Bat chap những lợi ích tiêm tang của tư do hóadịch vụ nó cũng có thé dẫn đền giảm năng suat của các công ty dich vụ ở các nước dangphat triển khi canh tranh ngày cảng gay gắt Hơn nữa, đô
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ HỎNG NHUNG
452916
TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THEO
PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ
MỘT SÓ BÌNH LUẬN
HÀ NỘI - 2024
Trang 2BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ HỎNG NHUNG
452016
TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THEO
PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ
MỘT SÓ BÌNH LUẬN
Chuyên ngành: Luật Thuong mại Quốc té
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS Tào Thị Huệ
HÀ NỘI - 2024
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tết
nghiệp là trung thực, dam bdo độ đáng tin cẩy./.
Xác nhận của giảng viên hướng Tác giả của khóa luận tốt nghiệp
a (Ky-va ghi 16 họ tên)
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
ĐTNN Dau từ nước ngoài
EC] Toa án Công ly Châu Au European C ourt of Justice)
EC Cộng dong Chau Au (European C ommission)
GATS Hiệp định chung về Thương mai dich vụ General
Agreement on Trade in Services)
GNP Téng sản phẩm quốc gia (Gross National Product)
DC Quốc gia phát triên (Developing C ountries)
LCD Quốc gia đang phát triển (Least Developed C ouatries)
OCDE Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization
for Economic Cooperation and Development)
R&D Nghiên cứu và phát triển (Research and Development)
TFEU Hiệp ước về Chức năng của Liên minh Châu Au
(Treaty on The Functioning of the European Union)
TCTT Tiệp cận thi trường
WTO Tổ chức Thuong mai Thê giới (World Trade
Organization)
Trang 5MỤC LỤC
Tieng bie DÍM -:c:cs::sccG5/6G660 01010282 6ctusdiotcltxesuasisRtsiosssfsdrtsf Lời cam đoan
ID i000/f89/18L1fTcsosnssansrnsenaisnatgtisnasgrguiaagrtasratnstssiassraseagrmsarsoa diMục lục
MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề t
DS Tiel lí righ a 06 cung tnstpiai0 G00 tQ 86A Sa 88 tiỆtHU dcr HH2 go3Netào Đi
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ác nhọ Hee
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Những đóng gop mới của dé
7 Bồ cục để tài :
Chương! TONG QUAN NVETE THUONG MAI DỊCH VU VÀ PHÁP LUẬT CỦA LIÊN
1.1 Khái mệm thương mai địch vỤ óc co ceerieriririereecie B
1.1.2 Định ngiữa trương mại dich vụ.
1.2 Khái quát vé tự do hóa thương mai ECE VŨ Gan anaeoivestaiissaaasasasesosaaaD12
1.2.1 Khai niêm tự do hóa thương mại dịch vụ 12 1.2.2 Các tiện pháp đảm bão tự do hóa thương mại dich vụ 13
1.3.3 Tính tắt yêu của tự do hóa thương mại dịch vụ seo AS1.3 Pháp luật của Liên minh Châu Âu về tự do hóa thương mai địch vụ
1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển Liên minh Châu Âu
1.3.2 Nguồn luật đều chỉnh thương mai dich vụ của Liên minh Châu Au
133 Các nguyên tắc chung về tu do hóa thương mai dich vụ theo pháp luật của Liên
Chương 2: TƯ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THEO PHÁP LUẬT HIÊN
2.1 Quyên tự do cung cap dich vụ theo pháp luật của Liên minh Châu Au
YAY AA
Trang 62.1.1 Nội dung quyên tự do cung cấp dịch vụ óc sec 27
2.1.2 Ngoại lê của quyên tự do cung cập dịch vụ ae erasnsteecenseanenes oo
2 Quyên tự do thành lập doanh nghiép cung ung dich vụ theo pháp luật của Liên minh
CRAG AY go oebicsuee g5”05481530G1482014Hai0trusftgtgiitl0tec0dipcli BS
2.1 Nội dung quyên tự do thành lập doanh nghiệp 392gii:3a053805:8uzgpesrotasoc BB
3350WNgaE quyền tự do thành lập doanh nghiệp cưng ứng dịch vụ 47
Chương 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
VỀ TỰ DO HOA THƯƠNG MẠI DICH VỤ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIÊM CHO
3.1 Thực tiễn thực hiện tự do hóa thương mai dich vụ trong Liên minh Châu Âu 51
3.1.1 Thành tựu đạt được khi thực hiện tự do hóa thương mai địch vụ trong EU 51
3.1.2 Những hen ché về phép luật tự do hóa thương mai dịch vụ trongEU S33.2 Một số kinh nghiệm cho pháp luật Viét Nam về tự do hóa thương mại dich vu 573.2.1 Các cam kết của Việt Nam về mở cửa thi trường dich vụ Š73.2.2 Pháp luật Việt Nam tiện hành về tự do hoa thương mai địcavu S83.2.3 Một so khuyên nghi hoàn thiên pháp luật Viét Nam về tự do hóa thương mai
KÉT LUẬN k&öNihú HgaÀ : en ee ee
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO tàstsiasiil24abáosngisarabrodnsEosiG2
PELE Cc ececsaysunccccecapeorcesvzsnnersayreenisreeenunanncououpeniesenuenvenrnineoonrenmatl
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển nhanh chóng của lính vực dich vụ ngày nay đã trở thành một ngành.kinh tế mũi nhon của nhiêu quốc gia Trong xu thé toàn câu hóa kinh tế thé giới, tự dohóa thương mại dịch vụ là một điều tat yêu
Tự do hóa thương mai trong lĩnh vực dich vụ là chủ dé đã được các quốc gia trên thê
giới quan tâm và bàn thao hơn hai thập ky qua V ới sự1a đời của WTO vào năm 1995,
tu do hóa thương mai dich vụ đã chính thức trở thành mot phân của chương trình nghị
sự tự do hóa đa phương và có thé ky vọng trở thành nhén tô then chót thúc đây sự thính.vượng kinh tệ toàn câu Trước sự gia tăng chóng mat của các lĩnh vực dich vụ đời hồi có
sự giao thoa, tư do hóa thương mai dich vụ càng khang đính được vai trò tác động tích.cực đến tăng trưởng kinh té của méi quốc gia Đặc biệt, nhận thức sớm được tiêm năng,của thương mai dich vụ, van đề tự do hóa lĩnh vực này trong Liên minh Châu Âu (EU)
đã được thực biện trong Hiệp ước Rome (1957), khién EU trở thành tô chức đầu tiênthỏa thuén hội nhập đề cập đền chi đề nay
Thực tê, quá trình tự do hóa thương mai địch vụ điễn ra vô cùng phức tap, xuất phát
từ những rao căn bởi các quy định pháp luật cũng nlur các bảo hộ khác ở hau hệt cácquốc gia thành viên EU Hơn nữa, trước đó, các vên đề liên quan đến thương mai dich
vụ hoạt động không tốt, it được chú ý bởi các doanh nghiệp trong thị trường nội khôi,mặc dù dich vụ đã trở thành yêu tô cót lối trong các hiép định thương mai truyền thông
do EU đàm phán.
Dé cho thương mai dich vụ phát triển có biệu quả thi EU hướng tới xây dung mét
khuôn khé hoạt động có tinh thông nhất cho thi trường nay Voi mục tiêu trở thành thi
trưởng tiềm năng và canh tranh, Ủy ban Châu Âu đã hop bản và đưa ra nhimg quy định
pháp luật mới thông nhật trên toàn nội khôi những van đề liên quan dén tư do hóa thươngmai địch vụ như Chỉ thị về Dịch vụ nam 2006, Hiệp ước về chức năng của Liên minhchâu Âu (TFEU), Việc đưa ra sự thông nhật về mặt hành lang pháp lý đã làm cho EUtrở nên cạnh tranh hơn trong nên kinh tê thê giới và đạt được những lợi ích kính té đáng
kể Nó đã làm tăng sự cạnh tranh, khuyên khích tăng trưởng kinh té bằng cách cung cậpcho các doanhnghiép khả năng tiếp cận các thi trường lớn hơn và giúp họ xuất khẩu địch
Trang 8vụ dé dang hon Có thé khẳng đính, tu do hóa thương mai địch vụ là một phân của thị
trường thông nhất EU
Tuy nhiên, bat chấp sự hội nhập sâu rồng của các thi trường dich vụ, vẫn có sự không
đồng nhật đáng ké trong quy dinh và quên trị trong nước giữa các nên lạnh tệ châu Au
Điều này gây ra nhiêu mâu thuần trong việc áp dung pháp luật dẫn dén xung đột lợi ích
giữa các quốc gia thanh viên Các nguén pháp luật quy đính về van đề tự do hóa thươngmai dich vụ vẫn con gây ra nhiêu ý kiên trá ngược Mặc đù đã đạt được những thànhtuu không thé phi nhân nhung việc chuyên môn hóa van chưa hoàn thiện Những van
để liên quan đền pháp lý trong EU van dat ra nhiều tHhách tức cho các quốc gia thành:viên Giả định rằng luật pháp và quy định của EU là cơ sở, rằng tat cả các quốc gia thànhviênEU đều tuân thủ cơ sở đó, và nêu không, đây là vân đề dé các td chức EU giải quyết
và các cá nhân EU tranh cấi Trong bôi cảnh xu hướng tự do hóa dich vụ phát triển manh
mé, việc đưa ra khuôn khổ hoạt động pháp lý thông nhat va chặt chế chắc chắn sé trở
thành nên tảng vũng chắc cho sự phát triển kinh tế khô: Liên minh nói chung
Nhân thay, trong những năm gần đây chúng ta chứng kiên hai xu hướng lớn trongthương mai quốc tê: thứ nhật, sự mở rộng manh mé của thương mai dich vụ, tự do hóa
thương mai liên tục, cả đa phương và thông qua các hiệp đính thương mai ưu đãi Những,
thực té này nhfn manh sự cân thiết phải hiểu rõ về thương mai dich vụ quốc tê và các
cam kết quốc tế của nó cũng rứhư làm thé nào nó có thé trở thành một yêu tổ hỗ trợ qua
trình của các quốc gia tiễn tới sự phát triển bên vững Không chi vậy, tự do hóa thương
mai dich vụ còn có ý nghia to lớn đối với các nước đang phát triển vì nó mang lại kha
năng tiép cân các yêu tô sản xuất bên ngoài và công nghệ tiên tiên, khuyên khích cạnhtranh công nghiệp và nâng cao năng suất Bat chap những lợi ích tiêm tang của tư do hóadịch vụ nó cũng có thé dẫn đền giảm năng suat của các công ty dich vụ ở các nước dangphat triển khi canh tranh ngày cảng gay gắt Hơn nữa, đôi với các quốc gia đang pháttriển nlnư V sệt Nam, quá trình lập pháp về tư do hóa thương mai dich vụ còn khác mới
mé cân phải có sư nghiên cứu, tham khảo từ pháp luật các quéc gia khác là điều cân thiệt
Việt Nam và EU đều là thành viên của WTO tham gia vào Hiệp đính GATS hướng
tới phát triển Tinh vực thương mai dich vu Nhìn thây sự tiên phong của EU trong cải
cách hóa pháp lý dich vụ, cũng như sự chủ động tham gia cam kết mở cửa thi trường.dich vụ trong WTO, ASEAN và FTAs như CPTPP, RCEP, đặc biệt có môi quan hệ
Trang 9thương mai song phương với EU trongEVFTA, chứng minh rang Việt Nam có ng†ĩa vụ
và trách nhiém trong tự do hóa thương mai dich vụ là một nhiém vụ cập thiết Việc
nghiên cứu hệ thông các văn bản pháp luật của Liên minh Châu Âu điều chỉnh tự do hóa
thương mại dich vụ qua đó đưa ra một số giả: pháp cho phap luật Việt Nam là mét van
đề có ý ngiữa lý luận và thực tiến Nhận thức được tâm quan trong của van đề này, tác
giả chon đề tai: “Tr + do hod trong mai dich vụ theo pháp nat cha Liêu minh Châm
An và một số bình Inan” làm khoa luận tốt nghiép của minh
2 Tình hình nghiên cứu
Trong pham vi và mức độ khác nhau, có một số công trình nghiên cứu dưới dangbai viết đăng tạp chí hoặc các tham luận tai các hồi thảo khoa học, đã bước dau đề cậpđến những vên dé chung nhất và các khía cạnh pháp lý của tư do hóa trương mai dich
woh.
Ve các công trình ughién cứm weée ugodi:
- Charlotte va Sieber-Gasser (2023), Sieber-Gasser, Charlotte, (New) EU Standards in Preferential Services Trade Liberalization (August 24 2022), Francesco Duina & Crina Viju-Miljusevic (eds), Standardizing the World: EU Trade Policy and the Road to Convergence, Oxford University Press Tu do hoa thương mai dich vụ la
một van dé tê nhi: N goài nhiing rao can văn hoa và ngôn ngữ rõ rang nó chắc chân liênquan đền luật pháp trong nước và các thủ tục hành chính quốc gia, nó còn bị cần trở bởi
sự thiêu hut nghiêm trong đỡ liêu và sô liệu thông kê toàn điện, đáng tin cây Ngay cả
trong thi trường nôi bộ EU, thương mai dich vụ cũng không được tự do hóa hoàn toan
Bài việt này tập trung vào đánh giá phạm vi tự đo hóa thương mai địch vụ trong các PTA
(các hiép đính thương mai ưu đã) của EU.
- Andzelika Kuznar (2017), Liberalization of Trade in Services in the European
Union — Completing the Internal Market, Warsaw School of Economics (SGH) Mục
dich của bài việt là phân tích quá trình tự do hóa thương mai địch vụ ở Liên minh Châu
Au Van đề tự do hóa dich vụ luôn được các nhà chức tráchChâu Âu quan tâm bởi nhiingảnh hưởng sâu rồng của nó dén nên lánh tế thi trường Châu Âu nói chung C ác nha lãnhđạo EU đã tập trung bản chiến lược thị trường nội bộ và đưa ra Dé xuất Chỉ thị của Nghịviện Châu Âu và của Hội dong Dich vụ trong Thị trường Nội da
Trang 10- Joseph Francois, Olga Pindyuk và Julia Woerz (2008), Trade Effects of Services
Trade Liberalization in the EU, Institue for International and Development Economics.Theo Francois và công sự(2007) các ào cân cao nhật đổi với thương mai dich vụ trong
EU được tim thay đố: với các quốc gia thành viên moi bởi họ phải tuân thủ theo khungpháp ly của EU Bài việt đưa ra đánh giá định lượng vệ các tác đông thương mai và phúclợi co thê xảy ra do các kích bản tự do hóa thương mại khác nhau trong EU Dau tiên,tước tính kinh tê lương các rào can thương mai dich vụ hiện có ở EU (trong EU và đôi
với các trước thứ ba) Sau đó, ước tính tác động của việc tự do hóa thương mai dich vụ xuyên biên giới trong EU hiện đã đạt được và việc xóa bö các rào cản thương mai con lại.
- Christopher Findlay và Alexandra Sidorenko (2005), Services: Importance of
Father Liberalization for business and economic development in the region Bài việt
cung cấp một cái nhìn tổng quan ngắn gọn vệ các đặc điểm chính của thương mại dich
vụ thé giới, xem xét mdi liên hệ giữa thương mai và phát triển, đặc biệt chú ý đến cácnghiên cửu về tác động của tư do hóa dich vụ
Ve các công trình ughién cứm trơng wed:
- Sổ tay tông quem chính sách thương mai của Liên Minh Châu Âu 2015), Dự én
Hỗ trợ Chính sách thương mai và Dau tư của Châu Âu (EU — MUTRAP) biên soạnCuốn sách tập trung giới thiệu chính sách thương mai chung của Liên minh châu Âuđông thời cung cập một số điểm nỗ: bật trong chính sách đối với một số ngành Trong
đó, phân dich vụ được tổng quan mét cáchzõ rang, cụ thé bằng sự phân chia thương maidich vụ nội khối và thương mai dich vụ ngoại khôi Tu do hóa trương mai dich vụ làmot phân quan trọng của thi trường nội khôi EU,
- Nguyễn Thi Nhung 2019), Một số nội dung cơ bản về tự do hóa thương mai
dich vụ trong Công đồng lánh tế ASEAN (AEC), Khoa pháp tuật Quốc tệ, Trường Daihọc Luật Hà Nội Bai việt di tim hiểu một số van đề lý luận liên quan tới tự do hóa thương
mai dich vụ trong khuôn khổ ASEAN trong đó bao gôm khái niém các van đề tổng quan
chung về thương mai dich vụ trong WTO/GATS; khung pháp lý chung vệ tu do hóa
thương mại dich vu trong ASEAN và tác động của tự do hóa thương mai dich vụ trong
xây dựng công đông kinh tê ASEAN
- Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam
Trang 11(VCCI, 2018), Báo cáo nghiên cứu “Tir do hóa trong lĩnh vực dich vụ của Viét Nam“,
xuất ban tháng 03/2019 Nghiên cứu này cung cép bức tranh toàn cảnh: về phát triển trong
Tinh vực thương mai dich vụ cùng quá trình tư do hóa lĩnh vực nay ở Việt Nam, đặc biệt
xem xét vai trò của tự do hóa thương mai dich vụ đối với nên kinh tê dich vu ở Việt Nam
để từ đó đưa ra các giải pháp cũng như kiến nghiệm có giá tri tham khảo cho Chính phủ
Việt Nam và các nha cung cập dich vụ nước ngoài
- Vũ Thanh Hương Tran Việt Dung 2015), Việt Nam với quá trình tự do hóa
thương mại dich vụ hưởng tới công đồng kinh tế ASEAN, Tap chí Khoa học và Phát triển
2015, tập 13, số 3 Bài việt phân tích những cam kết của Việt Nam về tư do hóa thươngmại địch vu trong ASEAN, làm 16 kết quả của quá trình thục hiện những cam kết đó tínhđến thời điểm hiện nay để từ đó đưa ra mét vài hàm ý nham trúc day sự tham gia của
Việt Nam trong lĩnh vục thương mai dich vu, hướng tới AEC 2015.
Các công trình trên chỉ dùng lại ở việc nghiên cứu, phân tich bức tranh tổng quan và
những van đề lý luận về tự do hóa thương mai địch vụ cùng những ảnh hưởng của nó tớiniên kinh tê thê giới nói chung Cho đân nay, chưa có công trình nào ở Việt Nam nghiêncứu về tự do hóa thương mại dich vụ theo pháp luật hiện hành của Liên minh Châu Au
từ đó nhận xét, đánh giá và đưa ra những gơi ý cho pháp luật Việt Nam trong bôi cảnh
từ do hóa thương mại dién ra ngày cảng sâu rộng
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc dich nghiên cứu
Nghiên cứu tự do hóa thương mai dich vu trong khuôn khô pháp luật Liên minh
Châu Au, từ đó rút ra được những nhận xét và đánh giá có tính tham khảo cho Viét Nam
trong quá trình xây dựng pháp luật trước bối cảnh tự do hóa thương mai dich vụ ngày
cảng được quan tâm rộng rãi.
3.2 Nhiém vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số lý luận chung liên quan din dich vụ, tự do hóa thương mạidich vụ, pháp luật biện hành của Liên minh Châu Âu cũng nhw pháp luật Việt Nam về
tự do hóa thương mai dich vụ.
- Phântích quá trình tự do hóa thương mai dich vụ trong khu vực EU
- Từ quá trình nghiên cứu và phân tích rút ra những gợi ý mở cho pháp luật Viét
Nam trong quá trình hoàn thién pháp luật về tự do hóa thương mai địch vụ
Trang 124, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
41 Đối tượng nghiên cin
Pháp luật hién hành của Liên minh Châu Âu về tư do hoa thương mai dich vụ và
một sô gợi ý mở cho Việt Nam
42 Phạm vi nghiền cin
+ TỶ nỗi dng nghiên cine Dé tải nghiên cứu lý luận chung về lĩnh vực thương mai
dich vụ nói chung và tu do hóa thương mai địch vụ theo pháp luật của Liên minh Châu
Au Từ đó, đưa ra một vai nhân xét, đánh giá về những kết quả đạt được và han chế củapháp luật Liên minh Châu Âu về tự do hóa thương mai dich vụ khi áp dụng vào thựctiễn EU là tổ chức tiên phong trong quá trình sửa đổi pháp luật hướng đến thi trườngchung về địch vụ, từ đó có thé rút ra những kinh nghiệm và gơi ý mở cho pháp luật ViệtNam hướng tới hoàn thiện pháp luật về tự do hóa thương mai địch vụ
+ TÈ thời gian nghiên cứu: Dé tài nghiên cứu pháp luật hién hanh của Liên minhChâu Âu dé có cơ sở goi mở những khuyên nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phápluật EU về tự do hóa thương mai dich vụ trở thành những văn bản quy phạm đời đầuđiều chỉnh lĩnh vực nay từ đó có những thành công và hạn ché nhật dinh Bên canh đó,
để đưa ra một số giải pháp cho quá trình: hoàn thiện pháp luật về thương mai dich vụ của
ViệtNam, đề tài nghiên cứu trong phạm vi giai đoạn từ sau khi V iệtN am gia nhập WTO
đến nay.
+ TỶ không gian nghiên cứu: nghiên cứu về pháp tuật điều chỉnh Tĩnh vực tự do hóa
thương mai dich vụ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam.
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hién tốt các nhiệm vụ nghiên cứu cũng như các mục tiêu đề tai đặt ra, tácgiả sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau bao gồm:
~ Phương pháp phân tích và tông hợp: Phương pháp nảy được sử dung trong tat cảcác chương của luận văn dé phân tích các khát niệm, phân tích quy đính của pháp luật,
số liệu, biểu dé thông kê,
- Phương pháp so sánh: Được sử dụng trong bai việt dé so sánh một sô quy địnhcủa pháp luật trong các văn ban khác nhau, tập trung chủ yêu ở chương 2 và chương 3
- Phương pháp dién giải, quy nap: Được sử dụng trong bài viết dé diễn giải các sốliệu, các trích dan liên quan va được sử dụng trong tat cả các chương của bai viết
Trang 13- Phương pháp nghiên cửu và phân tích án lệ: Được sử dung trong quá trình nghiên
cứu và phân tích án lê của Liên minh Châu Au
6 Những đóng góp mới của đề tài
- Lam rõ thực trang và thực tiễn quá trình tự do hóa thương mai dich vụ theo phápluật hién hành của Liên minh Châu Âu, rút ra một số kinh nghiệm tham khảo cho Viét
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài viết gam
03 chương cơ bản như sau:
Chương 1: Tổng quan về tự do hóa thương mại dich vụ va pháp luật Liên minh ChâuAuvé thương mại dich vụ
Chương 2: Tu do hóa thương mai dich vụ theo pháp luật hiện hành của Liên minh
Châu Âu
Chương 3: Đánh giá thực trang pháp luật của Liên minh Châu Âu về tư do hóathương mại dich vụ và mot sô kinh nghiệm cho Viét Nam
Trang 14Chương 1 TONG QUAN VE THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ PHAP LUAT CUA
LIEN MINH CHAU AU VE THUONG MAI DICH VU
1.1 Khái niệm thương maidichvu l l -
Dịch vu ngày nay trở thành một phan quan trong của nên kinh tê toàn câu, tao
ra hơn 2/3 tổng sản phẩm quéc nội (GDP) toàn cầu, thu hút hơn 3/4 vốn đầu tư trực tiếptước ngoài vào các nên kinh t tiên tiên, sử dụng nhiêu lao động nhật và tạo ra nhiêuviệc làm mới nhất trên toàn cau! Thương mai dịch vụ trong ky nguyên 40 là lĩnh vựcthương mai đặc biệt có xu hướng phát triển và trở nên quan trong không chỉ ở các tướcphát triển ma còn cả ở những nước đang phát triển Ở các nước đang phát triển, ngành.công nghiệp dich vụ với thu nhập chiêm khoảng 70% tông sản phẩm quốc dân Ở cácnước phat triển, ty trong dich vu trong GNP đã tăng lên 75% hoặc hơn và tốc độ tăngtrưởng dự kiến sẽ tiếp tục trong tương lai
1.1.1 Dịch vụ
Trong vòng hai, ba thập kỹ vừa qua, các nha kinh tê và các nha hoạch định chinhsách ở các quốc gia đã ngày càng chú ý nhiéu hơn tới sự đóng góp của các ngành dich
vụ tác động đền quá trình phát triển kinh tế Mac dù với những sự đóng gop cùng nghiên
cứu hiện đại, đến nay van chưa có mét khái niém thông nhật chung về đnh nghiia dich
vụ
Theo Từ dién Bách khoa Việt Nam, dich vụ là “nhimg hoạt động phục vu nhằm
thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kenh doanh và sinh hoạt” Từ cách biểu trên, người ta theo
hướng quan niém dich vụ là những hoạt động phục vụ Một cách định nghiia khái quát
hơn dua trên tính chất của địch vụ: Dịch vụ là một loại sản phẩm vô hình và không thécầm nam được Định nghia này nêu bật hai đặc điểm cơ bản đôi với dich vụ là:
Thứ nhất, dich vụ là một “sén phẩm)” tức là kết quả của quá trình lao động và sản.xuất nhằm thỏa man một nhu câu nào đó của cơn người Quá trình cưng cập và sử dungdich vụ diễn ra một cách đông thời
Thứ hai, khác với hàng hóa, thuộc tính của địch vụ là tinh vô hình và không thé sờnan được Chính vì không thé sở nắn được niên dich vụ mang đặc tính không thé lưu trữ
được
' Xem thêm lưps:ewvwr otcd etgitrsdetopi:s/servires-tradb/ „truy cập này 24/1/2024.
Trang 15Hiệp đính chung về thương mai dich vụ (GATS) là hiép định toàn diện về thươngmai dich vụ, được coi là khung nguyên tắc và cam kết tiêu biéu của các Quốc gia thànhviên WTO GATS cũng không đưa ra định nghĩa chính thức vé dịch vụ Ban Thư ký của
WTO đã chia các hoat động địch vụ thành 1 2 ngành và 155 phân ngành nh kinh doanh,
thông tin, xây dụng, phân phối, giáo duc, môi trường tai chính, y tế, du lịch, văn hóa,giải trí và thé thao, vận tai và các dich vụ khác Việc phân loại địch vụ niu vậy đáp ung
được yêu cầu cụ thể hóa các cam kết về địch vụ của các quốc gia thành viên của GATS
trong bối cảnh thương mại toàn cau hóa, tạo ra một méi trường dau tư về thương maidịch vụ cho các quốc gia thành viên một cách rõ rang và minh bach
Dich vu bao gồm rất nhiêu hoạt động kinh té rất khác nhau đền mức ngày nayngười ta vẫn còn tranh cất liệu dich vụ có phải là một hạng mục hữu ích hay không Dactiệt là trong klruôn khô EU - “địch vu" có thé được dé cập đền đổi với mét nhóm hoạt
đông nltư buôn bán, vui chơi, lái xe, đông thời đền sản pham/két quả của các hoạt đông,
nay, chẳng hạn nhy bán hàng, hòa nhạc, hành trình Hầu hệt các dinh nghĩa về dich vụđều có xu hướng tiêu cực, tập trung vào bản chất phi vat chat/vé hinh của dịch vụ Một
số tác giả đã cô găng biên những đặc điểm tiêu cực của dich vụ thành những đính ng†ĩa
tích cực dua vào việc xem xét các đặc điểm cụ thé của địch vụ Theo hướng nay, L.
Rubalcaba đã xác dinh bén đặc điểm của dich vụ như sau: i) bản chất phi vật chất và phihữu hình của địch vụ với tính hữu ích hoặc lợi ích của chúng đôi với người nhận địch.
vụ, i thực tế là dich vụ không thé vận chuyén được do chúng được sẵn xuất và tiêu thụđông thời, iii) các dich vụ không được tích lũy, không thể lưu trữ và không thể dinhlượng được do chúng tạo ra ruột số thay đô: đối với hàng hóa hoặc cơn người và chúng
là kết qua của mốt quan hệ đôi thoai va tương tác giữa nhà cung cấp và người nhan; vàcuối cùng iv) đặc tính không thé đoán trước của dich vụ đối với việc tạo ra mai quan hệchuyển tiếp giữa nhà cung cập và người nhận
Có thể thay, dich vụ cực ky da dang và không đông nhật bởi vậy thật khó dé đưa
ra một định nghia chung về khai mém dich vụ Đông thời, tùy thuôc vào khái niém các
tác giả đưa ra mà người ta phân loại địch vụ theo các tiêu chí khác nhau như j) trên cơ
sở người nhận: dich vụ trung gian/cuố: cùng, dich vụ kinh doanh/ dich vụ cá nhân, ii)trên cơ sở hội nhập vào chu ky kinh tế: dich vụ sản xuât/ dich vụ phân phối/dịch vụ cánhan/dich vụ xã hội, iii) trên cơ sở đối tượng của địch vụ: địch vuve hang hoe/dich vụ
Trang 16về thông tin/dich vụ về cơn ngudi/dich vụ công thuận tủy, iv) trên cơ sở cường độ đổi
mi/tinh vi cân thiết cho việc cung cấp của họ: dich vụ có độ tinh vi cao/dich vụ không,
Các phân loại sâu hơn được đề xuất bởi các nhà khoa hoc xã hội thuộc các ngành
phi kính tế Hơn nữa, việc phân loại được nông cao liên quan đến các thực thé cung cấp
dich vu (chứ không phải bản thân các dich vu dé) Chẳng hạn, trên cơ sở khách hàngphục vụ mốt ngày, người ta có thé phân biệt giữa dich vụ chuyên nghiệp, cửa hàng dich
vụ và dich vụ đại chúng Cũng có thé có sự phân loại dựa trên nhân sự liên quan: lao
động chuyên môn, kỹ thuật và liên quan; công nhân hành chính, quản lý, nhân viên văn
thư và các công việc liên quan; nhân viên bán hàng và nhân viên dich vu Đối với mụcdich phân loại dich vụ của EU, một hạng mục quan trọng là các dich vụ liên quan dénkinh doanh Nam 2003, Ủy ban đã thông qua một đính ngliia mở rộng về “các địch vụliên quan đến kinh doanlh” bao gồm: a) các dịch vụ kinh doanh, được chia thành các dich
vụ chuyên môn thâm dung kiên thức (tư vân, nghiên cứu và phát triển công nghệ thông
tin, R&D, ) và các dịch vụ vận hành công nghiệp ( vệ sinh, an ninh, ); 6) dich vụ
phân phối, c) dich vụ mang, và đ) dich vụ tai chính, Những ngành này chiếm hơn 55%
việc lâm ở EU và, theo Ủy ban, có thể tăng trưởng nhiêu hơn nữa nêu một số điều kiện.
được đáp ứng hội nhập thi trường sâu hơn nhằm thưúc day khả nang canh tranh, đều vào
tốt hơn (việc làm có trình độ, công nghệ thông tin và truyền thông, R&D,, ), thi trường
dịch vụ minh bạch hơn, hiểu biết tốt hơn về ngành và thậm chí sử dụng dich vụ giữa các
khu vực.
1.1.2 Dinh nghĩa thirơug mai địch vịt
Từ những quan điểm khác nhau về dinh nghia dich vụ nên cũng có nhiều cách hiểu
khác nhau, chưa có một khái niém chính thức về thương mai dịch vu Trước hột, thương
mai được hiểu là bat cứ hành vi nào có mục dich tim kiém lợi nhuan giữa các chủ thểkinh tế Thương mại dich vụra đời và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế, kinh
té thi trường và đời sống xã hội
3 Cammunications COM (2003), “The compytitiveness of business-related services and their contribution to the
pafamance of Brropem businesses’; and Communication COM (2004), “Repart on competition inprofessianal
services”.
` Giwaeti G., Guemrieri P và Quateri B (eds) (2010), Business Services: The neve frontir of competitizeness
(Cosenza: Bubbettino Eittare),
Trang 17Thuật ngữ “thương mai quốc tế” chỉ ra một sản phẩm được sản xuất ở mét nên.
kinh tê, vượt qua biên giới sang một nên kinh tê khac và đôi lại thanh toán qua biên giới
Mô hình thương mai hàng hóa đó không bao giờ bao gồm sự di chuyên xuyên biên giới
của các yêu tổ sẵn xuất Tuy nhién, trong trường hợp thương mai dich vụ, việc di chuyển
các yêu tô xuyên biên giới trở thành một điều cân thiệt Do tính chất vô hình của sản.
phẩm dich vụ nên việc cung cấp dich vụ thường đời hỏi sự gân gũi về mặt vật lý giữanha cùng cấp và người tiêu ding và thâm chi, trong một sô trường hop, tinh dong thờicủa việc cung cập và tiêu thụ dich vụ
Định ngiấa về “tương mai dich vụ” trong những năm 1980 gần nlurla trong tamcủa các cuộc đàm phán trong GATS V ân đề quan trong là liệu GATS sẽ chỉ áp dungcho “thương mại dich vụ xuyên biên giới hay sé bao gồm cả các giao địch yêu câu chuyêndich cơ câu các yêu t6 sản xuất” Cuối cùng GATS đưa ra định ngiĩa về trương maidich vụ bằng cách dé cập dén các dich vụ liên quan dén phương thức cung cấp: Phươngthức 1: Cung cấp xuyên biên giới, Phương thức 2: Tiêu dùng nước ngoài, Phương thức
3: Hiện diện thương mai; Phương thức 4: Sự hiện điện của thé nhân.
Thứ nhất, Phương thức 1: Cung cập xuyên biên giới là phương thức dich vụ được
cưng cấp trực tiệp cho quốc gia nơi người tiêu ding cư trú từ quốc gia cư trủ của người
cung cấp Ví du, tư vận pháp lý nước ngoài qua điện thoai hoặc thu
Thứ hai, Phuong thức 2: Tiêu dùng nước ngoài là phương thức cung cập dich vu
cho người tiêu ding bằng việc người tiêu ding trực tiếp di chuyển đân quốc gia của
người cung cập cư trú để nhiên dich vụ Ví du, chuyên thăm văn phòng luật nude ngoài
Thứ ba, Phương thức 3: Hiên điện thương mai là phương thức cung cấp dich vụcủa một doanh nghiệp thương mại, tô chức liên quan di chuyển dén quốc gia cư trú củangười tiêu dùng Ví dụ, doanh nghiép A có trụ sở tại Đức đầu tư trực tiệp vào Vit Nam,
mỡ văn phòng đại điện dat tại Hà Nội.
Thứ tư, Phương thức 4: Sự hiện điện của thể nhân là phương thức cung cập dich
vụ (thường là tạm thời) mà người cung cập dich vụ di chuyển đến quốc gia cư trú của
người tiêu dùng Ví đụ dich chuyên lao động của người cung cap
Tom lại, thương mại địch vu bao gồm những hoạt động dau tư, sản xuất (tạo radich vụ); các hoạt động đưa dich vu vào lưu thông mang dich vụ đến người tiêu dingnhằm mục đích thu lợi nhuận của phía thương nhân là nha cưng cập dich vụ
Trang 181.2 Khái quát về tự do hóa thương mại địch vụ
1.2.1 Khái tiệm tie do hóa throug mai địch vịt
Thương mai dich vụ hiện chiếm khoảng 20% tổng thương mai thé giới, với honmột nita lực lượng lao động thê giới làm việc trong các lĩnh vực dich vụ Một thi trườngdich vụ mả trong đó các rào cản ngày cảng được loai bỏ, nâng cao sản xuất toàn câu dang
ngày cảng nhân được sự quan tâm Có thể hiểu, tự do hóa thương mai là việc đỡ bỏ hoặc
giảm bớt các rào cần đối với dong hàng hóa và địch vụ xuyên biên giới của các nên anh
tê hoặc quốc gia, được tiên hành trong môi liên hệ với các chính sách khác trơng hệ thôngchính sách kinh tế của chính phủ Việc loại bỗ nay dành cho cả hàng rao thuê quan và
phi thuế quan Hàng rào thuê quan bao gồm thuê quan và phu phí; tương tự như vậy, các
rao cần phi thuê quan bao gồm các quy đính về cap phép, hạn ngạch và các yêu câu khác
“Tự đo hóa thương mại địch vu" được biểu là một quá trình cai cách nhằm xóa bddân moi can trở đôi với thương mại quốc tê, bao gồm các rào can liên quan đền thươngmai dịch vụ như tiệp cân thị trường, đôi xử quốc gia, quy đính pháp luật quốc gia và các
vân đề liên quan về công nhận (thê nhân, bằng cấp, ) Tự do hóa thương mại địch vụtướng đến loại bé các rao cản đối với hai clrủ thé 14 nha cung cap dich vụ trong nước vànhà cung cấp dich vụ nước ngoài Thời đếm áp dung rao cần là khi nhà cung cấp dich
‘vu nước ngoài muốn được phép cung cap dịch vụ hiện điện ở nước sở tại dé cung capdịch vụ hoặc sau khi nha cùng cấp dich vu nước ngoài đã được phép cung cap dich vụ ởước sở tại Việc mỡ rông thị trường dịch vụ chính là quá trình thúc day nhanh chóng tự
do hóa thương mai.
Thực tê trong lĩnh vực thương mai dich vụ, hoạt động tự do hóa gép phải nhữngkhó khăn nhất đính bởi mat sô ly do nlư sau: () hau hệt các dich vụ truyền thông phảiđược sản xuất tại quốc gia nơi clưúng được tiêu thụ, (ii) nhiéu lĩnh vực địch vụ là nơi sửdụng lao động quy mô lớn và do đó người lao đông có ảnh hưởng chính trị đáng kể, (iii)thương mại dich vụ thường doi hỏi phải thành lập ở nước “nhập khẩu” và tên kém; (iv)các rao cén đối với trương mai dich vụ thường là một phân của thê chế trong nude vakhó thay đổi và (+) nhiêu dich vụ để cung cap lá chắn việc làm trước những biên đông.kinh tê
Nhận thay rằng, các van đề liên quan đến thương mai dich vụ bên ngoài ít thu hutđược sự chú ý hơn, mắc du dich vụ đã trở thành yêu tô cốt lối trong các hiép định thương
Trang 19mại cũ gần day do EU dam phán Ly do tại sao các nha dim phán thương mai dành swquan tâm nhiéu hơn đền dich vụ là rất rõ ràng, hoạt đông kinh tê và việc làm ở EU ngày
cảng xoay quanh dich vụ Đông thời, nhén thức được vai trò của thương mai dich vụ đôi
với sự phát trién, ngay cả các lĩnh vực sản xuat truyền thông và nông nghiệp cũng dang
trải qua quá trình ‘dich vu hoa’, với việc các công ty tăng tỷ trong giá trị gia tang (và lợi
nhuận) từ dich vụ (Ủy ban Thương mai Quốc gia Thuy Dién 2016) Vì các trước EU cólợi thé so sánh trong nhiêu loại dich vụ niên các công ty dich vụ châu Au mong muốn cảithiện khả năng tiếp cận thi trường nước ngoài va van động hành lang cho các hiệp đínhthương mai để làm được điều đó Do đó, EU từng bước tạo dựng khung pháp lý ban đầunhằm né lực chung hưởng tới tự do hóa thương mai dich vụ trong khu vực
Khác với thương mai hàng hóa, thương mại dich vụ mang tính không thé lưu trữcủa nhiều dich vụ, điều này thường đời hỏi sự gan gũi về không gian và/hoặc thời gian
giữa người bán và người mua để thương mai đấnra Đông ngiấa rằng các chính sách:
thương mai dich vụ bao gồm các biên pháp tác động đền sự di chuyển xuyên biên giớicủa các nhà cưng cập dich vu Các yêu câu về thi thực, giay phép lao động va cap phép
sẽ ảnh hưởng đến khả năng các nha cung cấp tam thời vượt biên giới dé cung cập dich
vụ, cũng nhy các chinh sách đầu tư hạn ché các công ty nước ngoài thành lập hiện điệnthương mai dé tham gia vào cái gợi là thương mai dich vụ Phương thức 3 So với chinh
sách thương mai hàng hóa, van dé còn phức tap hơn vì chính sách quản lý trong nước có
thé đóng vai trò quan trong trong việc xác định các điều kiện canh tranh ma các công tyxước ngoài phải doi mat Do đó, chất lương điều tiết thị trường có thé ảnh hưởng đền tácđộng của chính sách thương mại dich vụ cũng nlm mức độ và sự phân bé lợi ích tiêm
nang của tư do hóa thương mai địch vụ”.
1.2.2 Các biệu pháp dam bao tr do hóa throug mai dich vịt
Khác với thương mai hàng hóa, tinh không thé lưu trữ của nhiéu dich vụ thường đờihổi sự gan gũi về không gian và/hoặc thời gian giữa người bán và người mua dé thươngmai diễn ra Điều này có nghiia là các chính sách thương mai dich vụ bao gồm các biệnpháp tác động dén sự di chuyên xuyên biên giới của các nhà cung cap dich vụ Các yêucầu về thị thực, gây phép lao động và cập phép sẽ ảnh lưởng dén khả năng các nhà cung
4 Matteo Fiorini &Benvzd Hoslos an (2018), EU services trade bbernlization and econam:k regulation: Complements or
substintes?, htps:/fink soringer com ftaticle/10.1007/511558-018-0333-4, tury cấp ngày 31/01/2024.
Trang 20cấp tạm thời vượt biên giới để cung cập dich vụ, cũng nhy các chính sách dau tư han chế
các công ty nước ngoài thành lập hién dién tương mại dé tham gia vào cái goi là tương.mai dịch vụ theo Phương thức 3 So với thương mại hang hóa vận dé còn phức tạp hơn
vì các chính sách quan ly trong nước có thé đóng một vai trò quan trọng trong việc xác
đính các điều kiện cạnh tranh mà các công ty nước ngoài phải đối mat’.
Các biên pháp dé đảm bảo tự do hóa thương mai dich vu quốc tê thường có xuhướng giảm các hạn chế đôi với thương mai dich vụ, tiễn tới tự do hóa hoạt độngcung cấp và kinh doanh các hình thức dich vụ Điều này bao gồm việc ký kết các hiépđính song phương và đa phương vệ thương mai dich vụ, tham gia vào khu vực maudich tự do và tổ chức thương mai quốc tế, chủ động xây dung 16 trình mở cửa thitrường dich vụ theo các cam kết, điều chỉnh chính sách hỗ tro xuất nhập khẩu như.chính sách về đầu tư, ty giá hôi đoái, tin dung theo chiêu hướng nới lỏng sự can thiệp
của nhà nước; hình thành các thé chế tương mai phù hợp với chuẩn mực và thông lê
quốc tê Quá trình này gan liên với các biện pháp có di có lại trong khuôn khô pháp lygiữa các quốc gia
Dam phán và ký kết các hiệp đính thương mai tự do củng các yếu tó chính trị vàquần trị tốt đóng vai trò then chốt trong tự do hóa thương mai địch vụ mã chính phủ cácquốc gia hướng tới Nhận thay rằng các hiệp định thương mai song phương/khu vực về
dich vụ (hoặc kèm theo các điều khoản về dich vu) thúc day tổng xuất khẩu giữa các
nước tham gia Các chương trình nghi sự đa phương giữa các quốc gia nhằm ké hoạchthiết lập quan hệ đối tác trương mai trong lính vực dich vụ hướng đến vượt xa các camkết hiện tại theo WTO và các hiép định thương mai tự do biên có Các hiệp định thươngmại tự do tiém năng đóng gop một phân quan trọng trong tiền trình tự do hóa dich vụ, lànén tang cho sự chuẩn bị cung cập dich vụ xuyên biên giới của các quốc gia và nâng caomối quan hệ ngoại giao giữa các quác gia Vi đụ EU và Việt Nam đã chính thức hoànthành ký kết Hiệp định thương mai tư do EVFTA, có hiệu lực 01/08/2020) hợp tác mởcửa thi trường dich vụ với những cam kết sâu rộng hơn WTO của 27 quốc gia Liga minh
và Việt Nam dành cho nhau.
Ngoài ra, với vi thé là một tổ chức Liên minh vững mạnh, EU luôn nỗ lực ngồi lên
bản đàm phán đem vệ nhiêu FTA, mở rồng thi trường dich vu Chiên lược thương mai
* Matteo Fiorini &Benved Hoelos an (2018) t14a(5), tr 252
Trang 21của EU là tim cách bổ sung cho các nỗ lực tự do hĩa đa phương bằng những cam kết sâu
sắc hơn trong các hiệp dinh thương mai ưu dai Năm 2021, EU áp dung 45 hiệp dinhthương mai với 77 đối tác Tat cả các hiệp đính thương mai song phương của EU thườngbao gồm thương mai dich vu Các hiệp định gan đây như Hiệp định Thương mai và Kinh
tê Tồn diện với Canada (CETA), Hiệp đính Thương mại và Hop tác với Vuong quốcAnh — và các cuộc dam phán đang dién ra nhu với Uc và New Zeeland — bao gồm cácđiều khoản tồn diện và đây tham vong về dich vu Cũng giống như ở cấp độ đa plương,
các hiệp dinh thương mai song phương khơng tim cách áp đặt tư nhân hĩa hoặc bãi bo
quy đính ma chỉ nhằm tạo thuận lợi dân dân cho thương mại thơng qua việc mở cửanhiéu hơn cho các nha cung cấp địch vụ trước ngội
Ngồi việc chủ đơng xây dưng và ký kết các hiệp định thương mai tự do và đưa racác 16 trinh mở cửa trương mại dich vụ, chính phủ các quốc gia nỗ lực xây dung phápluật quốc gia, cân bang thi trường trong nước Điệu này là biện pháp vơ củng quan trong
để bảo dam cho tiên trình hội nhập trong lĩnh vực địch vụ khơng lam mat cân bằng cán
cân thương mai trong tước.
13.3 Tính tất yếu cũa tr đo hĩa thntơug mai địch vụ
Những thập ky qua đã chứng kién sự tăng trưởng quan trọng của lính vực dich vụ.Trong khi năm 1995, tỷ trọng dich vụtrong GDP thé giới tăng60,9% thì năm 2013 chingchiếm 70,5% và trên 75% ở các nền kinh tê OCDE Cơ câu kinh té dựa trên các hoạtđộng sơ cấp (nơng nghiệp và khai khống) và thứ cấp (sẵn xuất cơng nghiệp) đã chuyểnsang nên kinh tê dich vu’ K từ những năm 1980, đặc biệt là trong thập ky vừa qua,thương mai dich vụ đã nhận được sự chú ý lớn Tùng được cho là chủ yêu là phi thươngmai và cĩ muc tăng năng suất thấp, nhiing thay đổi trong cơ cầu sẵn xuất và tiền bộ cơng
nghệ đã làm thay đơi những nhận thức này Thương mai địch vụ đã chúng kiên su tăng
trưởng theo cap sơ nhan trong những thập ky qua
Ngày nay, các giao dich dich vụ quéc tế bao gồm nhiêu hoat động khác nhau niuvận tải, viễn thơng, dich vu tài chính, giáo duc, chăm sĩc sức khỏe hoặc các dich vụ dinh
tướng kinh doanh Sư tăng trưởng này di kèm với sự tư do hĩa ngày cảng ting Sau Hiệp
BU, lems policy trade ec argpt eulhelp-eqparters-and-importasiaccessing 2 wketsigpods-and-servicesiervices_ en.
trưy cấp ngày 31/01/2014.
> Doroter Lopez G và Felpe Mfoz N Assessing Trade In Serves Liberalization tang web:
Ttps./cơatdiladas cepslargtedlasiste stredasffiles/2020- 10/Sesi%C37S3702/3 MY/Q0IVY20
#⁄20DArctea⁄20L%/L31⁄93⁄4C21⁄83pcz2⁄20-⁄20pxper peak truy cap ngày 19/02/2024.
Trang 22đính: chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) được đàm phán tại Vong Uruguay và làmột phan không thé tách rời của Tổ chức Thương mai Thê gới (WHO), một số hiệpđính thương mai ưu đãi bao gồm các điều khoản về địch vụ đã được thiết lập Dịch vụhiện tạo ra hơn 2/3 sản lượng kinh té Linh vực này cũng thu hút hơn 2/3 von đầu tư trựctiép nước ngoài Lĩnh vực dich vụ cung cấp nhiéu việc làm nhất trên toàn câu và chiếm.hon 40% thương mai thé giớiÊ.
Thương mai dich vu đã tăng trưởng theo cập số nhân trong những năm qua Năm
2014 xuất khẩu dich vu tăng 5.000 ty USD; con số nay gap năm lân số lượng được giaodich vào đầu những nẽm 1990 Thương mại dich vụ thương mai bao gồm tat cả các lĩnhvực này ngoai trừ dich vụ của chính phi Số liệu thông kê về thương mai dich vụ khôngchính xác, đặc biệt đối với các nước đang phát triển Vì vậy, tốt nhat là tập trưng vào xuhướng Dữ liệu của WTO cho thay tông xuất khâu dich vụ toàn câu năm 2018 lên tới
5.770 ty USD và tổng nhập khâu dich vụ là 5.485 tỷ USD Hoa Ky và Liên minh Châu
Au chiêm phân lớn thương mai dich vụ toàn câu Tuy nhiên, một lượng lớn dich vụ xuất
khẩu hiện nay là từ các nước đang phát triển (DC) Số tiền này đang tăng lên nhanh:
chong, đặc biệt là ở các nước kém phát triển nhất (LDC)
"Thương mai dich vụ từ các DC đã tăng hơn 10% kể từnăm 2015 Năm 2017, thương
mai địch vụ từ các DC chiêm tới 25% xuất khẩu dich vụ toàn câu và 34,4% nhập khẩu
dich vụ toàn câu Trong tổng xuất khẩu dich vụ toàn câu, ty trong xuất khâu dich vụ của
các nền kinh tê đang phát triển lên tới 1 521 tỷ USD vào năm 2015 5 quốc gia chiêmhơn 50% tổng xuất khẩu địch vụ từ các nước đang phát triển: Án Độ, Trung Quốc, HanQuốc, Hồng Kông và Thai Lan Các trước kém phát triển nhật chỉ chiêm 0,33% xuất khẩudich vụ toàn câu và 0,7% nhập khâu dich vụ toàn cầu trong năm 2017 Day chủ yêu làcác nên kinla tê châu Phí và khu vực dich vu của họ kém phát triển
Hau hết các DC và LDC đều cung cap các dich vụ liên quan đến du lịch thông quaphương thức 2 (tiêu ding ở nước ngoài) Người nước ngoài dén các made này đề nghĩ lễ
hoặc vì lý do kinh doanh: Tuy nhién, cơ cầu xuất khẩu dich vụ của các nước đang phát
triển van rất da dang ỞNam A xuất khâu dich vu chủ yeu là các dich vụ xuyên biên
giới (phương thức 1) như ICT, BPO và các dich vụ kinh doanh, chuyên môn Ở Đông
A, xuất khẩu dich vu gắn liên với xuất khâu san xuất Ở Mỹ Latinh, xuất khẩu tập trung
*Xem thi 3tps./kwzw cbi cuts sÈzt-xứơnaatirrade-saryxes ty cập ngày 30/01/2014.
Trang 23vào các dịch vụ được cung cập thông qua dau tư trực tiép (phương thức 3) sang các nướckhác trong khu vực Các mô hinh địa lý của thương mai cũng khác nhau Ấn Độ chi yêu
xuất khẩu địch vụ sang các nước phát triển Xuất khẩu của Mỹ Latinh chủ yếu là sang
các nước trong cùng khu vực Các nước ở Trung Đông và Bắc Phi có xu hướng xuất
khẩu địch vụ sang châu Âu.
Tổng nhập khâu dich vụ thương mai của châu Phi đã tăng từ 140 tỷ USD năm 2016lên 150 tỷ USD năm 2017 Điều này cho thay thi trường tiém năng lớn cho các nhà cưngcấp châu Phi nều lục dia này có thể giảm bớt các rao cản Báo cáo Thương mai Thể giới
2019 chỉ ra rằng, việc mở rộng xuất khẩu dich vụ và tham gia thương mai dich vụ toàncầu vẫn là mét thách thức đối với các nước kém phát triển (LDC) Trong số nhiingnguyên nhân khác, điều này là do những han chế về cơ sở hạ tang, khoảng cách về giáodục và kỹ năng, thiêu nguôn tai chính và khoảng cách kỹ thuật số Các quốc gia muôn
xuất khâu dịch vụ cân phát triển các kỹ năng cho các loạt công việc mới được cả các
nước phát triển và các nước lớn đang phát triển thuê ngoài Các công việc mới chủ yêuthuộc các Tinh vực đời hỏi kỹ năng máy tính và sử dung nhiêu phân mém cũng nhu quytrình trực tuyên Nhung những kỹ năng này đang bi thiéu ở nhiêu nước kém phát triển ở
Châu Phi
Mặc dù EU nhập khẩu dich vụ trên quy mô lớn nung các nên kinh tê châu Phi cận
Sahara kho có thé đa dạng hỏa và tăng xuất khẩu sang EU trong thời gian ngắn Điều
nay là do hau hết các nên kinh tê này có trình đô phát triển dich vu thấp Các tiêu chuẩn,luật và quy đính phức tạp của EU khién dich vụ xuất khẩu cảng trở nên khó khăn honTuy nhiên, các lĩnh vực nlưư công nghệ thông tin và BPO van mang lai cơ hội Các công
ty dich vu sử dung mang kỹ thuật số và có khả năng cạnh tranh quốc tê cũng sẽ tim thay
cơ bội xuất khâu dich vụ của minh Tuy nhiên, các doanla nghiệp vừa và nhé ở châu Phí
có thể nhận thay it rao căn thương mại hơn trong cộng dong kinh tế khu vực
Co thé thay, thương mai quốc tê tăng trưởng ôn dinh trong các lĩnh vực dich vụ tai
chính, địch vụ công nghệ thông tin, kinh doanh và dich vụ chuyên môn Đây làxu hướng
rõ rang trong 20 năm qua Ngoài ra, nhiéu nước đang phát triển đang tăng cường xuất
khẩu dịch vụ của ho Dich vụ du lich va vận tải là mat hàng xuất khẩu lớn nhất của nhóm.
các nước đang phát triển G én đây hơn, chúng ta có thé thay su gia tăng phạm vi dich vụ
trong thương mai quốc tế, chẳng hạn như dịch vụ giáo đục, y tế và môi trường Do đó,
Trang 24tu do hóa thương mại dich vụ là điều kiện tiên quyết cân thiết dé dịch vụ có su tham gia
cao hơn vào thương mai toàn câu
1⁄3 Pháp luật của Liên minh Chau ÂuvÈ tự do hóa thương mại địchvụ
1.3.1 Lịch sit hình thành và phát triều Liêu minh Châm An
European Union (EU) là một tổ chức liên chính plat của các nước châu Âu Từ 6thành viên ban đầu, hiện nay có 27 quốc gia thành viên (Anh rời EU năm 2020) Liên.minh được thành lập với tên gọi hiện nay theo Hiệp ước về Liên minh châu Au năm
1992, thường gợi là Hiệp ước Maastricht Liên minh châu Âu (EU) có trụ sỡ đất tại thủ
đô Brussels của Bi Trước ngày 1 tháng 11 năm 1993 tổ chức này được gọi là C ông dingChâu ÂuŒC)$
ngày này hién nay được coi là ngày thành lập của EU va được kỉ niém hàng năm là Ngày
châu Âu Ban đầu, EU bao gồm 6 quốc gia thành viên là: Bi, Đức, Italia, Lucembourg,Pháp, Hà Lan Năm 1973, tăng lên thành gồm 9 quốc gia thành viên Năm 1981, tăng,
lên thành 10 Năm 1986, tăng lên thành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm 2020, sự kiên Anh rút khỏi Liên minh, EU còn lại 27 thành viên
Hiện nay, EU có diện tích là 4.422.773 km? với dan số là 492,9 triệu người (2006),với tông GDP là 11 6 nghìn ti euro (~15.7 nghìn ti USD) trong năm 2007 Hau hết cácquốc gia châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu
1.3.1.2 Muc tiểu và vai trò của Liên minh Châu Âu
Bồn vai trò lớn của Liên minh EU là: ÿ Đặt ra những chính sách về nhan quyền; ii)
Nhà viên trợ lớn nhất thé giới, iii) Bảo vệ an ninh toàn cầu và iv) Sẵn sảng đóng góp vào
hiện tượng biển đổi khí hậu toàn câu
° Xem thêm lamps /nlisw mikien amgcongsm miho-so-sueienatun-damgito-clex-quoc-te firm d-dh ane tt
sargpearyteio-sty 3287 , truy cập ngày 20/02/2024.
Trang 25V mục tiêu, Hiên minh châu Âu ra đời với mục tiêu là thực hiện sứ mệnh toàn điệncho các quốc gia thành viên Đông thời thúc day hòa bình, thương mại và xây dung khôi
liên kết vững chắc Các mục tiêu cụ thể là
-_ Thúc day hòa bình và phúc lợi xã hội cho gân 500 triệu công dân của các rước
Liên minh châu Âu.
- Bem lại sự tự do, công bằng và an ninh xuyên biên giới
- Duy trì và phát triển bên vững dựa trên sự tăng trưởng vệ kinh tế và én định giá
cả Tạo nên nên kinh tê có sự canh tranh cao dem lại nhiéu cơ hội việc lâm, tién
bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
- Kếthơp loại bé đói nghèo va tinh trang phân biệt đối xử
~ _ Thúc day sự tiên bộ khoa học và kỹ thuật
- _ Tăng cường gắn kết kinh té, xã hội, liên kết lãnh thé va sự đoàn kết giữa các quốc
ga thành viên.
- _ Tên trong sự đa dang văn hóa và ngôn ngữ của tùng quốc gia
- Đưa đẳng tiền chung Euro trở nên có giá trị trên thé giới
1.3.2 Nguồu luật điền chink throug mai địch vụ của Liêu mink Chân An
Bằng việc chập thuận gia nhập khối Liên minh, các quốc gia thành viên trên toànlãnh thô EU phải áp dụng pháp luật Liên minh ban hành mà không cân quốc hội quốc
gia thành viên thông qua Luật văn bản của EU được phân chia thành hai bộ phận: Luật
‘chinh yếu" (‘primary’ legislation) và luật 'thứ yêu" (‘secondary’ legislation) Các điều.tước giữa các xước thành viên đuật chính yêu) là cơ sở, nền tảng điều chính moi hoạtđộng của EU Luật thứ yêu bao gom các Quy đính, Chi thi, Quyết định được xâydung dựa trên các nguyên tắc và mục tiêu ma các điều ước dé ra!
13.21 Điều ước giữa các thành viên
Luật chính yêu hay các điều ước, thuc chất là “biến pháp" của EU Chúng được hìnhthành trên cơ sé sự nhật tri của chính phủ các nước thánh viên EU Các điêu ước đề ra
những mục tiêu và các quy tắc của việc tổ chức EU, cách thức đưa ra quyết định, môi
quan hệ giữa EU và các nước thành viên, những chính sách cơ bản của EU, các thủ tục
lập pháp và các quyên hạn của EU Điều ước là bản thoả thuận ràng buộc giữa các nước
ˆ° Trường Đụihọc Luật Ha Nội (2017), Gáo with Luật thương oai Quốc té songngit(2017).1 818
Trang 26thành viên EU Theo các điêu ước của EU, các thiết chế của EU có quyên ban hành phápluật và các nước thành viên sau đó phải tlưực hiện),
Các điều ước chính giữa các thành viên liên quan đến thương mai dich vụ
- Đạo luật châu Âu thông nhật 1986 với mục đích của đạo luật này là tái cơ câu các
thiết chế dé chuẩn bị cho sự gia nhập của Bồ Dao Nha và Tây Ban Nha vào thời điểm
đó, đồng thời đây nhanh tiên trình ra quyết định, chuẩn bị cho sự ra đời của một thịtrường thông nhất
- Hiệp ước Liên minh châu Au (‘TEU’) được ki kết tại Maastricht ngày 29/7/1992
và có hiệu lực kế từ ngày 01/01/1993 Mục đích của TEU là chuẩn bị cho sự ra đời củaLiên minh tiên tệ châu Âu, đông thời dé cập dén các yêu tô của một liên minh chính trị,nhu quốc tịch và chính sách chung về đối nội và đối ngoại
- Hiệp ước Amsterdam sửa dai Hiệp ước Liên minh châu Âu, Hiệp tước thành lập
Công đông châu Au và các dao luật liên quan, được kí kết tại Amsterdam vào ngày
10/10/1997, bắt đầu có hiệu lực vào năm 1999
- Hiệp ước Nice sửa đổi Hiệp ước Liên minh châu Âu, Hiệp ước thành lập Công
dong châu Âu và các đao luật liên quan, được kí kết tei Nice vào ngày 10/3/2001, bắt
đầu có liệu lực kế từ năm 2003.
- Hiệp ước Lisbon sửa đổi Hiệp ước Liên minh châu Âu, Hiệp ước thành lập Côngđồng châu Au, được kí kết tei Lisbon vao ngày 13/12/2007, có hiệu lực ké từ ngày
01/12/2009.
Hiệp ước Liston sửa đổi hai hiép đính nén tảng của EU là Hiệp ước Liên minh châuAu(‘TEU’) và Hiệp ước thành lập Công đông châu Au(‘TEC’) TEC được đổi tên thànhHiệp ước về hoạt động của Liên minh châu Âu (việt tắt là ‘TFEU’) Ngoài ra, kèm theoHiệp ước này con có một số nghi đính thư và tuyên bồ Hiệp ước nay được kì vong sẽ
nâng cao tính hiệu quả, dân chủ, minh bach của EU, sự thống nhất của EU trên trường,
quốc té cũng như sự chắc chắn của một tiếng nói chung!?,
13.2.2 Quy ảnh
“Quy định” (‘Regulation’) là loại van ban pháp luật có liệu lực rang buộc do Ủy ban
châu Âu ban hành và được phê chuẩn bởi Hội đồng bộ trưởng Nó được áp đụng day đủ
'! Trường Đạihọc Luật Hh Nội (2017), đã (11), tr 819.
'? Trường Đại học Luật Hh Nội (3017) thi (11), tr 8290.
Trang 27trên toàn lãnh thé các nước thành viên EU “Quy định” được áp dung trực tiếp cho cácnước thành viên, không cân “nội luật hoa’ vào luật quốc gia của nước thành viên 3
“Quy định” trong pháp luật EU liên quan đến thương mai dich vụ nlx Quy định184/2005 của EU về cán cân thanh toán, thương mai địch vụ quốc té và đầu tư trực tiếp
nước ngoài hay các quy đính về quyền tự do đi lại giúp moi người làm việc dễ đảng hơn.
trên khắp EU
13.23 Chỉ tr
“Chi thi” (‘Directive’) là loại văn bản pháp luật do Ủy ban châu Âu ban hành vàđược Hội đẳng bộ trưởng phê chuẩn, vachra mục tiêu mà tat ca các thành viên EU phảiđạt được nhung cho phép các thành viên quyết định cách thức đạt được mục tiêu đó, Cácnước thành viên phải ban hành văn bản pháp luật nham thực hién các chỉ thi của EUtrong một thời han được ân định,
Năm 2006, EU thông qua Chi thi về Dịch vụ (Chỉ thi 2006/123/EC của Nghị viện
và Hội dang Châu Âu) nhằm loại bỏ các rao cén đối với thương mai và dich vụ, tạo thuận
lợi cho các hoạt động thương mai xuyên biên giới Mục tiêu của Chi thị là thúc day thi
trường nội dia cho các địch vụ thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho cung cap dich
vụ xuyên biên giới trong EU và bằng cách giảm các rào can pháp lý đối với việc cungcập dich vụ xuyên biên giới (thương mại), cũng như thông qua việc thành lập một công
ty ở một quốc gia EU khác (FDI) va đơn giản hóa các thủ tục hành chính và thúc dayhành chánh hợp tác giữa các ước EU Điều quan trọng là Chi thi sẽ không thay thé cácchế đô quốc gia mà chỉ đưa ra môt loạt các điều cam và nguyên tắc ma các quốc giathành viên EU can tôn trong khi quân lý các địch vụ ở cấp quốc gia Hơn nữa, EU banhành các chi thị về công nhận bằng cấp có nghia là các chuyên gia như y tá, bác ấ thú y
và kỹ sư có thé hành nghệ ở các quốc gia EU khác
13.2.4 Anlệ của tòa án công hy EU
Toa án công lí EU 1a cơ quan xét xử của EU và Cộng đông năng lương nguyên tửchâu Âu (viết tất là EURATOM)), bao gồm 3 toa arr ÿ Toà án công lí (‘Court of
Justice’), ii) Toa án chung (‘General Court’) (thành lập ném 1988), và iii) ‘Toa công chute’ (‘Civil Service Tribunal’) (thành lập năm 2004) Nhiệm vu cơ bản của các cơ quan
!? Trường Dailhoc Liệt Ha Nội (1017) tld (11) 820.
'+ Trường Daihoc Lat Ha Nội (2017), td (14), tr 521
Trang 28này là xem xét tinh hợp pháp của các biện pháp của EU và bảo dam tính thông nhật trong
việc giải thích va áp dung luật EU
Các án1ê của ‘Toa án công lý EU’, bao gồm ‘Toa án công ly’ và ‘Toa án chung’,
cũng là nguồn luật quan trong có tính ràng buộc đối với các thiết chế của EU và các nước
thành viên, đóng góp quan trong vào việc tạo nên trật tự pisáp luật EU Tất cả các phán.
quyết của Toà án công lý EU đều có thé được truy cập miễn phi tại website Curia trongEurope’
Ản lệ tiêu biểu góp công lao lớn trong việc cũng cô pháp luật thi trường thương meidich vụ của EU nhur Nguyên tắc tự do dich chuyển người lao động cũng được khẳngđính trong án lệ nỗi tiéng ny án lệ Kraus [1993] và án lệ Bosman [1995]
1.3.3 Các nguyêu tắc chung về te do hóa throng mai địch vụ theo pháp luật của Liêuminh Châu An
1.3.3.1 Nguyên tắc tiếp cân thi trường (Market access)
Các nguyên tắc tiép cận thi trường địch vụ ở EU là các quy tắc chính bắt nguén
từ án lệ của ECJ nhằm xác đính liêu các biện pháp của quốc gia thành viên có cần trởkhả năng tiếp cân của các nha cung cấp dich vụ từ các quốc gia thành viên khác haykhông Đối với thương mai dịch vụ, tiếp cân thi trường là giảm bớt các can thiệpchính sách của chính phủ ít được nhìn thay hơn và có thé được áp dung sau khi nhacung cập dich vụ gia nhập thị trường, Những biện pháp nay mang hình thức các quyđính của chính phủ thường nhằm vào các mục tiêu chính sách trong nước hơn là các
muc tiêu chính sách thương mai
Trên thực tê, quy định các quốc gia thành viên dua ra can trở việc tiếp cận thi
trường được cũng cô trong các án lệ của ECJ Ví dụ, trong vụ Ủy ban kiên Y, một
trường hợp liên quan đến luật của Ý đặt ra các quy tắc yêu câu luật sư tuân thi mức
thuê tôi đa để tính phí của họ trong trường hợp không có théa thuận giữa luật sư và khách
hang Ủy ban lập luận rằng các quy định này có tác đụng ngăn cần các luật su được thànhlập ở các quốc gia thành viên khác thành lập ở Ý Tòa án không đông ý, nêu rõ rằng cácquy tắc của Ý không cau thành một hạn chế chỉ vì các quốc gia thanh viên khác áp dungcác quy tac ít nghiêm ngặt hơn hoặc thuận lợi hơn về mặt thương mai đối với các nhà
!*EU,ltp:ffxia exopx ex tray cập ngày 30/01/2024.
Trang 29cung cấp dich vụ tương tự được thiết lập trên lãnh thé của ho, cũng như không câu thành:
một hạn ché chi vì các nhà cung cap dich vụ phai làm quan với một bộ quy tắc mới Tòa
án sau đỏ nói: “Ngược lại, han chê đó tôn tại, đặc biệt néu những luật sư đó bị tước
di cơ hội tiếp cân thi trường của quốc gia thành viên sở tại trong diéu én cạnh tranh
bình thường và hiệu quả ”
Phan quyết trong vụ Carpenter chứng té mức độ lan rông của các han ché và cáchtiếp cân tiếp cân thi trường là tiêm năng áp dung cho nhiéu lính vực được quy địnhbởi các quy dinh quốc gia Toa án đã tim thay mét loạt các biện pháp nhằm han chếquyên tư do thành lập và tự do di chuyển các dịch vụ, bao gồm các: quy định hạn chế
số lượng cơ sở trong một khu vực cụ thé!S; hạn chế quảng cáo, yêu câu về nơi cưtral’ và yêu câu cấp phép)?
13.3.2 Nguyễn tắc không phan biệt đổi xứ (Non - discrimination)
Mục dich của nguyên tắc không phân biệt đối xử là cho phép tat cả các cá nhân
có cơ hội bình dang va công bang trong việc tiếp cân các cơ hội sẵn có trong xã hội.Điều này có nghĩa là các cá nhân hoặc nhóm cá nhân ở trong các tình huông tương tự
không nên bị đối xử kém thuận lợi hơn chỉ vì một đặc điểm cụ thé như giới tính,
nguồn gốc chủng tộc hoặc quốc tích, tôn giáo hoặc tín ngưỡng, khuyết tật, tuổi tác
hoặc khuynh hướng tình dục của họ.
TFEU quy đnh tai phan II nghiêm cam phân biệt đối xử vì lý do quốc tịch Hiệptước cho phép Hội đông Liên minh Châu Âu thực hiện hành đông thích hợp dé chồngphân biệt doi xử dua trên giới tính, chủng téc hoặc nguồn gốc dân téc, tôn giáo hoặctín ngưỡng khuyét tật, tuổi tác hoặc khuynh hướng tinh duc Trong van đề này, Hộiđông phải hành đông nhật trí và sau khi nhên được sự đông ý của Nghị viện Châu
Âu Tuy nhiên, trong lĩnh vực cụ thé về đối xử bình đẳng và cơ hội bình đẳng chonam và nữ, thủ tục lập pháp thông thường được áp dung, không yêu cầu sự nhật trí
ma chỉ yêu câu đa số đủ tiêu chuẩn (Điêu 157 TFEU)
Năm 2000, hai chỉ thi đã được thông qua: chỉ thi bình đẳng việc lam (Chi thi
2000/78/EC), câm phân biệt đối xử dựa trên khuynh hướng tình dục, tín ngưỡng tôn
© C-134/05, Commission v Baly (extra-judicial debt recovery), [2007].
© C-40%/08, Gourmet, [2001].
'* C-370/05, Festersen, [1007].
!? -189/03, Commissimy Netherlands (priats securty fms), [2004].
Trang 30giáo, tuổi tác và khuyét tật trong inh vực việc lam; chỉ thi bình đẳng chủng tộc (Chỉ
thị 2000/43/EC), cam phan biệt đối xử dựa trên chủng tộc hoặc sắc tộc, trong lĩnh vựcviệc làm cũng như trong các lĩnh vực như giáo duc, bảo trợ xã hội bao gồm an sinh
xã hội và chăm sóc sức khỏe, lợi ich va khả năng tiếp cân xã hội và cung cap hanghoa và dich vụ, bao gồm cả nhà ở
Những chi thi nay áp dung cho những người không thuộc EU và những người
không quốc tịch nhưng không bao gồm sự khác biệt về cách đối xử đựa trên tinh trangpháp ly và quốc tịch của ho Luật pháp EU cũng bão vệ người dân chóng lại sự phântiệt đối xử dua trên giới tính của họ trong các lĩnh vực trên, ngoại trừ giáo dục Nam
2009, Hiệp ước Lisbon đã đưa ra một điêu khoản theo chiêu ngang nhằm tích hợpcuộc chiến chống phân biệt đối xử vào tất cả các chỉnh sách và biện pháp của EU(Điều 10 TEEU)
Chi thi Dịch vụ 2006/123/EC được ban hành sau do giải thích rõ hơn quy định
về nguyên tắc này, theo đó, nguyên tắc không phân biệt đối xử có ngiấa là mét quốc
gia, khi áp dung các han chê déi với sự di chuyển của địch vụ trên thị trường nội địa,
không thể dựa vào các trường hợp niu địa điểm của văn phòng đăng ký của doanh
nghiệp, địa điểm thành lập, quốc tịch nơi cư trú
1.3.3.3 Nguyên tắc cân bằng - hợp lý (Proportionality)
Nguyên tắc cân bằng — hợp lý là một nguyên tắc chung của luật pháp EU, đượcquy đính trong điều 5(4) của Hiệp ước về Liên minh Châu Au (“TEU”) Nguyên tắcnay chỉ áp dung cho các biên pháp can thiệp vào các lợi ích được bảo vệ, bao gômcác quyền tự do cơ bản được đảm bảo bởi các Hiệp ước EU
Nguyên tắc này han chế các cơ quan có thâm quyền trong việc thực thi quyên lựccủa mình bằng cách yêu cầu họ phải đạt được sự cân bằng giữa phương tiện được sửdung và mục tiêu đã định Trong bối cảnh các quyền cơ bản, chẳng hen nhu quyền tự
do liên quan đền dich vụ, tính cân bang — hợp lý là chìa khóa cho moi han ché đôi với
các quyên này.
Cụ thể hơn, nguyên tắc nay đòi hỏi những thuận lợi do hạn chế quyền không bilân at bởi những bat lợi trong việc thực hiện quyền Noi cách khác, sự giới hạn vềquyền phải được biên minh Các biện pháp bảo vệ di kém với mét biên pháp có thê
Trang 31hé trợ cho việc biện minh cho biện pháp do Điều kiên tiên quyết là biện pháp đó phải
phù hợp để đạt được mục tiêu dự kiên??,
nh tiền es lire dbs rope exuiatn-protectimlour-work/oubje cts cessty-wropationslty en truy cảp ngày.
Trang 32Chương 2: TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THEO PHÁP LUẬT
HIỆN HÀNH CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
Tu do hóa thương mai dich vụ theo pháp luật hiện hành của EU tập chung chủ yêuvào hai quyền cơ bản, đó là: quyền tự do thành lập doanh nghiệp cung ứng dich vụ và tư
do cung cập địch vụ Đây là một trong bồn quyên tự do (tự do di chuyển hang hóa, dich
vụ lao đông và vốn) của thị trường chung, bao gầm các hoạt động công nghiệp, thủ công
và thương mại, cũng nhyr các hoạt động ma những người tự kinh doanh theo đuôi Theopháp luật EU, quyên tự do thành lập doanh nghiép cung ứng dich vụ và quyên tự do cungcấp dich vụ có mi quan hệ chất chế với nhau Quyền thành lập cho phép thực hiện hoạtđộng kinh té én định và liên tục ở một quốc gia thành viên khác; cho phép các cá nhân
và pháp nhân thành lập các đại lý, chi nhánh hoặc công ty con ở các quốc gia thành viênkhác theo các điều kiện do luật pháp của quốc gia nơi cơ sở đó thành lập Trong khi đó,quyền tự do cung cập dich vu tao điều kiện thuận lợi cho việc cưng cấp dich vu tạm thời
ở một quốc gia thành viên khác ma không cân phải được thành lập
Quyên thành lập và tư do cung cap dich vụ bao gồm các lĩnh vực sau: quyên thànhlập, quyền tự do cung cấp dich vu xuyên biên giới, dịch vụ bưu chính và công nhận lẫnnhau về tinh đô chuyên môn Lĩnh vực này là một tập hợp các chính sách nhằm đảmbảo một trong những quyền tự do của thi trường chung EU Mục tiêu của EU về quyềnthanh lập và quyền tự do cưng cấp địch vụ là cho phép các cá nhân và pháp nhén thành.lập các cơ quan, chi nhánh, công ty con ở một quốc gia thành viên khác theo các điềukiện dành cho công dân của quốc gia đó Su di chuyên tự do của dich vụ là một yếu tổtrung tâm trong quá trình hội nhập châu Âu của các quốc gia
Tu do hoa thương mai địch vụ ở EU về cơ bản được quy đính tại Điều 59-66 củaHiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu được sửa đổi bởi các Hiệp ước tiép theo, được
ký tại Rome vào ngày 25 tháng 3 năm 1957 và Chỉ thi về Dịch vụ 2006 Chi thi về Dich
vụ được coi là chỉ thị rat quan trong nhằm mục đích xóa bé moi rào cản pháp lý và hànhchính đối với dòng dịch vụ tự do tại các thi trường EU Đông thời, các quốc gia thành.viên đã phải sàng loc hệ thông pháp luật quóc gia của minh đề tim ra tất cả các yêu câuảnh hưởng đến việc ti
lực niu vay hoặc bi cam hoàn toàn hoặc chỉ có thé được giữ lại trong hệ thông pháp luậtquốc gia néu tuân thủ các nguyên tắc không phân biệt đối xử, cân bằng và hợp ly
p cân và thực biện các hoạt đông dich vụ Những yêu câu có hiệu
Trang 332.1 Quyền tự do cung cấp địch vụ theo pháp luật của Liên minh Châu Âu
Khuôn khô pháp lý của quyên tự do cung cap dich vụ ở EU chủ yêu quy đính tại
Điều 56 đến Điều 62 TFEU và chuonglV với tiêu đề “Quyên tự do cing cấp địch vụ và
các vi phạm liên quan” của Chi thi Dịch vụ 2006/123/EC.
2.1.1 Nội dung quyều tự do cung cấp địch vụ
Quyên tư do cung cập dich vụ áp dung cho tat cả các dich vụ thường được cung cap
đề nhận thi lao, trong phạm vi chúng không bị điều chỉnh bởi các quy đính liên quan
dén quyên tự do di chuyển hang hóa, vên và con người Các điều khoản của Hiệp ước
TFEU cũng đặt ra hai đặc điểm cơ bản của dich vụ theo quyền tự do cung cấp dịch vụ,
đó là xuyên biên giới (Điều 56) và thủ lao (Điều 57) Dé thực hiện được điều đó, ngườicung cap “dịch vu” có thé tam thời theo đuôi hoạt động của minh tai quốc gia thành viên.nơi dich vụ được cưng cập, theo các điều kiện tương tự như được quốc gia thành viên đó
ap dụng đổi với công dân của mint?!
2111 Khải niệm địch vụ
Dich vụ quy đính tei Điều 57 TEFU được coi là "dich vụ" theo ng†ấa của các Hiệptước ma chúng thường được cung cấp dé thanh toán, trong trường hop chúng không bịđiều chỉnh bởi các quy định liên quan đền tư do di chuyển hàng hóa, von và con người
Cụ thể “dich vu” bao gam
a) các hoạt động mang tinh chất công nghiệp:
b) các hoạt đồng mang tính chất thương mai;
©) hoạt đồng của the thit công:
4) hoạt đồng của những người làm nghề tự do
Định nghĩa về dich vụ dựa trên hai điểm: 1) điều gi được coi là hoạt động kinh tệ dékiêm tiền và 2) điều g phân biệt dich vụ với các quyền tự do khác, đặc biệt là với quyên
2 EU, lttos sarees ecropar] &vơpa cuZactsbets/evdhegt/408reedgn-gf-stsbls3nere-stvkfreeddonv-t6.yror ide-services
„ truy cap ngày 21/02/2024.
Trang 34không phi trả khoản tiên nay Điều quan trong duy nhật là nhà cung cập nhận được mét
số hình thức cân nhắc chứ không phải ai trả khoản tiên đó Do đó, khoản tiền này cũng
có thé được chi trả bởi bên thứ ba, bao gồm cả nhà tước Điều đó có nghiia là tất cả các
loại dich vụ bán công, chang hạn nlux chăm sóc sức khỏe hoặc giáo đục, do các bên tư
xihân cung cấp nhung được nha trước hoặc các chương trình bão hiểm cổng chi trả, có
thé năm trong pham vi di chuyển tư do của các dich vụ Tom lại, sự không 16 rang vềmit dao đức hoặc tính nhạy cảm về chính trị của một hoạt đông không loại bỏ nó khỏipham vi của Điều 56 TFEU Miễn là hoạt đông đó hợp phép và thường được trả thù laothì hoạt động do đủ tiêu chuẩn được coi là dich vụ”,
Hai là, Điều 57 TFEU quy định réng một hoạt động chỉ đủ tiêu chuẩn là một dich
vụ khi nó không được bao ham bởi một trong các quyên tự do khác Đọc lời văn củaHiệp ước, sự khác biệt cơ ban giữa tự do di chuyển dich vụ và tu do thành lập nhà cungcấp là tính chất tạm thời của hoạt động Các địch vụ chỉ mang tính chất tạm thời và có
go han vé thời gan Mặt khác, việc thành lập có muc dich lâu dai và cởi mỡ hon Về
việc xác đính liệu Gebhard} đã thành lập ở Ý hay vẫn là nhà cung cấp dich vụ CJEU
đã đưa ra những nhận đính sau:
Tinh chat tam thời của các hoạt động được đề cập phải được xác đính đựa trên quan.điểm chứ không chỉ dựa trên thời gian cung cấp địch vụ cũng nlnr tính thường xuyên,
tính chu ky hoặc tính liên tục của dich vu đó Ở Schnitzer, Tòa án đã giải thích chi tiết
về tinh chất tam thời của dich vụ và lưu ý rằng quyền tự do cung câp dich vụ cũng sẽ baogom các trường hợp mà nhà cung cấp dich vụ mua lại một số dang cơ sở ha tâng ở nướcthành viên chủ nhà, bao gồm cả cơ sở hạ tang văn phòng, phòng hoặc phòng tư vấn cânthiết dé cung cập dich vụ đang được đề cập Theo quan điểm của tòa án, các dich vụ cóthé rất khác nhau về bản chat và bao gồm các dich vụ được cưng cap cho những ngườithành lập ở các nước thành viên khác trang thai trong nhiéu năm, với tân suất nhiêu hay
ít hoặc thường xuyên?! Tuy nhiên, tình huồng đó cần được phân biệt với tình huông của
ôngGebhard, với tư cách 1a công dan của một quốc gia thành viên, theo đuổi hoạt đông
nghề nghiệp một cách Gn định và liên tục tại mat quốc gia thành viên khác nơi ông cungcấp dich vụ Bản thân anh ta xuất thân từ một cơ sở nghệ nghiệp đã được xác lập và là
-137/09, Josemens [2010] ECR 1-13019
C-55/94 Gebhard ECLEEU:C:1995: $11
3+ C-347/09, Dickanger and Omer, ECLI-EU:C:2011:582, para 38.
Trang 35công dân của Bang đó Công dân như vay phải tuân theo các quy đính của chương liên
quan dén quyên thành lập chứ không phải của chương liên quan đến dich vw"
Do đó, “dich vu’ theo ng†ĩa của Hiệp ước có thể bao gam các địch vụ có ban chatkhác nhau, bao gôm cả các dich vụ được cung cấp trong một thời gian dai, thậm chí trongvai năm, ví đụ như các dich vụ được dé cập liên quan đến việc xây dựng của mét tòa nhàlớn Các dich vụ theo ngiĩa của Hiệp ước cũng có thé được cau thanh bởi các dich vụ
ma một doanh nghiệp được thành lập tại một quốc gia thành viên cung cap với tần suat
hoặc mức độ thường xuyên, thậm chi trong một thời gian dai, cho những người được
thành lập ở một hoặc nhiéu quốc gia thành viên, ví dụ nhu dua ra lời khuyên hoặc thôngtin dé nhận thù lao
Chi thi Dịch vụ 2006/123/EC sau đó giải thích thêm về đính nghĩa dich vụ: “Dichvu’ được định ng†ấa trong chỉ thi là “bat Ig} hoạt động kinh tế hư nhân nào, theo guy đìnhtat Dié 50 của Hiệp ước, bao gồm việc cưng cấp địch vụ có tính phí” Định ngliia nàydựa trên Hiệp ước EC và án lệ của ECJ Uy ban lap luận rằng việc có gắng thiết lập matđính ng†ĩa mới sẽ tao ra sư không chắc chan và phức tạp về mat pháp lý, trong khi việcthiệt lập một danh sách day đủ các dich vụ năm trong chi thi này đường như không thực
té do sự phát triển không ngừng trong nên kinh tế dich vụ Tuy vậy, chỉ thi cũng đã cung
cấp một danh sách không day đủ các dich vụ nằm trong pham vi của chi thi Theo đó,khái niém dich vụ bao gém các dich vu kinh doanh như tư vân quản lý, chúng nhận vàthử nghiêm, quan lý cơ sở vật chat, bao gdm bảo trì văn phòng va an ninh, quảng cáo,dich vụ tuyển đụng, bao gồm cả các cơ quan tuyên dung, và dich vụ của đại lý thương,mai Khái niém đó cũng bao gồm các dich vụ được cưng cấp cho cả doanh nghiệp vàngười tiêu ding, chẳng hạn nlur tư van pháp lý hoặc tai chính, dich vụ bat động sin nihwđại lý bat động sản, xây dung, bao gồm cả dich vụ của kiên trúc sư, chuyên chở, ngành.nghề phân phối, tổ chức hôi cho, thuê ô tô, cổng ty du lịch; và dich vu an ninh Đồngthời cũng bao gồm các dich vụ tiêu ding chẳng hạn nh các dich vụ trong lĩnh vực du
lịch bao gồm thưởng dẫn viên đu lịch, dich vụ nghe nhìn, dich vụ vui chơi giải tri, trung,
tâm thé thao, khu vui chơi giải trí, dich vụ y té và chăm sóc sức khỏe, và các dich vụ hỗ
trợ gia đính, chẳng hen như giúp đố người gia Những hoạt động đó có thể liên quan dén
các dich vụ yêu câu sự gân gũi của nhà cung cấp và người nhận, các dich vụ yêu câu
>* 0-1301, Commtissimy Baly [2003] ECR 1-1650, pưa 22.
Trang 36người nhận hoặc nhà cung cấp phải di chuyển và các dich vụ có thé được cung cấp ở
khoảng cáchxa, bao gồm cả qua Internet
2.1.1.2 Pham vi diéu chỉnh dich vụ
Không ảnh hưởng đền các quy dinh liên quan dén quyên tự do thanh lap, người cung
cấp dich vụ có thé tam thời theo đuổi hoạt động của minh tai quốc gia thành viên nơi
dich vụ được cùng cấp, theo cùng những điều kiện do quốc gia đó áp dat đôi với công
dân của mình đông thời không phải đôi mat với bat kỳ hạn chê phi lý nao Vay khi một
thứ gì đó đủ tiêu chuẩn được coi là dich vụ, câu hỏi vẫn là cá nhn nào có quyền dựa vàoĐiệu 56 TFEU dé yêu cầu tự do đi chuyển dịch vụ này?
Đầu tiên, Điêu 56 TFEU chi áp dung khí có yêu tổ xuyên biên giới Các tình huôngthuận túy nội bộ, chẳng han nhu một công ty luật nhỏ của Hungary cung cap tư vận phap
ly cho một công ty Hungary dia phương không được bảo dim quyên tự do cung cậpdich vu Các hoạt đông dich vụ xuyên biên giới trên toàn EU cân được phân biệt với hiện.điện thương mại Trường hop đầu tiên xảy ra khi nhà cung cấp dich vụ cung cập dich vụ.tại EU ma không có đại điện thường trú tai bat kỳ quốc gia thành viên nao ngoài nudexuất xứ, trong khi trường hợp thứ hai xây ra khi nha cung cấp dich vụ thành lập công ty
con thường trú tại quốc gia nhập khâu Sư khác biệt giữa hai cách tiếp cận này xuất phát
từ các điều khoản của hiệp ước và án lệ của ECJ Các dich vụ xuyên biên giới có thé có
các hình thức sau:
- Cung cập xuyên biên giới không có sự di chuyên về mat không gian của nha cungcấp dich vụ và người tiêu ding vì dich vu được cung cap thông qua các luông thông tin
xuyên biên giới,
- Các nha cung cập dich vụ di chuyền sang quốc gia thành viên khác dé cung cấp
dich vụ của họ ở nước đó,
- Tiêu ding ở nước ngoài trong khi người tiêu ding dich vụ di chuyên đến một quốcgia thành viên khác để mua dich vu;
-Sudi chuyén đồng thời của nhà cưng cập dich vụ và người nhận đền một quốc gia
thành viên khác dé cung cap và mua dich vụ
Ngoài ra, Điêu 56 TFEU chỉ áp dung cho các nha cung cap dich vụ có quốc tịch củamột quốc gia thành viên và được thành lập tai một quốc gia thành viên Tuy nhiên, ngườinhân dich vụ không phải dap ứng yêu cầu kép về quốc tịch va cơ sở Do đó, ngay cả
Trang 37công dân của nước thứ ba cũng có thé dura vào Điều 56 TEEU khi họ nhận dich vụ từ
một nha cung cap của EU Ví du, một nữ doanh nhân người Rwanda ở Brussels có thểđựa vào Điều 56 TEEU khi nhận dich vụ vận động hành lang từ mét Công ty luật của
Đức
Nhận thay, việc cung cap dich vụ có thé bị can trở thông qua pháp luật được thông
qua bởi cả quy đính của nước chủ nha và nước sé tại Vi dụ CJEU đưa ra ý kiên rằng
việc yêu cầu luật sư phải cư trú tại một quốc gia thành viên trước khi được phép cung
cấp dich vụ của minh là vi phạm Điều 56 Mặt khác, trong các vu án như C arpenter hoặcAlpine Investments, CJEU nhận thay rằng luật pháp trong nước của quốc gia sở tại (nơinhà cung cấp dich vu được thành lập) có thể ngăn cản nha cung cập dich vụ cung cậpdich vụ của mình ở một quốc gia thành viên khác (thậm chí nêu khách hàng của anh tachỉ ởxa và không thé xác định duoc) Hơn nữa, Tòa án nhận thay rằng quyền tự do cưngcấp dich vụ tạo ra các quyền không chi cho các nhà cung cập dich vu ma còn cho cảngười tiêu dùng dich vụ Vì vay, CJEU kết luận rằng người tiêu ding với tư cách là
khách du lich; người đang chữa bệnh ở trước ngoài; hoặc những người di đu lịch với muc
đích giáo dục (tư nhân) được coi là người nhận dich vụ và có quyền sử dụng quyên tự
do cung cấp dich vụ, vì quyên tự do nhận địch vụ là hệ quả tat yêu của quyên tu do đó
Trong vụC oware”, CJEU phát hiện Pháp đã vi phạm quyên tự do liên quan đến dich
vụ khi từ chối, dựa trên kê hoạch bôi thường hình sự của Pháp, bôi thường cho một dukhách người Anh đã bị tan céngkhi ở Paris Gan đây hon, trong vụ Hengartner và Gasser,Toa án nhận thay rằng việc cưng cấp cho một số bên tư nhân, dé đổi lây việc thanh toán
và với mét số điều kiện nhất đính, mét ving đất dé sin ban ở đó sẽ được tự do nhận cácdịch vụ với điều kiện nó có tinh chat xuyên biên giới
Tiếp đó vụ V anderborghtTM, Tòa án đã phải quyết định khiéu nai liên quan đần pham
vi cá nhân theo Điều 56 trong vụ kiên chẳng lại ông V enderborght, quốc tịch Bi, vì ông
đã vi phạm lệnh câm quảng cáo dich vụ nha khoa ở Bi Theo tòa sơ thâm, quyên tư docung cap dịch vụ được áp dung vì ông V anderborght đã đăng quảng cáo trénintemet cóthé tiếp cận khách hang từ các quốc gia thành viên khác Tòa án đông ý rằng việc một số
39 €-494/03, Svensson va Gastaysson ECLI-EU:C:1995:379.
* C-186/87, Cownny le Tre sœ Public ECLI-EU:C:1989:47
** £243/01 Ganbelli end Others, ECLI-EU:C:2003:597, paras 55, 57
Trang 38khách hàng là công dân EU dén từ các quốc gia thành viên khác là đủ dé áp dụng Điều
56 Trơng các trường hợp trước đó, Tòa án cũng làm 16 rằng việc sử dụng dich vụ theo
cách xuyên biên giới là có thể ngay cả khi cả nhà cung cấp và người nhân địch vụ đều
không di chuyên Do đó, việc nhận một sô địch vụ nhất định được coi là quyền tự do thu
động để cung cấp dich vụ, doi hỏi phải dén thăm một quốc gia thành viên khác với ý
inh hoặc khả năng nhân được dich vu Điều này bao gồm khách du lich, người đượcđiêu trị y té hoặc người di du lịch vì mục dich giáo duc hoặc kinh doanh với điều kiên
ho là công dân EU Mặc đủ việc áp đất các hạn chế đôi với người tiêu ding thay vì nhàcung cấp địch vụ dé tranh vi phạm các quyên ty do của Hiệp ước là hợp lý, nhưng việc
mở rộng phạm vi quyên tự do cá nhhân liên quan đền cung cấp và tiêu ding dich vụ khôngphải là không có hậu quả thực tê Nó nhằm mục đích tạo ra trải nghiêm liên mạch khicung cập và tiêu thu dich vụ trong giới hạn lãnh thé của EU và đôi khi thậm chí bên.ngoài EU Quan trong hơn, bằng cách làm mờ ranh giới giữa các tình hudng thuân túynội bộ và các tinh huéng xuyên biên giới dong thời tôi đa hóa phạm vi của luật tự do di
chuyển, Tòa án đã dân dân củng có việc tạo ra một không gian kinh tế cho các hoạt đông,
vì lợi nhuận liên quan dén dich vụ bat chap những bién dang do chính sách tao ra thịtrường (thông qua tự điều chink) hoặc Nhà nước (thông qua luật pháp hoặc thông lệ
kháo)*
Hon nữa, Chi thi Dich vụ bé sung thêm các trường hợp dich vụ loại trừ khỏi pham
vi của chỉ thị liên quan dén các dich vụ tài chính, dich vụ mạng truyền thông điện tử cũng
như dich vụ vận tãi, vi những dich vụ nay đã được bao gam trong các chỉ thị khác Hon
nite, chỉ thi được đề xuất không áp dung trong Tinh vực thuê và các dich vụ phi kinh tê
vị lợi ích chưng cũng bị loại trừ vì chúng không được cung cấp dé trả thủ lao Cuối cùng,ban chất phi kinh tế của các dịch vụ nằm trong phạm vi của chi thi cũng ngụ ý rằng cácquốc gia thành viên sẽ không có ngliia vụ xóa bỏ các công ty độc quyên hiên có hoặc tưxihân hóa một số Tính vực nhật định
2.1.2 Ngoại lệ của quyều te do cung cấp địch vụ
Điều 56 của TFEU nghiêm cam các hạn chê về quyên tự do cung cập dich vụ trongLiên minh đối với công dân của các quốc gia thành viên được thành lập tai mat quốc gia
*” Paagiotks Delimatsis, From Sacchito Uber: 60 years of Services Liberalization, Ten Yeers of the Services Directive 1ì
‘te EU, Yearbook of Exropean Law, Vol 37, No 1 (2018), pp 188-250.
Trang 39thành viên không phải là quốc gia mà người nhận dich vụ dự định cư trú Theo đó, “videbãi bỏ bắt lì han chế nào ngay cả kin nó dp dung mà không có sự phân biệt đối với cácnhà cing cấp dich vụ trong nước và của các quốc gia thành viên khác, khi nó có khảnăng cắm hoặc can trở hoạt đồng của một nhà cưng cấp dich vu được thành lập ở mộtquốc gia thành viên khác nơi anh ta cung cắp các dich vụ tương tự một cách hợp pháp”
VỆ nguyên tắc, các quốc gia thành viên có thé không áp đất các quy đính riêng của minh
đối với nhà cung cap dich vụ nước ngoài tại những điểm ma nhà cung cấp đó đã được
quan ly bởi quốc gia sở tei Điều 56 TFEU không chỉ cưng cấp cho các nhà cung cấpdich vụ quyền vào và cư trú tại quốc gia thành viên mà còn được phép đưa tất cả nhénviên mà họ sử dung dé cung cấp địch vụ, bao gồm cả nhân viên của quốc gia thử ba30,Chẳng hạn, bao gồm các quyền tự do di lại này đối với các nha cung cấp dich vụ và nhânviên của họ cũng có nghiia là, nêu Vuong quốc Anh muốn duy trì sự di chuyên ty do của
các dich vụ sau Brexit, ho cũng sẽ gián tiếp chấp nhân một lượng ding kể sự di chuyên
tự do của con người.
Trong vụ Coenen CJEU đưara kết luận rằng “han chế cần được bãi bỗ theo Điều[56 TFEU] bao gém tắt cả các yêu cầu áp đặt đối với người cung cấp dich vụ vì lý do
cu thé là quốc tịch của người đỏ hoặc thực tế là người đó không thường xuyên cư trú tại
quốc gia nơi dich vu được cing cấp, không dp dung cho những người được thành lậptrong lãnh thé quốc gia hoặc có thé ngăn edn hoặc edn trở những người cung cấp dich
vu Do đó, Tòa án nhận thay rằng việc yêu cầu nhà cung cập địch vụ cung cấp dich vụ
bảo hiểm phải có cả văn phòng kinh doanh và nơi cư trú riêng lâu dài tại quốc gia thanh
viên sở tại là trái với quyên tự do cung cấp địch v3!
Liên quan dén các biện pháp han chế, trước đây, Ủy ban Châu Au đề xuất nguyêntắc nước xuất xứ tại Điêu 16 của Chỉ thi Dịch vụ Theo nguyên tắc này, các quốc giathành viên phai đêm bão rang các nha cung cập chỉ phải tuân theo các quy đính pháp luậtcủa quốc gia thành viên xuất xứ của họ thuộc lính vực phối hợp (Điêu 16.1) Nó phảibao gồm các quy định quốc gia liên quan đền việc tiếp cận và thực hiện hoạt đông dich
> C1389 Rush Portuguesa [1990] ECR I-1417,par 13, as wellas Cases 62/61 and 63/61 Seco and Disgueree & Gralv
Bublissemett d' Assaave contre Ja Vieillesse et I Bwalidté [1982] ECR 223, Case C-35598 Commission v Belgam
[D000] ECR 1-1221, saxi C-43/03 Vevder Ekt [1994] ECR 1-3903, pwr 21 On the question of the application of labor standards avd social nw, see Directive 96/7 EC relating to the placement of workers withintle framevrork of the provision
of serves [1996] OF L18/1 as wellas the case C-3‡1/05 Laval ECLIEU:C 2007:809.
* Amin Cuywers (2017), Freedom of Extablidment and the Freedom to Provide Services in the EU, truy cập ngày
22022034.
Trang 40vụ, đặc biệt là các yêu cau chi phối hành vi của nhà cung cập, chat lượng hoặc nội dung
của địch vụ, quảng cáo, hợp đông và trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp (Điều L6 2).Hon nữa, quốc gia thành viên phải giám sát nha cung cập dich vụ và các dich vu dongười đó cung cap ở quốc gia thành viên khác (Điều 16.3) Các quốc gia thành viên sẽ
không áp đặt lên người nhận các yêu câu về dich vụ nhằm hạn chế việc sử dụng dịch vụ
do nhà cung cấp dich vụ ngoài tiểu bang cung cap (Điều 20) và không được phép có bat
kỳ sự phân biệt đối xử nào đôi với người nhân dich vụ đựa trên quốc tịch hoặc nơi cư trú
của họ (Điều 21) Do đó, nguyên tắc nước xuất xu sẽ dẫn đền su công nhận lấn nhau và
sự kiểm soát của nước sở tại Nguyén tắc này do Ủy ban đề xuất sẽ không cho phép cáctước sở tại viện dan những lý 1¢ do EC] đưa ra dé áp đất các yêu cau bd sung đổi vớiviệc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới
Sau thời gian dai thảo luận, nguyên tắc nước xuất xứ đã bi bai bỏ mà ghi nhén quyền
tự do cung cập dich vụ và yêu câu bất ky biện pháp han chê nào đều cân phải được quộcgia thành viên giải thích Theo đó, Điều 16.1 Chi thi quy đính rằng “các quốc gia thành
viền phải tôn trong quyên của nhà cung cắp được cing cắp dich vụ tại một quốc gia
thành viên khác với quốc gia nơi họ được thành lập Quốc gia thành viễn nơi cing cấp
dich vụ phải dam báo quên tự do nếp cận và thực hiện tư do hoạt đồng dich vu trong
lãnh thé của minh Các quốc gia thành viên không được phép tiếp cân hoặc thực hiệnhoạt động dich vụ trên lãnh thé của mình néu phải tuân thí: bắt kỳ yêu cầu nào khôngtôn trong các nguyên tắc san:
(a) không phân biệt đối xứ: yêu câu có thé không trực tiếp hoặc gián tiếp phân biệtđối xứ về quốc tịch hoặc, trong trường hợp pháp nhân, đỗi với quốc gia thành viên nơi
họ được thành lập;
(b) sự cẩn thiét: yêu cẩu này phải được chứng minh vì I} do chính sách công anninh công công sức khỏe công đồng hoặc bảo về mỗi trường:
() cân bằng- hop lj: yêu cẩu phải phithop dé đạt được mục tiểu theo đuổi và không
được vượt quá mức cẩn thiết đề dat được mue tiểu đó `”
Trong khi nguyên tắc nước xuất xứ của đề xuất ban dau nhén mạnh vai trò của cơquan lập pháp quốc gia của nước sở tại, thi Điều 16 tuân theo án lệ của ECJ Phan quyếtcủa Tòa án chỉ ra rằng “[Hiép ước] không chi yêu cẩu xóa bỏ moi sự phân biệt đối xứ
vì I đo quốc tịch đối với các nha cưng cấp dich vụ được thành lập ở một quốc gia thành