- Giúp sinh viên kiểm tra và đo đạt các thông số của hệ thống chiếu sáng trên xe VIOS 2017.. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài vì giới hạn về thời gian, kinh phí và khả năng nên đề tài
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU VIOS 2017
Tổng quan vios 2017
2.1.1 Giới thiệu hệ thống chiếu sáng tìn hiệu vios 2017:
- Toyota Vios 2017 là một trong những mẫu xe bán chạy nhất tại thị trường Việt Nam trong những năm qua Đi kèm với thiết kế thời trang và hiện đại, hệ thống đèn xe của Vios 2017 cũng được đánh giá là một điểm nổi bật của dòng xe này
- Đầu tiên, hệ thống đèn pha trên Vios 2017 có hai loại bóng đèn là Halogen và LED Cả hai loại đều cho ánh sáng tốt và độ sáng cao Tuy nhiên, đèn pha LED lại được đánh giá là tiết kiệm năng lượng hơn và có tuổi thọ bền hơn so với đèn pha Halogen Hệ thống điều chỉnh độ cao ánh sáng của đèn pha được tự động điều chỉnh dựa trên tải trọng của xe, giúp tăng khả năng chiếu sáng và an toàn khi di chuyển trên đường
- Ngoài ra, Vios 2017 còn được trang bị đèn chiếu sáng ban ngày (DRL) tích hợp công nghệ LED DRL là hệ thống đèn được thiết kế để tăng khả năng nhận diện của xe trên đường vào ban ngày Không những giúp người lái nhận biết và phản ứng với xe trước mặt nhanh chóng hơn, DRL còn giúp giảm thiểu nguy cơ tai nạn giao thông
- Đèn sương mù cũng là một tính năng quan trọng của hệ thống đèn trên Vios 2017 Đèn sương mù được trang bị trên phiên bản cao cấp, sử dụng công nghệ Halogen Với thiết kế này, hệ thống đèn sương mù giúp tầm nhìn tốt hơn trong điều kiện thời tiết xấu như sương mù, mưa hoặc tuyết
- Cuối cùng, đèn xi-nhan tích hợp trên gương chiếu hậu cũng là một tính năng tiện ích và an toàn cho người lái Đèn xi-nhan trên Vios 2017 được tích hợp trên gương chiếu hậu, giúp tăng tính an toàn khi thay đổi làn đường hoặc quay đầu xe
- Tóm lại, hệ thống đèn trên Toyota Vios 2017 không chỉ đảm bảo ánh sáng tốt trong mọi điều kiện thời tiết mà còn tăng cường tính an toàn cho người lái và người đi đường
- Hệ thống chiếu sáng của Toyota Vios 2017 ở Việt Nam cho phép lái xe dễ dàng và an toàn trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc trong đêm tối Với đèn pha H4 60/55W, tầm chiếu xa và rộng đều khá tốt, giúp người lái có thể quan sát được toàn bộ tầm nhìn trước mặt Đèn sương mù trước (phiên bản G và V) cũng hỗ trợ cho tầm nhìn trong điều kiện sương mù hay mưa nhẹ
- Tuy nhiên, đèn LED ban ngày không có trên phiên bản G và V, do đó xe không có tính năng này Đèn hậu halogen đơn cũng đủ sáng để các xe khác có thể quan sát được vị trí của Vios khi di chuyển trong điều kiện thiếu sáng
- Tóm lại, tổng thể, hệ thống chiếu sáng của Toyota Vios 2017 ở Việt Nam đáp ứng tốt nhu cầu vận hành vào ban đêm trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc đường xá thiếu ánh sáng
- Nếu ai đó đặt ra câu hỏi: Đâu là mẫu xe bán chạy nhất tại thị trường Việt Nam trong những năm vừa qua? Người trả lời chắc chắn không khó để đưa ra câu trả lời là Toyota Vios, một trong những mẫu xe luôn đứng trong top đầu bảng xếp hạng những xe bán chạy nhất hàng tháng
- Về mặt thiết kế, phiên bản Vios 2017 không thay đổi gì so với những phiên bản tiền nhiệm Kích thước tổng thể của xe dài x rộng x cao là 4.410 x 1.700 x 1.475 (mm), chiều dài cơ sở là 2.550 (mm)
- Đầu xe Toyota Vios 2017 vẫn nổi bật với thanh mạ chrome nối liền hai cụm đèn pha halogen projector cho phiên bản G và halogen phản xạ đa chiều cho hai phiên bản thấp cấp hơn Ấn tượng lớn nhất ở đầu xe chính là cản trước với hốc hút gió hình thang cỡ lớn, giúp phần đầu xe khỏe khoắn hơn hẳn, cộng với cụm đèn sương mù chếch nhẹ lên trên tăng độ hầm hố cho Vios 2017
Hình 2.3 Bộ đèn đầu vios
- Đuôi xe của Vios 2017 cũng tương đối đơn giản và chừng mực, không quê mùa như Nissan Sunny hay khiêu khích như Honda City Nhờ đó mà biên độ khách hàng dành cho Vios được nới rộng, bác trung niên hay anh thanh niên đều có thể phù hợp Cụm đèn hậu sử dụng công nghệ halogen thông thường
- Trên phiên bản G, đuôi xe Vios 2017 được gây chú ý thêm với một nẹp bảng số được mạ chrome nối liền hai cụm đèn hậu, ngoài ra cả ba phiên bản đều được trang bị đèn sương mù phía sau kép, giúp tăng khả năng nhận diện từ phía sau khi đi trong điều kiện thời tiết xấu.
Tổng quan hệ thống chiếu sáng – tín hiệu
- Hệ thống chiếu sáng trên ô tô là phương tiện cần thiết giúp tài xế có thể nhìn thấy trong điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo các tình huống dịch chuyển để mọi người xung quanh nhận biết Ngoài chức năng trên, hệ thống chiếu sáng còn hiển thị các thông số hoạt động của các hệ thống trên xe ô tô đến tài xế thông qua bảng tapleau và soi sáng không gian trong xe
2.2.1 Nhiệm vụ, Yêu cầu, Phân loại :
Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ô tô nhất là vào ban đêm và đảm bảo an toàn giao thông
- Yêu cầu: Đèn chiếu sáng phải đáp ứng 2 nhu cầu
Không làm lóa mắt tài xế chạy ngược chiều
+ Theo đặc điểm phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành 2 loại hệ thống chiếu sáng:
Hệ thống chiếu sáng theo kiểu Châu Âu
Hệ thống chiếu sáng theo kiểu Châu Mỹ
Cách chức năng và thông số cơ bản
2.2.2 Thông số cơ bản xe vios 2017:
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180-250m
- Khoảng chiếu sáng gần từ 50-75m
- Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn:
- Ở chế độ chiếu xa là 45-70W
• Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng, bao gồm:
- Đèn kích thước (Side & Rear lamps)
- Đèn đầu (Head lamps – Main driving lamps): dùng để chiếu sáng không gian phía trước xe giúp tài xế có thể nhìn thấy trong đêm tối hay trong điều kiện tầm nhìn hạn chế
- Đèn sương mù (Fog lamps): Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn pha chính có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho xe đối diện và người đi đưởng Nếu sử dụng đèn sương mù sẽ giảm được tình trạng này Dòng cung cấp cho đèn sương mù thường được lấy sau relay đèn kích thước
- Đèn chớp pha (Headlamp flash switch): Công tắc đèn chớp pha được sử dụng vào ban ngày để ra hiệu cho các xe khác mà không cần phải sử dụng đến công tắc đèn chính
- Đèn lùi (Reversing lamps): Đèn này được chiếu sáng khi xe gài số lùi nhằm báo hiệu cho các xe khác và người đi đường
- Đèn phanh (Brake lights): Dùng để báo hiệu cho tài xế xe sau biết để giữ khoảng cách an toàn khi đạp phanh
- Đèn báo hiệu trên tapleau: Dùng để hiện thị các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ thống, bộ phận trên xe và báo lỗi khi các hệ thống trên xe hoạt động không bình thường
- Ánh sáng từ đèn phát ra nhờ vào một dây tóc phát sáng hoặc có dòng điện đi xuyên qua ống thủy tinh có chứa loại khí đặc biệt bên trong
- Phần lớn trên đầu xe đều sử dụng loại bóng đèn phát sáng bằng dây tóc, nhưng trên các phương tiện công cộng thường sử dụng loại bóng đèn huỳnh quang để chiếu sáng bên trong xe Các loại bóng đèn huỳnh quang có ưu điểm là nguồn sáng được phát tán đều ra trong khu vự lớn, tránh làm hành khách bị mỏi mắt và tránh bị chói như ở đèn dây tóc
- Cường độ ánh sáng là năng lượng để phát xạ ánh sáng ở khoảng cách nhất đinh Năng lương ánh sáng có liên quan đến nguồn sáng và cường độ ánh sáng được đo bằng đơn vị candeslas
- Suốt quá trình hoạt động của bóng đèn thường, sự bay hơi của dây tóc tungsten là nguyên nhân làm vỏ thủy tinh bị đen làm giảm cường độ chiếu sáng Mặc dù có thể giảm được quá trình này cách đặt dây tóc trong một bóng thủy tinh có thể tích lớn hơn Tuy nhiên, cường độ ánh sáng của bóng đèn bị giảm nhiều sau một thời gian sử dụng
Hình 2.5 Bóng đèn halogen 2.2.4 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ:
Hình 2.6 Sơ đồ mạch dương chờ
Khi bậc công tắc LCS (Light Control Switch) ở vị trí Tail:
- Dòng điện đi từ: Cực dương ắc quy accu -> W1 -> A2 -> A11 -> mass, cho dòng từ: accu -> cọc 4’, 3’ -> cầu chì -> đèn -> mass, đèn đờmi sáng lên
- Khi bật công tắc sang vị trí HEAD thì mạch đèn đờmi vẫn sáng bình thường, đồng thời có dòng từ: -> accu -> W2 -> A13 -> A11 -> mass, rơle đóng 2 tiếp điểm 3 và 4 lúc đó có dòng từ: -> accu -> 4’, 3’ -> cầu chì -> đèn pha hoặc cốt, nếu công tắc đảo pha ở vị trí HU, đèn pha sáng lên Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HL đèn cốt sáng lên
- Cực dương ắc quy accu -> W2 -> A14 -> A12 -> A9 -> mass, đèn pha sáng lên
Do đó đèn flash không phụ thuộc vào vị trí bậc của công tắc LCS
- Đối với loại âm chờ ở công tắc thì đèn báo pha được nối với tim đèn cốt Lúc này do công suất của bóng đèn rất nhỏ (< 5W) nên tim đèn cốt đóng vai trò dây dẫn để đèn báo pha sáng lên trong lúc mở đèn pha
- Ta có thể dùng rơle 5 chân để thay cho công tắc chuyển đổi pha cốt, nếu vậy thì công tắc sẽ bền hơn vì lúc này dòng qua công tắc là rất bé phải qua cuộn dây của rơle
2.2.5 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại âm chờ:
Hình 2.7 Sơ đồ mạch công tắc điều khiển âm chờ
• Trong trường hợp này ta thấy công tắc vẫn làm việc như một công tắc bình thường nhưng cách đấu dây hoàn toàn khác, chỉ có một dây nối từ chân số 5 của rơle đến chân công tắc, nguyên lý làm việc như sau:
- Khi bật công tắc LCS ở vị trí HEAD đèn đờmi sáng, đồng thời có dòng: Cực dương accu -> W2 -> A13 -> A11 -> mass, rơle đóng 2 tiếp điểm 3 và 4 lúc đó có dòng từ: -> accu-> 4, 3 -> W3 -> A12 Nếu công tắc chuyển pha ở vị trí HL thì dòng qua cuộn dây không về mass được nên dòng điện đi qua tiếp điểm thường đóng 4, 5 (của Dimmer Relay) -> cầu chì -> tim đèn cốt -> mass, đèn cốt sáng lên Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HU thì dòng qua cuộn W3 -> A12 -> mass, hút tiếp điểm 4 tiếp xúc với tiếp điểm 3, dòng qua tiếp điểm 4, 3 -> cầu chì -> tim đèn pha -> mass, đèn pha sáng lên Lúc này đèn báo pha sáng, do được mắc song song với đèn pha
2.2.6 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn dùng công tắc LCS loại rời:
Hình 2.8 Sơ đồ mạch loại dương chờ
Trường hợp dùng công tắc LCS rời thì công tắc này không nối mass, không cần dùng rơle để hạn chế dòng vì bản thân công tắc chịu được dòng qua nó Hoạt động như sau:
- Khi bật công tắc LCS ở vị trí TAIL thì dòng điện đi từ: -> accu -> cầu chì -> T1 -> T2 -> đèn đờmi -> mass, đèn đờmi sáng
Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên vios 2017
2.3.1 Hệ thống đèn sương mù:
- Công dụng: Đèn sương mù Vios là loại đèn tín hiệu quan trọng, bắt buộc trang bị trên mỗi chiếc xe Vios hiện nay Trong điều kiện thời tiết xấu, sương mù dày đặc thì ánh sáng vàng của đèn sương mù giúp tài xế có tầm nhìn tốt hơn, giúp các xe dễ dàng phát hiện ra nhau hơn
- Đèn sương mù Vios có rất nhiều mẫu mã từ 2003 đến nay Các đèn mẫu quá cũ có thể không còn phụ tùng chính hãng để thay thế, buộc phải dùng hàng OEM
- Đèn sương mù Vios chính hãng có xuất xứ từ Thái hoặc Indonesia Chất lượng đảm bảo, keo chỉ chất lượng cao giúp đèn bền bỉ, mặt đèn không bị ám vàng khi sử dụng
- Dưới đế đèn hàng chính hãng có dập nổi dòng chữ TOYOTA
- Tên gọi khác: Đèn sương mù Vios còn được gọi là đèn cản xe Vios hay đèn gầm Toyota Vios
- Vị trí: Đèn sương mù được đặt hai bên cản trước của xe Đèn sương mù được bật cùng lúc với đèn pha xe, như sự bổ trợ hữu hiệu nhất
Hình 2.12 Sơ đồ mạch đèn sương mù
- Đèn sương mù trên Toyota Vios 2017 là sử dụng nguồn điện từ pin của xe để cung cấp điện cho bóng đèn Khi người lái bật công tắc đèn sương mù, một tín hiệu được gửi đến bộ điều khiển của hệ thống ánh sáng trên xe Bộ điều khiển này sẽ kích hoạt relay để bật đèn sương mù.
- Đèn sương mù trên Toyota Vios 2017 được tích hợp trong thiết kế của cụm đèn trước và có thể được bật riêng biệt khỏi các đèn khác trên xe Nó được thiết kế để phát ra ánh sáng rộng và mờ, giúp người lái nhìn thấy rõ hơn trong điều kiện sương mù, mưa hoặc tối.
- Đèn sương mù trên Toyota Vios 2017 có tính năng tắt tự động khi tốc độ xe vượt quá một mức độ nhất định, để tránh gây phản tác dụng và giảm tiêu thụ năng lượng không cần thiết Nó cũng có thể được điều chỉnh độ cao để phù hợp với điều kiện đường và tầm nhìn của người lái
- Tóm lại, nguyên lý hoạt động của đèn sương mù trên Toyota Vios 2017 là sử dụng nguồn điện từ pin xe để bật bóng đèn và phát ra ánh sáng rộng và mờ giúp người lái nhìn thấy rõ hơn trong điều kiện sương mù, mưa hoặc tối Nó có tính năng tắt tự động khi tốc độ xe vượt quá mức độ nhất định và có thể được điều chỉnh độ cao phù hợp với điều kiện đường và tầm nhìn của người lái.
- Điện áp tiêu chuẩn của đèn sương mù trên Toyota Vios 2017 là 12V.
- Điện trở tiêu chuẩn của đèn sương mù này thường được thiết kế để có giá trị từ
2 đến 4 ohm, tùy thuộc vào loại bóng đèn được sử dụng Thông số điện áp và điện trở này là quan trọng để đảm bảo độ an toàn và hiệu quả hoạt động của hệ thống ánh sáng trên xe
- Chú ý rằng các thông số điện áp và điện trở cụ thể của đèn sương mù trên Toyota Vios 2015 có thể khác nhau tùy thuộc vào từng loại xe cũng như từng phiên bản của nó Nếu cần thay thế hoặc sửa chữa hệ thống đèn sương mù trên xe, người dùng nên kiểm tra các thông số kỹ thuật cụ thể của phụ tùng để đảm bảo tính tương thích và an toàn cho hệ thống ánh sáng của xe.
- Cụm đèn cos pha của Toyota Vios 2017 được thiết kế để cải thiện tầm nhìn và ánh sáng cho người lái trong mọi điều kiện thời tiết Nó bao gồm hai loại đèn, một là đèn chiếu xa và một là đèn chiếu gần
Hình 2.13 Sơ đồ mạch pha cos
- Đèn chiếu xa sử dụng công nghệ halogen hoặc HID (High Intensity Discharge) để có thể chiếu xa hơn so với đèn chiếu gần Đèn chiếu xa của Vios 2017 sử dụng công nghệ HID, giúp đảm bảo ánh sáng rõ ràng và tầm nhìn tốt hơn trong môi trường tối
Hình 2.14 Đèn cos-pha trái
Hình 2.15 Đèn cos-pha phải
- Đèn chiếu gần có chức năng tự động điều chỉnh độ sáng của đèn khi phát hiện các điều kiện ánh sáng khác nhau Điều này giúp giảm bớt ánh sáng giống như làm mờ đối với các xe khác đi ngược chiều và giữ cho tầm nhìn của người lái luôn rõ ràng Bên cạnh đó, cụm đèn cos pha của Vios 2017 cũng tích hợp đèn xi nhan và đèn LED ban ngày để tăng tính an toàn trong quá trình lái xe
- Tổng quan, cụm đèn cos pha của Toyota Vios 2017 là một phần quan trọng giúp tăng tính an toàn và cải thiện tầm nhìn cho người lái trong các điều kiện khác nhau
- Nguyên lý hoạt động của đèn cos pha trên Toyota Vios 2017 là sử dụng một bóng đèn đơn, được thiết kế để phát ra ánh sáng chiếu xa (được gọi là đèn pha) và ánh sáng chiếu gần (được gọi là đèn cốt) Khi người lái bật đèn cos pha, bóng đèn sẽ tự động chuyển đổi giữa chế độ đèn pha và đèn cốt tùy thuộc vào điều kiện ánh sáng và góc nghiêng của xe
- Để xác định vị trí và góc nghiêng của xe, hệ thống đèn cos pha trên Toyota Vios
THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN
Mục đích và yêu cầu của mô hình
• Mô hình hoạt động hệ thống điều hòa không khí cần đáp ứng các tiêu chí sau để có giá trị sử dụng cao và phục vụ hiệu quả cho công tác giảng dạy và nghiên cứu:
- Tính chính xác: Mô hình cần phản ánh trung thực nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng tín hiệu, bao gồm các thành phần, quy trình vận hành và tương tác giữa các bộ phận
- Tính trực quan: Mô hình cần dễ hiểu, dễ hình dung thông qua hình ảnh, sơ đồ hoặc mô phỏng 3D
- Tính khoa học: Mô hình cần dựa trên các nguyên lý khoa học và kỹ thuật chính xác, đảm bảo tính xác thực và tin cậy
- Tính ứng dụng: Mô hình cần có giá trị sử dụng cao, phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy và nghiên cứu Ví dụ như có thể sử dụng để mô phỏng các tình huống thực tế, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về hoạt động của hệ thống điều hòa không khí
- Tính sáng tạo: Mô hình cần có tính sáng tạo, thể hiện sự độc đáo và mới mẻ trong cách trình bày và thể hiện.
Xây dựng mô hình
Hình 3.1 Tổng quan mô hình chiếu sáng tín hiệu
- Công tắc đèn dùng để bật hoặc tắt các loại đèn trên xe ôtô, như đèn pha, cốt và các loại đèn chiếu sáng khác
- Công tắc đèn loại điều khiển bằng tay được bố trí ở phía bên trái trên trục lái
- Tuỳ theo loại đèn mà thao tác điều khiển chúng có sự khác nhau Điều khiển đèn pha cốt: Việc bật hoặc tắt đèn pha, cốt được thực hiện bằng cách xoay núm điều khiển ở đầu công tắc Núm điều khiển có ba nấc:
+ Nấc “1”: Tất cả các loại đèn đều tắt;
+ Nấc “2”: Bật sáng đèn cốt (đèn chiếu gần), các đèn khác (đèn kích thước, đèn hậu, đèn chiếu sáng bảng đồng hồ, v.v );
+ Nấc “3”: Bật sáng đèn pha (đèn chiếu xa) và những đèn phụ nêu trên
+ Nấc “4”: Bật chế độ đèn tự động (đèn tự động sáng nếu cảm biến cường độ ánh sáng cảm nhận được đến ngưỡng phải bật đèn)
- Điều khiển đèn phá sương mù: Vặn công tắc đèn phá sương mù như trên hình (đèn báo hiệu trên bảng đồng hồ bật sáng)
- Điều khiển đèn xin đường: Khi cần thay đổi hướng chuyển động hoặc dừng xe cần gạt công tắc về phía trước hoặc phía sau để xin đường rẽ phải hoặc rẽ trái
- Điều khiển bật đèn pha: Khi muốn bật đèn pha (đèn chiếu xa) Người lái xe gạt công tắc đèn lên theo chiều mũi tên như hình vẽ Khi muốn vượt xe, người lái xe gạt công tắc đèn lên, xuống về phía vô lăng lái liên tục để nháy đèn pha báo hiệu xin vượt
- Đèn hậu:Sử dụng vào đường hầm hay vào ban đêm, có nhiệm vụ cảnh báo cho xe sau biết về sự hiện diện của xe
- Đèn phanh: Khi bạn đạp phanh thì đèn sẽ sáng, đây cũng là tín hiệu thông báo Thường thì đèn phanh sẽ được lắp chung vỏ với đèn hậu và sẽ phát ra ánh sáng mạnh hơn hệ thống chiếu
- Đèn lùi: Khi đèn phát sáng cũng có nghĩa là nó đang báo hiệu xe đang lùi, và đèn này cũng sáng vào ban đêm
- Đèn pha: Sử dụng chủ yếu khi điều khiển xe về đêm, đèn pha giúp tăng tầm nhìn xa Chúng thường có 2 chế độ đó là pha và cos Ở chế độ cos giúp làm sáng phía gần đầu xe ô tô, còn chế độ pha là chế độ đèn chiếu xa hơn tầm nhìn khi lái, thường gây ra chói mắt với xe đi đối diện
- Đèn xi nhan: Khi xe cần đổi hướng, rẽ trái/ phải thì người lái tác động để điều khiển đèn xi nhan phát sáng, giúp cho người giao thông cùng nhận biết
- Đèn cảnh báo nguy hiểm: được dùng khi bạn đỗ xe khẩn cấp
- Đèn kích thước: Hay có tên gọi khác là đèn vị trí, chúng có nhiệm vụ báo cho người cùng lưu thông biết vị trí cũng như kích thước xe của bạn vào ban đêm
- Đèn biển số: là đèn soi biển số ô tô
Hình 3.5 Đèn sương mù (gầm)
- Rơ le (relay) là một chuyển mạch hoạt động bằng điện Dòng điện chạy qua cuộn dây của rơ-le tạo ra một từ trường hút lõi sắt non làm thay đổi công tắc chuyển mạch Dòng điện qua cuộn dây có thể được bật hoặc tắt, vì thế rơ-le có hai vị trí chuyển mạch qua lại
- Rơ le được sử dụng phổ biến ở các bo mạch điều khiển tự động, chuyên dụng để đóng cắt những cái dòng điện lớn mà những hệ thống mạch điều khiển không thể trực tiếp can thiệp thì người ta sẽ sử dụng rơ le để đóng cắt dòng điện cao Rơ le có rất nhiều hình dáng và kích thước và chân cắm khác nhau
- Rơ le có 2 trạng thái ON và OFF Rơ le ở trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dòng điện chạy qua rơ le hay không
• Cấu tạo chính của một Rơ le điện cơ:
- Rơ le gồm nam châm điện (1), cần dẫn động (2) và các ngõ vào ra (3)
- Khi có dòng điện chạy ở cuộn dây nam châm điện (1), cơ năng làm đổi mạch lối ra từ ngõ "thường đóng" (normally closed, ngõ vẽ bên trên trong sơ đồ) sang ngõ
- Các thanh đổi mạch có thể có lắp lẫy lò xo để quá trình đóng cắt diễn ra dứt khoát
+ Một cuộn hút (nam châm điện)
+ Phần mạch tiếp điểm (mạch lực) dạng lẫy có thể là một lá đồng đàn hồi để đóng hoặc mở các tiếp điểm điện
- Khi cấp nguồn điện áp định mức chạy qua cuộn hút này sẽ trở thành nam châm điện tạo ra một từ trường có lực hút lẫy tiếp điểm, tiếp điểm sẽ đóng cho dòng điện chạy qua và tải bóng đèn hoạt động
• Chức năng của rơ le:
- Chuyển mạch nhiều dòng điện hoặc điện áp sang các tải khác nhau sử dụng một tín hiệu điều khiển
- Cách ly các mạch điều khiển khỏi mạch tải hoặc mạch được cấp điện AC khỏi mạch được cấp điện DC
- Giám sát các hệ thống an toàn công nghiệp và ngắt điện cho máy móc nếu đảm bảo độ an toàn
- Sử dụng một vài rơ-le để cung cấp các chức năng logic đơn giản như ‘AND,’
‘NOT,’ hoặc ‘OR’ cho điều khiển tuần tự hoặc khóa liên động an toàn
- Bộ tạo nháy làm cho các đèn xi nhan ô tô nháy theo một tần số định trước Bộ tạo nháy dùng cho cả đèn xi nhan ô tô và báo nguy Bộ tạo nháy có nhiều dạng: cơ điện, cơ bán dẫn hoặc bán dẫn tuần hoàn
- Khi có tải (công tắc signal được bật) thì sẽ có dòng qua cục chớp và cục chớp hoạt động Khi không mở công tắc signal và công tắc trên xe được mở, đương nhiên chân B của cục chớp sẽ có điện (do mắc trực tiếp dương bình sau ổ khóa), nhưng chân
L không có điện vì mạch hở Do đó, nếu bật công tắc ổ khóa mà không mở signal thì cục chớp giống như một sợi dây điện, một đầu nối (+) bình, một đầu để trống > không có tiêu hao điện do hở mạch
- Nút được thiết kế dạng nút nhấn với đầu nút bằng nhựa và có kích thước lớn hơn Khi có sự cố, người dùng sẽ tác động dễ dàng hơn Khi tác động nhấn lực tay vào nút dừng duy trì trạng thái thì điện sẽ ngắt và hệ thống sẽ ngừng ngay, muốn ở lại trạng thái ban đầu thì người kỹ thuật phải xoay nút nhấn theo chiều mũi tên