1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ TRUYỀN THỐNG Ở XÃ QUẢNG THÀNH, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 620,25 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 07 – Tháng 06/2018 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN VÀ TRUYỀN THỐNG Ở XÃ QUẢNG THÀNH, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Huỳnh Bảo Châu1, Trần Huỳnh Quang Minh Ngày nhận bài: 25/05/2018 Ngày nhận sửa: 01/06/2018 Ngày duyệt đăng: 25/06/2018 Tóm tắt: Nghiên cứu tập trung vào so sánh hiệu kinh tế hoạt động sản xuất rau an toàn (RAT) rau truyền thống (RTT) địa bàn xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền Kết điều tra cho thấy: hiệu kinh tế hoạt động sản xuất rau tương đối cao Lợi nhuận nhóm hộ trồng RAT 15.310.800 đồng/sào/năm, RTT 15.330.200 đồng/sào/năm Phần chênh lệch hai nhóm trồng rau không lớn Nguyên nhân giá bán RAT cao chưa có thị trường tiêu thụ ổn định chưa có quy định giúp phân biệt RAT RTT Do vậy, cần nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất chuỗi cung ứng sản phẩm RAT thời gian tới Chính quyền địa phương cần khuyến khích người dân chuyển đổi dần từ mơ hình RTT sang RAT nhằm góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Từ khóa: Rau an tồn; Rau truyền thống; Xã Quảng Thành Đặt vấn đề Rau xanh thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Sản xuất rau tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung xã Quảng Thành nói riêng ngày phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao mà góp phần tạo cơng ăn việc làm, cải thiện môi trường tận dụng tốt nguồn lợi tự nhiên có Tuy nhiên, hoạt động sản xuất rau gặp nhiều khó khăn từ ảnh hưởng biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, việc sản xuất rau theo phương pháp truyền thống đối mặt với vấn đề lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, dẫn đến ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, email:baochau1989@gmail.com 89 Trần Huỳnh Bảo Châu Sản xuất RAT mang lại nhiều lợi ích kinh tế mơi trường, nhiên mơ hình chưa áp dụng rộng rãi hiệu kinh tế chưa cao Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài “So sánh hiệu kinh tế hoạt động sản xuất rau an toàn truyền thống xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu thực theo bước: - Bước 1: Tiến hành vấn chuyên sâu hộ dân bảng hỏi bán cấu trúc để nắm thơng tin tình hình sản xuất rau an toàn rau truyền thống địa bàn xã Quảng Thành - Bước 2: Điều tra 60 hộ dân khu vực nghiên cứu bảng hỏi cấu trúc - Bước 3: Xác định hiệu kinh tế hoạt động sản xuất rau an toàn truyền thống; tìm hiểu kênh phân phối sản phẩm rau khu vực điều tra 2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin chung số liệu thống kê hoạt động sản xuất rau địa bàn xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Số liệu sơ cấp: Điều tra 60 hộ dân (30 hộ sản xuất RAT 30 hộ sản xuất RTT) địa bàn xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (tập trung chủ yếu thơn có diện tích trồng rau lớn thơn Thành Trung thơn Tây Thành) 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu điều tra xử lý phần mềm Excel 2007 để phân tích so sánh biến động chi phí, thu nhập hoạt động trồng rau người dân xã Quảng Thành Kết nghiên cứu 3.1 Tình hình sản xuất RAT địa bàn xã Quảng Thành Xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền vùng sản xuất rau trọng điểm tỉnh Thừa Thiên Huế Nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, địa phương nhân rộng mơ hình RAT địa bàn xã Được giúp đỡ trường Đại học Nông Lâm Huế, sau nhiều năm thực mơ hình trồng RAT đạt kết định 90 Số 07 – Tháng 06/2018 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng rau an tồn qua năm 2014 – 2016 Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % 2016 Diện tích Ha 1,60 11,60 11,60 10,00 625 0,00 0,00 Năng suất Tạ/ha 79,50 93,66 95,54 14,16 17,8 1,88 2,01 Sản lượng Tạ 127,20 1.086,46 1.108,26 959,26 7,54 21,80 2,01 (Nguồn: UBND xã Quảng Thành, 2017) Kết nghiên cứu diện tích, suất sản lượng RAT xã Quảng Thành không ngừng tăng lên qua năm Năm 2014, diện tích sản xuất RAT đạt 1,60 đến năm 2015, số tăng lên 11,60 tiếp tục trì đến năm 2016 Điều nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thúc đẩy phát triển vượt trội diện tích sản xuất RAT 3.2 Năng lực sản xuất hộ điều tra Lao động yếu tố cần thiết sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất rau nói riêng, nguồn lao động hợp lí dẫn đến việc sử dụng hợp lí yếu tố đầu vào khác làm cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu tối đa Bảng 2: Tình hình nhân lao động hộ điều tra Chỉ tiêu STT ĐVT RAT RTT RTT/RAT Bình +/- quân % Tuổi chủ hộ tuổi 46,93 55,37 8,44 17,98 51,15 Tổng nhân khẩu 4,65 4,37 -0,28 -6,02 4,51 Nam 1,95 1,87 -0,08 -4,10 1,91 Nữ 2,70 2,50 -0,20 -7,41 2,60 Lao động LĐ 3,37 3,21 -0,16 -4,75 3,29 Lao động nông nghiệp LĐ 2,53 2,29 -0,24 -9,49 2,41 Lao động phi nông nghiệp LĐ 0,35 0,5 0,15 42,86 0,43 Lao động kiêm LĐ 0,49 0,42 -0,07 -14,29 0,46 Số năm kinh nghiệm năm 9,98 12,57 2,59 25,95 11,28 (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017) 91 Trần Huỳnh Bảo Châu Về độ tuổi chủ hộ: tuổi bình quân chung 51,15 tuổi, độ tuổi có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Tuổi bình qn/hộ hộ trồng RAT 46,93 tuổi, nhỏ nhóm hộ trồng RTT Điều lý giải người lớn tuổi thường không muốn thay đổi tập quan canh tác lâu đời mình, nơng dân trẻ tuổi, có khả học hỏi mong muốn áp dụng kỹ thuật canh tác nhằm tăng thu nhập cho hộ gia đình Ở nơng thơn nên số nhân bình qn hộ có 4,51 khẩu, lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn Sản xuất rau yêu cầu độ tỉ mỉ, cần cù, chịu khó nên phù hợp với lao động nữ Ngoài ra, kinh nghiệm yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến suất trồng Số liệu điều tra cho thấy hộ trồng RAT có số năm kinh nghiệm RTT Bảng 3: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra (tính bình quân/hộ) RAT STT Tư liệu sản xuất ĐVT RTT Giá trị Số lượng (1.000đ) RTT/RAT Giá trị Số lượng (1.000đ) +/- % Bình phun thuốc trừ sâu 1,00 70,00 1,50 105,00 35,00 50,00 Bình tưới nước 1,50 120,00 1,00 80,00 -40,00 -33,33 Máy bơm nước 1,00 400,00 0,43 172,00 -228,00 -57,00 Xe rùa 0,87 304,50 0,76 266,00 -38,50 -12,64 Ống dẫn nước m 35,00 350,00 30,00 300,00 -50,00 -14,29 Công cụ khác 2,00 110,00 2,00 110,00 0,00 0,00 Tổng cộng 1.000đ 1.033,00 -321,50 35,20 1.354,50 (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017) Tổng chi phí trang bị tư liệu sản xuất hộ trồng RAT 1.354,50 nghìn đồng/hộ, lớn hộ trồng RTT 1.033,00 nghìn đồng/hộ Trong đó: - Bình phun thuốc trừ sâu, bình tưới nước cơng cụ thiếu cho hoạt động sản xuất rau nên hộ mua sắm bình quân từ đến Trong đó, số hộ trồng RAT trung bình có 1,00 bình số hộ trồng RTT trung bình hộ có 1,50 bình Ngun nhân hộ trồng RTT có thói quen bơm thuốc trừ sâu nhiều RAT - Trong hoạt động trồng rau cơng việc tưới tiêu quan trọng Hầu hết 92 Số 07 – Tháng 06/2018 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế hộ trồng RAT trang bị máy bơm nước Đối với hộ có quy mơ sản xuất lớn đầu tư từ - máy, giá máy bơm nước khoảng 400 – 700 nghìn đồng/máy - Ngồi tư liệu sản xuất trên, người dân phải trang bị thêm số tư liệu sản xuất khác cào, cuốc Với giá cuốc khoảng 70 nghìn đồng cào 40 nghìn đồng Tổng chi phí khoảng 110 nghìn đồng/hộ Hoạt động trồng RAT địi hỏi người trồng rau cần phải tuân theo quy định cụ thể phải trang bị đầy đủ tư liệu sản xuất Vì vậy, làm cho chi phí hoạt động trồng RAT lớn RTT 3.3 Tình hình sản xuất hộ điều tra Người dân xã Quảng Thành chủ yếu trồng loại rau: xà lách, cải xanh, ngị, cần tây, dền rau tần Mặc dù mơ hình trồng RAT áp dụng thời gian dài, nhiên người dân địa phương có thói quen trồng rau theo phương pháp truyền thống, mà tổng diện tích RAT nhỏ RTT Cụ thể: Bảng 4: Cơ cấu diện tích gieo trồng số loại rau chủ yếu (Tính bình quân/sào/hộ) RAT STT Loại rau RTT RTT - RAT Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu (sào) % (sào) % (sào) % Xà lách 1,78 44,17 1,84 41,91 0,06 -2,26 Cải xanh 1,15 28,54 1,26 28,70 0,11 0,17 Ngò 0,14 3,47 0,16 3,64 0,02 0,17 Cần tây 0,41 10,17 0,47 10,71 0,06 0,53 Dền 0,24 5,96 0,29 6,61 0,05 0,65 Tần ô 0,31 7,69 0,37 8,43 0,06 0,74 4,03 100,00 4,39 100,00 0,36 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017) - Tổng diện tích gieo trồng nhóm hộ sản xuất RAT 4,03 sào/hộ, RTT 4,39 sào/hộ Diện tích trồng RTT lớn khơng đáng kể so với diện tích RAT 0,36 sào Loại rau trồng nhiều xà lách cải Điều xuất phát từ thị hiếu sở thích người tiêu dùng Ngồi ra, loại rau dễ trồng người dân ưa chuộng Nhóm hộ RAT diện tích trồng xà lách 1,78 sào/hộ chiếm 44,17%, cải xanh 93 Trần Huỳnh Bảo Châu chiếm 1,15 sào/hộ tương ứng với 28,54 % Nhóm hộ RTT diện tích gieo trồng xà lách, cải chiếm 1,84 sào/hộ 1,26 sào/hộ Rau ngị chiếm diện tích nhóm hộ (nhóm RAT 3,47% nhóm RTT 3,64%) Tóm lại, diện tích gieo trồng bình quân/hộ/ nhóm hộ RAT nhỏ RTT, nhiên để đánh giá kết hiệu hoạt động sản xuất cần phải dựa nhiều tiêu suất, sản lượng biết liệu phương thức đem lại hiệu kinh tế cao Bảng 5: Năng suất, sản lượng rau hộ điều tra (Tính bình qn/sào/hộ) RAT STT Loại rau RTT RTT - RAT Năng suất Sản lượng Năng suất Sản lượng Năng suất (Kg/sào) (Kg) (Kg/sào) (Kg) (Kg/sào) Sản lượng (Kg) Xà lách 648,25 1.153,89 651,17 1.198,15 2,92 44,26 Cải xanh 605,61 696,45 621,24 782,76 15,63 86,31 Ngò 429,00 60,06 452,31 72,37 23,31 12,31 Cần tây 515,02 211,16 537,13 252,45 22,11 41,29 Dền 460,12 110,43 471,29 136,67 11,17 26,24 Tần ô 578,00 179,18 581,00 214,97 3,00 35,79 539,33 401,86 552,36 442,90 13,03 41,04 BQC (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017) - Năng suất bình quân loại rau nhóm hộ RAT 539,33 kg/sào, RTT 552,36 kg/sào Nhìn chung tất loại rau nhóm hộ RAT có suất nhỏ hộ sản xuất RTT chênh lệch không đáng kể Nguyên nhân đặc điểm sản xuất RAT sử dụng phân hữu chủ yếu, sử dụng phân hóa học, hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật nên rau không phát triển tốt RTT - RAT có diện tích nhỏ RTT, suất thấp nên sản lượng RAT dĩ nhiên nhỏ RTT Sản lượng RTT 442,90 kg/sào RAT 401,86 kg/sào - Xét loại rau xà lách cho sản lượng cao nhất, nguyên nhân xà lách có diện tích gieo trồng lớn nhiều lần so với loại rau khác Ngị có sản lượng thấp nhóm hộ (RAT 60,06 kg RTT 72,37 kg) Lý giải cho vấn đề ngò trồng từ tháng đến tháng tháng 11 – 12 với diện tích gieo trồng 94 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 07 – Tháng 06/2018 nhỏ Như vậy, suất sản lượng nhóm hộ trồng RAT nhỏ nhóm hộ RTT, nhiên phần chênh lệch khơng đáng kể Do RAT sử dụng phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) so với RTT nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật góp phần nâng cao suất sản lượng rau Mỗi loại trồng có chu kỳ sinh trưởng phát triển riêng, người dân chọn loại thích nghi với thời gian khác Thời gian gieo trồng tính theo âm lịch - Vụ Đông Xuân (bắt đầu từ đầu tháng 11 đến tháng năm sau) vụ có diện tích gieo trồng lớn nhất, khoảng thời gian thuận lợi cho sinh trưởng phát triển rau - Vụ Hè Thu (bắt đầu từ đầu tháng đến cuối tháng 8) khoảng thời gian có khí hậu nóng bức, khơ hanh, … Một số loại rau phù hợp với chịu nhiệt như: xà lách, cải, rau dền, … - Thời tiết xã Quảng Thành có mùa mưa kéo dài, lũ lụt thường xảy vào tháng 9, 10 Các nông hộ sản xuất 10 tháng đầu năm, tháng 9, 10 không sản xuất Cây xà lách cải xanh hộ gia đình trồng quanh năm, trừ tháng mưa bão Cây xà lách thường phát triển mạnh, cho suất tốt từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, cải xanh cho suất cao từ tháng đến tháng Những tháng hè từ tháng đến tháng 8, tần ô, rau dền phát triển mạnh cho suất cao phù hợp với thời tiết Người dân thường trồng rau dền tần ô thường lứa/năm 3.4 Tình hình đầu tư sản xuất rau hộ điều tra Cây rau muốn sinh trưởng phát triển ngồi yếu tố dinh dưỡng có sẵn đất cần phải bổ sung loại dinh dưỡng bên thơng qua phân bón, thuốc BVTV, 95 Trần Huỳnh Bảo Châu Bảng 6: Các khoản chi phí sản xuất RAT RTT (Tính bình qn/sào/năm) (ĐVT: 1.000 đồng) STT Các khoản đầu tư RAT RTT 1.224,16 Giống Phân bón % 1.604,79 380,63 131,09 1.414,48 375,90 359,27 -16,63 95,58 367,59 215,01 785,87 570,86 365,50 500,44 27,00 81,00 54,00 300,00 54,00 300,00 225,00 -75,00 75,00 262,50 Phí tưới nước 81,25 78,65 -2,60 96,80 79,95 Lưới che nắng 225,00 75,00 -150,00 33,33 150,00 Chi phí tự có 5.430,45 4.788,30 -642,15 88,18 5.109,38 Lao động tự có 4.950,00 4.500,00 -450,00 90,91 4.725,00 Phân chuồng 345,00 185,00 -160,00 53,62 265,00 Khấu hao TSCĐ 135,45 103,30 -32,15 76,26 119,38 Tổng cộng 6.654,61 6.393,09 -261,52 96,07 6.523,85 Thuốc BVTV Lao động thuê BQC +/- Chi phí tiền RTT/RAT (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017) Mức độ đầu tư có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng rau Nhìn chung, tổng chi phí đầu tư cho hoạt động trồng RAT RTT có chênh lệch khơng đáng kể - Trồng rau theo phương thức yếu tố đầu vào quan trọng giống So sánh chi phí giống hai nhóm hộ ta thấy RAT có chi phí lớn hơn, cụ thể: + Chi phí giống RAT 375,91 nghìn đồng/sào cao 16,63 nghìn đồng so với RTT Sở dĩ có chênh lệch đặc điểm sản xuất RAT phải hạn chế tối đa sử dụng phân vô cơ, thuốc BVTV, sử dụng phân chuồng nên muốn đạt suất cao người dân cần lựa chọn loại giống tốt, có khả chống chịu so với RTT + Bên cạnh giống phân bón yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất rau Điểm khác biệt hai nhóm hộ RAT RTT hộ sản xuất RAT sử dụng nhiều phân bón hữu lại sử dụng phân vô ngược lại + Chi phí thuốc BVTV hộ trồng RTT đầu tư nhiều RAT Sở dĩ 96 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 07 – Tháng 06/2018 đặc điểm sản xuất RAT không sử dụng thuốc BVTV có độc tố cao + Các hộ trồng rau trang bị thêm hệ thống lưới che chống nắng cho rau vào mùa nắng nóng Các hộ RAT tốn - kg/sào với giá 50 nghìn đồng/kg RTT từ 1,5 – kg/sào nhằm hạn chế ánh nắng trực tiếp ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển rau - Trồng rau cần nhiều công lao động, hộ trồng RAT cần 35 cơng lao động/sào/năm (trong 33 cơng lao động gia đình cơng lao động th ngồi), cịn RTT cần 31,5 cơng/sào/năm (30 cơng lao động gia đình 1,5 cơng lao động th ngồi) Chi phí để th lao động tương đối cao, cơng có giá khoảng 150 nghìn đồng - Chi phí khấu hao TSCĐ khấu hao theo phương pháp đường thẳng vòng 10 năm Hoạt động sản xuất RAT địi hỏi người nơng dân phải trang bị nhiều TLSX hoạt động sản xuất RTT phí khấu hao TSCĐ RAT lớn RTT Qua phân tích, so sánh phương thức sản xuất ta thấy sản xuất RAT có chi phí lớn so với RTT (RAT 6.654,61 nghìn đồng/sào/năm RTT 6.393,09 nghìn đồng/sào/năm) đem lại cho người an tâm việc sử dụng 3.5 Kết hiệu sản xuất rau hộ điều tra Qua trình sản xuất, sản phẩm đầu hộ nơng dân loại rau phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Tùy thuộc vào giống rau khác cho loại rau khác nhau, phương thức canh tác khác cho mức sản lượng khác Kết sản xuất hộ nông dân thể cụ thể sau: 97 Trần Huỳnh Bảo Châu Bảng 7: Tổng giá trị sản xuất rau nhóm hộ điều tra (Tính bình qn/sào/năm) RAT STT Loại rau Xà lách Cải xanh Ngò RTT Sản Đơn giá Giá trị Đơn giá Giá trị sản xuất Sản lượng lượng (1.000 (1.000 sản xuất (kg) đồng/kg) (1.000 đồng) (kg) đồng/kg) (1.000 đồng) 1.153,89 7,00 8.077,20 1.198,15 6,00 7.188,92 696,45 8,00 5.571,61 782,76 7,00 5.479,34 60,06 9,00 540,54 72,37 8,10 586,19 Cần tây 211,16 12,00 2.533,90 252,45 10,80 2.726,47 Dền 110,43 28,00 3.092,01 136,67 25,50 3.485,19 Tần ô 179,18 12,00 2.150,16 214,97 10,50 2.257,19 Tổng 2.411,16 21.965,41 2.657,38 21.723,29 (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giá, 2017) Dựa vào kết hoạt động sản xuất rau, ta thấy: Doanh thu hộ trồng RAT lớn RTT: hộ trồng RAT 21.965,41 nghìn đồng/sào RTT 21.723,29 nghìn/sào Trong năm gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng trọng, người dân sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua loại thực phẩm Chính mà giá thành RAT cao RTT từ – 10% Mặc dù sản lượng hộ trồng RAT nhỏ RTT giá bán RAT lại cao so với RTT điểu đem lại doanh thu đáng kể cho hộ trồng RAT Từ số liệu thu thập trình điều tra địa bàn xã Quảng Thành, nhóm tác giả tiến hành phân tích, loại chi phi, khấu hao, sản lượng thu hoạch, giá bán… Tổng hợp đưa bảng kết hoạt động sản xuất RAT RTT: 98 Số 07 – Tháng 06/2018 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Bảng 8: Kết sản xuất rau nhóm hộ điều tra (Tính bình qn/sào/năm) (ĐVT: 1.000 đồng) Chỉ tiêu RAT RTT RTT/RAT +/- % BQC GO 21.965,41 21.723,29 -242,12 -1,10 21.844,35 IC 1.224,16 1.604,79 380,63 31,09 1.414,48 VA 20.741,25 20.118,50 -622,75 -3,00 20.429,88 TC 6.654,61 6.393,09 -261,52 -3,93 6.523,85 LN 15.310,80 15.330,20 19,40 0,13 15.320,50 (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017 - Tổng giá trị sản xuất (GO) bình qn/sào hai nhóm hộ đạt 21.844,35 nghìn đồng/sào Trong đó: RAT 21.965,41 nghìn đồng/sào lớn 242,12 nghìn đồng/sào so với RTT Như tìm hiểu trên, RAT có suất thấp RTT giá bán RAT lại cao nhiều dẫn đến GO RAT lớn - Chi phí trung gian (IC) nhóm hộ trồng RAT nhỏ RTT Nguyên nhân hộ trồng RAT không tốn nhiều chi phí cho việc sử dụng phân bón vơ cơ, thuốc BVTV Nếu xét chi phí tự có (Tc) hộ RAT tốn nhiều chi phí RAT cần nhiều cơng lao động để chăm bón, sử dụng nhiều phân bón hữu chi phí khấu hao TSCĐ lớn - Nhìn chung, nhóm hộ đạt giá trị gia tăng (VA) tương đối lớn RAT có GO lớn RTT có IC lại nhỏ RTT dẫn đến VA RAT lớn VA RTT Cụ thể: giá trị gia tăng nhóm hộ trồng RAT 20.741,25 nghìn đồng/sào RTT 20.118,50 nghìn đồng/sào (tức VA RTT nhỏ 3% so với RAT) Tuy nhiên, tính VA chưa xét đến khoản chi phí tự có, xem xét tiêu lợi nhuận - Lợi nhuận hai nhóm hộ có chênh lệch khơng đáng kể, cụ thể lợi nhuận RAT nhỏ RTT 19,40 nghìn đồng/sào RAT có giá bán cao RTT suất thấp, khoản chi phí tự có tương đối lớn dẫn đến lợi nhuận RAT nhỏ RTT 99 Trần Huỳnh Bảo Châu Bảng 9: Hiệu sản xuất rau hộ điều tra (Tính bình quân/sào/năm) RTT/RAT Chỉ tiêu ĐVT GO/IC Lần 17,94 13,54 -4,40 -24,53 15,74 VA/IC Lần 16,94 12,54 -4,40 -25,97 14,74 LN/IC Lần 12,51 9,55 -2,96 -23,66 11,03 LN/TC Lần 2,30 2,40 0,10 4,35 2,35 RAT RTT +/- % BQC (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017) - Dựa vào bảng hiệu hoạt động sản xuất rau, ta thấy bình qn đồng chi phí trung gian tạo 15,74 đồng giá trị sản xuất 14,74 đồng giá trị gia tăng So sánh hai nhóm hộ ta thấy hai tiêu nhóm hộ RAT lớn RTT Điều có nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ nhóm hộ trồng RAT đem lại nhiều giá trị sản xuất giá trị gia tăng so với RTT - Về tiêu LN/IC có nghĩa đồng chi phí trung gian đem lại đồng lợi nhuận Chỉ tiêu hộ RAT lại lớn RTT Đối với hộ trồng RAT: đồng chi phí trung gian bỏ đem lại 12,51 đồng lợi nhuận, hộ trồng RTT mang lại 9,55 đồng lợi nhuận - Tuy nhiên, xét đến tiêu LN/TC nhóm hộ trồng RAT lại nhỏ nhóm hộ trồng RTT Cụ thể: Các hộ trồng RTT bỏ đồng chi phí thu 2,40 đồng lợi nhuận hộ trồng RAT thu 2,30 đồng Như vậy, hộ trồng RTT thu nhiều lợi nhuận hộ trồng RAT 0,10 đồng tương ứng 4,35% Tóm lại, xem xét tiêu đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất rau RAT có 3/4 tiêu lớn RTT, có tiêu LN/TC nhỏ Như vậy, kết luận hoạt động sản xuất RAT đem lại hiệu kinh tế lớn so với RTT 100 Số 07 – Tháng 06/2018 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế 3.6 Tình hình tiêu thụ rau địa bàn xã Quảng Thành 3.6.1 Sơ đồ chuỗi cung rau truyền thống Rau truyền thống có kênh tiêu thụ phổ biến: Người bán buôn 55% Người sản xuất 15% Người bán lẻ 30% Người tiêu dùng Người bán lẻ Sơ đồ : Kênh tiêu thụ nhóm hộ trồng RTT (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả, 2017) - Kênh 1: Người sản xuất  người bán buôn  người bán lẻ  người tiêu dùng Đây kênh tiêu thụ rau truyền thống chủ yếu người dân địa phương (chiếm 55%) Người dân đưa rau lên chợ đầu mối Từ đó, người bán buôn cung cấp rau cho người bán lẻ để phân phối đến chợ khác sau đến tay người tiêu dùng Do trải qua nhiều khâu trung gian nên giá rau đến tay người tiêu dùng cao nhiều so với người nông dân nhận Hình thức tiêu thụ thường gặp hộ có quy mơ sản xuất lớn - Kênh 2: Người sản xuất  người bán lẻ  người tiêu dùng Hình thức chiếm 30% tổng số hộ điều tra Người sản xuất bán sản phẩm cho người bán lẻ từ người bán lẻ bán cho người tiêu dùng Hình thức bớt khâu trung gian Người bán lẻ hưởng lợi nhiều mua trực tiếp từ nhà sản xuất Hình thức thường thấy hộ có quy mơ vừa - Kênh 3: Người sản xuất  người tiêu dùng Đây hình thức tiêu thụ đơn giản nhất, khơng thơng qua khâu trung gian Hình thức chiếm 15% tổng số hộ điều tra Người tiêu dùng mua rau trực tiếp từ nhà sản xuất mà thông qua khâu trung gian Tuy nhiên, hình thức áp dụng hộ có quy mơ nhỏ 3.6.2 Sơ đồ chuỗi cung rau an toàn Đầu tiên người cung cấp yếu tố đầu vào giống, phân bón đầu vào khác, công cụ, dụng cụ phục vụ trình sản xuất RAT Các hộ sản xuất sau 101 Trần Huỳnh Bảo Châu thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm theo bốn kênh tiêu thụ phổ biến - Kênh 1: Hộ sản xuất RAT chợ  người tiêu dùng Cũng tương tự RTT, hình thức phổ biến hộ sản xuất với quy mô nhỏ (khoảng 10%) Sở dĩ người dân không muốn bán trực tiếp cho người tiêu dùng bán khó phân biệt RAT RTT, khơng tạo khác biệt loại rau dẫn đến giá RAT RTT - Kênh 2: Hộ sản xuất RAT thương lái địa phương  chợ  người tiêu dùng Hộ sản xuất RAT bán sản phẩm cho người thu gom nhỏ địa phương (khoảng 50% khối lượng sản phẩm) Hình thức thực chủ yếu thông qua trao đổi trực tiếp người nông dân thương lái, hình thức phổ biến người nơng dân bán sản phẩm vườn, tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển Sau đó, người thu gom địa phương mang sản phẩm bán cho cửa hàng chợ, người thu gom tỉnh đưa đến người tiêu dùng 10% Người cung cấp giống 50% Người cung cấp phân bón Người cung cấp đầu vào khác Hộ sản xuất rau an toàn Người thu gom địa phương Hợp Tác Xã (Kim Thành) 20% 20% Doanh nghiệp tư nhân (Hóa Châu) Chợ Siêu thị Các cở sở chế biến, nhà hàng, quán ăn, … Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ nhóm hộ trồng RAT (Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giá, 2017) - Kênh 3: Hộ sản xuất RAT  HTX Kim Thành  Siêu thị  Người tiêu dùng hoặc: Hộ sản xuất RAT HTX Kim Thành  Các cở sở chế biến nhà hàng, quán ăn  Người tiêu dùng Sản phẩm hộ nông dân bán cho HTX thông qua hợp đồng thu mua bao tiêu sản phẩm chiếm khoảng 20% Sản phẩm sau bán cửa hàng, quán ăn, sở chế biến siêu thị hình thức hợp đồng đến tay người tiêu dùng Đây kênh tiêu thụ có RAT 102 Người tiêu dùng Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 07 – Tháng 06/2018 Kênh 4: Người sản xuất RAT  Doanh nghiệp tư nhân Hóa Châu  Các cở sở chế biến nhà hàng, quán ăn  Người tiêu dùng Doanh nghiệp tư nhân thu mua sản phẩm rau an tồn thơng qua hợp đồng mua bán chiếm 20% kênh phân phối Từ đó, sản phẩm doanh nghiệp bán lại cho mối làm ăn, nhà hàng, quán ăn, siêu thị,… Sản phẩm vận chuyển, chế biến phục vụ người tiêu dùng Như vậy, sau phân tích kênh tiêu thụ sản phẩm hai phương thức RAT RTT, nghiên cứu nhận thấy: Xét giá cả, hình thức phân phối mơ hình có khác giống Nếu xét giá trị kinh tế RAT có giá cao nhiều so với RTT, người tiêu dùng quan tâm đến vấn đề sức khỏe, họ sẵn sàng trả mức giá cao hẳn để đổi lại sản phẩm an toàn Vấn đề đặt tạo khác biệt hai mơ hình để từ nhân rộng diện tích gieo trồng RAT, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Kết luận thảo luận Trong năm qua, diện tích RAT xã Quảng Thành ngày mở rộng: năm 2014 tổng diện tích RAT 1,6 đến năm 2016 tăng lên 11,6 Điều cho thấy, quyền địa phương hướng việc chuyển đổi từ mơ hình sản xuất RTT sang mơ hình sản xuất RAT Năng suất RAT thấp RTT nhiên phần chênh lệch không đáng kể Nguyên nhân người dân có nhiều kinh nghiệm việc sản xuất RAT, bên cạnh đó, người dân cịn nhận giúp đỡ từ quyền địa phương, trung tâm nghiên cứu tìm giống rau có suất chất lượng tốt hơn, có khả chống chịu tốt với sâu bệnh Hoạt động sản xuất rau xã Quảng Thành đạt hiệu kinh tế cao Lợi nhuận của nhóm hộ trồng RAT 15.310.800 đồng/sào RTT 15.330.200 đồng/sào Tuy nhiên, để phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sống đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng người nơng dân nên thay đổi tập qn canh tác mình, hạn chế sử dụng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu hóa chất độc hại khác chuyển sang mơ hình sản xuất RAT So với nghiên cứu trước đây, kết nghiên cứu cho thấy hoạt động sản xuất RAT ngày mở rộng đạt hiệu kinh tế cao Phần chênh lệch lợi nhuận hai nhóm hộ trồng RAT RTT ngày thu hẹp Bên cạnh đó, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến thực phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe 103 Trần Huỳnh Bảo Châu Chính vậy, họ sẵn sàng mua sản phẩm RAT với mức giá cao Đây hội, hướng phát triển cho ngành sản xuất RAT xã Quảng Thành nói riêng tồn thị trường nói chung Bên cạnh điều kiện thuận lợi hội, hoạt động sản xuất RAT gặp khơng khó khăn thách thức như: chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, chưa có quy định rõ ràng để phân biệt RAT RTT, việc xây dựng uy tín, thương hiệu thị trường cịn gặp nhiều khó khăn Chính vậy, địi hỏi cần chung tay góp sức nhiều quan, đơn vị tổ chức, đặc biệt người tiêu dùng cần tạo cho thân thói quen tiêu dùng thơng minh Căn vào kết nghiên cứu, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất rau theo hướng phát triển bền vững, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường sức khỏe người tiêu dùng: - Chính quyền địa phương cần hồn thiện hệ thống sách, đặc biệt sách nông nghiệp, thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ nhằm cung cấp giống rau phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, chuyển giao tiến kỹ thuật rau - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà khoa học tham gia lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ rau an toàn, liên kết nhà: nhà nông - nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - Các viện nghiên cứu tạo giống rau mới, kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt rau trái vụ - Người nông dân cần liên kết, hỗ trợ việc chủ động tìm tòi, học hỏi kỹ thuật trồng rau Mạnh dạn áp dụng mơ hình trồng RAT với nhiều chủng loại rau 104 Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 07 – Tháng 06/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định số 52/2007/QĐ - BNN “Phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định 04/2007/QĐ-BNN Ban hành “Quy định quản lý sản xuất chứng nhận RAT”, 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cục Trồng trọt, Quy trình sản xuất rau an tồn VIETGAP, http://www.vietgap.gov.vn/ Lê Thị Khanh, Bài giảng rau, Trường Đại học Nông Lâm Huế, tháng 08/2009 Nguyễn Thị Tân Lộc, Đỗ Kim Chung, “Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 5: 850-858, 2015 Phạm Hải Vũ, Nguyễn Thị Tân Lộc, Nguyễn Đình Thi, Chương V: tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn Việt Nam, 2016, https://www.researchgate.net/publication/309428527 UBND xã Quảng Thành, Báo cáo kết thực quy trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VIETGAP, 2015 UBND xã Quảng Thành, Báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2015 105 Trần Huỳnh Bảo Châu COMPARING THE ECONOMIC EFFICIENCY OF SAFE VEGETABLE AND TRADITIONAL ONE IN QUANG THANH COMMUNE, QUANG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Tran Huynh Bao Chau, Tran Huynh Quang Minh Abstract: This research focuses on comparing the economic efficiency of safe and traditional vegetable production in Quang Thanh commune, Quang Dien district The result shows that the economic eficiency of vegetable production has quite high Revenue from safe vegetable production is 15.310.800 VND/sao/year while traditional production is 15.330.200 VND/sao/year There is not statistically significant difference in economic efficiency between safe and traditional vegetables Although the price of safe vegetable is high, it lacks the stable market and identification sign Therefore, the economic efficiency and supply chain of safe vegetable must be enhanced Local government should encourage the local farmers to shift from traditional vegetable growing to safe vegetable in order to protect the environment and healthy for consumers Keywords: Safe vegetable; Traditional vegetable; Quang Thanh commune 106

Ngày đăng: 17/10/2021, 02:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w