Luận văn đã đánh giá được thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên hiện nay, phân tích rõ vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong việc xây dựng nông thôn mới, đưa ra được nhữn
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYÊN VÂN ANH
Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHO HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội — 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYEN VAN ANH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân em Các sô
liệu trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc day đủ và trung thực, kết quả đóng
góp của luận văn là mới và chưa từng được ai công bô trong bât cứ công trình
nào khác.
Trang 4LOI CAM ON
Dé hoan thanh chuong trinh cao hoc va viét luan van nay, toi da nhanđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tinh của quý thay cô Trường Daihọc Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại họcKinh tế, đã dạy dỗ tôi, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt quá trìnhhọc tập dé tôi có thé hoàn thành luận văn nay.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Dũng người đã hết sức tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và định hướng cho tôi chọn đề tài nghiên cứu, cơ sở lý luận cũng như khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện viếtluận văn tốt nghiệp
Mặc dù tôi đã có nhiều có gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu dé hoàn thiệnluận văn, tuy nhiên không thé tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đượcnhững đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC VIET TẮTT 2c k+SEE‡E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEkEEkrkerkrrrrke i DANH MỤC BANG BIEU ceccscssessssessesesscsececsecsrsscsrsecstseceesessesessesssseessseseeaes ii DANH MỤC HÌNH - 225cc 2tr Hee iii
0798096271000 |
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CỨU, CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE XÂY DUNG NONG THÔN MỚI 6
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2 2 2+S££EeEx+E+zE+zEerxered 6 1.2 Cơ sở lý luận về xây dung nông thôn mới 2 2-2 s4 10 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản - -cccccccccccsccttirrrrtrrrrrtrrrrrrrriea 10 1.2.2 Nội dung xây dựng nông thon THỚI 5555552 SSs+ssvxses+ 11 1.2.3 Tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 — 2020 18
1.2.4 Các nhân tô tác động đến xây dựng nông thôn mới 22
1.3 Thực tiễn xây dung nông thôn mới ở một số địa phương 23
1.3.1 Xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương ở Việt Nam 23
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Hoài Đức ‹ + -:+++ 32
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 35
2.1 Phương pháp thu thập tai liệu - - 5c 55+ ++kEseseerseeeeersee 35 2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và điều tra - 35
2.1.2 Thu thập và xử lý thong fÏH csc set srEEsiEsrrrrresreeresks 35
2.2 Phương pháp xử lý tải lIỆU - 5 2+ SE EE+EESeereeersrerereerre 36
2.2.1 Phương pháp phân ÍCH c - c +scs**EE+EE+EEE+eeseeesresreeerks 36
2.2.2 Phương pháp tổng NOD cccccccccceccscsscesesvessesessessesesseseesessessessesessesses 36
2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu định ÏƯưỢng «<< s+<s+ 37
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHO HÀ NỘI -.- - 52 St2E+ESEE2E+ESEEEE+EvEEErErrrees 40
Trang 63.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới ở Huyện Hoài
0) 1011 40
3.1.1 Điêu kiện Kinh tế xã hội - cccccccccctiertrirrrrrrrrrirrrrrrrrie 40
3.1.2 vị trí địa lý của FÏUVỆN c5 t3 3251139 1E EESEEESEEkerrkrsreesrves 45
3.2 Thực hiện chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới ở huyện
Hoài Đức từ 2010 — 20 Ố - Ánh HH TH TH HH HH ngư 46
3.2.1 Quy hoạch xây dựng nông thon HHỚI 55-5 5c sSs se sscses+ 46
3.2.2 Tình hình thực hiện quy NOCH csscc se +sk+seeesersevxs 46
3.2.3 Kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn mới se+cs+cs2 62
3.3 Đánh giá thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện
Hoài DUC LG G000 ng ng ng 62
E7: ng nh he e.e 62
3.3.1.1 Nhóm tiêu chi Quy NOdch - Sc 5c SE EEseEEseekerersrersrvrs 62
3.3.2 Hạn Chế 5: 5s 22 2121122121112112211211212112111212 re 78 3.3.3 Ý kiến của các hộ nông dân về xây dựng nông thôn mới 79 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THON MỚI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHO HÀ NỘI 85
4.1 Bồi cảnh mới anh hưởng đến xây dung nông thôn mới ở huyện Hoài Dire85 4.2 Các giải pháp chủ yếu đây nhanh xây dựng nông thôn mới ở huyện
Hal DUC 0 07 86
4.2.1 Day mạnh tuyên truyén, nang cao nhận thức cho can bộ, đảng viên
và nhân dân về xây dựng nông thôn tmới - + + scteckeEkzEvzxerkerxet 6ó
4.2.2 Hoàn thiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới của huyện đó
4.2.3 Day mạnh ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật tiên tiễn dé tăng nhanh năng
suất, hiệu quả cua sản xuát nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông
Trang 74.2.4.Phát triển và mở rộng các khu, cụm công nghiệp và làng nghề để giải quyết việc làm cho nông dân, thúc day chuyển dịch lao động nông
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC VIET TAT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 ANND An ninh nhan dan
2 ANTT An ninh trat tu
3 | BHYT Bao hiém y té
4 BQT Ban quan tri
5 CLB Câu lạc bộ
6 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
7 |DĐĐT Dần điền đổi thửa
8 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
9 GTVT Giao thông vận tải
10 |HĐND Hội đồng nhân dân
19 | UBND Uy ban Nhan dan
20 | XDNTM Xây dựng nông thôn mới
21 |XHCN Xã hội Chủ nghĩa
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
STT Bảng Nội dung Trang
Biểu kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn
1 Bang 3.1 | mới của xã theo quyết định 491 và 342 của 62
Thủ tướng Chính
Kết quả khảo sát về hộ nông dân về xây
2 Bảng 3.2 | dựng nông thôn mới tại huyện Hoài Đức, 77
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ huyện Hoài Đức, thành Hà Nội 43
ill
Trang 11PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tai
Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước làm
cho cuộc sống của con người tốt đẹp hơn, thương mại dịch vụ không ngừng pháttriển, hệ thống chính trị cơ sở được củng cố, dân chủ được phát huy, an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội khu vực nông thôn ôn định Vì vậy, công tác xâydựng nông thôn mới phải dựa trên yêu cầu “ sản xuất phát triển, đời sống ấm no, làng xã văn minh, diện mạo sạch đẹp, quản lý dân chủ”, xuất phát từ thực tế và tôn trọng ý kiến người dân Xây dựng nông thôn mới có sự khác biệt so với
trước đây, đó là xây dựng nông thôn mới theo các tiêu chí quy định Có sự chỉ
đạo quyết liệt, tập trung sức của toàn dân và cả hệ thống chính trị.
Hoài Đức là huyện trong quy hoạch theo hướng phi nông nghiệp của
thành phố Hà Nội, Hoài Đức được xác định là huyện nằm trong vùng pháttriển dịch vụ, giao dịch kinh tế tài chính Là một huyện trong khu trung tâm(nội thành) "Hà Nội mới" hiện đại xứng tầm khu vực Hệ thống giao thông
hiện đại ở thủ đô Với các trục đường Đại lộ Thăng Long rộng mêng mông,
quốc lộ 32 đi vùng Tây bắc chạy qua được mở rộng.
Việc xây dựng nông thôn mới nhăm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tếcủa huyện trong giai đoạn mới, thực hiện đường lối đôi mới dưới sự lãnh đạocủa Đảng Huyện luôn có bước phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, tuynhiên vẫn còn nhiều bất cập: Nhận thức người dân chưa cao, quy hoạch chưađồng bộ, chưa gan được nông nghiệp với công nghiệp, với dich vụ, thu nhập
người dân thấp, môi trường ô nhiễm, tệ nạn xã hội gia tăng, nét đẹp văn hoa
truyền thống bị mai một, y tế, giáo dục có phần chưa đáp ứng được nhu cầu người dân Vì vậy phải xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh, sản xuấtphát triển, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
Trang 12Một số chính sách xã hội ở nông thôn triển khai thực hiện chậm và chưađồng bộ Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủylợi, còn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ); nhiều hạng mục côngtrình đã xuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn được cứng hoá thấp; giaothông nội đồng ít được quan tâm đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần được đầu tư
nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn chưa thực sự an toàn; cơ sở vật chất
về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạn ché, mạng lưới chợ nông thôn chưađược dau tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cap Mặt bằng dé xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia rất khó khăn, dân cư phân bồ rải rác, kinh tế hộ kém phát triển.
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn
chế, chưa gan chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản
chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng
khoa học công nghệ trong nông nghiệp còn chậm, tỷ trọng chăn nuôi trong
nông nghiệp còn thấp; cơ giới hoá chưa đồng bộ
Do thu nhập của nông dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn còn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần
kinh tế khác ở khu vực nông thôn chưa chặt chẽ Kinh tế hộ, kinh tế trang trại,hợp tác xã còn nhiều yêu kém Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có
việc làm mới tại địa phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua
dao tạo thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao
Do đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hoátruyền thống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục );
nhà ở dân cư nông thôn vẫn còn nhiều nhà tạm, đột nát Hiện nay, kinh tẾ — xãhội khu vực nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch
Trang 13Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước, cần
3 yêu tố chính: đất dai, vốn và lao động kỹ thuật Qua việc xây dựng nông
thôn mới sẽ triển khai quy hoạch tông thé, dao tạo nguồn nhân lực đáp ứng
yêu câu công nghiệp hóa.
Xây dựng nông thôn mới góp phan cải thiện, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho người dân sinh sống ở huyện đang trở thành yêu cầu cấpthiết
Chính vì những bất cấp van còn tổn tại ở Huyện nên em làm luận văn
“Xây dựng nông thôn mới ở Huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” nhằmgóp phần xây dựng nông thôn mới ở quê hương
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Những hạn chế, bất cập trong xâydựng nông thôn mới ở huyện Hoài Đức là gì? Chính quyền huyện Hoài Đứccần làm gì và làm như thế nào đề đây nhanh xây dựng nông thôn mới ?
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục tiêu
Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận và thực tiễn công tác xây dựng nông
thôn mới; phân tích, đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài
Đức, thành phố Hà Nội, luận văn đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tácxây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về xây dựng nông thôn mới
- Tham khảo, nghiên cứu các kinh nghiệm của các huyện đã đạt nông thôn
mới, rút ra những bài học trong việc xây dựng nông thôn mới.
- Phân tích thực trạng, đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới ở huyện
Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Trang 14- Dé xuất các giải pháp nhăm hoàn thiện công tác xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối twong
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động của chính quyền huyện Hoài Đứctrong tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011
— 2020 của Chính phủ.
3.2 Pham vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: nghiên cứu xây dung nông thôn mới ở huyện Hoài
Đức, thành phố Hà Nội theo Chương trình xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2011 — 2020 của Chính phủ.
- Phạm vi thời gian: từ 2010 đến năm 2015
4 Dự kiến đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ hơn cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới.
- Từ nghiên cứu tình hình xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương,
luận văn rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Hoài Đức.
- Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài
Đức, thành phố Hà Nội; chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.
- Đưa ra những giải pháp nhăm đây nhanh xây dựng nông thôn mới ởhuyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
5 Kết cau luận văn
Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những van dé cơ bản về xây
dựng nông thôn mới
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trang 15Chương 3: Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài Đức, thành phố
Hà Nội.
Chương 4: Định hướng và giải pháp đây nhanh xây dựng nông thôn mới ởhuyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Trang 16CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LY
LUẬN VÀ THỰC TIEN VE XÂY DUNG NÔNG THÔN MỚI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về vấn đềnông nghiệp, nông thôn vì đây là nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế
xã hội của một địa phương nói riêng và một quốc gia nói chung Trong đó cónhững đề tài, công trình, tài liệu đề cập đến nội dung xây dựng nông thôn
mới như:
- Nguyễn Hoàng Mỹ Hanh (2015), “ Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở
Hà Noi” , luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - DHQGHN Luận văn đã
hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới trênđịa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trên cơ sở đó, luận văn đã phân
tích thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội, chỉ ra những thành tựu, hạn
chế và nguyên nhân ; đưa ra những giải pháp nhằm đây mạnh xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
- Bùi Việt Hùng (2015) “Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ởhuyện Vii Quang, tinh Hà Tĩnh, luận văn thạc si, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Luận văn đã nghiên cứu những van đề lý luận, đánh giá thực
trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh và đưa ra
những chính sách hiệu quả nhằm hỗ trợ xây dựng nông thôn mới tại địa
phương trong thời gian tới.
- Vũ Quốc Khánh (2015) “Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế -
PHQGHN Luận văn đã nghiên cứu phân tính lý luận, thực tiễn, những khó
khăn, vướng mắc trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
Trang 17Quang Bình tỉnh Hà Giang để đưa ra những giải pháp giúp việc xây dựngnông thôn mới trong những năm tiếp theo.
- Trương Thị Thanh Huyền (2015) “ Vai trò của chính quyén địa
phương trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Nghỉ Lộc, tinh Nghệ An”, luận
văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Luận văn đã nghiên cứu lýluận, thực tiễn về tầm quan trọng của chính quyền địa phương trong việc xâydựng nông thôn mới, qua đó, Luận văn giúp mọi người hiểu được vai trò quantrọng của chính quyền trong việc xây dựng nông thôn trong giai đoạn tới
- Đỗ Xuân Nhuan (2015) “ Nâng cáo hiệu quả thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020”, Luận văn thạc sĩ, Truong Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Luận văn đã
nghiên cứu, đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Luận văn đưa ra nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình này tại tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2010-2020.
- Mai Diệu Thuý (2014) “Phát triển hệ thong kết cấu hạ tang kinh tế
xã hội đáp ứng yêu cau xây dựng nông thôn moi tại huyện Lang Giang, tinhBắc Giang”, luận văn thạc si , Trường Dai học Kinh tế - DHQGHN Luậnvăn đã đi sâu nghiên cứu về kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phân tích nhữngthuận lợi và khó khăn đưa ra giải pháp nhằm phát triển hệ thống kết cấu kinh
tế xã hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới tại huyện Lạng Giang, tỉnhBắc Giang trong những năm tới
- Nguyễn văn Tiến ( 2015) “ Giải pháp huy động nguôn lực xây dựngnông thôn mới ở Việt Nam hiện nay ”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế -ĐHQGHN Luận văn đã đánh giá thực trạng huy động nguồn lực xây dựng nông
thôn mới ở Việt Nam hiện nay, tìm ra những khó khăn, thuận lợi trong việc huy
động nguồn lực Luận văn đưa ra những giải pháp nhằm huy động hiệu quảnguồn lực xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong thời gian tới
7
Trang 18- Trịnh Hồng Thăm (2013) “ Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở
trong xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên hiện nay”, luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - ĐHQGHN Luận văn đã đánh
giá được thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên hiện nay, phân tích
rõ vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong việc xây dựng nông thôn mới,
đưa ra được những giải pháp giúp xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên ngày
càng tốt hơn
- Vũ Thị Mười (2012) “ Đảng bộ tinh Ninh Bình lãnh đạo xáy dựng
nông thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010”, luận văn thạc si, Trung tâm đào tạo, bôi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn đã đánh giá được tam
quan trọng của Dang bộ trong việc xây dựng nông thôn mới, đưa ra được
những ưu điểm, nhược điểm dé giúp cho Đảng bộ tỉnh Ninh Bình có nhữnggiải pháp tốt nhất nhằm hoàn thiện hơn việc lãnh đạo xây dựng nông thôn mới
tại tỉnh trong những năm tới.
- Hoang Cao Phúc (2016) “ Sự tham gia của cộng đông vào quá trình xây
dựng nông thôn mới ( trường hợp thôn Tân Mỹ, xã Thuy Hương, huyện Chương
mỹ, thành pho Ha Nội)”, luận văn thạc sỹ, Trường Dai hoc Khoa hoc xã hội va
nhân văn - DHQGHN Luận văn đánh giá được thực trạng xây dựng nông thôn
mới trên địa ban thôn Tân mỹ, xã Thuy Hương, huyện Chương Mỹ, thành phố
Hà Nội Luan văn phân tính tầm quan trọng của cộng đồng khi tham gia vào xâydựng nông thôn mới và đưa ra các giải pháp thúc đây cộng đồng tham gia nhiều
hơn nữa trong quá trình xây dựng nông thôn mới trong tương lai.
- Hoàng Thị Mai ( 2014) “ Xây dựng nông thôn mới tại tinh Quang
Bình”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - DHQGHN Luận văn đãnghiên cứu phân tính lý luận, thực tiễn, những khó khăn, vướng mắc trong quátrình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quang Binh dé đưa ra những giảipháp giúp việc xây dựng nông thôn mới trong những năm tiếp theo
Trang 19- Vũ Thị Kim Dung ( 2016) “ Vai tro của nông dân tỉnh Nam Định
trong xây dựng nông thôn mới hiện nay”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học
Khoa học Xã hội và nhân văn Luận văn đã nghiên cứu về thực trạng và lý
luận trong quá trình xây dựng nông thôn mới và tập trung vào phân tích làm
rõ tầm quan trọng của nông dân trong việc xây dựng nông thôn mới trong giai
đoạn hiện nay và trong tương lai.
- Trần Văn Thanh (2015) “ Xây dựng nông thôn mới tại xã Dinh Trì,thành phố Bắc Giang”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN Luận văn đã nghiên cứu phân tích thực trạng, thực tiễn va lý luận
của quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Dĩnh trì, thành phố Bắc Giang.Luận văn cũng đưa ra được những giải pháp để thúc đây việc xây dựng nôngthôn mới trong những năm tiếp theo tại xã
- Trần Văn Sinh (2014) “ Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyệnNho Quan, tinh Ninh Bình”, luận văn thạc sỹ, Trường Dai học Kinh tẾ -
ĐHQGHN Luận văn đã nghiên cứu phân tính lý luận, thực tiễn, những khó
khăn, vướng mắc trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình để đưa ra những giải pháp giúp việc xây dựng nông thôn mới trong những năm tiếp theo.
- Nhà xuất bản Hồng Đức ( 2012) “Một số văn bản hướng dẫn thựchiện xây dựng nông thôn mới thành pho Hà Nội - tập I” Cuén sách đã phântích tình hình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn và nâng cao đờisống nông dân, giai đoạn 2006 -2010 qua đó đưa ra những mục tiêu, nhiệm vụ
và giải pháp phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nângcao đời sống nông dân giai đoạn 201 1-2015.
Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu một cách tổng thể, có hệthống về xây dựng nông thôn mới tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Dovậy, tác giả chọn dé tài “ Xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài Đức, Thanh
Trang 20phố Hà Nội” sẽ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng góp phần đánh giá, phân tích thực trạng xây dựng nông thôn mới, tìm ra những khó khăn, thuận lợi nhằmđịnh hướng và đưa ra những giải pháp thúc đây phát triển nông thôn mới ởhuyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
1.2 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Khai niệm nông thôn mới
- Nông thôn là địa bàn mà ở đó nông nghiệp (theo nghĩa rộng, bao gồmnông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp) là ngành kinh tế chủ yếu Nông nghiệp
có đặc điểm là phụ thuộc nặng nề vào tự nhiên, năng suất, chất lượng và hiệuquả thấp Do những đặc điểm này, đời sống vật chất, văn hoá, tỉnh thần củangười dân nông thôn thấp kém hơn nhiều so với người dân ở thành thị Điềunày không phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực hiện
định hướng XHCN.
- Nông thôn mới là nông thôn có kết cau hạ tang kinh tế - xã hội được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gan kết hợp lý giữanông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ va đô thị; kinh tế phát triển toàn diện,bền vững: đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân không ngừngđược nâng cao; giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái được bảovệ; sức mạnh của hệ thống chính tri được nâng cao, đảm bao g1ữ vững an ninh
chính trị và trật tự xã hội [http:-//www.tapchicongsan.org.vn]
1.2.1.2 Khai niệm xây dựng nông thôn mới
Nông thôn mới với nội hàm như trên khó hình thành tự phát, mà chỉ
hình thành thông qua nỗ lực chủ quan của các chủ thể quản lý, của con người,tức là thông qua quá trình tô chức, xây dựng Trong điều kiện các nước đi sau,xáy dựng nông thôn mới là qua trình các chu thể quản lý vận dụng các quyluật khách quan, phát huy năng động chủ quan làm nông thôn biến đổi, có kết
10
Trang 21cầu hạ tang kinh tế - xã hội duoc xdy dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theoquy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đôthị, kinh tế phát triển toàn diện, bên vững; đời sống vật chất, văn hoá, tỉnhthân của người dân không ngừng được nâng cao; giàu bản sắc văn hoá dântộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; sức mạnh của hệ thống Chính trị được
nang cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
1.2.2 Nội dung xây dựng nông thôn mới
Đề phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người dân nông thôn, xây dựng nông thôn mới cần thực hiện
những nội dung sau:
1.2.2.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới trước hết phải dua vào những điều kiện và cácnguồn lực sẵn có của địa phương về tự nhiên, kinh tế - xã hội Dé khai thác,
sử dụng các nguồn lực hiệu quả, thực hiện các mục tiêu phát triển nông thôn,trước hết phải quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bao gồm các hoạt động:
Thứ nhất, nghiên cứu các diéu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới không thể chỉ xuất phát từ mong muốn, ý chí chủ quan của con người, mà phải xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể của địa phương, trước hết là các điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội Do đó, quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải xác định được
những tiềm năng có thể khai thác, sử dụng; những thuận lợi và khó khăn trong
quá trình xây dựng nông thôn mới.
Ở nông thôn, trước hết phải xác định các tiềm năng về đất đai và quyhoạch sử dụng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiêu thủcông nghiệp va dịch vụ; cho xây dựng khu dân cư Đồng thời, dé xây dựngnông thôn mới còn phải xác định các tiềm năng về con người; tiềm năng vềvốn, về khoa học - công nghệ Đây là những nguồn lực trực tiếp ảnh hưởngđến xây dựng nông thôn mới
11
Trang 22Tht hai, xác định các mục tiêu can đạt được Trên cơ sở xác định các tiềm năng, lợi thế và bất lợi thế của địa phương, cần phải xác định mục tiêu cần đạtđược trong một khoảng thời gian nhất định Việc xác định các mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội càng phủ hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địaphương, càng có khả năng trở thành hiện thực bấy nhiêu Xây dựng nông thônmới có thé phải đặt ra nhiều mục tiêu phan dau nhưng mục tiêu quan trọng nhất
là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn
Thứ ba, xây dựng các giải pháp thực hiện các mục tiêu Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn cần phải thực hiện các giải pháp sau:
*Phát triển kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội ở nông thôn Kết cau hạ tầng kinh
tế - xã hội là điều kiện không thê thiếu để phát triển kinh tế - xã hội ở nôngthôn Do đó, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2011 — 2020 coi hoạt động này là nội dung thứ hai trong xây dựng nông
lưu giữa các xã với nhau và với các địa phương khác.
- Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụsinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã Đây là điều kiện tiên quyết để côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vậtchat và tinh thần cho người dan
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thé thao trên dia bàn xã Những công trình này trực tiếp cung ứng các
dịch vụ văn hóa, nâng cao sức khỏe cho người dân nông thôn.
12
Trang 23- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tếtrên địa bàn xã Những công trình này trực tiếp góp phần chăm sóc sức khỏe,
khám chữa bệnh cho người dân.
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dụctrên địa bàn xã Những công trình không chỉ góp phần nâng cao tri thức chongười dân, mà còn góp phần phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người
- Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ Đây là điều kiện cầnthiết cho hoạt động của cơ quan công quyền cấp cơ sở.
- Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã Hệ thống này phục
vụ cho tưới tiêu cho cây trồng Đối với nông nghiệp, nông thôn, đây là kết cầu
hạ tang không thé thiếu dé phát trién.
*Chuyén dich cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.Chuyén dich cơ cấu kinh tế là điều kiện dé phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân Nội dung này bao gồm những hoạt động chủ yếu sau:
- Chuyển dich cơ cấu kinh tế, cơ cau sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao.
- Tăng cường công tác khuyến nông: đây nhanh nghiên cứu ứng dụng tiền bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
- Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tồn thất sau thu hoạch trong sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp.
- Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm “mỗilàng một sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo thé mạnh của địa phương
- Day mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đây đưa côngnghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyên dịch nhanh cơ cấu lao
động nông thôn.
13
Trang 24*Giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội Đề phát triển bền vững, các quốc gia đều phải giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội Đối với Việt Nam, nội
dung nảy cảng quan trọng do định hướng XHCN quy định Giảm nghéo va
đảm bảo an sinh xã hội bao gồm các hoạt động:
- Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vữngcho 62 huyện có ty lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30° của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo
- Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.
*Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn Kinh tế thị trường dựa trên đa dạng hóa các hình thức sở hữu và tô chứcsản xuất kinh doanh Dé phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống củangười dân nông thôn, việc tìm tòi, phát triển các hình thức sản xuất, kinhdoanh hiệu quả có ý nghĩa hết sức quan trọng và được coi là một nội dung xâydựng nông thôn mới Thực hiện nội dung này bao gồm các hoạt động:
- Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã.
- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn;
- Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đây liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn.
*Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn Phát triển giáo dục - dao tạo vừanhằm phát triển nguồn nhân lực cho nông thôn, vừa nâng cao dân trí, pháttriển con người Do những khó khăn về nhận thức, về khả năng tài chính, người dân nông thôn không dễ dàng đầu tư cho lĩnh vực này Vì vậy, chính quyền các cấp có vai trò quan trọng trong phát triển giáo dục - đào tạo Những hoạt động giáo dục - đào tạo quan trọng cần thực hiện là:
- Phát triển giáo dục mam non, tiêu học và trung học cơ sở trên phạm vi
xã Phan dau các trường đạt chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục —
14
Trang 25Dao tao Ở vùng đồng bằng, phải tạo điều kiện cho 100% trẻ em trong độ tuôi được đến trường.
- Phát triển trung học phổ thông theo phạm vi liên xã Ở vùng đồngbang phan dau phô cập giáo dục phổ thông trung học
- Phát triển giáo dục dạy nghề cho nông dân, đặc biệt là thanh niênnông thôn, tạo điều kiện cho người dân tự tạo việc làm, phát triển nôngnghiệp theo hướng xanh, sạch và bền vững
* Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cu dân nông thôn Chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn không chỉ xuất phát từ yêu cau phát triển nguồn nhân lực, mà còn nhằm phát triển con người Trong xã hội hiện đại, phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân là yêu câu tat yếu Mức thu nhập, mức sống càngcao, nhu cau cau dịch vụ y té cũng càng cao
Ở khu vực nông thôn đồng bằng, phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe chongười dân cần tập trung vào những lĩnh vực sau:
- Day mạnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân
- Phòng, chống dịch bệnh.
* Xây dựng đời sống văn hóa mới cho cư dân nông thôn Nâng cao đời sống tinh than cho người dân nông thôn là yêu cầu khách quan Đề thực hiện mục tiêu này, cần phải xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn với những nội dung chủ yéu sau:
- Xây dựng kết cấu hạ tầng văn hóa: nhà văn hóa xã, thôn, bưu điện vàđiểm internet
- Bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, phòng chống các tệ nan xã
hội
- Xây dựng nếp sống văn hóa mới ở nông thôn: xây dựng gia đình, thôn,
xã văn hóa mới; đưa các giá trị văn hóa vé với người dân nông thôn; người
15
Trang 26dân tham gia sáng tạo các giá tri văn hóa mới; thực thi pháp luật ở nông thôn
và dân chủ hóa nông thôn
*Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Đề xây dựng nông thônmới cần phải cải thiện điều kiện sống, đảm bảo sức khỏe cho người dân,trong đó có nước sạch và vệ sinh môi trường Để thực hiện nội dung này, cầntriển khai những hoạt động sau:
- Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn xã
- Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa ban xã,
thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang: cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trongkhu dan cư, phát triển cây xanh ở các công trình công cộng
*Náng cao vai tro cua nhà nước địa phương Xây dựng nông thôn mới không
tách rời với vai trò lãnh đạo cua Dang CSVN, vai tro quản lý của nhà nước,
sự tham gia cua các đoàn thé chính trị - xã hội trên địa bàn Vi vậy, nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyên, đoàn thé chính trị - xã hội Nội dung này cần được thực hiện thông qua các công việc chủ yếu sau:
- Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đápứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới;
- Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã được đảo tạo,
đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này
- Bồ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tô chứctrong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới
*Gitt vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn An ninh, an toàn và trật tự xã
hội vừa nhu cầu của cuộc sống, vừa là điều kiện dé xây dựng nông thôn mới.
Do đó, giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn là nội dung quan trọng của
16
Trang 27xây dựng nông thôn mới Nội dung này được thực hiện thông qua các hoạt
động chủ yếu sau:
- Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống
các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu.
- Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều
kiện cho lực lượng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an
ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới
1.2.2.2 Tổ chức thực hiện quy hoạch
Sau khi có quy hoạch, việc tô chức thực hiện quy hoạch giữ vai tròquyết định đối với thành công xây dựng nông thôn mới.
Đề tổ chức thực hiện quy hoạch, cần phải xây dựng bộ máy quản lý,phân công, phân cấp, đưa ra cơ chế phối hợp
Đồng thời, địa phương còn phải triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợxây dựng nông thôn mới của trung ương: xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ
trợ đặc thù của địa phương.
1.2.2.3 Kiểm tra, giảm sát
Tổ chức kiểm tra giám sát và đánh giá thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thôn mới và thực hiện các quy định của pháp luật.
Xây dựng chỉ số kiểm tra, giám sát kết quả hoạt động và chỉ số đánhgiá kết quả, tác động của chương trình, bảo đảm thông tin được tông hợp từcấp cơ sở đến cấp trung ương.
Phổ biến hệ thống kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện các chỉ tiêu của
kế hoạch và đánh giá kết quả, tác động đến chương trình xây dựng nông thônmới tại huyện đến từng người dân dé cùng các cơ quan có thâm quyền kiểm
tra, giám sát các công trình đang và sẽ được thi công.
17
Trang 281.2.3 Tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 — 2020
Nhóm 1: Quy hoạch và phát triển
Quy | thiết yếu cho phát triển sản xuất nông| Đạt Đạt
1 hoạch | nghiệp, hàng hóa, công nghiệp, tiêu thủ
và phát | công nghiệp, dịch vụ.
triển 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tếtheo |- xã hội - môi trường theo chuẩn mớiquy 1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân
hoạch | cư mới và chỉnh trang các khu dân cư
hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp
được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt
chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
2 Giao | 2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được | 70% 100%
thông | cứng hóa đạt chuân theo câp kỹ thuật của
Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch va| 100% 100%
không lầy lội vào mùa mưa cứng
18
Trang 29Thủy | yêu cầu sản xuất và dân sinh
lợi 3.2 Ty lệ km kênh mương do xã quản ly | 65% 85%
được kiên cô hóa
4.1 Hệ thông điện dam bảo yêu cầu kỹ | Đạt Đạt
Điện thuật của ngành điện
4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường| 98% 99%
xuyên, an toàn từ các nguồn
Trường | Ty lệ trường hoc các cấp: mam non,| 80% 100%
học | mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật
chất đạt chuẩn quốc gia
Cơ sở | 6.1 Nhà văn hóa và khu thé thao xã đạt| Đạt Đạt
vật | chuẩn của Bộ VH-TT-DL
chat | 6.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu| 100% | 100%
văn | thể thao thôn đạt quy định của Bộ
Nhà ở | 9.1 Nhà tạm, đột nat Không | Không
dân cư | 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuân của |_ 80% 90%
Bộ Xây dựng
19
Trang 30Nhóm 3: Kinh tê và tô chức sản xuât
TTỊ Tên TC Nội dung tiêu chí Chỉ DBSH
tiéu (Ha
chung Nội)
10 | Thu nhập Thu nhập bình | Năm 2012 18 20
quân đầu người |
khu vực nông Dén năm 2015 26 29
thôn(triệu Đến năm 2020 44 49đồng/người)
II | Hộnghèo | Tỷ lệ hộ nghèo <6% 3%
12 | Tylélao
động có ; ;
việc làm Ty lệ người am viéc trén dan so 590% | >90%
thường trong độ tuôi lao động
xuyên
13 |Hình thứctô| Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt| Có Có
chức sản | động có hiệu quả
xuất
Nhóm 4: Van hoá — Xã hội — Môi trường
TT| Tên Nội dung tiêu chí Chỉ DBSH
Trang 3115| Ytế | 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia các hình | >70% | >70%
thức bảo hiểm y tế15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt
16 | Văn Xã có từ 70% số thôn, ban trở lên đạt| Dat Đạt
hoá _ | tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của
Bộ VH-TT-DL
17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch| 85% 90%
hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia
17.2 Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn | Đạt Đạt
17 | Môi | về môi trường
trường | 17.3 Không có các hoạt động gây suy| Dat Đạt
giảm môi trường và có các hoạt động phát
triển môi trường xanh, sạch, đẹp
17.4 Nghĩa trang được xây dựng theo| Dat Đạt
quy hoạch
17.5 Chất thải, nước thải được thu| Đạt Đạt
gom và xử lý theo quy định
chức chính trị | 18.2 Có đủ các tô chức trong hệ| Dat Đạt
xã hội vững thống chính trị cơ sở theo quy
mạnh định
19 | Anninh, trật | An ninh, trật tự xã hội được giữ| Dat Đạt
tự xã hội vững
21
Trang 32được giữ
vững
1.2.4 Các nhân tô tác động đễn xây dựng nông thôn mới
- Năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ ké từ các bộ, ngành Trung ương liên quan đến cấp cơ sở về xây dựng nông thôn mới trực tiếp ảnh hưởng đến thực hiện Chương trình.
- Công tác tuyên truyền cho nhân dân, nhất là cư dân nông thôn.Chương trình xây dựng nông thôn mới chỉ thành công khi vai trò chủ thể củangười dân được phát huy Nhiều nơi vẫn hiểu nội dung của chương trình xâydựng nông thôn mới là “ Dự án đầu tư”, từ đó thụ động trông đợi sự hỗ trợ
của Chính phủ.
- Công tác quy hoạch, xây dựng Đề án nông thôn mới của xã theo 19 tiêu chí được coi là điều kiện tiên quyết của Chương trình Tuy nhiên đến nay,công tác này triển khai còn lúng túng và chậm Chưa có quy hoạch và quản lý
có hiệu quả về không gian chung nông thôn - đô thị, công nghiệp - nôngnghiệp, về hạ tầng nông thôn, nên đã dẫn đến không gian nông thôn truyềnthống đang bị phá vỡ tại nhiều nơi, mat đi tính đặc thù với các giá tri bản sắcvăn hóa, mat cân bang sinh thái, 6 nhiễm môi trường gia tăng
- Phát triển sản xuất, tăng thu nhập được coi là gốc của xây dựng nông thônmới nhưng đang là vấn đề khó nhất trong thực hiện tiêu chí này của Chương trình
Đa số cán bộ chỉ đạo (cả cấp tỉnh, huyện) cũng đều lúng túng, không biết làm gì
dé chuyển biến được sản xuất “ cái gì cũng có nhưng đều rất nhỏ bé”, cần phảichuyên đôi mạnh dé dan bước sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Nguồn lực cần thiết cho xây dung nông thôn mới là rất lớn Chính phủ
đã đưa ra công thức hướng dẫn là vốn đóng góp từ dân khoảng 10%, từ doanh
nghiệp 20%, từ tín dụng 30% và từ Ngân sách là 40% Trong đó, giai đoạn
dau von ngân sách đóng vai trò rat quan trong, có ý nghĩa tao da và tạo niêm
22
Trang 33tin để huy động các khoản đóng góp khác Tuy nhiên, vốn ngân sách trung ương hiện còn rất thấp Nhận thức được vai trò của đầu tư tư nhân là rất quantrọng đối với xây dựng nông thôn mới, Chính phủ đã ban hành Nghị đinh61/NĐ-CP về chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn Nhưng sau 5 năm triển khai thực hiện, sự biến chuyênkhông đáng kể Các doanh nghiệp đều chưa mặn mà, chưa tin tưởng đầu tư
vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
- Trong cơ cấu đầu tư xây dựng nông thôn mới, đa phan các xã đều lo tập trung vào xây dựng hạ tầng (có nơi chiếm đến 95% tổng nguồn lực), thường ít chú ý đến đầu tư cho sản xuất và văn hoá.
- _ Kinh tế nông thôn phát triển nhưng thiếu tính bền vững cả về kinh tế,
xã hội và môi trường Người dân thiếu việc làm ổn định, nghèo đói giảmchậm và có xu thế tái nghẻo ở một số địa phương, một bộ phận dân cư cònsống dưới mức nghèo khổ.
1.3 Thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương
1.3.1 Xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương ở Việt Nam
1.3.1.1 Xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Trong chỉ đạo, Yên Dũng chú trọng công tác tuyên truyền về XDNTMtheo từng chủ đề chuyên sâu Huyện tập trung thông tin, tuyên truyền về cơchế, chính sách mới; các mô hình tiêu biểu đặc biệt là các mô hình sản xuấthàng hóa có liên doanh, liên kết Qua đó nhận thức của cán bộ, đảng viên và
nhân dân được nâng lên rõ rệt.
Người dân dần xác định được quyền lợi, trách nhiệm của mình, đã đồng thuận tích cực tham gia thực hiện đóng góp kinh phí, hiến đất, ngày công; giám sát đầu tư các hạng mục công trình xây dựng hạ tầng nông thôn mới Tổng vốn đầu tư XDNTM của cả giai đoạn đạt hơn 450 tỷ đồng (trong đó
23
Trang 34ngân sách tỉnh 102 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã 130 tỷ đồng, còn lại là vốnhuy động đóng góp của nhân dân và nguồn vốn khác).
Yên Dũng đặc biệt quan tâm đến phát triển sản xuất, nâng cao thu nhậpcho nhân dân Phát huy tiềm năng, thế mạnh của một huyện nông nghiệp, YênDũng xác định nhiệm vụ trọng tâm cần phải làm trước, làm ngay đó là thực hiệndồn điền, đôi thửa (DĐĐT) gắn với quy hoạch, chỉnh trang lại đồng ruộng
Đến nay, toàn huyện có 83 thôn ở 13 xã đã dồn đổi 3.250 ha Sau dồnđổi, mỗi hộ còn từ 1-3 thửa Diện tích ô thửa lớn; hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng được quy hoạch, cải tạo, xây dựng đồng bộ, tạo thuận lợi cho sản xuất thành vùng tập trung, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hóa sản xuất, giảm chi phí lao động, mang lại hiệu qua kinh tế cao.
Đến nay Yên Dũng đã xây dựng được 16 cánh đồng mẫu lớn quy mô từ
35 đến 50ha/cánh đồng và 12 mô hình sản xuất, diện tích từ 5 đến 30ha/môhình Năng suất ở những cánh đồng mẫu lớn tăng từ 15-20%, thậm chí 40%
so VỚI đại trà.
Trong quá trình chỉ đạo, tô chức thực hiện XDNTM, huyện Yên Dũngrút ra một số kinh nghiệm Trước hết phải lựa chọn làm điểm ở những xã, những thôn có hệ thong chính trị vững mạnh, đội ngũ cán bộ có năng lực,
năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dam làm, dám chịu trách nhiệm; người dân
cần cu, tích cực đầu tư cho sản xuất nông nghiệp.
Thực tế cho thấy, nơi nào cả hệ thống chính trị vào cuộc với quyết tâmchính trị cao, quyết liệt, quyết đoán trong lãnh đạo, chỉ đạo và tô chức thực
hiện một cách thống nhất, đồng bộ, xác định rõ nội dung trọng tâm, trọng
điểm và phù hợp điều kiện cụ thé, thì nơi đó có sự chuyên biến tốt và đạt kết quả cao theo mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo và tô chức XDNTM phải xác định rõ trách
nhiệm của từng tô chức, cá nhân; nội dung, nhiệm vụ phải làm; phương thức,
24
Trang 35biện pháp tô chức thực hiện và kết quả đạt được của tô chức, cá nhân được
giao Ban chỉ đạo huyện phân công thành viên phụ trách xã; các chỉ tiêu, tiêu
chí phải cụ thé Từ đó xác định trách nhiệm của tập thé, cá nhân trong việc
kiểm tra, rà soát, đánh giá, đôn đốc, hướng dẫn thực hiện Kịp thời tháo gỡ
khó khăn, xử lý những vướng mắc trong tô chức thực hiện
Coi trọng, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động với phương pháp cụthé, dé hiểu, dé nhớ dé nông dân hiểu và nhận thức đúng va day đủ về tráchnhiệm, vai trò chủ thé của mình Hiện thực hóa phương châm "dân biết, dânbàn, dân làm, dân quyết định, dân giám sát, dân thụ hưởng" Ngoài sự hỗ trợ của nhà nước, phải biết phát huy được trí tuệ và sức mạnh của nhân dân, huy động hợp lý các nguồn lực trong dân để XDNTM Đặc biệt, mọi huy độngđóng góp của dân phải được bàn bạc, công khai, dân chủ, đồng thuận caotrong cộng đồng dân cư dé nhân dân hiến kế, đề xuất cách thức thực hiện
Đối với cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở cơ sở phải ưu tiên dành thời gian, công sức, trí tuệ dé lãnh đạo, chi dao, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện Giải quyết kịp thời, có kết quả những vấn đề mà thực tiễn đặt ra; thống nhất giữa lời nói đúng và việc làmđúng đề nêu gương
Việc xây dựng kế hoạch, đề án phải thật cụ thể, chỉ tiết, sát thực tế Mỗi
xã phải căn cứ vào đặc điểm, lợi thế và nhu cầu thiết thực của người dân đểlựa chọn nội dung nào làm trước, nội dung nào làm sau, mức độ đến đâu chophù hợp Phải tạo điều kiện để mỗi xã tự chủ trong xác định nhu cầu và phân
bổ nguồn lực ưu tiên Da dạng hoá việc huy động nguồn lực XDNTM theo phương châm "nguồn lực từ cộng đồng là quyết định, sự tham gia của doanh nghiệp và xã hội là quan trọng, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là cần thiết".
Trong thời gian tới, Yên Dũng tiếp tục tập trung cao chỉ đạo các xã còn
lại hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới; duy trì, nâng cao chât lượng các xã
25
Trang 36đạt chuẩn, tăng thu nhập của người dân nông thôn; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày cảng đồng bộ, hoàn thiện theo hướng hiện đại, bảo tồn
và phát huy tốt các giá trị truyền thống ở nông thôn, bảo vệ môi trường sinhthái phát triển đa dạng và bền vững hơn
1.3.1.2 Xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
Từ năm 2011, huyện ủy Thanh Trì đã chủ động xây dựng Chương trình
số 02 về “Phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới” và lựa chọn “xây dựngnông thôn mới” là một trong 3 khâu đột phá trong tâm dé triển khai trên toànđịa bàn trong suốt nhiệm kỳ 2010 - 2015 và những năm tiếp theo” Nhờ xác định đúng hướng, từ huyện tới cấp xã, thôn đã có sự đầu tư đúng, trúng và tập
trung cho chương trình với phương châm “Tập trung, sâu sát, năng động, sáng
tạo và hiệu quả”.
Qua 5 năm triển khai, tất cả các xã của huyện đã hoàn thành quy hoạchxây dựng nông thôn mới, 100% các xã được phê duyệt Đề án xây dựng nôngthôn mới làm cơ sở quan trọng dé xay dung kế hoạch tổ chức thực hiện
Nhiều công trình kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội quan trọng được nâng cấp, cải tạo, đường giao thông nông thôn đạt 120% kế hoạch; trên 85% kênh mương nội đồng được kiên cô hóa, cứng hóa phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp
và đảm bảo thoát nước trong khu dân cư; 71/71 thôn làng có nhà văn hóa; 100%
xã đạt chuẩn quốc gia về y tế theo tiêu chí mới Đáng ghi nhận, hệ thống trườnghọc được đầu tư đồng bộ, hiện đại; 100% xã có hệ thống điện đạt chuẩn Cóthé nói, bộ mặt nông thôn trên địa bàn huyện đã có nhiều thay đổi theo hướngđồng bộ với nhiều mô hình, tiêu biéu là mô hình “Xây dựng đường làng, xã sáng
— xanh — sạch — đẹp gắn với năm trật tự và văn minh đô thị”.
Bên cạnh việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, huyện Thanh Trì đã chú trọng đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân bang việchình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung Theo đó, huyện day mạnh
26
Trang 37đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, chuyên đổi cơ cấu cây trồng sau dồn điền, déi thửa tại các xã Vĩnh Quỳnh, Vạn Phúc, Yên Mỹ va đây cũng làhuyện đầu tiên của thành phố xóa bỏ được các điểm giết mô gia súc nhỏ lẻtrong khu dân cư, góp phan giải quyết van dé ô nhiễm môi trường và đảm bảo
an toàn thực phẩm Đến nay, t hu nhập bình quân của người dân đạt 30 triệuđồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 0,99%, tỷ lệ lao động có việc làm
thường xuyên trên 90%.
Bộ mặt nông thôn mới thay đôi rõ nét nhất phải kế đến xã Tứ Hiệp với
việc cơ bản hoàn thành 96% tiêu chí xây dựng nông thôn mới Xã đã thực
hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, đầu tư xây dựng các công trình khu vui chơi, sân thé thao, trung tâm vănhóa xã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân Vận động nhân dân tích cựctham gia hưởng ứng cải tạo cảnh quan môi trường xanh — sạch — đẹp; trồngđược hơn 800 cây sấu, 3.000 cây hoa mười giờ và trên 1 vạn cây chuỗi ngọc trên các tuyến đường quanh xã tạo nên một thảm hoa rực rỡ, tô đẹp hình ảnhnông thôn đôi mới; an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội được giữ vững và
ồn định, đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh nông thôn” năm 2015.
Từ khi thực hiện xây dựng nông thôn mới, nhận thức của nhân dân ngày
một nâng lên Hang thang các thôn đều tổ chức gặp mặt, trao đôi những van
đề bức xúc, khó khăn trong đời sống Từ đó, tinh thần đoàn kết của nhân dân được nâng cao, những phong tục tập quán cô hủ được xóa bỏ Thời gian tới,
xã Tứ Hiệp sẽ tiếp tục duy trì các tiêu chí đã đạt được, từng bước khắc phục
những khó khăn còn tồn tại dé phát trién
Duyên Hà là một trong 2 xã cuối cùng của huyện Thanh Trì vừa đượcUBND thành phố Hà Nội công nhận đạt chuẩn nông thôn mới Là một xã vùng bãi còn nhiều khó khăn, trước khi triển khai xây dựng nông thôn mới, cơ
27
Trang 38sở hạ tầng của xã còn thiếu thốn, chưa đồng bộ, quy mô sản xuất nhỏ lẻ Đến nay, đời sông vật chat, tinh than của người dân được nâng lên rất nhiều.
Cụ thê là tuyến đường trục thôn hơn 7km đã được cứng hóa 100% vàhơn 92% đường ngõ xóm cũng được bê tông hóa sạch sẽ, cống rãnh có nắpđậy gọn gàng Không những vậy, sau dồn điền đổi thửa, xã Duyên Hà đã quyhoạch được vùng sản xuất rau an toàn tập trung: trong đó có 20 ha rau theoquy trình VietGAP gắn với hệ thống nhà sơ chế trước khi đưa đi tiêu thụ Thu
nhập của người dân nhờ đó cũng được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã chi
còn 1,46%.
Từ thực tiễn triển khai xây dựng nông thôn mới tại huyện Thanh Trì cho thấy, nơi nào có sự đồng thuận, vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của cả hệ thốngchính trị cơ sở thì nơi đó sẽ thành công Nhận thức rõ vẫn đề xây dựng nông thônmới là một chương trình phát triển toàn diện khu vực nông thôn, nhằm góp phanrút ngăn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, huyện Thanh Trì đặc biệtquan tâm tới việc huy động tối đa nguồn lực, xây dựng hạ tang nông thôn
Trước khi có Quyết định 16 của UBND thành phó về hỗ trợ xây dựng ha tầng nông thôn, Thanh Trì đã chủ động, sáng tạo thực hiện thí điểm mô hình
“Nhà nước hỗ trợ vật tư, người dân tổ chức thi công” tại thôn Vĩnh Trung, xãĐại Áng với chiều dài hơn 2km, kinh phí giảm được 2,4 tỷ đồng so với dự
toán Cũng trong 5 năm qua, đã có hơn 1.000 hộ dân trên địa bàn huyện
Thanh Trì tham gia hiến dat mở rộng đường làng ngõ xóm với diện tích trên11.300m2, tiêu biểu là các xã Vạn Phúc, Ngũ Hiệp, Dai Ang, Đông Mỹ
Thành công của mô hình điểm cùng với những quyết sách tích cực củathành phố đã tạo sức bật cho phong trào toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới lan tỏa rộng khắp trên toàn địa bàn [http://sonnptnt.hanoi.gov.vn]
28
Trang 391.3.1.3 Xáy dựng nông thôn mới của huyện Dan Phượng
Sau 4 năm (2011-2015) thực hiện chương trình 02, tính đến nay, ĐanPhượng đã trở thành huyện đầu tiên của Hà Nội cán đích huyện Nông thôn mới
Theo Quyết định số 372/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xétcông nhận và công bố địa phương đạt chuan nông thôn mới, dé đạt chuẩnhuyện nông thôn mới phải có 75% số xã trên địa bàn huyện đạt chuẩn theoquy định; 25% số xã còn lại trên địa bàn huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mớiphải có ít nhất 14 tiêu chí trở lên đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có 2 tiêu
chí là hộ nghéo va thu nhập; các tiêu chí còn lại phải đạt từ 70% trở lên so với
quy định Tính đến hết năm 2014, huyện Đan Phương có 13/15 xã (86,67%)đạt chuẩn nông thôn mới
Trước đó, năm 2013, Đan Phượng đã có 6 xã đạt chuẩn gồm: Song
Phượng, Đồng Tháp, Đan Phượng, Tân Hội, Liên Hồng, Liên Trung Sang năm 2014, huyện có thêm 7 xã gồm: Thọ An, Trung Châu, Phương Đình,
Thượng Mỗ, Hạ Mỗ, Tân Lập và Liên Hà Hiện huyện còn 2/15 xã chưa đạt
chuẩn, chiếm 13,33 %, gồm xã Thọ Xuân dat 15 tiêu chí, xã Hồng Hà đạt 14
tiêu chí.
Đạt được kết quả trên là do huyện Đan Phượng đã có những bước đi, cách làm đúng đắn cùng quyết tâm thực hiện, phan đấu hoàn thành chươngtrình dé đưa Dan Phượng trở thành huyện điển hình trong xây dựng Nông
thôn mới.
Sau 4 năm thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới, Đan
Phượng đã có 15/15 xã đạt tiêu chí về Quy hoạch
Về giao thông, huyện đã đầu tư xây dựng được 6 tuyến đường liên xã dài 12,8 km mặt cắt từ 13m đến 20m và 19,73 km trục thôn; 136,7 km đường ngõ, xóm; 80,6 km đường trục chính nội đồng Hệ thống kênh tưới huyện có
29
Trang 40148,3 km phục vụ tưới cho 3119,9 ha, kênh tiêu có 69,8 km phục vụ tiêu cho
4.899,3 ha.
Về điện lưới, trong 4 năm qua nganh điện va các xã đã đầu tư xây dựng235.787 km điện trung thế nâng tông chiều dải đường dây trung thế lên311.042 km; 111.726 km điện hạ thé nâng tổng chiều dai đường dây hạ thélên 422.768 km; 28 trạm biến áp, nâng tông số trạm biến áp trên địa ban là
225 trạm với tông dung lượng là 119.498 KVA Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ
sở ngành điện được thiết kế xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn của ngành điện Ty
lệ hộ có điện sử dụng trên địa bàn huyện đạt trên 99%.
Đến nay huyện Đan Phượng có 35/48 (đạt 72,92%) trường học các cấp đạt chuẩn quốc gia Trong đó là 9/15 (đạt 60%) trường mầm non đạt chuẩn, 18/18(đạt 100%) trường tiêu học đạt chuan, 8/16 (đạt 53%) trường THCS đạt chuẩn
Về cơ sở vật chất văn hóa, huyện có 15 nhà văn hóa xã; 93 nhà văn hóathôn, nhà hội họp cụm dân cư và 15 sân thê thao xã Toàn huyện có 7 chợđược quy hoạch Mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển rộng khắp các xã trên địa bàn huyện đáp ứng nhu cầu về thông tin của nhân dân Đến nay, toàn
huyện có 45 làng, 13 thôn, có 21 cụm dân cu đạt danh hiệu văn hóa; có 89%
hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, đạt và vượt so với chỉ tiêu củathành phố (4%).
Đề nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân huyện đã huy động mọinguồn lực, khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh dé phát triển các ngành kinh
tế Tô chức thực hiện chuyền dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng tăng
nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - thương mại, giảm tỷ trọng
nông nghiệp; tăng năng suất cây trồng, vật nuôi thông qua các chính sách hỗ
trợ của nhà nước.
Bên cạnh đó, huyện cũng tích cực chi đạo chuyền đổi cơ cau cây trồng,vật nuôi có giá tri kinh tế cao Tính đến năm 2014, toàn huyện đã chuyên đôi
30