TUYỂN HỌA
Trang 3NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ
1 Sưu tầm CTCC để phân tích đặc điểm kiến trúc: - Đặc điểm kiến trúc phản ánh và mang tính xã hội.
- Đặc điểm kiến trúc chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và khí hậu - Đặc điểm kiến trúc mang tính địa phương – dân tộc.
2 Sưu tầm CTCC để trình bày các ý tưởng thiết kế sử dụng các phương pháp:
3 Sưu tầm CTCC phân tích các không gian chức năng: Không gian chính, Không gian phụ, Không gian đặc thù, Không gian giao thông.
4 Sưu tầm CTCC tập trung đông người để phân tích vấn đề thiết kế an toàn thoát người 5 Sưu tầm CTCC để khảo sát thiết kế tia nhìn và độ dốc khán đài
6 Sưu tầm CTCC để khảo sát tia nhìn và nền dốc khán phòng.
7 Sưu tầm CTCC để trình bày trình tự 4 bước thiết kế không gian MB
8 Sưu tầm CTCC để phân tích nguyên tắc thiết kế hình khối, nguyên tắc thiết kế mặt đứng 9 Trình bày theo kiểu so sánh các giải pháp bố cục không gian mặt bằng
10 Sưu tầm các CTCC để minh họa công trình kiến trúc sử dụng các giải pháp thiết kế không gian lớn: khung phẳng – dàn không gian - vỏ mỏng - tấm uống nếp- vòm – dây treo
Trang 4SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
* Khái niệm công trình kiến trúc:
- Công trình kiến trúc có chức năng phục vụ nhu cầu sử dụng và sản xuất cho con người trong xã hội
- Công trình kiến trúc là không gian sử dụng gồm yếu tố công năng - kỹ thuật và thẩm mỹ
- Công trình kiến trúc được tạo nên bởi đồng thời giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật
Trang 5I CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KHÍ HẬU
Ớ một số nước trong vùng khí hậu lạnh, do không khí lạnh nhiều, bầu trời u ám, với những ngày dài tuyết trắng bao phủ, kiến trúc thường có tường dày, dùng vật liệu gỗ, mái dốc, cửa mở cao, rộng, kính hai lớp cách nhau để chống lạnh và lấy ánh sáng nhiều Màu sắc thường chọn gam màu nóng, ấm áp như nâu đỏ, vàng đất…v.v để giảm bớt sự đơn điệu, buồn tẻ bầu trời và môi trường thiên nhiên xung quanh với một màu trắng xóa về mùa Đông.
Trang 6Kiến trúc Pháp tại Việt Nam khởi nguồn từ cuối thế kỷ XIX khi Việt Nam trở thành thuộc địa của người Pháp Để phù hợp với văn hóa, lối sống sinh hoạt và thuần hóa người Việt, nhiều công trình Pháp được xây dựng mới Và những công trình này đều mang đặc thù kiến trúc của nước Pháp sở tại Tuy nhiên, ảnh hưởng của kiến trúc Pháp đến Việt Nam lúc đó không áp dụng cho nhà dân Mà chỉ là các công trình dành cho quân đội hoặc các công trình công cộng.
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHẢN ÁNH VÀ MANG TÍNH XÃ HỘI
Nằm ở phía sau Nhà hát Lớn Hà Nội, Bảo tàng lịch sử Quốc gia cũng là một trong những công trình kiến trúc thuộc địa của Pháp đẹp nhất Hà Nội Công trình bắt đầu xây dựng vào năm 1926 và khánh thành năm 1932
Trang 7CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC MANG TÍNH ĐỊA PHƯƠNG - DÂN TỘC
Ngôi nhà lấy cảm hứng từ hình ảnh chiếc khăn đỏ truyền thống của phụ nữ giao và nhịp điệu núi đồi Các vật liệu được sử dụng có tính thân thiện với môi trường như đá, gạch không nung, gỗ tái chế, gỗ thông gai Nhà rộng khoảng 100m^2 nhưng có mái cao nên trông thoáng đãng, với vườn bảo tồn cây thuốc.
NHÀ CỘNG ĐỒNG TẢ PHÌNThiết kế bởi 1 + 1 > 2 Studio| 2012
Trang 8PHƯƠNG PHÁP SÁNG
TÁC KIẾN TRÚC
Trang 9II PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC KIẾN TRÚC
*THEO Ý TƯỞNG KHÔNG GIAN SỬ DỤNG
Nhằm hướng tới một không gian sử dụng tận dụng tối đa ánh
sáng mặt trời - Nhà thờ Ánh Sáng ( Church of the Light) là một
kiến trúc nhị nguyên đồng thời tồn tại những sự đối lập: rắn,
đặc/trống rỗng, sáng/tối, mơ hồ/rõ rệt Loại bỏ các chi tiết rườm rà,
Ando tập trung vào những khối bê tông, lợi dụng tính năng bắt sáng của chất liệu này, ông quyết định đục thủng mặt tiền phía Đông tạo thành hình cây thập giá cho phép ánh sáng xuyên qua cây thập giá, chiếu vào không gian bên trong nhà thờ Cách tiếp cận với ánh sáng của ông làm cho chúng ta có cảm giác đang bước vào một không gian siêu thực.
Nhà thờ Ánh sáng (1989)
Tadao Ando
Trang 10Trung tâm Eastgate, một trung tâm mua sắm và khối văn phòng ở Harare, Zimbabwe Thiết kế này được lấy cảm hứng từ các gò mối và hệ thống kiểm soát nhiệt độ sinh học của chúng trong môi trường khắc nghiệt, do đó không cần phải dùng điều
Trang 11PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC THEO KHÁI NIỆM VĂN HÓA – TƯ TƯỞNG - TÂM LINH
Nhà thờ Bảo Lộc – Ngô Viết Thụ Nhà thờ Bảo Lộc , nằm trên quốc
lộ 20, giữa thị trấn, nhà thờ Bảo Lộc được xây dựng từ năm 1994, khánh thành năm 1999, theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, với một ít sửa đổi do kiến trúc sư Nguyễn Hồng Sơn Qua đồ án, ông Ngô Viết Thụ "diễn tả nguyên tắc dùng hài hoà khối bằng kim số" một cách tinh vi và khoa học Tuy mang dáng dấp kiến trúc Tây Phương, nhưng nhà thờ lại có những nét dân tộc độc đáo Phía ngoài hình vuông tượng trưng cho đất Phía trong hình tròn tượng trưng cho trời, được chống đỡ bởi 12 cây cột biểu hiệu cho 12 tông đồ gánh vác Giáo Hội.
Trang 12KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG CTCC
Trang 13III PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
• Không gian chính là không gian thể hiện chức năng chính của công trình
- Quyết định đặc điểm kiến trúc của công trình
- Quyết định tính chất khai thác sử dụng công trình.
• Không gian phụ là không gian mang chức năng sử dụng phụ - Hỗ trợ hoạt động chính của công trình
- Thường có kích thước nhỏ hơn và nằm xung quanh phục vụ không gian chính
• Không gian đặc thù là những không gian đặc biệt của thể loại công trình, về kích thước, kiểu dáng và cách bố trí Không thể thay đổi chức năng sử dụng được và chỉ sử dụng theo đúng chức năng đã được thiết kế
Trang 15* PHÂN TÍCH CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG
-KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY HIỆN VẬT NGOÀI
MB TẦNG 1
Trang 18* KHÔNG GIAN GIAO THÔNG
Trang 23IV VẤN ĐỀ THOÁT NGƯỜI TRONG CÔNG
+ Phải có khoảng lùi của công trình * Thời gian thoát người:
- Công trình chịu lửa bậc 3, 4, 5: 3 – 7 phút- Công trình chịu lửa bậc 1, 2: 10 – 15 phút
Trang 24nhất đến lối thoát hiểm là Lmax1= 23m ( < 25m) và Lmax2= 25m (= 25m) nên đều thõa tiêu chuẩn thiết kế Độ dốc lối đi i = 9% đủ để người khuyết tật di chuyển
I.PHÂN BỐ KHU VỰC THOÁT NGƯỜI VÀ KHOẢNG CÁCH XA NHẤT CHO PHÉP:
Trang 25Ta thấy 3 khoảng cách từ vị trí xa nhất đến lối thoát hiểm là Lmax3= 15m ( < 25m), Lmax4= 10m (< 25m) và Lmax5= 6m (< 25m) đều thõa tiêu chuẩn thiết kế
240 người240 người
Trang 26II CHIỀU RỘNG LỐI THOÁT:
-CHIỀU RỘNG GIỮA CÁC HÀNG GHẾ ĐỦ 400 NHƯNG GIỮA GHẾ TỚI TƯỜNG QUÁ GẦN.
-CÁC LỐI THOÁT GIỮA CÁC KHU GHẾ ĐỦ TIÊU CHUẨN
Trang 27-CHIỀU RỘNG GIỮA CÁC HÀNG GHẾ ĐỦ 400 NHƯNG GIỮA GHẾ TỚI TƯỜNG QUÁ GẦN
-CÁC LỐI THOÁT GIỮA CÁC KHU GHẾ ĐỦ TIÊU CHUẨN (1m – 1.8m).
5
Trang 30V KHẢO SÁT THIẾT KẾ TIA NHÌN VÀ ĐỘ DỐC
Trang 31I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Trang 32THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA KHÁN ĐÀI CÓ MÁI CHE
Trang 33LẬP CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ VƯỢT TIA NHÌN Ở KHÁN ĐÀI
Trang 34II KHẢO SÁT
1 ĐỘ VƯỢT TIA NHÌN C:
Tiêu điểm F: đường biên kích thước sân
Trang 352 KHOẢNG CÁCH XA NHẤT CHO PHÉP (LMAX):
Trang 36III SO SÁNH TIÊU CHUẨN:
TIÊU CHUẨN THỰC TẾ CÔNG
Giảm khoảng cách từ tiêu điểm đến bậc 1 (A) và giảm chiều cao h1 sao cho
hợp lí với tiêu chuẩn.+ A vượt quá tiêu chuẩn.
+ h1 vượt quá tiêu chuẩn.
Chưa đạt:
Trang 37VI KHẢO SÁT TIA NHÌN VÀ NỀN DỐC KHÁN PHÒNG:
PHÒNG HỘI
THẢO
Trang 38I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Sân khấu
Trang 39Dùng phương pháp tam giác đồng dạng để tìm độ vượi tia nhìn C khảo sát.
Trang 412 KHOẢNG CÁCH XA NHẤT CHO PHÉP (LMAX):
Trang 422 KHOẢNG CÁCH XA NHẤT CHO PHÉP (LMAX):
Trang 43III SO SÁNH TIÊU CHUẨN
TIÊU CHUẨNTHỰC TẾ CÔNG
Trang 45VII TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KHÔNG GIAN MẶT BẰNG:
• BƯỚC 1: PHÂN KHU CHỨC NĂNG
• BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH BỘ PHẬN CHÍNH (CHỦ YẾU) – BỘ PHẬN PHỤ (THỨ YẾU) • BƯỚC 3: TỔ CHỨC CÁC LUỒNG GIAO
THÔNG ĐỐI NỘI – ĐỐI NGOẠI
• BƯỚC 4: BỐ CỤC PHÒNG ỐC THEO DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG.
Trang 47*BƯỚC 1: PHÂN KHU CHỨC NĂNG:
Trang 48* BỐ CỤC VÀO KHU ĐẤT XÂY DỰNG, XÁC ĐỊNH
Trang 50* BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH GIAO THÔNG ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI
LUỒNG GIAO THÔNG
GT HỌC SINH: ĐỐI NỘI
GT THỰC PHẨM : ĐỐI NỘI – ĐỐI NGOẠIGT GIÁO VIÊN: ĐỐI NỘI
Trang 51* BƯỚC 4: BỐ CỤC PHÒNG ỐC THEO DÂY CHUYỀN SỬ
Trang 52ĐỐI CHIẾU CÔNG TRÌNH TRƯỜNG MẦM NON
MB TẦNG 1
HỌC SINH GIÁO VIÊN
THỰC PHẨM
Trang 53MB TẦNG 2
ĐỐI CHIẾU CÔNG TRÌNH TRƯỜNG MẦM NON
MB TẦNG 3
CÔNG TRÌNH CÓ BỐ CỤC KHÔNG GIAN MẶT BẰNG VÀ PHÂN LUỒNG GIAO THÔNG HỢP LÍ, PHÙ HỢP NỘI DUNG 4 BƯỚC THIẾT KẾ.
Trang 55VIII NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HÌNH KHỐI, NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG
* NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HÌNH KHỐI:
• KHỐI PHÙ HỢP NỘI DUNG CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH
• KHỐI CÀNG ĐƠN GIẢN CÀNG HIỆU QUẢ THẨM MỸ VÀ SỬ DỤNG •KHỐI CÓ CHIỀU HƯỚNG RÕ RÀNG VÌ HÌNH KHỐI CÓ THỂ MANG
TÍNH CHẤT ĐỘNG HOẶC TĨNH, VƯƠN CAO THEO CHIỀU THẲNG
ĐỨNG HOẶC KÉO DÀI THEO CHIỀU NGANG XÁC ĐỊNH CHIỀU HƯỚNG CỦA KHỐI PHẢI DỰA VÀO ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH QUY HOẠCH VÀ KHÔNG GIAN BAO QUANH.
• GIẢI QUYẾT KHỐI BẰNG PHƯỚNG PHÁP KHỐI VÀ PHÂN HÌNH. •BẢN THÂN KHỐI KIẾN TRÚC CÓ TỶ LỆ, THỐNG NHẤT HÀI HÒA,
THỂ HIỆN CHÍNH – PHỤ
* NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG:
• MẶT ĐỨNG ĐẠT HIỆU QUẢ THẨM MỸ TỪ XA ĐẾN GẦN
•VẬN DỤNG QUY LUẬT NHỊP ĐIỆU- TIẾT ĐIỆU TRÊN MẶT ĐỨNG•VẬN DỤNG QUY LUẬT BIẾN HÓA- TƯƠNG PHẢN TRÊN MẶT ĐỨNG•VẬN DỤNG TỶ LỆ HÌNH VÀ CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN TRÊN MẶT
•MẶT ĐỨNG ĐẠT ĐƯỢC NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, HÀI HÒA , THỂ HIỆN CHỨC NĂNG SỬ DỤNG CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Trang 56BẢO TÀNG HOÀNG GIA ONTARIO (ROM)
Phần mở rộng của Bảo tàng Hoàng gia Ontario (ROM), hiện được đặt tên là Pha lê Michael Lee-Chin, nằm ở một trong những giao lộ nổi bật nhất ở trung tâm thành phố Toronto Đây là Bảo tàng lớn nhất ở Canada và thu hút hơn một triệu du khách mỗi năm Tên mới của nó có nguồn gốc từ năm khối phủ kim loại giao nhau của tòa nhà, chúng gợi nhớ đến các tinh thể - lấy cảm hứng từ các dạng tinh thể trong các phòng trưng bày khoáng vật học của ROM Libeskind đã tạo ra một cấu
Trang 57* NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG
* Phân vị dọc được ứng dụng rộng rãi có thể bắt gặp ở những hàng lam bao che có chiều dài lớn hơn chiều rộng Phân vị đứng này giúp tăng chiều cao cho công trình nhưng vẫn tạo cảm giác chắc chắn.
* Thư viện Surry Hill là một trung tâm kết nối cộng đồng bao gồm thư viện và các hoạt động như trông giữ trẻ, hoạt động công cộng Đặc biệt, cũng nhờ phương pháp tham vấn cộng đồng mà Surry Hill đã có thêm một công trình được xây dựng theo phong cách kiến trúc xanh đúng với mong muốn của những người dân ngoại ô Sydney.
THƯ VIỆN SURRY HILL
Trang 58CÁC GIẢI
PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN
MẶT BẰNG
Trang 59IX GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN MẶT BẰNG
CÁC GIẢI PHÁP BỐ CỤC:
I.MẶT BẰNG KIỂU KHÔNG GIAN LỚN
II.MẶT BẰNG KIỂU KHÔNG GIAN TẬP TRUNG TRUNG TÂM (HỢP KHỐI)
III.MẶT BẰNG KIỂU KHÔNG GIAN THÔNG NHAU (XUYÊN PHÒNG)IV.MẶT BẰNG KIỂU KHÔNG GIAN HÀNH LANG (PHÂN TÁN)
Trang 60BẢNG SO SÁNH CÁC GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN MẶT BẰNG
Giải phápVí dụƯu điểmNhược điểm
Không gian lớn
Mb kiểu không gian lớn, các chức năng chính diễn ra trong không gian lớn Các không gian nhỏ nằm trong phòng nhỏ phụ thuộc vào các không gian chính
Sân vận động TDTT, nhà ga, kho hàng, chợ, hangar hàng không, khu sản xuất, nhà thi đấu, khu trung tâm lớn, chức năng phụ bố trí trong không gian nhỏ tập trung xung quanh Diện tích, chiều cao khác nhau phân biệt chính phụ
Rap hát, hội trường,nhà thi đấu TDTT, thư viện, trung tâm thương mại,….
- Hình khối đa dạng, ấn tượng
Không gian xuyên phòng
Các chức năng trong các phòng liên hệ với nhau trực tiếp không thông qua
-Diện tích giao thông ít-Kết cấu không gian đơn giản-Không gian mặt bằng phong
Không gian hành lang
Các phòng ốc được bổ trí 1 bên hoặc 2 bên hành lang kết nối liên kết với các nút giao thông giữa các sånh, các phòng có kích thước tương tự nhưng nội dung hoạt động khác nhau.
-Kết cầu đơn giản
+hàng lang bên: chiếu sáng tốt, thông thoáng xuyên phòng
+hành lang giữa kinh tế hơn, nhưng cần phải có sân trong+hàng lang cách: hàng lang bên và hành lang giữa nối với nhau tại nút giao thông
-Không gian kém đa dạng, đơn điệu
- Hàng lang dài, tốn diện tích giao thông.
Trang 611 GIẢI PHÁP BỐ CỤC KIỂU KHÔNG GIAN LỚN:
FREEMEN’S SCHOOL SWIMMING
CÁC KHÔNG GIAN LỚN GIẢI PHÓNG LƯỚI CỘT VÀ CHIỀU CAO THÔNG THỦY THƯỜNG LỚN CÁC KHÔNG GIAN PHỤ BỐ TRÍ XUNG QUANH, LÊN TẦNG, KHOẢN VƯỢT NHỎ, CHIỀU CAO THÔNG THỦY THẤP NHẰM GIẢI QUYẾT HỢP LÍ CÁC KHÔNG GIAN CÓ CHIỀU CAO KHÁC NHAU
Trang 62I.GIẢI PHÁP BỐ CỤC KIỂU KHÔNG GIAN LỚN: bố trí một bên, không gian MB có bố cục linh hoạt bên trong với không gian rộng lớnMẶT CẮT
Trang 632 GIẢI PHÁP KIỂU KHÔNG GIAN TẬP TRUNG XUNG
CHÍNH HOẶC KHÔNG GIAN ĐỆM TẠO SỰ GẮN BÓ TRONG QUAN HỆ SỬ DỤNG GIỮA CÁC KHÔNG GIAN.
Trang 64CÔNG TRÌNH CÓ KẾT CẤU VƯỢT NHỊP LỚN CHO KHÔNG GIAN CHÍNH 21m.
II GIẢI PHÁP KIỂU KHÔNG GIAN TẬP TRUNG XUNG QUANH:
KHÔNG GIAN CHÍNH
KHÔNG GIAN PHỤ
Trang 653 GIẢI PHÁP KIỂU KHÔNG GIAN THÔNG NHAU:
COUNTRYSIDE THE FUTURE
CÁC PHÒNG ỐC BỐ TRÍ LIÊN TỤC, PHÒNG NỌ KẾ PHÒNG KIA, CÓ CỬA THÔNG NHAU NHƯ MỘT XÂU CHUỖI CÓ NHIỀU LOẠI XUYÊN PHÒNG NHƯ XUYÊN PHÒNG BIÊN, XUYÊN PHÒNG KIỂU ZICZAC, ……
Trang 66- KHÔNG GIAN XUYÊN PHÒNG CÓ DÂY CHUYỀN LIÊN TỤC, KHÉP KÍN, DÂY CHUYỀN XEM TỪ TRÁI SANG PHẢI.- KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY KHÔNG ĐƯỢC CÁCH LI TỐT, PHÙ HỢP VỚI KHÔNG GIAN BẢO TÀNG
- MẶT BẰNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG, TẠO HÌNH ĐẶT BIỆT
KẾT CÂU KHÔNG GIAN ĐƠN GIẢN NHƯNG KHÔNG KÉM PHẦN ĐỘC ĐÁO VỚI BỐ CỤC TỪ
THẤP ĐẾN CAO THEO HÌNH XOẮN ỐC.
Trang 674 GIẢI PHÁP KIỂU KHÔNG GIAN HÀNH LANG:
BIRRALEE PRIMARY
TỔ HỢP THEO TUYẾN HÀNH LANG, KHÔNG GIAN SỬ DỤNG ĐƯỢC BỐ TRÍ, SẮP XẾP VỀ MỘT BÊN HOẶC HAI BÊN CỦA HÀNH LANG.
Trang 68HL BÊNHL GIỮA
NÚT GT
HÀNH LANG BÊN RỘNG, DIỆN TÍCH LỚN, THUẬN LỢI DI CHUYỂN THÔNG THÔNG THOÁNG XUYÊN PHÒNG, CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN TỐT.
HÀNH LANG GIỮA THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN CHƯA TỐT.
CÁC HÀNH LANG KẾT NỐI VỚI NHAU BẰNG CÁC NÚT GIAO THÔNG THUẬN TIỆN.
Trang 70* KẾT CẤU KHUNG PHẲNG
SYSTEM WAREHOUSE
HỆ KHUNG PHẲNG ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG, KIẾN TRÚC DÂN DỤNG,…NGOÀI RA CÒN PHỔ BIẾN TRONG CÁC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP.
Trang 71* KẾT CẤU DÀN KHÔNG GIAN
TRUNG TÂM THỂ THAO OLYMPIC HÀNG CHÂU DO NBBJ THIẾT KẾ VỚI BIỂU TƯỢNG HÌNH CÁNH SEN CUNG CẤP M ỘT ĐIỂM ĐẾN NĂNG ĐỘNG CHO CỘNG ĐỒNG VÀ NGƯỜI HÂM MỘ TRƯỚC, TRONG VÀ SAU TRẬN ĐẤU.
CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG HỆ MÁI CHE DÀN KHÔNG GIAN ĐỒ SỘ VỚI CÁC KHẢOAN VƯỢT NHỊP LỚN
HANGZHOU SPORTS
PARK
Trang 73* KẾT CẤU MÁI TẤM UỐN – GẤP NẾP
TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỢC THIẾT KẾ BỞI CÔNG TY NORD ARCHITECTS COPENHAGEN, ĐAN MẠCH HỆ MÁI ĐƯỢC TẠO THÀNH TỪ NHỮNG ĐƯỜNG NÉT THẲNG VÀ CÁC GÓC TAM GIÁC TẠO CHO TRUNG TÂM NÀY MỘT LỐI KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO.
Trang 74* KẾT CẤU MÁI VÒM
DOME OF VISIONS 3.0
ĐƯỢC THIẾT KẾ BỞI ATELIER KRISTOFFER TEJLGAARD DOME THOI, THAY VÌ HÌNH LỤC GIÁC HOẶC HÌNH TAM GIÁC, CHẤT THẢI TỪ CÁC TẤM VÀ TẠI CÁC KHỚP CHỒNG CHÉO SẼ GIẢM BỚT.
Trang 75* KẾT CẤU DÂY CĂNG (DÂY TREO)
KẾT CẤU DÂY TREO LÀ MỘT KẾT CẤU ĐƯỢC ÁP DỤNG RỘNG RÃI TRONG NHIỀU CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG, CÔNG NGHIỆP VÀ GIAO THÔNG TRÊN THẾ GIỚI VỀ NHỮNG ƯU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NÓ: TRỌNG LƯỢNG NHẸ, VƯỢT NHỊP LỚN, THI
Trang 76TÀI LIỆU THAM KHẢO