CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CUU
Các khái niệm nghiên CỨU -. 5- 5555 5< 55s S9S159.5.seesessesse 6 1 Di sản văn hóa phi vật thỂ -5+- 55 cs+cxecrterxerteererkerrrerkeee 6 2 Nghệ thuật biểu diễn dân gian 5-c55-ccctsrrsrrerrerrreee 7- 3 Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thỂ . ccccccccccec 9 1.2 Khái quát về nghệ thuật Chèo, XAm, Chau văn
1.1.1 Di sản văn hóa phi vật thể
Di sản văn hóa là sản phẩm tỉnh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác Những di sản văn hóa này rất phong phú, đa dạng tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.
Di sản văn hóa không chỉ là các di sản văn hóa vật thể như các công trình kiến trúc, hiện vật mà còn bao gồm các di sản văn hóa phi vật thé (DSVHPVT). Đó là các giá trị truyền thống va các loại hình đang tồn tại và được thực hành do ông cha ta truyền lại, ví dụ như các kiệt tác truyền miệng, tiếng nói, chữ viết, nghệ thuật dân gian, tập quán xã hội, nghi thức, lễ hội, những tri thức và kỹ thuật chế tác các sản phẩm thủ công truyền thống Mặc dù đó đều là những giá trị vô hình, không thể chạm vào được nhưng chúng đóng vai trò quan trọng đối với bản sắc văn hóa và đời sống tinh thần của chúng ta.
“Văn hóa phi vật thể (intangible culture) là những hình thái biểu trưng, ton tại ổn định trong không gian, và thường trực theo thời gian, (có nghĩa là cái văn hóa sau khi được sảng tao ra ton tại 6n định cùng với thời gian và khách quan đối với chủ thể đã sáng tạo ra nó) Văn hóa phi vật thể thì tiềm ẩn trong trí nhớ của con người, chỉ khi nó được khách thé hóa (thông qua các hoạt động của con người xã hội, trong một khoảng thời gian nhất định) thì người ta mới nhận biết được các hình thái biểu trưng của nó” Theo Luật di sản văn hóa (2017), “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tỉnh thân gắn với cộng dong hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tdi tạo và được lưu truyén từ thế hệ này sang thé hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghé, trình diễn và các hình thức khác ” [Khoản I, Điều 4].
' Bùi Quang Thắng (2003), Khái niệm văn hóa phi vật thé -Một số bài Tổng điều tra văn hóa phi vật thé,
Viện Văn hóa — Thông tin, Hà Nội.
Nói đến di sản văn hóa, dù là vật thể hay phi vật thể là phải nói đến chủ thể sáng tạo, khách thê tiếp nhận của những di sản văn hóa này Chủ thể sáng tao di sản văn hóa là cộng đồng Nhìn DSVHPVT từ góc độ chủ thể sáng tạo, chúng ta phải ý thức hơn nữa về quá trình sáng tạo, lưu truyền những DSVHPVT Khởi nguồn của sự sáng tạo VHPVT là những cá thể Họ có thé là những người nông dan , thợ thủ công, công nhân v.v trong qua trình lao động, sản xuất họ đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần đó tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như truyền miệng, dạng văn bản nhằm lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Các cá thé trong cộng đồng vừa là người sáng tạo vừa là người duy trì và chuyên giao các giá trị di sản văn hóa đó.
Mặt khác, khi xem xét các DSVHPVT không thể không đặt những di sản ấy trong môi trường sinh thành và lưu truyền nó Nói đến môi trường sinh thành và lưu truyền các DSVHPVT, người ta hay nói đến làng xã Tác giả
Trần Văn Cừ có đưa ra quan điểm: “Lang xã la don vi xã hội gắn bó với tộc người, bản thân của làng xã mỗi vung miễn có những nét khác biệt khi nó vận động trong không gian Vi du như, làng Việt ở Bắc Bộ có những khác biệt với làng Việt ở Nam Bộ và Trung Bộ ở nguôn gốc hình thành, đặc điểm, quân cư, cơ cấu tổ chức, quan hệ sở hữu, các loại dân cư”? Những đặc điểm của đơn vị xã hội đã tác động mạnh mẽ tới quá trình sáng tạo, lưu truyền, hình thành và phát triển, tàn lụi của văn hóa Vì vậy, diện mạo di sản văn hóa phi vật thể ở các dân tộc khác nhau, cũng khác nhau điều đó tạo nên sự đa dạng của các loại hình di sản văn hóa.
1.1.2 Nghệ thuật biểu diễn dân gian
“Nghệ thuật biếu diễn bao sôm các loại hình nghệ thuật có đặc tính chung là biểu diễn có tính nghệ thuật Những loại hình nghệ thuật biểu diễn là: hát, múa, nhạc, trò diễn, sân khấu Trong ngành văn hóa dân gian học dang phát triển ở nước ta, một thuật ngữ được dùng kha pho biến là
? Trần Cừ (1984) , Cơ cấu tổ chức của làng Việt Bắc Bộ,NXB Khoa học Xã hội.
“giễn xướng” Diễn xướng là đặc tính, đặc điêm nhiễu thé loại văn hóa dan gian: dân ca, sử thi, nhạc, múa, sân khẩu Có những thê loại văn hóa dân gian khác không có tính chất diên xướng như: tục ngữ, tranh dân gian, tượng dân gian v.V ”.
Nghệ thuật biểu diễn dân gian được hình thành trong lao động và sinh hoạt Trong quá trình lao động sản xuất và đời sống sinh hoạt hàng ngày để tạo niềm vui, nguồn cảm hứng cho mọi thành viên trong xã hội các cá thé đã sáng tạo những bài hát, điệu hò, múa để phục vụ đời sống tỉnh thần Trải qua tiến hóa của lịch sử, nghệ thuật biểu diễn dân gian ngày càng một tiến dần lên từ đơn giản đến phức tạp, từ lỏng lẻo tùy hứng đến bai bản, từ tông hợp đến phân chia tương đối độc lập, và đến chèo sân đình, thì nghệ thuật biểu diễn dân gian đã mang tính tổng hợp khá cao.
Nghệ thuật biểu diễn dân gian bao gồm: múa, hát, nhạc, trò diễn và sân khấu dân gian Mỗi loại đều mang những đặc trưng riêng, chang hạn khi nói đến múa dân gian là nói đến sự hoạt động của cơ thể và các bộ phận của cơ thể con người Mọi sự biểu hiện nội dung hay phản ánh tình cảm của con người đều thông qua động tác, điệu bộ hình dáng Những động tác được trình bày trong âm nhạc, tiết tau, nhịp điệu và màu sắc lộng lẫy của trang phục Đặc trưng cơ bản của nghệ thuật hát là giai điệu, tiết tấu, lời ca Nghệ thuật hát dân gian thể hiện tính nguyên hợp giữa nhạc và lời Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng như Quan họ Bắc Ninh, Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, hát Xoan, hát Then v.v Đặc biệt sân khấu dân gian là một trong những nét đặc trưng nhất của nghệ thuật dân gian như múa rối nước, tuồng, chèo v.v đó chính là những món ăn tinh thần của nhân dân.
Nghệ thuật biểu dién dân gian (hát, múa, nhạc, trò diễn, sân khấu) có vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng Nó có mặt trong mọi hiện tượng sinh hoạt văn hóa nghệ thuật của mọi quốc gia, dân tộc Đó là nhu cầu của xã hội, của sự phát triên tư duy thâm mỹ của con người Đặc tính cơ bản
3Lé Ngọc Canh (1989), Văn hóa dân gian những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã Hội. của nghệ thuật biểu diễn dân gian là tính hình tượng, tính thấm mỹ ngày càng một phát triển, đem lại cho con người cam thụ bằng nghệ thuật, nâng cao cuộc sống Văn hóa dân gian là sản phẩm của nhận thức và cảm hứng của nhân dân, có được trong thực tiễn và được thể hiện qua hình tượng nghệ thuật.
Những hình tượng nghệ thuật này có nhiều cấp độ khác nhau và nghệ thuật biểu diễn dân gian là dạng hình thức cao, phức tạp nhất trong văn hóa dân gian, nếu tách rời thành phần nào đó thì những đặc trưng và ý nghĩa sẽ bị ảnh ˆ hưởng Ví dụ về Chèo sân đình là tập hợp của nhiều loại hình nghệ thuật dân gian như hát, múa, diễn, tích v.v chúng tong hòa với nhau trong quá trình biéu diễn.
Một trong những điều chú ý để duy trì các loại hình nghệ thuật dân gian - đó chính là sáng tạo văn hóa nghệ thuật Sự sáng tạo mang tính tập thể, của nhân dân và cộng đồng dân tộc để nghệ thuật dân gian luôn luôn được phát triển, bồi đắp ngày một hoàn thiện và mang tính quần chúng, tính nhân dân đậm nét Từ đó có thé thấy rằng nghệ thuật biểu diễn dân gian là một thành tố quan trọng trong đời sống tỉnh thần của con người Nó là sản phẩm do nhân dân sáng tạo và có sức sống bền vững theo chiều dài lịch sử của văn hóa.
1.1.3 Bảo ton va phát huy di sẵn văn hóa phi vật thể
“Theo từ điển tiếng Việt của Giáo sư Hoàng Phê “bảo tôn” là hình thức giữ lại không dé cho nó mat di, “phát huy” làm cho cái, cái tốt tỏa tác
QUÁ TRÌNH CÂU LẠC BỘ CHÈO 48H ĐƯA NGHỆ
Quá trình hình thành ý tưởng và xây dựng đội ngũ của CLB Chèo 48h s<-s<ccsecsesss — ,Ô 26 2.2 Đối tượng tham gia của CLB Chèo 48h s-s<cssee 27 2 Đối tượng sinh viên -. 2+ -St+crtererrttererterrrrrrrrrrrrrrrkd 27 2.2.2 Các nhóm đối tượng khác :-©2++c++x+2zxerxerrerrxerxerresree 28 2.3 Các bước tiếp cận sinh viên . 5s cssseesesesxerxerserserdee 30 2.4 Nội dung và phương phỏp truyền ạy -ôssececsesssssesexsexse 32 2.5 Khụng khớ của cỏc buồi sinh hoạt ô-s<cs<scsessseessee 35 2.5.1 Không khí lớp học . -+ 2 ©5+22++2++Ex++txterxezrrerrtrrrrsrrree 35 2.5.2 Không khí trong các buổi tham gia hoạt động ngoại khóa và chương trình biểu diễn
Theo quan điểm của tác giả Đặng Thị Tuyết “Đưa di sản văn hóa trở lại với chủ thé văn hóa va tạo điều kiện tốt nhát dé cho nó tân tại Cộng đồng là môi trường sản sinh ra các hiện tượng văn hóa phi vật thể và là nơi nuôi dưỡng, làm phong phú nó trong đời sóng Đề bảo tôn chúng trong đời sống, chúng ta phải đưa chúng trở lại với người dân, trở lại nơi đã sản sinh ra chúng” ”Trong bối cảnh xã hội ngày nay, bảo tồn và phát huy NTTT trong cộng đồng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Xuất phát từ băn khoăn về vị trí và vai trò của NTTT trong xã hội hiện đại, sự quan tâm của giới trẻ đối với các loại hình nghệ thuật cổ truyền của dân tộc và làm sao để sử dụng vốn văn hóa của dân tộc trong hành trình hội nhập với thế giới? Chính những điều này đã thôi thúc các bạn trẻ xây dựng CLB “Chéo 48h — Tôi chèo về quê hương” với mong muốn khôi phục lại nền NTTT đang bị mai một dần và đưa giới trẻ có cơ hội được tiếp cận với các loại hình nghệ thuật cổ truyền của ông cha ta từ ngàn đời trước truyền lại.
Các thành viên trong nhóm sáng lập ban đầu đều là những người không quen biết nhau, mỗi người một công việc, thậm chí có những người ở miền Nam, có người là du học sinh Họ kết nối với nhau bởi niềm đam mê với NTTT và tất cả cùng chung ý tưởng đưa các loại hình nghệ thuật truyền thống đến với công chúng, đặc biệt là công chúng trẻ, xây dựng một cộng đồng chia sẻ niềm đam mê về nghệ thuật dân tộc, cùng nhau có ý thức trong việc bảo tồn và phát huy NTTT và lan tỏa niềm cảm hứng về văn hóa nghệ thuật cỗ truyên đên công chúng hiện đại. ° Dang Thi Tuyét (2015), Bao tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay, Tap chi Khoa học
Từ những ý tưởng trên, các thành viên đã sáng lập ra CLB Chèo 48h dành cho tat cả đối tượng tham gia, đặc biệt là sinh viên với mục đích chính là phát huy tinh thần sáng tạo và khả năng bảo tồn nghệ thuật truyền thống của sinh viên trong thời kỳ hội nhập.
2.2 Đối tượng tham gia của CLB Chèo 48h
2.2.1 Đối tượng sinh viên Đối tượng chính mà Chèo 48h hướng tới là sinh viên, họ là những người có sức trẻ, nhiệt huyết và niềm đam mê Luôn phát huy sức sáng tạo và có ý thức trong việc bảo tồn NTTT và đưa nó đền gần với cộng đồng Vì vậy, Chèo 48h xây dựng thật nhiều sân chơi gần gũi với những người trẻ, khơi nguồn cảm hứng để sinh viên có động lực tìm hiểu về văn hóa nghệ thuật cỗ truyền.
Chủ nhiệm CLB Chèo 48h chia sẻ: “Chèo 48h luôn đón nhán tất cả mọi người tham gia, nhưng đối tượng mà CLB hướng đến là sinh viên Thứ nhất, vì sinh viên là những người trẻ, có sẵn nên tang tri thức khi mà tiếp cận đến nghệ thuật truyền thống thì các bạn ấy sẽ có ý thức trong việc đón nhận nó như thé nào là đúng đắn Hon thé nữa, sinh viên là những thé hệ chủ nhân tương lai của đất nước, có cơ hội giao lưu học hỏi không chỉ trong nước mà cả nước ngoài Ti hé nên, môi một bạn sinh viên nên biết về một môn nghệ thuật truyền thống, khi đón tiếp bạn bè thế giới các bạn sinh viên chính là đại sứ mang nghệ thuật dân gian giới thiệu đến bạn bè quốc tế Thứ hai, thực ra sinh viên bây giò không phải ai cũng biết đến NTTT, môi trường diễn xuong cung dinh rất it, hau như không còn, nên sinh viên it có cơ hội được tim hiểu.
Chị muốn các bạn sinh viên có môi trường tiếp cận với không gian nghệ thuật mà ông, bà ta đã từng tiếp xúc” (Phỏng vấn sâu chủ nhiệm CLB Chèo 48h vào ngày 18/03/2018, trong chương trình ghi hình của kênh Quốc Phòng Việt Nam với chủ đề: “Đưa văn hóa dân gian đến với người trở" tại đình Quan
Nhân, phường Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội)
+ Trong các lớp học tại Chèo 48h, số lượng sinh viên chiếm tới hơn một nửa Da 56 đều là những người không theo học trường nghệ thuật, họ học hát
Chèo, X4m, Chau văn bằng niềm đam mê và sự tò mò muốn tìm hiểu về những giá trị cỗ truyền của dân tộc.
Các bạn sinh viên tham gia Chèo 48h là những người có sẵn đam mê nghệ thuật truyền thống, nhưng trước đây họ không có cho mình một cộng đồng để cùng chia sẻ Có một bạn học viên đã từng tâm sự là rất thích hát
Chèo, hát Xâm nhưng khi hát cho các bạn ở lớp nghe thì đều bị các bạn cười, chê là “dé hoi”, điều này khiến cho bạn ấy trở nên kém tự tin hơn.
“Thịnh thoảng tôi có hát cho các bạn trong lớp nghe một bai hat
Xdm, các bạn dy chê tôi hát dé và từ lan đó trở di thì tôi rat ít khi hát trước đám đông Khi tôi biết đến CLB Chéo 48h, tôi đã tìm được cho mình những người bạn để cùng chia sẻ niém đam mê dy Không những thé, tôi còn được học hỏi rất nhiều từ các thây, cô, anh, chị và các bạn” (Học viên Nam, 21 tuôi, lớp Xâm) Đến với CLB Chèo 48h, những người có sẵn tình yêu với NTTT đã tìm được cho mình những người bạn cùng chia sẻ, làm cho tình yêu vốn có trong các bạn ấy được nhân lên rất nhiều và đặc biệt là ngày càng tự tin thể hiện niềm yêu thích của bản thân. Đối với những người đến với Chèo 48.vì sự tò mò, muốn khám phá tìm hiểu về nghệ thuật truyền thống thì sau khoá trải nghiệm, được truyền cảm hứng bởi các thầy cô giáo là những nghệ sĩ giàu kinh nghiệm, được trực tiếp thể hiện như một nghệ sĩ, các bạn đã hiểu hơn về những bộ môn nghệ thuật khá là kén người thưởng thức này, từ việc “hiểu” rồi dần trở nên yêu hơn.
2.2.2 Các nhóm đối tượng khác
Ngoài nhóm đối tượng sinh viên chiếm đa số, ở Chèo 48h còn có sự tham ở các độ tuổi khác nhau từ các cô, chú, người di làm, học sinh Mỗi lớp có khoảng 15 đến 20 người ở các độ tuổi khác nhau (chiếm phan lớn vẫn là
- ginh viên các trường Dai học) Tất cả đến với lớp hát Xâm, Chèo, Châu văn đều vì sở thích và niềm đam mê với âm nhạc truyền thong.
“Lớp học đặc biệt này hoàn toàn khác biệt với việc học trên giảng đường hằng ngày của mình: lớp học “không biên giới về tuôi tác, ngành nghề `
“Ban dau em vào lớp thì rất bỡ ngỡ vì có nhiễu người ở độ tuôi khác
” mọi người đến với nhau vì đêu có một niêm đam mê NTTT” (Học viên nhau, có cả bé học sinh tiểu học, các bác về huu cũng có Tuy nhiên chỉ vai buổi thôi là cả lớp đã rat thân rỗi, mọi người hay đến sớm nói chuyện và thỉnh
| thoảng tổ chức những buổi liên hoan nhỏ Ba lớp Chèo, Xam, Chẩu văn cũng có dip làm quen và trò chuyện với nhau nữa” (Học viên nữ 20 tuôi, lớp Chèo)
“Con thích mua dân gian và dam mê âm nhạc truyền thông, mẹ con biết
CLB Chèo 48h trên mạng va dan con đến học Lúc dau con cảm thay đây là một thể loại rất khó và cảm giác “lạc loài” khi có mình con là nhỏ tuổi nhất, dan dan con làm quen được với các cô chú và ho đã giúp đỡ con rất nhiễu.
Những buổi đâu học hát, con không dam hát vì hơi run nhưng con được mọi người động viên nên con tự tin hon han” (Hoc viên nữ, 9 tuôi lớp hát Chèo)
“Cô rất thích Chèo, ở nhà cô thường hay hát Chèo lắm, nhưng hát một mình thì rất buôn và không có ai nghe vì các con cô thường di làm xa Có lần cô xem buổi Gala biểu diễn của Chèo 48h ở đình Kim Ngân, các bạn diễn rất hay Thế là cô hỏi mấy bạn trong nhóm rồi các bạn giới thiệu cô đến CLB Cô rất vui khi được tham gia Chèo 48h, được chia sé niềm đam mê của mình với các ban học sinh, sinh viên” (Học viên Nữ, 55 tuỗi lớp hát Chèo)