1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Nhập môn Việt ngữ học - đề tài - HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ Khái niệm hành động ngôn ngữ Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ gián tiếp Phân loại hành động n

Trang 1

HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ

Trang 2

CÂU HỎI ĐẶT RA

- Thế nào là hành động ngôn ngữ?

- Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ là gì?

- Ta có thể phân loại hành động ngôn ngữ như thế nào?

Trang 3

B Câu hỏi – Bài tập

A Hành động ngôn

ngữ

OUTLINE

C Thảo luận

Trang 4

A HÀNH ĐỘNG NGÔN

NGỮ

Khái niệm hành động ngôn ngữ

Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi

Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ gián tiếp

Phân loại hành động ngôn ngữ (theo Searle)

Trang 5

- Mắt cô ấy màu đen.

- Anh cho tôi biết bây giờ là

mấy giờ rồi?

- Ôi trời ơi!

1 Phát ngôn khảo nghiệm và phát ngôn ngữ vi

Trang 6

Có thể đánh giá theo tiêu chuẩn

Trang 9

I KHÁI NIỆM HÀNH

ĐỘNG NGÔN NGỮ

Hành vi ở lời khác với 2 hành

vi kia ở chỗ chúng đặt người nói và người nghe vào những quyền lợi và nghĩa vụ nhất định Ví dụ như khi ta hứa, ta

bị rằng buộc vào việc thực hiện lời hứa đó và người nghe

có quyền chờ đợi kết quả của lời hứa đó.

2 Hành động ngôn ngữ

Trang 10

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

THỨC NGỮ VI, ĐỘNG TỪ NGỮ VI

Phát ngôn ngữ vi là phát ngôn – sản phẩm của một hành vi ở lời nào đó khi hành vi này được thực hiện một cách trực tiếp, chân thực

Phát ngôn ngữ vi có một kết cấu lõi đặc trưng cho hành vi ở lời tạo ra nó Kết cấu lõi đó gọi là biểu thức  ngữ vi   

=> Phát ngôn ngữ vi tối thiểu là phát ngôn chỉ có biểu thức ngữ vi

1 Phát ngôn ngữ vi và biểu thức ngữ vi

Trang 11

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

Biểu thức ngữ vi là những thể thức nói năng đặc

trưng cho một hành vi ở lời

Vậy nên:

Mỗi biểu thức hành vi được đánh dấu bằng các dấu hiệu chỉ dẫn mà nhờ những dấu hiệu này (Illocutionary force

indicating devices – IFIDs) mà các biểu thức ngữ vi phân

biệt với nhau.

Trang 12

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

THỨC NGỮ VI, ĐỘNG TỪ NGỮ VI

1 Phát ngôn ngữ vi và biểu thức ngữ vi

Trang 13

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

THỨC NGỮ VI, ĐỘNG TỪ NGỮ VI

2 Động từ nói năng

Trang 14

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

THỨC NGỮ VI, ĐỘNG TỪ NGỮ VI

2 Động từ ngữ vi

- Là động từ nói năng đặc biệt, có thể được thực hiện trong chức năng ngữ

vi, tức thực hiện trong chức năng ở lời.

- Là động từ mà khi phát

âm chúng ra cùng với biểu thức ngữ vi (có khi không cần có biểu thức ngữ vi đi kèm) là người nói lực hiện luôn hành vi

ở lời do chúng biểu thị***

Trang 15

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

Có những yếu tố biến thái mà sự có mặt của nó

sẽ làm mất hiệu lực ngữ vi của động từ ngữ vi, chuyển động từ ngữ vi thanh động từ miêu tả thông thường, chuyển biểu thức ngữ vi nguyên cấp thành một biểu thức miêu tả.

Trang 16

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

THỨC NGỮ VI, ĐỘNG TỪ NGỮ VI

3 Động từ ngữ vi

Xét theo khả năng thì có thể chia động từ nói năng

thành 3 loại:

Trang 17

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

Tôi hỏi mai anh có đi không?

Tôi khuyên anh nên bỏ thuốc

Tòa tuyên phạt thị X 10 tháng

tù giam

Mai anh có đi không?

Anh nên bỏ thuốc lá đi.

Trang 18

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

• Nhất thiết phải thực hiện bằng biểu thức ngữ vi tường minh

• VD: tuyên án, xin lỗi, cảm ơn

• Nhất thiết phải thực hiện bằng biểu thức ngữ vi tường minh

• VD: tuyên án, xin lỗi, cảm ơn

• Vừa được thực hiện bằng biểu thức nguyên cấp vừa bằng

biểu thức ngữ vi tường minh

• VD: hứa, khen, công bố

• Vừa được thực hiện bằng biểu thức nguyên cấp vừa bằng

biểu thức ngữ vi tường minh

• VD: hứa, khen, công bố

Trang 19

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

THỨC NGỮ VI, ĐỘNG TỪ NGỮ VI

5 Thất bại của giả thuyết ngữ vi

Giả thuyết ngữ vi: Giả thuyết cho rằng tất cả các câu đều có một cấu trúc ngữ vi từng minh cho chiều sâu.

=> Giả thuyết này thất bại vì:

- Có rất nhiều biểu thức ngữ vi nguyên cấp không thể tường minh hóa bằng biểu thức ngữ vi tường minh

- Việc tường minh hóa một biểu thức ngữ vi nguyên cấp có thể làm thay đổi ngữ nghĩa của phát ngôn*

Trang 20

II PHÁT NGÔN NGỮ VI, BIỂU

Trang 21

III ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG

HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ

Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời là những điều kiện mà một hành

vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với các ngữ cảnh của sự phát ngôn ra nó

1 Định nghĩa điều kiện sử dụng

2 Điều kiện sử dụng hành vi ở lời theo Austin

A Thủ tục có tính chất quy ước và hiệu quả của thủ tục cũng có tính quy ước (1)

Hoàn cảnh, con người phải thích hợp với những gì quy định trong thủ tục (2)

B Thủ tục phải được thực hiện (1) một cách đúng đắn và (2) đầy đủ

C Thông thường thì (1) những người thực hiện hành vi ở lời phải có ý nghĩ, tình cảm và ý định đúng như dã được đề ra trong thủ tục và (2) khi hành động diễn ra thì ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng như nó đã có

Trang 22

III ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG

Chuẩn bị

• S biết ơn vì

A

Chân thành

• Nhằm tỏ lòng biết

ơn hay sự đánh giá cao của S

Trang 23

IV HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP

Hiện tượng một người giao tiếp sử

dụng trên bề mặt hành vi ở lời này lại

nhằm hiệu quả một hành vi ở lời khác

được gọi là hiện tượng sử dụng hành

vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp

Ví dụ 1: Hai người ngồi ăn cơm Trong đĩa có 5 con

tôm Một người ăn hết 4 con rồi mới giục người kia:

- Kìa! Bác ăn đi chứ!

- Thôi! Để bác ăn nốt Để chúng khỏi lạc đàn!

1 Khái niệm

Trang 24

IV HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ GIÁN

TIẾP

2 Phân loại

1 Hiệu lực trực tiếp khảo nghiệm (hiệu lực gián tiếp): Cầu khiến

“Tôi thấy căn phòng hơi bí => Mọi người hãy mở cửa ra.”

2

Hiệu lực ở lời trực tiếp: khảo nghiệm / Hiệu lực ở lời gián tiếp:

Mong muốn “Nhà mình dùng cái ti vi này lâu lắm rồi.” =>

“Giá như nhà mình mua ti vi mới”

3

Hiệu lực ở lời trực tiếp: khảo nghiệm / Hiệu lực ở lời gián tiếp: Hỏi

“Hôm nay là ngày giảm giá cuối cùng của cái điện thoại này đấy!”

=> “Cậu có định mua không?”

5 Hiệu lực ở lời trực tiếp: hỏi / Hiểu lợi ở lời gián tiếp: Cầu khiến

“Cậu có đi tắm ngay không?” => “Hãy đi tắm ngay lập tức”

6

Hiệu lực ở lời trực tiếp: hỏi / Hiệu lực ở lời gián tiếp: Khẳng định

“Cái thứ này không phải của mày thì là của ai? => Cái thứ này chính là của mày”

Trang 25

IV HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ GIÁN

TIẾP

3 Cách sử dụng và nhận biết hành

vi ở lời nói gián tiếp

a.Phụ thuộc vào ngữ cảnh

a.Phụ thuộc vào quan hệ ngữ nghĩa giữa các phần của nội dung mệnh đề trong biểu thức ngữ vi trực tiếp với ngữ cảnh

a.Phụ thuộc vào phát ngôn ngữ vi của hành vi ở lời nói trực tiếp

a.Hành vi ngôn ngữ gián tiếp không chỉ do hành vi ngôn ngữ trực tiếp tạo ra mà bị quy định bởi các lý thuyết lập luận, phương châm hội thoại, phép lịch sự, các quy tắc liên kết, quy tắc hội thoại và logic.

Trang 26

PHỤ LỤC

Trong quá trình làm bài tập này, chúng tôi đã sử dụng

một số nguồn tài liệu sau:

1/ GS TS Đỗ Hữu Châu, Đại cương Ngôn ngữ học Tập 2 –

Ngữ dụng học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tái bản

Trang 27

Cảm ơn các bạn dã lắng nghe!

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:22