1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hóa thương mại dịch vụ và những tác động với thị trường dịch vụ asean

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 340,24 KB

Nội dung

Nhóm – Mơn Chun đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM : 11140324 Bùi Thùy Linh : 11142446 Nguyễn Ngân Hà : 11141053 Bùi Thị Thanh Huyền : 11141837 Nguyễn Minh Trang : 11134039 Lê Thị Hoài Thương : 11144239 Đặng Ngọc Hà : 11141056 Quán Thị Hằng Ngân : 11143035 Phạm Hồ Ngọc Tú : 11144903 Hoàng Thu Thảo : 11145313 Đặng Thị Quỳnh Như : 11143276 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Lê Trang Anh Nhóm – Môn Chuyên đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG VỚI THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ ASEAN Tự hóa thương mại dịch vụ 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Thương mại dịch vụ - Khái niệm: Trong Hiệp định GATS, khơng có điều khoản nói rõ chất thương mại dịch vụ mà thương mại dịch vụ định nghĩa cách liệt kê phương thức cung cấp Tuy nhiên, sở định nghĩa thương mại hàng hố, hiểu Thương mại dịch vụ trao đổi dịch vụ cá nhân, tổ chức với mục đích thương mại Cần nhấn mạnh mục đích thương mại định nghĩa dịch vụ trao đổi với tư cách đối tượng mà hồn tồn khơng phải thương mại dịch vụ khơng mang mục đích Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM - GATS chia ra bốn phương thức cung cấp dịch vụ mang tính thương mại quốc tế: o Cung cấp qua biên giới: việc cung cấp dịch vụ tiến hành từ lãnh thổ nước sang lãnh thổ nước khác Ví dụ: Gọi điện thoại quốc tế, khám bệnh từ xa bệnh nhân bác sĩ khám ngồi hai nước khác o Tiêu dùng lãnh thổ: người sử dụng dịch vụ mang quốc tịch nước đến nước khác sử dụng dịch vụ nước Ví dụ: Sửa chữa tàu biển, Lữ hành, Du học, chữa bệnh nước o Hiện diện thương mại: người cung cấp dịch vụ mang quốc tịch nước đến nước khác, lập một pháp nhân và cung cấp dịch vụ nước Ví dụ: ngân hàng thương mại mở chi nhánh nước o Hiện diện thể nhân: người cung cấp dịch vụ là thể nhân mang quốc tịch nước đến nước khác cung cấp dịch vụ nước Ví dụ: Một giáo sư mời sang trường đại học nước ngồi để giảng Nhóm – Mơn Chuyên đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN 1.1.2 Tự hóa thương mại dịch vụ  Bản chất Tự hóa thương mại dịch vụ Để bảo hộ thương mại nước thực mục tiêu xác định sách thương mại quốc tế mình, phủ nước áp dụng biện pháp định Khi hoạt động thương mại khơng cịn t điều tiết quan hệ cung cầu thị trường quốc tế, mà cịn chịu điều chỉnh sách phủ Như tự hố thương mại loại bỏ biện pháp hạn chế hay bảo hộ thương mại phủ Các rào cản gây trở ngại cho thương mại quốc tế bao gồm: rào cản thuế quan, phi thuế quan, hàng rào kĩ thuật, rào cản khác mang tính trị-xã hội Tự hố thương mại việc loại bỏ rào cản nêu Muốn dỡ bỏ rào cản đó, nước phải đơn phương thông qua cam kết song phương đa phương tiến hành bước cắt giảm thuế quan, hạn chế tiến tới xoá bỏ hành rào phi thuế quan (hạn ngạch, giấy phép, quy định tiêu chuẩn kĩ thuật ) hàng hoá, dịch vụ nước hàng hoá, dịch vụ nước tự cạnh tranh, đối xử bình đẳng mà khơng vấp phải rào cản bảo hộ nào, từ tạo điều kiện thuận lợi để thương mại quốc tế phát triển khả cao Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM  Các sách tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam sửa đổi ban hành sách để thực cam kết ngành cụ thể, điển hình ngành dịch vụ phân phối, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, viễn thơng để phù hợp với cam kết AFAS GATS.Đối với ngành ưu tiên gồm y tế, du lịch, logistics, e-ASEAN hàng không, Việt Nam tuân thủ nghiêm túc cam kết tích cực tham gia vào hiệp định liên quan.Ngày 13/9/2013, Chính phủ ban hành Quyết định 1625/QĐ-TTg việc phê duyệt ký Nghị định thư thực gói cam kết dịch vụ AFAS Ngày 19/9/2013, Văn phịng Chính phủ có Quyết định số 7846/VPCP-QHQT việc Giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì việc tổ chức họp liên ngành để tiến hành đề xuất, thống xây dựng Bản chào đáp ứng yêu cầu gói AFAS Nhóm – Môn Chuyên đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN 1.1.3 Cơ sở pháp lý tự hóa TMDV ASEAN Nhận thấy tầm quan trọng ngày tăng dịch vụ kinh tế nhu cầu củng cố tăng cường thương mại dịch vụ ASEAN, vào ngày 5/12/1995 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Băng-cốc, Thái Lan Bộ trưởng Kinh tế nước ASEAN (AEM) kí kết Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) sở pháp lý tảng cho việc thực tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN kí kết, AFAS có ba mục tiêu chính: tăng cường dịch vụ hợp tác nước thành viên để loại bỏ đáng kể hạn chế thương mại dịch vụ nước thành viên; tự hóa thương mại dịch vụ cam kết nước thành viên thuộc Hiệp định GATS, với mục đích để thực khu vực tự thương mại dịch vụ; để đến gọi gói cam kết, thực thơng qua vòng đàm phán cam kết theo ngành cụ thể Mục tiêu cụ thể cho tự hóa ngành dịch vụ hội nhập thiết lập theo AEC Blueprint cho hội nhập kinh tế thương mại dịch vụ 1.2 Thị trường dịch vụ ASEAN 1.2.1 Qúa trình thực thi hiệp định AFAS Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Bên cạnh GATS, hiệp định quốc tế đẩy mạnh tự hóa thương mại dịch vụ đời ngày nhiều vùng khác giới, mức độ song phương, khu vực đa phương Tiếp theo việc ký kết Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 1994, Bộ trưởng Kinh tế nước ASEAN (AEM) kết Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (AFAS)7 vào ngày 5/12/1995 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Băng-cốc, Thái Lan Việc ký kết AFAS động thái cho thấy ASEAN thừa nhận tầm quan trọng ngày tăng dịch vụ kinh tế nhu cầu củng cố tăng cường thương mại dịch vụ ASEAN AFAS đưa khung pháp lý cho việc tạo lập tham số rộng cho phép Quốc gia Thành viên bước cải thiện khả tiếp cận thị trường cung cấp đối xử quốc gia cho nhà cung ứng dịch vụ Quốc gia Thành viên ASEAN Nhóm – Môn Chuyên đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN Từ năm 1996 – 2015: Các nước ASEAN tiến hành đàm phán đưa Gói cam kết dịch vụ, Gói cam kết dịch vụ tài Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng khơng Vịng (1996 – 1998) • Gói thứ nhất, ký ngày 15/1997 Kuala Lumpur, Malaysia • Gói thứ 2, ký ngày 16/121998 Hà Nội, Việt Nam Vịng (1999 – 2001) • Gói thứ 3, ký ngày 31/12/2001 Vịng (2002 – 2004) • Gói thứ tư, ký ngày 3/9/2004 Jakarta, Indonesia Vịng (2005 – 2006) • Gói thứ 5, ký ngày 8/12/2006 Cebu, Philippines • Gói thứ 6, ký ngày 19/11/2007 Singapore 2007 – 2015 • Gói thứ 7, ký ngày 26/02/2009 Cha-am, Thailand • Gói thứ 8, ký ngày 28/10/2010 Hà Nội, Việt Nam • Gói thứ 9, ký ngày 27/11/2015 Makati City, Philippines tư ởn g H CM Kết đàm phán thức hóa thành Gói Biểu Cam kết theo AFAS, cung cấp thông tin chi tết tự hóa phân ngành dịch vụ cam kết Các Gói AFAS tiến hành thông qua Thủ tục AEM ký ASEAN hồn thành chín gói cam kết nhiều ngành dịch vụ theo thẩm quyền Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Ti ểu lu ận Tư Trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015, Quốc gia Thành viên ASEAN thực cam kết tự hóa dựa mục tiêu lịch trình vạch khu vực thương mại dịch vụ Kế hoạch Tổng Nhóm – Môn Chuyên đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN thể Xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) định sau áp dụng AEM Bằng gói tự hóa nối tiếp nhau, ASEAN nỗ lực để tạo dòng chảy dịch vụ đầu tư tự nhiều ngành dịch vụ thông qua mức độ cam kết cao hơn, chắn quy tắc dự đoán tất cá phân ngành cam kết Ngành phân ngành bao trùm gồm hoạt động kinh doanh như:  Vận tải hàng không: cung cấp marketing dịch vụ vận tải hàng khơng, đặt chỗ qua máy tính, sửa chữa bảo dưỡng máy bay, v.v  Dịch vụ kinh doanh: dịch vụ cơng nghệ thơng tin, kế tốn, kiểm tốn, pháp chế, kiến trúc, kỹ thuật, nghiên cứu phát triển, dịch vụ liên quan đến máy tính, quảng cáo, v.v  Xây dựng: xây dựng tòa nhà thương mại, kỹ thuật dân dụng, lắp đặt cơng trình, cho thuê thiết bị xây dựng, v.v  Phân phối: dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ, v.v  Giáo dục: giáo dục người lớn, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, v.v  Môi trường: nước thải, vệ sinh môi trường, giảm thiểu tiếng ồn, dịch vụ bảo vệ thiên nhiên cảnh quan, v.v  Các dịch vụ tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, thị trường vốn, v.v CM  Chăm sóc sức khỏe: dịch vụ y tế nha khoa, dịch vụ bệnh viện, chăm sóc, cấp cứu, v.v ởn g H  Viễn thông: dịch vụ điện thoại, dịch vụ điện thoại di động, dịch vụ mạng lưới kinh doanh, truyền liệu tin nhắn, thư điện tử, v.v Tư tư  Vận tải: vận tải hành khách hàng hóa quốc tế, sửa chữa bảo trì thiết bị vận tải, bảo quản lưu kho, chuyển tiếp hàng hóa, v.v Ti ểu lu ận  Du lịch: dịch vụ khách sạn nhà nghỉ, phục vụ đồ ăn, vận hành chuyến du lịch, đại lý du lịch, v.v Nhóm – Môn Chuyên đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN Theo Gói AFAS thứ chín ký Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM), Quốc gia Thành viên ASEAN đưa cam kết tự hóa nhiều ngành phân ngành dịch vụ, trải từ 90 đến 108 phân ngành tổng 128 phân ngành thẩm quyền AEM Tác động tự hóa thương mại dịch thị trường dịch vụ ASEAN 2.1 Tác động tích cực đến thị trường dịch vụ ASEAN 2.1.1 Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao GDP nước thành viên Dịch vụ khu vực có quy mơ liên tục tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế nước ASEAN Trong năm 2013, trung bình Quốc gia Thành viên ASEAN thu 45-55% GDP từ khu vực dịch vụ, so với khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp Thậm chí kinh tế nhỏ khu vực , My-an-ma, sản sinh 38% đầu từ khu vực dịch vụ, Xinh-ga-po kinh tế lớn ASEAN sản sinh 72% Biểu đồ Tỉ trọng khu vực dịch vụ GDP, 2013 Brunei Darussalam Cam-pu-chia In-do-ne-xia 0% 10%20%30%40%50%60%70%80% Tư tư ởn g H CM Lào Ma-lai-xi-a My-an-ma Phi-lip-pin Xinh-ga-po Thái Lan Việt Nam ận (Nguồn: ASEANStats, 2015) Ti ểu lu 2.1.2 Tình hình xuất Nhập dịch vụ tăng qua năm Nhóm – Mơn Chun đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN Trong thương mại, xuất dịch vụ ASEAN tăng từ 113,6 tỷ đô la Mỹ năm 2005 đến 291,9 tỷ đô la Mỹ năm 2013, tương đương với tăng trưởng 12,5% năm Trong giai đoạn đó, nhập dịch vụ ASEAN tăng từ 140,7 tỷ usd lên 298,6 tỷ usd, tương đương với tăng 9,9%/năm Lưu ý có thụt giảm thương mại năm 2008 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới khoảng thời gian Biểu đồ Tỉ la Mỹ Xuất Nhập Dịch vụ ASEAN XK NK (Nguồn: ASEANStats, 2014) Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Trong giai đoạn 2007-2013, Quốc gia Thành viên ASEAN xuất từ 18-20% dịch vụ tới Quốc gia Thành viên ASEAN khác, nhập khoảng từ 14-15% dịch vụ từ Quốc gia Thành viên ASEAN khác Biểu đồ Thương mại Dịch vụ Nội khối ASEAN Tỉ đô la Mỹ Nhóm – Mơn Chun đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN XK NK (Nguồn: ASEANStats, 2014) Liên quan đến 11 khu vực dịch vụ phân theo tiêu chuẩn BPM5, khu vực đáng kể ASEAN xuất nhập vận tải, du lịch dịch vụ kinh doanh khác (bao gồm dịch vụ trao đổi liên quan đến thương mại; cho thuê vận hành; dịch vụ kinh doanh chuyên nghiệp kỹ thuật pháp chế, kế toán, quảng cáo…) Trong năm 2013, xuất vận tải du lịch dịch vụ kinh doanh khác ASEAN chiếm 21,8%, 37,1% 22,1% tổng giá trị xuất Trong năm đó, giá trị nhập dịch vụ ASEAN chiếm 35,2%, 20,9% 20,8% tổng giá trị nhập Biểu đồ g H CM Bào trì sửa chữa Vận tải Du lịch Xây dựng Dịch vụ bảo hiểm hưu trí Dịch vụ tài Tài sản trí tuệ Viễn thơng ICT Những dịch vụ kinh doanh khác Cá nhân, văn hóa giải trí Thức ăn phủ dịch vụ ởn Tỉ đô la Mỹ Xuất dịch vụ ASEAN theo ngành Ti ểu lu ận Tư tư (Nguồn: ASEANStats, 2015) Biểu đồ Nhập dịch vụ ASEAN theo ngành Nhóm – Mơn Chun đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN Bảo trì sửa chữa Vận tải Du lịch Tỉ đô la Mỹ Xây dựng Dịch vụ bảo hiểm hưu trí Dịch vụ tài Tài sản trí tuệ Viễn thơng ICT Những dịch vụ kinh doanh khác Cá nhân, văn hóa giải trí Thức ăn phủ dịch vụ (Nguồn: ASEANStats, 2015) 2.1.3 Thu hút khoản đầu tư trực tiếp Khu vực dịch vụ thu hút lượng đáng kể khoản đầu tư trực tiếp nước (FDI) thập kỷ vừa qua, đạt khoảng 40-50% tổng FDI đưa vào ASEAN từ năm 2010 Biều đồ Dịch vụ Vụ tư ởn g H CM Tỉ la Mỹ Dịng chảy FDI vào ASEAN theo khu vực Ti ểu lu ận Tư (Nguồn: ASEANStats, 2015) Phi dịch vụ Nhóm – Mơn Chun đề Luật thương mại kinh doanh ASEAN 2.2 Tác động tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam AFAS có tác động tích cực đến tới xuất khẩu, nhập dịch vụ Việt Nam có tác động nhiều so với FTA khác ASEAN Điều nước ASEAN ký kết thực AFAS từ sớm hiệp định khác có hiệu lực thời gian gần Bên cạnh đó, tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN có bước tiến chậm so với tự hóa thương mại hàng hóa hoạt động hội nhập ASEAN dịch vụ diễn sôi với lĩnh vực dịch vụ ưu tiên vòng đàm phán thực năm lần hẳn so với hiệp định khác ASEAN Một số hiệp định thương mại tự khu vực thể tác động tích cực tới dịng thương mại Việt Nam Đặc biệt, tác động hội nhập thương mại hàng hóa (AFTA) thương mại dịch vụ (AFAS) ASEAN thể tác động tích cực tới xuất nhập Việt Nam Để tận dụng tốt hội từ hội nhập thương mại dịch vụ AEC, doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực nâng cao chất lượng số lượng dịch vụ cung cấp; hiểu điểm mạnh điểm yếu để cạnh tranh tốt với doanh nghiệp dịch vụ ASEAN Hàn Quốc Các doanh nghiệp cần nắm rõ tận dụng ưu đãi từ hiệp định nhằm tăng cường xuất sang thị trường ASEAN+ Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Bên cạnh đó, Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung nên tiếp tục đẩy mạnh hội nhập dịch vụ với nước ASEAN+ gồm Nhật Bản, Australia New Zealand, ưu tiên cho hội nhập dịch vụ với quốc gia nước có chất lượng dịch vụ cao giới Điều giúp cho người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nhiều loại dịch vụ với chất lượng tốt hơn, đồng thời giúp nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam có thêm động lực để nâng cao chất lượng lực cạnh tranh trước hết khu vực, rộng tham gia vào cơng đoạn cao chuỗi giá trị tồn cầu dịch vụ

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w