1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI: Đặc điểm xâm nhập mặn vùng ven đầm phá Tam Giang tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

74 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 TÊN ĐỀ TÀI: Đặc điểm xâm nhập mặn vùng ven đầm phá Tam Giang huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Lê Hữu Ngọc Thanh Học vị: Thạc sĩ Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGsHIỆP THÔNG TIN VỀ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Tên đề tài: Đặc điểm xâm nhập mặn vùng ven đầm phá Tam Giang huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chủ nhiệm đề tài: Lê Hữu Ngọc Thanh - Họ Tên: Lê Hữu Ngọc Thanh - Sinh ngày: 01/09/1992 - Khoa: Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp - Học hàm: Học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: 102 Phùng Hưng - Điện thoại: 0367380353 Email: lehuungocthanh@huaf.edu.vn Danh sách thành viên tham gia (tên, học vị, chức danh, đơn vị công tác) TT Họ tên Chức danh,học vị Đơn vị công tác Dương Quốc Nõn Thạc sĩ TNĐ-MTNN Nguyễn Thị Nhật Linh Thạc sĩ TNĐ-MTNN Chữ ký Thời gian nghiên cứu: Tháng 01/2019 – 11/2019 Kinh phí duyệt năm: 4.800.000 đồng Chủ nhiệm đề tài BCN Khoa Phòng KHCN-HTQT MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu chung 10 1.3 Mục tiêu cụ thể 10 PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 11 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 11 2.1.1.1 Đất nông nghiệp 11 2.1.1.2 Xâm nhập mặn 12 2.1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn 13 2.1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 15 2.1.2.1 Tình hình xâm nhập mặn số quốc gia giới 15 2.1.2.2 Tình hình xâm nhập mặn Việt Nam 16 2.1.2.3 Tình hình xâm nhập mặn tỉnh Thừa Thiên Huế 17 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 18 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 3.3.1.2 Phương pháp khảo sát thực địa 19 3.3.2 Phương pháp phân tích đất nước 19 3.3.3 Phương pháp thống kê, phân tích xử lý số liệu 22 3.3.4 Phương pháp đồ 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 24 4.2 Diễn biến xâm nhập mặn xã Quảng Lợi xã Quảng Phước 29 4.2.1 Kết phân tích độ mặn trường phòng thí nghiệm 29 4.2.1.1 Đối với nguồn nước mặt 29 4.2.1.2 Đối với đất trồng lúa 37 4.2.2 Xây dựng Bản đồ khoanh vùng xâm nhập mặn 45 4.2.2.1 Bản đồ khoanh vùng xâm nhập mặn nguồn nước mặt 45 4.2.2.2 Bản đồ khoanh vùng xâm nhập mặn đất trồng lúa 49 4.3 Đề xuất số giải pháp thích ứng tượng xâm nhập mặn 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng HTX : Hợp tác xã NTTS : Nuôi trồng thủy sản PGĐ : Phó giám đốc PNN & PTNT : Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn TBNN : Trung bình nhiều năm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách tài liệu, số liệu thứ cấp 18 Bảng 3.2 Bảng phân chia giới hạn loại nước tự nhiên 20 Bảng 3.3 Phân loại đất mặn (phân theo nồng độ) ảnh hưởng trồng 21 Bảng 4.1 Lượng mưa, nhiệt độ, tháng V, VI, VII, VIII 25 Bảng 4.2 Phân loại mẫu nước xã Quảng Lợi 29 Bảng 4.3 Phân loại mẫu nước xã Quảng Phước 30 Bảng 4.4 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn nguồn ngước mặt xã Quảng Lợi 32 Bảng 4.5 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn nguồn ngước mặt xã Quảng Phước 34 Bảng 4.6 Phân loại mẫu đất xã Quảng Lợi 38 Bảng 4.7 Phân loại mẫu đất xã Quảng Phước 39 Bảng 4.8 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn nguồn ngước mặt xã Quảng Lợi 40 Bảng 4.9 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn nguồn ngước mặt xã Quảng Phước 42 Bảng 4.10 Thống kê diện tích đất trồng lúa mặn xã Quảng Lợi 49 Bảng 4.11 Thống kê diện tích đất trồng lúa mặn xã Quảng Phước 52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sự dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước 13 Hình 2.2 Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lòng sơng vùng cửa sơng 14 Hình 3.1 Vị trí lấy mẫu nguồn nước mặt xã Quảng Lợi xã Quảng Phước 20 Hình 3.2 Vị trí lấy mẫu đất trồng lúa xã Quảng Lợi xã Quảng Phước 22 Hình 3.3 Quy trình xây dựng đồ chuyên đề 23 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 24 Hình 4.2 Độ cao khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.3 Lượng mưa tháng V, VI, VII, VIII trạm đo Huế 26 Hình 4.4 Nhiệt độ trung bình tháng V, VI, VII, VIII trung bình năm 27 Hình 4.5 Hệ thống thủy văn khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.6 Diện tích nhóm đất huyện Quảng Điền 28 Hình 4.7 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn nguồn ngước mặt xã Quảng Lợi 32 Hình 4.8 Biểu đồ hộp kết độ mặn nguồn nước mặt xã Quảng Lợi 33 Hình 4.9 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn nguồn ngước mặt xã Quảng Phước 34 Hình 4.10 Biểu đồ hộp kết độ mặn nguồn nước mặt xã Quảng Phước 35 Hình 4.11 Diễn biến độ mặn nguồn nước mặt xã Quảng Lợi 36 Hình 4.12 Diễn biến độ mặn nguồn nước mặt xã Quảng Phước 37 Hình 4.13 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Lợi 40 Hình 4.14 Biểu đồ hộp kết độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Lợi 41 Hình 4.15 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Phước 42 Hình 4.16 Biểu đồ hộp kết độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Phước 43 Hình 4.17 Diễn biến độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Lợi 44 Hình 4.18 Diễn biến độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Phước 45 Hình 4.19 Phân bố không gian nhiễm mặn nguồn nước mặt từ vụ Hè Thu 2018 đến vụ Hè Thu 2019 xã Quảng Lợi 46 Hình 4.20 Phân bố khơng gian nhiễm mặn nguồn nước mặt từ vụ Hè Thu 2018 đến vụ Hè Thu 2019 xã Quảng Phước 48 Hình 4.21 Diện tích đất trồng lúa mặn xã Quảng Lợi 50 Hình 4.22 Phân bố không gian nhiễm mặn đất trồng lúa từ vụ Hè Thu 2018 đến vụ Hè Thu 2019 xã Quảng Lợi 51 Hình 4.23 Diện tích đất trồng lúa mặn xã Quảng Phước 53 Hình 4.24 Phân bố khơng gian nhiễm mặn đất trồng lúa từ vụ Hè Thu 2018 đến vụ Hè Thu 2019 xã Quảng Phước 54 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng, biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán, xâm nhập mặn giá rét kéo dài Theo kết nghiên cứu Trung tâm phát triển Nông Lâm Nghiệp miền núi, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu dâng cao nước biển Dự đoán vào cuối kỉ XXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 3°C tăng số đợt số ngày nắng nóng năm; mực nước biển dâng cao lên 1m Điều dẫn đến nhiều tượng bất thường thời tiết, đặc biệt nước biển dâng dẫn đến xâm thực nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt đất sản xuất nông – công nghiệp Nước biển dâng lên 1àm làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú 23% dân số (17 triệu người) nước ta Trong đó, khu vực ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Riêng đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích khu vực bị nhiễm mặn cục gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng [1] Thừa Thiên Huế tỉnh phía Nam vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, có bờ biển dài 126km hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích 22 nghìn Do nằm vùng nhiệt đới gió mùa Bắc bán cầu nên khu vực chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề Đặc biệt, đợt hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy hàng năm, gây nhiều tác hại kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Điền huyện phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 10.340,7 Trong đó, đất trồng lúa có 4.420,03 Hoạt động sản xuất lúa tảng quan trọng để Quảng Điền phát triển kinh tế Tuy nhiên, theo số liệu thống kê từ phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện cho thấy, năm trở lại đây, tình trạng xâm nhập mặn có xu hướng mở rộng, khiến nhiều diện tích lúa người dân phục hồi, gây thiệt hại lớn đến đời sống người dân trồng lúa Trước tác động xâm nhập mặn đất trồng lúa giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tình diễn biến xâm nhập mặn việc ứng dụng công nghệ GIS viễn thám Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vấn đề diễn biến xâm nhập mặn huyện Quảng Điền 10 Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tác giả sử dụng phương tiện, cơng cụ để phân tích mẫu đất, nước kết hợp với công nghệ GIS nhằm thực đề tài “Đặc điểm xâm nhập mặn vùng ven đầm phá Tam Giang huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình xâm nhập mặn xã Quảng Lợi xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp thích ứng tượng xâm nhập mặn 60 [14] UBND huyện Quảng Điền, Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2014 Phòng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thôn huyện Quảng Điền Tiếng Anh [15] Engdawork Asfaw, Soil salinity modeling and mapping using remote sensing and GIS: The case of Wonji sugar cane irrigation farm, Ethiopia, Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences, Volume 17, Issue 3, July 2018, Pages 250-258 [16] Ajay Singh, Managing the salinization and drainage problems of irrigated areas through remote sensing and GIS techniques, Ecological Indicators, Volume 89, June 2018, Pages 584-589 [17] Feng Nan, Kuroshio intrusion into the South China Sea: A review, Progress in Oceanography, Volume 137, Part A, September 2015, Pages 314-333 Website [18] https://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ 61 PHỤ LỤC Bảng Kết độ mặn nguồn nước mặt xã Quảng Lợi Đơn vị: ‰ Hè Thu 2018 Đông Xuân 2018-2019 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm 8,91 3,54 5,62 5,88 3,45 Điểm 7,01 2,13 4,83 5,85 Điểm 3,9 0,05 0,06 0,06 Điểm 10,02 2,11 7,31 6,56 7,23 Điểm 1,63 1,51 4,8 4,39 3,38 Điểm 1,23 0,33 0,37 0 Điểm 8,56 0,22 7,7 4,26 6,92 Điểm 3,61 0,15 0,1 0 Điểm 2,82 0,22 1,64 Điểm 10 5,83 0,23 0 Điểm 11 2,49 0,01 0,01 0,21 Điểm 12 2,21 0,01 0 Điểm 13 1,33 0 0 Điểm 14 1,94 0 0,01 STT Hè Thu 2019 62 Bảng Kết độ mặn nguồn nước mặt xã Quảng Phước Đơn vị: ‰ Hè Thu 2018 Đông Xuân 2018-2019 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm 10,4 4,11 15,32 15,22 16,39 Điểm 8,3 2,76 12,97 12,34 15,98 Điểm 12,3 1,14 11,48 10,71 11,46 Điểm 4,4 0,48 0,41 0 Điểm 9,2 0,34 10,18 8,71 12,74 Điểm 2,11 0,78 1,04 1,02 0,01 Điểm 5,03 0,01 5,09 5,32 5,91 Điểm 10,7 2,07 4,56 4,87 4,66 Điểm 11,4 0,11 11,15 11,72 19,52 Điểm 10 12,63 16,95 12,87 12,16 Điểm 11 13,4 4,35 4,64 6,75 8,6 Điểm 12 14,3 15,42 19,93 10,32 11,63 Điểm 13 0,8 0,31 0 Điểm 14 0,4 0,12 0,17 Điểm 15 0,1 0,21 0,09 STT Hè Thu 2019 63 Bảng Kết độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Lợi Đơn vị: ‰ Hè Thu 2018 Đông Xuân 2018-2019 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm 0,6 0,43 0,3 0,2 0,3 Điểm 0,3 0,23 0 Điểm 1,6 1,16 1 Điểm 0,28 0,13 0 Điểm 4,5 3,45 2,6 2,5 2,5 Điểm 0,3 0,23 0,1 0,1 0,1 Điểm 3,9 2,39 1,9 1,8 1,8 Điểm 3,1 2,31 1,2 1,13 1,1 Điểm 0,4 0,14 0,1 0,1 0,1 Điểm 10 4,3 0,43 2,9 2,7 2,7 Điểm 11 0,6 0,16 0,1 0,1 0,1 Điểm 12 0,2 0,02 0 Điểm 13 1,3 0,5 0,3 0,3 Điểm 14 0,9 0,54 0,3 0,2 0,2 Điểm 15 0,34 0 Điểm 16 0,7 0,27 0,4 0,3 0,3 Điểm 17 0,3 0,13 0 Điểm 18 4,7 3,7 2,7 2,6 2,5 Điểm 19 3,1 2,31 1,7 1,5 1,6 Điểm 20 1,1 0,9 0,9 0,9 STT Hè Thu 2019 64 Bảng Kết độ mặn đất trồng lúa xã Quảng Phước Đơn vị: ‰ Hè Thu 2018 Đông Xuân 2018-2019 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Điểm 0,85 0,45 1,85 1,52 1,51 Điểm 0,9 1,02 0,88 Điểm 0,9 0,5 2,17 2,02 2,13 Điểm 1,1 1,3 0,91 0,89 Điểm 1,5 1,86 2,05 Điểm 2,4 2,33 3,4 3,65 3,21 Điểm 1,29 1,2 1,5 1,2 0,85 Điểm 1,55 1,05 1,89 1,76 Điểm 2,8 2,18 3,1 2,01 2,34 Điểm 10 3,1 3,11 4,1 2,85 1,13 Điểm 11 0,5 0,12 0,1 Điểm 12 1,1 1,01 1,5 0,95 0,94 Điểm 13 0,6 0,16 1,4 0,78 0,87 Điểm 14 0,56 0,06 1,6 1,15 1,75 Điểm 15 0,48 0,18 2,48 3,43 2,15 STT Hè Thu 2019 65 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THAM GIA ĐÀO TẠO Họ tên SV Tên luận văn Cấp đào tạo Nguyễn Ích Đạt Thực trạng ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đại học Nguyễn Thị Ngọc Huyền Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đại học TT Ghi * 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ích Đạt Lớp: Quản lý đất đai 49B Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Nhật Linh Bộ môn: Quy hoạch Kinh tế đất HUẾ, NĂM 2019 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUN ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG NƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đất trồng lúa huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Lớp: Địa Quản lí thị 49 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Nhật Linh Bộ môn: Quy hoạch Kinh tế đất NĂM 2019 68 GV-04 Thuyết minh đề tài cấp sở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐƠN VỊ:Khoa TNĐ-MTNN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm xâm nhập mặn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Lê Hữu Ngọc Thanh Đơn vị thưc hiện: Khoa TNĐ-MTNN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI Thừa Thiên Huế, ngày 19 tháng 03 năm 2019 69 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 Tên đề tài: Đặc điểm xâm nhập mặn vùng ven đầm phá Tam Giang huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số(do Phòng KHCN-HTQT xác định): Lĩnh vực nghiên cứu Loại hình nghiên cứu Lâm nghiệp Môi trường Cơ Ứng dụng x Nông học Cơ khí & bảo quản chế Triển khai thực nghiệm biến Thủy sản Công nghệ sinh học Chăn nuôi Kinh tế nông nghiệp Thú y Phát triển nông thôn Quản lý tài nguyên Khác:…………………… TN x … Thời gian thực 12 tháng (………………… ) Được duyệt vào ngày tháng 3.năm 2019 Cơ quan chủ trì: Tên quan:Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Họ tên thủ trưởng quan: Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, Thuận Thành, Tp Huế, Thừa Thiên Huế; Email: Điện thoại: 0234.3522 535 FAX: 084.54.352.923 Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Lê Hữu Ngọc Thanh Học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Email: lehuungocthanh@huaf.edu.vn Địa chỉ: 102 Phùng Hưng Điện thoại: 036.7380.353 Những thành viên tham gia đề tài (tối thiểu 01 người, tối đa 03 người) STT Họ tên Đơn vị công Nội dung tham gia đề Chữ ký tác tài Dương Quốc Nõn Khoa TNĐViết báo cáo MTNN Nguyễn Thị Nhật Khoa TNĐViết báo cáo MTNN Linh Tóm tắt hoạt động nghiên cứu người chủ trì đề tài 9.1 Tóm tắt hoạt động (liệt kê đề tài dự án tham gia) TT Đề tài/dự án Tư cách Thời gian thực Cơ quan chủ Kết trì nghiệm thu 70 Nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng đất nhiễm chất độc đioxin huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế đề xuất giải pháp quản lý Đánh giá ảnh hưởng hạn hán đến đất sử dụng đất nông nghiệp huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Thành viên 2017 Đại học Nông Tốt Lâm Thành viên 2017 Đại học Nông Tốt Lâm 9.2 Cơng trình cơng bố (Họ tên tác giả, năm Tiêu đề Số, trang NXB) + Lê Hữu Ngọc Thanh, Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Trịnh Ngân Hà, 2017, Tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý đất đai địa bàn thành phố Huế Số 52, trang 65 Tạp chí kinh tế sinh thái + Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thị Nhật Linh, Dương Quốc Nõn, Lê Hữu Ngọc Thanh, Phan Thị Phương Nhi, Trương Đỗ Minh Phượng, 2017, Đánh giá tình hình hạn hán vụ hè thu số chuẩn hóa giáng thủy địa bàn tỉnh Quảng Nam Số 53, trang 54 Tạp chí kinh tế sinh thái + Nguyễn Hữu Ngữ, Dương Quốc Nõn, Nguyễn Thị Nhật Linh, Lê Hữu Ngọc Thanh, Trần Trúc Ngân, 2017, Xây dựng đồ hạn hán vụ hè thu huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam số chuẩn hóa giáng thủy (SPI) liệu quan trắc mưa nhiệt đới (TRMM) Số 53, trang 94 Tạp chí kinh tế sinh thái + Lê Hữu Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thị Nhật Linh, Dương Quốc Nõn, 2017, Nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán đất trồng lúa huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Số 2, trang 535 -546 Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp 10 Mục tiêu đề tài 10.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đặc điểm xâm nhập mặn huyện Quảng Điền 10.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu - Diễn biến xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp thích ứng xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu 11 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng, biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất,hạn hán, xâm nhập mặn giá rét kéo dài Theo kết nghiên cứu Trung tâm phát triển Nông Lâm Nghiệp miền núi, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu dâng cao nước biển Dự đoán vào cuối kỉ XXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 3°C tăng số đợt số ngày nắng nóng năm; mực nước biển dâng cao lên 1m Điều dẫn đến nhiều tượng bất thường thời tiết, đặc biệt nước biển dâng dẫn đến xâm thực nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt đất sản xuất nông – công nghiệp 71 Nước biển dâng lên 1m làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú 23% dân số (17 triệu người) nước ta Trong đó, khu vực ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề tượng xâm nhập mặn Thừa Thiên Huế tỉnh phía Nam vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, có bờ biển dài 126km hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích 22 nghìn Do nằm vùng nhiệt đới gió mùa Bắc bán cầu nên khu vực chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề Quảng Điền huyện phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 10.340,7 Trong đó, đất trồng lúa có 4.420,03 Tuy nhiên, theo số liệu thống kê từ phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện cho thấy, đợt xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy hàng năm, gây nhiều tác hại kinh tế xã hội tỉnh huyện Quảng Điền Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài nghiên cứu đặc điểm xâm nhập mặn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất để thực 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12.1 Đối tượng Đặc điểm xâm nhập mặn huyện Quảng Điền 12.2 Phạm vi Chọn số xã tiêu biểu để làm điểm nghiên cứu 13 Tổng quan, cách tiếp cận vàphương pháp nghiên cứu 13.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu (trong nước) 13.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 13.3 Cách tiếp cận Cách tiếp cận nghiên cứu đánh giá vấn đề dựa việc phân tích mẫu thử đất, nước vấn hộ dân để đưa kết luận kiến nghị cho nghiên cứu 13.4 Phương pháp nghiên cứu nội dung (trình bày chi tiết) a Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Thu thập số liệu sơ cấp Tiến hành vấn ngẫu nhiên 60 hộ dân trồng lúa vùng nhiễm mặn - Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp Các số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất nguồn nước), vị trí địa lý, chế độ thủy văn (độ mặn mực nước) hệ thống cơng trình thủy lợi thu thập từ Sở Tài nguyên & Môi trường Nơng nghiệp Trung tâm Khí tượng Thủy văn, tỉnh Thừa Thiên Huế Các số liệu thứ cấp trạng sử dụng đất tình hình sản xuất nơng nghiệp, báo cáo thống kê diện tích bị thiệt hại xâm nhập mặn thu thập từ Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế Phòng Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Quảng Điền Các nghiên cứu công bố, báo, báo cáo, tài liệu hội thảo,… liên quan đến đề tài nghiên cứu b Phương pháp thống kê,xử lý số liệu 72 Đối với nguồn số liệu, tài liệu: Tất tài liệu, số liệu thu thập được, thống kê, phân loại, lựa chọn hệ thống theo nội dung nghiên cứu Sau tiến hành thu thập tiếp số liệu thiếu xác minh lại số liệu chưa xác nghi ngờ Đối với số liệu, tài liệu sơ cấp: Thống kê qua kết thu trình điều tra khảo sát thực địa thống kê qua phiếu vấn người dân theo tiêu cần thiết Sau đó, tiến hành phân tích xử lý số liệu Trên sở liệu thuộc tính số liệu khơng gian thu thập tiến hành xử lý phần mềm Excel, Minitab… c Phương pháp phân tích độ mặn Một số dụng cụ lấy mẫu: + Chai nhựa lít để thu mẫu nước mặt; + Cốc thủy tinh 50ml để đựng nước đo tiêu; + Máy đo độ mặn đất Hanna HI 993310 Đối với đo mẫu nước: Tiến hành đo tiêu độ mặn vùng ven phá Tam Giang, sông Bồ cửa cống, trạm bơm phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Cách thu mẫu sau: dùng phương tiện di chuyển thuyền để dọc theo vùng ven phá Tam Giang sơng Bồ,thu mẫu vị trí xác định rõ sơ đồ vị trí lấy mẫu, đo mẫu trực tiếp điểm thu mẫu máy đo EC Thời gian lấy mẫu thực vào tháng tháng năm 2019 Đối với mẫu đất, thực lấy mẫu xác định độ mặn đất trực tiếp vị trí lấy mẫu máy đo Hanna HI 993310 Các mẫu đất lấy vị trí phía ngồi đê nội đồng 14 Nội dung nghiên cứu kế hoạch, thời gian thực STT Hoạt động nghiên cứu chính1 Thời gian thực Dự kiến kết đạt cho hoạt động Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh 04/2019 Phần tổng quan khu vực tế - xã hội khu vực nghiên cứu Diễn biến xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu Giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu 15 Sản phẩm đề tài STT Tên sản phẩm I 05/2019-09/2019 10/2019 Số lượng đơn vị tính nghiên cứu Phân tích diễn biến trình xâm nhập mặn Đưa số giải pháp có tính thực tiễn địa phương Đặc điểm sản phẩm; tính khoa học thực tiễn sản phẩm Sản phẩm khoa học Tạp chí nước Tạp chí nước ngồi Giữ ngun mục có bên dưới, bổ sung hoạt động cụ thể khác 73 Kỷ yếu hội thảo Giáo trình Sách chuyên khảo, tham khảo II Sản phẩm đào tạo Sinh viên tốt nghiệp Hỗ trợ học viên cao học III Sản phẩm ứng dụng (đăng ký tối thiểu sản phẩm ứng dụng) Quy trình cơng nghệ Giống trồng Giống vật ni Sơ đồ, đồ, thiết kế Bản quy hoạch Báo cáo tổng kết Khác: IV Đăng ký tham gia giải thưởng NCKH giảng viên trẻ 16 Đăng ký sản phẩm chuyển giao, thương mại hóa (được ưu tiên để thực hiện) + Sản phẩm phương thức chuyển giao: + Sản phẩm phương thức thương mại hóa: 17 Dự trù kinh phí thực hiện: + Tổng kinh phí (tối thiểu 05 triệu đồng/01 đề tài; bao gồm kinh phí tự túc) + Trong đó: - Kinh phí KHCN nhà trường 4.800.000 - Nguồn khác: 200.000 + Được duyệt: 4.800.000 đồng 18 Thuyết minh sử dụng kinh phí (Chi cơng lao động tham gia trực tiếp thực đề tài, chi mua vật liệu nghiên cứu, xuất kết nghiên cứu, hoàn thành sản phẩm nghiên cứu, in ấn tài liệu, Đơn vị tính: đồng STT Khoản chi, nội dung chi Thời gian Tổng kinh Nguồn kinh phí thực phí Ngân Nguồn sách NN khác (tự túc) I Chi công lao động tham 4/20194.000.000 4.000.000 74 gia trực tiếp 11/2019 II Chi mua nguyên liệu, 4/2019 500.000 500.000 vật liệu nghiên cứu III Chi cho xuất bản, in ấn, 4/2019500.000 300.000 200.000 hoàn thiên sản phẩm, 11/2019 hội nghị, hội thảo IV Chi khác Tổng cộng 5.000.000 4.800.000 200.000 Lưu ý: Tổng kinh phí bao gồm kinh phí để tổ chức hội đồng xác định danh mục, báo cáo tiến độ, nghiệm thu đề tài đơn vị theo Quy chế chi tiêu nội Nhà trường Các đơn vị phân bổ kinh phí cho đề tài sau trừ kinh phí CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Khoa, phòng, viện, trung tâm) Ngày tháng năm CƠ QUAN CHỦ QUẢN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 25/05/2020, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w