1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu thiết kế mô hình 3d thiết bị lọc khí thải động cơ đốt trong trên xe ô tô động cơ đốt trong honda

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung tiểu luận gồm 4 phần chính: CHƯƠNG 1: Tổng Quan Hệ Thống Xử Lý Khí Thải Trên Ô Tô CHƯƠNG 2: Cơ Sở Lý Thuyết Của Phương Pháp Nghiên Cứu CHƯƠNG 3: Thiết Kế Mô Hình 3d Thiết Bị Lọc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MƠ HÌNH 3D THIẾT BỊ LỌC KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN XE Ô TÔ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG HONDA HỌC VIÊN : HỒNG KHẢI HƯNG LỚP : CAO HỌC CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC KHÓA : 13 MÃ HV : 2023700069 HỌC PHẦN : KHÍ THẢI Ơ TƠ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SỐT GIẢNG VIÊN : TS LÊ VĂN ANH Hà Nội, tháng 11-2023 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐT SAU ĐẠI HỌC PHIẾU GIAO NỘI DUNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC Học phần: Khí thải tơ vấn đề kiểm sốt Lớp: KTCKĐL – K13 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ I Yêu cầu chung - Thời gian thực hiện: Từ 26/10/2023 đến 14/11/2023 - Cách thức thực hiện: Nộp chấm - Hình thức trình bày: Tiểu luận - Các yêu cầu khác: II Nội dung STT Họ tên Học viên Hoàng Hưng Nội dung Tiểu luận giao Các yêu cầu cần đạt Ghi Khải Nghiên cứu thiết kế mô Đánh giá thành phần, hệ thống vấn đề đặt liên hình 3D thiết bị lọc khí quan đến ngành kỹ thuật khí thải động đốt động lực (3 điểm) xe ô tô động đốt Honda Trình bày báo cáo vấn đề chung vấn đề chuyên môn (4 điểm) Đánh giá tác động vấn đề nghiên cứu với cá nhân, tổ chức xã hội (3 điểm) Xác nhận Khoa chuyên môn Giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii LỜI NÓI ĐẦU vii CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI TRÊN Ơ TÔ 1.1 Vấn đề xử lý khí thải xe tơ 1.2 Vấn đề tiêu thụ nhiên liệu 1.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cấu tạo chung hệ thống khí thải tơ 2.2 Nguyên lý hoạt động chuyển đổi xúc tác khí thải tơ 11 2.3 Cấu trúc tổ ong 13 iii CHƯƠNG THIẾT KẾ MƠ HÌNH 3D THIẾT BỊ LỌC KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN XE Ô TÔ 15 3.1 Xây dựng mơ hình 15 3.2 Cấu tạo mơ hình thiết bị 16 CHƯƠNG TỔNG KẾT 22 4.1 Dữ liệu xây dựng mô hình 22 4.2 Ứng dụng giá trị sử dụng 22 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Dự báo nhu cầu xử lý khí thải ô tô 2023-2028 Hình 2: Hàm lượng chất khí xả động Hình 3: Sơ đồ hệ thống khí thải xe tơ Hình 4: Cổ góp Hình 5: Turbocharger Hình 6: Bộ xúc tác 10 Hình 7: Bộ giảm âm 10 Hình 8: Nguyên lý hoạt động chuyển đổi xúc tác khí thải tơ 11 Hình 9: Cấu tạo xúc tác 12 Hình 10: Mặt chiếu đường vào dịng khí 18 Hình 11: Mặt cắt A-A thiết bị 19 Hình 12: Mặt cắt B-B thiết bị 20 v vi LỜI NĨI ĐẦU Sản xuất tơ giới ngày tăng vượt bậc, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng ngành kinh tế, đồng thời trở thành phương tiện giao thông tư nhân quan trọng Ở nước ta, với tăng trưởng kinh tế mật độ lưu thơng tơ đường ngày cao Sự phát triển ngành sản xuất ô tô gắn liền với phát triển tất ngành khoa học - kỹ thuật có liên quan Đi kèm với việc gia tăng khơng ngừng số lượng xe tơ hoạt động lượng khí thải tơ lớn Điều đặt thách thức cho nhà nghiên sản xuất tơ có thiết bị giải pháp tối ưu Chính vậy, tiểu luận tơi chọn đề tài “Nghiên Cứu Thiết Kế Mơ Hình 3d Thiết Bị Lọc Khí Thải Động Cơ Đốt Trong Trên Xe Ơ Tơ Động Cơ Đốt Trong Honda” để nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu thực có hiểu biết sâu kỹ thiết bị xử lý khỉ thải ô tô Nội dung tiểu luận gồm phần chính: CHƯƠNG 1: Tổng Quan Hệ Thống Xử Lý Khí Thải Trên Ơ Tơ CHƯƠNG 2: Cơ Sở Lý Thuyết Của Phương Pháp Nghiên Cứu CHƯƠNG 3: Thiết Kế Mơ Hình 3d Thiết Bị Lọc Khí Thải Động Cơ Đốt Trong Trên Xe Ô Tố CHƯƠNG 4: Tổng Kết vii CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI TRÊN Ơ TƠ 1.1 Vấn đề xử lý khí thải xe tơ Ngày nay, số lượng phương tiện giao thông tăng nhanh kéo theo gia tăng ô nhiễm môi trường đặc biệt nhiễm mơi trường khơng khí Để giảm lượng khí thải từ động phương tiện giao thơng vận tải cần có phối hợp đồng quan quản lý, nhà sản xuất người sử dụng phương tiện Trong đó, nhà sản xuất phải đầu tư nghiên cứu, cải tiến cơng nghệ nhằm chế tạo động có mức phát thải độc hại thấp, đáp ứng tiêu chuẩn lộ trình kiểm sốt phát thải quan quản lý đề Các nhà quản lý nghiên cứu đưa sách, tiêu chuẩn kiểm sốt hợp lý Lộ trình áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ phát triển cơng nghệ tương lai Trong đó, người sử dụng cần phải tuân thủ quy trình vận hành, bảo trì bảo dưỡng nhà sản xuất chấp hành quy định kiểm soát phát thải quan quản lý Vì thế, tiêu chuẩn khí thải xe tơ tiêu chí quan trọng định việc xe có đủ điều kiện lưu thông đường hay không Điều đặt thử thách lớn cho nhà nghiên cứu sản xuất phương tiện cần đáp ứng Hình 1: Dự báo nhu cầu xử lý khí thải tơ 2023-2028 1.2 Vấn đề tiêu thụ nhiên liệu Nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt mức phát thải từ phương tiện giao thơng chiếm tỷ trọng lớn địi hỏi động đốt đại cần có hiệu suất nhiệt cao cháy Lượng phát thải chất gây nhiễm khơng khí từ phương tiện giao thơng nitrogen oxides (NOx), hạt bồ hóng (PM), carbon monoxide (CO), hydrocacbon (HC), carbon dioxide (CO2)… chiếm khoảng 4555% tổng lượng phát thải toàn cầu Hàng năm, toàn giới thải 37 tỉ CO2, đóng góp phần đáng kể vào khí thải nhà kính, gây mối lo ngại lớn biến đổi khí hậu tồn cầu Vấn đề nhiễm khơng khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, sức khỏe người sinh vật Trái Đất Do đó, hầu hết quốc gia giới có biện pháp giới hạn nghiêm ngặt mức phát thải phương tiện giao thơng Mặt khác, tính chung ngày giới tiêu thụ khoảng 86 triệu thùng dầu thơ, 70% dùng cho động đốt Với xu hướng trên, nghiên cứu phát triển động ngày nay, bao gồm động xăng động diesel có ý nghĩa quan trọng, lẽ cần cải thiện hiệu suất nhỏ với số lượng động lớn mang lại tác động lớn tới kinh tế mơi trường Mặc dù có số điểm hạn chế hiệu suất sử dụng lượng phát thải động sử dụng nhiên liệu hóa thạch cịn phổ biến Đã có nhiều đề xuất thay động đốt nguồn động lực có hiệu suất sử dụng lượng cao động Stirling, động Wankel, động dùng lượng mặt trời, động hydrogen…nhưng phức tạp, chi phí cao, khó áp dụng vào thực tế nên dừng mức độ tiềm năng, cần nghiên cứu hoàn thiện thêm Các loại xe hybrid xe điện có ưu điểm áp dụng cho phương tiện nhỏ bất lợi áp dụng phương tiện có tải trọng lớn địi hỏi tính bền bỉ khoảng cách di chuyển dài Mặt khác, hiệu suất máy phát điện thường thấp 50% chưa kể đến thất thoát khác trình sản xuất điện Hơn nữa, mát trình lưu trữ điện đáng kể hiệu suất sử dụng động điện đạt đến 90% Đó hạn chế lớn áp dụng xe điện vào thực tế Xét chung lại, với chi phí hợp lý, bền bỉ, tiện lợi với việc sử dụng nhiên liệu phổ biến, dễ dàng tìm thấy nơi động đốt ưu tiên hàng đầu, chưa thể thay hoàn toàn tương lai gần Tuy nhiên, việc cải thiện hiệu suất động phát triển mẫu động sử dụng loại nhiên liệu thay thế, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch cần thiết Những nghiên cứu động đốt ngày thường tập trung vào trình cháy nhiên liệu, thành phần hóa học nhiên liệu, nâng cao chất lượng hòa trộn hỗn hợp cháy để cải thiện hiệu suất động Nhiều mô hình cháy với hiệu suất cao phát thải nhiễm thấp đời động cháy nhiệt độ thấp (LTC–Low Temperature Combustion) Việc cháy nhiệt độ thấp mang lại hiệu suất cao động diesel thơng thường (có thể đạt tới 60%), đồng thời nhiệt độ buồng cháy thấp nên giảm đáng kể lượng phát thải NOx thành phần độc hại 1.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường Cùng với tăng trưởng số lượng ô tô, mâu thuẫn nảy sinh phát triển xã hội vấn đề nhiễm mơi trường khí thải độc hại từ động ô tô, xe máy thải vào khơng khí quanh ta Nguồn nhiễm trở thành mối đe dọa cho sống người, đặc biệt thành phố có mật độ xe giới cao, mối nguy hiểm lớn Đa phần chất động thải chất gây ô nhiễm ống dẫn riêng biệt, có ống thơng với nhằm đảm bảo áp suất đường ống khác có áp suất gần Trên xe phổ thơng, cổ góp thường gang đúc, nhơm đúc hay thép ống khơng gỉ Các loại thường có hình thức không đẹp, hiệu thải không cao (do bề mặt khơng láng mịn, dẫn đến thất động khí thải) khối lượng nặng Turbocharger (chỉ có với xe sử dụng tăng áp) Hình 5: Turbocharger Đây phận quan trọng, sử dụng động khí xả để làm quay cánh quạt, giúp tăng áp suất khí nạp vào động Bộ phận có khơng tùy theo thiết kế toàn động Sau qua phận này, động khí thải bị giảm Nhờ đó, cơng việc giảm âm nhẹ nhàng Bộ xử lý khí thải (Catalytic converter) Hình 6: Bộ xúc tác Đây phận gần bắt buộc phải có xe đời Bộ phận chứa đựng chất xúc tác nhằm đưa thành phần độc hại khí thải (như NOx, CO, PM, HC,…) tác dụng với vật liệu bên ( vàng, bạch kim, Palladium,…) chuyển hóa chúng thành chất khác an tồn với mơi trường nước, CO2,… Bộ giảm âm Hình 7: Bộ giảm âm Với công suất động ngày tăng, dẫn đến áp suất khí thải mức cao, việc buộc phải trang bị giảm âm bắt buộc tiếng ồn tạo từ khí thải lớn việc ban hành quy định tiếng ồn hầu hết quốc gia giới Kết cấu chung phận giảm âm đơn giản, theo nguyên tắc, khí thải có vận tốc thấp gây nhiều tiếng ồn 10 Chính thể, cấu tạo phận thường ngăn zig zag nhằm buộc khí thải trải qua quãng đường dài hơn, tiêu tốn nhiều động hơn, từ khỏi hệ thống xả, khí thải gần không gây âm rền rĩ 2.2 Nguyên lý hoạt động chuyển đổi xúc tác khí thải tơ Khi xe hoạt động, q trình đốt cháy nhiên liệu động ô tô thải chất thải chủ yếu như: CO2, H2O, N2 (78%), chất gần vô hại với môi trường trình đốt cháy nguyên liệu diễn triệt để Tuy nhiên, thực tế, động có tốt đến đâu q trình đốt cháy tạo lượng nhỏ hợp chất độc hại khác như: khí Cacbon Oxit (CO), khí Nitơ Oxit (NO, NO2), Hydrocarbon (HC) Hình 8: Nguyên lý hoạt động chuyển đổi xúc tác khí thải tơ Nhiệm vụ chuyển đổi khí thải ô tô lúc biến chất độc hại thành hợp chất độc hại (CO2) thành chất khơng gây hại cho môi trường N2, H2O trước khỏi hệ thống xả thải Để thực điều này, chuyển đổi cần tiêu hao lớp kim loại quý để xúc tác cho phản ứng diễn dễ dàng, nhanh chóng Bộ chuyển đối khí thải chuyển đổi khoảng 90% hợp chất có hại cho mơi trường thành hợp chất độc hại Một số hãng xe cao cấp ngày có bổ sung thêm 11 lọc đặc biệt, gia tăng đáng kể hiệu làm việc chuyển đổi khí thải tơ lên đến 99%, giúp bảo vệ mơi trường tốt Bộ lọc khí thải có cấu trúc gồm lớp bản, là: lớp xúc tác (the Reduction Catalyst), lớp xúc tác oxy hóa (the Oxidization Catalyst), hệ thống kiểm sốt dịng khí thải Hình 9: Cấu tạo xúc tác Lớp xúc tác Đây lớp lọc trung hịa khí thải Đặc biệt, sử dụng platinum rhodium để giảm lượng khí Nox Nếu phân tử NO hay NO2 tiếp xúc với lớp xúc tác, lúc nguyên tử nitrogen bị tách khỏi phân tử bám lại bề mặt lớp xúc tác Khi đó, nguyên tử nitrogen kết hợp với để tạo N2 (2NO => N2 + O2 2NO2 => N2 + 2O2) Lớp xúc tác oxy hóa (the Oxidization Catalyst) Đây lớp lọc thứ Nó giúp giảm lượng hydrocarbon carbon monoxide cách đốt cháy (oxy hóa) chúng nhờ vào platinum palladium Lớp thứ 12 có khả làm CO hydrocarbon phản ứng với lượng oxy cịn lại khí thải (2CO + O2 => 2CO2) Đồng thời, lớp đóng vai trị quan trọng việc biến đổi khí độc hại thành oxy Hơn nữa, lượng oxy cịn điều chỉnh máy tính Hệ thống kiểm sốt dịng khí thải Hệ thống sử dụng thơng tin để điều chỉnh hệ thống phun nhiên liệu Đặc điểm, có cảm biến khơng khí gắn trung hóa khí động (gần động hơn) Cảm biến thơng báo cho hệ thống lượng khơng khí cịn sót lại khí thải Hơn nữa, máy tính điều chỉnh tăng giảm lượng oxy khí thải cách điều chỉnh tỷ lệ hỗn hợp khí với nhiên liệu Với sơ đồ kiểm sốt cho phép máy tính đảm bảo tỷ lệ hỗn hợp nhiên liệu – khí động gần đạt mức tối ưu Ngồi ra, cịn đảm bảo lượng oxy khí thải đủ đề cho phép xúc tác oxy hóa đốt cháy lượng hydrocarbon CO thừa sau kỳ nổ động 2.3 Cấu trúc tổ ong Vật liệu xúc tác: Tổ ong xúc tác thường làm từ vật liệu xúc tác platinum, palladium rhodium phủ lên lưới hợp kim kim loại Các hạt kim loại giúp kích hoạt phản ứng hóa học để biến đổi khí thải độc hại thành chất khơng độc hại Cấu trúc lưới ong: Bên xúc tác cấu trúc lưới ong làm từ vật liệu chịu nhiệt cao thép không gỉ Lưới ong tạo bề mặt lớn để khí thải qua tiếp xúc với vật liệu xúc tác, tăng cường khả phản ứng hóa học Ống bọc bảo vệ: Bộ xúc tác thường bọc ống bảo vệ thép không gỉ chất liệu chịu nhiệt khác để bảo vệ vật liệu xúc tác khỏi tác động bên nhiệt độ cao, rung động tác động học 13 Lỗ thông khí: Tổ ong xúc tác có lỗ thơng khí phép khí thải từ động qua tiếp xúc với vật liệu xúc tác bên Tổ ong xúc tác hoạt động cách kích thích phản ứng hóa học khí thải để biến đổi chất độc hại hydrocarbon, carbon monoxide nitrogen oxides thành chất không độc hại nước, CO2 nitơ, giúp giảm thiểu tác động xấu lên mơi trường từ khí thải tơ 14 CHƯƠNG THIẾT KẾ MƠ HÌNH 3D THIẾT BỊ LỌC KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN XE Ơ TƠ 3.1 Xây dựng mơ hình Phần mềm thiết kế mơ hình 3D Inventor phần mềm thiết kế mơ hình 3D phát triển Autodesk Inventor cho phép người dùng tạo mơ hình 3D xác kết hợp mơ động môi trường 3D cách sản phẩm hoạt động thực tế trước chế tạo Module sử dụng 3D model để xây dựng mơ hình  Tạo biên dạng hai chiều  Sử dụng lệnh tạo khối  Gán vật liệu thông số ký thuật Assembly  Đưa khối dựng 3D vào môi trường lắp ráp  Ràng buộc đối tượng Drawing  Tạo vẽ  Trích xuất vẽ 15 3.2 Cấu tạo mơ hình thiết bị Mơ tả cấu tạo thiết bị Hình 10: Tổng thể thiết bị Hình hình vẽ phối cảnh thiết bị lọc khí thải động đốt Thiết bị làm khí thải dành cho động đốt theo phương án lọc hạt xăng (sau gọi “GPF”) cung cấp ống xả động đốt không minh họa (sau gọi là “động cơ”) thu thập hạt vật chất (sau gọi “PM”) khí thải chảy qua ống xả Thiết bị làm khí thải bố trí bên động xăng ống xả kéo dài xuống dọc theo phía bên xe phía trước động xăng 16 Như thể hình 9, thiết bị lọc khí thải bao gồm hộp chứa tổ ong 11 hộp 12 Giá đỡ tổ ong 11 có nhiều ngăn đóng vai trị đường dẫn khí thải thâm nhập kéo dài từ mặt đầu phía vào 110 a đến mặt đầu phía đầu 110 b dành cho khí thải, mặt cuối tương ứng lại theo hướng X trục trung tâm, lớp chắn xốp phân chia để tạo thành ô Giá đỡ tổ ong 11 tạo thành từ gốm chống cháy xốp bao gồm cordierit Chất mang tổ ong 11 bao gồm cordierite thu cách đúc liền cách ép đùn, sau nung Trong trình nung, lớp vỏ hình thành đồng thời Do đó, chất mang tổ ong 11 theo phương án có mặt bên ngồi chu vi bao phủ lớp vỏ, nên chất xúc tác khơng rị rỉ khỏi mặt mặt chu vi ngồi q trình nạp chất xúc tác khí thải khơng ngồi từ mặt bên ngồi chu vi q trình sử dụng Kích thước lỗ (micropore) độ xốp (microporosity) chất mang tổ ong 11 đặt mức thích hợp phạm vi mà thành chắn có chức phương tiện lọc lọc PM khí thải Chất xúc tác làm khí thải để làm khí thải nạp vào chất mang tổ ong 11 Cụ thể hơn, chất xúc tác ba chiều làm HC, CO NOx khí thải nạp vào chất mang tổ ong 11 chất xúc tác ba chiều Bộ phận vỏ 12 phận vỏ kiểu vỏ sò tạo từ nửa vỏ 12h1, 12h2 Phân tai mở rộng 120, 120 tạo thành cách đưa mặt đối mặt hàn phận chế tạo theo hình dạng mặt bích cách uốn cong mép theo hướng chu vi nửa vỏ 17 Hình 10: Mặt chiếu đường vào dịng khí 18 Hình 11: Mặt cắt A-A thiết bị 19 Hình 12: Mặt cắt B-B thiết bị Hình 10 hình vẽ mặt nhìn từ hướng dịng khí thải vào thiết bị lọc khí thải Hình 11 mặt cắt ngang theo hướng trục trường hợp cắt dọc theo đường A-A thiết bị làm khí thải hình 10 Hình 12 mặt cắt ngang theo hướng trục trường hợp cắt dọc theo đường B-B thiết bị làm khí thải hình 10 20 21 CHƯƠNG TỔNG KẾT 4.1 Dữ liệu xây dựng mơ hình Thiết bị làm khí thải bao gồm phận mang dạng tổ ong kéo dài từ mặt đầu phía đầu vào đến mặt cuối phía đầu khí thải để tạo thành đường dẫn khí thải phận hộp hình ống chứa phận mang tổ ong thông qua phận giữ lại Giá đỡ tổ ong bao gồm phần nghiêng tạo thành phần chu vi bên hai mặt đầu theo hướng hệ thống theo hướng chiều dài theo hướng cạnh chu vi hệ thống giảm xuống giữ lại bên phận vỏ cách phần dốc bám vào thành khung thông qua phận giữ Bộ phận vỏ có phận có đường kính thu nhỏ cung cấp phần đường kính bên phận đầu cuối phía đầu vào nhỏ đường kính bên phận đầu cuối phía đầu vào hộp chứa tổ ong 4.2 Ứng dụng giá trị sử dụng Trong hệ thống xử lý khí thải chuyển đổi xúc tác khí thải tơ xúc tác có vai trì quan trọng để chứa nguyên liệu trình lọc phản ứng xử lý chất độc hại Hiệu suất lọc xử lý xúc thay đổi theo khả phân phối khí thải đến chất xúc tác hướng di chuyển dịng khí qua chất xúc tác Chính kết cấu tổ ong hãng nghiên cứu chế tạo theo thiết kế khác Nghiên đưa phân tích kết cấu chi tiết hệ thống chứa hệ thống xử lý khỉ thải xe tơ Honda Mơ hình xây dựng phục vụ công tác nghiên chuyên sâu phân tích phản ứng, cách ứng xử khí thải qua xúc tác vị trí Ngồi mơ hình sử dụng làm ví dụ trực quan giảng dạy kết cấu hệ thống 22 Tài liệu tham khảo: [1] Thu Hiền (2019), “Ơ nhiễm khơng khí thị - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Con số kiện, số tháng 8-2019 [2] Phạm Minh Tuấn (2007), “Động đốt trong”, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Yoshiaki Hatakeyama Exhaust gas purifying device for internal combustion engine, US20160348552A1, [4] https://oto.edu.vn/catalytic-converter/ [5] Nguyễn Thế Lương, Nguyễn Duy Tiến, Bùi Văn Chinh (2018) “Nghiên cứu mô thiết kế tính tốn hiệu xúc tác ba thành phần ô tô” Hội Nghị Khoa Học Và Công Nghệ Tồn Quốc Về Cơ Khí Lần Thứ V [6] Karthik Ramanathan and Chander Shekhar Sharma,2011 Kinetic Parameters Estimation for Three Way Catalyst ModelingInd Eng Chem Res, 50 (17), pp 9960–9979 [7] Đỗ Thị Thanh Hà, Nguyễn Hồng Liên, Phạm Thanh Huyền,2014 Ảnh hưởng cấu trúc chất mang tới khả làm việc xúc tác CO/SiO2 [8] Nguyễn Duy Tiến, Nguyễn Hữu Đức, La Vạn Thắng, Trần Quang Vinh, Nguyễn Thế Lương, 2017 Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng mật độ lỗ xúc tác ba thành phần đến công suất, tiêu thụ nhiên liệu phát thải xe máy, Tạp chí khí Việt Nam, số7 23

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w