1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ VỀ THU NHẬP CỦA SINH VIÊN APD

23 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 740,12 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ VỀ THU NHẬP CỦA SINH VIÊN APD Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Ánh - 71131105013 Nguyễn Thanh Hải - 71131105034 Đinh Bích Ngọc - 71131105068 Nguyễn Ánh Ngọc - 71131105069 Nguyễn Thị Ánh Tuyết - 71131105101 Bùi Thị Kiều Trang - 71131105090 Lê Thanh Vân - 71131106165 Nguyễn Thị Ý - 71131105105 HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đich nghiên cứu 1.3 Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu 1.4 Tiêu thức phản ánh nội dung nghiên cứu 1.5 Phương thức thống kê sử dụng để nghiên cứu PHẦN PHẦN NỘI DUNG 2.1 Mẫu phiếu điều tra 2.2 Kết tổng hợp phân tích PHẦN PHẦN KẾT LUẬN 19 3.1 Đặc điểm tượng rút từ nghiên cứu 19 3.2 Những thuận lợi, khó khăn trình nghiên cứu 19 3.2.1 Thuận lợi 19 3.2.2 Khó khăn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trong q trình học tập tìm hiểu mơn Ngun Lý Thống Kê Kinh Tế, chúng em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết cô Chân thành cảm ơn bạn sinh viên trường Học viện Chính sách Phát triển nhiệt tình giúp nhóm thực khảo sát Do lần đầu nhóm tiến hành điều tra ,tổng hợp thống kê chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý đến từ cô bạn sinh viên để báo cáo nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thu nhập yếu tố dùng để tính toán số phát triển người (HDI) quốc gia Trong đất nước, thu nhập thước đo phản ánh ổn định, phát triển quốc gia Khi so sánh phát triển nước giới, thu nhập lựa chọn tiêu để đánh giá chênh lệch kinh tế - xã hội quốc gia Thu nhập không ảnh hưởng đến mức sống người lao động, mà cịn ảnh hưởng lớn đến kinh tế vĩ mơ Những năm trở lại tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, số cân đối vĩ mơ bất ổn Lạm phát dù kiểm sốt mức Hệ lụy tất yếu giá nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng đến mức sống người dân nói chung, đặc biệt sinh viên nói riêng Chính nghiên cứu thu nhập sinh viên trở thành mối quan tâm nhiều viện nghiên cứu đặc biệt trường đại học Trong khuôn khổ mơn Ngun Lý Thống Kê Kinh Tế, nhóm chúng em thực đề tài “ Nghiên cứu thống kê thu nhập sinh viên APD” nhằm giúp chúng em có hội hiểu sâu hơn, vận dụng kiến thức thống kê học vào đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, việc thực đề tài nghiên cứu phần giúp chúng em có nhìn, đánh giá rộng số liệu, mức thu nhập sinh viên APD trau dồi thêm nhiều kỹ mềm cần thiết 1.2 Mục đich nghiên cứu Trước hết, chúng em muốn điều tra thu nhập sinh viên nằm khoảng nào, đến từ nguồn Thứ hai, với mức thu nhập sinh viên chi tiêu khoảng sinh viên có hài lịng với thu nhập có hay khơng Cuối cùng, qua điều tra thu nhập chúng em muốn đến việc rút nhận xét nhu cầu làm thêm để tăng thu nhập sinh viên 1.3 Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : sinh viên học tập Học viện Chính sách Phát triển - Tổng thể thống kê: Sinh viên Học viện sách Phát triển - Tiêu thức thống kê : Nghiên cứu thống kê thu nhập sinh viên APD - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 12/9/2022 - 14/9/2022 - Khảo sát điều tra 129 sinh viên điền mẫu khảo sát ngẫu nhiên - Nội dung nghiên cứu từ số liệu thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê kinh tế để nghiên cứu vấn đề 1.4 Tiêu thức phản ánh nội dung nghiên cứu - Tiêu thức thuộc tính (phi lượng hóa): khơng biểu trực tiếp thành số mà biểu loại hình tính chát đơn vị tổng thể Ví dụ: nơi ở, khoa, khóa,… - Tiêu thức số lượng: tiêu thức biểu trực tiếp số Ví dụ: thu nhập, chi tiêu 1.5 Phương thức thống kê sử dụng để nghiên cứu Các phương thức thống kê sử dụng nghiên cứu: - Thiết kế phiếu điều tra: Ở phần thiết kế phiếu khảo sát, nhóm chúng em sử dụng Google Form để tạo biểu mẫu gồm 10 câu hỏi liên quan đến việc điều tra chủ đề “Nghiên cứu thống kê thu nhập sinh viên APD” Các câu hỏi có sử dụng thang đo như: thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng, thang đo tỷ lệ cho câu hỏi đặt + Thang đo định danh: Là loại thang đo sử dụng cho liệu thuộc tính mà biểu liệu khơng có kém, khác biệt thứ bậc + Thang đo thứ bậc: Là loại thang đo sử dụng cho liệu thuộc tính, nhiên trường hợp để biểu có so sánh + Thang đo khoảng: thang đo thứ bậc có khoảng cách + Thang đo tỷ lệ: Là loại thang đo dùng cho liệu số lượng, loại thang đo cao nhất, ngồi đặc tính thang đo khoảng, phép chia thực - Thu thập thông tin: thu thập thông tin gián tiếp (thông qua việc gửi mẫu điều tra, khảo sát online) - Xử lý thông tin thu thập - Nghiên cứu mối quan hệ tượng Cụ thể câu hỏi đưa có liên quan đến không liên quan - Bảng đồ thị thống kê + Số bình quân cộng + Mốt (M0) + Trung vị (Me) + Phương sai (𝛔2) + Độ lệch chuẩn (𝛔) PHẦN PHẦN NỘI DUNG 2.1 Mẫu phiếu điều tra Câu 1: Bạn tên gì?* ……………………………………………………… Câu 2: Bạn sinh viên khoa nào?* ● Khoa Kinh Tế Phát Triển ● Khoa Tài Chính - Đầu Tư ● Khoa Luật Kinh Tế ● Khoa Chính Sách Cơng ● Khoa Kinh Tế ● Khoa Kinh Tế Số ● Viện Đào Tạo Quốc Tế ● Khoa Kinh Tế Quốc Tế ● Khoa Quản Trị Kinh Doanh ● Khoa Kế Toán - Kiểm Toán Câu 3: Bạn sinh viên năm mấy?* ● Năm ● Năm ● Năm ● Năm Câu 4: Hiện bạn đâu?* ● Ở với gia đình ● Ở Kí Túc Xá ● Ở trọ Câu 5: Mức thu nhập trung bình tháng bạn bao nhiêu?* ● Dưới 1.500.000 ● Từ 1.500.000 đến 2.000.000 ● Từ 2.000.000 đến 2.500.000 ● Từ 2.500.000 đến 3.000.000 ● Từ 3.000.000 đến 3.500.000 ● Trên 3.500.000 Câu 6: Thu nhập bạn đến từ đâu?* ● Gia đình ● Làm thêm ● Khác (hỗ trợ, học bổng, ) Câu 7: Thu nhập từ gia đình bạn chiếm phần trăm tổng số thu nhập bạn?* ● Dưới 50% ● Trên 50% ● 50% Câu 8: Mức chi tiêu trung bình tháng bạn bao nhiêu?* ● Dưới 1.500.000 ● Từ 1.500.000 đến 2.000.000 ● Từ 2.000.000 đến 2.500.000 ● Từ 2.500.000 đến 3.000.000 ● Từ 3.000.000 đến 3.500.000 ● Trên 3.500.000 Câu 9: Bạn có hài lịng với thu nhập khơng?* ● Rất hài lịng ● Hài lịng ● Khơng hài lịng Câu 10: Bạn có nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập không? (Nếu bạn thu nhập 100% từ gia đình) ● Có ● Khơng 2.2 Kết tổng hợp phân tích Câu Bạn tên gì? – thang đo định danh Câu Bạn sinh viên khoa nào? – thang đo định danh - Chiếm tỷ lệ nhiều nhất, sinh viên Khoa Kinh Tế Phát Triển : 31,8% - Chiếm tỷ lệ , sinh viên Khoa Chính Sách Cơng sinh viên khoa Luật Kinh Tế: 3,1% - Sinh viên khoa Tài Chính- Đầu tư : 9,3% - Sinh viên khoa Kinh Tế : 12,4% - Sinh viên khoa Kinh Tế Số : 9,3% - Sinh viên khoa Viện Đào Tạo Quốc Tế: 5,4% - Sinh Viên khoa Kinh Tế Quốc Tế : 10,1% - Sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh: 7% - Sinh viên khoa Kế Toán- Kiểm Toán: 8,5% Câu Bạn sinh viên năm mấy? – thang đo định danh - Chiếm tỷ lệ tham gia khảo sát nhiều sinh viên năm : 46,5% - Chiếm tỷ lệ tham gia khảo sát thấp sinh viên năm : 1,6% - Tỷ lệ tham gia khảo sát sinh viên năm : 42,6% - Tỷ lệ tham gia khảo sát sinh viên năm là: 9,3% Câu Hiện bạn đâu? – thang đo định danh - Sinh viên trọ ngoài, chiếm tỷ tham gia khảo sát nhiều : 63,6% - Sinh viên ký túc xá, chiếm tỷ lệ tham gia khảo sát thấp : 14,7% - Sinh viên với gia đình, chiếm tỷ lệ khảo sát : 21,7% Câu Mức thu nhập trung bình tháng bạn bao nhiêu? – thang đo khoảng Từ biểu đồ trên, ta có bảng phân tổ thống kê: Mức thu nhập Trị số (triệu đồng) (xi) Tần số (fi) xi.fi Tần suất Si (di) Dưới 1,5 1,25 33 41,25 25,6% 33 1,5 - 2,0 1,75 22 38,5 17,1% 55 2,0 - 2,5 2,25 21 47,25 16,3% 76 2,5 - 3,0 2,75 19 52,25 14,7% 95 3,0 - 3,5 3,25 13 42,25 10,1% 108 Trên 3,5 3,75 21 78,75 16,3% 129 129 300,25 100% Tổng - Số bình quân cộng: ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 𝑓𝑖 𝑥̅ = = 2,33 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) ∑𝑛𝑖=1 𝑓𝑖 → Vậy mức thu nhập bình quân tháng sinh viên APD 2,33 (triệu đồng) - Mốt (Mode): Vì tổ có khoảng cách tổ khơng nên tổ có tần số phân phối (f i) lớn tổ chứa 𝑀0 ⇨ Mốt thuộc tổ 1,5 triệu đồng (𝑓𝑚𝑎𝑥 = 33) 𝑀0 = 𝑥𝑀𝑜 𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑜 𝑓𝑀𝑜 − 𝑓𝑀𝑜−1 (𝑓𝑀𝑜 − 𝑓𝑚𝑜−1 ) + (𝑓𝑀𝑜 + 𝑓) = 1,375 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) → Vậy mức thu nhập trung bình tháng đa số sinh viên 1,375 triệu đồng - Trung vị (Median): Vì số đơn vị tổng thể số lẻ nên đơn vị đứng vị trí 65 ⇨ Tổ chứa Trung vị 2,0 - 2,5 triệu đồng 𝑀𝑒 = 𝑥𝑀𝑒 𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑒 𝛴𝑓𝑖 − 𝑆𝑀𝑒−1 𝑓𝑀𝑒 = 2,23 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) → Qua đó, ta thấy số sinh viên có mức thu nhập trung bình tháng 2,23 triệu đồng số sinh viên có mức thu nhập trung bình tháng nhiều 2,23 triệu đồng ⇛ 𝑀0 < 𝑀𝑒 < 𝑥̅ ⇨ phân phối lệch phải: Số sinh viên APD có mức thu nhập trung bình tháng 2,33 triệu đồng chiếm đa số - Độ lệch chuẩn (σ): 𝜎=√ 𝛴 (𝑥𝑖 − 𝑥 )2 𝑓𝑖 𝛴𝑓𝑖 = 0,78 10 Câu Thu nhập bạn đến từ đâu? – thang đo định danh Ta có đồ thị: - Nguồn thu nhập chủ yếu bạn sinh viên thu nhập từ chu cấp gia đình, có đến 78/129 bạn điều tra nằm diện chiếm tới 60,5% - 43 bạn chọn phương án làm thêm, nhiên cách để hỗ trợ chi tiêu bên cạnh số tiền gia đình chiếm 34,1% - Nguồn thu nhập từ học bổng hay nguồn hỗ trợ khác chiếm phần nhỏ có bạn tức 5,4% tổng số 11 Câu Thu nhập từ gia đình bạn chiếm phần trăm tổng số thu nhập bạn? – thang đo tỷ lệ Nhận xét: - Có 58,5% số sinh viên có thu nhập từ gia đình 50% tổng thu nhập - 9,2% số sinh viên có thu nhập từ gia đình 50% tổng thu nhập - Có 32,3% số sinh viên có thu nhập từ gia đình 50% tổng thu nhập Phần lớn sinh viên khảo sát có thu nhập từ gia đình chiếm 50% tổng thu nhập (58,5%) - Thu nhập từ gia đình fi Si Dưới 50% 42 42 50% 12 54 Trên 50% 75 129 Mốt: số sinh viên có thu nhập từ gia đình 50% tổng thu nhập 12 - Trung vị: Vì tổng thể 129 nên trung vị 65 Nghĩa có nhỏ 65 sinh viên có thu nhập 50% ngược lại Theo liệu cho thấy: - Ở bạn sinh viên có thu nhập từ gia đình chiếm 50% tổng thu nhập có đến 66,67% sinh viên có mức chi tiêu lớn thu nhập 33,33% sinh viên có mức chi tiêu nhỏ thu nhập - Ở bạn sinh viên có thu nhập từ gia đình 50% tổng thu nhập có đến 80% sinh viên có mức chi tiêu nhỏ thu nhập có 20% sinh viên có mức chi tiêu lớn thu nhập - Ở bạn sinh viên có thu nhập từ gia đình 50% tổng thu nhập có đến 16% sinh viên có mức chi tiêu lớn thu nhập có 64% sinh viên có mức chi tiêu nhỏ thu nhập Câu Mức chi tiêu trung bình tháng bạn bao nhiêu? – thang đo khoảng Phân tổ thống kê: Mức chi tiêu fi (triệu đồng) Dưới 1,5 Trị số di Si 21,7% 28 (xi) 28 1,25 13 1,5 - 2,0 32 1,75 24,8% 60 2,0 - 2,5 20 2,25 15,5% 80 2,5 - 3,0 20 2,75 15,5% 100 3,0 - 3,5 13 3,25 10,1% 113 Trên 3,5 16 3,75 12,4% 129 Tổng 129 100% - Số bình quân cộng: ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 𝑓𝑖 𝑥̅ = ≈ 2,27 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) ∑𝑛𝑖=1 𝑓𝑖 → Vậy mức chi tiêu bình quân tháng sinh viên APD 2,27 triệu đồng - Mốt (Mode): Vì tổ có khoảng cách tổ nên tổ có tần số phân phối (fi) lớn tổ chứa 𝑀0 ⇨ Mốt thuộc tổ từ 1,5 - 2,0 triệu đồng (𝑓𝑚𝑎𝑥 = 32) 𝑀0 = 𝑥𝑀𝑜 𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑜 𝑓𝑀𝑜 − 𝑓𝑀𝑜−1 (𝑓𝑀𝑜 − 𝑓𝑚𝑜−1 ) + (𝑓𝑀𝑜 + 𝑓𝑀𝑜+1 ) = 1,625 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) → Vậy mức chi tiêu trung bình tháng đa số sinh viên 1,625 triệu đồng - Trung vị (Median): Vì số đơn vị tổng thể số lẻ nên đơn vị đứng vị trí 65 ⇨ Tổ chứa Trung vị tổ từ 2,0 - 2,5 triệu đồng 14 𝑀𝑒 = 𝑥𝑀𝑒 𝑚𝑖𝑛 + ℎ𝑀𝑒 𝛴𝑓𝑖 − 𝑆𝑀𝑒−1 𝑓𝑀𝑒 = 2,11 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) → Qua đó, ta thấy số sinh viên có mức chi tiêu trung bình tháng 2,03 triệu đồng số sinh viên có mức chi tiêu trung bình tháng nhiều 2,03 triệu đồng ⇛ 𝑀0 < 𝑀𝑒 < 𝑥̅ ⇨ phân phối lệch phải: Số sinh viên APD có mức chi tiêu trung bình tháng 2,27 triệu đồng chiếm đa số - Độ lệch chuẩn (𝜎): 𝜎=√ 𝛴 (𝑥𝑖 − 𝑥 )2 𝑓𝑖 𝛴𝑓𝑖 = 0,84 Câu Bạn có hài lịng với thu nhập không? – thang đo thứ bậc Từ biểu đồ ta có bảng thống kê: Mức độ hài lịng Số sinh viên (người) (fi) Tần suất (di) Tần số tích lũy (Si) 15 Rất hài lòng 10 7,7 10 Hài lòng 52 40,3 62 Khơng hài lịng 67 52 129 129 100% Thông qua biểu đồ bảng thống kê, ta thấy mức độ hài lòng thu nhập sinh viên APD: - Sinh viên tham gia khảo sát cho khơng hài lịng với mức thu nhập thân chiếm tỷ lệ cao (51,9%) tương ứng với 67/129 sinh viên - Đứng thứ hai sinh viên hài lịng thu nhập 40,3% tương ứng với 52/129 sinh viên Một phận nhỏ sinh viên hài lịng với mức thu nhập có 7,7% ứng với 10/129 sinh viên Do bối cảnh dịch bệnh, vật giá leo thang (ăn uống, lại, đặc biệt tiền xăng xe, ), thứ trở nên đắt đỏ khiến nhu cầu việc chi tiêu trang trải sống (tiền nhà, tiền ăn, ) sinh viên tăng nhanh Vì vậy, phần lớn sinh viên Việt Nam nói chung phận sinh viên APD nói riêng hầu hết khơng hài lịng với mức thu nhập Bên cạnh đó, số nhóm sinh viên biết cách quản lý chi tiêu kết hợp với nguồn thu nhập từ việc làm thêm nên họ hài lòng với mức thu nhập thân Cịn có số sinh viên hài lòng với mức thu nhập có họ dư dả việc chi tiêu, họ làm thêm lại không tiêu nhiều tiền làm thêm mà thay vào họ tiết kiệm, đầu tư, họ nhận khoản chu cấp từ gia đình, số sinh viên dành dụm số tiền cho họ sử dụng số tiền có, 16 Câu 10 Bạn có nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập không? (nếu bạn thu nhập 100% từ gia đình) – thang đo định danh Bảng thống kê: Mức nhu cầu Số sinh viên (fi) Tần suất Tần số tích lũy (Người) (di) (Si) Có 111 86,06% 111 Khơng 17 13,18% 128 Khơng có ý kiến 0,76% 129 129 100% Qua biểu đồ minh họa bảng thống kê cho ta thấy nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập sinh viên APD (nếu phụ thuộc 100% thu nhập từ gia đình): 17 - Trong tổng số 129 sinh viên tham gia khảo sát cho thấy số sinh viên “có” nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập cao 111 sinh viên (chiếm khoảng 86,06%) - Tiếp theo sinh viên “khơng” có nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập chiếm 13,18% (17/129 sinh viên) tham gia làm khảo sát - Trong số sinh viên tham gia làm khảo sát có khoảng 0.76% sinh viên khơng đưa lựa chọn “có” hay “khơng” có nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập thân Như câu 9, có hỏi mức độ hài lịng với thu nhập khơng, có số bạn sinh viên có cách quản lý chi tiêu phù hợp có số bạn chưa có cách quản lý chi tiêu hợp lý Vì vậy, với bạn có cách quản lý chi tiêu hợp lý bạn có khơng có nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập Với bạn chưa biết chưa cóc cách quản lý chi tiêu tốt bạn có nhu cầu làm thêm để tăng thêm thu nhập Nói phụ thuộc vào cách quản lý chi tiêu chưa phải hồn tồn cịn phụ thuộc vào mức độ hài lòng với mức thu nhập bạn sinh viên 18 PHẦN PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Đặc điểm tượng rút từ nghiên cứu - Thu nhập trung bình sinh viên APD 2,33 triệu đồng/ người - Số sinh viên có mức thu nhập 2,23 triệu đồng số sinh viên có mức thu nhập nhiều 2,23 triệu đồng - 𝑀0 < 𝑀𝑒 < 𝑥̅ => Phân phối lệch phải: số sinh viên có mức thu nhập 2,33 triệu đồng trung bình chiếm đa số - Chi tiêu trung bình sinh viên APD 2.27 triệu đồng/ người - Số sinh viên có mức chi tiêu hơn, 2,03 triệu đồng số sinh viên có mức chi tiêu nhiều 2,03 triệu đồng - 𝑀0 < 𝑀𝑒 < 𝑥̅ => Phân phối lệch phải: số sinh viên có mức chi tiêu 2,27 triệu đồng trung bình chiếm đa số - Theo khảo sát cho thấy đa số sinh viên có nhu cầu làm thêm cao - Hầu hết sinh viên có thu nhập từ gia đình lớn 50% khơng làm thêm sinh viên có thu nhập nhỏ 50% làm thêm Cịn bạn có thu nhập từ gia đình chiếm 50% tổng thu nhập số sinh viên làm thêm không làm thêm - Những bạn mà có thu nhập từ gia đình lớn nhỏ 50% phần lớn có mức chi tiêu nhỏ mức thu nhập - Những bạn mà có thu nhập từ gia đình 50% phần lớn lại có mức chi tiêu lớn thu nhập Và số sinh viên có đến 41,67% sinh viên làm thêm 53,33% sinh viên ko làm thêm nhập thu nhập tồn từ gia đình Tức phần lớn sinh viên không bị giới hạn tài họ xin gia đình lúc 3.2 Những thuận lợi, khó khăn q trình nghiên cứu 3.2.1 Thuận lợi - Có giảng dạy chi tiết giảng viên kiến thức học nên việc áp dụng phân tích thuận lợi 19 - Thời đại công nghệ đại 4.0, mạng xã hội sử dụng rộng rãi việc khảo sát khơng tốn nhiều thời gian tiết kiệm khoản chi phí - Nguồn thu thập thơng tin đa dạng đầy đủ - Khảo sát gián tiếp qua google form nhanh, thiết kế linh hoạt, thuận tiện cho người trả lời - Tự động hóa truy cập thời gian thực Người trả lời cung cấp liệu đầu vào riêng họ, lưu trữ tự động - Rất hợp tác người trả lời, thu kết sát với thực tế - Vì vấn qua phiếu khảo sát online gián tiếp, bảo mật nên người trả lời sẵn sàng chia sẻ thoải mái 3.2.2 Khó khăn - Trong trình thảo luận đặt câu hỏi nêu ý kiến nhiều bất đồng cần phải tranh luận, suy nghĩ lại thống - Còn thiếu kinh nghiệm việc khảo sát việc viết báo cáo thống kê - Khảo sát online qua mẫu phiếu có sẵn nên khơng thể thảo luận vấn thêm câu hỏi sâu - Khó khăn việc chọn từ ngữ để phù hợp với bối cảnh câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi sâu không nhạy cảm, ảnh hưởng đến thông tin cá nhân người tham gia khảo sát, xuất câu trả lời ảo, trả lời cho có, khơng trả lời thật - Áp dụng cơng thức, tính tốn khơng cẩn thận bị sai - Nguồn tài liệu tham khảo cịn hạn chế - Khi người vấn điền sai thông tin có dẫn đến liệu cần thu thập không đáng tin cậy, bị nhiễu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Mai Văn Nam Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế NXB Văn hóa thơng tin Nhóm sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội (2011) Nghiên cứu thống kê thu nhập, chi tiêu tiết kiệm sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội Link mẫu phiểu điều tra khảo sát nhóm: https://docs.google.com/forms/d/1RkOGRpXztKx3tWU623P377zZpyshAdjV_r C8fNurAkQ/viewform?edit_requested=true&fbclid=IwAR1OAzBx40kDY7M X9iIU_JGHaPWb_4FyBbNtzZd8W28mYNLAd_pUy9POyZc&fbzx=1105035 527471757369 21

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w