Vì thể cân có một hành lang pháp lývững chắc dé thực hiện có hiệu quả chínhsách bảo dam hệ thông an sinh xã hội thủ đô toàn diện, bao trùm và bèn vững Xuất phát t từ những nội dung trình
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ THU HƯƠNG
450711
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA CHÍNH SÁCH BẢO DAM HE THONG AN SINH XÃHOI THỦ ĐÔ TOÀN ĐIỆN, BAO TRUM VA BEN VỮNG TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY
DUNG LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA DOD
Chuyên ngành: Luật Xây dựng văn ban pháp luật
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:
THAC SĨ NGUYEN HOÀI ANH
Hà Nội -2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Tỏi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu, các ketluận, số liệu trong khóa luận tỏ nghiệp là trung thực, đảm
bảo dé tin cậy /.
Xác nhận của giảng viên hướng dan Tac giả khóa luận tốt nghiệp
(Kyva ghủ rõ ho tên)
Trang 4Ngân sách nha nước : Tô chức hợp tác và phat triên kinh tê Châu Au Regulatory Impact Assessment
Quy pham pháp luật
Trang 5MỤC LỤC
BÌA `
EGU CAM Lo DƯ ẠẠỸ2Z“7“
DANH MUC CÁC CHỮ VIET TAT: nce: 662 sesazsdazdaoagsassagssadt
1 Tính cấp thiết của đề tai
2 Tóm lếtình hình nghiên cứu đề đài sec 0 06c du Giá G (cau de 2
3 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tà SG 0iSVAEN 4
4 Mục đích nghiên cứu đề tà 22 22222122102210221222 1e 4
5 Doi trong và phạm vi nghiên cứu đề tà, serene esis — Š5.1 Đối tượng nghiên cửa
5.2 Phạm wi nghiên cứu
1 Két cầu của khóa luận
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CHÍNH SÁCH
TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẠT 6
1.1 Khái niệm đánh giá tác động chính sách
1.1.1 Khai niệm chính sách và đánh gia tác đông chính sách
1.1.2 Vai trò của việc đánh giá tác đông chính sách
1.4 Quy trình đánh git tác động chính sách 20
1.41 Xác định vấn đề bắt cập
Trang 6BED ee GUNNA Đế ois econccnceesdeonnnnnpanmnedsegonsbbdpdnesendhestgnceenasigtesserccouegmesetsn OO
1.43 Lựa chọn các phương án giải quyết van dé bat cập 21
1.4.4 Đánh giá tác động các phương án coi 2 1.5 Phương pháp đánh giá tác động chính sách 23
TIEO KET CHU ONG cco emcee 26CHƯƠNG II THỰC HIEN DANH GIÁ TAC DONG CUA CHÍNH SÁCH BAODAM HE THONG AN SINH XA HOI THỦ ĐỎ TOÀN DIEN, BAO TRUM VA BEN
VỮNG TRONG DE NGHỊ XÂY DỰNG LUAT THU ĐÔ (SỬA BOD VA KIEN
NGHỊ HOÀN THIỆN Serer eee er eer yt2.1 Khái quát về chính sách bảo đảm hệ thong an sinh xã hội thủ đô toàn điện,bao trùm và bèn vững trong đề nghị xây dựng Luật Thủ dé (sửa đỏi) 272.2 Nội dưng đánh giá tác động của chính sách bao đảm hệ thong an sinh xã hộithủ đô toàn điện, bao trùm và bền vững trong đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (Sửa
CS
32.1: Xác định văn để ĐÁ CẬP so cnininninionsddoisigiltesllsigesdtdd «y1
2.2.1.1 Thực trang bdo đâm hệ thông an anh xế hãi thi dé hiện nay 31
2.2.1.2 Những ảnh hướng của wệc báo đâm hệ thống an sinh xế hội thủ đồ 342.2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, bắt cấp trong bảo đảm hệ thông an
SEM xế hội thí đồ 555 555cseSrrehreerrieeree eee
2.213; Mine tiêu của chính sÁcÀ eo seeosieiiieiinnassen
đảm hệ thông an sinh xã hội thủ đô toàn diện, bao trùm và bênvững 51
2.3.1 Một só kien nghị hoàn thiện pháp luật vẻ đánh giá tác động chính sách: 52
Trang 72.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật va định hướng xây dung chính sáchbão đảm hệ thong an sinh xã hôi thủ 46 toàn diện, bao trim và bên vững trong dé
nghi xây dựng Luật thủ đô (sửa adi) = 52
TIỂU KET CHƯƠNG 2
KẾT LUẠN alors : 56DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 57
Trang 8LỜI MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách được coi là linh hon, là nội dung của pháp luật, còn pháp luật là hình thức,
la phương tiện thể hiện của chính sách; mà pháp luật là mot trong những công cu quan trong
để điều chỉnh quan hệ trên các Ïĩnh vực của đời sông kinh tế, xã hội Chính sách được thể
chế hóa thành các quy định pháp luật nhằm tao hành lang pháp lý phục vụ cho việc quản ly
xã hội của Nhà nước Dé pháp luật được ban hành có chat lượng, tránh tình trang chongchéo làm ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế, xã hội thì việc đánh giá tác đông chính sáchtrong hoạt động xây dựng pháp luật là hết sức can thiết Điều này sẽ chỉ ra những tác đông
tích cực và tiêu cực của các chính sách để có những biện pháp khắc phục chúng trước và
sau khi ban hành văn bản pháp luật, từ đó đạt được hiệu quả trong quy trình xây dựng chính sách nói chung và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng.
Luật Thủ d6 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 21/11/2012, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013 Đây là văn bản pháp ly quan trong quy định vi trí, vai
trò, trách nhiệm và chính sách xây dựng, phát triển, bão vệ Thủ đỏ Đây là văn bản pháp lý
quan trọng quy định vi trí, vai trò, trách nhiệm va chính sách xây dung, phat triển, bao vệ
Thủ đô Sau hơn 10 năm thi hành, Luật Thủ đỏ và các văn bản quy định chi tiết của Chính
phủ, các bô, ngành Trung ương và Thành phó Hà Nội được ban hành đã co tác đông tích
cực tới sự phát triển kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước trên địa bàn Thủ đô Tuy nhiên,
bên cạnh các ket quả đạt được, việc tỏ chức thi hành Luật Thủ đô va các van ban quy định
chỉ tiết thi hành còn chưa đạt kết quả như mong muốn Các cơ chế chính sách quy định trong Luật Thủ đỏ chưa phát huy được hiệu quả do thiếu các quy định cu thể vẻ cơ chế đặc thủ, phan cấp cho Thành phó nhằm thực sự tháo gỡ những ton tai, hạn chế trong phát triển kinh
te - xã hội Thủ đô Chính vi vay, dự thảo Luật Thủ đỏ (sửa đổi) đã đẻ xuất 9 nhóm chính
sách theo hướng thực sự trao cho Hà Noi những cơ chế có tính vượt trội, kha thi Đặc biệt
nhóm chính sách bảo dam hệ thông an sinh xã hội tha đỏ toàn diện, bao trùm và bên vững
luôn được Thanh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành pho Hà Nội quan tâm, coi
đây là một trong những nhiệm vụ chính trị trong tâm và là đông lực quan trong dé phát triển
kinh tế - xã hội bên vững
Trong những năm qua, hé thong an sinh xã hôi, phúc lợi xã hỏi và chat lượng cuộcsóng của Nhân dan Thủ dé nhìn chung được bảo đảm khá tot; các chính sách hỗ trợ an sinh
xã hôi của Nhà nước được thực hiện đúng, đủ và kip thời Thành pho cũng đã ban hành và
Trang 9thực hiện nhiều chính sách đặc thủ của Thủ đô Hà Nôi Một so kết quả nhận thay rổ ràng
nhất là: giải quyếtviệc làm cho hàng tram nghìn người lao động; có 11/30 quận, huyện, thi
xã không còn hộ nghèo (theo chuẩn nghèo mới); bảo hiểm xã hỏi, bảo hiểm y tế ngày càng
được mở rộng, số người tham gia ting nhanh và dan trở thành trụ cột quan trọng của hẻthong an sinh xã hội Ngoài ra, thành pho Hà Nội thực hiện hiệu quả các chính sách xã hội,bao dam khả năng tiếp cân dịch vụ xã hôi cơ bản cho người dân vẻ giáo dục, y tế, nha ở,nước sạch, thong tin Mac du đã có nhiêu diễn biển tích cực, nhưng thực tiễn thực hiện chínhsách bảo đảm hệ thông an sinh xã hội tại Thủ dé Hà Nội van đói diện với một số hạn chế và
thách thức can được định rố và giải quyết một cách hiệu quả như: có sự chênh lệchvẻ mức
sóng và cơ sở ha tang giữa các khu vực trong Thủ đô, sự phân bỏ không dong đều của nguồn
lực và ngân sách giữa các lĩnh vực an sinh xã hội, thiểu quản lý hiệu quả, thách thức vẻ dân
số và di cư, Vì thể cân có một hành lang pháp lývững chắc dé thực hiện có hiệu quả chínhsách bảo dam hệ thông an sinh xã hội thủ đô toàn diện, bao trùm và bèn vững
Xuất phát t từ những nội dung trình bay trên, tác giả nhân thảy việc nghiên cứu cơ sở
ly luận và thực tiễn của đánh giá tác động chính sách bảo dam hệ thông an sinh xã hội thủ
đô toàn diện, bao trùm và bềnvững trong đề nghi xây dựng luật thủ đô (sửa đổi) là cần thiết
và có ý nghĩa quan trọng, nhằm đấm bảo hiệu quả văn bản pháp luật được ban hành Từ đó,tác giả chọn đề tài khóa luận tot nghiệp là “Dinh giá tác động của chính sách bão dam hệthông an sinh xã hội thủ đô toàn diện, bao trùm và bên vững trong dé nghi xây dưng LuậtThủ đô (sứa đổi)” làm nội dung nghiên cứu
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Đánh giá tác động chính sách đã được nhiều nước trên thé giới áp dung và tại Việt
Nam, nội dung đánh gia tác động chính sách trong xây dung văn bản quy pham pháp luật đã
được quy định từ Luật Ban hành van bản quy pham pháp luật năm 2008, và được tiếp tụcsửa đổi, hoàn thiện trong Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015, Luật sửađổi năm 2020 Vì vậy, trên thé giới và tại Việt nam thời gian qua đã có mét số tác giả, công
trình nghiên cứu vẻ nội dung nay Tuy nhiên, đánh giá tác đông chính sách đỏi với bảo đảm
hệ thông an sinh x4 hội thủ đô toàn diện, bao trùm và ben vững trong dé nghị xây dựng Luậtthủ đô (sữa đổi) van là đẻ tài mới mẻ trong nghiên cứu ứng dụng
* Cae công trình nghiên cứu về clính sách và đánh gá tác động chính sách:
- Lasswell, H 1951, The policy onentation, In Lerner & Lasswell (eds), The
Policy Sciences, pp 3-15, Stanford University Press
Trang 10- Anderson, J 1994, Public policymaking, Pnnceton
- Scott Jacob (2006), “Current Trends and Processes in RIA: The challenges of mainstreaming RIA into policy making”
- OECD, Delia Rodrigo (2005), “Regulatory impact Analyss in OECD countries challenges for developing countries”
- Phan Chí Hiéu (2008), Ap dung phương pháp “ĐGTĐ pháp luật” (RIA) dé nâng cao chất lượng quy dinh pháp luật ở Wét Nam, Đề tài khoa học cấp Bo, Bo Tư Pháp
- TS Doan Thi Tô Uyên chủ nhiệm đẻ tài (2017), Đánh gid tác động pháp luật trongqua trình xây dung văn bản quy phạm pháp luật theo quy dinh của Luật Ban hành van bản
quy phạm pháp luật năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Luật
Hà Nội
- Trường Đại học Luật Hà Noi (2020), Đánh gia tác động xã hội và gới của chinh
sách trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật: kỹ yêu hôi tháo khoa học Quốc tế, Bộ Twpháp
- Lê Tuan Độ (2018), Đánh giá tác động chính sách trong hoạt động xây dung luật
ở Mật Nam hiện nay — Thực trạng và giã pháp hoàn thtén, Luận văn thạc sĩ Luật hoc,
Trường Đại học Luật Hà Nội
- TS Đoàn Thị Tố Uyên (2016), “Đánh gia tác động pháp luật trong qua trình xây đựng văn ban quy pham pháp luật ở Wét Nam liện nay”, Tap chú Luật học, số 05/2016
- Lê Duy Bình, Té Văn Hòa, Đoàn Thị Tó Uyên, Phan tich chính sách và đánh giá
tác động chinh sách trong xây dung pháp luật, được hỗ trợ bởi Dự án quản trị Nhà nước
nhằm tăng trưởng toàn diện (GiG - USAID), Hà Nội, 2017
5 Các công hình ngivén cứu về báo đâm hệ thông an sinh xã hội thủ đồ toàn điện, bao
trùm và bén vững
- Đông Thi Hong (2015), Đám báo an sinh xế hội trên dia bàn Thành phố Hà Nội,
Luận án Tiền sĩ Kinh tế, Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Trường Giang (2022), Hà Nội phat triển hệ thống an anh xế hội, nang cao chất
lương cuộc sống nhân dân, Tạp chí Công sản
- Việt Anh (2023), Ning cao chất lượng cuộc sống người dân Thủ đồ, Báo Quân đòi
Nhân dân
Trang 11- Hà An (2023), Phát triển hệ thống an sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dan Thú đồ, Báo Quốc phòng Thủ đò
- Diệu Anh (2023), Ha Nội luồn dẫn đầu về an anh xế hội A Cong thong tin điện từ
Chính phù
Nhwvay, đã có một số luận án, luận văn; tạp chí phân tích về bão dam hệ thông an sinh
xã hội thủ đỏ Tuy nhiên, đến nay chưa có bat kỳ một công trình nghiên cứu nao vẻ đánh giá
tác động của chính sách bảo đảm hệ thông an sinh xã hội thủ dé toàn diện, bao trim va ben
vững trong dé nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đỏi)
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Với đề tài nghiên cứu: “Đứnh giá tác động của chính sách báo đâm hệ thông an anh
xế hội thủ đồ toàn đện, bao trùm và bền vững trong dé nghị xây dựng Luật thủ do (sửa đã)"
sẽ giúp cho việc nghiên cứu những cơ sở lý luận vẻ đánh giá tác động chính sách, bên cạnh
đó giúp cho người doc có thêm những tư liệu dé tìm hiểu khi phân tích một chính sách mới.
Tac giả hyvong rằng với những phan tích vẻ thực hiện đánh giá tác đông của chính
sách bảo đảm hệ thống an sinh xã hội thủ đô toàn diện, bao trùm và bèn vững, và những
kiên nghị nâng cao chat lượng hoạt động đánh giá sẽ là tư liệu góp phan đảm bảo quyền lợi
cũng như nâng cao chất lượng cuộc sông cho người dan Thủ đô trong dự thảo Luật thù đô
(sữa đôi)
4 Mục đích nghiên cứu đề tài
Lam rõ những van dé lý luận vẻ đánh giá tác động chính sách trong xây dựng pháp
luật.
hảo sát đánh giá, phan tích thực hiện đánh gia tac dong của chính sách bảo đảm hệ
thong an sinh xã hôi thủ đô toàn diện, bao trim va bên vững trong dé nghi xây dựng Luật thủ dé (sửa đổi) Từ đó đưa ra những kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá tác
đông của chính sách bảo đầm hé thong an sinh xã hội thủ đô toàn diện, bao trùm và benvững.
Trang 125, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tai tập trung nghiên cứu về Đánh giá tác động của chính sách bao đảm hệ thong
an sinh xã hội thủ đô toàn diện, bao trim va bên vững trong đề nghị xây dựng Luật thủ đô(sửa đồi) Trong đó tập trung day đủ hai khía cạnh lý luận và thực tiến của đánh giá tác dong
chính sách.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Vẻ nội dung: Đánh giá tác động của chính sách bảo đảm hệ thông an sinh xã hôi thủ
đô toàn điện, bao trim và bên vững trong dé nghị xây dựng Luật thủ đỏ (sửa đi)
Về thời gian: Từ năm 2020 đến năm 2023
Vẻ không gian: Dé tài lựa chon nghiên cứu, phân tích việc thực hiện chính sách bảo
đảm hệ thống an sinh xã hỏi thủ đỏ toàn diện, bao trùm và bên vững trên dia ban Thủ đỏ Hà
Nội
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài đã được sử dụng phương pháp phân tích, tong hợp trên một số tài liệu liên
quan đến đánh giá tác động chính sách, tài liệu vẻ bảo dam hệ thông an sinh xã hôi thủ đô
nhằm làm sáng tö những van dé lý luận cũng như thực tiễn thực hiện đánh giá tác động của
chính sách bảo đảm hệ thống an sinh xã hôi thủ đô toàn điện, bao trim và ben vững trong
đề nghị xảy dựng luật thủ đô (sửa đôi) Bên canh đó, trong quá trình nghiên cứu, tác giả có
sử dụng phương pháp thông kê, thu nhập số liệu, xử lí và đánh gia số liệu, phương pháp
quan sát dé tăng thêm thông tin khách quan và góc nhin thực tien cho bài viết
7 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phan mở đầu, phan ket luân và tài liệu tham khảo, khóa luận có bó cục gồm
hai chương:
Chương 1 Khái quát vẻ đánh giá tác động chính sách trong xây dựng pháp luật
Chương 2 Thực hiện đánh giá tác đông của chính sách bảo dam hệ thông an sinh xãhội thủ đô toàn diện, bao trùm và ben vững trong dé nghị xây dựng luật thủ đô (sửa doi) vàkiến nghị hoàn thiên
Trang 13CHƯƠNG L KHÁI QUAT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TRONG
XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm đánh giá tác động chính sách
1.1.1 Khai mệm chính sách và đánh giá tác động chính sách
© Khai mềm chính sách
Chính sách là thuật ngữ pho bien trong khoa học chính trị, khoa học chính sách công
Đông thời cũng thường được sử dụng trong các văn kiện, văn bản pháp luật của Đảng và
Nhà nước Trên thực tế, có rất nhiều cách hiểu khác nhau vẻ khái niệm chính sách Theo Từđiển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “chính sách là những chuẩn tắc cụ thé dé thực liệnđường lối, nhiệm vụ Chinh sách được thực hiện trong một thời gan nhất dinh, trên những
nh vực cụ thể nào dé” Như vậy, chính sách theo quan điểm này được hiểu là một phương
tiện, công cụ mang tính chuẩn tắc, hoạch định những đường lỗi chung liên quan đến nhiệm
vụ nhất định trong một lĩnh vực nhất định.
Theo Theo PGS TS Lê Chi Mai: “Chinh sách là chương trình hành động do các nhà
lãnh đạo hay các nhà quan ly dé ra đề giãi quyết một vẫn dé nào đó thuộc phạm wi thâm
quyển của minh”
Trong hệ thông van bản quy pham pháp luật V iệt Nam đã ghi nhân khái niệm vẻ chínhsách, cụ thé, tai Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP định nghia: “Chính sách là
đình hướng, giải pháp của Nhà nước đễ ga quyét vấn dé của thực tén nhằm đạt được mục
tiêu nhất dink.”
Có thé nhận thấy rằng có nhiều quan điểm, khái niệm vẻ chính sách, mặc đủ các cách
tiếp cận có thé khác nhau, nhưng đều có những điểm chung nhất định Vẻ bản chat, có baYêu to căn bản trong nôi hàm của khái niệm chính sách:
~ Chữ thể: Chính sách luôn gắn với mỗi chủ thể nhất định trong việc xây dung và thực thi
chính sách Chính sách có thể do cơ quan, cá nhân có thấm quyền và trách nhiệm trong hoạt
đông xây dung pháp luật ban hành Hoặc có thé được xây dựng bởi các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế và bắt kỳ cơ quan, tỏ chức, cá nhân nào trong xã hội.
- Mục tiêu: Là mức độ giải quyét van dé thực tiễn mà Nhà nước mong muốn hướng tới theo
16 trình cụ thé được đặt ra trong khoảng thời gian ngắn hoặc lâu dài (mục tiêu ngắn hạn, mục
` Tic dién Bách khoa Việt Nem , NXB, Khoa hoc số hội, Bà Nội, 199%, 415
Trang 14tiêu dai hạn) nhằm han chế các tác đông tiêu cực đối với các đối với các đói tượng chịu tác
dong hoặc chịu trách nhiệm tổ chức thi hành chính sách, pháp luật.
- NGi dung: Những định hướng, giải pháp cốt lối, cơ bản hướng đền việc đạt được mục tiêu
đề ra Giải pháp phải phủ hop, cản xứng với van dé quy mô, phạm vi, đói tượng tác động,
khắc phục được đúng các nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp gây ra van đề,
đồng thời giải pháp phải hiệu quả nghia là đạt được mục tiêu đặt ra với chỉ phi hợp lý, khả
thi đối với các đối tượng phải thực hiện, tuân thủ.
Nhìn chung, nghiên cứu về chính sách nhằm xác định và hiểu rổ chủ trương, đường
lối mà trong đó chi 16 những phương pháp cu thé mà các chủ thể đặc biết sử dung để giải
quyết các van dé và đạt được mục tiêu đề ra.
* Khái nệm đánh giá tác động chính sách:
Đánh giá tác động của chính sesh hiện là một quy trình, hoạt dong không thể thiếu
trong quá trình xây dung luật Việc đánh giá tác động chính sách góp phan hỗ trợ cho chính
sách có tinh kha thi hơn, mang lại thông tin, số liệu đáng tin cậy và thuyết phục dé triển khai
việc hoạch định chính sách.
Trên thể giới, thuật ngữ được sử dụng pho biến trước tiên phải ke dén là đánh giá tác
dong của quy định pháp luật (Regulatory Impact Assessment - RIA) RIA được áp dụng lan
đầu tiên trên thé giới vào giữa thập niên 70 của thé kỉ XX tại Mỹ, dưới thời Tổng thông Ford,
do có Ìo ngại về gánh nặng quy định pháp luật đẻ lên vai xã hoi, đặc biệt là doanh nghiệp,
cộng với lo ngại điều đó có thể làm gia tang lạm phát Lúc đầu, người ta chỉ chú ý phan tích.
tác đông đối với doanh nghiệp, sau đó mới chú ý đánh giá tác động đến các chủ thể khác.
Sau nay, RIA đã được áp dụng ở đại đa só các nước thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát
triển (OECD), nhiều nước châu Âu chuyên đổi, châu A, châu Phi, châu Mỹ La tinh; RIA đã
được sit dụng như một công cu hữu hiệu nhằm đảm bão chat lượng và tính hiệu quả của môi
trường pháp lý *
Tai Việt Nam, lan đầu tiên trong lich sử lập pháp, yêu cau vẻ đánh giá tác đông pháp
luật trong quy trình xây dựng van bản quy phạm pháp luật được quy đình trong một đạo luật
~ đó là Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và đền nay được gọi tên là
đánh giá tác động chính sách trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 201 5,
* Doin Thi To Uyên (2016), “Đánh: giá tác động pháp luật rong quá trồnh xâp đựng văn ban quo pham pháp luật
& Vist Nam Hiện ney”, Tap chí Luật học ,số 05/2016,,tr 6$
Trang 15sửa đôi bỏ sung năm 2020 Khai niệm đánh giá tác động của chính sách (ĐGTĐCS) được
quy định tại Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, theo đó:
“ Đính giá tác động của chính sách là wéc phân tích, dự bảo tác động của chính
sách đang được xây dựng đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chon giã pháptốt wu thực liền chính sách.”
Có thể hiểu một cách khái quát, đánh giá tác động của chính sách là phân tích, dự
bao những tác động của các phương án chính sách được đưa ra trên cơ sở những dữ liệu
thông tin thu nhập được trong quá trình khảo sát, nghiên cứu thực tế đời song xã hỏi, trong
đó các tác đông của chính sách được đánh giá theo nhiều phương diện, nội dung khác nhau
và đối với những đối tượng chịu sự tác động của chính sách, nhằm tim ra giải pháp tối wu,
giải quyết van đẻ mà thực tiễn đặt ra Điều này phải được làm một cách hiệu quả, minh bạch
và không tôn kém Đánh giá tác đông cũa chính sách nói chung thường được thực hiên ở cảhai giai đoạn: Trước khi chính sách được ban hành (đánh giá sự can thiet, dự báo những anhhưởng tích cực/tiêu cực nêu chính sách được thực thi ); va sau khi chính sách đã được banhành và đi vào cuộc sông (đánh giá két quả, hiệu quả của chính sách trong thực tien thi hành)
1.1.2 Vai trè của việc đánh giá tác động chính sách
Trong một xã hội phức tap và đa dạng như hiện nay, các chính sách có thể ảnh hưởng
đến nhiều khía cạnh của cuộc song, từ kinh tế đến xã hội, môi trường và văn hóa Vì vậy,
đánh giá tác đông chính sách đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và hoạch đình chính sách, pháp luật:
Thứ nhất, là công cu hoạch dinh chinh sách và lập pháp hữm hiệu
Quá trình thực hiện ĐGTĐCS yêu cau các cơ quan tỏ chức soạn thảo phải xây dựngbáo cáo đánh giá tác đông của chính sách dự báo sẽ đưa ra, trong đó nêu 16 các van dé can
giải quyết, giải pháp đối với từng van dé, chi phí lợi ích của các giải pháp Đây chính là tien
đề quan trọng cho việc hoạch định các phương án giải quyết để đạt được mục tiêu chính
sách đã đề ra, đảm bảo cho nội dung của chính sách có tính đa chiều, bám sát thực tiễn của
nên kinh tế xã hội, giảm bớt các sai lầm vẻ chính sách.
Việc ĐGTĐCS sẽ phân tích, đo lường day đủ, cụ thé tác đông tích cực, tiêu cực,
lượng hóa chi phí và loi ích của chính sách trong moi quan hệ tong thể với chính sách phápluật khác ở các văn bản quy pham pháp luật liên quan của Nhà nước, điều ước quốc té manước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam la thành viên va nguồn lực bảo dim thực hiện
Trang 16Việc ĐGTĐCS giúp hoạch định chính sách, quyết định lưa chọn giải pháp chính sách phù
hop theo hướng có gắng giảm thiểu những tác động tiêu cực, tăng cường những tác động
tích cực, góp phân giải quyết những van đẻ xã hôi liên quan dén chính sách mà thục tế đời
sống xã hội đặt ra.
Vì vậy, ĐGTĐCS§ giúp cơ quan có thẩm quyền than trọng, khách quan nhằm xem
xét, cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý, khả thú và hiệu quả đề giải quyết ván đẻ thực tiến
dựa trên việc phân tích chi phi, lợi ích, tác động tích cực và tiêu cực đối với cá nhân, tổ chức
và cơ quan nha nước do thi hành chính sách néu được ban hành 3
Thứ hai, nâng cao chất lượng, liệu quả thi hành chính sách Thông qua việc ĐGTĐCS mỏt cách toàn diễn, các cơ quan có thẩm quyền xây dựng chính sách có thể chỉnh sửa, bỏ sung những điểm chưa phủ hợp trong các phương án chính sách, phục vụ mục tiêu xây dựng mét chính sách tốt Bên canh đó, ĐGTĐCS còn giúp cơ
quan soạn thảo có thể phát hiện ra những điểm chong chéo, mau thuan, khong phủ hợp trong
các van bản quy phạm pháp luật khác liên quan, gop phan nâng cao chat lượng văn bản quy
pham pháp luật
Việc ĐGTĐCS còn nâng cao hiệu quả chí phí của quyết định liên quan đến quản lynhà nước, qua đó giảm được số lượng quy định có chat lượng tháp và không cân thiết Sau
quá trình đánh giá tác động, nêu chính sách chưa thực sự can thiết thì Nha nước có thể thực
hiện các công cụ khác điều chỉnh, góp phan giảm chi phí cho ngân sách nhà nước mà van
dem lại hiệu quả cho xã hội
Thứ ba, dam bdo sự công kh, minh bach trong quá trình xây dung chính sách
Quá trình ĐGTĐCS đòi hỏi cơ quan xây dung, ban hành chính sách phải thực hiện
một số thủ tục bắt buộc, trong đó có việc tham van chính sách đôi với từng đối tượng chịu tác động và các bên liên quan như các bô, ngành, tỏ chức chính trị - xã hi nhằm thu thập ý
kiến đánh giá một cách khách quan, toàn diện vẻ nội dung dự thao Các thông tin liên quan
đến tác động của chính sách (kể cả tác động tích cực và tiêu cực), các phân tích, đánh giá về
các phương án chính sách và việc lựa chọn phương án chính sách phù hợp đều được công
khai đảm bảo tính minh bạch của quy trình xây dựng chính sách.
° Bộ Tw Phúp (2018), “Tôi Hội hướng diễn nghiệp vụ Đánh giá tác động của Chinh sác]i”,ư 13
ở Nguyễn ‘Thi Minh Hường (2018), ` “Đánh: giá tác động chính sách crta du đt Levit cyễn đổi iới tint” hầm,
văn thạc sĩ Mật hoc, Trường Daihoc Luật Ha Nội, tr.12
Trang 17Quá trình ĐGTĐCS phải bảo dam thu hút được sư tham gia của công chúng vào việc
hoạch định chính sách, bởi pháp luật tác đông dén nhiều chủ thẻ trong xã hội Do đó, để bảo
dam tinh khả thi, gan gũi va dé chap nhận thì chính sách phải được thảo luận, lay ý kientrong nhân dân Chính vì vậy, các cá nhân, cơ quan, t6 chức trong xã hôi có điều kiện tiếpcận thông tin vẻ chính sách, làm tiền dé cho hoạt động giám sát, phản biện chính sách, phápluật, kiểm soát được quyền lực nhà nước và đánh giá được hiệu quả hoạt động của các cơ
quan nha nước nói chung.
Vì vậy, ĐGTĐCS giúp cho việc công khai các thông tin trong quá trình xây dựng
chính sách thông qua việc lay ý kiến nhân dân, các đói tượng chịu tác động trực tiếp trong
suốt quá trình xây dựng, thẩm định, thông qua chính sách cũng như trong quá trình soạn
thảo, tham định, thẩm tra va thông qua dự thảo V BOPPL
Thứ từ, nâng cao tinh cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đâm công bằng xd hộiThông qua hoạt đông ĐGTPCS, những quy định, chính sách không can thiết, gây
sức ép lên hoạt động thị trường, tao ra gánh năng cho xã hội, làm giảm sức cạnh tranh của
doanh nghiệp và nên kinh tế sẽ bị loại bd Hiện nay, trong bói cảnh hội nhập kinh tế, quốc
tế thi việc ĐGTĐCS cảng gop phan cải thiện khả nang điều hành kinh tế của Chính phủ
trong việc cắt giảm và hạn ché các tii ro tử quy định pháp luật gây ảnh hưởng đến hoạt động
thương mại, tạo ra mot môi trường kinh doanh thuận lợi, tang cường sư đầu tt và phát triển
Bên cạnh do, DGTDCS cũng có thể đóng vai trò quan trong trong việc bão dam
công bằng xã hội Thông qua việc đánh giá các tác dong của chính sách đỏi với các nhóm
dân cưvà công đồng, phân tích xã tác đông xã hội nhằm đảm bảo rằng chính sách được
thiết kế dé hỗ trợ và bảo vệ cho loi ích công đồng, phủ hợp tình thực thực tế và không tao
ra chi phí phat sinh quá lớn.
Nhwvay, thông qua quá trình ĐGTĐCS, chính sách được thể chế hóa bang VBQPPLmột cách thông nhất, phủ hợp với lợi ích quốc gia và bảo đảm tuân thủ các điều ước quốc
tế DGTDCS góp phan tao ra một hành lang pháp lý rõ ràng, hiệu quả, thúc day tính cạnh
tranh của nên kinh tế, bảo dim sự công bang và bình đẳng trong xã hội, từ đó hỗ trợ cho sw
phát triển bên vững và toàn điện của dat nước
1.2 Chủ thể đánh giá tác động chính sách
Theo quy định của Luật ban hanh văn bản quy pham pháp luật 2015 (sửa doi, bỏ
sung năm 2020), chủ thể đánh giá tác động của chính sách được xác định theo loại hình văn
Trang 18bản quy phạm pháp luật chứa đựng chính sách được ban hành Vì vậy, với mỗi loại văn bản
quy phạm pháp luật, chủ thể có thẩm quyền đánh giá tác đông chính sách cũng có sự khác
biệt:
- Đối với chính sách trong luật, pháp lệnh
Tại Khoản 1, Điều 35 Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật 2015 quy định:
“Co quan, tổ chức có trách nhiệm tiến hành đánh giá tác đồng của từng chinh sách trong
đ nghĩ xây dựng luật, pháp lệnh Dat biểu Quéc hội tự minh hoặc yêu cầu co quan có thâm
quyền tiến hành đánh giá tác động của từng chính sách trong dé nghi xây dung luật, pháp
lệnh "` Như vậy, theo quy định nay, chủ thể đánh giá tác động của chính sách trong xây dựng
luật, pháp lệnh là chủ thé có thẩm quyên dé nghị xây dung luật, pháp luật theo quy định của
pháp luật Cụ thể bao gồm: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hôi, Hội đồng dân tộc,
Ủyban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tdi cao,
Kiểm toán nha nước, Ủyban trung wong Mat tran TS quốc Việt Nam và cơ quan trung ương
của tò chức thành viên của Mất tran; có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án
pháp lệnh trước Ủyban thường vu Quốc hội thi có quyên đẻ nghị xây dung luật, pháp lệnh °
Bên cạnh đó, trong quá trình soạn thảo, thấm định, thẩm tra, xem xét, cho ý kien về dưán
luật, pháp lệnh, néu có chính sách mới được dé xuất thi co quan đẻ xuất chính sách đó có
trách nhiệm đánh gia tác dong của chính sách.
Các chủ thể nêu trên là các chủ thể chịu trách nhiệm đánh giá tác động của chính
sách nhưng việc thực hiện công việc đánh giá tác động của chính sách lại được pháp luật
quy định cho các chủ thẻ cu thé có liên quan Chẳng hạn, đói với các luật, pháp lệnh do
Chính phủ đẻ nghị xây dựng, vẻ nguyên tắc, Chính phủ là chủ thể chịu trách nhiệm đánh giá
tác động của chính sách dự kiến được đề nghị ban hành; tuy nhiên, việc thực hiện công việc
nay được trao cho Bộ, cơ quan ngang Bộ với tư cách là cơ quan có trách nhiệm giúp Chính
phủ thực hiện việc lập đẻ nghị xây dựng luật, pháp lénh‘ Đối với các luật, pháp lệnh do Đại
biểu Quốc hội đẻ nghị xây dựng, Đại biểu Quốc hội có thẻ tự mình hoặc Yêu cầu cơ quan có
thấm quyền tiền hành đánh giá tác động của chính sách”
- Đối với chính sách trong nghị dinh của Chính phủ
` Khoin 1, Ditu 32, Luật ban hinh vin bản quy phamphip hnitnim 2015 (sữa đổi, bổ smg năm 2020)
: Điu 38 › Luật ban hành vin bin quy phạm pháp, uit nim 2015 (sửa đội, bộ mg nim 2020)
' Điều 35 „ Luật ban hành vin bản quy phạm pháp but năm 2015 (sửa đổi, bố sug năm 2020)
Trang 19Theo quy định của pháp luật hiện hành, khi xây dựng nghị định, việc đánh giá tác
đơng của chính sách chỉ được dat ra đối với nghị định điều chỉnh “Van dé cẩn thiết thuộc
thâm quyền của Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ đều kiện xây dựngthành luật hoặc pháp lệnh dé đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quân lý lánh tế, quản lý xếhãi Trước kit ban hành nghị dink này phải được sự đồng ý của Uy ban thường vụ Quốchết “Ê Trong trường hợp này Chính phủ là chủ thể cĩ thẩm quyền đề nghị xây dung nghỉ
định và là chủ thể chịu trách nhiệm đánh giá tác động của chính sách trong nghị định Tuy
nhiên, việc thực hiện đánh giá tác động của chính sách được phân cơng cho Độ, cơ quan
ngang Bộ °
- Đất với chính sách trong quyết dinh của Thủ tướng
Ehi xây dưng quyết định của Thủ tướng với tính chất là văn bản quy phạm pháp luật,
cơ quan chủ trì xây dựng phải “Đánh gid tác động của từng chính sách trong dự thảo quyết
dinh phải nêu rố van dé cần gid quyết; mục têu của chỉnh sách; gai pháp để thực liện
chính sách; tác động tích cực, tiêu cực của chính sách; cht phi, lợi ich của các giã pháp;
so sánh chi phi, lơi Ích của các giải pháp; lựa chọn giải pháp của cơ quan và ly do của Weelựa chon; đánh giá tác động thủ tuc hành chính, tác động về gor đnếu cĩ)"19 Trong trường
hợp này Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan chủ trì xây dung dư thảo quyết định của Thủ
tướng và chịu trách nhiệm đánh gia tác dong của chính sách.
- Đối với chính sách trong thơng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
Trong quy trình xây dung thong tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bỏ,
đánh giá tác động của chính sách khơng phải là hoat đơng cĩ tính chất bắt buộc mà chỉ được
thực hiện trong những trường hợp cụ thể, phù hợp với yêu cầu thực tiến dat ra Theo quy
đình tại Điểm d, Khoản 2, Điều 102 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
(sửa đơi, bỏ sung 2020) quy định, hé sơ gửi thẩm định Thơng tư phải cĩ “Báo cáo đánh gid
tác động (nêu cĩ); bản đánh giá thú tục hành chinh trong trường hop được luật, nghị quyếtcủa Quốc hội giao quy định thủ tục hành chinh; báo cáo về lồng ghép van đẻ bình đẳng giớiđiêu cĩ)” Trong trường hop này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bỏ chịu trách nhiệm
đánh giá tác dong của chính sách và phan cơng các đơn vị cĩ trách nhiệm thuộc Bộ thực hiện nội dung cơng việc này.
* Khoin 3 Điều 19, Luật ban hành vin bin quy phạm pháp hật nim 2015 (sửa đội bộ sung năm 2020)
° Khoin 1 Đầu 89, Lait Ban hành vin bin quy phạm pháp, thật năm 2015(sữa đối, bộ 0 AINE, 2020)
!họn 2 Đầều 97, Luật ban hành vin bin quy phạm pháp hut nim 2015 (sửa đổi bố sưng năm 2020)
Trang 20- Đất với chính sách trong nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tinh và quyết dinh
của tai) ban nhân dân cấp finh
Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong dé nghị xây dựng nghị quyết củaHôi đồng nhản dân cáp tinh yêu cau phải nêu rõ van đẻ cân giải quyết, mục tiêu ban hành
chính sách, các giải pháp để thưc hiện chính sách; các tác động tích cực, tiêu cực của chính
sách, chi phi, lợi ích của các giải pháp, so sánh chi phi, lợi ích của các giải pháp, lựa chon
giải pháp của cơ quan, tỏ chức và lý do lựa chon; xác định van dé giới và tác động giới của
chính sách Trong trường hop nay, các chủ thé có thẩm quyền đề nghị xây dựng nghị quyết
của Hoi đồng nhân dân cấp tỉnh bao gom Ủyban nhân dân cấp tinh, các Ban của Hội dong
nhân dân cấp tinh”,
Ehi xây dung quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tinh với tính chat là VBQPPL,
pháp luật hiện hành chỉ quy định việc “đánh gid tác động của thủ tục hành chính trong
trường hợp được luật, nght quyết của Quốc hội giao quy dinh thú tục hành chinh; đánh giá
tác đồng về giới (nếu có)"12 - Như vậy, việc đánh giá tác động của chính sách trong xây dựng
quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tinh được thực hiện tương doi hạn chế Trong trường
hợp này, chủ thể chịu trách nhiệm đánh giá tác đông của chính sách được giao cho cơ quan
chủ trì xây dung dự thao quyết định của Ủy ban nhân dân cap tỉnh, thông thường là các cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cắp tỉnh
1.3 Nội dung đánh giá tác động chính sách
Theo quy đình của Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật 2015 và Nghị định số
34/2016, mỗi chính sách trong dé nghị xây dựng VBOPPL đều phải được đánh giá 05 loại
tác động: tác động vẻ kinh té, tác động vẻ xã hôi, tác đông vẻ giới, tác động ve thủ tục hànhchính, tác động đối với hệ thông pháp luật
13.1 Tác động về kinh tế
Tac động vẻ kinh tế được đánh giá trên cơ sở phân tích chi phí và lợi ích đói với một
hoặc một số nội dung vẻ sản xuất, kinh doanh, tiêu ding, môi trường đầu tư và kinh doanh,
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân, cơ cấu phát triển kinh tế của
'' Khoản 2 Điều 114, Luật bạn hành vin bản quy plum pháp huit nim 2015 (sir đổi, bổ smgnim 2020)
* Khoản 1 Điều 111 › Luật ban hành văn bin quy phạm pháp, nat nim 2015 (sửa đổi, bố 0 sưng nãm 2 2020)
` Điểm c, Khoản 2, Điều 128 , Luật bạn hành vin bin quy phạm pháp hút năm 2015 (sửa đôi bỏ sưng năm 2020)
Trang 21quốc gia hoặc địa phương, chi tiêu công, đầu tư công và các van đẻ khác có liên quan đềnkinh tế #
Có thé xác định, các nội dung tác động chính vẻ kinh tế cân đánh giá [(tác động tích
cực: làm giảm các chủ phi, tăng lợi ích, thu nhập) hoặc (tác dong tiêu cực (làm tang ch phí,
giảm các loi ích, thu nhập)] và các chỉ tiêu tác động cơ bản của môi nội dung (bao gom các
chỉ số vẻ phạm vi, cường đô tác động của pháp luật mang lai) đói với từng nhóm đôi tượng
chiu sw tác động trực tiếp của pháp luật, của từng giải pháp thực hiện quy định” Cu thể:
- Tác động kinh tế đốt với nhóm cơ quan nhà nước
Sự tác đông của quy định được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu: tăng hoặc giảm thu từ
thuế, phí, lệ phí, tăng hoặc giảm thu từ các khoản đóng góp ngoài ngân sách cho quỹ do cơ
quan quản lí, ting hoặc giảm chi dau tư trang thiết bị, tài sản công, ting hoặc giấm chi đầu
tư công; tang giảm chỉ cho cơ sở ha tang vat chất, kĩ thuật, tăng hoặc giảm lao động, ngày công va chi trả lương, lương hưu, phúc loi xã hỏi để thực hiện pháp luật; tăng hoặc giảm chi
các khoản bảo hiểm, trợ cấp xã hội, an sinh xã hôi cho người lao dong; tang hoặc giảm chỉ
tro giá, tiền lãi
- Tác động linh té đốt với nhóm người dân
Các tác đông đối với người dân được đánh giá dua trên các chỉ so: tăng hoặc giảm
mức thuế, phí, lệ phí, tăng hoặc giảm các khoản đóng gopcho các quỹ ngoài ngân sách; tăng
hoặc giảm chi phi, thời gian tuân thủ pháp luật, bao gồm cả tuân thủ thủ tục hành chính, tăng
hoặc giảm dau tư trang thiết bi kĩ thuật theo yêu câu của pháp luật mới, ting hoặc giảm công
việc, ngày giờ lao đông và lương, phụ cap, bảo hiểm, trợ cáp xã hội được trả theo pháp luậtmới, tăng hoặc giảm chi, thu của các nhân, các thành viên gia đình do hưởng trợ cấp giá tiêudùng, ting hoặc giảm lãi suất của các khoản git, vay,27 Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới
kinh tế và khả nắng tiêu dùng cũa người dân.
- Tác động linh té dét với nhóm tô chức, doanh nghiệp
4 Khoản 1, Đầu 6, Nghị dinh số 34/2016/NĐ-CP quy định chỉ tt một số điểu và biện pháp thì hành Luật ban hành vin bin quy phạm pháp nit
** Doan Thi To Uyên (2018), “Not diag death giá tác động cilia chính sách trong guy’ trinh lập pháp”, tấp chi
Luit hoc ,tradng Dai học Luật Ha Nội, số 07/2018 Tr 101 '* Doan Thi To Uyên, Dé tàikhoa học cap cơ sỡ: '“Ðnbi gid tác động pháp hệt trong quá trình xế) chong văn ban
-uy phạm phép luật theo qu dinh ctiee Luật ban hành văn ben giọt phưm pháp luật nếm 2015”, Trường Đại học Luật Ha Nội 2017 Tr 5
"TS Doin Thi To Uyên, “NOt dong đớn: giá tác đồng của chinh sách rong qng: trừnh lập pháp”, tap chí Luật
học ,trường Daihoc Luật Hà Noi,so 07/2018 Tr 101
Trang 22Các tác động đôi với nhóm tỏ chức bao gồm các chỉ phí và loi ích ảnh hưởng tới hoạt
đông của tỏ chức, như sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, khả năng canh tranh của tổ chức kinh
tế, môi trường kinh doanh, kha năng phat triển của tỏ chức xã hội Những tác động cụ thénày đã được quy định tại Nghị định 34/2016 Đây cũng là các chỉ tiêu chính dé đánh giá tácđông đôi với nhóm đôi tượng nay
Nhóm tỏ chức bao gồm các doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp,
hop tác xã và các cơ sở kinh doanh, hò kinh tế cá thé, tổ chức chính trị xã hôi, tỏ chức xã
hội, tổ chức cộng đồng
Sư tác dong của quy định được đánh gia dựa trên các chỉ tiêu: tăng hoặc giảm mức
thuế, phí, lệ phí mà doanh nghiệp phải nộp, tăng hoặc giảm các khoản đóng góp cho các
quỹ, tăng hoặc giảm chi cho cơ sở vật chat, thiết bị, công nghệ, kĩ thuật dé tuân thủ pháp
luật; tăng hoặc giảm chi đầu tư, tăng hoặc giảm chỉ phí nguyên vật liệu, khau hao thiết bi;tăng hoặc giảm lao đông, ngày công va ting hoặc giảm chi trả lương, trợ cap xã hội, bảo trợ
xã hội cho người lao đòng, tăng hoặc giảm chi phí trợ giá, tiền lãi trợ giá được hưởng
13.2 Tác động về xã héi
Tac đông vẻ xã hội được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tác đông doi với một
hoặc một số nội dung vẻ dân số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi trường, yte, giao duc, di
lai, giảm nghèo, giá trị van hóa truyền thong, gan kết cong dong, xã hôi, chính sách dân tộc(nếu có) và các van dé khác có liên quan đến xã hội !
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì đánh giá tác động xã hội rat rong, liênquan đến mọi mặt của đời sóng xã hỏi Hau hét các chính sách khi đánh giá déu phải đánh
giá khía cạnh xã hội của chính sách Thong thường, khi đánh giá tac dong xã hội của chính
sách thường liên quan chat chế đến đánh giá tác động kinh tế và tác động vẻ giới Khi đánh
giá các hoạt động xã hội thì can chú ý tới các nhóm xã hội hay cộng dong dân cư lớn hon,
hoặc các nhóm yếu thé trong xã hội.
Cac chi tiêu đánh gia tác dong xã hội được xác định dựa trên các cắn cứ như: van dé
có thé gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế và đời song xã hội của người dân; van dé xã
hội đang được chính quyền và người dan quan tâm hoặc là van để thuộc các chính sách xã
hôi trong tâm mà các cơ quan nhà nước đang thi hành 1® Đánh giá tác đông của xã hội có thé
!9 Khoản 2 Điều 6, Nghi định so 34/2016/NĐ-CP quy dah chủ tiết một số điều và biện pháp thủ hành Luật ban
hành văn bin quy pham pháp hat =
'* Bộ Tư Pháp (2018), “ Tài liệu Ineéng điển nghiệp vu Đánh gid tắc đồng cña Chinh seich” te 30
Trang 23đánh giá các yêu to như tình trang sỏ lượng và chat lượng dân số, tình trang cơ hội việc lam
và thất nghiệp, quyền sở hữu tài sản, tinh trang sức khỏe công dong, chất lượng nòi giống,
bệnh tật và tai nạn, thương tích, điều kiện song vệ sinh, an toàn, tiện ich cham sóc sức khỏe,
6 nhiễm môi trường trong phạm vi gây tác dong trực tiếp dén sức khỏe và sinh kế của cộng
đồng, kha năng tiếp cản và được cung cấp các loại dịch vụ y tế và cham sóc sức khỏe chongười dân và công dong; sức khỏe sinh sản của nam và nữ, cơ hôi được pho cap giáo duc,khả nẵng tiếp can dich vu giáo duc của người dan; điều kiện và khả năng sử dung hạ tang
và phương tiện giao thông dé di chuyên của người dân, cơ hỏi và điều kiện giảm tỷ lệ nghèođói, giảm nghèo bèn vững của hô gia đình, giá trị văn hóa truyền thông như bảo vệ và bảo
ton gia trì dao đức, phong tục tap quan; môi quan hệ giữa vợ chồng, ông ba, cha mẹ và con cái, quan hệ với hàng xom va giữa các thành viên trong cong dong dan cư, thôn, làng, bản, ap, ; điều kiến tiếp cận dịch vu hạ tang kỹ thuat va bảo đảm xã hội cơ bản.
Việc đánh giá tác đông xã hỏi can tập trung trả lời các câu hỏi chung: (1) Giải phápchính sách có gay tác động tích cực hay tiêu cực lên các doi tượng chịu sự tác đông đó và ở
mức độ như thé nào? (2) Các tác động do ảnh hưởng như thế nào giữa các khu vực nông
thôn, thành thị, đồng bang, miễn núi, hải đảo? (3) Các tác động xã hội sẽ ảnh hưởng như thé
nao giữa người nghèo, người cận nghèo, người có thu nhập trung bình và người giàu trong
xã hội? (4) Các tác động ảnh hưởng như thẻ nao đôi với nhóm yeu thé như ng ười gia, ng ười
khuyết tật, trẻ em, người dân tộc thiểu số, người có nguy cơ lây nhiễm cao, va TưỜời có
công với cách mạng?
Đánh giá tác động xã hội, còn phải dựa trên các phan ứng xã hội hay sự chap thuận
chính sách từ nhóm đói tượng bi tác đông của chính sách; Giải pháp dé bảo đảm hiện thực
hóa và duy trì các tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu cực; Điện pháp nào cân được
các cơ quan thực thi chính sách tiền hành dé theo dối kết quả và các tác động của chính sách
sau khi ban hành.
13.3 Tác động về giới
Tac động vẻ giới (nếu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo các tác động
kinh tế, xã hội liên quan đến cơ hội, điều kiện, năng lực thực hiện và thụ hưởng các quyền,
loi ích của mỗi giới?? Tác đông vẻ giới của chính sách, vẻ bản chat, là tác động vẻ kinh tế,
tác đông ve xã hội hoặc cả tác động vẻ kinh tế và xã hội, tác động của thủ tục hành chính
3° Khoản 3 Điều 6, Nghi dinh số 34/2016/NĐ-CP quy dinh chỉ tiết một số điều và biện pháp thủ hành Luật ban
hành văn bin quy phạm pháp hat
Trang 24đến bình đẳng giới giữa các giới (nam, nữ) vẻ: Cơ hội (pháp lí và thực te) tiếp cận pháp luật,
Điều kiện và năng lực thực hiện pháp luật, Tác động dén bình đẳng trong thu hưởng quyền
loi của mỗi giới (nam, nữ) từ việc thực hiện pháp luật Vì vậy, việc đánh giá tác đông vẻ giới được thưc hiện chủ yeu theo phương thức long ghépvới đánh giá tác dong pháp luật vẻ
kinh tế, về xã hội và thủ tục hành chính (nếu có) Nhiều nội dung, chỉ tiêu tác đông kinh tế
và đặc biệt là tác đông xã hôi đều là những nôi dung, chỉ tiêu tác động có thẻ gây sự khác
biệt đáng kẻ đối với cơ hội, năng lực, điều kiện và thụ hưởng quyên, lợi ích của nam và nữ.
Do đó, can có “nhạy cẩm về giới” để nhân biết và đánh giá đúng sự khác biệt của các tácđông đó đôi với mỗi giới (nam, nữ) và hệ quả phát sinh do sư tác động khác biệt đó Trongkhi phân tích mỗi nội dung tác đông của chính sách, bất cứ khi nào phát hiện sự khác biệt
do mỗi chỉ tiêu tác động vẻ kinh tế, xã hội, thủ tục hành chính gây ra cho nam và nữ thì đều
can phân tích, dự báo mức đô, pham vi tác động vẻ giới và hệ quả của tác dang đó dé khi
tổng hợp kết quả đánh giá tác dong của chính sách sẽ có đề xuất, kiến nghị khắc phục những
sự khác biét vé bình đẳng giới mà chính sách và giải pháp được lựa chọn có thé gây ra
Ngoài những nội dung, chi tiêu tác dong chung vẻ kinh tế, xã hội, can lưu ý đến các
nôi dung đánh giá tác động vẻ giới đặc thủ sau:
Tint nhất, nội dụng đánh giá tác dong vẻ giới khong chỉ dừng ở đánh giá mức độ bìnhđẳng vẻ mặt pháp lý giữa các giới mà còn phải đánh giá xem các chính sách, giải pháp thực
hiện có tác đông tích cực đến việc thúc đầy bình đẳng trên thực tế giữa các giới về vị trị cơ
hôi, điều kiện tiếp cận, sử dụng và hưởng thụ lợi ích Đặc biệt lưu ý đến tác đông của chínhsách đối với việc khắc phục từng bước các nguyên nhân của bắt bình đẳng giới, phân biệt
đổi xử giới trên thực tế (các định kiến giới, các tập quán, hủ tục phân biệt đối xử giới: trọng
nam, khinh nữ hoặc ngược lai),
Thứ hai, Luật Bình đẳng giới năm 2005 thửa nhận nguyên tắc các biên pháp thúc day
bình đẳng giới và biện pháp bảo vẻ, hỗ trợ người me, tức là các biện pháp chỉ áp dụng với
nữ giới, không phải là phân biệt đôi xử vẻ giới nên nội dung đánh giá tác dong về giới nên
can làm 16 tác động tích cực của việc áp dụng các biện pháp tác động bảo vệ, hỗ trợ đặc biệt
đổi với người me; đồng thời can phải xác định các tác động của các biên pháp lên giới còn
lại, tác động lên công đồng theo hướng tích cực hay tiêu cực, từ đó dự báo các nguồn lực,
chi phí — loi ích, điều kiên, thời hạn áp dụng và chấm đứt thực hiện những biện pháp đó.
Trang 2513.4 Tác động về thi tục hành chính
Tac động của thủ tục hành chính (nêu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo
vẻ sự cân thiết, tinh hợp pháp, tính hợp lý và chi phí tuân thủ của thủ tục hành chính dé thựchiện chính sách?.
Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thục hiện, ho sơ và yêu câu, điều kiện do
cơ quan nhà nước, người có thấm quyền quy định đề giải quyết một công việc cu thể liên
quan dén cá nhân, tổ chức Như vậy, thủ tục hành chính có thé là một trong những giải pháp
để thực hiện pháp luật đang được xây dựng nhằm giải quyết công việc cụ thể liên quan đến
cá nhân, tổ chức tập trung vào phân tích, dự báo bốn nội dung sau:
Một là, sự can thiết của thủ tục hành chính, bao gồm: ban hành thủ tục hành chính
mới, thủ tục hành chính sửa đổi hoặc bãi bé thủ tục hành chính Các chỉ tiêu đánh giá nôi
dung này gom: thủ tục hành chính có đáp ứng yêu câu quản lí nhà nước đôi với ngành, lĩnhvực nhằm thực hiện pháp luật, thủ tục hành chính bảo đảm quyên, nghia vụ và lợi ích hợp
pháp của các nhân, tỏ chức khi thực hiện pháp luật, thủ tục hành chính là giải pháp tối ưu,
tạo ra chi phi tuân thủ thấp nhất cho xã hội so với các giải pháp thực hiện pháp luật khác mà
văn đạt được mục tiêu của pháp luật
Hat là, tính hợp pháp của thủ tục hành chính Các chỉ tiêu đánh giá nôi dung này gòn
thủ tục hành chính phải do cơ quan có thẩm quyền ban hành, nội dung thủ tục hành chính
phủ hợp với pháp luật hiện hành, không trái với điều ước quốc tế.
Ba là, tính hợp lí của thủ tục hành chính với các chỉ tiêu đánh giá: tên của thủ tục
hành chính rõ ràng, cụ thể, ngắn gon, chính xác và thông nhất, đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính được quy định 16 rang, cụ thẻ, cơ quan thực hiện thủ tục hành chính được quy
định pha hợp với thâm quyền quản lí nhà nước đối với cáp hành chính hoặc địa giới hành
chính theo quy định của pháp luật, trình tự, thời han; phú, lẻ phi và các khoản chi trả khác
(nêu có); yeu cầu, điều kiện thưc hiện thủ tuc hành chính được quy định rõ ràng, can thiết
đối với yêu cau quản lí nhà nước, phù hợp với kha năng đáp ứng của cá nhân, tỏ chức, phân
đình 16 trách nhiệm và nội dung công việc của cơ quan nhà nước và cá nhân, tổ chức khitham gia thực hiện, hồ sơ dé giải quyết thủ tục hành chính được quy định rổ rang, cu thẻ,nếu có đơn, tờ khai thì phải được mẫu hóa; hình thức, thời hạn có hiệu lực và điều kiện cóhiệu lực (nếu có) của kết quả của thủ tục hành chính được quy đình rõ ràng, thuân tiên, phù
?! Khoản + Điều 6, Nghị đình số 34/2016/NĐ-CP quy dinh chỉ tiết một số điều và biện pháp thủ hành Luật ban
Trang 26hợp với yêu câu quản lí nhà nước, với quyên, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tỏ
chức và tình hình thực tiến.
Bến là, ớc tinh sơ bộ chi phí tuản thủ tục hành chính Nôi dung đánh giá tập trung
vào chi phí hành chính cho việc chuẩn bị ho sơ, giáy tờ đẻ thực hiện thủ tục hành chính, thời
gian thực hiện thủ tục hành chính, chỉ phí cho người thực hiện và phí, lệ phí.
13.5 Tác động đổi với hệ thống pháp luật
Tac đông đôi với hệ thong pháp luật được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tác
động đổi với tinh thông nhất, đồng bộ của hệ thông pháp luật, khả năng thi hành và tuân thủ
pháp luật của các cơ quan, t6 chức, cá nhân; khả nang thi hành và tuân thủ của Việt Nam
đối với các điều ước quốc tế ma Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Theo yêu câu về DGTD đói với hệ thông pháp luật của Nghị định 34/2016, việc đánh
giá khả năng thi hành và tuân thủ chính sách, pháp luật của các cơ quan, tỏ chức, cá nhân,bao gồm nam (05) nôi dung sau:
Thứ nhất, tỏ chức bỏ máy nhà nước của đề xuất chính sách phải phủ hợp với mô hình
tổ chức bộ máy nha nước hiện hành theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Thứ hai, điều kiện bão dim thi hành, tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tỏ chức, cánhân được đánh giá này sé được đánh giá đồng thời với DGTD kinh tế, xã hội và thủ tục
hành chính.
Thứ ba, khả năng thi hành, tuân thủ của từng đối tượng tử góc độ bảo dam các quyền
cơ bản của công dân theo Hiến pháp, nhằm bảo đảm dự thảo chính sách sẽ tác động như thé
nao tới quyền và ngÌữa vu cơ bản của công dân được quy định trong Hiền pháp
Thứ tư, đánh giá nay tập trung vao khả năng thực thi và tuân thủ của mỗi bên khitriển khai các quy định mới, đặc biệt là trong môi quan hệ với các quy định pháp luật khác
Muc tiêu là đảm bảo tính phủ hợp của các chính sách hoặc giải pháp với các quy định pháp
luật hiện hành hoặc dự kiên được ban hành
Thứ năm, đảm bảo tính tương thích của chính sách, giải pháp chính sách đôi với các
điều ước quốc tế hiện hành hoặc chuẩn bị ban hành, có hiệu lực.
= Khoản 5 Điều 6, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy dinh chỉ tiết một số điều và biện pháp thủ hành Luật ban
Trang 271.4 Quy trình đánh giá tác động chính sách
141 Xác dinh van đề bắt cập
Xác định văn đề bất cập là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong nội dung thực hiệnĐGTĐCS Một so van dé bat cap trong thực tiến đòi hỏi phải được giải quyết bằng chínhsách, pháp luật khi và chỉ khi van dé đó có nội dung và phạm vi tác động nhất định vẻ thời
gian, không gian đến các đối tượng chịu ảnh hưởng
Để có cơ sở đẻ xuất các phương án của chính sách thi trước tiên can phải xác định
được van dé bat cập thông qua việc xác đình hiện trang, nguyên nhân dan đến bắt cập và
hau quả của van đẻ bat cập Cu thẻ:
Thứ nhất, xác dinh liện trang của vấn đề
Xác định hiện trạng của ván dé được phân tích, đánh giá trên cơ sở những biểu hiện
cu thể của van dé trong quy định pháp luật hiện hành, van dé mới phát sinh, van dé vrướng
mắc trong tỏ chức thực hiện Hiện trang của van dé can đánh giá ở cả khía canh những kết
quả đat được và những điểm ton tại, hạn chế Đồng thời, cần xác định được mức độ, xu
hướng diễn biên văn dé Thông qua đó, làm 16 sư cân thiết phải có các phương án chính sáchcan thiệp để giải quyết van dé bat cập
Thứ ha, xác dinh những ánh hưởng, hậu quả của vẫn đề bat cấpTrên cơ sở phân tích vẻ hiện trạng những vướng mắc, bat cập trong quy định hiện
hành hoặc van dé bat cập phát sinh trong thực tiến, cơ quan xây dựng chính sách phải xác định rõ hậu quả của van dé bat cap là gì, hậu quả đó tac đông dén những đói tương nào, với
các số liệu, dẫn chứng cụ thể.
Thứ ba, nguyễn nhân của vẫn dé bắt cấp
Nguyên nhân của van đề bat cập cân phải được phân tích, nhận điện bởi nguyên nhân
trục tiếp và gián tiếp gây ra hiện trang (van đè), tim kiếm giải pháp phù hợp khắc phục triệt
để các nguyên nhân đó Can phải xác định nguyên nhân ở nhiều cấp dé, bão dim tính chi
tết, chính xác.
142 Xác định mục tiêu
Métvan dé có thể phát sinh do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể tác động tiêu cực
đến các đối tượng trên các khía cạnh khác nhau như kinh tế, xã hôi, môi trường Do đó,
muc tiêu chính sách trước tiên can hướng tới giải quyết những nguyên nhân chỉnh gây nên
Trang 28tác động tiêu cực chủ yeu cho các doi tương, giải quyết được van đẻ bat cập trong thực tiễn
mà Nhà nước hướng tới trong thời gian trước mắt hoặc lâu dài nhằm hạn chế, gidm thiểu tác
đông tiêu cực đói với đói tượng chịu tác đông hoặc chịu trách nhiệm tỏ chức thi hành chính
sách, pháp luật.
Mục tiêu của chính sách là mong muốn đạt được dé giải quyết bát cập của cuộc sóng
sau khi xác định chính xác hậu quả của van dé bat cap gây r8 Trong khi xác định mục tiêu
của chính sách can nêu rõ các van đề cuối cùng mà dé xuất xây dựng chính sách mong
muốn đạt được dựa trên nguồn lực thực tế của các bên liên quan.
14.3 Lựa chọn các phương án giải quyết: ẩn đề bat cập
Trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá vẻ hiện trang van dé bat cấp, nguyễn nhân,
hau quả của van dé bat cập và các mục tiéu đề ra, cơ quan xây dựng chính sách can xác định
các phương án chính sách giải quyết van đề bat cap Thông thường có 3 phương án, trong
đó phải có một phương án là “git nguyên liện trạng”, một phương án “sửa đỗi, ban hành
VBQPPL dé thực liên chinh sách” - biện pháp can thiệp trực tiếp va có một biên pháp khác
không mang tính pháp lý, là phương án nhà nước can thiệp gián tiếp thông qua nhiều biện
pháp khác ngoài pháp luật Cụ thé:
~ Phương án giữ nguyên liện trang
Đây là phương án chính sách đầu tiên nhằm cân nhắc xem sự can thiệp của cơ quan Nhà nước có thể khiến tinh hình tot lên không Đồng thời giải pháp này cũng cung cấp một
mốc chuẩn dé đo các tác động Tat cả các giải pháp vẻ sau được so sánh với giải pháp nay
để có thể thay 16 những lợi ích hay chi phi do các giải pháp khác mang lại so với giải pháp
giữ nguyên hiện trạng 3+
- Phương án sử dung biện pháp can thiệp gián bếp (phi truyền thống)
Phương án phi truyền thông được thực hiện gom các giải pháp cải thiên việc thực thi
các quy định hiện hành nêu chính sách đá được quy định bởi VBOPPL và sử dụng biên pháp
thay thé không can thiệp trực tiếp tức là không đưa ra quy định pháp luật để giải quyet van
đề bat cấp Phuong án sử dung biên pháp can thiệp gián tiếp được thực hiện thông qua các
`! Va Pháp chế, Đánh giá tác động chính sách, Trang chính sách pháp hit Thông tm vì Truyền Thong,
28/07/2020 hatps:/Mesplmic gov vavPages/ Tin Tuc Rinchitiet sspzctEeucsi=139103
MLE Duy Buh, To Vin Hoa, Dom ‘Thi To Uyên 2027), “Phen tich chinh sách va đểnhh giá tác đẳng chỉnh sachmong xế? ching pháp luật được hồng bởi Dự ám Quin trị nhà nước nhằm tăng trường todo điện (GiG- USAID)”,
Ha Nội,trl3
Trang 29hoạt động như là: phôi hợp và hướng dẫn các cơ quan có liên quan trong công tác tuyển
truyền, phổ biến và giáo dục; sử dụng biện pháp kinh tế như ưu đãi tài chính, tro cấp dé kích
thích các tổ chức, cá nhân tham gia vào các hoạt động xã hội, chuẩn hóa các tiêu chuẩn vàkêu goi xã hoi hóa,
- Phương án can thiệp trực tếp bằng pháp luật
Đây là phương án can thiệp chính sách trực tiếp bằng một văn bản mới và là
phương án mang tính truyền thống hiện nay Phương án nay nhằm thay đổi hành vi của tổ
chức, cá nhân bằng cách mô tả cụ thé cách thức mà họ phải thực hiện hoặc không được thực
hiện, áp dụng các chẻ tài vẻ xử phạt nêu có vi phạm thông qua việc kiểm tra, giám sat
Tuy nhiên, phương án này có những hạn chế nhất định đó là không linh hoạt và dễlac hau trước những thay đôi của xã hôi, ton kém trong việc tò chức thực hiện dé bảo dim
tuân thủ pháp luật, tao ra rào căn gia nhập thị trường, không khuyến khích thực hiện tốt hơn, sáng tạo hơn và đặc biệt là sẽ tao ra một rất nhiều VBOPPL, rất dé có nguy cơ chong chéo,
khó khan trong áp dụng vào thực tiễn
Mặc dù vậy, hiện nay, khi thực hiện đánh giá tác dong chính sách, phương án can
thiệp trực tiếp bằng pháp luật là phương án thường được các cơ quan xây dựng chính sách
lựa chọn là phương án tôi wu đẻ giải quyết các van đẻ bat cập hiện còn tồn tại, tao ra cơ sở
pháp lý để khắc phục những bat cập và bảo đảm việc tổ chức thực hiện được phù hop, khả
thi.
144 Danh gia tac động các phương an
Tay vào mỗi van dé cân giải quyết mà cơ quan chủ trì soạn thao quyết định đánh giá
các phương án đã được lưa chọn dựa trên phương pháp phan tích định lượng, hay phương
pháp phân tích định tính, hoặc kết hợp cả hai Dữ liệu cho quá trình phân tích này có thé
được thu thập bằng nhiều hình thức khác nhau: dựa vào nguồn tài liệu sẵn có, tham khảo
các công trình nghiên cứu, kinh nghiệm liên quan, thông qua phông van, lập bảng hỏi Sau
kh đã xác định được mat tích cực và tiêu cực của các phương án, cơ quan soạn thao văn bản
phải so sánh các tác đông này và đưa ra lựa chon Khi so sánh thông nhất các phương án đã
đề xuất, cân trình bày các ưu điểm, nhược điểm của từng phương án một cách thuyết phục
để chứng minh phương án được lựa chon rố rang có wu the so với các phương án khác
Trang 30Theo quy định tai Điều 6, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, nội dụng của VBOPPL canđược đánh giá tác động trên nhiều phương diện: kinh tế, xã hội, thủ tục hành chính (nêu có),bình đẳng giới (nêu có) và tác động đối với hệ thông pháp luật.
- Đối với tác động vẻ kinh tế, xã hội: can được phân tích ở cả khía cạnh tích cực và
tiêu cực đối với từng nhóm chủ thé là nha nước, người dân, tổ chức, doanh nghiệp.
- Đôi với tác động vẻ thủ tục hành chính: can được đánh giá khi phương án chính
sách dé xuất có nôi dung vẻ thủ tục hành chính như ban hành thi tục hành chính mới hoặc
sửa doi quy định vẻ thủ tục hành chính hiện hành
- Đôi với tác động vẻ giới: được đánh giá khi có nôi dung liên quan đến van dé bình
đẳng giới giữa nam và nữ cơ hội, điều kiện, năng lực thực hiện và thụ hưởng các quyền, lợiích của môi giới trên mọi phương diện kinh tế, xã hôi
- Tác dong đối với hệ thong pháp luật: can được đánh giá doi với các văn bản QPPLtrong nước và cả các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có liên quan
Trên cơ sở những phân tích, đánh giá tác đông của từng phương án chính sách, cơ
quan xây dựng chính sách can căn cứ vào mục tiêu đã đẻ ra của chính sách dé so sánh các
tác động của từng phương án và kiến nghị lưa chọn phương án chính sách tôi ưu.
15 Phương pháp đánh giá tác động chính sách
Phương pháp DGTDCS là cách thức mà các yêu cau thông tin được xác định và các
dữ liêu liên quan được quản lý, diễn giải Việc lựa chon phương pháp DGTDCS có vai trò
rat quan trọng trong quá trình điều tra, nghiên cứu dé phụ vụ cho quá trình đưa ra một quyết
định cu thể.
Theo quy đình tại Điều 7 Nghĩ đình 34/2016/NĐ-CP: “Tác động của chính sách được
đánh gid theo phương pháp dinh lượng, phương pháp nh ẩnh Trong trường hợp không
thé áp dung phương pháp dinh lương thi trong báo cáo đánh giá tác động của chính sách
phải nêu rõ Ip do” Thực tiễn, đây là hai phương pháp thường được sử dụng trong ĐGTĐCSxây dựng các VBOPPL Tuy thuộc vào các yêu tô như mục tiêu, phạm vi tác đông của
phương án chính sách thực hiện, khả năng thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho việc đánh
gia ma sẽ quyết định sử dụng phương pháp định lương hay định tính nhiêu hơn
- Phương pháp đánh giá dinh lương:
Trang 31Phương pháp đánh giá định lượng là một phương tiên chính xác dé thu thập và phân
tích dữ liệu dưới dang sd hoặc độ lớn có thể đo lường Trong qué trình nay, thông tin được
biểu diễn dưới dạng con số dé minh hoa và do lường các biến thay doi hoặc quan sát được.Bang cách này, phương pháp đánh giá định lượng giúp đưa ra các két quả có tính chính xác
cao và hỗ trợ quá trình ra quyết định dựa trên dit liệu số liệu rõ ràng và kiểm định được.
Thông qua phương pháp đánh giá định lượng, các cơ quan xây dưng chính sách có
thé tinh toán chi phí, lợi ích cụ thể theo các tiêu chí xác định do giải pháp thực hiện chính
sách tạo ra đối với từng nhóm đối trong chịu sw tác dong của chính sách Phương pháp này
đặc biệt hỗ trợ trong việc đánh giá các tác động vẻ kinh tế, thủ tục hành chính, tuân thủ pháp
luật, vi dua trên số liệu cụ thé, rố rang và chính xác
Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phủ hop khi dữ liêu có sẵn hoặc có thể thu thập dưới
dang so liệu Điều này có nghia là một số loại thông tin không the được đo lường hoặc biểu
diễn một cách chính xác bằng con số, ví dụ như không làm 16 được các hiện tượng VỀ con
người Do đó phương pháp đánh giá định lượng không thể áp dụng cho mọi tinh hudng
~ Phương pháp đánh giá Ñnh tinh:
Phương pháp đánh giá định tính là một phương tiện để thu thập và phan tích dit liêu
không dựa vào so liệu cụ thể, mà thay vào đó tập trung vào các yêu td không đo lường đượcnhư tính chất, chat lượng, hoặc mức độ cũa một hiện tượng Trong quá trình này, thông tinđược thu thập và bieu diễn dưới dạng mô tả, ý kiến, hoặc biểu hiện, thường dựa trên quan
sát hoặc phỏng van Thông qua việc tập trung vào các mat mô ta va không dựa vào con số,
phương pháp nay cho phép năm bắt những khía cạnh phức tap và đa chiều của một hiện
tượng, cung cap thông tin quan trong cho quá trình ra quyết định và hiểu biết sâu hơn về
một tình huông cụ thể.
Các phương pháp đánh giá định tính bao gòm: điêu tra xã hội học, quan sát, phỏng
văn, nhóm thảo luận, phan tích biểu hiện, ngoải ra có thé sử dụng các nguồn thông tinnghiên cứu đã cong bỏ liên quan trực tiếp đền van đề và doi tượng đang được đánh giá
Có thể thay, phương pháp đánh giá định tính thường được sử dung dé đo đạc các tác
đông vẻ mat xã hội, giới, tác động tâm lý, thay doi hành vi, lỗi sóng van hóa tap quán truyền
thong Tuy nhiên phương pháp đánh giá định tính đôi khi gây ra khó khăn trong việc tổng
hợp và so sánh dữ liệu giữa các văn đẻ, do có nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau vẻ phương
án chính sách Đặc biệt, nghiên cứu định tính dé bị ảnh hưởng với đánh giá chủ quan củachủ thể DGTDCS
Trang 32Nhwvay, mỗi phương pháp mang lại những ưu điểm và hạn chế riêng, và sự lựa chọn
cuối cùng phụ thuộc vào các yeu to như tính chất của tác đông, khả nang thu thập dữ liệu,
đô chính xác mong muon, khả nang xử lý dữ liệu mà chủ the ĐGTĐCS sẽ chọn phươngpháp đánh giá tác đông chính sách phù hop.
Trang 33TIEU KET CHƯƠNG I
Việc nghiên cứu khái quátvẻ đánh giá tác động chính sách trong xây dung pháp luật,
giúp hiểu rõ hơn vẻ bản chat, quy trình, phương pháp và nội dung của những hoạt đông này.
Qua đó, thầy được tam quan trong của đánh gia tac động chính sách trong việc xây dựng các
quy phạm pháp luật chất lượng, góp phân tạo hành lang pháp lý vững chắc, đảm bảo tính hiệu quả, công bang và minh bach trong quy trình xây dựng luật Với vai trò của đánh giá tác động chính sách, đòi hỏi phải thực hiện hoạt dong nay một cách nghiêm túc hơn nữa,
nhằm xây dưng được chính sách pháp luật tot, là công cụ hữu hiệu cho việc quan lý nhà
nước và thúc day xã hội phát triển.
Trang 34CHƯƠNG II THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO DAM HE THONG AN SINH XA HOI THU BO TOÀN DIEN, BAO TRUM VÀ BEN
VUNG TRONG DE NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT THU DO (SUA BOD VÀ KIEN
rất quan trọng trong dự phát triển và thịnhvương của Việt nam Với sức manh kinh tế, quyền
lực chính trị và vẻ đẹp văn hóa, thành pho nay là biéu tượng của sự tien bộ và thong nhấtcủa cả nước Chính vì vậy, Dang, Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đền sư nghiệp xây dựng,phát triển Thủ đô dé đưa Thi đô lên xứng tâm với vị trí, vai trò quan trọng quốc gia đặc biệtcủa mình Ngày 21/11/2012, tai kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XIII đã thông qua Luật Thủ đô
Đây là văn bản pháp lý quan trọng quy định vị trí, vai trò, trách nhiệm và chính sách xây
dung, phát triển, bảo vệ Thủ đô Sau hơn 10 năm thi hành, các cơ ché, chính sách được ban
hành đã và đang tửng bước đi vào cuộc song, đạt được những kết quả noi bật trên hau hetcác phương diện (kinh tế, van hóa xã hội) tao điều kiện thúc đây sự phát triển ben vững và
hai hòa của thủ do.
Tuy nhiên, bên canh các kết quả đạt được, việc tổ chức thi hành Luật Thủ đỏ và cácvăn bản quy định chủ tiết thi hành còn chưa đạt kết quả như mong muốn Các cơ chế chính
sách quy đình trong Luật Thủ đô chưa phát huy được hiệu quả do thiếu các quy định cụ thể
vẻ cơ chế đặc thù, phân cấp cho Thanh pho nhằm thực sự tháo gỡ những ton tại, hạn chế
trong phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, thé hiện ở các mat như sau: Xây dung, hoàn thiện
thể chế và quản ly thực hiện quy hoạch chung, quy hoạch kỹ thuật chuyên ngành; Quan ly,
sử dụng đất, Cơ chế tài chính, chính sách liên kết vùng, Quản lý dan cư, bảo vệ Thủ đô bảo
đầm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, Chính sách an sinh xã hội, phát triển giáo
dục, KHCN, bảo vệ môi trường Nguyên nhân của các ton tai, han chế nêu trên la do việc
thực thi chính sách, pháp luật chưa dong bộ, kip thời, đầy đủ, chưa phát huy hiệu lực, hiệu qua của các cơ chế, chính sách để phát triển Tha đồ với vị trí, vai trò là trái tim của cả nước.
Chính vì vậy, đẻ kịp thời thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển Thủ
đô Hà Nội theo Nghị quyết số 15-NQ/TW, Nghị quyết só 06-NQ/TW, Nghị quyết so NQ/TW của Bộ Chính trị, khắc phục những tn tại, han chế cũng như tao cơ sở pháp lyvững chắc dé quy định và thực hiện các cơ chế vượt trội, dét phá, huy đông mọi nguôn luc,
Trang 3530-khai thác hiệu quả các tiềm năng, the mạnh của Thủ đỏ nhằm xảy dựng Thi đô Hà Noi "Vanhién - Van minh - Hện dai", trở thành trung tâm, đông lực thúc day phát triển vùng dongbằng Sông Hong, ving kinh tế trọng điểm Bắc Bộ va cả nước, hội nhập quốc tế sâu rong,
có sức cạnh tranh cao trong khu vue và trên thể giới, phan dau phát triển ngang tam với thủ
đô các nước phát triển trong khuvực như mục tiêu Bộ Chính trị dé ra thủ việc xây dựng LuậtThi đồ (sửa đổi) là rat can thiết
Dw thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) gồm 6 Chương, 59 điều (tăng 2 Chương, 32 điều so
với Luật Tha đỏ năm 2012) va được xây dựng trên 5 quan điểm:
Thứ nhất, thể chế hóa đây đủ các chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp của Đảng về xây
dung, phát triển Thủ đô tại Nghị quyết số 15-NQ/TW
Thur ha, quy định các cơ chế, chính sách đặc thủ vượt trội cho Thủ đô phải bão đấmpha hop với chủ trương, đường lỗi của Dang và tuân thủ Hiển pháp năm 2013
Thư ba, bám sát 09 nhóm chính sách trong đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đỏi)
đã được Chính phi thông qua để quy phạm hóa vào dự thao Luật các cơ chế, chính sách cu
thể, thực sự mang tính đặc thù vượt trôi nhằm tạo đột phá vẻ thé ché, phát huy thé mạnh của
“Thủ đô.
Thứ tư, cụ thể hóa tôi đa các cơ ché, chính sách đặc thủ trong Luật dé áp dung được
ngay Dong thời với việc phan quyền mạnh mẽ cho Hà Nội nhằm tao sự chủ động, sáng tao,
can quy định tương ứng cơ chế dé nang cao trách nhiệm của Ha Nội cũng như cơ chế kiểm
tra, giám sátviệc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của các cap chinh quyen Thanh phố
Thứ năm, kế thừa, phát triển các quy định đã được thực tien kiểm nghiệm tốt của
Luật Thủ đô năm 2012; rà soát các cơ chế, chính sách đặc tha đang thí điểm cho các tỉnh,thành pho trực thuộc trung ương mà phủ hợpvới Thủ đô dé đưa vào dự thảo Luật
Một trong những nhóm chính sách trong đẻ nghi xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)
được được Thành ủy, Hội đồng nhân dan, Ủy ban nhân dân thành phó Hà Nội quan tâm, coi
đây là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm và là động lực quan trong dé phát triểnkinh tế - xã hội ben vững là chính sách bảo đảm hệ thong an sinh xã hỏi thủ đô toàn diện,bao trim và bên vững trong dé nghị xây dựng Luật Thủ đô sửa đổi
Có thé hiểu, hệ thông an sinh xã hỏi là hệ thông các chính sách, hành đông của chính
phủ nhằm han chế, phòng ngửa và khắc phục những rủi ro cho cộng dong dân cư, nhóm dân
cư yeu the trong xã hội do bị mat hoặc giảm thu nhập do nhân to tác động khách quan và
Trang 36chủ quan Ở Việt Nam, cầu trúc của hệ thống an sinh xã hội gồm 5 trụ cột: Bảo hiểm xã hội;
Bao hiểm y tế; Bảo hiểm thất nghiệp, Cứu trợ xã hôi, Trợ giúp và tru dai xã hội Xét vẻ thực
chất, năm trụ cột này là nhằm thực hiện 3 chức năng chiến lược của hệ thống an sinh xã hội
Phòng ngửa rũi ro, giảm thiểu rủi ro và khắc phục rủi ro Bảo đảm hệ thông an sinh xã hôi đóng vai trò quan trong trong việc đảm bảo sw công bằng va én định của xã hôi Điều này
cung cấp các dịch vụ và tiện ich cơ bản cho moi người, giảm bớt bắt bình đẳng và tao điều
kiện cho phát triển kinh tế Dong thời, nó giúp ting cường ôn định và tin tưởng trong xã hội,
đóng vai trò quan trong trong việc tao ra một xã hội cong bằng và phát triển bên vững.
Chính vì tam quan trọng của bảo đảm hệ thông an sinh xã hội, Dự thảo Luật Thủ đô
quy định vẻ yêu cau, định hướng phát triển hé thông an sinh xã hội Thủ dé là bảo đầm toàn
điện, hướng tới bao phủ toàn dân, mở rông đối tượng thu hưởng chính sách, tao điều kiện
cho người dan tiếp can tôi đa các dich vụ xã hỏi thiết yếu:
- An sinh xã hội toàn điện chỉnh la việc mọi người có quyền tiếp cận vào tat cả các
dich vu xã hội can thiết nhất
~ An sinh xã hoi bao trùm hướng tới việc không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình
phát triển xã hội Điều nay bao gồm việc đảm bảo rang cac bién phap va chinh sach duoc
thiết kế để phục vụ cả những nhóm dân tộc, vùng miền, hay các tang lớp khó khăn nhất
trong xã hội
- An sinh xã hội bèn vững la việc các biên pháp và chính sách được thiết kế không
chỉ đáp ứng nhu cầu hiện tại mà còn tạo ra các cơ sở vững chắc cho sự phát triển ben viing
trong tương lai.
Chính sách vẻ an sinh xã hỏi được quy định tại Điều 28 của Dự thảo Luật Thũ đô
(sửa đổi), lần dự thảo 3, ngày 23/10/2023 Cu thẻ:
“Điều 28 Chính sách xã hội, an sinh xã hôi, phúc lợi xã hoi
1 Thành phế Hà Noi có trách nhiệm xây dựng hé thông chính sách xế hội, an sinh
xế hội, phúc lợi xế hột của Thủ dé bảo đâm da dạng, toàn điện, liện đại, bén vững, bao phú
loàn dan; phù hợp với từng nhóm đối tương và khả năng ngân sách dia phương của thành
phế Ha Nội Mo rộng đãi tương thụ hướng chinh sách, tao đều én cho người dân bếp cần
ta da các dich vụ xã hội thi ét yếu về » tế, giáo dục, văn hóa, thé duc thé thao, tra giúp xf
hốt, trợ giúp pháp lý, nước sạch, nhà ở xế hội, tếp cận thông tin
Trang 372 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quyết ảnh các chinh sách xế hội sau đây:
a) Quyết dinh bé trí ngân sách dé hỗ trợ gdm nghèo, giã quyết việc lầm, vay mua
nhà ở xã hôi, hỗ trợ công nhân, người lao đông trong các khu công nghtép vay mua nhà ở
xa hội ;
b) Vic hỗ trợ đất sản xuất cho hộ dân tộc thiểu số nghèo nh sống ở xấ vùng dân
lộc thiểu số và niền nit làm nghề nông, lâm nghiệp không có hoặc thiếu từ 50% đất sản
xuất trở lên Trường hop không bỗ trí được đất sản xuất thì hỗ trợ chuyén ai nghề, timuéc
lam;
©) Hỗ trợ hoc phi học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng cho người học thường trù
tạ Hà Na và con cổng nhân lao động trong các khu công ngÌưệp, khu chế xuất
3 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quyết dinh các chinh sách an sinh xế hội,
phúc lợi xã hội sau đầy:
a) Hỗ tro mức đóng bảo hiém xã hội tự nguyên: 100% đối với người thuộc hồ nghèo;
tất thiêu 60% đất với người thuộc hộ cận nghèo; tốt thiêu 20% dét với các đối tượng khác.
HG trợ 100% lanh phí mua báo liễm y tễ đối với người khuyét tật, người cao tdi từ 70 tuổi
trở lên, phụ nữ thuộc hộ nghèo;
b) Hỗ trợ khám sức khóe mẫn phi hằng năm cho người cao tnt thường trú trên dia
bàn Thủ đồ Kinh phi thực liện wee khám sức khoe được báo dam thực liện từ ngân sách
dia phương của thành phố Hà Nồi, nguân xế hội hóa theo lệ trình phù hop.
$4 Hoi đồng nhần dân thành phế Ha Nội quy ảnh đất tượng, nội dung, mức hỗ trợ
và trình tự, thủ tục thực liện các clính sách xế hội, an snh xã hội, phúc lợi xã hột của thành
phế Hà Nội; bé trí ngân sách phù hợp với đều liền thực #én và khá năng cân đốt ngân sách
của thành pho Ha Noi để thực liên các nhiềm vụ quy dinh tại khoản 1, 2 và khoản 3 Đầu
này.
5 Uy ban nhân dân thành phế Hà Nội căn cứ quỹ đất, hạn mức đất ở và khả năng ngân sách, xem xét, quyết ãnh giao dat dé làm nhà ở cho hộ đồng bào dân tộc thiêu số
nghèo anh sống tại xế vùng dan tộc thiểu số và nền níd của Thành ph chưa có đất ở;
trường hop người dan đã có đất ở nhưng chưa có nhà hoặc nhà bị đột nát thì hỗ trợ nhphi xây dung nhà phù hop với đều lận, tập quán ở dia phương.”
Đây là những nội dung mới so với quy định của Luật Thủ đô 2012, theo hướng tăng
thấm quyền cho HĐND Thành phó khi quy định các chính sách hỗ trợ, mở rông vẻ phạm vi,