Với đối tượng là cán bộ quản lý môi trường địa phương, nghiên cứu sửdụng phương pháp phỏng van dé có thêm thông tin về lượng chat thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của làng nghề, hiện
Trang 1CHUYEN DE TOT NGHIEP KINH TE - QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG 59
Dé tài: “ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA HOAT ĐỘNG SAN XUẤT
CO KIM KHi DOI VOI SUC KHOE NGUOI DAN LANG NGHE PHUNG XA, HUYEN THACH THAT, THANH PHO HA NOI”
Ho va tén sinh vién : Lé Thi Ky Duyén
Mã sinh viên : 11171116
Lop : KT - QL Tài nguyên và Môi trường 59
Giảng viên hướng dẫn — : PGS.TS Lê Hà Thanh
HÀ NỘI, 11/2020
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố Các thông tin tríchdẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Lê Thị Kỳ Duyên
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BANG, BIEU, HINH VE
DANH MUC CAC TU VIET TAT
0980067100055 — 1
CHUONG I: TONG QUAN ANH HUONG CUA HOẠT ĐỘNG SAN XUẤT
CO KIM KHi DOI VOI SUC KHOE NGUOI DAN DIA PHUONG CACLANG NGHE oecccssssssssssssssssssecsnecoscssscssccanccnscsnecanccascsnscssccancesscsnecassensesseeasceaseeseesss 7
1.1 Tổng quan về phát trién làng nghề -s s-s<ssssesssssesee 71.2 Một số đặc điểm về các làng nghề cơ khí -s2-sssesscsse 81.3 Các van dé môi trường trong hoạt động sản xuất cơ khí tai các làng
1.4 Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất cơ kim khí tại các làng nghề đến
sức khỏe cộng đồng 2-5 s£ sss©s£©s£EseEseEseEsEssessEseEsersersersessese 13CHƯƠNG II: THUC TRẠNG NHỮNG ANH HUONG CUA HOAT ĐỘNG
SAN XUẤT CO KIM KHÍ DOI VỚI SỨC KHỎE NGUOI DAN LANG
NGHE DIA PHUONG LANG NGHE PHUNG XA, HUYEN THACH THAT,
¡"700 17
2.1 Giới thiệu về làng nghề Phùng Xá, Thạch That, Hà Nội 17
2.1.1.Điều kiện tự nhiên: c:-22+tcctttttrtEkrrrtrttrrtrtirrrtrrirrrrrirriie 172.1.2.Điều kiện Kinh tế - Xã hội: -.-: 5ccccccvtierrrtrrrrrrrrrrrrrrrre 192.2 Thực trạng môi trường, sức khỏe người dân trong khu vực lang nghềPhùng Xá, huyện Thạch That, TP Hà Nội - -2 s s-sss«¿ 22
2.2.1 Thực trạng môi trường làng nghề Phùng Xá, huyên Thạch Thất, TP.Hà
"0 22
2.2.2.Thực trạng sức khỏe người dân làng nghề Phùng Xá, huyện Thạch Thất,
¡"0 0 25
2.3.Đánh giá công tác quản lý môi trường tại làng nghề Phùng Xá 31
CHUONG III: KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP -° 5-5 5c ss5sse 34
Trang 43.1.Đề xuất các giải pháp giúp nâng cao sức khỏe người dân và cải thiện
chat lượng môi trường khu vực làng nghỀ: .- 2s se s<sess 34
3.1.1.Giải pháp thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức 343.1.2.Nâng cao nhận thức qua các budi họp, buổi nói chuyện, lớp tập huấn
3.1.3.Các giải pháp giảm thiêu tiếng ồn và nhiệt -5¿5+¿ 35
3.1.4.Giải pháp vệ sinh và trang thiết bị bảo hộ cá nhân đối với lao động sản
xuất tC tiẾP ¿- 5c tt tEEỀE12112112112112111111111211 1111 1111111111 xe 363.1.5.Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện các quy định pháp luật về
bảo VE mÔI HUONG eee eee eee + +3 1 91 9119191 TH HH HH HH nh 37
3.2.Ki6I NHI: 086 38
Ph TỤC Í, 0 5< G 5< 9 9 4 0 T0 0.00 00900990 39
TÀI LIEU THAM KHAO s- 5° 5° 52 s5s£ s2 ssEsseEseEssessessesserseesee 39
Trang 5DANH MỤC BANG, BIÊU, HÌNH VE
Bảng 2.1 Một số sản phâm chủ yếu của làng nghề cơ khí Phùng Xá 20Bang 2.2 Chuyén dich cơ cau kinh tế xã Phùng Xá giai đoạn 2015-2017 22Bang 2.3 Cơ cấu bệnh tật của người dân làng nghề giai đoạn 2015-2017 26
Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ người mắc các bệnh phổ biến tại làng nghề Châu Khê, Bac Ninh
Ú ÚÀd-ẢẦẢ.S€Ả.dA ỶS®dẢ Ô 16
Biểu đồ 2.1: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô trong hoạt động sản xuất cơ khí tới
sinh hoạt của người d - - - c1 111391113911 9 11 111 1111011 ng ng nưn 31
Hình 1.1 Quy trình tái chế kim loại tai các làng nghề - 2-55: 11Hình 2.1 Tình hình sức khỏe người dân làng nghé thông qua phiếu điều tra 28Hình 2.2 Thực trạng sử dụng các thiết bi bảo hộ của người dân làng nghé Phùng
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
TP.HN Thành phô Hà NộiUBND Ủy ban nhân dânCDCC Chuyên dịch cơ cau
BVMT Bảo vệ môi trường
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tàiTrong những năm gần đây, làng nghề nông thôn Việt Nam đã phát triển rấtnhanh và góp vai trò không nhỏ vào việc giải quyết công ăn việc làm, tăng thunhập cho người lao động nông thôn, góp phần ồn định kinh tế - xã hội, làm tiền đềcho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Theo số liệu điều tra của ViệnKhoa học và Công nghệ môi trường, tính đến hết năm 2014 Việt Nam có khoảng
5096 làng nghề được phân bồ ở hau hết các tỉnh thành trên cả nước Trong đó phía
Bắc chiếm hơn 50%, các tỉnh phía Trung khoảng 20% và các tỉnh miền Nam chiếmkhoảng 30% tổng số làng nghề Hoạt động của các làng nghề tạo ra nhiều sản pham
từ đơn giản như những vật dụng gia đình cho đến các mặt hàng thủ công mỹ nghệcao cấp như sơn mài, gốm sứ, chạm khắc, thêu ren, vừa mang giá trị nhân văn
cao vừa tạo công ăn Việt Làm cho hàng triệu lao động nông thôn Việt Nam.
Theo quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030, hiện nay Hà Nội có khoảng 1.350 làng nghề và làng cónghề Hoạt động sản xuất làng nghề của Hà Nội với gần I triệu lao động tham gia
sản xuất với hơn 700.000 lao động thường xuyên, chiếm hơn 64% tổng số lao độngtrong độ tuôi của làng và chiếm hơn 42% tổng số lao động sản xuất công nghiệp —
tiểu thủ công nghiệp trên toàn Thành phố Năm 2015, giá trị sản xuất của khu vựclàng nghề đạt trên 7.658 tỷ đồng, chiếm 8,4% giá tri sản xuất công nghiệp toànthành phố (theo thống kê của UBND Thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số
6136 ngày 31/8/2017 về việc phê duyệt đề án Bảo vệ môi trường làng nghề trên
địa bàn Thành phó Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030) Nhiều
làng nghề truyền thống được khôi phục trở lại và nhiều làng nghề mới ra đời, góp
phan thay đồi bộ mặt nông thôn Việc phát triển làng nghé đã dem lại hiệu quả kinh
tế - xã hội, bên cạnh đó đã có những tác động tiêu cực đến môi trường sông, gâyảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng
Làng nghề Phùng Xá, huyện Thạch Thất là một trong những làng nghề cơkhí phát triển nhất của tỉnh Ha Tây Với nhiều hoạt độn sản xuất như tái chế sắtthép, cán, kéo, tạo ra những sản phẩm chính: sắt thép xây dựng, dây thép, đinh,
bản lê, đáp ứng nhu câu thị trường, tạo công ăn việc làm cho phân lớn người dân
Trang 8trong làng Tuy nhiên sự phát triển của làng nghề còn mang tính tự phát, chưa cóquy hoạch, trình độ công nghệ còn thấp, người lao động không có chuyên môn kỹthuật cao Gây ra tác động không nhỏ tới môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sứckhỏe người dân do việc tiếp xúc với tiếng Ôn, bụi kim loại, nước thải từ quá trình
mạ kẽm, cán kéo sắt thép, khí thải từ các lò nung nấu kim loại và hơi hóa chat
Do vậy việc xác định mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng dân cư từ
các hoạt động sản xuất của làng nghề là rất cần thiết Góp phần hướng tới mục tiêu
phát triển bền vững và giải quyết được phần nào những tác hại lên sức khỏe ngườidân Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sảnxuất cơ kim khí đối với sức khỏe người dân địa phương làng nghề Phùng Xá,huyện Thạch Thất, TP.Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
1 Mục đích nghiên cứu
1.1L Mục dich tong quát:
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất cơ kim khí đối với sức khỏengười dân địa phương làng nghề Phùng Xá, huyện Thạch That, thành phố Hà Nội
+ Pham vi thời gian: Từ năm 2010 đến nay
+ Phạm vi không gian: Làng nghề Phùng Xá, huyện Thạch That, thành phó
Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Sức khỏe cộng đồng làng nghề+ Ảnh hưởng đến môi trường từ hoạt động sản xuất cơ kim khí
Trang 9+ Công tác quan lý sức khỏe người dân lạng nghé tại địa phương
3 Phương pháp nghiên cứu:
Dé thực hiện nghiên cứu này, chuyên dé đã áp dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
3.1 Nguồn số liệu:
3.1.1 Số liệu thứ cấp
- Các thông tin, số liệu thống kê kinh tế xã hội (số liệu thống kê, văn bản
pháp quy, ) được thu thập và điều tra từ các cơ quan chức năng ví dụ như: UBNDhuyện Thạch Thất, Công thông tin điện tử huyện Thạch Thất, TP.Hà Nội, thànhphô Hà Nội, thông qua các trang điện tử chính thức
- Số liệu về hiện trạng và thông tin về môi trường được thu thập qua sách
báo, các nghiên cứu trước đó và qua nguồn nghiên cứu trên mạng
tâm từ chính quyền địa phương đến các vấn đề môi trường liên quan trực tiếp đến
sức khỏe cộng đồng dân cư làng nghề Phùng Xá
Với đối tượng là hộ tham gia sản xuất, thông qua phiếu điều tra, sẽ tìm hiểuthêm các thông tin liên quan đến quy mô, quy trình sản xuất; các chất thải phátsinh trong quá trình sản xuất; phương thức xử lý chất thải; các biện pháp bảo vệmôi trường đang được triển khai tại địa phương; tình hình sức khỏe người dan déphục vụ cho việc đánh giá áp lực đối với môi trường và sức khỏe người dân
Với đối tượng là cán bộ quản lý môi trường địa phương, nghiên cứu sửdụng phương pháp phỏng van dé có thêm thông tin về lượng chat thải phát sinh từ
hoạt động sản xuất của làng nghề, hiện trang môi trường, các biện pháp quan lý
môi trường đã được áp dụng tại địa phương
3.2 Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợpCác số liệu sau khi thu thập được đã tiến hành thống kê, sắp xếp theo thứ
Trang 10tự ưu tiên, mức độ quan trọng của vấn đề Trên cơ sở các kết quả có được do điều
tra thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tong hợp dé đưa
ra các giải pháp và kết luận
3.3 Phương pháp xử lý số liệuViệc tổng hợp số liệu, xử lý số liệu của cơ quan quản lý địa phương, cơquan y tế, số liệu quan trắc môi trường được thực hiện bằng phần mềm Microsoft
Excel, Microsoft Word.
4 Các công trình nghiên cứu về tác động của 6 nhiễm môi trường làngnghề tại Việt Nam
Năm 2010 một nghiên cứu về các giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại làngnghề Dương Liễu của Nguyễn Miq_ aậu Dung, Trần Thị Thu Hà đăng trên báo
cáo khoa học của EEPSEA đã tiến hành phân tích các hậu quả về mặt môi trường
do hoạt động chế biến nông sản và hiệu quả chi phí của các lựa chọn kiểm soát ônhiễm ở làng Dương Liễu Theo nghiên cứu, làng nghề có hơn 500 hộ gia đình ởDương Liễu tham gia chế biến nông sản Trung bình, mỗi hộ gia đình sản xuất hơnmột tấn tinh bột sắn mỗi ngày và thải ra khoảng 15 m nước thải chưa được xử lý
với các thông số COD, BOD và SS có hàm lượng cao vào môi trường Hàm lượng
COD và BOD trong nước thải do việc làm sạch và ngâm dao động từ 550-982
mg/l, cao hơn giới hạn khoảng 10-12 lần so với quy chuẩn trong khi nước thải từquá trình lắng tinh bột có nồng độ COD và BOD dao động từ 6.400-12.289 mg/l,cao hơn giới hạn 120 lần Nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng trong làng, dẫn đến
tỷ lệ mắc các bệnh cao như đau đầu, đau lưng, bệnh đường hô hap, kích ứng da,
đau bụng, đau mắt và ung thư Theo kết quả của nghiên cứu này, các bệnh thườnggap ở thôn Dương Liễu là đau đầu (52%), đau lưng (43%), bệnh đường hô hap(38%) và kích ứng da (36%) Dạ dày, đau mắt và ung thư cũng được coi là bệnhphổ biến bởi khoảng 16-20% số người dân mắc phải Tiếng ồn do máy móc gây ra
cũng có tác động tiêu cực đến người lao động, khiến họ lo lắng căng thăng, mệtmỏi Các khuyến nghị của nghiên cứu dé giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở làng
nghề Dương Liễu được đưa ra là thành lập một nhà máy xử lý nước thải cho toànthôn, thu phí nước thải từ các hộ gia đình chế biến, cải thiện hệ thống thoát nước
trong thôn, huy động sự tham gia của các hộ gia đình trong vệ sinh môi trường và
Trang 11khuyến khích áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn trong ngành công nghiệp chếbiến nông sản
Năm 2005, tác giả Nguyễn Chí Dĩnh thực hiện nghiên cứu các giải pháp
nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng cho thấy môi trường
ở các làng nghề vùng đồng băng sông Hồng ngày càng bị ô nhiễm nặng nề Nguyênnhân của tình trạng này xuất phát từ sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của các hộsản xuất nghề, hạn chế về điều kiện vốn, kỹ thuật trong sản xuất Từ đó tác giả đềxuất các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề như: cần xây dựng và hoàn thiệnchính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đồng bộ; quy hoạch và xây dựng khu,cụm công nghiệp làng nghề đạt tiêu chuẩn môi trường; tăng cường công tác giáodục, đào tạo, nâng cao nhận thức của người dân nói chung và ở làng nghề nói riêng
về môi trường: chú trọng đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường làng nghề một
cách thỏa đáng.
Tác giả Đặng Ngọc Chánh và cộng sự trong một nghiên cứu đánh giá tác
động của ô nhiễm môi trường tại các cơ sở sản xuất sản phâm thủ công mỹ nghệ
từ dira đến sức khỏe người dân tại huyện Châu Thanh, tinh Bến Tre đã chỉ ra rằnghầu hết các cơ sở chưa thống kê được lượng chất thải phát sinh hàng ngày, chưa
có biện pháp xử lý đối với các loại hóa chất nguy hại và cũng như chưa thu gom
và xử lý nước thải Đa số ở các công nhân xuất hiện các triệu chứng là đau đầu
chóng mặt (65,79%), khó thở tức ngực cũng thường xuyên xuất hiện khi phải làmviệc lâu (43,42%) Loại bệnh chủ yếu công nhân mắc phải là bệnh về hô hấp
(43,42%) Loại bệnh thường gặp thứ hai ở các công nhân là tai mũi họng (34,21%).
29% hộ dân cư xung quanh có thành viên trong gia đình có biểu hiện đau đầu do
tiếng ồn; 9% hộ có biểu hiện của khó thở, tức ngực và 24% hộ có người có biểuhiện thường xuyên ho hoặc hắt hơi 23,18% hộ mac các bệnh về tai mũi họng,16,82% hộ mắc các bệnh về đường hô hấp, 10,91% bị mắc các bệnh ngoài da và8,18% mắc các bệnh liên quan về đường tiêu hóa Tỷ lệ mắc bệnh ở những người
chịu ảnh hưởng của tình trạng này gấp 1,66 lần so với những người ít chịu ảnh
hưởng Từ đó, các tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với chính quyền địaphương, trạm y tẾ Xã, cơ SỞ mỹ nghệ và các công nhân làm việc trực tiếp tại các
cơ sở dé giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm của các cơ sở sản xuất mỹ nghệ từ dừa.
Trang 12Năm 2008, tác giả Đào Phú Cường và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu
môi trường lao động ở một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ tại tỉnh Nam Định
Kết quả nghiên cứu cho thấy 86,8% mẫu ánh sáng, 83,1% mẫu tiếng ồn, 79,1%
mẫu độ 4m, 43,6% mẫu nhiệt độ không đạt tiêu chuẩn cho phép Theo đó, 67%công nhân phan nàn về môi trường làm việc ồn; 58,8% cho rằng môi trường làm
việc nóng và 33,5% công nhân cảm thấy có hơi khí độc
Năm 2012, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (Bộ Y tế) vaTrường Đại học Washington (Mỹ) đã chọn 109 trẻ em dưới 10 tuổi tại làng nghềtái chế chì thôn Đông Mai, xã Chi Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên dé xétnghiệm hàm lượng chì trong máu Kết quả 100% các em đều có hàm lượng chìtrong máu vượt quá ngưỡng cho phép Cụ thể, 15 em nhiễm chì ở ngưỡng nguy
hiểm (65 ug/dl); 17 em ở mức báo động (45 - 65 ug/dl); 70 em ở mức quá cao (25
- 44 ug/dl) và 7 em nhiễm ở mức cần quan tâm (10-19 ug/dl) Điều đó cho thấynhững lò luyện chì xen lẫn trong khu dân cư gián tiếp phát tán chì vào nguồn nước
và thảm động, thực vật, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và trong đó trẻ em là
đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất
5 Kết cấu đề tài:
Ngoài phan mở đầu và kết luận, dé tai được kết cau thành 3 chương:
Chương I: Tổng quan ảnh hưởng của hoạt động sản xuất cơ kim khí đối với
sức khỏe người dân địa phương các làng nghề
Chương II: Hiện trạng môi trường và những ảnh hưởng của hoạt động san
xuất cơ kim khí đối với sức khỏe người dân làng nghề Phùng Xá, huyện Thạch
That, TP.Hà Nội
Chương III: Đề xuất giải pháp và kiến nghị
Trang 13Kỹ thuật, Hà Nội (2005) trong tổng số 90 làng nghề tái chế thì làng nghề tái chếkim loại chiếm 81 làng nghề Có thé kế đến một số làng nghề tái chế kim loại tiêubiểu như làng nghề cơ khí Tống Xá - Yên Xá — Nam Định; làng nghề đúc nhômVân Chàng - Nam Định; làng nghề đúc đồng Ngũ Xá — Hà Nội; làng đúc nhômMẫn Xá - Bắc Ninh
Trong quá trình đổi mới, các loại hình doanh nghiệp như công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cô phan, công ty tư nhân, hợp tác xã công nghiép, tổ hợp
sản xuất kết hợp cùng các hộ gia đìnhphát triển khá mạnh ngay trong làng nghề
Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội các làng nghề cơ khí có lượng sản phamlớn và duy trì được nghé là: làng nghề cơ khí Phùng Xá — xã Phùng Xá — huyệnThạch That; làng nghề rèn thôn Da Sỹ — phường Kiến Hưng — quận Hà Đông; làngnghề cơ khí thôn Rùa Thượng, cơ khí thôn Gia Vĩnh, cơ khí thôn Rùa Hạ, kim khíthôn Du Tiền, kim khí thôn Từ Am — xã Thanh Thùy — huyện Thanh Oai; làng
nghề kim khí thôn Liễu Nội — xã Khánh Hạ — huyện Thường Tin Sản pham của
một số làng nghề cơ khí tại Hà Nội:
STT Làng nghề Sản phẩm
I_ | Phùng Xá Dinh, bản lề, day thép, cửa sếp, thép xây dựng
2 Đa Sĩ Dao, kéo các loại
3 Liễu Nội Lò so, chân chống xe đạp, xe máy, khoá dây
4 Rùa Hạ Bản lề, cửa hoa, cửa sếp, phụ tùng xe đạp, đồ điện
5 Rua Thượng | Dinh, bản lề, đồ điện, chi tiết xe đạp, xe máy
Bảng 1.1 Sản phẩm của một số làng nghề cơ kim khí của Hà Nội
(Nguon: Nguyễn Tran Điện, 2016)
Trang 14Làng nghề rèn thôn Da Sỹ quận Ha Đông có nghề rèn truyền thống đã hìnhthành và phát triển hàng trăm năm nay Sản phẩm rèn tập trung chủ yếu vào haimặt hàng chính là dao và kéo, đa dạng về chủng loại, kiểu dang, kích thước Da
số các hộ gia đình hiện nay đều có sử dụng máy móc Nhờ vậy giúp năng suất làmviệc tăng cao, sản phẩm tạo ra cũng đẹp mắt và đạt chất lượng cao hơn Làng nghềkim khí thôn Gia Vĩnh huyện Thanh Oai, từ những sản phẩm đơn giản như đinh,
bản lề đến nay băng sự cần cù sáng tạo của người dân, cộng với sự đầu tư một
số máy móc cho sản xuất nên sản pham làm ra đã rat da dạng, thu hút hơn 70% sốlao động trong thôn Bằng sự phan dau của mình, sản phâm kim khí truyền thống
của làng nghề kim khí Gia Vĩnh đã được tiêu thụ rộng rãi trên khắp cả nước.
Làng nghề cơ khí Phùng Xá huyện Thạch That là làng nghề cơ kim khí lớn
của tỉnh Hà Tây cũ Nghề có từ lâu đời nhưng trước đây chỉ dừng ở việc sản xuất
cày bừa, cuốc, xẻng Sau nay đã phát triển sản xuất xe cải tiến, bản lề, cửa xếp,
xiên hoa Các năm trở lại đây, làng nghé nấu thép, cán thép, làm ống nước và còn
có tới trên 20 bê mạ, nghĩa là khép kin dây chuyền sản xuất từ khâu đầu đến khâucuối Trang thiết bị máy móc, công nghệ ở đây đã được công nghiệp hoá rất nhiều
so với các làng nghề cơ khí khác trên địa bàn thành phố Trải qua quá trình phát
triển kinh tế - xã hội các làng nghề hau hết đã và đang đều có gắng giữ vững vai
trò của mình trong công tác sản xuất và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người
dân địa phương.
1.2 Một số đặc điểm về các làng nghề cơ khí
Công nghệ tái chế kim loại đã góp phần giải quyết một lượng không nhỏ
thép phế liệu như các đồ gia dụng bằng thép, các chi tiết máy móc đã cũ hỏng haycác vật dụng phế liệu từ kim loại Các phế liệu sắt thép này được phân thành cácloại có kích thước khác nhau, thép có kích thước lớn được đưa di cắt hơi, thép có
kích thước nhỏ hơn được đưa qua lò nung, sau đó đưa vào máy cán, tùy theo loại
sản phẩm cán mà kích thước và hình dạng lỗ cán phù hợp
Trong các làng nghề tuy có thé khác nhau về quy trình sản xuất, quy trình
công nghệ nhưng đều có một số đặc điểm chung sau:
- Các làng nghề phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, năm xen kẽ với khu dân
cư, hình thành chủ yếu trên cơ sở hộ gia đình, kinh nghiệm được truyền từ thế hệ
Trang 15này sang thế hệ khác.
- Công nghệ sản xuất và thiết bi ở các làng nghề phan lớn lạc hau, chap vá.Máy móc thiết bi sử dung trong các làng nghề phan lớn là loại cũ, mua từ TrungQuốc hoặc mua thanh lý từ các nhà máy của Việt Nam, một số là sản phẩm tự tạo.Các thiết bị này có nguyên tắc làm việc đơn giản, được thiết kế tùy theo quy mô
và điều kiện kinh tế của từng hộ sản xuất nên vấn đề bảo vệ môi trường hầu như
chưa được quan tâm.
- Lò đốt tại các làng nghề tái chế kim loại chủ yếu là loại lò đốt thủ công lạchậu, tuy nhiên các lò nay đã được nâng cấp cải tiến phù hợp với yêu cầu của sảnphẩm hiện nay Theo Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội (2005) đối với một số cơ sở sản xuất lớn, các công ty TNHH đượcdoanh nghiệp tư nhân xây dựng tại các làng nghề lâu năm như Đa Hội, VânChàng đã có cải tiến lớn về công nghệ, xây dựng và lắp đặt một số lò nung hiệnđại cho phép nung được các sản phẩm chất lượng cao, độ dày mỏng khác
nhau giảm được ô nhiễm nhiệt và khí thải ra môi trường.
- Trình độ người lao động ở các làng nghề chủ yếu là lao động thủ công
Kiến thức tay nghề không toàn diện dẫn tới tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu, làm
tăng phát thải, ảnh hưởng tới giá thành sản pham và chất lượng môi trường
Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội các làng nghề cơ khí có lượngsản phẩm lớn và duy tri được nghé là: làng nghề cơ khí Phùng Xá — xã Phùng Xá
— huyện Thạch That; làng nghề rèn thôn Da Sỹ - phường Kiến Hưng - quận HàĐông; làng nghề cơ khí thôn Rùa Thượng, cơ khí thôn Gia Vĩnh, cơ khí thôn Rùa
Hạ, kim khí thôn Dụ Tiền, kim khí thôn Từ Am — xã Thanh Thùy — huyện Thanh
Oai; làng nghề kim khí thôn Liễu Nội — xã Khánh Hạ — huyện Thường Tin
Theo bài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng ô nhiễm không khí và khảo sát
một số chất độc hại trong nước tiêu của công nhân tại làng nghề tái chế nhôm VănMôn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” năm 2009, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội:Làng nghề rèn thôn Da Sỹ quận Hà Đông có nghề rèn truyền thống đã hình thành
và phát triển hàng trăm năm nay Trước năm 1996, cả làng chỉ có hơn 300 lò rèn,sản lượng trung bình hàng năm chỉ hơn 2 triệu sản pham/nam Những sản phẩm nàyđược một số gia đình khá giả làm nhiệm vụ thu gom và tiêu thụ khắp cả nước Đến
Trang 16năm 2017, làng có khoảng 900 hộ làm nghề rèn với số lượng lao động địa phương
và lân cận khoảng 5.000 người Sản phẩm rèn tập trung vào hai mặt hàng chính là
dao và kéo, đa dạng về chủng loại, kiểu dáng, kích thước Đa số các hộ gia đình đã
đưa máy móc vào sản xuất Nhờ vậy, đời sống nhân dân đã được cải thiện, sản phẩm
làm ra tạo được uy tín với người tiêu dùng trên cả nước.
Làng nghề kim khí thôn Gia Vĩnh huyện Thanh Oai, từ những sản pham
đơn giản như đỉnh, bản lề đến nay bang sự cần cù sáng tạo của người dân, cộng
với sự đầu tư một số máy móc cho sản xuất nên sản phâm làm ra đã rất đa dạng,thu hút hơn 70% số lao động trong thôn Bang sự phan đấu của mình, sản phamkim khí truyền thống của làng nghề kim khí Gia Vĩnh đã được tiêu thụ rộng rãitrên khắp cả nước
Làng nghề kim khí thôn Liễu Nội huyện Thường Tín, hiện nay sản phẩmchủ yếu của làng nghề là lò so chân chống xe máy, xe đạp, lò so dé làm xương ghế.Nhiều gia đình đã bắt đầu sản xuất một số chỉ tiết phụ của xe máy, xe đạp, khoáday Nghé cơ khí ở đây chủ yếu van làm thủ công, việc trang bị máy móc còn rat
ít.
Làng nghề cơ khí Phùng Xá huyện Thạch That là làng nghề cơ kim khílớn của tỉnh Hà Tây cũ Nghề có từ lâu đời nhưng trước đây chỉ dừng ở việc sản
xuất cày bừa, cuốc, xẻng Sau này đã phát triển sản xuất xe cải tiến, bản lề, cửa
xếp, xiên hoa Các năm trở lại đây, làng nghề nấu thép, cán thép, làm ống nước vàcòn có tới trên 20 bề mạ, nghĩa là khép kín dây chuyền sản xuất từ khâu đầu đến
khâu cuối Trang thiết bị máy móc, công nghệ ở đây đã được công nghiệp hoá rất
nhiều so với các làng nghề cơ khí khác trên địa bàn thành pho
Lang Rùa huyện Thanh Oai đã bỏ sản xuất sản phẩm nhỏ lẻ với lò rèn cổtruyền, trang bị máy móc chuyền sang sản xuất phụ tùng xe đạp, xe máy, máy cơkhí nhỏ và phụ tùng như Ốc, vít bang công nghệ mới, có thu nhập cao hơn LangRùa đã có từ 40 đến 50 xưởng sản xuất cơ khí lớn với khoảng 30 lao động, xưởngnhỏ 10 lao động, mỗi xưởng sản xuất lớn có 12 - 15 máy Trong làng có 75% số
hộ sản xuất phụ tùng xe máy, 5% số hộ làm dịch vụ cho các xưởng
Làng nghề cơ khí Rùa Thượng trước đây sản phẩm chủ yếu là đinh, bản
lề, yên xe đạp Đến nay với quy mô sản xuất lớn hơn, làng nghề đã có nhiều thay
Trang 17đổi Một số hộ đã đầu tư máy công cụ, máy đột dập trăm tan tạo dây chuyền sản
xuất khép kín làm phong phú thêm các mặt hàng Bên cạnh những sản pham truyền
thông, còn có các mặt hàng vật liệu xây dựng, vật liệu đồ điện, các chỉ tiết xe đạp,
xe máy.
Làng nghề cơ khí thôn Rùa Hạ, với hơn 80% số hộ sản xuất, quy mô sảnxuất thành nhà xưởng, các dây chuyên sản xuất khép kín, làng nghề ngày càng phát
triển Sản phẩm rất đa dạng gồm: bản lề, cửa hoa, cửa xếp, phụ tùng xe đạp, đồ
điện gia dụng có chat lượng cao, thích ứng với thị trường trong nước
1.3 Các vấn đề môi trường trong hoạt động sản xuất cơ khí tại các làng nghề
Công nghệ tái chế kim loại đã góp phần giải quyết một lượng không nhỏthép phế liệu như các đồ gia dụng bằng thép, các chỉ tiết máy móc đã cũ hỏng hay
các vật dụng phế liệu từ kim loại Các phế liệu sắt thép này được phân thành các
loại có kích thước khác nhau, thép có kích thước lớn được đưa di cắt hơi, thép có
kích thước nhỏ hơn được đưa qua lò nung, sau đó đưa vào máy cán, tùy theo loại
Đồ vào khuôn Hàn, dập, cán, kéo
Thành phâm San pham
Một số nguồn thải cơ bản trong hoạt động sản xuất cơ khí:
a) Bui và khí thải:
Trang 18Hoạt động sản xuất cơ khí phát sinh bụi, khí thải từ các hoạt động như: vận
chuyên nguyên vật liệu, gia công kim loại, nau, cán
Quá trình vận chuyên nguyên vật liệu tới các làng nghề phát sinh bụi từkhói thải của xe chuyên chở Hon nữa một phần bụi bám trên bề mặt kim loại dochứa các tạp chất đất đá cũng phát tán vào môi trường không khí Hàm lượngcao của bụi trong không khí có tác động tiêu cực đến môi trường sống của conngười và hệ sinh thái trong khu vực Trong điều kiện khí hậu nóng 4m ở nước ta,bụi trong không khí rat dễ trở thành tác nhân gây nhiễm khuẩn đường hô hap mãntính cũng như các bệnh về da và đường tiêu hoá Bên cạnh đó lượng bụi lắng trongkhông khí có thể cản trở quá trình quang hợp của thực vật dẫn tới sự giảm sút năngsuất của hệ sinh thái nói chung và cây trồng nói riêng
Quá trình gia công sơ bộ kim loại phát sinh một lượng lớn bụi chứa kim
loại Việc đốt than phát sinh một lượng lớn bụi, khói và các khí ô nhiễm như CO2,
SO2, NOx và chất hữu cơ bay hơi Hoạt động cơ khí nói riêng và tái chế kim loại
nói chung sử dụng một lượng lớn than, chính vì thế mà thải lượng ô nhiễm nặng
và bụi của vật liệu độc hại Trong quá trình nấu, người ta thường dùng than, củi
của nó cũng là lớn nhất Khí thải phát sinh từ quá trình nấu chảy nguyên liệu Dotrong nguyên liệu có dính nhiều tạp chất cũng như các lớp sơn, mạ bị cháy và thải
vào không khí lượng khói bụi, khí thải lò đốt (Theo Trần Văn Thiện, Đánh giá
thực trạng ô nhiễm không khí và khảo sát một số chất độc hại trong nước tiểu củacông nhân tại làng ngh tái chế nhôm Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
năm 2009, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội)
b)_ Ô nhiễm môi trường nước
Các làng nghề gia công cơ khí có nguồn nước thải bị ô nhiễm chat ran lơ
lửng và đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng như Fe, Cr, Zn với hàm lượng thường
xuyên cao gấp nhiều lần quy chuẩn cho phép Ở các cơ sở sản xuất làng nghé,lượng nước thải không được xử lý triệt dé, mà chỉ xử ly sơ bộ qua một hệ thong
lắng lọc hoặc thải thăng vào hệ thống thoát nước, gây 6 nhiễm môi trường nước
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân
c) Ô nhiễm môi trường đất
Do môi trường nước, môi trường không khí ở các làng nghề bị ô nhiễm bởi
Trang 19nước thải, khí thải, chất thải rắn đồ bừa bãi còn dính đầy nhựa, sơn, dầu, mỡ chưađược thu gom và xử lý triệt để đã tác động trực tiếp và gián tiếp đến môi trườngđất ở các làng nghề bởi vì sau khi thấm vào trong đất, chất ô nhiễm sẽ tồn lưu trongđất, gây thoái hóa đất Các loại chất thải rắn này phần lớn chưa được thu gom và
xử lý theo đúng quy định Khi mưa đến, một phan chat thải phân hủy, han gi làmmắt mỹ quan và ngắm xuống đất gây ô nhiễm Nhiều xưởng sản xuất lớn còn chở
xi than và phế liệu thải đồ ra các khu đất trống, gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng.
Nước thải từ hoạt động sản xuất, nước mưa mang theo các chất độc hại làm
ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm Nguồn nước ô nhiễm này lại được dùng détưới đồng ruộng sẽ làm thay đổi chất đất và kết câu đất, ảnh hưởng tới hoạt động
của vi sinh vật trong đắt, cản trở sự sinh trưởng của bộ rễ thực vật và ảnh hưởng
tới sản lượng cây trồng Ngoài ra, các chất khí độc hại trong không khí như ôxitlưu huỳnh, các hợp chất nitơ kết tụ hình thành mưa axit rơi xuống đất làm chuađất Một số loại khói bụi có hại ngưng tụ cũng gây ra ô nhiễm đất, ví dụ như ở gầncác xưởng nghề luyện kim, vì trong khí thải có chứa lượng lớn các kim loại như
chì, cadimi, crom, đồng nên vùng đất xung quanh sẽ bị ô nhiễm bởi những chất
này.
d) Chất thải ran
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất của làng nghề bao gồm chấtthải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất Chất thải rắn sinh hoạt của làng nghề
phan lớn đều là chất thải hữu cơ dé phân hủy với ty lệ các thành phan dễ phân
hủy chiếm tới 65% trong chất thải sinh hoạt Chất thải rắn sản xuất bao gồm:bao bì đựng hóa chất, thùng đựng sơn, giẻ lau dầu mỡ, quần áo dính dầu mỡ trongquá trình tiếp xúc với máy móc Việc thai chất thải ran là tro, xi và vụn quặng kimloại không theo quy hoạch sẽ gây nên tình trạng gây mắt vệ sinh trong khu dân cư,làm tăng hàm lượng kim loại nặng, ảnh hưởng đên sự màu mỡ của đất trồng Ngoài
ra còn dẫn tới tình trạng ô nhiễm đối với các nguồn nước mặt cũng như nước dướiđất
1.4 Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất cơ kim khí tại các làng nghề đến sứckhỏe cộng đồng
Trang 20Quy mô sản xuất tại các làng nghề cơ khí chủ yếu là quy mô nhỏ, khó phát
triển vì mặt bằng sản xuất chật hẹp xen kẽ với khu vực sinh hoạt Phần lớn cáchoạt động kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề nói riêngđược tổ chức bởi các hộ gia đình Hơn nữa, các làng nghề hiện nay nhìn chung đềugap khó khăn về mặt bang cho sản xuất Da số các hộ sản xuất kinh doanh ngaytrên diện tích đất nhà ở, mặt bằng sản xuất chật hẹp Vì vậy sức khỏe của côngnhân cũng như hộ gia đình sản xuất rất dé bị ảnh hưởng trực tiếp từ khí bụi, tiếng
ồn, ô nhiễm nguồn nước, Việc xả thải bừa bãi, không bảo hộ kỹ trong quá trìnhlao động hay chưa có quy trình xử lý trước khi xả thải ra môi trường đều có thêgây ảnh hưởng trực tiếp và các hộ gia đình sản xuất cũng chính là những ngườichịu tác động đầu tiên
Theo bài viết của Trần Văn Thiện trong “Đánh giá thực trạng ô nhiễmkhông khí và khảo sát một số chất độc hại trong nước tiểu của công nhân tại làngnghề tái chế nhôm Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2009, Đại học
Y tế Công cộng, Hà Nội” có viết: “An toàn và sức khoẻ của người lao động tronglàng nghề thường không được đảm bảo Số giờ làm việc liên tục trung bình mỗingày 10-12 giờ trong điều kiện diện tích làm việc chật hẹp, mức ô nhiễm cao.Trong các nhà xưởng không có sự chuẩn bị nào cho an toàn cháy nỗ, mặc dù trong
các làng nghề đều tiềm tàng những nguy cơ gây cháy né do điện, lò, hoá
chat Trong các xưởng mạ kẽm, các loại hoá chất độc hại như axit, muối sốc
xianua, muối kim loại không được bảo quan đúng quy định Hau hết công nhânlàm việc trong điều kiện thiếu hiểu biết về nghề nghiệp và an toàn lao động; không
có trang bị bảo hộ lao động, do đó sức khoẻ suy giảm nhanh, tai nạn lao động xảy
ra thường xuyên Ở các lò nau thép, xưởng ma, sau thời gian làm việc lâu nhất là
5 năm, người lao động buộc phải bỏ việc vì không đủ sức khoẻ.”
Lang nghề phát triển, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăngthu nhập cho người nông dân lúc nông nhàn, làm cho đời sống người dân được cải
thiện nhưng kéo theo đó là những ảnh hưởng, hậu quả cho con người và môi
trường Chất thải phát sinh từ làng nghề đang gây ô nhiễm môi trường và có táchại lớn đến sức khỏe cộng đồng dân cư Trong thời gian gần đây các bệnh về mắt,ngoài da, hô hấp của người dân làng nghề có tỷ lệ tăng lên Ô nhiễm môi trường
Trang 21làng nghề gây ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động kinh tế, xã hội của chính các
làng nghề, gây ra những ton thất không nhỏ về kinh tế do phải bỏ ra các chi phíđầu tư xử lý ô nhiễm, chí phí về khám chữa bệnh của người dân
Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2014 cuả Bộ tài nguyên
và Môi trường, tại các làng nghề tái chế kim loại, ô nhiễm không khí do sự phát
thải khí độc, nguồn nhiệt cao và bụi kim loại từ các lò đúc, nấu kim loại trongquá trình sản xuất đã gây ra các bệnh phô biến như bệnh hô hap, bụi phổi và bệnh
về thần kinh Các bệnh có ty lệ mac cao là bệnh phổi thông thường, bệnh tiêu hóa,bệnh về mắt, bệnh phụ khoa, lao phối (0,4 — 0,6 %) và ung thư phổi (0,35 — 1%)
Số liệu nghiên cứu tại làng nghề tái chế kim loại Châu Khê được nêu trongbáo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2014 cho thấy tỷ lệ người mắc các bệnh
liên quan đến 6 nhiễm rat cao Trên 60% dân cư trong vùng có các triệu chứng
bệnh liên quan đến thần kinh, hô hấp, bệnh ngoài da, điếc Một điểm đáng lưu ý là
tỷ lệ mắc bệnh ở 02 nhóm là người tham gia sản xuất và không tham gia sản xuất(người già, trẻ em) là tương đương nhau Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạngnày là do khu sản xuất vẫn dan xen lẫn với khu dân cư, hoạt động sản xuất thường
trong khuôn viên hộ gia đình, nơi tất cả các thành viên cùng ăn ở, sinh hoạt nên
khả năng tiếp xúc với chất thải của 02 nhóm đối tượng là như nhau
Kết quả nghiên cứu được thé hiện tại biểu đồ 1.1
Trang 22Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ người mắc các bệnh phổ biến tại
làng nghề Châu Khê, Bắc Ninh
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia, 2014)
Trang 23CHUONG II: THUC TRẠNG NHỮNG ANH HUONG CUA
HOAT DONG SAN XUẤT CO KIM KHÍ DOI VỚI SUC
KHOE NGUOI DAN LANG NGHE DIA PHUONG LANG
NGHE PHUNG XA, HUYEN THACH THAT, TP.HA NOI
2.1 Giới thiệu về làng nghề Phùng Xá, Thạch That, Ha Nội
2.1.1.Điều kiện tự nhiên:
2.1.1.1.Vi trí dia lý và đặc điểm địa hình:
Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, cách trung tâmthành phố khoảng 25km Là vùng bán sơn địa, có tọa độ dia lý từ 20°58” đến 21°06’
vi độ bắc, từ 105° 27’ đến 105938" kinh độ đông
Đường ranh giới:
- Phía Bắc giáp huyện Phúc Thọ
- Phía Đông giáp huyện Phúc Thọ, Quốc Oai
- Phía Nam giáp huyện Quốc Oai, huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình)
- Phía Tây giáp huyện Ba Vi và thi xã Sơn Tây.
Với tổng diện tích khoảng 184,59 km? và dân số khoảng 232.786 người
(tính đến năm 2019) Thạch thất là khu vực chuyền tiếp giữa vùng núi và trung du
phía Bắc với vùng đồng bằng Nhìn chung địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và
chia thành hai dạng địa hình chính:
+ Dạng địa hình bán sơn địa, đồi gò: Độ cao trung bình so với mặt nước
biển từ 10 m đến hơn 15 m Đất phát triển trên nền đá đã phong hóa nhiều nơi cólớp đá ong ở tầng sâu 20 - 50cm
+ Dang địa hình đồng bằng: bên bờ trái sông tích, địa hình khá băng phẳng,
độ cao trung bình khoảng từ 3 đến 10m so với mặt biển Trong khu vực cũng cónhiều điểm tring tạo thành các hồ đầm nhỏ
Trang 24Bản do khu vực nghiên cứu
(Nguồn: UBND huyện Thạch That)
2.1.1.2.Khí hậu và thời tiết:
Khí hậu nơi đây mang đặc tính của khí hậu miền Bắc Việt Nam, với đặc
điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh Khí hậu chịu nhiều sự chỉ
phối của chế độ bức xạ mặt trời và chịu tác động mạnh mẽ của hoàn lưu gió mùa.Mặt khác, Thạch Thất còn năm ở sườn Đông của phần Nam dãy Hoàng Liên Sơnnên khí hậu ở đây ảnh hưởng trực tiếp tới gió mùa đông Bắc Khí hậu phân hóathành hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mưa, mùa lạnh khô hanh vào đầu mùa và mưa
phùn 4m ướt vào cuối mùa Do địa hình tương đối đồng nhất nên khí hậu Hà Nội
ít có sự phân hóa theo không gian, chỉ có ở vùng núi khí hậu mới phân hóa theo
độ cao ro rệt.
Bức xa tong cộng hàng năm dao động từ 121 — 123 kcal/cm2/năm Vào mùa