1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích và đánh giá tác động của các biến vĩ mô đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam qua mô hình VAR

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đánh Giá Tác Động Của Các Biến Vĩ Mô Đến Tốc Độ Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Việt Nam Qua Mô Hình VAR
Tác giả Phan Hải Long
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Hồng Tham
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Toán Tài Chính
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 13,31 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài ChínhPhương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện bằng phương phápước lượng mô hình VAR để từ đó phân tích tác động của các biến vĩ mô đến t

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA TOÁN KINH TẾ

C ức:

ï > ; z

CHUYEN DE THUC TAP

Tén dé tai:

PHAN TICH VA DANH GIA TAC DONG CUA CAC

BIEN VI MO DEN TOC ĐỘ TANG TRƯỞNG KINH TE

TAI VIET NAM QUA MO HINH VAR

Sinh vién : Phan Hải Long

Mã sinh viên : 11172889

Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Hồng Tham

Hà Nội - 2022

Trang 2

Chuyín đề thực tập chuyín ngănh Toân Tăi Chính

- - MỤC LUC

DANH MỤC HINH ANHH <5 < 5< << s0 90 50856856850 50 1LOT CẢM ON eescsssssssssssssssssssssssssssecsssssesssssscsssssssssssssssssssssssssssssssssessssssesessses 2

CHUONG 1: MỞ DAU.Q ssssssssssscsssssssssssssssssssesssssssssssssssseessnssessneessnseessneeses 3

1.1 Tính cấp thiết của dĩ tăi 5-5 ssscsecscsessesseseesersesse 3

1.2 Mục tiíu nghiÍNn CỨU o6 5 S9 %9 9 9 89.96995999896896950 3

1.3 Đối tượng, phạm vi vă phương phâp nghiín cứu 3 1.4 Ý nghĩa khoa học vă thực tiễn s s s2 5c sssessessesessesse 4 1.5 Bố cục luận văn -e 2s ss+s©ss©ssEssEssexsexsetsersersersseessese 4 CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VĂ TONG QUAN NGHIÍN CỨU

— 5

2.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam .- 2s sssssesses<e 5

2.2 Tông sản phẩm quốc nội GDP -. 5< sssssssssessese 9

2.3 Câc công trình nghiín cứu liín quan đến tăng trưởng kinh tế 10 2.4 Câc nhđn tĩ tâc động đến tăng trưởng kinh tế 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU .- 15

3.1 Mô hình 'V A Í s5 sọ HH HH 006006880 06 906 15

3.1.1 Định ng hĩa - - G2 11T TH ng ng cưy 15

3.1.2 Ưu điểm vă nhược điểm của mô hình VAR 15

3.1.3 Câc bước phđn tích, ước lượng vă kiểm định mô hình VAR

BH 16

3.2 Mô hình AR,MA vă AIRMA o << S110 90 0e 16

3.2.1 Quâ trình trung bình trượt vă tự hồi QU, -<- 16

3.2.2 Mô hình ARMA .- -Â SÂT SSnHn HH HH HH He, 17

3.2.3 Mô hình ARIMA Âc HH HH HH He, 17 3.2.4 Câc bước xđy dựng vă dự bâo mô hình ARIMA 18

3.3 Tính dừng của chuỗi thời gian -5 5< ses<essesssessess 18

3.3.1 Khâi niệm dừng vă tích hợp - ¿s5 + + sex 18

3.3.2 Hậu quả khi phđn tích chuỗi thời gian không dừng 19

3.3.3 Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian — Kiểm định nghiệm

¡018201177 öố4 19

3.4 Xâc định trễ tối ưu -s- se 5° se sessessesessessessessesersersese 20

11172889 — Phan Hai Long

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

3.5 Kiểm định nhân quả Granỹer - s2 5° s sessessese=sesse

3.6 Kiểm định nghiệm đơn vị 5-52 5° sessessessesesessess

3.7 Kiểm định nhiễu trắng 2-2 se sessessessesesersess

3.8 Hàm phản ứng IÏÌE << 5< 5S S9 9 9 9959599960958968959896

3.9 Phân rã Phuong SãÌ << 5< se 9 9.991.900 86089586

CHƯƠNG 4: KET QUÁ NGHIÊN CUU -°- 5° ss©s2s

4.1 Dữ liệu và phương pháp chọn biến : . -s°s° <<

4.2 Thống kê mô tả ° 2-5 << s2 s2 s£ s£ss£S£EseEseEsessessesersersese

4.2.1 Biểu diễn trên đồ thị - 2-2-5 eErkerkerkerrex

4.2.2 Tham số đặc trưng: - 2-2 sex 2EEEEerkerkerreee

4.3 Kiểm định và xây dựng mô hình VAR -5 s-<<

4.3.1 Kiểm định tính dừng của các biến 5- 5-55:

4.3.2 Lựa chọn trễ tối ưu - 25s St+EEEeEEEEErEerkerkerrrex

4.3.3 Kiểm định nhân quả Granger - 2 22s s+zxrseee 4.3.4 Kiểm định nghiệm đơn vị - 2 2 25s+cxzxerxrxcez 4.3.5 Kiểm định nhiễu trắng 2-2 -©SSxeE+EEerxerxerxrex

4.4 Ước lượng mô hình và đánh giá tác động -««

4.4.1 Ước lượng và kiểm định mô hình VAR

4.4.2 Hàm phản ứng IRE' G5 G5 S22 * + E+vESeeeeeesssessses

4.5.2 Du ác Ca

CHƯƠNG 5: KET LUẬN s- 5-5 5° se ssssessessessesserseeseese

TÀI LIEU THAM KHHẢO: - 5° 2 s<©sssssessessesssessess

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

DANH MỤC HÌNH ẢNH

HÌNH 1 CƠ CẤU GDP VIỆT NAM GIAI DOAN 2010 — 2021 - 5 HÌNH 2 XUÁT NHẬP KHẨU GIAI DOAN 2010 - 2021 << s«ssscccssessss 6 HINH 3 VON ĐẦU TƯ TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI GIAI DOAN 2010 - 2021 7 HINH 4 PHAN TRAM GIẢI NGÂN FFDI -¿ - 21 + +22 1£ £+£+zEEeezseeeeesz 7 HÌNH 5 TỶ LỆ GIẢI NGAN VON DAU TƯ CÔNG VA TOC ĐỘ TANG TRƯỞNG KINH

TE GIAI DOAN 2016 1527/20 a (C (14A 8 HINH 6 GIA TRI XUẤT KHẨU GIAI DOAN 2000 - 2018 << - 13 HÌNH 7 CO CẤU TỶ TRONG GIA TRI THEO NHÓM HÀNG - - -«< 13 HÌNH 8 GIÁ TRI TONG SAN PHAM QUOC NỘI GDP GIAI DOAN Q1.2000 — 9.5201 — 14 HÌNH 9 TOC ĐỘ TANG TRƯỞNG LIÊN HOÀN - << 55+ +22 +<++sesss+ 14 HINH 10 DO THI GGDP 111155 24 HINH 11 DO THI CPL 4 Á 25

HÌNH 12 DO THỊ FDÌ 2 2G 2 E222 133221181 181 53 E1 1 1 831 1x vn ve rưyy 25

HÌNH 13 ĐỎ THỊ GM22 - GG C00111 1630311111 E113 1kg kkEErre 26 HINH 14 DO THE TYGIA 1 26 HINH 15 DO THI XNK 2 Á 27 HINH 16 THAM SO DAC TRƯNG 2G G 5 213312211311 93311 1g vn reo 27 HINH 17 KIEM ĐỊNH LAC c5 <5 3322221111 E111 1195311 vn vn rrc 29 HÌNH 18 VÒNG TRÒN DON VỊ G0 S YKKnnnn ng kkkrrre 30 HÌNH 19 KIÊM ĐỊNH NHIÊU TRANG - ¿©3111 EEEEEEEEEskkereee 30 HÌNH 20 KIEM ĐỊNH CHAT LƯỢNG DƯ BÁO 3S S333 3333 3355555555555552 31 HÌNH 21 CÚ SOC CUA DGGDP DEN CHÍNH NÓ 5555 22< << sss¿ 32 HINH 22 CU SOC CUA GM2 DEN DGG]P - 2555 5 +<2cesssecs 32 HINH 23 CU SOC CUA CPI DEN DGGDP 10 eeeccccecccccceeesscceeesseecesssseeeeeseees 33 HINH 24 CU SOC CUA FDI DEN DGGTIDPP 5-5 S222 c + eeeeeezzeeees 33 HINH 25 CU SOC CUA XNK DEN DGGDP 00 ceceecccccessscceessceeesensseeeeensees 34 HINH 26 BANG PHAN RA PHƯƠNG SAI CUA DGGIDP - «55+ +<5<<<+ 52 34 HÌNH 27 XÁC ĐỊNH BAC ACF, PACE uveccc cc ccccccsssssccccscesssssssssecscesessssnsasess 35 HINH 28 KET QUA UGC LƯỢNG MÔ HÌNH ARMA - << << 36 HINH 29 KIEM ĐỊNH TƯƠNG QUAN PHAN DU MÔ HÌNH ARMA 37

11172889 — Phan Hải Long

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô trong khoa Toán kinh

tế đã nhiệt tình giảng dạy và bên cạnh giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập

Tiếp đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Phạm Thị Hông Thắm đãchỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

CHƯƠNG 1: MỞ DAU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo nhữngdấu hiệu chủ yếu như: 6n định, tăng trưởng, công bang xã hội Trong đó, tăngtrưởng kinh tế là cơ sở đề thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội Nếunên kinh tế lạc hậu, nhân dân rơi vào cảnh nghéo đói, túng thiếu họ sẽ rất dễ bịkích động bởi những thế lực thù địch nhằm hạ thấp uy tín của nhà nước và Đảng

cầm quyên khiến cho nền chính trị trong nước không được ổn định Điều đó sẽ dẫn

đến các cuộc nổi dậy chống phá chính quyền và chiến tranh nỗ ra Chúng ta có théthấy những ví dụ về các nước trên thế giới có nền chính trị không ôn định đều xuấtphát từ việc kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đời sông nhân dân không được no ấm nhưKazakhstan hay các nước ở vùng Tây Nam Á

Nắm được tình hình kinh tế trong nước là một điều rất quan trọng dé năm rõtiềm lực của mình, biết mình đang ở đâu và đưa ra các chính sách chính trị xã hộiphù hợp với tình hình thực tế Chính vì thế em lựa chọn đề tài này để góp phần tạonên một cái nhìn tổng quan và cụ thé về nền kinh tế băng cách dựa vào các số liệuchuỗi thời gian trong quá khứ của các nhân tố vĩ mô như cung tiền, lạm phát, xuấtkhẩu, dé du báo tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta trong năm 2022

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nội dung bài luận sẽ có những mục tiêu như sau:

Khái quát cơ sở lý thuyêt vê sự ảnh hưởng của các nhân tô vĩ mô đên tôc độ

tăng trưởng GDP.

Xác định và phân tích ảnh hưởng qua lại của các biên vĩ mô và tác động của

các biến đến tốc độ tăng trưởng GDP

Đưa ra chính sách vĩ mô hợp lý với tình hình hiện nay.

1.3 Đối tượng, phạm vỉ và phương pháp nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đê tài là các nhân tô vĩ mô ảnh hưởng đền sự tăng

trưởng kinh tế Nội dung đề tài giới hạn trong nền kinh tế Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: Từ Q1.2010 đến Q4.2021

11172889 — Phan Hải Long

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện bằng phương phápước lượng mô hình VAR để từ đó phân tích tác động của các biến vĩ mô đến tốc

đô tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học:

Qua quá trình nghiên cứu đã xác định được các nhân tô vĩ mô tác động đên

tốc độ tăng trưởng kinh tế

Xác định được chiều hướng và mức độ tác động của các nhân tố đến tốc độ

Bài luận gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tàiChương 2: Cơ sở lý thuyết và tong quan nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứuChương 5: Kết luận

11172889 — Phan Hải Long

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

CHUONG 2: CƠ SỞ LY THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN

CUU

2.1 Tong quan nền kinh tế Việt Nam

2.1.1 Cơ cẫu nền kinh tế

Cơ cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

#8 Nông nghiệp% #Công nghiệp% 8 Dịch vụ %

Hình 1 Cơ cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2010 — 2021

Nhìn biểu đồ trên ta có thê thấy được tỷ trọng nông nghiệp ở nước ta từ năm

2010 đến 2021 có chiều hướng giảm từ hơn 20% xuống chỉ còn 12% Công nghiệp

cũng có xu hướng giảm từ 41% năm 2010 xuống còn 37.86% năm 2021 Dịch vu

thì có xu hướng tăng từ 38.33% lên 40.95% Nhìn chung kinh tế nước ta dưới sự

chỉ đạo của nhà nước và chính phủ đã dần dần đây mạnh công nghiệp hóa và giảm

bớt sự phụ thuộc vào nông nghiệp giúp đời sống nhân dân ngày càng được nâng

cao.

11172889 — Phan Hai Long

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

Hình 2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 2010 - 2021

Nhìn hình trên ta có thể thấy cán cân thương mại nước ta trong giai đoạn

2010 đến 2021 đã có chiều hướng tích cực hơn, từ việc thâm hụt vào năm 2010 và

2011 từ 2012 đến nay cán cân thương mại của nước ta đã có thặng dư, đáng chú ýnhất là vào năm 2020 khi cán cân thương mại nước ta đạt thặng dư hơn 19 tỷ đô

Năm ngoái do tình hình dich Covid -19 bùng phát ở trong nước khiến nền kinh tế

bị đình trệ, khiến cho thương mại quốc tế bị ảnh hưởng, do đó thặng dư thương

mại năm 2021 của nước ta chỉ ở mức hơn | tỷ đô Trong năm nay tình hình dich

bệnh trong nước đã ôn định chúng ta kỳ vọng thương mại quốc tế sẽ được day

mạnh và mang lại mức thặng dư như 3 năm trở lại đây.

11172889 — Phan Hải Long

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

2.1.3 Đầu tư nước ngoài (FDI)

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

8 Đăng ký Triệu USD M8 Giải ngân Triệu USD

Hình 3 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI giai đoạn 2010 - 2021

Nhìn hình trên ta thấy số vốn giải ngân của nước ta giai đoạn 2010 đến 2021

có chiều hướng tăng, đây là dâu hiệu tích cực cho thấy tiềm năng kinh tế của nước

ta có dấu hiệu khởi sắc Giúp nền kinh tế phát triển bền vững trong những giai

Hình 4 Phần trăm giải ngân FDI

Phan trăm giải ngân giai đoạn 2010 — 2021 khá đồng đều dao động ở mức60- 70%, đây là yếu tố quan trọng giúp nên kinh tế tăng trưởng một cách ồn định

11172889 — Phan Hải Long

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

2.1.4 Đầu tư công

Đây nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công không chỉ góp phần thúc daytăng trưởng kinh tế, mà còn thực hiện tốt vai trò “vốn mồi”, thúc day, kích thích

nhiều nguồn vốn khác Qua đó, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, nhất là trong

bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền

kinh tê và đời sông nhân dân hiện nay.

comms TYEE giải ngần vớ đấu trrồng =g==Tiy độ ting trường

Hình 5 Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công và tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn

2016 - 2021

Nhìn hình trên cho chúng ta thấy được phần nào mối tương quan giữa tỷ lệgiải ngân vốn đầu tư công với tốc độ tăng trưởng kinh tế Từ năm 2016 — 2019

nước ta luôn duy trì tỷ lệ giải ngân ở mức 90% điều này giúp cho nên kinh tế có

tốc độ tăng trưởng bền vững , mức tăng lần lượt 6.21%, 6.81%, 7.08% va 7.02%

tương ứng với các năm 2016, 2017, 2018 và 2019 Năm 2020 khi mà làn sóng

Covid — 19 tràn tới Việt Nam, một số hoạt động sản xuất kinh doanh bị hoãn lại

khiến cho kinh tế chậm phát triển, nhà nước phải đây nhanh tiến độ giải ngân để

giúp nền kinh tế phục hồi sau làn sóng dịch bệnh, do đó tỷ lệ giải ngân lên đến

97.46% cao nhất trong giai đoạn này

2.1.5 Nhận xét chung

Nhờ sự lãnh đạo của nhà nước và ý thức cao trong công cuộc phòng chốngdịch bệnh cũng như nền tảng vững vàng, nền kinh tế Việt Nam đã thé hiện sức

chống chịu tốt trước những giai đoạn khủng hoảng Đặc biệt là vào năm 2020 Việt

11172889 — Phan Hải Long

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

Nam là một trong số ít các quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương khi đại dịchbùng phát trên phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, biến thé Delta đã gây ra một cú sốccho Việt Nam khiến cho tăng trưởng kinh tế Q3.2021 của nước ta giảm 6.2% sovới cùng kỳ năm trước, đây cũng là con số được các nhà phân tích dự báo trước và

là mức giảm sâu nhất kê từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay Tínhđến hiện nay, dịch COVID — 19 đã được kiểm soát, cuộc sông của người dân cũngdần đi vào quỹ đạo bình thường và tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta cũng đã

có dấu hiệu phục hồi, bang chứng rõ nét nhất là tăng trưởng GDP Q4.2021 của

nước ta được ghi nhận ở mức 5.2% so với cùng kỳ và hứa hẹn sẽ còn tăng trưởng

mạnh hơn trong năm 2022.

2.2 Tổng sản phẩm quốc nội GDP

Trong số nhiều chỉ tiêu thống kê, đo lường về nền kinh tế, GDP là chỉ tiêuquan trọng nhất mà các Chính phủ lựa chọn dé đánh giá và so sánh tăng trưởngcủa các quốc gia trên thế giới, mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhất định trong nội

Thứ hai, việc sử dụng GDP trong đo lường tăng trưởng kinh tế rất hữu ích

cho các ngân hàng trung ương khi xác định các chỉ tiêu nợ công, nợ chính phủ, bội

chi ngân sách so với GDP, từ đó có những điều chỉnh phù hợp chính sách tàikhóa và tiền tệ Đó còn là cơ sở dé tính các chỉ tiêu cân đối khác trong nền kinh tếnhư tông tích lũy tài sản trong GDP, tiêu dùng cuối cùng trong GDP, tổng vốn đầu

tư xã hội so với GDP, tỷ lệ xuất nhập khâu so với GDP Nhờ việc tiếp cận từ hoạtđộng sản xuất và đo lường kết quả sản xuất của nền kinh tế, GDP được sử dụngtrong tính toán các cân đối lớn của nền kinh tế, phản ánh rõ ràng đặc điểm, tínhchất tăng trưởng của một quốc gia

11172889 — Phan Hải Long

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

Thứ ba, cách tính và tiếp cận GDP cho phép họ đánh giá cơ cấu cũng nhưchuyên dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và nhóm ngành kinh tế GDP được tính và

phân tô theo ngành kinh tế, theo khu vực kinh tế và theo tỉnh/thành phố (GRDP)

trong khi GNI do tính thêm phần thu nhập sở hữu thuần, không thê thực hiện phân

tổ theo ngành kinh tế và theo tỉnh, thành phố mà chỉ phân tổ theo khu vực thé chế

Dé trở thành cơ sở lập kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế quốc gia, chỉ tiêu

GDP giúp phản ánh rõ ràng hơn thực trạng sản xuất của nền kinh tế, của từng

ngành kinh tế, từ đó các Chính phủ sẽ có định hướng tập trung phát triển khu vực

kinh tế, vùng kinh tế quan tâm

Hơn nữa, do chỉ phụ thuộc vào các hoạt động sản xuất trong lãnh thô kinh tế

của quốc gia, các Chính phủ dễ dàng và thuận lợi hơn trong thu thập dữ liệu công

bố chỉ tiêu GDP theo một số kỳ nhất định trong năm Trong khi đó, dé xác định

được GNI cần phải thu thập số liệu của thương nhân và người lao động ở nước

ngoài cũng như bóc tách thu nhập của thương nhân và người lao động nước ngoài

làm việc tại quốc gia — việc làm đòi hỏi nhiều thời gian và công sức.

Với những ưu điểm trên, dù còn một số hạn chế nhất định trong nội dungphản ánh, GDP van là chỉ tiêu quan trọng mà các Chính phủ lựa chọn dé đánh giá

và so sánh tăng trưởng của các quốc gia trên thế giới Từ đó, các quốc gia sẽ có

các chính sách phát triển kinh tế phù hợp, các doanh nghiệp cũng có cơ sở dé ra

quyết định đầu tư, mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh

2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến tăng trướng kinh tế

Lê Tài Thu, Học viện Ngân hàng với đề tài: “Sử dụng mô hình VAR phântích ảnh hưởng của nguồn vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” bài nghiên

cứu áp dụng mô hình VAR dé đánh giá tác động của vốn FDI đến tăng trưởng kinh

tế tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy FDI có những bằng chứng thống kê

về tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam mạnh nhất là

trong trung hạn và giảm dan về dài han FDI ngay lập tức có tác động tiêu cực đến

tăng trưởng, sau một khoảng thời gian dòng vốn FDI có tác động khá nhỏ và đến

trung hạn có ảnh hưởng tích cực và giảm dần về dài hạn

PGS.TS Hà Quỳnh Hoa, TS Trần Kim Anh với đề tài: “DỰ TRỮ NGOẠIHOI VÀ ÔN ĐỊNH KINH TE Vi MÔ Ở VIỆT NAM: TIẾP CAN THEO MO

HÌNH VAR VÀ ECM” Với những yếu tố như dự trữ ngoại hối (RESY), vốn FDI,

tỷ giá hối đoái, giá trị độ mở thương mại (OPY), CPI và chi số bat 6n kinh tế vi

11172889 — Phan Hải Long

10

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

mô (MII) Kết quả nghiên cứu cho thay DTNH là một yếu tố quan trọng góp phan

ôn định kinh tê vĩ mô của Việt Nam.

Cụ thể trong dài hạn, sự gia tăng của DTNH, dòng vốn FDI, độ mở thươngmại có tác động dương tới tăng trưởng GDP bình quân đầu người Trong khi đó sự

bất ôn vĩ mô và những biến động trong tỷ giá thực có tác động tiêu cực đến tăng

trưởng kinh tế Dòng vốn FDI và độ mở thương mại có tác động dương tới thay

đổi dự trữ ngoại tệ Sự gia tăng dự trữ ngoại tệ có ý nghĩa trong việc làm giảm bat

én vĩ mô Những biến động của dòng vốn FDI, độ mở thương mại là những yếu tố

gây ra những biến động của mức giá chung

Trong ngắn hạn tăng trưởng kinh tế chủ yếu bị ảnh hưởng bởi sự biến độngcủa tỷ giá thực và mức giá chung Dòng vốn FDI có tác động dương đến tăng

trưởng tuy khá yếu nhưng lại là yếu tố cơ bản cải thiện sự gia tăng của dự trữ ngoại

tệ va góp phan làm giảm bat ôn vĩ mô Xu hướng bat ôn vĩ mô gia tăng và biến

động trong tỷ giá thực tác động tiêu cực đến dữ trữ ngoại tệ

Ths Phùng Duy Quang, Ths Lâm Vân Sơn, Ths Lâm Văn Tuấn với đề tài:

“PHÂN TÍCH MÓI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ VÀ LẠM

PHÁT CUA VIỆT NAM THONG QUA MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG” Kết quả

nghiên cứu cho thấy Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát có quan hệ đồng

biến trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.Sự thay đổi của tăng trưởng nhanh

hơn sự thay đổi của lạm phát trong ngăn hạn cũng như trong dài hạn.Lạm phát có

ảnh hưởng đến tăng trưởng nhiều hơn sự ảnh hưởng ngược trở lại của tăng trưởng

đến lạm phát, điều này khang định rang lạm phát còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố

khác, đặc biệt là các tác động trong ngắn hạn

Đánh giá chung về các nghiên cứu: Các nghiên cứu trước đã góp phần chỉ racác mối liên hệ giữa các biến vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế như FDI, ty giá, cán

cân thương mại, lạm phát ( CPI ), giúp chúng ta có một cái nhìn đa chiều về tác

động của các biên sô Làm nên tảng cho các nghiên cứu thực nghiệm về sau.

2.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

Dựa vào các công trình nghiên cứu ở trên ta có thê liệt kê ra những nhân tố

có tác động đến tăng trưởng kinh tế như sau:

Chỉ số giá tiêu dùng CPI

Đây là chỉ tiêu được sử dụng phô biến nhất dé đo lường mức giá và sự thayđổi của mức giá chính là lạm phát

11172889 — Phan Hải Long

11

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

Khi lạm phát gia tăng, đồng tiền trở nên mất giá, người dân sẽ có xu hướng that chặt chi tiêu khiến cho cầu về hàng hóa giảm và nền kinh tế sẽ bị đình trệ.

Cung tiền M2

Khi NHTW tăng cung tiền thi dòng tiền trong lưu thông tăng lên nhưng cácyếu tô như tốc độ lưu chuyên tiền không thay đổi thì sẽ dẫn đến lạm phát và gây

ra những khó khăn bat ôn cho nền kinh tế

Tỷ giá hối đoái

Ty giá là một trong những kênh truyền tải của chính sách tiền tệ, truyền dantác động từ các công cụ đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Trong đó,

quan trọng nhất là mục tiêu ôn định giá cả Việc phá giá đồng nội tệ có thé làm gia

tăng lạm phát Ngoài những nhân tố ở trên tác động trực tiếp đến lạm phát làm thay

đổi ty lệ lạm phát, còn có những yếu tô khác có thé ảnh hưởng gián tiếp đến lam

phát như: chính sách mở cửa của nền kinh tế; yêu tố tâm lý, đầu cơ, găm hàng, làm

giá; thu nhập của dân cư; giá cả hàng hóa trên thế giới Những nhân tố này là một

phần ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nền kinh tế

Vốn đầu tư nước ngoài FDI

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là một trong nhữngnhân tố quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, cải thiện thu

nhập và giảm nghèo ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới Hội

nghị Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển - UNCTAD (2008) cho rằng,

FDI tạo ra cơ hội việc làm, chuyển giao kỹ năng và công nghệ, tăng năng suất và

phát triển dài hạn ở các nước đang phát triển Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu

hút chuyền giao công nghệ, phát triển các ngành nghề và kỹ năng quản lý, đảm

bảo phát triển kinh tế bền vững tại các quốc gia tiếp nhận vốn và từ đó tác động

tích cực đến xóa đói giảm nghèo (Israel, 2014)

Các nghiên cứu trong nước ở cấp độ vĩ mô thường xem xét tác động củanguồn vốn FDI đối với tăng trưởng, đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện

chất lượng nguồn nhân lực, xuất khâu, công nghệ, năng suất Các nghiên cứu này

về cơ bản đều cho rằng nguồn vốn FDI đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế Việt

Nam.

Xuất nhập khẩu

Yếu tổ rat quan trọng được xem là động lực dé giúp nền kinh tế tăng trưởng

đó là xuất khâu Việt Nam đã có bước chuyên biến mạnh mẽ khi thực hiện mô hình

11172889 — Phan Hải Long

12

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

kinh tế mở cửa tăng cường giao lưu, thúc day hợp tác quốc tế và tăng cường xuất

khẩu Giá trị hàng xuất khẩu có xu hướng tăng trong thời gian qua thê hiện ở biểu

Hình 6 Giá trị xuất khẩu giai đoạn 2000 - 2018

Khi xét về đóng góp của các thành phần kinh tế thì có trên 60% tổng giá trịhàng xuất khâu do khối khu vực kinh tế có yếu tố nước ngoài, phần còn lại do phần

đóng góp của các doanh nghiệp trong nước.

Khi xét tỷ trọng xuất khẩu theo cơ cầu của nhóm hàng thì từ năm 2000 đến

năm 2018 tỷ trọng hàng công nghiệp nặng và khai thác khoáng sản có xu hướng

tăng, ty trọng hàng thủy sản và nông sản có xu hướng giảm va hang CN nhẹ, TTCN

có xu hướng tăng (Hình 7).

120 100 Sũ 60 40 30

@ Hang thủy san

Hình 7 Cơ cấu tỷ trong giá trị theo nhóm hang

Khi xét về biến động GDP của Việt Nam trong suốt giai đoạn từ 2000Q1 đến

20184 thì nhìn chung giá trị có xu hướng tăng (Hình 8).

11172889 — Phan Hải Long

13

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

109 USD 70

60 50

40 30 20

10

ƠŒCŒCCƠCCCCCCCCCCCCCC

Hình 8 Giá trị tong sản phẩm quốc nội GDP giai đoạn Q1.2000 — Q4.2018

Nếu xét tốc độ tăng trưởng liên hoàn thì nhìn chung Việt Nam đều có xuhướng tăng trưởng dương qua mỗi kỳ, số liệu kết quả tăng trưởng sẽ được sử dụng

dé xem xét tác động của giá trị xuất khâu đến tăng trưởng kinh tế (Hình 9)

“c CC CC CC 6C CS CC CC CC CC DI SG 6 CƠ CƠ Có ©Ơ SƠ CỔ CO CC lo ở fc sa cas ¢& cocrc co c=

P4 a Mes Mn Ma PÍ BỊ ar tas PỊ at Bt Bat Bt PÍ BÍ Be BÍ Bì Phí a ed a es Met Me a Ma a Ba PhỊ PỊ a a PỊ ad Bì €4

laa Pi eat Pa aig Pp rete i ede eee

C{VŒCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCcCC

kK A VÀ

Hình 9 Tôc độ tăng trưởng liên hoàn

11172889 — Phan Hải Long

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mô hình VAR

3.1.1 Định nghĩa

Mô hình VAR là mô hình véc tơ các biến số tự hồi quy Mỗi biến số phụ

thuộc vào tuyến tính vào các giá trị trễ của biến số này và giá trị trễ của các biến

số khác

Mô hình VAR dạng tông :

Y, = AyY,-1 + AgYp-2 + + Apfc_p + Sự + Ut

Với các biên Y_,Y;_;, là các biến trễ của Y,, u; là sai số ngẫu nhiên

Hai mô hình trên được gọi là mô hình VAR cấp p, VAR(p)

3.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình VAR

— Là mô hình dự báo không cần lý | — Tất cả các biến trong mô hình phải

thuyết dừng Nếu chưa dừng thì xét các

XU HA seg Ron ca paw chuỗi sai phân.

— Nếu độ dài trễ của các biển trong p

mô hình giống nhau, ta có thể ước | — Vì mô hình VAR là mô hình dự báo

lượng mô hình bằng phương pháp trong dài hạn và xem xét mối quan

OLS thay vì phải ước lượng mô hình hệ của rất nhiều biến nên cần số nhiều phương trình lượng quan sát rất lớn.

— Cho phép xem xét các ảnh hưởng

động của một cú sốc đối với các

biến khác.

11172889 — Phan Hải Long

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

— Cho phép đánh giá tầm quan trọng

của một cú sốc đối với sự dao động của một biến.

Bảng 3.1.2 Ưu nhược điểm của mô hình VAR3.1.3 Các bước phân tích, ước lượng và kiểm định mô hình VAR

e Bước 1: Kiểm định tính dừng của các biến số

e Bước 2: Xác định độ dài của trễ

e Bước 3: Kiém định nhân quả Granger

e_ Bước 4: Kiểm định nghiệm don vị

e Bước 5: Kiém định nhiễu trắng

e Bước 6: Ước lượng mô hình VAR va kiểm định chất lượng dự báo

e Bước 7: Phân tích truyền tải sốc từ biến này đến biến kia

e Bước 8: Phan rã phương sai

e Bước 9: Dự bao

3.2 Mô hình AR,MA và ARIMA

ARIMA là viết tắt của cụm từ Autoregressive Intergrated MovingAverage Mô hình sẽ biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính đa biến của

các biến đầu vào (còn gọi là biến phụ thuộc) là 3 thành phần chính: Auto

regression — Quá trình tự hồi quy (Kí hiệu là AR), Moving average — Quá

trình trung bình trượt (Ký hiệu là MA) và Intergrated — Quá trình đồng tích

hợp hoặc lấy sai phân

3.2.1 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy

(Ký hiệu là MA) và Intergrated — Quá trình đồng tích hợp hoặc lấy sai

phân.

11172889 — Phan Hải Long

16

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

3.2.1.1 Quá trình tự hồi quy AR(p)

Quá trình tự hồi quy có dạng như sau:

Yt = bo + O1Yt-1 + O2Y:-24+ + 0pŸY(T—p + Ur

(3.2.1.1.1)

u, là nhiễu trắng

Điều kiện để quá trình AR(p) dừng là nghiệm của phương trình đặctrưng nam trong vòng tròn đơn vị

3.2.1.2 Quá trình trung bình trượt MA(q)

Quá trình trung bình trượt có dạng:

Yi = ur + Oru; ¡+ ÔU( 2+ + Oqut — q

Khi kêt hợp hai yêu tô AR và MA, ta có quá trình trung bình trượt tự

hồi quy ARMA(p,q):

Yt = 0 + O1Yt—1+ + OpYt—pt Sour + Ôi T1 + + Oqut Ta

(3.2.1.1.3)

u là nhiễu trang

3.2.3 Mô hình ARIMA

Một chuôi thời gian có thê là chuôi dừng hay không dừng Chuỗi được

gọi là tích hợp bậc d nếu sai phân bậc d là một chuỗi dừng, kí hiệu I(d)

Nếu chuỗi Y; tích hợp bậc d, áp dụng mô hình ARMA(p,q) cho chuỗisai phân bậc d ta có quá trình ARIMA(p,d,q) Trong ARIMA(p,d.q), d là số

lần lấy sai phân chuỗi Y; dé được một chuỗi dừng, p là bậc tự hồi quy, q là

bậc trung bình trượt, p và q là bậc tương ứng của chuỗi dừng.

ARIMA(1,1,1) nghĩa là chuỗi Y: có sai phân bậc 1 là một chuỗi dừng

và được biểu diễn dưới dạng ARMA(1,1):

AY: = 0+ QiAY(-¡ + Sour + Orr - ¡

ur là nhiễu trắng

ARIMA(2,1,2) nghĩa là chuỗi Y( có sai phân bậc I là một chuỗi dừng

và được biểu diễn dưới dạng ARMA(2,2):

AY: = 0 + Q¡AY(-¡ + $2AY(-¿ + Sour + Oiur—1 + Ủau( - 2

u; là nhiêu trăng.

11172889 — Phan Hải Long

17

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

Vậy đề xây dựng mô hình thực chất chúng ta chỉ cần xác định các tham số

p d, q và 0 Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về cách xây dựng mô hình ARIMA

3.2.4 Các bước xây dựng và dự báo mô hình ARIMA

e Bước 1: Kiểm định tính dừng của các biến số

e Bước 2: Xác định bậc p,q

e Bước 3: Ước lượng mô hình

e Bước 4: Kiém định nhiễu trắng

e_ Bước 5: Kiém định chất lượng dự bao

Chuỗi y, = Cow(,,Y,_„) được gọi là hàm hiệp phương sai đối với chuỗi Y;

Hàm tự tương quan ACF(k) = px = Cor(,,Y_„) = = Hàm tự tương quan

0

riêng PACF(k) chỉ xét tới các hệ số tương quan không điều kiện giữa Y, và Ÿ,_„,

nó không tính đến ảnh hưởng của các quan hệ trung gian (f_1,

Ÿy_z, ,Ÿÿ—y+1)-Trong thực tế, các chuỗi thời gian thường là các chuỗi không dừng, vậy nênnếu chuỗi thời gian đang xét không dừng thì ta xét các chuỗi sai phân, chuỗi logarit

cơ số tự nhiên hoặc chuỗi sai phân của logarit co số tự nhiên của biến trong mô

hình Một chuỗi thời gian nếu lay đến sai phân cấp d mà dừng thì chuỗi đó được

gọi là tich hợp bậc d (kí hiệu I(d) — Integrated)

11172889 — Phan Hai Long 18

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

3.3.2 Hậu quả khi phân tích chuỗi thời gian không dừng

Khi ước lượng một mô hình với biến độc lập là chuỗi thời gian không dừngthì giả thiết OLS sẽ bị vi phạm Cụ thể, biến độc lập trong mô hình không dừng sẽ

thể hiện một xu thé (tăng hoặc giảm) và nếu biến phụ thuộc cũng có xu thế như

vậy thì khi ước lượng mô hình có thể ta sẽ thu được ước lượng có hệ SỐ CÓ ý nghĩa

thống kê cao và R? cao Những thông tin này có thé là giả mạo

Dé nhận biết một chuỗi có dừng hay không, chúng ta có thé dùng những cách

Thực hiện kiểm định nghiệm don vi

Thông thường dé kiểm tra một chuỗi có dừng hay không, người ta sé làm ca

ba cách trên, tuy nhiên kiêm định nghiệm đơn vị là phương pháp chắc chắn nhất

3.3.3 Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian — Kiểm định nghiệm đơn vị

Kiểm định nghiệm đơn vi là một kiểm định quan trọng khi phân tích tính

dừng của một chuỗi thời gian Bằng cách sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị có thé

kết luận chuỗi có tuân theo bước ngẫu nhiên không, nếu là bước ngẫu nhiên thì

chuỗi không dừng Trong dé án chuyên ngành sẽ chi đề cập tới kiểm định Dickey

— Fuller.

* Kiểm định Dickey — Fuller:

Xét qua trinh AR(1):

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

0-1 „ A kK

sew °° phan bo DF.

Ước lượng mô hình (3.2.3.1), ta có giá tri quan sát T =

Nếu giá trị |ras| > |r„Ì thì bác bỏ giả thuyết Họ, tức là chuỗi là chuỗi dừng

Tiêu chuẩn DF cũng được sử dụng trong các mô hình sau đây:

AY, = By + Bot + OY,_4 + Øyu¿_ + Øyty_; +++ + OpUp_p + Et (3.2.3.7)

Voi uz = Y; — Y;-1, thay vào (3.2.3.7):

AY, = By + Bot + OY,_1 + 0, (%-1 — Ye-2) + O2(%-2 — Ye-3) + + On tp — Ye-p-1) + &

AY, = By + Bot + OY, + DP, aiAY,-i + & (3.2.3.8)

Tiêu chuan DF áp dung cho (3.2.3.8) được gọi là tiêu chuẩn ADF

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

Với : (0) là ước lượng của ma trận hiệp phương sai các biến

m: sô biên trong mô hình

n: sô quan sát

FPE: sai sô dự báo cuôi cùng, tiêu chuân này các bé thì sai sô dự báo của mô

hình các thâp.

AIC, BIC (SC) : các tiêu chuẩn này cho biết lượng thông tin mà mô hình bỏ

sót, tiêu chuân này tôi ưu khi nó đạt cực tiêu đông nghĩa với việc thông tin mà

mô hình bỏ sót là ít nhât.

Bậc của VAR được xác định băng cách cực tiêu hóa các tiêu chuẩn trên.

3.5 Kiểm định nhân quả Granger

Kiểm định nhân quả Granger giúp chúng ta biết được biến nào là nội sinh,biến nào là ngoại sinh, biến nào cần bỏ ra khỏi mô hình

Vy = Aifty-t + A2F-; + + Apftt_-p + BlY2y 1B¿É†—¿ +++ + BuŸt_p

Yor = Cy Yop-1 CoYp-2 + -+ CnŸt_—p + DỊfị\cTg + DzY,-2 + -+ DyYt—p

Ynt =

Ta xét cặp giả thuyết:

Hạ: Bị = B;ạ = : = B, =0, Y¡¿ là ngoại sinh

H,: By, Bz, ,Bp # 0,Y¡¡ là nộ ¡ sinh

Sử dụng kiểm định F dé kiểm định giả thuyết, với mức ý nghĩa 10% ( do đây

là các biến vĩ mô )

Nếu p_value của kiểm định bé thì biến đó là nội sinh ( ở đây chúng ta giả sửmức ý nghĩa là 10%% thì bé nghĩa là bé hơn 0.1 ), còn nếu p_value của kiểm định

mà lớn thì biến đó là biến ngoại sinh Ta có thé bỏ các biến này nếu chúng không

góp phân giải thích các biên nội sinh khác, còn nêu chúng giải thích được các biên

nội sinh thì ta sẽ giữ chúng làm biến ngoại sinh trong mô hình

3.6 Kiểm định nghiệm đơn vị

Kiểm định này nhằm mục đích kiểm tra tính ôn định của mô hình VAR bằngcách xem các nghiệm của phương trình đặc trưng có nằm trong vòng tròn đơn vị

hay không Nếu các nghiệm này đều nằm trong vòng tròn đơn vị thì ta có thê kết

11172889 — Phan Hải Long

21

Trang 25

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Tài Chính

luận mô hình VAR vừa ước lượng được là ôn định, còn nêu như có những điêm

nằm ngoài vòng tròn đơn vị thì mô hình là không ồn định

Ta có phương trình đặc trưng:

(Z — Ä4)(Z — Az) (Z — Ap) = 0

3.7 Kiểm định nhiễu trắng

Kiểm định này nhằm mục đích kiêm tra phan dư có tự tương quan hay không

Vì các hệ số của mô hình VAR đều được thực hiện bằng phương pháp hồi quy

OLS, nên nếu có hiện tượng tự tương quan thì các hệ SỐ ước lượng của mô hình sẽ

bị chệch va không đáng tin cậy.

Thực hiện kiểm định Box-Pierce, kiểm tra sự đồng thời bằng 0 của các hệ số

tự tương quan Cặp giả thiết của kiểm định như sau:

Ho: pị = P2 = -'' = Pm = 0 (phần dư là nhiễu trang)Hy: X*, Pm # 0 (phan dư không phải nhiễu trắng)

Sử dụng mức ý nghĩa 5% nếu P_value < 0.05 thì bác bỏ giả thuyết H0, phần

dư không phải nhiễu trắng Còn nếu P_value > 0.05 chưa bác bỏ H0, phần dư là

nhiều trăng.

3.8 Hàm phản ứng [RE

Mô hình VAR là một dấu ấn trong các lý thuyết về kinh tế, đưa ra một cơ sởthuận lợi và hữu ích đối với việc phân tích các chính sách nói chung Hàm phản

ứng (TRF) xem xét ảnh hửng của bat kì biến nào đến các biến khác trong một hệ

thống chung Đó là công cụ hiệu quả trong phân tích nguyên nhân bằng thực

nghiệm và phân tích hiệu quả của chính sách Đây là một điểm quan trọng liên

quan đến IRF và mô hình VAR

Trong mô hình VAR, một cú sốc đối với biến i — yếu tô ngẫu nhiên ở phươngtrình đối với biến ¡ không chỉ làm ảnh hửng đến chính nó mà còn lan truyền tới

các biến nội sinh khác thông qua cấu trúc động của VAR IRE cho ta thấy ảnh

hưởng của một cú sốc ở một thời điểm đến các biến nội sinh ở hiện tại và tương

lai.

3.9 Phan ra phuong sai

11172889 — Phan Hai Long

22

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN