1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hoá thương mại dịch vụ trong khuôn khổ Hiệp định RCEP: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Do Hoá Thương Mại Dịch Vụ Trong Khuôn Khổ Hiệp Định RCEP: Cơ Hội Và Thách Thức Cho Việt Nam
Tác giả Nguyen Tien Dung
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Ngọc Lan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 10,92 MB

Nội dung

Bài việt nghién cứu về các nội dung, đặc điểm chính của thương mại dịch vụ trong khuônkhổ Hiệp định RCEP bang việc đánh giá phạm vi, các phương thức cam kết chon-cho, chon-b6; so sánh vớ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

NGUYÉN TIỀN DŨNG

453042

TUDO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG KHUÔN KHỎ

HIỆP ĐỊNH RCEP: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHOC

TS Bùi Thị Ngọc Lan

Trang 3

Tôi xin cam đoan day là công trình

nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận số

liệu trong khoá luận là tring thực, dam bdo độ tin cay

Xác nhận của giảng viên hướng dan Tác giả khoá luận tốt nghiệp

TS Bùi Thi Ngọc Lan Nguyen Tien Ding

Trang 4

:Hiệp định Đối tác Kinh tê Toàn điện Khu vực (Regional

Comprehensive Economic Partnership)

Hệ thông phên loại sản phẩm trung tâm (Provisional

Central Product Classification)

Dau tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)

Hiệp định thương mai tự do (Free Trade Agreement)

Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product)

:Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam A (Association of

Southeast Asian N ations)

Chi số nang lực canh tranh cap tinh (Provincial

Competitiveness Index) Trung tâm trọng tài quôc tê Việt Nam (Vietnam International Arbitration C enter)

Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại đa biên

Nguyên tắc tiếp cận thị trường (Market Access)

:Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation)

‘Cam kết mé cửa hơn trong tương lai (Future Liberalization)

‘Hiép đính chung về thương mai dich vu (General

Agreement on Trade in Services)

Trang 5

MỤC LỤC Trang phu bìa i Tời cam đoan ii

Danh tuc các chữ viết tắt it

Mue lue iv

MO ĐÀU 1CHƯƠNG 1: TỰ DO HOA THƯƠNG MAI DỊCH VU TRONG KHUÔN KHỎ

HIEP DINH RCEP 8

11 Khái quát về thương mai dich vu 8

1.1.1 Dinh nghĩa, đặc điểm của thương mại địch vụ 8

12 Nội dung cam kết tư đo hoá thương mai địch vụ trong khuôn khổ Hiệp định RCEP

141.2.1 Phương pháp cam két mở cửa thi trường dich vu trong khuôn khổ Hiệp

ĐÈ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG 332.1 Nội dung các cam kết về tự do hoá thương mai dich vụ của Việt Nam trong khuônkhổ Hiệp dinh RCEP 33

2.2 Thực tién thực thi các cam kết vé tự do hoá thương mai dich vụ của Việt Nam trongkhuôn khô Hiệp dinh RCEP 37

Trang 6

2.2.1 Thực thi các cam kết tự do hoá thương mại địch vu của liệt Nam 37

2.2.2 Những tác động của Hiệp định RCEP đối với thương mai địch vụ của Việt

Nam 42

2.3 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia Hiệp định RCEP 4

2.3.1 Cơ hội 44 2.3.2 Thách thức 46

2.4 Dé xuất cho Việt Nam phương hướng tận dung lợi ich của tự do hoá thương mai

2.4.1 Kiên nghị với Nhà nước 492.42 Kiên nghị với Doanh nghiệp 51Kết luận chương 2 53

KETLUAN 54DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 7

1 — Tính cấp thiết của đề tài

Sau 10 năm gia nhập Tô chức Thương mai thé giới (WTO), hiện nay Việt Namđang tham gia một loạt hiệp định thương mai tu do (FTA) thê hệ mới Những FTA này

đang đất Việt Nam trước một sân chơi kinh tế mới với những thay đổi mang tính chiên

lược nhằm nâng cao khả nang hợp tác kinh tê, tháo dỡ những rào cản thuê quan trướcđây tùng cản trở quá trình giao thương giữa các quốc gia với nhau

Trong số đó, RCEP là một trong những hiệp định quan trong và tác động rat

mạnh mé đến nên kinh tế Việt Nam Sau 10 năm dam phén (2011 - 2021), Hiệp định Đối

tác Kinh té toàn điện khu vực đã được ký kết ngày 15/11/2020 và chính thức có hiệu lực

từ ngày 1/1/2022, các tác động thương mại của Hiệp định Đối tác Kinh tê Toàn điện Khu

vực đã thu hút su chú ý và quan tâm lớn trên thê giới Hiện nay, các báo cáo đánh giá vềtác động của RCEP đều cho rằng Hiệp đính sẽ mang lại nhiéu tác động tích cực tới nềnkinh tê khu vực Voi những cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dich vụ, dau tư, quytắc xuat xử giá trị được thực hiên cùng các biện pháp tạo thuận lợi thương mại, Hiệpđính nay sẽ tạo cơ hội dé phat trién các chuối cưng ứng mới, đồng thời thiệt lập thị trường

xuất khẩu én định, lâu dài va tạo ra sân chơi công bằng cho các nước ASEAN, trong đó

có Việt Nam Việt Nam có thé là một trong những quốc gia được hưởng nhiêu lợi ích từHiệp định, nhưng cũng đúng trước nhiêu thách thức

Trong đó, thương mai dich vụ là một phần quan trọng của hiệp định RCEP, được

đánh giá là mang nhiéu thay đổi sé mang lại nhiêu cơ hội và thách thức Hiểu rõ về van

đề này sẽ giúp Việt Nam tận dung được tôi đa các lợi thê va cơ hội ma Hiệp định RCEP

mang lại Tuy nluén, sau hơn 2 năm Hiệp định RCEP chính thức có hiéu lực, nhân thức

của nhiêu doanh nghiệp, người dân, thậm chí cả cơ quan nhà nước về cơ hội cũng nlurthách thức mà Hiệp định này mang lại vẫn chưa thực sự toàn điện và đây đủ dan dén việc

thực hiện gép phải không ít những khó khăn, thiêu sót

Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tự đo hóa thương mại địch vụ trong khuônkhô RCEP: Cơ hỗi và thách thức cho Iiệt Nam” làm đề tai nghiên cứu khoá luận nhằmlàm rõ cơ sở lý luân, thực tiễn của việc tự do hoá thương mai dich vụ trong khuôn khô

Trang 8

Hiệp định RCEP, từ đó đề xuất một số kiên ngli cho Việt Nam nham tận đụng cơ hội và

thách thức từ tự đo hoá thương mai dich vụ trong khuôn khô Hiệp định RCEP

2 — Tình hình nghiên cứu đề tai

2.1 Tinh hình nghiên cứu ngoài nước

Trên bình điện quốc tê, các bai viết học thuật, bình luân về biện pháp khẩn cập

tam thời trong trong tài quốc tế là khá nhiéu Một vai công trình nghiên cứu về biện pháp

khẩn cap tam thời nói chung và biên pháp khẩn cập tạm thời trong tô tụng trong tải quốc

té nói riêng có thé ké đân như:

Nghiên cứu “Liberalizing services trade in the regional comprehensive economic partnership: Status and ways forward” của Pramila A Crivelli, Jeremy Marand Gerald

Y Pascua đăng trên ADB số 237 tháng 12 năm 2022 Nghiên cứu này xác định mức độ

tự do hoá thương mai dich vu trong khuôn khé RCEP Cac giả sử dung công cu nghiên

cứu là thước đo tông hợp mới về tự do hoá thương mai dich vụ do ADB và ERIA pháttriển dé xem xét mức độ các cam kết thương mai dich vu trong khuôn khô RCEP Quaquá trình nghiên cứu, tác giá cho rang RCEP mang lại sự tự đo hoá sâu hơnGATS nhưng

van có sự chênh lệch đáng ké vệ tỷ lệ tự do hoá giữa các quốc gia, giữa các lĩnh vực dich

vụ và phương thức cung cap.

Nghiên cứu “RCEP Services liberalisation: Key features and implication” của Ramonette B Serafica, Intan M Ramli tháng 11/2022 thuộc loạt bài thảo luận của ERIA

Bài việt nghién cứu về các nội dung, đặc điểm chính của thương mại dịch vụ trong khuônkhổ Hiệp định RCEP bang việc đánh giá phạm vi, các phương thức cam kết (chon-cho,

chon-b6; so sánh với các Hiệp định khác, phân tích lựa chon của các nước thành viên),

các phương thức cung cấp dịch vụ, nghĩa vụ của các thành viên (MEN, quy định trongnước), các cam kết cụ thé như MA, NT Tu đó đưa ra khuyến nghị tôi đa hoá lợi ích

RCEP.

Nghiên cứu “RCEP and modern services” của Christopher Findlay, Xianyjia Ye,

Hein Roelfsema (2022) nghién cứu về các thách thức trong dam phán tự do hoá thươngmai Đánh giá tương lai cho tự do hoá thương mai dich vụ đối với các dich vụ hiên dai

Cơ hội tự do hoá trong khuôn khô RCEP

Trang 9

niên trong thời gian gan đây, chế định này nhân được sự quan tâm, đóng gớp ý kién củanhiéu nhà nghiên cứu, khoa học và người làm công tác thực tiễn tại Việt Nam.

Một số công trình nghiên cứu về tự do hoá thương mại dịch vụ trong khuôn khổhiệp dinh RCEP có thể kể đến “Cẩn nang doanh nghiệp — Tóm lược Hiếp định đối tác

toán điện khu vực” của Phòng thương mai và công nghiệp Việt Nam — VCCI Phân thứ

ba của cam nang lam rõ về các van dé: Cam kết về thương mại địch vụ của RCEP bao

trùm các lĩnh vực, phương thức cung cap dich vu nào, phương pháp cam két mở cửa thị

trường của dich vụ trong RCEP; Cam kết m ở cửa thi trường dịch vụ cụ thể của các nướcRCEP; RCEP quy định các nguyên tắc cơ bản nao về mở cửa thi trường dịch vụ, Cách

thức quân lý thi trường dịch vụ của RCEP; Cam kết về dich vu tài chính, viễn thông,chuyên môn của RCEP, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dich vu trong RCEP ở mức

nao.

Một số công trình nghiên cứu đánh giá tác đông của tự do hoá thương mai dich

vụ trong khuôn khô Hiệp định RCEP đến Việt Nam có thể kế đền Báo cáo “Đánh giá tácđồng của Hiệp đình đối tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEP) đối với nên kinh tế Tiệt

Nam” của MUTRAP do Claudio Dordi chủ tri Báo cáo này tập trung 2 van đề chính: (i)

Đánh giá tác động của RCEP đối với nên kinh tế Việt Nam; (10 Xác dinh các bước chuẩn

bi ở cả cập chinh sách và doanh nghiép nhằm dam bảo rằng việc thực thi RCEP sẽ manglại lợi ích tôi đa cho Việt Nam Nghiên cứu mô phòng những thay đổi có thé xây đến vớikinh tê Việt Nam trong khuôn khổ phạm vi được giả định trước của Hiệp định RCEP

Những thay đổi được xác định ở cả cập quốc gia và ngành Các ngành được xem xét

gồm nông lâm thuỷ sản, công nghiệp — xây dung, va dich vụ, và có thé chia nhỏ thành

phân ngành và nhóm sản phẩm quan trong Mục 5 Chương III của Báo cáo phân tích cácđặc điểm của 4 ngành dich vụ, mô hình kính doanh và thương mại dich vụ, tương mạidich vụ của Việt Nam với các nước RCEP Đồng thời phân tích những cơ hội, thách thứcđổi với thương mai dich vu của Việt Nam mà RCEP tao ra

Trang 10

Ngoài ra còn có thé ké dén các công trình nghiên cứu như bai việt “Hiệp định đóitác lanh tế toàn dién kửm vực và những cơ hỗi, thách thức đối với Viét Nam” PGS TS.Nguyễn Bá Bình ThS Bùi Thị Ngoc Lan đăng trên Báo Nhà nước và Pháp luật số5/2022; nghiên cứu “Hiép định Đối tác Kinh tế toàn điên kửm vực: cơ hội và thách thứccho các doanh nghiệp Iiệt Nam” của PGS.TS Kim Ngoc, TS Trần Ngoc Sơn đăng trênTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 9(94) - 2015; nghiên cứu “Tác đồng của Hiệpđình Đôi tác kinh tê toàn điện khu vực đến kinh tế Iiệt Nam” của PGS.TS Kim Ngọcđăng trên Báo Khoa học xã hội Việt Nam số1 —2021

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu và bài việt về tự do hoá thương mai dich

vụ trong khuôn khô RCEP, cơ hôi va thách thức cho Việt Nam chưa có nhiéu, thường là

một phân nhỏ của nghiên cửu về RCEP Vì vậy, tự do hoá thương mại địch vụ trong

khuôn khô Hiệp đính RCEP, cơ hội và thách thức cho Việt Nam van la mới trong khoahoc pháp ly Việt Nam, cần phai được quan tâm và tiép tục nghiên cứu

3 _ Đốitượng nghiên cứuvàphạm vinghiên cứu

3.1 Đốitượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là các van đề lý luận và thực tiễn của cáccam két về thương mai dich vụ trong khuôn khô Hiệp định RCEP

3.2 Pham vinghién cứu

a Phamvive noidung

Nghiên cứu tu do hoá thương mai dich vu trong khuôn khổ Hiệp dinh RCEP Cụ

thể các vân đề:

- Đặc điểm và vai trò của thương mai dich vụ

- Các quy định liên quan đến thương mai dich vụ của Hiệp định RCEP

- _ Tự do hoá thương mai dich vụ trong khuôn khổ Hiệp định RCEP.

- Các cam kết vệ tự do hoá thương mai dich vụ của Việt Nam trong khuôn khô Hiệp

Trang 11

- Dé xuất cho Việt Nam phương hướng tận dụng lợi ích của tự do hoá thương mại

dich vụ từ Hiệp định RCEP.

b Phạmvivè không gian

Thương mại dịch vụ giữa 10 nước ASEAN và 5 đôi tác là Trung Quốc, HànQuốc,

Nhật Bản Australia và New Zealand.

c PhạmvivÈthờigian

Từ ngày Hiệp định RCEP có hiệu lực (01/01/2022) đền hiện nay

4 Mục đích nghiên cứu

Khoa luận hướng đến thực hiện bốn mục tiêu chính:

Thứ nhất, chỉ ra các quy định liên quan đến thương mai dich vụ của Hiệp dinh

RCEP và của các nước thành viên các Hiệp định nay.

Thứ hai, phân tích và bình luận về tự do hoá thương mại dich vụ trong khuôn khô

Hiệp định RCEP

Thứ ba, phân tích những cơ hôi, thách thức Hiệp đính RCEP mang lại cho nên

thương mai dịch vụ Việt Nam.

Thứ tư, đề xuất giải pháp dé Việt Nam tận dung tối đa lợi ích từ RCEP

§ Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích các quy dinh liên quan đến thương mại địch vụ của Hiệp định RCEP và

của các nước thành viên các Hiệp định nay Phân tích và bình luận về tự do hoá thươngmai dich vụ trong khuôn khô RCEP, bao gồm

Phương pháp cam kết mở cửa thị trường dich vụ theo quy định của Hiệp địnhRCEP; Các nguyên tắc co bản về mở cửa thi trường dich vụ theo Hiệp định RCEP; Cam

kết mở của thí trường dịch vụ cụ thể của các nước thành viên Hiệp dinh RCEP, Tu do

hoá đôi với các phương thức cung cập dịch vu; Cách thức quản ly thị trường dich vụ của

Hiệp đính RCEP; Cam kết về nhom địch vụ có cam kết đặc tha bố sung (dich vụ tài

chính, dịchvu viễn thông, dich vụ chuyên môr); Mức độ cam kết mở cửa thi trường dich

vụ của Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định RCEP.

Trang 12

từ doanh nghiệp nước ngoài, cơ sở hạ tang ) Hiệp định RCEP mang lại cho thương

mai địch vụ Việt Nam

Dé xuất được phải thay đổi chính sách như thé nao cho phù hợp, doanh nghiệp

phải thay đổi theo hướng nào để tăng khả năng cạnh tranh, phải thêm chính sách hỗ trợ

@ cho nên thương mai dịch vụ nước nha, phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cơ

sở hạ tâng như thê nào để tận đụng tôi đa lợi ích Hiệp định RCEP

6 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên cơ sở phương pháp luận cơ bản của chủ nghiia duy vật biện chứng, căn

cứ vào đối tượng va pham vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của khóa luận bao

Phương pháp phân tích và bình luận đề làm rõ về tự do hoá thương mai dich vụ

trong khuôn khô Hiệp định RCEP

Phương pháp so sánh, đối chứng nhằm chỉ ra những điểm tương đồng và kháctiệt giữa quy định của các Hiệp định về thương mai dich vụ (RCEP, GATS), từ đó phân

tích mức đô tự do hoá thương mại dịch vụ trong khuôn khổ RCEP.

Phương pháp liệt kế nhằm liệt kê các ngành, phân ngành dich vụ, các cam kết cụ

thé được Việt Nam và các nước thành viên RCEP cam kết trong Hiệp định RCEP

Phương pháp diễn giải, quy nap nhằm liên kết, thông nhật các kết quả phân tích,

so sánh, từ đó phân tích, bình luận những điểm mới, yêu cau mới, ưu thê, nhược điểm,

những điều cân lưu ý của tu do hoá thương mai dich vụ trong khuôn khô RCEP và trong

bôi cảnh thương mại quốc tê hiện nay, qua đó phân tích và liên hệ dén tự do hoá thương

mai dich vụ tại Việt Nam, hướng di phù hep.

Trang 13

Chương 2: Các cam kết tư do hoá thương mai dich vụ của Việt Nam trong khuôn khổHiệp định RCEP, thực tiễn thực thi va dé xuất phương hướng

Trang 14

HIỆP ĐỊNH RCEP

11 Kháiquátvề thương maidichvu

1.1.1 Dinh nghĩa, đặc điểm của thương mại địchvụ

* Dinh ngiãa

Khái niém “thương mai” được hiểu theo nghiia rộng, có nội ham đông ngiĩa với

khái niém “kinh doanh”.! Quan hệ thương mại được hình thành giữa các thương nhân

cùng quốc tịch, lãnh thô hoặc có sự khác biệt về quốc tịch, lãnh tho.” Luật mẫu vệ trongtài thương mai quốc té của UNCITRAL thông qua ngày 21/6/1985 coi thương mai “baogồm nhưng không giới han bởi các giao dich dé cưng cấp hay trao đối hàng hoá , dich

vụ các hop đồng phan phối chỉ nhánh hoặc đại điện thương mai, đại li, cho thuế, gia

công tư vấn, sở hữn công nghiệp, đâu tư, tài chính ngân hàng bảo hiểm, khai thác, tô

nhương liên doanh hoặc các hình thức khác cha hop tác công nghiệp hoặc kinh

tả và được ma hoá trong Danh mục PCPC/CPC nói trên thì hành vi hoặc hoạt động do

được thừa nhận là dich vụ trong giao dịch thương mại quốc tế Ý

1 Trường Daihoc Luật Ha Nội (2017), ''Giáo ninh Luật Thương mại Viet Nem Tập ï' Nhà xuất bản Tưpháp Hà

Nội,tr 13 :

* Trường Đai học Luật Hà Nội (2017), Giáo traử: Luật Thương mai Việt Nam Tap 7), Nhà mất bin Từ pháp Hà

Nội,tr 13 :

Điều 1 Luật mẫu ve trong tii throng mai quốc tế của UNCITRAL.

+ Trường Đai học Luật Hà Nội (2017), “Gido trinh Tuật Thương mại quốc té”, Nhà xuất bin Công An Nhân Din,

tr.125.

Trang 15

Căn cứ quy đính tại khoản 2 Điều 1 Hiệp định chung về thương mại dịch vụ(GATS), đính nghĩa về thương mai dich vụ dua trên bồn phương thức cung cap dịch vụ:

từ lãnh thé của một Thành viên dén lãnh thô của bat ky một Thanh viên nào khác, trênlãnh thé của một Thành viên cho người tiêu dùng dich vụ của bất ky Thành viên nàokhác, bởi một người cung cap dich vụ của một Thành viên, thông qua sự hiện diện thươngmai trên lãnh thô của bat ky Thành viên nao khác, bởi một người cung cap dich vụ của

mot Thành viên thông qua sự hiện điện thé nhân trên lãnh thé của bat kỳ Thành viên nào

khác

Như vậy, có thé liểu thương mại dich vụ chính là hoạt đông thương mai có đôi

tượng là địch vu, điển ra giữa bên cung ứng dich vụ và bên sử dung địch vụ Đây là quá

trình liên hoàn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiệt với nhau Do đổi tương của

thương mại dich vụ là dich vụ nên việc định nghĩa về thương mai dich vụ thường không

đông nhật.

* Đặc diém

Hiên nay vẫn chưa có một giải thích thông nhật về thương mại dịch vụ, nhưng có

thể nêu một số đặc điểm của thương mại dịch vụ như sau:

Thứ nhất, đôi tương của thương mai dịch vụ là dịch vụ với tính chất vô hình,không nhìn thay được nhung lại được cảm nhận qua tiêu dùng trực tiệp của khách hang

Quá trình sản xuất và tiêu ding sản phẩm dich vụ diễn ra đông thời, nhưng hiệu quả củadich vụ đổi với người tiêu dùng lại rat khác nhau Do đó, việc đánh giá hiéu quả thương

mai dich vụ phức tạp hơn so với thương mai hàng hoa.

Thứ hai, thương mại địch vụ có phạm vi hoạt động rất rộng, từ dich vụ cho tiêu

ding cá nhân dén dich vụ sẵn xuất, kinh doanh, quản lý trong tat cả các ngành của nênkinh tê quốc dan Vi thé cũng thu hút đông đảo người tham gia với trình độ cũng rất khácnhau, từ lao đông đơn giản đến lao động chất xám có trình độ cao Do đó đây là một línhvực có nhiêu cơ hội phát triển và tạo được nhiêu công ăn việc làm

Thứ ba, thương mai dich vụ hiện nay đang có su lan töa rat lớn, ngoài tác dungtrực tiếp của ban thân dich vụ, nó còn có vai trò trung gian đối với sản xuất và thương

Trang 16

mai hàng hóa, nên phát trién thương mai địch vụ có ảnh hưởng gián tiép lên tat ca các

ngành của nên kinh tê quốc dân, do đó tác dụng của thương mai dich vụ là rat lon

Thứ tư, thương mei dich vụ khi lưu thông qua biên giới gắn với tùng con người

cụ thể, chiu tác động bởi tâm lý, tập quán, truyền thông văn hóa, ngôn ngữ và cá tính củangười cung cập và người tiêu dùng địch vụ Vi thé ma thương mại dich vụ phải doi matnhiéu hon với những hàng rào thương mai so với thương mai hàng hoa Các cuộc thương

lượng để đạt được tự do hóa thương mai dich vụ thường gặp nhiều khó khăn hơn tự do

hóa thương mai hàng hóa, nó con phụ thuộc vào tinh hình chính trị, kinh tê — xã hội, văn.hóa của nước cung cấp và nước tiếp nhận dịch vụ đó

1.1.2 Vai trò của thương maidichvu

Trong thời đại ngày nay, thương mai dich vụ có một vị trí ngày cảng quan trọng

trong buôn bán toàn câu và trong cơ câu kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là các quốc

ga phát triển Ở nhiều nước, một số ngành địch vụ được xem là ngành kinh tế có vị trí

mũi nhọn, ngành công nghiệp không ông khói Theo thống kê của WTO, tổng giá trị

thương mại dịch vụ của những năm dau thê kỹ XI đá tăng gap 4 lân so với tổng giá trị

thương mại địch vụ năm 1980 Dịch vụ chiém 68,5% tổng sản phẩm quốc nôi (GDP) củathé giới Từ mức đưới 1/10 thương mai toàn câu vào nấm 1970, dich vu ngày nay chiém

hon 1/5 và tỷ trong này có khả năng tăng lên 1/3 thương mai thé giới vào năm 2040

(WHO, 2019) 5 Vai trò của thương mại dịch vụ được tiêu luận ở những mặt sau:

Thứ nhất, địch vụ là một yêu tổ không thé thiêu của quá trình sản xuất Bằng việc

cung ứng đầu vào và gai quyết đầu ra cho sẵn xuất, thương mai địch vụ có thể làm ga

tăng vòng quay của các chu trình sẵn xuất và tăng hiệu quả của nên kinh sô nói chung.Bản thân việc sẵn xuất và cung ứng dịch vụ cũng là một ngành công nghiệp đem lại giá

* Hồ Văn Tĩnh (2006), *'Thương mại địch vụ - Một sổ vấn để tí luận và tực tiễn", ›bftps /Arungtstusrto waitin

tuc/37‹ -thuơng nui dichva-~ -mot-so-van-de-ly-hun-va-thuc-tien, Tạp chi Công sin số 108 nim 2006 tray cập lân.

cuối ngày 20/3/2024.

* World Bank, “Trade in Services (%of GDP)”,

hits /idata vrorldbank arg/avlicator/8G GSE NFSV.GD ZS, truy cập lin cuôingày 16/03/2024

Trang 17

trị gia tăng cho nên kinh tế cũng nlu các ngành công nghiệp khác ? Tinh chung năm

2023, tông mức bán 1é hang hóa và doanh thu dich vụ tiêu ding theo giá hién hành ướcđạt 6.231,8 nghìn tỷ dong, tăng 9,6% so với năm trước (năm 2022 tăng 20%), nêu loạitrừ yêu tổ giá tăng 7,1% (năm 2022 tang 15,8%) Ê

Thứ hai, thương mai dich vụ có vai trò thúc đây tăng trưởng kinh tê, đóng góp

vào GNP của nên kinh tê các quốc gia Vai trỏ của thương mai dich vụ với tăng trưởng

kinh tê không những thể hiên ở sự tăng trưởng nhanh chóng của ban thân những ngành.dich vụ ma vai trò nay còn thể hiện ở việc thúc day, hỗ trợ các ngành kinh tế khác trong

nên kinh tế quốc đân, đặc biệt là vai trò của các ngành địch vụ như bưu chính - viễn

thông, tài chính - ngân hàng, giao thông - van tai Voi khả năng thúc day tăng trưởngkinh tế đó, những đóng góp của thương mai dich vụ vào GNP cũng ngày càng được

khẳng đính Giai đoạn 2005-2019, xuất khẩu và nhập khẩu thương mai địch vụ các tước

ASEAN có tốc dé tăng trưởng bình quân 8,3% Ê

Thứ ba, trong khi nguyên liêu chính cho các ngành công nghiệp khác là các nguén

tài nguyên không tái tạo thì nguyên liệu chính của ngành dich vụ là kỹ năng, kiến thức

và kinh nghiệm của những người trực tiép tham gia cung ứng dich vụ Chính vì vậy mà

việc sản xuất và cùng ung dich vụ không dan dén sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên haynan 6 nhiễm môi trường

Thứ te, thương mai dich vụ có vai trò tăng cường hội nhập khu vực va quốc tế,

cải thiện cán cân thương mai của các quốc gia Xu thé tự do hóa thương mai không chicòn diễn ra ở lĩnh vực thương mai hàng hóa, ma tự do hóa thương mai dich vụ cũng dangtùng bước m ở ra Hiện nay, các nước phát triển đang chú trọng vào phát triển và tìm cơ

` Hồ Văn Tĩnh (2006), "Tương mại dich vụ - Mét số vấn để tí luận và tực nến” , https /nmgtamvrto

vzvti-tac /37-1 -thuơng nui dich: vu -mot-so-van-de-ly-hun-va-thuc-tien, Tạp chí Công sẵn số 108 nim 2006,truy cập lân.

cudingay 20/3/2024.

* Tổng cục thông kè, ''#áo cáo tinh hành kinh tế - xã hội quo’ IV và năm 2023), bttpslhmmx

vibsi-

top/2023/22/b20-cao-tinh-hinh-kanh-te-x9-hoi-quy-iv-va-nam-2023/H:~ text=HoME1M BAM A 120% C4%9 1% EIN BBS 20d%E1% BBM SBch% 20v%E1% BBM AS &t

2xt= TW C3% ADnh% 20chamng% 201% C4% 83m9 202023% 2C% 2NMEI NBEO Sng 2022% 201% C4%S3ng% 201

5% 208% 25), truy cập ngày 18/3/2024.

” ADB Briefs (2022), “Liberatizing service race in the re gional comprehensive economic peatmership: Status and

wens forwend?” tr 3.

Trang 18

hội xuất khâu ở các ngành địch vụ như tai chính, viễn thông, y tế và giáo dục Các nước

này thường thu được lợi ich rat cao nhờ vào những ngành dich vụ và thường gây sức épđời hỏi các nước mỡ cửa hơn đôi với thị trường này Mặc đủ các nước đang phát triển

va chậm phát triển thường có nhiéu bất lợi khi mở cửa thi trường dich vụ, song họ cũngđang khai thác những lợi thé so sánh của minh dé hôi nhập và cải thiện cán cân thươngmai thông qua các ngành dich vụ nhy du lịch, xuất khẩu lao đông

Thứ năm, thương mai dich vụ làm gia tăng phúc lợi xã hội Một mặt, quy mô của

Tĩnh vực dich vụ ngày càng được mở rộng sẽ dem lại công ăn việc lam ngày cảng nhiều

cho xã hội Mặt khác, đối với một số ngành địch vụ, sự phát triển nó sé dem lai số lượngcông ăn việc lam mới cả về số tương đố: và tuyệt đối Đây là những lĩnh vực địch vụ có

câu tạo hữu cơ mà việc sử dụng lao đông sống có xu hướng tăng nhanh hơn lao đông vật

hoa Tại rhiêu quốc gia trên thé giới, nhật là các quốc gia phát triên, ty trọng lao đôngcủa các ngành dich vụ chiếm khoảng 60-70% công ăn việc lam trong xã hội 0 Chi tinhriêng ngành du lịch, năm 2002 đã thu hút khoảng 204 triệu lao động trên toàn thê giới(ước tính cứ9 lao động thì có 1 lao động làm việc trong lĩnh vực đu lich), chiêm khoảng

10,6% lực lượng lao động thê giới Hơn nữa, việc cải thiện thu nhập được xem là một

yêu tô quan trong cho phép con người nang cao chất lượng cuộc sóng của họ Mat khác,thực té ngày nay ở hau hệt các quốc gia thì chat lương cuộc sông đang phụ thuộc chủ

yêu vào khả năng thỏa mãn nhu cầu về các sẵn phẩm dich vụ, đặc biệt là các dich vụ liên

quan đến chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân tri, giải trí hay phục vu cho các nlyu cầu sinh

hoạt hàng ngày.

Cuối cùng, trên bình điện quốc tê, thương mai dich vụ ngày cảng chiêm tỷ trọng

lớn trong thương mai toàn câu Sự phát trién của công nghệ thông tin và truyền thông đã

mở rộng pham vi dich vu có thé trao đôi giữa các quốc gia Xu hướng này mở ra cơ hội

mi cho trao đổi thương mai qua biên giới, trong đó có su tham gia của các nước đang

và kém phát triển Thương mai dich vụ cũng kéo theo làn sóng dau tư nước ngoài tử cácnước phát triển vào các nước đang phát triển, nơi có nguôn lao động dội dao và giá nhân

‘© World Bank, “Employment in services (9% af total employment) (modeled ILO estimate)”,

hits data vroridbank arg/mdicator/SL_SRVEMPL.ZS, truy cập lần cudingiy 17/3/2024

Trang 19

công rẻ Báo cáo PCI 2022 cho thay một phát hién đáng chủ ý, đó là 39% trong sô doanhnghiép FDI hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ/thương mai Xét theo ngành thì phan lớndoanh nghiệp FDI hoạt động trong ngành bán buôn/bán lẻ (12,6% số doanh nghĩ ệp tham.

ga điều tra PCI-EDI) Ì! Điều này đem lại nhiều công ăn việc làm cho người dân và gópphân vào su phát trién kinh tê - xã hội tai các nước chậm phát triển

Do những lợi ích nói trên mà việc phát triển dựa vào các ngành dịch vụ đang là

xu hưởng được nhiều quéc gia quan tâm luận nay Theo tính toán, nên kinh tê của các

quốc gia s phát triển ngày càng lệ thuộc vào khu vực dich vụ và tỷ trọng dich vu sẽ ngày

cảng lớn trong cơ câu kinh té của các nền kinh tế, từ các nước phát triển đến các nướckém phát triển Va trong quá trình phát trién thương mai dich vụ các FTA đã và dangđóng vai trò rat lớn Trong đó không thể không ké đến hiép định Đôi tác Kinh tê Toàn

điện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership - RCEP)

RCEP là Hiệp định thương mai tự do giữa 10 nước ASEAN (trong do có Việt

Nam) và 05 đối tác kinh tê ngoài ASEAN là Australia, Han Quốc, New Zealand, NhậtBản và Trung Quốc, được ký két vào ngày 15/11/2020 Hiệp định có hiệu lực sau khi có

đủ 6 nước ASEAN và 03 đổi tác ngoài ASEAN hoàn tật quá trình phê chuẩn nôi bô

Hiệp định RCEP chính thức được khởi động dam phán tại Phnôm Pênh, C ampuchia bên

lê Hội nghị Thương đính ASEAN 21, dua trên nguyên tắc cơ bản là mở rông và daymạnh hơn nữa cam két của khôi 10 nước ASEAN với các đôi tác thương mai tự do khu

vực Mục tiêu của RCEP là tích hợp các FTA khác nhau mà 10 nước ASEAN đã ký với

Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, An Đô và Trung Quốc (FTA ASEAN +1) thành một Hiệp định toàn điện dé tối đa hóa các lợi ích kinh tô Voi sự tham gia của

16 nước Đông A, RCEP sé tạo ra một trong những khu vực thương mai tự do lớn nhậtthé giới, bên cạnh Tô chức Thương mại Thé giới (WTO), gồm hơn 3 tỷ người (47% tổngdân số thé giới), chiêm khoảng 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và khoảng 40% tôngkim ngạch thương mai của thê giới RCEP sé khẳng định vai trò trung tâm của ASEANtrong khu vực, góp phân tích cực tạo đựng va thúc đây mét câu trúc khu vực vi hòa bình,

an ninh và thịnh vượng ở Chau A, thúc day hội nhập kinh té khu vực manh mé hơn, dân

‘VCCI (2022), “Bao cáo PCI 2022”, tr 102.

Trang 20

dân loại bỏ thuê quan và các rào cản phi thuê quan, va đảm bảo tính nhất quán với cácquy tắc của WTO Các quốc gia trong khói RCEP cam kết tự do hóa gan hết 100%thương mại, thông qua hàng loạt các hiép đính thương mai tự do, ngoại trừ mat sô bảo

vệ nhat dinh với những mat hàng nhay cảm, chẳng hạn như gao Theo đánh giá của cácchuyên gia kinh tế quốc tê, RCEP ra đời sẽ giảm bớt sự phụ thuộc của khu vực Châu A

- Thái Bình Dương vào thi trường Phương Tây đang gép khó khăn Nguyên Tổng thư ký

ASEAN, ông Surin Pitswvan nhận định một RCEP thành công sẽ tiếp tục củng có sự

dich chuyén quyền lực kinh tế toàn câu từ Phương Tay sang Chau A.

Các cam kết về thương mại dich vụ được quy định tại Chương § Hiệp định RCEP,

bao gam các cam kết về nguyên tắc ứng xử về thương mai dich vụ và 03 Phụ lục về muột

số nhóm địch vụ có cam kết đặc thù bỗ sưng (gồm Phụ lục SA về dich vụ tài chính, Phu

lục 8B về dich vụ viễn thông va Phụ lục §C về các dịch vụ chuyên môn); Chương 9 quy

đính về di chuyên thé nhân: Nhiéu cam kết trong Chương này gắn với thương mai dich

vụ liên quan tới việc nhập cảnh của các cá nhân trong RCEP vào thị trường của nhau dé

cung cap dich vu và/hoặc thực hién hoạt động đầu tư trong lĩnh vực dịch vu; Phụ lục II

về Biểu cam két cụ thé về mở cửa thi trường dich vu (của 08 nước thành viên), trong đóliệt kê các mức độ m ở cửa với từng ngành, phân ngành dịch vụ nước thành viên cam kết,Phu lục III quy dinh về Danh mục các biện pháp không tương thích (phần về dich vụ,

của 07 nước thành viên), trong đó liệt kê các ngành, phân ngành địch vụ nước thành viên

có bảo lưu về mute độ mở cửa Các cam kết trong Chương Thương mai dich vụ của RCEPbao trùm tất cd các lĩnh vực địch vu ngoai trừ các trường hợp sau: Liên quan tới khoản

mua sắm chính phủ, Liên quan tới các khoản trợ câp của Nhà nước cho nhà cung cap

dich vụ, người tiêu đùng dich vu; Các dich vụ thực hiện trong phạm vi thâm quyền của

cơ quan nhà nước trên lãnh thé của minh; Các địch vụ vận tải đường biển, vận tai hàng

không (ngoai trừ dich vụ bảo tri và sửa chữa may bay, bán và tiếp thi dich vụ vận tai

hang không, hệ thông giữ chỗ bang máy tinh; dich vu bay đặc biệt; dich vụ vận hành sân

bay, khai thác mat dat).

12 Nội dung cam kết tự do hoá thương maidichvu trong khuôn khô Hiệp định

RCEP

Trang 21

1.2.1 Phương pháp cam kết mở cửa thị trường dichvu trong khuôn khô Hiệp định

RCEP

Hiệp định RCEP là FTA duy nhật áp dụng cả 02 phương pháp cam kết mở cửathương mai dich vụ dang sử dụng trên thê giới, bao gồm:

+ Cam kết theo phương pháp “chon-cho”: Chỉ mé cửa thị trường dich vụ cho nhà

cung cap dich vụ của đối tác theo các điêu kiện, ở mức độ và trong các lĩnh vực

như liệt kê cụ thé trong “Biểu cam kết cụ thé” (mai nước có một Biểu tiêng, nêu

tại Phụ luc II RCEP), các lĩnh vực không được “chọn” liệt kê trong Biểu thì làchưa cam kết, và nước thành viên không bị ràng buộc trong việc mở cửa các lĩnh

vur nay;

+ Cam kết theo phương pháp “chọn-bỏ”: Mở cửa không hạn ché tat ca các thi trường

dich vụ của minh cho nhà cung cấp địch vụ đối tác ngoại trừ các hạn chế cụ thénéu trong “Biểu các biện pháp không tương thích” (m6i nước có một Biểu riêng.néu tại Phụ lục III RCEP, chung với cam kết mở cửa đầu tư)

Dé tính tới những khác biệt khá xa về tình trang và năng lực hội nhập thương mai

dich vụ giữa các thành viên, liên quan tới cam kết mở cửa thương mại địch vụ RCEPcho phép các nước thành viên tự lựa chon áp dung phương pháp cam kết “chọn-bở” hay

“chon-cho” trong giai đoạn đầu thực thi RCEP (gợi là giai đoan chuyên tiếp):

« Có8/15 nước thành viên RCEP lua chon mé cửa thi trường theo phương pháp

“chon-cho” trong giai đoạn chuyên tiếp, gồm Campuchia, Lào, Myanmar, New

Zealand, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam

Có 7/15 nước mở cửa theo phương pháp “chọn-bö” ngay từ dau, gồm Australia,

Brunei, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Nhật Bản và Singapore.

+ Giai đoạn chuyên tiếp áp dụng với các nước mở cửa “chọn-cho” là 6 năm kế từ

ku Hiệp đính có liệu lực (riêng C ampuchia, Lao, Myanmar có giai đoạn chuyển

tiếp là 15 năm)

Trang 22

Đông thời, dé bảo đảm dinh hướng chung về tu do hóa thương mai của RCEP,

đổi với nhóm nước lựa chọn mở cửa theo theo phương pháp “chon-cho”, RCEP có rangbuộc thêm một số yêu câu tự do hóa sau:

Một là, yêu cầu tự do hóa ở mức cao hơn với một sô lĩnh vực trong giai đoạn

chuyển tiệp Ngay trong giai đoạn chuyển tiệp, trong “Biểu cam kết cụ thể” của minh,các nước lựa chọn mở cửa theo phương pháp “chon-cho” có nghĩa vụ:

+ Phai lựa chon một số ngành, phân ngành địch vụ dé áp đụng nguyên tắc Đối xửtối huệ quốc (MEN) (theo đó, trong những fính vực này, siêu nước thành viên camkết mở cho bat ky đối tác khác nào ở mức cao hơn thi cũng phai mở cho đối tác

RCEP ở mức do);

«Phải lua chon một sô ngành, phân ngành dich vụ dự kiên sẽ tăng mức độ mé cửa

trong tương lai (gọi là FL — Future Liberalization), và đối với các trường hop FL

này, nước thành viên phải: (2) mé cửa ở mức không thâp hơn hiện tai; (1) tuân tha

nguyên tắc “chi tiên không lùi” (được hiểu là nêu nước thành viên đơn phương cócác biện pháp mở cửa các ngành, phân ngành này ở mức rông hơn cam kết thì sau

đó không được sửa đổi dé thu hep trở la)

Hai là, yêu cầu chuyển sang mở cửa theo phương pháp “chọn-bỏ” khi hệt giai đoạn chuyển tiép Mặc dù cho phép các nước được lựa chon mé cửa theo “chọn-cho”

trong giai đoạn chuyên tiếp, khi kết thúc giai đoạn này, RCEP yêu câu

« Tat cả các nước thành viên đã mỡ theo phương pháp “chọn-cho” phải chuyên sang

thực hiên mở cửa thị trường dich vụ theo phương pháp “'chon-bở” (bằng việc thaythê “Biêu cam kết cụ thể” của mình bằng “Biểu các biện pháp không tương thích”

—việc thay thé Biéu này phải tuân thủ quy trình chi tiệt theo quy định của RCEP),

+ Mic mở cửa thi trường theo phương pháp “chon-bé” (thé luận trong Biểu các

biên pháp không tương thích) không được thâp hơn mức khi mở cửa theo phương

pháp “chọn-cho” trước đó.

Đối với cách tiép cận “chon-cho”, như G ATS, trong đó ngiấa vụ đôi xử quốc gia

chi áp dung cho những lĩnh vực được liệt kê hoặc cam kết trong danh mục của các thành

Trang 23

viên (danh sách “chọn- cho”) và tuân theo bat ky điều kiện và trình độ nào được đặt ra ở

ngoài đó Trơng khi các hiệp định theo phương pháp “chon-cho” chỉ cho phép bảo lưu

quyên tiép can thị trường và đôi xử quốc gia, thì các hiệp định có cách tiép cân bở” cho phép bảo lưu không chỉ đôi với tiép cận thị trường và đổi xử quốc gia mà con

“chơn-Gi với các quốc gia được đối xử tôi huệ quôc, nghĩa vụ cam các yêu câu hiện điện ở địaphương, ngiñữa vụ loại bö các yêu câu về luệu suat và ngiĩa vụ không yêu câu quốctich/noi cư trú của nhân viên quản ly cấp cao và thành viên hội đồng quản trị

Ví dụ về Biều cam kết cụ the (phương pháp “chen —cho”) trong RCEP”

Ngành hoặc phân

Phương thức cung cap:

Hạn chê Tiệp cận

(1) Cimg cấp qua biên giới (2) Tiên dimg ở nước ngoài

Han chế đổi xử Cam kết bd sung

(4) Chưa cam kết,

ngoại trừ nêu trong

Biểu cam kết của

Việt Nam trong

Phu lục IV (Biểu

ngành thị tường quốc gia

Dịch vụ đô an(CPC | (1)Không hạn chê | (1) Không han chê

ngoai trừ nêu trong

Biểu cam kết của

Việt Nam trong Phụ

lục IV (Biểu cam

Trang 24

cam kêt cụ thê vệ |kêt cu thê về Di

chuyển Tạm thờicủa Thê nhân)

Di chuyển Tamthời của Thể nhân)

viên xác định theo từng phương thức cung cấp (a) các điều khoản, giới hạn và điêu kiệntiếp cân thị trường, (b) các điều kiện và trình độ về đôi xử quốc gia; (c) các cam kết liênquan đến các cam kết bô sung, và (đ) khi thích hợp, khung thời gian thực hiên các camkết đó Theo RCEP, các thành viên cũng nên xác định các ngành hoặc phân ngành dé tự

do hóa trong tương lai bang ‘FL’, phải được rang buộc với thông lệ quản ly hiện hành.Hon nữa, bat ky sửa đôi nào trong tương lai của biện pháp nay đều không thé hạn chếhơn Ngoài ra, các thành viên được yêu câu đưa ra các cam két theo đanh sách minh bach

hoặc đối xử MEN Tuy nhiên, các nước kém phát triển nhất được miễn các nghia vụ này(tức là xác đính các ngành hoặc phân ngành dé tự do hóa trong tương lai, đưa ra các cam

kết theo MEN hoặc danh sách minh bạch) nhưng có thể tư nguyện thực hiện Biểu cam

kết cụ thể của các thành viên áp dung cách tiếp cân nay được nêu tại Phụ lục II của hiệp

định 8

Danh sách minh bạch bao gồm các biện pháp hiện có được duy trì ở cập chínhquyền trung ương không phù hợp với đối xử quốc gia hoặc các điều khoản tiếp cân thitrường của biệp định Danh sách này phổi được công bô công khai trên internet va là

danh sách các biện pháp không mang tính rang buộc trong các lĩnh vực mà các thành

viên đã cam kết cụ thể

Các quốc gia da chuẩn bi ban dau các cam kết của minh bang cách sử dụng cach

tiếp “chon-chơ” để chuyển sang “chon-bỏ”, cu thể là Campuchia, Trung Quốc, Lào,

Myanmar, New Zealand, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, sẽ đệ trình một Biểu cam

13 Ramonette B Seraf+a (2022), “RCEP Services kberalisation: Key feanaes and implication”, tr 12.

Trang 25

kết đề xuất về các biện pháp không tương thích, phải phản ánh mức độ tự do hóa tươngđương hoặc cao hơn trong thời gian không quá 3 năm, hoặc đối với các thành viên làquốc gia kém phát triển nhật (LDC), không quá 12 năm, sau ngày hiệp định có hiệu lực.Quá trình chuyên đôi, bao gồm việc chuẩn bị, xác minh, làm 16 và thông qua danh mục

các biên pháp không phủ hợp, bao gém cả việc hoàn thành các quy trình trong nước hiện

hành, sẽ được hoàn thành không quá 6 năm hoặc đối với các thành viên LDC, không

muộn hon 15 năm, kế từ ngày Hiệp định có hiệu lực

Các thành viên khác đã áp dung cách tiếp cân “chọn-bỏ”, theo đó các miễn trừ

đổi với nghia vụ đối xử quốc ga, tiếp cận thị trường, đổi xử MEN và hiện điện địa

phương được liệt kê trong danh mục bảo lưu và các biện pháp không tương thích có trong Phụ lục III của Hiệp định hiép định Các dich vụ không được liệt kê trong lịch trình.

được coi là tự đo hoàn toàn Ho cũng có thể đưa ra các cam kết bô sung bằng cách sửdung phương pháp nay Phải đưa vào các biện pháp hién dang được duy tri ở cập chínhquyền trung ương, khu vực và dia phương không phù hợp với các nghĩa vụ Mối lịchtrình lên lượt được chia thành hai danh mục chính

Trong Danh mục À, các thành viên có thể tiếp tục duy tri những hạn chê đã được

xác định, phan anh chế độ quản lý hiện hanh Hơn nữa, bat ky thay đổi nào trong tương

lai đối với các biện pháp được liệt kê đều không thé hạn chế hơn Do đó, Danh sách A

di kèm với các nglĩa vụ hạn chê và bắt buôc trong đó thành viên (3) rang buộc mức độ

han chế hiện có dua trên quy định hiện hành và (b) cam kết thu hôi hoặc bat ky sửa đổinao chỉ có thé hướng tới tư do hoa hơn nữa

Trơng Danh mục B, một thành viên duy trì bảo lưu hoàn toàn trong các lĩnh vực,

phân ngành hoặc hoạt đông được bao gôm Điều nay có ngifa là một thành viên có thêduy trì các biên pháp không phủ hop với bón nghĩa vụ tự do hóa và thâm chí có thé đưa

xa những hạn chế mới Thành viên cũng có quyên áp dung các biện pháp trong tương lai

có thé hạn chế hơn các quy định hiện hành l

14 Ramaoruette B Serafica (2022), “RCEP Services kiberalisation: Key feanaes and implication”, tr 13

15 Ramonette B Seraf+a (2022), “RCEP Services kberalisation: Key feanaes and implication”, tr 14.

Trang 26

Danh sách thứ ba, Danh mục C, có thé được chuẩn bị nều một thành viên muốndua ra các cam kết bô sung (ví du: về trình độ chuyên môn, tiêu chuan hoặc van đề cậpphép) Bat ké cách tiệp cận nao được thực hiện RCEP đều cho phép sửa đôi lich trình.liên quan dén việc điều chỉnh đền bù dua trên cơ sở không phân biệt đối xử trong trường

hop quay lại.

Ví dụ về Biểu các biện pháp không tương thích (phương pháp “chọn —bö”) trongRCEP 6

DANH MỤC A

Ngành Các dịch vụ tài chính

Phân ngành Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ

Cập chính quyên Trung ương

Ngiia vụ liên quan Đôi xử quốc gia (Điều 8 4 và Điều 10.3)

Tiệp cận thị trường (Điều 8.5)

Đỗi xử Tôi huệ quốc (Điêu 8 6 và Điều 10.4

Mô tả Thương mại Dịch vụ và Đầu tư

Các công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài chỉ đượcthành lập công ty con theo luật của Úc

(Approval of non-resident life insurers is restricted to subsidiaries incorporated under Australian lew)

Nguôn của Biện pháp Đạo luật bảo hiểm nhân thọ 1995

(Khôi thịnh vương chung)

'* Biểu cam kết cụ thể cha Việt Nam — Phụ hy HI của BUEP.

Trang 27

Hai nghĩa vụ gắn liên với cách tiép cân “chọn-bở” là các điều khoản tam ding và

các điều khoản hạn ché Các điều khoản tam ding nhằm ruục dich duy trì ché đô được

ap dung tai thời điểm thỏa thuận có liệu lực và do đó ngăn chặn “su rang buộc vượt

quá” Việc thay đổi, thường được đưa vào chương hoặc hiệp định về cách tiếp cân

“chọn-bỏ”, có tác dụng tự đông ràng buộc quá trình tư do hoa được thực hiện một cách tu chủ

sau khi mét cam kết có hiệu lực Những tính nang nay không chỉ có ở kỹ thuật lập kế

hoạch và có thé được áp dung theo cách tiép cân từ dưới lên (chọn- cho) hay từ trên xuống

(chon-b6) Ở một mite độ nào đó, các nghia vụ của RCEP đôi với cách tiếp cận

“chon-cho” gan đúng với những lợi ích được nhận thay của cách tiếp cân “chọn-bö”.Ì?

Có thé thay sư khác biệt chính giữa các Chương Thương mai Dịch vụ là dua trên

cách tiếp cân các cam kết tự do hóa Đối với cách tiếp cận “chon-bö”, các nghia vu nltw

đổi xử quốc gia sẽ áp dung cho tat cả các lĩnh vực dich vu thuộc phạm vi điêu chỉnh của

chương trừ khi liệt kê các lĩnh vực không tuân thủ có liên quan các biện pháp (vi dụ,

trong Phụ lục về các biện pháp không phủ hợp hiện cd) và/hoặc xác định các ngành hoặc

phân ngành mà nghĩa vụ không áp dung

Được cơi là đặc điểm quan trọng nhất của hiệp định RCEP so với các FTA khác

của ASEAN là việc lập kê hoach thực hiện các cam kết tiếp cận thi trường bằng cách sửdung cách tiép cận “chọn-bở” khi kết thúc đàm phan hoặc trong một khoảng thời gian.nhất định sau khi thiệp định có liệu lực

1.2.2 Cam kết mở cửa thị trường địchvụ của các nước thành viên Hiệp định RCEP

Cam kết mở cửa thi trường dich vụ của từng thành viên RCEP được nêu trong

Biểu cam kết cụ thé (với những nước mở cửa theo phương pháp “chon-cho”) hoặc trongBiểu các biện pháp không tương thích (với những nước m ở cửa theo pluong pháp “chon-

bở).

© Tamg tim WTO và ap phòng thương mai va công nghiép Việt Nam (2021) , “Cam nemg doanh ngiagp —

Tom lược Higp dinh đối tắc kink tế toàn điện lồu vực RCEPTM, tr: 92

Trang 28

Méi nước thành viên RCEP lựa chon cam kết mé cửa theo phương pháp

“chon-cho” trong giai đoạn chuyển tiếp sẽ có một Biểu cam kết cụ thé riêng tại Phụ lục II của

RCEP Biểu này liệt kê từng ngành, phân ngành dich vụ ma tước thành viên RCEP cam

két mở cửa Các cam kết cụ thê về mức mở cửa cho địch vụ, nhà cung cap dich vu RCEP

trong tùng ngành, phân ngành địch vụ do được nêu tương ứng, bao gém: Cam kết vềcác điệu khoản, hen ché và điều kiên Tiệp cận thị trường (MA), Các điều kiện va tiêu

chuẩn về Đối xử quéc gia (NT); Các cam kết bd sung khác; Lô trình thời gian thực hiệncác cam kết đó, nêu có Biểu cam kết cũng liệt kê rõ các ngành, phân ngành có cam kết

mở cửa hơn trong tương lai (FL), và/hoặc có cam kết thực hiện MEN a

Mất nước thành viên RCEP lựa chon cam kết mở cửa thi trường dịch vu theophương pháp “chon-bé” sẽ có một Biéu các biện pháp không tương thích (chung cho cả

dich vụ và dau tu) tại Phụ lục III của RCEP Biểu này liệt kê tat cả các trường hợp ngành,

phân ngành dich vụ mà nước thành viên RCEP bao lưu chưa mở cửa hoặc mở cửa không.

đây đủ như yêu câu tại các nguyên tắc cơ bản về tự do hóa địch vụ của RCEP (tức là mở

ở mức “không tương thích” với các nguyên tắc mở cửa thương mai dich vụ của RCEP,gồm nguyên tắc đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc, tiép cân thị trường và hiện điệnđịa phương) Ở mỗi ngành, phân ngành bảo lưu, các nội dung chi tiết về giới han/cachthức bão lưu (bão lưu đối với nguyên tắc cơ bản nào của RCEP, bảo lưu ở mức độ nao,

theo lộ trinh nào ), hay còn gọi là các khía canh “không tương thích”, sẽ phải được nêu cụ thê

Biểu các biện pháp không tương thích của mỗi nước bao gồm 02 Danh mục (Danh

mục A và Danh mục B) với cách thức bảo lưu khác biệt:

Đối với các bảo lưu nêu tại Danh mục A:

+ Về diện áp dung Bảo lưu đôi với các ngành, phân ngành dich vụ néu tại Danh

mục này chỉ dành cho các biện pháp hạn ché dang tên tại đối với dich vụ, nhà

19 Trưng tâm WTO vả hộinhập phỏng throng mai và công nghiệp Việt Nam (2021) , “Cẩm sưng doanh ngingp

-Tom lược Higp dinh đối tác anh tế toán điện lồm vực RCEPTM, m 94.

Trang 29

cung cap dich vụ nước ngoài (existing measures) hoặc các sửa đôi trong tương lai

với các biện pháp này,

+ Về yêu cau rang buộc: Đối với biên pháp thuộc phạm vi Danh mục nảy, nêu sau

này nước thành viên có đơn phương sửa đổi về mức mở cửa thì nôi dung sửa đôi

sẽ phải tuân thủ nguyên tắc “Chỉ tiên không lùi”

Đối với các bao lưu nêu tại Danh mục B: Các bảo lưu được liệt kê trong Danhmuc này được phép áp đụng ma không bị giới han theo các điều kiện như với Danh muc

AY

*Dé co thé đánh gia mức độ tự do hoá thương mai dich vụ của các nước thành viên

Hiệp định RCEP một cách chính xác, người việt so sánh mức độ tu do hoá thương mat

dich vụ giữa RCEP với GATS trên cả 4 phương thức cung cap dich vụ của các quốc gia

thành viên RCEP.

70

60

50 40

(AUS = Australia, BRU = Brunei Darussalam, CAM = Campuchia, GATS = Hiệp dinh

chung về thương mai dich vu, INO = Indonesia, JPN = Nhật Bản, KOR = Hàn Quốc,

LAO = Cộng hoa Dân chủ Nhân dân Lao, MAL = Malaysia, MYA= Myanmar , NZL =

1 Trưng tâm WTO va hộinhập phỏng throng mai và công nghiệp Việt Nam (2021) , “Cẩm sưng doanh ngingp

-Tom lược Higp dinh đối tác anh tế toon điện lồm vực RCEPTM, m 95.

Trang 30

New Zealand, PHI = Philippines, PRC = Công hòa Nhân dân Trung Hoa, RCEP = Đôi

tác kinh tê toàn điện khu vực, SIN = Singapore, THA = Thái Lan VIE = Việt Nam

Lưu ý: Đường mau dé liên quan đền x = y Bình quân gia quyền của tỷ lệ tự dohóa của 4 phương thức dich vụ: Phuong thức 1 — Cung cấp xuyên biên giới (30%),

Phương thức 2 — Tiêu dung nước ngoài (10%); Phương thức 3 — Hiện điện thương mai

(55%); và Phương thức 4 — Sư di chuyên của thé nhân (5%) Tỷ trong đề cập đến tỷ 1é

phương thức cung cấp thương mai dịch vụ thương mại năm 2016 39

Nguên: dua trên Cơ sở dit liệu cam kết địch vụ RCEP của Ngân hàng Phát triểnChâu Á-V iên nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông A

ADB Briefs (2022), “Liberali ang service trade in the regional comprehensive economic

partnership: Status and ways forward sal

Các nước thành viên Hiệp định RCEP, ngoại trừ Philippines va Trung Quốc, camkét tự do hóa nhiéu hơn so với GATS Do đó, thương mại dịch vụ dự kiên sẽ mở rộng

trong khu vực, đặc biệt là ở Australia, Brunei, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Myanmar

và Singapore ghi nhận mức tăng tự do hóa cao nhất trong RCEP, cao hơn ít nhật 35% sovới các cam kết được đưa ra trong GATS.”

Mức độ tu do hóa sâu và rộng ma các quốc gia trong RCEP đưa ra là khác nhau

tùy theo phương thức cung cấp Tiêu ding ngoài lãnh thổ được cho là có mức độ cam

kết cao nhật với tỷ lệ tự do hóa trưng bình là 70,1% trong khu vực

Úc, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia và Singapore cam kết tự do hoa nhiéu hơn sovới những gi được đưa ra trong GATS trên cả bén phương thức cung cập Ngược lại, ty

lệ tư do hóa của Trung Quốc theo GATS—cao nhất trong số 1 5 thành viên RCEP

(52%)-2° World Trade Organizwtion 2019 TiSMoS- A New Global Trade in Servies Data Set A PoiwerPonfpresertation.

29 Al.

lưtps Jimi vto org/englishiratop_e/serv_¢/sauply_services_2%nov_2019 timos presentation ¢ pdf.

`! ADB Briefs (2022), “Liberakizing service made 0ì the re gional comprehensive economic parmership: Status ax

weos forward” tr 4

» ADB Briefs (2022), “Liberalizing service trade in the regional comprehensive economic parmershup: Status and

wens forwond” tr +

Trang 31

giam xuống 44,1% theo RCEP, với tỷ lệ thấp hơn được quan sát thay ở tật cả các phương

thức ngoại trừ di chuyên thé nhân

Tỷ lệ tự do hóa cho Phương thức 4 nêu bật sự khác biệt 16 rệt giữa các quốc giaRCEP Chi có ba quốc gia -Úc, Nhật Ban và Malaysia- cho thay tỷ lệ tự do hóa trên 50%.Các quốc gia tương tự, cùng với Indonesia, cũng là những quốc gia có tỷ lệ tự do hóatrên 75% cho cả Phương thức 1 và 2 trong RCEP Tỷ lệ phân trăm cao của các ngành

không bi ràng buôc trong các hạng mục tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia có thé giảithích điểm tư do hóa thập của hai phương thức này Ngược lại, Úc không áp đặt các điều

kiện ưu tiên các nhà cung cap trong nước ở bat ky phân ngành nao theo Phương thức 1

vane

Ngoại trừ Philippines, Malaysia và New Zealand, tỷ lệ các tiểu ngành địch vụ có

han chế vệ tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia ở Phương thức 1 cao hơn đáng ké sovới Phương thức 2 trong số các quốc gia RCEP Khoảng cách tự do hóa lớn giữa cácquốc gia RCEP trong Phương thức 3 có thé được phân tích ở cap độ chi tiết hon bằngcác biện pháp riêng lẻ V oi mức độ tư do hóa thâp nhất theo Phương thức 3, Philippines

có tỷ lệ hạn ché tiép cân thi trường cao nhất, dat 100% tật ca các phân ngành đã cam kếttrong tat cả sáu loại biện pháp hạn chê tiép cận thị trường

Sự phô biến của các hạn chế cụ thé về hién điện thương mai được quan sat

thay ở hầu hết các quốc gia RCEP Ví đụ, các quốc gia RCEP có mức độ han chếcao đối với các pháp nhên hoặc liên doanh Ngoại trừ Uc, loai hạn chê này ảnh hưởngđến tỷ lệ phân ngành cao nhat

Ngoài ra, khoảng cách rõ ràng về tự do hóa giữa các quốc gia RCEP là do tỷ lệlớn các phân ngành không cam kết ở các quốc gia có cách tiệp cận danh sách tích cực.Campuchia, Lào, Myanmar và Philippines hiện là những quốc gia kém tự do hóa nhậttrong khu vực RCEP và quá trình tự do hóa có thé mất thời gian do thời gian chuyén doi

?3 ADB Briefs (2022), “Liberating service made mn the re gional comprehensive economic parmership: Status

and ways forward” wx 5.

Trang 32

dai hơn dành cho các nước kém phát triển nhật (Campuchia, Lào và Myanmar) khi ápdung hiệp dinh nay cách tiép cận danh sách phủ định:

Khoảng 2/3 các tiểu ngành được tự đo hóa hoàn toàn ở Việt Nam về sự tham giacủa vốn cô phân nước ngoài, thé hiện tỷ lệ cao nhật trong sô tật cf các quốc gia RCEP

Gan một nửa số tiêu ngành được tự do hóa hoàn toàn ở Trung Quốc và Myanmar Tuynhiên, tỷ lệ tự do hóa vẫn còn khiêm tổn ở một số thành viên ASEAN nhất định, trongkhi tự do hóa chỉ 1a một phân đối với phân lớn các tiểu ngành ở một số thành viên RCEP

tiên tiên nhật như Australia, Nhật Bản, New Zealand và Singapore

1.2.3 Cam kết đốivới nhóm địch vụ đặc thù

*Dich vụ tài chính Tài chính là lính vực dich vụ tương đổi đặc thù đo có liên quan chặt chế tới các

chính sách điều hành kinh tê vi mô, tiên tệ của một quốc gia cũng như có ảnh hưởng lớntới nên kinh tê nói chung Vì vay, ở nhiéu FTA, ngoài cam kết về các nguyên tắc chung

ấp dung cho thương mại địch vụ thuộc tat cả các ngành dich vụ, can có các cam kết riêngđắc thủ cho lĩnh vực tài chinh Các cam kết riêng về dich vụ tài chính trong RCEP được

nêu trong Phu lục 8A Chương 8 V ăn kiện RCEP.

VỀ pham vi, các cam kết tại Phụ lục 8A áp dung cho tat cả các biên pháp liên quan

tới dich vụ tai chính các nước thành viên ngoại trừ các dich vụ thực hiện thấm quyền của

Nhà nước nứhư hoạt động của ngân hàng Nhà nước dé thực hiện chính sách tiền tệ, ty giáhội đoái

Vé hiệu lực pháp lý, các biên pháp liên quan tới dich vụ tài chính của rước thành.viên RCEP sẽ phải tuân thủ đông thời các cam két chung về dich vụ của RCEP và camkết tại Phụ lục 8A Trường hợp có mâu thuan giữa cam kết trong Phu luc 8A và quy địnhtại Chương 8 thi ưu tiên áp dung cam kết của Phụ lục SA

Một số cam kết đáng chú ý liên quan tới các nguyên tắc liên quan tới dich vụ tài

chính trong RCEP như sau:

Trang 33

Điện pháp thận trong là một hình thức ngoại lệ điện rộng đã được ghi nhận trong

GATS của WTO Tuy nhiên RCEP bô sung thêm các quy định chi tiết hơn Cụ thé, theoRCEP, các nước thành viên có quyên áp dung bat ky biện pháp nao đối với các dich vụtài chính trong thêm quyền quản lý của minh xuất phát từ lý do thân trong nhằm () bảo

vệ quyên lợi tài chính của các tô chức, cá nhân liên quan (nhà đầu tư, người gửi tiên,

người giữ hợp đông ), (ii) duy trì sự an toàn, lành mạnh, trách nhiém tài chính: của các

đính chế tài chính hoặc nha cung cập địch vụ, sự toàn ven, ôn định của hệ thống tài chính.Giới hạn duy nhật là các biên pháp thận trong này không được ding dé lẫn tránh các cam

két/nghia vu theo RCEP Cũng liên quan tới các biện pháp thận trong RCEP cho phép

các nước thành viên có thể công nhan các biện pháp thận trong của một tô chức quốc tếhay mét nước ngoài RCEP Tuy nhiên néu việc công nhan này thé hiện thông qua métthỏa thuận/chấp thuận cụ thé thì nước này phãi cho các nước thành viên RCEP quan tâm

cơ hôi được tham gia thöa thuận/chấp thuận đó

RCEP nhân mạnh yêu cầu minh bạch hóa trong mét số khía cạnh quản lý Nhànước đối với dich vụ tai chính nhur Phải công bố công khai tat cả các biện pháp áp dungchung cho các dich vụ tài chính, Phải có các cơ ché thích hop đề tiép nhận và trả lời cáccâu hdi từ các đối tượng quan tâm về các biện pháp áp dung chung,

Đối với thủ tục cấp phép củng cập dich vụ tai chính, cơ quan cập phép phải (i)

nêu rõ các yêu câu, các loại tải liệu cân thiết ma các chủ thé xin cấp phép phải đáptứng/cung cấp, (ii) thông báo bằng văn bản về tình trạng xử lý đơn néu có yêu câu; (iii)

ra quyệt đính về việc câp/không cap phép không muôn hơn 180 ngày ké từ ngày nhân

hô so day đủ, nêu quá thời hạn này phải thông báo lý do châm trễ, (iv) nêu từ chối cap

phép thì phải nêu rõ lý do từ chối bằng văn bản nêu người nộp đơn có yêu cầu

Về việc truyền, xử lý đữ liệu tài chine RCEP yêu câu các tước không được ngăn.chăn việc truyền dẫn, chuyên giao, xử lý thông tin, dit liệu điện tử trong hoạt động kinhdoanh thông thường của nhà cung cập dich vụ tai chính nước đôi tác RCEP trên lãnh thénước mình Mặc du vậy, RCEP dong thời ghi nhận quyền của các nước thành viên được

@) yêu câu nhà cung cập dich vụ tải chính phải tuân thủ các quy đính về quản lý, lưu trữ

đữ liệu, bảo trì hệ thống, phải lưu giữ trong lãnh thổ của mình các bản sao hồ sơ nêu vì

Trang 34

lý do pháp lý hoặc thân trọng (ii) dat ra các quy định cụ thé về bảo vệ dir liệu cá nhân,quyên riêng tu, bảo mật hé sơ và tai khoản cá nhân Tuy nhiên, các nước phai bảo dimrang những yêu cau nay được dat ra không phai dé lần tránh ngliia vu theo RCEP.

Dich vụ tài chính mới: Dich vu tài chính mới trong RCEP được hiểu là một địch

vụ chưa được cung cấp trên lãnh thổ của nước thành viên nhung đã xuất hiện ở nước

khác Trong bối cảnh công nghệ thông tin trong ngành tai chính đang phát triên rat manhtrên thê giới, việc thiết lập và mở rộng các dich vụ tải chính mới sang các nước khác làchủ đề mà các nha cung cap dich vụ tài chính rất quan tâm Vé van dé này, RCEP yêu

cầu nước thanh viên cân né lực cho phép các tổ chức tải chính của nước thành viên khácđược thành lập trên lãnh thd minh để cung cấp dich vụ tài chính mới nêu nước này vén

có thé cho phép một tổ chức tai chính nội địa cung cấp dich vụ này ma không cân thay

đôi hệ thông pháp luật hiện hành Tat nhiên, tổ chức tai chính nước ngoài phải tuân thủđây đủ các yêu cầu cap phép của nước sở tại theo quy định Quy định đối với dich vụ taichính mới nói trên của RCEP về co bản tương tự như CPTPP và EVFTA Mặc dù vay,

vê mức độ ràng buộc nước thành viên, cam kết RCEP mới chỉ mang tính định hướng(đời hỏi nước thành viên “nỗ lực” thực hiện), trong khi với CPTPP và EVFTA đây làngiữa vụ bắt buộc

Về tông thể, cam kết về dich vụ tai chính trong RCEP bổ sung mét số nghia vụ

mới, chi tiết hơn so với WTO và các FTA ASEAN+, tuy nhiên cơ bản tương đồng

và/hoặc thập hơn mức cam kết trong CPTPP hay EV FTA Những quy định mới liên quan đến việc cung cấp dich vụ tài chinh moi và về minh bạch hóa các quy định tải chính Tuy

nhién, có thé thay quy định về cung cap dich vụ tài chính moi không có giá trị rang buộc

pháp lý cao, trong khi quy định về minh bach hóa lại tương đương với những cam kết

của Việt Nam trong CPTPP hay EVFTA và đã được nội luật hóa thông qua Luật Ban

hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015, sửa đổi năm 2020 Hơn nữa, quy định củaHiệp định RCEP vệ minh bạch hóa trong việc cap phép dich vụ tai chính còn không chấtchế bằng quy dinh của Luật các tô chức tin dung năm 2010, sửa đổi năm 2017 của V iệtNam, trong đó Hiệp định RCEP cho phép cơ quan cấp phép của một quốc gia thành viên

Trang 35

RCEP được gia hạn thời gian cân thiệt dé xem xét việc cấp phép, trong khi quy định của

pháp luật V iệt Nam không cho phép việc gia hạn này.

Tuy nhién, đối với các doanh nghiệp cung cấp dich vụ tài chính trong khu vựcRCEP, đặc biệt là ở các nước RCEP không phải thành viên CPTPP, các cam kết về tai

chính, đặc biệt là về dich vu tài chính mới, của RCEP có thể giup tao ra các hành lang

pháp lý an toàn, minh bạch và có thé du đoán trước cho doanh nghiệp cũng như địch vụ

ma doanh nghiệp cưng cap ở các nước nay

*Dịch vụ viễn thông

Dịch vụ viễn thông là một trong 03 ngành dich vụ mà RCEP có cam kết riêngngoài các cam kết chung áp dụng cho tất cả các lĩnh vực dịch vụ Cam kết riêng về dịch

vuviễn thông được nêu tai Phụ luc 8B Chương § Van kién RCEP Các cam kết về địch

vụ viên thông (chi tính các dich vụ viên thông công cộng, không bao gồm các chươngtrình phát thanh và truyền hình) trong RCEP chủ yêu nhằm đưa ra khung khô thông nhật,hop lý và minh bạch trong quan lý một lĩnh vực dich vụ quan trong và nhạy cảm với bat

kỹ nền kinh tế nào, cũng như xử lý các vân đề bat cập đang phát sinh phô biên liên quan

tới dich vụ nay Một số cam kết đáng chú ý liên quan tới quản ly dich vụ viễn thông của

RCEP được quy dinh như sau:

Một là, cam két bảo đảm quyền của các nha cung cấp dich vụ nước thành viên

RCEP khác trong truy cap và sử dung các dịch vụ, mang viễn thông công công (được

thuê, mua thiết bi đầu cuối, được kết nói kênh thuê riêng, lưu chuyên thông tin qua biên

gới ).

Hai là, cam kết cho phép áp dung quyền chuyên mạng giữ số, hợp tác thúc day

sự minh bạch, cạnh tranh và giá cước hợp lý đối với các dich vụ chuyên vùng di độngquốc tê

Ba là, cam kết thực hiện các nghĩa vụ cụ thê liên quan tới các nhà cung cấp dich

vụ chủ đạo (nglfa vụ chung, nghĩa vụ về kết nói, về giá cước )

Trang 36

Bến là, các yêu câu về trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà trước trong thủ tụccấp phép dich vụ viễn thông, phân bé và sử dung các nguồn tài nguyên viễn thông cóhạn (tân số, kho số) và minh bạch thông tin liên quan

Năm là, bảo đảm nhà cung cấp dịch vu/mang viễn thông công công được cap phép

khai thác hệ thông cáp biến quốc tê, phải cho phép các nhà cung cập địch vụ nước RCEP

khác tiếp cận hệ thống cáp biển một cách hợp lý và không phân biệt đối xử (Viét Nambảo lưu nghĩa vụ này chỉ trong trường hop tram cập bờ hệ thống cáp biển quốc tế namtrên lãnh thé Việt Nam, không cam kết đổi với hình thức chung điểm đất thiết bị)

Sáu là, bão đêm quyền của nhà cung cập dich vụ viễn thông trong lựa chon côngnghệ một cách linh hoạt ngoại trừ các hạn chế vì mục tiêu chính sách

Các cam kết riêng về viễn thông của RCEP đều tập trung vào các vân đề mới,chưa từng được đề cập trong WTO hay các FTA riêng lẻ đang có giữa các nước RCEP

Do đó, việc thực thi thông nhất và đông thời các cam kết này ở các nước RCEP đượccho là sé tạo ra một mat bằng quản ly thông nhất và thuận lợi cho hoạt đông cung cậpđịch vụ viễn thông ở cả nội dia từng nước và trong khu vực RCEP

Nhìn chung, so với WTO hay trong các FTA ASEAN+1, Hiệp định RCEP đá bd

sung một sô quy định mới, như quy định về chuyên mang giữ số*!, bán lại dich vuviễn

thông công công, cung cấp dich vụ thuê kênh riêng, chung điểm đặt thiết bị”, hệ

thống cấp biến, tiếp cận tiếp cận cét, cổng và bể cáp® Tuy vậy, các quy định này tươngđương với những quy định trong CPTPP hoặc EVFTA và đã được nội luật hóa trong

Luật Viễn thông năm 2009 30

*Dich vụ chuyên môn

** Điều 5, Pm nc 8B - Dich vụ viễn thông, Hập dinh RCEP.

* Điều $, Pha he SB - Dịch vụ viễn thing, Hập dinh RCEP.

Điều 10, Phụ lnc 8B - Dịch vụ vn thông, Hip dinh RCEP.

Điều 11, Fm lục $B ~ Dich vu vấn thông, Hiệp dinh RCEP.

** Điều 18, Plm lục SB ~ Dich vụ viễn thông, Hiệp duh RCEP.

** Điều 20, Pim hac $B - Dich vụ viễn thông, Hiệp dh RCEP.

° Ngàn hing thé giới (2022), “Jiệt Nem tham gia Eiệp định hop tac và đối tác lanh tế toàn điện jJm vực: Đánh: giá kinh tế và pháp Wi” tr 42

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN