1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định
Tác giả Tran Linh Chi
Người hướng dẫn TS. Tran Thi Loan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 9,55 MB

Nội dung

nhằm mục đích làm sáng tö vụ an hình sự, dé Tòa án xét xử vụ án một cachcông minh, chính xác, khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không bö lot tội phạm, không làm oan người

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN LINH CHI

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS TRAN THỊ LIÊN

Hà Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Gay ia công trình nghiên cứu

của riêng tôi, các két luận, số liệu trong khoá luận

tốt nghiệp là trung thực, ddim bdo độ tin cay /

Tác giả khoá luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

ii

Trang 4

MỤC LỤC TGS DI DI: go tongitgngi010nS5080308IGã-G0SRGGSItGSE011230ãE 2x came ecm Tời cam doan

1 Tính cấp thiết của để ti 22222 Ï

2 Tình hình nghiên cứu đề tà 222222

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cọc

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn -2-2 22222222 2mm mrrrre

7 Kết câu của khóa luận - bP Bw Ww

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN DE LY LUẬN VA QUY ĐỊNH CUA PHÁP

LUẬT TÓ TUNG HÌNH SU VIỆT NAM VE TRAHO SO DE DIEU TRA

BO SUNG TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH

nn.DnTŨhn

L1 Khải niệm đặc điểm, ý nghữa trả hồ so dé điều tra bỗ sung trong giảiđoạn xét xử sơ thâm vụ đn hình sự ca crreeeaaesevoceỔLLL Khái niệm trả hỗ sơ đề điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ tham vụ án hình sự i,

12.1 Các trường hop trả hỗ sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử

Trang 5

12.2 Thâm quyền trả hỗ sơ dé điều tra bô sung trong giai doan xét Xứ sơ

12.3 Thủ tục trả hô sơ đề điều tra bỗ sung trong giai doan xét xử sơ thẩm

24

12.4 Thời han trả hồ sơ đề điều tra bd sung trong giai doan xét xứ sơ thẩm

vu dn hinh sự

Kết luận chương 1 g5 ng 1580

CHUONG 2 THUC —s TRA Š HỖ ¡ so ‘ee — TRA ints SUNG

TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAM VU ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA

ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TRỰC NINH, TINH NAM ĐỊNH VÀ MỘT SO KIEN NGHI NANG CAO CHAT LƯỢNG 31

2.1 Thực tiễn trả hô sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm tai

huyện Trực Ninh, tinh Nam Dinh csseeiiiioaiaeedibsddassesgaakscacl3lU

2.1.1 Những kết quả dat 6U0 60000000 eeseeeseeeeeeececeeeeeceeeentnenteenennen 32.1.2 Những tôn tại, hạn chế va nguyên nhân 35

2.2 Một số kiến nghị nâng cao chat lương trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong

giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự vasa Al

2.2.1 Kién nghị hoàn thiện pháp luật == eee2.2.2 Các kiến nghị khác - eet reread 46

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

iv

Trang 6

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Trong những năm gan đây, chat lượng hoạt động tư pháp đã được nângcao đáng kể, góp phan dam bảo an ninh chính trị, trật tu an toản xã hội Điềunảy đã tao nên môi trường ôn định dé đất nước phát triển kinh tê và hội nhậpquốc tế cũng như xây dung va bảo vệ tô quốc Đây là kết quả của quá trình

chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09 tháng 11

năm 2022 của Ban Chap hành Trung ương Đảng, trong đó chỉ rõ mục tiêu

“Yây dung nền tư pháp chuyén nghiệp, hiện dai, công bằng nghiềm minh, liêmchỉnh, pinng sự Tô quốc, pime vụ Nhân dan” Đề thực hiện mục tiêu đó, việcnâng cao chat lượng xét xử đặc biệt là xét xử án hình sự la nhiệm vụ trong tam,căn bản Trong tổ tung hình sự, việc Toa án tra hồ sơ cho Viện kiểm sat để điềutra bé sung khi có căn cứ là điều kiện can thiết để xét xử vu án khách quan,

nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm va

khắc phục những thiếu sót trong các giai đoạn điêu tra, truy tổ trước

Theo định hướng trên, nâng cao chat lượng xét xử án hình su là nhiệm

vụ quan trong của chiến lược cải cach tư pháp Dé nâng cao chat lượng xét

xử các vu án hình sự, việc áp dung đúng đắn, đây đủ, chính xác các quy định

pháp luật là một trong những yêu câu dat ra hang đâu Tuy nhiên, với tìnhhình tôi phạm có xu hướng ngay càng phức tạp, việc đảm bao day đủ cácchứng cứ lam rõ các van dé cần phải chứng minh trong vu án hình sự, truy

tổ day đủ hành vi, người pham tôi trở nên khó khăn và tiêm ẩn khả năng việckhởi tô, điêu tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tô tụng Giải quyếtcác van dé đó, trả hô sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm

1a một trong những nhiệm vu, quyên hạn quan trọng và can thiết của Tòa án

để đâm bảo kết quả xét xử được chính xác, phan anh đúng nội dung vụ án,

xét xử đúng người, đúng tội.

Trang 7

Mặt khác, thực tiễn trả hồ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử

sơ thâm vụ án hình sự trong thời gian vừa qua của Toa án nhân dân huyện TrựcNinh, tinh Nam Định nói riêng và các Toa án khác nói chung bên cạnh kết quađạt được van còn tôn tại những hạn chê, bat cập khién cho vụ án bị kéo đài hoặclàm ảnh hưởng đến quyên lợi của người tham gia tô tung Do đó, việc nghiêncứu đánh giá việc trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm

vụ án hình sự tại địa phương là cân thiết

Từ những lý do trên mà sinh viên chọn dé tài “Trả hồ sơ đề điều tra bdsung trong giai doan xét xứ sơ thẩm vụ ám hình sự và thực tiễn tại Tòa án nhân

đân huyện Trực Ninh tinh Nam Dinh”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Thực tế từ trước đến nay đã có một sô công trình khoa học nghiên cứu

về việc trả hồ sơ để điều tra bố sung với những quy mô, phương diện khác nhau

Chẳng hạn như “Binh luận khoa học Bộ luật Tố tung hình sự năm 2015 (sửa

đối, bd sung năm 2021)” của GS-TS Nguyễn Ngọc Anh va LS-TS Phan TrungHoài, “Binh luận khoa học Bộ iuật tố tung hình sự năm 2015” của hai tác giaTran Văn Biên - Dinh Thế Hưng (2016); luận văn “Trd hồ sơ điều tra bd sungtrong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ dn hình sự theo Bộ luật tô tung hình sự năm2015” (2018) của tác gia Nguyễn Văn Duy; luận văn “7rá hỗ sơ đề điều tra bỗsung trong giai doan xét xứ sơ thâm vu dn hình sự và thực tiễn tại tĩnh ĐiệnBiên” (2022) của tac giả Nguyễn Mạnh Hùng Các công trình khoa học, luận

văn của các tác giả đã góp phân quan trọng vào việc hoản thiện các quy định

của pháp luật tô tung hình sự Việt Nam về chế định trả hô sơ dé điều tra bố

sung Tuy nhiên các công trình nghiên cửu chỉ nghiên cứu một số khía cạnh,

tình tiết cu thể đang còn tranh cãi trong thực tiễn Chưa có nhiều nghiên cứu

một cách toàn diện về nguyên nhân va hạn ch trong việc ap dung các quy định

về việc trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thấm dẫnđến tinh trạng hiểu và áp dung pháp luật còn chưa thông nhất, gặp nhiều vướng

3

Trang 8

mắc khi áp dụng vả hiện tại van còn nhiêu vân dé chưa được giải quyết triệt dé.Thực tiến cho thay có nhiều van dé trong việc trả hô sơ dé điều tra bé sung chưa

thống nhất với lý luận khoa học

Vi các lý do nêu trên và dé đáp ứng yêu câu, đòi héi của tình hình hiệnnay sinh viên chọn đề tài: “Td hô sơ đề điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét

xử sơ thẫm vụ dn hình sự và thực tiễn tại Tòa an nhân dan huyện Trực Ninh,

tinh Nam Dinh”

3 Mục đích, nhiệm vu nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khoá luận là lam rõ cơ sở lý luận, các quy định

của pháp luật về tra hô sơ để điều tra bô sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm

vụ án hình sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân huyện Trực Ninh, từ đó đưa ranhững giải pháp dé nâng cao chat lượng trả hô sơ để điều tra bô sung trong giaiđoạn xét xử sơ thấm vu án hình sự

Để đạt được mục tiêu trên, khoá luận giải quyết những nhiệm vụ sau:Tint nhất, làm rõ một sô van dé tý tuận và quy định của pháp luật tố tunghình sự hiện hanh về trả hồ sơ để điều tra bô sung trong giai đoạn xét xử sơthấm vụ án hình sự

Thứ hai, đánh giá thực trang tra hỗ sơ dé điều tra bô sung trong giai đoạnxét xử sơ thẩm vu án hình sự tại Toa án nhân dân huyện Trực Ninh, làm rõ

những kết qua dat được va hạn ché cân khắc phục

Tint ba, đề xuất các giải pháp dé nâng cao chất lương trả hô sơ điều tra

bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự tai Toa án nhân dan huyện

Trực Ninh

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cửu của khoá luận là cơ sở lý luận, các quy định của

Bô luật tô tung hình sự năm 2015, sửa đổi bô sung năm 2021 vẻ trả hô sơ để

điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự và thực tiến áp

dung tai Toa an nhân dân huyện Trực Ninh.

Trang 9

Phạm vi nghiên cứu tập trung vào một sô van đê lý luận, các quy địnhcủa pháp luật tó tụng Việt Nam hiện hành về tra hỗ sơ dé điều tra bỗ sung tronggiai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự vả thực tiễn áp dung tai Toa án nhân

dân huyện Trực Ninh từ năm 2019 đến năm 2023

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở phương pháp luận của khoá luận dua vào các nguyên lý của chủ

nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh va quan điểm của Dang và Nhà nước

về xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa

Phương pháp nghiên cứu bao gồm phân tích, tông hợp, thông kê, nghiêncứu trường hợp điển hình để lam sang tỏ các van dé nghiên cứu trong phạm

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Khoa luận có thể làm tải liệu tham khão đôi với những người làm côngtác thực tiễn điều tra, truy t6, xét xử dé nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tổtụng hình sự nâng cao chat lượng hoạt động trả hô sơ dé điều tả bô sung Khóaluận có thé được ding lâm tải liệu tham khảo giãng day, nghiên cứu trong lĩnhvực tô tung hình sự cũng như được dùng làm tải liệu trong hoạt động lập pháp,hoản thiện các quy định của pháp luật tô tụng hình sự về việc trả hô sơ dé điềutra bỗ sung trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự

7 Kết cấu của khóa luận

Trang 10

Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củakhoá luận gôm hai chương.

Chương 1: Một số van dé lý luận và quy định của pháp luật tổ tung hình

sự Việt Nam hiện hanh về trả hô sơ để điêu tra bd sung trong giai đoan xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự

Chương 2: Thực tiến tra hồ sơ dé điều tra bô sung trong giai đoạn xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân huyện Trực Ninh vả một so kiếnnghị nâng cao chat lượng trả hô sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơthấm vụ án hình sự

Trang 11

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG HÌNH SU VIỆT NAM VE TRAHO SƠ DIFU TRA BO SUNG

TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XU SO THAM VU AN HÌNH SU

1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghia tra hồ sơ dé diéu tra bô sung trong giaiđoạn xét xứ sơ thâm vụ an hinh sie

1.1.1 Khái niệm trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xứ sơ tham

vu an hink sựt

Việc giải quyết một vụ án hình sự trải qua nhiêu giai đoan khác nhau,

mỗi giai đoạn được điều hành bởi một cơ quan tô tung khác nhau Mỗi quá trình

có vai trò, nhiệm vu khác nhau trong việc tim ra su that khách quan của vụ án

Tuy nhiên, không phải cơ quan tổ tung nào cũng thực hiện tốt chức năng, nhiệm

vụ, quyên hạn của minh ở tat cả các giai đoạn tó tung Không phải vụ án nao

cũng được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án xem xét, đánh giá, xác nhậnđây đủ, chính xác, toàn điện, đúng pháp luật Vi vay, trong quá trình giải quyết

vụ án, nhật là ở giai đoạn sơ thẩm, việc tra hô sơ dé điêu tra bố sung là điều

khó tránh khỏi.

Giai đoạn tô tụng hình sự là những bước trong trình tự tổ tụng có nhiệm

vụ riêng mang đặc thù về phạm vi chủ thể, hành vi tô tụng và van ban tô tung}Giai đoạn xét xử sơ tham vụ án hình sự là một trong những giai đoan của tótụng hình sự Xét xử sơ thấm vụ án hình sự được thực hiện bởi Toa án Tòa án

có thâm quyên xét xử sơ tham ở Việt Nam là các Tòa án nhân dân cap huyện,Toa án nhân dân cấp tỉnh, Toa án quan sự khu vực, Toa án quân sự cap quânkhu Giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự bắt dau từ khi Tòa án thu lý vụ án

đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án cấp

sơ thấm Như vay, xét xử sơ thấm vụ án hình sự là việc Tòa an tiễn hành các hoạt động tô tung xem xét, ra phán quyết về vu an theo thủ tục sơ thấm, trong

' Trường Đai hoc Luật Hi Nội (2021), Giáo tinh Luật to amg hàùh sự, NXB Công mm nhân din.

6

Trang 12

đó Tòa án căn cứ các quy định của Bộ luật tô tụng hình sự, quyết định truy tôcủa Viện kiểm sát, chứng cứ thu thập được trong quá trình tổ tung và kết quatranh tụng tại phiên tòa ra ban án hoặc quyết định tổ tụng dé giải quyết vu antheo thủ tục sơ thấm Trong giai đoạn nay, Tòa án sé thực hiện các nghiệp vutheo trình tự, thủ tục được quy định trong Bô luật tô tụng hình sự bao gômchuẩn bị xét xử và xét xử tại phiên tòa Chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình sự

là việc Tham phán nghiên cứu hồ sơ vụ an dé nắm được nội dung vụ án, từ đó

có hướng giải quyết vụ án một cách đúng dan, chính xác nhất Giai đoạn naygiúp cho Tham phán xác định được vu án đã đủ điều kiện đưa ra xét xử haychưa, có đúng thâm quyên không, có can trả hô sơ dé yêu cau điều tra bd sungkhông, có can áp dụng các biện pháp ngăn chặn hoặc có căn cứ dé đình chihoặc tam đính chỉ Đây cũng là khoảng thời gian dé Tham phán có thể lên kếhoạch xét höi, chủ đông đặt ra các phương án cho các tinh huồng có thé phátsinh tại phiên toa và chuẩn bị các công việc cân thiết khác cho việc mở phiêntoa sơ thẩm Giai đoạn nảy được tiền hành trong một thời hạn nhật định mà luậtquy định Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử tiến hành kiểm tra, đánh giá chứng cứ

va căn cứ kết quả tranh tụng tại phiên tòa dé ra ban an kết luận bi cáo có tôi hay

không có tội, hình phạt và các biện pháp tư pháp, cũng như ra các quyết định

tổ tung khác theo quy định của pháp luật

Về khái niệm hô sơ vu án, hô sơ là danh từ chỉ tai liêu tông hop, có liên

quan đến nhau về một người, một sự việc hay một van dé Khi tiền hành tô

tung, cơ quan có thâm quyên theo luật định phải lap hô sơ vụ án Trong giảiquyết vụ án hình sự, hỗ sơ vụ án có vị trí quan trọng Theo đó, hô sơ vụ án làtông hợp các văn bản, tài liệu được các cơ quan tiền hành tô tụng thu thập hoặc

lập ra trong quá trình khởi td, điều tra, truy tô, xét xử vụ án hình sự, được sắp

xếp theo một trình tự nhát định phục vu cho việc giải quyết vụ án và lưu trữ lâu

dai Hồ sơ vụ án phải được lập theo đúng thủ tục tô tụng hinh sự, nội dung của

hồ sơ vụ án chính 1a nội dung các văn ban, các tai liêu được tập hop trong qua

Trang 13

trình giải quyết vụ án hình sự Sau khi nhận hô sơ vụ án, Tòa án phải phân côngTham phán nghiên cứu, xác định căn cứ pháp lý để ra các quyết định cân thiết

ma Bộ luật tô tụng hình sự quy định Trên cơ sở hồ sơ vụ án, trong thời hanchuẩn bị xét xử hoặc tại phiên tòa, Tham phán hoặc Hội đồng xét xử có théquyết định trả hô sơ dé điều tra bô sung khi có căn cứ theo quy định Bộ luật tô

tụng hình sw.

Về khái niêm điêu tra bố sung, trước hết, điều tra bd sung là hoạt độngđiều tra thêm về vụ án hình su của cơ quan có thâm quyên nhằm phát hiện, thuthập bổ sung tai liệu chứng cứ dé dam bão việc xử lý vu án hình sự đúng đắn

và có căn cứ pháp luật Do đó, mục đích trả hô sơ dé điều tra bô sung nhằm.đâm bảo việc truy tố, xét xử vụ án hình sự khách quan, toàn diện, xử lý đúng

người, đúng tôi va đúng pháp luật, không bỏ lọt tôi pham, không lam oan người

vô tội Theo đó, chủ thé tra hồ sơ là Tham phán, chủ thể tiếp nhận la Viện kiểm.sát, việc tra hô sơ để điều tra bé sung được thực hiện thông qua quyết định trả

hô sơ dé điêu tra bô sung Khi nghiên cứu van đê tra hô sơ để điều tra bỗ sung,một sô học giả đã đưa ra khái niệm tra hô sơ để điều tra bd sung

Theo tác giả Ly Thi Hoài: “Tra hô sơ dé điêu tra bô sung là việc cơ quantiến hanh tổ tung sau trả vu án về cho cơ quan tiền hành tô tụng trước đề tiếptục điều tra, khắc phục việc thiéu chứng cứ và vi phạm thủ tục té tung dé truy

tô, dé nghị truy tô ba sung đối với các trường hợp được cho là cơ quan tiễn

hành tô tung trước đó đã bö lọt tội phạm hoặc người thực hiện hành vi phạm

tội”?

Bên cạnh đó, theo tác gia Nguyễn Thi Hai Châu: “Tra hô sơ dé điều tra

bổ sung là chế định của luật té tung hình sư quy định Viện kiểm sát hoặc Tòa

án chuyển trả hô sơ cho Viện kiểm sat hoặc cơ quan điều tra để điều tra thêm

về vụ an hình sự theo các căn cứ được quy định trong B 6 luật Tổ tụng hình sự

2 Ly Thi Hoài (2020), Trả hỏ sơ để điều tra bo sưng trong giai đoạn chain bị xit xửt sơ thim vụ án hình sự và

thuc tiến tại Téa ám nhân đân tinh Cao Bing, Luận vin thạc sĩ Luật học ,Daihoc Luật Hà Nội

§

Trang 14

nhằm mục đích làm sáng tö vụ an hình sự, dé Tòa án xét xử vụ án một cach

công minh, chính xác, khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không

bö lot tội phạm, không làm oan người vô tôi "3

Tiếp cận khái niệm trả hô sơ dé điều tra bố sung trong giai đoạn xét xử

sơ thấm vụ án hình sự, tác giả Tran Xuân Hué cho rằng: “Trả hỗ sơ để điều tra

bổ sung của Tòa án cap sơ thâm lả việc Tòa án cap sơ thẩm trong giai đoạnchuẩn bị xét xử hoặc tai phiên toa quyết định tra lại hồ sơ cho Viện kiểm sátnơi ra quyết định truy tô dé điều tra bô sung nhằm khắc phục thiếu sót trongquá trình điều tra, truy tổ dé dam bảo cho việc giải quyết vụ án hình sự đượckhách quan, toản diện va đúng các quy định của pháp luật ”*

Việc trả hồ sơ dé điêu tra bd sung có sự khác biệt so với chuyển hô sơ

để điêu tra lại vụ án hình sự Đó là điều tra lại vụ án hình sự là hoạt đông do cơ

quan điều tra tiến hành đối với những vụ an đã được đưa ra xét xử nhưng Toa

án cấp phúc thâm, giám đốc thẩm va tái tham ra quyết đình hủy để điều tra lại

theo thủ tục chung Việc trả hồ sơ để điều tra bô sung thì được thực hiện khi vụ

án trong giai đoạn truy tô, chuẩn bị xét xử sơ thm hoặc tai phiên toa dé giảiquyết vụ án mét cách khách quan, chính xác nhất Nêu việc điều tra lại phủ

nhận quá trình điều tra trước đó va buộc cơ quan điều tra phải tiền hành điệu

tra lại vụ án từ đâu thì việc trả hồ sơ để điều tra bô sung cơ bản chấp nhận kếtquả điều tra trước đó nhưng yêu câu bô sung thêm một số tải liệu, chứng cứ canthiết cho vụ án, khắc phục vi phạm về thủ tục tô tụng để làm rõ sự thật khách

quan của vụ án cũng như xét xử đúng người, đúng tdi, đúng pháp luật, tránh bo lọt tội phạm.

` Nguyễn Thi Hii Châu (2010), Chế định vi ho sơ dé điều tra bỏ sung trong tổ tưng hinh sự Việt Nam, Luin

văn thạc sĩ, Khoa Luật,Đaihọc Quốc gia Hà Nội.

+ Trần Muin Huệ (2009), Trì hồ sơ để điều tra bo sung của Tòa án cap sơ thẳm những vin dé ý nin và thực

Trang 15

Như vậy, qua các phân tích trên, khóa luận đưa ra khái niệm về trả hô sơ

để điêu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự như sau: “Tid

hồ sơ đề điều tra bỗ sung trong giai Goan xét xứ sơ thẩm vu an hình sự là việcThẩm phán — citi tọa phiên tòa trước khi mỡ phiên tòa hoặc Hội đồng xét xửtại phiên tòa trả hỗ sơ vụ an hình sự cho Vien kiểm sát đề điều tra bô sung

nhằm tim ra sự that khách quan của vụ đn, có quyết đỉnh chính xác, tránh bỏlọt tôi phạm cũng như làm oan người vô tội khi phát hiện hỗ sơ vụ án thiêu

những cining cứ đã chứng minh những van đề bắt buộc phải chứng minh, hoặc

phát hiện còn có hành vi phạm tôi khác, có đồng pham hoặc tôi phạm Rhác, có

vi phạm nghiêm trong thủ tục tố tụng ma không thê Rhắc phục tại phiên toa”1.1.2 Đặc điểm trả hô sơ dé điều tra bô sung trong giai đoạn xét xit sơ thẫm

éu tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm

(trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm) hoặc Hôi đông xét xử (khi xét xử vụ

án tại phiên tòa) Việc trả hô sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơthấm thể hiện ré môi quan hệ vừa phối hop vừa chế ước lẫn nhau giữa hai cơquan tiền hanh tô tụng là Toa án và Viện kiểm sát Mỗi ngành hoạt động độclập nhưng có sự phối hợp để giải quyết, khắc phục những vướng mắc, bat cậptrong quá trình giải quyết vụ an, dim bảo vụ án được giải quyết một cách đúngđắn, khách quan, đúng người, đúng tội Mặt khác, Tòa án và Viện kiểm sát vẫn

có sự hạn chế lẫn nhau dé tránh việc lạm quyên khi thực hiện chức năng tôtụng.

Tint hai, chủ thê tiếp nhận hô sơ Toa án cấp sơ thẩm tra dé điều tra bôsung la Viên kiểm sát nơi ra quyết định truy tô vả ban hành bản cáo trạng hoặcViện kiểm sat được ủy quyên thực hành quyên công tô va kiểm sát xét xử trong

10

Trang 16

trường hợp Viên kiểm sát cấp trên ra quyết định truy tô vả ủy quyên cho Viên.kiểm sát cập dưới thực hành quyên công t6 và kiểm sát xét xử.

Thứ ba, căn cứ trà hồ sơ dé điêu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơthâm vụ án hình sự bao gôm: thiêu chứng cứ quan trọng đề làm rố khi giải quyết

vu an hình su, có việc bö lọt tội phạm, bỏ lot người phạm tội; có vi phạm

nghiêm trọng về thủ tục tổ tụng dẫn đến Toa án không thể giải quyết đúng đắn

vụ án Trong những trường hợp nảy, Tòa án không thể giữ lại hô sơ để Việnkiểm sát bô sung, khắc phục tài liệu chứng cứ ma bắt buộc phải tra lại hồ sơ vu

án cho Viện kiểm sat dé điều tra bô sung Việc hô sơ đã trả lại cho Viện kiểmsát, Viên kiểm sát sé căn cứ vào những yêu cau khắc phục mà Tòa án cap sơthâm đưa ra dé tự mình bỗ sung tai liêu chứng cứ hoặc trả lại cho Cơ quan điềutra để bô sung tải liệu chứng cứ

Thứ tr, có hai thời điểm trả hỗ sơ để điều tra bô sung trong giai đoạn xét

xử sơ thấm vụ án hình sự là khi nghiên cứu hô so để chuẩn bị xét xử và tai

phiên tòa.

Trong giai đoạn chuan bị xét xử sơ thâm, theo sự phân công của Chánh

án Tòa án, Tham phán được phân công chủ toa phiên tòa phải nghiên cứu ky

hô sơ vụ án (bao gồm các tài liệu phan ánh nguồn chứng cứ mà các cơ quan cóthẩm quyên tiên hanh tô tụng thu thập trong quá trình khởi tó, điều tra, truy tôđược đánh dau bằng bút lục và sắp xếp theo thứ tự) Tham phán phải nghiên

cứu, phân tích, đánh giá một cách toan diện các chứng cử có trong hô sơ vụ án,

trường hợp nhận thay hô sơ còn thiếu chứng cứ quan trong dé chứng minh cáctình tiết có ý nghĩa đôi với việc giải quyết vụ án như (những tinh tiết bắt buộc

phải chứng minh quy định tại Điêu 85, Điều 44, 45 Bo luật tô tung hình sự năm

2015) mà xét thay không thé bỗ sung tại phiên tòa được, hoặc có căn cứ chorang ngoài hanh vi Viện kiểm sát đã truy tô, bi can còn thực hiện hanh vi khác

ma Bộ luật hình sự cho là tội phạm, có căn cứ cho rằng vụ án còn có đông phạm

khác hoặc có người khác thực hiện hành vị mà Bộ luật hình sự quy định là tôi

Trang 17

phạm liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tô vụ án khởi tô bị can; hoặcviệc khởi tô, điều tra, truy tổ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng thì phải raquyết định trả hô sơ vụ án cho Viện kiểm sát dé điều tra bỗ sung.

Tại phiên tòa, tat cả các tai liệu chứng cứ thu thập được trong giai đoạnkhởi tô, điều tra, truy tổ đã thu thập được, các tải liệu chứng cứ mới được đưa

ra sẽ được Tòa an xem xét khách quan, toàn điện, hop pháp Khi đó ngoài việc

đánh giá những tải liệu chứng cứ có trong hô sơ vụ án, Tòa án còn phải căn cứ

kết quả tranh trọng công khai tại phiên tùa giữa bên buộc tội Viện kiểm sát và

bên gỡ tôi, đánh giá tính hợp pháp của các hành vi tô tụng của cơ quan tiền

hảnh tô tung, của Điều tra viên, Kiểm sát viên dé có thé xác đính được sự thật

khách quan hành vi phạm tôi của bị cáo ( hoặc các bị cáo), đưa ra bản án, quyếtđịnh giải quyết vụ án đúng đắn, đúng quy định pháp luật, không oan sai Nếu

Hội đồng xét xử phát hiện những căn cứ giông với các căn cứ mà Tham phánchủ toa phiên tòa trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xửthi Hi đồng xét xử có quyên ra quyết định trả hô sơ dé điều tra bô sung

Thứ năm, việc trà hỗ sơ dé điêu tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơthâm vụ án hình sự nhằm mục đích đảm bảo cho việc điều tra, truy tô, xét xử

khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng quy định của pháp luật, không làm oan

sai người vô tội, tránh bỏ lot tội phạm Đây cũng là điều kiên dé Viên kiểm sát,

Co quan điều tra nhận thay những thiếu sót trong quá trình đánh giá chứng cứ,

từ đó khắc phục và sửa chữa, bô sung những thiéu sót đó dé tim ra sự that khách.quan của vụ án và giải quyết đúng đắn vụ án

1.1.3 Ý nghĩa của việc quy định và thực hiện quy định về tra hồ sơ dé điềutra bô sung trong giai đoạn xét xứ sơ thâm vụ án hinh sự

Một ia, góp phần giải quyết vụ dn hình sự một cách khách quan, chính

Xác, ding người, đúng tội, Ging qgpuy ainh của pháp luật.

Trang 18

Tòa án nhân dan là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa

Việt Nam, thực hiện quyên tư phápŠ Trong tô tụng hình su, ở giai đoan xét xử

sơ thâm vụ án hình sự, trước khi quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phảitiến hành nghiên cứu hô sơ vụ án hình sự, xem xét và kiểm tra đánh gia toàn

bộ những hành vi, quyết định tổ tụng của Cơ quan điêu tra, Viện kiém sat trongquá trình điều tra, truy tô đã thực hiện đúng tham quyên, trình tự, thủ tục theo

quy định của pháp luật tô tụng hình sự hay không, tử đó quyết định quá trìnhđiều tra, truy tô có tính hợp pháp và có căn cứ pháp luật hay không Từ đó, loại

bỏ được những hau qua do sơ suất, sai lâm hoặc do sự lạm dung trong các giaiđoạn tô tụng trước Tại phiên tòa, thông qua xét hdi, tranh luận công khai maHội đồng xét xử phát hiện hồ sơ vụ án thiểu những chứng cứ để chứng minh,

có hành vi phạm tội khác, có đồng pham hoặc tôi phạm khác, có vi phạm

nghiêm trong trong thủ tục tổ tung ma không thé khắc phục tai phiên tòa được

để quyết định tra lại hô sơ vụ án hình sự cho Viên kiểm sát điều tra bô sung

nhằm tim ra su thật khách quan của vụ án, đưa ra phán quyét chính xác, tránh

bö lot tôi phạm cũng như buộc tội oan người vô tôi

Hai ia, bảo dam những nguyên tắc cơ bản trong tô tụng hình sự

Việc trả hô sơ dé điêu tra bô sung trong giai đoạn đoạn xét xử sơ thâm

vụ án hình sự dam bao nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghia trong tổ tụng hình

su Điều 7 Bộ luật té tụng hình sự năm 2015, sửa đổi bỗ sung năm 2021 quy

định: “Moi hoat đông 16 tung hình sự, phải Quoc thực hiện theo guy định của

Bộ luật này Không được giải quyết nguồn tin về tôi phạm, khỏi tố, điều tra,truy 16, vétxữngoài những căn cứvà trình tự thủ tục do Bộ luật này quy đinh ”.Như vay, moi hoạt đông của cơ quan có thấm quyền tiến hành tô tung cũng nhưngười có thấm quyên tiền hành hoạt động tô tụng phải được thực hiện theo

đúng quy định của Bô luật tổ tụng hình sự Từ đó, nếu có thiéu sót chứng cứ,

bö lọt tội phạm hoặc người phạm tôi, có vi phạm nghiêm trong thủ tục tô tụng

Ý Khoản Ì Điều 2 Luật t6 chức Tòa án nhân dan năm 2014.

Trang 19

thì Tòa án tra lại hô sơ để điều tra bô sung Đây cũng la điều kiện để Viên kiémsát sửa chữa, bô sung thiếu sót va đảm bao quá trình tố tụng được thực hiệnđúng theo quy định của pháp luât.

Trả hô sơ đề điều tra bố sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình

sự góp phân thực hiện nguyên tắc xác định sự thật của vụ án được quy định cụ

thé tại Điều 15 Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015, sửa đôi bd sung năm 2021như sau: “Trach nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về co quan có thâm quyềntiễn hành tố tung Người bị buộc tội có quyền ninmg không buộc phải cứng

minh là mình vô tôi Trong pham vi nhiệm vu, quyền han của minh, co quan có

thâm quyền tiễn hành tô tụng phải áp dung các biện pháp hop pháp đề xác anh

sự thật của vụ đa mét cách khách quan, toàn điện và day đt làm rõ chứng cứ

xác định có tội và chứng cứ xác dinh vô tôi, tình tiết tăng năng và tình tiết giảm

nhẹ trách nhiệm hinh sự của người bị buộc tôi ” Đây là nguyên tắc đặc thùnhưng giữ vai trỏ quan trọng trong việc giải quyết vu án hình su một cách đúng

dan Tại giai đoạn xét xử sơ tham vụ án hình sự, khi không có đủ yêu tô chứng

cứ dé kết luận về các yêu tô bắt buộc phải chứng minh, không xác định được

sự thật khách quan của vụ án thì Tòa án không thể đưa ra những phán quyếtchính xác về vụ án dẫn đến oan sai cho người vô tôi hoặc bé lọt tôi phạm Vìvậy, trả hô sơ để điều tra bé sung trong giai đoạn xét xét xử sơ thẩm vụ án hình

sự là cách dé nguyên tắc xác định sự thật của vụ án được thực thi trên thực tế”

Trả ho sơ dé điều tra bố sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình

su dam bảo nguyên tắc bao dam quyền bao chữa của người bi buôc tội, bảo vệquyển và lợi ich hợp pháp của bị hại, đương sự Điều 16 Bộ luật tố tụng hình

sự năm 2015, sửa đôi, bô sung năm 2021 quy định về nguyên tắc này như sau:

"Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào

* Nguyễn Mạnh Hùng (2022), “Trả hề so dé điều ra ba sung trong giai đoạn sét xử sơ thẩm vụ dn hành

su và thực tiễn tại tinh Điện Biên”, Luân văn thạc ¡ĩ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, tr 14-15.

7 Nguyễn Mạnh Hùng (2022), “Trả hồ so để điều ma bổ sug trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu dn lành:

sự và thực tiễn tại tinh Điện Biên”, Luan van thạc đã Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, tr 16-17.

14

Trang 20

chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiên hành tố tung có trách nhiệm thông

bdo, giải thích và bảo Gam cho người bi buộc tôi, bị hai, đương sự thực hiện

day đủ quyền bào chữa quyền và lợi ich hop pháp của họ theo quy ah của

Bộ iuật này.” Nguyên tắc bao đảm quyển bảo chữa trong tô tụng hình sự là

định hướng cơ ban, theo đó, người bi bắt, người bị tam giữ, bị can, bị cáo cóquyên tự chữa, nhờ luật sư hoặc những người khác bào chữa bằng việc đưa racác lập luận, li 1é và chứng cứ phủ nhân một phân hoặc toan bộ sự buộc tội, lam

giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự dé bão vệ quyên lợi ich hợp phápcủa mình va cơ quan, người có thấm quyên tô tung có trách nhiém tạo điều kiện

để người bị buộc tội thực hiện quyên bào chữa của ho theo quy định của phápluật Nếu Tòa án nhận thay không có đây đủ chứng cứ cân thiết dé kết tôi,

không lảm sáng tỏ được các chứng cứ buộc tôi hoặc nghi ngờ về các chứng cứ

buộc tội thì Tòa án tra lại hồ sơ để Viên kiểm sat hoặc Cơ quan điều tra bỗ

sung, xác định lại sự thật của vụ an một cách khách quan, toàn diện va đây đủ,

làm rõ chứng cứ xác định có tôi và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng

và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bi buộc tội và người bị

buộc tội cũng có thêm thời gian tim thêm chứng cứ có lợi cho minh, chứng

minh minh vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ma mình phải chịu”

Trả hô sơ dé điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình

sự còn góp phần dam bảo nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong hoạt đông điêu

tra được quy định tại Điêu 19 Bộ luật to tung hình sự năm 2015, sửa đôi bỗsung năm 2021: “Co quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vu tiễn hành một

theo quy dinh của Bộ luật này Mọi hoạt động điều tra phải tôn trong sự that,

tiễn hành khách quan, toàn điện và day đủ; phát hiện nhanh chóng chính xác

* Nguyễn Thi Thanh Hoa (2020), “Nguyên tắc dom báo qupén bào chữa của người bị bude tội trong tổ tøng hình sự Việt Nem” , Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 13

* Nguyễn Manh Hùng (2022), “Trả hồ sơ để did tra bồ simg trong giai đoạn xét xứ so thẩm vụ án hình

sự và thue tiểu tại tinh Điện Biên”, Luan văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 15.

Trang 21

moi hành vi pham tôi làm rố chutng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định

vô tôi, tình tiết lăng năng tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nguyên nhân,điều kiện phạm tôi và những tình tiết khác có ý nghia đối với việc giải quyết vụaa“ Một trong những căn cử trả hồ sơ để điêu tra bố sung trong giai đoạn xét

xử sơ thâm là có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tuc, đặc biệt là có vi phạm

nghiêm trong trong về thủ tục tô tụng trong hoạt động điều tra Việc cơ quan,

người có thầm quyền tiền hành tổ tụng không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng, không day đủ các trình tự, thủ tục phải tiền hành trong hoạt động điều trađược quy đính tai Bô luật tổ tụng hình sự đã xâm hại nghiêm trọng đến quyên,lợi ích hợp pháp của người tham gia tô tụng hoặc lam anh hưởng đến việc xácđịnh sự thật khách quan của vụ án Việc Tham phán trong giai đoạn chuẩn bịxét xử, Hội đông xét xử tại phiên tòa trả hô sơ đề điều tra bé sung nhằm khắc

phục những vi phạm thủ tục tô tụng 6 những giai đoạn té tụng trước va cũng

buộc Cơ quan điều tra, Viên kiểm sát, những cơ quan tiền hành một số hoạtđộng tô tụng ban dau nhìn nhận, khắc phục những sai sót va tuân thủ đúng quyđịnh của pháp luật trong hoạt động điều tra ở các giai đoạn khởi tô, điêu tra va

truy tổ vu án!0

Ba là bảo dan quyền con người

Trong pháp luật tô tụng hình sự, xử lý nghiêm hành vi phạm tdi, tránh

bé lọt tội phạm và không lam oan người vô tội là hai nhiệm vụ thiết yêu được

đặt ra Việc trả hỗ sơ dé điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thấm đượcđưa vào hoạt động tô tụng nhằm dam bảo có đây đủ chứng cứ dé chứng minhtội pham, người phạm tội, dam bảo cho Tòa án có điêu kiện tốt nhật dé xét xử

đúng người, đúng tôi, áp dụng đúng pháp luật tránh oan sai Trên cơ sỡ đó,

quyên con người, quyên cá nhân, cơ quan, tô chức mới thực sự được dim bão!1,

!0 Nguyễn Mạnh Hùng (2022), “Trả hổ sơ dé điều tra bé sung trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hành

sự và thue tiễn tại tinh Điện Biển”, Luan văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 16.

'! Nguyễn Văn Duy (2018), “Trả hồ sơ đu tra bổ tông trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ ám hinh su theo Bộ luật tế norg hình su năm 2015”, Luan van thạc si Luật hoc, Trường Dai học Luật Hà Nội, tr 16.

16

Trang 22

Quyên con người là một trong những quyên cơ ban của con người, được ghinhận trong Điêu 8 và Điều 9 của Tuyên ngôn toàn thé giới về quyên con ngườinăm 1948 với nội dung: “Ai cững có quyền yêu cầu tòa án quốc gia có thẩmquyền can thiệp chống lại những hành động vì phạm những quyền căn bảnđược hién pháp và luật pháp tìừa nhân” và “Không ai có thé bị bat giữ giamcầm hay lun đầy một cách độc đoán “12 Quyền con người được ghi nhận trong

Hiển pháp và pháp luật bằng cơ chế dam bảo vat chất, chính trị, tư tưởng pháp

lý cho mỗi người nói riêng và cho toan xã hội nói chung bằng pháp luật, trong

đó có pháp luật hình sự vả tô tung hình sự Tòa án với chức năng là cơ quan xét

xử, nhiệm vụ quan trọng nhất là bão vệ công ly, bảo vệ quyên con người, quyền

công dan, bao vệ chế độ xã hội chủ nghia, bao vệ lợi ích của Nha nước, bao vệ

quyển va lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức Bản án, quyết địnhcủa Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được Cơ quan, tô chức, cá nhân tôn trọng

và nghiêm chỉnh chap hành Š Như vay, việc Toa án trả hô sơ để điêu tra bỗsung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sự góp phân bảo vệ quyên con

người thông qua việc tránh bö lot tội pham va không làm oan sai người vô tdi.

Bốn là góp phần phòng ngừa tôi phạm

Trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình

sự giúp xác định chính xác sự thật khách quan của vu án, hạn chế và khắc phụcnhững vi phạm xảy ra trong quá trình giải quyết vụ án hình su Thông qua việc

áp dung đúng hình phạt đối với tôi pham bị phát hiện, Tòa án đưa ra quyết định

đúng đắn về tôi phạm và hình phạt, từ do tác đông hiệu quả đền quá trình đâutranh phòng chồng tôi phạm!*

1.2 Quy định của pháp luật tố tung hình sự Việt Nam về trả hô sơ dé điều

tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

`2 Tuyên ngôn toàn thé giới về quyền con rgười năm 1948.

` Điều 2 Luật 16 chức Tòa án nhân dan năm 2014.

`*Nguyễn Mạnh Hùng (2022), “Tra hd so dé didu tra bé sumg trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hành

sự và thực tiễn tại tinh Điện Biên”, Luan văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 18.

Trang 23

1.2.1 Các trường hợp tra hô sơ dé điêu tra bô sung trong giai đoạn xét xứ sơthamvu an hình sự

* Các trường hợp trả hô sơ đề điêu tra bô sung trong giai đoạn chuan bị xét

xử sơ thâm

Sau quá trình nghiên cửu hô sơ, lựa chon quyết định tổ tung để giải quyết

vụ án, Tham phán chủ toa phiên tòa sẽ ra quyết định trả hô sơ cho Viện kiểm.sát để điều tra bô sung nêu thuộc một trong các trường hợp được quy định tạiKhoản 1 Điều 280 Bô luật tô tụng hình sự năm 2015, sửa đổi bô sung năm

2021.

Như vay, Tham phán chủ toa phiên tòa tra hô sơ để điều tra bô sung khiphải thuộc những trường hợp trên Pháp luật tổ tung hình sự quy định các điềukiện chat chế trong từng trường hợp trả hỗ sơ điều tra bố sung nhằm hạn chế

việc lạm dung lam ảnh hưởng đền tiền trình giải quyết vụ án và ảnh hưởng đến

quyển lợi của các bên tham gia td tụng Dé có cách hiểu thông nhất, tạo điềukiện áp dụng hiệu quả trên thực tế Viện kiểm sát nhân dân Tôi cao, Tòa án nhândân Tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng đã ban hành Thông tư liên tịch số02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP quy định việc phối hợp giữa

các cơ quan tiền hành tô tụng trong thực hiên môt sô quy định của B ô luật Tô

tụng hình sự về tra hồ sơ để điều tra bô sung ngày 22 thang 12 năm 20171 Đây

là cơ sở pháp ly quan trong để thực hiện việc trả hô sơ để điều tra bd sung

Trong thông tư giải thích cụ thé các trường hợp trả hô sơ để điều tra bô

sung.

Thứ nhất, khi thiêu chứng cứ để chứng minh những van dé phải chứng

minh trong vu án hình sự phải quy định tại Điêu 85 Bộ luật tô tung hình sự năm

2015, sửa đổi bô sung năm 2021 mà không thé bô sung tại phiên tòa được

'S Các Điều 3,4,5,6,7 Thông tr liên tịch số 02/2017/TTLT-VESNDTC-TANDTC-BCA-BQP quy định

việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành to tang hong thực hiện một số quy định của Bỏ huật To tụng

hành sự về tả hồ sơ để điều tra bd sung do Viên kiểm sát nhân dân Tôi cao, Toa án nhân dan Tôi cao, Bộ

Công an, Bộ Quốc phòyg ban hành.

18

Trang 24

Điều kiện để Thâm phán được phân công chủ toa phiên tòa trong giaiđoạn chuẩn bi xét xử trả hô sơ dé điều tra bố sung khi thiếu chứng cứ dé chứngminh thuôc một trong các trường hợp nêu trên là néu xét thay không thé bỗsung được trong giai đoạn chuẩn bị xét xử!5 Để thu thập chứng cứ, cơ quan cóthâm quyên tiến hanh tô tụng có quyên tiến hành hoạt động thu thập chứng cứtheo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự, yêu câu cơ quan, tô chức, cá nhân

cung cấp chứng cứ, tai liệu, đô vật, dữ liệu điện tử, trình bảy những tinh tiết

làm sảng tö vụ án Tòa án cũng là chủ thé tiến hành thu thập chứng cứ, tuynhiên khác với Cơ quan điều tra và Viện kiếm sát, Tòa án với tư cách là cơ

quan xét xử, là trọng tai, xem xét, đánh gia và quyết định việc có tdi hay không

có tôi của một chủ thể Hoạt đông thu thập chứng cứ của Tòa án đã được cụ thểhóa tại Điều 252 Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015, sửa đôi bé sung năm 2021

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, sau quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng hồ

sơ, nêu nhận thay thiéu tải liêu chứng cứ thì Tham phán chủ tọa phiên tòa phảixác định nôi dung, tinh chất chứng cứ còn thiếu dé xác định Toa án có thể tựthu thập tài liệu, chứng cứ đó và bô sung tại phiên tòa hay không Nếu khôngthé tự bô sung thi Tòa án phải trả hồ sơ cho các cơ quan có thầm quyên tiềnhành bố sung những tai liệu, chứng cứ còn thiêu Tuy nhiên trong một số trườnghop đặc biệt, Tòa án không tra hỗ sơ dé điều tra bô sung khi thiéu chứng cứ đểchứng minh nhưng vẫn truy tô, xét xử được hoặc không thể thu thập được

chứng cử đó Ví dụ như hai trường hợp được quy quy định tại Khoản 5 Điều 3

Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP quyđịnh việc phối hợp giữa các cơ quan tiền hành tô tụng trong thực hiên một sốquy định của Bộ luật Tô tụng hình sự về trả hô sơ để điều tra bỗ sung:

“Vi du 1: Có 03 người làm chứng nhưng chỉ xác dinh duoc 02 người.

Ha Út Lê 2019), “Id hồ sơ đt tra bỗ sung trong giai doan xét xứ sơ thậm vụ dn hành sự và thực

niễn áp dụng tại tinh Bắc Kan”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 20.

Trang 25

Vi du 2: Hiện trường đã bị thay đôi không thé xem xét lai được hay vật chứng

đã mắt không thé tim duoc.”

Bên cạnh đó, dé dam bao tính linh hoạt trong thực tiễn cũng như hạn chêviệc tra hồ sơ dé điều tra bô sung Khoản 1 Điều 284 Bô luật tô tụng hình sựnăm 2015, sửa đôi bô sung năm 2021 đã quy định về việc Tòa án yêu câu Việnkiểm sát bô sung tài liệu, chứng cứ như sau: “Khi xét thấy cẩn bỗ sung tài liễu,chứng cứ can thiết cho việc giải quyết vụ Gn mà không phải trả hồ sơ dé điềutra b sung thì Thâm phán chi tọa phiên tòa yêu cầu Viện kiểm sát bỗ sung ”

Như vậy, khi xét thay cần bô sung tài liệu, chứng cứ ma không phải trả

hỗ sơ dé điều tra bố sung thì Tham phán chủ tọa phiên tòa có quyên yêu câuViện kiểm sát bô sung B én cạnh đó, để có căn cứ giải quyết vụ án, xét xử đúngngười, đúng tôi, đúng pháp luật và hạn ché việc trả hỗ so dé điều tra bô sungkéo dài thời gian giải quyết vu án, Tòa án cũng có thể tiền hành xác minh, thu

thập chứng chứng cứ theo quy định của Bộ luật tô tụng hình su trong trường

hợp Viện kiểm sát không bô sung được

Thứ hai, có căn cứ cho rằng bị can còn thực hiện hành vị khác mà Bộluật Hình sự quy định là tội phạm ngoài hành vi mà Viện kiém sát đã truy td

Căn cứ nay được giải thích tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch số02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP Tòa án không trả hồ sơ déđiều tra bd sung khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Mot ià, trường

hợp trong hồ sơ vụ án cho thây có thể xét xử bị can hoặc bi cao về một hay

nhiều tội tương ứng bằng hay nhẹ hơn hoặc có thé xét xử bi can hoặc bi cáo íttội hơn so với số tội Viện kiểm sát truy tô, Hai ià, đã có quyết định tách vụ ánhoặc chưa có quyết định tách vụ án của Cơ quan điêu tra, Viên kiểm sát nhưng

có căn cứ dé tách vụ án theo quy định tại khoản 2 Điệu 170, khoản 2 Điều 242của Bộ luật Tó tụng hình sự năm 2015, sửa đổi bỗ sung năm 2021; Ba ia, đãyêu cầu Viện kiểm sát bỗ sung tai liệu, chứng cứ theo quy định tại Điều 284của Bô luật Tó tụng hình sự năm 2015, sửa đôi bố sung năm 2021

20

Trang 26

Trong trường hợp chứng cứ thu thập được trong hô sơ còn thé hiện cóđồng phạm khác chưa bị truy tô ngoài những bi can hoặc bị cáo đã bị truy tôthì Tham phan trong giai đoạn xét xử sơ thâm, Hội đông xét xử tại phiên toatrả hô sơ dé điêu tra bỗ sung Ngoài ra, nêu vụ án có người pham tội khác liên

quan (người che giâu tôi phạm, người không tô giác tôi phạm, người tiêu thụtai sản do người pham tdi mà có) nhưng chưa khởi tô bi can, khởi tô vụ án thi

Thẩm phán chủ toa phiên tòa tra hô sơ dé điều tra bd sung

Thứ ba, khi có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tổ tụng

Vi phạm nghiêm trong thủ tục tô tung là việc cơ quan, người có thâmquyển tiến hành tô tụng trong quá trình khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ các trình tự, thủ tục do Bộ

luật nay quy đính và đã xâm hại nghiêm trọng đến quyên, lợi ich hợp pháp củangười tham gia tô tung hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách

quan, toản điện của vụ ánlÊ

Những trường hợp vi phạm nghiêm trong thủ tục tố tụng la căn cứ déToa án trả hô sơ dé điêu tra bố sung đã được nêu rõ tại Khoản 1 Điêu 6 Thông

tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP

Ngoài ra các trường hợp Tòa án không tra hô sơ dé điều tra bô sung nhằmhạn chế việc trả hô sơ điêu tra bỗ sung không cân thiết làm kéo dai thời giangiải quyết vụ án cũng được quy định cụ thé tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư liên

tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP như sau

“a) Có vi phạm nghiêm trong tim tục tô ting nhưng Rhông xâm hại nghiêmtrong đến quyén, lợi ích hop pháp của người tham gia tế tung:

b) Người bị buộc tôi, người bị hat, người làm cining là người dưới 18 tôinhưng kit thực hiện hoạt động điều tra truy lỗ, xét xứ thì họ đã đi 18 tuổi ”

°? Khoản Ì Điều 17 Bỏ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bộ sung năm 2017 quy dink: “Đồng phạm là tường hop có hai người ở lên cỗ ý cùng thực kiện một tội phạm ~

`£ Điểm o Khoản | Điều 4 Bộ nat tố tung hình sự năm 201 5, sửa đổi bồ sung năm 2021

Trang 27

* Các trường hop trả hô sơ đề điều tra bô sung tại phiên toa

Điểm c Khoản 6 Điều 326 Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015, sửa đôi bd

sung năm 2021 quy định:

“Kết thúc việc nghủ án, Hội đồng xét xử phải quyết định một trong các vẫn đề:

¢) Trả hề sơ vụ án đề Viên kiểm sát điều tra bỗ sung; yên can Viện kiểm sát bỗ

sung tài liệu, chứng cứ”

Mặc du Bộ luật tổ tụng hình sự hiện hành có quy định về việc trả hô sơ

để điêu tra bỗ sung tại phiên phiên toa nhưng lại không có quy định cụ thể cáctrường hợp trả hd sơ điêu tra bố sung cũng như không có các quy định danchiều trong trường hợp nay Tuy nhiên, cũng có thể hiểu Hội đông xét xử sẽ tra

hô sơ dé điêu tra bô sung nêu nhận thay có một trong các căn cứ tra hô sơ điềutra bé sung như trong giai đoạn chuẩn bị xét xử

Ngoài ra, điểm a Khoản 1 Điều 251 Bộ luật té tụng hình sự năm 2015,sửa đổi bổ sung năm 2021 còn quy định về việc tạm ngừng phiên tòa trongtrường hợp can bô sung chứng cứ, tải liệu như sau:

“1 Piệc vét xử có thé tạm ngừng khi thuộc một trong các trường hợp:

a) Cần phải xác minh, thu thập, bễ sung chứng cứ tài liệu, đề vật mà khôngthê thực hiện ngay tại phiên tòa và có thê thực hiện được trong thời han 05ngày, ké từ ngày tạm ngừng phiên tò

Đây là điểm mới của Độ luật tô tụng hình sự hiện hành, theo đó bỗ sungquy định về tạm ngừng phiên tòa đề xác minh, thu thâp, bô sung chứng cứ, tailiệu, đô vật cân thiết mà không phải hoãn phiên tòa, tránh trường hợp xét xử lại

từ dau, kéo dai thời gian giải quyết vụ án, lam anh hưởng dén quyên lợi của

những người tham gia tô tung”

1.2.2 Tham quyên trả hô sơ dé điều tra bô sung trong giai đoạn xét xứ sơthamvu ám hình si

© Hà Út Lệ (2019), “Trả hồ sơ đầu tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ ám hình sự và thực

nién áp dụng tại tinh Bắc Kan”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Dai hoc Luật Hà Nội, tr 22.

^^

Trang 28

* Thâm quyên trả hô sơ dé điêu tra bô sung trong giai đoạn chuan bị xét xit

sơ thâm

Theo quy định tại Khoản 1 Điêu 280 Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015,sửa đôi bỗ sung năm 2021 thì: “Thẩm phan chủ toa phiên tòa ra quyết định trả

Đồng thời Khoản 2 Điều 277

Bô luật tô tụng hình sự năm 2015, sửa đổi bd sung năm 2021 quy định: “7rong

hồ sơ cho Viện kiêm sát dé điều tra bô sung

thời han 30 ngàn đối với tội phạm it nghiêm trong 45 ngày đối với tôi phamnghiêm trong, 02 tháng đối với tội phạm rat nghiêm trọng 03 tháng đối với tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng kê từ ngày thu Ì vụ án, Thẫm phan chủ toa phiêntòa phải ra một trong các quyết định: b) Trả hồ sơ đề yêu cầu điều tra bỗ

sương;” Các quy đính trên phủ hợp với quy định về nhiệm vụ, quyên han của

Thẩm phán tại Điều 45 B 6 luật tổ tụng hình sự năm 2015, sửa đôi bỗ sung năm20212.

Chủ thể có thẩm quyên ra quyết định trả hồ sơ dé điều tra bỗ sung tronggiai đoạn chuẩn bị xét xử là Tham phan chủ tọa phiên toa Trong quá trìnhnghiên cứu hô sơ, khi phát hiên có một trong các căn cứ quy định tại Khoản 1Điều 280 Bộ luật tó tung hình sự năm 2015, sửa đôi bô sung năm 2021, Thamphan ra quyết định tra hô sơ cho Viện kiểm sát đề điều tra bé sung

Ngoài ra, Bộ luật tô tụng hình sự hiện hảnh cũng tao sư chủ động cho

Viện kiểm sát trong trường hợp đã chuyển hô sơ cho Toa án nhưng sau đó pháthiện ra hô sơ vụ án có căn cứ dé trả hô sơ điêu tra bố sung khi đưa vao luật quyđịnh tại Khoản 2 Điều 280 Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015, sửa đôi bd sungnăm 2021: “Trường hop Viện kiêm sát phát hiện có căn cứ trả hỗ sơ đề điềutra bỗ sung thì Viên kiém sát có văn bản đề nghị Tòa ám trả hỗ sơ ” Như vậy,Viện kiểm sat có quyên được được đê nghị rút hô sơ vụ án đã truy tô Tòa án

* Hà Út Lệ (2019), “Tia hồ sơ điầu tra bổ simg trong giai đoạn vét xử sơ thẩm vụ án lành sự và thực

nién áp dụng tại tinh Bắc Kan”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 28.

Trang 29

sẽ xem xét văn bản đề nghị của Viện kiểm sat, từ đó ra quyết định tra hô sơ choViện kiểm sát để điều tra bỗ sung.

* Thâm quyên tra hé sơ dé điều tra bỗ sung tai phiên toa

Nguyên tắc xét xử là Tòa án xét xử tập thé và quyết định theo đa só?1.Theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 326 Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015,sửa đôi bô sung năm 2021:

“$ Các vẫn đề của vu Gn phải được giải quyết khi nghị án gồm:

a) Vu án có thuộc trường hop tạm đình chỉ hoặc thuộc trường hợp trả hỗ sơ déđiều tra bỗ sung hay không; ”

Nhu vay Hội đông xét xử là chủ thé có thâm quyên trả hô sơ dé điều tra

bổ sung tại phiên toa Trong trường hợp vụ án được giải quyết theo thủ tục rútgon thì tham quyên này thuộc vé Tham phán được phân công xét xử vi theo

quy định tại Điều 24” va Khoản 1 Điều 4633 B 6 luật to tụng hình sự năm 2015,

sửa đôi bé sung năm 2021, vụ án được giải quyết theo thủ tục nit gon chi somột thâm phán tiền hành Hội đông xét xử phải thông báo cho những người có

mặt tại phiên tòa và những người tham gia tố tung vắng mặt tại phiên tòa về

quyết định trả hô sơ đề điều tra bé sung

1.2.3 Thủ tục trả hô sơ dé diéu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xứ sơ thâm

vu an hink sựt

Thẩm phán được phan công chủ toa phiên tòa trong giai đoạn chuẩn bịxét xử sơ thâm, Hội đông xét xử tại phiên tòa néu thay một trong các căn cứ trả

hô sơ để điều tra bỗ sung thì trao đôi với kiếm sát viên dé khắc phục Nếu xét

24 Bộ nat tố tung hình sự năm 2015, sữa đổi bỏ sung nim 2021.

® Điều 24 Bộ tung hình sự năm 2015, sửa đổi b6 sung năm 2021 quy định rẻ nguyên tắc Toa án

xét xử tập thể: “Tòa con xét xứ tập thể và qug ất định theo đa số, trừ trường hợp xát xứ theo thik tue riit gon

đo Bộ luật này guy dinh.~

2 Khoản | Điều 463 Bỏ nat #6 tụng hình sự nim 2015, zửa đổi bỏ sung năm 2021 quy định về Phiên toa

xét xử sơ thim: “J Phiên tỏa xét xứ sơ théon theo thủ me rửt gon do một Thẩm phan tién hành ”

* Hà Út Lệ (2019), “Tra hồ sơ điầu tra bổ simg trong giai đoạn vét xử sơ thẩm vụ án lành sự và thực

niễn áp choug tại tinh Bắc Kan”, Luận văn thác sĩ Luật học, Trường Dai hoc Luật Hà Nội, tr 30.

34

Trang 30

thay có thé bé sung, khắc phục được trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc tạiphiên tòa thì không phải trả hỗ sơ dé điều tra bố sung Nêu Thâm phan và Kiểm.sát viên không thông nhất được ý kiến thì phải bao cáo lãnh đạo tô chức hopliên ngành tô tung dé cho y kiến về giải quyết vụ án.

Trong trường hợp Viện kiểm sát phát hiện có căn cứ dé trả hồ sơ điều tra

bổ sung thì Viên kiểm sat có văn ban dé nghị Tòa án tra hô sơ Quyết định trả

hô sơ dé điều tra bỗ sung phải ghi rõ các vân dé cân điều tra bd sung và gửi choViện kiểm sát kèm theo hô sơ vụ án trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày ra quyết

định.

Nếu kết qua điều tra bô sung dẫn tới kết quả đình chỉ vụ án thì Viện kiểmsát ra quyết định đình chỉ vụ án và thông báo cho Tòa án biết trong thời hạn 03ngày kể tử ngày ra quyết định Nếu kết quả điều tra bd sung dan tới phải thayđổi quyết định truy tô thì Viện kiếm sát ban hành bản cáo trạng mới thay thécho bản cáo trạng trước đó Trường hợp Viện kiểm sát không bỗ sung đượcnhững van dé ma Tòa án yêu câu mà van giữ nguyên quyết định truy tô thi Tòa

án tiền hành xét xử vụ án?

Hình thức của quyết định trả hô sơ điều tra bô sung theo Thông tư liên

tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP thi việc trả hồ sơ

điều tra bé sung phải ra quyết định bằng văn ban vả phải do Chánh án, PhóChánh an được ủy quyền từ Chánh an, Tham phan chủ toa phiên tòa theo quyđịnh tai Điều 45 Bô luật tổ tung hình sự năm 2015, sửa đôi bé sung năm 2021.Trong quyết định trả hô sơ dé điều tra bỗ sung phải ghi rố ngày, tháng, số lầntrả hô sơ Về nội dung quyết định phãi ghi rố nôi dung cân điều tra bô sung,

những vi phạm nghiêm trong thủ tục tô tung cân khắc phục và những căn cứ

pháp luật được áp dụng.

= Tran Van Biên- Dinh Thế Hung (2016), “Binh luận khoa học Bộ luật tế trng hình sự năm 2015", NXB

Hong Đức, tr 272.

Trang 31

Trường hop bi cáo đang bị tạm giam mà xét thay cân phải trả hô sơ déđiều tra bỗ sung thì trước khi hết thời hạn tam giam ít nhất 07 ngày, Tòa anthông báo cho Viện kiểm sat biết để xem xét, quyết định việc tạm giam bi cáo

khi nhân hô sơ vụ án

Để tránh kéo dài thời hạn giải quyết vụ án, Bô luật tô tung hình sự năm

2015, sửa đôi bô sung năm 2021 bô sung Điều 246 về giải quyết yêu cau điềutra bỗ sung của Tòa án như sau:

“Trường hop Tòa an quyết dinh trả hỗ sơ vụ dn yêu cầu điều tra bỗ sung thiVien kiêm sát phải xem xét căn cứ của việc yêu cầu điều tra bỗ sung và giảiquyết nine sau:

1 Nếu quyét dinh tra hồ sơ yêu cầu điều tra bỗ sung có căn cứ mà xét thaykhông cần phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra thi Việ mm sat true tiếp tiễnhành một số hoạt đông điều tra dé bé sung tài liệu, chứng cứ; trường hop Vienkiêm sát khong thé tự điều tra bỗ sung duoc thì Viện kiêm sát ra quyết ãĩnh trả

hồ sơ đề điều tra bỗ sung và chuyén ngay hồ sơ cho Cơ quan điều tra đề tiễnhành điều tra

lều tra bỗ sung làm thay đôi cơ ban nội dung bản cáoTrường hợp kết quả

trang trước dé thi Viên kiểm sát phải ra bản cáo trạng mỗi thay thé và chuyển

hồ sơ đến Tòa ám Trường hợp kết quả điều tra bô sung dẫn đến đình chỉ vụ an

thì Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ ám và thông bdo cho Tòa án biết;

2 Nếu quyết dinh trả hô sơ yêu cầu điều tra bd sung không có căn cứ thì Viênkiêm sát có văn bản nêu rỡ If do, giữ nguyên quyết đình truy tô và chuyén lại

hỗ sơ cho Tòa đm ”

1.2.4 Thời han trả hô sơ dé điều tra bô sung trong giai đoạn xét xứ sơ tham

vu an hinh sựt

Khoản 2 Điều 174 Bô luật tô tung hình su năm 2015, sửa đổi bỗ sung

nam 2021 quy định:

Trang 32

“2 Trường hợp vu ám do Viện kiêm sát trả lại đề yêu cầu điều tra bỗ sung thithời han điều tra bô sung không quá 02 tháng; nén do Tòa dn trả lại đề yêu cẩmđiều tra bô sung thi thời hạn điều tra bỗ sung không quá 01 thang Vien hễmsát chi được trả lại hỗ sơ dé điều tra bỗ sung hai lần Thẩm phan chủ toa phiêntòa chi duoc trả hô sơ dé điều tra bô sung một lần và Hội đồng xét xứ chỉ đượctrả hỗ sơ đề điều tra bỗ sung một lần.

Thời hạn điều tra bỗ sung tính từ ngà Cơ quan điều tra nhận lại hd sơ vụ aa

và yêu cầu điều tra bỗ sung “

Như vay, Tham phan chủ tọa phiên tủa trong giai đoạn chuẩn bị xét xửchỉ được trả hô sơ dé điêu tra bô sung một lần Trường hợp Toa an trả lại đểyêu cau điều tra bỗ sung thì thời hạn điều tra bô sung không quá 01 tháng Quyđịnh này hạn chế việc lạm dụng trả hô sơ để điều tra bố sung nhiều lần nhằm

kéo đài thời gian giải quyết vụ án

Cũng căn cứ tại Khoản 2 Điêu 174 Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015,

sửa đôi bô sung năm 2021 thì trong trường hợp Toa an tra hô sơ dé điều tra bdsung nhưng Viên kiểm sát xét thay không can tra hd sơ cho Cơ quan điêu trathì thời hạn Viên kiểm sát trực tiếp điều tra bố sung chưa được quy định cụ thétrong bộ luật va văn ban hướng dẫn Trường hợp Viên kiểm sát không thé tựđiều tra bd sung theo Khoản 1 Điều 246 Bộ luật tô tung hình sự năm 2015, sửađổi ba sung năm 2021 mà phải ra quyết định trả hô sơ cho Cơ quan điều tra tiếnhành điều tra bô sung thi thời hạn điều tra bỗ sung chưa quy định rõ về cachtính thời hạn giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát Trường hợp này, thời hạnđiều tra bỗ sung la 01 tháng tinh từ ngày Co quan điều tra nhận lại hô sơ vụ án

và yêu câu điều tra bô sung, bởi 1é trường hợp này phải tinh là Toa án trả hô sơ

để điều tra bỗ sung

Theo hướng dẫn quy định tại Khoan 2 Điều 10 Thông tư liên tịch số

02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-B QP:

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w