Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
7,67 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BẠO LỰC TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN APD Hà Nội, tháng 01/2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BẠO LỰC TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN APD Giảng viên hướng dẫn: TS Lâm Thùy Dương Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Trung Kiên – 71134101087 – QTDL11 Bùi Thị Huyền – 71134101081 - QTDL11 Nguyễn Thị Khánh Huyền - 71134101082 - QTDL11 Vũ Thị Mai Linh – 71134101100 - QTDL11 Bùi Thị Huyền Nhung - 71134101121 - QTDL11 Hà Nội, tháng 01/2023 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ, quan tâm động viên từ Giảng viên hướng dẫn, anh chị bạn bè khoa Quản trị kinh doanh Nghiên cứu hoàn thành dự sở tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu có liên quan, sách , báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học tổ chức nghiên cứu khác Trước tiên, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lâm Thuỳ Dương, người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, dành thời gian, cơng sức, tận tình bảo hướng dẫn nhóm suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Trong q trình thực nhóm nghiên cứu có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu kính mong Q thầy cơ, người quan tâm đến đề tài có đóng góp, giúp đỡ để đề tài nghiên cứu nhóm hồn thiện Một lần nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2022 STT Họ tên Mã sinh viên Phạm Trung Kiên 71134101087 Lớp Nội dung nghiên cứu giao/ Nhiệm vụ giao QTDL11 Chịu trách nhiệm phân công, tổng hợp thuyết minh đề cương nghiên cứu Phối hợp xây dựng bảng hỏi Làm phiếu khảo sát Google form Phối hợp viết chương 1,2,3 Tổng hợp báo cáo hoàn chỉnh Bùi Thị Huyền 71134101081 QTDL11 Viết chương Chịu trách nhiệm phân cơng; tổng hợp hồn thiện chương Phối hợp xây dựng bảng hỏi Phối hợp làm báo cáo khảo sát Phối hợp làm slide Nguyễn Thị 71134101082 QTDL11 Khánh Huyền Phụ trách phân cơng, hồn thiện bảng hỏi Viết chương Chịu trách nhiệm phân cơng; phụ trách, tổng hợp hồn thiện chương Vũ Thị Mai Linh 71134101100 QTDL11 Viết báo cáo khảo sát Phân công, viết chương Phối hợp làm câu hỏi khảo sát, phối hợp làm slide Bùi Thị Huyền 71134101121 QTDL11 Phối hợp đưa câu hỏi Nhung khảo sát, nhóm phát phiếu khảo sát Phối hợp làm slide Phối hợp phát phiếu khảo sát Phối hợp viết chương Làm slide MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .8 MỞ ĐẦU .9 Tính cấp thiết đề tài .9 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp tiếp cận 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu đề tài 14 CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG 16 1.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài .16 1.1.1.Khái niệm bạo lực 16 1.1.2 Khái niệm bạo lực học đường .17 1.1.3 Khái niệm bạo lực tâm lý học đường 18 1.2 Biểu bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên 19 1.3 Ảnh hưởng bạo lực tâm lý tới sinh viên 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA QTKD APD 25 2.1 Giới thiệu chung .25 2.1.1 Giới thiệu Học Viện Chính Sách Phát Triển .25 2.1.2 Giới thiệu sinh viên khoa quản trị kinh doanh 29 2.2 Vài nét mẫu khảo sát 34 2.3 Thực trạng bạo lực tâm lý học đường sinh viên khoa QTKD APD 37 2.4 Ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường đến hoạt động học tập sinh viên khoa QTKD APD 40 2.4.1 Ảnh hưởng tới hoạt động học tập .40 2.4.2 Ảnh hưởng tới kết học tập 46 2.5 Đánh giá chung .48 Phụ lục 01: Câu hỏi khảo sát .50 Phụ lục 02: Báo cáo khảo sát .57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa APD Học viện Chính sách Phát triển FBA Khoa Quản trị kinh doanh K11 Khoá 11 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện bạo lực học đường vấn nạn toàn cầu Theo số liệu UNESCO (2017), tỷ lệ trẻ em vị thành niên nạn nhân bạo lực học đường hàng năm lên đến 246 triệu người toàn giới Số liệu Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) khảo sát quốc gia gồm Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal cho thấy, 10 học sinh có em phải chịu bạo lực học đường Tại Việt Nam, Theo báo cáo đoàn kiểm tra, khảo sát liên ngành Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 2011 đến hết quý năm 2018, nước xảy 18.571 vụ việc vi phạm pháp luật, bạo lực học đường liên quan đến cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên với 32.418 đối tượng 15.757 người nạn nhân Trong đó, phần lớn vụ việc đánh gây thương tích, chiếm 64,01%, uy hiếp tinh thần chiếm 4,92%, xâm hại tình dục chiếm 1,37% hình thức khác chiếm 26,9% Theo Ơng Bùi Văn Linh- Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Cơng tác Học sinh Sinh viên (Bộ Giáo dục Đào tạo) cho biết thời gian qua, công tác xây dựng bảo đảm mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường ln Đảng Nhà nước quan tâm đạo Hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn đạo ban hành đầy đủ: Luật Giáo dục 2005, Luật Trẻ em 2016 quy định quyền trẻ em, có quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp số địa phương, sở giáo dục Cá biệt, số vụ bạo lực học đường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần học sinh, môi trường giáo dục gây lo lắng, xúc dư luận xã hội Bạo lực học đường ngày nghiêm trọng, kéo theo nhiều hệ lụy, Những vụ bạo lực học đường không gia tăng số lượng mà cịn gia tăng mức độ nguy hiểm Đáng ý hành vi bạo lực chủ yếu bắt nguồn từ việc nhỏ nhặt lại trở nên nghiêm trọng khơng có biện pháp kịp thời • Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu góp phần làm rõ ảnh hưởng bạo lực tâm lý học đường tới sinh viên khoa QTKD APD từ đưa giải pháp nhằm hạn chế bạo lực sinh viên 10 Lên tiếng tranh luận tới 13 10% Không quan tâm 31 23% 33 24% 10 7% 49 36% Cảm thấy tức giận, không lên tiếng tranh luận Cảm thấy tức giận tìm cách trích lại Tìm hiểu ngun nhân gây bàn luận nghĩ cách giải Object 62 3.1.3 Mức độ sẵn sàng sinh viên trường hợp (đơn vị: người) Bạn có sẵn sàng Cực kì Không Trung lập không sẵn sẵn sàng sàng 1, làm việc với người thường 66 Sẵn sàng Cực kì sẵn sàng xuyên xoi mói 43 28 37 10 18 57 31 27 12 Số lượng(người) Tỉ lệ 12 8% nói điều khơng tốt bạn? 2, tiếp tục mối quan người hệ với thường xuyên xoi mói nói điều khơng tốt bạn Object 64 3.1.4.Khi người khác cười đùa bạn điểm thấp bạn thường? Tiêu chí Dằn vặt thân 67 Tự ti, buồn 30 19% Cảm thấy bình thường 41 26% Cố gắng để lần sau điểm cao 62 40% Nói xấu người có hội 11 7% Object 66 3.1.5 Khi làm tập nhóm với người thường xun xoi mói nói khơng tốt bạn bạn thường ? Tiêu chí Ln cảm thấy khó chịu Số lượng (người) Tỉ lệ khơng thể hồn thành tốt 22 16% 46 34% công việc Coi điều bình thường tiếp tục làm Cố gắng làm tốt người 68 để chứng minh thân 68 50% Object 69 3.1.6 Bạn làm bị số người "cơ lập", khơng muốn chơi cùng? Tiêu chí Nói chuyện với họ để Tỉ lệ Số lượng (người) tìm vấn đề giải 11,2% 18 18% 29 14% 22 Mặc kệ họ Rủ bạn bè 33% 53 nói xấu, khơng chơi 1,7% 22,1% 36 Nói chuyện với người thân (bạn bè gia đình) để tìm hướng giải Nói chuyện với thầy (cơ) để tìm hướng giải với họ Im lặng, phấn đấu để giỏi họ 69 Object 72 3.1.7 Mối quan hệ bạn giảng viên giảng đường bạn nào? Tiêu chí Số lượng (người) Tỉ lệ hỏi với giảng viên Chỉ tương tác gặp mặt 20 14,7% trực tiếp Chỉ tương tác với giảng 48 35,3% viên có tập khó Giao tiếp, tương tác tốt 22 16,2% chia sẻ câu chuyện 46 33,8% Khơng tương tác, ngồi lề học tập với giảng viên 70 Object 74 3.1.8 Bạn thường làm vào tiết có giảng viên đó? Tiêu chí Số lượng(người) Tỉ lệ Thường xun trốn học/ bỏ 14 10,3% học Coi khơng có học 11 8,1% bình thường Cố gắng khơng mắc lỗi sai 53 39% để tránh bị phạt 66 48,5% Luôn lo sợ thầy (cô) phạt 71 Object 76 3.1.9 Khi giảng viên giao tập bạn thường Tiêu chí Số lượng (người) Tỉ lệ viên giao Chống đối cách biết 5,9% làm khơng làm 17 12,5% Làm bình thường Cố gắng làm thật tốt để 63 46,3% khẳng định 48 35,3% Khơng làm mà giảng làm cho có 72 Object 79 3.1.10 Khi giảng viên lỗi sai tập bạn thường Tiêu chí Số lượng (người) Tỉ lệ lặp lại lỗi sai 14 10,3% Khơng quan tâm Cố gắng khơng mắc lại lỗi 19 14% sai 103 75,7% Chống đối cách cố ý 73 Object 81 3.1.11, Bạn thường làm gặp giảng viên trên? Tiêu chí Tỉ lệ Số lượng (người) Nói chuyện với nhà trường để tìm hướng 12,4% 21 giải Nói chuyện với bạn bè để tìm đồng cảm 12,4% 21 21,3% 36 13% 22 hội Cố gắng phấn đấu để chứng minh lực 2,4% thân Tìm đến lựa chọn tiêu cực (uống 37,9% 0,6% 64 Nói chuyện với bố, mẹ để tìm hướng giải Ln im lặng coi điều bình thường Nói khơng tốt giảng viên có thuốc ngủ, tự làm đau thân ) 74 Object 83 3.1.12 Bạn làm cảm thấy thân bị bạo lực tâm lý? Tiêu chí Chia sẻ với người Tỉ lệ Số lượng (người) tin tưởng Tìm đến nơi có 20% 38 khơng gian Trở lên tức giận lớn 13,7% 26 tiếng với người 9,5% 18 16,3% 31 6,8% 13 33,7% 64 xung quanh Coi khơng có Tìm đến lựa chọn tiêu cực (uống thuốc ngủ, làm đau thân ) Tự tạo niềm vui cho thân (đi chơi, nghe nhạc, thể thao, ) 75 Object 85 3.1.13 Theo bạn, bạo lực tâm lý học đường gây hệ nào? Tiêu chí Tỉ lệ Số lượng (người) 20% 64 Gây tự ti thân Khép giao 21,6% 69 tiếp Gây bệnh tâm lý 22% 70 (Vd: Trầm cảm, rối loạn 25,4% 81 11% 36 Tinh thần sa sút lo âu ) Có thêm động lực để phát triển thân 76 Object 88 3.2 Ảnh hưởng tới kết học tập 3.2.1 Điểm GPA năm học vừa (2021-2022) GPA Số lượng (người) Tỉ lệ Dưới 2.00 2,2% 2.00-2.49 6,6% 2.50 – 3.19 48 35,3% 3.20 – 3.59 45 33,1% 3.60 – 4.00 31 22,8% 77 Object 90 3.2.2 Điểm bạn mơn có giảng viên Mức điểm Rất thấp Thấp Trung Cao Rất cao bình Số lượng 13 13 72 27 11 9,6% 9,6% 52,9% 27% 8,1% (người) Tỉ lệ 78 Object 93 79 Tài liệu tham khảo Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng G Endruweit, G Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội Furlong and Gale Morison (200), School Violence: Definition and Facts Journal of emotional and behavioral disorders, Vol.8, No.2, pp.71-82 Huỳnh Văn Sơn (2016), Bạo lực học đường - Cần có nhìn khoa học khái niệm Kỉ yếu Hội thảo Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông, Hà Nội, tr60-65 Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường Ki yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nhu cầu định hướng đào tạo Tâm lí học đường Việt Nam, Hà nội, tr 28-32 Baruth, G D., & Mokoena, S (2016) A framework to deal with violence in South African public school, International Journal of Education Sciences Gini G, Pozzoli T (2003) Bullied Children and Psychosomatic Problems: A Meta-analysis, Pediatrics https://www.who.int/news/item/30-03-2017 depression-let-s-talk-says-who-as- depression-tops-list-of-causes-of-ill-health Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ Tâm lý học (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Từ điển Bách khoa 10 https://vnexpress.net/bao-luc-tinh-than-chon-hoc-duong-4499097.html 80