I - Định nghĩaII – Phát ngôn ngữ vị, biểu thức ngữ vị và động từ ngữ vị III – Hai thành phần ngữ nghĩa của phát ngôn IV – Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời V – Phân loại các hành vi
Trang 1HÀNH VI NGÔN
NGỮ
Trang 2I - Định nghĩa
II – Phát ngôn ngữ vị, biểu thức ngữ vị
và động
từ ngữ vị
III – Hai thành phần ngữ nghĩa của phát ngôn
IV – Điều kiện sử dụng các hành vi
ở lời
V – Phân loại các hành vi ngôn ngữ
VII – Hành vi
ở lời gián tiếp
NỘI DUNG BÀI HỌC
Trang 3I – ĐỊNH NGHĨA
I -1 Phát ngôn khảo nghiệm
và phát ngôn ngữ vi
Trang 4PHÁT NGÔN
KHẢO NGHIỆM
- Là phát ngôn khẳng
định, trần thuyết, xác
tín, miêu tả.
- Về mặt ngữ nghĩa đánh
giá được theo tiêu
chuẩn logic đúng – sai.
PHÁT NGÔN
NGỮ VI
- Là phát ngôn không nhằm trình bày một kết quả khảo nghiệm, sự miêu tả về các sự vật, sự kiện, không báo cáo hiện thực mà
nhằm hỏi, đánh cuộc, bộc lộ cảm xúc.
- Khi phát ngôn ngữ vi thì đồng thời thực hiện việc được biểu thị
trong phát ngôn.
Trang 5 VD phát ngôn ngữ vi:
Khi nói: Tôi cuộc; Tôi hứa; Tôi đảm
bảo; là đã thực hiện hành vi “cuộc”,
“hứa”, “đảm bảo”.
Trang 6=> Nhờ phân biệt phát ngôn khảo
nghiệm và phát ngôn ngữ vi,
ta thấy được bản chất hành động
của ngôn ngữ
Trang 7người nói thực hiện ngay khi nói Hiệu quả
là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ, gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương ứng với
Trang 8- Chức năng hành động của giao tiếp được thực hiện nhờ các hiệu quả mượn lời của phát ngôn.
- Hiệu quả mượn lời rất phân tán, không thể tính toán, không có tính quy ước
Trang 9=> Hành vi ở lời khác hành vi tạo lời và hành vi
mượn lời ở chỗ chúng thay đổi tư cách pháp nhân
của người đối thoại, đặt người nói, người nghe vào nghĩa vụ, quyền lợi mới so với trước khi thực hiện hành vi ở lời
=> Nắm được ngôn ngữ, không chỉ là nắm được
âm, từ ngữ, câu, mà còn là nắm được những
quy tắc điều khiển, biết các quy tắc để hỏi, hứa
hẹn, yêu cầu, mời đúng lúc đúng chỗ, thích hợp
với ngữ cảnh, với người được hỏi
Trang 10- Hành vi mượn lời và ở lời đem lại cho phát ngôn những hiệu lực nhất định.
- Các phát ngôn ngữ vi là sản phẩm, cũng là phương tiện của các hành vi
ở lời.
Trang 11II PHÁT NGÔN NGỮ
VI, BIỂU THỨC NGỮ
VI VÀ ĐỘNG TỪ
NGỮ VI
Trang 12II -1 Phát ngôn ngữ vi
và biểu thức ngữ vi
- Phát ngôn ngữ vi là phát ngôn – sản
phẩm của một hành vi ở lời nào đó khi hành vi này được thực hiện một cách
trực tiếp, chân thực.
- Phát ngôn ngữ vi có một kết cấu lõi gọi
là biểu thức ngữ vi đặc trưng cho hành
vi ở lời tạo ra nó.
Trang 13VD: Xin bà con yên tâm tôi sẽ không bao che khuyết điểm cho ai.
Biểu thức ngữ vi
Trang 14- Phát ngôn ngữ vi tối thiểu là phát ngôn chỉ có biểu thức ngữ vi.
- Biểu thức ngữ vi là những thể thức nói năng đặc trưng cho một hành vi ở lời,
gồm có biểu thức ngữ vi nguyên cấp và biểu thức ngữ vi lõi tường minh.
Trang 15Mỗi biểu thức ngữ vi được đánh dấu bằng các phương tiện chỉ dẫn ở lời (IFIDs)
Trang 16Quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ -
tham thể tạo nên nội dung mệnh đề được nêu
trong biểu thức ngữ vi với các nhân tố của ngữ
cảnh
Động từ ngữ vi
Trang 17II – 2 Động từ chỉ hành vi ngôn ngữ - động từ nói năng
Là những động từ biểu thị, gọi
tên các hành vi ngôn ngữ.
Trang 20Ví dụ: So sánh cách dùng từ “hứa”
ở 4 trường hợp sau:
sẽ đến.
sẽ đến!
Trang 21Trường hợp (1): hành động ở lời là hứa.
Trường hợp (2), (3),(4): hành động ở lời đều là kể
Riêng trường hợp (4) còn có yếu tố
tình thái.
Trang 22Chỉ có “hứa” ở TH (1) có chức năng ngữ vi, được dùng để diễn đạt chính hành động hứa.
Trang 23Xét theo khả năng có thể hay không có thể được dùng với chức năng ngữ vi trong các biểu thức ngữ vi, các động từ ngữ vi được chia
ĐT chỉ dùng trong chức năng ngữ vi
VD: cảm tạ
VD: cảm tạ
VD: đa tạ
VD: đa tạ
ĐT vừa dùng trong chức năng ngữ vi vừa dùng trong chức năng miêu tả
ĐT vừa dùng trong chức năng ngữ vi vừa dùng trong chức năng miêu tả
VD: hỏi, mời
VD: hỏi, mời
VD: tuyên bố
VD: tuyên bố
Trang 24- Tôi khuyên anh nên bỏ thuốc lá đi.
- Chúng tôi mời ông bà vào.
Trang 25II -4 : Biểu thức ngữ vi nguyên cấp (primary) hay hàm ẩn (implicit) và
biểu thức ngữ vi tường minh
không có động từ ngữ vi.
VD: - Anh nên bỏ thuốc lá đi
- Mời ông bà vào
Trang 26Ba kiểu câu: câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán là những kiểu câu gần sát với
các hành vi ở lời tạo ra chúng bởi vì
một số IFIDs ứng với các biểu thức ngữ
vi hỏi, cầu khiến, cảm thán đã được vận dụng để nhận diện chúng.
Trang 27Riêng câu trần thuyết tức kiểu câu do hành vi
miêu tả tạo ra vì biểu thức ngữ miêu tả
không có IFIDs đặc trưng cho nên dễ lẫn với các biểu thức ngữ vi nguyên cấp của các
hành vi không phải miêu tả tạo ra
Trang 28VD: - Mai anh có đi không?
- Anh nên bỏ thuốc lá đi.
Không là biểu thức nguyên cấp của các hành
vi không phải là hỏi hay cầu khiến
Trang 29Để xác định một phát ngôn nào đó là do hành vi nào tạo ra tức xác định phát
ngôn đó là biểu thức ngữ vi nguyên cấp nào, chúng ta phải căn cứ vào:
Trang 30VD: Mai tôi sẽ đến.
Trang 31Trong tiếng Việt có những hành vi ở lời còn được thực hiện bằng các
Những hành vi vừa được thực hiện bằng biểu thức nguyên cấp vừa có thể, khi cần thiết, thực hiện bằng biểu thức ngữ vi tường
minh
Trang 32Trong sử dụng không có biểu thức nào,
không một phát ngôn nào không phải là sản phẩm của hành vi ở lời
Nói phát ngôn cũng đồng nghĩa với
nhất thiết phải là một phát ngôn ngữ vi
do một hành vi ở lời nào đó tạo ra
TỔNG QUÁT
Trang 33LƯU Ý
Phát ngôn khảo nghiệm (miêu tả) cũng là phát ngôn ngữ vi không có nghĩa là xem hiệu lực ở lời của các phát ngôn khảo
nghiệm giống như tác động của hiệu lực
ở lời của các phát ngôn ngữ vi không
phải khảo nghiệm (không phải miêu tả) đối với sp2
Trang 34“Ối! Đau quá!”
Có thể khảo nghiệm hóa thành
“Tôi cảm thấy một nỗi đau lớn mà tôi chịu không nổi khiến tôi phải kêu lên.”
Rõ ràng là hiệu lực ở lời của phát ngôn hỏi, phát ngôn cảm than và của các
phát ngôn khảo nghiệm hóa chúng đối với sp2 là khác nhau
Trang 35II – 5 Thất bại của giả thuyết
ngữ vi
Trang 36[+ 1 st ]
Trang 37(Chúng tôi) đảm bảo (với bạn) (rằng) sản
phẩm này rất hiệu quả.
Câu “Sản phẩm này rất hiệu quả” có cấu trúc ngữ vi sâu là:
Trang 38Tất cả các câu đều có một cấu trúc ngữ vi tường minh ở chiều sâu.
=> Tất cả các biểu thức ngữ vi nguyên cấp
thường gặp trong giao tiếp là hằng ngày đều là kết quả cải biến rút gọn từ cấu trúc ngữ vi sâu tường minh
GIẢ THUYẾT NGỮ VI
Trang 39Cấu trúc ngữ vi sâu tường minh:
I (hereby) Vp you (that) U
Ngôi
thứ
nhất
Bằng lời nói này
Động từ ngữ vi biểu thị (hành vi
ở lời)
Ngôi thứ 2, người nghe
Câu nghe
được – biểu thức
ngữ vi nguyên
cấp
Trang 40Những lí do giả thuyết ngữ vi
thất bại
Austin: Có rất nhiều biểu thức ngữ vi nguyên cấp không thể tường minh hoá bằng biểu thức ngữ vi tường
minh.
Việc tường minh hoá một biểu thức ngữ vi nguyên cấp bằng một động từ ngữ vi có làm thay đổi ngữ nghĩa của
phát ngôn.
Trang 41II – 6 Các loại động từ ngữ vi
Các loại động từ
ngữ vi
Động từ ngữ vi siêu ngôn ngữ
Động từ ngữ vi
nghi thức
Động từ ngữ vi
cộng tác Động từ ngữ vi
tập thể
Trang 42III HAI THÀNH
PHẦN NGỮ NGHĨA CỦA
PHÁT NGÔN
Trang 43Cùng một nội dung mệnh đề có thể được nhiều hành vi ở lời sử dụng tạo ra các phát ngôn ngữ vi khác
nhau.
Trang 44VÍ DỤ:
Anh A đánh bạc.
Anh A đánh bạc phải không?
Trang 45Trời đất! Anh A đánh bạc!
Trang 46Đánh bạc không tốt đâu anh A!
Trang 47=> Phát ngôn ngữ vị của nhiều hành vi ở lời có hình thái khái quát F(p) trong đó giá trị của F là IFIDs khác nhau của các
hành vi ở lời, còn (p) là nội dung mệnh đề.
=> Ngữ nghĩa của tất cả các phát ngôn là tổng hợp của hai thành phần ngữ nghĩa: HIỆU LỰC (hay lực) và NỘI DUNG MỆNH
ĐỀ
Trang 48Mỗi phát ngôn là sản
phẩm của một hành vi ở
lời nhất định.
Trang 49IV – Điều kiện
sử dụng hành
vi ở lời
Trang 50IV – 1 : Định nghĩa điều
kiện
sử dụng
Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời là
những điều kiện mà một hành vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với
ngữ cảnh của sự phát ngôn ra nó
Trang 51IV.2 – Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời
theo Austin
1 A-(i) Phải có thủ tục có tính chất quy ước và thủ tục này phải có hiệu quả cũng có tính quy ước
(ii) Hoàn cảnh và con người phải thích hợp với
những điều quy định trong thủ tục
2 B- Thủ tục phải được thực hiện (i) một cách đúng đắn và (ii) đầy đủ
3 C- Thông thường thì (i) những người thực hiện
hành vi ở lời phải có ý nghĩ , tình cảm và ý định đúng như đã được đề ra trong thủ tục và (ii) khi hành động diễn ra thì ý nghĩ , tình cảm , ý định đúng như nó đã có
Trang 52I hereby divorce you.
(Tôi bằng lời nói này li dị cô.)
Điều kiện A(i) không đảm bảo
Trang 53IV- 3 Điều kiện sử dụng các
hành vi ở lời theo Searle
Mỗi điều kiện là một điều kiện cần còn toàn bộ hệ điều kiện là điều kiện đủ
Có 4 loại điều kiện, mỗi điều kiện lại được biểu
hiện khác nhau theo từng phạm trù, từng loại và từng hành vi ở lời cụ thể
Trang 54• Là điều kiện đưa ra kiểu trách nhiệm mà người nói hoặc người nghe bị rang buộc khi hành vi ở lời đó được phát ra
Trách nhiệm có thể rơi vào hành động sẽ được thực hiện hoặc đối với tính chân thực của nội dung.
• chỉ ra các trạng thái tâm lí tương ứng của người phát ngôn Xác tín , khảo
nghiệm đòi hỏi niềm tin vào điều mình xác tín , lệnh đòi hỏi long mong muốn , hứa hẹn đòi hỏi ý định của người nói
thể là hành động của người nói
hay hành động của người nghe
ĐK nội dung mệnh đề
ĐK chân thành
ĐK căn bản
ĐK chuẩn bị
Trang 55Những hành vi ở lời và những điều kiện thỏa mãn
của chúng mà Searle đã miêu tả
Trang 56V – Phân loại các hành vi
ngôn ngữ
Trang 57V – 1 Phân loại của Austin
Theo Austin:
Phán xử Hành xử Cam kết Trình bày Ứng xử
Trang 58Về sau, Vendle – người cũng đi theo hướng
phân loại động từ chỉ hành động ngôn ngữ
như Austin đã nêu thêm hai phạm trù:
- Phạm trù thao tác (bao gồm những động
từ chỉ định, đề bạt, lên án,…)
- Phạm trù nghi vấn (gồm các động từ như hỏi, chất vấn,…)
Trang 59Hai tác giả Ballmer và Brennenstuhl dùng công thức:
Người nào đó + động từ + với người nghe + bằng việc nói
…
VD: Cô giáo hỏi tôi: “Tại sao hôm nay em đi học muộn?”
Động từ nói năng
Trang 60V – 2 Phân loại của Searle
các hành vi ngôn ngữ có thể dùng làm tiêu chí phân loại như sau:
Trang 61<1> Đích ở lời
<2> Hướng khớp ghép lời với hiện thực mà lời đề cập đến
<3> Trạng thái tâm lí được thể hiện
Trang 62<9> Hứa hẹn chỉ có thể thực hiện bằng lời, tức thực hiện như một hành vi ở lời trong khi đó phân loại có thể được thực hiện bằng phương thức khác không phải bằng lời.
<10> Đặt tên thánh và rút phép thông công đòi hỏi phải có thể chế xã hội mới có hiệu lực nhưng trần thuật thì không đòi hỏi như vậy.
<11> Không phải tất cả các động từ gọi tên hành vi ở lời đều là động từ ngữ vi, thí dụ như hỏi han, tang bốc, mời mọc không phải là động từ ngữ vi.
<12> Phong cách thực hiện hành vi ở lời, ví dụ ra lệnh và cầu xin khác nhau ở phong cách thực hiện.
Trang 63Ngoài 12 tiêu chí trên thì K.Allan còn thêm vào tiêu chí thứ mười ba :
<13> Sự khác nhau trong tiêu chí mà người nghe dùng để đánh giá một
hành vi ngôn ngữ
VD: đánh giá một lời mời có đáng tin
hay không.
Trang 64Searle chỉ dùng có 4 tiêu chí là tiêu chí đích ở lời, tiêu chí hướng khớp ghép, tiêu chí trạng thái tâm lí và tiêu chí nội dung mệnh đề để
phân lập năm loại hành vi ngôn ngữ
Trang 65Tái hiện (xác tín)
Điều khiển
Cam kết
Biểu cảm Tuyên
bố
Trang 66VII – HÀNH VI Ở LỜI GIÁN TIẾP
Trang 67Hiện tượng sử dụng hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp là hiện tượng người giao tiếp
sử dụng trên bề mặt hành vi ở lời này
nhưng lại nhằm hiệu quả của một hành vi ở lời khác
Trang 68Một hành vi được sử dụng gián tiếp là một hành vi trong đó người nói thực hiện một hành vi ở lời này nhưng lại nhằm làm cho người nghe dựa vào
những hiểu biết ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ
chung cho cả 2 người, suy ra hiệu lực ở lời của 1
hành vi khác
Trang 69- Lan (hỏi 1 cô bạn): “Mấy giờ rồi ý nhỉ?”
- Duyệt (bạn trai): “Thôi bọn này về nhé.”
- Hồng: “Sao vội thế, ngồi chơi đã.”
- Duyệt: “Thôi có người đuổi rồi, muốn ở
Trang 70 Lan đã dùng hành vi ở lời trực tiếp là hỏi
để nhằm làm cho các bạn trai nắm được hiệu lực ở lời gián tiếp là “mời họ ra về” Hiệu lực gián tiếp này đã đạt hiệu quả và
được Duyệt “phiên dịch” rõ ra: Có người
đuổi rồi.
Chúng ta nói hành vi ở lời “đuổi khéo” là hành vi ở lời gián tiếp
Trang 71Catherine Kerbrat Orecchioni đã dẫn làm thí dụ 1 số trường hợp sau đây:
Trang 72- Các hành vi ngôn ngữ gián tiếp là 1 trong những phương thức tạo ra tính mơ hồ về nghĩa trong lời nói
Tuy nhiên, không phải tuỳ tiện muốn dùng hành vi ở lời trực tiếp nào
để tạo ra hành vi ở lời gián tiếp nào cũng được
- Quy tắc sử dụng gián tiếp các hành vi ở lời hoặc vấn đề 1 hành vi ở lời (trực tiếp) có thể được dùng
để tạo ra những hành vi gián tiếp nào là vấn đề
chưa được giải quyết đến nơi đến chốn
Trang 74- Đèn nhà bếp hỏng rồi / thay bóng
đèn đi.
- Tôi đói quá / dọn cơm đi.
- Ở đây không hút thuốc lá / cấm hút
thuốc lá ở đây.
VII – 1 Hiệu lực trực tiếp: khảo nghiệm / Hiệu lực gián tiếp: cầu
khiến
Trang 75 Anh Tuấn vừa mua cho chị ấy chiếc áo da / Em cũng muốn có một chiếc áo da như
chị ấy.
Hè này vợ chồng Lan sẽ đi nghỉ ở Đà Lạt / Giá vợ chồng mình cũng đi Đà Lạt như họ
nhỉ!
2 Hiệu lực trực tiếp: khảo nghiệm / Hiệu
lực gián tiếp: mong muốn
Trang 76 Bác Trị đã bỏ được thuốc lá rồi / Còn anh thì sao?
Anh chàng lại đến rồi / Bạn có tiếp hắn
không?
3 Hiệu lực trực tiếp: khảo nghiệm / Hiệu
lực gián tiếp: hỏi
Trang 77 Giá ai xách hộ thùng nước lên nhỉ / Anh
xách hộ tôi thùng nước.
4 Hiệu lực trực tiếp: mong muốn / Hiệu
lực gián tiếp: cầu khiến
Trang 78 Mày có dọn dẹp sách vở cho gọn lại
không? / Dọn dẹp ngay sách vở cho gọn!
Anh có thuốc lá không? / Cho tôi 1 điếu!
5 Hiệu lực trực tiếp: hỏi / Hiệu lực gián
tiếp: cầu khiến
Trang 79 Mày không làm vỡ cái cốc thì ai làm? /
Chính mày làm vỡ cái cốc.
6 Hiệu lực trực tiếp: hỏi / Hiệu lực gián
tiếp: khẳng định
Trang 80Có thể nói hiệu lực ở lời gián tiếp là cái thêm vào cho hiệu lực ở lời trực tiếp.
Muốn nhận biết được hiệu lực ở lời gián tiếp thì người nghe trước hết phải nhận biết hiệu lực ở lời của hành vi trực tiếp
Trang 81Trong thực tế giao tiếp, không chỉ
những hành vi ở lời này mà hầu như tất
cả các hành vi ở lời đều có thể được
dùng để thực hiện gián tiếp các hành vi khác
Trang 82Làm thế nào để sử
dụng và nhận biết được các hành vi ở lời gián
tiếp?
Trang 83Thí dụ lời mong ước “giá ai xách hộ thùng
nước lên nhỉ” chỉ thể hiện hành vi gián tiếp
cầu xin giúp đỡ khi người nói là 1 cô gái
trước mặt 1 người con trai đang rảnh rỗi
Không ở trong ngữ cảnh như vậy, chắc hẳn
cô ta sẽ không “mong muốn” mặc dù cô ta
thực sự đang cần giúp đỡ
a Hành vi ngôn ngữ gián tiếp lệ thuộc
rất mạnh vào ngữ cảnh
Trang 84b Nghiên cứu hành vi ở lời gián tiếp phải chú
ý tới quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần của nội dung mệnh đề trong biểu thức ngữ vi
trực tiếp với ngữ cảnh
1 “Đứa nào làm vỡ cái bát đây?”
2 “ Mày không làm vỡ thì đứa nào làm vỡ?”
Trang 85“Ngày mai tôi sẽ đến.”
Có thể là 1 lời trần thuyết, 1 lời hứa hẹn, 1 lời đe doạ, 1 lời
rủ rê, …
(ở trường hợp này) Ngữ nghĩa của các thành phần tạo nên mệnh
đề có tác dụng loại bỏ 1 số hành vi ở lời gián tiếp.
c Muốn nhận biết hành vi ở lời gián tiếp, trước hết phải nhận biết phát ngôn nghe được, đọc được qua biểu thức ngữ vi cốt lõi cho nó, do hành vi ở lời trực ở trường hợp này ngữ nghĩa của các thành phần tạo nên
mệnh đề có tác dụng loại bỏ 1 số hành vi ở lời gián
tiếp.tiếp nào tạo ra
Trang 86d Hành vi ngôn ngữ gián tiếp không chỉ do hành vi ngôn ngữ trực tiếp tạo ra mà nó còn
bị quy định bởi lí thuyết lập luận, bởi các
phương châm hội thoại, bởi các quy tắc liên kết, bởi phép lịch sự,…
Trang 87Có những hành vi ngôn ngữ được dùng với hiệu lực ở lời gián tiếp và hiệu lực đó được dùng lặp đi lặp lại, trở thành một thứ quy ước, có tính chất là một nghi
thức ngôn ngữ trong giao tiếp