Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

57 21 1
Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học, Báo cáo, Phân loại sản phẩm theo chiều cao, Hệ thống Scada, Màn hình HMI, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Mô hình, Tia V15.1 File chạy, mô phỏng, băng tải, cảm biến quang ...................................................................................................................................................

1 UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN Chủ nhiệm đề tài: KS Vũ Văn Độ Đơn vị công tác: Khoa Điện NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020 - 2021 Cộng tác viên: ThS Vũ Thị Thùy Linh Đơn vị công tác: Khoa Điện Điện Biên, tháng năm 2021 UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN Chủ nhiệm đề tài: KS Vũ Văn Độ Đơn vị công tác: Khoa Điện NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020 - 2021 Cộng tác viên: ThS Vũ Thị Thùy Linh Đơn vị công tác: Khoa Điện Điện Biên, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC HÌNH, BẢNG PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.2 Cơ sở thực tiễn PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .7 3.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tình hình chung 3.1.2 Ưu điểm 3.1.3 Tồn tại, hạn chế .8 3.2 Nội dung nghiên cứu kết thực 3.2.1 Phân tích lựa chọn phương án điều khiển băng tải 3.2.2.Thiết kế mơ hình 10 3.2.2.6 Một số hình ảnh mơ hình thực 35 3.2.3 Ứng dụng mơ hình cơng tác dạy học 37 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị .40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt GDNN HMI HSSV MH/MĐ TIA Portal Chú thích Giáo dục nghề nghiệp Human-Machine-Interface Học sinh sinh viên Môn học/ Mô đun Total Intergrated Automation Portal DANH MỤC HÌNH, BẢNG TT Tên hình, bảng Trang Hình PLC S7- 1200 CPU 1214C AC/DC/RLY 14 Hình Sơ đồ nối dây CPU 1214C AC/DC/RLY 14 Hình Tạo project 17 Hình Giao diện tổng quan trước lập trình 17 Hình Giao diện thiết bị 17 Hình Tag PLC 18 Hình Giao diện lập trình 18 Hình Giao diện thiết kế Scada 18 Hình HMI Simens KP300 22 Băng tải PVC 23 Hình 11 Cấu tạo cảm biến quang 24 Hình 10 Hình Cảm biến quang E3F DS30C4 24 Van khí nén 5/2 25 Xi lanh khí 26 Sơ đồ mạch cấp nguồn 26 Sơ đồ kết nối đầu vào PLC 27 Sơ đồ kết nối đầu PLC 27 Giao diện giám sát, điều khiển Scada 34 Giao diện giám sát HMI 34 Giao diện điều khiển HMI 35 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình Tổng thể mơ hình 35 Bảng giám sát 36 Bố trí thiết bị 36 21 Hình 22 Hình 23 Bảng Một số CPU PLC S7-1200 11 Bảng Một số mã hình cảm ứng HMI Siemens 21 Bảng Bảng symble 28 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, người ngày địi hỏi trình độ tự động hóa phải ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu Trong xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày đẩy mạnh, nhà máy, xí nghiệp tập trung nâng cấp hệ thống máy móc dây chuyền nâng cao suất sản xuất Trong thiết bị quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn sản xuất băng tải công nghiệp – sản phẩm thiếu nhà máy xí nghiệp Trường Cao đẳng Nghề Điện Biên, tiền thân trung tâm dạy nghề Hòa với xu phát triển khoa học kỹ thuật, Nhà trường ngày phát triển lớn mạnh, dần tiếp cận khoa học công nghệ bước góp phần đào tạo, cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực có tay nghề, có trình độ kỹ thuật cao Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế lắp đặt mơ hình điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm theo chiều cao” nhằm tạo hệ thống tự động để thay sức lao động người; hệ thống gần với thực tế, mơ hình mơ hình học tập, nghiên cứu cho giảng viên HSSV Đây đề tài có khối lượng cơng việc kết hợp bao gồm khí, điện lập trình điều khiển tự động, địi hỏi độ xác cao ứng dụng nhiều lĩnh vực, mang lại hiệu cao học tập, nghiên cứu áp dụng thực tế Mơ hình sử dụng cho việc nghiên cứu, dạy học môn học, mô đun chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp điện dân dụng nhiều lĩnh vực lập trình PLC, kỹ thuật cảm biến, hệ thống Scada mạng truyền thơng, điều khiển điện khí nén, đo lường điện, khí cụ điện… kết nối thành phần thành hệ thống hồn chỉnh Mơ hình giúp giảng viên HSSV có nhìn tổng thể hệ thống điều khiển, khâu chuỗi hoạt động nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp, đáp ứng u cầu giảng dạy học tập cho giảng viên HSSV Khoa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng mơ hình điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm theo chiều cao, áp dụng vào công tác dạy học khoa Điện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu đề tài là“Nghiên cứu, thiết kế lắp đặt mơ hình điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm theo chiều cao” Mơ hình sử dụng cho mục đích dạy học, học tập nghiên cứu Đề tài giúp người thực (giảng viên giảng dạy người học) nắm vững hiểu sâu hệ thống điều khiển dùng PLC, kết nối PLC với thiết bị đầu vào, đầu để tạo hệ thống hoàn chỉnh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chương trình đào tạo mơn học Nghề Điện cơng nghiệp: Khí cụ điện; Đo lường điện; Điều khiển điện khí nén; PLC; Hệ thống điều khiển mạng truyền thơng SCADA;… Mơ hình điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm theo chiều cao (sản phẩm cao, trung bình, thấp) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu, làm quen với ngơn ngữ lập trình PLC S7- 1200 - Nghiên cứu phần mềm Tia Portal, thiết kế giao diện điều khiển giám sát Scada; - Nghiên cứu, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động cảm biến quang, cảm biến tiệm cận; kết nối cảm biến với PLC; - Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống điều khiển khí nén, điều khiển xi lanh khí, băng tải, động DC … - Nghiên cứu, sử dụng khí cụ điện relay, nút nhấn, đèn báo, Áttơ- mát … - Xây dựng mơ hình thực hành phục vụ công tác dạy học, bổ sung vào danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng, trung cấp - Thời gian thực từ tháng 12/2020 đến tháng 05/2021; - Địa điểm thực đề tài: Tại nhà thực hành tĩnh – Khoa Điện, Trường Cao đẳng Nghề Điện Biên 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận, mơ hình hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa.: Thu thập thơng tin, tìm kiếm tài liệu giáo trình xuất bản; nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kiến thức liên quan đến nội dung nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tham khảo dây truyền sản xuất thực tế, mô hình thực Từ có nhìn tổng quát đối tượng nội dung nghiên cứu, đưa phương án thích hợp cho phương án điều khiển lắp đặt mơ hình PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Việc dạy học phải gắn lý thuyết với thực hành giúp học sinh dễ tiếp thu Đặc biệt nghề Điện cần thực hành nhiều, bám sát với thực tế đảm bảo đạt hiệu cao đào tạo Để dạy thực hành đạt yêu cầu sở vật chất phải đảm bảo: Diện tích thực hành đủ rộng, đủ ánh sáng, thống khí để bố trí thực hành; Trang thiết bị đủ, phù hợp nội dung; Vật tư chủng loại đủ để phục vụ cho số HSSV thực Chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp thể trình độ đào tạo, đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp Trong chương trình thể rõ khối lượng kiến thức tổng chương trình, lượng lý thuyết, thực hành Thời gian đào tạo phương pháp, hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết điều kiện để thực chương trình Nhóm tác giả nghiên cứu sâu nội dung chương trình đào tạo, mơn học/ mơ đun PLC, kỹ thuật cảm biến, hệ thống Scada mạng truyền thông, điều khiển điện khí nén Kiến thức PLC S7-1200, phần mềm lập trình Tia, cảm biến quang, van điện từ, động DC, píttơng khí nén Nghiên cứu thuật ngữ nói q trình khảo sát, học tập khám phá kiến thức trắc nghiệm kiến thức Đây hệ thống gồm nhiều q trình tự giải vấn đề nghiên khoa học hay lĩnh vực 37 Nếu S2 S3 không phát sản phẩm, sản phẩm tiếp tục đưa đến vị trí cảm biến phát sản phẩm thấp S4 Lúc S4 kích hoạt, đưa tín hiệu PLC đếm sản phẩm thấp Sản phẩm tới cuối băng tải rơi vào hộp chưa sản phẩm thấp Mỗi lần S4 phát sản phẩm đếm tăng thêm giá trị - Khi có đủ 10 sản phẩm hộp chưa dừng băng tải, đồng thời PLC xuất tín hiệu bật đèn cịi báo cảnh báo đủ loại sản phẩm Nhấn NEXT hệ thống trở lại hoạt động bình thường, đồng thời RESET giá trị đếm đếm loại sản phẩm - Nhấn STOP dừng hệ thống, đèn hệ thống đèn băng tải tắt 3.2.3.2 Các thực hành ứng dụng mơ hình (Xem phụ lục- 02) - Mô đun: PLC - Mô đun: Hệ thống Scada mạng truyền thông - Mô đun: Kỹ thuật cảm biến - Mơ đun: Điều khiển điện khí nén - Mơ đun: Khí cụ điện - Mơ đun: Máy điện Và số môn học/ mô đun khác c Hướng phát triển đề tài - Thiết kế, lắp đặt hệ thống cấp phôi đầu vào - Thiết kế, lắp đặt hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc - Thiết kế, lắp đặt hệ thống phân loại sản phẩm theo khối lượng 38 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu, thiết kế lắp đặt mơ hình điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm theo chiều cao” mơ hình học tập, nghiên cứu giảng viên HSSV, đến nhóm tác giả lắp đặt hồn chỉnh mơ hình mình, mơ hình vận hành theo u cầu tốn Trong q trình thực hiện, nhóm tác giả thực số nội dung sau: - Phần kiến thức: + Phân tích lựa chọn phương án điều khiển băng tải + Tìm hiểu PLC S7-1200 phần mềm Tia, hình HMI Simens + Tìm hiểu hệ thống băng tải + Tìm hiểu cảm biến quang, hệ thống khí nén … - Phần thiết kế thi công: + Thiết kế sơ đồ hệ thống, thi cơng lắp đặt mơ hình + Viết chương trình điều khiển hệ thống + Thiết kế giao diện Scada, HMI + Vận hành mơ hình thực tế Sản phẩm đề tài tạo hệ thống hoàn chỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực PLC, cảm biến, khí nén ….là sở quan trọng để giảng viên có điều kiện giới thiệu cách trực quan cho HSSV, tìm hiểu mơ hình dây truyền sản xuất thực tế Bên cạnh mơ hình đáp ứng yêu cầu đào tạo thực hành trường điều kiện thực tế chưa cho phép HSSV thực tế nhiều sở sản xuất Đề tài góp phần hồn thiện danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu nghề Điện công nghiệp khoa Điện Hướng phát triển đề tài thực hoàn chỉnh khâu đưa sản phẩm đầu vào lấy sản phẩm đầu cách tự động hóa, chun mơn hóa hơn, thực việc phân loại sản phẩm theo màu sắc, kích thước … 39 Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót; mong đề tài tiết tục nghiên cứu khắc phục mặt hạn chế đề tài, để tạo mô hình học tập hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu giảng viên HSSV Báo cáo kèm với mơ hình thực tế 4.2 Kiến nghị Kính mong nhà trường quan tâm đến phát triển khoa Điện đào tạo bồi dưỡng người đầu tư sở vật chất Đặc biệt công tác nghiên cứu khoa học, cải tiến thiết bị dạy học, đầu tư kịp thời, nhân rộng mơ hình đánh giá cơng nhận số lượng để bổ sung vào danh mục thiết bị tối thiểu dần hoàn thiện 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Chới, Giáo trình Khí cụ điện, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Lê Thành Bắc, Giáo trình thiết bị điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; Vũ Quang Hồi, Giáo trình kỹ thuật cảm biến, dùng cho trường đào tạo hệ cao đẳng nghề trung cấp nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Trần Văn Hiếu, Tự động hóa PLC S7-1200 với Tia Portal, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; PGS.TS Nguyễn Tiến Ban – TS Thân Ngọc Hoàn (2007), Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện – NXB Khoa học kỹ thuật; Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014; Đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao đẳng”– Vũ Thị Thùy Linh, năm 2019 PHỤ LỤC 01- HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MƠ HÌNH Để vận hành mơ hình, trước hết ta cấp điện 220VAC, đóng Aptomat cấp nguồn cho hệ thống Lúc đồng hồ đo điện áp, dòng điện tần số nguồn AC cấp nguồn, hiển thị giá trị đo; đồng hồ đo điện áp dòng điện DC cấp nguồn, hiển thị giá trị đo - Để hệ thống bắt đầu làm việc ta nhấn START  PLC xuất đầu Q0.0 cấp nguồn bật đèn hệ thống  PLC xuất đầu Q0.1 cấp nguồn khởi động động băng tải đèn băng tải, băng tải chạy đèn sáng (Khi nhấn START tất đếm RESET giá trị 0; riêng đếm đếm tổng sản phẩm, để reset đếm ta nhấn nút POUSE RESET trực tiếp đếm) - Khi có sản phẩm vào băng tải, cảm biến quang phát sản phẩm, đưa tín hiệu PLC để xử lý  Sản phẩm qua cảm biến tổng S 1, cảm biến xuất tín hiệu PLC đếm tổng sản phẩm  Sản phẩm băng tải đưa đến vị trí cảm biến phát sản phẩm cao S2.Nếu S2 phát sản phẩm (sản phẩm sản phẩm cao), S2 xuất tín hiệu PLC, PLC xử lý xuất đầu Q0.2, cấp nguồn mở van V1, xi lanh XL1 kích hoạt đẩy sản phẩm vào hộp chứa, đồng thời đưa tín hiệu đến đếm sản phẩm cao Mỗi lần S phát sản phẩm đếm tăng thêm giá trị  Nếu S2 không phát sản phẩm, sản phẩm tiếp tục đưa đến vị trí cảm biến phát vật trung bình S Nếu S3 phát sản phẩm (sản phẩm có chiều caotrung bình), S xuất tín hiệu PLC, PLC xử lý xuất đầu Q0.3, cấp nguồn mở van V2, xi lanh XL2 kích hoạt đẩy sản phẩm vào hộp chứa sản phẩm trung bình, đồng thời đưa tín hiệu đến đếm sản phẩm trung bình Mỗi lần S3 phát sản phẩm đếm tăng thêm giá trị  Nếu S2 S3 không phát sản phẩm, sản phẩm tiếp tục đưa đến vị trí cảm biến phát sản phẩm thấp S Lúc S4 kích hoạt, đưa tín hiệu PLC đếm sản phẩm thấp (relay giây) Sản phẩm tới cuối băng tải rơi vào hộp chưa sản phẩm thấp Mỗi lần S phát sản phẩm sau giây đếm tăng thêm giá trị - Khi có đủ 10 sản phẩm hộp chưa dừng băng tải, đồng thời PLC xuất tín hiệu bật đèn cịi báo cảnh báo đủ loại sản phẩm Nhấn NEXT hệ thống trở lại hoạt động bình thường, đồng thời RESET giá trị đếm đếm loại sản phẩm - Nhấn STOP dừng hệ thống, đèn hệ thống đèn băng tải tắt PHỤ LỤC 02- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRONG CƠNG TÁC DẠY HỌC (Áp dụng cho trình độ cao đẳng nghề điện cơng nghiệp; trình độ nghề khác sử dụng tương tự) Mô đun PLC Mô đun Hệ thống Scada mạng truyền thông Khi giảng dạy mô đun này, giảng viên vào nội dung chương trình học đưa ví dụ cụ thể, sau hướng dẫn người học thực phần mềm tia đấu nối mơ hình Sau nhóm tác giả xin đưa vài thực hành cụ thể Thực hành trực quan: Giảng viên giới thiệu cho người học hệ thống điều khiển PLC - Phân biệt, so sánh PLC S7-1200 với loại PLC khác PLC S7200, PLC LOGO 230RC … - Hệ thống đầu vào PLC cảm biến, nút nhấn … - Hệ thống đầu PLC động cơ, đèn … - Phương pháp kết nối phần tử thành hệ thống hoàn chỉnh - Giảng viên giới thiệu cho người học ứng dụng cụ thể mơ hệ thống cấp số lượng bao xi măng đầu nhà máy xi măng Điện Biên, hệ thống phân loại hoa theo kích thước …  Thực hành viết chương trình, đấu nối, thiết kế Scada Giảng viên đưa ví dụ cụ thể, hướng dẫn người học thực nội dung theo yêu cầu Ví dụ Thực hành câu lệnh TIMER Bài toán: Hệ thống điều khiển bóng đèn sáng dùng PLC S71200 sau: - Nhấn Start: Đèn sáng, sau 10 giây đèn sáng - Nhấn Stop: Đèn tắt, sau giây đèn tắt Hướng dẫn thực hiện: Bước Đặt biến Giảng viên hướng dẫn người học đặt biến cần thiết cho toán Bước Viết chương trình Giảng viên hướng dẫn, giảng giải câu lệnh Bước Vẽ sơ đồ đấu nối Giảng viên hướng dẫn người học vẽ sơ đồ đấu nối, sau đưa sơ đồ đấu nối chuẩn Bước Đấu nối hệ thống Giảng viên tháo đầu đấu nối hệ thống có sẵn, hướng dẫn người học đấu nối đầu vào, đầu hệ thống theo sơ đồ đấu nối vẽ Bước Thiết kế giao diện Scada, HMI Giảng viên hướng dẫn người học thiết kế giao diện Scada, cách đặt tag cho biến, hướng dẫn kết nối, chạy mơ phần mềm Bước Chạy chương trình, vận hành hệ thống Giảng viên hướng dẫn người học quy trình vận hành hệ thống  Nhấn nút nhấn Start, quan sát đèn mơ hình, quan sát đèn thời gian “time on” giao diện scada  Nhấn nút nhấn Stop, quan sát đèn mơ hình, quan sát đèn thời gian “time off” giao diện scada Ví dụ 2: Thực hành câu lệnh COUNTER Bài tốn: Hãy viết chương trình PLC S7-1200, thiết kế scada điều khiển giám sát hệ thống đếm sản phẩm theo yêu cầu sau: - Nhấn Start khởi động động băng tải Cảm biến S1 nhận biết có sản phẩm qua Khi có đủ 10 sản phẩm qua chng reo băng tải tự động ngừng giây sau tự động chạy trở lại - Nhấn Reset để reset đếm - Nhấn Stop hệ thống ngưng hoạt động Hướng dẫn thực hiện: Bước Đặt biến Giảng viên hướng dẫn người học đặt biến cần thiết cho tốn Bước Viết chương trình Giảng viên hướng dẫn, giảng giải câu lệnh Bước Vẽ sơ đồ đấu nối Giảng viên hướng dẫn người học vẽ sơ đồ đấu nối, sau đưa sơ đồ đấu nối chuẩn Bước Đấu nối hệ thống Giảng viên tháo đầu đấu nối hệ thống có sẵn, hướng dẫn người học đấu nối đầu vào, đầu hệ thống theo sơ đồ đấu nối vẽ Bước Thiết kế giao diện Scada, HMI Giảng viên hướng dẫn người học thiết kế giao diện Scada, cách đặt tag cho biến, hướng dẫn kết nối, chạy mô phần mềm Bước Chạy chương trình, vận hành hệ thống Giảng viên hướng dẫn người học quy trình vận hành hệ thống  Nhấn nút nhấn Start, băng tải mơ hình khởi động làm việc Lần lượt đưa sản phẩm vào băng tải quan sát số lượng sản phẩm đếm sản phẩm  Khi số lượng sản phẩm đủ 10 theo yêu cầu, băng tải dừng chuông reo  Tại thời điểm bất kỳ, ta nhấn Reset quan sát giá trị đếm, lúc giá trị đếm reset “0”  Nhấn Stop, hệ thống dừng hoạt động 10 Tương tư vậy, giảng viên hướng dẫn người học thực thực hành theo chương trình mơ đun Mơ đun: Kỹ thuật cảm biến Bài mô đun kỹ thuật cảm biến học cảm biến quang  Thực hành trực quan: Mơ hình điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng 04 cảm biến quang để phát vật theo kích thước khác Khi dạy học mô đun Kỹ thuật cảm biến, giảng viên người học quan sát cảm biến thật, phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc, tham số kỹ thuật, phạm vi ứng dụng loại cảm biến quang  Thực hành lắp đặt, thay cảm biến quang Khi giảng dạy mô đun, giảng viên cho người học quan sát, nhận dạng cảm biến quang; phân biệt cực dựa màu dầu day, cách kết nối cảm biến với PLC Giảng viên tháo dầu dây cảm biến người học đấu nối theo yêu cầu giảng viên, thay cảm biến quang loại dây dây … Mơ đun: Điều khiển điện khí nén  Thực hành trực quan: Với mô đun điều khiển điện khí nén, mơ hình đưa nhìn trực quan máy nén khí (bài 2), van khí nén cảm biến (bài 3)  Thực hành lắp đặt, thay cảm biến quang Khi giảng dạy mô đun, giảng viên tháo đầu đấu nối đầu vào, đầu cho người học đấu nối lại thành hệ thống hồn chỉnh theo sơ đồ lắp đăt Đó nội dung số 7: Lắp ráp sửa chữa dây truyền phân loại sản phẩm Mô đun Khí cụ điện:  Nhận dạng: - Đối với nút nhấn thường mở: có lực tác động vào nút nhấn, tiếp điểm động thay đổi trạng thái từ mở sang đóng (tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh) tạo thành mạch kín để phát tín hiệu điều khiển tới thiết bị điện Khi khơng cịn lực tác động trở lại trạng thái ban đầu 11 - Đối với nút nhấn thường đóng: có lực tác động vào nút nhấn, tiếp điểm động thay đổi trạng thái từ đóng sang mở (rời khỏi tiếp điểm tĩnh) tạo thành mạch hở để ngắt tín hiệu điều khiển thiết bị điện Khi khơng cịn lực tác động trở lại trạng thái ban đầu - Đối với nút nhấn liên động: có lực tác động vào nút nhấn, tiếp điểm thường đóng thay đổi trạng thái từ đóng sang mở, sau tiếp điểm thường mở thay đổi trạng thái từ mở sang đóng (tiếp điểm thường đóng mở trước, sau tiếp điểm thường mở đóng lại) Khi khơng cịn lực tác động trở lại trạng thái ban đầu a, b, c, d, - Nhận dạng theo qui định màu nhà sản xuất: + Màu đỏ: màu để dừng hệ thống + Màu xanh: màu để khởi động hệ thống  Cách đo, kiểm tra nút điều khiển: * Dùng đồng hồ vạn đặt thang đo điện trở đo hai đầu nút ấn * Hình a: - Khi D mở kim đồng hồ giá trị R= Khi nhấn nút D kim đồng hồ R=0 >> KL: Nút ấn tốt - Khi đo hai trường hợp D mở D đóng kim đồng hồ giá trị R= => nút ấn hỏng - Khi đo hai trường hợp D mở D đóng kim đồng hồ giá trị R=0 => nút ấn bị chập +Hình b: Ngược lại Ngồi ra, mơ hình cịn sử dụng để dạy học nhiều mô đun khác đo lường điện, kỹ thuật điện tử, máy điện … Tùy vào nội dung mô đun giảng viên khai thác, sử dụng mô hình cho hợp lý./ ... điện Và số môn học/ mô đun khác c Hướng phát triển đề tài - Thiết kế, lắp đặt hệ thống cấp phôi đầu vào - Thiết kế, lắp đặt hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc - Thiết kế, lắp đặt hệ thống phân. .. phân loại sản phẩm theo khối lượng 38 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài ? ?Nghiên cứu, thiết kế lắp đặt mô hình điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm theo chiều. .. CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN Chủ nhiệm đề tài: KS Vũ Văn Độ Đơn vị công tác: Khoa Điện NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO ĐỀ TÀI NGHIÊN

Ngày đăng: 01/06/2022, 09:58

Hình ảnh liên quan

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1. Một số CPU PLC S7-1200 ST TCPU Mã 1 1211C AC/DC/Rly 6ES7 211-1BD30-0XB0 - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Bảng 1..

Một số CPU PLC S7-1200 ST TCPU Mã 1 1211C AC/DC/Rly 6ES7 211-1BD30-0XB0 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1. CPU 1214C AC/DC/RLY - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 1..

CPU 1214C AC/DC/RLY Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2. Sơ đồ nối dây CPU 1214C AC/DC/RLY * Phần mềm TiaPortal V15.1 - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 2..

Sơ đồ nối dây CPU 1214C AC/DC/RLY * Phần mềm TiaPortal V15.1 Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Kích hoạt nhanh các giám sát trong bảng thẻ PLC, DB - Một số thao tác cơ bản khi làm quen với phần mềm: - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

ch.

hoạt nhanh các giám sát trong bảng thẻ PLC, DB - Một số thao tác cơ bản khi làm quen với phần mềm: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3. Tạo project mới + Giao diện tổng quan trước khi lập trình: - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 3..

Tạo project mới + Giao diện tổng quan trước khi lập trình: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 5. Giao diện thiết bị + Tag của PLC: - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 5..

Giao diện thiết bị + Tag của PLC: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 6. Tag của PLC + Giao diện lập trình: - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 6..

Tag của PLC + Giao diện lập trình: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 8. Giao diện thiết kế Scada - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 8..

Giao diện thiết kế Scada Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2. Một số mã màn hình cảm ứng HMI Siemens ST - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Bảng 2..

Một số mã màn hình cảm ứng HMI Siemens ST Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 9. HMI Simens KP300 c. Băng tải - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 9..

HMI Simens KP300 c. Băng tải Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Khung băng tải: Khung nhôm định hình - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

hung.

băng tải: Khung nhôm định hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 10. Băng tải PVC Cấu tạo băng tải: - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 10..

Băng tải PVC Cấu tạo băng tải: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 11. Cấu tạo cảm biến quang Cấu tạo của cảm biến quang cơ bản gồm có 3 phần chính: - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 11..

Cấu tạo cảm biến quang Cấu tạo của cảm biến quang cơ bản gồm có 3 phần chính: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 14. Xi lanh khí f. Các phần tử khác - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 14..

Xi lanh khí f. Các phần tử khác Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 17. Sơ đồ kết nối đầu ra PLC 3.2.2.3. Thiết kế phần mềm điều khiển - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 17..

Sơ đồ kết nối đầu ra PLC 3.2.2.3. Thiết kế phần mềm điều khiển Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 16. Sơ đồ kết nối đầu vào PLC - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 16..

Sơ đồ kết nối đầu vào PLC Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3. Bảng symble: - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Bảng 3..

Bảng symble: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 19. Giao diện giám sát HMI - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 19..

Giao diện giám sát HMI Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 18. Giao diện giám sát,điều khiển Scada Scada 3.2.2.5. Thiết kế giao diện giám sát, điều khiển HMI - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 18..

Giao diện giám sát,điều khiển Scada Scada 3.2.2.5. Thiết kế giao diện giám sát, điều khiển HMI Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.2.2.6. Một số hình ảnh mô hình đã thực hiện - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

3.2.2.6..

Một số hình ảnh mô hình đã thực hiện Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 20. Giao diện điều khiển HMI - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 20..

Giao diện điều khiển HMI Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 22. Bảng giám sát - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 22..

Bảng giám sát Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 23. Bố trí thiết bị - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

Hình 23..

Bố trí thiết bị Xem tại trang 41 của tài liệu.
 Nhấn nút nhấn Stop, quan sát các đèn trên mô hình, quan sát các đèn và thời gian “time off” trên giao diện scada. - Đề tài nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC s7 1200

h.

ấn nút nhấn Stop, quan sát các đèn trên mô hình, quan sát các đèn và thời gian “time off” trên giao diện scada Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan