Đây là phương tiên chủ yêu để thể chê hoa và thực hiện sự lãnh đạo của Đăng, truyền đạt cácquyết định quản lý của các cơ quan nha nước, bao đảm quyên dan chủ củanhân dan, đông thời là cơ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHUAT HIEN THU
451821
NGUYEN TAC AP DUNG PHAP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT BAN HANH VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT NAM
2015 (SUA DOI, BO SUNG NAM 2020)
Ha Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHUÁT HIÈN THƯ
451821
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NĂM
2015 (SỬA ĐỎI, BỎ SUNG NĂM 2020)
Bộ môn: Xây dung van ban pháp luat
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
TS Ngô Linh Ngọc
Hà Nội - 2024
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi, các kết luận só liệu trong khóa luận
tốt nghiệp là trung thực, dim bảo dé tin cậy./.
Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Giảng viên hướng dẫn đ' và ghi rố họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trang 51 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tông quan tình hình nghiên cứu
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
T Kết cầu khóa luận
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE NGUYEN TÁC ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm và ý nghin của nguyên tac áp dụng pháp huật
111 Khả ầm áp dung pháp luật
112 Khả mém và ý nghia của nguyên tắc áp dung pháp luật.
1.2 Nội dung nguyên tắc áp dung pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đôi, bỏ sung năm 2020) lS
12.1 Nguyén tắc thời đềm bắt đầu có liễu lực cña văn ban quy phạm pháp luật
lS
1.2.2 Nguyén tắc dp dung văn ban có liệu lực pháp lý cao hơn
1.2.3 Nguyên tắc dp dụng quy dinh của văn ban được ban hành sau
w
Trang 6124 Nguên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật mới không quy dinh trách nhiềm pháp lý hoặc quy nh trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đất với hành w xây ra trước
ngày văn bản có läệu lực thi áp dung văn ban mai 20
1.2.5 Nguyén tắc áp dung quy dinh của đều ước quốc té trong trường hợp văn
xã hội chủ ng]ữa
Mật Nam là thành viên có quy dinh khác nhau về cùng một vẫn đề, trừ Hến pháp
ban quy phạm pháp luật trong nước và diéu ước quốc lễ mà Công hoà
1.3 Các yếu to ảnh hưởng den áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
TIỂU KET CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN THỰC HIEN NGUYÊN TAC ÁP DỤNG PHÁP LUAT
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN
2.1 Thực tien thuc hiện nguyên tic áp dung pháp luật theo quy định của Luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa doi, bo sung năm 2020) 30
2.11 Thực tiến thực liền nguyễn tắc thời &ềm bắt đầu có liệu lực của văn bản
qny pham pháp luật s30
2.2.2 Thực tiễn thực liện nguyễn tắc áp dung văn bản có liệu lực pháp lý cao hơn
34 2.2.3 Thực tên thực liện nguyễn tac áp dung quy dinh của văn bản được ban hành sau
224 Thực tiền thực liện nguyên tac áp dung văn ban quy phạm pháp luật mới
không quy dinh trách nệm pháp lý hoặc quy đình trách nhiệm pháp lý nhe hơn đắt với
AB hành w xây ra trước ngày văn ban có liệu lực thi áp dung văn ban mới
2.2.5 Thực tiễn thực liền nguyên tắc áp dụng quy ãnh của đều ước quốc lễ trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và đều ước quốc té mà Cộng hoà
xế hội chủ nghữa Hệt Nam là thành vién có quy dinh khác nhan về cùng một van dé, trừ
47 2.2 Nguyên nhân của những han chê trong thực tien thực hiện nguyên tac áp dụng pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm.
2015 (gửa đôi, bd sung năm 2020)
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa doi, bo sung năm 2020) 51
TIỂU KET CHƯƠNG 2
Trang 7KÉT LUẠN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
vì
Trang 8MỜ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Văn bản quy phạm pháp luật có vai trò quan trọng trong quản lý nhà
nước, là cơ sở pháp lý cho toan bộ các hoạt động xã hội Đây là phương tiên
chủ yêu để thể chê hoa và thực hiện sự lãnh đạo của Đăng, truyền đạt cácquyết định quản lý của các cơ quan nha nước, bao đảm quyên dan chủ củanhân dan, đông thời là cơ sở pháp ly để các chủ thé quan lý nha nước thựchiện nhiém vụ quản lý, điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội theo tham
quyên
Trong giai đoan hiện nay, việc xay dựng, ban hành VB QPPL dam bao
chất lương cũng như việc tổ chức thực hiện kịp thời, có hiệu quả cácVBQPPL sẽ góp phân vào thực hiện mục tiêu của công cuộc đổi mới đấtnước, nhằm xây dung, hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dan dưới sự lãnh đạo của Dang Công san Việt
Nam Theo đó, một trong những van dé cần lưu ý trong công tác xây dungcũng như tổ chức thưc hiện các VB QPPL chính là dam bao thực hiện cácnguyên tắc áp dụng VBQPPL Bên cạnh đó, tính thông nhat trong hé thôngpháp luật luôn doi hỏi các VBQPPL không có sự chong chéo, mâu thuẫn Vìvậy, pháp luật hiên hành quy định môt số nguyên tắc nhằm giải quyết mâuthuẫn giữa các VBQPPL Tuy nhiên, hiện nay các nguyên tắc nay đang dan
trở nên bat cập
Xuất phát từ những mục dich tìm kiếm các giải pháp pháp lý hoan thiện
quy định pháp luật va nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật, tác gia đã lua
chon dé tai “Nguyên tắc áp dung pháp luật theo quy dinh của Luật ban hànhvăn ban guy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2020)" chokhoá luận tốt nghiệp của minh dé nghiên cứu, lam 16 cơ sở lý luận và thực
tiến áp dung các nguyên tắc áp dụng pháp luật theo quy định của Luật ban
Trang 9hanh văn bản pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2020), góp phan
hoản thiện quy định của pháp luật về van dé nay
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trên thé giới, các quốc gia déu có các quy tắc xác định thứ tự ưu tiên ápdụng quy phạm pháp luật trong trường hợp có sự xung đột hay mâu thuẫntrong nội dung các quy phạm cùng điều chỉnh một van dé thực tế, chẳng han
như:
Pháp là một trong những quéc gia có hệ thong pháp luật Civil Law điểnhình Để bảo đảm cho hoạt động áp dụng pháp luật theo các chuẩn mực phápquyển, một trong những nguyên tắc được pháp luật Pháp xác định chính laxác định chính xác thứ bậc hiệu lực pháp lý của hệ thống các văn bản quyphạm hình thành nên hệ thống pháp luật của Pháp Một van dé quan trong
trong việc xác định thứ bậc hiệu lực của các quy phạm pháp luật khi có nhiêuquy pham pháp luật cùng điều chỉnh môt van dé pháp lý ở Pháp là việc thừanhận va áp dung nguyên tắc “Lex specialis derogat legi generali” (quy định
pháp luât chuyên ngành được ưu tiên áp dung so với quy định pháp luật
chung, quy định pháp luật cụ thể được ưu tiên áp dụng so với quy định trongphân chung của một văn bản quy phạm pháp luật) Đây là nguyên tắc đượcthừa nhân rộng rai ở các quốc gia trong Liên minh Châu Âu, vi vậy, nguyên
tac “Lex specialis derogat legi generali” cũng được thừa nhận tại Pháp Thêm
vào đó, pháp luật của Pháp cũng thừa nhân nguyên tắc “Lex posterior
derogate prion” (quy phạm pháp luật ban hành sau được ưu tiên ap dụng so với quy pham pháp luật được ban hành trước).
Nhật Ban 1a quốc gia theo hệ thông pháp luật thành văn Dé dam bao
tính thông nhất của hệ thông pháp luật, cũng giéng như pháp luật của hau hếtcác quốc gia khác, pháp luật Nhật Bản coi nguyên tắc ưu tiên áp dụng quyphạm pháp luật căn cứ vảo tâm hiệu lực của văn bản chứa đưng quy pham lảnguyên tắc tdi cao
is)
Trang 10Ở Việt Nam, trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu
về nguyên tắc áp dụng pháp luật, tuy nhiên được tiếp cận dudi nhiều góc độ
khác nhau Có thể kể ra mét sô công trình tiêu biểu liên quan về van dé này
như sau:
TS Nguyễn Thi
Nam hiện nay — môt số vấn đề ij luận và thực tié
ôi (Đại học Luật hà Nội), “Ap dung pháp iuật ở Viet
“, Nab Tư pháp, Hà Nội
2009 Nội dung cuén sách giới thiệu một số van dé ly luận chung về áp dụngpháp luật, những van dé liên quan đến lý luận va thực tiễn áp dung pháp luậttrong một số lĩnh vực cụ thể như hình sự, dân sự, hành chính, đất đai, hôn
nhân và gia đình ở nước ta hiện nay, những thành tưu đạt được và cân được
phát huy, những điểm hạn chê, bat cập trong các quy đình của pháp luật cũngnhư thực tế thực hiên các quy định đó để khắc phục nhằm hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả của pháp luật
TS Nguyễn Văn Hiển, “Wguyên tắc áp dung pháp luật trong trườnghợp các văn bẩn do cùng một chủ thé ban hành có quy định khác nhan vềcùng một van đề”, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp số 07 (407), tháng 04/2020Trong pham vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích hai nguyên tắc “ưu tiên
áp dụng luật chuyên ngành trước luật chung” và “ưu tiên áp dụng luật được
ban hanh sau”, từ đó rút ra những gợi mở cho việc sửa đôi Luật Ban hanh văn
bản quy phạm pháp luật năm 2015.
ThS Lê Thi Ngoc Mai (Đại học Luật Hà Nội), “Thứ bậc hiệu lực pháp
If và nguyên tắc áp dung văn bản quy phạm pháp luật”, Tap chi Tòa án nhândân, tháng 05/2020 Bài việt đã phân tích và bình luận về quy định của Luật
Ban hanh văn bản quy pham pháp luật năm 2015 liên quan đền thứ bậc hiệulực pháp lý, quy định pháp luật va những vướng mắc trong thực hiện nguyên
tắc áp đụng văn bản quy phạm pháp luật
ThS Hoang Minh Chiến (Đại học Luật Hà Nội), “Van dung nguyên tắc
áp dung văn bản quy phạm pháp luật giải quyết vụ việc thực tiễn”, Tap chi
Trang 11Dân chủ & Pháp luật, thang 09/2021 Bai viết này tác giả tập trung lam sang
rõ những kiến thức pháp lý cơ bản nhằm nâng cao kỹ năng vận dụng nguyên
tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật giãi quyết vụ việc thực tiễn
ThS Vũ Thị Ngoc Dung (Đại học Luật TP Ho Chi Minh), “Các
nguyên tắc áp dung văn bản guy phạm pháp iHật”, Tạp chi Nghiên cứ Lập
pháp sô 01 (449), thang 01/2022 Bai viết nay tác giả đã phân tích một số batcập về các nguyên tắc áp dụng pháp luật va dé xuất một sô giải pháp hoan
thiên
Các công trình nghiên cứu trên đều đã thực hiện nghiên cứu môt cáchtổng thé vả toàn điện những van dé lý luận, thực tiễn va đưa ra những giảipháp nhằm mục đích hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hanh pháp luật về áp
dụng pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Tuy nhiên, để đáp ứng nhu câu thực tiễn dé ra vả đặc biệt là các nguyên tắc ápdụng pháp luật về văn ban quy phạm pháp luật mới được sửa đôi, bô sunghiện nay vẫn chưa được hoàn thiện, phủ hợp với thực tiễn Chính vì vậy, việcnghiên cứu một cách khoa học, chuyên sâu về nguyên tắc áp dụng pháp luật
theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa
di, bô sung năm 2020) có ý nghĩa thiết thực vê mặt lý luận cũng như về thựctiễn áp dụng, mang tính thời sự nhằm đưa ra một cách hệ thông, toản diện,đây đủ, chuyên biệt nhất, đưa ra những giải pháp hoàn thiện các quy định của
pháp luật về áp dụng pháp luật
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học
Mục đích nghiên cứu của khóa luận lả đi sâu vào phân tích một một
cách đây đây đủ, có có hệ thông về các nguyên tắc áp dụng pháp luật theo quyđịnh của Luật ban hành VBQPPL Trên nên tăng lý luận đó, phân tích, đánhgiá được các quy đính của pháp luật thực định cũng như thực tiến thực hiện,
áp dung pháp luật về quy đình nay Kết qua nghiên cứu của dé tai nay có thể
4
Trang 12được sử dung dé đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật vềnguyên tắc áp dụng pháp luật theo quy định của Luật ban hành \B QPPL.
Theo đó, việc tông hợp, phân tích, so sánh để đưa ra khái niệm, đặc điểm củanguyên tắc áp dụng pháp luật sé la tiên dé để làm sáng tỏ và thé hiện rõ hơnnét đặc thù của pháp luật về áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, đồng thờitác động đến việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về van dé nay
Bên cạnh đó dé tai cũng di sâu phân tích, đánh giá thực tiễn thi hànhpháp luật về nguyên tắc áp dụng pháp luật theo quy định của Luật ban hành
VBQPPL hiện nay Đông thời, Khóa luận cũng đưa ra một sô giải pháp nhất
định dựa trên những khó khăn, vướng mắc còn tôn dong trên thực tê, nhằmhoản thiện hơn hệ thông pháp luật và giải quyết các van dé mâu thuẫn, chồngchéo trong thực tiễn về áp dụng VBQPPL Việt Nam hiện nay Đây cũng chính
là nên tảng kiến thức quan trong trong việc xây đựng va hoàn thiện pháp luật
vê xây dung văn bản quy phạm pháp luật nói chung va áp dụng văn bản phápluật nói riêng Với sự kế thừa kinh nghiệm của các công trình đi trước Khóaluận cũng được xem là tai liệu tham khảo vẻ van dé pháp luật nhằm khắcphục những tôn tại, hạn ché về nguyên tắc áp dụng pháp luật
Trang 134 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cửu của khóa luận nhằm lảm rõ những nguyên tắc áp
dụng pháp luật theo quy đính của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2015 (sửa đôi, bỏ sung năm 2020) Bên cạnh đó phân tích một số vướng
mắc, bat cập trong thực tiến thi hảnh nguyên tắc áp dụng pháp luật theo quyđịnh của Luật Ban hanh văn bản quy pham pháp luật, từ đó đưa ra một số kiếnnghị nhằm góp phan hoan thiện quy định pháp luật về van dé nay
5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
5.1 Đối trong nghiên cứu
M6t id, khóa luận nghiên cứu các quy định của Luật Ban hành văn ban
quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2020), Bộ luật dan sựnăm 2015, các văn ban hướng dẫn về các nội dung liên quan đến nguyên tắc
áp dụng pháp luật.
Hai ià, nội dung khoá luận nghiên cứu về lý luận của nguyên tắc áp
dung pháp luật theo quy định của Luật ban hành VB QPPL, việc ap dụng pháp
luật trong thực tiến dé phân tích và bình luận, từ đó đưa ra dé xuất hoàn thiện
các quy định pháp luật về nguyên tắc áp dụng pháp luật
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Vệ phạm vi văn bản pháp luật được nghiên cứu: Trong khóa luận tácgiả nghiên cứu các quy định về nguyên tắc áp dụng pháp luật được quy định
phạm vi các văn bản như Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm
2015 (sửa đôi, bd sung năm 2020); các văn bản hướng dẫn thi hành Một số
văn bản chuyên ngành như Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Xử lý vi pham hành chính năm 2013, Bô luật Hinh sự năm 2015 được phân tích với mục
đích so sánh, đối chiếu nội dung nghiên cứu của các văn bản trên, không phảiđối tượng nghiên cứu trong điểm
Trang 146 Phương pháp nghiên cứu.
Cơ sé lý luân của Khóa luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin va
tư tưởng Hô Chi Minh, các quan điểm đường lôi chính sách của Dang CôngSản Việt Nam Nhả Nước pháp quyên vả hoạt động tư pháp Trên cơ sở
phương pháp luân của chủ nghia duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lich
sử của Chủ nghĩa Mác — Lénin.
Tại chương 1: Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đểđánh giá nhận xét về khái niêm, đặc điểm, mục dich, ý nghĩa; phương pháp sosánh dé dan chiêu các quan điểm khác nhau về khái niệm đặc điểm của ápdụng pháp luật và nguyên tắc áp dụng pháp luật
Tại chương 2: Tac gia đã sử dụng phương pháp phân tích; đánh gia,
tông hợp, dién dich, quy nap dé đánh giá nôi dung của các quy định pháp luậthiện hành về nguyên tắc áp dung pháp luật theo quy định của Luật Ban hànhVBQPPL Đông thời tác giả đã sử dụng phương pháp thông kê, phân tích,tổng hợp, so sánh để đánh giá tông quan những kết quả dat được và cácvướng mắc, khó khăn trong thực tiễn áp đụng pháp luật Từ đó, đưa ra nhữnggiải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về nguyên tắc áp dụng pháp luật vàthực tiễn áp dung
7 Kết cầu khóa luận.
Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, mở dau, kết luận va danh.mục tài liệu tham khảo, phu luc, Khóa luận được kết câu thanh hai chương,
Chương 1: Cơ sở lý luận vả pháp ly về nguyên tắc áp dụng pháp luật
Chương 2: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc áp dụng pháp luật và giải
pháp hoàn thiên
Trang 15CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẺ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc áp dụng pháp luật
1.1.1 Khải niệm áp đụng pháp luật
Pháp luật sau khi được ban hành vả có hiệu lực phải được các chủ thể
thực hiện một cách nghiêm chỉnh Trong khoa học pháp ly, áp dung pháp luật
được coi là một trong các hình thức thực hiện pháp luật, do vậy, trước khi tim
hiểu khái niệm áp dụng pháp luật, tác giả sẽ phân tích về khái niệm thực hiện
pháp luật Trong thực tế cuộc sông ngày nay, thực hiện pháp luật la hoạt động
không thể thiếu va là hoạt đông cực kỳ quan trong vì nó có vai trò hiện thực
hoá các quy định của pháp luật, biển các quy định trong văn bản pháp luật
thanh cách xử sự thực tế hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào những
quan hệ pháp luật cụ thể Thông qua hoạt động thực hiện pháp luật, mục đíchcủa Nha nước khi ban hành pháp luật được hiện thực hoa, nhờ do Nhà nước
có thé điều hanh va thiết lập trật tự xã hôi, quan li va giữ gìn trật tự xã hội
trong những lĩnh vực nhất định Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của
Trường Đại học Luật Hà Nội đã định nghĩa “Thue hiện pháp luật là hành vi
thực lễ, hop pháp, có mục dich của các chủ thé được hình thành trong qua
trình hiện thực hod các quy đinh của pháp luật".
Theo từ điển Black's Lav, từ "áp dung” (apply) có thé được hiểu theonghia đưa vào sử dung với một vụ việc của một chủ thể riêng biệt (áp dụng
pháp luật trong thực té)? Trong tiếng Việt, từ “áp dung” có thé được hiểu là
“Dem đìng trong thực té điều đã nhận tiuức duoc”? Từ các cách hiểu về từ
“áp dung” trong hai từ điển trên, có thé hiểu một cách chung nhất rằng áp
` Giáo trình Li hận cung về nha nước và pháp hiật, Nxb Twpháp 2022,tr401
2 Black's Lew Dictionary, Seventh Edition, Brym A Gamer, Editor in chief, West group, ST Paul,
Mim , 1999 tr 96
` Viên ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Vide sd m: 9.
8
Trang 16dụng pháp luật là đem pháp luật ra dụng trong thực tế Nêu hiểu theo cách naythi áp dụng pháp luật có thé dùng dé chi tat cả các hình thức thực hiên phápluật mà không phải la một hình thức thực hiện pháp luật cụ thể
Khi bản về áp dụng pháp luật, hiện có nhiêu quan điểm khác nhau vềvan đê nay Theo từ điển thuật ngữ lý luận nhà nước va pháp luật thi áp dungpháp luật được hiểu la: “Mộ? trong những hình thức tực hiện pháp luật iahoạt động mang tính té chức quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi cơ quannhà nước có thâm quyển, nhà chite trách hoặc tô chức xã hội được Nhà nướctrao quyền nhằm cá biệt hod quy phạm pháp iuật vào các trường hợp cu thể,đối với cá nhân, tổ chức cụ thê “4
Trong giáo trình Lý luận về nhả nước và pháp luật của Trường Đại họcLuật Hà Nội định nghĩa “áp dung pháp iuật là hoạt đông do các chủ thé cóthầm quyền tiên hành nhằm cả biệt hod quy phạm pháp luật thành quyền,nghia vu, trách nhiệm cu thé, đối với các cả nhân, tô chức trong các trườnghợp cụ thể "Š Các quan điểm trên déu cho rằng, ap dụng pháp luật là mộttrong bổn hình thức của thực hiện pháp luật Do là một hình thức nhà nướcthông qua các cơ quan nha nước hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền tochức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mìnhcăn cứ vào những quy định của pháp luật dé quyết định làm phát sinh, thayđổi, châm đứt những quan hé pháp luật cu thé
Trên cơ sở tìm hiểu định nghĩa về áp dụng pháp luật, tác gia đồng ý áp
dung pháp luật là một trong các hình thức thực hiện pháp luật co sự can thiệp
của Nha nước Song tac giã cho rang có thé dién đạt định nghĩa áp dụng phápluật cụ thé hon theo hướng dé cập đến tat cA các đặc điểm của nó như sau: Ápđụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tô chức quyền lựcnhà nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức
* Thái Vinh Thắng (2008), Từ điền thuật ngữ ty hận nha rước vi pháp Mật, 15.
* Giáo trinh Lý hiận cưng về nhà rước và pháp lật (2022), Trường Đại học Luật Hi Nội,tr 407
Trang 17trách hoặc tô chức xã hội được Nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa gy
phạm pháp iuật thành quyền nghia vụ, trách nhiệm cu thé, đỗi với các ca
nhân, tô chức trong các trường hợp cu thé
Từ định nghĩa về áp dụng pháp luật như trên, nhận thầy, áp dung pháp
luật có các đặc điểm sau:
Thứ nhất áp dung pháp luật ia hoạt động mang tinh quyền lực nhànước Hoạt động ap dung pháp luật chỉ do các cơ quan nha nước, tô chức hoặc
cá nhân có thâm quyên theo quy định của pháp luật tiên hành và mỗi chủ thé
đó chỉ có thé ap dung pháp luật trong một phạm vi nhất định theo quy địnhcủa pháp luật Vi đụ: Ở nước ta chỉ có Ủy ban nhân dan mới có thé xem xét
để cấp Giây chứng nhận kết hôn cho một cặp nam nữ ở địa phương khi họ yêucầu hay chỉ có Tòa án nhân dan mới có thé áp dụng pháp luật trong xét xử dé
định tôi và định hình phat cho người phạm tội Bên canh đó, khi áp dụng
pháp luật, trên cơ sử các quy định của pháp luật, các chủ thé có thâm quyền
áp dụng có thé ban hanh những mệnh lệnh, quyết định có giá trị bat buộc phảitôn trong hoặc thực hiện đôi với đôi tượng áp dung Các mệnh lệnh, quyếtđịnh nay chủ yêu thể hiện ý chí đơn phương của chủ thé có thâm quyên ápdung ma không phụ thuộc vào ý chí của đôi tượng áp dụng Các mệnh lệnh,quyết định áp dung pháp luật của các cơ quan, tô chức nha nước sé được nhanước bảo dam thực hiện bằng nhiêu biện pháp, trong đó có cả biên phápcưỡng ché nhà nước
Thứ hai, áp dung pháp luật được tiễn hành theo trình tực tini tuc dopháp luật quy định Ap dụng pháp luật 1a hoạt đông có tính tô chức rat cao vì
nó vừa là hình thức thực hiện pháp luật vừa là hình thức chủ thể có thâmquyển tô chức cho các chủ thé khác thực hiện các quy định của pháp luật, dovậy, hoạt động này phải được tiến hanh theo những điều kiện, trình tư, thủ tụcrất chặt chế do pháp luật quy định Ví dụ: Hoạt động xem xét dé cap Giấychứng nhân quyên sử dung đất cho người sử dung dat của Uy ban nhân dân
10
Trang 18vừa là hình thức thực hiện pháp luật của Ủy ban nhân dân, vừa là hình thức
Uy ban nhân dân tô chức cho người sử dung dat thực hiện pháp luật, do vay,hoạt động này phãi được tiền hành theo đúng trình tự, thủ tục do Luật Dat dai
quy định.
Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động ca biệt hoá quy phạm pháp
Iuật đối với từng trường hop cụ thé Đôi với mỗi trường hợp cụ thé cần phải
áp dung pháp luật đúng, chính xác, cu thé để dam bao tính công bằng cho x4hội Khi áp dụng pháp luật, chủ thé có thâm quyên căn cử vảo quy phạm phápluật, đưa ra cách xử sự cụ thé đối với chủ thé được (bi) áp dung pháp luật, xác
định cho họ được lam gì, không được lam gì, phải làm gì, lâm như thé nao
một cách rất cụ thé Vi dụ: Hoạt động áp dụng pháp luật của Cảnh sát giaothông khi xử lý một người vi phạm pháp luật giao thông cụ thể là sự cá biệthóa các quy định về xử ly vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vàotrường hợp cụ thể của người vi phạm đó
Thử tee áp dụng pháp luật là hoạt đông có tỉnh sáng tao Nhân thay,
các vụ việc cu thé xảy ra trong cuôc sông rat đa dạng và phức tạp, trong khi
đó pháp luật thường không mô tả ti mi từng tình tiết của sự việc, ngược lạithường chỉ dự liêu những điều kiện, hoản cảnh có tinh chất phô biến, điểnhình Do vậy, muốn đưa ra được mét quyết định “thâu tinh, dat ly” đòi höichủ thé có tham quyên phải có ý thức pháp luât cao, có kinh nghiệm thực tiễnphong phú, đồng thời phải linh hoạt, sáng tao để giải quyết các vụ việc xây ratrong thực tế một cách đúng dan
1.12 Khải niệm và ý nghia của nguyên tắc áp dụng pháp luật
Theo Điều 2 Luật Ban hanh văn bản quy pham pháp luật năm 2015
(sửa đổi, bỗ sung năm 2020) định nghĩa văn bản quy pham pháp luật là “vănbản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẫm quyền, hình
thức, trinh tự, tìm tục quy định trong Luật này Văn ban có chứa quay phampháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền hình thức, trình te
Trang 19tìm tục quy định trong Luật này thì Không phải là văn bản quy phạm pháp
Có thể thây, áp dụng pháp luật là một quá trình phức tạp, trải qua nhiềubước khác nhau, bắt dau từ việc phân tích, đánh giá sự việc xây ra trên thực
tế, lựa chọn văn bản quy phạm pháp luật áp dụng đến việc ra văn bản áp dụng
và tô chức thực hiện văn bản áp dung đã ban hành Trong đó, việc lựa chonquy phạm pháp luật phù hợp đôi với trường hop can áp dung là bước rat quantrọng trong quá trình áp dụng pháp luật Một trong những yêu câu của việc
lựa chọn quy phạm pháp luật đó là: xac định quy phạm được lựa chọn là quy
phạm đang có hiệu lực và không mâu thuẫn với các dao luật và VBQPPL
khác.
Nguyên tắc áp dung pháp luật là những nguyên tắc cơ ban do luật định.dựa vào đó các cơ quan nhà nước, tô chức hoặc cá nhân có thâm quyên vậndụng những văn bản pháp luật, tập quán pháp luật thích hợp nhằm giải quyếtcông việc thuộc thấm quyên
Về nguyên tắc áp dụng pháp dung theo quy định của Luật Ban hành
van bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đối, bô sung năm 2020) được quyđịnh cụ thể tại Điều 156 như sau:
“1 Văn bản quy phạm pháp lật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có
hiệu lực Văn ban qn phạm pháp luật được áp dung đối với hành vi xay ra
tai thời điễm mà văn bản đó dang có hiệu lực Trong trường hợp quy dinh của
văn bẩn guy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thi áp dung theo qu
định đó.
2 Trong trường hợp các văn ban quy phạm pháp iuật có quy định khac
nhau về cùng một vẫn đề thì áp dung văn bản có hiệu lực pháp If cao hơn
3 Trong trường hop các văn ban quy phạm pháp luật do cùng một cơ
quan ban hành có quy định khác nhan về cimg một vẫn đề thi áp dung quy
định của văn ban guy phạm pháp Luật Ban hành san.
Trang 204 Trong trường hợp văn ban quy phạm pháp luật mới không quy đinh
trách nhiệm pháp I) hoặc quy định trách nhiệm pháp If nhẹ hơn đối với hành
vi xá) ra, trước ngdy văn bản có hiện iực thi áp dung văn ban mới
5 Viée áp dung văn ban guy phạm pháp lHật trong nước không đượccẩn trở việc thực hiện điều ước quốc tễ mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên Trong trường hop văn bản guy phạm pháp luật trong
nước và điều ước quốc lễ mà Cộng hòa xã hội chủ nghia Viet Nam là thànhviên có quy định khác nham về cùng mét van đề thì áp dung quy dinh của điềuước quốc tê đó, trừ Hien pháp ”
Nguyên tắc áp dụng văn bản pháp luật là một yêu tố quan trọng trong
việc bảo đâm công lý và tuân thủ luật pháp trong xã hội Đây là những
nguyên tắc cơ ban ma các cơ quan nhà nước, tô chức vả cá nhân có thâmquyển phải tuân thủ khi thực hiện các quy định pháp luật Việc áp dụng đúng
và linh hoạt theo nguyên tắc này có ý nghĩa như sau:
Tint nhất, bảo đảm tính hợp pháp Tinh hợp pháp của văn ban quyphạm pháp luật là sự phù hợp của văn bản đó với tham quyên, nội dung, hìnhthức va phương pháp quan lý của các chủ thể quan lý trong khuôn khô pháp
luật quy định Tính hợp pháp đôi với thủ tục xây dung và ban hành văn ban
quy phạm pháp luật là su phù hợp của hoạt đông zây dựng va ban hành van
bản đó với các yêu cau về thủ tục do luật định Nguyên tắc áp dung pháp luậtgiúp dam bão rằng các văn bản pháp luật được áp dung một cách đúng dan và
theo đúng quy trình Điều này giúp đâm bảo tính hợp pháp của các quyết định
và hành vi của các cơ quan nha nước, tô chức va cá nhân
Thứ hai, bảo vê quyền lợi và nghia vụ của cá nhân và tô chức Nguyên
tắc áp dụng pháp luật dam bảo rằng các quyên lợi vả nghĩa vu của các ca nhân
và tô chức được tuân thủ và bao vệ bởi pháp luật Công dân có thé sử dụng va
bảo vệ quyên lợi của mình dựa trên văn bản pháp luật áp dụng Việc áp dụng
đúng và công bang của pháp luật dam bảo rằng mọi cá nhân có quyền va được
Trang 21bảo vệ trong việc thực hiện quyền va lợi ích của minh ma không bị xâm phạm
từ các bên khác Điều nảy giúp xây dựng và duy trì một xã hội công bằng và
đáng tin cây
Thit ba, dean bảo công bằng và sự tin tưởng của người dân Nguyên tắc
áp dụng pháp luật dam bảo công bang trong đối xử và giải quyết tranh chap,dam bảo việc giới hạn quyên hạn và trách nhiệm của các cơ quan nha nước, tổchức và cá nhân Điều nay dam bão cá nhân va tô chức đều được đối xử côngbằng, không có sự thiên vị hay phân biệt đối xử trai với quy định pháp luậtDay la cơ sở dé người dân có thé tin tưởng vào hệ thông pháp luật và tin rang
sự công bằng sẽ được thực hiện trong quá trình áp dụng và giải quyết tranh
chấp trong thực tiễn
Thứ te tạo điều kiện cho phát trién và ôn định của xã hôi Quy luật vànguyên tắc áp dụng pháp luật tạo ra một môi trường ôn định và tin cậy để xãhội phat triển Việc áp dụng pháp luật giúp duy trì trật tự và an ninh trong xãhội, tạo diéu kiện cho sự phát triển kinh tê va dam bảo sự Gn định của hệthống chính trị Khi ca nhân và tô chức tuân thủ pháp luật, tinh trang xâmphạm an ninh, gây rồi trật tự công công vả xã hội sẽ được kiểm soát và giảm
bớt
Như vậy văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn trong việc điều
chỉnh các quan hệ xã hội tao lập một trật tự pháp luật vì sự phát triển lànhmạnh của cả xã hội và của từng cá nhân Vì vậy, hiểu vả áp dụng nguyên tắc
áp dụng pháp luật là vô cùng quan trọng dé dam bao tinh hợp pháp, bảo vệquyển lợi và nghĩa vụ của công dân, tạo niềm tia vả đảm bão công bằng trong
xã hội, cũng như tao điều kiên cho phát triển và ôn định của xã hội
Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam còn chưa được hoan thiện, nhiêu nộidung chông chéo lên nhau Do đó, đương nhiên có những trường hợp có nhiềuvăn bản cùng điều chỉnh một van dé, lúc đó phải có sự cân nhắc phù hợp détìm ra luật áp dụng.
14
Trang 221.2 Nội dung nguyên tắc áp dụng pháp luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (ira đôi, bỗ sung năm2020).
12.1 Nguyên tắc thời diém bắt đầu có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp
luật
Hiêu lực của văn bản quy phạm pháp luật là tính bắt buộc thi hảnh củaVBQPPL trong mét giai đoạn nhất định, trên một không gian nhất định và đồivới những chủ thé pháp luật nhật định (ca nhân, cơ quan, tổ chức)
Thời điểm có hiệu lực của một văn bản quy phạm pháp luật lân đâu tiên
được quy định trong Thông tư sô 02/BT ngày 11/01/1982 của Bộ trưởng,
Tông thư ký Hôi đông Bộ trưởng Theo đó, tại điểm 5, mục IV Thông tư nay
quy đình: “Cơ guan ban hành văn bản phải dinh rố thời gian văn ban có hiệu
lực thi hành và phải ghi cô hiệu lực bắt đầu từ ngày nào” Thông tư sé
33/BT- CNVPCP của Bộ trưởng, Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ ngay
10/12/1002 thay thé Thông tư sô 02/BT ngày 11/01/1982 cũng có quy định
tương tự la: “Khi guy dinh thời han có hiệu lực của văn bẩn, cơ quan ban
hành văn bản phải tính toán RƑ “ Tai Điều 80 của Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật năm 1996 quy định: “Văn ban quy phạm pháp luật duoc
áp dung từ thời điểm có hiệu lực Văn bản guy phạm pháp luật được áp dungđối với hành vi xây ra tại thời điểm mà văn bản đó Aang có hiệu lực Trong
trường hợp văn bản có quy định hiéu lực trở về trước, thi áp dung theo quyđịnh đó” Và Điều 83 của Luật Ban hành văn ban quy phạm pháp luật năm
2008 thay thê Luật Ban hảnh VBQPPL năm 1996 cũng đã quy định tương tựlà: “Văn bản quy phạm pháp luật được áp dung từ thời điêm bắt đầu có hiệu
Từ các quy định nay, có thé nhân thay, thời điểm có hiệu lực của văn
bản cũng do chính cơ quan ban hảnh văn bản tu xem xét, quyết định mà
không có tiêu chí cụ thé để xác định Điêu nay cũng dẫn đền tình trạng tùy
Trang 23tiện trong việc xác định thời điểm có hiệu lực của văn bản, ảnh hưởng đếntính thống nhất của pháp luật, dé vi phạm quyên của cá nhân, tổ chức liên
quan.
Dé cham dứt tinh trang nay, Nha nước đã quy định cu thể thời điểm có
hiệu lực của VBQPPL tại Điều 151 Luật Ban hanh VB QPPL năm 2015 (sửađổi, bỏ sung năm 2020) gồm 2 Khoản: Khoản 1 xác lập nguyên tắc chung chotrường hợp pho quát trong khi Khoản 2 xác lập nguyên tắc cho trường hợpđặc biệt (VBQPPL ban hành theo trình tự, thủ tục rút gon) Có thé thay đây lacách xây dựng điều luật kín kế, đảm bảo không có một trường hợp ngoại lêbat quy tắc nao trong việc xác định thời điểm có hiệu lực của van bản, từ đótránh sự tùy tiện của chủ thé ban hanh®
Theo quy định của khoản 1 Điều 156 Luật Ban hanh văn bản quy phạmpháp luật, VBQPPL có hiệu lực từ thời điểm nao thi ap dung pháp luật từ thờiđiểm đó và VBQPPL sẽ được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mavan bản đó đang có hiệu lực Ví dụ, việc mua ban nha dién ra vào năm 2021
thi ap dung Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017)
Hiêu lực trở về trước lả việc ding quy định của VBQPPL mới áp dụngđối với hành vi xây ra trước ngày văn bản này có hiệu lực Hiệu lực trở về
trước không được quy định đối với hai trường hợp sau đây: zô ià, quy định
trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi ma vào thời điểm thực hiện hành vi
đó pháp luật không quy đính trách nhiệm pháp ly; hat ja, quy định trách
nhiệm pháp lý năng hơn” 5o với Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, Luật
Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa đổi, bô sung năm 2020) đã lâm rõ hơn thénao là "trường hợp cẩn thiét’ Đó là các trường hợp: dé bao đâm lợi íchchung của xã hội, thực hiện các quyên, loi ich của tô chức, cá nhân được quy
Ï Khoản 2 Điều 152 Luật Ban hành VBQPPL nim 2015 (sửa đôi, bỏ sung năm 2020),
16
Trang 24định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, VBQPPL của cơ quan trung ươngmới được quy định hiệu lực trở vé trước.
Hiên nay, hiệu lực trở về trước của VBQPPL được vân dụng khá phố
biển trong quan hệ hành chính Vi dụ, Điêu 42 Nghị định số 01/2019/NĐ-CP
ngảy 19/11/2019 của Chính phủ quy định vẻ xử phat vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực dat đai quy định: “Hémh vi vi phạm hành chính trong lĩnh vựcđất dai xảy ra trước ngày Nghi đinh nàp cô hiệu lực thủ hành thì áp dung qm"định về xử phạt vì phạm hành chính đối với trường hop đã lập biên bản viphạm nhưng chưa có quyết định xử phạt trước ngà) Nghi đïnh này có hiệu
lực thi hành raà hành vi đó còn trong thời hiệu xứ phạt theo quy dinh tại Nghịđịnh này thì tiếp túc thực hiện xứ phát hành vì vi phạm đó Việc xử phat viphạm hành chính ai với trường hop này được thực hiện theo guy dinh về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai có hiệu lực thi hành tại thời
điểm lập biên bản vì phạm hành chính đô; trường hợp áp đụng Nghi định nay
đề xử phạt có lợi hơn cho đối tương vì phạm thi thực hiên wit phạt theo Nghi
Khoản 2 Điều 37 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 củaChính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong Tĩnh vực lâm nghiệpquy định: “Đối với hành vi vì phạm hành chính về Rình doanh giống cây lâmnghiệp, trong quản If rừng phát triển rừng bảo vệ rừng và quản i lâm san
xả) ra tước khi Nghị định nay co hiệu lực ma san đô mới bị phát hiền thì áp
dung các quy dinh có lợi cho tô chức, cả nhân vi phạm”
Khoản 3 Điều 7 Bô luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bd sung năm2017) quy định về hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian như sau: “Điểuluật xóa bô một tôi pham, một hinh phạt, một tình tiết tăng năng quy địnhmột hình phạt nhe hơn, một tình tiết giảm nhe mới hoặc mỡ rộng phạm vi ápdung an treo, miễn trách nhiệm hình sự loại trừ trách nhiệm hình sự miễnhình phat giảm hình phat, tha tit trước thời han có điều kiện, xóa aa tích và
Trang 25an) dinh khác cô loi cho người phạm tôi, thì được áp dung đối với hành viphạm tội đã thực hiên trước Rhi điều luật ãó có hiện lực thi hành”.
12.2 Nguyên tắc áp dung văn ban có hiệu lực pháp i} cao hơn
Văn bản quy phạm pháp luật là sản phẩm của quyên lực nha nước, thé
hiện kha năng của mỗi cơ quan trong việc tác động vào các lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội nên vị trí thứ bậc của văn bản quy phạm phu thuộcvào vị trí của cơ quan ban hanh văn ban trong bô máy nha nước theo quy tắc:
Cơ quan nào có vị trí cao trong bộ máy nhà nước thì văn bản quy phạm do cơ
quan đó ban hành cũng có vị trí cao trong hệ thông pháp luật và ngược lại
Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau vềcủng một van dé, thì áp dung văn ban có hiệu lực pháp lý cao hơn Hiệu lực
pháp lý của các văn bản quy pham pháp luật được xac định dựa trên vị trí của
cơ quan ban hành trong bô máy nhà nước va tinh chat pháp lý của văn ban đó
Vi dụ: Trong vụ án xin ly hôn, khi Tòa án hòa giải ma kết quả là vợ
chồng đồng ý trở về đoàn tu thì theo quy định tại Nghị quyết số HĐTP ngày 23/12/2000 của Hôi đông Tham phán Tòa án nhân dân tối cao,
02/2000/NQ-Tòa an ra Quyết định công nhận hòa giải đoản tu thành Cũng về van dé này,theo quy định của Bộ luật Tó tung dân sự năm 2004 thi Tòa án ra Quyết địnhđịnh chỉ việc giải quyết vụ án Bộ luật có giá trị pháp lý cao hơn Nghị quyết
của Hội đồng Tham phán Do đó, từ thời điểm Bộ luật có hiệu lực
(01/01/2005), Tòa án không ra Quyết định công nhận hoa giải doan tụ thảnh
nữa mặc đủ Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP van có hiệu lực
Trong Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 có quy định vẻ hệ
thong văn bản quy phạm pháp luật (gôm 15 khoản) Nếu hiểu theo lý thuyết
hệ thông có nghĩa 1a điều luật này không chỉ liệt kê các văn bản quy phampháp luật đươc sắp xếp theo một trật tự nhất định, mà còn thé hiện mdi quan
hệ giữa các văn bản đó trong một hệ thông thông nhất V ê cơ bản việc sắp xếpnhư vay đã dam bao nguyên tắc xác định thứ bậc hiệu lực pháp ly từ cao
18
Trang 26xuống thập dua trên việc địa vị pháp lý của cơ quan ban hanh va tính chat củavăn bản.
Việc sắp xép như trên về cơ bản đã rõ rang, minh bach hơn nhiêu so với
Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, theo đó Nghi quyết liên tịch giữa Uy banthường vụ Quốc hội với Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mat tran Tô quốc
Việt Nam, nghị quyết liên tịch giữa Uy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ
với Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt tran Tô quốc Việt Nam được dat ở
vị trí tương xứng với địa vị pháp lý của cơ quan ban hành văn bản đó Khắcphục được tinh trang xếp các Nghi quyết liên tịch do Ủy ban thường vụ Quôc
hôi và Nghị quyết liên tịch do Chính phủ phối hợp với cơ quan trung ương
của tô chức chính trị - x4 hôi ban hanh thành một nhóm, dé dẫn dén hiểu lâm
là các nghị quyết liên tịch này có hiệu lực pháp lý ngang nhau và có hiệu lựcpháp lý tháp hơn nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính
phủ, thông tư của B ô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô
12.3 Nguyên tắc áp dung quy đinh của văn bản được ban hành sau
Nguyên tắc nảy được áp dụng đôi với trường hợp các văn bản quy
phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau vềcùng một vân dé Việc luật quy định phải áp dung văn ban được ban hanh sau
là dé đâm bảo các quy phạm pháp luật được chon dé áp dụng phủ hợp nhấtvới các điều kiên thực tế
Cùng môt cơ quan ban hành tức la có hiệu lực pháp lý ngang nhau va
đều đang có hiệu lực thi hành Ban hanh sau là có hiệu lực sau vé thời gian
Vi dụ: Bô luật Tổ tụng dân sự năm 2015 do Quôc hội ban hành, có hiệu lực từ01/7/2016 Nghị quyết số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 của Quốc hội vềviệc thi hành Bộ luật Tô tung dân sự quy định tại Điều 2 là: “Đối với cáctranh chấp, yêu cầu về dân sự hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại,lao động phát sinh trước ngàn 01 tháng 01 năm 2017 thi áp dung quy dinh về
Trang 27thời hiệu tại Điều 159 và diém h khoản 1 Điều 192 của Bộ luật Tổ tung dan
sự số 24/2004/QHH11 đã được sửa đôi bỗ sung theo Luật số 65/2011/QH12”
Như vậy, theo quy định của Nghị quyết 103/2015/QH13 nêu trên thì vụ
việc phát sinh trước 01/01/2017 sẽ áp dụng quy định về thời hiệu theo luật cũ.Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 (điểm d khoản 1 Điều 688) lại quy định
giao dịch xác lập trước 01/01/2017 thì “Thời hiệu được áp dung theo gy
đình của Bộ iuật này ”, tức là theo luật mới Quy định về thời hiệu của pháp
luật cũ và pháp luật mới có rat nhiêu khác biệt Vi du thời hiệu khởi kiện chiathửa ké của pháp luật cũ là 10 năm nhưng theo pháp luật mới 1a 30 năm kể từ
ngay mở thừa kế
Do cùng cơ quan ban hành là Quốc hội, quy định cùng về một van đê là
thời hiệu mà có nội đung khác nhau nên phải áp dụng văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau la Bo luật Dân sự năm 2015 (Bộ luật Dân sự năm 2015 có
hiệu lực ngay 01/01/2017, Nghị quyết 103/2015/QH13 có hiệu lực ngày
25/11/2015).
Việc áp dung văn bản ban hành sau theo nguyên tắc trên là phù hợp bởi
vì văn bản ban hảnh sau sẽ phản ánh bản chât của quan hệ xã hội đang diễn rađúng thực tiễn, phù hợp với yêu cầu của xã hội Các VBQPPL của cùng một
cơ quan ban hành quy định về cùng một vân dé đang có hiệu lực thì sé dé dẫnđến sự tuỷ nghỉ trong việc lựa chon ap dung VBQPPL của chủ thé có thâmquyển Như vậy, nguyên tắc áp dung văn ban được ban hành sau góp phangiải quyết được những bất cập trong việc lựa chọn VBQPPL áp dụng trên
thực tê
124 Nguyên tắc áp dung văn bản qn) phạm pháp luật mới Rhông quy địnhtrách nhiêm pháp I} hoặc quy định trách nhiệm pháp If nhẹ hơn đối với hành
vi xá) ra trước ngà) văn bản có hiệu lực thi áp dung văn ban mới
Đây la nguyên tắc thé hiện tính nhân đạo của hệ thống pháp luật nước
ta Nguyên tắc này đặt ra một trường hợp là văn bản quy phạm pháp luật cũ
20
Trang 28đặt ra quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp ly năng hơn văn bản mới thì áp dung văn bản mới, tức la ưu tiên áp dụng những quy định co lợi cho đương sự Trường hop pháp luật quy định trách nhiệm nhẹ
hơn đôi với mét chủ thé nhưng đồng thời tăng trách nhiệm cho chủ thể tươngứng thì không thể coi là thuộc nguyên tắc nảy
Trong lính vực dân sự, B ô luật Dân sự năm 2015 quy định về hậu quảpháp lý đôi với giao dich dân sự vô hiệu tính giảm nhẹ trách nhiệm pháp lýhơn so với các BLDS được ban hành trước, cụ thể như sau: “ Giao dich đân sự
vô hiệu không làm phát sinh thay đôi chấm đứt quyền, nghĩa vu dân sự củacác bên ké từ thời điểm giao dich duoc xác lập Khi giao dich đân sự vô hiệu
thì các bên khôi phục lại tình trang ban đầu, hoàn trả cho nham những gi đãnhận Trường hop không thể hoàn trả được bằng liên vật thi tri gid thànhtiền dé hoàn trả Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, loi tức không phải
hoàn trả iat hoa lợi, joi tức dé”
Trong lĩnh vực hình sự, các BLHS được ban hanh đều quy định áp
dụng hôi tổ với những quy định có lợi cho người phạm tội theo hướng sau:
~ Xóa bỏ một tội pham, một hình phạt, một tinh tiết tăng nặng,
- Quy định hình phạt nhe hon, tinh tiết giảm nhẹ mới;
- Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án
tích,
- Các quy định khác có lợi cho người phạm tội, kể cã việc thay đôi mộtyêu tô làm cho trách nhiệm của người phạm tội giảm đi
Đôi với một số tội như, Đăng ký kết hôn trái pháp luật, Kinh doanh trái
phép, Cô ý làm trái các quy định của Nhà nước về quan lý kinh tê gây hậu
quả nghiêm trong, BLHS năm 2015 không quy định là tôi phạm nhưng người
phạm các tội nay trước khi bộ luật mới có hiệu lực (01/01/2018) đang bị điều
tra, truy tô, xét xử thì vẫn ap dụng các quy định của BLHS năm 1999
Trang 2912.5 Nguyên tắc áp dụng quy định của điều ước quốc té trong trường hopvăn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tễ ma Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Viet Nam là thành viên cô quy đĩnh khác nhau về cùng một van
định của điêu ước quốc tế đó, trừ Hiền pháp
Tác giả nhân thay, đây là quy định mới so với Điều 85 Luật Ban hành
VBQPPL năm 2008 Trước Luật Ban hanh VBQPPL năm 2015, việc lựa chon
nguyên tắc áp dụng pháp luật trong trường hợp có sự chông chéo giữa phápluật trong nước với điều ước quốc tế ma Việt Nam đã ký kết hoặc tham giamới chi được quy định trong một số luật chuyên nganh ma chưa được quy
định trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Việc Luật Ban hành
VBQPPL năm 2015 quy định điều nảy thành một nguyên tắc áp dung phápluật có ý nghĩa nhân mạnh và ghi nhận chính thức, tránh trường hợp tranh
luận trong quá trình áp dụng.
Tại Điêu 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định: “7rường hợpVBOPPL và điều ước quốc té mà nước Cộng hòa xã hội cm nghữa Việt Nam
là thành viên có quy định khác nhan về cùng một van đề thì áp dung quy địnhcủa điều ước quốc tế a6, trừ Hiến pháp Căn cứ vào yêu cau, nội dung, tínhchất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chui tịch nước, Chính pint kit quyết địnhchấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tê đồng thời quyết định áp dụngtrực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tê đó đối với cơ quan, tô chức,
cả nhân trong trường hợp quy đinh của điều ước quốc tế đã dire đi chi tiết
re)is)
Trang 30đề thực hiện; quyét đỉnh hoặc kiến nghi sửa đổi, bd sung bãi bỏ hoặc ban
hành VBQPPL đề thực hiện điều ước quốc té đó”
Như vậy, những quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên sẽ được thực thi trong trường hợp pháp luật Việt Nam chưa quy
định đây đủ Trường hợp pháp luật trong nước có quy định khác hoặc trái vớiđiều ước quốc tế, thi ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Ap dụng pháp luật ở nước ta chiu sự chi phối va ảnh hưởng của nhiềuyếu tô về mặt pháp lý Điều này đem lại sư phu thuộc của quy trình áp dung
pháp luật vào nhiều yêu tô khác nhau và với những mức độ khác nhau Cu thé
là các yếu tô như sau:
Một là chủ trương đường lỗi của Đảng chính sách pháp luật của nhànước Trong điêu kiên day mạnh việc xây dựng, hoan thiện Nha nước phápquyền XHCN, công tác xây dựng pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan
trong, đóng góp trực tiếp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bao dam
quốc phòng an ninh va trật tự an toàn xã hội của dat nước ta Vai trò lãnh daocủa Dang đối với công tác xây dựng pháp luật thể hiện qua nhiêu nội dungkhác nhau Đảng hoạch định các đường lồi, chủ trương phát triển đất nước,dong thời lãnh đạo việc tô chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thi hành cácđường lôi, chủ trương đó Đảng lãnh đạo viéc thể chế hóa các đường lồi, chủ
trương đó thành pháp luật, cho chủ trương, định hướng đối với những chínhsách pháp luật lớn, quan trọng, phức tạp.
Các cơ quan Trung ương, tuy rat khác nhau vẻ lĩnh vực hoạt đông, vị trí
pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyên han va cơ câu tô chức, nhưng déu tham
gia vào quá trình xây dựng pháp luật ở những công đoạn khác nhau, với nội
dung va cách thức khác nhau, và đều có vai trò quan trong trong việc nângcao chất lượng, hiệu quả của công tác xây dưng pháp luật nhằm xây dựng hệ
Trang 31thông pháp luật đây đủ, dong bô, thông nhất, khả thi, gan với tô chức thi hành.
pháp luật nghiêm minh.
Hai ia, điều Kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quả trinh áp dung
pháp luật ở Viet Nam Nhận thay điều kiện kinh tế — xã hội có ảnh hưởng rat
quan trọng đến lợi ich và do đó, tác đông đến tư tưởng, quan điểm, thai độ,niém tin của các tang lớp nhân dân đổi với pháp luật Khi nên kinh tế — xã hộiphát triển, đời sông vật chat của các tang lớp dân cư được cải thiện, lợi íchkinh tế được đâm bao thì nhân dân sé phân khởi tin tưởng vao đường lồi kinh
tế, chính sách pháp luật, sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động điều hảnh, quản
lý của Nhà Nước Khi đó, niềm tin của các chủ thể đối với pháp luật đượccủng có Hoạt đông áp dụng pháp luật sé mang tính tích cực, thuận chiều, phùhợp với các giá trị, chuẩn mực pháp luật hiện hành
Khi kinh tế phát triển, đời sông vật chat, tinh thần được cải thiên, cáccán bô, công chức nha nước, các tang lớp nhân dan có điều kiện mua sắm cácphương tiên nghe, nhìn, có điều kiện thỏa mãn các nhu câu thông tin pháp luật
đa dang va cập nhật Các chương trình phd biển, giáo duc pháp luật sé dédang đến được với đông dao cán bộ vả nhân dan; nhu câu tìm hiểu, trang bịthông tin, kiên thức pháp luật trở thành nhu cau thị giác, thường trực trongsuy nghĩ va hanh đông của ho Điều đó giúp cho hoạt động áp dụng pháp luậtcủa các chủ thé mang tính tích cực, tự giác Còn khi kinh thé chậm phát triển,
thu nhập thấp, tình trang that nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế không được
dam bao, đời sông của cán bộ nhân dan gặp khó khăn thi tư tưởng sẽ diénbiển phức tạp, cái xâu có cơ hội nảy sinh, tác động tiêu cực tới việc thực hiệnpháp luật Đây chính là mảnh dat ly tưởng cho sự xuất hiện các loại hành vi viphạm pháp luật, di ngược lại với giá trị, chuẩn mực pháp luật, như tình trangquan liêu, cửa quyên, tham những trong cán bộ, viên chức nha nước, buônlậu, gian lận thương mai, trồn thuế từ phía các doanh nghiệp; trộm cắp, cướp
giật, buôn ban ma tuy
Trang 32Ba là chất lượng của các quy phạm pháp luật Đôi với quy trình ADPLthì quy pham pháp luật là cơ sở pháp lý cho việc triển khai các hoạt động, thủ
tục ở các giai đoạn Chất lương của quy phạm pháp luật thê hiện ở sự phủ hợpvới quan hệ xã hội cân điều chỉnh, không tạo nên sự khác biệt trong nhận thức
nội dung, không đem lại kha năng xung đôt pháp luật va những hệ lụy pháp lý
phức tap Ché tài đặt ra phải hợp lý, tương xứng với tính chất, mức độ hành vi
vi phạm Mục tiêu giải quyết van dé ở mức độ nao thi đặt ra các quy định, chếtài ở mức độ đó, chế tải phải tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi
phạm thì mới dam bảo tinh khả thi trong thực tiễn thi hành
Vệ kết câu mỗi quy phạm pháp luật phải có câu trúc légic, chặt chế,
mỗi chế định pháp luật có đây đủ các quy phạm pháp luật cân thiết, mỗingành luật có day đủ các chế đính pháp luật theo cơ cầu của ngành luật, còn
hệ thông pháp luật có đủ các ngành luật đáp ứng được nhu cau phát triển củacác quan hệ xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển của đất nước Điều nảy đòi hỏi
việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật không chỉ chú trọng tới các
luật về tô chức bộ máy nhà nước, củng có chính quyền nhân dân mà còn phải
chú ý tới các luật điều chỉnh một cách toàn diện các quan hệ zã hội thuộc các
lĩnh vực đời sống dân sinh như dân sự, thương mại, đâu tư, môi trường ,không chi chủ trong tới luật nội dung ma còn phải chú ý tới luật hình thức vê
trình tự, thủ tục
Bốn là ý thức pháp luật của cìm thé thực hiện áp dụng pháp luật Ythức pháp luật của chủ thé thực hiện việc ADPL là một trong những nhân tốquyết định đối với toản bộ quy trình ADPL va hiéu quả đem lại trên thực tếTất cả các chủ thể có thâm quyền áp dụng pháp luật, chủ thé bị áp dụng phápluật, người áp dụng pháp luật va người bị áp dụng pháp luật đều cần có ý thứcpháp luật dé điều chỉnh hành vi của mình va hành vi của các chủ thể khác phùhợp với mục đích, yêu cầu của pháp luật Y thức pháp luật của chủ thé baogồm sư hiểu biết pháp luật, thai đô, tinh cảm, niềm tin đổi với pháp luật và
Trang 33bản lĩnh nghề nghiệp dé có thé đưa ra quyết định đúng đắn, chính xác khi
ADPL để giải quyết vụ việc
Kết quả ADPL để giải quyết các vụ việc xây ra trong thực tế có đúng
đắn, chính xác hay có thâu tình đạt lý hay không chủ yếu phụ thuộc vào sư
hiểu biết pháp luật và thái độ tôn trong, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật củacác chủ thé có thâm quyên áp dung Do đó các quyết định áp dung pháp luậtphải được ban hành đúng thâm quyên, đúng tên goi, trình tự thủ tục do phápluật quy định, tô chức thi hành quyết định đó trên thực tê Nói chung áp dụng
pháp luật là một qua trình phức tap đòi hỏi người ap dung pháp luật phải có ý
thức pháp luật cao néu không có ý thức pháp luật cao thì chủ thé bị áp dungpháp luật sé rat khó để nhận thay rằng ý thức pháp luật đã có tác động tích
cực đến quả trình thực hiện nghiệp vụ của chủ thể tiền hành
Không những thé ý thức pháp luật con có vai trò đặc biệt quan trọng
trong các trường hợp các quy phạm pháp luật hiện hành bị lạc hậu, không đáp
ứng được một cách đây đủ, chính xác những đòi hỏi của sự phát triển của xãhội hoặc trong những trường hợp cần giải quyết vụ việc không có pháp luậtđiều chỉnh cân áp dụng pháp luật tương tự Trong những trường hợp đó ngườitrực tiếp áp dụng pháp luật sẽ căn cứ vào ý thức pháp luật, các nguyên tắc vàniém tin nội tâm của mình để giải quyết vụ việc theo những cách khác nhau
để phủ hợp Bên cạnh đó cần có những hoạt đông kiểm tra, giám sát thật chặt
chế quá trình áp dụng pháp luật đông thời phải co biện pháp xử lí nghiêm
minh những người cô ý áp dụng pháp luật không đúng, không phủ hợp với
mục đích xã hội.
Năm la, trình độ pháp lý của can bộ, nhân ddan trong xã hội và sự sáng
tao của mỗi cơ quan có thẩm quyền áp dung pháp luật: Sự hoàn thiện của
hoạt động ADPL đòi hỏi trình độ văn hóa pháp lý cao của can bộ và nhân dân
trong xã hội Vi vậy cần phải day mạnh công tác tuyên truyền giáo duc pháp
luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, tạo lòng tin của nhân dân
36
Trang 34vào pháp luật dé từ đó họ có những hanh vi pháp luật tích cực, biết sử dụngpháp luật vào việc bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của mình cũng như củangười khác vả dau tranh không khoan nhượng với các hiện tượng tiêu cực, vi
phạm pháp luật trong x4 hội.
Trong tô chức và hoạt đông của các cơ quan ADPL phải đảm bảo tính
năng động, chủ đông, sáng tạo, sự độc lập của mỗi cơ quan hoặc mỗi bộ phậnđồng thời đảm bảo sự phối hợp dong bộ, nhịp nhang giữa các cơ quan, giữacác bộ phận củng tham gia ADPL cũng như sự phôi hợp, hợp tác giữa các cơquan ADPL với các cơ quan khác của Nhà nước hoặc với các tô chức xã hội
Đặc biệt, hoạt đông hiệu quả của các cơ quan áp dụng pháp luật còn thể hiện
ở sự thông thạo các công việc ma ho dam nhận và thực hiện chúng với tinh
thân trách nhiệm cao, tránh hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, trìtré, giây tờ hình thức hoặc thờ ơ lãnh đạm đôi với sô phận, tính mang con
người, với tai sản của Nha nước và của nhân dan.
Stu là điều kiện vật chất - iff thuật cần thiét dam bdo cho hoạt đồng
áp dung pháp luật Sự hoàn thiện của hoạt động ADPL còn thé hiện ở nhữngđiều kiện vat chat - kỹ thuật cân thiết bao dim cho hoạt động ADPL được tiềnhảnh bình thường Nhiéu văn bản pháp luật, nhiều quy định của pháp luậtmuốn được thực hiện trong thực tế doi hỏi phải có một chi phi rat lớn về sứcngười và trang bị vat chất - kỹ thuật Vì thé kinh phí hoạt động cho hoạt đông
áp dung pháp luật là một trong điều kén can thiết quan trọng dé việc ap dụngpháp luật có hiệu quả Bên cạnh đó cũng cần quan tâm tới đời sông vật chất
vả tinh thân của người trực tiếp áp dụng pháp luật và gia định họ, giúp hogiảm bớt những khó khăn về vat chat để họ có thé tận tâm dồn hết thời gian,sức lực, trí tuệ cho công việc, không bi mua chuộc về vật chat, giữ thai độ vô
tư khách quan.
Hoạt động áp dung pháp luật cũng phải luôn tuân theo nguyên tắc phápchế xã hội chủ nghĩa trong tất cả các công đoạn, đâu tranh không khoan
Trang 35nhượng với những biểu hiện vi phạm pháp luật, những hành vi áp dung pháp
luật không đúng, không phù hợp
Trang 36TIỂU KET CHƯƠNG 1
Trong nội dung Chương 1, tác giả đã làm rõ các van dé cơ sở lý luận vapháp lý về nguyên tắc áp dung pháp luật Tổng kết có thể thấy, những nộidung của chương này bao gồm: Thứ nhất, trên cơ sở phân tích và đánh giámột số quan điểm về khái niệm áp dụng pháp luật, nguyên tắc áp dụng phápluật, tác giả đã chỉ ra được khái niệm và bon ý nghĩa của nguyên tắc áp dungpháp luật Tứ hai, trên cơ sở khái niệm về nguyên tắc áp dung pháp luật, tácgiả đã phân tích vả chỉ ra năm nội dung nguyên tắc áp dụng pháp luật theoLuật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đôi, bd sung năm
2020) Tứ ba, tac giả đã đưa ra sáu yêu tổ ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật
ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở lý luận của nội dung chương 1 nhằm cung
cấp cơ sở lý thuyết nên tảng về nguyên tắc áp dụng pháp luật theo Luật Banhanh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2020), từ
đó tạo tiên dé cho việc triển khai thực hiện chương 2 của dé tai
Trang 37CHƯƠNG 2
THUC TIEN THỰC HIỆN NGUYEN TAC ÁP DỤNG PHAP
LUAT VA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
2.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc áp dụng pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đôi, bỗ sung
năm 2020)
2.11 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc thời điểm bắt đầu có hiệu ive của văn
bản quy pham pháp inat
Thời điểm có hiệu lực của toản bộ hoặc một phân văn bản quy phạm
pháp luật được quy định tai văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày, kế từ
ngày thông qua hoặc ky ban hảnh đôi với văn ban quy phạm pháp luật của cơ
quan nhà nước trung ương, không sớm hon 10 ngày kể từ ngày thông qua
hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân cap tinh; không sớm hơn 07 ngày, kểtừ ngày thông qua
hoặc ký ban hảnh đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đông nhân
dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cap xãÊ
Như vậy, trên cơ sở quy định về thời điểm có hiệu lực của VBQPPL,
trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản, các cơ quan nhà nước có liên
quan cân phải xem xét, cân nhắc dé xác định thời điểm có hiệu lực của vănbản dam bảo tính hợp pháp và hợp ly Cụ thể, việc xác định khoảng thời gian
từ khi văn bản được ban hành hoặc thông qua dén khi văn ban có hiệu lựcphải dam bao phù hợp với quy định vệ thời điểm có hiệu lực của VBQPPL,
đồng thời đâm bảo thời gian để các cơ quan, tô chức có liên quan thực hiệnhoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc thi hành VB QPPL Đây 1a một
van dé quan trong dé dam bảo việc thực hiên với nguyên tắc “văn bản quyphạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đâu có hiệu lực” nhưng trong
* Khoin 1 Điều 151 Luật Bm hành vin bin quy phạm pháp hit nim 2015 (sia đổi,bố sưng năm:
2020)
30
Trang 38một số trường hợp xây dựng, ban hành VB QPPL ở chính quyên địa phương,các cơ quan, đơn vi có liên quan thường chưa quan tâm, lưu ý đến van dé nay.
Thông thường, VB QPPL do chính quyền cấp tỉnh ban hành sẽ có hiệu lực sau
10 ngày ké từ ngày ký, vi thé dan đến nhiêu tinh huồng hing túng, vướng mắc
trong quá trình áp dụng văn bản vì các cơ quan, đơn vị chưa chuẩn bị kỹ và
thực hiện đây đủ các biện pháp triển khai thực hiện VBQPPL khi văn bản có
hiệu lực thi hành.
Vi du như quy định về dao tạo lái xe hiện nay, mặc dù đã sửa đôi nhiêu
lần nhưng van còn nhiêu bất cập, điển hình như Thông tư sô
04/2022/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải dang lam khó cho các cơ sở đảo tạo vàgây sư lo lắng cho học viên Theo Hiệp hôi Vận tai Ô tô Việt Nam, những quy
định cứng nhắc, không phù hợp thực tế như quy định học viên học lý thuyếtphải tập trung đủ 8 giờ mỗi ngày, trong 21 ngày là hoàn toan không thực tế va
đi ngược với xu thé của thời đại số, học từ xa; quy định học thực hành trongcabin vừa gây tôn kém cho doanh nghiệp, vừa đi ngược với phương pháp hoclái ở các nước phát triển; quy định mỗi xe tập lai phải có đủ 5 học viên do 1
giáo viên quan lý, rôi 1 giáo viên chỉ được đăng ký theo day 1 khóa thực hảnh
là không phù hợp với yêu câu thực tiễn và nhu cầu của x4 hội Để thực hiện
đúng, các trung tâm sẽ không có học viên, tăng chi phi dao tạo, ma thực hiên
sai đương nhiên sẽ bị phạt”
Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm nay, thực tiễn áp dụng pháp luậthình su cho thay những bat cập trong việc áp dụng nguyên tac hiệu lực trở vêtrước của VBQPPL, cụ thể
Ngày 27/11/2015, Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 được ban hanh,
có hiệu lực thi hành vảo ngày 01/7/2016 Theo đó, BLHS năm 1999 hết hiệu
lực, dan đến Nghị quyết sé 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đẳng Tham phan Toa
án nhân dân tôi cao (TANDTC) ban hảnh ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp
* Thương Huyền, “Kini văn bein xa rời 0ực tế”, Báo điện từ Đăng công sản Việt Nam, Lik: