1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong giao nhận vận tải đường bộ của Công ty cổ phần giao nhận kho vận Mê Linh trên thị trường Việt Nam

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh trong giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trên thị trường Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Diệp
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Lý luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 31,27 MB

Nội dung

Nguyên nhân của các điểm yếu trong năng lực cạnh tranh về dich vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phan Giao nhận Kho vận MêLinh trong pial Moun 2015 — 2079 vvveeeseeeseeieeesat

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC DANCHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG

GIAO NHẬN VẬN TAI DUONG BO CUA CONG TY

CO PHAN GIAO NHAN KHO VAN ME LINH TREN

THỊ TRUONG VIET NAM

NGUYEN NGOC DIEP

$5 She

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

TRƯỜNG ĐHKTQD

TT THONG TIN THU VIEN

DE TAINANG CAO NANG LUC CANH TRANH TRONG GIAO NHAN VAN TAI DUONG BO CUA CONG TY CO PHAN GIAO NHAN KHO VAN ME LINH TREN THI TRUONG

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN

PHONG LUẬN ÁN - TƯ LIEU

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

1.1.1 CAC CONG CHCHHH ITAMNN csccosccesssexscevssoctssecsescosesssecascesssesseasssecscenseasseas 6

1.1.4 Các chiến lược cạnh tranh - o°co<coecoecoecsscse 81.2 Một số van đề cơ bản về năng lực cạnh tranh s2 52s 9

1.2.1 Khái niệm về NANG TMC CHNH HHHH C0 02205 91.2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh -s<-s©css 111.3 Một số van đề về dịch vụ và dịch vu giao nhận vận tải đường bộ I2

1.3.1 Một số vấn dé chung vé dich vụ -s scsecsecsessecses 12

1.3.2 Một số van đề chung về dich vụ giao nhận vận tải đường bộ 131.3.3 Cac tiêu chí đánh giá dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ 15 1.4 Nang lực cạnh tranh của dich vụ giao nhận vận tải đường bộ 17

1.4.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận vận tải dường

bộ 17

Trang 4

1.42 Các tiêu chí đo lường năng lực canh tranh của dịch vụ giao nhận VOM li QUOD DOs cccscsesssonsscassecscecsssesssesseasseasssatssaecsceeseasssacsesssssasteasssacsceassesssces 17

1.4.3 Tâm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vu GIH0 HH—NH VGN túi (IEUNG DO x.cz.sczrsenssecsvcnsseasecasseacssenssetsssessesssacesieas sousssesstenstess 20 Chương 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ GNVTĐB CỦACTCP GNKVML TRONG GIAI ĐOẠN 2015 — 2019 «<5 « 22

2.1 Téng quan về doanh nghiệp và tình trang hoạt động kinh doanh củaCông ty Cô phần Giao nhận Kho vận Mê Linh giai đoạn 2015 — 2019 22

2.1.1 _ Tổng quan về Công ty Cỗ Phần Giao nhận Kho vận Mê Linh 22

há Tih Bình hoại dũng KĂHh dDHHĂ eseii«„ẳ-Eéinsusessksnienm=nnee 28

2.2 Tình hình cạnh tranh về dich vụ giao nhận vận tải đường bộ thị trường

Wie NAM scccsccesscascensccassscvasensspeusevarsvasseessesesiasssescecsssvaessensesssocnssenssestsscssesencenssenssso 31

2.2.1 Tổng quan về dich vụ giao nhận vận tải đường bộ ở Việt Nam 31

2.2.2 Tình hình cạnh tranh dịch vụ GNVTDB ở Việt Nam 34

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh về dịch vụ giao nhận

vận tải đường bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh tronggiải Q0ạẠn ZOUS — ZOMG ccc cccccssesssscnisecnssvaieassectscssscasssacssestscsoseascéasseussesesseesvesscess 37

bebe INGE ZUITS xuansaobi3ks6gntsEkSlaesldgZ.36HI0i0I434148612ã8V s49ã30g80180Hk6u101.1000/066004ã58 38 BP: INANE ZO ^^ 40

sa hố, IIR AOTT cụ asgïgoigail0iá630400109404003000165004001249/0E0S04)/E-0402.464ã26400100/3098416% 41 Bethe, — GIR ZO TE seuuefnsknikeoipeeskoiedPirkeitisikerki6iA4010386020020480144854ã060/k5s9585656 42

Bt PUGOE TOY cx ueemetieeddbtdaninatiniteienlasisoaGiosevlol6i4/41)6xu00002assbisensisdseer 43

2.4 Thực trạng về năng lực cạnh tranh về dịch vụ giao nhận vận tải đường

bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trong giai đoạn 2015 —

2019 44

2.4.1 Tình hình cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ của CTCP

wins hp 2018 — 20 seuaeeaadaaainidoaraitesribtiosdbgliniasskkeiseieorittbesmoeoreneuanv 44

Trang 5

2.4.2 Đo lường năng lực cạnh tranh vé dịch vu giao nhận vận tải đường

bộ của Công ty Cé phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trong giai đoạn 2015 —

2019 48

2.5 Đánh giá năng lực cạnh tranh về dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ

của Công ty Cô phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trong giai đoạn 2015 —

2019 49

2.5.1 Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh về dịch vu giao nhậnvận tai đường bộ của Công ty Cô phan Giao nhận Kho vận Mê Linh trong

DUA GOON ZOLS — 20 Di ccscssscassecsssecassstsscenscesessrscececearecesscenssecssecacesaeesenssensscestsnee 49

2.5.2 Những điểm yếu trong năng lực cạnh tranh về dich vụ giao nhận

vận tai đường bộ của Công ty Cô phan Giao nhận Kho vận Mê Linh trongSind thù 2015 — 2019 dauaaueiaauriiiundritotiitlansetiiiitiaxia62556960G46045643863316145448096 49

2.5.3 Nguyên nhân của các điểm yếu trong năng lực cạnh tranh về dich

vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phan Giao nhận Kho vận MêLinh trong pial Moun 2015 — 2079 vvveeeseeeseeieeesatadsoonseronssetsaornsnssegesenl 50

Chuong 3

ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHAP NANG CAO NANG LUC CẠNH TRANHCUA DỊCH VU GIAO NHAN VAN TAI DUONG BO CUA CÔNG TY COPHAN GIAO NHAN KHO VAN ME LINH DEN NAM 2025ã 52

3.1 Co hội và thách thức cho dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công

ty C6 phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trong cạnh tranh trên thị trường

Việt Nam đến năm 2025 2-2-2 S#€+s€Es+sZ +3 E2Z€xzexzexerserszersersee 52

th Ea cadraeeconnsnnaseoaaneieioaoedddnisaedaseataoasamai 52

Ba THƯA Gan ŸỶnỶnn can ie jaŸỶỶan ni 54

3.2 Dinh hướng nang cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận vậntải đường bộ của Công ty Cé phần Giao nhận Kho vận Mê Linh đến năm

2025 55

Grinds 2th NƯỠNG CHR 1ukauaaẳ-aỷsẳääaẳesesnnsuneestosseanebsaaspntsotanne 56

3.2.2 Mục tiêu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vu

3.2.3 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ GNVTĐB

của CTCP GNKVML đến năm 2()25 2-2 s se ssss+sseseetsecse 56

Trang 6

3.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận vận tai

đường bộ của Công ty Cô phần Giao nhận Kho Vận Mê Linh đến năm 2025

ST

3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao

nhận vận tai đường bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho Vận Mê Linh

7227, L0) 0 hy =3Ó33111 11111 59

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Diệp

Lớp: Kinh doanh Quốc tế CLC K58

Trong thời gian vừa qua, tôi đã được tham gia thực tập tại Công ty Cô phầnGiao nhận Kho vận Mê Linh chi nhánh tại Hà Nội Trên cơ sở những kiến thức đã

được học cùng với những nghiên cứu, khảo sát tại Công ty và sự giúp đỡ, hướng

dẫn tận tình của PGS TS Nguyễn Thu Hường, tôi đã hoàn thành chuyên đề thực

tập: “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong giao nhận vận tải đường bộ của Công

ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trên thị trường Việt Nam”

Tôi đã đọc hiểu những quy định về các hành vi vi phạm trung thực trong học

thuật và xin cam đoan răng đây lả những nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu cánhân, tôi xin cam đoan không sao chép từ các nguồn tài liệu khác Nếu vi phạm

tôi xin chịu mọi trách nhiệm và kỉ luật của Viện và của Nhà trường.

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2020

Sinh viên thực hiện

f—

Nguyễn Ngọc Diệp

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực hiện chuyên đề thực tập, tác giả đãnhận được sự quan tâm chỉ bảo giúp đỡ của PGS TS Nguyễn Thị Hường Tôi xin

gửi lời cảm ơn chân thành đến với cô đã rất tâm huyết ủng hộ, động viên khuyến

khích, chỉ dẫn tận tình cho tác giả thực hiện và hoàn thành đề tài.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các cô chú và anh chị đang làm việc tại

Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi

thực hiện tốt chuyên đề thực tập này trong quá trình thực tập tại công ty

Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm va kiến thức thực tế, chuyên đề thực tập

không khỏi còn nhiều sự thiếu sót vì thế tôi mong muốn nhận được những góp ý

từ phía cô và Công ty dé đề tài được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2020

Sinh viên thực hiện

⁄-Nguyễn Ngọc Diệp

Trang 9

MỤC LUC BANG

Bảng 2.1:Cơ cấu lao động của CTCP GNKVML theo trình độ học van vàtheo khu vực tính tới thời điểm tháng 04/2020 -2- 52552 ©5se- 26Bảng 2.2: Tong quan kết quả hoạt động của MTO 2- 252 27

Bảng 2.3 : Doanh thu hoạt động kinh doanh theo từng lĩnh vực hoạt động tai JMỊTO giải dogn 2015 = 2009 co ccceiceoeoiooiioiadiiarianiiiopiaoainisiaii 30

Bảng 2.4: Cơ cau doanh thu theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn 2015 -2019 31Bảng 2.5: So sánh một số các doanh nghiệp trong ngành trong năm 2019 37

Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh dịch vụ GNVTĐB của CTCP GNKVML 45

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh về dịch vụ GNVTĐBcủa CTCP GNKVML giai đoạn 2015 — 2019 - 5 Ăn re 48

Trang 10

MỤC LỤC HÌNH

Hình 2.1: Logo của Công ty Cé phần Giao nhận Kho vận Mê Linh 22Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của M'TO 2 2 scxecxecxecxerrecree 23Hình 2.3:Biéu đồ doanh thu, chi phi và lợi nhuận sau thuế của CTCP

GNKVMNT giai đuan BOS 201 su snsrexessss anaes seatcammnaravnenntenmnaminamanensn 28

Hình 2.4: Các lĩnh vực kinh doanh của CTCP Giao nhận Kho Vận Mê Linh

phải tim XD, useeeoeeeneeceennoee giorndasisdauainntiaanbiodShoUBGUONGI.SGES200100.400180500E 36

Hình 2.8: Biểu đồ Giá dau WTI thế giới năm 2014 — 2015 39

Hình 2.9: Giá xăng RON92 của Việt Nam giai đoạn 2014 — 2015 39 Hình 2.10: Tỷ trọng Chi phí trên Doanh thu của MTO giai đoạn 40

Hình 2.11: Doanh thu từ hợp đồng vận chuyền hàng tới cảng và cửa khẩu 41

Hình 2.12: Doanh thu và lợi nhuận dịch vụ vận tải đường bộ của MTO giai đoan DOS = DỊ TẾ sau kninouesrroiosnrenonatnbongatitioottrporuottrodtEyonG0000064148000800016206 42

Trang 11

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GNVTDB Giao nhận vận tải đường bộ

Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh

Năng lực cạnh tranh

Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh

Trang 12

MỞ DAU

1 — Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, khi quá trình hội nhập và quốc tế hóa ngày càng trở nên phổ biến

đối với các quốc gia khác nhau trên thế giới, thì các hoạt động xuất nhập khẩu

cũng được mở rộng phát triển hết mức và di cùng với nó là sự du nhập của các

hoạt động dịch vụ, nhằm phục vụ và đây mạnh cho việc phát triển hoạt động ngoại

thương được nhanh chóng và dễ dàng

Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, điều này đã khiến vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên rất nhiều, mở

rộng sự giao lưu hàng hóa cũng như các hoạt động thông thương với các nước khác.

Gắn liền với sự phát trién về các mối quan hệ đó thì dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa

không chỉ trong nước mà cả quốc tế cũng đang trên đà phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu.

Bên cạnh sự phát triển hoạt động giao thương quốc tế, hoạt động giao nhận

vận tải nội địa cũng có sự tăng trưởng nhanh chóng trong các năm qua Mỗi năm

ghi nhận được hang trăm, hàng ngàn doanh nghiệp mới được thành lập hoạt động trong lĩnh vực vận tải, logistics tại Việt Nam Trong đó, hoạt động vận tải đường

bộ là được tập trung hơn cả Tuy nhiên vì các hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải

mới được phát triển và dang khang định được vị trí trên thị trường dich vụ tại Việt

Nam, nên không tránh khỏi một số những hạn chế, khó khăn trước mắt như trình

độ quản lý các doanh nghiệp còn yếu kém, hoạt động lộn xộn, không tuân theo

nguyên tac

Nắm bắt được tình hình đó, Công ty cổ phan giao nhận kho vận Mê Linh —

MTO (CTCP GNKVML) đang từng bước hoàn thiện và củng có hoạt động kinh

doanh, đặc biệc là trong dịch vụ vận tải giao nhận bằng đường bộ (GNVTĐB),

vốn không phải là thế mạnh của Công ty Tuy nhiên, dé có thé vươn cao hơn nữa trong tình hình đầy sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Công ty cần có những giải

pháp thực tế, linh hoạt và nhạy bén với thị trường hơn để nâng cao năng lực cạnh

tranh sản phẩm dịch vụ của mình

Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại MTO với kiến thức và kinh nghiệm

đúc kết được, em đã chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong giao nhận vận tai đường bộ của Công ty Cô phan Giao nhận Kho vận Mê Linh trên thị trường Việt Nam” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Trang 13

2 Tổng quan nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tìm tòi, tác giả chuyên đề nhận thấy rằng tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều các đề tài nghiên cứu tới vẫn đề Năng lực cạnh tranh

(NLCT) trong hoạt động giao nhận vận tải trẻn nhiều loại hình vận tải như vận tải

đường biển, vận tải đường hàng không, đường bộ Nghiên cứu lớn nhất về lĩnh

vực GNVTĐB là nghiên cứu công bố vào tháng 3 năm 2019 của nhóm tác giả YinYin Lam, Kaushik Sriram và Navdha Khera với tiêu đề ‘Tang cường ngành Vậntai hàng hoá đường bộ Việt Nam Hướng đến giảm chi phí Logistics và Phat thải

khí nhà kính”, Chuỗi báo cáo Phân tích Ngành Giao thông Vận tải Việt Nam,

World Bank Group Với việc thực hiện khảo sát hơn 1400 tài xế, và hơn 150 công

ty đang hoạt động trong ngành, nhóm tác giả đã xây dựng 3 mô hình nền tảng để ước tính các luồng xe liên tỉnh chính và các yếu tổ chủ chốt ảnh hưởng tới chỉ phí cho hoạt động vận tải và phát thải khí nhà kính Đồng thời trên nhiều cơ sở khác

mà nhóm nghiên cứu đã đề xuất 14 lựa chọn chính sách để tăng cường lĩnh vực vận tải hảng hoá đường bộ Đây là một nghiên cứu có chất lượng và được đầu tư chỉnh chu, tuy nhiên các chính sách được đề xuất trong bài nghiên cứu là những chính sách mang tầm vĩ mô và tập trung nâng cao vị thế toàn ngành, do đó rất khó

để các doanh nghiệp ứng dụng và nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ GNVTĐB

của mình.

Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), “Nâng cao năng lực cạnh tranh về dich

vụ vận chuyền hàng không quốc tế của Công ty TNHH AGILITY Việt Nam”, Luậnvăn Thạc sĩ, Trường DH Kinh tế Quốc dân đã sử dụng phương pháp thu thập va phân tích số liệu để phân tích và đánh giá được năng lực cạnh trạnh về dịch vụ

vận chuyền hàng không quốc tế của đối tượng nghiên cứu Qua đó, tác giả đã đề

xuất một vài giải pháp có tính khả thi cao và phù hợp với các điều kiện của doanhnghiệp trong thời điểm thực hiện nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn mới chỉ đánh

giá và phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ vận chuyền hàng không quốc tế mà

chưa đi sâu đánh giá được các dịch vụ khác của doanh nghiệp Bên cạnh đó, luận

văn chỉ tập trung nghiên cứu về Công ty TNHH AGILITY nên chưa có những

đánh giá, đề xuất điển hình cho các doanh nghiệp khác trong ngành.

Chuyên đề “Các giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận vận tai ở Công tygiao nhận kho vận Mê Linh” năm 2013 của sinh viên Nguyễn Hữu Tú, trường Đạihọc Thuong mai đã tiếp cận và sử dụng phương pháp thu thập thông tin qua các tài liệu công ty và nguồn dữ liệu bên, ngoài,trên cơ sở đó tiến hành phân tích, so sánh và tổng hợp đồng thời đưa ra một số các giải pháp dé hoàn thiện quy trình giao nhận vận tải ở MTO Tuy nhiên, đây là một nghiên cứu tương đối rộng về

Trang 14

hoạt động vận tải của CTCP GNKVML và không chú trọng vào một mảng vận tải

cụ thể nào Bên cạnh đó, những số liệu được sử dụng và phân tích trong bài nghiên

cứu là tương đối cũ và không còn nhiều giá trị khi đánh giá trong thời điểm hiện

tai.

Dựa trên những đánh giá hiện nay với các nghiên cứu, có thé thay rang, mặc

dù hiện nay đã có nhiều các nghiên cứu lớn, nhỏ về chủ đề nâng cao năng lịch

cạnh tranh của một doanh nghiệp vận tải nhưng vẫn chưa có tác giả nào thực hiện

nghiên cứu về Nâng cao NLCT trong dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ tại Công

ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh Đề tài chuyên đề này có sự cập nhật hơn,

phù hợp hơn với doanh nghiệp và trú trọng tập trung vào một nhóm dịch vụ giao

nhận vận tải đường bộ hơn là đánh giá tất cả các lĩnh vực hoạt động của Công ty

như một số đề tài khác

sâu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.I Mục dich nghiên cứu

Trên cơ sở sự kết hợp giữa những lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh,

dịch vụ và dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ với thực trạng năng lực cạnh tranh

dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê

Linh, chuyên dé này sẽ đề xuất định hướng và những giải pháp phát trién dé nâng

cao năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty trên thị

trường Việt Nam tới năm 2025.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Chuyên đề tập trung vào những nhiệm vụ sau:

- Luan giải được những vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, dịch

vụ và dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ, cùng với đó là nghiên cứu những

tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao

nhận vận tải đường bộ.

- Nghiên cứu và đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải đường

bộ của Công ty Cô phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trong giai đoạn 2015

-2019 trên cơ sở những tiêu chí, nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của dich vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Từ đó rút ra những ưu điểm,

ton tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.

- _ Đề xuất ra định hướng, giải pháp và một số kiến nghị dé nâng cao năng lực

cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phần Giaonhận Mê Linh đến năm 2025

Trang 15

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải đường

bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Vé mặt không gian: Chuyên đề này chi tập trung nghiên cứu việc nâng cao

năng lực cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phần

Giao nhận Kho vận Mê Linh trên thị trường Việt Nam.

- Về mặt thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ

giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh giai đoạn 2015-2019 và đề xuất những giải pháp đến năm 2025.

- - Cương 2: Thực trang năng lực cạnh tranh dich vụ giao nhận vận tải đường

bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh trong giai đoạn 2014 —

2018

- Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cua dịch

vụ giao nhận vận tải đường bộ của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê

Linh đến năm 2025

Trang 16

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA

DỊCH VỤ

1.1 Một số vấn đề cơ bản về cạnh tranh

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Cạnh tranh là một thuật ngữ đã được ra đời từ lâu và được ứng dụng trong

nhiều mặt của đời sống xã hội và được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau Trongtriết học, theo C Mác (1818 — 1883), “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa (TBCN) là sựganh dua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đề thu được lợi nhuận siêungạch” Trong khi đào sâu nghiên cứu về nền sản xuất hàng hoá và cạnh tranh

TBCN, quy luật cạnh tranh cơ bản đã được ông phát hiện ra và đó là quy luật điều

chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành

Trong kinh tế, giáo sư kinh tế học Michael Porter cũng đưa ra những nhận

định cho cạnh tranh, “cạnh tranh (kinh tê) là giành lấy thị phân”, “bản chất của

cạnh tranh là không ngừng tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mứclợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp sở hữu”, và “kết quả của quá trình cạnhtranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiêu hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thé giảm di”.

Đứng trên góc độ thương mại, cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh

nghiệp và giữa các ngành kinh doanh với mục tiêu chiếm được sự đón nhân và sựtrung thành của khách hàng Còn theo từ điển kinh doanh, Cạnh tranh trong cơ

chế thị trường được định nghĩa là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh dé nhằm

tranh giành tài nguyên sản xuất về phía mình

Tóm lại, từ những định nghĩa trên, có thể thấy dù hiểu theo cách nào thì về cơ

bản, cạnh tranh là quá trình một chủ thé nỗ lực tìm cách vượt qua các đối thủ của minh dé đạt được một hay một số mục tiêu nhất định.

1.12 Đặc điểm của cạnh tranh

Hoạt động cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế có một số đặc điểm như

sau:

Trang 17

- _ Cạnh tranh diễn ra trong cùng một khoảng thời gian và không gian không

nhất định

Có những cuộc cạnh tranh giành giật thị trường diễn ra trong khoảng vài tháng

nhưng cũng có những cuộc cạnh tranh kéo dài hàng năm, hàng chục năm Thời

gian ngắn hay dài này sẽ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố điển hình như kích cỡ thị

trường, năng lực của các đối thủ cạnh tranh, Bên cạnh đó, các chủ thé không

chỉ tham gia cạnh tranh với mục tiêu chiếm lĩnh thị phần trên thị trường hiện tại

mà còn có tham vọng là phát triển các thị trường mới Do đó, hoạt động cạnh tranh

sẽ không chỉ diễn ra trong một không gian hay một thị trường

- Cạnh tranh là quá trình diễn ra liên tục và không bao giờ kết thúc.

Thật vậy, trong thời đại công nghệ số và toàn cầu hoá như hiện nay, một doanh nghiệp có thể thống lĩnh thị trường trong nước những họ sẽ vẫn phải đối mặt với

nhiều những đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài hay những “kẻ thách thức” tiềm an

tới từ chính thị trường của mình Rủi ro này khiến tất cả các chủ thể tham gia cạnh

tranh phải không ngừng cải tiến mình dé đối mặt với nhiều những đối thủ cạnh

tranh mới trong tương lai.

- _ Trong cạnh tranh, các chủ thé tham gia cạnh tranh phải chấp nhận tuân theo

một số các ràng buộc chung

Dé có thể tham gia cạnh tranh một cách công bằng, bình dang và những quyền

lợi cơ bản của mình có thé được bảo vệ thì các doanh nghiệp tham gia cạnh tranhphải chấp nhận những ràng buộc chung Đó có thé là pháp luật của các quốc gia,

các thông lệ hay những tập quán, thói quen thường mại đã được hình thành từ lâu

đời, có nội dung cụ thể, và được các chủ thể chấp nhận sử dụng một cách phổ biến.

- Cạnh tranh đề xếp hang bản thân trên thị trường.

Khi cạnh tranh, các chủ thé sẽ tiến hành đánh giá bản thân với các đối thủ

cạnh tranh trên thị trường Bên cạnh các chỉ tiêu cố hữu như thị phan, dac diém

của sản phẩm thì việc đánh giá nhiều chỉ tiêu khác như danh tiếng thương hiệu,

mạng lưới kênh phân phối, năng lực tài chính, năng lực Marketing, sẽ là những

yếu tố giúp doanh nghiệp có thể xác định được những điểm mạnh, điểm yếu va

định vị rõ được vị thế của bản thân trên thị trường.

Trang 18

doanh nghiệp khác nham lựa chọn cho mình cái tốt nhất Trong thời kỳ đất nước đang trên đà phát triển như hiện này, người tiêu dung đành nhiều sự quan tâm đến chất lượng khi đưa ra lựa chọn sử dụng một dịch vụ nào đó, trong nhiều trường hợp, họ sẵn sàng chấp nhận mức giá cao để có được dịch vụ tốt hơn Do đó, chất lượng hàng hoá dịch vụ là vấn dé vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp trong thời đại hiện nay Nếu như chất lượng dịch vụ không được đảm bảo, hoặckhông thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng thì ngay lập tức khả năng cao khách

hàng sẽ rời bỏ doanh nghiệp.

b Cạnh tranh bang giá

Theo C.Mác, “Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hoá”.Đối với các doanh nghiệp, giá cả sẽ trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận Còn

đối với người mua, giá hàng hoá dịch vụ luôn được coi là chi phí phải bỏ ra để sở

hữu và tiêu dùng hàng hoá và đồng thời đây cũng được coi là tiêu chí đầu tiên để

người dùng đánh giá và so sánh với các hàng hoá dịch vụ khác Vì vậy, những

quyết định về giá cả hàng hoá dịch vụ luôn đóng vai trò quan trọng và phức tạpđối với một doanh nghiệp khi lên kế hoạch và soạn thảo các chiến lược cạnh tranh

của mình.

Một số các chính sách định giá thường được các doanh nghiệp sử dụng:

- Dinh giá thấp: Là chính sách mà doanh nghiệp quyết định định giá của hàng

hoá dịch vụ thấp hơn giá thị trường đề thu hút khách hàng về phía mình.

- Dinh giá ngang giá thị trường: là chính sách định giá rat phổ biến hiện nay,

trong đó, doanh nghiệp sẽ định giá bán hàng hoá dịch vụ của mình xoay quanh

mức giá trên thị trường của các đối thủ cạnh tranh khác.

- Dinh giá cao: : Là chính sách doanh nghiệp lựa chon giá bán cho hàng hoá

dịch vụ cao hơn mức giá trên thị trường, và cao hơn nhiều so với gia trị thực

của sản phẩm Chính sách này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có sản phẩm

hoặc dịch vụ độc quyền hoặc với các hàng hoá dịch vụ có chất lượng cao hơn

han so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

- Dinh giá phân biệt: Day là chính sách giá của doanh nghiệp mà ở đó với cùng

một loại sản phẩm nhưng sẽ có nhiều mức giá khác nhau và các mức giá đóđược phân biệt theo nhiều tiêu chí khác nhau như theo địa lý, theo thời gian

hay theo phân khúc khách hàng.

c Cạnh tranh bằng sự da dạng của hàng hoá dịch vụ

Trang 19

Đối với người tiêu dùng, khi đi mua bán hay trao đổi hang hoá dịch vu, ngườitiêu ding có xu hướng mong muốn kìm kiếm nhiều hơn một phương án dé chọnlựa Do đó, đối với các doanh nghiệp, việc cung cấp đa dạng các loại hình hànghoá dịch vụ sẽ góp phần tạo dựng thêm giá trị cho khách hàng, và cũng đồng thời

là nhân tố gia tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

d Cạnh tranh bằng chính sách quảng cáo và xúc tiễn bán hang

Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng là một trong những công cụ trợgiúp hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh tranh của hànghoá, dịch vụ Quảng cáo và xúc tiến bán hàng được hiểu là việc sử dụng cácphương tiện, công cụ khác nhau dé giới thiệu về hang hoá dịch vụ nhằm mục tiêu

thu hút sự quan tâm và chú ý của khách hàng Thông qua hoạt động quảng cáo và

xúc tiễn , các doanh nghiệp sẽ tiếp cận được với thị trường tiềm năng của mình,cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết về doanh nghiệp, vềhàng hoá dịch vu, những dich vụ ưu đãi dé tiếp tục chỉnh phục khách hàng và lôikéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh về với mình

e Cạnh tranh bằng kênh phân phối

Hoạt động của kênh phân phối sẽ giải quyết vấn đề hàng hoá dịch vụ đượctrung chuyền và giao như thế nào đến người tiêu dùng Vì vậy, doanh nghiệp nào

có cách thức tô chức hệ thống phân phối hàng hoá, dịch vụ của mình tốt sẽ tạo ra

sự khác biệt và việc đó sẽ góp phần làm gia tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường day ray những đối thủ cạnh tranh rất mạnh Các doanhnghiệp tô chức và quan lý hoạt động phân phối hàng hoá dich vụ thông qua các hệthống kênh phân phối Một số kênh phân phối cơ bản như:

- Kênh trực tiếp: Là loại kênh phân phối trong đó hàng hoá được chuyên đưa

thắng từ người sản xuất tới người tiêu dùng, trong đó, hàng hoá chỉ thay đổiquyền sở hữu duy nhất một lần

- Kênh gián tiếp: Là loại kênh trong đó có sự tham gia của các trung gian phân

phối, trong đó, hàng hoá sẽ có sự thay đôi một số lần về quyền sở hữu.

1.1.4 Các chién lược cạnh tranh

Dé có thể cạnh tranh tốt được với các doanh nghiệp khác trên thị trường thimỗi doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh đều cần có những chiến lược hợp lý vàphù hợp với đặc thù của Công ty mình Và khi nhắc tới các chiến lược cạnh tranh,một trong những loại nhóm chiến lược nỗi tiếng và được biết đến rộng rãi nhất là

Trang 20

nhóm 3 chiến lược cạnh tranh của Michael E Porter Nhóm chiến lược này bao

gồm:

- _ Chiến lược chi phí thấp

Chiến lược nhân mạnh chi phí yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ các điều kiện

vật chất, kết hợp được giữa quy mô và tính hiệu quả, theo đuổi việc giảm chi phí

từ kinh nghiệm Kiểm soát chặt chẽ chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp, tối thiêu

hoá các chi phí về nghiên cứu va phát triển, chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo Mục tiêu của doanh nghiệp khi lựa chọn chiến lược này là bằng mọi cách tạo ra

hàng hoá, dịch vụ có chỉ phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành Về đặc

trưng, chiến lược dẫn đầu về chỉ phí là lựa chọn mức khác biệt hóa hàng hoá dịch

vụ thấp, bên cạnh đó, dẫn đầu về chi phí cũng thường bỏ qua các đoạn thị trường

khác nhau, thường quan tâm đến thị trường ở phạm vi rộng lớn, thực tế là các công

ty thường đặt giá thấp hon các đối thủ cạnh tranh của mình dé hap dẫn khách hàng

đến với các dịch vụ của mình Việc đạt được mức chi phí thấp thường đòi hỏi phải

có thị phan tương đối cao hoặc những lợi thế khác và thực hiện chi phí thấp thường

đòi hỏi việc đầu tư vốn ban đầu lớn.

- _ Chiến lược khác biệt hoá

Chiến lược này làm khác biệt hoá hang hoá, dịch vụ của doanh nghiệp tạo ra

điểm độc đáo riêng được thừa nhận trong tòan ngành Tuy nhiên, chiến lược này

không cho phép doanh nghiệp bỏ qua yếu tố chi phí, mặc dù chỉ phí không phải là

mục tiêu chiến lược cơ bản Mục tiêu của chiến lược khác biệt hoá sản phẩm là

đạt được lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm, dịch vụ được xem là duy nhất, độc đáo đối với khách hàng Đôi với chiến lược khác biệt hoá, tính riêng biệt không đi liền với thị phần cao, yêu cầu những hoạt động đòi hỏi chi phí cao.

- _ Chiến lược tập trung

Chiến lược tập trung là sự tập trung vào một nhóm người cụ thể, một bộ phận trong các loại hàng hoá hoặc một vùng thị trường nào đó Chiến lược này khác hai chiến lược trên ở chỗ nó được xây dựng xoay quanh việc phục vụ thật tốt một thị

trường mục tiêu và những chính sách kèm theo đều được phát triển theo tư tưởng

này Chiến lược dựa vào tiền đề cho rằng doanh nghiệp có thé phục vụ một thi

trường chiến lược hẹp của mình một cách tích cực và hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh Đạt được sự khác biệt hoá qua việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của một

đối tượng cụ thé hoặc đạt được mức chi phí thấp hơn hoặc đạt được cả hai.

A K_K x > Ay

1.2 Một số van đề cơ bản về năng lực cạnh tranh

1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Trang 21

a Năng lực cạnh tranh (NLCT) của doanh nghiệp

Song hành cùng với thuật ngữ cạnh tranh, khái niệm về năng lực cạnh tranhcũng được biết đến từ rất lâu Theo Aldington Report (1985), những doanh nghiệp

có khả năng cạnh tranh là những doanh nghiệp có thé sản xuất được những sản

phẩm, hàng hoá dịch vụ với chất lượng vượt trội và có giá cả thấp hơn so với các

đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh

đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ đạt được lợi ích lâu dài và khả năng bảo đảm

thu nhập cho cả người lao động và chủ của doanh nghiệp.

Theo từ điển chính sách thương mại Quốc tế, “Sức cạnh tranh là khả năng

một hãng, một lĩnh vực sản xuất hoặc thậm chí một nước đuy trì hiệu quả kinh té

so với các hãng, lĩnh vực, nước khác.” Còn Bộ thương mại va Công nghiệp Anh

Quốc năm 1998 cũng đã đưa ra định nghĩa về năng lực cạnh tranh “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng

giá cả và vào đúng thời điểm Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cau khách hàngvới hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”

Tóm lại, dựa trên những định nghĩa đã từ được nêu ra, ta có thé hiểu năng lực

cạnh tranh (NLCT) của doanh nghiệp là kha năng duy trì và nâng cao lợi thé cạnh

tranh trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu

hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt được những lợi ích kinh

tế và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh bền vững.

b Năng lực cạnh tranh của hàng hoá dich vụ

Sức cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ được hiểu là tat

cả các đặc điểm, thuộc tính, yếu tố, tiềm năng mà hàng hoá dịch vụ đó có thê duy

trì và phát triển vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh một các lâu dài và tạodựng được nhiều giá trị cho khách hàng.

Lí thuyết thương mại truyền thống đã xem xét năng lực cạnh tranh của một

sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chỉ phí sản xuất, vận hành và năng suất so với đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh sản pham, hàng hoá dịch vụ thé hiện những lợi

thế của nó so với đối thủ cạnh tranh Khả năng cạnh tranh đó được dựa trên chất

lượng, tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa trong sản phẩm

dịch vụ đó.

Dé có thé đo lường được năng lực cạnh tranh của hàng hoá dich vụ thì những

chỉ tiêu về cả đỉnh tính và định lượng sẽ là những chỉ tiêu quan trọng để hỗ trợ

đánh giá được năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Các chỉ tiêu định lượng

bao gồm những chỉ tiêu cơ bản như thị phần của sản phâm trên thị trường trong

10

Trang 22

từng năm so với đối thủ cạnh tranh; mức sản lượng, doanh thu tiêu thụ của mặthàng đó trong từng năm so với đối thủ cạnh tranh; mức chênh lệch về giá của mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, các chỉ tiêu định tính bao gồm nhữngchỉ tiêu cơ bản như mức chênh lệch về chất lượng của sản phâm so với đối thủcạnh tranh; mức độ hấp dẫn của sản phẩm về mẫu mã, kiểu cách so với các đối

thủ cạnh tranh; ấn tượng về hình ảnh nhãn hiệu hàng hóa của nhà sản xuất ra mặt

hàng đó so với hàng hóa cùng loại của các đối thủ cạnh tranh

1.2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh

a Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia

Theo Asian Development Outlook (2003), năng lực cạnh tranh quốc gia đượcđịnh nghĩa là “khả năng cạnh tranh của một nước dé sản xuất các hàng hoá dịch

vụ đáp ứng được thử thách của thị trường quốc tế Đồng thời duy trì và mở rộng

được thu nhập thực tế của công dân nước đó” Scott va Lodge (1985) định nghĩa

năng lực cạnh tranh quốc gia là khả nang của một quốc gia tao ra, sản xuất, phân

phối các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường quốc tế và thu được nguồn lợi tăng lên

từ các nguồn lực của nó

Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), thì năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu là “sức mạnh thé hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mô, đó là năng lực của motnên kinh tế đạt được và duy trì mức tăng trưởng bên vững, thu hút dau tư, bảođảm ôn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân trên cơ sở xác định cácchính sách, thé chế bên vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác” Và cũngtheo WEF, năng lực cạnh tranh cấp quốc gia được đo bằng 8 nhóm chỉ tiêu baogồm mức độ mở của nền kinh tế, vai trò của Nhà nước, vai trò của thị trường tàichính môi trường công nghệ, kết cau hạ tang, chất lượng quản trị kinh doanh hiệu

quả và tính linh họat của thị trường lao động, môi trường pháp lý.

b Nang lực cạnh tranh cấp ngành

Năng lực cạnh tranh cấp ngành thường được dùng cho ngành sản xuất trong

phạm vi một quốc gia, thể hiện khả năng của một ngành trong việc đương đầu với

các thách thức phát sinh từ các đối thủ cạnh tranh nước ngoài Năng lực cạnh tranhngành không chỉ được quyết định bởi các yếu tố nội tại của ngành, tức năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành, mà còn bởi các yếu t6 từ Chính phủ trong việc xây dựng môi trường kinh doanh, tức năng lực cạnh tranh quốc gia.

c Năng lực cạnh tranh cấp tinh

II

Trang 23

Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là khả năng một tỉnh này có những ưu thế những vượt trội hơn dé thu hút các doanh nghiệp hơn so với các tỉnh khác Hiện nay để

đo lường về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại Việt Nam thì bộ chỉ số PCI được

Phòng Thương mại và Công nghệ Việt Nam cùng với sự hợp tác nghiên cứu và

trợ giúp của Cơ quan hợp tác Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ US-Aid, đã được xác

định với mục tiêu nhằm đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt

Nam trong việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp Chỉ số PCI là tên viết tắt tiếng Anh của Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) — Chi số đo lường và đánh giá thực tiễn chất lượng điều hành kinh tế của các tỉnh, thành phố tại Việt Nam, qua đó thúc day sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân của 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam Chỉ số PCI có thể coi như “tập hợp tiếng nói” của cộng đồng doanh nghiệp dân doanh về môi trường kinh doanh tại các tỉnh, thành phố ở Việt Nam Bộ Chỉ

số PCI gồm 10 chỉ số thành phần, phản ánh các lĩnh vực điều hành kinh tế có tácđộng đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân Một địa phương được coi là

có chất lượng điều hành tốt khi có:

- Chi phí gia nhập thị trường thấp

- _ Tiếp cận đất dai dé dang và sử dụng dat ồn định.

- M6i trường kinh doanh minh bạch và thông tin kinh doanh công khai.

- Chi phí không chính thức thấp

- Thời gian thanh tra, kiểm tra và thực hiện các quy định, thủ tục hành chính

nhanh chóng.

- _ Môi trường cạnh tranh bình dang

- _ Chính quyền tinh năng động, sáng tạo trong giải quyết van đề cho doanh

nghiệp.

- Dich vụ hễ trợ doanh nghiệp phát triển, chất lượng cao

- _ Chính sách đào tạo lao động tốt

- Thi tục giải quyết tranh chấp công bang, hiệu quả

1.3 Một số van đề về dịch vụ và dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ

1.3.1 Một số vẫn đề chung về dịch vụ

a Khái niệm về dịch vụ

Theo giáo su Philip Kotler, dịch vụ (DV) là tất cả các hoạt động hay những lợi ích ma chủ thé hoạt động này cung cấp cho chủ thé kia, trong đó đối tượng cung cấp phải mang tính vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu một vật nào cả,

12,

Trang 24

còn việc sản xuất dịch vụ có thể hoặc không gắn liền với một sản phẩm vật chất

nào.

b Đặc điểm của dịch vu

- Tinh vô hình

Tính vô hình của dich vụ được thé hiện ở việc người dùng không thé sử dụng

các giác quan để cảm nhận được các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ Người dùng

không thể so sánh đánh giá một cách tương đối DV này với DV khác chỉ bằng cách quan sát như với các sản pham hữu hình Họ chỉ có thể đánh giá được chínhxác khi đã trải nghiệm và sử dụng nhiều loại hình dịch vụ khác nhau

- Tinh không dong nhát về chất lượng

Do nguyên nhân DV là loại hàng hoá không thể được cung cấp và sản xuất

hàng loạt, các doanh nghiệp sẽ rất khó dé kiểm tra chất lượng cũng như cung cấp

dịch vu theo một tiêu chuẩn được thống nhất từ trước Bên cạnh đó, sự cảm nhận

và đánh giá của khách hàng về chất lượng hang hoá DV lại chịu tác động, ảnhhưởng bởi những kỹ năng, thái độ của người cung cấp DV Sức khoẻ, sự nhiệt tình

và nụ cười của nhân viên cung cấp DV có thé khác nhau vào buổi sáng và budi chiều DV càng nhiều nhân viên điều hành hoạt động DV thì sẽ càng khó đảm bảo được tính đồng đều về chất lượng trong từng sản phẩm hang hoá dịch vụ.

- Qua trình san xuất dịch vụ gan liền với qua trình tiêu dùng dich vụ

Quá trình cung cấp DV và tiêu ding DV xảy ra đồng thời Người cung cấp

DV và khách hàng phải tiếp xúc với nhau đề cung cấp và tiêu dùng DV tại các địađiểm và thời gian phù hợp cho hai bên Đối với một số các DV, khách hàng phải

có mặt trong suốt quá trình cung cấp DV

- _ Tính không thé cất trữ và không thé lưu kho bãi

Do mang đặc tính vô hình và quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ phải gắn

liền với nhau, dich vụ không thé được sản xuất hàng loạt và đem đi cất trữ dé phục

vụ nhu cầu khách hàng trong nhiều thời điểm

1.3.2 Một số van dé chung về dich vụ giao nhận vận tải đường bộ

a Khái niệm về dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ (GNVTDB)

Bàn về khái niệm về dịch vụ giao nhận vận tải, Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FLATA) đã trình bày như sau: “giao nhận vận tải là bất kỳ dịch vụ nào

liên quan đến vận chuyền, gom hàng, lưu kho, xếp dỡ, đóng gói hay phân phối

hàng hóa cũng như các dịch vụ phụ trợ và tư vấn có liên quan đến các dịch vụ ké trên, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn ở những van đề hải quan hay tài chính, khai báo hàng hóa cho những mục đích chính thức, mua bảo hiểm hàng hóa và thu

13

Trang 25

tiền hay những chứng từ liên quan đến hàng hóa.” Còn theo như Khoản 30, Điều

3 của Luật Giao thông đường bộ Việt Nam (2008), “Vận tải đường bộ là hoạt động

sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hoá trên

đường bộ”.

Như vậy có thé thay, GNVTĐB là dịch vụ vận chuyên hang hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng bằng đường bộ với những phương tiện như xe tải, xe ô

tô, container, xe may, , trong đó người giao nhận (freight forwarder) ký hợp

đồng vận chuyền với chủ hàng, đồng thời cũng ký hợp đồng đối ứng với ngườivận tải đề thực hiện dịch vụ

b Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ

- Nang lực vận tai bị giới han

Vận tải đường bộ là loại hình vận tải được ưu chuộng nhất hiện nay và cực kỳ

đa dạng các loại phương tiện vận tải, tuy nhiên khả năng vận tải của loại hình này

là yếu hơn so với các loại hình vận tải khác như đường biển, đường sắt, đường

hàng không Nguyên nhân là do các phương tiện vận tải tuy đa dạng nhưng khả

năng chứa hàng hoá với số lượng lớn và siêu lớn vẫn còn hạn chế khi so sánh với

các phương tiện khác như tàu hay máy bay.

- Có khả năng thích nghỉ tốt với các điều kiện địa hình

Thật vậy, nhiều loại phương tiện vận tải đường bộ có thể chạy trên nhiều loạiđịa hình khó như đường đất, đường đèo, đường đồi nui, Và hang hoá có théđược vận chuyền tới hầu hết mọi địa điểm bằng đường bộ Điều này đặc biệt có ýnghĩa đối với Việt Nam khi khoảng 3⁄4 điện tích của đất nước là địa hình đổi núi

- Tinh cơ động cao

Hoạt động vận tải với số lượng hàng hoá nhỏ, khả năng thích nghỉ với hầu hatmọi điều kiệu địa hình hay thời tiét, đã đem lại tính cơ động cho hình thức giaonhận vận tải bằng đường bộ Không giống như các hình thức vận chuyền khác,người dùng dịch vụ GNVTDB hoàn toàn có thể thuê các phương tiện hay dịch vụvận chuyền một cách dé dàng, thậm chí người dùng còn có thé chủ động được thời

gian giao, nhận hàng hoá của mình.

- Mang lại hiệu quả kinh tế cao với các cự li khoảng cách ngắn và trung bình

Bởi hình thức vận tải này mang tính cơ động cao nên các phương tiện chuyên

chở của DV GNVTĐB thường có trọng tải thấp, và chỉ có thê vận chuyển được

số lượng hàng hoá không quá lớn Bên cạnh đó, việc vận chuyên trên một quãngđường dai sẽ phát sinh rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp như chi phi trả cho lái

xe, chi phí cho việc tiêu thụ nhiên liệu lớn, chi phí cầu đường , Do đó, việc phải

14

Trang 26

bỏ ra quá nhiều các loại chi phí cho hoạt động vận tải trên một quãng đường dài

và cho một số lượng hàng hoá không quá lớn được coi là không có lợi ích kinh tế.

Như vậy, một cách tương đối khi so sánh với các loại hình vận tải khác phải vậnchuyên một lượng hàng hoá lớn và trong một quãng đường dài mới có thé cân đối được với chi phí cho một lần vận chuyển thì hoạt động GNVTDB trên một quãng

đường ngắn và trung bình sẽ có nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp.

- Phu thuộc vào các yếu tố cơ sở vật chat, đường xá

Thật vậy, tuy hình thức vận tải này có thé thích ứng trên nhiều loại địa hình

khác nhau nhưng tốc độ vận chuyên hàng hoá đến với cho khách hàng nhanh hay

chậm sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố cơ sở vật chất, đường xá Cơ sở vật chất, đường xá, cầu đường càng tốt, tình trạng ách tắc càng ít xảy ra thì hoạt động

GNVTDB sẽ diễn ra càng nhanh và ngược lại.

1.3.3 Các tiêu chí đánh giá dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ

a Đứng khối lượng, số lượng

- Khai niệm:

Đúng khối lượng, số lượng hang hoá là việc hang hoá ma doanh nghiệp vantải giao cho khách hàng đúng về số lượng hàng và khối lượng của hàng như trên hợp đồng vận tải đã ghi rõ Tiêu chí đánh giá về chất lượng dịch vụ vận tải này cóthé được đo lường bằng chỉ tiêu 77 lệ hàng hoá bị mat mát trong quá trình vậnchuyển (Tum).

Chỉ tiêu Tỉ lệ hàng hoá bị mat mát trong quá trình vận chuyên sẽ phản ánh

được khả năng của doanh nghiệp trong việc vận chuyển hàng hoá chính xác về

mặt số lượng và khối lượng hàng đúng theo như trên hợp đồng hoặc như đã cam

kết.

b Đúng chat lượng hàng hoá

- Khái niêm:

15

Trang 27

Đúng chất lượng hàng hoá là việc hàng hoá mà doanh nghiệp vận tải giao cho

khách hàng đúng về chất lượng như trên cam kết hay hợp đồng vận tải đã ghi rõ.

Tiêu chí đánh giá đúng về chất lượng hàng hoá có thé được đo lường bang chỉ tiêu

Tỉ lệ hang hoá hư hồng trong quá trình vận chuyển (T yy).

- Công thức:

Mun

Thụ = x1HH = ~SM 00

Trong đó:

Tun: Tỷ lệ hàng hoá hư hỏng trong quá trình vận chuyền (%)

Mun: Tổng khối lượng hàng hoá bị hư hỏng

>M: Tổng khối lượng hàng vận chuyển

- Y nghĩa:

Tỉ lệ hàng hoá bị hư hỏng trong quá trình vận chuyền là một trong những chỉ tiêu phản ánh được chất lượng dịch vụ vận tải của doanh nghiệp Hàng hoá bị hư

hỏng càng nhiều càng thể hiện được năng lực bảo quản, lưu giữ hàng hoá của

doanh nghiệp vận tải là không tốt và ngược lại.

c Thời gian giao hang

- Khai niệm:

Thời gian giao hàng là tổng thời gian vận chuyền trọn gói từ khi chủ hang gửi

hàng từ điểm xuất phát tới tận địa điểm khách hàng yêu cầu

T= Toc + Tgp + Tụ + Tạ

Trong đó:

T: Tổng thời gian vận chuyền hàng hoáTpc: Thời gian các phương tiện di chuyểnTgp: Thời gian bốc xếp dỡ hàng hoá

Tị: Thời gian lưu kho

Tạ: Thời gian rỗi, không thực hiện hoạt động gì do các điều kiện ngoại cảnh

như thời tiết, khí hậu, thiên tai, dịch bệnh

Dé đánh giá được dich vụ giao nhận là tốt hay không, thời gian giao hàng thực

tế phải nhỏ hon so với thời gian đã ghi nhận trên hợp đồng, tức là:

Trr < ThpTrong đó:

Trr: Tổng thời vận chuyền hàng hoá thực tế

Tup: Tổng thời gian vận chuyền hàng hoá được ghi trên hợp đồng

16

Trang 28

Từ đó, dé có thé so sánh được dịch vụ GNVTĐB của doanh nghiệp này so vớidoanh nghiệp khác, chỉ tiêu đánh giá Ti lệ số lô hàng bị giao chậm so với trênhợp dong (Tcuc) sẽ giúp hỗ trợ trong việc đánh giá khách quan hơn về tiêu chí

thời gian giao hàng của một doanh nghiệp nói riêng và chất lượng DV GNVTĐB

1.4 Nang lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ

1.4.1 Khai niệm năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ

Năng lực cạnh tranh của DV GNVTĐB là tất cả các đặc điểm, yếu tố, tiềm

năng, lợi thế mà hàng hoá dịch vụ vận tải đó có thể sử dụng để tạo dựng giá trịcho khách hàng, duy trì và phát triển vị trí, thị phần của mình trên thị trường một

cách lâu dài Năng lực cạnh tranh của một dịch vụ GNVTĐB có thể được đánh

gia dựa trên những mức giá của dịch vụ hay phạm vi vận tải của loại hình dịch vụ

đó so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Việc một dịch vụ vận tải có sứccạnh tranh tốt sẽ góp phần làm gia tăng vị thế của một doanh nghiệp trên thị trường

van tải va Logistics.

1.4.2 Các tiêu chi do lường năng lực canh tranh của dich vu giao nhận vận

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THONG TN THƯ VIỆN

Trang 29

thị trường của một doanh nghiệp Chỉ tiêu thị phần dịch vụ so với đối thủ cạnh

tranh sẽ thé hiện được vị thé của doanh nghiệp trên thị trường so với các doanh

Doanh số bán của doanh nghiệp

A ee X8 1UDoanh số bán của toàn thị trường ú

b Giá cả dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh

- Khai niêm:

Giá hay giá cả (price) là giá tri bang tiền của một đơn vị hàng hóa, dich vụ

Chỉ tiêu Giá cả dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh phản ánh được mức chênh lệnh

giữa giá hay giá trị dịch vụ của doanh nghiệp này với giá hay giá trị dịch vụ của

doanh nghiệp khác.

- Cong thức:

APA/c, = Pa — Pc,

Trong đó:

PA: Giá dịch vụ của doanh nghiệp A

Pc,: Giá dịch vụ của đối thủ cạnh tranh x

APa,c„: Chênh lênh giữa giá dich vụ của doanh nghiệp A so với đối thủ cạnh

tranh x

o Nếu AR ;c„ > 0 thì giá dich vụ của Doanh nghiệp A lớn hon giá dịch vụ

của đối thủ cạnh tranh x

o Nếu AP /c„ < 0 thi giá dich vụ của Doanh nghiệp A nhỏ hơn giá dịch vụ

của đối thủ cạnh tranh x

o Nếu APa /c„= 0 thì giá dịch vụ của Doanh nghiệp A bằng giá dịch vụ của

đối thủ cạnh tranh x

18

Trang 30

c Chi phí trung bình trên một don hang

- Khai niêm:

Chi phí trung bình trên một sản phẩm là tổng chi phi ma doanh nghiệp phải

chỉ trả để một đơn hàng trao đến tay khách hàng Trong giao nhận vận tải, cáckhoản chi phí nay bao gồm: chi phí kho bãi, chi phí bốc dỡ, chi phí vận tải, chi phinhân công, phí cầu đường Khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị

trường, mức chi phí trung bình trên một đơn hàng càng nhỏ càng cho thấy doanh

nghiệp có sự tối ưu hoá về mặt chỉ phí, từ đó sản sinh ra nhiều lợi nhuận hơn vàđây cũng chính là một lợi thế cạnh tranh lớn của doanh nghiệp

- Cong thức:

»C

C1 sản phẩm — =PTrong đó:

C1 sản phẩm: Chi phí dịch vụ trung bình trên một đơn hang

dịch vụ của doanh nghiệp.

Chi phí hoạt động dịch vụ

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ:

Khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp nào có chỉ số CIRpy nhỏ

hơn có ý nghĩa là doanh nghiệp đó có hoạt động động dịch vụ hiệu quả hơn so với

Trang 31

Độ bao phủ kênh phân phối = S nh thành hoạt dong 90%| Tổng số tỉnh thành

Khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh, chỉ số độ bao phủ của kênh phân phối

thê hiện được phạm vi hoạt động và chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp Chỉ

số này càng cao có nghĩa là doanh nghiệp hoạt động tại càng nhiều nơi trên thị

trường và ngược lại.

1.4.3 Tam quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao

nhận vận tải đường bộ

Có thé nói rằng, Việt Nam có những lợi thế về mặt địa hình và nguồn nhânlực dé phát triển dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ Việt Nam hiện có hệ thống

lao động trẻ, sẵn sàng cống hiến cho sự phát triển của nước nhà và nhu cầu củangười dân hiện nay với dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ đang có xu hướng tănglên Đây sẽ là những động lực rất lớn cho sự phát triển chung của toàn ngành giao

nhận đường bộ Tuy nhiên ngành càng phát triển thì càng cạnh tranh gay gắt hon.

Do đó, một doanh nghiệp trong ngành sẽ không thê an tâm và hài lòng với vị tríhiện tại của mình mà luôn phải cải tiến, tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh

của bản thân đề có thế đương đầu với các đối thủ cạnh tranh mới ra nhập ngành.

Như vậy, Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ

là một chiến lược chủ động giúp doanh nghiệp tồn tại và phat triển trong sự cạnh

tranh ngày càng gay gắt hơn của các đối thủ trên thị trường.

Ngoài ra, với việc thị trường đang không ngừng được mở rộng thì Hoạt động

nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ GNVTĐB giúp doanh nghiệp tận dụng được

tiềm năng lợi nhuận cực lớn từ thị trường và giúp Hé trợ sự tăng trưởng của mảng

địch vụ giao nhận vận tải đường bộ trong doanh nghiệp nhằm góp phần hoàn thành các mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Cuối cùng, việc Nâng

cao năng lực cạnh tranh về dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ không chỉ nhằm

mục đích là đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, mà còn góp phần vào sự tăng trưởng

chung của toàn ngành và cả quoc gia.

Trang 32

này Đây sẽ là cơ sở đặt nền móng để tác giả chuyên đề đánh giá được năng lực

cạnh tranh dịch vụ GNVTĐB của Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linhtrong chương tiếp theo

21

Trang 33

2.1.1 Tổng quan về Công ty Cô Phần Giao nhận Kho vận Mê Linh

a Giới thiệu chung

(Nguồn: www.mtogroup.com.vn)

Hình 2.1: Logo của Công ty Cô phần Giao nhận Kho vận Mê Linh

Tên day đủ: Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê LinhTên viết tắt: MTO

Tên tiếng Anh: Me Linh Freight Forwarder Joint Stock Company

Dién thoai: 84.211.3.875.112 Email: info@mto-logistics.com Website: www.mtogroup.com.vn

Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh (CTCP GNK VML) được thànhlập vào ngày 16/01/2003 bởi ông Nguyễn Quốc Thắng và các cộng sự Hiện nay,

MTO là thành viên của EMU Group, và là công ty có mức tăng trưởng cao nhất

trong EMU Group Thêm vào đó, Doanh nghiệp cũng được đánh giá là một trong những công ty giao nhận kho vận lớn tại Việt Nam và đang không ngừng phát

triển mạnh mẽ

CTCP GNKVML có trụ sở chính tại Km16, Quốc lộ 2A, Phường Phúc Thắng,

Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Trụ sở này của Công ty được đặt nằm trong

khu vực có điện tích hơn 25 ngàn m2, tiếp giáp với Quốc lộ II, nơi chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 35km và cách sân bay Nội Bài 8km đi về phía Bắc Nơi đây

là địa điểm có vị trí thuận lợi cho công tác đi lại của cán bộ công nhân viên cũng

22

Trang 34

như cho hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi của Doanh nghiệp Bên cạnh đó,

các chi nhánh và văn phòng đại diện được đặt tại các thành phố lớn của Việt Nam

cũng góp phần hỗ trợ việc mở rộng mạng lưới hoạt động giao nhận kho vận vàđóng góp một phần không nhỏ vào thành công của Công ty Địa chỉ chỉ nhánh và

văn phòng đại diện cụ thé:

- VP tại Hà Nội: Số 82/381 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy, thành phố Hà

Hiện nay, CTCP GNKVML là thành viên của Hiệp hội Giao nhận Kho vận

Việt Nam (VIFFAS) và Hiệp hội Giao nhận Kho vận thế giới (FIATA) Ngày

4/2/2005, dưới sự uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số

455/QD-BTC ban hành bởi Bộ Tài chính đã công nhân MTO là địa điểm làm thủ tục hải

quan ngoài của khẩu tại tỉnh Vĩnh Phúc Bên cạnh đó, Công ty cũng chính là chủ

đầu tư Điểm thông quan (ICD) duy nhất tại tỉnh Vĩnh Phúc

b Cơ cau tô chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban

- — Cơ câu tô chức:

Hội dong quản trị

Tổng Giám đóc

L

| Giảm đốc nore |

chí nhánh tại THỜ “hưởng Trường sides a

p VNDIECN phòng [|| phỏng | | phòng | | sé chire || phòng |Phòng vả Kê KT- Kinh “HC Đầu nr |

23

Trang 35

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

o Hội dong quan tri: Là cơ quan quan lý Công ty, có toàn quyền quyết định

được chiến lược, các kế hoạch phát triển theo định hướng trung và dài hạn

cho Công ty Hiện tại ở MTO, số lượng thành viên trong Hội đồng quản

trị là 6 người Họ là những người có quyền ra các quyết định bổ nhiệm,

bãi nhiệm, cắt chức hay ký hợp đồng với các vị trí quan trọng trong Công

ty.

Ban giám đốc: Ban giám đốc của MTO hiện có 1 Tổng giám đốc và 3 tổng

giám đốc chi nhánh, trong đó có tổng giám đôc chỉ nhánh Hà Nội là người

Hàn Quốc Ban tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành các hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty, họ sẽ chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản

trị về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao

o Phòng thị trường: Là nơi quan ly và chịu trách nhiệm cho các hoạt động

nghiên cứu thị trường, nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh, các nhà cung

ứng và tìm kiếm các khách hàng mới cho Doanh nghiệp Đây là phòng sẽ

tong hợp các thông tin tình hình và những dự đoán về tình hình thị trường,

những thông tin này sẽ là những thông tin đầu vào hỗ trợ cho hoạt động

của phòng kế hoạch của MTO

Phòng kế hoạch: Là bộ phận chịu trách nhiệm trong việc tham mưu choban giám đốc về việc xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng

quý, hàng năm Họ cũng cé van cho ban lãnh dao dé có thé đặt ra được

các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và chỉ phí hợp lý để đảm bảo nâng

cao được hiệu quả kinh doanh chi Công ty Bên cạnh đó, phòng kế hoạch

sẽ phối hợp cùng với phòng kế toán — tài chính dé xây dựng các biểu giá

cho dịch vụ.

Phòng kế toán — tài chính: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản thu, chi,

cập nhật các loại chứng từ, thủ tục thanh- quyết toán với các chủ tàu, và

các đối tác của Doanh nghiệp Bên cạnh đó, họ chịu trách nhiệm thực hiện

đúng các quy định của Nhà nước về chế độ bảo hiém, thué, tiền lương cho công nhân vién, Phòng kế toán sẽ theo dõi tình hình tài chính của công

ty và sẽ báo cáo trực tiếp với Tổng giám đốc định kỳ hàng tuần, hàng

tháng và hàng quý Thêm nữa, họ sẽ phối hợp với phòng kế hoạch và phòng kinh doanh để chuẩn bị được kế hoạch tài chính cho các hoạt động

kinh doanh của MTO.

Phòng kinh doanh: Là phòng ban có chức năng thực hiện các hợp đồng

thương mại, mua sắm các trang thiết bị, chuẩn bị các cơ sở vật chất cho

24

Trang 36

hoạt động kinh doanh Thêm vào đó, phòng ban này có trách nhiệm quản

lý các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty theo đúng pháp

luật Họ sẽ làm nhiệm vụ quản lý các phương tiện, thiết bị của Công ty,

đồng thời tham mưu cho Ban lãnh đạo về việc mua sắm mới hoặc thuêcác trang thiết bị cho phụ vụ cho hoạt động kinh doanh Hơn nữa, phòng

ban này cũng chủ động nghiên cứu và đề xuất các phương án kinh doanh

mới đề nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức

o Phòng Té chức — Hành chính: La phòng ban chịu trách nhiệm đảm bảo

quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động trong doanh nghiệp Họ phối

hợp với các phòng ban chức năng khác để có các kế hoạch về nhân sự,

các kế hoạch điều động nguồn nhân lực, các kế hoạch đào tạo, tuyển dụng

nhân sự cho Công ty theo từng giai đoạn hàng quý, hàng năm.

o Phòng Pau tu: Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sử dụng vốn đầu tu

và mua sắm tài sản cho Doanh nghiệp Họ sẽ kiểm tra, giám sát hoạt độngđầu tư vào các dự án và điều chỉnh bé sung khi các dự án đầu tư có phát

sinh mới trong qúa trình triển khai Đối với các dự án xây dựng của Công

ty, phòng ban này có nhiệm vụ giám sát quá trình xây dựng, tô chức thi

công và nghiệm thu.

o_ Các chỉ nhánh: Chức năng chính của các chi nhánh của MTO là việc các

chỉ nhánh này là một phan trong hệ thống kho bãi của CTCP GNKVML

Bên cạnh đó nhiêm vụ của Chi nhánh Hải Phòng là tuyến đầu trong hoạt động khai thác cảng và kinh doanh dịch vụ vận tải đường biển; còn Chi

nhánh Hà Nội và TP.HCM chó nhiệm vụ duy trì mạng lưới kênh phân

phối hàng hoá, tìm kiếm các khách hàng mới và kinh doanh dịch vụ vận

tải đường bộ và đường hàng không.

c Quy mô nhân sự

Có thé nói, đối với một doanh nghiệp kinh doanh dich vụ, nhân sự là yếu tốcốt lõi đem lại sự thành công cho doanh nghiệp đó Nguồn nhân sự được đào tạobài bản là nhân tố quan trọng góp phần đem lại giá trị cho khách hàng Hiện nay,

Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Mê Linh có quy mô nhân sự khoảng 102 cán

bộ công nhân viên chính thức Số lượng nhân sự này có thê phân loại như sau:

25

Trang 37

Liêu chí phan loại Số lượng

Cử nhân ngoại thương, kinh tê, môi trường 18

2

2

i

Nhân viên Thu tục, Khai báo Hải quan có trình độ

cao dang, trung cấp

[— [Côngmhản thật ine besa

Công nhân cơ khí, kho bãi, nhân viên hành chính,

Theo như số liệu được cung cấp từ Phòng kế toán tài chính MTO, trong 5 năm

giai đoạn từ 2015 đến 2019, doanh thu của CTCP GNKVML cơ bản luôn duy tri

ở mức trên 34 tỷ đồng/năm Điều này cho thấy được sự ôn định trong hoạt động

kinh doanh của Công ty và đem lại được sự an tâm cho cô đông và ban lãnh đạo Đặc biệt trong năm 2017, bởi việc chính thức chào bán dự án nhà liền kề và chung

cư MTO Complex nên doanh thu của công ty đã chứng kiến sự tăng trưởng vượt

bậc với gần 50% doanh thu tăng thêm, kéo theo đó là việc đem lại lợi nhuận nhiều

hơn năm trước tới gần 70% Mặc dù vậy, có thê thấy rằng, hoạt động kinh doanh

của Công ty tiêu tốn rất nhiều các khoản chỉ phí, kết quả là lợi nhuận chỉ bằng

khoảng 1-2% tổng doanh thu của Doanh nghiệp Mặc dù kết quả kinh doanh của

Công ty là khá tốt nhưng những lợi nhuận, các khoản lợi thực tế cho chủ doanh

26

Trang 38

nghiệp lại không quá lớn do đó, việc tìm cách giúp tối ưu được chỉ phí nhằm gia

tăng được lợi nhuận thực tế sẽ là điều mà công ty cần giải quyết.

Bảng 2.2: Tổng quan kết quả hoạt động của MTO

Trang 39

(Nguôn: Phòng kế toán tài chính Công ty Cổ phan Giao nhận Kho vận Mê Linh)

Hình 2.3:Biéu đồ doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế của CTCP

Ngày đăng: 03/11/2024, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w