1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ NCKH TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến đất trồng lúa tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

61 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ GIÁO VIÊN NĂM 2018 TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Lê Hữu Ngọc Thanh Học vị: Thạc sĩ Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2018 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGsHIỆP THÔNG TIN VỀ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chủ nhiệm đề tài: Lê Hữu Ngọc Thanh - Họ Tên: Lê Hữu Ngọc Thanh - Sinh ngày: 01/09/1992 - Khoa: Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp - Học hàm: Học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: 102 Phùng Hưng - Điện thoại: 0367380353 Email: lehuungocthanh@huaf.edu.vn Danh sách thành viên tham gia (tên, học vị, chức danh, đơn vị cơng tác) TT Họ tên Chức danh,học vị Đơn vị cơng tác Nguyễn Hữu Ngữ Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ TNĐ-MTNN Dương Quốc Nõn Thạc sĩ TNĐ-MTNN Nguyễn Thị Nhật Linh Thạc sĩ TNĐ-MTNN Chữ ký Thời gian nghiên cứu: Tháng 01/2018 – 12/2018 Kinh phí duyệt năm: 2.950.000 đồng Chủ nhiệm đề tài BCN Khoa Phòng KHCN-HTQT iii MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1 Đất nông nghiệp 1.2.1.2 Xâm nhập mặn 1.2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn 1.2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2.2.1 Tình hình xâm nhập mặn số quốc gia giới 1.2.2.2 Tình hình xâm nhập mặn Việt Nam 1.2.2.3 Tình hình xâm nhập mặn tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 10 2.2.2 Phương pháp phân tích đất nước 10 2.2.3 Phương pháp thống kê, phân tích xử lý số liệu 12 2.2.4 Phương pháp đồ 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 15 3.2 Diễn biến trình xâm nhập mặn huyện Quảng Điền 18 iv 3.2.1 Tình hình xâm nhập mặn huyện Quảng Điền 18 3.2.1.1 Thời điểm xuất xâm nhập mặn 18 3.2.1.2 Hiện trạng xâm nhập mặn huyện Quảng Điền 21 3.2.2 Diễn biến mức độ nhiễm mặn nguồn nước đất trồng lúa 22 3.2.2.1 Xây dựng đồ phân vùng nước nhiễm mặn xã Quảng Phước xã Quảng Lợi 22 3.2.2.2 Xây dựng đồ phân vùng đất nhiễm mặn xã Quảng Phước xã Quảng Lợi 26 3.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền 31 3.3.1 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến diện tích đất trồng lúa 31 3.3.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến lịch thời vụ cấu trồng 34 3.3.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến suất lúa 36 3.3.4 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến thu nhập người dân trồng lúa 40 3.4 Đề xuất số giải pháp hạn chế ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền 42 PHẦN ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ 44 4.1 Đánh giá việc thực đề tài 44 4.2 Về nội dung nghiên cứu tiếp đề tài 44 4.3 Kiến nghị quản lý, tổ chức thực cấp 44 v KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng HTX : Hợp tác xã NTTS : Nuôi trồng thủy sản PGĐ : Phó giám đốc PNN & PTNT : Phịng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TBNN : Trung bình nhiều năm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại đất mặn (phân theo nồng độ) ảnh hưởng trồng 11 Bảng 2.2 Bảng phân chia giới hạn loại nước tự nhiên 12 Bảng 3.1 Lượng mưa, nhiệt độ, tháng V, VI, VII, VIII 19 Bảng 3.2 Diện tích đất lúa bị nhiễm mặn huyện Quảng Điền 21 Bảng 3.3 Mức độ mặn mẫu nước xã Quuảng Phước 22 Bảng 3.4 Mức độ mặn mẫu nước xã Quuảng Lợi 25 Bảng 3.5 Mức độ mặn mẫu đất xã Quuảng Phước 27 Bảng 3.6 Mức độ mặn mẫu đất xã Quuảg Lợi 29 Bảng 3.7 Giá trị sản phẩm thu hécta đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền 35 Bảng 3.8 Năng suất lúa vụ Đông Xuân 37 Bảng 3.9 Năng suất lúa vụ Hè Thu 38 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình xây dựng đồ chuyên đề 13 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 15 Hình 3.2 Độ cao khu vực nghiên cứu 16 Hình 3.3 Hệ thống thủy văn khu vực nghiên cứu 17 Hình 3.4 Diện tích nhóm đất huyện Quảng Điền 17 Hình 3.5 Ý kiến người dân năm bị xâm nhập mặn mạnh 18 Hình 3.6 Lượng mưa tháng V, VI, VII, VIII trạm đo Huế 19 Hình 3.7 Nhiệt độ trung bình tháng V, VI, VII, VIII trung bình năm 20 Hình 3.8 Sự chuyển biến mùa khô mùa mưa theo ý kiến người dân 21 Hình 3.9 Bản đồ phân vùng nước nhiễm mặn vụ Hè Thu năm 2018 kiểm định sai số xã Quảng Phước 24 Hình 3.10 Bản đồ phân vùng nước nhiễm mặn vụ Hè Thu năm 2018 kiểm định sai số xã Quảng Lợi 26 Hình 3.11 Bản đồ phân vùng đất nhiễm mặn xã Quảng Phước 28 vii Hình 3.12 Bản đồ phân vùng đất nhiễm mặn xã Quảng Lợi 30 Hình 3.13 Diện tích lúa vụ hai xã Quảng Phước Quảng Lợi 31 Hình 3.14 Bản đồ phân vùng đất trồng lúa nhiễm mặn vụ Hè Thu năm 2018 xã Quảng Phước 32 Hình 3.15 Bản đồ phân vùng đất trồng lúa nhiễm mặn vụ Hè Thu năm 2018 xã Quảng Lợi 33 Hình 3.16 Năng suất lúa Xã Quảng Phước giai đoạn 2013-2017 36 Hình 3.17 Năng suất lúa xã Quảng Lợi giải đoạn 2013-2017 37 Hình 3.18 Năng suất lúa vụ Đông Xuân 38 Hình 3.19 Năng suất lúa vụ Hè Thu 39 Hình 3.20 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến suất lúa 40 Hình 3.21 Thu nhập hộ gia đình khu vực nghiên cứu 41 Hình 3.22 Tỷ lệ tăng chi phi sản xuất diện tích đất lúa xâm nhập mặn 41 viii LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có 3.260 km bờ biển, có 28/64 tỉnh thành phố có biển, tập trung hàng triệu người sinh sống khai thác nguồn lợi từ biển Xâm nhập mặn diễn hầu hết địa phương ven biển, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Thừa Thiên Huế tỉnh phía Nam vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, có bờ biển dài 126km hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích 22 nghìn Do nằm vùng nhiệt đới gió mùa Bắc bán cầu nên khu vực chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề Đăc biệt, đợt hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy hàng năm, gây nhiều tác hại kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Điền huyện phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 10.340,7 Trong đó, đất trồng lúa có 4.420,03 Hoạt động sản xuất lúa tảng quan trọng để Quảng Điền phát triển kinh tế Tuy nhiên, theo số liệu thống kê từ phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện cho thấy, năm trở lại đây, tình trạng xâm nhập mặn có xu hướng mở rộng, khiến nhiều diện tích lúa người dân phục hồi, gây thiệt hại lớn đến đời sống người dân trồng lúa Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, nhóm tác giả ứng dụng công nghệ GIS kết hợp với kiến thức cán người dân huyện Quảng Điền để thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Đề tài thực nhằm đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất lúa huyện Quảng Điền Từ đó, đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng xâm nhập mặn, đem lại hiệu sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội địa phương PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng, biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán, xâm nhập mặn giá rét kéo dài Theo kết nghiên cứu Trung tâm phát triển Nông Lâm Nghiệp miền núi, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu dâng cao nước biển Dự đốn vào cuối kỉ XXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 3°C tăng số đợt số ngày nắng nóng năm; mực nước biển dâng cao lên 1m Điều dẫn đến nhiều tượng bất thường thời tiết, đặc biệt nước biển dâng dẫn đến xâm thực nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt đất sản xuất nông – công nghiệp Nước biển dâng lên 1àm làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú 23% dân số (17 triệu người) nước ta Trong đó, khu vực ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Riêng đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích khu vực bị nhiễm mặn cục gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng [1] Thừa Thiên Huế tỉnh phía Nam vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, có bờ biển dài 126km hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích 22 nghìn Do nằm vùng nhiệt đới gió mùa Bắc bán cầu nên khu vực chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề Đặc biệt, đợt hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy hàng năm, gây nhiều tác hại kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Điền huyện phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 10.340,7 Trong đó, đất trồng lúa có 4.420,03 Hoạt động sản xuất lúa tảng quan trọng để Quảng Điền phát triển kinh tế Tuy nhiên, theo số liệu thống kê từ phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện cho thấy, năm trở lại đây, tình trạng xâm nhập mặn có xu hướng mở rộng, khiến nhiều diện tích lúa người dân phục hồi, gây thiệt hại lớn đến đời sống người dân trồng lúa Trước tác động xâm nhập mặn đất trồng lúa giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tình diễn biến xâm nhập mặn việc ứng dụng công nghệ GIS viễn thám Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vấn đề xâm nhập mặn huyện Quảng Điền Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tác giả ứng dụng công nghệ GIS kết hợp với kiến thức cán người dân huyện Quảng Điền để thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Đề tài thực nhằm đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất lúa huyện Quảng Điền Từ đó, đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng xâm nhập mặn, đem lại hiệu sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1 Đất nông nghiệp a Khái niệm Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển bền vững; bao gồm đất sản xuất nông ngiệp, đất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [10] b Đặc điểm - Đất nông nghiệp sản phẩm tự nhiên: đất đai xuất hiện, tồn ngồi ý chí nhận thức người; sản phẩm tự nhiên, có trước lao động, điều kiện tự nhiên lao động - Đất nơng nghiệp có cố định vị trí: đất đai hồn tồn cố định vị trí sử dụng (khi sử dụng di chuyển từ chỗ sang chỗ khác) - Đất nơng nghiệp có giới hạn số lượng: đất đai tài nguyên hạn chế số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn ranh giới đất liền mặt địa cầu - Đất nơng nghiệp có độ phì nhiêu: đất đai không đồng chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, tính chất lý, hố - Đất nông nghiệp tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp: Đây đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với công nghiệp Không thể có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất đai - Đất nơng nghiệp có khả tăng tính sản xuất: Đất đai tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động thời gian) Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt sản xuất nông - lâm nghiệp, đất không bị hư hỏng, ngược lại tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) hiệu sử dụng đất [10] 39 tạ/ha 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 2013 2014 2015 Xã Quảng Lợi Xã Quảng Phước Xã Quảng Vinh Xã Quảng Thọ 2016 2017 Huyện Quảng Điền (Nguồn: Xử lý số liệu, 2018) Hình 3.19 Năng suất lúa vụ Hè Thu giai đoạn 2013 - 2017 Từ số liệu Hình 3.19 cho thấy giai đoạn 2013-2017, suất lúa vụ Hè Thu xã Quảng Phước xã khác suất lúa huyện Quảng Điền tương đối với khoảng 60 tạ/ha Riêng suất lúa xã Quảng Lợi dao động thấp khoảng 50 - 55 tạ/ha phần lớn diện tích đất trồng lúa xã Quảng Lợi tập trung sát ven phá Tam Giang nên thường xuyên bị tác động tượng xâm nhập mặn Bên cạnh đê ngặn mặn đắp đất đá nên khả xâm nhập mặn lớn, sau năm 2013 bắt đầu xây dựng đê ngăn mặn, suất lúa xã Quảng Lợi thấp xã Quảng Phước Ngồi ra, xã Quảng Phước có nhiều hệ thống kênh mương, trạm bơm cung cấp nước phục vụ cho tưới tiêu cung cấp nước để thau chua rửa mặn nên suất lúa xã Quảng Phước cao xã Quảng Lợi Nhìn chung, suất lúa hai xã qua năm tăng dần, nhờ người dân cải tạo đất trồng lúa nên đem lại suất cao Tuy nhiên, suất lúa thấp so với xã không chịu tác động tượng xâm nhập mặn Điều cho thấy xâm nhập mặn làm ảnh hưởng lớn đến suất lúa, làm giảm suất so với xã lân cận không bị nhiễm mặn 40 6% Giảm suất 17% Mất trắng 77% Không ảnh hưởng (Nguồn: Xử lý số liệu, 2018) Hình 3.20 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến suất lúa Qua kết điều tra Hình 3.20 cho thấy, xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến suất trồng Theo người dân cho biết, 77% cho đất bị nhiễm mặn suất lúa giảm lớn, 17% cho đất bị nhiễm mặn diện bị trắng suất lúa lại 6% người dân cho bón phân chăm sóc cách khơng bị ảnh hưởng Từ đó, thấy suất lúa xã Quảng Phước xã Quảng Lợi chịu tác động lớn tượng xâm nhập mặn nhiên giảm thiểu hạn chế ảnh hưởng tượng xâm nhập mặn đến suất lúa Với xã Quảng Phước trì suất lớn vào vụ Hè Thu nhờ địa phương tích cực hoạt động thau chua rửa mặn Đồng thời, không tiến hành sản xuất lúa diện tích bị nhiễm mặn chuyển đổi cấu trồng nên hạn chế việc giảm suất đất trồng lúa 3.3.4 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến thu nhập người dân trồng lúa Hoạt động sản xuất lúa xem hoạt động đem lại thu nhập cho hộ gia đình xã Quảng Phước Quảng Lợi Tuy nhiên, tượng xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến đất trồng lúa, ảnh hưởng đến chất lượng lúa, dẫn đến ảnh hưởng đến sản lượng lúa Ngoài xâm nhập mặn cịn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm ảnh hưởng đến thu nhập người dân 41 10% Trồng lúa 18% Nuôi trồng thủy sản 72% Khác (Nguồn: Xử lý số liệu, 2018) Hình 3.21 Thu nhập hộ gia đình khu vực nghiên cứu Qua số liệu điều tra Hình 3.21 cho thấy, hoạt động sản xuất lúa xem công việc tạo thu nhập người dân hai xã Quảng Phước Quảng Lợi Theo kết điều tra cho biết, thu nhập từ trồng lúa chiếm 72 % tổng số thu nhập từ ngành nghề khác Việc cánh đồng lúa bị xâm nhập mặn vào vụ Hè thu, làm cho suất lúa giảm hẳn so với khơng bị xâm nhập mặn, kèm theo tốn thêm chi phí sản xuất, chăm bón vụ mùa bị nước mặn xâm nhập Vì thu nhập người dân giảm đáng kể vụ lúa cho suất thấp, nguồn thu nhập từ vụ lúa bị ảnh hưởng đáng kể nên người dân hai xã phải tìm thêm cơng việc khác để mưu sinh cho sống hàng ngày Bên cạnh đó, vấn 60 hộ dân trồng lúa xã Quảng Phước Quảng Lợi chi phí sản xuất diện tích đất lúa bị xâm nhập mặn kết sau 5% 15% Tăng gấp đơi 80% Tăng 1,5 lần Khơng tăng Hình 3.22 Tỷ lệ tăng chi phi sản xuất diện tích đất lúa xâm nhập mặn Từ số liệu Hình 3.22 cho thấy, có 80% số phiếu người dân cho xâm nhập mặn làm tăng gấp đôi chi phí sản xuất, cụ thể chi phí phân bón Người dân phải tăng số lượng phân bón N, P, K, đặt biệt bón lót vơi trước gieo sạ để khử chua cho đất, chủ yếu hộ dân có ruộng nằm sát với đầm phá khu vực 42 NTTS Có 15% số phiếu cho xâm nhập mặn làm tăng 1,5 lần chi phí sản xuất, phần lớn hộ dân có ruộng bị xâm nhập mặn nhẹ, 5% số phiếu cho khơng tăng chi phí sản xuất, chủ yếu hộ có ruộng nằm sâu nội đồng, xâm nhập mặn nhẹ, mức lúa chịu nên không bị ảnh hưởng nhiều Chi phí sản xuất tăng, cụ thể chi phí phân bón tăng làm giảm thu nhập người dân Ngoài giống lúa chịu mặn thường có suất thấp so với giống lúa bình thường cho suất cao Tất làm cho thu nhập người dân bị ảnh hưởng, phần lớn người dân trồng lúa đủ dự trữ để ăn, khơng bán sản lượng thấp Người dân dựa vào nguồn thu nhập việc trồng lúa để làm thu nhập chính, việc trồng lúa bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, thời tiết thuận lợi sản lượng cao, thu nhập hơn, cịn thời tiết khơng thuận lợi, hạn hán, thiếu nước, ngập lụt vụ mùa trắng, dẫn đến không đáp ứng đủ cho đời sống, sống người dân nâng cao phải làm tìm thêm nguồn thu nhập khác để phục vụ nhu cầu sống người dân 3.4 Đề xuất số giải pháp hạn chế ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền a Một số giải pháp từ phía quyền - Nâng cấp hệ thống đê bao, cống đê, thay sửa chữa hệ thống cống lấy nước, không cho nước mặn xâm nhập vào Từng bước kiên cố hóa cơng trình nội đồng, điều hành tốt trạm bơm để tưới tiêu chủ động, kiên cố hóa kênh tiêu để tránh thẩm thấu nước mặn vào nội đồng - Chính quyền cần thơng báo với người dân việc điều tiết nước cho hoạt động sản xuất lúa vào vụ Hè Thu Đồng thời, cần theo dõi diễn biến mức độ nhiễm mặn để thông báo đến người dân nhằm có phương án xử lý thích hợp - Nghiên cứu đưa vào quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi diện tích đất trồng lúa bị xâm nhập mặn thôn Thủy Lập 1, Thủy Lập 2, Ngư Mỹ Thạnh xã Quảng Lợi thôn Mai Dương xã Quảng Phước sang đất nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, cần có giám sát đối việc nuôi trồng thủy sản để tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh - Tiến hành thử nghiệm trồng dược liệu Ice Plant (Mesembryanthemum crystallinum) loại dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao Nó có khả chịu mặn, hạn hán xử lý đất bị nhiễm mặn Theo nghiên cứu Tatsuya et al, (2014) cho thấy đất bị nhiễm mặn phát triển tốt so với đất không nhiễm mặn nồng độ nhiễm mặn 2% điều kiện tốt cho phát triển Từ đó, cho thấy tiềm ứng 43 dụng giải vấn đề đất nhiễm mặn nặng huyện Quảng Điền nói riêng nước nói chung - Tiến hành thử nghiệm trồng cải xanh (Brassica juncea L) vùng đất trồng lúa nhiễm mặn Kết nghiên cứu nhóm Lê Ngọc Phương cho thấy, độ mặn không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cải xanh mà giảm độ mặn đất [10] b Một số giải pháp từ phía người dân - Người dân cần tiến hành hoạt động thau chua rửa mặn nội đồng trước sản xuất lúa nhằm hạn chế ảnh hưởng xâm nhập mặn đến suất lúa - Người dân cần triển khai giống lúa ngắn ngày có khả chống mặn cho người dân để nâng cao suất hoạt động sản xuất lúa, nhằm tránh tình trạng người dân bỏ hoang đất gây thối hóa đất - Người dân tiến hành phương pháp ép mặn cách đào sâu mương xung quanh ruộng tiến hành bơm nước vào để nước phèn chảy ngoài, hạn chế phần độ mặn - Không tiến hành sản xuất khu vực nhiễm mặn, bỏ hoang vụ Hè Thu nhằm cải tạo đất tiến hành chuyển đổi sang trồng ngắn ngày khác họ đậu, bí * Tính nghiên cứu: Đây nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ phân vùng nước nhiễm mặn, đồ phân vùng đất nhiễm mặn, đồ phân vùng đất trồng lúa nhiễm mặn Đồng thời, đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mắn đến đất trồng lúa đưa giải pháp kịp thời phù hợp với thực tiễn khu vực nghiên cứu * Ý nghĩa thực tiễn khả ứng dụng kết khoa học Ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ phân vùng đất trồng lúa nhiễm mặn áp dụng huyện ven phá Tam Giang cho tỉnh thành khác chịu tác động tượng xâm nhập mặn 44 PHẦN ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ 4.1 Đánh giá việc thực đề tài Kết nghiên cứu đề tài đảm bảo mục tiêu, nội dung tiến độ mà nghiên cứu đề thuyết minh 4.2 Về nội dung nghiên cứu tiếp đề tài - Cần nghiên cứu tác động thủy triều đến lan truyền xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền - Cần tiếp tục theo dõi mức độ xâm nhập mặn vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu năm huyện Quảng Điền để có biện pháp ứng phó kịp thời - Triển khai thử nghiệm số mơ hình chuyển đổi cấu trồng huyện Quảng Điền 4.3 Kiến nghị quản lý, tổ chức thực cấp - Cần xây dựng lại cấu trúc báo cáo kết đề tài cách hợp lý thuận tiện cho nhóm nghiên cứu - Khơng cần tiến hành tổ chức báo cáo tiến độ đề tài nghiên cứu - Tăng nguồn kinh phí cho nhóm nghiên cứu 45 * Kết tham gia đào tạo TT Họ tên SV Trần Thị Thùy Trang Tên khóa luận Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Cấp đào tạo Đại học quy Ghi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Báo cáo tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùng Đồng sông Cửu Long, hạn hán Miền Trung, Tây Nguyên đề xuất giải pháp khắc phục”, 2017 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Hội nghị bàn giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản ứng phó với tình trạng hạn hán xâm nhập mặn tỉnh Đồng sông Cửu Long”,2016 [3] Bộ Khoa học công nghệ Môi trường,“ Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửa sơng ven biển Thuận An-Tư Hiền đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Hà Nội, 2001 [4] Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, “ Xâm nhập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó”, 2016 [5] Nguyễn Thành Cơng, Nguyễn Văn Hoàng, “Tổng quan nghiên cứu nhiễm mặn đất nước vùng ven biển số kết nghiên cứu bước đầu phương pháp bổ cập nhân tạo nước ngầm chống xâm nhập mặn đê ngầm”, Viện khoa học thủy lợi, Bộ NN&PTNT, 2001 [6] Trần Mạnh Hùng, “ Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đếng luận sản xuất nông nghiệp huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa”, 2016 [7] Châu Thị Cẩm Hường,“Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến an ninh lương thực tỉnh Kiên Giang năm 2014-1015”, Trường Đại học Cần Thơ, 2016 [8] Nguyễn Văn Lực, “Nghiên cứu chế độ xâm nhập mặn vùng cửa sông, áp dụng cho cửa sơng Thái Bình”, Viện Khoa học Thủy Lợi miền Trung Tây Nguyên [9] Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thị Hải, “Giáo trình quy hoạch sử dụng đất”, Nhà xuất Nơng Nghiệp, 2013 [10] Lê Ngọc Phương, Dương Hồng Sơn, Nguyễn Đỗ Châu Giang, Nguyễn Minh Đôn ,Tiềm chịu mặn khả cải thiện hóa học đất phù sa nhiễm mặn cải xanh (Brassica juncea L.), Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam số (88/2018) [11] Trung Tâm Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, “Kiến thức về: Xâm nhập mặn”, 2016 [12] Lê Anh Tuấn, “Giáo trình Thủy văn mơi trường”, Đại học Cần Thơ, 2008 [13] Nguyễn Văn Đức Tiến Võ Nhất Sinh, “Đất nhiễm mặn phương pháp sử 47 dụng”, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn [14] UBND huyện Quảng Điền, Báo cáo tổng kết nơng nghiệp năm 2014 Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Quảng Điền Tiếng Anh [15] Engdawork Asfaw, Soil salinity modeling and mapping using remote sensing and GIS: The case of Wonji sugar cane irrigation farm, Ethiopia, Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences, Volume 17, Issue 3, July 2018, Pages 250-258 [16] Ajay Singh, Managing the salinization and drainage problems of irrigated areas through remote sensing and GIS techniques, Ecological Indicators, Volume 89, June 2018, Pages 584-589 [17] Feng Nan, Kuroshio intrusion into the South China Sea: A review, Progress in Oceanography, Volume 137, Part A, September 2015, Pages 314-333 Website [18] https://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ 48 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin chung: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Địa thường trú: 3.Ơng (bà) tham gia vào hoạt động nơng nghiệp khu vực năm? 4.Thu nhập gia đình gì? Nơng nghiệp Ni trồng thủy sản Khác II Cơ cấu sử dụng đất: Mục đích sử dụng (trồng gì) Diện tích Thời gian canh tác Có bị (từ tháng nhiễm tới mặn tháng khơng mấy) Nếu có mức độ ? Nhiễm mặn vào thời gian (từ tháng tới tháng mấy) Tháng mức độ mặn nặng/cao thời gian bị mặn Có bị bỏ hoang nhiễm mặn khơng ?(nếu có, năm nào) III Diễn biến tình hình nhiễm mặn thời gian qua Theo Ông (bà) năm xuất xâm nhập mặn nặng/mạnh khu vực canh tác? 2012 2013 2014 2015 2016 Theo ơng (bà) tình hình nhiễm mặn năm trở lại so với trước nào? Tăng Giảm Không tăng, không giảm Không biết Theo ông (bà) thời gian xuất xâm nhập nào? 49 Nguyên nhân gây nhiễm mặn khu vực ông (bà) canh tác? IV Ảnh hưởng xâm nhập mặn Theo ông (bà) xâm nhập mặn ảnh hưởng đến tài nguyên đất nào? Không ảnh hướng Ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình Rất ảnh hưởng Đất phèn, chua, mặn Đất khơng có độ phì nhiêu Đất rời rạc Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp nào? Giảm suất Mất trắng Khơng bị ảnh hưởng 50 Một số hình ảnh liên quan đến trình thực nghiên cứu Hình Các mẫu đất lấy phơi phòng thí nghiệm Hình Đất sau phơi khơ sau 1- tuần phịng thí nghiệm 51 Hình Tiến hành nghiền đất Hình Hỗn hợp mẫu đất nước cất sau khấy 52 Hình Hỗn hợp sau lắn xuống, lọc lấy nước để phân tích độ mặn Hình Ruộng bỏ hoang bị nhiễm mặn 53 Hình Nước ngồi phá tràn trực tiếp vào cống vào ruộng thôn Thủy Lập xã Quảng Lợi

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Báo cáo tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùng Đồng bằng sông Cửu Long, hạn hán ở Miền Trung, Tây Nguyên và đề xuất các giải pháp khắc phục”, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùng Đồng bằng sông Cửu Long, hạn hán ở Miền Trung, Tây Nguyên và đề xuất các giải pháp khắc phục
[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Hội nghị bàn giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản ứng phó với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”,2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hội nghị bàn giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản ứng phó với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”
[3]. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường,“ Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An-Tư Hiền và đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An-Tư Hiền và đầm phá Tam Giang-Cầu Hai
[4]. Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, “ Xâm nhập mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó”, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xâm nhập mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó
[5]. Nguyễn Thành Công, Nguyễn Văn Hoàng, “Tổng quan nghiên cứu nhiễm mặn đất và nước vùng ven biển và một số kết quả nghiên cứu bước đầu của phương pháp bổ cập nhân tạo nước ngầm và chống xâm nhập mặn bằng đê ngầm”, Viện khoa học và thủy lợi, Bộ NN&PTNT, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nghiên cứu nhiễm mặn đất và nước vùng ven biển và một số kết quả nghiên cứu bước đầu của phương pháp bổ cập nhân tạo nước ngầm và chống xâm nhập mặn bằng đê ngầm”
[6]. Trần Mạnh Hùng, “ Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đếng luận sản xuất nông nghiệp của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa”, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đếng luận sản xuất nông nghiệp của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa”
[7]. Châu Thị Cẩm Hường,“Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến an ninh lương thực tỉnh Kiên Giang năm 2014-1015”, Trường Đại học Cần Thơ, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến an ninh lương thực tỉnh Kiên Giang năm 2014-1015
[8]. Nguyễn Văn Lực, “Nghiên cứu chế độ xâm nhập mặn vùng cửa sông, áp dụng cho cửa sông Thái Bình”, Viện Khoa học Thủy Lợi miền Trung và Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chế độ xâm nhập mặn vùng cửa sông, áp dụng cho cửa sông Thái Bình”
[9]. Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thị Hải, “Giáo trình quy hoạch sử dụng đất”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình quy hoạch sử dụng đất”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
[10]. Lê Ngọc Phương, Dương Hoàng Sơn, Nguyễn Đỗ Châu Giang, Nguyễn Minh Đôn ,Tiềm năng chịu mặn và khả năng cải thiện hóa học đất phù sa nhiễm mặn của cải xanh (Brassica juncea L.), Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam số 3 (88/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng chịu mặn và khả năng cải thiện hóa học đất phù sa nhiễm mặn của cải xanh (Brassica juncea L.)
[11]. Trung Tâm Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, “Kiến thức cơ bản về: Xâm nhập mặn”, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản về: Xâm nhập mặn
[12]. Lê Anh Tuấn, “Giáo trình Thủy văn môi trường”, Đại học Cần Thơ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thủy văn môi trường
[13] Nguyễn Văn Đức Tiến và Võ Nhất Sinh, “Đất nhiễm mặn và phương pháp sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: [13] Nguyễn Văn Đức Tiến và Võ Nhất Sinh, “Đất nhiễm mặn và phương pháp sử
[14]. UBND huyện Quảng Điền, Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2014 của Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn của huyện Quảng Điền.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2014 của Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn của huyện Quảng Điền
[15]. Engdawork Asfaw, Soil salinity modeling and mapping using remote sensing and GIS: The case of Wonji sugar cane irrigation farm, Ethiopia, Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences, Volume 17, Issue 3, July 2018, Pages 250-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences
[16]. Ajay Singh, Managing the salinization and drainage problems of irrigated areas through remote sensing and GIS techniques, Ecological Indicators, Volume 89, June 2018, Pages 584-589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecological Indicators
[17]. Feng Nan, Kuroshio intrusion into the South China Sea: A review, Progress in Oceanography, Volume 137, Part A, September 2015, Pages 314-333.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in Oceanography

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w