1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam
Tác giả Tran Khanh Linh
Người hướng dẫn ThS HoàNg Trung HieU
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 13,21 MB

Nội dung

Mà đời song phải di đôi với pháp luật và chịu sự quấn ly của những quy phạm pháp luật liên quan Những quy định pháp luật mac du quy định kha chất chế va đạt được nhiêu kết quả trong việc

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

HO VATEN : TRAN KHANH LINH

MÃ SÓ SINH VIÊN : 452846

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

LUAT VIET NAM

MON: LUAT DAN SU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

ThS HOÀNG TRUNG HIEU

Hà Nội - 2024

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam Goan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kêt luân sô liên trong khoa luận tot nghiệp là trung thực, bdo đâm độ tin cậy./.

Xác nhân của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dân (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 3

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

BLDS Bộ Luật dan sự

BTTH Bai thường thiệt hai NTD Người tiêu ding

Trang 4

CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI

THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI

TIÊU DÙNG

1.1 Khái niệm và đặc diém của trách nhiệm.

phạm quyền lợi của người tiêu ding

1.1.1 Khái niệm của trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi pham

quyên lợi của người tiêu dừng

1.12 Đặc diém của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm

quyén lợi người tiéu đừng

1.1.3 Phân biệt trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm quyên

loi người tiêu dùng với các hanh vi gây thiệt hai khác 33

1.2 Ý nghĩa của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi

làïtg83gtÄ40338đ8ã5896E13ã5 35

1.3 Quy định của trách nhiệm bôi throng thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trong hệ thống pháp luật Việt Nam qua từng thời

1G srucntuyngtr00000001030013158184035861301603138003880841200496437800380014080.030ã88xiS05503.gg810 26

CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI

THUONG THIET HAI DO VI PHAM QUYEN LOI NGƯỜI TIÊU

DÙNG 29

cane

221 Có thiét hai cho người tiéu dimg

2.2.2 Hành vi vi phạm quyên lợi của người tiêu dùng là hành vi trái

pháp lrậi

Trang 5

2.3 Cha thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm quyền

cưng cap hang hóa, sản phâm „ 50

2.5.2 Sự kiện bắt khả khán:

2.6 Giải quyết tranh chấp và xử lý trong việc vi phạm trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do vi phạm quyên lợi người tiêu dùng

2.6.1 Giải quyết tranh chap liêu quan đến trách nhiệm

thiệt hai do vi pham quyén lợi người tiéu đừng aie

2.6.2 Xit ý trong việc vi pham trách: nệm bôi thuong thiét hai do

vi Pham quyen lợi người TEU TING , o5 +cccseceseeexeeexee 52

CHUONG 3 THỰC TIEN THUC HIEN PHÁP LUAT VÀ MỘT SO

KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN VÀ NÂNG CAO HIEU QUA

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIET HẠI DO VIPHAM QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG 55

3.1 Thực tiến thực hiện quy định pháp luậ hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Ss6ânš444056;š 55

3.11 Thực tien thực hiện các quy định về trách nhiệm BTTH do vi Pham quyên lợi người tiéu dừng tit phía Tòa ám SỐ

3.1.2 Thực tiễn thực hién các quy định về trách nhiém BTTH do vi

Pham quyên lợi người tiêu dùng tt phía người fiêu dùng 58

3.1.3 Thực tién thực hién các quy định về trách nhiệm BTTH do vi

Pham quyền lợi người tiêu đừng tit phưa tô chitc, cá nhân kinh doanh hang hóa, dich vu .

3.1.4 Thực tiễn thực hiện các quy định về trách nhiệm BTTH do vi

phạm quyên lợi người tiéu dừng từ cơ quan nhà Hước, tô chitc xã

3.2 Một so kiên nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện

pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyên lợi

Trang 6

với người THEI AIAG 02 oes soe see coe cee son ee coe ens vee OF

3.2.2 Đỗ

3.2.2b Đối với các tô chức, cá nhân sin xuất, kảnh doanh hàng

héa, địch vu và t6 chite xã hội trong công tác bão vệ quyên lợi

người tiéu dừng.

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Người tiêu dùng (NTD) chiếm một vị trí quan trọng trong nên kinh tê, lànhân tô ảnh hưởng đền sư thúc day hay kim hếm của các doanh nghiệp, tổ chức,

cá nhân kinh doanh thương mại, dich vu Càng với xu thé hội nhập, nên kinh tê

mở rộng kéo theo đời sông nhu cầu của con người tăng cao, van đề quyền lợi củangười tiêu ding càng được chú trang và được quan tâm nhiều hơn Trên thực tiến,những loại hình kinh tế mới xuất hiện ngày cảng nhiêu, do đó cũng phát sinhnhiêu loại hình tiêu ding mới Mà đời song phải di đôi với pháp luật và chịu sự

quấn ly của những quy phạm pháp luật liên quan Những quy định pháp luật mac

du quy định kha chất chế va đạt được nhiêu kết quả trong việc bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng nhưng cũng không thé dự tính hết được những hành vi xây ra

trên thực tê Vi vậy, nhiều doanh nghiép, tô chức cá nhên đã lợi dụng nhũng kẻ

hở của pháp luật dé thực hién những hành vị vi phạm, lửa dao Những mặt hàngkém chat lượng, hàng giả, hàng nhái, thực phêm bên, không đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm được bay bán tràn lan, công khai cho người tiêu ding gây ảnhhưởng nghiêm trong đến quyền loi Bên cạnh đó, thời dai công nghệ 4 0 phát triển

mạnh mẽ, việc tiêu dung online ngày càng được wa chuộng và gia tăng một cách

chóng mặt với những trang thương mai điện tử mua bán trực tuyên lớn không chi

trong nước mà con giữa các quốc ga với nhau như amazon, shoppe, lazada,

tiki,v.v Mặc đủ các quy định phép luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding trênkhông gian mang khá chất chế, nhưng những hanh vi tinh vi cũng như sự hiểubiệt về công nghệ của người tiêu ding còn hạn chế nên các van dé khiêu nại của

người tiêu ding về quyên lợi của minh cũng ngày một nhiều hơn Do vậy, việc

hoàn thiện và xây dung các ché định pháp ly dé điều chỉnh hai hòa giữa chủ thékinh doanh, sản xuất với người tiêu dùng trong và ngoài nước, đặc biệt là bảo véquyền lợi người tiêu ding 1a yêu câu cap thiết của mối quốc gia dé đâm bảo chonên kinh té ôn định và phát triển

Thông thường những hành vi vi phạm quyên lợi người tiêu dùng chỉ được

phát hiện khi đã để lại những hậu quả, do đó, việc xây dựng cơ chế BTTH chongười tiêu dùng là điều hết sức cân thiết Nhiều quốc gia trên thê giới, đặc biệt là

Trang 8

những nước có sức mua lớn, đời sóng cao thì van dé này cảng được chú trọng,tiêu biểu như Mỹ, Anh, Singapore,v.v Tại V iệt Nam, quyên và lợi ich của ngườitiêu dùng được bão vệ nhiều qua các văn bản pháp luật như luật B áo vệ quyên lợi

người tiêu dùng năm 2010, BLDS 2015, Luật cạnh tranh 2008,v.v và những văn

bản hướng dẫn thi hành Từ những thực tiễn áp dụng hiện nay, có thé dé dang

nhận thay bên cạnh những mắt tích cực trong việc bao vệ quyên và lợi ích hợp

pháp của người tiêu đùng thì những mặt bat cập van con nhiéu và cơ chế bảo vệ

người tiêu ding vẫn chưa thực sự được chắc chắn

Trước vên đề cập thiết đó, trên cơ sở lựa chọn đề tài “Trách nhiệm BTTH

đo vỉ phạm quyên lợi người tiên dimg” làm đề tài khóa luận, tác giả sẽ phân tích,

làm rõ những quan điểm liên quan đền trách nhiém BTTH do vi phạm quyên lợicủa người tiêu dùng, cũng nhw đóng góp thêm vào hệ thông cơ sở lý luận, cơ sởpháp ly và cơ sở thực tiễn dé hoàn thiện hơn các chế định về quyền lợi người tiêudung Từ đó, cũng giúp người tiêu ding hiểu rõ hơn về những quyên lợi mà mìnhđược hưởng dé có thê bảo vệ minh tốt hơn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đâtài “Trách nhiệm BTTH do vi pham quyều lợi người tiên đàng” là van

đề xây ra thực tiễn hàng ngày, tuy nhiên do các quy định của phép luật về van đề

nay không nhiều, chưa thực sự cụ thé và tính áp dung vào thực tiễn còn phức tạp

nên việc nghiên cứu van dé nay còn hạn chê và mới được phân tích tai giáo trình

trường Đại học Luật Hà Nội và một số công trình đăng trong các tap chí khoa học

pháp lý chuyên ngành Có thé kế dén những công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

Luận văn thạc “BTTH do vi phạm quyên loi của người tiêu dùng theo quy.định của pháp luật din sự Viét Nam” của tác giả Nguyen Thuý Quynh năm 2021

đã nghiên cứu những van đề lý luận, so sánh với các quy định của một sô nước

Vé vân đề thực tiễn, tác giả đã chỉ ra van đề nhức nhdi đó là người tiêu dingthường lựa chon việc im lặng, bỏ qua thay vi lên tiếng doi lại quyên lợi do sựthiêu hiểu biết về quy định pháp luật bảo vệ quyên lợi, thu nhập thấp nên chap

nhận việc mua những mặt hàng kém chất lượng Quy định pháp luật còn héng và

việc quy định mặt hàng khuyết tật, chứng minh thiệt hại

Trang 9

Luận văn thạc sĩ của tác giả Phùng Danh Tuyến về “Điều kiện phát sinhtrách nhiệm dân sư do vi phạm quyên lợi người tiêu đùng” năm 2016 đã chỉ ra cụ

thé những điều kiện làm phét sinh trách nhiệm BTTH qua việc so sánh với quy

định các nước và thực tiến ép dung Trong đó, tác giả nhân mạnh về việc điềukiện phát sinh trách nhiệm BTTH là việc sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụkhông đảm bảo chat lương Tác giả đã nêu quan điểm rằng việc quy định nhưtrên còn khá mơ hô về thé nào là “không đấm bảo chất lượng” do quan điểm vềdam bảo chất lương khác nhau giữa nhà sẵn xuất và người tiêu ding Va từ đóđưa ra những đề xuất, giải pháp cho vân dé trên

Luận văn thạc 3 “BITH cho người liêu dimg theo pháp luật Viét Nam“,

Trường dai học Luật, Dai học Hué của tác giả Lê Manh Hùng (2020) Tác gia đã

đã sâu vào phân tích cơ sở lý luận về BTTH cho người tiêu dùng thông qua việcphân tích thực trang pháp luật va thực tiễn thi hành pháp luật về BTTH cho người

tiêu dùng Từ đó, đưa ra phương hưởng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả

thi hành thực hành pháp luật về BTTH cho người tiêu dùng,

Qua những bài nghiên cứu, phân tích trên đây, có thé thay mdi tác giả đều

có những góc nhìn và phương hướng tiệp cận khác nhau Tuy nhiên, nhìn chưngmỗi công trình nghiên cứu đều đã có sự tiép cận nhật định dưới góc đô lý luận,thực trạng luật quy định liên quan đên người tiêu đùng nhưng vẫn thực su conthiêu, vi vậy đề tài Luận văn về cơ bản vẫn còn mới, chưa được nghiên cứu tôngthé, toàn điện Dé tài được thực hiện trên cơ sở tiếp thu có chon loc và kê thừa

các kết quả nghiên cứu của các cổng trình đã được nghiên cửu mét cách tổng thể,

toàn diện van dé này trong lý luận va thực tiễn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và đánh giá các quy định về BTTH do

vi pham quyên lợi của NTD theo quy định của phap luật dân sự với NTD của một

số tước trên thé giới cũng như thực trạng thực thi pháp luật đã được thực hiện

trên thực tê để đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật ở V iệt Nam, mục dich

cuối cùng của khóa luận là lam 16 các quy định pháp luật hiện hành liên quan đền

trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD, để từ đó góp phên đảm bảo an

toàn pháp lý trong hoạt đông bảo vệ NTD.

Trang 10

Đã đạt được mục đích như trên, tác giả thực hiện những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, tim biểu khái quát lý luận chung về một số quy dinh pháp luật vềtrách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lơi NTD

Thứ hai, phân tích và so sánh các quy định cụ thể về trách nhiệm bôi thường

thiệt hại do vi pham quyền loi NTD giữa các văn bản quy dinh trong tước và với

các văn bản nước ngoài.

Thứ ba, nghiên cứu và đánh giá thực tiên áp dụng pháp luật dé từ đó chỉ ranhững nguyên nhén của thực trạng đó và những bat cập còn tôn tại trong luật

Thứ tư, trên cơ sở những bat cập đã được xác định, khóa luận đề xuất một

sô kiên nghị, phương hướng và đưa ra những giải pháp cụ thé nham xây dung cácquy định của pháp luật V iệt Nam vệ trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợiNTD, từ đó đáp ứng những nhu câu của xã hội và khắc phục nhiing lỗ hông contổn đọng trong thực tiến

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận 1a các quy định pháp luật liên quan dén

van đề trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD và việc áp dung những quy

đính đó trên thực tiến tại V iệt Nam

Phạm vị nghiên cứu chia lam hai loai langhién cửu về không gian và nghiêncứu về thời gian:

Pham vi nghiên cứu về không gian: Những quy định pháp luật hiện hanh về

trách nhiệm BTTH do vi pham quyền lợi NTD trên lãnh thé Viét Nam Bên canh

đó cũng so sánh, học hỏi, nghiên cứu những quy định trên tương quan với quy

đính của nước ngoài về van đề trên dé giải quyết những khuyết điểm, bat cậptrong các van dé lý luân cũng như thực tiễn thực hiện

Phạm vi nghiên cứu về thời gian Có hai móc thời gian tác giả tập trung

nghiên cứu đó là ké từ khi Luật bao vệ quyên lợi người tiêu đùng năm 2012 và

BLDS 2015 có hiệu lực thi hành Đây là hai văn bản pháp luật quy định rõ nhat

và chỉ tiết liên quan dén trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lơi NTD Bên canh

đó, khi nghiên cứu những thực tiễn, tác giả tập trung nghiên cứu về khoảng thời

Trang 11

gian gan đây tử năm 2020 hoặc xa hơn vệ những van dé có thé xảy ra trong tương

lại.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Dé hoàn thiên mục dich mà khóa luận dat ra khi nghiên cứu về đề tai, trong

quá trình nghiên cứu và tim hiểu, van dung, khóa luận được thực hiện trên cơ sở

phương pháp duy vat biên chứng, Khóa luận được hoàn thiện dua theo cơ sở lý

luận của chủ nghĩa Mác - Lenin va tư tưởng Hô Chí Minh về Nhà nước và phápluật, các đường lồi, chính sách của Đảng và Nhà nước

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày, khóa luận kết hợp các phương

pháp nghiên cứu khoa học sau:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng trong

tat cả các chương của khóa luận dé phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp

luật,v.v

- Phương pháp so sánh: Dùng dé so sánh các quy dinh của pháp luật trong

các van bản khác nhau cũng như so sánh với các nước trên thê giới

- Phương pháp dién giải quy nep: Dé diễn giải những quy đính pháp luật

còn chung chưng, các nội dung liên quan, các sô liệu, sau đó đưa ra kết luận chungcho vân dé đó

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn

Kết qua nghiên cứu của khóa luận là sự dong góp cho việc xây đựng cơ sở

lý luận có hệ thông về trách nhiệm BTTH Tạo cơ sở khoa học thông nhất và hoàn

chính dé nghiên cứu về van đề trên

Bên canh do, khóa luân cũng gop phân giúp chính quyền và các cơ quan

ban hành nghiên cứu hoàn thiện chính sách va nâng cao hiệu quả thục thi pháp

luật bảo vệ quyên lợi NTD, nâng cao trách nhiệm của những chủ thê sản xuất,kinh doanh tác động trực tiép dén NTD trong giai đoan hiện nay và sắp tới

7 Cầu trúc của khóa luận

Bên cạnh Phân mỡ đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận

có kết câu với phân nội dung gồm 03 chương

Trang 12

Chương 1: Một số van đề lý tuân về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền.

lợi của người tiêu ding.

Chương 2: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi

phạm quyên lợi người tiêu dùng.

Chương 3: Thực tiễn thực hiên pháp luật và môt số kiên nghị nhằm hoàn

thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt

hại do vi pham quyền lợi người tiêu dùng

Trang 13

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LY LUAN VỀ TRÁCH NHIEM BOI

THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM QUYEN LOI CUA NGƯỜI TIEU

DUNG

1.1 Khái niệm và đặc diem của trách nhiệm boi thường thiệt hại do vipham

quyền lợi của người tiêu dùng

1.1.1 Khái tiệm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vỉ phạm quyền lợi

cha ngirời tién ding

Thứ nhất, khải niềm về người liều ding

Liên quan đến khái niém về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi của

người tiêu dùng, trước hết ta cân phải hiểu khái niệm người tiêu ding là nr

mật Người tiêu dùng như MehatmaGandhi việt: “Khổng làm giản doan quytrình sản xuất mà là muc đích của nd“) Vide tiêu thụ sân phẩm cuối cùng của

người tiêu dùng được kinh tê học ding dé xác định tổng sén phẩm quốc nội hayGDP, tức là giá trị thi trường của tat cả hàng hóa, dich vụ cuôi cùng được sinxuất ra trong giới hen lãnh thô quốc gia trongmét giai đoan nhật định

Dưới góc đồ pháp Ij:

Tiéu ding là việc tiêu thụ của cải vật chat dé phuc vu sén xuất, sinh hoạt.

Do đó, tiêu ding có thé hiểu 1a tiêu ding cho sản xuất hoặc tiêu dùng cho sinh

hoạt Tiêu dùng sản xuất là việc tiêu thụ vật chất đã phục vụ qué trình sản xuất

TNguyễn Thúy Quỳnh (2021), “BTTH do vi phưm quyên lot cũa người tiền đồng theo qua! dinh của

pháp luật dân sự Việt Neon” , Luận vin thạc sĩ mật học - Daihoc Luật Hà Nội, trọ.

Trang 14

kinh doanh nhằm mục đích kiêm lời Tiêu dùng sinh hoạt là việc mua, sử dunghàng hóa, dịch vụ để phục vụ mục đích sinh hoạt hàng ngày, không vì kiêm lợi

nhuận Bên canh đó, tổ chức sử dung hàng hóa sản phẩm, dich vu thường chỉ vì

tiêu dùng sản xuất Nhưng tiêu dùng sản xuất này lại mang tính chất kinh tê, kinh

doanh Như vậy, tiêu dùng san xuất và tiêu dùng sinh hoạt là hai hoạt động đối

lập nhau Cũng vi cách suy luận trên mà có những cách quy dinh khác nheu vềkhái niém người tiêu dùng tại một số nước trên thé giới có những cách quy định

khác nhau

Cách quy định thit what: Người tiêu dùng chỉ là cá nhân có nhu cầu mua

sắm hàng hóa, dich vụ để phục vụ nhu câu sinh hoạt Tổ chức sử dụng hàng hóa,

dich vụ trong quan hệ mua bán với nhà cung cập thường được thực hién dướidang hợp đồng mua bán, quy định 16 về quyên và trách nhiệm, BTTH giữa cácbên nên quyền lợi được đảm bảo hơn Mặt khác, các tô chức có đủ điêu kiện vềnhân lực và tài chính cũng như điêu kiện tiếp xúc hoat động thương mai nên cókha năng bảo vệ mình trước những vi phạm của nhà sản xuất và kinh doanh hànghóa, địch vụ Bên canh đó, cá nhân thường có ít hiểu biết về các quyên lợi củaminh trong việc sử đụng hàng hóa, dich vụ nên hau hết đều trở thành chủ thé yêu

thé trong môi quan hệ với nhà sản xuất, kinh doanh.

Một số nước trên thê giới hiện nay đang có cùng nhom quan điểm nay Vi

du như Điều 1 Luật bảo vé người tiêu ding của Bang Quebec - Canada có nêu:

“Người tiêu ding là tự nhiên nhân (cả nhân) nhưng không phải là thương nhân

mua sắm hàng hóa, dich vu cho mục đích kinh đoanh của mình ” Theo Chi thicủa Liên minh Châu Âu số 1999/44/EC ngày 25/5/1999 về việc mua bản hàng

hóa tiêu ding và các bảo đảm có liên quan (Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council of 25 May 1999 ơn certain aspects of the sale of

consumer goods and associated guarantees): “Người tiêu dimg là bat ig? cá nhânnào mua hàng theo hợp đồng và mục tiêu của hợp đồng không liên quan đếnthương mai, kinh doanh hay nghề nghiệp “2 Hay theo Điều 2 Luật về Hop đồng

tiêu dùng Nhật Bản năm 2000 quy định: “Người điểu ding theo qguy định

2 Bội đồng Châu Ân (1999), Chithi số 1999/44/EC về nua bin hùng hóa tiêu ding vì các bio dim có

liên quan của Nghị vên Châu âu và Hội đông Châu Au ngày 25/5/1999

Trang 15

của luật này là cá nhân nhưng không bao gồm cá nhân tham gia hop đồng với

muc đích lanh doanh 3 Như vậy, các nước trên đã xác định rõ, người tiêu ding

được bao vệ trong quan hệ sử dụng hàng hóa, dich vu chỉ là cá nhân ma không

hệ thương mai Do đó, trong quan hệ tiêu dung họ cũng không phải là những.

người chuyên nghiệp và cũng như những cá nhân tiêu dùng, họ không có sẵn

nguồn lực đã đối phó với những hành vi pham pháp tử phía nhà sản xuất và cân

tới sự bảo vệ của pháp luật bảo vệ người tiêu ding.

Cách quy dinh tứ hai: Người tiêu dùng phải bao gồm cả cá nhân và phápnhân Theo đó, không chỉ cá nhân có nhu câu tiêu đùng mà ngay cả pháp nhân.với muc đích mua bản dé tiêu dùng không nhằm mua bản dé phát sinh quan hệ

thương mai với nha sẵn xuất, cung ung sản phẩm hang hóa, thì khi quyên lợi của

ho bị ảnh hưởng, nha sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hoa cho pháp nhân bi

thiệt hai đó phải 1a chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường,

Vi dụ: Tai Malaysia, theo Điều 3 Luật Bảo vệ người tiêu đùng Malaysianăm 1999 (bên sửa đối ném 2016) thì người tiêu ding được định nghia như sau:

“Người tiêu dìmg là người nhận hàng hoa hoặc dich vu đề sử đụng cho muc dich

cá nhân, sử ding trong hộ gia đình, sử ding hoặc tiểu dimg và không sử ding hàng hóa hoặc dich vu vào muc đích thương mại, tiêu đừng cho quá trình san

xuất.”‡

s./8ap chúc fnfbi-vitUbah-0v-}hai-nieto-nguoktieu‹ ng: trong hạt:-Dá0-0›

dngeviet nam 75040 lữ,

tinit Bio wi người tim ding MMahysia 1999, sửa đổi 2016

fink! age Joads files Publications /L

OMVEN/Act%420599%20-%2029 08 20 16 pdf

Trang 16

Tại Hên Quốc, khoản 1 Điều 2 Luật Khung về người tiêu ding của HànQuốc quy định: “Người tiêu dùng là người sử dung hàng hóa, dịch vu do các tổ

chức, cá nhân lanh doanh cưng cấp vì mục dich tiêu dùng hàng ngày hoặc hoạt động sản xuất 3

Cách quy định trên mặc di khá rộng nhưng khắc phục được hạn chế củacách quy định thứ nhật và đặt giả thiết nêu Luật bảo vệ người tiêu dùng khôngbão vệ pháp nhân thì quyền lợi của một nhóm đối tượng khá lớn trong xã hội đá

bị xâm pham Không những thê, pháp nhân còn là nhom chủ thé có vi thé quan

trọng trong sự phát triển nên kinh tê của quốc gia, do đó, nêu quyên lợi của nhóm

nay bị ảnh hưởng thì sẽ gây thiệt hai cho toàn xã hôi.

Cách qny định tit ba: Không néu rõ người tiêu dung chỉ là cá nhân hay

bao gồm cả nhân và pháp nhân C ách quy định này chỉ nói là “người nao” hoặc

“những ai” Vi dụ như theo Luat bao vệ người tiêu dùng của Dai Loan năm 1994:

“Người tiêu dimg là nhimg người tham gia vào các giao dich, sử dimg hàng hoa

hoặc dich vụ và mục đích để tiêu dìmg “6 Theo Điều 3 Luật Bão vệ người tiêu

dling năm 1979 của Thai Lan quy đình: “NTD là người mua hoặc sử dung hàng

hóa, dich vu của một nhà kinh doanh, kế cả nHữmg người được chào hàng hoặc

được đềnghỉ mua hàng hoặc sử dung dich vu của nhà kinh doanh”.

Với cách quy định thử ba này, khái niém người tiêu đùng còn khá mơ hồ,

khó xác định Đặc biệt khi đất vào trong những sự việc cụ thể, Việc xác định chủ

thé trong mô: quan hệ có thực sự là người tiêu dàng dé có thê áp dụng quy định

của pháp luật chuyên ngành dé giải quyết lại khá khó khăn

1s fhe lave kkirẻ Ja! service Maw View do Thseq=$5055& ENG

6 Cục quin by canhtranh - Bộ Công Thương - Báo cáo nghiên cứu chuyền dé , “So sánh Luật bio vệ người

tiêu đừng một số xước trên thé giới - Bù học kash nghuim vi đề suit một số nội amg cơ bản của quy

ảnh tong dr thio mit bio vì người tu đứng của Việt Nam”, trì7

file ://D :#6u% 2Orepart_so% 2Osanh% 20m0t% 2050% 20 tat%200vy% 2Ontd% 20tren% thre % 208261920

%.20de % 20;a1at% 20cho% 20m pat

7 ts Cáo Xuân Quảng (2020), ‘Bin về khái niệm Người tiêu ding trong Luật Bio về người tiêu đừng

Việt Nam", Tạp chi Công Thường - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, $022,

<Truy cập ngày 10/3/2023>

Trang 17

Tam lại, từ những quy định và cách hiểu khác nhau từ các nước và đối chiêuvới nước ta theo quy dinh Luật bảo vê quyên lợi người tiêu dùng năm 2010 thi

người tiêu đùng gồm: “Người mua sử dưng hàng hóa, địch vụ cho mục đích tiêu

dimg sinh hoạt của cá nhân, tổ chức ” Như vậy, pháp tuật hiên hành chỉ quy định

những người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu đùng sinh hoạt

được gọi là người tiêu dùng Còn việc mua, sử dung hang hóa, dịch vụ với mục đích khác như kinh doanh thì không được xác định là người tiêu dùng, mà xác

định sang quan hệ pháp luật khác Có thé thay, khái niệm về người tiêu ding của

nước ta có phạm vi rồng hơn về mat chủ thé được bảo vệ là cả cá nhân và tổ chức

Nhung bi hạn chê về mục đích của mGi quan hệ giữa cá nhân, tô chức sử dung

với ca nhân, tổ chức cung cập đó là chỉ được bảo vệ khi được thực hiện với mục

đích tiêu dang sinh hoạt Điều nay là hoàn toàn hợp lý bởi cá nhân, tổ chức tiêu

đùng vi mục đích sinh lời đã được bảo vệ bởi Luật thương mai, Pháp luật doanh.

nghiệp, Pháp luật cạnh tranh v v.

Thit hai, khái tiệm về quyều lợi cha người tiên dimg

Biện nay trong khoa học nói chung và khoa học pháp lý nói riêng, chưa có

một đính nghĩa cụ thé về quyên lợi của người tiêu ding Thay vào đó, các nhànghiên cứu chi đưa ra các quan điểm lập luận chung hoặc liệt kê các quyên lợi cơ

bản của người tiêu dùng Căn cứ vào quy định chung về khái niệm “quyén lợi”,

các quy định hiện hành và dựa trên các quan điểm vệ quyên lợi của người tiêuding mét số nhà nghiên cứu có những quan điểm nhw sau:

Theo ThS N guyén Tinty Quynh trong luận văn thạc di luật học “BITH

do vi phạm quyền lợi của người tiêu ding theo quy định của pháp luật dân sựTiệt Nam ” (2021) có quan điểm : Quyền lợi của người tiêu ding là một quyền củacon người được ghi nhận trong Hiền pháp và pháp luật của nhiêu quốc gia Theo

đó, quyên của người tiêu dùng là những xử sự được phép thực hiện ma nhà nướccông nhận, được pháp luật ghi nhận và đấm bảo thực hiện Bên cạnh đó, quyền

lợi của người tiêu dùng can là các lợi ích ma người tiêu dang được hưởng khi các

quyền của người tiêu ding được bảo hộ

Theo Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật: “Lợi ích cña người tiểu:

ding 6 đây được hiểu là những điều có lợi, có ích (rong đó có lợi ích kinh tế)

Trang 18

cho người tiêu dimg thông qua việc thực hiện những điều có lợi, có ích (rong đó

có lợi ich lanh tế) cho người tiêu ding thông qua việc thực hiện được những

quyển của người tiéu đừng “Ê

Theo ThS Phùng Danh Tuyên trong luận văn thạc sĩ luật học “Diéu kiénphát sinh trách nhiệm dân sự đo vi phạm quyển loi người trêu đừng” (2016) cótrình bày: Dưới góc độ ly luận chung về nhà nước và pháp luật “Quyên lợi của

người tiêu dùng đó là khả năng của người tiêu dùng được Nhà nước cho phép và

ghi nhận trong pháp luật cũng như những lợi ích vật chất và tinh thân ma người

tiêu đùng được hưởng từ việc được Nhà nước bão hộ những khả năng trên”

Như vay, theo những quan điểm trên, tác giả có thê hiểu * Quyển lợi của

người tiêu dimg là những quyền có loi cho người tiêu dimg cd về mặt vật chất vàtinh thần đã được pháp luật quy đình cing như nhà nước bảo hồ Va người tiêudimg chỉ được hướng cũng như bảo về trong những quyền lợi đã được guy định

trước đó “

Dưới góc độ pháp luật, các quyên lợi của người tiêu dùng được quy địnhkhác nhau tùy vào đắc điểm kinh tê cũng như đặc điểm tiêu ding của người tiêu

ding mỗi nước Tuy nhiên, hau hệt các quy định của các nước đều tuân theo

những quyên cơ bản đã được Liên Hợp quốc chỉ ra theo Ban hướng dan về bão

vệ người tiêu đùng kèm theo Nghị quyét của Đại hội đông Liên hợp quốc sốAJRES/39/48 ngày 16/4/1985 Theo đó, người tiêu đùng có các quyên sau day:

Quyển được thõa mãn các nhu cẩu cơ bẩn: Các nhu câu cơ ban của ngườitiêu ding của bat cứ quốc gia nào xuất phát từ van đề tên tại hay song một cách

đường hoàng, Tại các quốc gia nghèo hay các niên kinh tế đang phát triển, các

nhu cau cơ bản nói chung bao gồm lương thực, quân áo, nha cửa Tuy nhiên cũng,

có ba nhu cau thiệt yêu trong cuộc sống do là dịch vu yte, nước sạch, vệ sinh va

giáo dục Ngoài ra với sự phát triển biên dai ngày nay thì hai nhu câu về năng

lượng và phương tiện vận chuyên, di lại cũng vô cùng quan trọng Như vậy, nói

ÊViên nghiin cứu Nh xước vi pháp Mắt (1999), Tim hiểu huit bio vệ người tiêu ding các nước vì vẫn

& bảo vi người tiêu ding Việt Nem, NXB Lao động,tr214

Trang 19

chung người tiêu dùng có quyên được thỏa mến hai loại nhu câu về hàng hóa va

sáu dịch vụ.

Quyển được am toàn: là quyền được bảo vệ khối các sản phẩm, quy trình: sẵnxuất và dich vụ có thé gây hai cho người tiêu dùng Quyền nay bao gồm các bảo

vệ trước mắt cũng như lâu dai cho người tiêu dùng Do đó, quyền được an toàn

vô cùng quan trong, nêu không có các biện pháp hay quy định tiêu chuẩn, người

tiêu ding sẽ bi thiệt hai nhiêu nhat về mat an toàn

Quyển được lựa chon: Quyên được lựa chon liên quan đến vận đề chọn lựa

giữa các kha năng khác nhau Quyên được lựa chon có thé coi là sự bảo đảm, khi

có thé, tính sẵn có, khả năng và khả năng tiệp cân môt số lượng lớn các loại hang

hoa và dich vụ khác nhau ở mức giá cạnh tranh khác nhau.

Quyển được thông tin: Người tiêu dùng phải được cung cấp các thông tin

về chất lượng, số lượng, hiệu lực, đô tinh khiết, tiêu chuẩn va giá ca của hang

hóa, dich vụ, để có thé đưa ra các quyết đính đúng din và tự bão vệ minh khối

các hành vi lạm dung Bên cạnh đó, người tiêu ding còn phãi có quyên tiếp cận

các thông tin liên quan đến van dé công công, vên do chính phủ và cơ quan chứcnăng giải quyết

Quyền được giáo duc tiêu dimg: có nghĩa là quyền được cung cập nhữngkiên thức và những thông tin cân thiết cho sự hiểu biệt về tiêu ding của ngườitiêu dùng Những người có nhận thức về tiêu dùng rat để nhận thức về các quyền

của họ cũng như hành động dé tác đông vào các nhân tô ảnh hưởng tới các quyết

đính của người tiêu dùng,

Quyền được giải quyết và BTTH: Quyền này liên quan dén việc chính phủ

xây đựng và thông qua các quy định pháp lý, hành chính cũng như các cơ chê

thực thi dé tạo điều kiện cho người tiêu đùng có thé khiêu nại và được giải quyết,

BTTH thông qua các thủ tục chính thức cũng như không chính thức một cách.

nhenh chóng, công bang ít chi phí và dé dang tiếp can

Quyển được đại điện: Là quyên được vận động ủng hộ cho các quyên lợi

của người tiêu dùng với mục tiêu làm cho các quyên lợi đó được xem xét một

Trang 20

cách toàn điện và được dong tình trong quá trình xây dựng và thực hiện các chínhsách kinh té hay các chinh sách có ảnh hưởng đến người tiêu ding.

Quyển được hướng mỗi trường lành mạnh: Các nguén lực sử dụng trong

quá trình sẵn xuất và tiêu ding hàng hóa, dich vụ nên được sử dung một cách

lành manh và thân thiện với moi trường sinh thái Đây là lý do căn bản làm phat sinh quyền được hưởng môi trường lành mạnh của người tiêu dùng

Có thê thay, Đại hội đẳng Liên Hợp Quốc đã quy định đây đủ và chỉ tiết cácquyền cơ ban ma người tiêu dùng cân được hưởng dé bão vê quyên lợi của minh.Theo đó khi áp dung Luật bão vệ người tiêu dùng của các nước trên thê giới mac

du không quy định đây đủ nhưng các nguyên tắc về các quyên cơ ban trên củangười tiêu đùng là kim chỉ nam cho các quốc gia ban hành các đạo luật của minh

Cu thé:

Theo Điều 1 Luật bảo vệ người tiêu dùng của Liên Bang Nga năm 1995 °

đã nêu rõ 4 quyên cơ bản của người tiêu ding đó là quyền được giáo duc tiêu

dùng được quy định trong Điều 3, quyên được an toàn quy định tại Điều 7, quyền

được thông tin quy định tại Điều 8 và quyền được xem xét giải quyết, khiêu nại

tư pháp và BTTH được quy định tại

đại diện của người tiêu ding được thé hiện tại Điều 45 quy dinh về các tô chức

xã hôi của người tiêu dùng.

éu 17 của luật này N goải ra quyền được

Hay Điêu 4 Luật bảo vệ N gười tiêu ding Thái Lan nẽm 1979 (sửa đổi năm1998) quy định các quyên của người tiêu dùng bao gồm: quyên được nhận thôngtin và mô tả về chat lương hàng hóa hoặc dich vụ một cách chính xác và đây đủ,

quyền được tự do lựa chon hang hóa hoặc dịch vu; quyên doi hỏi an toàn trong

khi sử dung hang hóa, dich vu; quyền được chăm sóc và đền bu thiệt hại theo quy

đính của luật này !0

“harps toes ota rldocrment 9015179

TÔ Cục quản lý cạnh tranh - BS Công Thương - Bio cáo nghiền cứu chuyền để, “So sánh Luật bio vệ

ngời tiêu đừng một số rước trên thé giới - Bải học kinh nghiệm và để zatất một số nồi đưng cơ bản của

qay dah trong đựthảo nit bio vệ người tiêu dimg của Việt Nany”,tr27 < Truy cập ngày 19/3/2023>_

‘file JID :ffall% 20report_so% 2sanh% 20mot% 20so% 20hat% 200% 20ntd% 20tren% 20the% 20 ¢i0i% 20

%20de % 20r012t % 20cho% 20vn pdf

Trang 21

Pháp luật V iệt Nam cũng đã ghi nhận các nguyên tắc cơ bản mà Liên hợpquốc dé ra thê hiện trong Hiên pháp: “Nhà nước có chính sách bdo hộ quyển lợicủa người sản xuất và người tiêu ding” và được quy dinh rõ trong Điều 8 LuậtBão vệ quyên loi người tiêu ding ném 2010 với những quyên cơ bản sau:

Thứ nhất, người tiêu dùng được bão đảm an toàn tính mạng, sức khe, tàisản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dich, sử dụng hàng hóa, dich

vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ cung cap Đây là méttrongnhững quyền cơ bản và quan trong nhất của người tiêu dùng bởi nó ảnh hưởngtrực tiếp dén tính mang, sức khỏe của con người, nhật là trong thời buổi kinh tệ

hiện nay khi mà các hành vi lừa đảo, lừa đổi ngày cảng tinh vi, phố biên.

Thứ hai, người tiêu ding được cùng cập thông tin chính xác, day đủ về tô

chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dich vu; nội dung giao dich hàng hóa, dich

vụ; nguôn gốc, xuất xử hàng hóa; được cung cap hóa đơn, chứng từ, tai liệu liên

quan đền giao dịch và thông tin cân thiết khác về hang hoa, địch vụ mà người tiêuding đã mua, sử dụng Đây là quyền thiệt yêu mà người tiêu dùng nào cũng yêu

câu để hiéu rõ về sản phẩm minh sử đụng trong quá trình lựa chọn cũng như xem

xét tính phù hợp.

Thứ ba, người tiêu ding được lựa chon hàng hóa, dich vụ, tô chức, cánhân

kinh doanh hàng hóa, dich vu theo nhu câu, điều kiện thực tê của mảnh, quyết

đính tham gia hoặc không tham gia giao dich và các nội dung thöa thuận khi tham.

gia giao dich với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Quyên này được

thực hiện trong bồi cảnh xuất hiện nhiều mặt hàng canh tranh trên thi trường Đề

người tiêu dùng được tự do lựa chon, dénh giá, xem xét, qua đó liên quan đền cácchính sách của chính phủ và Việc nhằm han ché các hành vi han chê cạnh tranh,các loại hợp đồng giả tao và điêu chỉnh các hoạt động khuyên mai

Thứ tự, người tiêu ding được góp ý kiến với tô chức, cá nhân kinh doanh

hang hóa, dich vụ vé giá ca, chất lương hàng hóa, dich vụ, phong cách phục vụ,

phương thức giao dich và nội dung khác liên quan dén giao dịch giữa người tiêuding và tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dich vu Quyền nay nhằm đápứng tiêu chí mức độ hài lòng, thị hiéu của người tiêu ding vệ sản phẩm mà người

Trang 22

tiêu dùng sử dụng yêu cau Bởi nên kinh tệ vận đồng theo quy tắc cung - câu vàngười tiêu ding phải bé ra một lượng chi phí dé sử dụng nên việc được thực hiện.

những quyên trên là điều thiết yêu.

Thứ năm, người tiêu dùng tham gia xây dung và thực thi chính sách, pháp

luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding N gwoi tiêu dùng phải tuân thủ các quy

đính của pháp luật, nhưng các quy định pháp luật cũng dua trên tinh hình thực

tién, nhu cau, mong muốn của người dân để ban hành Do vậy để đảm bảo hiệu

quả nhất về việc bảo vệ quyên loi người tiêu dùng thi nhà nước phải lây ý kiênđóng góp nhân dân và nhân dân cũng phải tuân thủ theo các quy định đó đề việc

thực thi được dam bảo.

Thứ sáu, người tiêu ding được yêu cầu BTTH khi hàng hóa, dich vụ khôngđúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chat lượng, số lương, tinh năng, công dunggia cả hoặc nội dung khác ma tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đãcông bổ, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết Quyên nay được đất ra vừa đảm bảo

về quyền lợi của người tiêu ding vừa mang tinh ran đe vệ trách nhiệm của nhasẵn xuất, nha phân phôi

Thứ bay, người tiêu dùng được khiêu nai, tô cáo, khởi kiện hoặc đề nghi tôchức xã hôi khởi kiện dé bảo vệ quyên lợi của minh theo quy dinh của Luật nay

và các quy định khác của pháp luật có liên quan Các khiêu nại của người tiêu

dling có thé được giải quyết bằng cách hòa giải giữa người cung ứng và ngườitiêu dùng thông qua các văn phòng khiêu nại của người tiêu ding hoặc bằng cachtrực tiếp giữa hai bên với nhau hoặc thông qua các cơ quan quân lý nhà nước liên

quan Trong trường hop không giải quyết được, người tiêu ding có thể khởi kiện

đến Tòa án dân sự dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh

Thit tám, người tiêu ding được tư van, hỗ trợ, hướng dan kiên thức về tiêu

ding hàng hóa, dịch vu Quyên nay đã được các nhà sản xuất, cung ứng hiện nay

thực hiện thể hiện qua việc mỗi sản phẩm, hàng hóa đều dé lại số điện thoại

hotline tư vân hỗ trợ

Như vậy, so với các nước và so với các quyền cơ bản mà Liên hợp quốc đặt

ra, các quyên của người tiêu đùng Viét Nam được đưa ra cụ thể và bám sát Theo

Trang 23

đó, quyên được bảo đảm an toàn là quyền được nha nước chú trong nhật khi đưalên vị trí quy định dau tiên Đặt ra trong bôi cảnh nhu câu tiêu ding ngày cảnglớn và đa dạng kéo theo những hình thức sẵn xuất, cung ứng cũng đa dang hơn

va ngày càng xuất hiện những hành vi lừa đảo tinh vi mà người tiêu ding khó

năm bắt, phát hiện Do đó, việc chính phủ quy định tám nguyên tắc trên là vô

cùng hợp lý.

That ba, khái niệm trách nhiệm boi thường thiệt hại

Dé hiéu về trách nhiệm BTTH trước hệt ta cân phải hiểu như thê nào là trách

nhiệm và thê nao 1a BTTH

T khái niệm về trách nhiệm Trong từ điển tiếng việt nêurõ: “Trách nhiệm

chính là điềuphải làm, điều phải gánh vác hoặc nhân lấy về minh” 1 Trong khoa

học pháp ly, trách nhiệm được hiểu dưới hai góc độ là nghĩa vụ phải thực hiện;

hậu quả bat loi phải chịu do có hành vi vi phạm pháp luật Tại Viet Nam, trách

nhiệm dân sự từng được coi là một nguồn gôc của nghia vụ căn cứ vào hành vi

ma dân luật coi như là trai luật Do do, dân luật đã bắt buộc người lam ra hành vitrái luật bồi thường cho người bi thiệt hai Tóm lại, “trach nhiệm dan sự phátsinh nghita vụ BTTH đối với người nào đã làm ra hành vi gi trái pháp luật mà gâytôn thiét cho người khác “12 Trong từ dién giải thích thuật ngữ luật học - Dai họcLuật Hà Nội giải thích rang: “Trách nhiệm dan sự là trách nhiễm pháp lý mangtính tài sân được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dẫn sự nhằm bù dap

tổn thất vật chất, tinh thân cho người bị thiệt hai’ Từ những quan niém trên, trách nhiệm dan sự là một loại trách nhiệm pháp lý ma chủ thể phải gánh chiu do

có hành vi vi phạm pháp luật gây ra.

Vé khái niém về BTTH Đề tao nên sự công bang trong các m ôi quan hệ xã

hội cũng như nhằm thúc day nên kinh tê phát triển theo hướng lành mạnh, tăng

tính trách nhiệm giữa các chủ thé trong các mới quan hệ khi thực hiện nghĩa vụ,

khải niệm về BTTH đã được hình thành theo các quan điểm khác nhau:

TlỰớền ngôn ngữ học (2000), Tử điễn tiếng việt, NXB, Từ điển Bich Khoa, tr 780

Lyin Thúc Linh (1964), danh từ pháp huit ưọc giãi, Nhà sach Khai trí, Sai Gòn tr 997

Ö tường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điễn giãi thích thuật ngất Luật học, NXB Công annhin din,trl26

Trang 24

Theo nhà giáo duc William B, “BITH là việc bồi thường bằng tiền màphápluật buộc bên vi phạm phải thực hiển đối với bền phải chùa những thiệt hại dohành vi vi pham của bên vì phạm gây ra“ * Theo định nghĩa trên, chủ thé gây rathiệt hại bất budc phải bôi thường bằng tiên tương ứng với quy định pháp luật

liên quan đền quan hệ pháp luật đó ma không phải bôi thường bằng việc phục hôi

nguyên trang hiện vật hay các sự việc đã xảyra Còn theo từ dién Bách khoa ViệtNam, “thiệt hai” là những hau quả bat lợi ngoài ý muốn vệ tài sản hoặc phi tàisản do một sư kiện hoặc một hành vi nào đó gây ra, những chi phi phải bỏ ra dé

ngắn chan, hạn chê, khắc phục thiét hai, hư hỏng mất mát về tài sản, thu nhập

thực tế bị giảm sút hoặc bị mat Gồm có: thiệt hại về thé chật (sự mat mat sức

khỏe, sắc đẹp, thé hinh của nan nhân do người khác gayra), thiệt hại về tinh thân.

(sựtốn thật về tinh thân do danh dự, nhân pham, uy tín bị xâm phạm nhưng không

dẫn đân thiệt hai về tai sẵn hoặc sự suy sụp về tâm ly, tình cẩm), thiệt hai vệ vật

chất (sự mật mat hư héng hoặc bị hủy hoại về tai sản do bị lây cắp, bị phá hỏng

hoặc bị phá hủy không còn khôi phuc được) Còn “bôi thường” được hiểu là sự

bu dap những thiệt hai về vật chất, tinh thân do mình gây re cho người khác do

không thực hiện, thực hiện châm, thực hiện không day đủ một nghia vụ dân sự

hay do vi phạm pháp luật”

Dựa trên hai cách quy định trên, có thé hiểu BTTH là sự bù đắp những tin

that về sức khỏe, tôn thất vệ tinh thân do danh dự, nhân phẩm uy tin bị xâm hại,

sử suy sup têm lý tình cảm, sự mất mát hư hỏng về tai sản do việc cham thực hiện

nghia vụ, thực hiện không đúng, không thưc hiện ng]ấa vụ hay do hành wi trái pháp luật gây ra.

Như vậy, không phải moi hậu quả của hành vi vi phạm déu sẽ là cơ sở để tính

toán BTTH Va theo các cách dinh nghi trên, BTTH có hai loại và BTTH về vật

chất và BTTH vé tinh thân Theo Từ điển Luật học 1999, “8TT vật chất là bì:

dap tên thất về vật chất thực té, được tính thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ

gay ra báo gém tên thất về tài sản, chi phí dé ngăn chặn, han chế thiệt hại, thu

Myiale , William B (1896), Hand book on the Law of damages,trl

15 Từ didn Bich Khoa Việt Nam, quyển $ (7-2), Nx từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2005 (232)

Trang 25

nhập thực tế bị mất bi gidm sút” © BTTH về tinh thân là việc bù dap cho nhữngtốn thất thực tế vệ tinh thân ma bên bi vi phạm phải chịu, trong các trường hợp

thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm, thiệt hai do tinh mang bi xâm phạm hoặc thiệt

hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Nhìn chung hậu quả được xác

đính dé tính toán BTTH phải là tốn thất thực tê, có mới quan hệ với hành wi vi

phạm và phải được xác định, quy đôi giá trị một cách công bang hợp lý Theo

đó, BLDS 2015 đã quy định về mức độ BTTH nur sau: “Cá nhân, pháp nhân cóquyên dân sự bị xâm phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hai, trừ rường hop các

bén có théa thuận khác hoặc luật có quy đình khác “? Như vậy, tat cả những tin

that mà bên bị thiệt hại phải chịu, đều được quy đổi toàn bộ ra một giá tri tương

ung để bên gây thiệt hại bồi thường, Việc quy định nhu vậy để đảm bảo quyền

lợi của bên bị thiệt hai được bù đấp tuyệt đôi và không phải chiu những hau quả

không đáng có.

Từ cách phân tích hai khái niém nêu trên, tác giả có thê hiểu khái niệm vệ trách

nhiệm BTTH 1a việc mà chủ thể thực biện hành vi vi phạm gây ra thiệt hại đối

với người khác bat buộc phải đèn bù, bù dap những tôn that mà người bị thiệt hại

phải chiu về vật chất hoặc tính thân hoặc cả vật chat và tinh thân với mức bôi

thường hợp lý.

Va đưới góc độ pháp lý, trách nhiệm BTTH trong hệ thống pháp luật của cácquốc gia đều hướng tới mục dich bao vệ quyên và lợi ích chính đáng của chủthê

bị vi phạm từ hành vi vi pham của chủ thé gây thiệt hại Tùy theo điều kiện kinh

tế xã hội cụ thể của từng quốc gia mà các quốc gia sẽ có những quy định riêng về

trách nhiệm BTTH Có thể lây một vài ví du về quy định trách nhiệm BTTH củamột số quốc gia trên thé giới như

Điều 1382 BLDS Pháp quy định: “Bắt cứ hành vi nào của mộtngười gay thiệt

hai cho người khác thì người đã gây thiệt hại do lỗi của mình phải BTTH “ Điều

1383 BLDS Pháp cũng quy đính: “Mỗi người phải chịu trách nhiệm về thiệt hại

1674 điện Luật hoc (1999), NXB Thắng kệ HÀ Nội, Tr.59

psu 13 BLDS 2015

Trang 26

do minh gây ra, không nhiing do hành vi mà còn do sự câu tha hoặc không thântrọng” B

Điều 416 BLDS Nhật Ban thi lại co quy định: “Yéu câu BTTH sẽ có giả tri

đổi với việc không thực hiện trái vụ Trái chủ có quyền được bôi thường cả nhữngthiệt hai xây ra trong những tình hudng đặc biệt nếu các bên biết trước hoặcphải biết rước những tình huông đó ” 19

Hay theo BLDS và thương mai Thai Lan có quy định tại Điều 420 nlrư sau

“Một người cô tình hay võ tình làm tôn thương một cách trái pháp luật đến đờisống thân thé, sức khỏe, tự do, tài sản hoặc bắt lì quyền nào của người khác thi

bị coi là phạm một hành vi sai trái và có nghĩa vụ bồi thường tốn thương đó ” 30

Tai Việt Nam, đối chiêu với trách nhiệm dân sự do vi pham quyền lợi củangười tiêu dùng hiện nay pháp luật chưa có khái niém quy định vệ loại trách

nhiệm dân sự này Năm 1989, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ra đời Pháp lệnh

số 7- LICTN về bão vệ và kiểm dịch thực vật của Ủyban thường vụ quốc hội ban

hành ngày 15/12/1993 đã cho thay sự quan tâm của nhà nước đối với quyên lợi

người tiêu dùng Tuy nhiên, quyền lợi của người tiêu đùng và trách nhiệm dân sự

do vi pham quyên lợi của người tiêu ding và trách nhiệm dân sự do vi pham

quyền lợi của người tiêu dùng được đề cập trong các van bản pháp luật còn khá

mờ nhạt Năm 1999, Phép lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quốc hộiban hành đã có những quy định trách nhiệm noi chung của cá nhân, tổ chức kinhdoanh, sản xuất hàng hóa, dich vụ đôi với người tiêu ding, Tuy nhiên can chungchung và khó áp dung thực tế Năm 2010, Quốc hội đã ban hành Luật bảo vệ

người tiêu đùng có hiệu lực từ ngày 07/11/2011, văn bản pháp luật đã có những

quy định về bảo vệ người tiêu ding và trách nhiệm bảo vệ người tiêu dang nhunglại chưa có những quy định cụ thé về trách nhiệm của chủ thé chủ yêu vi phạm

quyền lợi của người tiêu dùng là các cá nhân, tô chức sản xuất, kinh doanh hàng,

hoa Hiện tai, việc xác định trách nhiệm dan sự do vi phạm quyền loi người tiêu

]ÊBLDS Pháp năm 1993, Nxb Chính trị quốc gà, Hi Nội

ÊBLDS Nhật Binnim 1993, N3XB Chinh trí quốc gia, Hi Nội

BLS vi thương mại Thái Lan nấm 1996 N3B Chính trí quốc gia, Hi Nội

Trang 27

ding chủ yêu dựa vào BLDS Điều 608 BLDS 2015 quy định “Ca nhân, phápnhấn sản xuất kinh doanh hàng hóa, dich vụ không bảo đâm chất lượng hànghóa, dich vụ mà gây thiệt hai cho người tiên dig thì phải bồi thường ” Nhà làmluật đồng nhật trách nhiêm BTTH dân sự với trách nhiệm BTTH do vi phamquyền lợi người tiêu dùng,

Như vậy, theo quan niệm pháp lý của hầu hết các quốc gia trên thé giới noi

chung và của V iệt Nam nơi riêng, trách nhiệm BTTH là trách nhiệm dân sự nang tính tài sản áp dung cho người gây thiệt hai khi người đó có hành wi vi phạm pháp

luật gây thiệt hai cho người khác và phêi bù đắp những tốn thất về vật chất vatỉnh thân cho người bị thiệt hại và đều hướng tới nguyên tắc: N gười gây thiệt hại

phải BTTH.

Ap dung cách hiéu trên đôi với việc quyền lợi người tiêu ding bị xâm pham,tác giả có thé hiểu "Trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền loi người tiêu dimg làtrách nhiệm pháp Ij, theo đó cá nhân, pháp nhân sản xuất kinh doanh hang hoádich vụ mà không đâm bảo chất lượng hàng hóa, dich vu gay thiệt hai cho ngườitiêu dừng về tài sản, sức khôe, tính mang và tinh than thì phải bồi thường toàn

bộ những thiệt hai được xác đình do có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người tiêu ding”.

1.1.2 Đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại đo vi pham quyêu lợi

người tiên ding

Từ khá niém được phân tích nêu trên, có thé nhận thay những đắc điểm cơbản của trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu ding dé làm căn cứxác định trong các môi quan hệ pháp luật như sau:

Thứ nhất trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu ding là tráchnhiệm BTTH ngoài hợp đồng Trach nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi ngườitiêu ding không chỉ phát sinh từ hành vi sẵn xuất, kinh doanh héng hóa, ma còn

phát sinh trong quan hệ địch vụ không dam bao chất lượng hàng hóa, dịch vụ gây

thiệt hại cho người tiêu ding thì phải bồi thường Người tiêu dùng hoặc là người

sử dung hàng hóa, dịch vụ của người sản xuất, kinh doanh hàng hóa thông qua

hợp đồng mua hang thuê dich vụ, hoặc là người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ mà

Trang 28

Thử hai, chủ thé được BTTH là người trực tiệp mua hoặc gián tiếp mua nhưng

họ phải là người cuôi cùng của hàng hóa, dich vụ Do mục dich sử dung của ngườitiêu ding phải là nhằm đáp ứng những nhu câu của bản thân và gia đình Nêumục dich sử dụng sản pham lả dé tái sản xuất hoặc kiệm lợi nhuận thi không được

coi là người tiêu ding và trong trường hợp co xây ra thiệt hại thì cũng không

được giải quyết với tư cách là người tiêu ding Va trong moi trường hợp da cóhop đồng hay không hợp đẳng với nha sản xuat, nhà phan phối thì khi xảy ra thiệthại, người tiêu dùng đều được BTTH

Thứ ba, về chủ thé chịu trách nhiệm BTTH: Trong trách nhiém BTTH do vi

phạm quyên loi người tiêu dùng thi chủ thé chịu trách nhiệm BTTH là các tô

chức, cá nhên kinh doanh hàng hóa, dich vụ đó Tuy nhiên do các sản phâm đền

tay người tiêu dùng dé sử dụng phải trải qua nhiêu quá trình, giai đoạn nên việc

xác định chủ thé chịu trách nhiém BTTH rat phức tạp Những chủ thé liên quan

đến sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường trước hết là nhà sản xuất, sau

đó dén nhà phân phôi, bán lẽ Nêu hàng hóa, sản pham nhập khâu thì trách nhiệm

thuộc về nhà sản xuất hay người nhập khẩu, hay cơ quan hai quan.

Thứ tư trách nhiệm BTTH do vi phem quyên lợi người tiêu dùng là một quan

hệ tài sân Do nhũng thiệt hại mà người tiêu dling phải chiu không thé BTTH

bằng cách khôi phục lại trạng thái ban đầu nên moi tên hai về vật chất va tinh

thân, sức khỏe của người tiêu ding đều được tính toán bang tiền hoặc được phápluật quy định bang mt lượng vật chất nhật định Khi do, giữa người tiêu ding vàchủ thé có trách nhiệm BTTH sẽ phát sinh quan hé tải sẵn, theo đó chủ thê gây ra

thiệt hại phải có trách nhiệm, nghia vụ thực hiện việc BTTH bằng một giá trị định

lượng nảo đó, còn người tiêu ding có quyên yêu cau chủ thé gây thiệt hai có trách

nhiệm BTTH theo số tiên hoặc vật chất quy đổi mà mình mong muốn.

Nhìn vào các đặc điểm trên, có thé nhận thay về cơ bản trách nhiệm BTTH

do vi phạm quyên lợi người tiêu dùng khá giống so với các quan hệ pháp luật

khác đó là đều quy đính về tinh trách nhiệm và mang tính chất bat buộc Điểm

Trang 29

khác đó là cách xác dinh chủ thé chịu trách nhiệm va chủ thé được BTTH trong

quan hệ tiêu dùng

1.1.3 Phan biệt trách whiém bồi thường thiệt hai do vỉ phạm: quyễu lợi

người tiên đàng với các hanh vi gây thiệt hai khrác.

Căn cứ vào những khái niệm và đặc điểm đá phân tích ở trên, ta có thê thâytrách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu dùng có những điểm khá

tương đồng với các loại trách nhiệm BTTH khác Do đó, chúng ta cân chỉ ra

những điểm khác biệt đề tránh bị nhém lẫn trong việc áp dụng các quy định pháp

luật dan sự.

Phân biệt trách nhiệm BTTH do vi phan quyển lợi người tiêu dimg với vi

phạm nghiia vụ không đâm bao chất lương của tài sản trong hợp đồng

Vé quan hệ pháp luật: Trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu

dùng được xác lập giữa chủ thể kinh doanh hàng hóa, dich vụ với người tiéu dung.

Còn đêm bảo chất lượng của tai sản trong hợp đồng là quan hệ giữa các chủ thé

có liên quan đền tải sản đó có thé là hợp đẳng mua bán, chuyển nhượng, cam có

tài sản vw

Vé hậu quả pháp lý: Trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêuding sẽ buộc chủ thé gây ra tôn thật phải thực hiện việc BTTH về vật chất hoặctỉnh thân hoặc cả vật chat và tinh thân đối với người tiêu dung với giá tri quy đổitương đương những tồn that mà người tiêu dùng phải chịu Con vi phạm nghĩa

vụ dam bảo chat lượng của tài sản trong hợp đông là “việc một hoặc nhiều bên

chit thé trong việc thực hiện hợp đồng đã không thực hiện, thục hiện không dinghoặc không đẩy đĩt nôi dung của nghữa vu’ * về việc bão dam chất lượng của tàisản và làm ảnh hưởng đến lợi ích nhật dinh của mét hoặc nhiéu chủ thé khác trong

hợp đồng Nêu như hành vi vi phạm nghiia vụ về việc đảm bảo chất lương của tai

san chưa gây ra những thiệt hại, tên thất trên thực tê mà có thể khắc phục bằng

biên pháp khác thì trách nhiệm BTTH sẽ không được đất ra.

+! Khoản 1 Điều 351 BLDS 2015 ngiy 24 thing 11 năm 2015, Luật số 91/2015/QH13

Trang 30

Phân biết trách nhiệm BTTH do vi phạm quyển loi người tiêu dimg với trách

nhiệm BITH do tài sản gay ra

Chủ thé có trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi người tiêu ding là chủ

thé sẵn xuất, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm ma sản phẩm, hàng hóa đó lam anh

hưởng trực tiệp đến quyên lợi của người tiêu dùng, ma khâu sẵn xuất, kinh doanh phải trải qua nhiêu giai đoạn nên chủ thé nao có lỗi gây thiệt hai cho người tiêu

ding ở khâu nao sẽ phải có trách nhiệm BTTH.

Còn chủ thé có trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra là “chit sở hữu, người

chiếm hữm tài sản” 2 Trong khi đỏ, người chiêm hữu ở đây còn có thể là người

được chủ sở hữu ủy quyên quản lý tai sin”? Như vậy, trách nhiệm BTTH không

chỉ được đặt ra đối với chủ sở hữu của tải sản gây nên thiệt hai đó ma người được

ủy quyền quản lý tài sản ma gây nên thiệt hai cũng buộc phải BTTH Tuy nhiên,

đù xét đến trường hợp nào thì chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH do tải sản gây

ra mặc du không phải lỗi của mình van phải là chủ sở hữu tai sin đó Căn cứ để

quy kết trách nhiệm bôi thường thiệt hai cho chủ sở hữu của tài sẵn khi tài sẵn gây

ra thiệt hai ké cả chủ sở hữu không có lỗi là dua trên 2 lý do cơ bản: () Một người

luôn phải chịu trách nhiệm không chỉ đổi với hành vi minh đã thực hiện, ma con

phải chịu trách nhiệm bôi thường đổi với cả vật của minh gây thiệt hai cho ngườikhác Chủ thể cuối cùng phải chịu trách nhiệm bôi thường trong trường hợp tài sản

gây ra thiệt hai đó là chủ sở hữu của tai sản; (1) Mục đích của ché định pháp luật

về bôi thường thiệt hai là người bị thiệt hai phải được béithudng Do vậy, trongcác chủ thé có liên quan đến tài sản phải chiu trách nhiệm về tải sản, thêm chi cakhi không có lỗi, đó là chủ sở hữu của tài sản *

`? Khoản 3 Điều 584 BLDS 2015 ngày 24 tháng 11 năm 2015, Luật số 91/2015/QH13

`! Điều 179 BLDS 2015 ngày 24 thing 11 nim 2015, Luật số 91/2015/QH13

ˆ°VÑ Thị Hồng Yén 20118), “Bin về trích nhiệm bồi thường trong trường hop tải sin gây rà thiệt hài”,Tap chi điện tit Tòa an nhền dor Tổt cao, Nghiên cứu - xây đựng pháp hut.

Trang 31

1.2 Ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vip ham quyền lợi

người tiêu dùng

Việc dé ra trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi người tiêu ding có ýngiữa quan trong không chỉ đổi với người tiêu đùng mà còn mang tác đông đến ý

thức, hành vị của chủ thé gây ra những tổn thất, thiệt hai cho người tiêu dùng là

các cá nhân, tô chức sản xuất, kinh doanh, phân phối, cung ung hang hóa, sảnphẩm, dich vụ Cụ thể

Đổi với người tiêu ding Trước hệt, giúp bảo vệ quyền lợi của người tiêuding trong quá trình tham gia quan hệ tiêu ding với nhà sản xuất, kinh doanh,phân phổi sản pham, hàng hóa, dịch vụ, khi mà họ luôn ở phe yêu thé

Bên cạnh đỏ, giúp nâng cao nhận thức, ý thức biết bảo vệ quyên lợi củaminh khi người tiêu ding nhận thay quyên lợi của minh đang bi ảnh hưởng vàchính bản thân đang phải chiu những tên that do bên nhà sản xuất, kinh doanh,

phân phổi, sin phẩm, hàng hóa, dich vụ gây ra như dam đứng ra tổ cáo hành vi

vi phạm, khởi kiện yêu câu bôi thường thiệt hai, v.v

Đối với nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm, dich vụ: Nâng cao

tính trách nhiệm trong quá trình san xuất, tuân thủ những quy định của phápluật

về nghĩa vụ đổi với người tiêu đàng Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm.quyền lợi người tiêu ding dat ra được coi như ché tài trong việc xử lý những hành

vị vĩ phạm của nhà sản xuất, kinh doanh, hàng hóa, sản phẩm, dich vụ

Đôi với các cơ quan có thâm quyên trong việc bảo vệ quyên lợi người tiêudùng Moi sản phẩm, hàng hóa, dich vụ muôn dam bảo an toàn cho người tiêuding trong quá trình sẵn xuất, kinh doanh đều phải đựa trên những tiêu chuẩn kỹthuật đã được nha nước quy định, do đó cơ quan có thâm quyền phải có tráchnhiệm kiểm tra, ra soát tất cả những hang hóa, sản phẩm, dich vụ được phép lưu

thông trên thị trường tiêu dùng, Do đó, việc đặt ra trách nhiệm trong việc BTTH

do vị pham quyên lợi người tiêu ding giúp nâng cao trách nhiệm cho các cơ quan

có thêm quyền trong việc bảo vệ quyên lợi người tiêu dòng trong công tác rà soát,kiểm tra cũng như xử phat nghiém khắc các hành vi vi phạm

Trang 32

Như vậy, có thé thay trách nhiém BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêudling có ý nghĩa quan trọng đổi với toàn thé xã hội Chi khi quyền lợi của ngườitiêu đùng được dam bảo mới tạo ra được mdi trường kinh doanh, sản xuat hanghóa, dich vụ lành m ạnh và từ đó thúc đây manh sự phát triển của nên kinh tế.

13 Quy định của trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo vip hạm quyền lợi

người tiêu dùng trong hệ thong pháp luật Việt Nam qua từng thời kỳ

Vận dụng các quy định về các quyên cơ bản của người tiêu ding của Dai hộiđông Liên Hop quốc và hoc tập các kinh nghiệm lap pháp về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng trên thê giới, Viét Nam đá ban hành văn bản quy pham pháp luậtquan trọng liên quan dén bảo vệ quyền lợi người tiêu dang

Ngày27 tháng 4 năm 1999, việc Ủy ban thường vụ Quốc Hội ban hành Pháplệnh Bảo vệ người tiêu ding đã đánh dâu móc quan trong trong công tác bão vệngười tiêu dùng của nước ta, thay được sự quan tâm của Dang và Nhà nước trongvan dé nay Trong thực tiễn áp dụng các quy định của Pháp lệnh đá đem lạinhững hiệu quả cụ thé trong việc bảo vệ quyên lợi người tiêu ding như một kimchỉ nam trong công tác định hướng các chủ thé có ý thức, trách nhiệm khi tham

gia quan hệ tiêu ding.

Kế thừa những điểm tích cực của Pháp lệnh bao vệ quyên lợi người tiêu ding

năm 1999, đồng thời nên linh tê đang trên da phát triển hội nhập ké tử khi Viet

Nam gia nhập Tô chức thương mai quốc tê (WTO), Luật bảo vê quyền lợi người

tiêu dùng số 59/2010/QH12 đã được Quốc Hội thông qua vào ngày 17/11/2010.

Theo đó, quy dinh pháp luật đã có những bố sung nhất định so với Pháp lệnh bảo

vệ người tiêu dùng năm 1999 như Bảo vệ thông tin của người tiêu ding trách.

nhiệm BTTH do hang hoa khuyết tật gây ra, hợp dang giao kết với người tiêuding, điều kiện giao địch chung V ới6 chương, 51 Điều, Luật Bảo vệ người tiêuding ném 2010 đã quy định các quyền và nghia vụ của người tiêu dùng, trách

nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, sản phẩm dich vụ đôi với người

tiêu ding; trách nhiệm của tô chức, xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu

ding, giải quyết tranh: chap giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhan kinh doanh:

hàng hóa, địch vụ, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu

dùng

Trang 33

Không chỉ áp dung Luật chuyên ngành trong công cuộc bảo vệ quyền lợingười tiêu ding hiện nay van đề trách nhiém bôi thường thiệt hại người tiêu dùng

cũng được quy định khá cụ thể và chỉ tiết trong BLDS Theo đó, tại BLDS 1995

đã quy định “cá nhấn, pháp nhân và các chỉ thé khác sản xuất, phân phối dokhông đâm bảo tiêu chuẩn chất lượng lương thực, thực phẩm, thuốc chia bệnh

các hàng hóa khác cho người tiéu ding thì phái BTTH“” Mặc da quy định chưa

bao quát hét được pham vi trong quan hệ tiêu ding nhưng có thé thay đây đều là

những lĩnh vực thiết yêu và quan trong nhật đối với người tiêu dling khi dat trong

bồi cảnh thời ky bao cap năm 1995 Tiệp đó, BLDS 2005 cũng đã kế thừa những

tinh thân này, cụ thé tại Điều 604 luật này đã quy định “Người nào có lỗi cổ ý

hoặc lỗi vô, ý xâm phạm tinh mạng sức khỏe, danh sư nhấn phẩm, uy tin, tài sản,

quyển lợi ích hợp pháp của cá nhân, xâm phạm danh dv, uy tin, tài sản của phá?

nhân hoặc chit thé khác mà gây thiệt hai thi phải bồi thường Trong trường hợp

pháp luật guy’ đinh người gay thiệt hai phải bồi thường thiệt hai cả trong trường

hợp không có lỗi thì áp dung luật dé.” Hay Điều 630 BLDS 2005 quy định “Cá

nhân, pháp nhân, chủ thé khác sản xuất kinh doanh không bảo đâm chất lượnghàng hoá mà gay thiệt hại cho người tiêu dimg thì phải bôi thường ” Có thé thaynhiing sự thay đổi lớn về quy định của BLDS 2005, pham vi về trách nhiệm BTTH

do vị pham quyên lợi người tiêu ding đã rộng hon và bao quát hon Viéc thay đôi

trên là dé phù hop với sự thay đổi của nên lanh té khí mà thị trường tiêu dùng ngàycảng mở rộng, đa dạng BLDS 2015 đã có những quy định đổi mới thêm, tiên bộhon so với BLDS 2005, theo đỏ pháp luật đã thu hẹp phạm vi chủ thé có trách

nhiệm BTTH từ chủ thé sản xuất, kinh doanh khác thành các cá nhân, pháp nhén

sản xuất kinh doanh “Cá nhan, pháp nhân sản xuất, lãnh doanh hàng hóa, dich

vụ không bảo đâm chất lượng hàng hóa dịch vụ mà gay thiết hai cho người tiểudimg thì phải bồi thường “2É Bên canh những văn bản pháp luật quy định chung,

nhà nước cờn ban hành những văn bản quy phạm pháp luật riêng cho từng lĩnh

vực như Luật chất lương sẵn phẩm, hàng hóa năm 2007 ngày 21 tháng 11 năm

2007, sô 05/2007/QH12; Nghị định sô 98/2020/NĐ-CP

° Điều 632 BLDS 1995 ngày 28 tháng 10 nim 1995 số #4 - LICTN

* Điều 608 BLDS 2015 ngày 24 tháng 11 năm 2015, Luật số 91/2015/QH13

Trang 34

ngày 26 tháng § năm 2020 của Chính phủ quy đính xử phạt vi phạm hành chính

trong hoạt động thương mei, sản xuất, buôn bán hang giả, hang cam va bảo vệquyên lợi người tiêu dùng

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Từ các quan điểm khác nhau của những nhà phân tích, nghiên cứu cũng nhưnhững góc nhìn của những nha lập pháp từ các nước trên thé giới, van dé về trách.nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu dùng đều được hiểu là tính bấtbuộc phải bôi thường của chủ thé có hènh vi vi phạm gây thiệt hai, tôn that dénquyền lợi người tiêu đùng về mất vật chất, tinh thân hoặc cả vật chat và tinh thân

bằng một giá trị được quy đổi tương xúng với những tên that, thiệt hai do V ê cơ

bản, van dé lý luận của trách nhiém BTTH liên quan dén quyên loi người tiêuding đều giống với vân dé trách nhiệm BTTH khác, tuy nhiên việc xác định vềchủ thé phai chịu trách nhiệm bôi thường do có nhiêu quan điểm, góc nhìn, cách.tiệp cân khác nhau về cá nhân hay pháp nhân hay cả cá nhén và pháp nhén nên

còn kha mập trở và có sự quy định khác nhau giữa các nước.

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ TRÁCH NHIEM BOI

THƯỜNG THIET HẠI DO VI PHAM QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG

Trách nhiên BTTH là một trong những nội dung quan trong trong pháp luật

dân sự V iệt Nam BLDS năm 201 5 được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015 làmột trong những nên tảng pháp lý quan trong lam rõ các quy định về trách nhiémBTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu dùng Những văn bên phép luật chuyênngành về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng như Luật bảo vệ quyền lợi người tiêuding sô 59/2010/QH12 ra đời đã đánh dâu bước tiền quan trong trong việc ghinhận sự quan tâm của nhà nước đối với người tiêu ding cũng như đặt nên móngcho việc bảo vé Những văn bản pháp luật chuyên ngành cụ thê như Luật chat

lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 va văn bản hướng dẫn những quy định liên

quan đến bão vệ người tiêu dùng để có những quy định cu thé vệ trách nhiệm

BTTH đối với những sản phẩm hàng hóa khác nhau Bên canh đó, nhằm nâng

cao ý thức thực hiện quy định pháp luật, nhà xước cũng đã ban hành quy đính về

xử phạt vi phạm do vi phạm quyên lợi người tiêu ding như Nghị định số

98/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt

động thương mai, sin xuất, buôn bán hàng giả, hàng cam và bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng,

2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vip hạm quyền lợi người tiêu dùngChủ thể chịu trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu ding phảithực hiện trách nhiém bôi thuong theo nguyên tắc mà quy định đặt ra, không đượcthực hiện một cách tùy tiên Việc tuân thủ nguyên tắc như trên giúp tang tínhtrách nhiệm của chủ thé cũng như đêm bảo kip thời về việc bao vệ quyên lợi cho

người tiêu dung Theo đó, khi thực hiện trách nhiệm BTTH, chủ thể đó phải tuân

theo những nguyên tắc sau:

Thứ nhất, thiệt hai thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kip thời

VỀ nguyên tắc chung, khi một thiệt hại được xác định thì người gây thiệt hạiphải bôi thường toàn bộ thiệt hại mà không được giém mức bôi thường Day là

nguyên tắc bảo đảm cho các quyền dân sự được thực hiện triệt dé nhất Thiệt hại

thực tế là những thiệt hại xảy ra và tôn tại khách quan, không thé lay ý chí chủ

Trang 36

quan dé suy luận Thiét hại phải xác định được trên thực tê Tuy nhiên, khi xácđịnh một thiệt hại thì cân thiệt phải kết hợp nhiều yêu tổ dé tránh sai sót, thiêu

khách quan Thiệt hại về tai sẵn liên quan đến thời giá, liên quan đền không gian,

thời gian của thiệt hại Nguyên tắc dam bão tính toàn bộ trong BTTH do vi phạm.quyền lợi của người tiêu đùng nhằm dam bảo quyên lợi của người tiêu dùng đồngthời ngăn chan việc trén tránh trách nhiém của bên vi phạm khi dé xảy ra thiệthại Mặc dù các bên có thé thỏa thuận về mức bôi thường, hình thức bôi thường,phương thức bôi thường song căn cứ để tính toán mức bồi thường phải dựa vàothực tế các thiệt hai xây ra bởi có những thiệt hại ngoài đự đoán không thé lườngtrước được Hành vi vị pham dan đên bao nhiêu thiệt hại, đù cho đưới dang tôn.that nao thì đều phải bồi thường cho toàn bộ các thiệt hai đó nêu có căn cứ chứngminh thiệt hại là có thật và đã thöa mấn toàn bô điều kiện về phát sinh trách nhiệm.BTTH Khi người tiêu đùng có yêu câu giải quyết bôi thường do tai sản, sức khỏe,tính mạng danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cân xem xét về thiệt hại

những khoản nào, có được quy định trong pháp luật dân su và pháp luật về

BVNTD hay không, mức đô thiệt hai là bao nhiêu, mức độ lỗi của các bên débuộc bên vi pham phải bôi thường các khoản thiệt hại tương ứng Nguyên tắcBTTH toản bộ là hợp lý, nhưng khi áp dung thực tê thường gắp phải những khó

khăn nhất đính, đặc biệt là đối với các thiệt hại không thé xác định được cụ thé

bang các đơn vị định lượng Lúc này mức BTTH chỉ được xác định mang tinh

tương đối và dựa vào thỏa thuận của các bên

Việc BTTH kip thời chính là để khắc phục nhanh nhật những thiệt hai mangười bị thiệt hại đã phải chịu và tránh kéo dai thời gian khiên cho những tổn that

ma người bị thiệt hai lớn hon, tram trọng hơn Đặc biệt đối với thiệt hai liên quanđến sức khỏe người tiêu ding thì trách nhiém bôi tường kip thời cảng được chú

trọng hơn.

Về cách thức BTTH, theo quy định tai khoản 1 Điêu 585 BLDS 2015: “Các

bên có thé théa thuận về mức bồi thường hình fuze bồi thường bằng tiền bằng

hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bôi thường một lần hoặcnhiều lần, trừ trường hop pháp luật có quy định khác” Như vay, tùy vào sự thöathuận giữa hai bên, người bị thiệt hại có thê yêu cau chủ thê gây thiệt hại bôi

Trang 37

thường theo nhiêu hình thức khác nhau, không can thiệt phải quy đổi ra giá tribằng tiên Va tính kịp thời co thé thay bằng nhiêu đợt béi thường miễn là người

bị thiệt hại vẫn được bôi thường toàn bô sau những đợt đó Kip thời ở đây cothé

là bôi thường trước một khoản ngay tại thời điểm xây ra thiệt hại dé có thé khắc

phục trước được phan nao hậu quả đã xây ra Quy định như trên là hợp lý bởi có

nhiing thiệt hại xây ra rất lớn, không dễ dé có khả năng bôi thường ngay lap tứctoàn bộ tại một thời điểm Điều này cảng phủ hợp với những cơ sở sản xuất hànghóa dich vụ cung ứng theo kiểu hé gia đính, khi mà nguôn thu của ho meng tinh

nhö nhật, có những đợt theo thời vụ, theo chu ky kinh doanh, đôi mat với những.

thiệt hai lớn từ người tiêu dùng.

Vi dụ như việc hon 100 người công nhân bị ngộ độc thực pham phéi nhập

viên do sử đụng xuất ăn trưa tử nhà cung ung, bên cung cap thực phẩm không thé

một hic bé hết toàn bộ chi phí đền bu cho một trăm người công nhân ngay tại thờiđiểm đó ma sẽ phải bỏ ra một khoản chi trả tiên viện phí trước, sau đó sẽ bôithường những khoăn khác như tiên mua thuộc men Khi đó, nha cung ứng sẽ thỏathuận với công ty dé nhờ công ty hồ trợ

Như vậy, mac dù pháp luật quy định việc BTTH phải tuân theo nguyên tắc

toàn bộ và kịp thời nhưng pháp luật vẫn tôn trong sự thỏa thuận của các bên dé

phù hợp với hoàn cảnh thực tế

Thứ hai, mức bồi thường thắp hơn thiệt hại

Không phải mọi trường hợp lỗi hoàn toàn do bên gây thiệt hai, ma có những

trường hợp qua gián tiếp gây lỗi qua bên thử ba hoặc lỗ: vô ý ma người phải chịu

trách nhiệm bôi thường không thé lường trước được, bên bị thiệt hại có thé thöathuận dé giảm mức bôi thường, trong trường hop hai bên không thé thỏa thuậnđược thì có thé nhờ dén phán quyết của tòa an Do đó, tại khoản 2 Điều 585 BLDS

2015 đã quy định “Người chíu trách nhiệm BTTH có thé được gidm mức bồi

thường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ÿ và thiệt hai quá lớn so với khả năngkinh tế của minh.” V a việc xác định căn cử dé có thể quyét định giảm mức bôi

thường không được dua vào sự thöa thuận của các bên mà phải dua vào phán

quyết của tòa án Tòa án sẽ nhận định lỗi của người có trách nhiệm bôi thường là

Trang 38

không có lỗi, lỗi vô ý và căn cứ vào mức thiệt hei so với tình hình kinh tế của chủthé bôi thường dé đưa ra quyết dinh về việc giảm mức bôi thường Như vậy, đối

với những chủ thê gây lỗi một cách có ý, chủ thể đó phải BTTH toàn bô và không

được giảm mức bôi thường cho đủ họ không có đủ kinh tê dé chỉ trả, trừ trường

hợp có thé théa thuận được với bên bi thiệt hại Nguyên tắc này đặt ra áp dụng

đối với chủ thê chiu trách nhiém là nhà sản xuất đôi với người tiêu ding là hoàn

toàn hợp lí bởi cả một quá trình sẵn xuất, sản phẩm hàng hóa bị chỉ phối bởi nhiều

yêu tổ như máy móc và tiêu chuẩn về chat lượng của nha sẵn xuất với người tiêu

ding có thé khác nhau nên lỗi ở đây có thé được xác dinh là vô ý.

Thứ ba, thay đôi mức bồi thường thiệt hại.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 585 BLDS 2015, “7# mức bồi thường không

còn phit hop với thực tế thi bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại co quyển yêu

cẩu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đối mức bồi

thường” Quy định như trên bởi thiệt hei có thé thay đổi bởi các nhân tô nhu sự

thay đôi của ngoại cảnh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, giá cả của hàng

hóa v,v nên chủ thé chịu trách nhiệm BTTH hoặc bên bị thiệt hai có thé yêu cau

thay đổi mức bôi thường Đối với những thiét hei liên quan dén tôn thất của người

tiêu dùng có thé thay đổi như tình hình sức khỏe, nếu sức khỏe của người tiêu

ding bị yêu di so với ban dau chữa trị, cần phải tăng chi phi chữa trị thì hoàn toàn

có thé yêu cầu chủ thé chiu trách nhiệm bồi thường chi trả thêm khoăn tiên tươngxứng Do đó, việc dat ra nguyên tắc nay là công bang trong quá trình áp dụng chế

đính BTTH trên thực tê V a việc thay đối mức bôi thường này phải dựa trên phán

quyết của tòa án hoặc quyét định của cơ quan có thẩm quyên

Thứ tư, xác định trách nhiệm BTTH khi có lỗi hoặc hành vi cô ƒ dé thiệt hai

xay ra của bên bi thiệt hai.

Tai khoản 4 Điêu 585 BLDS 2015 đã quy định: “Khi bền bi thiét hại có lỗitrong việc gay thiệt hai thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mìnhgân ra “ Như vậy, yêu tô lỗi được xác định ở cả chủ thê gây thiệt hai và người bithiệt hại để dam bảo tính công bang Nhiéu trường hợp, người tiêu đùng lợi dungchê định BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu ding dé chuộc lợi như hành vi

Trang 39

có tình phá hoại hàng hóa dé đô lỗi cho nhà sản xuất, nhà cung ứng hay có tinh

sử dụng những sản phẩm hết hạn Thông thường những trường hợp trên rất khó

đề có thé xác định được lỗi có ý của người tiêu dùng nhất là đôi với những sin

phẩm hàng hóa mang tính chat nhỏ lễ, do đó trên thực té nha sản xuất, nha cungứng dich vụ hàng hóa vẫn phải bồi thường một phân thiệt hại Bên cạnh đó van

đề khó khăn hơn là việc xác định phân thiệt hai do lối của bên bị thiệt hai hay do

lỗi của cả hai bên Khi đó, can phải xem xét đến nguyên nhân trực tiếp dẫn dén

thiệt hai, từ đó phân tách phân thiệt hai nao do lỗi của bên bi gây thiệt hại, phan

nao do lỗ: của bên chịu thiệt hại hoặc xác đính tỷ lê bôi thường tương ứng với

mức đô lỗi trong trường hợp thiệt hại không thé phân định được

Thứ năm, bên có quyén lợi ích bi xâm phạm không được BTTH nắu thiệt haixây ra do không áp dug các biện pháp cân thiết hợp lý dé ngăn chăn, hạn ché

thiét hai cho chính mình.

Cụ thể tại khoản 5 Điều $85 BLDS 2015 đã quy định: “Bén có quyén lợiích

bị xâm phạm không được bồi thường nêu thiệt hại xdy ra do không dp dung các

biện pháp cần thiết, hop lý để ngăn chăn, hạn chế thiệt hại cho chính minh.”

Nguyên tắc này hoàn toàn phủ hợp đố: với đặc trưng của lĩnh vực tiêu dùng Dođặc trưng của ngành tiêu dùng là sử đụng những sản phém hang hóa theo hướngdan, chi dẫn được ghi trên sản pham Do đó, trong moi quảng cáo hay trên vỏ củacác sản phém, hàng hóa đều kèm theo lưu ý “đọc kỹ hướng dan sử dung trước khiding” Bên cạnh việc được hưởng những quyền lợi được bão vệ do yêu tổ lỗi của

nhà sản xuất, cung ứng, người tiêu ding phải thực hiện ngiữa vụ chủ động ngăn

chặn, hạn chế thiệt hai cho chính minh bang các biện pháp cân thiết như nhữngcảnh báo của nhà sản xuất Trong trường hợp bị thiệt hai do người tiêu dingkhông sử dụng những biện pháp bão vệ, ngăn chăn thì sẽ không được bôi thường

bat ky khoản nào N guyên tắc nay để dam bảo tính công bằng trong quan hệBTTH

và gop phân giúp các chủ thé có trách nhiệm bôi thường tránh được các trường

hợp phải BTTH do bên bị vi pham có ý lợi dụng thiệt hai dé trục lợi.

Như vậy, có thể thây những nguyên tắc được đặtra trong van đề BTTH dovi phạm quyên lợi người tiêu dang mặc du không được quy đính cụ thể trơng luật

chuyên ngành nhưng những quy định tại BLDS 2015 đã đảm bảo được tính công

Trang 40

bằng trong việc bảo vệ quyên lợi của cả bên chịu trách nhiệm bôi thường và chủthé được bôi thường Từ đó gúp các chủ thé trong môi quan hệ BTTH liên quan

đến quyên lợi người tiêu dùng có thé vận dụng triệt dé Mặc dù những quy định

về những nguyên tắc trên, trên thực tê áp dung vấn con những hạn chê do khóxác định về yêu tổ lỗi giữa các bên nhưng khi áp dung vấn dam bảo phân lớnquyên lợi của các bên

2.2 Dieu kiện phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vip hạm quyền

lợi người tiêu dùng

Do trách nhiệm BTTH mang tính chat bat buộc đối với các chủ thé vi phamquyền loi người tiêu dùng nên việc xác định đúng hành vi vi pham là cơ sở déxem xét việc có quy định về trách nhiệm đôi với chủ thé đó hay không Pháp luậthiện hành đã quy định 05 điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do vi pham

quyên lợi người tiêu dùng nlhư sau:

2.2.1 Có thiệt hại cho người tiêu đìng

Theo cuốn từ điển Luật hoc do Nhà xuất bản thông kê Hà Nội xuât bản năm

1999 giải thích: “Thiệt hại là tôn thất về tính mang, sức khỏe, danh dự nhân

phẩm, uy tín tai sản, quyền và lợi ích hop pháp khác của cá nhân; tài sản danh

dự, uy tin của pháp nhân hoặc chit thé khác được pháp luật bdo vệ” Thiệt heibao gom nhiéu loại khác nhau nhung đều làm tổn hai, giảm sút về một lợi ich vậtchất hoặc tinh thân của cá nhân, tô chức và chủ thê khác trong xã hội Va chỉ khi

có những thiệt hại trên thực tê mới phát sinh trách nhiệm bồi thường Thiệt hạikhông chỉ là điều kiện di đề làm phát sinh trách nhiệm bôi thường mà còn là điềukiên cân dé xác định mức độ trách nhiệm dân sự vì mục đích hướng đến của việcbôi thường là khắc phục thiệt hai, tn thất do hành vi vi phạm gâyza

Trên thực tê việc xác định những thiệt hại dua vào ý chí chủ quan của các chủthể thường khá khó khăn, nên mức bôi thường cũng bị xác định sai Do đó, pháp

luật đã quy định những thiệt hại mà người bị hại có thé phải chịu, qua đó giúp

các bên dé dang thỏa thuận hoặc tòa án, cơ quan có thâm quyền căn cứ vào những

quy định đó dé xác định mức bôi thường,

Thứ nhất thiệt hai về vật chat:

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN