nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, các bài viết đăng tải trên nhiềusách báo, tạp chí khác nhau như:- Cuốn sách: “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chat lượng đội ngũ cán bộ
Trang 1ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN VĂN VAN
PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC O KHU
LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE
Hà Nội - Năm 2017
Trang 2ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN VAN VAN
Chuyên ngành : Quan lý kinh tế
Mã số : 60340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
PGS.TS Trần Đức Hiệp
Hà Nội - Năm 2017
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮT - 7c c1 Sky i
DANH MỤC CAC BẢNG L c2 0122221111 nhện ii DANH MỤC CÁC BIỂU -L c2 2111221111111 351111 ren iii
1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương trong việc phát triển nguồn nhânlực cho khu công nghiỆp - - - G1223 1* 339 ng ng gay 26Chương 2 THỤC TRẠNG PHAT TRIEN NGUÔN NHÂN LUC Ở KHU CÔNG NGHIỆP THUY VAN, TINH PHU THỌ 2 722222277 32 2.1 Khái quát vé các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguôn nhân lực cho
[1/1/44/0/18/14/1/2/0//10)8///,00N000ĐẠ0ẠĐẠnẠnn 32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp Thụy Vân 32
2.1.2 Một số điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến quá trình phát triển nguôn nhân lực ở khu công nghiệp Thụy Vân ztetetrrrrrrerereree 35
2.2 Thực trạng phat triển nguồn nhân lực ở khu công nghiệp Thụy Van
tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 - 2016 - - 5 S5 2+ + ssskskkerrerrsee 39
2.2.1 Phát triển về số lượng và chất lượng nguôn nhân luc khu công nghiệp Thuy Vân 40
2.2.2 Phat triển nguôn nhân lực khu công nghiệp Thụy Vân theo các yếu t6 quản
Trang 42.3.1 1171.170 TNNNgG ẢẢ Ô 63 2.3.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 2-tztetetrrrrrerereree 64 Chương 3 MOT SO ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN
NGUON NHÂN LỰC O KHU CONG NGHIEP THUY VÂN 67
3.1 Dinh hướng phat trién nguon nhân lực ở khu công nghiệp Thụy Van
đến năm 202( -2222:2 22 thue 67
3.1.1 Mục tiêu phát triển nguôn nhân lực của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 67
3.1.2 Dự báo nhu cau NNL tai KCN Thụy Vân đến năm 2020 68 3.1.3 Định hướng phát triển NNL ở KON Thụy Vân -5-52z2eeterer 69
3.2 Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở KCN Thụy Vân tỉnh
Phú Thọ đến năm 202() - - 2 6 Sẻ +S£SEỀEEEEE2EEEEEEEEE121121111 1111111 tyeeU 70
3.2.1 Nhóm giải pháp về giáo dục đào tạo -eteteteterererrererersre 70 3.2.2 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách để thu hút nguôn nhân lực 72 3.2.3 Nhóm giải pháp về thông tin và dự báo cung câu NNI -.-c 73 3.2.4 Nhóm giải pháp đối với bản thân khu công nghiệp -sceererere 75
3.2.5 Nhóm giải pháp thuộc về bản thân các doanh nghiệp trong khu công nghiện Thụy
VO mmm—.- ÔỎ 77
3.26 Nhóm giải pháp nâng cao doi sống vật chất và tinh than cho người lao động 70
KẾT LUẬN 2 5c SE 1 1E 121121121111 1111 0111111111 1101111 11 1 tru 82
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Viết tắt Nguyên nghĩa
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiém y tế
CNH-HDH Công nghiệp hóa- Hiện dai hoa
CCN Cum cong nghiép
CLC Chat luong cao
CD, DH Cao dang, Dai hoc
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
FDI Đâu tư trực tiếp nước ngoai
DN Doanh nghiệp
GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp
KCN Khu Công nghiệp
KT-XH Kinh tế Xã hội
KCX Khu chế xuất
KCN Khu cong nghiép
KH-CN Khoa hoc- Cong nghé
NNL Nguồn nhân lực
NXB Nhà xuất bản
TNHH Trach nhiệm hữu han
UBND Uy ban nhan dan
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Tổng hợp các KCN trên địa bàn tinh Phú Thọ đến hết năm 2011 32
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu đóng góp của các dự án đầu tư trực tiếp vào KCN Thụy Vân giai đoạn 20 [ Ï-220 ÏÓ - 5c 2c 3321332111 *EEEEEEEEEEEsrrererrrerrree 34 Bang 2.3: Lao động và cơ cau lao động phân theo ngành kinh tế 39
Bảng 2.4: Phân bồ nhân lực trong KCN Thuy Vân tính theo 5 năm 201 1-2016 41
Bang 2.5: Phân b6 nguồn nhân lực trong KCN Thụy Vân đến năm 2016 42
Bảng 2.6: Phân bé nhân lực ở KCN theo ngành nghề sản xuất 2010 43
Bang 2.7 Tỉ lệ nghỉ phép của người lao động năm 2011 — 2016 45
Bảng 2.8: Bảng tong hợp nguồn nhân lực trong KCN năm 2011, 2016 46
Bảng 2.9: Bang tổng hợp chat lượng nhân lực theo Khu vực DN đến năm 2016 55
Bang 2.10: Bảng tổng hợp chất lượng lao động theo ngành nghề sản xuất trong các DN đến hết năm 20 16 :¿252+2t222Evv22EEEttEEEtrttttrtrrrtrrrrrrtrrrrrrrkk 57 Bang 3.1: Bang tính tốc độ tăng bình quân nhân lực chat lượng cao ở KCN Thuy Van giai doan 2011-20160 68
il
Trang 7DANH MỤC CÁC BIEU
Biểu đồ 2.1 Sức khỏe người lao động tại KCN Thuy Vân theo khối lao độngtrực tiếp và gián tiếp năm 2016 - 2-52 ©E+SE+EE2EE2EEEEEEE 1211212121211 cxeE 44Biểu đồ 2.2 Trình độ tin học của khối lao động gián tiếp năm 2011 và 2016 49Biếu đồ 2.4 Tỉ lệ người lao động đã được đào tạo về kỹ năng mềm khối laođộng gián tiếp năm 20 16 ¿5c 2 SE+SEEE+EEEEEEEEE12EE71571112112151171 11111 txeE 50Biểu đồ 2.5 Tình trạng vi phạm nội quy lao động của khối lao động trực tiếp
sản xuất quý 4 năm 20 Í ¿- -k©k+Sk+EEEEEEEEEEEEEE11111111111111 11.11111111 cre 54
1H
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài:
Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trườngđầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác
định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định Khu kinh tế được
tô chức thành các khu chức năng gồm khu công nghiệp Khu công nghiệp là khu
tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư
sinh sông, được hưởng một số chế độ ưu tiên của Chính phủ hay địa phương, do
chính phủ quyết định thành lập KCN là mô hình kinh tế linh hoạt hơn nhăm thuhút các nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tư nước ngoài Đây là đối tượng đầu tư chủyếu vào KCN vì họ hi vọng vao thị trường nội địa, một thị trường mới, có dunglượng lớn để tiêu thụ hàng hoá của mình Hơn nữa, việc mở cửa thị trường nội địacũng phù hợp với xu hướng tự do hoá mậu dịch trên thế giới và khu vực Sự phát
triển của các khu công nghiệp nói chung vì vậy có một vai trò hết sức quan trọng.
Việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như
cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý kinh tế, xã hội và môi trường, Nhưng yếu tố chấtlượng nguồn nhân lực phục vụ trong các khu công nghiệp là yếu tố giữ vai tròquyết định
Hiện nay, các khu công nghiệp của tỉnh Phú Thọ nói chung, Khu côngnghiệp Thụy Vân nói riêng đang trong giai đoạn quy hoạch và đầu tư phát triển, bước đầu có những đóng góp quan trọng vào việc chuyên dich cơ cau
kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Những đóng góp này có
được dựa trên sự chủ động của đội ngũ nhân lực có thé dap ứng nhu cầu của các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp trên các khía cạnh về số lượng,
cơ cau và chất lượng chuyên môn kỹ thuật cũng như tác phong công nghiệp.
Trang 9Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ những năm qua đang bộc lộ nhiều khó khăn bất cập trong đó việc pháttriển nguồn nhân lực thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp nhất
là các doanh nghiệp nước ngoài còn có những hạn chế nhất định
Trong xu hướng phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững
và ưu tiên công nghệ cao, công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ sạch thìyêu cầu về nguồn nhân lực càng đặt ra cấp thiết cả về số lượng cũng như chất
lượng và cơ cấu Thực tế hiện nay tại các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ nóichung, Khu công nghiệp Thụy Vân nói riêng, nguồn nhân lực sẵn có khôngphù hợp với yêu cầu phát triển Tỷ lệ người lao động qua đào tạo còn thấp chủyếu là lao động phổ thông Một bộ phận lao động đã qua dao tạo nhưng cònhạn chế về kĩ năng lao động, hiểu biết pháp luật , ý thức, tác phong nghề
nghiệp Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên gia giỏi, công nhân lam
nghề trong các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện tử, công nghệ caongày càng khó tuyển dụng
Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng phát triển nguồn
nhân lực ở Khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ để có những giải phápnhằm tạo ra sự chuyền biến về chất, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng chophát triển kinh tế - xã hội nói chung và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ nói riêng là rất cần thiết.
Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài " Phát triển nguồn nhân lực ở khu côngnghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ" làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp
Đề tài hướng đến trả lời câu hỏi nghiên cứu chính là:
Khu công nghiệp Thụy Vân can phải thực hiện các giải pháp quản lý nào để phát triển nguôn nhân lực cho chính khu công nghiệp này trong thờigian tới?
2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đề tài
Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một đề tài có lĩnh vực
nghiên cứu rộng va được tiép cận dưới nhiêu khía cạnh khác nhau Da có
Trang 10nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, các bài viết đăng tải trên nhiềusách báo, tạp chí khác nhau như:
- Cuốn sách: “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chat lượng đội ngũ
cán bộ trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước ”
của tác giả PGS.TS Nguyễn Phú Trọng, và PGS.TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), 2003, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra rằng mỗi chế độ xã hội
muốn đứng vững và phát triển đều phải được xây dựng lên bởi những conngười có phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn nhất định Cuốn sách đãgóp phần lý giải hệ thống hoá các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp, từ đó đưa ra
những kiến nghị và phương hướng giải pháp nhằm củng có, phát triển đội ngũ
cán bộ lãnh đạo cả về số lượng, chất lượng và cơ cau dé phu hop voi yéu cau
hiện nay ở nước ta.
- Nhóm các công trình tiếp theo là: “Quản lý nguôn nhân lực ở ViệtNam” của PGS.TS Phạm Thành Nghị (Chủ biên), NXB Khoa học Xã hội2004; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước” của TS Nguyễn Thanh, NXB Giáo Duc, Hà Nội 2002; “Những luận
cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” của TS Trương Thị Minh Sâm (chủ nhiệm đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước) thực hiện trong thời gian 2000-2002, do
cơ quan chủ trì thực hiện là Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc giathuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam .v.v
Các công trình này đã đi sâu phân tích nội hàm phát triển nguồn nhân
lực và thực tiễn quá trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa ở nước ta Đáng lưu ý là nhiều nội dung được tiếp cận dưới góc độ
quản lý và phát triển nguồn nhân lực phục vụ một khu công nghiệp cụ thé làvùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vì vậy, các nội dung này là cơ sở mà đề tài
có thé tiếp thu, tham khảo sâu dé phát triển.
Trang 11- Bàn về cùng chủ đề, có thể kế đến nhóm các đề tài như: Dé tài: “Chién lược phát triển NNL cua Việt Nam” của Tiến sỹ Nguyễn Tuyết Mai; ĐỀ tài:
“Nghiên cứu con người và NNL đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của GS.TSPhạm Minh Hạc; Đề tài: “Máng cao chất lượng NNL ngành Xây dựng tỉnh NamĐịnh” của Thạc sỹ Nguyễn Văn Va Bên cạnh đó, cũng có các dé tài vi mô liênquan đến nguồn nhân lực như: Dé tài: “Nang cao chất lượng NNL hệ thống khobạc nhà nước Việt Nam” của Thạc sỹ Lê Văn Khoa; ĐỀ tài: “Nang cao chất lượng
NNL của Chỉ nhánh Ngân hang Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nghệ An”
của Thạc sy Ngô Anh Tuan; TS Mai Quốc Chính (1999), "Nang cao chất lượng
nguon nhân lực dap ứng yêu cầu CNH, HĐH dat nước", NXB chính trị Quốc gia,
Hà Nội - Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Van Phúc (2008), "Thi trong hànghoá sức lao động trình độ cao ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài khoa học cấp bộ: Tiến sỹ Nguyễn Minh Quang (2008), "Thi trường hàng hoá sức lao động chất lượng cao: Những van dé
lý luận và thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" - Luận văn thạc sỹ kinh
tế của Lê Quang Hùng (2006), “Nguôn nhân lực chất lượng cao cho phát triểnkinh tế - xã hội ở thành phố Da Nang", Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhóm các đề tài trên được tiếp cận theo các khía cạnh khác nhau củaquá trình phát triển đặc biệt được nhìn nhận chủ yếu ở khía cạnh vĩ mô vì vậy
đã cung cấp cho các nhà phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát
triển nguồn nhân lực nói chung và nhân lực cho các khu công nghiệp nói riêng
trong đó yếu tố thị trường lao động va đặc điểm địa phương học phải được
xem xét một cách cụ thé
- Cuối cùng, nhóm đề tài phân tích sâu hơn về nguồn nhân lực của Phú
Thọ như: Đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp về đào tạo nhằm phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Tho” do Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹthuật Phú Thọ chủ trì Luận văn thạc sỹ: “Xây dựng đội ngũ can bộ, công chức
Trang 12tại tỉnh Phú Thọ hiện nay”, Nguyễn Thị Thu Trang (2010).T rên cơ sở phân
tích thực trạng, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, các giải pháp này không chothấy sự gắn kết trực tiếp với nguồn nhân lực phục vụ các khu công nghiệp trênđịa bàn tỉnh.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhấtđịnh trong việc cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên
các lĩnh vực, các ngành, các vùng trong phạm vi cả nước Song đối với tỉnh Phú Thọ đã và đang đầu tư xây dựng các Khu công nghiệp, nhưng lại chưa có
công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về van dé phát triển nguồn nhân lực cho
từng khu công nghiệp riêng biệt nhất là đối với khu công nghiệp Thụy Vân Vì thế, điểm khác biệt của đề tài này là tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở một khu công nghiệp cụ thé - Khu công nghiệp Thuy Vântỉnh Phú Thọ.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Luận văn hướng đến mục tiêu then chốt là đưa ra các giải pháp quản lýnhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của KCN Thụy Vân tỉnhPhú Thọ đến trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thong hóa những van dé lý luận cơ bản về phát triển NNL
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Khu công nghiệp
Thụy Vân tỉnh Phú Thọ trong các năm qua, nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại vànguyên nhân sâu xa của những khiếm khuyết trong phát triển nguồn nhân lực
Đưa ra giải pháp quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực tại khu côngnghiệp Thuy Vân trong giai đoạn tới đây.
Trang 134 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là hoạt động phát
triển nguồn nhân lực tại các KCN
4.2 Pham vi nghiên cứu
- Về không gian và thời gian: Đề tài đi sâu phân tích quá trình phát triểnnguồn nhân lực ở Khu công nghiệp Thụy Vân tinh Phú Thọ giai đoạn 2011 -
2016 và tầm nhìn đến 2020
- Về nội dung: Phát triển nguồn nhân lực liên quan và chịu nhiều tác
động của rất nhiều lĩnh vực đa dạng và phức tạp vượt khỏi phạm vi của khu
công nghiệp, vì vậy luận văn xin được chú trọng vào việc nghiên cứu và đề ra
các giải pháp quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực với cấp độ chủ thể quản
lý là khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ.
5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản như:
- Phương pháp thu thập số liệu:
Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập thông qua phươngpháp nghiên cứu tài liệu.
Nguồn dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các cơ quan
(Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ, Sở Lao động Thương binh
và Xã hội, Sở Y tế, Cục Thống kê), sách, báo, tạp chí, các đề tài có liên quan
Bên cạnh dữ liệu thứ cấp, dé tài có thu thập một số số liệu sơ cấp thông
qua việc điều tra thực tế tại KCN Thụy Vân tỉnh Phú Thọ bằng các phương pháp cụ thé là phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý nhân sự, người lao độngtrong doanh nghiệp và cán bộ quản lý Khu công nghiệp Thuy Vân, Khu côngnghiệp tỉnh Phú Thọ Số lượng : 120 công nhân và 20 lãnh đạo công ty và 10cán bộ Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh.
Trang 14- Một số phương pháp xử lý số liệu:
+ Phương pháp thống kê mô tả: sau khi thu thập số liệu kết hợp giữa
nguồn số liệu từ tài liệu và từ thực tế, thông tin sẽ được phân tích nhanh ở cấp
độ mô tả dé làm rõ một số nội dung nghiên cứu cần thiết nhất là tình hình phát triển nguồn nhân lực ở KCN Thụy Vân được trình bày ở chương 3.
+ Phương pháp phân tích tổng hợp: Day là phương pháp phổ biến được
áp dụng dé dự báo, phân tích đánh giá về thực trạng phát triển nguồn nhân lựccủa khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua và đề ra cácgiải pháp cho đến năm 2020
+ Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp phô biến khác rất đáng tin cậy của khoa học kinh tế là phương pháp trừu tượng hóa khoa học,
phương pháp suy luận logic; phương pháp đối chiếu so sánh
6 Đóng góp mới của luận vănMột là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển NNL.
Hai là, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại khu công nghiệpThụy Vân tỉnh Phú Thọ trong những năm qua, phân tích những vấn đề hạn chế và
nguyên nhân của những yêu kém trong phát triển nguồn nhân lực.
Ba là, đề xuất các giải pháp quản lý cơ bản nhằm phát triển nguồn nhânlực tại khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ đến năm 2020
7 Kết cầu của luận văn Ngoài lời cam đoan, mở dau, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn được kết cấu theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong khu côngnghiệp.
Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Khu công nghiệp
Thuy Vân tỉnh Phú Thọ.
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp quan lý chủ yếu nhằm phat
triển nguồn nhân lực của Khu công nghiệp Thuy Vân tỉnh Phú Thọ
Trang 15Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN
NGUON LUC NHAN LUC O KHU CONG NGHIEP
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm chủ yếu:
Khái niệm về phát triển
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm phát triển dùng dé chi quá trình
vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn.
Chang hạn, quá trình biến đồi của các giống loài từ bậc thấp lên bậc cao;
quá trình thay thé lẫn nhau của các hình thức thức t6 chức xã hội loài người: từ
hình thức tô chức xã hội thị tộc, bộ lạc còn sơ khai thời nguyên thuỷ lên cáchình thức tổ chức xã hội cao hơn là hình thức tổ chức bộ tộc, dân téc ; quá
trình thay thế lẫn nhau của các thế hệ kỹ thuật theo hướng ngày càng hoànthiện hơn
Hiện nay, khái niệm về phát triển vẫn còn tiếp tục là van đề tranh luận
giữa các nhà nghiên cứu khoa học và hoạch định chính sách trên thế giới GS Bùi Đình Thanh khái quát lại băng việc đưa ra một khái niệm về phát triển:
Phát triển là một quá trình tiến hóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộc
trong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lược và chính sách
thích hợp với những đặc điểm về lich sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của
xã hội và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động và quản lý các nguồn lực
tự nhiên và con người nhằm đạt được những thành quả bền vững và được phân
phối công bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích không ngừng
nâng cao chất lượng cuộc sống của họ
Khái niệm nguồn nhân lực (NNL)Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Theo Liên
Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh
Trang 16nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triểncủa mỗi cá nhân và của đất nước” [42,tr 1]
Ngân hàng thé giới cho rằng: “Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con ngườibao gồm thé lực, trí lực, kỹ năng nghè nghiệp của mỗi cá nhân” [18, tr 2] Như
vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại
vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo tô chức lao động quốc tế (ILO) thì: Nguồn nhân lực của một quốc gia
là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động Theo từ
điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độtuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm Như vậy theoquan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao độngnhưng không có nhu cau tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động quyđịnh nhưng đang đi học thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội
Theo giáo trình nguồn nhân lực của trường Đại học Lao động - Xã hội
do PGS TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 thì: “Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có kha năng lao động” [12, tr 23] Khái niệm này chỉ nguồn nhân lực với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội.
“Nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa hep hơn, bao gồm nhóm dân cư trong
độ tuổi lao động có kha năng lao động” Khái niệm nay chỉ khả năng đảmđương lao động chính của xã hội.
Tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế Chính trị ta có thé hiểu: “Nguồn nhân lực
là tổng hoà thé lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội củamột quốc gia, trong đó kết tinh truyền thong và kinh nghiệm lao động sáng tạo của
một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh
thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước” [12, tr 25]
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số
trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động Như vậy, theo nghĩa
Trang 17rộng, nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người của một quốc gia, một
vùng lãnh thé, là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động, quản
lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh nguồn lực tàichính, vốn, tài nguyên, thiết bị, v.v Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực đượchiểu là nguồn lao động Do đó, nó có thê lượng hóa được là một bộ phận củadân số bao gồm những người trong độ tuôi lao động và có khả năng lao động,tức là toàn bộ các cá nhân cụ thê tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể
các yếu tố về thê lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động Nói cách khác, nguồn nhân lực của một tô chức, một doanh nghiệp được hìnhthành trên cơ sở các cá nhân với các vai trò, vị trí được phân công khác nhau,nhưng do yéucau hoạt động của tổ chức, của doanh nghiệp, đã được liên kết lại với nhau dé phan đấu cho một mục tiêu nhất định, nhằm đạt những thành qua do tổ chức, doanh nghiệp đó đề ra.
Nguồn nhân lực được xem xét và đánh giá theo hai góc độ là số lượng
và chất lượng.
Về số lượng: Số lượng NNL được tính bằng tổng số người đang có việc
làm, số người thất nghiệp và số người lao động dự phòng Nhưng đối vớiKhu công nghiệp thì NNL không bao gồm những người trong độ tuôi lao độngcủa toàn xã hội mà chỉ tính những người trong độ tuôi lao động đang làm việc
tại các doanh nghiệp trong Khu Công nghiệp.
Về chất lượng: NNL được biểu hiện thông qua thé lực, trí lực, kỹ năng lao động, tinh thần, thái độ, ý thức lao động và phong cách làm việc.
Chất lượng nguồn nhân lực
Do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên đến nay vẫn có nhiều
cách hiểu khác nhau khi bàn về chất lượng nguồn nhân lực
Có quan điểm cho rằng, chất lượng nhân lực là giá trị con người, cả giátrị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp,
10
Trang 18làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phâm chất đạo đức, đáp ứng được những yêu cau to lớn và ngày càng tăng của sự phát
triển kinh tế - xã hội [13, tr 24]
Theo PGS.TS Mai Quốc Chánh, TS Trần Xuân Cầu, chất lượng nguồnnhân lực có thể được hiểu như sau: “ Chất lượng nguồn nhân lực là trạngthái nhất định của nguồn nhân lực thé hiện mối quan hệ giữa các yêu tô câuthành bên trong của nguồn nhân lực” [19, tr 18]
Trong phạm vi khuôn khổ luận văn, tác giả xin được sử dụng khái niệm về
chất lượng NNL như sau : “Chất lượng nguồn nhân lực là toàn bộ năng lực của
lực lượng lao động được biểu hiên thông qua ba mặt: thê lực, trí lực, tinh thần Ba
mặt này có quan hệ chặt chẽ với nhau cấu thành chat lượng nguồn nhân lực”
Trong đó, thé lực là nền tảng, là phương tiện dé truyền tai tri thức, trí tuệ là yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực, ý thức tác phong làm việc là yếu tố chỉ
phối hoạt động chuyên hóa của thể lực trí tuệ thành thực tiễn”.
Phát triển nguồn nhân lực
Từ khái niệm phát triển và khái niệm nguồn nhân lực, Phát triển Nguồnnhân lực là các hoạt động đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng vàchất lượng đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đồng thờiđảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân Cho đến nay, do xuất phát từ các cách
tiếp cận khác nhau về nguồn nhân lực, nên có nhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về phát triển nguồn nhân lực Theo quan niệm của Liên Hiệp quốc, PTNNL bao gồm giáo dục, dao tạo va sử dụng tiềm năng con người nham thúc
đây phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống Có quan điểmcho rằng: PTNNL là gia tăng giá trị cho con người, cả giá trị vật chất và tinhthần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm cho con ngườitrở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất mới, cao hơn, đápứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự phát triển kinh tế xã
11
Trang 19hội Tổ chức Văn Hóa, Khoa Học và Giáo Dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) sử
dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ hẹp là làm cho toàn bộ
sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ phát triển củađất nước Các nhà kinh tế có quan niệm phát triển nguồn nhân lực gần vớiquan niệm của UNESCO là phải gắn với phát triển sản xuất, chỉ nên giới hạnphát triển nguồn nhân lực trong phạm vi phát triển kỷ năng lao động và thíchứng với yêu cầu về việc làm Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO):
Sự phát triển nguồn nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng thamgia hiệu quả vào phát triển nông thôn bao gồm cả tăng năng lực san xuat.T6
chức Lao Động Quốc Tế (ILO) cho rằng phát triển nguồn nhân lực không chỉ
chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc bao gồm cả vẫn đề đào tạo nói chung mà
còn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người dé phát triển tiễn tới có việc làm hiệu quả, cũng như thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân Đứng trên quan điểm “Con người là nguồn vốn — vốn nhân lực”, tác giả Yoshihara Kunio (Nhật Bản) cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt
động đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự pháttriển của mỗi cá nhân” Với các cách diễn đạt khác nhau, nhưng PTNNL cómột điểm chung nhất của tất cả các định nghĩa là đều coi PTNNL là quá trình
nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình phát triển quốc gia Do vậy, đối với một tô chức hay một doanh nghiệp có thể hiểu, PTNNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ, nhân viên để đảm bảo cho người lao động trong DN có được kỹ
năng, trình độ lành nghề, cần thiết cho yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ được
phân công, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên được phát huy tối đa các nănglực cá nhân Hiêu một cách khác, PTNNL là quá trình tạo ra sự biên đôi vé sô
12
Trang 20lượng, chất lượng NNL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng chúng nhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, củavùng, của ngành hay của một doanh nghiệp.
Phát triển Nguồn nhân lực trong trong khu công nghiệp là các hoạtđộng đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đáp ứngnhu cau phát triển của Khu công nghiệp đồng thời đảm bao sự phát triển của
mỗi cá nhân
1.1.2 Nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lực
Nhìn dưới góc độ quản lý kinh tế, nhằm phát triên nguồn nhân lực, các chủ thể quản lý thường phải tập trung thực hiện các nội dung như:
Thứ nhất - Công tác lập kế hoạch nhân lực:
Đây là một trong những các chức năng chủ yếu của quản lý nhân lực là lập kế hoạch quản lý nhân lực Việc phân tích thường xuyên nhu cầu về lựclượng lao động đòi hỏi người quản lý phải trả lời những câu hỏi như: khi nàochúng ta cần, cần những người như thế nào? Liệu họ có tất cả những kiến thức,
thái độ và kỹ năng cần thiết hay không?
Thứ hai - Công tác tuyên dụng:
Tuyển dụng là một bước cụ thể nhằm thực hiện bản hoạch định tàinguyên nhân lực Quá trình tuyển dụng bao gồm việc mô tả các yêu cầu về
công việc, tổ chức quảng cáo, tiến hành các hoạt động phỏng van, đưa ra và áp dụng các tiêu chuẩn tuyên chọn nhất quán Tuyển dung cũng bao gồm việc trao đổi, thương lượng về mức lương và phúc lợi thích hợp có thé làm thoả mãn ca
nhân viên và Ngân hàng.
Thứ ba - Công tác đảo tạo:
Đảo tạo là khâu tiếp theo của việc tuyển dụng Nếu lao động đã đạt yêucầu làm việc thì bỏ qua khâu đảo tạo, còn chưa đạt yêu cầu thì cần phải tổ chứcthực hiện, sau khi kết thúc giai đoạn đào tạo mà đạt yêu cầu mới thu nhận
13
Trang 21chính thức với các thủ tục theo quy định của luật pháp và quy chế Việc đào tạo nhằm đảm bảo cho người lao động làm việc đúng kỹ năng.
Thứ tư - Chế độ tiền lương và đãi ngộ nói chung:
Đây là một lĩnh vực nhạy cảm, là một trong những động lực quan trọng
để gắn kết người lao động với doanh nghiệp và khuyến khích phát triển tàinăng mỗi người Việc trả lương thưởng cho người lao động được tính toán và
áp dụng theo các hình thức, cấp bậc khác nhau.
Thứ năm - Quản trị các mồi quan hệ trong lao động:
Chủ yếu thông qua quy chế tổ chức và bộ máy của quy trình làm việc, làm sao dé mỗi người đều thấy rõ vai trò của mình và thấy mình thực sự cần
cho mọi người và mọi người đều cần cho mình Với mục đích duy trì và phát
triển tốt mối quan hệ lao động trong tổ chức sẽ giúp cho các nhà Quản lý nhân
lực xây dựng được tô chức vững mạnh, đáp ứng được những nhu cầu thay đổiphức tạp trước các yếu tố môi trường mà tô chức đang hoạt động
Thứ sáu - Công tác kiêm tra đánh giá Đây là một hệ thống chỉ tiêu/tiêu chí dé thé hiện các yêu cầu của việc
hoàn thành kế hoạch công việc về mặt số lượng và chất lượng Yêu cầu đối với
tiêu chuan thực hiện công việc là: tiêu chuẩn phải cho thay những gì người lao động cần làm trong công việc và cần làm tốt đến mức nào; các tiêu chuẩn phải
phản ánh một cách hợp lý yêu cầu về số lượng, chất lượng, phù hợp với đặcđiểm công việc
Công tác này thường được thực hiện thông qua một cuộc thảo luận chínhthức giữa những người lãnh đạo bộ phận và người lao động vào cuối chu kỳđánh giá để xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao
động Trong cuộc thảo luận này, người lao động biết được kết quả thực hiện
công việc của mình được đánh giá như thế nào, biết được các ưu điểm, nhượcđiểm trong thực hiện công việc của mình, biết được phương hướng hoàn thiện
sự thực hiện công việc.
14
Trang 22Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực còn được tiếp cận liên ngành giữa quản lý kinh tế và các chuyên ngành khác như kinh tế phát triển, kinh
té chính trị Nhìn tổng thé như vậy, phát triển nguồn nhân lực còn đượcnghiên cứu trên giác độ phát triển về số lượng và phát triển về chất lượng
nguồn nhân lực: Cụ thể:
(1) - Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng
Số lượng NNL được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô dân số,
cơ cau tuổi, giới tinh, tốc độ tăng, phân công LD giữa các ngành kinh tế trong
một nền kinh tế, và sự phân bố NNL theo khu vực va vùng lãnh thô của dân
số Như vậy, PTNNL về số lượng là đầu tư thúc day sự gia tăng về số lượngcon người trong NNL, hiểu theo nghĩa rộng là phát triển số dân của dân số ởmỗi quốc gia, vùng lãnh thổ; hiểu theo nghĩa hẹp là PT về số người LD củalực lượng LD trong mỗi nền kinh tế Sự phát triển nguồn nhân lực về số lượng
hợp lý là tạo ra số lượng dân số và người lao động theo nhu cầu của phát triển
các ngành kinh tế ở mỗi giai đoạn phát triển; ngược lại sự phát triển quá nhiềuhoặc quá ít, tạo ra sự thiếu hụt hay dư thừa so với nhu cầu của nền kinh tếquốc dân đều là sự phát triển bất hợp lý về số lượng và gây nên những khó
khăn, trở ngại trong sử dụng nguồn nhân lực.
(2) - Phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lượngPhát triển nguồn nhân lực được nghiên cứu là các hoạt động đầu tư pháttriển thông qua 3 yếu to: trí lực, thé lực và đạo đức
Trí lực được thể hiện ở góc độ: trình độ văn hóa; trình độ nghề,
chuyên môn kỹ thuật.
Tri thức là yếu tố cơ bản của trí lực, là sự tổng hợp khái quát kinh nghiệm
Cuộc sống, là nhận thức lý tính Nắm bắt được nó sẽ có lợi trong việc chỉ đạo thực
tiên, có lợi trong việc nâng cao khả năng phân tích và lý giải vân đê.
15
Trang 23Trí lực là sự kết tinh của tri thức nhưng không phải là tri thức xếp đống.Một đồng tri thức đơn giản chi có thé là cuốn từ điển trong kho chứa sách vađược mọi người sử dụng, còn kết tinh lại bao gồm cả việc chắt lọc, cải tạo vàchế tác tri thức Đối với những người theo chủ nghĩa Mác, trí lực là năng lựcnhận thức và cải tạo thế giới Như thế có nghĩa là loại năng lực ấy phải lẫy sựvân dụng tri thức tiễn hành khoa học và lao động làm nội dung Trí lực ngoàiviệc chiếm giữ tri thức ra còn phải có một phương pháp tư duy khoa học và kĩnăng kĩ xảo điêu luyện Hay nói một cách cụ thể hơn, trí lực được phân tíchtheo hai góc độ sau:
(i) Về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụTrình độ văn hóa là khả năng về tri thức và kỹ năng dé có thê tiếp thu
những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì sự sống Trình độ văn hóa được cung cấp thông qua hệ thống giáo dục chính quy, không chính quy; qua quá trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) là kiến thức và kỹ năng cần
thiết dé thực hiện yêu cầu công việc của vi trí đang đảm nhận
Trình độ chuyên môn của NLD trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu rat
quan trọng dé đánh giá chất lượng NNL, bởi lẽ trình độ học van cao tạo ra
những điều kiện và khả năng dé tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất kinh doanh ; sáng tạo
ra những sản phẩm mới góp phần thúc đây sự phát triển của doanh nghiệp đónói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung Thực tế cho thấy, ở phần lớn cácdoanh nghiệp NLD có trình độ chuyên môn cao thì doanh nghiệp đó phát triển
nhanh Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp mặc dù NLD có trình độ
chuyên môn cao, nhưng chưa tận dụng hết được tiềm năng này, nên tốc độphát triển cũng như năng suất lao động của họ chưa cao, đó là do cơ chế quản
lý, khai thác và sử dụng NNL chưa được tốt
16
Trang 24Khi nói tới nhân lực, ngoài thể lực và trí lực của con người cũng cầnphải nói tới kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn; bởi vì kinh nghiệmsong, đặc biệt là những kinh nghiệm nếm trải trực tiếp của con người, đó là nhucầu và thói quen vận dụng tổng hợp tri thức và kinh nghiệm của mình, của cộngđồng vào việc tìm tòi, cách tân các hoạt động, các giải pháp mới trong công việcnhư một sự sáng tạo văn hóa; đồng thời, nói đến NL tức là nói đến con người thìyếu tố quan trọng không thé bỏ qua đó là phâm chất đạo đức, thái độ và phong
cách làm việc của con người Trước đây chúng ta thường hiểu NL đơn giản chỉ là SỨC nBƯỜI VỚI thé lực và trí lực của họ.
(ii) Kỹ năng mềmNgày nay, các doanh nghiệp khi thực hiện tuyển dụng đều tìm kiếm những
ứng viên mà ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ ( thường được thé hiện qua bang cấp, kha năng học van ) còn có những kỹ năng mềm khác hỗ trợ cho công việc Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng dé chỉ các kỹ năng như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, tin học, ngoại ngữ là những kỹ năng thường không phải lúc nào cũng được hoc trong nhà trường,không liên quan đến kiến thức chuyên môn Nó bồ trợ và làm hoàn thiện honnăng lực làm việc của người lao động Chúng quyết định bạn là ai, làm việc thếnào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc.
Thể lực
Thể lực là tình trang sức khỏe của NNL bao gồm nhiều yếu tố cả về thé
chất lẫn tinh thần và phải đảm bảo được sự hài hòa giữa bên trong và bên ngoài Chất lượng NNL được cau thành bởi năng lực tinh thần và năng lực thé chất, tức là nói đến sức mạnh và tính hiệu quả của những khả năng đó, trong
đó năng lực thé chất chiếm vị trí vô cùng quan trọng Thẻ lực tốt thể hiện ở sựnhanh nhẹn, tháo vat, bền bi, dẻo dai của sức khỏe cơ bắp trong công việc; thểlực là điều kiện quan trọng dé phat trién tri luc; boi néu không chịu được sức
17
Trang 25ép của công việc cũng như không thé tìm tòi, sang tạo ra những nghiên cứu,
phát minh mới Thể lực của NNL được hình thành, duy trì và phát triển bởichế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe Vì vậy, thể lực của NNL phụthuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, phân phối thu nhập cũng nhưchính sách xã hội của mỗi quốc gia
Hiến chương của tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nêu : Sức khỏe là mộttrạng thái hoàn toàn thoải mái về thé chat, tinh thần và xã hội, chứ không phải
là không có bệnh hoặc thương tật.
Thể lực là sự phát triển hải hòa của con người cả về thé chất lẫn tinh thần (sức khỏe cơ thé và sức khỏe tinh than).Thé lực là năng lực lao động
chân tay; sức khỏe tinh thần là sự déo dai của hoạt động thần kinh, là khả
năng vận động của trí tuệ, biến tư duy thành hành động thực tiễn.
Thể lực được phản ánh băng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản như: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật, các chỉ tiêu về
cơ sở vật chất và các điều kiện bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.
Thẻ lực thể hiện qua sức khỏe, tầm vóc.Đạo đức thé hiện qua ý thứcchấp hành luật pháp về lao động Phát triển NNL về chat lượng là làm tăng lên
về mặt chất lượng của nguồn nhân lực Nói cách khác, phát triển nguồn nhânlực về chất lượng là tạo ra và làm tăng lên những năng lực mới trong từng
người dân và từng người lao động Hiện nay, đối với thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng thì chất lượng NNL đang là mối quan tâm hàng đầu,
do đó hoạt động PTNNL chủ yếu hướng chất lượng NNL tức là nhắn mạnh đến nguồn vốn nhân lực Hướng phát triển NNL là quá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn lực con người.
Đạo đức - Ý thức của người lao động
Chất lượng NNL còn được thé hiện qua những yếu tố vô hình khôngthể định lượng được bằng những con số cụ thé như: ý thức tô chức kỷ luật, tự
18
Trang 26giác trong lao động, biết tiết kiệm, có tinh thần trách nhiệm trong việc nghiên cứu các sản phẩm, có tinh thần hop tác, tác phong làm việc khẩn trương,
chính xác, có lương tâm nghề nghiệp nhưng lại là những yếu tố rất quantrọng quy định bản tính của NNL và đóng vai trò quyết định sự phát triển bềnvững của quốc gia, doanh nghiệp Tất cả những phẩm chất đó nằm trongphạm trù đạo đức của con người.
Khi nhắc đến NNL, người ta thường nhắn mạnh đến các phẩm chất văn
hóa, đạo đức và truyền thống kinh doanh, tác phong làm việc công nghiệp
như là một nhân tố cau thành nên đặc thù NNL riêng Bên cạnh việc nâng cao
số lượng NNL thì việc nâng cao chất lượng NNL là một yếu tố quan trọngkhông thé không nhac đến Vi vậy, việc xây dựng truyền thống văn hoá trong
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung là những nội dung cơ bản dé nâng cao chất lượng NNL.
1.1.3 Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực1.1.3.1 Vai trò của nguôn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội
Nguồn nhân lực - Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển Pháttriển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con
người), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng lao động, tải
nguyên thiên nhiên ), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ) Song chỉ có
nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thé thông qua nguồn lực con người.
Ngay cả trong điều kiện đạt được tiễn bộ khoa hoc kỹ thuật hiện đại như hiệnnay, thì cũng không thê tách rời nguồn lực con người là vì: Chính con người
đã tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó Tiếp theo, ngay cả đối với
MMTB hiện đại sau khi do con người lam ra, nếu không có sự điều khiến,kiểm tra của con người thì chúng chỉ là vật chất Chỉ có tác động của con
người mới phát động chúng và đưa chúng vào hoạt động Nguồn nhân lực
-Trung tâm của sự phát triển
19
Trang 27Xem xét yếu tô con người với tư cách là nguồn lực cơ bản của sự phát
triển kinh tế xã hội, UNESCO nêu “Con người đứng ở trung tâm của sự pháttriển, là tác nhân và là mục đích của sự phát triển” Như vậy, động lực, mục
tiêu của sự PT và tác động của sự PT tới bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người Chính vì vậy sự PT của một quốc gia về kinh tế,
chính trị, xã hội đều do con người và lay con người là nhân tố trung tâm của sựphát triển nhanh và bền vững Đó là lý do giải thích tại sao con người được coi
là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển
1.1.3.2- Vai trò của NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong bối cảnh giao lưu, mở cửa đất nước hiện nay, Việt Nam có lợi thế của nước di sau, thay được những thành công và thất bại dé rút ra những bai
học cho chính mình CNH, HĐH đất nước, về thực chất là quá trình thực hiệnchiến lược phát triển con người Thực ra, đây không phải là hai vấn đề song
song hay tách biệt nhau mà là hai cách thể hiện của một nội dung thống nhất
phát triển đất nước Khởi đi từ quốc gia nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát
công nghiệp hóa, hiện đại hóa thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ khoa
học và công nghệ lạc hậu, khả năng về vốn còn hạn chế Do vậy, phải biết huy
động và sử dụng có hiệu quả tất cả mọi nguồn lực mà một trong những nguồn
lực lớn nhất, quyết định nhất là nguồn lực con người Khi xác định nguồn lực con người là yéu tố quyết định quá trình CNH, HĐH đất nước, cần xem xét nguồn lực đó trên cả hai bình diện: Số lượng, chất lượng dé có giải pháp xâydựng và khai thác hợp lý.
Trước yêu cầu CNH, HĐH đang đặt ra hiện nay là Việt Nam cần tăngtrưởng NNL, tạo ra khả năng lao động mới cả về số lượng, chất lượng và cơ
cau nhân lực, sử dụng NNL nhằm đây mạnh, nhanh quá trình CNH, HDH như
mục tiêu Đại hội VIII đã khang định: "Nâng cao dân trí và phát huy nguồn lực
to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước."
20
Trang 281.1.3.3 Vai trò của nguồn nhân lực với phát triển khu công nghiệp (1) Nhân lực góp phan phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ, tang
năng suất lao động
Việt Nam dang trong thời kỳ day mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước,chúng ta đang tranh thủ thời cơ, cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồnvốn đầu tư trực tiếp trong nước và nước ngoài vào các KCN Thông qua các dự ánđầu tư đây nhanh quá trình tăng trưởng và chuyền dich cơ cấu kinh tế, giải quyếtviệc làm, tiếp thu kinh nghiệm quản lý điều hành tiên tiến tiếp thu nhanh và ứng
dụng được các thành tựu về khoa học, công nghệ tiên tiễn trên thé gidi Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, mục tiêu của họ là tìm kiếm lợi
nhuận ngày càng nhiều, tỷ suất lợi nhuận ngày càng cao, muốn vậy phải áp dụng
các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, giá thành hạ có khả năng cạnh tranh cao đối với các sản phâm hang hào cùng loại trong nước và trên thé giới Nguồn nhân lực là yếu tố
có vai trò quyết định trong việc tiếp nhận và ứng dụng khoa học và công nghệ sản
xuất, tăng năng suất, là một yếu tố quan trọng dé thu hút đầu tư của các địa
phương, KCN.
(2) Nhân lực góp phan phát triển ngành công nghiệp hiện đại, có giátri gia tăng cao hiện đại hoa nên kinh tế
Mục tiêu chung của Quốc gia cũng như của tỉnh Phú Thọ đều nhằm
phát triển ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, có giá trị gia tăng cao gópphần hiện đại hoá nền kinh tế Để thực hiện được mục tiêu đó, một trongnhững giải pháp quan trọng là phát triển mạnh các KCN theo hướng bền vững
dé thu hút các doanh nghiệp đầu tư sử dụng các công nghệ tiên tiễn, công nghệ
cao, cập nhật được với tốc độ phát triển chung của thé giới
Xu thế phát triển đó đã tác động và đặt ra cho yêu cầu phát triển nguồnnhân lực Công nghệ hiện đại đòi hỏi thao tác của người lao động phải tuyệt
21
Trang 29đối chính xác, phải được đào tạo phù hợp với trình độ công nghệ Nói cách khác là có khả năng nắm bắt và áp dụng công nghệ mới, có khả năng cập nhật
xử lý thông tin kịp thời đó chính là lực lượng lao động chất lượng cao, họ làhạt nhân thúc đây phát triển ngành công nghiệp hiện đại, góp phần hiện đại hoánên kinh tế
(3) Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu ngành trong các khu côngnghiệp theo hướng hiện đại
Các KCN hiện nay thu hút đầu tư có chọn lọc các ngành công nghiệp
sử dụng nhiều lao động như: chế biến nông, lâm, thuỷ, sản, may mặc, da giày Tập trung ưu tiên thu hút đầu tư và phát triển nhanh vào một số ngành
lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn, sử dụng ít
tài nguyên như: ngành điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất phần mém dé bắt kịp với xu thế phát triển chung Để làm được điều đó cần phải có NNL, chính NNL có vai trò quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư có công nghệ cao, công nghệ hiện đại, là yếu tố quyết định day nhanh quá trình chuyên
dich cơ cau ngành trong KCN theo hướng hiện đại, ngành công nghệ cao pháttriển nhanh
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ở khucông nghiệp
1.1.4.1 Toàn cau hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho dòng vốn đầu tưnước ngoài chảy vao các quốc gia, xuất hiện nhiều ngành nghề sản xuất mới,công nghệ mới, công nghệ tiên tiến được ứng dụng Dé tiếp nhận được côngnghệ mới và hấp thụ được dòng vốn đầu tư nước ngoài thì phải có nguồn nhân
lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và ở các KCN và cạnh
tranh về lao động chất lượng cao ngày càng gay gắt hơn Lao động nước
ngoài, đặc biệt là lao động có trình độ quản lý và kỹ thuật cao tham gia vào thị
22
Trang 30trường Việt Nam nhiều hơn Mặt khác, lao động Việt Nam cũng di chuyên ranước ngoài làm việc nhiều hơn, trong đó nhiều lao động là chuyên gia, có chấtlượng cao ở nhiều lĩnh vực Sản phẩm của một quốc gia muốn thâm nhập vào
thị trường các quốc gia khác, đòi hỏi sản phẩm đó phải có chất lượng, giá
thành rẻ, đảm bảo tính cạnh tranh, đặc biệt là yêu cầu về chuẩn mực, tiêu
chuẩn chất lượng quốc tế.
Như vậy, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động rất lớn đến thị trường sức lao động nói chung và lao động nói riêng Bên cạnh việc
quan tâm đầu tư nâng cao trình độ quản lý, trình độ CMKT, mức độ lành nghềthì các yêu cầu khác về nguồn nhân lực cũng đang đặt ra những thách thức
mới, đó là: yêu cầu về ngoại ngữ, tin học, tác phong và văn hoá ứng xử, hiểu biết luật pháp và thông lệ quốc tế.
1.1.4.2.Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đất nước thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hóa.
Hiện nay, các KCN trên cả nước ngày càng phát triển và đang pháthuy được hiệu quả, chất lượng các KCN từng bước được nâng lên, thu hút đầu
tư vào KCN được chọn lọc ky hơn theo hướng công nghệ hiện dai và thânthiện với môi trường Sự phát triển ấy đã đòi hỏi chất lượng NNL ngày càng cao hơn, nhất là yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao.
Quá trình CNH, HĐH đất nước và yêu cầu về phát triển KT-XH của
tỉnh trong giai đoạn hiện nay, đang đặt ra yêu cầu mới về chất lượng nguồn
nhân lực trên cả ba phương diện thể lực, trí lực và phẩm chất tâm lý xã hội,không có lĩnh vực hoạt động nào lại không đòi hỏi người lao động phải cótrình độ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật cao, nhất là các lĩnh vực công nghệcao, công nghệ tin học, tự động hoá Những yêu cầu ấy đã tác động trực tiếpđến nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao ở KCN
23
Trang 31* Chuyên dich cơ cau kinh tế theo hướng hiện đại
Đối với công nghiệp và dịch vụ, trong điều kiện day mạnh CNH, HDH
tất yếu phải tăng nhanh tỷ trọng hai khu vực này Trong đó quan tâm đến côngnghiệp công nghệ cao, trọng tâm là phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển
các ngành dịch vụ chất lượng cao, có giá trị gia tăng lớn, nhằm tao ra nhiều
sản phẩm có tính cạnh tranh cao dé tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá
trị toàn cầu
Sự chuyên dich cơ cau kinh tế làm cho cơ cầu nguồn lao động cũng chuyền
dịch theo hướng tăng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm dan tỷ trọng lao độngtrong ngành công nghiệp Cùng với quá trình đó, cầu trúc của nguồn nhân lực cũngbiến đổi theo hướng ty trọng lao động thành thạo, có chất lượng ngày càng tăng
lên, tỷ trọng lao động có tay nghề thấp ngày càng giảm; tỷ trọng lao động chất
lượng cao ngày càng chiếm nhiều hơn trong chi phí về lao động Đây là sự chuyểndịch tất yếu trong quá trình phát triển, đòi hỏi phải chuân bị nguồn nhân lực để
thích ứng với xu thế phát triển ấy KCN là nơi tham gia trực tiếp và đóng góp quan trọng vào quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại Vì vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao ở KCN đã chiu sự tác động trực tiếp của quá trình chuyên dich cơ cau kinh tế theo hướng CNH, HĐH.
1.1.4.3.Cạnh tranh giữa các khu công nghiệp trong nướcTrong điều kiện hiện nay, NNL cho phát triển kinh tế - xã hội nói
chung và KCN nói riêng còn nhiều hạn chế, bất cập Hầu hết các KCN hiện
nay đều gặp khó khăn trong việc tuyển dụng NNL, đối với các DN có côngnghệ hiện đại cần lao động có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao lại càng gặp
khó khăn nhiều hơn do vậy việc cạnh tranh, thu hút NNL ở các KCN trên
phạm vi cả nước là xu hướng tất yêu Địa phương nào, KCN nào có cơ chế đầu
tư cho giáo dục đào tạo và có các cơ chế chính sách thu hút NNL tốt thì sẽ có nhiều lợi thé trong thu hút đầu tư, đây nhanh quá trình phát triển công nghiệpcủa địa phương và ngược lại.
24
Trang 321.1.4.4 Phát triển hệ thong giáo duc va dao tạo.
Giáo dục là nhân tố cơ bản dé hình thành, phát triển ở mỗi con người
nhân cách, sức lao động, tạo ra cho con người sự phát triển hài hoà cả thé lực trí lực - tâm lực Phát triển hệ thống giáo dục đảo tạo đang là một yêu cầu cấpbách trong giai đoạn hiện nay.
-Nguồn nhân lực ở các KCN đòi hỏi phải đáp ứng được đa ngành, đalĩnh vực và phải thoả mãn được các yêu cầu của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà
đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất thường xuyên được đổi mới, bổ sung và thay thé, do vậy người lao động thường xuyên phải cập nhật
và thích nghỉ với sự thay đôi đó Dé đáp ứng được các yêu cầu đó, không có
con đường nao khác là lực lượng lao động phải được dao tạo bài bản, chuyên
sâu, cập nhật được kiến thức khoa học và khả năng lam việc tại các doanh nghiệp Nhu vậy, có thé khang định, sự phát triển của hệ thống giáo dục dao tạo có tác động rất lớn đến nguồn lao động tại KCN hiện nay.
1.1.4.5 Trình độ phát triển y tế và chăm sóc sức khoẻ
Trên thực tế, nền tảng đầu tiên của NL là thể trạng và sức khoẻ, đây là kếtquả tổng hợp của nhiều nhân tố: môi trường vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu,
chế độ dinh dưỡng, khám chữa bệnh, điều kiện thể dục, thê thao, hưởng thụ văn
hoá, học tập , mọi người lao động, dù lao động cơ bắp hay lao động trí óc đều cần
có sức vóc thé chat tốt dé duy tri và phát triển trí tuệ, dé chuyền tải tri thức vào hoạt
động thực tiễn, biến tri thức thành sức mạnh vật chất Hơn nữa cần phải có sự dẻo
dai của hoạt động thần kinh, niềm tin và ý chí, khả năng vận động của trí lực trong
những điều kiện khác nhau
Trình độ phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe cho người lao động làmột trong những yếu tố chính tác động đến tinh trạng thé lực của người laođộng Sức khoẻ ngày nay không chỉ được hiểu là tình trạng không có bệnh tật,
mà còn là sự hoàn thiện về mặt thể chất lẫn tinh thần
25
Trang 33Bên cạnh đó chính sách BHXH cũng là một yếu tố quan trọng thé hiệntrình độ phát triển của y tế và chăm sóc sức khỏe người dân Chính sáchBHXH tạo ra môi trường pháp lý cho quá trình hình thành và phát triển NNL
chất lượng cao Trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động thì ngưởi lao động thường nằm ở thế yếu nên các chính sách, quy định của nhà nước về tiền lương, bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo lợi ích tối thiểu của họ Các doanh nghiệp phải dựa vào các chính sách này dé xây dựng nên
các chế độ đãi ngộ cho riêng doanh nghiệp mình Nếu các chính sách này thayđổi theo chiều hướng tốt hơn thì người lao động sẽ được lợi Khi đời sống của
người lao động được đảm bảo, từ đó họ có điều kiện để tự hoàn thiện và nângcao năng lực bản thân.
1.1.4.6 Sự tác động cua các chính sách vĩ mô cua Nhà nước tới chấtlượng nguồn nhân lực ở khu công nghiệp
Các chính sách vĩ mô của Nhà nước tác động trực tiếp tới việc nâng cao
chất lượng NNL, gồm: Chính sách giáo dục; chính sách tuyển dụng và sử dụng
lao động; các chính sách về tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, that nghiệp, bảo hộ lao động Bằng hệ thống các chính sách kinh tế, xã hội,
nhà nước đã thiết lập được môi trường pháp lý cho sự hoạt động và phát triểnnguôn nhân lực
Khi chính sách vĩ mô của Nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế xã
hội thì sẽ thúc đây phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngược lạinếu không phù hợp sẽ kìm hãm hoặc làm lãng phí nguồn nhân lực và rất khókhăn trong việc nâng cao chất lượng NNL
1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương trong việc phát triển
nguồn nhân lực cho khu công nghiệp
* Thành pho Hồ Chí Minh:
Đến nay, trên địa bàn TP HCM có 13 khu chế xuất, KCN đã đi vàohoạt động và 6 KCN dự kiến thành lập Mục tiêu của các KCN mới và mở
26
Trang 34rộng là thu hút các ngành mũi nhọn theo định hướng phát triển của TP HCM,bao gồm điện - điện tử, hóa chất, cơ khí, và chế biến lương thực - thực phẩm.
Dé phát triển NNL cả về mặt số lượng và chất lượng, Ban Quản lý khu chế
xuất và KCN TP HCM (HEPZA) đã chủ động và phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan triển khai nhiều giải pháp cung ứng lao động, đảo tạo
nguồn nhân lực và chăm lo đời sống vật chat tinh thần cho đông đảo người laođộng làm việc trong các KCN, khu chế xuất trên địa bàn TP HCM Việc pháttriển NNL về mặt số lượng, HEPZA đã thực hiện nhiều giải pháp dé ồn định
và chuẩn bị nguồn nhân lực cho 5 năm tới (2011 — 2015) Giải pháp bao trùm
nhất là cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho nhà đầu tư, người sử dụng lao động, về tình hình lao động, nguồn lao động và đề nghị họ xác định nhu cầu
tuyển dụng và có chính sách lương - thưởng, các khoản hỗ trợ ngoài lương đủ
sức hấp dẫn để thu hút lao động và giữ chân người lao động Đồng thời, tại mỗi doanh nghiệp đang hoạt động phải xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa
người sử dụng và người lao động, quan tâm đời sông vật chất và đời sống tinh
thần của người lao động Việc phát triển NNL về mặt chất lượng cụ thể là đáp ứng nhu cầu lao động đã qua đào tạo, HEPZA chủ yếu quan hệ, phối hợp với các trường đại học, cao đăng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề trên địa bàn TP HCM, ké cả các tỉnh lân cận dé qua đó làm cầu nối cung ứng lao động đã qua đào tạo; thông tin đến các trường về nhu cầu cũng như định hướng nhu cầu của DN để các trường có kế hoạch đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho khu chế xuất và KCN TP HCM Làm cầu nối dé sinh viên, học viên
đến thực tập tại các DN, qua đó làm quen với máy móc và thiết bị tiên tiến,phương pháp quản lý hiện đại, từ đó tiếp cận được với DN, tạo thuận lợi cho
việc tuyên dụng Dé hỗ trợ người lao động nâng cao trình độ văn hóa, chuyên
môn nghiệp vụ, HEPZA đã thành lập Quỹ hỗ trợ công nhân Trong hai nămqua, Quỹ hỗ trợ công nhân đã cấp học bổng cho 522 công nhân, cho mượn tiền
đi học với tông số tiền gần 2 tỷ đồng đáp ứng một phần nhu cầu đi học của
27
Trang 35công nhân Hiện nay, một số công nhân đã hoàn thành chương trình học, cóthay đổi tích cực trong công việc cũng như thu nhập Về thực hiện chế độ,pháp luật lao động, HEPZA thường xuyên tuyên truyền pháp luật lao động cho
người sử dụng lao động và người lao động: kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động Năm2010, đã tiến hành kiểm tra, hơn 100 doanh nghiệp vềthực hiện luật Lao động, xử lý nghiêm các doanh nghiệp sai phạm và độngviên, tuyên dương doanh nghiệp thực hiện tốt Ngoài ra, HEPZA chú trọng
thúc đây việc thực hiện chương trình xây dựng nhà lưu trú, nhà giữ trẻ chocông nhân Hiện nay, TP HCM đã có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tưxây dựng nhà lưu trú cho công nhân như: miễn tiền sử dụng đất, vay vốn ưu
đãi, miễn giảm thuế VAT, chi phí xây dựng được hạch toán vào giá thành san xuất v.v Việc giải quyết nhu cầu nhà ở cho công nhân được tham gia bởi
nhiều thành phan kinh tế, bao gồm: công ty phát triển ha tang khu chế xuất
-KCN, doanh nghiệp đầu tư trong khu chế xuất - KCN Hai khó khăn chủ yếu
trong công tác phát triển NNL cho khu chế xuất KCN tại TP HCM là: Một, dothiếu LD nhiều DN phải tăng ca, kế đó do chính sách tiền lương quá thấp trongkhi giá cả sinh hoạt liên tục tăng cao nên dù DN có trả lương gấp đôi người lao
động cũng không đủ sống nên phải tăng ca Cũng do quy định mức lương thấp nên mức thu nhập của người lao động cao hơn mức sàn thế nào còn tùy ở DN, điều này dễ gây sự biến động, xáo trộn Trong 5 tháng đầu năm 2011 đã có
khoảng 15% lao động thay đổi chỗ làm vì chỉ cần DN khác trả cao hơn
100.000d/thang cũng có thể khiến người lao động nhảy việc Nhảy việc
thường xuyên, tăng ca liên tục khiến người lao động bị ảnh hưởng đến sứckhỏe và thời gian, khó nâng cao được tay nghé, tay nghé thấp thì thu nhập lại
không cao Cứ vậy, người lao động đang rơi vào cái vòng lân quân và cuộc sống dé rơi vào tinh trạng bấp bênh, thiếu 6n định Hai, bat cập trong đào tạo
NNL Tén tại lớn nhất trong van dé đào tạo hiện nay là TP HCM không nắm
rõ những ngành nghề cần thiết đào tạo trong những năm sắp tới, nhất là những
28
Trang 36tiêu chí đào tạo cho phù hợp với công nghệ ngày càng hiện đại Cơ cấu đại
học, cơ cau trung cấp dang có khập khiéng giữa đảo tạo và nhu cầu: bậc đạihọc đào tạo số lượng nhiều hơn so với nhu cầu, lực lượng công nhân giỏi cầnnhiều thì lại đào tạo ít hơn Về lĩnh vực ngành nghề thì những ngành chủ lực
phát triển của TP HCM như ngành cơ khí, hóa, chế biến thực phẩm, công
nghệ thông tin, điện tử thì chưa đủ, trong khi các ngành về kinh tế, tài chính,những ngành có tính hành chính thì sỐ lượng dao tạo cao hơn mức cầu Sự matcân đối về số lượng, chất lượng, về cơ cấu trình độ các ngành nghề này làm
TP HCM luôn luôn khó khăn trong vấn đề nhân lực, DN không tìm đượcngười lao động như mình mong muốn
* Tỉnh Bình DươngSau hơn 12 năm kể từ ngày được tách ra từ tỉnh Sông Bé, diện mạoBình Dương hôm nay đã hoản toàn thay đổi Nhờ chính sách “Trải thảm đỏ”chào đón các nhà đầu tư, từ một tỉnh thuần nông, Bình Dương đã trở thànhmột trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao nhất và năng độngnhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong bảng xếp hạng chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm, Bình Dương liên tục đứng ở các vị trí
hàng đầu Hiện Bình Dương đã rất thành công và nổi tiếng với mô hình KCN tập trung với 28 KCN đã được thành lập (tổng diện tích 8.979ha), trong đó 24 KCN đã đi vào hoạt động với 1.042 dự án đầu tư nước ngoài đến từ 36 quốc
gia và vùng lãnh thé, đạt 7 tỷ 151 triệu USD (chiếm 55% tổng vốn dau tư FDItoàn tỉnh).
Ké từ năm 2006 đến nay, tinh Bình Dương đã có chính sách chon lọccác dự án đầu tư Cụ thể, tỉnh Bình Dương không nhận những dự án gây ônhiễm môi trường, chỉ chọn những dự án đầu tư có công nghệ tốt dé tạo ranguồn nhân lực tốt Tinh Bình Dương đang mời gọi những dự án đầu tư vàongành công nghệ cao, tập trung hơn vào việc thu hút các dự án đầu tư lớn với
29
Trang 37công nghệ hiện đại, sạch từ Mỹ và châu Âu nhằm tạo ra các sản phẩm có giá
trị gia tăng cao và ít ảnh hưởng đến môi trường, tạo sản phẩm có hàm lượng
chất xám cao, như lĩnh vực dịch vụ, tài chính, ngân hàng, viễn thông, đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực Bình Dương đang đầu tư mạnh vào các KCNmới có hệ thống ha tang đồng bộ dé có thé thu hút các dự án công nghệ cao vàđào tạo nguồn nhân lực, mục tiêu là trên 60% số lao động làm việc tại cácKCN đã qua dao tạo vào năm 2011, 70% vào năm 2015 và 80% vào năm
2020 Đồng thời, tỉnh thành lập các trường dạy nghề và hợp tác với nước ngoài
dé dao tạo NNL tại chỗ có tay nghề cao, cụ thê như trường Đại học Quốc tế
Miền Đông, trường Đại học Quốc tế Việt Nam - Singapore Ngoài ra, từ năm
2006 đến nay, Bình Dương còn áp dụng chính sách đào tạo nghề miễn phí cho
LD nông dân trong độ tuổi LD có đất bị giải tỏa, thu hồi làm KCN Các nghề
đào tạo bao gồm: điện tử, cơ khí chế tạo, bảo trì cơ khí chế tạo, bảo trì điện,
Trong số này đã có nhiều người được cấp chứng chỉ nghề bậc 3/7, được BanQuản lý các KCN giới thiệu vào làm việc trong các KCN tại địa phương.
* Tỉnh Bà Ria - Vũng Tàu Hiện nay tỉnh Bà Ria - Vũng Tau có 22 khu công nghiệp va 45 cụmcông nghiệp - tiêu thủ công nghiệp đang hoạt động, thu hút 43% lao độngtrong tỉnh và 57% lao động ngoài tỉnh.
Hàng năm, nhu cầu tuyên dụng lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày càng tăng lên Đây là điều kiện thuận lợi
để giải quyết việc làm cho lao động đang thất nghiệp, nhất là lao động nông
thôn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho các dự án của nhà nước.Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương trong cả nước, do người lao động ở
khu vực nông thôn có trình độ văn hóa thấp, hầu như chưa qua đào tạo nên hầu
hết các doanh nghiệp không tuyển dụng được Dé khắc phục tình trang này,tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã huy động các nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư
30
Trang 38cho đào tạo nghề Ngân sách được huy động từ các nguồn như: từ ngân sách
nhà nước chi cho đào tạo nghề, thuộc ngân sách giáo dục đào tạo Ngân sách
được huy động từ các ban, ngành, đoàn thé, các doanh nghiệp, người học, nhàdau tư trong nước, đặc biệt chú trọng việc dao tạo nghé dé giải quyết việc làmtheo địa chỉ Nhằm nâng tính hiệu quả của Đề án Đảo tạo phát triển lực lượngcông nhân kỹ thuật tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, giai đoạn 2009- 2015, định hướngđến năm 2020 của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phê duyệt, bên cạnh việc
chính quyền tạo điều kiện cho cơ sở dạy nghề phát triển thì các nhà trường
cũng có định hướng ngành nghề cho phù hợp với nhu cầu hiện nay của cácdoanh nghiệp, qua đây tăng cường sự liên kết chặt chẽ giữa chính quyền địa
phương với nhà trường và doanh nghiệp Giải pháp nay được tỉnh Ba
Ria-Vũng Tàu hướng tới thực hiện để nâng cao chất lượng lao động nhằm giải quyết ngày càng nhiều việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh.
Ngoài ra, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bà Rịa - VũngTàu cũng đã phối hợp với chính quyền địa phương điều tra nắm lại số đối
tượng có trình độ văn hóa để có kế hoạch đào tạo theo hai loại hình: đào tạocông nhân có trình độ phô thông, lao động đơn giản và đào tạo nguồn nhân lực
có trình độ tay nghề cao, nhằm đáp ứng hiệu quả việc phát triển NNL cho cácdoanh nghiệp trong KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong nhữngnăm tiếp theo
Đánh giá chung: kinh nghiệm các địa phương cho thấy, quá trình phát triển
nguồn nhân lực phục vụ các khu công nghiệp đã được hết sức chú trọng ngay từkhâu triển khai khu công nghiệp và khá toàn diện trên cả hai phương diện số lượng
nhân lực và trình độ chuyên môn kỹ thuật Từ góc độ quản lý, các địa phương đã
rất quan tâm thực hiện tốt các khâu từ lập kế hoạch đến tuyển dụng và đãi ngộ đặc biệt là công tác thu hút nguồn nhân lực và đào tạo lại.
31
Trang 39Chương 2THUC TRẠNG PHÁT TRIEN NGUÒN NHÂN LỰC Ở KHU CONG
NGHIỆP THUY VAN, TINH PHU THO
2.1 Khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển
nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Thụy Vân
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp Thụy VanKhu Công nghiệp Thụy Vân được quy hoạch xây dựng theo quyết định
số:836/TTg ngày 7/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân,
tỉnh Phú Thọ, là KCN được thành lập đầu tiên trên địa bàn tỉnh tạo động lựcthúc day ngành Công nghiệp dịch vụ phát triển
Bang 2.1 : Tổng hợp các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến hết năm 2011
DTICH
STT TEN KCN Huyén, Thanh, Thi | Ghi chu
(ha)
1 Trung Ha 126 Tam Nông
2 Thuy Van 400 TP Việt Tri
3 Sai Nga 800 Cam Khé dang xd
4 Phu Ha 950 TX Phu Tho dang xd
Neguon: Ban quan ly cac KCN tinh
Hệ thống giao thông nội bộ Khu công nghiệp đã được xây dựng hoàn
chỉnh và được đấu nối đồng bộ vào mạng lưới giao thông của thành phố Việt Trì Hệ thống điện lưới sử dụng của KCN Thụy Vân được cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia được đấu nối bằng hệ thống đường dây 35 KV và 22 KV qua trạm biến áp 2 X 40 MAV - 110/35/22.
Mạng lưới cấp nước của thành phố Việt Trì được xây dựng đến tậnchân hàng rào của từng nhà máy trong KCN Hệ thống này có công suất cao
và ôn định có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về nước của các Nhà đầu tư.Mạng lưới thông tin liên lạc của KCN Thụy Vân đã được hoà mạng viễn thông
32
Trang 40quốc gia và quốc tế với đầy đủ các dịch vụ viễn thông cơ bản: điện thoại, Fax, Itemet Hệ thống này đảm bảo được các tiêu chí cơ bản về tốc độ kết nối, chất
lượng thông tin cung cấp và tính bảo mật
Cảng nội địa ICD thực hiện mọi thủ tục hải quan ngoai cửa khâu trong
KCN (thủ tục hải quan tại chỗ), cung cấp các dịch vụ bốc đỡ, vận chuyên hàng hoáxuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nằm trong KCN Khu đô thị mới và khu nhà
ở công nhân cũng đang được dau tư xây dựng đồng bộ dé đáp ứng các nhu cầu vềnhà ở cho các Nhà đầu tư và đội ngũ công nhân của DN
Hiện nay tại KCN Thụy Vân có 64 dự án đã được cấp phép đầu tư trong
đó có 52 dự án đang hoạt động hiệu quả có 28 doanh nghiệp FDI 100% vốn
nước ngoài, 36 doanh nghiệp trong nước, tổng số vốn đăng ký là 106,07 triệu
USD và 2.197,8 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp đầu tư trong KCN Thụy Vân rất đa dạng, bao gồm từ
các doanh nghiệp rượu bia, Gach ceramic, xi măng, Clanhke, thép thành phẩm,
May mặc, Bột Canxit Với việc không ngừng nâng cao chất lượng NNL và
công nghệ sản xuất, các doanh nghiệp ở KCN đã nâng cao chất lượng, sức
cạnh tranh sản phẩm, tạo được thương hiệu, uy tín trên thi trường.
Nhìn chung doanh nghiệp trong KCN có trang thiết bị, dây truyền sảnxuất và trình độ công nghệ tương đối tiên tiến, nhất là các doanh nghiệp FDI
Các doanh nghiệp đã góp phần tạo thêm nhiều năng lực sản xuất mới, đã tiếp
nhận kinh nghiệm quản lý điều hành sản xuất, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến
của các nước như Hàn Quốc, Đài Loan vào KCN, điền hình như các công ty
TNHH Kee-Eun Vina (giai đoạn mở rộng); Công ty TNHH Jei V.V
KCN Thụy Vân hiện có 64/69 dự án đầu tư vào các KCN, Cụm Công
nghiệp của toàn tỉnh (chiếm 92,7%) trong những năm qua có tốc độ phát triểnnhanh, thu hút được nhiều dự án vào đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh.Hầu hết các dự án FDI và DDI có quy mô lớn đều năm trong KCN Thụy Vân,
33