1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn học hệ thống thông tin quản lý Đề tài Ứng dụng công nghệ lưu trữ Đám mây trong phát triển kinh doanh của airbnb

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng công nghệ lưu trữ đám mây trong phát triển kinh doanh của airbnb
Tác giả Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Hồ Thị Xuân Hoa, Lê Phạm Minh Luân, Phan Nguyễn Bảo Khoa, Trần Minh Phương Đông
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Thanh Tâm
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 643,63 KB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN (7)
    • 1. G IỚI THIỆU VỀ C LOUD (7)
      • 1.1 Cloud là gì (7)
      • 1.2 Tình hình sử dụng Cloud hiện nay (7)
    • 2. C Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ C LOUD (9)
      • 2.1 Những kỹ thuật mạng hỗ trợ cho điện toán đám mây (9)
      • 2.2 Điện toán đám mây hoạt động như thế nào (9)
      • 2.3 Cách các tổ chức sử dụng điện toán đám mây (11)
      • 2.4 Cách các tổ chức sử dụng điện toán đám mây một cách an toàn (11)
    • 3. Đ ÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA C LOUD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ (12)
    • 4. X U HƯỚNG CHO NĂM 2026 - 2030 (13)
      • 4.1. Điện toán đám mây đi đầu trong công nghệ doanh nghiệp trong thập kỷ tới (13)
      • 4.2 Đám mây trở thành động lực giúp tăng trưởng doanh thu đáng kể (13)
      • 4.3 Các doanh nghiệp đang kết hợp khả năng của đám mây với điện toán biên để phân tích dữ liệu tại nguồn, (14)
      • 4.4 Trên hành trình tiến tới đám mây, các công ty đang sử dụng các kỹ thuật mới để cân bằng giữa tốc độ và chất lượng (14)
  • II. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP (14)
    • 1. G IỚI THIỆU VỀ A IR B N B: L ỊCH SỬ HÌNH THÀNH , MÔ HÌNH KINH DOANH , TẦM ẢNH HƯỞNG (14)
      • 1.1 Lịch Sử Hình Thành (14)
      • 1.2 Mô Hình Kinh Doanh (15)
    • 2. T HỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU KINH DOANH CỦA A IR B N B TRƯỚC KHI ỨNG DỤNG C LOUD C OMPUTING (2)
      • 2.1. Thực Trạng Kinh Doanh (16)
  • III. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA AIRBNB VÀ LỢI ÍCH (20)
    • 1. C ÁC ỨNG DỤNG CỤ THỂ C LOUD C OMPUTING CỦA A IR B N B (20)
      • 1.1 Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây của AWS (20)
      • 1.2 Sử dụng dịch vụ phân tích dữ liệu của GCP (21)
      • 2.1 Khả năng mở rộng và tính linh hoạt (22)
      • 2.2 Tiết kiệm chi phí (23)
      • 2.3 Cải thiện hiệu suất và tốc độ hoạt động (23)
      • 2.4 Cải thiện khả năng phân tích và quản lý dữ liệu (24)
      • 2.5 Bảo mật và khôi phục (24)
  • IV. ĐÁNH GIÁ SWOT VỀ AIRBNB KHI ÁP DỤNG CLOUD VÀO MÔ HÌNH KINH DOANH (25)
    • 1. Đ IỂM MẠNH (25)
      • 1.1 Tối ưu hoá quy trình vận hành (25)
      • 1.2 Giảm thiểu chi phí (26)
      • 1.3 Đổi mới và phát triển sản phẩm thông qua AI và học máy (26)
    • 2. Đ IỂM YẾU (27)
      • 2.1 Phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ đám mây (27)
      • 2.2 Quản lý kiến trúc và dịch vụ trên đám mây (27)
    • 3. C Ơ HỘI (27)
      • 3.1 Tăng trưởng doanh thu (27)
      • 3.2 Mở rộng thị trường, cải thiện trải nghiệm khách hàng (28)
      • 3.3 Thu hút nhân sự dồi dào (29)
      • 3.4 Linh hoạt trong việc xây chiến lược phát triển cho doanh nghiệp (29)
    • 4. T HÁCH THỨC (29)
      • 4.1 Nguy cơ mất dữ liệu hoặc rò rỉ thông tin của khách hàng (29)
      • 4.2 Cần sự đảm bảo nền tảng được duy trì và nâng cấp liên tục (30)
  • V. KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT (30)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (32)

Nội dung

Điện toán đám mây đi đầu trong công nghệ doanh nghiệp trong thập kỷ tới...9 4.2 Đám mây trở thành động lực giúp tăng trưởng doanh thu đáng kể...9 4.3 Các doanh nghiệp đang kết hợp khả nă

TỔNG QUAN

G IỚI THIỆU VỀ C LOUD

1.1 Cloud là gì Đám mây được định nghĩa như là việc cho thuê linh hoạt các nguồn tài nguyên máy tính được tập hợp qua Internet Thuật ngữ đám mây được sử dụng bởi vì hầu hết các sơ đồ ban đầu của hệ thống ba tầng và các hệ thống dựa trên Internet khác đều sử dụng một biểu tượng đám mây để đại diện Internet, và các tổ chức coi cơ sở hạ tầng của họ là " ở một nơi nào đó trên đám mây".

1.2 Tình hình sử dụng Cloud hiện nay

Giống như những công nghệ mới, Cloud không thể được áp dụng và triển khai chỉ sau một đêm Các doanh nghiệp cần thời gian để hiểu cách hoạt động nó và thậm chí là mất nhiều thời gian hơn để có thể xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghệ hỗ trợ đám mây

1.2.1 Các doanh nghiệp đang suy nghĩ gì về việc đầu tư đám mây vào hoạt động của mình

Có đến 94% tổ chức có ít nhất một số cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trên đám mây. Hơn 65% các nhà lãnh đạo cho biết rằng họ hoạt động trong môi trường đa đám mây vì nó tạo ra sự linh hoạt, cải thiện khả năng phục hồi hoặc tận dụng các dịch vụ gốc trên đám mây Các doanh nghiệp đang cố gắng nhanh chóng áp dụng các dịch vụ đám mây mới này một cách nhanh chóng.

Bên cạnh đó, các nhà lãnh đạo báo cáo rằng bảo mật là thách thức số một mà họ phải đối mặt trong hành trình phát triển đám mây của mình, sau đó là việc họ không thể chuyển các kỹ năng điện toán đám mây thành kết quả cụ thể cho doanh nghiệp cũng như thiếu các phép đo rõ ràng và chính xác Tiếp đến là việc tìm kiếm nguồn lực có sự chính xác về mặt kỹ thuật và mức độ đáng tin cậy Chi phí là yếu tố hạn định tiếp theo, nó cần được tùy chỉnh cho phù hợp với các tình huống và vấn đề của tổ chức

1.2.2 Cách mà đám mây được sử dụng hiện nay Điện toán đám mây giúp doanh nghiệp có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như Phát triển, kiểm thử và triển khai các ứng dụng và sản phẩm mới một cách nhanh chóng và linh hoạt hơn Các dịch vụ như IaaS (Infrastructure as a Service), PaaS

(Platform as a Service), và CaaS (Container as a Service) cung cấp các công cụ và môi trường để phát triển và triển khai ứng dụng một cách hiệu quả.

Lưu trữ dữ liệu bao gồm cả dữ liệu sản phẩm, dữ liệu khách hàng, và dữ liệu kinh doanh Các dịch vụ như object storage và file storage được sử dụng để lưu trữ và quản lý dữ liệu một cách an toàn và hiệu quả. Đem đến các công cụ và nền tảng để xử lý và phân tích dữ liệu lớn (big data) một cách hiệu quả Các dịch vụ như big data analytics và machine learning được sử dụng để phân tích dữ liệu và rút ra các thông tin quan trọng từ dữ liệu đó. Đóng vai trò quan trọng trong việc di động hóa các quy trình kinh doanh và kết nối các ứng dụng và thiết bị khác nhau Các dịch vụ như di động hóa doanh nghiệp và IoT (Internet of Things) cung cấp các công cụ để phát triển và triển khai các ứng dụng di động và kết nối các thiết bị IoT một cách linh hoạt và hiệu quả.

Mang đến các giải pháp bảo mật tiên tiến để bảo vệ dữ liệu của doanh nghiệp và tuân thủ các quy định về bảo mật như GDPR, HIPAA, và PCI DSS Các dịch vụ như identity and access management (IAM) và encryption được sử dụng để bảo vệ dữ liệu và người dùng truy cập.

C Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ C LOUD

2.1 Những kỹ thuật mạng hỗ trợ cho điện toán đám mây

Mạng máy tính là tập hợp các máy tính giao tiếp với nhau qua đường trường hoặc không dây nhằm trao đổi thông tin, dữ liệu qua lại với nhau Thông tin chính của 4 loại mạng cơ bản gồm có mạng cá nhân (PAN), mạng khu vực(LAN), mạng diện rộng (WAN) và mạng internet.

2.2 Điện toán đám mây hoạt động như thế nào

Thuật ngữ hop là sự di chuyển của dòng thông tin từ một network này đến một network khác hoặc có thể đi qua các phần cứng như điểm truy cập hay bộ chuyển mạch Số lượng hop đề cập đến số lượng mạng hoặc thiết bị mạng mà dữ liệu truyền qua giữa nguồn và đích

2.2.2 Nhà mạng và nguyên tắc mạng lưới không phân biệt đối xử

Trong quá trình di chuyển trong Internet các gói dữ liệu của bạn như message hay packet sẽ đi qua các mạng lưới do các nhà cung cấp viễn thông lớn còn gọi là nhà mạng thiết lập nên.

Vào năm 2015, Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) đã phê duyệt các quy định mới về mạng lưới không phân biệt đối xử, đảm bảo các Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs) không thể phân biệt đối xử giữa các loại lưu lượng truy cập Internet khác nhau Điều này có nghĩa là tất cả người tiêu dùng sẽ có quyền truy cập vào nội dung trên cơ sở bình đẳng, nghĩa là các nhà mạng không nên được phép quyết định trang web nào tải nhanh, ứng dụng nào được phép hoạt động trên mạng

Mỗi vị trí trên Internet cần có một địa chỉ còn được gọi là địa chỉ IP, IPv4 là một dãy số dùng để xác định một thiết bị cụ thể và được chia ra làm 4 phần ngăn cách bởi dấu “.” từ 0.0.0.0 đến 255.255.255.255 Khi muốn kết nối mạng thì người dùng cần phải gửi yêu cầu kết nối IPv6 tên địa chỉ được biểu diễn bằng tám số hệ thập lục phân được tạo thành từ các chữ số (0-9) và chữ cái (A-F), mỗi chữ số đại diện cho bốn bit, được phân tách bằng dấu hai chấm Bao gồm có 2 loại địa chỉ IP công cộng và riêng tư

2.2.4 Xử lý trên máy chủ Web

Hầu hết các ứng dụng web đều sử dụng cấu trúc 3 tầng bao gồm tầng người dùng (User tier), tầng máy chủ (Server tier) và tầng cơ sở dữ liệu (Database tier)

2.2.5 Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) Đây là một triết lý thiết kế không thể thiếu đối với sự tồn tại của đám mây, tất cả các tương tác giữa các thiết bị điện toán đều được định nghĩa là các dịch vụ theo cách thức chính thức, được tiêu chuẩn hóa, cho phép tất cả các thành phần của đám mây kết hợp với nhau.Ngoài ra, các dịch vụ SOA được xác định giữa máy chủ web và máy chủ cơ sở dữ liệu máy chủ cơ sở dữ liệu không cần phải làm gì khi số lượng và vị trí của máy chủ web được điều chỉnh Vì là một con đường hai chiều, do đó cũng sẽ ngược lại.

2.2.6 Các giao thức hỗ trợ dịch vụ Web

Giao thức đám mây: Giao thức là một tập hợp các quy tắc và cấu trúc dữ liệu để tổ chức truyền thông.

Kiến trúc giao thức TCP/IP: Kiến trúc này có năm lớp; một hoặc nhiều giao thức được xác định ở mỗi lớp Mô hình này là một phần của miền mạng được thiết kế đặc biệt gồm 5 lớp Mô hình trên thể hiện luồng dữ liệu khi nó được truyền từ phía người gửi yêu cầu

Các Giao Thức Internet như http, https, smtp và ftp: Các giao thức Internet duy nhất mà các chuyên gia kinh doanh có thể gặp phải là các giao thức ở lớp trên cùng

Tổng kết về giao thức đám mây: bốn tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi cho các dịch vụ web và đám mây Các tiêu chuẩn đó và mục đích của chúng như WSDL (Web Services Description Language - Ngôn ngữ Mô tả Dịch vụ Web), SOAP, XML (eXtensible Markup Language - Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng), JSON (JavaScript Object Notation - Ký hiệu Đối tượng JavaScript)

2.3 Cách các tổ chức sử dụng điện toán đám mây

2.3.1 Dịch vụ đám mây từ nhà cung cấp dịch vụ đám mây

Các dịch vụ dựa trên đám mây có thể được tổ chức thành ba loại gồm

Nền tảng dưới dạng dịch vụ (SaaS): không chỉ cung cấp cơ sở hạ tầng phần cứng, mà còn cung cấp hệ điều hành và chương trình ứng dụng

Nền tảng dưới dạng dịch vụ (PaaS), trong đó các nhà cung cấp cung cấp máy tính được lưu trữ, một hệ điều hành và có thể là một DBMS

Dịch vụ đám mây cơ bản nhất là cơ sở hạ tầng dưới dạng dịch vụ (IaaS), đó là việc lưu trữ đám mây của một máy tính máy chủ trống hoặc lưu trữ dữ liệu.

2.3.2 Mạng lưới phân phối nội dung

Một trong những ứng dụng chính của đám mây là phân phối nội dung từ các máy chủ đặt khắp nơi trên thế giới Mạng lưới phân phối nội dung (CDN) là một hệ thống phần cứng và phần mềm lưu trữ dữ liệu người dùng ở nhiều vị trí địa lý khác nhau và cung cấp dữ liệu đó theo yêu cầu

+ CDN cung cấp một loại PaaS chuyên biệt nhưng thường được xem là một danh mục riêng

+ CDN thường được sử dụng để lưu trữ và phân phối nội dung ít khi thay đổi + Bằng cách có nhiều máy chủ, CDN giúp bảo vệ chống lại những cuộc tấn công + CDN giảm chi phí truy cập cho người dùng di động

+ Dịch vụ CDN được cung cấp theo cơ chế linh hoạt, trả tiền theo sử dụng (không phải tất cả )

2.3.3 Sử dụng Dịch vụ Web nội bộ

Cách thứ ba mà các tổ chức có thể sử dụng công nghệ đám mây là xây dựng hệ thống thông tin nội bộ sử dụng Dịch vụ Web Mặc dù đây không phải là việc sử dụng đám mây nhưng nó sử dụng các tiêu chuẩn đám mây một cách có lợi.

2.4 Cách các tổ chức sử dụng điện toán đám mây một cách an toàn

Đ ÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA C LOUD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ

2.4.2 Sử dụng đám mây riêng

Một đám mây riêng tư là một đám mây do một tổ chức sở hữu và vận hành vì lợi ích của họ Đám mây riêng tư cung cấp tính bảo mật trong cơ sở hạ tầng tổ chức nhưng không cung cấp quyền truy cập an toàn từ bên ngoài cơ sở hạ tầng đó, cung cấp tính linh hoạt, cho phép tổ chức có thể điều chỉnh và tùy chỉnh việc sử dụng tài nguyên máy chủ theo nhu cầu của họ một cách linh hoạt Tổ chức sử dụng đám mây riêng tư không thể tái chức năng các máy chủ không hoạt động để cung cấp dịch vụ cho các công ty khác ngoài tổ chức đó Sử dụng đám mây riêng tư để cân bằng tái xử lý qua các đơn vị kinh doanh con và các khu vực địa lý khác nhau.

2.4.3 Sử dụng mạng riêng ảo (VPC)

VPC là viết tắt của "Virtual Private Cloud" (Mạng riêng ảo) Đây là một phần của môi trường đám mây công cộng được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ đám mây, cho phép người dùng tạo ra một mạng ảo riêng tư trong môi trường đám mây công cộng, giúp hạn chế quyền truy cập và bảo vệ dữ liệu và tài nguyên tính toán.

3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng và tầm quan trọng của Cloud trong các doanh nghiệp dịch vụ

Trong thời đại Công nghiệp 4.0, thời đại mang đến số hóa và tự động hóa trong sản xuất và vận hành, việc áp dụng và sử dụng điện toán đám mây đã thay đổi hệ thống doanh nghiệp hiện tại, mang lại cho doanh nghiệp sự linh hoạt, linh hoạt và năng suất cao hơn, điện toán đám mây giúp các công ty chuyển đổi mô hình kinh doanh thông thường, tăng cường hợp tác hiệu quả và nâng cao năng lực

Do những lợi ích tiềm năng to lớn của nó, các công ty đang gấp rút áp dụng và sử dụng điện toán đám mây trong quy trình và hoạt động của mình Điện toán đám mây có thể tạo ra một sân chơi bình đẳng cho họ bằng cách tạo cơ hội sử dụng các công nghệ tiên tiến trên cơ sở cho thuê, điều mà trước đây không thể chấp nhận được Khi công nghệ đám mây biến đổi thế giới chúng ta đang sống, các công cụ ra quyết định tốt hơn dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tác động đến thành công của họ, nơi các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cạnh tranh hiệu quả với các doanh nghiệp lớn tận dụng các dịch vụ này

Hiện nay các doanh nghiệp đã khai thác công nghệ điện toán đám mây để cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng và phong phú Một khảo sát đã đưa ra 92% doanh nghiệp đã áp dụng chiến lược multi-Cloud và 83% đã từng dùng chiến lược hybrid Cloud Các doanh nghiệp tiếp tục đẩy nhanh việc áp dụng đám mây công cộng với 36% tổ chức chi hơn

12 triệu USD mỗi năm cho các đám mây công cộng Một điều rõ ràng Cloud đã trở thành một công nghệ mà các tổ chức không thể bỏ qua, mặc dù việc tận dụng tối đa là điều không hề đơn giản nhưng nhiều tổ chức vẫn đang cố gắng dành nhiều chi tiêu choCloud mà không làm giảm ngân sách của họ Hàng loạt dịch vụ tận dụng sức mạnh của đám mây tiếp tục phát triển khi ngày càng nhiều doanh nghiệp thử nghiệm công nghệ mới, tìm cách tối đa hóa tiềm năng của nó.

X U HƯỚNG CHO NĂM 2026 - 2030

4.1 Điện toán đám mây đi đầu trong công nghệ doanh nghiệp trong thập kỷ tới

Dự đoán cho năm 2029, phần lớn cơ sở hạ tầng CNTT của các doanh nghiệp sử dụng điện toỏn đỏm mõy cụng cộng và riờng tư tăng 30% và đỏp ứng được ắ nhu cầu CNTT của doanh nghiệp

4.2 Đám mây trở thành động lực giúp tăng trưởng doanh thu đáng kể Đám mây được coi là động lực quan trọng để tăng trưởng doanh thu và có 87% kỳ vọng trở thành động lực tăng trưởng doanh thu trong vòng 1 thập kỷ.

4.3 Các doanh nghiệp đang kết hợp khả năng của đám mây với điện toán biên để phân tích dữ liệu tại nguồn,

Dự kiến 55% người dùng sử dụng điện toán biên cho phần lớn hoạt động đám mây của mình vào 2029 Hoa Kỳ tụt lại phía sau trong lĩnh vực này, với chỉ 18% người tham gia khảo sát hiện đang sử dụng điện toán biên đối với phần lớn các hoạt động trên đám mây của họ, nhưng con số đó đã tăng theo hệ số 2,5 khi những người được hỏi hướng tới năm 2029.

4.4 Trên hành trình tiến tới đám mây, các công ty đang sử dụng các kỹ thuật mới để cân bằng giữa tốc độ và chất lượng.

Khảo sát cho thấy 60% số người được hỏi cho biết công ty của họ sẽ cập nhật mã hàng tuần hoặc hàng ngày vào năm 2029, trong khi 37% cho biết họ đã áp dụng phương pháp này Điều này cho chúng ta biết rằng trong 10 năm tới, chúng ta sẽ thấy sự gia tăng trong việc sử dụng các kỹ thuật phân phối và tích hợp liên tục, dẫn đến việc phát hành thường xuyên hơn và năng suất của nhà phát triển cao hơn.

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP

T HỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU KINH DOANH CỦA A IR B N B TRƯỚC KHI ỨNG DỤNG C LOUD C OMPUTING

Phần II: 3 Các dấu mốc chuyển đổi Phần IV: Lập bảng SWOT

Phần III: 1 Ứng dụng Cloud cụ thể Phần III: 2 Lợi ích khi dùng Cloud

Phần IV: Đánh giá chi tiết SWOT Phần V: Kết luận và Nhận xét

Lời nói đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đã đưa bộ môn Hệ thống thông tin quản lý vào chương trình giảng dạy để chúng em có cơ hội tiếp thu kiến thức quý giá Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Phạm Thị Thanh Tâm đã truyền đạt cho chúng em kiến thức bằng cả tất cả tâm huyết Thời gian học bộ môn của thầy là khoảng thời gian tuyệt vời vì chúng em không chỉ được học lý thuyết mà còn nắm bắt được những kiến thức thực hành thực tế hữu ích Đây sẽ là hành trang để em có thể vững bước trên con đường đã lựa chọn ban đầu Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý không chỉ bổ ích mà còn có tính thực tế cao Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1.2 Tình hình sử dụng Cloud hiện nay 3

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CLOUD 4

2.1 Những kỹ thuật mạng hỗ trợ cho điện toán đám mây 4

2.2 Điện toán đám mây hoạt động như thế nào 5

2.3 Cách các tổ chức sử dụng điện toán đám mây 6

2.4 Cách các tổ chức sử dụng điện toán đám mây một cách an toàn 7

3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CLOUD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ 8

4.1 Điện toán đám mây đi đầu trong công nghệ doanh nghiệp trong thập kỷ tới 9

4.2 Đám mây trở thành động lực giúp tăng trưởng doanh thu đáng kể 9

4.3 Các doanh nghiệp đang kết hợp khả năng của đám mây với điện toán biên để phân tích dữ liệu tại nguồn, 9

4.4 Trên hành trình tiến tới đám mây, các công ty đang sử dụng các kỹ thuật mới để cân bằng giữa tốc độ và chất lượng 9

II GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP 10

1 GIỚI THIỆU VỀ AIRBNB: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, MÔ HÌNH KINH DOANH, TẦM ẢNH HƯỞNG 10

2 THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU KINH DOANH CỦA AIRBNB TRƯỚC KHI ỨNG DỤNG CLOUD COMPUTING 11

3 CÁC DẤU MỐC TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI VÀ SỬ DỤNG CLOUD CỦA

III ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA AIRBNB VÀ LỢI ÍCH: 15

1 CÁC ỨNG DỤNG CỤ THỂ CLOUD COMPUTING CỦA AIRBNB: 15

1.1 Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây của AWS 15

1.2 Sử dụng dịch vụ phân tích dữ liệu của GCP: 16

2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CLOUD COMPUTING VÀO AIRBNB: 17

2.1 Khả năng mở rộng và tính linh hoạt 17

2.3 Cải thiện hiệu suất và tốc độ hoạt động: 18

2.4 Cải thiện khả năng phân tích và quản lý dữ liệu 19

2.5 Bảo mật và khôi phục: 19

IV ĐÁNH GIÁ SWOT VỀ AIRBNB KHI ÁP DỤNG CLOUD VÀO MÔ HÌNH KINH DOANH: 19

1.1 Tối ưu hoá quy trình vận hành: 20

1.3 Đổi mới và phát triển sản phẩm thông qua AI và học máy: 21

2.1 Phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ đám mây: 21

2.2 Quản lý kiến trúc và dịch vụ trên đám mây: 22

3.2 Mở rộng thị trường, cải thiện trải nghiệm khách hàng: 23

3.3 Thu hút nhân sự dồi dào: 24

3.4 Linh hoạt trong việc xây chiến lược phát triển cho doanh nghiệp: 24

4.1 Nguy cơ mất dữ liệu hoặc rò rỉ thông tin của khách hàng: 24

4.2 Cần sự đảm bảo nền tảng được duy trì và nâng cấp liên tục: 24

V KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT: 25

PHỤC LỤC 29 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LƯU TRỮ ĐÁM MÂY TRONG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA AIRBNB

1.1 Cloud là gì Đám mây được định nghĩa như là việc cho thuê linh hoạt các nguồn tài nguyên máy tính được tập hợp qua Internet Thuật ngữ đám mây được sử dụng bởi vì hầu hết các sơ đồ ban đầu của hệ thống ba tầng và các hệ thống dựa trên Internet khác đều sử dụng một biểu tượng đám mây để đại diện Internet, và các tổ chức coi cơ sở hạ tầng của họ là " ở một nơi nào đó trên đám mây".

1.2 Tình hình sử dụng Cloud hiện nay

Giống như những công nghệ mới, Cloud không thể được áp dụng và triển khai chỉ sau một đêm Các doanh nghiệp cần thời gian để hiểu cách hoạt động nó và thậm chí là mất nhiều thời gian hơn để có thể xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghệ hỗ trợ đám mây

1.2.1 Các doanh nghiệp đang suy nghĩ gì về việc đầu tư đám mây vào hoạt động của mình

Có đến 94% tổ chức có ít nhất một số cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trên đám mây. Hơn 65% các nhà lãnh đạo cho biết rằng họ hoạt động trong môi trường đa đám mây vì nó tạo ra sự linh hoạt, cải thiện khả năng phục hồi hoặc tận dụng các dịch vụ gốc trên đám mây Các doanh nghiệp đang cố gắng nhanh chóng áp dụng các dịch vụ đám mây mới này một cách nhanh chóng.

Bên cạnh đó, các nhà lãnh đạo báo cáo rằng bảo mật là thách thức số một mà họ phải đối mặt trong hành trình phát triển đám mây của mình, sau đó là việc họ không thể chuyển các kỹ năng điện toán đám mây thành kết quả cụ thể cho doanh nghiệp cũng như thiếu các phép đo rõ ràng và chính xác Tiếp đến là việc tìm kiếm nguồn lực có sự chính xác về mặt kỹ thuật và mức độ đáng tin cậy Chi phí là yếu tố hạn định tiếp theo, nó cần được tùy chỉnh cho phù hợp với các tình huống và vấn đề của tổ chức

1.2.2 Cách mà đám mây được sử dụng hiện nay Điện toán đám mây giúp doanh nghiệp có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như Phát triển, kiểm thử và triển khai các ứng dụng và sản phẩm mới một cách nhanh chóng và linh hoạt hơn Các dịch vụ như IaaS (Infrastructure as a Service), PaaS

(Platform as a Service), và CaaS (Container as a Service) cung cấp các công cụ và môi trường để phát triển và triển khai ứng dụng một cách hiệu quả.

Lưu trữ dữ liệu bao gồm cả dữ liệu sản phẩm, dữ liệu khách hàng, và dữ liệu kinh doanh Các dịch vụ như object storage và file storage được sử dụng để lưu trữ và quản lý dữ liệu một cách an toàn và hiệu quả. Đem đến các công cụ và nền tảng để xử lý và phân tích dữ liệu lớn (big data) một cách hiệu quả Các dịch vụ như big data analytics và machine learning được sử dụng để phân tích dữ liệu và rút ra các thông tin quan trọng từ dữ liệu đó. Đóng vai trò quan trọng trong việc di động hóa các quy trình kinh doanh và kết nối các ứng dụng và thiết bị khác nhau Các dịch vụ như di động hóa doanh nghiệp và IoT (Internet of Things) cung cấp các công cụ để phát triển và triển khai các ứng dụng di động và kết nối các thiết bị IoT một cách linh hoạt và hiệu quả.

Mang đến các giải pháp bảo mật tiên tiến để bảo vệ dữ liệu của doanh nghiệp và tuân thủ các quy định về bảo mật như GDPR, HIPAA, và PCI DSS Các dịch vụ như identity and access management (IAM) và encryption được sử dụng để bảo vệ dữ liệu và người dùng truy cập.

2 Cơ sở lý thuyết về Cloud

2.1 Những kỹ thuật mạng hỗ trợ cho điện toán đám mây

Mạng máy tính là tập hợp các máy tính giao tiếp với nhau qua đường trường hoặc không dây nhằm trao đổi thông tin, dữ liệu qua lại với nhau Thông tin chính của 4 loại mạng cơ bản gồm có mạng cá nhân (PAN), mạng khu vực(LAN), mạng diện rộng (WAN) và mạng internet.

2.2 Điện toán đám mây hoạt động như thế nào

Thuật ngữ hop là sự di chuyển của dòng thông tin từ một network này đến một network khác hoặc có thể đi qua các phần cứng như điểm truy cập hay bộ chuyển mạch Số lượng hop đề cập đến số lượng mạng hoặc thiết bị mạng mà dữ liệu truyền qua giữa nguồn và đích

2.2.2 Nhà mạng và nguyên tắc mạng lưới không phân biệt đối xử

Trong quá trình di chuyển trong Internet các gói dữ liệu của bạn như message hay packet sẽ đi qua các mạng lưới do các nhà cung cấp viễn thông lớn còn gọi là nhà mạng thiết lập nên.

Vào năm 2015, Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) đã phê duyệt các quy định mới về mạng lưới không phân biệt đối xử, đảm bảo các Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs) không thể phân biệt đối xử giữa các loại lưu lượng truy cập Internet khác nhau Điều này có nghĩa là tất cả người tiêu dùng sẽ có quyền truy cập vào nội dung trên cơ sở bình đẳng, nghĩa là các nhà mạng không nên được phép quyết định trang web nào tải nhanh, ứng dụng nào được phép hoạt động trên mạng

Mỗi vị trí trên Internet cần có một địa chỉ còn được gọi là địa chỉ IP, IPv4 là một dãy số dùng để xác định một thiết bị cụ thể và được chia ra làm 4 phần ngăn cách bởi dấu “.” từ 0.0.0.0 đến 255.255.255.255 Khi muốn kết nối mạng thì người dùng cần phải gửi yêu cầu kết nối IPv6 tên địa chỉ được biểu diễn bằng tám số hệ thập lục phân được tạo thành từ các chữ số (0-9) và chữ cái (A-F), mỗi chữ số đại diện cho bốn bit, được phân tách bằng dấu hai chấm Bao gồm có 2 loại địa chỉ IP công cộng và riêng tư

2.2.4 Xử lý trên máy chủ Web

Hầu hết các ứng dụng web đều sử dụng cấu trúc 3 tầng bao gồm tầng người dùng (User tier), tầng máy chủ (Server tier) và tầng cơ sở dữ liệu (Database tier)

2.2.5 Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) Đây là một triết lý thiết kế không thể thiếu đối với sự tồn tại của đám mây, tất cả các tương tác giữa các thiết bị điện toán đều được định nghĩa là các dịch vụ theo cách thức chính thức, được tiêu chuẩn hóa, cho phép tất cả các thành phần của đám mây kết hợp với nhau.Ngoài ra, các dịch vụ SOA được xác định giữa máy chủ web và máy chủ cơ sở dữ liệu máy chủ cơ sở dữ liệu không cần phải làm gì khi số lượng và vị trí của máy chủ web được điều chỉnh Vì là một con đường hai chiều, do đó cũng sẽ ngược lại.

2.2.6 Các giao thức hỗ trợ dịch vụ Web

Giao thức đám mây: Giao thức là một tập hợp các quy tắc và cấu trúc dữ liệu để tổ chức truyền thông.

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA AIRBNB VÀ LỢI ÍCH

C ÁC ỨNG DỤNG CỤ THỂ C LOUD C OMPUTING CỦA A IR B N B

Nhà cung cấp cũng như những ứng dụng của nàh cung cấp đó là rất nhiều và rất quan trọng cho việc tìm được nhà cung cấp dịch vụ uy tín cũng như các dịch vụ phù hợp với mô hình của doanh nghiệp Dưới đây là những ứng dụng mà Airbnb sử dụng:

1.1 Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây của AWS

Airbnb chủ yếu tin tưởng và lựa chọn đa số các dịch vụ cloud computing từ nhà cung cấp Amazon Web Services để tăng tính đồng bộ hoá của các hoạt động của các ứng dụng để phù hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lưu trú trực tuyến

 Amazon EC2 (Elastic Compute Cloud):

- Mục đích là cung cấp khả năng tính toán linh hoạt trên đám mây

- Cho phép Airbnb mở rộng nguồn tài nguyên một cách linh hoạt để tăng khả năng tính toán và xử lý khi lưu lượng các hoạt động thay đổi, đặc biệt trong thời gian cao điểm

- Mục đích là cung cấp khả năng lưu trữ các bản sao lưu dữ liệu với khối lượng lớn cũng như truy xuất dữ liệu

- Lưu trữ lượng lớn dữ liệu, bao gồm những thông tin do người dùng tạo ra, bản sao lưu và nhật ký có khả năng mở rộng như các tệp và hình ảnh tĩnh

 Amazon RDS (Relational Database Service):

- Mục đích chính là đơn giản hoá việc quản lý hệ quản trị cơ sở dữ liệu

- Amazon RDS cho phép thực hiện tự động hoá và hoàn thành các quy trình khó, chẳng hạn như sao chép và thay đổi quy mô bằng lệnh gọi API cơ bản

- Mục đích là cho phép dễ dàng xử lý và phân tích 50GB dữ liệu hằng ngày

- Xử lý các tập dữ liệu lớn và thực hiện phân tích dữ liệu lớn trên nền tảng mã nguồn mở như Hadoop.

- Mục đích là cung cấp dịch vụ kho dữ liệu được quản lý một cách hoàn toàn.

- Cho phép truy vấn và phân tích các thông tin chi tiết về hành vi người dùng, xu hướng thị trường và hiệu quả kinh doanh.

- Mục đích là để giám sát một cách dễ dàng các tài sản liên quan đến Amazon EC2

- Quá trình theo dõi được thực hiện thông qua Bảng điều khiển theo dõi của AWS bằng các dòng lệnh code hoặc thông qua API dịch vụ web

- Mục đích là cung cấp tích hợp liên tục và triển khai (CI/CD)

- Dùng để tự động hóa quy trình phát triển, thử nghiệm và triển khai các phần mềm hay các nâng cấp của ứng dụng, nâng cao năng suất và giảm thiểu lỗi

 Amazon EFS (Elastic File System):

- Hệ thống sao lưu và lưu trữ khối lượng lớn tệp

- Sử dụng để chia sẻ một hệ thống tệp duy nhất được gắn trên tất cả các phiên bản, hỗ trợ đồng bộ hóa mã nguồn và tệp triển khai.

- Mạng lưới phân phối nội dung (CDN) đến mọi nơi trên thế giới

- Phân phối nội dung ở cách dạng tĩnh như hình ảnh hay mã Javascript cho mọi người với độ trễ tối thiểu Giúp cải thiện hiệu suất trang web và trải nghiệm người dùng

1.2 Sử dụng dịch vụ phân tích dữ liệu của GCP:

Bên cạnh việc sử dụng dịch vụ chính từ bên Amazon Web Services thì Airbnb cũng quyết định sử dụng chiến lược đa đám mây bằng cách sử dụng một vài dịch vụ nổi trội của bên Google Cloud Platform (GCP) như:

- Mục đích là kho dữ liệu đám mây có khả năng truy xuất và phân tích

- Airbnb sử dụng BigQuery để phân tích dữ liệu quy mô lớn một cách nhanh chóng và hiệu quả như số lượng đặt phòng và tối ưu giá cả đặt phòng

- Mục đích là để lưu trữ và truy cập dữ liệu trên Google Cloud

- Dùng để lưu trữ và sao lưu lượng dữ liệu lớn có tính bảo mật và khả năng truy cập dễ dàng

- Các công cụ văn phòng, quản lý có hiệu năng cao và dễ dàng cộng tác dựa trên cloud computing

Là chức năng để nhiều người sử dụng khi nâng cao hiệu quả làm việc cũng như sự cộng tác nội bộ qua các công cụ như Gmail, Google Drive, Google Meet,

2 Lợi ích của việc ứng dụng Cloud computing vào Airbnb:

Sự tương thích và những lợi ích mà doanh nghiệp Airbnb sẽ có được đến từ việc sử dụng điện toán đám mây mang lại:

2.1 Khả năng mở rộng và tính linh hoạt

Cloud computing cho phép việc Airbnb có thể dễ dàng hơn trong việc mở rộng quy mô cơ sở hạ tầng và linh hoạt tùy chỉnh tài nguyên của ứng dụng để có thể đáp ứng được lượng nhu cầu gia tăng một cách nhanh chóng, đặc biệt là trong những khoảng thời gian du lịch cao điểm Điều này giúp cho doanh nghiệp tạo ra một sự khác biệt rất lớn so với dịch vụ lưu trú truyền thống khi tạo ra trải nghiệm người dùng mạnh mẽ và nhanh chóng mở rộng dịch vụ

Các đám mây đã giúp công ty thực hiện quá trình mở rộng ra các khu vực kinh doanh mới một cách liền mạch bằng cách cho phép họ phân bổ tài nguyên và nhanh chóng mở rộng cơ sở hạ tầng của mình Với các dịch vụ đám mây như Amazon EC2, Airbnb có thể tăng giảm tài nguyên linh hoạt dựa trên nhu cầu thực tế

Bên cạnh đó, việc sử dụng cloud computing sẽ giúp đồng bộ và kết nối giữa máy chủ và máy khách thông qua các mạng lưới phân phối nội dung (CDN) sẽ giúp cho những nội dung hay thông tin về sản phẩm sẽ được truyền đến cho mọi nơi một cách nhanh chóng và chính xác, ngược lại sự phản hồi và thông tin của khách hàng cũng sẽ được trả về nhanh chóng Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc mở rộng phạm vi kinh doanh

2.2 Tiết kiệm chi phí. Điện toán đám mây cho phép tiết kiệm chi phí thông qua tính kinh tế nhờ quy mô Các nhà cung cấp đám mây sở hữu nguồn tài nguyên cơ sở hạ tầng phong phú và có thể phân bổ chi phí giữa các khách hàng của họ, dẫn đến chi phí chung thấp hơn Airbnb đã từng sử dụng hệ thống sao lưu dữ liệu chính họ nhưng từ khi chuyển sang dịch vụ sao lưu dữ liệu của Amazon khiến cho chi phí của chức năng này gần như miễn phí. Với mô hình trả tiền theo mức sử dụng (pay-as-you-go), Airbnb chỉ phải trả cho những tài nguyên mà họ thực sự sử dụng, giúp tối ưu hóa chi phí vận hành Bên cạnh đó, Amazon cũng đã đầu tư một dự án để kết nối tất cả các máy chủ của Airbnb với một mạng duy nhất, giảm tổng chi phí và bảo trì và có khả năng điều chỉnh mọi máy trong trung tâm dữ liệu của riêng mình

ĐÁNH GIÁ SWOT VỀ AIRBNB KHI ÁP DỤNG CLOUD VÀO MÔ HÌNH KINH DOANH

Đ IỂM MẠNH

1.1 Tối ưu hoá quy trình vận hành:

Airbnb chỉ mất 15 phút ngừng hoạt động để hoàn thành toàn bộ việc chuyển đổi cơ sở dữ liệu sang Amazon RDS, quá trình chuyển đổi diễn ra nhanh chóng, thời gian ngừng hoạt động ngắn làm giảm thiểu ảnh hưởng đến người dùng trên nền tảng của họ.

Với mục tiêu là mở rộng khả năng phân phối liên tục theo chiều ngang, Airbnb đã sử dụng Kubernetes để quản lý việc triển khai hơn 250 dịch vụ Microservices (trung bình khoảng 500 lần triển khai mỗi ngày) Kiến trúc này cho phép Airbnb hỗ trợ 1000 kỹ sư cấu hình, giúp họ trong việc tạo và triển khai các dịch vụ mới

Bên cạnh đó, hệ thống Amazon EFS có thể cập nhật dữ liệu trong vài giây, hỗ trợ Airbnb quản lý hơn 100.000 công việc tích hợp liên tục mỗi ngày Đóng góp đáng kể vào quá trình mở rộng quy trình CI/CD.

Bằng cách tối ưu hoá hạ tầng với các dịch vụ của AWS Việc sử dụng Amazon EC2, Amazon S3 Intelligence-Tiering giúp Airbnb lưu trữ khoảng 1,5 petabyte dữ liệu, giảm chi phí lưu trữ khoảng 27% so với trước đây. Đồng thời, vì tối ưu hoá toàn bộ quy trình với đám mây, AirBnB có thể tinh gọn một số lượng lớn nhân sự, giảm 40% chi phí vận hành, tối ưu nguồn lực Hiện nay, Airbnb có khoảng 5.000 nhân viên toàn cầu.

Ngoài ra, quyết định chuyển các dịch vụ trực tuyến của mình từ các máy chủ AWS C2 (yêu cầu đội ngũ phải điều phối thủ công) sang Kubernetes (có thể tự động điều chỉnh tài nguyên máy chủ) góp phần làm thay đổi văn hoá doanh nghiệp, giúp Airbnb tiết kiệm được 63,5 triệu USD chỉ trong tháng 9/2020.

1.3 Đổi mới và phát triển sản phẩm thông qua AI và học máy:

Các dịch vụ đám mây Amazon S3 hay BigQuery cùng với các công nghệ học máy khác đã giúp AirBnB xây dựng khoảng 62 ngôn ngữ trên nền tảng của mình - tiếp cận được khoảng 4 tỷ người bản xứ, tối ưu hoá từng ngôn ngữ với địa phương cụ thể Các chiến lược bản địa hóa trải nghiệm người dùng theo từng địa phương vì vậy mà trở nên tự nhiên hơn.

Đ IỂM YẾU

2.1 Phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ đám mây:

Sử dụng các dịch vụ đám mây mang lại nhiều lợi ích, nhưng song song đó, Airbnb bị phụ thuộc vào nhà cung cấp trong việc cung cấp và duy trì các dịch vụ đám mây một cách liên tục và ổn định, đảm bảo rằng các dịch vụ này sẽ có sẵn sàng mỗi khi cần thiết. Phụ thuộc vào nhà cung cấp đôi khi tạo nên những rủi ro như gián đoạn thông tin, thất thoát dữ liệu, gián đoạn hoạt động.

Vào năm 2013, sự cố dịch vụ đám mây đến từ nhà cung cấp AWS đã từng làm chao đảo Airbnb khi Amazon EC2 - dịch vụ phổ biến để lưu trữ và vận hành các ứng dụng web đã gặp vấn đề không thể truy cập do mất gói dữ liệu trong khu vực US-EAST-1, được gọi là "khu vực khả dụng" bởi Amazon Sự cố đã làm hạn chế khả năng truy cập, khiến trang web của Airbnb phải tạm ngừng hoạt động Tuy sau đó đã được AWS khắc phục, nhưng không thể phủ nhận điều này cũng gây ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng trên nền tảng của Airbnb

2.2 Quản lý kiến trúc và dịch vụ trên đám mây:

Quản lý các kiến trúc và dịch vụ trên đám mây bao gồm việc triển khai, thiết kế, cấu hình, và theo dõi hệ thống để đảm bảo hiệu suất Với một hệ thống lớn và phức tạp như của Airbnb, việc quản lý và duy trì cơ sở hạ tầng đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về nền tảng đám mây cũng như kỹ năng quản lý dự án và quản lý rủi ro

C Ơ HỘI

Với hơn 200 nâng cấp cho các dịch vụ cốt lõi của mô hình kinh doanh, vào năm 2023 số lượng chủ nhà đăng ký đã tăng vượt mốc 5 triệu, với hơn 7,7 triệu chỗ ở cho thuê tại

220 quốc gia - xác lập nên kỷ lục mới cho Airbnb Số lượt đặt phòng hằng năm liên tục tăng không ngừng, cho tới cuối năm 2023 đã cán mốc 448 triệu.

Ngoài ra, Airbnb đang cố gắng trẻ hoá và đa dạng hoá người dùng ở nền tảng của mình, nỗ lực chuyển hướng đối tượng người dùng từ thế hệ genY sang thế hệ genZ bằng cách cải tiến các dịch vụ trên App Store, sử dụng bộ ngôn ngữ dành cho cộng đồng LGBTQ+ Kết quả là số đêm đặt phòng từ phía các khách hàng genZ đã tăng 300% trong vòng 5 năm (2019-2024).

3.2 Mở rộng thị trường, cải thiện trải nghiệm khách hàng:

Với hơn 200 nâng cấp cho các dịch vụ cốt lõi của mô hình kinh doanh, vào năm 2023 số lượng chủ nhà đăng ký đã tăng vượt mốc 5 triệu, với hơn 7,7 triệu chỗ ở cho thuê tại

220 quốc gia - xác lập nên kỷ lục mới cho Airbnb Số lượt đặt phòng hằng năm liên tục tăng không ngừng, cho tới cuối năm 2023 đã cán mốc 448 triệu.

Ngoài ra, Airbnb đang cố gắng trẻ hoá và đa dạng hoá người dùng ở nền tảng của mình, nỗ lực chuyển hướng đối tượng người dùng từ thế hệ genY sang thế hệ genZ bằng cách cải tiến các dịch vụ trên App Store, sử dụng bộ ngôn ngữ dành cho cộng đồng LGBTQ+ Kết quả là số đêm đặt phòng từ phía các khách hàng genZ đã tăng 300% trong vòng 5 năm (2019-2024).

3.3 Thu hút nhân sự dồi dào:

Về mặt nhân sự, cùng với việc toàn bộ cơ sở hạ tầng đều nằm trên đám mây, Airbnb cho phép phần lớn nhân viên làm việc từ xa hoặc bất kỳ đâu trên thế giới Đặc biệt, thu nhập của họ không bị ảnh hưởng vì việc này Sau khi chính sách này được công bố, trang web tuyển dụng của Airbnb đã thu hút được khoảng 800.000 lượt ghé thăm

3.4 Linh hoạt trong việc xây chiến lược phát triển cho doanh nghiệp:

Nhà cung cấp dịch vụ đám mây AWS nổi tiếng với các mạng lưới trung tâm dữ liệu dày đặc, hệ sinh thái đã hoàn thiện và lâu năm với nhiều dịch vụ đa dạng Trong khi GCP tập trung vào mạng toàn cầu với hiệu suất cao, được tối ưu hoá cho các kết nối có độ trễ thấp; chuyên về quản lý và phân tích dữ liệu Sử dụng đa đám mây với những nhà cung cấp dịch vụ khác nhau như AWS hay GCP giúp Airbnb tận dụng được tối đa các tính năng từ họ, giúp ích trong việc lựa chọn các dịch vụ phù hợp nhất với chiến lược phát triển của doanh nghiệp.

T HÁCH THỨC

4.1 Nguy cơ mất dữ liệu hoặc rò rỉ thông tin của khách hàng:

Nguy cơ rò rỉ thông tin của khách hàng là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là khi thông tin cá nhân của các chủ nhà và khách hàng trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công và vi phạm quyền bảo mật Một khi thông tin cá nhân của khách hàng bị rò rỉ, sự tin tưởng của Airbnb sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và có thể dẫn đến sự mất mát về lượng khách hàng và doanh thu Sự cố rò rỉ thông tin cá nhân có thể đặt Airbnb vào tình huống phải đối mặt với pháp lý, bao gồm các vấn đề liên quan đến việc bảo vệ dữ liệu và quy định về quyền riêng tư. Đầu năm 2023, Airbnb đã bị cáo buộc vi phạm dữ liệu khi có kẻ đe dọa hack thông tin cá nhân của 1,2 triệu dữ liệu người dùng bao gồm các dữ liệu nhạy cảm như tên, địa chỉ email,

4.2 Cần sự đảm bảo nền tảng được duy trì và nâng cấp liên tục:

Airbnb không chỉ phải đảm bảo rằng hệ thống hiện tại của họ có thể xử lý số lượng lớn các giao dịch và truy cập từ người dùng, mà còn phải sẵn sàng mở rộng khi cần thiết. Chắc chắn một điều rằng cơ sở hạ tầng có thể mở rộng linh hoạt và nhanh chóng là cực kỳ quan trọng để duy trì tính cạnh tranh và tiếp tục cung cấp trải nghiệm mượt mà cho người sử dụng Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải liên tục theo dõi và phát triển các tính năng để bắt kịp những xu hướng công nghệ mới nhất.

Ngày đăng: 03/11/2024, 22:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN - Môn học hệ thống thông tin quản lý Đề tài Ứng dụng công nghệ lưu trữ Đám mây trong phát triển kinh doanh của airbnb
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN (Trang 2)
Bảng đánh giá SWOT tóm tắt - Môn học hệ thống thông tin quản lý Đề tài Ứng dụng công nghệ lưu trữ Đám mây trong phát triển kinh doanh của airbnb
ng đánh giá SWOT tóm tắt (Trang 25)
Hình ảnh logo một số ứng dụng của AWS - Môn học hệ thống thông tin quản lý Đề tài Ứng dụng công nghệ lưu trữ Đám mây trong phát triển kinh doanh của airbnb
nh ảnh logo một số ứng dụng của AWS (Trang 36)
Hình ảnh một ứng dụng của GCP - Môn học hệ thống thông tin quản lý Đề tài Ứng dụng công nghệ lưu trữ Đám mây trong phát triển kinh doanh của airbnb
nh ảnh một ứng dụng của GCP (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w