Ngoài còn xây dựng mô hình hệ thống chiếu sáng trên ô tô để mô phỏng lại đầy đủ chức năng của hệ thống chiếu sáng như đèn chiếu xa, đèn chiếu gần, tín hiệu xi nhan, đèn báo lùi, đèn phan
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU FORD RANGER 2017 XÂY DỰNG MÔ HÌNH
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN Ô TÔ Ngành: Kỹ thuật ô tô
Chuyên ngành: Cơ khí ô tô
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Danh Chấn
GV Vũ Văn Tuyến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Anh
MSSV: 1951080295 Lớp: CO19D
Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2023
Trang 4thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nươc gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới Sự chuyển đổi này đã ảnh hướng rõ rệt đến hoạt động kinh tế cũng như những hoạt động khác của xã hội Trong nhiều năm gần dây cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con người tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh Nhằm thoã mãn càng nhiều nhu cầu về giao thông vận tải và thị hiếu của con người Nhiều hệ thống trang bị cũ kỹ trên ô ô đã dần được thay thế bởi các hệ thống kết cấu hiệ đại
Khóa học 2019-2023 đang ở giai đoạn cuối của chương trình đào là thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp Sau hơn 4 năm học tập tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh, em được lĩnh hội rất nhiều kiến thức quý báu và rèn luyện kỹ năng chuyên ngành Kỹ Thuật Ô tô tại khoa Cơ Khí Trong quá trình tìm kiếm đề em đã chọn được đề tài mong muốn, phù hợp với khả năng và lĩnh vực sẽ làm việc làm việc sau này
Từ đó em đã tự đề xuất đề tài “Khai thác hệ thống chiếu sáng, tín hiệu Ford Ranger
2017 Xây dựng mô hình hệ thống chiếu sáng, tín hiệu trên ô tô” và nhận được sự
đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa cho phép đăng ký thực hiện đề tài
Với sự nổ lực của bản thân và sự gúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng các thầy
cô trong bộ môn ô tô và các bạn sinh viên, em đã hoàn thành đề tài đúng tiến độ được giao Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và đây là lần đầu tiên lam quen với việc nghiêm cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi sự sai sót Em mong nhận được sự quan tâm của các thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Nguyễn Danh Chấn và thầy Vũ Văn Tuyến đã tận tình hướng dẫn, để em được hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN QUỐC ANH
Trang 5MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH iii
MỞ ĐẦU 1
1 Phân tích tổng quan 1
2 Tính cấp thiết phải đề tài 1
3 Giới hạn nội dung nghiêm cứu 2
4 Phương thức nghiêm cứu 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ 3
1.1 Tìm hiểu về lịch sử phát triển của đèn ô tô 3
1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống chiếu sáng 7
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ KHAI THÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG – TÍN HIỆU TRÊN XE FORD RANGER 2017 12
2.1 Giới thiệu hộp điều khiển BCM và hộp cầu chì 12
2.1.1 Chức năng hộp BCM: 13
2.1.2 Hộp cầu chì và relay 13
2.2 Giới thiệu hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên xe Ford Ranger 2017 15
2.3 Đèn đầu 17
2.4 Đèn tự động 21
2.5 Đèn đỗ xe, đèn hậu và đèn biển số 22
2.6 Đèn sương mù đèn sương mù phía trước 23
2.7 Đèn sương mù phía sau 24
2.8 Hệ thống đèn tín hiệu 25
2.9 Đèn Phanh 27
2.10 Đèn lùi 29
CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE FORD RANGER 2017 30
3.1 Cụm đèn đầu 30
3.1.1 Mã lỗi và các triệu chứng hư hỏng 30
3.1.2 Kiểm tra và sửa chữa cụm đèn đầu 30
3.2 Đèn DLR 43
Trang 63.3.2 Kiểm tra và sửa chữa đèn sương mù 44
3.4 Đèn đỗ xe, đèn hậu và đèn soi biển số 49
3.4.1 Các triệu chứng hư hỏng của đèn đỗ xe, đèn hậu và đèn soi biển số 49
3.4.2 Kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng của đèn đỗ xe, đèn hậu,đèn biển số 50
3.5 Đèn xi nhan và đèn báo nguy 55
3.5.1 Mã lỗi và các triệu chứng hư hỏng của đèn xi nhan và đèn Hazard 55
3.5.2 Kiểm tra và sửa chửa đèn xi nhan và đèn Hazard 56
3.6 Đèn phanh 64
3.6.1 Mã lỗi và các triệu chứng hư hỏng của đèn phanh 64
3.6.2 Kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng của đèn phanh 64
3.7 Đèn lùi 71
3.7.1 Mã lỗi và các triệu chứng hư hỏng của đèn lùi 71
3.7.2 Kiểm tra và sửa chữa đèn lùi 71
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 76
4.1 Ý tưởng thiết kế hệ thống chiếu sáng 76
4.2 Phương án thiết kế 76
4.3 Chuẩn bị thiết bị của mô hình 77
4.4 Lắp ráp mô hình 82
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông số cầu chì – relay khoang động cơ 14
Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật của hệ thống đèn 15
DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đèn dầu 3
Hình 1.2 Đèn khí Acentylen 4
Hình 1.3 Đèn halogen 5
Hình 1.4 Đèn Xenon 6
Hình 1.5 Đèn LED 6
Trang 7Bảng 2.1 Thông số cầu chì – relay khoang động cơ 14
Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật của hệ thống đèn 15
Hình 2.3 Cụm đèn pha trước 16
Hình 2.4 Cụm đèn phía sau 17
Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn pha, đèn cốt và đèn chiếu sáng ban ngày 18
Hình 2.6 Sơ đồ mạch điều khiển góc chiếu đèn pha 19
Hình 2.7 Sơ đồ mạch điện đèn tự động 21
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện đèn đổ xe, đèn hậu và đèn biển số 22
Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù phía trước 23
Hình 2.10 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù phía sau 24
Hình 2.11 Sơ đồ điều khiển bằng mạch điện mạng CAN 25
Hình 2.12 Sơ đồ mạch điện của đèn xi nhan và đèn báo nguy hiểm 26
Hình 2.13 Vị trí đèn phanh trên cao 27
Hình 2.14 Sơ đồ mạch điện đèn phanh 28
Hình 2.15 sơ đồ mạch điện đèn lùi 29
Hình 4.1 Sơ đồ mồ hình 76
Hình 4.2 Thiết kế khung 77
Hình 4.3 Bình ắc quy 77
Hình 4.4 Khoá điện 78
Hình 4.5 Cụm công tắc đa năng 78
Hình 4.6 Cụm đèn đầu và đèn sương mù 79
Hình 4.7 Choá đèn chiếu sáng 80
Hình 4.8 Đèn báo rẽ và dèn kích thước 80
Hình 4.9 Cụm đèn sau và đèn lùi 81
Hình 4.10 rơ ley 4 chân 81
Hình 4.11 Bộ tạo nháy 82
Hình 4.12 Cầu chì 82
Hình 4.13 Đo xác định chân công tắc 83
Hình 4.14 Đo kiểm tra roley 4 chân 83
Hình 4.15 Kiểm tra hoạt động đèn pha và đèn tín hiệu 84
Hình 4.16 Đo và cố định các thiết bị 84
Trang 8Hình 4.19 Mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu khi được hoàn thiện 86
Trang 9đó là công nghệ mới hơn trong đó có công nghệ về hệ thống chiếu sáng Điều này cho thấy công nghệ không ngừng phát triển trên thế giới
Vấn đề trong nước
Tại Việt Nam hiện nay được nhà nước hỗ trợ giảm thuế nhập khẩu ô tô tạo điều kiện cho người tiêu dùng trên khắp cả nước có thể sử dụng ô tô cá nhân cho mỗi gia đình.Chính vì vậy nhu cầu phát triển và hội hội nhập công nghệ ngày càng cấp thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên số lượng kỹ sư, công nhân lành nghề chu đáp ứng được nhu cầu cho việc phát triển
2 Tính cấp thiết phải đề tài
Trong những năm gần đây công nghệ chiếu sáng ô tô đã có những đột phá mang tính bước ngoặt Với sự xuất hiện của dòng đèn tăng áp Xenon với cường độ sáng mạnh
và tầm chiếu sáng xa, cho ánh sáng như ánh sáng ban ngày, các nhà sản xuất ô tô đã giải được bài toán về nguồn chiếu sáng Chưa dừng lại ở đó, để đáp ứng những đòi hỏi chính đáng của người sử dụng về một môi trường lái xe an toàn, thân thiện hơn vào ban đêm cùng tham vọng hoàn toàn đánh bật bóng đêm, sự ra đời của đèn LED và LASER đã mang lại sự phát triển vượt bậc trong công nghệ chiếu sáng trên xe ô tô Không chỉ đơn giản là sự chủ động trong việc chiếu sáng, nó đã đưa hệ thống chiếu sang ở tầm cao mới Công nghệ hệ thống đèn chiếu sáng dần trở nên thông dụng đối với các nước phát triển coi trọng vấn đề an toàn giao thông còn đối với Việt Nam ta hiện nay thì các công nghệ mới chỉ được trang bị trên các xe hạng sang, vì vậy việc sinh ngành kỹ thuật ô tô được tiếp cận còn hạn chế, chủ yếu qua Internet
Trang 103 Giới hạn nội dung nghiêm cứu
Trong phạm vi nghuêm cứu của đề tài giới hạn về thời gian, kinh phí và khả năng nên đề tài tập trung giới thiệu về hệ thống chiếu sáng tin hiệu trên xe Ford Ranger 2017.Cấu tạo,nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên xe Ford Ranger 2017 Qua đó nhận biết được các nguyên nhân hư hỏng và cách khắc phục sửa chữa
Ngoài còn xây dựng mô hình hệ thống chiếu sáng trên ô tô để mô phỏng lại đầy
đủ chức năng của hệ thống chiếu sáng như đèn chiếu xa, đèn chiếu gần, tín hiệu xi nhan, đèn báo lùi, đèn phanh, đèn sương mù
4 Phương thức nghiêm cứu
Để đề tài được hoàn thành, em đã tích hợp nhiều phương pháp nghiêm cứu song song trong đó phương pháp nghiêm cứu tài liệu và xây dựng mô hình hệ thống chiếu sáng Với nhiệm vụ trọng yếu của đề tài là tìm hiểu hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe Ford Ranger 2017 và xây dụng mô hình hệ thống chiếu sáng Cùng với sự góp ý của thầy từ đó tìm ra hướng giải quyết vấn đề Để chọn ra phương án khả thi nhất có thẻ hoàn thành sản phẩm
Trang 11CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ 1.1 Tìm hiểu về lịch sử phát triển của đèn ô tô
Ai cũng thấy tầm quan trọng của đèn chiếu sáng trên xe hơi khi vận hành trong điều kiện ánh sáng môi trường bị kém Ra đời đồng thời với xe hơi đèn pha đã trải qua hơn 120 năm lịch sử phát triển qua từng giai đoạn, do yêu cầu đòi hỏi khác nhau của thực tế khi lái xe vào ban đêm, trong thời tiết xấu, các đèn pha liên tục được cải tiến và phát trineer với nhiều loại khác nhau Phát tiền từ chiếc đèn Acetylen đầu tiên đến những bóng đèn sộ đốt và cho đến nay là đèn LED, đèn Laser
Đèn dầu
Ngày xưa khi chưa có ô tô hiện đại như bây giời thì xe ngựa được cho là phương tiện di chuyển phổ biến và thông dụng nhất Lúc này việc đi lại hoàn toàn dựa vào khả năng xác định của bản thân Cản trở về ánh sáng và màu sắc khiến người điều khiển phương tiện không thể xác định rõ được hình dạng xe phía trước Xe ngựa thì tốc độ tương đối chậm nên đôi lúc người ta đã nghĩ ra việc sử dụng những chiếc nến thắp sáng
ở bên trong chiếc xe để báo hiệu cho người đối diện
Hình 1.1 Đèn dầu
Việc di chuyển trên xe không có tính ổn định, nên khi thắp sáng bằng nến thì cũng không thể đảm bảo ánh sáng và độ sáng của nến cũng không cao, không phù hợp sử dụng cho những cuộc hành trình dài
Trang 12Cùng với sự phát triển của xã hội thì các loại phương tiện cũng nâng cấp lên và tăng tốc độ nên nhu cầu ánh sáng ngày càng đồi hỏi cao hơn và họ đã thay thế nền bằng đèn dầu
Đèn khí Acentylen
Loại đèn pha đầu tiên được biết đến vào năm 1880 được thiết kế và sản xuất là loại đèn pha cơ khí sử dụng khí axetylen.Trong thời gian đó thì khí này có khả năng chịu được ở nhiều điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất
Hình 1.2 Đèn khí Acentylen
Sau một thời gian thì công ty Prest-O-Light và Corning Conophore đưa các loại đèn này vào để sản xuất thương mại Công ty Prest –O-Light đã đưa ra một hệ thống cung cấp và lưu trữ khí axetylen vì khí này rất dễ bay hơi Ngoài ra còn được thiết kế thêm công tắc trong xe giúp cho người sử dụng có thể thuận tiện mở bật một cách dễ dàng Trước năm 1917 đèn pha của hãng Coring được thiết kế có thể chiếu sáng từ xa, lên tới 152m so với xe
Đèn sợi đốt
Đèn sợi đốt đầu tiên được nhà vật lý Thomas Edison phát minh vào năm 1879 đánh dấu cột mốc lịch sử phát triển cho công nghệ chiếu sáng.Tuy vậy, đến tận năm 1898, đèn sợi đốt mới bắt đầu được ứng dụng trên ô tô và chúng không được sử dụng rộng rãi tại thời điểm đó như kỳ vọng
Trang 13Đa số xe ô tô thời bấy giờ đều sử dụng bóng đèn khí Acetylen Lý do các hãng xe không dám thay đổi để trang bị đèn sợi đốt đồng bộ và rộng rãi bởi vì công nghệ điện chưa phát triển theo kịp với công nghệ chiếu sáng
Đèn chiếu gần (cos)
Đèn chiếu gần (cos) được công ty Guide Lamp giưới thiệu năm 1915 nhưng phải phải đến năm 1917 thì hệ thống của Cadillac mới được sử dụng rộng rãi giúp cho người lái xe có thể chuyển từ đen pha sang đèn chiếu gần một cách đơn giản
Năm 1924, đèn Bilux được giới thiệu ra thị trường với khả năng điều chỉnh luồng sáng pha và cos chi với một bóng đèn Năm 1925 thì mẫu thiết kế cùng loại có tên gọi
là Duplo cũng được đưa ra những không có nhiều khác biệt so với thiết kế tiền nhiệm Năm 1927 thì thiết bị điều chỉnh đèn pha bằng chân vô cùng tiện lợi và thông minh được giới thiệu đến người tiêu dùng.Dòng xe cuối cùng có sử dụng thiết bị chỉnh pha cốt bằng chân là chiếc Ford F-Series 1991
Đèn Halogen
Đèn Halogen được phát triển bởi một tập đoàn sản xuất bóng đèn lớn tại Châu Âu, sau đó nhanh chóng được đưa vào trang bị và hoạt động trên ô tô.Nhờ khả năng hoạt động bền bỉ, hiệu suất chiếu sáng lớn và khả năng tiết kiệm nhiên liệu vượt trội so với
đèn sợi đốt trước đó
Hình 1.3 Đèn halogen
Đèn Halogen được nhiều chuyên gia hàng đầu thế giới đánh giá cao ngay từ khi được được giới thiệu năm 1962 Một bước phát triển nhảy vọt của bóng đèn sợi đốt nói riêng và lịch sử phát triển đèn ô tô nói chung
Trang 14 Đèn Xenon
Đèn Xenon hay còn được gọi là hệ thống chiếu sáng phóng điện cường độ cao (HID), được xem là giải pháp khả thi hơn so với đèn Halogen nhờ nhiệt độ màu và lượng ánh sáng tạo ra
Hình 1.4 Đèn Xenon
Đèn Xenon đầu tiên xuất hiện trên mẫu BMW 7 Series vào năm 1991 và dần trở thành sự lựa chọn số một của nhiều hãng xe Trên xe ô tô đèn Xenon tạo ra ánh sáng có cường độ chiếu gấp 2-3 lần so với bóng đèn Halogen Ngoài ra đèn Xenon còn ít tán xạ hơn, tập trung ánh sáng với tầm nhìn xa, giúp lái xe quan sát tốt và điều khiển phương tiện an toàn hơn
Đèn LED
LED là đèn pha công nghệ mới được phát triển thời gian gần đây Nhưng được đưa vào sử dụng rộng rãi trên ô tô bởi hiệu suất thắp sáng vượt trội cùng khả năng tiết kiệm nhiên liệu Trên thị trường các loại đèn dành cho ô tô có thể kể đến như đèn Halogen, đèn Xenon, đèn LED, đèn Laser
Hình 1.5 Đèn LED
Đèn LED được rất nhiều hãng xe trang bị cho từng loại ô tô khác nhau với nhiều ý tưởng thiết kế đang dạng như đèn pha LED cho ô tô, đèn LED nội thất ô tô, đèn LED gầm ô tô… LED còn có tuổi thọ lên tới 100 nghìn giờ, có thể sử dụng với nguồn điện công suất nhỏ, hoạt động tốt trong mọi điều kiện thời tiết
Trang 15 Đèn Laser
Đèn Laser là công nghệ chiếu sáng hiện đại nhất hiện nay, chỉ được trang bị rất ít các mẫu siêu xe như BMW i8 hay Audi R8 Đèn Laser tạo ra luồng sáng mạnh gấp 1000 lần đèn LED, nhưng chỉ tiêu thụ một lượng điện năng bằng 2/3, thậm chí ½ so với đèn LED.Đèn Laser trên BMW i8 có thể chiếu sang khoảng cách 600m phía trước xe, so với
300m nếu dùng đèn LED
1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống chiếu sáng
Nhiệm vụ của hệ thống chiếu sáng
- Chiếu sáng phần đường khi xe di chuyển trong đêm tối
- Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường
- Báo kích thước, Khuôn khổ của xe và biển số xe
- Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc phải khi phanh và khi dừng
- Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng lái, khoang hành khách, khoang hành lý…)
Yêu cầu của hệ thống chiếu sáng
Đèn chiếu sáng phải đáp ứng 2 yêu cầu:
- Có cường độ sáng lớn
- Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều
Phân loại hệ thống chiếu sáng
Theo đặc điểm của phân bố chùm sáng người ta phân thành 2 loại hệ thống chiếu sáng:
- Hệ thống chiêu sáng theo Châu Âu
- Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ
Thông số cơ bản hệ thống chiếu sáng
Khoảng chiếu sáng:
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180-250m
- Khoảng chiếu sáng gần từ 50-75m
Trang 16Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn:
- Ở chế độ chiếu xa là 45-70W
- Ở chế độ chiếu gần là 35-40W
Các loại đèn trong hệ thống chiếu sáng trên xe ô tô
Hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống tín hiệu trên ô tô là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng trên xe, là con mắt thứ hai của người lái xe Đèn xe không những hỗ trợ tầm nhìn cho người lái mà còn là dấu hiệu để các phương tiện lưu thông khác nhận dạng chiếc xe của bạn, từ đó có thể đảm bảo tính an toàn.Hiện nay, hệ thống đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu trên ô tô gồm có các loại sau:
Trên ô tô đèn pha được thiết kế có công suất chiếu sáng cao và được dùng khi cần
mở rộng phạm vi chiếu sáng Hiểu đơn giản đó chính là khi tài xế cần tăng khả năng quan sát hãy mở chế độ đèn pha Tuy nhiên người đi đường ngược chiều sẽ bị chói mắt nếu bạn mở đèn pha Do vậy trong đô thị sẽ có quy định mở đèn pha để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra
- Đèn đầu tự động
Khi trời bắt đầu tối hay khi xe bắt đầu chạy vào vùng có ánh sáng yếu hoặc không
có ánh sáng như đi qua hầm thì một cảm biến được gắn trên đầu bảng điều khiển, gần chân kính chắn gió (đối với hãng xe Toyota) sẽ xác định thời điểm đèn được bật tự động
và tắt khi xe đi vào vùng có ánh sáng đầy đủ, điều quan trọng là phải đảm bảo rằng cảm biến ánh sáng không bị che khuất, nếu nó bị che bởi một mảnh giấy hoặc bằng tài liệu tài xế xếp trên táp-lô, nó sẽ cảm nhận được điều kiện ánh sáng yếu và đèn sẽ bật dù xe chạy trong điều kiện ánh sáng đầy đủ
Trang 17- Đèn liếc động
Một trong nhiều nguyên nhân gây ra các tai nạn ở các cung đường đèo khúc khuỷu hay đường thôn quê ngõ ngách với hàng cây rậm rạp hai bên đó chính là thiếuánh sáng vào khu vực cần quan sát vì xe chỉ có thể chiếu ánh sáng thẳng mà không thể chiếu sáng theo cung đường cua để người lái có thể phản ứng khi có những trường hợp bất ngờ xảy
ra Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp được đưa ra để giải quyết vấn đề này, dùng phụ kiện trợ sáng để mở rộng vùng chiếu sáng hay điều chỉnh ánh sáng động theo vòng cua của xe Để tiết kiệm chi phí và không chiếm diện tích phần đầu xe ô tô, phương pháp tối ưu đó chính là điều chỉnh ánh sáng theo vô lăng người lái
- Đèn chạy ban ngày (DRL)
Khi bạn lái xe trong thời điểm bình minh, hoàng hôn hoặc trong điều kiện ánh sáng, tầm nhìn thấp như trời mưa và bạn nhìn thấy một chiếc xe vừa lướt ngang qua mà không bật đèn pha nhưng bạn chỉ thấy những giây cuối cùng Liệu có thực sự an toàn không khi không thể nhìn thấy phương tiện giao thông từ xa đang lưu thông trên đường Cho nên giải pháp được đưa ra là lắp thêm một hệ thống đèn chạy ban ngày (Daytime Running Lights) để nhận diện chiếc xe đang di chuyển
Daytime Running Lights (đèn chạy ban ngày) là dãy đèn LED gắn phía trước đầu
xe, có thể nằm ở cụm đèn pha chiếu sáng hoặc phía trên đèn sương mù, mục đích là để giúp người đi bộ, xe ngược chiều dễ dàng phát hiện chiếc xe từ xa, từ đó tránh việc xảy
ra tai nạn không đáng có Đèn chạy ban ngày mặc định sẽ tự động sáng mỗi khi xe đủ điều kiện để chạy, vì vậy nếu thấy một chiếc xe đang sáng đèn chạy ban ngày thì có nghĩa là nó đang sẵn sang chạy chứ không phải đang đậu, đỗ
- Đèn chiếu góc
Khi xe di chuyển vào vòng xuyến, ngã tư hay vòng cua gắt mà không đủ ánh sáng cho người lái quan sát ở hai bên do đèn liếc động chỉ có thể chiếu sáng tối đa 150 mỗi bên nên đôi khi xảy ra tai nạn không đáng có Giải pháp được đưa ra là cải tiến công nghệ mở rộng vùng chiếu sáng hay lắp thêm các thiết bị trợ sáng cho xe Để phù hợp với điều kiện kinh tế hay hiệu quả tối ưu tức thì, ta nên chọn lắp thêm đèn chiếu góc cho
xe, nó có thể mở rộng góc chiếu sáng lên đến 800 mỗi bên
Trang 18Để cung cấp chức năng này cho những chiếc xe cũ ta lắp thêm đèn phụ nhỏ được gắn phía dưới cụm đèn đầu, trong khi những chiếc xe hiện đại sử dụng đèn LED gắn bên trong đèn đầu
- Đèn tín hiệu xi nhan
Đèn xi-nhan trên các loại phương tiện đều được quy định nằm lệch về hai bên thân
xe và có màu sắc nhận biết là màu cam
Tác dụng của đèn này là để người lái xe báo hiệu hướng di chuyển của mình cho các phương tiện khác thông qua việc bật/tắt đèn xi-nhan theo hướng mà mình muốn đi tiếp.Đối với một số dòng xe phân khối lớn và ô tô, đèn xi-nhan còn có nhiệm vụ làm đèn cảnh báo nguy hiểm (hazard light) khi đồng thời cùng bật/tắt liên tục
- Đèn gầm (đèn sương mù)
Đèn sương mù làm nhiệm vụ tăng khả năng nhận biết cho các phương tiện phía trước
và phía sau trong điều kiện trời nhiều sương hoặc bụi làm giảm khả năng quan sát của người lái
Đèn sương mù thường được trang bị ánh sáng vàng để tạo đặc trưng nhận diện Vị trí đèn sương mù thường đặt thấp phía dưới trước đầu xe để tránh làm chói mắt người lái chạy đối diện
- Đèn hậu
Đèn hậu phía sau đuôi xe được quy định sử dụng màu đỏ để cảnh báo cho các phương tiện lưu thông phía sau Chức năng của đèn hậu khá đa dạng như vừa để tăng khả năng nhận biết cho các phương tiện đi phía sau, vừa làm nhiệm vụ sáng lên để cảnh báo mỗi khi người lái đạp phanh
Trang 19Ở các dòng xe cao cấp, lực phanh càng mạnh thì đèn hậu càng sáng khiến người phía sau có thể nhận biết được tính khẩn cấp của việc giảm tốc độ Chính vì thế, đèn hậu khá quan trọng, giúp giảm thiểu được các va chạm từ phía sau.Hệ thống đèn xe ngày nay được cải tiến hơn rất nhiều nhằm mang đến khả năng chiếu sáng tối ưu cũng như nâng cao tính thẩm mỹ cho xe Các loại đèn sử dụng chiếu sáng phổ biến hiện nay (theo thứ
tự tăng dần về tính hiện đại) là đèn Halogen, đèn Xenon, Bi-Xenon, đèn LED và đèn Lazer
- Đèn báo trên taplo:
Đèn báo taplo khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào thì trên bảng taplo sẽ hiển tị ra các đèn ký hiệu cảnh báo để giảm thiểu nguy cơ xảy ra các sự cố đáng tiêc trên hành trình Dựa theo nguyên tắc hoạt động của đèn giao thông thì đèn báo taplo ô tô cũng được chia làm 3 màu khác nhau là Đỏ, Vàng, Xanh:
+Màu đỏ: Cảnh báo các lỗi hoặc các tình huống nghiêm trọng và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm
+Mà vàng: Xe báo lỗi đèn vàng có nghĩa thông báo hệ thống xe đang gặp lỗi cần tiền hành kiểm tra
+Đèn màu xanh: Đây là loại đèn thông báo cho biết hiện tại hệ thống của xe đang hoạt động bình thường
Trang 20CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ KHAI THÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG – TÍN HIỆU TRÊN XE FORD
RANGER 2017 2.1 Giới thiệu hộp điều khiển BCM và hộp cầu chì
Hình 2.1 Hộp điều khiển thân xe BCM
Hộp BCM được đặt sau hộp chứa đồ phía tài xế Hộp BCM là bộ điều khiển sử dụng cho các chức năng:
Lưu trữ và truyền các dữ liệu trung tâm của xe
Chức năng điều khiển
Cổng kết nối HS CAN/MS CAN
Hộp cầu chì khoang hành khách
Hộp Relay
BCM kiểm soát các hệ thống khác nhau bằng cách giám sát đầu vào từ các thiết bị chuyển mạch, cảm biến và thông điệp mạng từ các mô-đun khác trên HSCAN1 và từ GWM Dựa trên các đầu vào nhận được, BCM kích hoạt đầu ra Ví dụ, BCM giám sát
vị trí công tắc đèn pha, dựa trên đầu vào này, BCM có thể cung cấp điện áp cho các đèn bên ngoài
Trang 21 Bảo vệ mạch điều khiển
BCM sử dụng transistor (FET) để bảo vệ các mạch điều khiển đến các đầu ra của
mỗi mạch Transistor (FET) là một chất bán dẫn được sử dụng trong các mô đun điều
khiển để điều chỉnh và kiểm soát dòng điện trên đầu ra của các mạch điện Nó ngăn chặn
sự hư hỏng trong trường hợp dòng điện quá tải
Nguyên lý hoạt động của BCM
BCM nhận tín hiệu đầu vào:
- HS CAN, MS CAN
- Công tắc: gạt mưa, rửa kính, xông kính, đèn đầu, đèn phanh, khóa cửa,…
- Cảm biến: mức nhiên liệu, nhiệt độ xung quanh, nhiệt độ giàn lạnh, mức dầu phanh,…
BCM truyền tín hiệu đên cơ cấu chấp hành: gạt mưa, khóa trung tâm Bơm nhiên liệu, thay đổi màu kính điện tử,đèn đầu,đèn phanh…
Tải đầu ra được điều khiển bởi các dòng cao (mạch ngắn) Khi có lỗi được phát hiện, FET tắt hay bị ngắt mạch Mô đun (BCM…) đặt lại chế độ tính năng bảo vệ mạch của FET và chỉ cho phép mạch hoạt động khi lỗi đã dược sữa chữa hoặc tắt máy và bật lại
2.1.2 Hộp cầu chì và relay
Cầu chì có tác dụng ngắt mạch khi dòng điện chạy trong mạch quá lớn để tránh
hư hỏng mạch điện và thiết bị điện
Reley có tác dụng như thiết bị bảo vệ mạch điện, đóng cắt khi xuất hiện tình trạng quá tải điện áp hoặc dưới dòng Từ đó bảo vệ mạch tránh bị chập cháy nguy hiểm
Trang 22Hình 2.2 Hộp cầu chì khoang động cơ
Cầu chì, relay Định mức cầu chì Bộ phận được bảo vệ
5 20A1 Ổ cắm điện phụ trợ 3-phía sau bảng điều
khiển
20 10A2 Điều khiển hệ thống chiếu sáng Mô-tơ
điều chỉnh góc chiếu đèn pha
37 10A2 Gương chiếu hậu bên ngoài có sưởi
Trang 232.2 Giới thiệu hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên xe Ford Ranger 2017
thuật (W)
Số lượng
HB3 (không có đèn chạy ban ngày) 60 2
Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật của hệ thống đèn
Hệ thống bên ngoài – vị trí các chi tiết:
Trang 24Hình 2.3 Cụm đèn pha trước
Hệ thống đèn pha là một hệ thống mô hình bốn chùm Bao gồm các bóng đèn chiếu gần và xa thay thế trong mỗi cụm đèn pha Đèn rẽ/đèn đỗ xe trước được tích hợp vào cụm đèn pha Các đèn có trong cụm đèn pha có nhiệm vụ khác nhau tùy thuộc vào chức năng được chọn
Cụm đèn xe Ford Ranger 2017 vẫn được trang bị dạng bóng projector cao cấp tự động tắt mở trên một số phiên bản cao cấp, tăng khả năng chiêu sáng và tạo dáng khí động học,nó có thể điều chỉnh theo bối cảnh giúp người lái an toàn hơn
Tự động bật lên chế độ pha khi ánh sáng ngoài trời không đủ, không có đèn đường, khi không có xe ngược đi ngược chiều, khi tốc độ xe trên 40km/h
Tự động chuyển sang chế độ đèn cốt khi có đèn đường, có xe đi ngược chiều, khi tốc độ xe dưới 25km/h
Đèn chiếu sáng ban ngày cung cấp ánh sáng phía trước của xe trong mọi điều điều kiện ánh sáng ban ngày, giúp tăng khả năng nhận diện xe của người lái và giảm thiểu nguy cơ va chạm
Đèn chiếu sáng ban ngày tự bật khi nổ máy và tắt khi máy xe tắt nếu xe đứng yên nhầm báo hiệu xe đang nổ máy và đang sẵn sàng chạy với công nghệ LED nên đèn chiếu sáng ban ngày rất tiết kiệm nhiên liệu
Trang 25Hình 2.4 Cụm đèn phía sau
Hệ thống đèn hậu trên Ford Ranger 2017 đã được tích hợp một cách thông minh vào góc phía sau của chiếc xe.Sự sáng tạo này không chỉ giúp nhận biết rõ ràng phần đuôi xe, mà còn tạo điểm nhấn thẩm mỹ chi thiết kế tổng thể
Với việc sử dụng vật liệu nhựa tiên tiến, đèn hậu được làm từ chất liệu trong suốt, chiết quang cao cấp.Điều này mang lại khả năng chống xước đáng kể và độ bền cao, bảo
vệ khỏi những tác động ngoại vi không mong muốn Điều này giúp đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và đáng tin cạy trong mọi tình huống, điều kiện môi trường
Vật liệu này còn được thiết kế để chống phai mày dưới tác động của thời tiết khắc nghiệt và tia UV
Việc nâng cấp đèn LED cho xe Ford Ranger 2017 không đơn thuần là cải thiện độ sáng của hệ thống chiếu sáng mà còn tạo nên một sự thay đổi toàn diện cho diện mạo của chiếc xe, làm cho nó trở nên cuốn hút và lịch lãm hơn
Bằng cách áp dụng công nghệ tiên tiến, việc thay đổi đèn thành loại LED không chỉ mang lại ánh sáng tối ưu mà còn mang đến sự tinh tế cho tổng thể thiết kế
2.3 Đèn đầu
Trang 26Sơ đồ mạch điều khiển đèn đầu:
Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn pha, đèn cốt và đèn chiếu sáng ban ngày
Nguyên lý hoạt động của cụm đèn đầu:
BCM giám sát công tắc vị trí đèn pha bằng cách gửi tín hiệu điện áp trên mạch tổ hợp tới công tắc đèn pha Có một mạch điện cho mỗi công tắc vị trí đèn pha Tại bất
kỳ thời điểm nào, một trong các mạch tín hiệu được chuyển sang mass để cho biết vị trí công tắc đèn pha BCM bật đèn đỗ và đèn pha khi công tắc đánh lửa hoạt động và BCM phát hiện lỗi từ công tắc đèn pha hoặc mạch điện
Đây là hoạt động bình thường của BCM khi lỗi được phát hiện với tín hiệu đầu vào từ công tắc đèn pha Khi BCM nhận tín hiệu yêu cầu đèn pha bật, nó cấp điện áp tới từng bóng đèn trong mỗi cụm đèn pha
Trang 27BCM chỉ cung cấp điện áp cho Transistor Trường(Field Effect Transistor – FET) bảo vệ công tắc các đèn ngoại thất và mạch điện đầu ra đèn low (đèn chiếu gần) Khi phát hiện dòng điện quá tải, BCM sẽ vô hiệu hóa các mạch bị ảnh hưởng
Hình 2.6 Sơ đồ mạch điều khiển góc chiếu đèn pha
Chế độ đèn pha (High Beam)
SCCM điều khiển công tắc đa chức năng cột lái, nhận tín hiệu bật đèn chiếu xa từ công tắc Khi công tắc đa chức năng của cột lái được đặt ở vị trí HIGH BEAMS, SCCM
sẽ gửi một thông báo qua HS-CAN2 đến GWM, sau đó GWM gửi thông báo đến BCM qua HSCAN1
Khi các đèn chiếu gần (Low Beam) đang được bật và BCM nhận tín hiệu bật đèn chiếu xa (High Beam), thì cả 2 đèn đều sẽ được bật Sự thay đổi này sẽ làm cho khoảng cách chiếu sáng lớn hơn
Tương tự như đèn chiếu gần (Low Beam), BCM cũng cung cấp cho Transistor Trường (FET) bảo vệ công tắc và mạch đầu ra đèn pha chiếu xa.Khi phát hiện dòng điện quá tải, BCM sẽ vô hiệu hóa các dòng bị ảnh hưởng
Chế độ Flash (Nháy đèn pha)
Trang 28SCCM điều khiển công tắc đa chức năng cột lái, nhận tín hiệu bật đèn Pass.Khi công tắc được đặt ở vị trí Flash-to-Pass, SCCM sẽ gửi thông báo qua HS-CAN2 đến GWM, sau đó GWM gửi thông báo đến BCM qua HS-CAN1 Khi bật công tắc đánh lửa và tín hiệu yêu cầu bật đèn flash-to-pass, đèn High được bật cũng như công tắc đa chức năng cột lái đặt ở vị trí Flash-to-Pass
Flash-to- Độ trễ khi tắt đèn pha
Khi ngắt đánh lửa, công tắc đa chức năng cột lái đặt ở vị trí Flash-to-Pass và được nhả ra, đèn đỗ xe và đèn chiếu gần sáng Chúng vẫn sáng cho đến khi:
- 3 phút sau khi 1 cánh cửa được mở
- 30s sau khi tất cả cánh cửa được đóng lại
- Công tắc đa chức năng đặt ở vị trí Flah-to-Pass 1 lần nữa
- Công tắc đánh lửa bật Với mỗi sau 30s và tất cả cánh cửa đống, khi mở bất kỳ cánh cửa sẽ khở động lại trong 3p
Đèn DRL
BCM kiểm soát tình trạng công tắc máy, công tắc đèn pha và đèn tự động Có 2 loại đèn DRL: Loại thông thường và loại cấu hình:Khi trang bị loại thông thường, DRL hoạt động ở bất kỳ vị trí công tắc đèn pha nào, trừ vị trí Headlamps.Khi được trang bị DRL cấu hình, DRL có thể được kích hoạt thông qua trung tâm nhắn tin IPC Khi được bật, DRL chỉ hoạt động ở vị trí đèn pha AUTOLAMPS Khi Autolamps yêu cầu đèn pha bật, DRL bị ngừng hoạt động
Đèn DRL hoạt động khi đáp ứng các điều kiện sau:
- Xe đang hoạt động
- Đèn chiếu xa không sáng bởi hệ thống đèn tự động hoặc từ công tắc đèn pha
- Cần số không ở vị trí đỗ xe (số P)
Khi hộp số không ở vị trí đỗ xe, PCM gửi tín hiệu thông qua HS-CAN1 đến BCM
để biểu thị là không ở vị trí đổ xe BCM cấp điện cho Transistor (FET) bảo vệ công tắc đèn ngoại thất và mạch đầu ra đèn DRL Khi dòng điện quá tải, BCM vô hiệu hóa mạch điều khiển bị ảnh hưởng
Trang 292.4 Đèn tự động
Hệ thống đèn tự động cung cấp ánh sáng tự động dựa vào tình trạng ánh sáng bên ngoài xe Hệ thống giữ cho hệ thống chiếu sáng bên ngoài sáng trong một khoảng thời gian xác định sau khi tắt máy (công tắc đánh lửa OFF), 20s là thời gian nhà sản xuất thiết lập
Sơ đồ mạch điện của đèn tự động:
Hình 2.7 Sơ đồ mạch điện đèn tự động
Cảm biến ánh sáng
Công tắc đèn pha Without Automatic climate control
BCM
Nguyên lý hoạt động của đèn tự động:
BCM sẽ giám sát các mạch công tắc đèn pha để cho biết vị trí công tắc đèn pha Khi BCM nhận được trạng thái công tắc đèn pha cho biết yêu cầu đối với đèn tự động, BCM sẽ theo dõi cảm biến ánh sáng để biết điều kiện ánh sáng xung quanh
Nếu BCM xác định mức ánh sáng xung quanh là tối, BCM cung cấp điện áp đến các đèn bên ngoài
Trang 302.5 Đèn đỗ xe, đèn hậu và đèn biển số
Sơ đồ mạch điện của đèn đỗ xe, đèn hậu và đèn biển số:
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện đèn đổ xe, đèn hậu và đèn biển số
Nguyên lý hoạt động của đèn đỗ xe, đèn hậu và đèn biển số:
BCM sẽ giám sát vị trí công tắc đèn pha bằng cách gửi các tín hiệu điện thế trên nhiều mạch đến công tắc đèn pha
Có một mạch cho mỗi vị trí công tắc đèn pha Vào bất kỳ thời điểm nhất định nào, một trong các mạch tín hiệu được chuyển thành tiếp mát nhằm cho biết vị trí công tắc đèn pha.Nếu BCM phát hiện lỗi từ công tắc đèn đầu xe hoặc mất giao tiếp với công tắc đèn đầu xe BCM sẽ bật các đèn đô và đèn đầu xe
Đây là phản ứng bình thường của BCM khi phát hiện lỗi với các đầu vào từ công tắc đèn đầu xe
Trang 31Khi BCM nhận được thông tin đầu vào yêu cầu bật đèn đỗ, mô đun sẽ cung cấp điện áp đến các đèn đỗ.BCM cũng cung cấp bảo vệ FET của mạch đầu ra đèn dỗ.Khi phát hiện này thấy hiện tượng dòng điện được kéo dư, BCM sẽ tắt mạch bị ảnh hưởng
2.6 Đèn sương mù đèn sương mù phía trước
Sơ đồ mạch điện đèn sương mù phía trước:
Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù phía trước
Các đèn sương mù phía trước
Công tắc đèn sương mù phía trước (tích hợp vào công tắc đèn phía trước)
BCM
Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía trước:
BCM sẽ giám sát vị trí công tắc đèn pha bằng cách gửi tín hiệu điện thế trên nhiều mạch đến công tắc đèn pha Có một mạch cho mỗi vị trí công tắc đèn pha Vào bất kỳ thời điểm nhất định nào, một trong các mạch tín hiệu được chuyển thành mát nhằm cho biết vị trí công tắc đèn pha
BCM nhận tín hiệu đầu vào từ công tắc đèn đầu xe chỉ báo yêu cầu cho đèn sương
mù phía trước, BCM cung cấp điện áp cho các đèn sương mù phía trước.BCM cũng cung cấp bảo vệ FET của các mạch đầu ra đèn sương mù phía trước
Trang 32Khi phát hiện thấy hiện tượng dòng điện được kéo dư, BCM sẽ tắt mạch đầu ra đèn sương mù phía trước
2.7 Đèn sương mù phía sau
Không sử dụng đèn sương mù phía sau khi trời mưa hoặc có tầm nhìn trên 50m Chỉ nên bật đèn sương mù khi tầm nhìn thiếu ánh sáng, khi có sương mù Để tránh ảnh hưởng đến người lái xe bị lóa làm giảm khả năng nhìn xa của người lái xe
Sơ đồ mạch điện đèn sương mù phía sau:
Hình 2.10 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù phía sau
Đèn sương mù phía sau
Công tắc đèn sương mù phía sau
BCM
Nguyên lý hoạt động đèn sương mù phía sau:
Chỉ có thể bật đèn sương mù phía sau khi đèn sương mù phía trước đã được bật Khi có tín hiệu đèn sương mù từ công tắc đèn sương mù sau trên cụm công tắc đèn pha, BCM sẽ cấp điện cho đèn sương mù phía sau.BCM cũng cung cấp bảo vệ FET của mạch đầu ra đèn sương mù phía sau Khi phát hiện thấy hiện tượng dòng điện được kéo dư, BCM sẽ tắt mạch đầu ra đèn sương mù phía sau
Trang 33rẽ trái hoặc rẽ phải
Khi BCM nhận được yêu cầu tín hiệu, BCM cung cấp điện thế bật/tắt cho tất cả các dèn báo rẽ thích hợp.BCM sẽ gửi thông báo lệnh đèn báo rẽ qua MS-CAN đến các
mô đun cửa để bật các đèn rẽ trên gương chiếu hậu bên ngoài
Trang 34Sơ đồ mạch điện của đèn xi nhan và đèn báo khẩn cấp:
Hình 2.12 Sơ đồ mạch điện của đèn xi nhan và đèn báo nguy hiểm
Nguyên lý hoạt động của dèn xi nhan và đèn báo nguy hiểm:
Đèn xi nhan
- Tín hiệu đầu vào từ công tắc tổ hợp cột lái: rẽ trái hoặc rẽ phải:
+ Rẽ trái: BCM sẽ cấp điện kích hoạt FET => dòng điện qua cầu chì F62 (50A) cấp điện cho đèn xi nhan và đèn kích thước bên trái phía trước Cùng lúc đó, BCM cũng kích hoạt 1 transistor nữa, cấp điện cho đèn xi nhan bên trái phía sau và đèn gương chiếu hậu bên trái
+ Rẽ phải: BCM sẽ cấp điện kích hoạt FET => dòng điện qua cầu chì F67 (50A) cấp điện cho đèn xi nhan và đèn kích thước bên phải phía trước Cùng lúc đó, BCM cũng kích hoạt 1 transistor nữa, cấp điện cho đèn xi nhan bên trái phía sau và đèn gương chiếu hậu bên trái
Chu trình bật/tắt theo thời gian cho đèn rẽ được xác định bởi BCM và được cài đặt
để chớp nháy khoảng 70 lần mỗi phút nếu tất cả đèn tín hiệu phía trước và phía sau hoạt động bình thường
Trang 35- Công tắc tổ hợp cột lái có 2 vị trí cho chức năng rẽ:
+ Khi được gạt ở vị trí thứ nhất rồi thả ra (rẽ trái hoặc rẽ phải) các đèn tương ứng
Đền báo nguy hiểm (hazard)
BCM gửi tín hiệu điện thế các công tắc đèn nhấp nháy báo nguy hiểm để theo dõi yêu cầu chức năng đèn báo nguy hiểm
Khi ấn công tắc đèn nhấp nháy báo nguy hiểm, tín hiệu điện thế được truyền để tiếp mát, chỉ báo yêu cầu kích hoạt hoặc khử kích hoạt chức năng đèn báo nguy hiểm Khi BCM nhận yêu cầu cho đèn báo nguy hiểm, BCM cung cấp điện thế bật/tắt cho tất cả các đèn báo rẽ
Chu kỳ bật/tắt định thời cho đèn báo nguy hiểm là khoảng 70 lần mỗi phút, dù có bóng đèn không hoạt động
2.9 Đèn Phanh
Hình 2.13 Vị trí đèn phanh trên cao
Đèn phanh đặt ở vị trí phía sau và có độ sáng cao để có thể nhìn rõ vào ban ngày, màu ánh sáng được quy định là màu đỏ để cảnh báo các phương tiện phía sau quan sát
và điều chủ động điều chỉnh tốc độ
Sơ đồ mạch điện đèn phanh:
Trang 36Hình 2.14 Sơ đồ mạch điện đèn phanh
Công tắc đèn phanh
Cụm đèn phía sau
Đèn trên cao phía sau xe
BCM
Nguyên lý hoạt động của đèn phanh:
BCM sử dụng 3 mạch đầu ra vào riêng rẽ: bên trái chia sẻ mạch đầu ra cụm đèn sau bên trái, bên phải chia sẻ mạch đầu ra cụm đèn sau bên phải và mạch đầu ra đèn phanh được gắn trên cao.BCM không kích hoạt cá đèn phanh khi khóa điện ở vị trí OFF (tắt) hoặc ACC (phụ trợ),
BCM lấy tín hiệu đầu vào từ công tắc đèn phanh (nằm trên bàn đạp phanh), khi đạp bàn đạp phanh FET sẽ được kích hoạt cấp điện cho cuộn dây relay đèn phanh, tiếp điểm của relay đóng khi đó có điện qua cầu chì F34 (30A) sẽ cấp điện cho đèn phanh ở trên cao phía sau xe sáng., cùng lúc dó dòng điện cũng được BCM cấp trực tiếp cho 2 đèn phanh phía sau xe thông qua FET.BCM còn cung cấp khả năng bảo vệ thông qua FET khi xuất hiện dòng điện được kéo dư, BCM sẽ tắt mạch đèn phanh bị ảnh hưởng để tranh bị hư hỏng
Trang 372.10 Đèn lùi
Sơ đồ mạch điện đèn lùi:
Hình 2.15 sơ đồ mạch điện đèn lùi
Đèn lùi
PCM
BCM
Nguyên lý hoạt động đèn lùi:
Khi tay số ở số R, PCM sẽ gửi một tín hiệu qua HS CAN 1 tới BCM cho biết qua trình truyền tải đang ở tay số R BCM sẽ cung cấp điện cho các đèn lùi khi mô đun nhận được tín hiệu thông báo rằng hộp số đnag ở vị trí tay số R
BCM cũng cung cấp khả năng bảo vệ FET của mạch đầu ra đèn lùi Khi phát hiện dòng điện được kéo dư, BCM sẽ vô hiệu hóa các mạch đèn lùi dể bảo vệ mạch, tránh bị
hư hỏng
Trang 38CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ
THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE FORD RANGER 2017
3.1 Cụm đèn đầu
3.1.1 Mã lỗi và các triệu chứng hư hỏng
Một hoặc tất cả các đèn cốt không hoạt động
Một hoặc tất cả các đèn pha không hoạt động
Các đèn cốt hoạt động liên tục
Các đèn pha hoạt động liên tục
Chức năng nháy Flash không hoạt động
Chức năng đèn pha tự động không hoạt động
Chức năng điều chỉnh độ cao đèn đầu hoạt động không chính xác
B143B:11 Xuất hiện tín hiệu bật đèn Auto
B143C:11 Xuất hiện tín hiệu tắt đèn đầu
B143D:11 Xuất hiện tín hiệu bật đèn đầu
B143E:11 Công tắc đèn đầu chạm mass
B1D00:11 Đèn cốt bên trái bị chạm mass
B1D00:15 Đèn cốt bên trái bị chạm nguồn hoặc bị hở
B1D01:11 Đèn cốt bên phải bị chạm mass
B1D02:11 Đèn pha bên trái bị chạm mass
B1D02:15 Đèn pha bên trái bị chạm nguồn hoặc bị hở
B1D03:11 Đèn pha bên phải bị chạm mass
B1D03:15 Đèn pha bên phải bị chạm nguồn hoặc bị hở
3.1.2 Kiểm tra và sửa chữa cụm đèn đầu
Thực hiện kiểm tra: Khi đèn cốt không hoạt động
Bước1: Xác định rõ 1 hay tất cả các đèn cốt không hoạt động
Công tắc máy ở vị trí ON
Vị trí công tắc đèn pha ở vị trí ON ( bật đèn cốt)
Trang 39Xem cả 2 đèn cốt không hoạt động: Nếu đúng đi đến Bước 6 Không thì đi đến Bước 2 Bước 2: Kiểm tra điện thế đèn đầu xe
Tắt máy
Đặt công tắc đèn đầu ở vị trí OFF
Tháo giắc kết nối đèn đầu bên trái C1021 hoặc đèn dầu bên phải C1285
Bật máy
Đặt công tắc đèn đau ở vị trí HEADLAMPS ON ( bật đèn cốt)
Thực hiện đo
Nếu điện áp lớn 11V thì thực tiếp bước Bước 3, nếu không ta thực thiện tiếp
bước Bước 4
Bước 3: Kiểm tra hiện tượng hở mạch của mạch tiếp mass đèn đầu xe
Thực hiện đo
Giá trị có lớn hơn 11V tiến hành lắp bóng đèn mới, nếu không ta sữa chữa lại
mạch điện
Bước 4: Kiểm tra hiện tượng ngắn mạch chạm mass của mạch cấp nguồn đèn cốt
Tắt máy
Đặt công tắt đèn đầu ở vị trí OFF
Tháo giắc kết nối BCM C2280B
Thực hiện đo
Trang 40Đèn pha Cực dương Cực âm Đơn vị đo
Điện trở lớn hơn 10.000 ôm thì thực hiện tiếp Bước 5, nếu không thì sữa chữa
mạch điện
Bước 5: Kiểm tra hiện tượng hở mạch của mạch cấp nguồn đèn cốt
Thực hiện đo
Điện trở nhỏ hơn 3 ôm thực hiện kiểm tra BCM, nếu không thì sữa chữa mạch
điện
Bước 6: Kiểm tra đầu vào cồn tắc đèn pha BCM
Tắt máy
Đặt công tắc đèn đầu xe ở vị trí OFF
Tháo giắc kết nối BCM C2280G
Đạt công tắc đèn đầu xe ở vị trí OFF
Tháo giắc kết nối công tắc đèn đầu xe C205
Thực hiện đo