Tổ chức chung của đoản ngữ Tổ chức chung của đoản ngữ Phần trung tâm Phần trung tâm Phần phụ Phần phụ trước trước Phần phụ Phần phụ sau sau Đoản ngữ được gọi tên theo từ loại của
Trang 1Đoản
ngữ
Nhập môn Việt ngữ học
Trang 2I – NHỮNG NHẬN XÉT KHÁI QUÁT
Tổ hợp từ
Quan hệ chủ vị Quan hệ bình đẳng Quan hệ bình đẳng (Liên hợp) (Liên hợp) phụ: ĐOẢN NGỮ phụ: ĐOẢN NGỮ Quan hệ chính Quan hệ chính
Trang 3II – KHÁI NIỆM ĐOẢN NGỮ
+ Đoản : ngắn ( trong đoản mệnh, sở đoản, )
+ Ngữ : cụm từ, tổ hợp từ, là thành phần cấu tạo nên câu.
Đoản ngữ là tổ hợp từ ngắn mang một
nghĩa xác định để cấu tạo nên câu.
Tổ chức chung của đoản ngữ
Tổ chức chung của đoản ngữ
Phần trung
tâm
Phần trung
tâm Phần phụ Phần phụ trước trước Phần phụ Phần phụ sau sau
Đoản ngữ được gọi tên theo từ loại của
thành tố chính
Đoản ngữ
danh từ
Đoản ngữ động từ
Đoản ngữ tính
từ
Đoản ngữ đại
từ
Đoản ngữ số
từ
Tất cả những
cái con mèo
đen ấy
Đã đi học rồi Đã cũ nhiều rồi
Hơn năm mươi, xấp xỉ một trăm
Năm người chúng tôi
Trang 4III – ĐOẢN NGỮ DANH TỪ (DANH NGỮ)
- Khái niệm: Danh ngữ là đoản ngữ có danh từ làm thành tố chính.
Vị trí -3 Vị trí – 2 Vị trí -1 Thành tố chính (0) Vị trí 1 Vị trí 2
+ Phần phụ trước là vị trí -3, -2, -1 + Phần trung tâm ( thành tố chính) là vị trí
0
+ Phần phụ sau là vị trí 1, 2
Trang 51 Thành tố chính (phần trung tâm) của danh ngữ
- Thành tố chính của một danh ngữ thường là một danh từ hoặc một ngữ danh từ đảm nhận.
- Do cách nói công thức hoặc thói quen, khi có một từ loại khác với
danh từ đại diện cho danh từ vắng mặt đứng ở phần trung tâm, từ đại diện sẽ được coi là thành tố chính của danh ngữ
Ví dụ: ba sôi, hai lạnh (ba phần nước sôi, hai phần nước lạnh)
Các kiểu thành
tố chính
Thành tố chính là danh từ hay dạng ghép gồm một danh từ chỉ loại và một danh từ:
mèo, con mèo, lá, chiếc lá
Thành tố chính trong kiến trúc “danh từ chỉ loại + tổ hợp từ tự do miêu tả”.
Ví dụ: Hai người đang ngồi nói chuyện
đằng kia.
Trang 62 Thành tố phụ trước của danh ngữ
Vị trí -1
Dùng để chỉ xuất và nhấn mạnh sự vật, hiện
tượng nêu ở thành tố chính
Ví dụ:
con, cái,
Không có định ngữ theo sau danh từ - thành tố
chính chỉ gặp trong khẩu ngữ: cái thằng , cái
con bé , cái ông
Vị trí -2
Từ chỉ số lượng xác định hoặc số
từ: một, hai, hai
mươi,
Từ chỉ số phỏng
định: vài, dăm
ba,
Quán từ: những,
tất cả, các,
Từ hàm ý phân
phối: mỗi, mọi,
từng
Từ “mấy”
Vị trí
-3
Thường đứng liền trước số
từ, danh từ tập thể (bộ,
lũ, hay xe cộ, máy
móc, )
Thường là các từ chỉ tổng
lượng: tất cả, hết thảy,
toàn bộ,
Lưu ý:
• Không nói “mỗi cái con mèo”, “các cái con gà”.
• Số từ không đứng trước danh từ tổng hợp: không nói “năm
bàn ghế”, “mười sách vở” (trừ tương hợp chỉ người thân
thuộc như “hai mẹ con”, “hai vợ chồng”, “ba anh chị em” )
Danh từ tổng hợp muốn xuất hiện sau số từ phải đứng sau
danh từ tập thể hay danh từ chỉ đơn vị đại lượng: năm bộ
bàn ghế, mười quyển sách vở
• Các từ chỉ số phỏng định và từ những, mấy có thể đứng
trước danh từ tổng hợp khi có từ loại chen giữa: mấy con
trâu bò, vài cái bút thước
Trang 73 Thành tố phụ sau của danh ngữ
a, Vị trí 1
- Là những thực từ nêu đặc trưng của vật biểu thị
Ví dụ:
+ bàn học, phòng tạp chí, phòng chúng tôi, chuyến xe trước
+ giáo trình lớp học đặt mua, hàng hóa đại lí phân phối, sách báo trong nước và nước ngoài
- Một số quy tắc cơ bản trong vị trí của các thành tố:
+Thành tố phụ nêu thường xuyên hơn sẽ đứng trước: chiếc quần
hoa đẹp,
+Thành tố phụ là danh từ hay vị từ đứng trước -> thành tố số từ ->
thành tố từ chỉ vị trí: căn phòng số 5 ở giữa
+Thành tố phụ có dung lượng nhỏ đứng trước thành tố phụ có dung
lượng lớn hoặc các thành tố có chứa kết từ: vấn đề cấp bách số
một về việc giải quyết việc làm cho người lao động.
b, Vị trí 2
- Thường là các từ chỉ định: ấy, nọ, kia, này, đấy, đó,
Ví dụ: ba chị em nhà này, cái nhà mới xây kia,
- Cần phân biệt: bài thơ này hay KHÁC bài thơ hay này.
- Từ nối “của” dùng khi cần phân biệt nghĩa sở thuộc với nghĩa
tính chất:
Ví dụ:
So sánh danh ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt:
This red pen Cái bút đỏ này
-Trong tiếng Anh, kết cấu của đoản ngữ chặt chẽ hơn, có trật
tự tính từ trong danh ngữ, không thể phá vỡ Trong tiếng Việt, trật tự này khá lỏng lẻo
VD: This beautiful old Indian glass flower vase.
->Một cái lọ hoa Ấn Độ thủy tinh đẹp cũ này.
->Một cái lọ hoa thủy tinh Ấn Độ cũ đẹp này……
Trang 8III – ĐOẢN NGỮ ĐỘNG TỪ (ĐỘNG NGỮ)
1 Khái niệm
- Động ngữ là nhóm từ chính phụ có động từ làm thành tố chính.
- Động ngữ là tổ hợp từ tự do không có kết cấu đứng đầu.
2 Thành tố chính của động ngữ
Các
kiểu
thành
tố
chính
thường
gặp
Các
kiểu
thành
tố chính
thường
gặp
Một động từ Một động từ
Một chuỗi động từ Một chuỗi động từ
Một kiến trúc đặc biệt có ý nghĩa
khứ hồi
Một kiến trúc đặc biệt có ý nghĩa
khứ hồi
Một thành ngữ Một thành ngữ
VD: Đang viết chữ VD: Đang viết chữ
VD: Đã về nhà rồi VD: Đã về nhà rồi
VD: Vừa đi Sài Gòn về
hôm qua
VD: Vừa đi Sài Gòn về
hôm qua
VD: Đã lên thác xuống ghềnh nhiều
rồi
VD: Đã lên thác xuống ghềnh nhiều
rồi
Các quy ước xác định khi gặp một chuỗi động từ - từ thực:
- Dạng ghép: đã đi ngủ rồi, đang nằm ngủ trong nhà…
- Có một hoặc cả hai động từ có thành tố phụ riêng -> động từ thứ
nhất là thành tố chính: đang ngồi học bài ngoài sân, đã đi học
ngoại ngữ,
- Có động từ thứ hai chỉ cách thức hệ quả của hoạt động đã nêu ở
động từ thứ nhất -> động từ thứ nhất là thành tố chính: bẻ gãy, bò
nghiêng, đạp đổ, đánh chết,
Trang 93 Thành tố phụ trước của động ngữ
Thực từ làm thành tố phụ trước động ngữ (các từ tượng thanh, tượng hình): khẽ khàng
đáp, tí tách rơi, ào ào chạy, tích cực đóng góp, hăng hái làm việc, cơ bản hoàn thành,
Kiến trúc gồm một kết từ và một danh
từ: từ quê ra, dưới biển lên,
Những từ chỉ sự
tiếp diễn tương
tự: cũng, vẫn,
Những từ chỉ
mức độ: rất, quá,
hơi,
Từ chỉ tần số:
thường, hay, ít,
Những từ chỉ quan hệ thời
gian: đã,sẽ,
Tiêu chí phủ định hay khẳng
định: có, không, chẳng,
chưa,
Các từ chỉ tình thái mệnh lệnh,
khuyên nhủ: đừng, hãy, nên,
Trang 104 Thành tố phụ sau của động ngữ
- Xét về phương diện từ loại, thành tố phụ sau của động ngữ có thể có: đọc sách (danh từ),
nằm ngủ (động từ), ăn nhanh (tính từ), tới đây (đại từ chỉ định), hỏi ai (đại từ nghi vấn),
chia đôi (số từ), học rồi (phụ từ), kêu ối á (thán từ),
- Các phụ từ làm thành tố phụ sau của động ngữ:
Từ chỉ kết
thúc: rồi,
đã,
Từ chỉ mệnh lệnh:
đi, nào
Từ chỉ kết quả:
+ Chỉ sự vừa ý: được,…
+ Chỉ sự tiếc: mất,…
+ Chỉ sự không mong
muốn: phải,…
Chỉ ý qua lại, tương
hỗ: nhau,…
Chỉ ý cùng chung:
với, cùng,…
Chỉ sự tự
lực: lấy,…
Chỉ hướng hư
hóa: ra, vào,
qua, lại,
Chỉ hướng tâm
lí: cho,…
Chỉ mức
độ: lắm,
quá,
Chỉ cách thức:
ngay, tức thì, dần dần, luôn, mãi,
Trang 11IV – ĐOẢN NGỮ TÍNH TỪ (TÍNH NGỮ)
1 Khái niệm
Tính ngữ là đoản ngữ có tính từ làm thành tố chính.
2 Phần trung tâm của tính ngữ
- Trường hợp thứ nhất: Xét ở khả năng kết hợp với những phụ từ chỉ mức độ như: rất, lắm, quá, cực kì… Gồm:
+ Những tính từ có thang độ (hay tính từ tương đối) + Những tính từ không có thang độ (hay tính từ tuyệt đối)
- Trường hợp thứ hai: Xét ở khả năng kết hợp với những thực từ ở phía sau Gồm:
+ Những tính từ có thực từ làm rõ nghĩa,nghĩa là có trạng tố (tức trạng tố của từ)
Trang 123 Phần phụ trước của tính ngữ
• Ví dụ: rất hay, hơi dở…
Những từ làm thành tố phụ trước của tính ngữ là rất,
hơi, khí
• Ví dụ: cực đẹp, tuyệt đẹp…
Các từ : cực (cực kì), tuyệt, quá cũng đóng vai trò là thành tố phụ
trước của tính ngữ Tuy nhiên những từ này có xu hướng đứng sau nhiều hơn.
• Ví dụ:
• + Đừng xanh như lá, bạc như vôi (Hồ Xuân Hương)
• + Đừng điều nguyệt nọ hoa kia (Nguyễn Du)
Những từ hầu hết đi với động ngữ cũng có thể đi với
tính ngữ như: hãy, đừng, chớ.
• Ví dụ: lúa còn xanh, nhà đang bận, đèn chưa sáng,
Trong nhóm các phụ từ của động từ, tính từ còn có thể kết hợp với các từ chỉ thời - thể.
• Ví dụ: béo ra, béo lên, đẹp đi, đẹp lại, béo đi, béo lại,…
Nhóm các phụ từ: ra, lên, đi, lại khi kết hợp với tính
từ, không chỉ hướng mà chỉ ra các kết quả diễn biến của đặc trưng.
Trang 134 Phần phụ sau của tính ngữ
- Những phụ từ làm thành tố sau của tính ngữ: lắm, cực (cực kì),
tuyệt, quá,…
Ví dụ: tốt lắm, thơm lắm, đẹp cực (khẩu ngữ)…
- Những thực từ làm thành tố sau của tính ngữ: Xét trong mối quan
hệ với tính từ làm thành tố chính, có thể chia những thực từ thành những nhóm nhỏ sau:Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau của tính từ chỉ lượng và tính từ chỉ quan hệ định vị có nhiệm vụ nêu lên cái mốc, cái điểm không gian
hoặc thời gian của một phía trong quan hệ định vị đó.
+ Hôm nay gần ngày Tết Hàn thực.
Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau của tính từ chỉ lượng và tính từ chỉ phương diện, nội dung trong quan hệ với ý nghĩa của tính từ.
Trang 14V – BÀI TẬP THỰC HÀNH
A TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Câu văn “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra
những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.” có mấy cụm động từ?
A Một
B Hai
C Ba
D Bốn
Bài 2: Trong các câu sau, câu nào có chứa cụm tính từ?
A Đêm, thành phố mang một vẻ đẹp yên tĩnh lạ lùng.
B Hai vợ chồng ông lão đánh cá lại trở về sông trong túp lều nát ngày xưa.
C Tôi lại trở về thành phố vốn rất yên tĩnh này.
D Trời bây giờ trong veo.
Bài 3: Kiểu thành tố chính nào trong danh ngữ : một nắng hai sương?
A Trong cấu trúc: danh từ chỉ loại + tổ hợp từ tự do miêu tả
B Là từ đại diện
C Là dạng ghép gồm 1 danh từ chỉ loại và một danh từ
Bài 4: Vị trí 1 của danh ngữ: Tất cả những ý kiến đúng đắn ấy
A Ý kiến
B Đúng
C Đúng đắn
D Ấy
Bài 5: Có tất cả bao nhiêu danh ngữ trong câu sau:
Cái lão kia gọi 3 trà, 2 bia
A 1
B 2
C 3
Trang 15Bài 1: Tìm các cụm danh từ và xác định thành tố trung tâm,
thành tố phụ của các cụm danh từ ấy:
1 Một mùi ẩm mốc bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.
2 Bà mẹ Tràng cũng tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo, u ám của bà rạng rỡ hẳn lên.
3 Dường như cả cuộc đời của má, mọi ý nghĩ lặng lẽ trong đêm của má, cả những nguy hiểm gian lao mà má đã trải qua một cách không hề sợ hãi đó, tất cả đều được gom lại và dồn vào trong ý nghĩ cuối cùng này.
Đáp án:
1 Một mùi ẩm mốc; hơi nóng của ban ngày; mùi cát bụi; mùi
riêng của đất, của quê hương này.
2.Bà mẹ Tràng; cái mặt u ám, bủng beo của bà.
3 Cả cuộc đời của má; mọi ý nghĩ trong đêm của má; những
nguy hiểm, gian lao mà má đã trải qua một cách không hề
sợ hãi đó; ý nghĩ cuối cùng này.
Bài 2: Tìm các cụm động từ trong các câu sau:
a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.(Em bé thông minh)
b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng
thật xứng đáng.(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi
ý kiến em bé thông minh nọ.(Em bé thông minh)
Đáp án:
a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người
chồng thật xứng đáng.
c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì
giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
B TỰ LUẬN
Bài 3: Tìm cụm tính từ trong đoạn văn sau:
“ Những cây bằng lăng cao dần, rồi bằng lăng mọc cành ngang, từng cành
xum xuê thâm thấp, hoa bằng lăng tím thẫm cả một góc vườn.”
Đáp án: tím thẫm cả một góc vườn
Trang 16Cảm ơn cô giáo và các
bạn đã theo dõi!!!