tiêu của chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại trong đó đẩy mạnh phát triển thanh toán KDTM tới tất cả các đối tượng khách hàng, các tầng lớp dân cư, ở mọi không
Trang 2LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN BÍCH NGÂN
HÀ NỘI, NĂM 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày …… tháng 11 năm 2023
Học viên
Phạm Hải Long
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bích Ngân - người đã tận
tình hướng dẫn tôi về mặt khoa học để tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo của Học viện Ngân hàng, Khoa Sau Đại học đã giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành bài luận văn thạc sỹ của mình
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình đã cung cấp thông tin, cũng như đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành bài luận văn
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn thân thiết đã thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi những lúc khó khăn nhất
để tôi vượt qua và hoàn thành Chương trình đào tạoThạc sỹ
Hà Nội, ngày …… tháng 11 năm 2023
Học viên
Phạm Hải Long
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VII
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTM 10
1.1 Thanh toán không dùng tiền mặt và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 10
1.1.1 Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt 10
1.1.2 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt 11
1.1.3 Sự cần thiết của việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 12
1.1.4 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong NHTM 16
1.2 Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong ngân hàng thương mại 22
1.2.1 Khái niệm 22
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 22
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTKDTM 27
1.3 Kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại trong nước về phát triển dịch vụ TTKDTM 33
1.3.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình (Vietcombank chi nhánh Thái Bình) 33
1.3.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình (BIDV Thái Bình) 34 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 6Việt Nam- Chi nhánh Bắc Thái Bình 35
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÁC THÁI BÌNH 38
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thái Bình 38
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 38
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 39
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2022 43
2.2 Thực trạng phát triển thanh toán KDTM tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình 46
2.2.1.Thực trạng phát triển TTKDTM tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình giai đoạn 2020 - 2022 theo các chỉ tiêu định lượng 46
2.2.2 Thực trạng phát triển TTKDTM tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình giai đoạn 2020 - 2022 theo các chỉ tiêu định tính 59
2.3 Đánh giá chung về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình 64
2.3.1 Kết quả đạt được 64
2.3.2 Những hạn chế 66
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 67
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC THÁI BÌNH 72
3.1 Định hướng phát triển dịch vụ TTKDTM ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thái Bình đến năm 2030 72
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh 72
3.1.2 Định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 73
3.2.1 Tăng cường hoạt động Marketing để phát triển thị trường, quảng bá thương hiệu và sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng 74
Trang 73.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác thanh toán 77
3.2.3 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ 79
3.2.4 Phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ TTKDTM 80
3.2.5 Một số giải pháp khác 81
3.3 Một số kiến nghị 85
3.3.1 Kiến nghị với Agribank Việt Nam 85
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI AGRIBANK CN BẮC THÁI BÌNH
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1
triển nông thôn
Trang 9DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Agribank – Chi nhánh Bắc Thái Bình 40
Biểu đồ 2.1 Các loại hình thanh toán KDTM 50
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu thể hiện tình hình tài chính, kinh doanh của Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình 44
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động thanh toán tại Agribank Chi nhánh Thuận Bắc Thái Bình giai đoạn 2020-2022 45
Bảng 2.3: Doanh số TTKDTM và tốc độ tăng trưởng doanh số TTKDTM tại Agribank CN Bắc Thái Bình giai đoạn 2020-2022 4546
Bảng 2.4: Doanh số TT KDTM theo sản phẩm tại Agribank CN Bắc Thái Bình giai đoạn 2020-2022 49
Bảng 2.5 Sự gia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM tại Agribank CN Bắc Thái Bình đoạn 2020-2022 54
Bảng 2.6 Thị phần TTKDTM của Agribank CN Bắc Thái Bình so với một số NHTM trên địa bàn giai đoạn 2020-2022 56
Bảng 2.7 Tăng trưởng doanh thu TT KDTM tại Agribank CN Bắc Thái Bình giai đoạn 2020-2022 57
Bảng 2.8 Số lượng sản phẩm dịch vụ và kênh phân phối tại Agribank Bắc Thái Bình 58
Bảng 2.9 Nhóm tiêu chí về mức độ đáp ứng 59
Bảng 2.10: Nhóm tiêu chi về mức độ tin cậy 60
Bảng 2.11: Nhóm tiêu chí về năng lực phục vụ 59
Bảng 2.12: Nhóm chỉ tiêu về thái độ phục vụ 62
Bảng 2.13: Nhóm tiêu chí về cơ sở vật chất ……….62
Bảng 2.14: Nhóm tiêu chí về kiểm soát rủi ro 623
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
của thế giới, giúp tăng tính minh bạch của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình sản xuất trao đổi hàng hóa, dịch vụ phát triển nhanh theo cơ chế thị trường Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, viễn thông đã và đang tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động thanh toán với sự ra đời của nhiều phương tiện và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, thuận tiện cho người dùng, có chi phí hợp lý, tính an toàn và bảo mật cao Ở Việt nam, trong thời gian qua, nhận thức được tầm quan trọng của TTKDTM, Chính phủ, NHNN VN đã quan tâm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán nói chung và TTKDTM nói riêng; các NHTM đã chú trọng đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ TTKDTM, theo đó TTKDTM đã từng bước được cải tiến và phát triển mang lại những tích cực đến lưu thông tiền tệ trong
thông hàng hóa, giảm thiểu chi phí xã hội, mở rộng không gian, rút ngắn thời gian cho quá trình bán và mua hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế TTKDTM còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, tiện lợi, tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu, giao dịch, chuyển đổi với tiền của nước khác hay giúp đỡ người thân
từ xa Thực tế cũng đã chứng minh, nền kinh tế mạnh là một nền kinh tế luôn đi kèm với một hệ thống thanh toán hiện đại Điều này cũng đồng nghĩa với xu thế phát triển nghiệp vụ thanh toán trong thương mại của một nền kinh tế thị trường là TTKDTM
3 Trướczt xuzt thếzt cuộczt cáchzt mạngzt côngzt nghiệpzt 4.0,zt hầuzt hếtzt cáczt ngânzt hàngzt thươngzt
mạizt Việtzt Namzt đãzt vàzt đangzt triểnzt khaizt cáczt dịchzt vụzt thanhzt toánzt khôngzt dùngzt tiềnzt mặtzt mới,zt
hiệnzt đạizt dựazt trênzt nềnzt tảngzt ứngzt dụngzt côngzt nghệzt thôngzt tinzt vàzt viễnzt thôngzt vớizt nhiềuzt sảnzt
phẩm,zt phươngzt tiệnzt mới,zt bảozt đảmzt anzt toàn,zt tiệnzt lợi,zt đápzt ứngzt tốtzt hơnzt nhuzt cầuzt thanhzt toánzt
củazt kháchzt hàng,zt phùzt hợpzt vớizt xuzt thếzt thanhzt toánzt củazt cáczt nướczt trongzt khuzt vựczt vàzt trênzt thếzt
Trang 11giới.zt Tuyzt nhiênzt cáchzt mạngzt côngzt nghiệpzt 4.0zt cũngzt đemzt lạizt khôngzt ítzt tháchzt thứczt đốizt vớizt
lĩnhzt vựczt thanhzt toánzt củazt hệzt thôngzt ngânzt hàngzt như:zt cầnzt phảizt nghiênzt cứu,zt tốizt đazt hóazt trảizt
nghiệmzt củazt kháchzt hàngzt đểzt đápzt ứngzt nhuzt cầuzt ngàyzt càngzt caozt củazt kháchzt hàng,zt ngoàizt razt
cầnzt tăngzt cườngzt cảizt thiệnzt anzt toànzt bảozt mậtzt thôngzt tin,zt anzt toànzt trongzt thanhzt toánzt thẻzt vàzt
thanhzt toánzt trựczt tuyến
TTKDTM trong thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn nói chung và Ngân hàng Nông Nghiệp chi nhánh Bắc Thái Bình nói riêng đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng và hiện đại hóa công nghệ thanh toán nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh với các NHTM khác thông qua việc đầu tư phát triển về công nghệ Ngân hàng và các sản phẩm TTKDTM; thu hút ngày càng nhiều khách hàng, cũng như cung ứng cho khách hàng những dịch vụ thanh toán an toàn, hiệu quả, tiện lợi và nhanh chóng nhất Tuy nhiên, đánh giá khách quan, TTKDTM tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình vẫn còn những mặt hạn chế, bất cập Việc tiếp tục nghiên cứu, phát triển TTKDTM tại Agribank nói chung và Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình nói riêng là cần thiết Đây là vấn đề khó, phức tạp, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan cần phải nghiên cứu để có những giải pháp tổng thể nhằm đóng góp vào quá trình phát triển TTKDTM tại Agribank, góp phần thực hiện đẩy mạnh phát triển TTKDTM tại Việt Nam.”
tiền mặt tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bắc Thái Bình” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề thanh toán không dùng tiền mặt đã được nhiều các học giả, chuyên gia kinh tế, nhà quản lý kinh tế quan tâm dưới nhiều góc độ chuyên sâu trong các công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trong đó, phải kể đến một số công trình nghiên cứu cụ thể như sau:
(1) Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Nhung (2018) “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt các dịch vụ công qua ngân hàng thương mại Phân tích các mục
Trang 12tiêu của chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại trong đó đẩy mạnh phát triển thanh toán KDTM tới tất cả các đối tượng khách hàng, các tầng lớp dân cư, ở mọi không gian địa lý, gắn liền với tối ưu hoá mạng lưới ATM và POS; mở rộng thanh toán qua Internet, qua các thiết bị di động, sử dụng mã QR… kèm theo đó
là đảm bảo an toàn, tiện lợi, nhanh chóng cho khách hàng.”
(2) Nghiên cứu “Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở việt
toán KDTM giai đoạn 10 năm kể từ khi thị trường Việt Nam phát hành thẻ ngân hàng lần đầu tiên vào năm 1996 Theo phân tích thống kê của tác giả, mặc dù số lượng thẻ phát hành và số lượng người dùng thẻ tăng hàng năm nhưng 90% các giao dịch bằng thẻ đơn thuần chỉ là rút tiền tại máy ATM
và tiền tệ ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Minh Hạnh (2019) “đã phân tích tác động của thanh toán KDTM đến hành vi thanh toán của người dân đặc biệt là những người sinh sống ở các thành phố lớn Theo tác giả, chính sự tham gia ngày càng nhiều của các ngân hàng trong và ngoài nước cũng như các công ty tài chính vào thị trường tiền
tệ, các chiến dịch cạnh tranh gay gắt giữa các công ty nhằm chiếm giữ thị phần trên thị trường thẻ tín dụng Việt Nam đã tác động tích cực đến thói quen thanh toán của người dân Số lượng người dân sử dụng dịch vụ thanh toán KDTM qua các ứng dụng thiết bị di động và Internet cho các giao dịch tài chính trong năm 2019 tăng thêm 25% so với năm 2018 Tác giả cho rằng tốc độ gia tăng của dịch vụ thanh toán KDTM càng nhanh thì Việt Nam sẽ càng nhanh thu hẹp khoảng cách với các nước
(4) Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Phát triển dịch vụ thanh toán không
Huyền (2019), trường Đại học kinh tế- Đại học Huế “Luận văn đã nghiên cứu lý luận cơ bản về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế và thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch
Trang 13vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Quảng Ngãi Luận văn có cái nhìn chi tiết chân thực và đưa ra các giải pháp có tính ứng dụng cao Tuy nhiên do hạn chế về không gian cũng như thời gian nghiên cứu nên các đề xuất mang tính ngắn hạn.”
(5) Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Ninh (2020) “Theo tác giả Hinh Duyệt, đã sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả và khảo sát thực tế và dựa trên các chính sách, định hướng chỉ đạo của chính phủ để đưa ra kiến nghị về phát triển thanh toán KDTM Luận văn chỉ ra được các điểm mạnh điểm yếu của chính sách mà ngân hàng đang áp dụng, qua đó đưa ra được những kiến nghị phù hợp.”
(6) Phạm Mai Hương (2021) với đề tài luận văn thạc sĩ “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.”
(7) Nguyễn Hoài Linh (2022) với đề tài luận văn thạc sĩ “Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Quảng trị của trường Đại học kinh tế - Đại Học Huế Tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu; phương pháp thống kê mô tả, so sánh, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố; phân tích hồi quy để đánh giá đúng thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng trị Tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triền thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTM, phân tích và đánh giá thực trạng về phát triển dịch vụ TTKDTM, chỉ rõ kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân Tác giả cũng đưa ra 7 nhóm giải pháp để đẩy mạnh phát triển dịch vụ TTKDTM tại Chi nhánh.”
Trang 14”Từ việc tổng quan các công trình nghiên cứu phát triển dịch vụ thanh toán KDTM với nhiều phạm vi, đối tượng và các hướng nghiên cứu khác nhau đã đưa đến cái nhìn khái quát về thanh toán KDTM nói chung và thanh toán KDTM trong các ngân hàng thương mại nói riêng Tác giả tổng kết, đúc kết được các nội dũng đã được
“ Thứ nhất, Các Nghiên cứu, luận án, luận văn trên đã góp phần hoàn thiện hệ thống lý thuyết về phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại ngân hàng Đồng thời, các tác giả đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán KDTM tại Việt Nam nói chung và tại một số ngân hàng thương mại nói riêng, chỉ ra thành quả đạt được, hạn chế của dịch vụ này như hiện nay để đưa ra các giải pháp phù hợp Tuy nhiên, các đề tài hầu hết chưa đi sâu vào phân tích cụ thể nhiệm vụ của ngân hàng trong phát triển các dịch vụ thanh toán, xác định rõ ưu điểm, nhược điểm của các dịch vụ thanh toán KDTM, để từ đó đề xuất các chiến lược phát triển phù hợp với tình hình thực tế và khả năng của ngân hàng
Thứ hai, Tuy nhiên, các đề tài hầu như chưa tập trung phân tích sâu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ thanh toán KDTM cũng như vai trò của ngân hàng thương mại trong việc phát triển hoạt động dịch vụ của dịch vụ thanh toán KDTM Tuy nhiên những chỉ tiêu phản ánh trong các nghiên cứu còn thiếu sót, chưa chặt chẽ, các giải pháp vẫn còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chưa mang tính sáng tạo
và gắn liền với thực trạng kinh tế hiện nay.”
Về cơ bản, tác giả sẽ kế thừa các công trình nghiên cứu trước để vận dụng vào
đề tài nghiên cứu của mình và khai thác các khoảng trống nghiên cứu của những đề tài trước đó Trong phạm vi hiểu biết của cá nhân, đề tài "Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại” không phải là một đề tài mới, nhưng chưa
có công trình nào khảo sát nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thái Bình giai đoạn 2020-2022, cũng như đặt nghiên cứu trong bối cảnh đại dịch Covid, cách mạng công nghệ 4.0, tài chính toàn diện ngân hàng số Vì vậy, đề tài luận văn không trùng lắp với các công trình nghiên cứu đã công bố mà học viên được biết
Trang 153 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ
TTKDTM tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Bắc Thái Bình, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chi nhánh Bắc Thái Bình đến năm 2030
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mạị, phân tích, làm rõ các phương tiện thanh toán và các nhân tố ảnh
- Phân tích thực trạng phát triển thanh toán KDTM tại ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình giai đoạn 2020 - 2022 thông qua các chỉ tiêu đánh giá từ đó phân tích điểm mạnh, những thành quả đã đạt được của quá trình phát triển thanh toán KDTM, điểm yếu còn tồn tại cần khắc phục, những rủi ro hiện hữu cần loại bỏ
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện công tác phát triển hoạt động
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Các sản phẩm dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Thái Bình
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện đối với Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Thái Bình
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Thái Bình trong giai đoạn năm 2020-2022 Đưa ra các giải pháp để thúc đẩy phát triển
thanh toán không dùng tiền mặt đề xuất đến năm 2030
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu: “ Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
Trang 16cứu như sau: ”
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp những thông tin đã thu thập để sử dụng cho
đề tài nghiên cứu và đưa ra giải pháp
- Phương pháp thống kê: Tập hợp các số liệu vào phần mềm bảng tính Microsoft Excel để tính toán số liệu dưới dạng tổng hợp theo các mục đích nghiên cứu như theo giai đoạn, theo đối tượng và đánh giá thực trạng
- Phương pháp phân tích: Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán KDTM tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Thái
Bình, đánh giá kết quả đạt được, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
- Phuơng pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát: Xây dựng phương án điều tra thu thập ý kiến của những khách hàng cá nhân, tổ chức liên quan
sử dụng các sản phẩm TTKDTM của Chi nhánh Tiến hành phỏng trực tiếp khách hàng tại của Chi nhánh để thu thập thông tin khách hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM của Ngân hàng.”
5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
* Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp được thu thập
từ các bảng thống kê, báo cáo, tài liệu nội ngành tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Thái Bình từ năm 2020-2022; các số liệu
từ các bài báo, tạp chí, ấn phẩm chuyên ngành và các công trình nghiên cứu có liên quan
* Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thu được trên cơ sở điều tra, khảo sát theo bảng câu
hỏi và hệ thống bảng biểu, phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn
“ - Mục tiêu của cuộc khảo sát: Cuộc khảo sát nhằm đánh giá hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình, khảo sát cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng về
sự đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của NH, về chính sách giá, các chương trình tuyên truyền, quảng cáo của NH cũng như thái độ, chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng đối với khách hàng
- Nội dung phiếu điều tra: phiếu điều tra được thiết kế dựa trên tham khảo ý
Trang 17kiến của các chuyên gia Phiếu điều tra gồm có 3 phần:
Phần 1 thu thập thông tin cá nhân của đối tượng điều tra
Phần 2 thu thập thông tin về tình hình vay vốn của KH được điều tra
Phần 3 của phiếu điều tra sẽ thu thập thông tin đánh giá hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank - Chi nhánh Bắc Thái Bình Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi:1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình thường; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý ”
Tổng điểm bình quân sẽ được đánh giá theo thang điểm sau:
- Hình thức khảo sát: Phiếu điều tra được phát ngẫu nhiên cho các khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng (kể cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp), các khách hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM tại Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình “ Tác giả tiến hành trao đổi trực tiếp, phỏng vấn với khách hàng, lấy ý kiến và ghi nhận những đóng góp của khách hàng
- Quy mô khảo sát: Tác giả chuẩn bị 200 phiếu điều tra được phát cho 200 KH Khảo sát được tiến hành thực hiện với 200 khách hàng đến giao dịch tại các phòng giao dịch và trụ sở chính của Agribank chi nhánh Bắc Thái Bình
- Thời gian tiến hành khảo sát: Thực hiện từ tháng từ tháng 09/2023 đến hết tháng 10/2023
- Kết quả thu phiếu: Số lượng phiếu tác giả thu về có tính hợp lệ là 200 phiếu, đat tỷ lệ 100% trên tổng số phiếu điều tra Các phiếu thu về hợp lệ được tác giả mã hóa và nhập vào phần mềm exel để thực hiện các bước thống kê mô tả.”
6 Kết cấu luận văn
Trang 18Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt trong Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thái Bình
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ TTKDTM tại ngân hàng
Trang 19CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHTM 1.1 Thanh toán không dùng tiền mặt và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.1 Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt
Có nhiều khái niệm về TTKDTM được đưa ra bởi các tác giả, nhà khoa học dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau Có thể kể đến như:
- Noe Capon (2009), “dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt bao gồm dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán và một số dịch vụ thanh toán không qua tài khoản thanh toán của khách hàng” “Thanh toán không dùng tiền mặt là những khoản thanh toán thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản của người phải trả sang tài khoản của người người thụ hưởng hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua tổ chức cung ứng
- Theo tác giả Đỗ Thị Khánh Ngọc (2014): “Thanh toán không dùng tiền mặt là những khoản thanh toán thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản của người phải trả sang tài khoản của người người thụ hưởng hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán”
- Theo tác giả Đặng Công Hoàn (2015): “TTKDTM là một hoạt động dịch vụ thanh toán được thực hiện bằng cách sử dụng các công cụ/phương thức thanh toán để
bù trừtiền từ tài khoản/hạn mức tiền của người phải trả sang tài khoản của người thụ hưởng hoặc được bù trừ lẫn nhau thông qua đơn vị cung ứng DVTT”
- Về quan điểm của các cơ quan quản lý nhà nước, Theo hướng dẫn của thông
tư số 46/2014/NHNN của ngân hàng Nhà nước và quy định tại Nghị định số 10/VBHN-NHNN ngày 22/02/ 2019 của NHNN về thanh toán không dùng tiền mặt, như sau: “Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (sau đây gọi là dịch vụ thanh toán) bao gồm dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán và một số dịch vụ thanh toán không qua tài khoản thanh toán của khách hàng”
Theo Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về TTKDTM, Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về sửa đổi,
Trang 20bổ sung một số điều Nghị định 101/2012/NĐ-CP và Thông tư 46/2014/NHNN ngày 31/12/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ
TTKDTM: “Dịch vụ TTKDTM là các dịch vụ thanh toán qua tài khoản ngân hàng
và một số dịch vụ khác thực hiện thanh toán không qua tài khoản ngân hàng”.(5,Điều 4)
Như vậy, theo tác giả, dịch vụ TTKDTM là loại hình dịch vụ được các NHTM cung cấp để khách hàng thanh toán hàng hóa và dịch vụ qua tài khoản của khách hàng mở tại ngân hàng mà không sử dụng đến tiền mặt
trừu tượng vừa mang tính chất công nghệ cụ thể Về bản chất, hình thức thanh toán này giúp hạn chế lượng tiền mặt lưu hành trên thị trường hàng hóa Nó cũng là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ được thực hiện dễ dàng
hàng và thực hiện giao dịch thông qua các loại chứng từ hợp pháp như: ủy nhiệm chi, séc, … hay các ứng dụng ngân hàng điện tử, ví điện tử,… để trích chuyển vốn của đơn vị giao dịch ở tại ngân hàng hay tổ chức tài chính do pháp luật quy định ”
1.1.2 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt
“ Thứ nhất, TTKDTM sử dụng tiền ghi sổ hay còn gọi là bút tệ Đây là đặc điểm
cơ bản nhất của TTKDTM Việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản thanh toán của người phải trả sang tài khoản thanh toán của người thụ hưởng tại ngân hàng Vì vậy, các chủ thể tham gia TTKDTM bắt buộc phải mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng.”
Thứ hai, TTKDTM đối với mỗi khoản thanh toán phải có ít nhất 3 bên tham gia
gồm: người trả tiền, người nhận tiền (người thụ hưởng), trung gian thanh toán
Người trả tiền đóng vai trò quan trọng trong quá trình thanh toán Người trả tiền có nghĩa vụ trả đúng, đủ số tiền phải trả và tuân thủ các thủ tục cần thiết trong quá trình thanh toán
“ Người thụ hưởng là người được nhận một khoản tiền do đã cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người trả tiền Người thụ hưởng phải có trách nhiệm kiểm tra kỹ các
Trang 21chứng từ trong quá trình thanh toán
Trung gian thanh toán là ngân hàng cung cấp dịchvụ thanh toán cho người trả tiền, người thụ hưởng và được hưởng phí dịch vụ thanh toán.Ngân hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng làm thủ tục thanh toán, theo dõi khả năng chi trả của khách hàng, thực hiện hạch toán đúng quy định và thực hiện thanh toán kịp thời, chính xác, đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng
Thứ ba,TTKDTM sẽ giảm được việc vận chuyển, kiểm đếm, bảo quản tiền
mặt Vì thế sẽ hạn chế được những chi phí, nhầm lẫn do việc sử dụng tiền mặt TTKDTM sẽ rút ngắn thời gian thanh toán và tăng nhanh vòng quay của vốn góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế
Thứ tư,TTKDTM tạo môi trường ứng dụng công nghệ hiện đại cho ngân hàng
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông, nhu cầu thanh toán ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh ngày càng phát triển, các ngân hàng sẽ không ngừng hoàn thiện mình bằng việc đầu tư vào công nghệ thông tin và xử lý dữ liệu.”
1.1.3 Sự cần thiết của việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.3.1 Sự cần thiết của việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt
“ Khi trình độ của sản xuất và lưu thông hàng hoá còn ở mức độ thấp, tiền mặt được sử dụng phổ biến và đã thể hiện tính linh hoạt của nó tức là giúp cho quan hệ mua bán được diễn ra nhanh chóng ở mọi lúc, mọi nơi, tiền mặt và hàng hoá vận động đồng thời từ người mua sang người bán và ngược lại Nhưng khi sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, thanh toán bằng tiền mặt trong nhiều trường hợp đã bộc
lộ những nhược điểm sau:
Thứ nhất, Không đảm bảo tính an toàn cho người trả tiền và người nhận tiền,
tiếp đó là chi phí in ấn, vận chuyển rất lớn và vấn đề quan trọng nữa là khoảng cách
giữa người bán và người mua nhiều khi rất xa nhau
Thứ hai, Thanh toán bằng tiền mặt tạo khẽ hở cho các đơn vị bán không chấp
hành chế độ hóa đơn chứng từ, dễ trốn thuế, làm giảm thu Ngân sách nhà nước
(NSNN) và khó kiểm soát về mục đích, đối tượng các khoản chi…
Trang 22Thứ ba, Thanh toán bằng tiền mặt có tốc độ không cao vì thanh toán dùng tiền
mặt luôn có sự xuất hiện của tiền mặt nên thanh toán giữa bên mua và bên bán phải
có sự vận chuyển, kiểm đếm, bảo quản… do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn
Do đó, quá trình thanh toán bằng tiền mặt không thể đáp ứng được yêu cầu của thực tế, tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức thanh toán mới đáp ứng những yêu cầu của quá trình mua bán đó Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là một tất yếu khách quan Phương thức TTKDTM được hình thành, đã khắc phục những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt, đồng thời có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa của nền kinh tế Thanh toán không dùng tiền mặt là thanh toán trực tiếp đến đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch vụ, chi theo tiến độ thực hiện công việc của đơn vị Do tính ưu việt như vậy nên hình thức thanh toán không dùng tiền mặt không ngừng hoàn thiện và ngày càng phát triển, không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường.”
1.1.3.1 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
“ Trong nền kinh tế, mọi hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa người mua
và người bán có thể thanh toán trực tiếp với nhau bằng tiền mặt hoặc thanh toán qua ngân hàng bằng các phương tiện, dịch vụ TTKDTM Thanh toán liên quan đến mọi hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong xã hội Vì vậy, TTKDTM có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế, ngân hàng và khách hàng Vai trò cua TTKDTM được thể hiện qua các mặt sau:”
Đối với nền kinh tế: Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán với những ưu điểm như an toàn, nhanh chóng, chính xác, từ đó có thể tiết kiệm được chi phí lưu thông xã hội như: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện tập trung một nguồn vốn lớn của xã hội vào tín dụng để tái đầu tư vào nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của nhà nước vào hoạt động tài chính ở tầm vĩ mô và vi
mô, qua đó góp phần vào kiểm soát được lạm phát
“ TTKDTM góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển
Trang 23Thanh toánvừa là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của một chu kỳ sản xuất kinh doanh, do vậy nếu TTKDTM sẽ góp phần tăng nhanh vòng quay vốn của khách hàng, giúp cho các doanh nghiệp thu hồi được vốn nhanh để phục vụ cho chu kỳ sản xuất sau, cũng tức là phục vụ cho quá trình tái sản xuất không ngừng phát triển TTKDTM giúp các khách hàng ở xa vẫn có thể thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ nhanh chóng, thuận lợi,an toàn, bảo mật, không mất nhiều thời gian để vận chuyển tiền mặt ”
Đối với NHTM: Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng: TTKDTM không những làm giảm được chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền mặt mà còn bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng thông qua hoạt động mở tài khoản thanh toán của tổ chức kinh tế và các nhân Khách hàng gửi tiền vào tài khoản này với mong muốn được ngân hàng đáp ứng một cách kịp thời chính xác các yêu cầu thanh toán
“ Thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy quá trình cho vay: Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, ngân hàng có cơ hội để tăng lợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nền kinh tế Do ngân hàng thu hút được một nguồn vốn có chi phí thấp nên trên cơ sở đó hạ lãi suất tiền vay, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân vay vốn ngân hàng để đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh có lãi
Thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền: Trong thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt, sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi ngân hàng, số tiền đó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát của ngân hàng nữa Song nếu thực hiện bằng hình thức TTKDTM, ngân hàng thực hiện trích chuyển từ tài khoản của người phải trả sang tài khoản của người thụ hưởng, hoặc bù trừ giữa các tài khoản tiền gửi của các NHTM với nhau, ngân hàng sẽ có một vốn tạm thời nhàn rỗi, có thể sử dụng nguồn vốn đó để cho vay Vì vậy, khi TTKDTM càng phát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn do đó tạo cho ngân hàng lợi nhuận đáng kể
Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh số thanh toán: TTKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn có hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm nhiều thời gian, qua đó tạo
Trang 24lập niềm tin của công chúng vào hoạt động của hệ thống ngân hàng Từ đó mọi người dân, mọi doanh nghiệp đều tham gia vào hệ thống thanh toán của ngân hàng Như vậy, TTKDTM giúp ngân hàng thực hiện được việc mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh số thanh toán, mở rộng phạm vi thanh toán trong và ngoài nước, qua đó làm tăng lợi nhuận, giúp ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh
Thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy các dịch vụ khác: Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, ngân hàng không ngừng cải tiến đưa ra các sản phẩm dịch vụ khác nhau vì các sản phẩm dịch vụ này đảm bảo cho ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận Các dịch vụ này muốn phát triển được cần có sự hỗ trợ đắc lực của TTKDTM mới được thực hiện một cách hiệu quả vì TTKDTM được tổ chức tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện các dịch vụ trả tiền với khối lượng lớn một cách chính xác và nhanh chóng.”
Đối với Ngân hàng Trung ương: Thanh toán không dùng tiền mặt được thực hiện thông qua việc trích chuyển vốn trên tài khoản tại ngân hàng, do đó nó hạn chế được khối lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phí trong in ấn, bảo quản, cất trữ, vận chuyển, kiểm đếm tiền mặt đồng thời thực hiện kế hoạch hoá và điều hoà lưu thông tiền tệ giúp cho ngân hàng trung ương kiểm soát được khối lượng tiền mặt trong lưu thông tốt hơn
“ Thanh toán không dùng tiền mặt được thực hiện thông qua việc khách hàng gửi tiền vào tài khoản tại NHTM, làm tăng khả năng tạo tiền, tạo nguồn vốn trong thanh toán để cho vay phát triển kinh tế xã hội, mở rộng TTKDTM tạo điều kiện cho ngân hàng trung ương có thể quản lý và kiểm soát một cách tổng quát quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá của nền kinh tế TTKDTM tạo điều kiện tập trung nguồn vốn trong xã hội vào hệ thống ngân hàng, góp phần thực thi hiệu quả chính sách tiền
tệ
Đối với khách hàng: Thanh toán qua ngân hàng mang lại lợi ích to lớn cho khách hàng, nhờ việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, từ đó giúp giảm thiểu chi phí phát sinh, rủi ro khi mang tiền mặt bên người, tự chủ và tiết kiệm được thời gian thanh toán, không lo bị cắt điện vì thanh toán trễ… Sử dụng các hình thức thanh toán
Trang 25không dùng tiền mặt bảo đảm tiện lợi, nhanh chóng, chính xác, an toàn, và bảo mật cho khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các NHTM trong hoạt động thanh toán ngày càng cao.”
Đối với các cơ quan tài chính: Trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanh toán được thực hiện qua ngân hàng đã giúp doanh nghiệp và cơ quan quản lý như bộ chủ quản, cơ quan thuế có điều kiện để kiểm tra theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh chính xác Do đó, hạn chế các hoạt động “kinh tế ngầm”, kiểm soát các hoạt động giao dịch kinh tế, giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động “kinh tế ngầm”, tăng cường tính chủ đạo của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chính sách kinh tế tài chính quốc gia, góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế, xã hội
1.1.4 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong NHTM
Theo Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về TTKDTM, Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều Nghị định 101/2012/NĐ-CP và Thông tư 46/2014/NHNN ngày 31/12/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ TTKDTM,
dịch vụ TTKDTM do ngân hàng cung cấp bao gồm: Thanh toán bằng Sec, Thanh
toán bằng ủy nhiệm chi (hoặc Lệnh chi) - chuyển tiền; thanh toán bằng thư tín dụng; thanh toán bằng ủy nhiệm thu (hoặc Nhờ thu); thanh toán bằng thẻ ngân hàng, dịch
vụ thanh toán điện tử
Với mỗi hình thức thanh toán có nội dung kinh tế nhất định đáp ứng với điều kiện tính chất của sự vận động vật tư hàng hóa cung ứng dịch vụ và phương thức chi trả trong quan hệ giao dịch
1.1.4.1 Thanh toán bằng Séc (Cheque)
“ Séc là một hoạt động dịch vụ thanh toán được thực hiện bằng cách sử dụng các công cụ/phương thức thanh toán để bù trừ tiền từ tài khoản/hạn mức tiền của người phải trả sang tài khoản của người thụ hưởng hoặc được bù trừ lẫn nhau thông qua đơn vị cung ứng Séc Một số loại sec thường dùng:
Séc chuyển khoản: Séc chuyển khoản là tờ séc do chủ tài khoản ký phát và
Trang 26trực tiếp giao cho người thụ hưởng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình, nhưng khả năng thanh toán của nó phụ thuộc vào số dư trên tài khoản thanh toán của người
ký phát Khi phát hành séc chuyển khoản, người ký phát hoặc người chuyển nhượng ghi hoặc đóng thêm cụm từ “trả vào tài khoản”
Ưu điểm: dễ phát hành, thủ tục thanh toán đơn giản, người phát hành séc không phải đến ngân hàng làm thủ tục
Nhược điểm: Thanh toán bằng sec chuyển khoản người thụ hưởng sẽ nhận được séc chuyển khoản ngay sau khi giao hàng, nhưng séc chuyển khoản ở đây mới chỉ được coi như là giấy hứa trả còn việc người bán có nhận được đủ số tiền hay không còn phụ thuộc vào số dư trên tài khoản tiền gửi của người mua Kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu tài khoản tài gửi của người mua không đủ số dư thì thường gây ách tắc trong việc thanh toán
Sec bảo chi: Séc bảo chi là loại séc được NH bảo đảm khả năng chi trả bằng cách trích trước số tiền ghi trên tờ séc từ tài khoản thanh toán để “lưu ký trên một tài khoản riêng nhằm đảm bảo thanh toán cho tờ séc, Séc bảo chi được sử dụng trong trường hợp hai bên mua - bán không tín nhiệm nhau trong thanh toán Khách hàng muốn sử dụng séc bảo chi phải lập các liên uỷ nhiệm chi (kèm theo chuyển khoản nếu bảo chi thường xuyên) gửi vào NH Sau khi kiểm tra các yếu tố hợp lệ NH tiến hành trích chuyển tài khoản đóng dấu bảo đảm chi trả lên tờ séc chuyển khoản và trả lại cho khách hàng Do séc bảo chi đã được ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả nên sau khi khách hàng nộp séc vào ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng thì Ngân hàng này kiểm tra tính hợp lệ của séc thì có thể ghi có ngay vào tài khoản người thụ hưởng Nếu do sơ suất khi kiểm tra, sau này phát hiện séc không hợp lệ thì ngân hàng phục
vụ bên thụ hưởng phải chịu trách nhiệm
Ưu điểm của hình thức thanh toán sec bảo chi là có lợi cho người thụ hưởng vì
họ chắc chắn nhận được tiền, quá trình thanh toán được nhanh chóng vì Ngân hàng
đã bảo chi séc
Nhược điểm: với phương thức này thì người phát hành séc phải đến ngân hàng làm thủ tục bảo chi và lưu ký tiền trên tài khoản không được hưởng lãi
Trang 27 Séc lĩnh tiền mặt: Séc lĩnh tiền mặt là loại séc chỉ dùng để rút tiền mặt tại NH nơi khách hàng mở tài khoản.” Séc dùng để lĩnh tiền mặt không có chữ “Trả vào tài khoản” ở mặt trước tờ séc
Cách thanh toán: Khi lĩnh tiền, người lĩnh tiền phải nộp tờ séc lĩnh tiền mặt vào Ngân hàng nơi người phát hành séc mở tài khoản Khi nhận được tờ séc lĩnh tiền mặt và giấy uỷ quyền lĩnh tiền mặt (nếu có), cán bộ Ngân hàng làm thủ tục chi tiền theo chế độ hiện hành
1.1.4.2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi – chuyển tiền (UNC)
tiền trích một số tiền nhất định trên tài khoản thanh toán của bên trả tiền để trả hoặc chuyển tiền cho bên thụ hưởng Các trường hợp sử dụng uỷ nhiệm chi:
- Dùng lệnh chi hay uỷ nhiệm chi để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ: khi thực hiện số tiền của lệnh chi được chuyển thẳng vào tài khoản thanh toán của người thụ hưởng.”
- Dùng trực tiếp lệnh chi (uỷ nhiệm chi) để chuyển tiền đứng tên người thụ hưởng: chuyển trả vào tài khoản của người thụ hưởng hoặc trả cho người thụ hưởng qua tài khoản “chuyển tiền phải trả”
- Chủ tài khoản dùng lệnh chi (uỷ nhiệm chi) để chuyển tiền đề nghị ngân hàng phục vụ mình phát hành séc chuyển tiền cầm tay
“ Nhận xét: UNC hay lệnh chi có ưu điểm là rất đơn giản, tiết kiệm chi phí, thuận tiện cho khách hàng sử dụng và thuận tiện trong việc ứng dụng công nghệ thanh toán hiện đại, nên tốc độ thanh toán nhanh, phạm vi rộng rãi Đây là hình thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thanh toán qua NH Tuy nhiên, hình thức thanh toán này không đảm bảo quyền lợi cho người bán vì bên bán
có thể gặp rủi ro do bên mua không đủ khả năng thanh toán, do vậy người ta chỉ áp dụng hình thức thanh toán UNC trong trường hợp bên bán” và bên mua tín nhiệm nhau, thanh toán các món nhỏ.”
1.1.4.3.Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu tiền (UNT)
Trang 28thụ hưởng thu hộ “một số tiền nhất định trên tài khoản thanh toán của bên trả tiền để trả hoặc chuyển tiền cho bên thụ hưởng Bên thụ hưởng có thể là bên trả tiền
Nhận xét: UNT có ưu điểm là tương đối đơn giản, rất thuận tiện đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ như: điện, nước, thuê nhà, điện thoại… các chủ thể tham gia trong thanh toán tin tưởng lẫn nhau Tuy nhiên, hình thức thanh toán này còn có hạn chế là đến hạn thanh toán nếu trên tài khoản người trả tiền không đủ số dư
để thanh toán sẽ dẫn tới hiện tượng chậm trả tiền” cho người thụ hưởng
thời gian thanh toán chậm, người thụ hưởng cần lưu ý đến khả năng thanh toán và
1.1.4.4 Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
toán không hủy ngang cho người thụ hưởng nếu người này xuất trình được bộ chứng
từ phù hợp với quy định của thư tín dụng và trong thời hạn của thư tín dụng
Nhận xét: Thanh toán bằng thư tín dụng ràng buộc các bên tham gia rất chặt chẽ, rõ ràng nên được áp dụng nhiều trong thanh toán quốc tế, nó đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia Trong thanh toán nội địa ít được áp dụng do thủ tục phức tạp, quy trình thanh toán chậm hơn các phương tiện thanh toán khác
1.1.4.5 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng (thẻ thanh toán)
ngân hàng là phương tiện thanh toán do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận
Để được sử dụng thẻ ngân hàng, khách hàng phải thực hiện các thủ tục đăng ký
sử dụng thẻ và đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của Ngân hàng phát hành thẻ Sau khi được Ngân hàng phát hành thẻ chấp thuận, khách hàng phải đăng ký hợp đồng sử dụng thẻ với Ngân hàng Có rất nhiều cách phân loại tuy nhiên theo tính chất thanh toán thì thẻ Ngân hàng bao gồm:”
Thẻ ghi nợ (debit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong
Trang 29phạm vi số tiền và hạn mức thấu chi (nếu có) trên tài khoản thanh toán của chủ thẻ
mở tại tổ chức phát hành thẻ
Thẻ tín dụng (credit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền và hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ
Thẻ trả trước (Prepaid card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền đã trả trước cho tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước gồm thẻ trả trước định danh (có các thông tin định danh chủ thẻ) và thẻ trả trước vô danh (không có các thông tin định danh chủ thẻ)
“ Các chủ thể tham gia vào thanh toán thẻ gồm có:
Tổ chức phát hành thẻ là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện phát hành thẻ
Tổ chức thanh toán thẻ là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện thanh toán thẻ
Tổ chức chuyển mạch thẻ là tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán thực hiện việc chuyển mạch giao dịch thẻ cho các tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ, tổ chức thẻ quốc tế và đơn vị chấp nhận thẻ theo thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên
Đơn vị chấp nhận thẻ là tổ chức, cá nhân chấp nhận thanh toán hàng hóa, dịch
vụ bằng thẻ theo hợp đồng thanh toán thẻ ký kết với với tổ chức thanh toán thẻ
Chủ thẻ là cá nhân hoặc tổ chức được tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng
Nhận xét: Thẻ thanh toán là hình thức thanh toán tiên tiến, có độ an toàn cao, thanh toán nhanh, văn minh, thuận tiện, là loại phương tiện thanh toán dễ bảo quản, cất giữ khi mang theo Thủ tục cấp thẻ dễ dàng, nếu phải ký quỹ thì được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Có nhiều loại thẻ để khách hàng lựa chọn.”
Trang 30Dịch vụ Ngân hàng điện tử (E-Banking) là một dịch vụ cho phép người dùng kiểm tra thông tin hoặc thực hiện các giao dịch với tài khoản ngân hàng mà không cần tới quầy giao dịch cũng như sử dụng thẻ, có thể thông qua Internet hoặc kết nối
mạng viễn thông, bao gồm:
Thanh toán qua internet (Internet-banking) là dịch vụ “cung cấp tự động các thông tin sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua đường truyền Internet Đây là một kênh phân phối rộng các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tới khách hàng ở bất cứ nơi đâu và bất cứ thời gian nào Với máy tính kết nối Internet, khách hàng có thể truy cập vào website của ngân hàng để được cung cấp các thông tin, hướng dẫn đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng Bên cạnh đó, với mã số truy cập và mật khẩu được cấp, khách hàng cũng có thể xem số dư tài khoản, in sao kê…Internet-banking còn là một kênh phản hồi thông tin hiệu quả giữa khách hàng và ngân hàng.”
Thanh toán qua điện thoại di động (Mobile-banking)
hàng có thể tiến hành những giao dịch tài chính từ xa bằng việc sử dụng thiết bị điện thoại di động Khách hàng có thể thực hiện được các dịch vụ ngân hàng qua thiết bị điện thoại di động như quản lý biến động số dư, thanh toán, chuyển tiền mọi lúc mọi nơi Về nguyên tắc, thông tin bảo mật được mã hóa và trao đổi giữa trung tâm xử lý của ngân hàng và thiết bị di động của khách Do tính chất thuận tiện và nhanh chóng đặc trưng của Mobile-banking nên các ngân hàng cung ứng dịch vụ này tương đối rộng rãi và cũng tiện lợi cho khách hàng sử dụng
Ưu và nhược điểm của hình thức thanh toán trực tuyến:
và giảm chi phí dịch vụ cho khách hàng Khách hàng có thể thanh toán ở bất cứ nơi nào mà không cần phải đến ngân hàng hay các máy ATM Khách hàng có thể kiểm soát tài chính của mình tại nhà, văn phòng…
của khách hàng vào dịch vụ; việc đăng ký sử dụng dịch vụ còn phải tới trực tiếp giao dịch tại chi nhánh ngân hàng Đối với dịch vụ Bobile Banking đòi hỏi khách hàng
Trang 31phải sở hữu điện thoại di động smartphone có nhiều chức năng hỗ trợ cho phần mềm thanh toán ngân hàng ”
1.2 Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm
“ Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển được hiểu là quá trình tiến lên
từ thấp đến cao, quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
Dựa trên quan điểm như trên, có thể hiểu phát triển dịch vụ TTKDTM là tổng hợp các cách thức, biện pháp của ngân hàng để gia tăng cả về số lượng và về chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cung cấp cho khách hàng.”
Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt là việc các ngân hàng thương mại áp dụng các phương thức, biện pháp, kỹ thuật nhằm gia tăng số lượng tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế sử dụng hình thức thanh toán qua ngân hàng nhưng vẫn đảm bảo
được chất lượng dịch vụ mà ngân hàng đã cung cấp (theo Diệp Tuyết Phương- 2013)
hay nói cách khác: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt là tổng hợp các cách thức, biện pháp của ngân hàng để gia tăng cả về số lượng và chất lượng dịch vụ
thanh toán không dùng tiền mặt cung cấp cho khách hàng (Đỗ Thị Lan Phương-
2014) Việc phát triển này được thực hiện toàn diện trên tất cả các mặt, các phương
diện về cả quy mô số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM cũng như tần suất
sử dụng TTKDTM; tăng tính lợi nhuận, tăng khả năng tiếp cận tín dụng, tăng tính đảm bảo, tính an toàn và tăng độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thanh toán không dùng tiền mặt
thương mại, các chuyên gia nghiên cứu như Nguyễn Thị Kim Nhung (2018), Bùi Thị Hằng (2020), Nhâm Nguyễn Ngọc Anh (2020), đã đề xuất một số tiêu chí đánh giá
Trang 321.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng
a zt Doanh zt số zt TT zt KDTM zt và zt tốc zt độ zt tăng zt trưởng zt doanh zt số zt TT zt KDTM
Doanhzt sốzt hoạtzt độngzt TTKDTMzt làzt chỉzt tiêuzt chozt biếtzt tổngzt giázt trịzt doanhzt sốzt
TTKDTMzt trongzt mộtzt đơnzt vịzt thờizt gianzt (thườngzt làzt 1zt năm).zt Doanhzt sốzt TTKDTMzt làzt tổngzt
sốzt tiềnzt giaozt dịchzt đượczt kháchzt hàngzt thựczt hiệnzt tạizt ngânzt hàngzt thôngzt quazt cáczt phươngzt thứczt
TTKDTMzt như:zt ủyzt nhiệmzt chi,zt ủyzt nhiệmzt thu,zt séczt vàzt thẻzt thanhzt toán
Doanhzt sốzt TTzt KDTMzt =zt Sốzt sảnzt phẩmzt TTKDTMzt *zt Chizt phízt sửzt dụngzt dịchzt vụzt
“ Doanhzt sốzt hoạtzt độngzt TTKDTMzt đánhzt giázt sựzt phátzt triểnzt củazt hoạtzt độngzt dịchzt vụzt
TTKDTMzt làzt sốzt tuyệtzt đối,zt phảnzt ánhzt tổngzt giázt trịzt thanhzt toánzt trongzt mộtzt kỳzt kếzt toánzt củazt
ngânzt hàngzt (thườngzt làzt 1zt năm).zt Chỉzt tiêuzt nàyzt cầnzt đượczt xemzt xétzt trongzt mộtzt quázt trìnhzt vàzt
sozt sánhzt giữazt cáczt kỳzt vớizt nhauzt đểzt cózt thểzt cózt cáizt nhìnzt chínhzt xáczt hơnzt vềzt sựzt phátzt triểnzt dịchzt
vụzt TTKDTM.zt Nếuzt doanhzt sốzt TTKDTMzt thấpzt chozt thấyzt hoạtzt độngzt củazt TTKDTMzt củazt
ngânzt hàngzt khôngzt phátzt triểnzt vàzt chỉzt razt rằngzt ngânzt hàngzt ítzt cózt khảzt năngzt phátzt triểnzt
hoạtđộngzt TTKDTMzt vàzt ngượczt lại
Tốczt độzt tăngzt trưởngzt doanhzt sốzt củazt cáczt dịchzt vụzt TTKDTMzt chozt biếtzt tỷzt lệzt
tăngtrưởngzt doanhzt sốzt dịchzt vụzt TTKDTMzt quazt từngzt nămzt củazt cáczt NHTM.zt Chỉzt tiêuzt nàyzt
càngzt cao,zt càngzt chứngzt tỏzt quyzt môzt doanhzt sốzt TTKDTMzt ngàyzt càngzt giazt tăng,zt NHTMzt thuzt
hútzt đượczt nhiềuzt kháchzt hàngzt sửzt dụngzt dịchzt vụzt vàzt khốizt lượngzt giaozt dịchzt dịchzt vụzt
TTKDTMzt tạizt NHTMzt lớn.zt Theozt đó,zt chỉzt tiêuzt nàyzt đượczt tínhzt theozt côngzt thức: ”
thứczt TTzt KDTMzt nămzt nayzt tăngzt giảmzt baozt nhiêuzt %zt sozt vớizt nămzt trước,zt quazt đózt cózt thểzt
đánhzt giázt tìnhzt hìnhzt phátzt triểnzt TTzt KDTMzt củazt NHzt quazt cáczt năm
b zt Tỷ zt trọng zt doanh zt số zt TT zt KDTM zt trong zt tổng zt doanh zt số zt thanh zt toán:
“ Tỷzt trọngzt sửzt dụngzt dịchzt vụzt TTKDTMzt làzt tỉzt lệzt phầnzt trămzt củazt doanhzt sốzt
TTKDTMzt sozt vớizt tổngzt doanhzt sốzt thanhzt toánzt tạizt ngânzt hàng.zt Cáczt NHTMzt đềuzt cungzt cấpzt
songzt songzt haizt phươngzt thứczt thanhzt toánzt cơbảnzt làzt thanhzt toánzt dùngzt tiềnzt mặtzt vàzt
Trang 33TTKDTM.zt Nếuzt tỷzt trọngzt doanhzt sốzt TTKDTMzt trongzt tổngzt doanhzt sốzt thanhzt toánzt củazt ngânzt
hàngzt cao,zt chứngzt tỏzt dịchzt vụzt TTKDTMzt đóngzt vaizt tròzt quanzt trọngzt trongzt hoạtzt độngzt thanhzt
toán,zt thểzt hiệnzt sựzt phátzt triểnzt củazt dịchzt vụzt nàyzt trongzt cáczt dịchzt vụzt thanhzt toánzt màzt NHTMzt
cungzt cấp.zt Đâyzt làzt chỉzt tiêuzt phảnzt ánzt sựzt phátzt triểnzt dịchzt vụzt TTKDTMzt củazt NHTM Theozt
đó,zt chỉzt tiêuzt nàyzt đượczt tínhzt theozt côngzt thức: ”
kháchzt hàngzt sửzt dụngzt sảnzt phẩmzt TTKDTMzt dozt ngânzt hàngzt cungzt cấp.zt Mởzt rộngzt quyzt môzt
kháchzt hàngzt luônzt làzt mụczt tiêuzt màzt cáczt ngânzt hàngzt hướngzt tớizt đểzt nângzt caozt vịzt thếzt trênzt thịzt
trườngzt TTKDTM.zt Việczt mởzt rộngzt quyzt môzt kháchzt hàngzt baozt gồmzt cảzt giữzt chânzt kháchzt
hàngzt cũzt vàzt thuzt hútzt kháchzt hàngzt mới.zt Sựzt giazt tăngzt sốzt lượngzt kháchzt hàngzt quazt từngzt nămzt
đượczt tínhzt toánzt theozt côngzt thức: ”
Sựzt giazt tăngzt cũngzt nhưzt tốczt độzt giazt tăngzt sốzt lượngzt kháchzt hàngzt sửzt dụngzt sảnzt phẩmzt
TTKDTMzt càngzt nhanhzt chứngzt tỏzt hoạtzt độngzt TTKDTMzt củazt ngânzt hàngzt càngzt phátzt triểnzt
vàzt ngượczt lại
d zt Thị zt phần zt thị zt trường zt TTKDTM:zt Thịzt phầnzt TTKDTMzt làzt mộtzt phầnzt doanhzt sốzt
TTKDTMzt màzt ngânzt hàngzt đãzt chiếmzt lĩnhzt đượczt trongzt mộtzt thị trườngzt nhấtzt định.zt Sốzt liệuzt
vềzt tỷzt trọngzt thịzt trườngzt dùngzt đểzt đozt lườngzt mứczt độzt tậpzt trungzt hóazt củazt cáczt ngânzt hàngtrongzt
mộtzt thịzt trường
Thịzt phầnzt =zt Tổngzt doanhzt sốTTKDTM/zt Tổngzt doanhzt sốzt củazt thịzt trường
“ Giazt tăngzt sốzt lượngzt kháchzt hàngzt vàzt thịzt phầnzt làzt tiêuzt chízt quanzt trọngzt đểzt đánhzt giázt
bấtzt kỳzt hoạtzt độngzt kinhzt doanhzt nào.zt Trongzt nềnzt kinhzt tếzt thịzt trườngzt thìzt dịchzt vụzt thanhzt toánzt
củazt ngânzt hàngzt phảizt mangzt đếnzt sựzt hàizt lòngzt chozt kháchzt hàng,zt vìzt chínhzt kháchzt hàngzt mangzt
lạizt lợizt nhuậnzt vàzt sựzt thànhzt côngzt chozt ngânzt hàngzt hayzt nóizt cáchzt kháczt hơnzt kháchzt hàngzt làzt
Trang 34ngườizt trảzt lươngzt chozt ngânzt hàng.zt Mộtzt ngânzt hàngzt càngzt hoạtzt độngzt tốtzt baozt nhiêuzt thìzt càngzt
thuzt hútzt đượczt kháchzt hàngzt bấyzt nhiêu.zt Vớizt tìnhzt hìnhzt cạnhzt tranhzt nhưzt hiệnzt nayzt thìzt mỗizt
ngânzt hàngzt khôngzt ngừngzt giazt tăngzt vịzt thếzt củazt mìnhzt nhằmzt tạozt razt mộtzt hìnhzt ảnhzt tốtzt đểzt giazt
tăngzt thịzt phần.”
e zt Tính zt đa zt dạng zt của zt các zt hình zt thức zt TT zt KDTM
“ Mộtzt NHTM cózt nhiềuzt dịchzt vụzt thìzt càngzt tăngzt đượczt khảzt năngzt cạnhzt tranhzt vàzt đápzt
ứngzt đượczt phầnzt lớnzt cáczt nhuzt cầuzt củazt kháchzt hàng,zt tạozt điềuzt kiệnzt thuậnzt lợizt đểzt kháchzt hàngzt
cózt thểzt sửzt dụngzt vớizt nhiềuzt loạizt dịchzt vụ,zt quazt đózt phátzt triểnzt đượczt dịchzt vụzt thanhzt toánzt hayzt
nóizt cáchzt kháczt cózt thểzt đánhzt giázt khảzt năngzt phátzt triểnzt dịchzt vụzt củazt ngânzt hàngzt quazt sốzt lượngzt
danhzt mụczt sảnzt phẩmzt vàzt chủngzt loạizt trongzt mỗizt danhzt mụczt sảnzt phẩmzt màzt ngânzt hàngzt cungzt
cấp.zt Sốzt lượngzt dịchzt vụzt làzt tiêuzt chízt thểzt hiệnzt tínhzt đazt dạngzt vàzt phongzt cáchzt dịchzt vụzt màzt mộtzt
ngânzt hàngzt mangzt đếnzt chozt kháchzt hàng.zt Tínhzt đazt dạngzt làzt mộtzt đặczt điểmzt quanzt trọngzt củazt
dịchzt vụzt ngânzt hàng.zt Đazt sốzt cáczt kháchzt hàngzt đềuzt cózt nhuzt cầuzt khôngzt chỉzt riêngzt mộtzt sảnzt
phẩmzt đơnzt lẻzt màzt cózt nhuzt cầuzt sửzt dụngzt từzt mộtzt vàizt sảnzt phẩmzt trởzt lên.zt Khizt mộtzt NHTMzt chỉzt
cungzt cấpzt dịchzt vụzt truyềnzt thốngzt hoặczt chỉzt đápzt ứngzt mộtzt vàizt dịchzt vụzt sẽzt bịzt bỏzt lỡzt cơzt hộizt
tăngzt thêmzt doanhzt thuzt chozt ngânzt hàng.zt Cáczt dịchzt vụzt đazt dạngzt sẽzt giúpzt ngânzt hàngzt cózt cơzt hộizt
đápzt ứngzt nhuzt cầuzt kháchzt hàngzt vàzt tăngzt doanhzt thu,zt lợizt nhuận ”
1.2.2.4 Các chỉ tiêu định tính
Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thanh toán
Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thanh toán bao gồm: Hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch; phương thức thanh toán: Thanh toán qua internet banking, mobile bankng, phương thức qua điểm chấp nhận thẻ (POS, mPOS, QR code, ATM,…); các phương tiện TTKDTM: Séc, UNC, UNT, Thẻ ngân hàng cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thanh toán
“ Hạ tầng công nghệ là yếu tố then chốt có ảnh hưởng lớn đến triển khai hoạt động TTKDTM Công nghệ mới không chỉ cho phép ngân hàng thay đổi quy trình nghiệp vụ mà còn đổi mới cả phương thức phân phối, đặc biệt là sự phát triển các sản phẩm dịch vụ điện tử mới, các kênh phân phối hiện đại cho phép người dân tiếp cận dịch vụ 24/24h và công nghệ cũng là tiền đề cho sự ra đời các kênh phân phối
Trang 35ngày càng hiện đại.”
Đánh giá qua quá trình thanh toán
“ - Tính an toàn và chính xác: Đây là 2 yêu cầu tiên quyết đối với hoạt động
TTKDTM Rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân: từ phía ngân hàng do cán bộ vô tình hay cố ý làm sai lệch thông tin; từ phía khách hàng do để lộ thông tin cá nhân bị
kẻ gian lợi dụng …
- Giảm thiểu rủi ro trong thanh toán: Các rủi ro trong hoạt động thanh toán có
thể xảy ra như rủi ro về mặt pháp lý, “rủi ro hoạt động, rủi ro an toàn và rủi ro thanh khoản, các rủi ro khác về kinh tế xảy ra khi người thanh toán không có khả năng trả
nợ do hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hoặc bị phá sản trước khi kết thúc quá trình thanh toán Để đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của hoạt động thanh toán, đảm bảo cho các ngân hàng mà quan trọng nhất đảm bảo cho người tham gia thanh toán, việc giảm rủi ro liên quan đến hoạt động thanh toán qua ngân hàng là điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng
- Đảm bảo nhanh chóng và kịp thời: Thời gian thực hiện một món thanh toán và
chuyển tiền là khoảng thời gian kể từ khi chỉ định thanh toán được khách hàng trả tiền đưa ra cho đến khi khách hàng được nhận đủ tiền trên tài khoản Thời gian thanh toán được các chủ thể tham gia thanh toán đặc biệt quan tâm vì nó tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đến khả năng quản lý và sử dụng vốn của các doanh nghiệp, tổ chức, dân cư
- Tiện ích của các dịch vụ đi kèm: Các hình thức TTKDTM của ngân hàng đều có
những dịch vụ tiện ích đi kè Đây là một hình thức quảng bá, thu hút khách hàng sử dụng TTKDTM khi ngân hàng đã trực tiếp đánh vào tâm lý muốn được phục vụ nhiều hơn của khách hàng Hiện nay, các ngân hàng cạnh tranh nhau đưa ra những hình thức khuyến mại, dịch vụ đi kèm mà khách hàng được hưởng khi sử dụng các dịch vụ TTKDTM tại ngân hàng.”
Đánh giá qua sự hài lòng của khách hàng
“ Khách hàng là đối tượng chủ yếu tạo doanh thu cho mọi hoạt động củ ngân hàng
Do vậy, đánh giá được sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của ngân hàng sẽ
Trang 36giúp ngân hàng cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất Nếu mức thoả mãn của khách hàng cao, khách hàng sẽ tín nhiệm ngân hàng và tiếp tụ hợp tác với ngân hàng Khi đó uy tín của ngân hàng sẽ tăng và ngân hàng sẽ thu hút thêm được khách hàng mới.”
Đánh giá qua hiệu quả dịch vụ TTKDTM: Chất lượng, hiệu quả của dịch vụ TTKDTM được thể hiện thông qua khoảng cách giữa mức độ dịch vụ được đưa đến
so với mức độ mong đợi của khách hàng Nói cách khác, một dịch vụ được coi là có chất lượng, hiệu quả khi dịch vụ đó đáp ứng được sự mong đợi hay kỳ vọng của khách hàng một cách tốt nhất Các tiêu chí phản ánh chất lượng dịch vụ TTKDTM có thể kể đến như: Hình ảnh trực quan (cơ sở vật chất, môi trường làm việc…); Độ tin cậy (NH thực hiện thông báo cho khách hàng về dịch vụ một cách đầy đủ, chính xác
và kịp thời, khách hàng thấy an toàn trong các giao dịch thanh toán…); Khả năng đáp ứng (khả năng cung cấp dịch vụ một cách đơn giản, nhanh chóng, chính xác, khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ của ngân hàng, phí dịch vụ cạnh tranh…); Năng lực phục vụ (thái độ của nhân viên, khả năng tư vấn sản phẩm dịch vụ và thực hiện thủ tục nhanh gọn, chính xác và chuyên nghiệp…); Sự đồng cảm (sự quan tâm, đồng cảm
và kiên nhẫn của nhân viên ngân hàng, khách hàng được đối xử công bằng, trung thực…) Do đó, để nâng chao chất lượng dịch vụ TTKDTM, các NHTM cần rút ngắn khoảng cách bằng việc nâng cao mức độ cảm nhận của khách hàng và đáp ứng một cách tốt nhất kỳ vọng của khách hàng
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTKDTM
yếu tố ảnh hưởng cũng như các nhân tố có khả năng tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến thanh toán KDTM Rất nhiều tác giả đã nghiên cứu chỉ ra các yếu tố đó như Bùi Thị Hằng (2020), Lã Châu Loan (2016), Jashim Khan và Margaret Craig-Lees (2014), Huỳnh Thị Thanh Thảo 2011, đã đưa ra một các cụ thể, đầy đủ về các yếu tố
1.2.3.1 Các yếu tố bên ngoài
Môi trường kinh tế, văn hóa – xã hội
Trang 37“ Môi trường kinh tế có tác động trực tiếp đến sự phát triển của TTKDTM, những biến động trong “nền kinh tế có thể dẫn đến sự sụp đổ của một ngân hàng và cũng có thể vực dậy một ngân hàng đang hoạt động kém hiệu quả Khi môi trường kinh tế vĩ mô ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát TTKDTM Một nền kinh tế phát triển, môi trường ổn địnhcác giao dịch thanh toán chủ yếu là TTKDTM với các giao dịch thanh toán có giá trị lớn, theo đó TTKDTM có điều kiện để phát triển và hoàn thiện Ngược lại, một nước có nền kinh tế kém phát triển, môi và dựa trên trường kinh tế vĩ mô không ổn định sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thì giao dịch thanh toán chủ yếu sẽ là tiền mặt” và khi đó TTKDTM sẽ không phát triển
- Trình độ dân trí, cơ cấu dân số trẻ: Trình độ dân trí và cơ cấu dân số trẻ cũng có tác động lớn đến phát triển TTKDTM Nếu dân trí có trình độ phát triển cao và cơ cấu dân số trẻ sẽ có thể dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ TTKDTM Bên cạnh đó, tâm lý cũng là một yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng đến việc sử dụng các phương tiện TTKDTM Do vẫn nhiều người chưa có niềm tin và biết về dịch
vụ TTKDTM
- Mức thu nhập bình quân đầu người: Người có thu nhập cao luôn muốn được
sử dụng những dịch vụ tiện lợi, chất lượng tốt nhất mà ngân hàng cung ứng Nếu thu nhập của người dân chưa cao nên họ chưa đủ điều kiện và chưa muốn tham gia
Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán
“ Cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và TTKDTM nói riêng là một nhân tố quan trọng góp phần phát triển TTKDTM Khi cơ sở pháp lý đầy đủ và chặt chẽ sẽ tạo thuận lợi cho các nghiệp vụ kinh doanh của NH, trong đó có TTKDTM Việc hoàn thiện, bổ sung cơ sở pháp lý cho phù hợp với thực tế sẽ đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ của ngân hàng và khách hàng Những quy định về thủ tục, điều kiện thanh toán đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thông lệ quốc tế sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán và thu hút được nhiều khách hàng
Hiện nay, cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và TTKDTM nói riêng đã tương đối đồng bộ Từ Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng
Trang 38đến các Nghị định và thông tư hướng dẫn đã điều chỉnh các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTKDTM nói riêng Cơ sở pháp lý về TTKDTM đã điều chỉnh
về quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào quy trình thanh toán, giám sát, khiếu nại và xử lý rủi ro trong thanh toán giúp cho ngân hàng và khách hàng yên tâm khi cung ứng và sử dụng dịch vụ.”
Sự phát triển của khoa học, công nghệ thông tin và truyền thông
“ Sự phát triển của khoa học, công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ Đối với hoạt động thanh toán, công nghệ hiện đại mang lại khả năng thanh toán nhanh chóng, an toàn và bảo mật của dịch vụ Nhờ ứng dụng của công nghệ, ngân hàng có thể đa dạng hoá và phát triển nhiều sản phẩm, với những tiện ích khác nhau Nhờ vậy, công tác thanh toán của Ngân hàng được cải tiến nhiều về thời gian, không gian, doanh số thanh toán, an toàn và độ chính xác kỹ thuật Kết quả là góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế.”
Tâm lý, thói quen và nhận thức của khách hàng
là yếu tố tâm lý của khách hàng Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan bao gồm nhận thức, tình cảm, ý chí… biểu hiện trong hoạt động và cử chỉ con người Tâm lý cũng chính là nguyện vọng, ý thích, thị hiếu… của mỗi người Tâm lý lại chịu tác động rất lớn từ môi trường sống và làm việc: ”
- Trong một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, con người có xu hướng thích tiền mặt, do
đó, TTKDTM là không phổ biến, từ đó hạn chế phát triển TTKDTM của ngân hàng Ngược lại, trong một nền sản xuất lớn, hiện đại, nhận thức được lợi ích và tầm quan trọng của việc TTKDTM, do đó dịch vụ này sẽ có môi trường phát triển Trình độ dân trí thấp sẽ sinh ra tâm lý “ngại” khi sử dụng các phương tiện hiện đại có độ phức tạp cao Một nền kinh tế sôi động sẽ khuyến khích con người sử dụng tiền mặt hơn trong thanh toán vì lý do bí mật và an toàn cá nhân
“ - Thu nhập của khách hàng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quyết định sử dụng dịch vụ TTKDTM: Nếu khách hàng là cá nhân thu nhập cao thì họ sẽ gửi tại
Trang 39ngân hàng và sử dụng các hình thức TTKDTM nhiều hơn; thu nhập cao chi tiêu nhiều, ngân hàng có thể thu hút khách hàng thanh toán qua ngân hàng nhiều hơn Khách hàng là tổ chức, quy mô hoạt động kinh doanh của khách hàng càng lớn thì khả năng thanh toán càng nhiều Vòng quay vốn của các tổ chức nhanh thì mức độ thanh toán càng nhiều và ngược lại.”
- Trình độ dân trí của khách hàng: Trình độ dân trí thể hiện thông qua nhận thức của người dân về dịch vụ TTKDTM Trình độ dân trí cao cũng đồng nghĩa với một nền kinh tế phát triển về mọi mặt, tiếp cận với nền văn minh thế giới, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ con người Trình độ dân trí thấp sẽ sinh
ra tâm lý “ngại” khi sử dụng các phương tiện hiện đại có độ phức tạp caao, do đó TTKDTM không phát triển
1.2.3.2.Yếu tố bên trong
“ Chiến lược phát triển dịch vụ TTKDTM: Chiến lược phát triển TTKDTM của các NHTM có tác động rất lớn đến quá trình phát triển dịch vụ TTKDTM Bởi lẽ, tùy theo điều kiện về kinh tế, xã hội, sự cạnh tranh, thói quen của khách hàng và hàng loạt các yếu tố khác, mỗi NHTM sẽ có những chiến lược phát triển dịch vụ TTKDTM riêng Những chiến lược này có thể liên quan đến chiến lược marketing của ngân hàng, chiến lược đánh giá dịch vụ, chiến lược khách hàng, chiến lược về mặt nhân sự và công nghệ, và các chiến lược khác có liên quan Nếu chiến lược phù hợp, tận dụng được những điểm mạnh, những cơ hội, hạn chế những điểm yếu và những nguy cơ, các NHTM sẽ có điều kiện để phát triển dịch vụ TTKDTM hiệu quả nhất Chính sách, chiến lược phát triển là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển nghiệp vụ kinh tế đối ngoại của ngân hàng
- Phí dịch vụ: Đối với hoạt động thanh toán có rất nhiều khoản phí khác nhau, chẳng hạn phí thường niên khi sử dụng thẻ thanh toán, phí chuyển tiền, phí thanh toán hộ, tùy theo chính sách của từng ngân hàng mà mức phí thu cũng khác nhau…
Có trường hợp một số ngân hàng thu phí nhưng không chỉ rõ lý do hoặc không báo trước làm cho khách hàng rất bức xúc, gây mất thiện cảm cho khách hàng Phí trong hoạt động TTKDTM cũng là một trong những rào cản khiến cho khách hàng không
Trang 40muốn sử dụng dịch vụ này
- Chính sách chăm sóc khách hàng: Thể hiện sự quan tâm, lưu ý của ngân hàng đến khách hàng Ngân hàng có thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến cá nhân khách hàng không? Đối với những khách hàng quan trọng, đem lại nhiều lợi ích, ngân hàng có dành sự ưu tiên đặc biệt nào hay sự ứng xử và tiếp đãi giống mọi khách hàng khác? Ngân hàng có thực sự quan tâm đến lợi ích, tìm hiểu nhu cầu cụ thể của khách hàng không? Ngân hàng có những chính sách khuyến mãi đi kèm các dịch vụ do ngân hàng cung cấp không? ”
Công nghệ ngân hàng: “ Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung là TTKDTM nói riêng của các ngân hàng hiện nay Công nghệ ngân hàng tiên tiến sẽ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn xã hội, thu hút được nhiều hơn vốn nhàn rỗi trong dân cư phục vụ cho việc đầu tư phát triển kinh
tế, để đất nước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ tin học và tự động hóa vào thanh toán sẽ đáp ứng được yêu cầu nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiết kiệm được chi phí trong thanh toán Các NH cũng có thể mở rộng các dịch vụ của mình qua các mạng máy vi tính, đây là một cách tiếp cận, quảng bá và cung cấp các dịch vụ ngân hàng tới hàng triệu người với chi phí thấp nhất ”
Mạng lưới và cơ sở vật chất cung cấp dịch vụ: Mạng lưới cung cấp dịch vụ của ngân hàng càng rộng thì khách hàng sẽ càng dễ dàng tiếp cận với dịch vụ của ngân hàng, cùng với chính sách đa dạng hóa sản phẩm sẽ giúp ngân hàng tối đa hóa được nhu cầu của khách hàng Theo đó, khách hàng sẽ sử dụng dịch vụ của ngân hàng nào có dịch vụ thanh toán tốt, an toàn và hiệu quả , cơ sở hạ tầng thanh toán đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
“ Một NHTM có đầy đủ trang thiết bị vật chất hiện đại (chẳng hạn như máy ATM có nhiều chức năng, nơi tiếp đón khách hàng giao dịch được số hóa,…) càng làm tăng trải nghiệm và sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại ngân hàng, qua đó, thúc đẩy khách hàng sử dụng các dịch vụ TTKDTM của NHTM Nếu các NHTM, tổ chức cung ứng dịch vụ TTKDTM có mạng lưới (Chi nhánh, PGD,