường thiệt hai do vi pham hop ding

theo pháp Init Việt Nam, so sánh với Bộ nit Din sự Pháp, Tap chi Nghề Luật số 5/2019, 85

Trang 23

trừ trường hợp các bền có thỏa thuận Rhác hoặc luật có q<uy dinh Khác ” Như

vậy, theo nguyên tắc mức bôi thường thiệt hại sẽ tương ứng với mức thiệt hại

thực tế Theo Khoản 2 Điều 302 Luật Thương mại năm 2005, giá trị bdi

thường thiệt hại được xác định gôm “gid tri tn thất thục tế, trực tiếp mà bên

bị vi phạm phải chịu do bên vì phạm gay ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị

vi phạm đáng lẽ được hưởng nêu không có hành vi vi phan.” Tuy nhiên, nêu

bên vi phạm chứng minh được bên bị vi phạm cũng có một phân lỗi thì khôngphải bôi thường phân thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của bên bị vi phạm 19

Theo quy định tại Điêu 13 BLDS năm 2015, mức bôi thường thiệt hai

có thể theo mức thöa thuận trước của các bên Có thé hiểu, đây la trường hợp

bồi thường theo thỏa thuận trước Tuy nhiên, mức théa thuận của các bên có

thể bị giới hạn hay có thể lớn hơn thiệt hại thực tế hay không, pháp luật hiệnhanh lại chưa có quy định cụ thể Về van dé nay, trong kiến nghị hoản thiện

pháp luật về vi pham hợp đông và trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, tác giả

Đăng Thi Hong Tuyền cho rằng khi hình thức bồi thường thiệt hại theo thöathuận trước được quy định và áp dụng, pháp luật cần phải xác định giới hạncho việc áp dung hình thức nay, cụ thể “ Khoán bdi thường thiệt hai ướctính dua ra phải là mức bôi thường hop I}, được tính toán dua trên due liệu vềthiệt hại có thê xáy ra Về bản chất, bằi thường thiệt hại ước tính id bồi

thường thiệt hai chứ không phải phat vi pham Do dé, muc đích của bồi

thường thiệt hai theo thỏa thuận trước vẫn ia đền bù thiệt hai ma bên vi phạmgây ra cho bên bị vi phạm trong hợp đồng “2

Xét theo ý kiến trên, có thé thay, mặc dù mức bôi thường thiệt hại cóthé do các bên thöa thuận trước trong hợp đông, song với tính chat dén bù,mức thỏa thuận nay phải hợp lý, phù hợp với mức thiệt hai có thể xây ra Hay

nói cách khác, di đưới hình thức nao thì mức bôi thường thiệt hại vấn phải

` Nguyễn Vin Hoi & Trần Ngọc Hiip,tdd,t 88

** Đặng Thi Hàng Tuyển (2023), Trích nhiệm: do vi phạm hop đồng trong pháp nit Anh và Việt Nam đưới

gốc nhữn so sánh, Tạp chi Din chư và Pháp luật, Kỳ 1 (Số 386), link: https /danchapluphut do-vi-plum hop-dong-trong-phap-hut-anh-va-viet-nam cuoi-goc-nhin-so-sanh-1 truy cập ngày 06/02/2024.

vvtrach-nhiem-Hệ

Trang 24

đặt trong tương quan với mức thiệt hại; trong khi đó, mức phạt theo pháp luật

hiện hành không phụ thuôc vào mức thiệt hai.

Dựa vào những phân tích trên, tác giả xin tóm tắt sự khác biệt giữa chế

tai phạt vi phạm và ché tải bôi thường thiệt hại dưới một sô khía cạnh chính

như sau (i) Về điều kiện áp dung: phạt vi phạm được áp dụng khi có sự viphạm hợp đông và các bên đã thöa thuận về điều khoản phạt trong hợp đông

Ngược lại, các bên không cần théa thuận vẻ ché tài bồi thường ma khi có thiệthại xây ra do hành vi vi pham hop đồng của một bên thì bên bị thiệt hại được

quyển yêu cau bôi thường, (ii) V2 mmc dich: phạt vi phạm mang tính chất

trừng phạt, răn đe các bên tuân thủ hợp đồng, còn bôi thường thiệt hại nhằm

bu dap tôn that ma bên bi vi phạm phải chịu; (iii) Về mức phat: do các bên

thöa thuận vả không vượt quá mức tran trong quy định của một số pháp luậtchuyên ngành; trong khi đó, mute bỗi thường được xác định dưa trên thiệt hạithực tế xây ra

1.5 Mối lên hệ gita phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

Phat vi phạm và bôi thưởng thiệt hại là hai chê tài có môi quan hệ mậtthiết với nhau; trên thực tế, các chủ thé trong quan hệ hop đông có thé lưachon áp dụng ca hai chế tải nhằm xử lý hảnh vi vi phạm hợp dong Việc ap

dụng hai chế tai này được ghi nhận trong cả BLDS và Luật Thương mại hiện

hành; song, giữa hai văn ban đang có sự quy định khác nhau.

Khoản 3 Điều 418 BLDS năm 2015 quy đính: “Trường hợp các bên cóthoa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chinphat vi pham và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghữa vụ chiphải chịu phat vi phạm ” Như vây, trong BLDS năm 2015, môi quan hệ giữaphat vi phạm và bồi thường thiệt hại được chia lam nhiêu trường hợp: Trườnghợp 1: trong hop đồng không có thỏa thuân về phạt vi pham và bôi thườngthiệt hại, khi có vi phạm xảy ra gây thiệt hại, bên vi pham chỉ phải chịu baithường thiệt hại Trưởng hop 2: trong hop đông chi thöa thuận về bôi thường

thiệt hại mà không théa thuận phạt vi phạm, bên vi pham chỉ phải bôi thường

Trang 25

thiệt hại Trường hop 3: trong hợp dong chỉ thỏa thuận về phạt vi phạmnhưng không thoả thuân bồi thường thiệt hại, bên vi phạm chi bi phạt vi phạm.Trường hợp 4: trong hợp đẳng thöa thuận cả phạt vi pham va bồi thường thiệthại, bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm và ca bôi thường thiệt hại

Khác với quy định trong BLDS, theo Khoản 2 Điều 307 Luật Thươngmai năm 2005 trường hợp các bên có thöa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi

phạm có quyên áp dung cả chế tai phạt vi phạm vả buộc bồi thường thiệt hại,

Khoản 2 Điều 146 Luật Xây dựng năm 2014 (sửa đôi, bo sung năm 2020) quyđịnh đối với công trình xây dựng sử dung vốn nha nước, ngoài mức phạt theothöa thuận (không vượt qua 12% giá trị phân hợp đông bi vi phạm), bên viphạm hợp đông còn phải bôi thường thiệt hại cho bên kia, bên thứ ba (nêu có)

Như vậy, môi quan hệ giữa phạt vi pham va bôi thường thiệt hại được chialàm các trường hợp như sau: 7rường hop 1: các bên không có thỏa thuận phạt

vi phạm, bên bị vi phạm chi có quyền yêu câu bôi thường thiệt hai Trườnghợp 2: Các bên có théa thuận phạt vi phạm, bên bị vi pham có quyền áp dụng

cả chế tài phat vi pham vả buộc bôi thường thiệt hại

Co thé thay, quy định về việc ap dụng đông thời phạt vi pham và bôithường thiệt hai đang có su mâu thuẫn, trái ngược nhau giữa Luật Thương

mại và BLDS hiện hành Cu thể, trong lĩnh vực thương mai, bồi thường thiệt

hại đương nhiên được áp dụng cùng chế tài phạt vi phạm mà không can thỏathuận; trong lĩnh vực dân sự, yéu tô thỏa thuận lại được dé cập đền

16 Vai trò của phạt vi phạm hợp đẳng

Chê định về phạt vi pham được coi là một chế định quan trong để bao

vệ các bên trong quan hệ dân sự, thương mai; qua đó tạo hành lang pháp ly an

toàn dam bao hợp đông được thực hiện nghiêm túc, day đủ, dam bao cho sự

phát triển của hoạt động kinh doanh, thương mai cũng như sự phát triểnchung của xã hôi Cu thể

Thứ nhất phat vi phạm là biện pháp phòng ngừa, han chế hành vi viphạm hợp đồng Điều khoăn phạt vi phạm được théa thuận trong hợp đông

Trang 26

chính là sự xác định “trước” trách nhiệm pháp ly bất lợi mả chủ thể khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu hợp đông sẽ phải gánh chịu.

Co thé thay, không ít những trường hợp một bên trong quan hệ hợp đông

muốn tim kiếm lợi ích cao hơn ở những hợp đông khác và không muốn thực

hiện hợp đông đã cam kết, song bởi trong hop đông tôn tại thöa thuận phat vi

phạm với mức phat cao, có kha năng gây ra bat loi nên ý định phá vỡ hợp

đông đã không thé trở thành hiện thực Hay nói cách khác, phạm vi phạm đã

ngăn chăn hành vi vi phạm, từ do nâng cao ý thức trách nhiệm của các bên

trong thực hiện hợp đông, đâm bảo hợp đồng được thực hiên

Thứ hai, phạt vi phạm giúp han chế xay ra tranh chấp, mâu thuẫn knitgiải quyết hậu quả của vi phan hợp đồng Khi một bên vi phạm hợp đồng,trong nhiêu trường hợp, bên bị thiệt hai rất khó có thé thong kê hết và chứng

minh được tat cả các thiệt hại nhất là các thiệt hai như doanh thu, loi nhuận bịgiảm sút hay uy tín, danh tiếng Bên cạnh đó, việc chứng minh thiệt hai có

thé mắt nhiều thời gian, công sức và chi phí Do đó, với tính chat thỏa thuận,không phụ thuộc vào thiết hai thực tế, ché tai phạt sé giúp các bên dé dàng ápdụng đông thời tránh được mâu thuẫn khi giải quyết vi phạm

Thứ ba, phạt vi pham bdo đâm trật tư vận hành của nền kinh tế Hopđồng là phương thức được áp dụng nhiều nhất trong hoạt động dân sự, thương

mại Hợp dong chính là thành tô thúc day sư phát triển của nên kinh tế cũng

như toàn xã hôi Khi hợp đồng bi vi phạm, tùy mức độ vi phạm vả quy mô

hợp đông sé dẫn tới những ảnh hưởng nhật định đến sự ôn định và phát triểncủa thị trường Việc phá vỡ những cam kết trong hợp đồng không chỉ ảnhhưởng đến quyên và lợi ích của riêng chủ thé trong hợp đông ma còn anh

hưởng đến nhiệm vu quản lý kinh tế của Nhà nước Vì vậy, với vai trò ngănngửa hanh vi vi pham, bảo vệ quyên lợi của bên bị vi pham trong hop đồng,

phat vi phạm cũng góp phan củng cô sự phát triển dn định của thi trường,

đồng thời giúp tăng cường và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Trang 27

TIỂU KET CHƯƠNG1Phat vi pham hợp đông là thuật ngữ đã xuất hiện rat lâu trong pháp luậtcủa các nước trên thé giới Trong hệ thông pháp luật mỗi quốc gia, nha lamluật lại có những cách tiếp cận riêng vẻ phạt vi phạm hợp đông Tai Việt Nam,phạt vi phạm hợp đông được quy định trong cả BLDS năm 2015 và LuậtThương mại năm 2005 Theo đó, phạt vi phạm hợp đồng được hiểu là chế tai

do vi phạm hợp đông gây ra mả trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên trong hợpđồng, bên bị vi pham có quyên yêu câu bên vi phạm nộp một khoản tiền phạt

Theo quy đính trong BLDS năm 2015, phạt vi phạm chỉ được ap dung

khi có vi phạm hợp đông (không yêu câu xảy ra thiệt hại) và khi có sự thỏathuận của các bên, phương thức phat được xác định bằng tiên, bản chat phạt

vi phạm mang tính ran đe, trừng phat qua đó đảm bao thực hiện hop đồngcũng như bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên Vé vai trò, phạt viphạm là biện pháp phòng ngừa hanh vi vi pham hợp đông, từ đó giúp hạn chế

xây ra tranh chấp, mâu thuẫn khi giải quyết hậu quả của vi pham cũng như

góp phan bảo đảm trật tự vận hanh của nên kinh tế

Như vậy, trong Chương 1, thông qua những cách hiểu, quan điểm khácnhau, tác giả đã phân tích khái niệm, đông thời chỉ ra những đặc điểm cơ bảncủa phạt vi pham hợp đồng Dong thời, tac giả cũng phân biệt phạt vi phạm

và bôi thường thiệt hai, từ đó nêu lên mối quan hệ giữa hai chế định này trong

quy định của BLDS và Luật thương mại Bên cạnh đó, Chương | cũng đã chi

ra một sô vai trò của phạt vi phạm đôi với các chủ thé trong quan hệ hợp đồngnói riêng và trong nên kinh tê thị trường nói chung

21

Trang 28

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VÀ THUC TIEN

THỊ HÀNH PHÁP LUẬT VẺ PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỎNG TẠI

VIỆT NAM

2.1 Thực trạng quy định pháp luật về phạt vip hạm hợp đồng tại Việt Nam

2.1.1 Khái quát ching quy dinh của pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng

2.111 Điều Riên áp dung phat vi phạm

Theo Khoản 1 Điều 418 BLDS năm 2015, phạt vi pham được hiểu là

“su thỏa thuận giữa các bên trong hop đồng theo đó bên vi phạm ngiữa vụphải nộp một khoản tiền cho bên bi vi phạm “ Dưa trên quy định trên, có thé

thay, phạt vi phạm được áp dụng khi đáp ứng những điều kiện sau: (i) ton taihành vi vi phạm hop đông, (ii) có thöa thuận của các bên về việc áp dung phạt

vi pham, (iii) hợp đồng có hiệu lực pháp luật

4 Ve hành vi vi phạm hop đồng

Hợp đông là sự cam kết, thong nhất ý chí giữa các bên ma thông qua

việc thực hiện nội dung theo thỏa thuận, quyền và lợi ích của các bên đượcdam bao Tuy nhiên, không phải trong moi trường hợp, việc thực hiện nghĩa

vụ cũng như nội dung của hop đông đều được các bên trong quan hệ hợpđồng tôn trong Việc vi phạm hợp đông, hay nói cách khác, khi có hảnh vi viphạm hợp đông sé dẫn đến quyên va lợi ich của bên còn lại không được đápứng, trong nhiêu trường hợp, hành vi vi phạm có thé gay ra thiệt hai, hậu quảnhất định Với mục dich dam bảo hợp đông được thực hiện cũng như nhằmdam bão quyên và lợi ích của các chủ thé, chế tài đối với vi phạm hop đồng

đã được pháp luật các nước trên thé giới quy định Hay nói cách khác, ché taiđối với vi phạm hợp đông nói chung và chê tải phạt vi phạm nói riêng được

áp dụng va chỉ áp dung khi tôn tại hanh vị vi phạm hợp đồng

Về căn cứ để xác định hành vi vi phạm hop đông, hiện nay trong cảBLDS lẫn Luật Thương mại đều không có điêu luật riêng quy định về kháiniệm nay Tuy nhiên, theo Khoản 12 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 quy

Trang 29

định về vi phạm hợp đồng cũng như Khoản 1 Điều 351 BLDS năm 2015 quy

định về vi pham nghĩa vụ, hành vi vi pham hợp đồng cĩ thé xác định dựa trên

hai căn cứ: (i) là cách hành xử khơng phủ hợp với thỏa thuận trong hợp dong

của các bên, hoặc (ii) 1a cách hành xử trải với pháp luật Cụ thé

Về hành vi vi phạm là cách hành xử trái với quy đĩnh của pháp luẬt,

trong trường hợp nay, một hành vi sẽ được coi là vi phạm hợp đơng khi hành

vi ay trái với những quy đính của pháp luật về nội dung của hợp đồng Nội

dung của hợp đồng cĩ thể được hiểu là tong hợp các điều khoản trong hợpđồng nhằm xác định quyên vả nghĩa vụ của mỗi bên ?! Những điêu khoản nay

khơng chi bao gồm những điều khoản do các bên thỏa thuận ma cịn bao gơm

cả những điều khoản các bên khơng thỏa thuận nhưng theo quy đính của pháp

luật, các bên van phải thực hiện Cu thể, các điêu khoản trong hợp đơng về

mặt khoa học pháp lý được chia thành ba loại: điều khoản cơ bản, điều khoảnthơng thường và điều khoản tùy nghi Trong đĩ, diéu khoản cơ ban và tủy

nghỉ là những điêu khoản được các bên thỏa thuận và xác định trong hợp

đồng Ngược lại, điều khoản thơng thường là những điều khoản được phápluật quy định trước, nêu khi giao kết hợp đồng các bên khơng thoả thuận,

những điều khoản này van mặc nhiên coi là đã thộ thuận và các bên cĩ nghĩa

vụ thực hiện Ví dụ, khi mua vé máy bay, tàu hỏa trên hĩa đơn mua vé

thường khơng ghi đây đủ các điều khoản của hợp đồng vận chuyển tương ứng,

tuy nhiên nha vân chuyển khơng thé từ chơi thực hiện các quy định pháp luật

về trách nhiệm của người vận chuyển tương ứng Như vậy, trong trường hợpmột bên vi phạm điều khoản thơng thường, hanh vi nay sé được xác định là

hanh vi vi phạm quy định của pháp luật, đồng thời cũng la hành vi vi phạmhợp đơng

Về hành vì vi phạm thơa thuận trong hợp đồng của các bên: Dựa vàokhái niệm vi phạm hop đơng, trong trường hợp nay, hành vi vi phạm hợp

dong cĩ thé chia thành ba dang cơ ban, bao gồm (i) khơng thực hiện, (ii) thực

` Nguyễn Vin Cừ & Tần Thẻ Huệ G017), Binh luận Khoa học Bộ luật Dân sự 2015 của mabe Cộng hịa xã

hội chuinghia Việt Nam Nob Cơng am nhân din, Hà Nội,tr.600.

3

Trang 30

hiện không đúng, (iii) thực hiện không đầy đủ nội dung của nghĩa vụ phátsinh từ hợp đồng Căn cứ vao mục | vả mục 2 Chương XV phân thứ ba trong

BLDS năm 2015 quy định về nghĩa vụ và hợp đông, nội dung của nghĩa vụđược xác định gôm đổi tượng, thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện

nghĩa vu.

Thứ nhất, trường hợp hành vi vi phạm là vi phạm về đôi tượng Đôi

tượng của nghĩa vu theo Khoản 1 Điêu 276 BLDS năm 2015 được xác định là

“tài sản công việc phải thực hiện hoặc công việc không duoc thực lệ

Trong trường hop đôi tượng là tài sản, nghĩa vu cân thực hiện trong hợp đông

co thé la chuyển giao quyên sở hữu tải sản, bảo quản, giữ gin tai sản; giaođúng tai sản, đúng sô lương tải san Căn cứ vào Khoản | Điều 279 BLDSnăm 2015, có thé hiểu, hanh vi vi phạm hợp đông bao gồm những hành vi

như không bao quản, giữ gìn vat cho đến khi giao; không giao đúng vật đặcđịnh như đã cam kết, không giao đúng chất lượng và số lượng vật đã cam

kết Trong trường hợp đối tượng là công việc, dựa vào Điều 517 BLDS năm

2015, hành vi vi phạm hợp đông có thể là hảnh vi thực hiện công việc khôngđúng chất lượng, số lượng như theo thỏa thuận, tư ý giao cho người khác thực

hiện thay công việc khi chưa có sự dong ý của bên còn lại trong hop dong

Thứ hai, trường hợp hành vi vi phạm là vi phạm về thời hạn Theo

Khoản 1 Điều 144 BLDS năm 2015, thời han được hiểu là “mét khoảng thờigian duoc xác inh từ thời điểm này đến thời điểm khác “ và "thời han có théđược vác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng nằm hoặc bằng một sự kiện

có thé sẽ xáp ra” Trong khi đó, hợp đông được coi là sự thỏa thuận của cácbên về việc xác lập, thay đôi hoặc châm đứt quyên và nghĩa vu Do đó, thờihạn thực hiện hợp đông có thé được hiểu là giới hạn điểm đâu và điểm kếtthúc về mặt thời gian, mà tại điểm giới hạn, quyền va nghĩa vu của các chủthé trong quan hệ hợp đông sé phát sinh, thay đổi hoặc cham đứt Căn cứ vào

Khoản 3 Điều 278 BLDS năm 2015, thời hạn thực hiện hợp đồng được tính

Trang 31

dựa trên thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng hoặc dựa trên quy

định của pháp luật, quyết định của cơ quan có thấm quyền

Trong một số trường hợp đặc biệt, pháp luật quy định thời gian cụ thé

mà các bên phải tuân theo khi tiến hành thực hiện nghĩa vu, ví dụ: khoản 2

Điều 85 Luật nha ở năm 2014 quy định nhà ở được bảo hành ké từ khi hoànthành việc xây dung va nghiệm thu đưa vào sử dung với thời han là tối thiểu

60 tháng đối với nhà chung cư, va tdi thiểu 24 tháng đối với nha ở riêng lẻ.Hoặc khoảng thời gian Tòa án ân định để các bên hoản thiện hình thức giao

dich là khoảng thời han do pháp luật quy định hoặc cơ quan Nhà nước có

thâm quyên ân định, qua đó yêu câu các chủ thê thực hiện nghĩa vụ của minhtrong quan hệ nghĩa vụ đã xác lập 22

Khi chủ thể trong hợp đông không thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn

hoặc thực hiện nghĩa vu quá thời han ma pháp luật hoặc cơ quan Nha nước có

thâm quyên đưa ra, chủ thé đó được xác định la có hành vi vi phạm hợp đông

Trường hợp thời hạn hợp đông do các bên thỏa thuận, dựa vào Khoản 2Điều 278 BLDS năm 2015, có thể hiểu, hành vi vi pham hop đông chính làhành vi không hoàn thanh toàn bộ nghĩa vu của hợp đông trong thời hạn đãthöa thuận, cụ thé la hành vi: (i) không thực hiện nghĩa vu, (ii) thực hiện

nghĩa vụ quá thời hạn, (iii) tự ý thực hiện nghĩa vụ trước của bên có nghĩa vụ

và bên có quyền không chap nhân việc thực hiện nghĩa vu

Trường hợp thời hạn hợp đông không được các bên thỏa thuận, khi nay

căn cứ vào Khoản 3 Điêu 278 “mỗi bên có thé thực hiện nghia vụ hoặc yêucẩm tiực hiện nghia vụ vào bat cử lúc nào nương phải thông báo cho bên kiabiết trước một thời gian hop i.” Hành vi vi phạm hợp đông sẽ được xác định

khi bên thực hiện nghĩa vu hoặc bên yêu cau thực hiện nghĩa vu đã khôngthông bao cho bên kia trong “thoi gian hop i} Tuy nhiên, trong BLDS hiện

nay lại chưa có điều luật cụ thé quy định về khái niệm “thoi gian hop i”

» Nguyễn Vin Cừ & Trần Thị Huệ (2017), Binh kuổn khoa học Bộ luật Dân sự nim 2015 của nước Công

hòa xã hột chủ ngiễa Việt Nem Neb Công mnbin din, Hà Nội

3s

Trang 32

Trên thực tế, xác định như thé nao là “thé? gian hop ij” cần phải dựa vào

những vụ việc cụ thể

Như vậy, hanh vi vi phạm về thời hạn thực hiên hợp đông có thé là

hành vi không thực hiện được toàn bộ hoặc chỉ thực hiện được một phannghĩa vu của hợp đông khi thời hạn thực hiện hợp đồng đã kết thúc, hoặc có

thé là hành vi tự ý thực hiện nghĩa vụ hop đông trước thời hạn, hoặc hành vị

thực hiện nghĩa vụ/ yêu câu thực hiện nghĩa vu hợp đông nhưng không thôngbáo trong một thời gian hợp lý.

Ngoài ra dựa vào Điều 355 BLDS năm 2015, trường hop bên có quyên

cham tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ cũng được coi làhanh vi vi phạm thời hạn thực hiện hop đông

Tit ba, trường hợp hành vi vi phạm là vi phạm về địa điểm Địa điểmthực hiện hợp đồng hay địa điểm thực hiện nghĩa vu hop dong là vị tri khônggian xác định đề từ đó các bên trong quan hệ hợp đồng thực hiện nghĩa vụ củamình Về nguyên tắc, địa điểm thực hiên hợp dong được căn cứ dựa trên thöathuận của các chủ thé trong quan hệ hợp đông Trường hợp không có thöathuận, địa điểm thực hiện sẽ được xác định tùy thuôc vào tinh chat đôi tượngnghĩa vụ của hợp đông Cụ thé, dua vào Khoản 2 Điều 277 BLDS năm 2015,trường hợp đối tương lả bất động sản, địa điểm thực hiện nghĩa vụ được xácđịnh là nơi có bat động sẵn, trường hop đối tượng là động san, địa điểm thực

hiện được xác định là nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền

Như vậy, vi phạm về địa điểm thực hiện hợp đồng lả trường hợp bên cónghĩa vụ đã không thực hiện hợp đông đúng địa điểm mà các bên đã xác định

dựa trên hoan cảnh, điều kiện thực tế, sự thuận tiện vả loi ích của các bênhoặc dựa trên quy định của pháp luật có liên quan Nói cách khác, theo quy

định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp bên có nghia vụ không thực

hiện hợp đông theo địa điểm đã được xác định theo Điêu 277 BLDS năm

Trang 33

2015 thì điều đó có nghĩa là bên có nghĩa vụ đã không thực hiện hợp đồng

đúng địa điểm hay có hảnh vi vi phạm về địa điểm thực hiện hợp đông 2

Thứ te trường hợp hành vi vi phạm là vi phạm về phương thức thực

hiện hợp đông Theo Khoản 2 Điều 398 BLDS năm 2015, phương thức thựchiện hợp đông được xác định là một nội dung trong hợp đông, thông qua đócác bên xác định được cách thức, hình thức thực hiện nghĩa vụ để đáp ứng

quyền và lợi ich hợp pháp của bên có quyên Phương thức thực hiên hợp đồngphải phù hợp với đôi tượng của nghia vụ Cụ thể, căn cứ vào Điều 279, Điều

280 BLDS năm 2015, phương thức thực hiện xác định la: () việc giao vật

đúng tinh trạng đã cam kết với trường hợp đôi tượng của nghia vụ là vat đặcđịnh; (ii) việc giao đúng số lượng, chat lượng đã thỏa thuận hoặc với chatlượng trung bình trong trường hợp đôi tượng là vật cùng loại; (iii) việc giaovật đồng bô trong trường hợp đôi tượng 1a vật đông bộ; (iv) việc thanh toánđây đủ khoản tiên theo thỏa thuận trong hợp đông Ngoai ra, trong một sốtrường hợp, phương thức thực hiện hợp đông phải tuân theo quy định của

pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thâm quyên (Điều 282 BLDS

năm 2015).

Từ những phân tích trên, có thé hiểu, hành vi vi phạm về phương thức

thực hiện hop đồng là những hanh vi không thực hiện đúng với cách thức,biện pháp ma các bên đã thỏa thuận hoặc thực hiện không đúng quy định của

pháp luật, quyết định của cơ quan nha nước có thâm quyền

Tóm lại, hành vi vi phạm hợp đồng được xác định dua trên hai căn ctr

() thỏa thuận của các bên, hoặc (ii) theo quy định của pháp luật vê nội dunghợp đông Trong đó hành vi vi phạm hop đồng theo thöa thuận được hiểu làcách hanh xử không phù hợp, vi pham về đôi tương, thời hạn, dia điểm

phương thức thực hiện đã được các bên cam kết trong hop đồng

b, Về sự thöa thuận của các bên trong áp dung phat vi phạm

2) Trần Minh Quang (2021),tlảd,tr.35

77

Trang 34

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 418 BLDS năm 2015, phạt vi phạm

được xác định “Ia sự fhôa thuận giữa các bên trong hop đồng, theo đỏ bên viphạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vì phạm “ BLDS coi phat

vi phạm lả một trong những điều khoản của hop đông song không phải là điềukhoản bắt buộc, các bên có thể théa thuận hoặc không théa thuận ?* Hay nóicách khác, để áp dụng được phạt vi phạm, su thỏa thuận của các bên trong

hợp đồng là bắt buộc

Theo quy định trong BLDS năm 2015 cũng như trong Điều 300 LuậtThương mại năm 2005, thöa thuận phạt vi phạm được xac đính là thöa thuận

trong hợp đồng Tuy nhiên, thời điểm thỏa thuận cụ thể là khi nao va cum từ

“théa thuận trong hop đồng” nên được hiểu như thê nao, pháp luật lại chưa

có quy định rố rang Dé có thé áp dụng phat vi phạm, tại thời điểm ký kết hợpđồng các bên bắt buộc phải có thỏa thuận vẻ phạt vi phạm hay các bên có thểthöa thuận áp dụng phat vi phạm tai thởi điểm sửa đôi, bô sung hợp dong? Vẻvân đê này, hiện nay vẫn chưa có cách hiểu thông nhất và còn tôn tại nhiều ý

kiến khác nhau

Có quan điểm cho rằng, thỏa thuận phạt vi phạm cân có ngay trong hợpđồng từ thời điểm giao kết Quan điểm khác lại cho rằng, thỏa thuận phat viphạm hợp đồng phải tôn tại vao thời điểm bên bị vi phạm đưa ra yêu câu phạt

vi phạm va théa thuận này không nhất thiết phải tôn tại trước khi hanh vi viphạm hợp đông xảy ra ma có thé thỏa thuận sau khi hanh vi vi phạm đã ton

tại? Ngoài ra, cũng có quan điểm cho rằng, thöa thuận phạt vi phạm hợpđồng có thé được xác lập sau khi hợp đông được ký kết, tuy nhiên, ý kiến nay

lại xác định théa thuận phat vi pham phải tôn tai trước khi có hành vi vi phạmhợp đông

3+ Thanh Huyền (2017), Phat ví phạm hop dong trong kinh doanh thương mai, Tạp chi Kiểm sát, số 04/2017,

trái

* Phan Thị Thanh: Thủy (2014), Bin về môi quan hệ giữa phạt vipham và bôi thường thiệt hại do vi phen

hop đồng tong pháp hật Việt Nam, Tap chi #Đoa học Kiem sát, số 2/2014 tr-25

+ Đố Vin Dai (2007), Phat vi pham hợp đồng trong pháp Mật tưực dh Việt Nam, Tạp chit Toa đm nhiên điều

Số 19/2007, tr, 13.

Trang 35

Dựa trên những quan điểm trên, theo tác giả, xuất phát từ nguyên tắc

thỏa thuận tự do ý chí xuyên suốt trong BLDS cũng như Luật Thương mai,

niên hiểu thỏa thuận phạt vi phạm có thé tôn tại vào thời điểm ký kết hợp donghoặc có thể tôn tại độc lập ngoài hợp đông, sau khi hợp đông được ký kết,

song thỏa thuận nay cân phải có trước khi hành vi vi phạm xảy ra Bởi, mụcđích của thỏa thuận phat vi phạm là hướng các bên tới việc thực hiện hợp

đồng nên thỏa thuận nay phải tồn tai trước khi có hành vi vi phạm Trongtrường hợp đã tôn tại hành vị vi pham, việc thỏa thuận giữa các bên sẽ không

còn mục dich dam bảo thực hiện hop đông ma mang ban chat nhằm giải quyếthậu quả thiệt hại Hay nói cách khác, đây chính là bôi thường thiệt hại theo

thöa thuận.

Về nội dung của thỏa thuận phat vi phạm, hiện nay trong BLDS cũng

như Luật Thương mại chưa có quy định cụ thể, tuy nhiên, có thể hiểu mức

phạt vi phạm phải được thoả thuận trong hợp đồng Bởi như đã phân tích, chếtài phat vi phạm được ap dụng ngay khi có sự vi phạm xây ra ma không phụ

thuộc vao hậu quả của sự vi phạm, nên không thé căn cứ vao hậu quả của viphạm dé xác đình mức phạt Do đó, khi không thoả thuận về mức phat viphạm thì khi có sự vi phạm xảy ra, các bên chỉ có thể áp dụng các loại chế tài

khác như: buộc thực hiện đúng hợp đồng, buôc bôi thường thiệt hai, tamngừng thực hiện hợp dong, định chỉ thực hiện hợp đồng, huỷ bỏ hop

đồng, 7

Như vậy, một trong những điều kiện dé có thé áp dung phat vi phạm là

việc các bên phải có thoa thuận về phat vi phạm và trong thoa thuận, các bên

cân quy định rõ ràng về mức phạt vi phạm Thỏa thuận về phat vi phạm có théton tại vào thời điểm hợp dong ký kết hoặc sau khi hợp dong đã được ký kết

nhưng cân phải có trước khi hành vi vi phạm xây ra

c Về hiệu lực của hợp đồng

?? Nguyễn Vin Hợi & Trần Ngọc Hiệp (2019), tldd,tr 85

Trang 36

Phat vi phạm là biện pháp nhằm bao đâm, thúc đây các bên thực hiệnhợp đồng và là một trong những điều khoản của hợp đông Do đó, có thểkhẳng định, hiệu lực của điều khoản phat vi phạm không tách rời hiệu lực củahợp đông Hay nói cách khác, phat vi pham chi phat sinh khi hợp đông có

hiệu lực pháp luật.

Theo quy định tại Điều 116 BLDS năm 2015, hợp đông được xác định

là một loại giao dịch dan sự Do đó, hợp đông chỉ có hiệu lực khi thỏa mãn

các điêu kiện về chủ thể, mục đích, nội dung và hình thức như trong quy địnhtại Điều 117 BLDS năm 2015

Vệ nguyên tắc, chỉ khi hợp đồng có hiêu lực pháp luật mới làm phát

sinh các quyên vả nghĩa vụ tương ứng, trực tiếp giữa các chủ thể trong quan

hệ hợp đồng, bao gồm cả điêu khoản phạt vi phạm Nếu hợp đông không cóhiệu lực thì điêu khoản phạt vi phạm cũng không có giá trị pháp ly Song

trong một số trường hợp đặc biệt, thoả thuận về phạt vi phạm van có thé có

hiệu lực ngay cả khi các nội dung khác của hợp đồng vô hiệu Đó là trường

hợp hợp đông bị huỷ bö theo quy định tại Khoản 1 Điều 427 và trường hợp

hợp dong bi đơn phương cham dứt theo quy định tại Khoản 3 Điều 428 BLDSnăm 2015 Như vậy, trong trường hợp hợp dong không có hiéu lực do đơn

phương châm đứt hoặc do bị hủy bö, phạt vi pham vẫn được áp dụng nếu đã

được các bên thỏa thuận và trên thực tế có tồn tại hành vi vi phạm

2.1.1.2 Phương thức phạt vi phạm

Phương thức phạt vi phạm có thé được hiểu là cách thức mà bên vi

phạm phải thực hiện phạt vi phạm cho bên bị vi phạm Việc xac định rổ

phương thức phat vi phạm sẽ giúp tao sự thông nhat về mặt ý chi, đông thờicũng giúp cho bên bị vi phạm yêu câu bên vi phạm phải thực hiện đúngphương thức như đã cam kết 3

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 418 BLDS năm 2015 và Điều 301

Luật thương mại năm 2005, phạt vi phạm được hiểu là việc bên vi phạm phải

**Nguyễn Vin Hoi & Trần Ngọc Hiệp (2019),thảd,tr.85

** Trin Marh Quang (2021),tldd,tr.$7

Trang 37

nộp một khoản tiên cho bên bi vi phạm theo thộ thuận của các bên Như vay,theo pháp luật Việt Nam, phương thức thực hiện chế tải phat vi phạm được

xác định cụ thé là một khoản tiền Từ đĩ cĩ thé hiểu, bên bị vi pham khơng

được trả bằng tài sản khác cũng như các bên trong quan hệ hợp đơng khơngđược thực hiện phạt vi phạm bang một phương thức khác

2.1.1.3 Mức phạt vi phan

Phat vi phạm hợp đồng là một khoản tiên mả bên vi phạm phải trả cho

bên bị vi phạm theo sự thỏa thuân đã cĩ của các chủ thể trong quan hệ hợpđồng Do đĩ, xoay quanh phat vi phạm, một vân dé cân lưu ý đĩ là việc thỏathuận về mức phat vi pham cĩ hồn tồn được tự do định đoạt hay khơng vàtrong trường hợp các chủ thê khơng được hoản tồn tự do định đoạt, mức phạt

tdi da sẽ được xac định như thé nao

Về van dé nay, đối với những hợp đồng dân su thuần tuý, Khoản 2Điều 418 BLDS năm 2015 quy định “Mức phạt vi phạm do các bên thỏa

thuận, trừ trường hợp luật liên quan cĩ quy định khác.” Như vậy, về nguyêntắc, các bên cĩ quyên tự do định đoạt mức phạt vi phạm trong hợp đơng trừ

trường hợp luật chuyên ngành cĩ quy định khác Quy định này được kề thừa

từ BLDS năm 2005 Theo các nha bình luận BLDS năm 2005 thi mức phat vi

phạm được tính bằng mét khoản tiên cụ thể hoặc ti lệ tương ứng với gia trị

hợp đồng vả hồn toản phụ thuộc vảo sự thỏa thuận của các bên Điều nàybảo dam quyên tự do hợp đơng của các bên tham gia ký kết, va địi hỏi các

bên tham gia ký kết hợp đơng phải cĩ ý thức trách nhiệm về việc thực hiện

hợp đơng của mình 39

Đơi với các loại hợp đơng thương mại, phạt vi phạm hợp đồng được ápdung theo Điêu 300 và 301 Luật thương mại năm 2005 Theo đĩ, các bêntrong hợp đơng thương mại khơng được thoả thuận mức phạt cao hơn so vớiquy định Đơi với hop đồng dịch vụ giám định, mức phat vi pham do các bên

thoả thuận cĩ thể lên đến 10 lần thủ lao dịch vụ giám định, tức lả cĩ thé gap

> Hae Da Liên (2009), Binh luận Khoa học Bộ luật đân sự nữm 2005, Tập 2,NXB Chính trì Quốc gin,

31

Trang 38

10 lần giá trị hợp đồng ?! Đối với các hợp đông thương mại còn lại, mức phat

vi phạm hợp đông không vượt qua 8% giá trị phân nghĩa vụ hợp đồng bi viphạm 3 Cần lưu ý, theo quy định của Luật Thương mại năm 2005, mức 8%được xác định ở đây là “8% gid tri phan ngiữa vụ hợp đồng bị vi phạm”

không phải là “8% giá tri hợp đông” Hay nói cách khác, muôn xác định mứcthöa thuận của các bên trong quan hệ hợp đông thương mại là phù hợp haykhông trước hét cân phải căn cứ vào giá tri của phần nghĩa vụ hợp đồng bi viphạm Trường hợp các bên thoả thuận mức phạt cao hơn mức phạt giới hạn

nhưng không phát sinh tranh chap thì các bên van thực hiện theo thoả thuận

này 33 Hay nói cách khác, mức phạt giới hạn nảy chi thực sự có giá trị khi tồntại tranh chấp liên quan đến khoản tiên phạt vi phạm giữa các bên

Đôi với một số loại hợp đông khác, vi dụ như hop đồng trong lĩnh vực

xây dung, tại Điều 146 Luật Xây dung năm 2014 sửa đổi, bd sung năm 2020

quy định đối với công trình xây dựng sử dung von nha nước, mức phạt vi

phạm không vượt quá 12% giá trị phân hợp đông bị vi phạm

Như vậy, về nguyên tắc mức phat vi phạm sé được xác định hoàn toàndựa trên sự tự do thỏa thuân, định đoạt của các chủ thé trong quan hé hợp

đồng Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hợp đông phát sinh từ lĩnh vựcthương mại, xây dựng bên canh sự thöa thuận của các bên, mức phat vi

phạm cũng cân căn cử vào mức quy định tôi đa ghi nhận trong pháp luật

chuyên ngành.

3114 Các trường hợp loat trừ trách nhiém phạt vi phạm

Vệ nguyên tắc, trong hệ thong pháp luật Việt Nam, phat vi phạm được

xác định là một loại chế tài ap dung khi chủ thé trong quan hệ hợp đông có

hảnh vi vi phạm hợp đông Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định,

mặc dù tôn tại hanh vi vi phạm nhưng van không làm phát sinh trách nhiệm

`! Khoản 1 Điều 266 Luật Trương mại nắm 2005

` Điều 301 Luật tửưương mainim 2005

-`' Nguyễn Việt Khoa (2011), Ché tải phạt vi phạm hop đồng theo Luật thuường mainim 2005, Tạp chi

Nghiên cứa lấp pháp,số 15, 49

Trang 39

phạt vi phạm Hay nói cách khác, đây chính là trường hợp loại trừ trách

nhiệm phạt vi phạm.

Về van dé này, Khoản 2 va Khoản 3 Điều 351 BLDS năm 2015 quy

định: "Trường hợp bên có nghia vu không thực hién đúng nghiia vu do sự kiện

bắt khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dan sự trừ trường hợp có

thoa thuận khác hoặc pháp iuật có guy dinh khác Bén có nghia vu không

phải chin trách nhiệm dan sự nén chứng minh được nghia vụ không thực hiện

được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.“ Trong khi do, Điễu 294 LuậtThương mại năm 2005 sử dụng thuật ngữ “miễn trách nhiệm” đôi với hành vi

vi phạm và quy định bồn căn cử miễn trừ trách nhiém dân sự trong hop đông,bao gồm: sự kiện bat kha kháng, thỏa thuận của các chủ thé trong hợp đông,hanh vi vi pham của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia và hành vi vi phạm

do thực hiện quyết định của cơ quan quan lý nha nước có thẩm quyền

Phat vi phạm được xac định là hình thức trách nhiệm dan sự do các bên

thöa thuân trong hop đồng, do đó, trách nhiệm thực hiện phạt vi phạm (trách

nhiệm dan sự) cũng không được dat ra trong những trường hợp trên Cụ thé:

Thứ nhất bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện

bắt khả kháng

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 156 BLDS năm 2015, sự kiện bat khả

kháng được xác định là “sự kiện xdy ra một cách khách quan không thé lườngtrước được và Rhông thê khắc phục được mặc dit đã áp dung mọi biên phápcan thiết và khả năng cho phép.” Theo đó, có thé hiểu, một su kiện xây ratrên thực tế phải thỏa mãn các điều kiện sau mới được coi là sự kiện bat khảkháng (i) sự kiên xảy ra ngoài ý muốn của các bên mà không thé dự đoánđược; (1) hậu quả xảy ra không thể tránh được và không thể khắc phục được.Hai tiêu chi nảy được coi là những yêu tô cân vả đủ dùng dé xem xét, đánh

giá cùng một lúc khi xác định sự kiện có phải là bat khả kháng hay không 3Những sự kiện bat khả kháng có thé lay ví dụ như thiên tai, hỏa hoạn, chiến

`! Hoang Quốc Binh (2012), Mặt số vẫn đề ý nin vi tực tiến đối với điều khoăn bất khả kháng trong hợpđồng na bán hàng hóa quốc tế, Tạp chi Tuật học ,số 5/2012,t.11.

33

Trang 40

tranh Trong trường hop xảy ra hành vi vi phạm hợp dong do sư kiện bat

khả kháng, về nguyên tắc, bên vi phạm sẽ không phải chịu trách nhiệm phat

vi phạm

Thứ hai, loại trừ trách nhiém do các bên thỏa thuận.

Xuất phát từ việc tôn trong nguyên tắc tư do ý chí, tự do thỏa thuận của

các bên trong hợp dong, pháp luật đã trao quyên chủ động cho các bên khi

tham gia giao kết hợp đồng Cụ thể, mọi nội dung của hợp đông déu do các

bên théa thuận vả nêu không vi phạm điều cắm của pháp luật, không trái vớiđạo đức x4 hôi thì những thöa thuận đó đêu có giá trị pháp lý, ngay cả việc

các bên tự thỏa thuận trong hợp đông những điều kiên để loại trừ trách nhiệmđối với hành vi vi phạm hợp đông thỏa mãn các điều kiện ay Như vậy, pháp

luật đã coi yêu tô “thỏa thuận” của các bên là một trong những căn cứ loại trừ

trách nhiệm pháp lý nói chung cho bên vi phạm hợp đông qua đó thể hiện

đúng tinh thần của pháp luật dan su

Thứ ba, bên có ngiữa vu không thực hiên được ngiữa vụ hoàn toàn do

lỗi của bên có quyên

Việc thực hiện đúng nghĩa vụ không chỉ phụ thuộc vào bên có nghĩa vụ

ma trong nhiều trường hợp còn phụ thuộc vao bên có quyển Điều này thểhiện ở sự thiện chí của bên có quyền trong việc hỗ trợ bên có nghĩa vụ thuchiện đúng nghĩa vụ của mình Moi sự bất hợp tác của bên có quyên déu có thé

khiến cho bên có nghia vụ gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ của

mình Ví du, bên có nghĩa vụ thực hiện đúng nghia vụ về thời han, địa điểmnhưng bên có quyên châm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ khiến cho bên cónghĩa vu không thé hoàn thành được nghĩa vụ của mình 35

Như vậy, co thé thay, đây là quy định phù hợp, bởi về nguyên tắc,không thé buộc mét chủ thé không có lỗi phải ganh chịu trách nhiệm do lỗicủa chủ thể khác gây ra Khoản 3 Điêu 351 BLDS năm 2015 cũng quy định

Dinh Văn Cường (2020), Các trường hop loại trừ trách nhiém boi thưởng thiệt hai do vi phạm hop dong

thương mại theo pháp Mật Việt Nam va so sinh với pháp hut Cộng hòa Pháp, Tạp chi Den chiiva Pháp luật,

Ink: lưtps// baat wavic ac-t )-loni-tnu-trach-nhiem-boi-t -thiet-hai-do-vir}

dong-tmong-mai-theo-phap-hut-vtnamve-so-sunh-vorphap-hut-conghoaplup, tuy cập ngày

14/2/2024.

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w