1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu thiết kế và tổ chức dạy học stem mô hình bình giữ nhiệt trong dạy học khtn 8

51 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu, thiết kế và tổ chức dạy học STEM mô hình “Bình giữ nhiệt” trong dạy học KHTN 8
Tác giả Trần Thị Quỳnh Như, Huỳnh Võ Thanh Ngân, Nguyễn Thị Thùy Linh, Lại Minh Trúc
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Lan Anh
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

a Mục đích nghiên cứu Thiết kế và tổ chức dạy học STEM mô hình “Bình giữ nhiệt” trong bài 28: “Sự truyền nhiệt” chủ đề Năng lượng và sự biến đổi trong môn KHTN lớp 8... Nhiệm vụ nghiên

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC TỰ

NHIÊN

NHÓM 17

Thành viên nhóm: Trần Thị Quỳnh Như

Huỳnh Võ Thanh Ngân Nguyễn Thị Thùy Linh Lại Minh Trúc

Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh

Trang 2

Đề tài:

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM

MÔ HÌNH “BÌNH GIỮ NHIỆT” TRONG DẠY HỌC KHTN 8

Trang 3

05 Giả thuyết khoa học

08 Kế hoạch nghiên cứu

10 Lịch sử nghiên cứu

09 Đóng góp của đề tài

Trang 4

Lý do chọn đề tài

01

Trang 6

Nghiên cứu, thiết kế và tổ chức dạy học STEM

mô hình “Bình giữ nhiệt” trong dạy học KHTN 8

Trang 7

Mục đích và mục tiêu nghiên cứu02

Trang 8

a) Mục đích nghiên cứu

Thiết kế và tổ chức dạy học STEM mô hình “Bình giữ nhiệt” trong bài 28: “Sự truyền nhiệt” chủ đề Năng lượng và sự biến đổi trong môn KHTN lớp 8

Trang 9

2 Xây dựng giáo án dạy học chủ đề “Bình giữ

nhiệt” với phương án tổ chức dạy học mới trên tiêu chí về mức độ phù hợp và hiệu quả

0

3 Thực nghiệm sư phạm bằng cách tiến hành

dạy học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Trang 10

Khách thể và đối tượng03

Trang 11

Đối tượng

Thiết kế và tổ chức dạy học STEM mô hình “Bình giữ

nhiệt”

Khách thể

Quá trình dạy học

STEM mô hình “Bình

giữ nhiệt” trong chủ đề

Năng lượng và sự biến

đổi trong môn KHTN 8

Trang 12

Phạm vi nghiên cứu04

Trang 13

Phạm vi nghiên cứu

Thời gian Từ đầu kì 1 đến cuối kì 2 năm học 2024-2025

Nội dung Bài 28: “Sự truyền nhiệt” chủ đề Năng lượng

và sự biến đổi trong môn KHTN lớp 8 Kết nối tri thức

Đối tượng Học sinh lớp 8 – trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Liên

Chiểu, TP Đà Nẵng

Trang 14

Giả thuyết khoa học

05

Trang 15

Giả thuyết khoa học

Nếu ứng dụng phương

án tổ chức dạy học STEM

mô hình “Bình giữ nhiệt”

trong dạy học môn KHTN

Trang 16

Nhiệm vụ nghiên cứu

06

Trang 17

Nhiệm vụ nghiên cứu

01 Nghiên cứu về việc dạy học STEM ở các trường THCS hiện nay

Tìm hiểu và xây dựng cơ sở lí thuyết về STEM

Xây dựng cơ bản nền tảng cấu trúc của bình giữ nhiệt

Chế tạo mô hình bình giữ nhiệt

Xác định mục tiêu bài giảng và lựa chọn nội dung bài giảng

Thiết kế các hoạt động học tập và lập giáo án bài giảng

Trang 18

Nhiệm vụ nghiên cứu

07 Dạy thử bài giảng cho một nhóm nhỏ học sinh và ghi nhận ý kiến phản

hồi.

Hoàn thiện bài giảng để giảng dạy chính thức bài giảng cho học sinh theo kế hoạch.

Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học bài

Phân tích kết quả và viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Thuyết trình báo cáo kết quả nghiên cứu

08

09

10

11

Trang 19

Phương pháp nghiên cứu

07

Trang 20

7 Phương pháp nghiên cứu

học

2

Phương pháp điều tra giáo dục bằng bảng hỏi

3

Phương pháp tọa đàm

4

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

5

Trang 21

7.1 Phương pháp phân tích tài liệu

CTGDPT 2018 STEM

Trang 22

7.2 Phương pháp quan sát khoa học

• Phương pháp quan sát khoa học được sử dụng nhằm nghiên cứu, thu thập các thông tin liên quan tới thái độ của các em HS lớp 8 – trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Trang 23

7.3 Phương pháp điều tra giáo dục bằng bảng hỏi

Được sử dụng nhằm thu thập các ý kiến học sinh lớp 8 – trường Nguyễn Bỉnh Khiêm về mức

độ hài lòng và tiếp thu bài học thông qua mô hình dạy học STEM mô hình “ Bình giữ nhiệt ” trong dạy học bài “Sự truyền nhiệt”, KHTN 8 trên thang điểm 10.

Trang 24

7.4 Phương pháp tọa đàm

Phát triển tư duy

phản biện

Tăng cường kỹ năng giao tiếp

Kích thích sự

sáng tạo

Học hỏi từ chuyên gia

 Phương pháp nghiên cứu tọa đàm là một cách tiếp cận sáng tạo để giúp

học sinh học tập STEM một cách hứng thú và hiệu quả.

Trang 25

7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

+ Lớp thực nghiệm: lớp được học trên mô hình STEM đã được thiết kế.

+ Lớp đối chứng: lớp được học trên tiêu chuẩn giáo dục thông thường.

• Mất nhiều thời gian và chi phí

• Khó khăn trong việc kiểm soát các biến số

Nhược điểm

Trang 26

Kế hoạch nghiên cứu

08

Trang 27

Kế hoạch thực hiện tổng quát

Tuần 1014

Tiến hành dạy thử và hoàn thiện, đánh giá kết quả học tập

Tuần 1516

Viết và thuyết trình báo cáo kết quả nghiên

cứu

Trang 28

Những đóng góp của đề tài

09

Trang 30

9.2 Đóng góp thực tiễn

Nâng cao hiệu quả học tập của học sinh

Góp phần phát triển giáo dục STEM Đóng góp

cho cộng đồng

Trang 31

• Giúp học sinh học tập thông qua trải nghiệm thực tế, kích thích

tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và làm việc nhóm

• Mô hình "Bình giữ nhiệt" là một ví dụ điển hình để tích hợp các môn KHTN như Vật lý, Hóa học, Sinh học và Công nghệ vào bài giảng, tạo sự liên kết kiến thức và ứng dụng thực tiễn

Trang 32

9.2 Đóng góp thực tiễn

Nâng cao hiệu quả học tập của học sinh

Góp phần phát triển giáo dục STEM Đóng góp

cho cộng đồng

Trang 33

Nâng cao

hiệu quả học

tập của học

sinh

• Học sinh được củng cố kiến thức về cấu tạo, nguyên

lý hoạt động, vật liệu và ứng dụng của bình giữ nhiệt

• Hoạt động thực hành giúp học sinh rèn luyện kỹ năng

tư duy phản biện, sáng tạo, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả

• Giúp tăng hứng thú học tập, tạo môi trường học tập tích cực và phát triển năng lực của học sinh

Trang 34

9.2 Đóng góp thực tiễn

Nâng cao hiệu quả học tập của học sinh

Góp phần phát triển giáo dục STEM Đóng góp

cho cộng đồng

Trang 35

Góp phần

phát triển

giáo dục

STEM

• Đề tài cung cấp một mô hình dạy học STEM cụ thể, dễ

áp dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục STEM trong trường học

• Mô hình "Bình giữ nhiệt" có thể được nhân rộng cho các bài giảng khác trong môn KHTN và các môn học khác, tạo sự đa dạng và phong phú cho hoạt động dạy học STEM

Trang 36

9.2 Đóng góp thực tiễn

Nâng cao hiệu quả học tập của học sinh

Góp phần phát triển giáo dục STEM Đóng góp

cho cộng đồng

Trang 37

• Khuyến khích học sinh sáng tạo, phát triển ý tưởng và áp dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn để giải quyết các vấn

đề trong cuộc sống

Trang 38

9.2 Đóng góp thực tiễn

Nâng cao hiệu quả học tập của học sinh

Góp phần phát triển giáo dục STEM Đóng góp

cho cộng đồng

Trang 40

Lịch sử nghiên cứu

10

Trang 41

Lịch sử nghiên cứu về STEM trên thế giới

Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Thành

Hải, chuyên gia giáo dục khoa học, Viện

Nghiên Cứu Giáo dục STEM tại Đại học

Missouri (Hoa Kỳ): có 3 đặc điểm quan

trọng khi đề cập tới giáo dục STEM

viên nắm rõ xu hướng của thế giới, theo

kịp những chuyển biến của thế giới

Trang 42

Lịch sử nghiên cứu về STEM trên thế giới

Yeping LiYildirim

Trang 43

Lịch sử nghiên cứu về STEM trên thế giới

Yeping Li đã phân tích 800 bài báo khoa học từ năm 2000-2018 về giáo dục STEM

 Để đưa ra kết luận STEM

là một xu hướng, đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức hoạt động dạy học ở

Trang 44

Lịch sử nghiên cứu về STEM trên thế giới

Yeping LiYildirim

Trang 45

Lịch sử nghiên cứu về STEM trên thế giới

Yildirim đã phân tích 34

nghiên cứu khác nhau

 Chỉ ra tác động của giáo dục

STEM đối với việc nâng cao

hứng thú, động cơ đối với các

lĩnh vực STEM, phát triển

năng lực giải quyết vấn đề,

khoa học và kết quả học tập

Trang 46

Lịch sử nghiên cứu về bình giữ nhiệt

Bình giữ nhiệt đầu tiên trên thế giới được thiết kế bởi Sir James Dewar

Trang 47

Lịch sử nghiên cứu về STEM trong nước

Nguyễn Thanh Nga

(2017) đã tiến hành

xây dựng một số chủ

đề STEM

Trang 48

Lịch sử nghiên cứu về STEM trong nước

Nguyễn Văn Biên và cộng

sự (2020) đã xây dựng cơ

sở lí thuyết để vận dụng

mô hình giáo dục STEM vào dạy học cũng như đề xuất các công cụ kiểm tra, đánh giá trong quá trình

tổ chức

Nguyễn Thanh Nga (2017) đã tiến hành xây dựng một số chủ đề

STEM

Trang 49

Lịch sử nghiên cứu về STEM trong nước

Nguyễn Văn Biên và cộng

sự (2020) đã xây dựng cơ

sở lí thuyết để vận dụng

mô hình giáo dục STEM vào dạy học cũng như đề xuất các công cụ kiểm tra, đánh giá trong quá trình

tổ chức

Nguyễn Thanh Nga (2017) đã tiến hành xây dựng một số chủ

đề STEM

Một số tiêu biểu về mô hình bình giữ nhiệt trong dạy học STEM:

• Minh họa nguyên lý Pascal

• Giải thích vai trò của áp suất khí quyển trong việc giữ nước trong bình

• Chế tạo một chiếc máy hút đơn giản bằng cách sử dụng áp suất khí quyển

Trang 51

Cảm ơn cô và các

bạn đã lắng

nghe!

Ngày đăng: 30/04/2024, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w