1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giao kết hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao kết hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyen Anh Vu
Người hướng dẫn Ths. Nguyen Huy Hoang Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 18,33 MB

Nội dung

Đặc biệt, trong lĩnh vực hợp đồng thì các hợp đồng được giao kết thông qua mạng Intemet không chỉ giúp các chủ thể giảm thiểu được chi phí giao dich, rút ngăn được đáng kế khoảng cách đị

Trang 1

BO TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN ANH VU

452048

GIAO KET HOP DONG DIEN TU THEO

PHAP LUAT VIET NAM

Hà Nội - 2024

Trang 2

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN ANH VU

452048

GIAO KET HOP DONG DIEN TU THEO

PHAP LUAT VIET NAM

Chuyén nganh: Luật Dan sw

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC Ths NGUYEN HUY HOÀNG NAM

Hà Nội - 2024

Trang 3

Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day la công trinh ngiiên cứa của riêng tôi,các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp là trung thực,đâm bảo độ tin cập./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tot nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Bộ luật Dân sư

c ontracts for the International Sale of Goods (C ông ước của

Liên hợp quốc về hop đông mua bán hang hóa quốc tê 1980)

Cách mạng Công nghiệp

Công nghệ thông tin

Electronic Data Interchange (Trao đổi đứ liệu điện tử)

Thương mại điện tử 1996)

Luật mẫu về Hô sơ chuyển nhượng điện tử năm 2017

Electronic transaction act (Luật Giao dịch điện tử

Bồ luật Tổ tung dân sự

Bô luật Tổ tụng hình sự

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

e Sách chuyên khảo

e _ Đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án

e các bài báo, tạp chi i20 gI

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đôi trong nghiên cứu :

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa của đề tai

6.1 Ý nghĩa khoa học

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

1 Kết cầu của Khóa luận

1.1 Khái quát chung về hợp đông điện từ

1.1.1 Khái niệm hợp đông điện ti

1112 Đặc trưng cơ bản của hợp đồng điện từ

1.1.3 Khái quát lịch sử phát triển của hợp đông điện tir

1.1.4 Phân loại hợp đẳng điện từ ad 11.4.1 Hợp đông điện tử được hình thành qua thư điện từ 15

1.1.4.2 Hợp đồng điện từ được hình thành qua các trang thông tin điện

12 Khái quát chung về giao kết hợp đông

121: Khai niệm giao kết hợp đồng điện từ

Trang 6

1.2.2 Đặc điểm giao kết hợp đông điện từ sec

1.2.3 Quy trình giao kết hợp đồng điện từ

1.2.4 Khái quát về pháp luật điều chỉnh hoạt động giao kết hợp đông điện

3.1 Kinh nghiệm pháp luật quốc tế về giao kết hợp đông điện từ 51

3.1.1 Pháp luật về giao kết hop đồng điện từ theo các công ước quốc tế

3.1.2 Quy định về giao kết hop đồng điện từ ở một số quốc gia và vùng lãnh

thê 54

3.1.2.1 Pháp luật về giao kết hợp đồng điện từ theo pháp luật của Liên

minh Châu Âu EU) -25ciirreeeeeeerrrrrrrsseererrrrrrrreo 54

Trang 7

3.1.2.2 Pháp luật về giao kết hợp đông điện từ theo pháp luật Hoa Kì

trong Luật GDĐT năm 2005 0 sscstreerreerrerresrroerỔT,

3.2.2 Về thời điểm, địa điểm gửi thông điệp dữ liệu trong Luật GDĐT

3.2.3 Về xác thực thông tin của chủ thé tham gia GKHĐ điện từ 63

3.2.4 Về bảo mật thông tin của chủ thé tham gia GKHD điện từ 65

3.2.5 Về giá trị pháp lý của thông điệp đữ liệu được dùng làm chứng cứ

„65

3.3.3 Nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình giao kết hợp đông điện tử eHrrrierrreoeoeiu OB

3.3.4 Chính pha cần tăng cường xây dung cơ sở dit liệu điện tử quốc gia

Trang 8

3.3.5 Nâng cao năng hrc của Tòa án trong việc áp dụng pháp luật về giao kết hop đồng điện từ cccccrieceecrreerrrreeeeee O9

Trang 9

LOIMO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chê định hợp đông 1a một chế định quan trong, trung tâm và mang tinh phổ biển

trong hệ thông pháp luật dan sự bởi chiêm da phân các giao dịch trong x4 hội Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển vũ bão của công nghệ va mang Internet đã

tao ra mét cuộc cách mang lam thay đổi cách thức thé giới vận hành Cùng vớinhững chiếc máy tính, nó đã thực hiện nhiệm vụ kết nổi moi cá nhân chỉ trong

một cú nhấp chuột Không chi vậy, Các công nghé mới như trí tuệ nhân tạo (AD),

may học (machine leaming), đám mây (cloud computing) và blockchain đang dânthay đôi nhiêu khía cạnh của cuộc sóng, việc trao đôi thông tin theo cách truyềnthống hay trao đổi tai sản vật chat dang dan được thay thé bang sự tiện lợi của

mạng xã hội, các ứng dụng tiện ích hay tài sản vô hình (tài sản sô), đặc biệt tronghoạt động giao kết hợp đồng Nhìn chung, giao kêt hợp đồng là quá trình trao đôi,đàm phán, thương thảo để đi đến sự thông nhất ý chí về việc cùng nhau tạo lập

hợp đồng hoàn chỉnh Những hop đồng được giao kết bang phương thức truyền

thống như bằng văn bản, bằng lời nói hoặc hành vị vẫn tôn tại trong đời sóng hiện

nay, song dưới ảnh hưởng của sự phát triển công nghệ thông tin thì các bên trong

hợp đông có khuynh hướng tiền hành GKHĐ dưới dang điện tử thường xuyênhơn Tại Việt Nam, Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đã va đang mở ra nhiêu

cơ hội dé phát triển trong nhiêu lĩnh vực như thương mai điện tử, giao dịch điện

tử, ngân hang điện tử, chính phủ điện tử Đặc biệt, trong lĩnh vực hợp đồng thì

các hợp đồng được giao kết thông qua mạng Intemet không chỉ giúp các chủ thể

giảm thiểu được chi phí giao dich, rút ngăn được đáng kế khoảng cách địa lý, thờigian giao kết ma còn giúp cho các doanh nghiệp có thể dễ dang tiếp xúc, kết nóiđược với những khách hang ở cả thi trường trong nước vả quốc tế một cách nhanh chóng và hiệu quả

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà GKHD thông qua các phương tiện điện tử

mang lại thì hoạt đông nay cũng tôn tại một sô khó khăn nhật định do những ràocản, hạn chế trong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh Mặc dù đã có

BLDS năm 2015, Luật GDĐT năm 2005, Luật Công nghệ thông tin năm 2006,

Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử, Nghị định 85/2021/NĐ-CP sửađôi bô sung một sô điêu của Nghị định 52/2013/NĐ-CP vệ thương mại điện tử tuy nhiên qua một thời gian dai áp dung các quy định về GKHĐ, có thé thay những

quy định về nội dung nảy bộc lô một sô hạn chế sau day: (1) Quy định pháp luật

hiện hành còn chưa đây đủ khi điều chính các van dé phat sinh trong quá trình

GKHD như các quy đính về GKHĐ có yếu tô nước ngoài, các quy định về sử

dụng hợp đông mẫu trong GKHBĐ ; (ii) Hệ thong pháp luật hiện hành còn chưa

Trang 10

được cập nhật, bố sung cho phù hợp với thực tiễn giai đoạn cách mạng sô khiếncho các chủ thé gap khó khăn trong việc định danh điện tử khi GKHĐ cũng nhưcác cơ quan có thâm quyền gặp khó khăn khi xác định các chứng cứ điện tử củacác bên giao kết và thực hiên hợp đông khi giải quyết các tranh chap, (iii) các vănban pháp luật hiện hành chưa đưa ra một khái niệm đây đủ dẫn đến khó hiểu trong

việc xác định dé nghị GKHĐ và chấp nhận dé nghị GKHĐ điện tử, va (iv) Một

sô quy định còn chưa cụ thé, rõ rang dẫn đến khó khăn trong việc xác định thờiđiểm va địa điểm GKHĐ điện tử, xác định cơ chê giải quyết tranh chap về GKHĐ.bằng phương tiên điện tử Từ những khoảng trồng pháp lý nêu trên đã dẫn đến

nhiều khó khăn trong hoạt đông GKHĐ của các chủ thé, gây ra sự ling túng cho

các cơ quan có thầm quyền trong thực tiến áp dụng pháp luật về các giao dịch điện

tử nói chung cũng như GKHĐ điện tử nói néng

Xuất phát từ thực tiễn các quy định của pháp luật về GKHĐ vẫn còn chung chung,chưa ré rang, khó áp dụng dẫn đến bat cập và từ nhu câu phát triển của đất nước,đặc biệt trong bôi cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam thì việc tìm hiểu, nghiêncứu nhằm đưa ra các giải pháp dé hoàn thiện các quy định về GKHĐ điện tử là

một đòi hỏi cấp thiết, khách quan Hơn nữa, hoạt động GKHĐ điện tử luôn phát

triển đa dạng cing với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ nên có

nhiều vân đê pháp lý đã, đang và sẽ tác động đến hệ thống pháp luật điêu chỉnh

quá trình GKHD Thực tế nay đòi hỏi can nghiên cứu một cách toản điện quy định

pháp luật liên quan dé nâng cao tinh khả thi áp dụng pháp luật trong thực tiễn,

dam bảo cho các chủ thể có môi trường lành mạnh khi GKHĐ Nhận thức đượctính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc của dé tai, do đó tac giả đã lựa chon détài: “Giao kết hợp dong điện tit theo pháp luật Việt Nam?” làm dé tai nghiên cứu

khoá luận

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tính đến thời điểm hiện nay, đã có một sô công trình nghiên cứu về giao kết hợpdong dưới góc dé ly luận, pháp lý, thực tiễn Những kết quả nghiên cứu nay là cơ

sở cho việc tiếp cận vả nghiên cứu dé tai của tác giả Một số công trình nỗi bật cóthể kế đến như:

¢ Sach chuyên khảo

1 Nguyễn Thị Mơ (2006), “Cam nang pháp ly về hợp đông điện tử”, NXB

Lao động - Xa hội.

Tran Văn Biên (2012), “Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam”, NXB

Tư pháp

to

Trang 11

Cả hai công trình nghiên cứu trên déu nghiên cứu khá sâu sắc và bao quát nhiềuvan dé pháp lý liên quan đến hợp đông điện tử: Thêm vào đó, hai cuốn sách trêncũng tông hop những quy định của pháp luật thực định của các quóc gia khác liênquan đền hop đông điện tử Vi vậy, đây đều la những công trình nghiên cứu tươngđối toàn diện về hợp dong điện tử Tuy nhiên, do hai công trình nảy được xuấtbản đã lâu, trong khi đó, khoa học công nghệ ngảy cảng phát triển như hiện nay

đã đặt ra nhiêu van đê pháp ly mới cho hoạt động GKHD điện tử Dong thời, phạm

vi của hai công trình nay réng hơn nên chưa đi sâu vào phân tích các van đê vẻ GKHD điện tử.

1.

Ww

Đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án

Vũ Đức Lịch (2011), “Một số vần dé cơ bản về giao kết hợp đồng dân sự

trong pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Đại hoc

Luật Hà Nội Luận văn trình bảy một số van dé cơ bản của pháp luật Việt

Nam về giao kết hợp đồng dân sự như khái quát chung vẻ hợp đông dân sự,

trình tự giao kết hop đồng dân sự, trách nhiệm trong qua trình giao kết hợpdân sự, giao kết hợp đông dân su trong một sô trường hop đặc biết Từ

đó, đưa ra một sô đánh giá thực tiễn ap dụng pháp luật cũng như kiến nghịhoàn thiện pháp luật về vân đê này Tuy nhiên, công trình trên được thựchiện khi BLDS 2005 đang có hiệu lực thi hành nên phạm vi, đôi tượng màcông trình này nghiên cứu có nhiều thay đôi và không còn phù hợp với thựctiễn hiện nay

Nguyễn Thi Mai Hương (2014), “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo

pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia

Ha Nội Luận văn đã nghiên cứu, xây đựng nội dung về so sánh đổi chiều

giữa chế định giao kết hop đông ở Việt Nam và Hoa Ky Từ đó, tác giả

phân tích kết hợp bình luận dé rút ra kinh nghiệm về giao kết hop đông ở

Việt Nam có sự tham khảo của pháp luật Hoa Ky Tuy nhiên, luận văn mớidừng ở so sánh đối chiêu với quy định pháp luật, kinh nghiệm của Hoa Ky

nên còn han chê khi chưa xác định những kinh nghiệm của các quốc giaphát triển khác có thé ap dụng phù hợp với điều kiên thực tế ở Việt Nam

hiện nay.

Phạm Thị Mỹ Linh (2017), “Giao kết, thực hiện hợp đồng theo quy định

của Bộ luật Dân sự năm 2015”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Công trình tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam

về giao kết, thực hiện hợp đông, đông thời đưa ra dẫn chứng cho việc áp

dung quy đính trong thực tế thông qua vụ việc cụ thể đã được giải quyết tại

Toa an; từ đó chỉ ra những điểm tích cực, hạn ché và đề xuất hướng hoàn

Trang 12

thiện quy định pháp luật về vân dé nay Tuy nhiên, so với đôi tương của détài nghiên cứu khoa học mà tác giả đã thực hiện thì công trình này chủ yêuphân tích các quy định vệ giao kết hợp đồng truyền thông trong BLDS năm

2015 mà không dé cập đến các van đê liên quan dén giao kết hợp đông điện tử

4 Đỗ Huy Khôi (2021), “Pháp luật về giao kết, thực hiên hợp đông mua ban

hàng hóa trên website thương mại điện tử và thực tiễn thi hành tại Việt

Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Công trình

này nghiên cứu về chê định giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hảng hóa

trên website thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam Trong đó, tập

trung nghiên cứu phân tích thực tiến ap dụng pháp luật, những mat tích cực

va hạn ché của các quy pham pháp luật có liên quan dé từ đó, đưa ra kiến

nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đông

mua ban hang hóa trên các san giao dich điện tử Tuy nhiên, tac gia đã giới

hạn pham vi nghiên cứu chi dé cập đền giao kết hợp đông mua bản hàng

hóa trong lĩnh vực thương mại mà không bao quát hết quy trình giao kết hợp đông điện tử Hơn nữa, công trình nảy cũng chưa đưa ra được những

giải pháp cụ thé hơn mà chỉ đừng ở mức độ định hướng, đê xuât khái quát

© các bài báo, tạp chí

- Nguyễn Thi Mơ (2006), “Luật giao dịch điện tử năm 2005 và những quy định

về giao kết hợp đông điện tử”, Tạp chí Nghé luật số 5+6/2006 Bài viết đã phan

tích những quy định của Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và nêu bật những điểm

tích cực cũng như những mặt chưa hoàn thiện của pháp luật Từ đó, cho thấy việc

hoàn thiện khung pháp ly về giao kết hop đông điện tử là yêu câu cân thiết va cấp bách Tuy nhiên, do bai viết mới chỉ tập trung vào những bat cập trong quy định

của pháp luật nên chưa đưa ra được giải pháp triệt đề về hoàn thiện quy định pháp

luật về giao kết hợp dong điện tử

- Tran Văn Biên (2016), “Những vân đê khác biệt trong giao kết hop đông điệntử”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam Bài viết tập trung lam rõ nhữngđiểm khác biệt trong giao kết hợp đông điện tử so với phương thức giao kết hop

dong truyền thống như về chủ thể, về quy trình giao kết hop dong, về xác định

thời điểm và địa điểm giao kết hợp đông, vê hình thức hợp đồng Tuy nhiên, vi

tập trung phân tích những điểm khác biệt nên bài viết chưa đưa ra được những

khái niệm lý luận liên quan đến giao kết hop đông điện tử cũng như những ảnh

hưởng của công nghệ đền qua trình GKHĐ

- Hồ Ngọc Hiển (2019), “Sự phù hợp của chấp nhận đê nghị giao kết hop đồng

với dé nghị giao kết hop dong từ cách tiếp cận so sánh và một sô kiến nghị sửa

Trang 13

đôi BLDS năm 2015”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2010 Bài viết của tácgiả đưa ra các quan điểm lập pháp khác nhau từ các nước trên thế giới về chấpnhận dé nghị giao kết hợp đồng dé phân tích, qua đó so sánh với quy định của

pháp luật Việt Nam và đưa ra những gợi mở sửa đôi BLDS 2015 Nội dung bai

viết giúp tac gia có thêm cái nhìn bao quát hơn về chê định giao kết hợp đông của

một số nước trên thể giới Tuy nhiên, bai viết chủ yêu tập trung vào bước thứ hai

của qua trình GKHĐ (chấp nhận dé nghị giao kết hợp đồng) nên chưa bao quát

được toan bộ các van dé trong chế định giao kết hợp đồng.

~ Trương Nhật Quang (2020), “Ky kết hợp đồng thông qua phương thức điện tử”,

Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2020 Bài viết phân tích quy định của pháp

luật hiện hành vả thực tiễn xét xử của tòa án trong việc cân nhắc các hình thứcgiao kết hợp đồng thông qua phương thức điện tử Các án lệ vả bản án của Tòa án

nhân dân tôi cao đưa ra trong thời gian gan đây cho thay, toa an ngay cang xem xét ban chat của sự chập thuận hơn là hình thức của sự chap thuận, đồng thời, chữ

ký không còn lả yêu tổ quan trọng để xác định hiệu lực của hợp đông Tuy nhiên,

bai viết tập trung nhiều vao van dé hình thức giao kết hợp đồng và các quy định liên quan đến chữ ký sô ma chưa bao quát được hết các van dé khi giao kết hop đồng bằng phương tiên điện tử.

Với những dé tải khoa học, luận văn, luận án kể trên, mỗi tac giả lại có cáchtiếp cân và nghiên cứu ở những góc độ khác nhau, những nôi dung cụ thé khácnhau liên quan đến thé chap tai sản Day déu là những bai viết khoa học được dau

tư kỹ lưỡng, với những đóng gop quan trong, tuy nhiên những bai viết nay chủ

yêu tập trung đi sâu vao từng van dé nghiên cứu như thời điểm, hình thức hay chữ

kí số trong hợp đồng điện tử Do đó, các van dé tác giả đưa ra trong khoá luận nay

nhằm đưa dén một cái nhìn tông quan nhất về hoạt động giao kết hợp đồng điện

tử trên cơ sở phân tích các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, kết hop với

đánh giá thực trạng áp dụng các quy định trên trên thực tế qua đó dé xuat những

kiến nghị hoan thiện va nâng cao pháp luật về giao kết hop đông điện tử tai Việt Nam

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Thứ nhat, khóa luận tập trung phân tích, làm sang tỏ những van dé ly luân về chế

định hợp đông điện tử va hoạt động giao kết hợp đông điện tử (khái niệm, đặc

điểm, quả trình phát triển ) Từ cơ sở lý luận trên, Chương 2 của khóa luận ttacsgiả sẽ làm rõ các van dé pháp lý liên quan đền hoạt động giao kết hợp đông trong

hệ thông pháp luật Việt Nam Tiếp đó, tác giả nghiên cứu thực tiến thực hiện pháp

Trang 14

luật về giao kết hợp đồng điện tử qua đó chỉ ra những tu điểm, nhược điểm còn

tôn tai trong quá trình áp dung thực tế và đưa ra kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đông điện tử.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được nhiệm vụ nghiên cứu, dé tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cụthể như sau:

Thứ nhất, tim hiểu các quy định pháp luật về giao kết hop đông điện tử

Thứ hai, thực trạng áp dung pháp luật về giao kết hợp đông điện tử tại Việt Nam,đồng thời xem xét thực tiễn thi hanh các quy định trên trong thực tiễn

Thứ ba, căn cứ vào thực trạng đã nêu trên dé đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện

pháp luật giao kết hợp đồng dưới hình thức thông điệp dữ liệu điện tử

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối trong nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cửu thực tiễn những quy định vả thực tiến áp dụngpháp luật về giao kết hop dong điện tử Việc nghiên cứu được tiến hanh thông qua

các bản án, sô liêu báo cáo đã được công bô của các cơ quan, tô chức và một sốquy định của pháp luật quốc té dé đạt được kết luận nghiên cứu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề dam bảo hiệu qua của qua trình nghiên cứu, trong phạm vi nghiên cứu dé tai,tác giả tập trung tìm hiểu, nghiên cứu nội dung những vẫn đê pháp lý của hoạt

động giao kết hop đông bang phương tiên điện tử một cách khách quan, tiếp cận

qua nhiêu góc đô Theo đó, xét về không gian, khóa luận nghiên cứu về pháp luật giao kết hợp đồng điên tử trong phạm vi pháp luật Việt Nam, đặc biệt các quy

định hiện hành trong pháp luật dân sự vả luật giao dịch điện từ Xet vê thời gian,

Khóa luận xem xét từ thời điểm Luật Giao dịch điện tử được ban hanh đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận sử dung phương pháp nghiên cửu biện chứng duy vật của chủ nghĩa

Mac - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nha nước vả pháp luật để làm nên tang

cac quan điểm chủ đạo của Dang và Nha nước trong lính vực liên quan chủ yếu

về giao kết hop đồng dân sự lam phương pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoai

ra, khóa luận còn sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp so sảnh,

phương pháp tông hợp, phương pháp thông kê, phương pháp khái quát hóa đểnghiên cứu dé tải

Trang 15

6 Ý nghĩa của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học

Về mặt lý luận, khóa luận 1a công trình nghiên cứu một cách toản điện, có hệthong về quy phạm pháp luật liên quan đến giao kết hợp đồng trên môi trường số.Khóa luận là tải liệu có giá trị tham khảo cho hoạt đông xây đựng và hoan thiện

pháp luật, dong thời nội dung của đê tai cũng chứa đựng nhiêu thông tin pháp lý

có giá trị tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập liên quan

đến van dé giao kết hợp đông trong bôi cảnh hiện đại ngày nay

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Về mặt thực tiễn, dé tải trình bảy vả đánh giá thực trạng quy định pháp luật hiện

hành về giao kết hợp đồng điện tử, đồng thời đóng góp những ý kiến, dé xuất giải

pháp khả thi dé hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong

quá trình giao kết hợp đông hiện nay

7 Kết cấu của Khóa luận

Kết cầu đề tai bao gồm ba phân: Mở dau, nội dung và kết luận Trong đó, nội dung

chính của công trình gồm ba chương.

- Chương I: Khái quát chung về hợp đông điên tử vả giao kết hợp dong điện

tử.

- _ Chương II: Thực trang pháp luật Việt Nam liên quan đến giao kết hợp đôngđiện tử vả thực tiến thực hiện giao kết hợp đông điện tử tại Việt Nam

-_ Chương II: Một sô kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao

hiệu quả thực thi pháp luật liên quan đên giao kết hợp đông điện tử.

Trang 16

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT CHUNG VE HOP DONG ĐIỆN TU VÀ GIAO KET HỢP

DONG DIEN TU

1.1 Khái quát chung về hợp đông điện tử

1.1.1 Khái niệm hop đông điện từ

Trao đôi hang hóa, vật chat 1a một trong những nhu câu thiết yêu, tạo lập nên đời

sông của xã hôi loài người Khi sự phân công lao động hình thành, mỗi ngườitrong xã hội chỉ có thé chuyên môn hóa vào một lĩnh vực cụ thé Dé thỏa mãn nhu

câu của minh, con người nhận thay can phải có sư trao đôi vật chất với các chủ

thé khác trong xã hội, từ đó quan hệ hợp đông được hình thành Nhà nghiên cứu

Ngô Huy Cương đã nhận định: * “hop đồng là một phương thức 16 chức đời sỗng

xã hội Kìủ các bên giao kết hợp đồng có nghĩa là họ đã mong muén cùng nhan hop tác dé đáp ứng các nh cầu của chính mình, cùng nham chia sẽ các lợi íchcủa nhan, của xã hội “Ì Hop đồng là một loại giao dich dan sự với ban chat là sự

thöa thuận giữa các bên va hợp đông chỉ có thể được tạo lập khi có sự gap gỡ ý

chí giữa các bên Ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng là cai bên

trong, là nguyện vong, mong muôn chủ quan của chủ thể Tuy nhiên không phải

lúc nào người khác cũng nhân thay được hay biết được ý thức chủ quan của, bởi

vậy để đạt được sự thỏa thuận, sự thông nhật ý chi, các bên tham gia giao dịchcân thể hiện ý chí của mình ra bên ngoài dưới một hình thức khách quan nhất

định Dựa vào các phương thức ghi nhận cụ thể mới có thé nhân biết được nội dung của sự thỏa thuận và đánh giá được tính hợp pháp của những thöa thuận đó

Những phương thức ghi nhận thöa thuận truyền thông là những hợp đông được

ký kết theo những phương thức thông dụng như các bến trực tiếp gặp gỡ, damphán va giao kết hợp đông trực tiếp bằng lời nói, văn bản hoặc bang hành Vị cụ

thể (khi pháp luật không quy định loại hợp đông đó phải được giao kết bằng hình

thức nhất định),

Ngày nay, SỰ phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin gân đây đã cho phép

su xuat hiện của các loại phương tiện thông tin va truyền thông mới đã định hình

cái được gọi là xd hội thông tin Theo Germa Bontana Garcia, môt chuyên gia

thương mại điện tử và giáo sư tại Đại học Madrid, chỉ ra rằng công nghệ thông tin

hiện đại đã làm thay đôi đáng kế nên kinh tế, quan hé con người, văn hoá và chính.tri trong x4 hội của chúng ta, mỡ đường cho cuộc cách mạng công nghệ toàn cầu

' Ngô Huy Cương, Giáo tinh Luật Hop dong - Phản chưng, (Dừng cho dio tạo sau daihoc),Nxb Daihoc Quốc

gia Hi Nội, 20139 - 9

Trang 17

đâu tiên và nhanh nhật ma chúng ta vẫn thường trao đôi ngày nay.’ ° Đặc biệt trong

các giao dịch dân sự, sự xuat hiện của hợp đồng điện tử là sự tat yêu của thời đại

nghĩa vụ Không chỉ vay, hợp đông điện tử cũng cân dam bảo các điêu kiện chung

về nội dung và mục đích theo quy định của pháp luật Mặc di có nhiêu đặc điểmchung với hợp đông truyền thông, song không thể ap đặt cách định nghĩa hợp

đồng truyền thông lên hình thức hợp đồng nay Hợp đông điên tử có phạm vi rông

hon so với các loại hợp đồng thông thường khác Chính vi yéu tô nay mà hiện nay

chưa có một định nghĩa chung về hợp đông điện tử

Dưới góc đô nghiên cứu, Theo Học giả Mitul Soni từ dai học Luật Quốc GiaHidayatullah (Hidayatullah National Law University) thi “ Thuật ngữ "hợp dong

điện tử" la những théa thuận được tạo ra thông qua các tương tác kỹ thuật số macác bên tham gia hop dong không gặp mắt trực tiếp

Hai học giả Sarabdeen Jawahitha va Noor Raihan Ab Hamid tại Trung tâm Pháp

luật mang - Khoa Quan trị - Đại học Đa truyền thông Malaysia thi cho rằng, hợpđồng điện tử được coi la những lời hứa hoặc tập hợp những lời hứa có thé thực thiđược về mặt pháp luật được giao kết bằng phương tiên điện tử Hop đông điện tử

có thé tôn tai dưới dang hợp dong qua thư điện tử hay qua trang web:

- Ở dang hop đồng qua thư điện tử, người gửi lời dé nghi hay lời chap thuận

gõ nội dung đê nghị hay chấp thuận kèm theo địa chỉ email và gửi nó đến

người nhận (tương tự như qua đường bưu điện) Sự khác biệt của hợp đông

qua thư điện tử lả, thư điện tử đòi hỏi phải có hỗ trợ kỹ thuật của bên thứ

ba còn gọi 1a nhà cung cap dịch vụ Internet (ISP) Nhà cung cấp dịch vụ

Internet cung cấp tải khoản thư điện tử và lưu trữ thư cho tới khi có người

tải chúng xuông Hợp dong được giao két thuan tuy qua trao đổi thy điện

tử hoặc có thể là sư kết hợp giữa đề nghị trên trang web va chap thuận bằng

thư điện từ.

Hợp đồng qua trang web được giao kết chỉ bằng hành động nhập chuột

Trong cửa hang ảo, người bán sẽ đưa ra một danh muc các mặt hang, sau

đó người mua phải đánh dau vao 6 trông để lựa chon thứ can mua Để hoản

2 Gema Botana Garcia Nocion de Comercio Electronio en COMERCIO ELECTRONICO Y PROTECCION DE

LOS CONSUMIDORES 5,5 (J M Badenas Carpio et al eds., 2001).

Trang 18

chỉnh đơn hang người mua phải cung cập số thé tin dung và nhập vao nút

“Thanh toán” hay “ Tôi dong ý” hoặc nút tương tu’

Giáo sư luật Raymond T Nimmer tại đại học Luật Houston thuộc bang Texas,

Mỹ thì hợp đông điện tử va việc trao đôi dữ liệu điện tử ("Electronic datainterchange") sử dụng công nghệ vả phương pháp cho phép một bên chuyển thông

tin va "tai liêu" có liên quan về mặt pháp lý qua điện tử cho bên khác dé xử lý trực

tiếp trong hệ thong thông tin của bên kia Công nghệ nảy sử dụng các định dạngđiện tử tiêu chuẩn, thay thê cho các tải liệu giây như hóa đơn vả đơn đặt hang muahàng Các định dang tiêu chuẩn bao gam các yêu tô dữ liệu có thể được đọc và sửdụng bởi một máy tính nhân va, trong hau hết các trường hop, những yêu té đượcgọi là "tu do văn bản" mà không thé được xử lý trực tiếp, nhưng có thé hiển thị,

in hoặc xem xét bởi một tác nhân con người tại văn phòng của người nhận Việc

trao đôi dir liêu điện tử có thé xảy ra trong nhiêu bồi cảnh khác nhau dé thay thécho sự phu thuộc trước đây vao tai liệu giấy tờ, bao gồm một phương tiện truyền

đạt = tin trên hóa don, chuyển giao chứng khoán và trình bay trên giây tin

dụng

Theo Luật sư r Oliver Iteanu - Đoàn Luật sư Paris, “Hợp đông điện từ là sự gặp gỡ trên mạng viễn thông quốc tê giữa một lời dé nghị giao kết hop đông thể hiện

bằng phương tiên nghe nhìn va một lời chap nhận dé nghị giao kết hop đông Sự

gặp gỡ nay có thé được thực hiện một cách tức thời, nhờ sư trao đôi tương tac.”Cách tiếp cận của Luật su Oliver Iteanu nhân mạnh tính tương tác của hợp đồngđiện tử, cụ thé theo tác giã: “Thong qua tinh tương tac của mạng viên thông, cácbên ký kết hợp đông ở xa nhau, có thé giao dịch với nhau hau như một cách tứcthời dé thực hiện các hanh vi từ thương lương, đặt hang, ký kết hop đông, thanh:toán, đến thực hiện hop đông

Dưới góc đô pháp lý, Luật mẫu về thương mai điện tử của UNCITRAL năm 1996mặc dù không đưa ra định nghĩa cụ thé về hợp đông được tạo lập bằng phươngtiên điện tử nhưng cùng với sư phát triển của thương mại điên tử, hợp dong điện

tử đã được luật pháp thừa nhận là môt công cụ pháp lý liệu hiệu quy định quyển

và nghĩa vụ các bên tham gia Căn cứ khoăn 1 điều 11: “ K?ử một thông điệp dit

liệu được sử đương trong việc hình thành một hop đồng thì giá tri và hiệu iực thi

hành của hop đồng đó không thé bị ph nhận chỉ với If do một thông điệp đữ liên

` Swrabdeen JawahEha - Noor Rahm Ab Hunid, Electronic contract and the legal environment, pp 1-2;

utp Jamun inf ong/eventsirf2003/vc/D aDers/D apers elobal/R38 pat ,truy cập ngày 21/3/2024

Raymond T Nmmer, Electronic Contracting: Legal Issues, 14 J Mirdal7 Computer & info L 211

(1996) lưtps /Esposšory lay tú echu/jtpvoll4/iss2/2 truy cập ngày 21/3/2024

` Nhà Pháp mật Vật - Pháp (1999), Khomg không vũ tu, mang không gum và thông tin vitn thông (tiên bộ công,

nghệ và các vin dé pháp ly), Ky yêu hội thio Pháp - Việt, Nsb Chinh trị quốc gia, Bà Nội, tr 106.

Trang 19

đã được dig vào nmục dich ay.” Có thé thay, hợp đông điện tử được hiểu la hợpđồng được ký kết thông qua việc sử dụng những phương tiện truyền các thông

điệp dữ liêu.

Dựa theo Luật Mẫu UNCITRAL, đa sô các quốc gia khi nghiên cứu va ban hành

pháp luật về giao dịch điện tử chỉ đưa ra quy định thừa nhận giả trị pháp lý của

hợp đông điện tử thay vì định nghia cụ thể về phương thức hợp đông này Đạo

luật Công nghệ và thông tin của Án Đô quy định về hop đông điện tử đưới dạng

một tải liệu điện tử (electronic record), theo do một tài liệu điện tử chỉ "bất kp

thông tin liên lạc nào được thực hiện thông qua việc sử dung các hệ thông truyềntải điền tit trực tuyến "© Ngoài ra, dé đơn giãn hóa khái niệm hợp đồng điện tử ở

Án Độ, Đạo luật trên đã được sửa doi, bô sung nhằm nhân mạnh tính hợp lệ hoạtđộng của các hợp đồng được thực hiện bằng điện tử ở Án Đô, cụ thể tại mục 10A

quy định: “Ki một hop đồng được tao ra hoặc hủy bỏ được thuc hiện bằng

phương pháp kf thuật số, thông tin dit liệu đô không thê bị vô hiệu dua trên các

tiên chi đơn thuần là hợp đồng này đã được hình thành bằng phương tiền điện

từ “7 Co thé thay, Đạo luật công nghệ thông tin của An Độ chi tập trung quy địnhkhuôn khô pháp ly cho việc hình thành hợp đồng sử dụng dữ liệu điện tử ma khôngthay đôi các nguyên tắc co ban liên quan đến hoạt động xây dựng hợp đông Theonha nghiên cứu Mitul Soni: “Muc đích cudi cimg của dao luật Công nghệ và thông

tin An Độ là cho phép hop đồng do có giá tri pháp I cao hơn Theo đó, nô quản

1# luật liên quan dén hop đồng điên tử và cung cấp các tiêu chuẩn hoạt động vàguy ainh khác nhan Các quy dinh này bao gồm phương pháp xác minh các tàiliệu Rỹ thuật số, chữ lg' và các co chỗ có liên quan khác giúp hình thành hợp đồng

điện tứ ”†

Không chỉ vay, Theo Luật Thong nhật vệ giao dịch điện tử Hoa Ky năm 1999(UETA), hợp đông điện tử được hiểu là những giao dịch hình thành bởi thôngđiệp điện tử Không đưa ra định nghiia về hợp đồng điện tử mà chi đê cập dén cách

thức hình thảnh một hợp đông có hiệu lực, Mục 7 Luật nay quy định: “Một hợp

đồng không mắt đi hiệu lực pháp ly chỉ vì nó được hình thanh bằng một bản ghiđiện tử'”, trong đó bản ghi điện từ là thông tin được tạo ra, được gửi di, được nhân

và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử

Như vậy, dựa trên một sô định nghĩa về hợp đông điện tử được dẫn giải ở trên, cóthé thay mặc du có nhiều cách định nghia khác nhau (theo cách khái quát, ngắn

© Điểm (),ume 1,khoăn 2 Luật Công nghệ và Théng tin Ấn Đỏ 2000 (information and Teclmology Act 2000)

` The Information Teclmology (Amendment) Art, 2008, No 21, Acts of Parliament, 2008 (india)

* Maul Soni, LEGAL ISSUES AND JURISDICTION INVOLVED IN E-CONTRACTS: AN ANALYSIS, 16 SSRN-id4528090 pat tray cập ngày 21/3/2024.

* Section 7 Uniform Electronix Transactions Act (1999)

Trang 20

gọn hoặc theo cách chỉ tiết, cụ thể ), điểm chung các định nghĩa trên đều thôngnhất chỉ ra một đặc điểm đặc trưng quan trọng nhất của hợp đông điện tử, đó là

có mét phương tiện điện tử được sử dung dé thiết lập hợp đông

Tai Việt Nam, Luật Giao dich điện tử và hướng dẫn chi tiết thi hành về Luật Giaodịch điện tử đã thừa nhân giá trị pháp lý của hop đông điện tử dưới dạng thôngđiệp dữ liệu Cụ thể, Theo quy định tại Điều 33 Luật GDĐT năm 2005: “Hợpđông điện tử là hợp đông được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu ” Trong đó,khoản 12 Điêu 4 giải thích một thông điệp dữ liêu được hiểu là những thông tinđược tao ra, được gửi đi, được nhân vả được lưu trữ bằng phương tiện điện tử théhiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện

tín, điện bao, fax và các hình thức tương tu khác Ngoài ra, “Phuong tiên điên tir

là phương tiện hoạt đông dua trên công nghệ điện, điện từ if thuật số từ tinh,

truyề n dẫn không dây, quang hoc, điên từ hoặc công nghề tương he” (Khoản 10 Điều 4)

Như vậy, định nghĩa một cách đơn giản thì hợp đông điện tử là dạng hợp đồng

phi vat chat được thiết lập bằng hình thức dit liệu điện tử Cu thé, đó là su thöa

thuận giữa các bên, thông qua phương tiện hoạt đông dựa trên công nghệ điện,điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công

nghệ tương tự, nhằm quy định quyên và nghĩa vụ giữa các bên đối với nhau

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của hợp đồng điện từ

Như đã trình bay, tương tự với các hợp đông truyền thông, hợp dong điện tử cũng xuất phat từ sy théa thuận giữa các bên về việc xac lập, thay đôi hoặc châm dứtquyên và nghĩa vu Tuy nhiên, do phương thức xác lập bằng phương tiện điện tử

niên hợp đồng điên tử mang một sô đắc trưng riêng biệt với các hình thức hợp

đồng khác như sau:

- Tĩnh phi vật chất: Hợp đông điện tử tôn tại đưới dang các dữ liêu điện tử.Căn cứ theo Luật Mẫu về TMĐT UNCITRAL, Đặc điểm nỗi bật này tạo

ra sự khác biệt hoàn toan giữa hợp đông điện tử với các hình thức hợp đông

truyền thông thường được giao kết bằng hình thức trực tiếp, hữu hình như

văn bản, giầy trắng mực đen, có thé “cam”, “nắm” được Do đó, các hợp

đồng điện tử thường được lưu trữ trên các phân mém quản ly hop đồng nênDoanh nghi ệp không cân phải tồn công tìm kiếm trong “nui” hop đồng, hồ

sơ được lưu trữ Đặc điểm trên vô cùng hữu dụng với ngành bão hiểm nhânthọ Theo báo cáo trên công thông tin điện tử Viện phát triển Bảo hiểm ViệtNam, ngành bảo hiểm hiện đang khai thác vả quản lý một số lương lớn lêntới hang chục triệu hợp đồng bảo hiểm, thuộc 12 nhóm nghiệp vụ bảo hiểm

Trang 21

phi nhân tho và 8 nhóm nghiép vụ bảo hiểm nhân tho, đồng thời du báo sé

tăng mạnh trong thời gian toi 7?

- Tĩnh phi biên giới: Việc thực hiện trao đôi, giao dich thông qua môi trườngđiện tử giúp cho các bên không cân phải trực tiếp gap mặt tại một địa điểm

cụ thé ma chỉ yêu cầu thông qua các phương tiện điện tử như mạng viễnthông, thư điện tử Nói cách khác, các chủ thể có thể giao kết hợp mọilúc, moi nơi theo ý chí của các bên nêu dam bảo các điều kiện về vận hành,kết nối mạng Hợp dong điện tử được kí kết thông qua các phương tiên điện

tử và mang viễn thông, điển hình lả mạng Intemet Chính các công nghệnay đã mở rộng phạm vi ky kết hop đông điện tử ra khắp thé giới Đặc biệt,

việc sử dung mạng Internet trong quả trình ky kết hợp đông đã giúp các bên

có thé ký hợp đông điện từ với mọi đôi tác từ mọi nơi trên thé giới màkhông bị rào can về biên giới quốc gia hạn chê Pham vi được mở rông dem

lại lợi ích cho việc kính doanh cũng như tạo thuận lợi cho các chủ thể tham

gia

- Tĩnh chính xác: Việc áp dung các công nghệ hiện đại không chi đem lại sự

tiên lợi về không gian, thời gian giao kết hợp đồng mà còn mà một phươngthức đảm bảo quyên và nghĩa vụ giữa các bên Lý giải cho luận điểm trên

là bỡi các các công nghệ điện tử được áp dụng trong giao kết hợp đông điên

tử có tính chính xác cao, đâm bảo tính toàn ven vả không thé chỉnh sửa nộidung và điêu khoăn sau khi các bên hoàn tat việc giao kết Thêm vào đó,khi xảy ra các van dé liên quan đến pháp lý thì các bên đêu dé dang truy

xuất được thông tin hợp đông cũng như lich sử hợp đông, lich sử ký kết,

xác nhận một cách nhanh chóng, tin cậy va đô đặc tính không thé chối bỏtrên ban ký điện tử đó các bên không phải tổn công chứng minh bản gốc

của hợp đông Căn cứ theo khoản 2 điều 9 Nghị định 52/2013/NĐ-CP,

“Tiêu chí ãámh: giá tinh toàn ven là thông tin còn day đủ và cua bị thay

ai, ngoài những thay đôi về hình thức phát sinh trong quá trình trao đôi, hat trithoặc hiễn thị chứng từ điện tir ” Ngoài ra, theo Ông Nguyễn Trong

Nghĩa, Phó Tông Giám đốc VNPT VinaPhone: “Về mat bdo mật của

hop đồng điện từ thì tat cả thông tin của người ký; người cung cấp hợp

đồng và bản thân hợp đồng đấy đều được kỹ số và được bảo mật trên

!9 Cổng thông tin điện từ, Vidn phát triển bão hiểm Việt Nam, “Co sở đố lầu đong toàn ngành bio hiểm vin con

tướng “cái khô”) -fiao£ gow wnAvebcenter! Lac $_1//chủ:tiết tn ?dDocName=MOF150518 ,truy

cập ngày 21/3/2024

Trang 22

môi trường mạng cũng như các thiết bị lưu trữ theo các quy đình của

pháp luật giúp người sử dung hoàn toàn yên tâm.”

1.1.3 Khái quát lịch sử phát triển của hợp dong điện tix

Hợp đồng điện từ ra đời cùng với sự phát triển của công nghệ, internet trong thời

đại 4.0 Hợp đông điện tử được tao ra trong quá trình mua bán trực tuyến trên sản thương mại điện tử, vì vây, nó gắn liên với su phát triển của thương mai điện tử.

Ban chất của phương thức giao kết hợp đông nay là hoạt động trao đổi dữ liệuđiện tử Trao đôi đữ liệu điện tử Electronic Data Interchange - EDI) là sự truyềnthông tin tử may tinh gửi đến may tính nhận bằng phương tiên điện tử, trong đó

có sử dung mét số định dạng chuẩn nhất định nao đó Theo Luật thương mại quốc

tế của Ủy ban Liên hợp quốc, việc trao đôi dữ liệu điện tử được định nghĩa nhưsau: "Trao đôi đữ liệu điện tử (EDI) la việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện

tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu

chuẩn đã được thỏa thuận để câu trúc thông tin."

Trong thập niên 1060, EDI được ứng dụng trong hoạt đông vận chuyền, cụ thể,năm 1962, Công ty Du Pont đã phát triển một chuẩn dành cho các thông điệp điện

từ để gửi thông tin hàng hoá giữa Công ty Du Pont và hãng vận chuyển ChemicalLeahman Tank Lines Năm 1965, hãng vận chuyển Steamship Line bat đâu gửicho hãng vận chuyển Atlantic những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng nhữngthông điệp telex ma sau đó có thé in ra giấy hoặc nhập vào máy tính Đến năm

1968, rat nhiều các công ty vận chuyển đường sắt, hàng không, đường bộ và vân

chuyển đường biển đã sử đụng những chuẩn kê khai điện tử liên ngành do Uỷ ban

Phôi hợp Truyền dif liệu (Transportation Data Coordinating Committee - TDCC)

của Mỹ khởi xướng, tới thập niên 1970, TDCC đã xuât bản tài liệu đặc tả kỹ thuậtthuật trao đổi đữ liệu điện tử (EDI) đầu tiên của mình, là cơ sở cho hoạt độngthương mại điện tử nở rô Đến đâu những năm 1980, Tập đoàn 6 tô Ford Motor

và Tập đoàn ô tô General Motor yêu cau những nha cung cấp của họ sử dung EDI.

Những nhà bán lẻ lớn như Sears, Roebuck va Co và Kmart Corp cũng bắt dau

sử dung EDI Mặc dù EDI tiết kiệm cho khách hang rất nhiêu tiên bạc bằng cách

loại bö tat cả các thủ tục giấy tờ, thì phương thức trao đôi thông tin nay lai vôcủng tồn kém, đặc biệt tại thời điểm đó, chưa tôn tại một môi trường hay tiêu

chuẩn chung để giao dịch dữ liệu điện tử nên các nhà cung cấp phải sử dụng phân

mềm dat tiên va những hệ thông mạng tự phat triển Dau móc quan trong cho sựphát triển lĩnh vực thương mại điện tử, chính là việc Tim B emers-Lee phát minh

ra hệ thông mạng toàn câu (World Wide Web hay viết tắt là www.) vào năm 1990

io “Đến thời của hợp đẳng điền từ "trên tờ Kinh tế số ,hutps:/Ameconomy

vzven:thoi:của-hợp-dong:-đien-tụ hư, tray cấp ngày 21/3/2024.

Trang 23

tạo tiên dé cho nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lâp các dich

vụ thông qua World Wide Web cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đông điện

tử như đơn đặt hàng hay hoa đơn điện tử một cách thuận tiện Tới năm 1996,

với sự phát triển của Internet, hợp đồng điện tử bắt đầu được biết đến và đượchiểu theo nghia réng hơn Hop đông điện tử không chỉ được sử dung như một rangbuộc pháp lý thỏa thuận giữa người mua và người bán, chúng cũng có thể được

sử dụng trên các hệ thông quy trình lảm việc khác nhau đề vượt qua các quy trìnhkinh doanh tô chức khác nhau, tích hợp các trang web khác nhau với nhau

Tai Việt Nam, quá trình phát triển của hợp đông điện tử bắt đâu ké từ thời điểmViệt Nam chính thức kết nôi vào mạng Internet toàn cau (thang 1 1/1997) Sự kiện

trên đã mỡ đường đưa Intemet đền ting người dân trên toàn quôc cũng như xuc tiễn quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng toản câu hóa của Việt Nam Ngày nay, Sự phát triển của các công nghé, các phân mém vả nên tảng mới, chẳng

hạn như blockchain, hệ thông quan ly vòng đời hợp đồng (CLM) giúp Hợp đồng

điện tử trở nên đơn giản hóa rất nhiều trong quá trình hình thảnh, thực hiện va

quan lý, tạo ra những cơ hôi mới cho các doanh nghiệp, người tiêu dùng va đã

góp phân tạo ra một môi trường hợp đông hiệu quả hơn và thích nghi hơn

1.1.4 Phân loại hợp đẳng điện từ

Như đã phân tích, hợp đồng điện tử là sản phẩm của quá trình phát triển khoa học

công nghệ Ngày nay, với sự phát triển đa dang của nhiêu loại công nghệ, nên tang khác nhau đã làm đa dạng hóa nhiều phương thức giao kết hợp đồng điên tử Do

đó, dua vào thực tiễn phát triển và công nghệ được sử dụng trong quá trình hình

thành hop đông điện tử, có thé phân loại hop đông điện tử như sau

1.1.4.1 Hợp đồng điện từ được hình thành qua thư điện từ

Thư điên tử hay Hom thư điện tử (email hay e-mail) là một phương thức trao đôitin nhắn giữa những người sử dụng các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại

thông minh Về mặt kỹ thuật Dé tạo một thư điện tử, người gửi phải soạn thảo

thư điện tử và máy tính sẽ phân nhỏ thành dấy số theo ham nhi phan, day sô nay

sẽ được modem của may! tính chia tach thành các tín hiệu giéng nhau Các tín hiệu nay sau đó sé được truyền dan thông qua hệ thông mang Internet đến một mang máy tính réi kết hop lai thành các tệp đữ liêu chứa thông tin liên quan đến nội dung của bức thư được viết, mức độ bảo mật, thời gian và thông tin của người gửi

và người nhận Tiếp đó, các tệp tin trên được truyện đi, xử lý và cuối cùng đếnmáy tính của người nhận Thư điện tử la công cu cơ ban nhất để thiết lập hợpdong, thông qua hình thức này, các chủ thé tiền hành giao dịch, chảo hang, dam

phán ve các điều khoản của hop đồng Giao kết hợp đồng điện tử qua email có ưu

điểm nỗi bật là truyền tai được nhiêu thông tin với vận téc truyền thư điện tử chỉ

Trang 24

vài giây đến vài phút với chi phí thâp Ngoài ra, lá thư được gửi trên hé thông bưuchính là vật liệu không cân máy nhận hay máy gửi Trong khi đó, néu gửi thư điện

tử, chỉ có các tín hiệu điện mã hoả nội dung bức thư điện tử được truyền đi đến

máy nhận Do đó, chi có nội dung hay cách trình bay lá thư điện tử là được bao

toàn nêu so sánh với hình thức truyền thông dùng đường bưu dé bi that lạc trongquá trình vận chuyển

1.1.4.2 Hợp đồng điện từ được hình thành qua các trang thông tin điện từ

Với sự bùng nỗ của mạng Intemet và các nên tang thương mại điện tử, hình thứchợp đồng điện tử hình thành qua các website ngày càng trở nên nỡ rộ Dựa trênkhả năng liên kết dữ liêu trên không gian Internet (nguyên tắc liên kết siêu văn

bản), các website đóng vai trò là một nên tảng trực tuyển cung cấp một hé thông

cơ sở hạ tảng kỹ thuật số, thông qua đó, các chủ thể đàm phán, đông ý và chính

thức hoa các điêu khoản của hợp dong Hop dong điện tử được hình thành thông

qua hai phương thức chính như sau:

- Hợp đồng truyền thông được đưa lên website

Bản chat của phương thức nay la chuyển đôi các hợp đông truyền thống cótính khuôn mẫu thành dang dữ liệu điện tử trên các website dé các bên thamgia giao kết Day là những hợp đông được sử dung thường xuyên, đã đượcchuẩn hóa về nội dung và thường do một bên chủ thể tham gia hợp đồng

soạn thảo Phan lớn nôi dung giao kết liên quan đền điều khoản sử dung

dich vu, điều khoản bao mật hay các quy định về quyền riêng tư khi ngườitiêu dùng tham gia hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ của bên cung cấp (thường

là bên có vị thé mạnh như người bán hang, bên cung ứng dịch vụ, ngânhang hay các công ty bao hiểm ) Dé ký kết hop đông nảy, người muathường có hai lựa chọn phô bién:

© Hợp đông nhấp chuột (click-wrap contract): Người mua hoàn thành

quá trình giao kết hợp đông bằng việc kích chuột vào biểu tượng

“Đồng ý' (“Accept” hoặc “I agree”) thường xuất hiện ở cuối hợp

- Hop đồng điện tử hình thành thông qua giao dich tự động

Hợp đồng có thể được giao kết thông qua quá trình tương tác của khách hàng theo

một quy trinh điện tử đã được xây dựng sẵn Khách hang chỉ can tuân tự thực hiện

các bước theo hướng dẫn của trang web, hệ thông sé tự tông hợp nội dung và xử

Trang 25

lý các đữ liệu mả người dùng đã nhập liệu thông qua quá trình giao dịch, kết quả

là một hợp đông điện tử hoặc một đơn đặt hang điên tử Hợp đông nay sé được hiển thi dé người mua xác nhận lại các thông tin, nôi dung đã giao kết Sau đó

người bán sẽ gửi thông tin hợp đồng đã giao kết cho người mua thông qua các

thiết bi điện tử như email, may fax hay số điện thoại Dựa vào các tính năng

trên, có thể thay hình thức hợp đông nảy vô cùng phô biển trên các website thương

mại điện tử bán lẻ (2C) như Amazon Web Service (AWS), Alibaba, Shopee

bởi tính thuận tiên, nhanh chóng vả tiết kiêm chi phi Theo đó, vào năm 2015, dựa

trên báo cáo tài chính của tập đoàn Amazon (tap doan sở hữu website thương mai

điện từ AWS), AWS có lãi với doanh thu 1,57 tỷ đô la trong quý đầu tiên của năm

va 265 triệu đô la thu nhập hoạt động sau ba năm áp dung công nghệ giao dịch tự

động trên nên tang kỹ thuật sô!?

1.1.4.3 Hợp đông điện từ được hình thành từ công nghệ trí tuệ nhân tạo (hợp đồng thông minh)

Hợp đông điển tử hình thành từ công nghệ trí tuệ nhân tạo là một trong những ứng dung của công nghệ Blockchain Được biết đến rng rãi từ năm 2015 với nên tang Blockchain Ethereum, công nghé nay được các nhà khoa học nhận định là môt trong những công nghệ bước ngoặt, có vai trò to lớn trong cuộc cách mạng công

nghiệp 4 0 Theo định nghĩa được Tô chức Hợp tác vả phát triển kinh tế (OECD),Blockchain có thé hiểu là “M6t cách thức hun trit dit liệu đưới dang phân tám liên

kết tạo thành chuỗi và mang lưới và được duy trì sự kiểm soát trên một mang phân

tan “ Nói một cách đơn giản, công nghệ nay cho phép các máy tinh 6 trong mang

lưới lưu trữ có quyền hạn bình dang, ngang hàng nhau (peer-to-peer) Các thông

tin lưu trữ đêu có thé được kiếm soát, truy xuất, theo dối bang tat cả các máy tinh

có trong mạng lưới Nhờ có công nghệ Blockchain, các chủ thé sau khi ký kết hợp đồng điện tử, các quy định đã được lap trình trên hệ thông dữ liêu sẽ được tự đôngthực hiện mà không cân môt sự phê duyét nào khác hay yêu câu bat cứ bên nao

giám sát quá trình hoạt đông Hiện nay, có nhiều quan điểm cho rằng loại hợp

đồng thông minh nay có tính tách biệt riêng với hợp dong điện tử thông thường,

tuy nhiên xét về mặt bản chat, hợp đồng thông tin cũng tôn tại dưới dang phi vật

chat, 1a những câu lệnh, mã code hay tựu chung lai là dir liệu điện tử như hợp

đồng điện tử

!? Bài vất “Jeff Bezos đã đưa Amazon từ cửa hing sách thành để chế công nghệ thể nào?” — Bio din trí,

os //anri com wmuisuc-msth-so feff-be 20s-da-dhua-amsazon-tu-cua hung

sach-thanh-de-che-cong-nghe-the-nao-20210219182630607 ham, truy cap ngay 21/3/2024.

"Tap chi Khoa hoc & Công nghệ Việt Nam,‘ ep core Dg aaa enianeate na d4 liên quan”, 05/2023,

Nguôn: Ìftps./2bt vnzvEi.tuc/7815/hợp- -mnnh-va-nhumg-van-de- ]ien:guan aspx”, truy cập

ngày 21/3/2024

Trang 26

1.2 Khái quát chung về giao kết hợp đông điện từ

1.2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng điện từ

Như đã trình bay ở mục 1.1, bản chất của hợp đồng là sự thỏa thuận, trong đó các

bên thể hiện sự thông nhất về mặt ý chỉ nhằm hướng tới những lợi ích nhất định

Do vậy để đạt được mục tiêu trên, các bên cân phải giao kết hợp đông Giao kết

hợp dong là quá trình trao đôi, dam phan, thương thảo dé di đến su thông nhật ý

chí về việc cùng nhau tạo lập hợp đông hoàn chỉnh Các bên có thé sử dụng nhiều phương thức giao kết khác nhau như trực tiếp gặp mặt dé thỏa thuận về hợp đồng dưới hình thức lời nói, văn bản hoặc giao kết gián tiếp thông qua các phương tiên

hỗ trợ Ngày nay, việc ứng dụng những tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong thời đại cách mạng công nghiệp lân thứ 4 vào quy trình giao kết hợp đông đã khiến cho

quá trình nay có nhiều sự bién đôi Chính sự phát triển vượt bậc của công nghệ đã

trở thành chất xúc tác giúp việc bảy tö, thông nhất ý chí giữa các bên trở nên đadạng hơn, bên cạnh các phương thức truyền thông như giao kết hợp đông bằng lời

nói, giao kết hợp đồng bằng văn ban hay giao kết hợp đông thông qua hảnh vi,

giờ đây các chủ thể có thê ứng dụng các phương tiện điện tử trong quá trình giaokết hợp đồng Phương thức giao kết hop đông điên tử đã được ghi nhân trong

nhiều văn bản pháp luật quốc tế cũng như trong các khung pháp lý của nhiéu quốc

gia, cụ thể

Điều 11 Luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL quy định “Căn cứkhoản 1 điều 11: “Trong khuôn khô hình thành hop đẳng trừ trường hợp các bên

có théa thuận khác, một chào hàng và chấp nhân một chào hàng được phép thé

hiện bằng các thông điệp dit liệu Khi một thông điệp dit liêu duoc sử dung trongviệc hình thành một hop đồng thi giá tri và hiệu lực thi hành của hop đồng đó

không thé bị phủ nhận chi với lft do một thông điệp dit liêu đã được dimg vào muedich ấy.” Cũng giống cách thức quy định về hợp đồng điện tử, Luật Mẫu vẻ TMDTchỉ ghi nhận giá trị pháp lý thay vì giải thích thé nào là giao kết hop đông điện

tử Theo đó, các bên có thé tham gia GKHD bang cách đưa ra lời đề nghị và chap

nhận lời đê nghị thông qua các phương tiện có chức năng truyền các thông điệp

dữ liệu.

Tai Việt Nam, Khoan 1 Điều 36 Luật GDĐT 2005 quy định: “Giao kết hợp đôngđiện tử la việc sử dung thông điệp dữ liệu để tiền hành mét phân hoặc toàn bộgiao dịch trong quá trình giao kết hợp đồng ” Căn cứ theo quy định trên, quá trìnhgiao kết hợp đông có thé được thực hiên qua nhiêu giao dịch như quãng cao hàng

hóa (hay dịch vụ), chào hàng dén việc chap nhận mua hay bán hang hóa, dich vụ

đó Khi một sô giao dich nảy hoặc toàn bộ quá trình giao dich được thực hiên

thông qua việc trao đôi thông tin điên tử (như trao đôi dưới dạng điện tin, điện

Trang 27

báo, fax hay thư điện tử ) thi được xem như la giao kết hợp đông dién tử Xétthay các nha làm luật Việt Nam đã có sự bô sung khái niệm mà Luật Mẫu vềTMĐT của UNCITRAL đưa ra, về quá trình áp dụng phương tiện điện tử trong

giao kết hop đông Tuy nhiên, nhin chung các cách định nghĩa trên chưa bao ham

toàn bô tính chất của hoạt động giao kết hợp đông điên tử Ban thân khái niệm

phương tiện điện tử trong quá trình giao kết hợp đông trong các quy định trên chỉxoay quanh các phương tiện điện tử đã tôn tai tử thời ki cách mang công nghiệp

lần thứ ba (máy fax, mang Intemet, thư điên ti) Ngày nay, với sự phô biên của

nên tang công nghệ Blockchain, nhiêu công nghệ mới như Dữ liệu lớn, vạn vật

kết nôi, trí tuệ nhân tao hay sự mở rong về phạm vi, thiết bi điện tử mới như điện thoại thông minh, môi trường thực tế áo đang thách thức các quy định có phân lỗi thời trên.

Do vậy, từ những phân tích trên, tác giả tạm đưa ra khải niệm về giao kết hợpđồng điện tử như sau: “Giao kết hop đồng điện từ là quá trình các bên bày t6 vàthống nhất ý chí với nhau về việc xác lập các quyễn và ngiữa vụ dân sự trong hop

đồng đưới dang thông điệp ait liệu thông qua các phương tiên điền tử “

1.2.2 Đặc điểm giao kết hợp đồng điện từ

Thứ nhất, về chủ thé tham gia giao kết hợp đồng điện tir, đôi với các hình thức

hợp đông truyền thông, việc giao kết hợp đông chỉ đòi hỏi sự tham gia của hai bênchủ thể (bên đê nghị giao kết và bên chap nhận giao kết) ma còn xuất hiện mộtchủ thé thứ ba liên quan chặt chế tới qua trình giao kết đỏ chính là các nha cùngcấp các dich vụ mang và các cơ quan liên quan dén chứng thực chữ ký điện tử

Các tô chức này đóng vai trò thực hiện việc gửi, lưu trữ thông tin giữa các bên

tham gia giao kết hop đông điện tử, cung cấp những thông tin cân thiết để xác

nhận độ tin cậy của thông điệp dữ liệu trong giao kết hợp đồng điện tử Với đặc

thù được giao kết trên môi trường phi vật chất, việc giao kết hợp đông điện tử sẽ

gap rủi ro nêu không có các nha cung cấp địch vụ mạng và các cơ quan chứng

thực chữ ký điện tử Những bên thử ba nay không tham gia vào quá trình dam

phán, giao kết hay thực hiện hợp đông điện tử mà họ tham gia với tư cách là người

hỗ trợ nhằm dam bảo tính hiệu quả va giá trị pháp ly cho việc giao kết và thựchiện hợp đồng điện tử Các nhà cung cập dịch vụ mạng có nhiệm vụ duy trì hệ

thong mang (mang nôi bô của doanh: nghiệp cũng như mạng quốc tế luôn ở tinhtrang tốt nhật với cơ chế 24/24 giờ Bat cử trục trac nao xảy ra với hệ thông kết

nôi mạng sẽ anh hưởng trực tiếp đến | qua trình dam phan, ký kết hop đông điên từ cũng như gây tốn that cho các chủ thé tham gia giao kết (các doanh nghiệp, thương nhân, cá nhân ) Còn với cơ quan chứng thực chữ ký điện tử sẽ đóng vai trò quan

trong trong việc xây dựng và tạo ra được một cơ chế sao cho các hợp đông điện

Trang 28

tử không thé bị giả mạo ve không thé bi phủ nhận khi tranh chap phát sinh Bêncạnh những chủ thé trên, đối với hình thức giao kết hợp đồng điện tử qua các trang

giao dich tư động như các san thương mại điện tử hoặc website thương mại điện

tử, website đầu giá trực tuyên còn xuất hiện một chủ thể tô chức thiết lập websitethương mại điện tử để cung cập môi trường điện tử cho thương nhân, tô chức, cá

nhân khác tiền hảnh giao dịch, giao kết hợp đông trên trang web nay Cũng tương

tự như các chủ thé thứ ba ở trên, chủ sé hữu sản thương mại điện tử không tham gia trực tiếp quá trình giao kết hop đông mà chỉ đóng vai trò trung gian, cung cấp môi trường điện tử cho bên bán hang và người tiêu dùng thực hiện giao kết hop

đồng điện tử trên nên tăng của minh

Thứ hai, về hình thức của hợp đồng điện tit nhờ có sự tiên bộ của công nghệ số,

công nghệ mạng viễn thông, công nghệ Internet đã tạo ra không gian mới cho hoạtđộng giao kết hợp dong, cụ thé là môi trường điện tử Theo đó, thuật ngữ "môitrường điện tử" thường dé cập đến một môi trường hoặc bôi cảnh trong do các hệthống điện tử, công nghệ vả truyền thông đóng một vai trò quan trong, bao gomviệc sử dụng các thiết bị điện tử, mang lưới vả nên tăng kỹ thuật sô tao ra một môi

trường được định hình bởi công nghệ?“

Thứ ba, về nội dung hợp đồng điện tie xuât phát từ ban chat là sự thông nhất ý chigiữa các bên, các nội dung cơ bản của hợp đông điện tử cũng tương tư với hình

thức hợp đông truyền thong bao gồm các điều khoăn thỏa thuận giữa các chủ thể Đôi với hợp đồng điện tử, bên cạnh các điều khoản liên quan đền nội dung của

hop dong như đối tượng của hợp đông, giá cả, điều kiện thanh toán thì các bên bắt buộc phải chú ý đến những quy định có tính kĩ thuật của công nghệ tin học.

Đó là cách hiển thi nội dung của hợp đông điện tử can có sự thu hút đến người

truy cập, đặc biệt với các hop đồng điện tử được hình thành thông qua website

Thứ he về địa điểm giao kết hop đồng điện từ, Cũng tương tự với hợp đồng điện

tử, hoạt đông giao kết hợp đông điên tử được thực hiện thông qua một môi trường

Ao Một lời dé nghị giao kết hop đồng hay một chap nhận dé nghị giao kết hopđồng đều hiện điện dưới dạng thông điệp dit liệu phi vật chất Đặc điểm này cho

phép quá trình giao kết hợp đông điện tử diễn ra nhanh chóng, thuận tiện mà

không cần phải thực hiện tai một dia điểm cụ thé, giúp tiết kiệm được chi phi, thời

gian, tiên bac cho các bên tham gia giao kết Tuy nhiên, tính chat phi biên giới khi giao kết hop đông điên tử cũng đặt ra một trở ngai về việc xác định pháp luật dé

điều chỉnh các qua trình giao kết hợp đông điện tử cũng như luật được áp dung

'+ Guy Muuchiensui (2003) “‘hyormation seeking in electronic enmtrormenit” University of Maryland, tr 10, tps.//books google cam vnlbooks *hi=visek=&id=c YOHøz 18D $Q Céroi=ind depg=PRS edg=defintion+of elec tronic tenvronments&ots=2 SpD GHXv_X&sig=o_ mz ctr ZBSKe SVv We 9 7gagis Oc Sreda_esc=yAv=onepage &q_

Edefmition% 200f% 20¢ lectronic % 20envx omments&f=false tray cap ngày 21/3/2024.

Trang 29

cho giao dịch này Việc xác định địa điểm giao kết có vai trò quan trong trong quátrình thực hiện hop đông và giải quyết các tranh chap có thé phát sinh Thôngthường, địa điểm giao kết hợp đồng được xác định dựa trên sự thỏa thuận của cácbên, nơi cư trú hoặc trụ sở của bên đưa ra dé nghị, nơi các bên kí kết hợp đồng.

Với một sô trường hợp giao dịch xuyên quốc gia thi các bên có thể áp dụng cáccông ước quôc tê chẳng hạn như Công ước quôc tế về mua ban hang hóa (CISG)

để xác định dia điểm giao kết hợp đông Đi với hợp đồng điện tử, các bên trong

quá trình giao kết tiép xúc nhau trên môi trường số hoa, moi nơi, moi lúc có thé

truy cập vao mang dé gửi hoặc nhận thông điệp dir liệu Vậy địa điểm gửi và nhận

thông điệp dit liệu (nhằm xác định địa điểm giao kết hop đông) có phải la địa điểmcác bên có mặt khi gửi hoặc nhận các dữ liệu trên hay không? Mot địa điểm như

vậy thi xác định như thé nao? Trong một sô trường hợp các bên thực hiện hợp

đồng thông qua các trang web như sản thương mại điện tử thì địa điểm giao kết

có liên quan trực tp đến các bên tham gia giao kết hợp đồng điện tử hay không?

Những van dé này vẫn đang bö ngõ trong thực tiễn giao kết hop đông điện tử.

Thứ năm, về thời điễm GKHD điện từ, theo quy định của pháp luật, đôi với các

hợp dong bang văn bản thì thời điểm GKHĐ là thời điểm bên sau củng ký vàovăn bản? còn đối với các hop dong được ki kết từ xa thì thời điểm GKHD là thờiđiểm bên được đê nghị đưa ra trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đông hoặc

bên dé nghị nhân được trả lời chap nhận dé nghị giao kết hợp dong Dé nghị và

chấp nhận đê nghị GKHĐ được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ

trên môi trường kỹ thuật số thường không có hoặc ít có sự can thiệp trực tiếp củacon người Điều này khiến cho việc xác định chính xác khi nào hợp đông số hóađược coi la đã giao Kết trở nên khó khăn hơn Chẳng hạn như trên mạng Intemet,

các bên tham gia hợp đồng không có mặt trực tiếp tại thời điểm ký kết hợp đồng

niên không thé ap dung quy tắc xác định thời điểm GKHD dựa vao thời điểm bên sau cùng ký vào văn ban Do đó, mac dù phương tiện điện tử giúp các bên giảm.

bớt những khó khăn về không gian và thời gian giao kết nhưng đồng thời cũng

khiến cho van dé xác định thời điểm GKHĐ điện tử trở nên phức tạp, thậm chi 1a

gây khó khăn cho quá trình áp dung các quy tắc xác định thời điểm GKHPĐ truyềnthống đã tôn tai phô biến từ lâu của pháp luật về hop dong

1.2.3 Quy trinh giao két hop déng dién tir

Hoat dong giao kết hợp đông là toản bộ các trình ty dam phán, trao đôi đưa ra các

quan điểm thể hiện ý chí của mình về các van dé liên quan đến hợp đông cân xác

lập dé đạt được sự thỏa thuận giữa các bên về một phân hoặc toản bộ nội dung

!* Khoản 4 Điều 400 BLDS 2015

Trang 30

của hợp đồng Dù được thực hiện dưới bat kì hình thức nao thi nhìn chung, GKHĐ

đều bắt đâu từ khi một bên đưa ra lời đê nghị GKHĐ cho đến khi nhận được tra lời châp nhận đề nghị của bên kia Dé nghị giao kết hop dong là giai đoan khởi

dau của quá trình giao kết hợp đông Các nội dung, điều khoản trong lời dé nghị

đó thể hiện ý chí, mục dich giao kết của một bên chủ thể Trong khoa hoc pháp ly

hiện nay, đê nghị giao kết hợp đông được định vi là “hanh vi pháp lý đơn phương

của một bên nhằm thé hiện ý chí của mình về việc muôn cùng một bên (có thé lamột hoặc nhiều người xác định) giao kết hop đồng với những nội dung và điềukiện cụ thể”? Còn chap nhận dé nghị giao kết hop đông la lời hôi đáp của bênnhận được đê nghị với bên đê nghị tạo nên một hợp đông có hiệu lực rang buộc

giữa các bên Lời hôi đáp nay chỉ thé hiện sự đồng ý của chủ thể còn lại trong quá

trình giao kết, trường hợp bên chủ thể chap thuận thay đôi hoặc bỗ sung đê nghi

ban đầu thi sẽ tạo thảnh dé nghị mới, không con là lời chap nhận dé nghị

Trong giao kết hợp đông điện tử, lời dé nghị và lời chấp nhận dé nghị déu đượcthể hiện dudi dang dữ liệu điện tử Các bên tham gia giao kết có thé sử dụng cácnên tang khác nhau đề thực hiện quá trình trao đôi, dam phán như tin nhắn điện

tử, các website hoặc các phan mềm cung cấp dich vụ hợp đồng điện tử Điểm

chung của những công nghệ nảy là các bên chủ thể có thé thực hiện từ xa giúp tiết

kiệm chi phi, và hoạt động giao kết diễn ra nhanh gon, thuận tiên Ví du, với những

phương thức giao kết hợp đông điện tử được hình thành tự động trên các website

thương mại điện tử, các dé nghị giao kết hop dong từ bên bán được trưng bảy trêntrang web một cách ré rang (bao gồm các thông tin sản phẩm, dịch vụ ), bênmua hang chỉ can click chuột và lam theo hướng dẫn của website (các quy trìnhchọn hàng, thanh toán ) ma không cân trao đôi thông tin với bên bán Hoặc với

phương thức tiên tiến nhất là giao kết hợp đồng thông qua ứng dụng công nghệ Blockchain, nên tang trợ lý thông minh Các chủ thé giao kết chỉ cân nhập liệu nhu câu, trình bay mục dich giao kết hop đông đưới dang câu lệnh đưới dang Nếu

- thi, máy tính sẽ tự động phân tích và xây dung mét hop dong phù hợp với ý chí

‘ Phạm Thị Mỹ Lith (2017), “Giao kết, dae hiện hợp đồng theo quy dinh của Bộ Mật Dân synăm 2015”, Luận.

văn Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,t 36.

Trang 31

và thủ tục đặc biệt Ví du khi hoản thanh quá trình giao kết hợp đông, các bên cóthé sử dung chữ kí điện tử dé thé xác nhận của các bên trong quá trình giao kếthop đông Chữ kí điện tila chữ kí được tạo lập dưới dang từ, chữ sô, ki hiệu âmthanh, hình anh kết hop một cách logic với thông điệp dif liệu, có khả năng xác

nhận người kí thông điệp dữ liệu và xac nhận sự chấp thuận của người đó với nôi

dung thông điệp đữ liệu được kí Ngay nay, pháp luật các nước co những quy định công nhận hiệu lực chữ kí điện tử vả quy định bảo mật chữ kí điện tử bằng nhiều phương thức như mã hóa hoặc qua các phân mêm bảo mat

124 Khái quát về pháp luat điều chỉnh hoạt động giao kết hợp đông điện từ

Trên bình diện quốc tê, cho đến nay chưa tổn tại một văn bản pháp lý hoản chỉnh,

thống nhật điều chỉnh việc giao kết hop đông điện tử Thay vi ban hành các đạo

luật chuyên biệt để điều chỉnh về hợp đồng điện tử và giao kết hợp đông điện tử

thì các nha làm luật thường ban hành các đạo luât quy định những van dé rộng hơn như giao dịch điện tử, chữ kí điện tử hoặc thương mại điện từ Những quy

định về hop đồng điện tử và giao kết hợp dong điện tử chi được ghi nhận một

phân trong các van ban trên Vi du vao năm 1996, Luật Mẫu về Thương mại điện

tử đã được Uy ban của Liên hợp quốc về Thương mại quốc tê (viết tắt tiếng anh

là UNCITRAL) ban hành Theo đó, các quy đính về hình thức và giá trị pháp lý

của hợp đông được quy định tại phân I, bao gồm 5 điều (từ điêu 11 đến điều 15)của Đạo luật Sự ra đời của văn bản pháp lý cùng với luật Mẫu vê chữ ký điện tử

(cũng do UNCITRAL ban hành năm 2001) đã đáp ứng nhu cầu về mặt pháp lý đối với giao dịch điện tử trên bình điện quốc tế cũng như hoạt đông giao kết hợp

đồng điện tử Đồng thời, các văn bản trên còn là tién đê để xây dựng pháp luật vềgiao dịch điện tử tại các quốc gia thanh viên của Liên hợp quốc Co thê ké đếnĐạo luật về Giao dich điện tử của Australia năm 1999, Luật Thương mại điện tử

va chữ kí điện tử của Han Quóc năm 1999

Tại Việt Nam, dé phủ hợp với các cam kết quốc té và triển khai hiệu quả xu hướng

thương mại điện tử (trong đó bao gôm ca hoạt đông điện tử), vào ngảy 29/1 1/2005,Luật giao dịch điện tử đã được Quốc hội khóa XI, kì họp thử 8 théng qua va cú

hiệu lực từ ngày 1/3/2006 Luật gồm 8 chương, 54 điều quy định về thông điệp

dữ liệu; chữ kí điện tử và chứng thực chữ kí điện tử, giao kết và thực hiện hợp

đồng điện tử, giao dịch của cơ quan nha nước, an ninh, an toan, bao vệ, bảo mật

trong giao dịch điện tử, giải quyết tranh chap va xử lý vi phạm trong giao dichđiện tử Được xây dựng dua trên cơ sở Luật Mẫu về Thương mại điện tử của Ủyban Liên hop quốc về về Luật Thương mại quốc tế (NCITRAL) Luật GDĐTđược xem 1a luật khung, đặt ra nên tăng pháp lý cơ bản cho các giao dịch điện tử

trong xã hôi bằng việc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu, đông thời

Trang 32

quy định khá chi tiết về chữ ký điện tử - một yêu tố đảm bao độ tin cậy của thôngđiệp dữ liệu khi tiền hành giao dịch.?”Không chi vậy, Luật Công nghệ thông tinnăm 2006 quy định về hoạt động ứng dung va phát triển công nghệ thông tin cùngnhững biện pháp bảo dam ha tang công nghệ cho các hoạt dong này; Luật Viễn

thông 2009 quy định về hoạt đông viễn thông và quản lý viễn thông, xây dựng

công trình viễn thông, quyền va nghữa vụ của tô chức, cá nhân tham gia hoạt động

viễn thông Luật An toàn thông tin mạng năm 2018 và các luật chuyên ngành kháctạo hanh lang pháp ly hỗ trợ đây mạnh mé ứng dung công nghệ thông tin(CNTT),

thúc day GDĐT, góp phan nâng cao hiệu quả phat triển kinh tế-xã hội, đưa ứng dụng khoa học, công nghệ vào cải cách hành chính.

Bên cạnh đó, hang loạt các văn ban dưới luật hướng dẫn thi hành Luật GDĐT đã

được ban hành như Nghị định sô 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ

về thương mại điện tử (thay thé cho Nghị định số 57/2006/NĐ-CP), Nghị định số

130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 của Chính phủ vê chữ ký số và dịch vụ chứng

thực (thay thé Nghĩ định sô 26/2007/NĐ- -CP), Nghị định số 85/2021 sửa đôi, bỗ

sung một số điêu của nghị định số 52/2013/NĐ-CP; Nghị định số

165/2018/ND-CP ngày 24/12/2018 của Chính phủ về giao dịch điện từ trong hoạt động tai chính (thay thê Nghị định số 27/2007/NĐ-CP); Nghị định số 01/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ về chồng tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác (thay

thé Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 của Chính phủ về giao dịch điện

tử trong hoạt động ngân hang; Nghị định số 00/2008/NĐ-CP ngay 13/08/2008 của

Chính phủ về chồng thư rác), Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngay 05/12/2014 của

Bộ Công Thương quy định về quản ly website thương mại điện tử; Thông tư số

59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 của Bộ Công Thương quy định về quản lyhoạt đông thương mại điện tử qua ứng dụng di động, Thông tư số 21/2018/TT-

BCT sửa doi một số điều của Thông tư sô 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 của

Bộ Công thương quy định về quản lý website thương mại điện tử và Thông tư số59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 của Bộ Công thương quy định về quản lý hoạt

động thương mại điện tử qua ứng dụng di động Thông tư số 21/2018/TT-BCT sửa đôi một sô điều của Thông tư sô 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 của Bộ

Công thương quy định vê quản ly website thương mại điện tử va Thông tư sô

50/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 của Bộ Công thương quy định về quản ly hoạt động thương mai điện tử qua ứng dụng di đông Cho tới thời điểm nay, vé cơ bản, những văn bản quy phạm pháp luật trên đã tao hành lang pháp ly cho việc

giao kết hợp đông trên môi trường điện tử

00 TS Trần Vin Biền (2021) “Tuật dân sự trong boi cảnh cuộc cách mang công nghiệp 4.0” Sách chuyên Khảo tr

210.

Trang 33

TIỂU KÉT CHƯƠNG I

Trong Chương I, tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích, hệ thong hóa dé khái quát một số vân dé lý luận cơ bản liên quan đến hợp đồng điện tử vả hoạt động GKHĐ điện tử Cụ thé, tác giả đã tông hop, phân tích các đặc điểm của hợp

đồng điện tử, đánh giá chi tiết các đặc điểm trên vả cung cấp kiến thức về quátrình hình thanh, phát triển của hình thức hợp đông hiện đại nảy Đông thời, tácgiả đã chỉ ra những điểm gidng va khác nhau giữa GKHD truyện thông với GKHĐ.điện tử và chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của quá trình giao kết điện tử bằng

phương tiện điện tử.

Trang 34

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THI HANH

PHÁP LUAT VE GIAO KET HỢP BONG ĐIỆN TỬ TẠI VIET NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về giao kết hợp đồng điện từ ở Việt Nam

2.1.1 Thực trạng pháp luật về nguyên tắc giao kết hợp đồng điện từ

Căn cứ Điều 35 Luật GDĐT năm 2005, các nguyên tắc trong hoạt đông giao kết

hop đông điện tử bao gom

Thứ nhất, nguyên tắc tự do lựa chọn phương thức giao kết điện từ hay truyềnthông dé tiễn hành giao két hop đồng điện tir Như đã trình bay, phương tiện điện

tử chỉ là một hình thức giao kết hợp đông tương tự như các phương thức giao kết

hợp đồng bằng lời nói, văn bản Chính vì vậy, pháp luật không rang buộc cả nhân,

tổ chức phải tiên hanh giao dich điện tử thay cho giao dịch truyền thống, các bên

có thé tự nguyên thöa thuận sử dụng hoặc không sử dung phương tiện điện tử cho

giao dich của mình Ngoài ra, với đặc thủ yêu cau tính kĩ thuật cao, việc giao kethợp đông điện tử yêu câu các bên chủ thể tham gia giao kết cần có những ki

thức cơ bản về cách vận hảnh, sử dụng các phương tiên điện tử như phân mém, trang web hoặc các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại thông minh Điều

nay có thé la một trở ngại cho nhiều chủ thé chưa làm quen với công nghệ thôngtin Do đó, quy định trên giúp các chủ thé dé dang théa thuận và tham gia hoạt

động giao kết hợp đông nói chung và giao kết hợp đông điện tử nói riêng

Thứ hai, nguyên tắc tu do thỏa thuận về yêu cầu Xĩ thuật, chứng thực, các điềukiên dam bảo tính toàn vẹn, bdo mật có liên quan đền hợp đằng điện tử đó Khi

các bên thông nhat sử dụng phương tiện điện tử trong giao kết thực hiện hợp đôngđiện tử thì các bên được tu do thöa thuận về yêu cầu Ki thuật, chứng thực, các điều

kiện dam bao tinh bao mật có liên quan đến hợp đông điện tử Một trong những

rủi ro dé thây trong hoạt động giao kết hợp đông điện tử đó là tính bảo mật thông

tin Do toan bộ quả trình giao kết được thực hiện trên một nên tảng ảo, gây nên ít

nhiều rao căn trong việc kiểm soát va dam bảo các thông tin giữa các bên vớinhau, với hình thức giao kết thông tin qua thư điện tử, mét dia chỉ email co thểtruy cập trên nhiều thiết bị khác nhau dan đền khả năng những thông tin trong quá

trình giao kết hợp đồng Do vậy, việc quy định nguyên tắc này là phủ hợp với thực

tiễn cũng như đâm bão các nguyên tắc chung của pháp luật hợp đông.

Thứ ba, việc giao kết, thực hiện hợp đồng điện tử phải tuân thủ các quy định của

luật giao dịch điện tử năm 2005 và pháp luật có liên quan Theo Điều 2 LuậtGDĐT năm 2005, đối tượng áp dung của luật nảy lả cơ quan, tô chức, cá nhân lựachọn giao dịch bằng phương tiện điện tử Như vậy, Luật GDĐT năm 2005 chỉ

Trang 35

điêu chỉnh chung tat cả các giao dich được tiên hành bằng phương thức điện tử(giá trị pháp lý, hình thức, điều kiện giao kết hợp đông ) chứ không điều chỉnh.nội dung của các giao dịch được tiền hành theo phương thức này Do đó, khi giaokết hợp đông điện tử, các bên phải tuân thủ các quy định của luật chuyên ngànhliên quan đền lĩnh vực của giao dịch đó Ví dụ với các hợp dong về quyền sử dụng

đất, các bên giao kết hợp đông điện tử cân phải tuân thủ quy đính về hình thức

hợp đông, theo đó, khoản 1 điều 502 BLDS năm 2015 quy định hình thức của hợp

đồng về quyên sử dụng dat phải được lập thành văn bản ma không phải bat kì phương thức nao khác Hoặc căn cứ theo khoản 3 điêu 14 Luật Bảo vệ quyên lợi

người tiêu dùng năm 2010, “7rường hợp giao kết hop đồng bằng phương tiên

điện từ thi tô chức, cá nhân kimh doanh hàng hoa, dich vu phải tạo điều kiện đề người tiêu đùng xem xét toàn bô hợp đồng trước khi giao Rết ”

Thứ tư, bên cạnh các nguyên tắc trực tiép quy định vê giao kết hợp đồng điện tử,

các chủ thé tham gia giao kết cân phải tuân thủ các nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng được ghi nhận trong Bộ luật dan sự Trước day, BLDS 2005 có ghi nhận

nguyên tắc riêng khi giao kết hợp đông tại Điều 389 Theo đó, việc GKHĐ phải

tuân theo các nguyên tắc sau đây: “Tự do GKHĐ nhưng không được trái pháp

luật, đạo đức xã hội, Tự nguyện, bình đẳng, thiện chi, hop tác, trung thực và ngay

thang.” Tuy nhiên, nhằm dam bảo tính thông nhật trong các quy định điêu chỉnh

quan hệ dan sự, BLDS năm 2015 đã bỏ quy định trên và ghi nhận nguyên tắc giao

kết hợp đồng nằm trong các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sư, bao gôm: (1)bình đăng, (2) tự do, tự nguyện cam kết, thöa thuân; (3) thiện chí, trung thực; (4)

tôn trong lợi ích của Nha nước, lợi ích công cộng, quyên, lợi ich hợp pháp của

người khác, (5) tự chịu trách nhiệm dân sự.?? Quy định này ham chứa những ý

nghĩa nhật định và 1a kim chỉ nam định hướng cho hoạt động giao lưu dan sự nói

chung và GKHD điện tử trên thực tế nói riêng Cụ thể, dù hợp đông được giao kết

bằng phương thức nao thì các nguyên tắc chung cơ bản nhật van đương nhiên

được áp dung Ví dụ khi mua hang hóa trên các trang TMDT, khách hang có thé

tự do lựa chon các sản phẩm, từ mau sắc, kiểu dang, sô lượng, kích cỡ đến phươngthức thanh toán Lệnh đặt mua hang chính là một lời dé nghị GKHD, nếu được

bên bán chap nhận thi hợp đông sé có hiệu lực và ngbhiia vụ giữa các bên sẽ phát

sinh, nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng sé phải chịu trách nhiệm Toản bô quá trình giao kết trên được thé hiên bằng thông điệp dir liệu va dé giao

!* Vương Thanh Thủy (2016), Binh hận một số điểm mới của BLDS nim 2015 - Nguyên tắc cơ bản của BLDS

2015, Ky yêu hội thảo Kaos hoc, Trường Đại học Luật Hi Nội, tr 20

Trang 36

dịch đó được pháp luật công nhận thì các bên phải tuân thủ nguyên tắc cơ bản của

BLDS năm 2015.

2.1.2 Thực trạng pháp luật về chủ thê giao kết hợp đồng điện tir

Một hợp dong thông qua hình thức điện tử là mot trong những giao dich dan sưđược điều chỉnh bởi pháp luật dan sự Theo đó, dé cá nhân, pháp nhân có thể thamgia giao dịch dân sự nói chung hoặc giao kết hợp đông điện tử nói riêng trước hết

cân théa mãn điều kiên về năng lực chủ thé và yếu tô tự nguyện 1°

Thứ nhất, vê năng tực chủ thé của chủ thé giao kết hợp đông được hợp thành từhai yêu tô: năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dan sự

Căn cứ tại khoản 1 điêu 16 BLDS 2015 “Nang iực pháp iuật dân sự của cá nhân

là khả năng của cả nhân có quyên dan sự và nghia vụ dan sự ” Qua điều tuật trên,năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chi thé hiện khả năng cá nhân có quyền dân

sự và có nghĩa vụ dân sự (là những cách xử sự bắt buộc trong quan hệ dân sự).Mặc du năng lực pháp luât dan sự của ca nhân tôn tại một cách khách quan từ khi

cá nhân sinh ra đến lúc cá nhân do chết, song việc xác định chủ thé có năng lựcpháp luật phù hợp với giao dịch dân sự hay không cân phụ thuộc vào từng lĩnh

vực cu thé Lý giải cho điều nay là bởi BLDS chỉ là những quy định chung mangtính định hướng cho các quan hệ dân sự chứ không điều chỉnh cụ thể từng quan

hệ đân sự chuyên biệt, do vậy, khi cân xác định điêu kiện về năng lực pháp luật

của chủ thé trong một hợp đông cụ thé thì cân phải căn cứ quy định trong các văn

ban pháp luật chuyên ngành liên quan đến loại hop đông đó Vi dụ, khi cân xác

định năng lực pháp luật của chủ thé giao kết hợp đồng tín dụng phải căn cứ quy

định trong Luật tô chức tín dung năm 2010, khi cân xác định năng lực pháp luật của chủ thé tham gia giao kết hợp dong lao đông thì phải căn cứ vào Bộ luạt Lao động năm 2010

Căn cứ Điều 19 BLDS năm 2015, “Năng lực hành vi dan sự của cá nhân là khanăng của cá nhân bằng hành vi của minh xác lập, thực hiện quyền, ngiữa vụ dân

suc” Theo đó, khác với năng lực pháp luật dan sự được ghi nhận một cách khách.

quan, năng lực hành vi dân su 1a khả năng của cá nhân bằng hành vi của chínhminh lại được thể hiên thông qua sự nhận thức, làm chủ và điêu khiển hành vi của

cá nhân đó Khả năng này được xác định thông qua độ tudi và kha năng nhận thức

và điều khiển hành vi Nói một cách khác, một người đủ điều kiện dé giao kết hợpđồng phải là người có đủ đỗ tuôi theo quy định của pháp luật vả có nhận thức, trí

tuệ phát triển bình thường Theo đó, người thảnh niên là người từ đủ 18 tuổi tra lên la người có năng lực hảnh vi dan su đây đủ dé tham gia GKHĐ một cách độc

!?Điểm a,b khoản 1 Đầu 117 BLDS 2015

Trang 37

lập Đối với cá nhân từ đủ 6 tuôi đến chưa đủ 15 tudi đã bat dau có năng lực hành

vi dân sự một phân để tham gia các hợp đông nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạthàng ngày phủ hợp với lứa tudi Ví dụ: một đứa trẻ 12 tuổi có thé tự mình di muabút bi về dé sử dụng Tuy nhiên, trong những trường hợp còn lại, họ chưa được

quyển tự minh tham gia vả vé cơ ban, hau hết việc GKHĐ của những người này

phải được người đại diện theo pháp luật của ho đồng ý Người từ đủ 15 tuổi đến

chưa đủ 18 tuổi được tự mình GKHD, trừ các hợp đông liên quan đền bất đông sản, động sản phải đăng ký và GDDS khác theo quy định của luật phải được người

đại dién theo pháp luật đông ý Người dưới 6 tuôi, người mat năng lực hành vi

dan sự la người không có năng lực GKHĐ.

Mắc dù hai yếu tô đều là điêu kiên chung dé xác định năng lực chủ thé giao kếthợp đông, song trên thực tế, có nhiều chủ thể hoản toản đủ năng lực hanh vi dan

sử (có kha năng tự mình xác lâp các quyên vả nghĩa vụ dan sự mà không cân phải

có sự trợ giúp của các chủ thé khác) nhưng ho lai không có năng lực pháp luật dan

sư Vi dụ, giao dich dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên

quan đến tai sản của người được giám hô”, người nước ngoài, người Việt Nam

định cư tai nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam ?Í Ngoài ra, điều kiện

về năng lực hành vi dân sự của cá nhân được quy định của điểm a khoản 1 Điều

117, theo đó "chủ thé có năng lực hanh vi dân sư phù hợp với giao dich được xáclập” là chủ thể của hợp đông hay người trực tiếp xác lập hợp đông? Trên thực tế,người trực tiếp xác lap hợp đông có thể là chủ thé của hop đông hoặc là hai ngườikhác nhau (trường hợp người dai diện thực hiện giao kết hop đông),

Thứ hai, về ý chí các bên tham gia giao kết hợp đồng phải hoản toản tự nguyên

Tu nguyên được hiểu là có sự tự do ý chi va tự do bay tö ý chí ra bên ngoài, có sự

thống nhật giữa ý chí và bay tỏ ý chí Tự nguyên khi xác lập hop đồng cũng là

việc chủ thé không chịu bat cử rang buộc nào khiến họ không bay tö tron vẹn ý chi của mình Nếu ý chí hoặc sự bảy tö ý chí của mét trong các bên không dim

bao do bị lừa dõi, cưỡng &® de doa thì pháp luật cũng không công nhận giá trị

pháp ly của hợp đông do.” Chính vi vay, sự tư nguyên về mặt ý chí phải được coi

là một trong những điều kiên có hiệu lực của giao dich dân sự nói chung, hop

đồng nói riêng Các điều kiện cơ bản thể hiện sự tự nguyên của các bên giao kết

hợp đồng bao gồm: (i) Chủ thé phải có mong muôn tham gia vào hợp đông nhấtđịnh; (ii) Chủ thé tham gia giao kết hợp đông phải được bay tö ý chí của minh liên

Đoạn 3 khoản 1 Điều 59 BLDSnim 2015

2! Điều 159 và 160 Luật Nhà ở năm 2014

?† Quy định từ điều 123 din điều 129 BLDSnim 2015

Trang 38

quan đến các nội dung của hợp đông ma mình tham gia, (iii) Phải có sự thôngnhất giữa mong muốn bên trong và sự bảy tỏ ý chi ra bên ngoài.

Đôi với chủ thé GKHĐ điện tử, chủ thể tham gia giao kết hợp đông bao gôm

người khởi tao thông điệp dữ liêu và người nhận thông điệp dữ liệu 7 Theo đó,

người khởi tạo thông điệp dữ liệu 1a cơ quan, tô chức, cá nhân tao hoặc gửi môt

thông điệp dir liệu trước khi thông điệp đữ liêu do được lưu giữ nhưng không bao

ham người trung gian chuyển thông điệp dữ liệu Người nhận thông điệp dữ liêu

là người được chỉ định nhận thông điệp dữ liêu từ người khởi tạo thông điệp dữ

liệu nhưng không bao hảm người trung gian chuyển thông điệp dữ liêu đó Bêncạnh đó, một chủ thé đặc biệt của hợp đông điện tử đó chính là bên thứ ba Căn

cứ theo điểm 9 khoản 1 điêu 4 Luật GDĐT năm 2005, “Người frung gian là cơquan, tổ chức, cá nhân đại điện cho co quan, tổ chức, ca nhân Rhác thực hiện việc

gửi nhận hoặc lưu trit một thông điệp dit liêu hoặc cung cấp các dich vu khác

liên quan đền thông điệp dit liêu đó.” Dé tham gia vào quan hệ hợp đồng điện tử,

bên trung gian cân phải đáp ứng các yêu câu cụ thê của pháp luật chuyên ngành

Ví dụ, với các tô chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử khi tham gia

GKHD cần phải thỏa mãn những điều kiến về trình độ nhân viên kĩ thuật, phương

tiện và thiết bị kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn an minh, an toan quéc gia; Đăng

ký hoạt động với cơ quan quản ly nhà nước về hoạt động cung cap dich vụ chứng

thực chữ ký điện tử ? Hiện nay, một so doanh nghiệp được cập giây phép dịch vụ

chứng thực chữ ký sô công công bao gôm: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông ViệtNam, Công ty cô phân BKAV, Công ty Cô phân Chứng số an toản Trong lĩnhvực TMĐT, điêu kiên để các website ban hang hay cung ứng dịch vụ có chứcnăng đặt hang trực tuyên được phép hoạt đông la phải thực hiện việc thông báovới Bộ Công thương thông qua dia chi web là http://online.gov.vn/ ~ Công thông

tin Quan lý hoạt động thương mại điện tử 2 Vi dụ: Shopee là san TMĐT được

đăng ký với Bô Công thương dé cung cap dịch vụ trung gian thương mại, để bênbán a các cá nhân/thương nhân đưa sản phẩm hang hóa của mình lên sản TMĐT,bên mua hàng hóa với giá sản phẩm đã được bên ban điều chỉnh bao gồm cả phí

quan ly/trung gian của Shopee.

Có thể thây, với sự xuất hiện của môi trường điện tử, hoạt đông giao kết hợp đông

điện tử doi hỏi sư xuất hiện của nhiêu chủ thể dé dam bảo quá trình xác lập hợpđồng Mặc du vay, cũng như moi giao dich dan sự khác, hoạt đông GKHĐ điện

tử phải thỏa mãn các điều kiên về năng lực chủ thé và sự tự nguyên của các bên

* Điệu 16 vì Điều 18 Luật GDĐT 2005

2* Theo khoản 8 điều 3 Nehi dinh số 52/2013/NĐ-CP,khoản 9 Điều 1 Nghỉ dinh 95/2021/NĐ-CP.

Trang 39

Tuy nhiên, thực tế cho thay, việc xác định năng lực chủ thé của các chủ thé trongGKHD điện tử trở nên khó khăn hơn so với việc GKHĐ bằng các hình thức thôngthường Bởi lễ, môi trường điện tử với đặc trưng là tinh phi vật chat, các cá nhân,

pháp nhân khi tham gia giao kết hợp đông điện tử không tiếp xúc trực tiếp với

nhau và không đòi hỏi phải biết nhau tử trước, do đó rất khó dé kiểm tra xem liệu

các doanh nghiệp cung cấp hang hóa, dịch vụ vả các khách hàng mua hang qua

mang có đáp ứng được điều kiên về năng lực hành vi hay không

Tiếp đó, với đặc trưng là tính phi biên giới, người tiêu dùng khi GKHĐ điện tử

chỉ có thể năm bắt thông tin thông qua các biện pháp từ xa (qua website, email

hay chat room ) nên họ không thé trực tiếp kiểm tra chất lượng san phẩm, hang hóa ma minh đã lựa chon, hiện nay trong lĩnh vực thương mại điện tử, căn cứ điều

12 Nghị định 85/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ sửa đôi, bố sungmột số điều của Nghị định 52/2013 NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ vềthương mại điện tử thì đôi với hảng hóa, dịch vụ được gi thiệu trên website,

người bán phải cung cấp những thông tin dé khách hàng có thể xác định chính xác các đặc tinh của hang hóa, dich vụ nhằm tránh sự hiểu nhằm khi quyết định việc

dé nghị giao kết hợp đồng _Tuy nhiên, quy định trên chỉ có tính định hướng, thực

tế hiện nay, với sự phát triển của các ứng dụng mạng xã hôi như Zalo, Facebook,

Tikok hoạt đông buôn bán hang hóa qua các nên tảng nảy chưa được quan lý

chặt chế, cơ chế kiểm định chất lương cũng không rõ rang, do vây việc chủ thể

mua hang khó có thé xác định được nguôn góc hang hóa, xác thực được thông tin hang hoa là đúng theo những gi đã dam phan với bên bán Do vậy việc xác định

ý chí của người mua khi giao kết hợp đông với người bán có thực sự là tư nguyện

hay không vẫn chưa có lời giải đáp Đông thời với các hình thức GKHD theo mẫu

trên các website luôn an chứa sự bat cân xứng về thông tin, do hợp đông đượcsoạn thảo bởi người bán nên người bán bao giờ cũng biết rõ hơn thông tin liên

quan đến hảng hóa, dịch vụ được cung ứng, trong khi đỏ người mua chỉ có thểchon “Dong ý” hoặc "Không đông ý” (với các phương thức hợp đông click-wrap

hay browse-wrap) mà không được thỏa thuận với bên bán hoặc bên cung ứng dich

vụ, phương thức giao kết trên dường như đã phân nảo giới hạn sư tư do ý chí của bên sử dung dich vu.

2.1.3 Thực trạng pháp luật về đề nghị giao kết hợp đồng điện từ

- VỀ khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng

Theo khoản 1 Điều 386 BLDS năm 2015, dé nghị giao kết hợp dong là việc théhiện rõ ý định giao kết hợp dong và chịu sự ràng buôc về dé nghị nay của bên dé

nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng Theo quy định trên, đênghị giao kết hợp đông được phân biệt với các hình thức trao đôi ý chí khác mà

Trang 40

các bên có thé đưa ra trong giai đoạn tiên hợp đông ở ba điều kiên sau: (i) Sự thể

hiện ý định giao kết và chịu ràng buộc của bên đê nghị; (0 Có nội dung liên quan

đến hợp đồng dự kiến được giao kết va chủ thé được dé nghị; (iii) Lời dé nghịgiao kết hợp đông phải hướng tới chủ thể xác định hoặc hướng tới công chúng

Thứ nhất dù được thực hiện qua bất kì phương thức nảo, lời để nghị giao kết hợpđồng phải thé hiện rõ mong muốn được giao kết hợp dong với bên được dé nghị

Đồng thời bên đưa ra dé nghị cũng phải chịu rang buộc với lời dé nghị giao kết

hợp đồng của mình

Thứ hai, lời đề nghị giao kết hợp dong phải chứa các điều khoản cơ bản của một hợp đồng, các điêu khoản nay 1a cơ sở để bên kia cân nhắc chap nhân lời dé nghị

của bên đề nghị hay không Thông thường, nội dung của đề nghị giao kết hợp

đông thường chứa các thông tin về bên dé nghị và bên được dé nghị giao kết hợpđồng nôi dung cơ ban của hợp đông (bao gôm các điều khoản về đôi tương của

hợp đông, dé xuất liên quan đền giá cA, thời hạn, phương thức thực hiên hợp dong cũng như các yéu tô khác như chỉnh sách giảm giá, khuyên mai, ); Thời han và

phương thức chấp nhận dé nghị giao kết hợp đông (khoảng thời gian nay có thé

xác định theo các đơn vi tinh thời han ma BLDS đã quy định), Các thông tin khác

có ảnh hưởng đến việc chap nhận dé nghị giao kết hợp đông, thời điểm để nghi hợp đồng có hiệu lực

Thứ ba, Loi đề nghị giao kết hợp đông phải hướng tới đối tượng xác định Trướcđây, BLDS năm 2005 chi chấp nhân lời dé nghị giao kết hợp đông được gửi tới

một bên đã được xác đính Cac nha lam luật trước đây quan niêm rang công chúng

là một tập người không xác định, không phù hợp với đặc điểm của đề nghị GKHD.

Quy định trên khiến cho lời đê nghị có phân bi giới hạn, đặc biệt với xu thé giao kết hop đông hiên nay khi một bên có thé cùng lúc đê nghị giao kết hợp dong với

nhiều bên khác nhau Pháp luật trên thé giới ghi nhận hình thức dé nghị giao kếthợp đông riêng với công chúng, cu thể tại Anh, Pháp, Mỹ, thực tiễn án lê cũngcông nhận đê nghị GKHĐ với công chúng như mét trường hợp riêng của đê nghịGKHĐ thông thường ?° Bộ Nguyên tắc quốc tế về Luật Hop dong Châu Âu -PECL cũng thừa nhận “Dé nghị giao kết hợp đông có thé gửi cho một hoặc nhiêungười cu thé hay công khai cho tat c& mọi người.” Tại Việt Nam, BLDS 2015

đã mỡ rộng phạm vi đối tượng phù hợp với xu thê trên, theo đó khi một dé nghị

được đưa ra cho nhiêu người, với nôi dung rõ rang, thời han tra lời xác đính, điềukiện về chủ thể xác định, với mong muốn thực sự GKHĐ, thi đó la môt lời dé nghị

` Nguấn Ngọc Thánh 2007), Chỉ duh hợp đồng trang BLDS Viit Num, Neb Tư pháp, Hi Néi,tr.235

» Whoin 2 Điều 2: 201 Bộ Nguyễn tắc quốc tế về Luật Hợp đồng Châu Âu - PECL

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nghị dinh số 45/2020/NĐ-CP vệ thực hién thủ tục hành chính trên môi trườngđiện tử Khác
10.Nghị định 85/2021 /ND-t CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ sửa đối, bd sung motsố điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về Thuong mai điện tử Khác
11.Thông tư 59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 quy đính về Quản lý hoạt động thương mai điện tử qua ứng dụng trên thiét bi di động Khác
13. Luật Giao dich Điện Tử Singapore 2010 (sửa đổi, bd sung 2021) Khác
14. Đạo luật Thong nhật của Hoa Ky về Giao dich điện tử năm 1999 (UETA) Khác
15. Tuyển tập Luật Hợp đồng Hoa Ky 1981 (Restatements of contracts) Khác
16. Tuyển tập các án lệ về hợp dong (Restatement Second of Contracts) của Hoa Ky Khác
17.Quy tắc thống nhất vé chứng cứ 2005 (Uniform Rules of Evidence) của Hoa Ky Khác
18.Chi thị 2000/31/EC của Liên minh Châu Âu về Thương mại điện tử Khác
19. Bộ N guyên tắc quốc tê về Luật Hợp đông Châu Âu —PECL 1999/2002 20.Quy định về Chữ ký điện tử eIDAS của Liên minh Châu Âu2014 Khác
21.Quy định và Dịch vu nhận dang, Xác thực và Tin cậy điện tử của Liên minh Châu.Âu2014 Khác
22. Luat mẫu về Thương mại điện tử 1996 (Model Law on Electronic Commerce -MLEC) Khác
23.Céng ước của Liên hợp quốc về hợp đông mua bán hang hóa quốc tê 1980(CISG) Khác
24.Bộ nguyên tắc hop dong thương mại quốc tê của UNIDROIT — PICC 1994 (sửađổi, bd sung 2014) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w