Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra những tác động tiêu cực, trong
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
KHOA TOAN KINH TE
BỘ MON TOÁN TÀI CHÍNH
CHUYEN DE TOT NGHIỆP - TOÁN TÀI CHÍNH
tới tinh hình lạm phat tại Việt Nam trong giai đoạn
dịch bệnh COVID — 19 thông qua mô hình VAR
Họ và tên sinh viên : Nông Thị Phương Thìn
Mã sinh viên : 11184673 Lớp chuyên ngành : Toán Tài chính 60
Giảng viên hướng dẫn : Ths Dao Bùi Kiên Trung
HÀ NỘI - 2022
Trang 2CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên €ứu -2-ss<s<ss+sssEssersexsersserssersserse 7
Ld Dinh nghia lam Pht 0000aaa 7 1.2 Do lường lạm phút th TH HH tt 7
13 Phin loi lam Phat 8800 0nnhua 8
1.3.1 .W' 06a 8
1.3.2 _ Theo tính chất của lam phat 0 cc.ccccccecscesssessesssesssesssesssessusssesssvsssecssesssessesssecesesasesssessesssesseease 9
1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát a9
1.4.1 Quan điểm thuộc trường phái tiền t8 oc cecccecececssecssesssessessesssesssesssessessseessesssesssesseessesssesssess 10 1.4.2 Quan điểm thuộc trường phái phi tiền tỆ -22- 2225 2SE‡EE2EEE2EE2E12212211711221 2E xe 10
1.5 Tac A6rng CU Vain Phat c.ececcecceccceeceeseeseeneeseeseeseeeeceeseeesesceeeeeseescesneseesnesiesiesiesiesiestesneeneeneeeeee 13
1.6 Tổng quan nghién CỨN 55c 5s 2S t2 1111212212221 eree 14
Chương 2: Phương pháp nghién CỨU -œ- << S5 91.1 Họ n0 00 17
2.1 CHUOI THOT GIAN DUNG (STATIONARY) 5c 17
2.1.1 _ Hậu quả khi phân tích chuỗi thời gian không dừng -.: 2 2- + ©5+25+2z+2zxerxerxersvee 17
2.12 Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian — Kiểm định nghiệm đơn vỊ - - 5 «+ 18 2.2 MÔ HÌNH VAR (VECTOR AUTOREGRESSION) “
2.2.1 Định nghĩa HT HH HH HH HH HH gàng ghế 2.2.2 Ham phan na .1
2.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình VAR -222222ctttEEErtrrrrriree 20
PZZ Noo lào do sáo 0/0 20
Chương 3: Kết quả nghiÊn CỨU s5 << %1 19.1 HH HH 0001 9p 21
3.1 M6 tat tt TiGu MgQhién CU ee na ê 21 3.2 Phân tích dữ liệu khám pha (EDA — Explodatory Data ANndlySis) c5 s5 ssxsccexs+ 21 3.3 Xử lý dữ liệu trước khi xây dựng mô hình (Data \anipUlafiORI) 55c Sscs+cs+vxsveseeses 23
3.4 Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian “ 3.5 Xây dựng và kiểm định mô hình VAR cccccccccsscssscesseessesssesssesssesseessesssesssesssessesssesssesssessessesssessseess
3.5.1 Lua chọn độ đài trễ của mô hình ¿2-2 2S +S9SE+EE2EE2E92121121212212171171211211112121 21 1e 24
3.5.2 Kiểm định các khuyết tật của mô hình VAR 2¿- 5¿©5+c22E‡EEE2EE22E 2212117122212 re 24
3.5.3 Kiểm định nhân quả Granger 2-©5++5£+SEt2EE92EE9E15271221171127112711211211211111 11.1 25
3.6 FTG PM WG eee cece cece eee ee ences seecee cee cee seuss ceeceeceeseesesseseseesenseeseeseeseeseeseeseesesseesecsesaeeeeeeneeaeeates 25 3.7 1.84282215000008 08 29
Kết luận, đề xuất và khuyến nghị - s-s°sss<++s£++s£E+seEss©ESeErseErseEktrsstrserrssrrsrrkssrssersserrssrrssree 31
Trang 3CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
DANH MUC TU VIET TAT
TU VIET TAT TEN DAY DU
VAR Mô hình tự hôi quy theo vector (Vector Autoregression)VECM Mô hình điều chỉnh sai số vector
ACF Autocorrelation Function
PACF Partial Autocorrelation Function OLS Ordinary Least Squared
DF Dickey-Fuller
ADF Augmented Dickey-Fuller
LIBOR London Inter-Bank Offered Rate IRF Impulse Response Function
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 2|
Trang 4CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1: KÊNH TRUYEN TẢI LẠM PHÁTT 6 2c 219111111 1191311111181 181111 11111111 t2 10
HÌNH 2: ĐÔ THỊ CÁC CHUOI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - ¿2 2+2 +52 *++‡+x+*£+£+x+sxs+2 22
HÌNH 3: PAIR PLOT DOI VỚI CÁC CHUOI THỜI GIAN ĐANG XÉT - 5-5555 <<+<sss2 22
HÌNH 4: PAIR PLOT TRONG TRƯỜNG HỢP TRƯỚC ĐẠI DỊCH VÀ TRONG ĐẠI DỊCH 23
HÌNH 5: HAM PHAN UNG KHI XẢY RA CÚ SOC VỚI CTPÏ 2 22522 +22 +22 £+zxczxczecsx2 26
HÌNH 6: HAM PHAN UNG KHI XẢY RA CÚ SOC DOI VỚI BY c2 2c 22x ++xssxcc+2 26
HÌNH 7: HAM PHAN UNG KHI XẢY RA CÚ SOC DOI VỚI EX - c2 22+ 2+ ssxcs+2 27
HÌNH 8: HAM PHAN UNG KHI XẢY RA CU SOC DOI VỚI GIA DAU THE GIỚI 27
HÌNH 9: HAM PHAN UNG KHI XẢY RA CU SOC DOI VỚI [MP cccccccccsccscceeseeseeeeseeseens 28
HÌNH 10: HAM PHAN UNG KHI XAY RA CU SOC DOI VỚI M2 +25 S+x+sxssxsc+2 28
HÌNH 11: PHAN RA PHƯƠNG SAI CUA HAI MÔ HINH cceseessessessessesseseesececesseeeeessessensens 30
Nông Thị Phuong Thin — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60
e)
Trang 5CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
LOI CAM ON
Dé hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Đào Bùi Kiên
Trung đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Chuyên đề tốt nghiệp
Em chân thành cảm ơn quý thay, cô trong Khoa Toán Kinh tế, Trường Dai học Kinh
tế Quốc dân đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập Với vốn kiến
thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu
khóa luận mà còn là hành trang quý dé báu dé em bước vào đời một cách vững chắc và
tự tin.
Cuối cùng em kính chúc thầy cô đồi dao sức khỏe và thành công trong sự nghiệp
trông người cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60
Trang 6CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
MO DAU
Ly do chon dé tai
Lam phát là một trong những van dé được quan tâm nhất đối với mọi quốc gia trên
thé giới hiện nay Lam phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống
xã hội, đặc biệt là lao động ở nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế
phát triển ồn định là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng
cao đời sông nhân dân.
Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu
và đề xuất các phương án khác nhau Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế
khi có lạm phát đó là giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồng
tiền ngày càng giảm nhanh
Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều đã
từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra những tác
động tiêu cực, trong nền kinh tế thị trường, nhiều quốc gia còn sử dụng lạm phát một
con số làm động lực dé kích thích nền kinh tế phát triển Nước ta sau 12 năm kiềm chế
được lạm phát (1995-2007) ở một con số, trong thời gian này chúng ta đã kiểm soát
được lạm phát.
Lạm phát ở Việt Nam đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt động
kinh tế và nguyên nhân của lạm phát thì ngày càng phức tạp Vì vậy, em lựa chọn đề tài
“Ứng dụng mô hình VAR phân tích dự báo lạm phát Việt Nam” để có thê nghiên cứu
kỹ hơn về lạm phát và qua đó có thể rút ra các cơ chế nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ
kinh tế mở, bên cạnh đó giúp nên kinh tế Việt Nam phát triển một cách đồng bộ
Mục tiêu nghiên cứu
— Xác định được các nhân tố tác động đến lạm phát
— Đánh giá tác động của các nhân tố đến tình hình lạm phát
— Tìm ra sự khác biệt về tác động của các nhân tố đến lạm phát giữa thời kỳ trước đại
dịch và thời kỳ diễn ra đại dịch COVID-19
Đối tượng nghiên cứu
Đề dat được mục tiêu nghiên cứu đề cập trên, đối tượng nghiên cứu của bài viết bao
gồm 6 chỉ tiêu: chỉ số giá tiêu dùng CPI, lãi suất trái phiếu chính phủ, tổng phương tiện
thanh toán, giá dau thé giới, tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu, tỷ giá đồng USD/VND
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 5 |
e)
Trang 7CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
Pham vi nghiên cứu
Chuyên dé sử dung dữ liệu thứ cap, được thu thập ở một số nguồn như ngân hàng nha
nước, tong cục thống kê Dữ liệu với tần suất tháng được thu thập từ năm 2013 đến
năm 2021.
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 6 |
Trang 8CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tong quan nghiên cứu
1.1 Định nghĩa lạm phát
Đã có rat nhiêu quan diém khác nhau về lạm phát và mỗi quan điêm đêu có sự chắc
chăn về luận điêm và những lý luận của mình.
Ở mức bao quát hơn Paul Samuelson và William Dawbney Nordhaus trong cuốn
“Kinh tế học” đã được dịch ra Tiếng Việt, xuất bản năm 1989 cho rằng “Lạm phát xảy
ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng lên.”
Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ” (1978) Jonathan Bondin và Milton
Friedman lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông kinh tế làm cho giá
cả tăng lên Milton Friedman đưa ra lập luận rằng “Lạm phát ở mọi lúc mọi nơi đều là
hiện tượng của lưu thông tiền tệ Lạm phát xuất hiện và chỉ có thê xuất hiện khi nào số
lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất.”
Có thể nói rằng những luận thuyết, những quan điểm về lạm phát đã nêu trên đều đưa
ra những biểu hiện ở một mặt nào đó của lạm phát Và theo quan điểm của em sau khi
nghiên cứu một số luận thuyết ở trên, em nhận thấy: Khi lượng tiền đi vào lưu thông
vượt mức cho phép thì điều đó sẽ dẫn đến lạm phát, đồng tiền bị mất giá so với tất cả
các loại hàng hoá khác.
Lạm phát được đặc trưng bởi tỉ lệ lạm phát hàng năm Nhưng trong thực tế người ta
thường dùng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dé tính lạm phát
1.2 Do lường lạm phát
Đề đo lường mức giá chung hay nói cách khác là lạm phát các nhà kinh tế xây dựng
hai chỉ số Thứ nhất, là chỉ số giá tiêu dùng hay CPI hay còn gọi là chỉ số giá Laspeyres
và chỉ số thứ hai chỉ số điều chỉnh GDP Cả hai chỉ số này đều tính toán mức giá trung
bình của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế Sự khác biệt duy nhất giữa hai
loại chỉ sô này là quan điêm của rô hàng hóa làm trọng sô tính toán.
CPI là một ty sô phản ánh giá cả của một rô hàng hóa trong nhiêu năm so với chính
giá cả của rô hàng hóa đó ở một năm gôc nào đó Nghĩa là, rô hàng hóa được lựa chọn
dé tính gia là không đôi trong nhiêu năm Chỉ sô giá này phụ thuộc vào năm được lựa
chọn làm gôc và sự lựa chọn rô hàng hóa tiêu dùng.
Chỉ số điều chỉnh GDP thì ngược lại với CPI, được định nghĩa là tỷ lệ của GDP danh
nghĩa so với GDP thực tế, là một tỷ số phản ánh giá của một rổ hàng hóa trong nhiều
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60
e)
Trang 9CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
năm so với giá cua chính rô đó nhưng so với giá của năm gôc Nhu vậy, rô hàng hóa
được lựa chọn dé tính giá là có sự khác biệt trong giai đoạn tính toán
e Điểm khác biệt giữa chỉ số điều chỉnh GDP va CPI:
— Thứ nhất, chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá cả của tất cả các loại hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất ra, còn CPI chỉ phản ánh giá cả của những hàng hóa và dịch vụ mà
người tiêu dùng mua Như vậy, sự gia tăng gia cả của những hàng hóa mà doanh
nghiệp và chính phủ mua biểu hiện trong chỉ số điều chỉnh GDP, nhưng không biểu
hiện trong CPI.
— Thứ hai là chỉ số điều chỉnh GDP chỉ bao gồm những hàng hóa được sản xuất trong
nước Hàng nhập khâu không phải bộ phận của GDP và không biểu hiện trong chỉ
số điều chỉnh GDP Cho nên, sự gia tăng giá cả của chiếc ô tô Toyota sản xuất tại
Nhật và bán ở Việt Nam ảnh hưởng tới CPI, vì người tiêu dùng Việt Nam mua nó,
nhưng nó không ảnh hưởng tới chỉ số điều chỉnh GDP
— Thứ ba và là điểm khó nhận thay nhất có liên quan đến phương pháp tông hợp nhiều
loại giá cả trong nền kinh tế của hai chỉ tiêu này CPI gán quyên số cố định cho giá
cả của các hàng hóa khác nhau, còn chỉ số điều chỉnh GDP gán cho chúng quyền số
thay đối Nói cách khác, CPI được tính toán bằng cách sử dụng một giỏ hàng hóa có
định, còn trong chỉ số điều chỉnh GDP, giỏ hang hóa thay đổi theo thời gian khi cơ
cầu của GDP thay đôi
Xét về mặt khái niệm, chỉ số điều chỉnh GDP là chỉ số đại diện tốt nhất cho việc tính
toán tỷ lệ lam phát trong nền kinh tế bởi chỉ số này có mức bao phủ rộng nhất, bao gồm
tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nên kinh tế va trọng số tính toán được
điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ đóng góp tương ứng của các loại hàng hóa và dịch vụ
vào giá trị gia tăng Nhưng về mặt thống kê chỉ số này thường được tính toán chậm hơn
so với CPI Điều này có thể phản ánh trễ diễn biến giá cả của nền kinh tế vì chỉ số điều
chính GDP được tính toán căn cứ vào GDP theo giá cố định (thực) và GDP theo giá gốc
hiện hành (danh nghĩa), mà kết quả thống kê của hai loại GDP này trong nền kinh tế
thường được công bồ trễ từ một quý đến một năm Vì vậy người ta thường dùng chỉ số
CPI dé đại diện cho lạm phát Công thức tính CPI như sau:
Ty lệ lạm phát = ((Mức giá năm t- Mức gia năm t— 1) x 100%) / (Mức giá năm t-1)
1.3 Phân loại lạm phát
1.3.1 Theo mức độ
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 3 |
Trang 10CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Lam phát vừa phải (moderate inflation): giá cả tang chậm, có thé dự đoán được, ở
mức một con số một năm Lạm phát vừa phải không gây ra nhiều tác động với nền
kinh tế và còn có khả năng khích thích sản xuất vì giá tăng nhẹ làm tăng lợi nhuận
sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tăng sản lượng
Lam phát phi mã (galloping inflation): giá cả tăng nhanh, ở mức hai hoặc ba con số
một năm Lam phát này nêu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng,
triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế
Siêu lạm phát (hyperinflation): giá cả tăng rất nhanh, mức lạm phát từ 50% một tháng
trở lên (khoảng trên 13000% một năm) Siêu lạm phát phá hủy nền kinh tế, gây bất
ồn tình hình an ninh - chính trị ở trong nước
1.3.2 Theo tính chất của lạm phát
Lạm phát dự kiến (expected inflation): do yếu tố tâm lý, dự đoán của các cá nhân về
tốc độ tăng giá tương lai vào lạm phát quá khứ vẫn chưa có ảnh hưởng lớn và chỉ tác
động điều chỉnh chi phí sản xuất
Lạm phát không dự kiến (unexpected inflation): do các cú sốc từ bên ngoài và các
tác nhân trong nén kinh tế vì vậy không thé không dự kiến chính xác được
1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát
Quá trình hình thành các khái niệm và nhận thức bản chất kinh tế của lạm phát cũng
là quá trình phát triển của tư duy đi từ đơn giản đến phức tap, đi từ hiện tượng bên ngoài
đến bản chất bên trong, đến các thuộc tính của lạm phát, là quá trình sàng lọc những
hiểu biết sai và đúng, lẫn lộn giữa hiện tượng và bản chất, giữa nguyên nhân và kết quả
dé phan ánh đúng ban chất quy luật của lạm phát
Nông Thị Phương Thin — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60
Mô tả tóm tắt các kênh truyền tải lạm phát như sau:
e)
Trang 11CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
Hình 1: Kênh truyén tải lam phát
1.4.1 Quan diém thuộc trường phái tiên tệ
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thuộc trường phái tiền tệ thì lạm phát là do
hiện tượng tiền tệ trong lưu thông tăng lên (chang hạn có thé do ngân hàng trung ương
mua ngoại tệ dé tránh gây mắt giá của đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ trong nước, hoặc
cũng có thể ngân hàng trung ương tăng cung tiền dé kích thích nền kinh tế hoặc có thé
chỉ tài trợ thâm hụt ngân sách làm tăng lượng cung tiền trong lưu thông gây ra lạm
phát) Như chúng ta đã biết, khi ngân sách bị thâm hụt có thé do nhu cầu chi tiêu của
chính phủ tăng, do mục đích chiến tranh hay do suy thoái kinh tế cần kích cầu đầu tư và
tài trợ cho thâm hụt ngân sách thông qua phát hành tiền là cách đơn giản nhất
Bên cạnh đó, có nhiều cách tài trợ thâm hụt ngân sách khác nhau như: phát hành trái
phiếu, vay nợ nước ngoài, song do ngân sách bị thâm hụt kéo dài làm giảm lòng tin
của nhà đầu tư vào khả năng chỉ trả nợ cho nên họ từ chối mua trái phiếu chính phủ
Điều này làm hạn chế phương án tài trợ thâm hụt ngân sách của chính phủ Nhất là các
nước đang phát triển có thị trường tài chính chưa phát triển nên chính phủ càng khó khăn
hơn trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ cho ngân sách đề thực hiện các dự án đầu tư của
chính phủ Vì vay in tiền là giải pháp mà chính phủ các nước lựa chọn Hay nói cách
khác phần trăm tăng của giá, hay tỷ lệ lạm phát sẽ đúng bằng phần trăm tăng lên của
cung tiền trong đài hạn Phân tích này dẫn đến kết luận rằng lạm phát là một hiện tượng
tiền tệ
1.4.2 Quan điểm thuộc trường phái phi tiền tệ
— Lam phát do chi phí day
Trong hoàn cảnh giá tri sản xuất không tăng hoặc tăng ít trong khi chi phí sản xuất
tăng lên (vượt qua mức tăng của năng suất lao động) thì sẽ sinh ra lạm phát do chi phí
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 | 10 |
Trang 12CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
đây Chi phí sản xuất tăng lên tao áp lực “day” giá bán sản phẩm tăng lên hay làm giảm
mức cung ứng hàng hóa của xã hội, như vậy lạm phát trong trường hợp này là do các
yếu tố sản xuất và tiêu thụ hàng hóa gây ra
Chỉ phí sản xuất tăng lên có thể do những nguyên nhân sau đây:
Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng năng suất lao động Các doanh nghiệp trong
nên kinh tế thị trường phải chịu rất nhiều áp lực về van đề tiền lương Trong ngắn han
chi phí nhân công 6n định do bị hạn chế bởi hợp đồng lao động song trong dài han do
áp lực từ phía công đoàn, do thuế thu nhập và các yếu tố khác làm cho tiền lương của
nhân viên chịu sức ép nâng lên Khi lương tăng, giá cả của hàng hóa sé tăng.
Quy trình này tác động bởi yếu tố hành chính, có nghĩa khi giá cả tăng lên các doanh
nghiệp phải tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận Khi giá cả hàng hóa và tiêu dùng tăng
lên thì người tiêu đùng tìm mọi cách dé được tăng lương Khi lương tăng, giá lại tiếp tục
tăng Khi đó, các doanh nghiệp lại tăng giá bán dé đảm bảo lợi ích
Giá nhập khẩu tăng lên do tác động trực tiếp của giá cả trong nước (nếu là hàng tiêu
dùng trực tiếp) hoặc tác động gián tiếp thông qua việc làm tăng chi phí sản xuất (nếu là
đầu vào của quá trình sản xuất) Giá hàng nhập khẩu tăng lên có thể do lạm phát của
nước ngoài cao làm cho giá nguyên liệu ở nước xuất khẩu tăng, hay do đồng nội tệ bị
mat giá so với đông ngoại tệ của những nước có quan hệ mậu dich
Do thuế suất tăng lên làm ảnh hưởng tới mức sinh lời của các nhà đầu tư nên đây giá
cả tăng lên Vậy nên, để duy trì mức sinh lời mong muốn, các doanh nghiệp sẽ tăng tỷ
lệ lợi nhuận bằng cách tăng giá bán hàng hóa và chính điều đó khiến cho giá cả tăng
Việc tăng giá cả hàng hóa trong trường hợp này mang tính chất tích cực nhằm duy trì
lợi nhuận ở mức mong muốn Việc này thường xảy ra trong điều kiện độc quyền Một
số nước gọi là “lạm phát hành chính”
— Lam phát do câu kéo
Lạm phát do cầu kéo hay lạm phát do nhu cầu là lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng
vượt quá mức cung hàng hóa của xã hội, dân đên áp lực làm tăng giá cả.
Tổng cầu trong kinh tế bao gồm chỉ tiêu của chính phủ - G, chỉ tiêu của hộ gia đình
—C, đầu tư trong nên kinh tế - I, nhu cầu hàng hóa xuất khâu — X, lượng hàng hóa nhập
khâu —M Nếu gọi tong cầu là AD thì AD = C+ G +I+ X —M (dau âm trong biéu thức
là do hàng hóa nhập khâu làm tăng thêm hàng hóa trong nước và làm giảm căng thắng
cho tổng cầu)
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 a |
e)
Trang 13CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Tổng cau (AD) tăng có thé do một hoặc một số yếu tổ trong về bên phải của biểu thức
tăng lên:
Chính phủ tăng các khoản chỉ tiêu cho an ninh quốc phòng, các khoản đầu tư làm cho
tổng cầu tăng
Tâm lý thích tiêu dùng thay vì tiết kiệm của dân chúng đưa đến sự gia tăng tốc độ lưu
thông tiền tệ Nếu dân chúng có khuynh hướng thích tiêu dùng, tốc độ lưu thông tiền tệ
gia tăng.
Đầu tư của doanh nghiệp tăng lên do dự đoán về triển vọng phát triển kinh tế trong
nước va nước ngoài hay do lãi suât giảm.
Chính sách tiền tệ mở rộng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, người dân dễ tiếp cận
nguồn vốn, có thé vay dễ dàng hơn, vay nhiều hon dẫn đến mức độ chi tiêu nhiều hơn.
Các yêu tô liên quan đên nhu câu nước ngoài như: tỷ giá hôi đoái, mức thu nhập của
cư dân nước ngoài làm tăng nhu cầu hàng hóa xuất khâu kéo theo tong cầu gia tăng
Như vậy, khi tổng cầu gia tăng thì sẽ gây áp lực tăng giá và xảy ra tình trạng lạm phát
trong ngăn han Song, nếu nền kinh tế chưa đạt được mức sản lượng tiềm năng thì việc
tăng tổng cầu sẽ là một chính sách ngăn chặn lạm phát có hiệu qua dé thúc đây xã hội
và làm cho kinh tế tăng trưởng, từ đó tổng cung sẽ tăng, khiến sản lượng của nền kinh
tế cũng tăng lên
— Lam phát do cơ cấu
Đề kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người
lao động Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp
cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động
Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền
công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm dé
đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.
— Lam phát do xuất khẩu
Khi xuất khâu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng
hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khâu khiến lượng
hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến tổng cung trong
nước thấp hơn tông cau Khi tổng cung và tổng cầu mắt cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát
— Lam phát do nhập khẩu
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 Ia|
e)
Trang 14CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới
tăng) thi giá ban sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên Khi mức giá chung bi giá
nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát
1.5 Tác động của lạm phát
Lạm phát ở các Quôc gia trên thê giới khi xảy ra cao và triên miên dân đên ảnh hưởng
xâu đên mọi mặt của đời sông kinh tê, chính tri và xã hội của quôc gia đó Trong đó, tác
động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất
Ta có: Lãi suất thực = lãi suất danh nghia - ty lệ lạm phat
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ôn định và lãi suất thực
dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo ty lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh
nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất
nghiệp gia tăng.
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với
nhau qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên ma thu nhập danh nghĩa không thay đổi
thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống
Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn
làm hao mòn giá tri của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản
lãi, các khoản lợi tức Đó là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên cơ sở của
thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa
dé bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng Từ đó, thu nhập ròng
(thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm
xuống Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội điển hình như suy thoái
kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn
Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợi trong
việc vay vén dé đầu cơ kiếm lợi Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh
tê, đây lãi suât lên cao.
Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình
vơ vét và thu gom hang hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này càng làm mat
cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng
lên cơn sốt cao hơn
Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn Họ
thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu
cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn Tình trạng lạm phát như vậy sẽ
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 KH
e)
Trang 15CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
có thể gây những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về
mức sống giữa người giàu và người nghèo
Tuy nhiên, lạm phát cũng có những tác động tích cực lên nền kinh tế Nếu tỉ lệ lạm
phát đang ở mức thấp hoặc vừa phải, điều đó chứng tỏ nền kinh tế nước đó đã và đang
điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả Chính điều này sẽ mang lại một số lợi ích
cho nên kinh tế như: Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã
hội.
Tóm lại, lạm phát vừa mang đến tác hại lẫn lợi ích Khi nền kinh tế có thể duy trì,
kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thi nó thúc day tăng trưởng kinh
tế
John Maynard Keynes (1963) cho rằng: “Trong ngắn han sẽ có sự đánh đổi giữa lạm
phát và tăng trưởng.” Nghĩa là, muốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận
tỷ lệ lạm phát nhất định Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng và lạm phát di chuyền
cùng chiều; sau giai đoạn này nếu tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát đề thúc đây tăng
trưởng thì GDP cũng không tăng thêm mà có xu hướng giảm ( đường cong Phillips nỗi
tiếng về sự đánh đồi giữa mục tiêu lạm phát và thất nghiệp); mối quan hệ giữa tăng
trưởng và lạm phát mang dấu dương
Theo lý thuyết lượng tiền, nếu lượng tiền trong nền kinh tế tăng gấp đôi thì mức giá
cũng sẽ tăng gấp đôi Điều này có nghĩa là người tiêu dùng sẽ trả gấp đôi cho cùng một
lượng hàng hóa và dịch vụ Sự gia tăng mức giá này cuối cùng sẽ dẫn đến mức lạm phát
gia tăng; lạm phát là thước đo tốc độ tăng giá của hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh
tế Lý thuyết này ban đầu được nhà toán học Ba Lan Nicolaus Copernicus đưa ra vào
năm 1517, nó đã được phổ biến sau đó bởi các nhà kinh tế Milton Friedman và Anna
Schwartz sau khi xuất bản cuốn sách của ho: “A Monetary History of the United States,
1867-1960” vao nam 1963.
1.6 Tổng quan nghiên cứu
Một loạt các nghiên cứu đã được thực hiện nham giai thich bién động cua lạm phát ở
Việt Nam Những nghiên cứu này bao gồm cả những nghiên cứu không mang tính định
lượng lẫn những nghiên cứu thực nghiệm Dé theo sát với mục tiêu của chuyên đề này,
em sẽ chỉ tập trung vào khảo sát các nghiên cứu thực nghiệm về trường hợp lạm phát ở
Việt Nam.
Một trong những nghiên cứu định lượng phải ké đến là của ThS Phùng Duy Quang,
ThS Lâm Văn Son và ThS Lê Văn Tuan Các tác giả sử dụng bộ số liệu từ năm 2008 —
20112 (số liệu dùng dé phân tích theo tháng) và sử dụng mô hình đồng liên kết, mô hình
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60
e)
Trang 16CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
hiệu chỉnh sai số (ECM) và phương pháp phân tích phương sai dùng mô hình VAR để
xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam trong ngắn hạn và dài
hạn thời kỳ 2008-2012 Số liệu nghiên cứu gồm hai biến: chỉ số giá tiêu dùng CPI
(Customer Price Index) và tổng thu nhập quốc nội GDP (Gross Domestics Product) Họ
đã rút ra kết luận rang mối quan hệ giữa tăng trưởng và lam phát có quan hệ dong biến
trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn Bên cạnh đó, sự thay đổi của tăng trưởng nhanh
hon sự thay đổi của lạm phát trong ngắn hạn cũng như trong dai hạn Ngoài ra, lạm phát
có ảnh hưởng đến tăng trưởng nhiều hơn sự ảnh hưởng ngược trở lại của tăng trưởng
đến lạm phát, điều này khẳng định rằng lạm phát còn bị chi phối bởi nhiều yêu tố khác,
đặc biệt là các tác động trong ngắn hạn
Một nghiên cứu của Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF (International Monetary Fund) năm
2003 cũng cho thấy các kết quả tương tự Nghiên cứu sử dụng mô hình VAR bao gồm
7 biến: giá dầu quốc tế, giá gạo quốc tế, sản lượng công nghiệp, tỷ giá, cung tiền, giá
nhập khâu và chỉ số giá tiêu dùng trong giai đoạn 1/1995 — 3/2003 Kết quả nghiên cứu
cho thấy tỷ giá có tác động đến giá nhập khẩu nhưng lại không có tác động đến CPI và
cũng cho thấy rang sáng tạo quốc tế, các điều kiện về tổng cau trong nước và tốc độ tăng
cung tiền mở rộng có ít tác động đến lạm phát nhưng lại tác động kéo dài Điều này phản
ánh thực tế là các loại hàng hóa phi thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ CPI và giá
nhập khẩu không chuyền trực tiếp vào giá trong nước dù độ mở của Việt Nam dang tăng
lên.
Nguyễn Thị Thùy Vinh và Fujita (2007) đã sử dụng cách tiếp cận VAR để nghiên
cứu tác động của tỷ giá thực đối với sản lượng và lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn
từ 1992 đến 2005 Các tác giả cho thấy răng nguyên nhân chủ yêu khiến sản lượng và
mức giá thay đổi là các biến động của các biến này trong quá khứ và tỷ giá có ảnh hưởng
nhiều đến cán cân thương mại và sản lượng hơn đến lạm phát Mô hình VAR của họ bao
gồm sản lượng công nghiệp, CPI, tỷ giá, cung tiền, thâm hụt thương mại và lãi suất của
Mỹ (với tư cách là một biến ngoại sinh) Mô hình này tập trung chủ yếu vào mức chuyển
của tỷ giá và do vậy bỏ qua các nhân tố quyết định lạm phát khác
ThS Nguyễn Thị Thu Trang - Trung tâm nghiên cứu, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam đã có đề tài nghiên cứu “Sử dụng mô hình ARIMA dé dự báo lạm phat tại
Việt Nam theo tháng và mô hình VAR để dự báo lạm phát Việt Nam theo quý” với
khoảng thời gian dự báo được lựa chọn từ quý IV/2016 - IV/2017 Trong nghiên cứu
này, các biến số được sử dụng dé dự báo lạm phát tại Việt Nam được xác định bao gồm
sản lượng, tỷ giá (đồng USD/VND), tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán và tỷ lệ
tăng giá dâu Kêt quả dự báo của mô hình cũng chỉ ra chiêu hướng biên động của các
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 15 |
e)
Trang 17CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
biến va tac động của các biến đối với biến cần dự báo (CPI) và ngược lại dam bao phù
hợp với lý thuyết kinh tế học và cơ sở lý thuyết về lạm phát
Kết luận: Sau khi xem xét tổng quan các nghiên cứu đã có về các nhân tố ảnh hưởng
đến lạm phát ở Việt Nam, ta rút ra một số kết luận như sau:
Đa số nghiên cứu bỏ qua các yếu tố cứng nhắc và chủ yếu dùng các nhân tố về chi
phí xuất nhập khẩu, giá dầu quốc tế, CPI, dé làm đại diện cho ảnh hưởng của nước
ngoài vào lạm phát trong nước.
Các kết quả nghiên cứu đều khá đồng nhất về vai trò của lạm phát trong quá khứ đối
với lạm phát hiện tại.
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 | 6|
Trang 18CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
2.1 CHUOI THỜI GIAN DUNG (STATIONARY)
Chuỗi thời gian Y, được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai
không đổi theo thời gian (Engle và Granger, 1987), nghĩa là chuỗi Y, được gọi là dừng
khi đồng thời cả ba điều kiện sau được thoả mãn:
Var(Y,) = EŒ, — u)° = ø”,Vt
Ve = Cov,,Y,_y) = ELM: — u)Œt— — I), Ví
Một quá trình u, được gọi là nhiễu trang (white noise) néu mỗi thành phan của chuỗi
có kỳ vọng bằng 0, phương sai không đôi và không có tự tương quan
Chuỗi y, = Cow(,, Y,_„) được gọi là hàm hiệp phương sai đối với chuỗi Y, Ham tự
tương quan ACF(k) = p, = Cor(f(,Y_„) = ¬ Hàm tự tương quan riêng PACF(k)
0
chỉ xét tới các hệ số tương quan không điều kiện giữa Y, và Y;_„, nó không tính đến ảnh
hưởng của các quan hệ trung gian (Y‡_1, Yy_z, ,
Ÿ;—w+1)-Trong thực tế, các chuỗi thời gian thường là các chuỗi không dừng, vậy nên nếu chuỗi
thời gian đang xét không dừng thì ta xét các chuỗi sai phân, chuỗi logarit cơ số tự nhiên
hoặc chuỗi sai phân của logarit cơ số tự nhiên của biến trong mô hình Một chuỗi thời
gian nếu lay đến sai phân cấp d mà dừng thì chuỗi đó được gọi là tich hợp bậc d (kí
hiệu I(d) — Integrated)
2.1.1 Hậu quả khi phân tích chuỗi thời gian không dừng
Khi ước lượng một mô hình với biến độc lập là chuỗi thời gian không dừng thì giả
thiết OLS sẽ bị vi phạm Cụ thé, biến độc lập trong mô hình không dừng sẽ thé hiện một
xu thé (tăng hoặc giảm) và nếu biến phụ thuộc cũng có xu thé như vậy thì khi ước lượng
mô hình có thê ta sẽ thu được ước lượng có hệ số có ý nghĩa thống kê cao và RZ cao
Những thông tin này có thé là giả mạo
Đề nhận biết một chuỗi có dừng hay không, chúng ta có thé dùng những cách sau:
— Vẽ đồ thị chuỗi thời gian của biến đó và quan sát xem trung bình và phương sai có
thay đôi hay không
— Vẽ lược đồ ACF hoặc PACF dé xem giữa các thời kỳ có tương quan hay không
— Thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60
e)
Trang 19CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Thông thường dé kiểm tra một chuỗi có dừng hay không, người ta sẽ làm cả ba cách
trên, tuy nhiên kiêm định nghiệm đơn vị là phương pháp chắc chắn nhất
2.1.2 Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian — Kiểm định nghiệm đơn vị
Kiểm định nghiệm đơn vi là một kiểm định quan trọng khi phân tích tính dừng của
một chuỗi thời gian Bằng cách sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị có thê kết luận chuỗi
có tuân theo bước ngẫu nhiên không, nếu là bước ngẫu nhiên thì chuỗi không dừng
Trong dé án chuyên ngành sẽ chỉ dé cập tới kiểm định Diskey — Fuller
* Kiểm định Diskey — Fuller:
Xét quá trình AR(1):
Lay sai phân của Y,, biến đổi (2.1.1) ta được:
AY, = (pT— 1)Y;_¡ + uy = OY, + tụ (2.1.2)
Dé tìm ra chuỗi Y, dừng hay không thi ta sẽ kiểm định về giá trị của ø (hoặc 5) theo
tiêu chuân Diskey — Fuller (DF) như sau:
{ie 5 = 0 (Chuỗi là bước ngẫu nhiên) H¡:ð < 0 (Chuỗi dừng)
a
p-1
se(@)
Ước lượng mô hình (2.1.1), ta có giá trị quan sát 7 = có phân bố DF.
Nếu giá trị [rạs| > |r„| thì bác bỏ giả thuyết Hạ, tức là chuỗi là chuỗi dừng
Tiêu chuẩn DF cũng được sử dụng trong các mô hình sau đây:
AY, = By + OY,_1 + tụ (2.1.4)
AY, = By + Bot + OY, + Uy (2.1.5)
Đặc biệt, ngay cả khi +; là quá trình tự hồi quy thi cũng áp dụng được tiêu chuan DF
Cụ thé, xét quá trình Y, là quá trình AR(1) có dạng như (2.1.2), u¿ là quá trình AR(p):
Quá trình (2.1.5) có dạng:
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 13 |
e)
Trang 20CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
AY, = py + Bạt + ÔŸ;_ạ + Ø:Œ:_ — Y,_;) + 9;(Y;_› — Ÿ;_3) + 9.Œ:—p — Y;—p-1)
+ &
AY, = By + Bot + 6Y,-1 + UP, ŒAV,—¡ + & (2.1.8)
Tiêu chuẩn DF áp dụng cho (2.1.8) được gọi là tiêu chuẩn ADF (Augumented
Diskey-Fuller).
2.2 MO HINH VAR (VECTOR AUTOREGRESSION)
2.2.1 Dinh nghia
Mô hình VAR là mô hình vector các biến số tự hồi quy Mỗi biến số phụ thuộc tuyến
tính vào các giá tri tré của các biên sô có trong mô hình Mô hình VAR dang tông quát:
ft = AyYp-1 + A¿Ÿc_; + + Apf,Sp + Sự + tụ
A; là các ma trận vuông cap m X m với i = 1, p; Sp = (St, Sot) -, Smt)
Y bao gồm m biến ngẫu nhiên dừng; + vector nhiễu trắng; s¿ vector các yếu tố xác
định, có thể bao gồm hang số, xu thé tuyến tính hoặc đa thức Mô hình (2.2.1) viết dưới
dạng toán tử trễ, ta có:
Y, = (AL + A¿12 +++ + AyLP)Y, + sự + tự (2.2.2)
Mô hình (2.2.1) hay (2.2.2) được gọi là mô hình VAR cấp p, kí hiệu VAR(p)
2.2.2 Hàm phản ứng
Mô hình VAR là một dấu ấn trong các lý thuyết về kinh tế, đưa ra một cơ sởthuận lợi và hữu ích đối với việc phân tích các chính sách nói chung Hàm phản ứng(IRF) xem xét anh hung cua bat kì biến nào đến các biến khác trong một hệ thốngchung Đó là công cụ hiệu quả trong phân tích nguyên nhân bằng thực nghiệm và
phân tích hiệu quả của chính sách Đây là một điểm quan trọng liên quan đến IRF
và mô hình VAR.
Trong mô hình VAR, một cú sốc đối với biến i — yếu t6 ngẫu nhiên ở phươngtrình đối với bién không chỉ làm ảnh hửng đến chính nó mà còn lan truyền tới cácbiến nội sinh khác thông qua cấu trúc động của VAR IRF cho ta thấy ảnh hưởng
của một cú sôc ở một thời điêm dén các biên nội sinh ở hiện tai và tương lai.
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 19 |
Trang 21CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
2.2.3 Uu điểm và nhược điểm của mô hình VAR
Là mô hình dự báo không cần lýthuyết
Không cần xác định đâu là biến nội
sinh, đâu là biến ngoại sinh
Nếu độ dài trễ của các biến trong môhình giống nhau, ta có thể ước lượng
mô hình băng phương pháp OLS thay
vì phải ước lượng mô hình nhiều
phương trình.
Cho phép xem xét các ảnh hưởng động
của một cú sốc đối với các biến khác.
Cho phép đánh giá tầm quan trọng của
một cú sốc đối với sự dao động của
một biến
Cung cấp cơ sở để thực hiện kiểm địnhGranger để xem xét tác động qua lại
giữa các biến trong mô hình
Tất cả các biến trong mô hình phải
dừng Nếu chưa dừng thì Xét các chuỗi
sai phân, chuỗi logarit cơ số tự nhiên
hoặc chuỗi sai phân của logarit cơ số
tự nhiên của biến trong mô hình.
Chỉ xem xét được các mối quan hệ
trong ngắn hạn
Số quan sát có hạn nên nếu khoảng trễ
quá dài làm cho bậc tự do bị giảm, ảnh
hưởng đến chất lượng của các ước
lượng.
Khó khăn trong việc tìm độ dài của trễ
(bậc p của mô hình VAR(?)).
2.2.4 Các bước wớc lượng mô hình VAR
Bước 1: Vẽ đô thị các biến, nhận xét về các đặc trưng của một chuỗi thời gian: tính
dừng, tính xu thế, tính thời vụ
Bước 2: Kiém định tính dừng của chuỗi
Bước 3: Tìm độ dài tối ưu của trễ (p)
Bước 4: Ước lượng mô hình VAR(p) với bậc p vừa tim được.
Bước 5: Kiểm định các phần dư u, nếu phần dư không phải nhiễu trắng thì quay lại
bước 3 hoặc tiến hành thêm biến vào mô hình và quay lại bước 1, nếu là nhiễu trắng thì
Trang 22CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH e)
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Mô tả dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu được sử dụng trong chuyên đề tốt nghiệp được lấy từ trang web chính thức
của Tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Market Insider và Investing
Dữ liệu có trong file “VARmodel_macro_data.csv”’
Theo Caesar (2006), từ các nghiên cứu của Ngân hàng Trung ương Thuy sĩ thực
nghiệm về nền kinh tế Thuy Si, một “bê” các biến sau được nghiên cứu: chỉ số giá tiêu
dùng CPI, tỉ giá hối đoái của đồng Franc Thuy Sĩ, GDP thực tế, Khối tiền tệ Mi Mạ Ms,
vay trong nước, lãi suất LIBOR trong 3 tháng và lợi suất trái phiếu chính phủ trong 10
năm.
Theo Nguyễn Thi Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành (2010), những nhân tố ảnh hưởng
đến lạm phát tại Việt Nam bao gồm sản lượng, cung tiền, tỷ giá, giá dầu, thâm hụt ngân
sách và nhập khâu.
Trong chuyên đề tốt nghiệp, để ước lượng và dự báo cho tình hình lạm phát ở Việt
Nam, tôi sử dụng những biến sau dé phân tích: chỉ số giá tiêu dùng (CPD), tổng phương
tiện thanh toán Ma, tỉ giá đồng USD/VND, giá dầu WTI thé giới và lãi suất trái phiếu
chính phủ trong 1 năm Chỉ số giá tiêu dùng hiển nhiên được đưa vào mô hình vì sự biến
động của biến số này chính là tỉ lệ lạm phát Biến thâm hụt ngân sách không được sử
dụng do không có số liệu chính thức
Kí hiệu các biên được sử dụng trong bài:
TEN BIEN MO TA CHI TIẾT
CPI Chỉ số giá tiêu dùng trong quý
M2 Tổng phương tiện thanh toán trung bình quý
OIL Giá dầu WTI trung bình quý
BY Lợi suất trái phiếu chính phủ với kì hạn 1 năm
EX Tí giá USD/VND.
IMP Giá trị xuất khâu hàng tháng
3.2 Phân tích dữ liệu khám phá (EDA - Explodatory Data Analysis)
Đầu tiên, chúng ta cùng xem xét tổng quan về các biến phân tích thông qua đồ thị các
time-series và tương quan giữa các biên trong mô hình.
Đâu tiên, cùng quan sát đô thị chuôi thời gian của các biên trong mô hình:
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 | 21 |
Trang 23CHUYEN DE TOT NGHIỆP - CHUYEN NGÀNH TOÁN TÀI CHÍNH
Tỷ giả hdl dodi LSD/VHD 'Chỉ số giá liêu ding của Việt Nem trong Tháng
Trang 1/7113 - Thang 111270 Thing 1/2013 - Thăng 12/2071
goto mi beer Giả trị thất khẩu hangThứng 172211 - Thàng 1212121 thay
Thay nhưng tide
Tháng W2013- Thang
irl gai |th*g] Thửi gam fing:
Hình 2: Do thị các chuối thời gian nghiên cứu
Trước và trong thời kỳ đại dich COVID-19; CPI, lợi suất TPCP và giá dầu thế giới
là ba biên có biên động mạnh nhat và rõ rang nhat.
Hình 3: Pair plot đối với các chuỗi thời gian dang xét
Nông Thị Phương Thìn — MSV: 11184673 — Toán Tài chính 60 22