1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo dự Án nhóm sửa chữa mô hình hệ thống chiếu sáng trên Ô tô chevrolet cruze 2013

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sửa chữa Mô Hình Hệ Thống Chiếu Sáng Trên Ô Tô Chevrolet Cruze 2013
Tác giả Trần Ngọc Đăng Khoa, Đỗ Hoàng Long, Bùi Quốc Toàn
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thành Tuyên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô
Thể loại Báo cáo Dự án Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  BÁO CÁO NHÓM Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô SỬA CHỮA MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ CHEV

Trang 1

Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

SVTH: Đỗ Hoàng Long MSSV: 22845179

SVTH: Bùi Quốc Toàn MSSV: 22845200

Khóa: 2022 Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC



BÁO CÁO NHÓM

Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

SỬA CHỮA MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ CHEVROLET CRUZE 2013

GVHD: THS NGUYỄN THÀNH TUYÊN

SVTH: Trần Ngọc Đăng Khoa MSSV: 22845176

SVTH: Đỗ Hoàng Long MSSV: 22845179

SVTH: Bùi Quốc Toàn MSSV: 22845200

Khóa: 2022 Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ

THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 03 năm 2024

NHIỆM VỤ BÀI BÁO CÁO

Họ và tên sinh viên:

– Nghiên cứu cơ sở lý thuyết

– Tiến hành kiểm tra và sửa chữa

– Biên soạn báo cáo

3 Nội dung thực hiện đề tài:

– Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của các hệ thống có liên quan

– Kiểm tra, thi công và sửa chữa mô hình

– Thực hiện báo cáo thuyết minh

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ

THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn: Điện – Điện tử ô tô

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên sinh viên: Trần Ngọc Đăng Khoa MSSV: 22845176 Hội đồng: …………

Đỗ Hoàng Long MSSV: 22845179 Hội đồng: …………

Bùi Quốc Toàn MSSV: 22845200 Hội đồng: …………

Tên đề tài: Sửa chữa Mô Hình Hệ Thống Chiếu Sáng Trên Ô Tô Chevrolet Cruze 2013 Ngành đào tạo: CNKT Ô Tô Họ và tên GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Thành Tuyên Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)

2 Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN (không đánh máy) 2.1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN ………

………

………

………

Trang 5

2.2 Nội dung đồ án

(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

2.3 Kết quả đạt được

2.4 Những tồn tại (nếu có):

Trang 6

Đánh giá:

đa

Điểm đạt được

1 Hình thức và kết cấu ĐATN 30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

thuật, khoa học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần,

hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng

buộc

thực tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển 15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5

3 Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ

THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn: Điện – Điện tử ô tô

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên phản biện)

Họ và tên sinh viên: Trần Ngọc Đăng Khoa MSSV: 22845176 Hội đồng: …………

Đỗ Hoàng Long MSSV: 22845179 Hội đồng: …………

Bùi Quốc Toàn MSSV: 22845200 Hội đồng: …………

Tên đề tài: Sửa chữa Mô Hình Hệ Thống Chiếu Sáng Trên Ô Tô Chevrolet Cruze 2013 Ngành đào tạo: CNKT Ô Tô Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)………

Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)

2 Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN (không đánh máy) 2.1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN ………

………

………

………

Trang 8

2.2 Nội dung đồ án

(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

2.3 Kết quả đạt được

2.4 Những tồn tại (nếu có):

Trang 9

Đánh giá:

đa

Điểm đạt được

1 Hình thức và kết cấu ĐATN 30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

thuật, khoa học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần,

hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng

buộc

thực tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển 15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5

3 Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

Trang 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ

THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn: Điện – Điện tử ô tô

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn

chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức

Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng 03 năm 2024

Trang 11

LỜI CẢM ƠN

Trải qua một khoảng thời gian dài, kéo dài gần một tháng, chúng em đã được hướng dẫn một cách tận tâm và chuyên nghiệp bởi Th.S Nguyễn Thành Tuyên trong quá trình học môn "Hệ thống điện - điện tử" Những kiến thức mà Thầy truyền đạt đã trở thành nguồn cảm hứng không thể thiếu, giúp chúng em vượt qua mọi khó khăn và hoàn thành bài báo cáo nhóm cũng như áp dụng chúng vào công việc trong tương lai

Không thể không nhắc đến gia đình và bạn bè thân thiết đã luôn ủng hộ, động viên và đồng hành cùng chúng em trong mỗi thử thách Nhờ có sự hỗ trợ và cổ vũ của họ, chúng

em đã vượt qua những khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ theo đúng kế hoạch

Cùng với sự nỗ lực không ngừng, chúng em đã cố gắng áp dụng những kiến thức từ quá trình học vào bài báo cáo Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, chúng

em thừa nhận rằng đề tài vẫn còn một số thiếu sót và hạn chế Vì vậy, chúng em rất mongnhận được sự chỉ bảo và góp ý từ Thầy để chúng em có thể bổ sung và hoàn thiện đề tài một cách tốt hơn, vươn tới sự hoàn thiện và chuyên nghiệp hơn trong tương lai

Lời tri ân chân thành và sự biết ơn sâu sắc của chúng em được gửi tới Thầy và tất cả những người đã đóng góp vào thành công của chúng em

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 12

MỤC LỤC

Trang 13

Sửa chữa Mô Hình Hệ Thống Chiếu

Sáng Trên Ô Tô Chevrolet Cruze 2013

I/ GIỚI THIỆU MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ CHEVROLET CRUZE 2013

1/ Hình ảnh thực tế của mô hình hệ thống chiếu sáng trên ô tô chevrolet cruze 2013:

2/ Cấu tạo của mô hình hệ thống chiếu sáng trên ô tô Chevrolet Cruze 2013:

Hệ thống đèn chiếu sáng bao gồm các đèn đầu: gồm đèn chiếu gần và đèn chiếu xa,được sử dụng chiếu sáng vào ban đêm đáp ứng khả năng quan sát của người lái xe.Các yêu cầu về chiếu sáng của đèn đầu như: cường độ chiếu sáng, vùng chiếu sáng,góc chiếu sáng, giới hạn chiếu sáng sẽ được nói rõ phần sau Để báo tín hiệu chongười lái xe ngược chiều ta có chế độ flash (đá pha) ở đèn đầu Bên cạnh đó ta cóđèn sương mù để chiếu sáng khi thời tiết có nhiều sương mù

Hệ thống đèn chiếu sáng tín hiệu bao gồm các đèn xi nhan sử dụng khi báo rẽ hoặc báonguy, đèn kích thước để báo kích thước xe, đèn phanh báo khi đạp phanh,…

2.1 Đèn đầu (Headlamp)

Đây là hệ thống đèn được đặt ở đầu xe làm nhiệm vụ chiếu sáng đường đi phíatrước trong điều kiện trời tối, giúp người lái có thể quan sát được tình trạng giaothông, chướng ngại vật để xử lý Hệ thống đèn chiếu sáng này được chia làm haiphần, bao gồm đèn cốt (Low beam) làm nhiệm vụ chiếu sáng ở khoảng gần trướcđầu xe (50 – 75 m) và đèn pha (High beam) làm nhiệm vụ chiếu sáng ở khoảng cách

xa hơn (180 – 250 m)

Trang 14

2.2 Đèn sương mù (Fog Lamp)

Đèn sương mù làm nhiệm vụ tăng khả năng nhận biết cho các phương tiện phíatrước và phía sau trong điều kiện trời nhiều sương hoặc bụi làm giảm khả năng quansát của người lái Đèn sương mù thường được trang bị ánh sáng vàng để tạo đặctrưng nhận diện Vị trí đèn sương mù thường đặt thấp phía dưới trước đầu xe đểtránh làm chói mắt người lái chạy đối diện

2.3 Đèn tín hiệu rẽ (Turn signal) và đèn khẩn cấp (Hazard)

Đèn tín hiệu rẽ trên các loại phương tiện đều được quy định nằm lệch về hai bênthân xe và có màu sắc nhận biết là màu cam Tác dụng của đèn này là để người lái

xe báo hiệu hướng di chuyển của mình cho các phương tiện khác thông qua việcbật/tắt đèn tín hiệu rẽ theo hướng mà mình muốn đi tiếp Đèn tín hiệu rẽ còn cónhiệm vụ làm đèn cảnh báo nguy hiểm (hazard light) khi đồng thời cùng bật tắt liêntục thông qua nút bấm hình công tắc hazard trên bảng điều khiển

2 4 Đèn hậu (Tail/Stop lamp)

Đèn hậu phía sau đuôi xe được quy định sử dụng màu đỏ để cảnh báo cho cácphương tiện lưu thông phía sau Chức năng của đèn hậu khá đa dạng như vừa đểtăng khả năng nhận biết cho các phương tiện đi phía sau, vừa làm nhiệm vụ sáng lên

để cảnh báo mỗi khi người lái đạp phanh

2.5 Đèn bảng số (Licence plate lamp)

Đèn này phải có ánh sáng trắng nhằm soi rõ bảng số xe, được bật sáng cùng lúc với đèn pha hay cốt và đèn kích thước

2.6 Đèn lùi (Back – up lamp)

Đèn này được chiếu sáng khi xe ở tay số lùi (R), nhằm báo hiệu cho các xe khác vàngười đi đường

2.7 Đèn trong xe (Interior lamp)

Gồm nhiều đèn có công suất nhỏ, ở các vị trí khác nhau trong xe với mục đích tăngtính tiện nghi và thẩm mỹ cho nội thất của xe [4]

Trang 15

II/ KIỂM TRA MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ CHEVROLET CRUZE 2013

1 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng CHEVROLET CRUZE 2013:

2 Kiểm tra mô hình hệ thống chiếu sáng CHEVROLET CRUZE 2013:

Trang 16

2.1 Xác định,kiểm tra các chân kết nối với công tắc AUTO:

Hình 2.1 xác định chân của công tắc AUTO

Trang 17

2.2 Kiểm tra đèn FOG với relay 4 chân

Hình 2.2.1 đo kiểm đèn FOG bên phải

Trang 18

Hình 2.2.2 đo kiểm đèn FOG bên trái

Trang 19

2.3 kiểm tra công tắc HARZARD qua công tắc AUTO

Hình 2.3 kiểm tra công tắc HARZARD qua công tắc AUTO

Trang 20

2.4 Kiểm tra công tắc AUTO

Hình 2.4 Đo kiểm công tắc AUTO

Trang 21

2.5 Kiểm tra cần gạt.

Hình 2.5 Đo kiểm cần gạt đhiều khiển đèn

Trang 22

2.6 Kiểm tra dây kết nối hộp ECU

Hình 2.6 Đo kiểm dây kết nối hộp ECU

Trang 23

2.7 Kiểm tra công tắc AUTO

Hình 2.7 Đo kiểm nguồn vào công tắc HARZARD

Trang 24

2.8 Kiểm các dây tín hiệu của hộp ECU

Hình 2.8 Đo kiểm các dây truyền tín hiệu từ hộp ECU

Trang 25

III/ Kết luận

3.1. kết luận.

- Cả nhóm đã cùng nhau thực hiện đo kiểm và đấu được mạch hệ thống chiếu sáng.

- Bài học rút ra: phải tìm hiểu kỹ sơ đồ nguyên lý hoạt động của từng cụm thiết bị cấu thành nên hệ thống, cũng như nguyên lý hoạt động của cả hệ thống Xác định được các chân của từng cụm thiết bị.

- Vẽ được bảng công tắt điều khiển chiếu sáng

- Kỹ năng đạt được:

+ Phân chia công việc các thành viên trong nhóm.

+ Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống chiếu sáng.

+ Khả năng tư duy, đọc hiểu được sơ đồ mạch điện hệ thống.

+ Đo kiểm, xác nhận được từng chân của từng cụm thiết bị của hệ thống.

Trang 26

3.2 Đề nghị ( Nêu những kiến nghị về bài học, những điều cần và không cần thiết về bài

học)

Người trình bày

Ngày đăng: 03/11/2024, 22:47

w