PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1 Phương thực tín dụng chưng từ 1.1 Khái niệm và giải thích thuật ngữ Phương thứ
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP.HC
KHOA KINH TE MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
HCMUTE
DE CUONG NGHIEN CUU KHOA HOC
SU DUNG PHUONG THUC THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU VA NHUNG VAN DE CAN LUU Y DOI
VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 3
BANG PHAN CONG NHIEM VU CUA CAC THANH VIEN
thuc + Muce 1.2 + Tổng
Trang 4
Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Ngân hàng phát hành Tín dụng thư
Trang 5DANH MUC BANG VA HINH ANH
Hinh 2.1: Mau yéu cau phat hanh thư tín dụng - c c2 ccc cà cà sằ:
Hình 2.2 Sơ đồ về quy trình thanh toán tín dụng chứng từ 18
Trang 6Ì Phương thức tín dụng ChỨN lỪ TccLTHH HH TH HH ng Hà 3 1.1 Khái niệm và giải thích thuật ngữ - ccc 221222112112 11 11111111115 2x+2 3
3 A9 86 16.10 4 7 dd 9 3.1 Chia theo tính chất có thể hủy ngang - s21 11112112 E11111111 112 2x1 rceg 9
3.3 Chia theo thời hạn thanh toán LC - 0022226101111 5 1111111511151 111111122 10
4 Lợi ích và rủi ro các bên tham gia thực hiện phương thức tín dụng chứng rừ1U0 4.1 Ưu nhược điểm của phương pháp tín đụng chứng tlt cece 11 4.2 Lợi ích và rủi ro đối với các bên tham gia LC 2.1 2k 22s II
Trang 7CHUONG 2: QUY TRINH THUC HIEN PHUONG THUC THANH TOAN 0h80) i019:i0n c1 1 17 2.1 QUY TRÌNH MỞ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ -55 21 S122212122121 2E xrEe 17 2.2 QUY TRÌNH THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ sec: 18 CHUONG 3: NHUNG VAN DE CAN LUU Y KHI THANH TOAN TIN DỤNG CHỨNG TỪ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 21
U‹ ha 21
3.1.2 Rủi ro tác nghiệp L0 201220111211 1211 1121111211121 11 1011111101111 1 2á 22 3.1.3 Rủi ro đạo đức - L0 01121211112 11H n1 115111101111 5220151 111tr hy 22 20) 0NN.aŨ creer 23
C _ PHẢN KẾT THÚC 5-©252 S2 22112212712211211127121111122122.21 re 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8A PHAN MO DAU
Tính cấp thiết của dé tài Trong xu thế tình hình thế giới ngày càng được quốc tế hóa - là một nước đang trên đà phát triển Việt Nam đang không ngừng thay đối đề hội nhập cùng thế giới Tại tình hình lúc bấy giờ, hoạt động thương mại và các đầu tư mảng quốc tế được xem như là chiếc cầu nối kinh tế trong nước với các thành phần kinh tế nước ngoải Đề đạt được mục tiêu nảy, chức năng cầu nối của các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng như: Bảo lãnh ngân hàng ngoại giao, kinh doanh ngoại hối, cấp tài trợ xuất nhập khâu cho các doanh nghiệp, đảm bảo thanh toán quốc tế hiệu quả Đặc biệt ở vai trò thanh toán quốc tế, thì thanh toán bảng phương thức tín đụng L/C là đóng vai trò là công cụ thiết yếu và ngày càng trở nên đáng tin cậy vì tính hữu ích và an toàn của nó
Ngày nay công cụ thanh toán quốc tế đang được xem như là một dịch vụ quan trọng đối với các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung, đây được xem là một mắt xích lớn trong xiệc xây dựng sợi dây liên kết đối các hoạt động của ngân hàng Nó giúp vai trò của ngân hàng trở nên lớn mạnh, đồng thời còn nâng cao và hỗ trợ các hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu của các doanh nghiệp lớn và nhỏ Thanh toán quốc tế ra đời trên nền tảng thương mại quốc tế nhưng đề thương mại trên quốc tế có thê phát triển bền vững và lâu dài thì phải phụ thuộc vào khâu thanh toán có độ chính xác và đảm bảo cho giao thương hai bên hay không
Vốn dĩ những chuyện mang tính thương mại và thanh toán quốc tế khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với trong nội địa bởi những chuyện đó bị giới hạn bởi luật pháp quốc tế chung của nhiều quốc gia văn hóa khác nhau Do đó, các bên có tham gia hay có liên quan đến các thủ tục thanh toán trên thương mại quốc tế phải tìm hiểu trước và có hiểu biết thấu đáo về những quy trình nghiệp vụ và cả những tập tục, văn hóa, luật pháp quốc tế nói chung và những quốc gia nói riêng
Chính vì thấy được tầm quan trọng của thanh toán quốc tế đối với sự phát triên của một quôc gia trên thương mại thê giới mà chúng tôi đã chọn đê tài “Sz
1
Trang 9dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và những vẫn đề cần lưu ÿ đổi với doanh nghiệp Việt Nam” Qua đó đề xuất những vẫn đề hay gặp phải trên thị trường quốc tế trong quá trình thanh toán tín đụng chứng từ mà các đoanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý
s* Hoạt động thanh toán quôc tế băng phương thức tín dụng chứng từ tại thị trường thế giới của các đoanh nghiệp
s* Những vấn đề cần lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
+ Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nêu ra cơ sở lý luận về những đặc điểm, khái niệm cơ
bản về phương phức thanh toán tín dụng chứng từ nói chung Qua đó, nắm rõ quy trình sử dụng phương thức thanh toán đó để quá trình thương mại quốc tế được diễn ra thuận lợi Ngoài ra, đề xuất những lưu ý mà doanh nghiệp Việt Nam cần cần thận trong quá trình thanh toán bằng phương thức tín đựng chứng từ để tránh rui ro
+ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận: Dựa trên các cơ sở về phương pháp duy vật biện chứng từ đó đánh giá vấn đề trên cơ sở khoa học, khách quan nhất, tất cả theo trình tự thời gian có thứ bậc đề đánh giá quá trình vận động của vấn đề một cách bao quát
Phương pháp thống kê: So sánh, chọn lọc đữ liệu, cũng như tổng hợp các số liệu qua các năm đề đánh giá thực trạng của hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương pháp tín dụng chứng tử ở các doanh nghiệp
Ngoài ra còn có phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết thực tiễn, phương pháp đánh giá, phân tích dữ liệu
1.4 Bố cục đề tài
Bồ cục dự kiến của đề tài nghiên cứu sẽ bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tin dụng chứng từ
Trang 10Chương 2: Quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Chương 3: Những vấn đề cần lưu ý khi thanh toán tín dụng chứng từ đối với doanh nghiệp Việt Nam
Trang 11B PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE
BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1 Phương thực tín dụng chưng từ
1.1 Khái niệm và giải thích thuật ngữ
Phương thức thanh toán tín dụng chúng từ (Documentary Credit - D/C) là một sự thỏa thuận trong đó ngân hàng (ngân hảng mở tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác
(người hưởng lợi số tiền thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối nhận hối phiếu do người
này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ phủ hợp với quy định trong thư tín dụng
Theo Điều 2 UCP 500 (1994) giải thích rõ hơn về Tín Dụng Thư
Trong phạm vi của Bản điều lệ 500, các thuật ngữ "Tín đụng chứng từ" và "Tín dụng dự phòng"{sau đây được gọi là "Tín dụng thư - TDT ") nghĩa là bất cứ thoả thuận được gọi hoặc miêu tả như thế nào, theo đó ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành động đúng yêu cầu và theo chỉ thị của khách hàng (người yêu cầu mở TDT) hoặc nhân danh cho chính bản thân mình
> Thanh toán cho hoặc theo lệnh của phía thứ ba (người hưởng) hoặc chấp nhận
và thanh toán hối phiếu do người hưởng ký phát,
> Uỷ quyền cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanh toán hồi phiếu
đó, hoặc cho phép ngân hàng khác chiết khẩu chứng từ quy định trong TDT với điều kiện chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của TDT 1.2 Cơ sở pháp lý
Pháp luật quốc gia coi việc lựa chọn các phương pháp thanh toán trong giao dịch thương mại là quyền tự chủ của các bên trong hợp đồng vì vậy cũng quy định
về vấn đề này ở mức hạn chế Cơ sở pháp lý quan trọng đối với phương thức tín dụng chứng từ chính là thỏa thuận áp đụng phương thức này trong hợp đồng
4
Trang 12Ở cấp độ quốc tế, hiện cũng chưa có một điều ước quốc tế nảo điều chỉnh tin dụng chứng từ Tuy nhiên, thực tiễn ngân hàng liên quan đến tín dụng chứng từ phần nào đã được chuẩn hoá trong Bộ quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng tử
UCP: Là một tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế được Phòng thương mại quốc tế (ICC) soạn thao va phát hành, quy định quyên hạn trách nhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ với điều kiện thư tín dụng có dẫn chiếu tuân thủ UCP UCP điều chỉnh không chỉ từ các ngân hàng mà là tất cả các bên liên quan đến giao dịch LC Cụ thể:
> Các ngân hàng (NHPH, NHTB, NHXN, NHCK )
> Nhà xuất khâu, nhà nhập khâu
> Các bên liên quan khác
Tính tới nay UCP đã trải qua 6 lần sửa đổi và mới nhất là UCP 600 có hiệu lực từ 1/7/2007 So với 49 điều khoản của UCP 500 thì 39 điều khoản của UCP
600 thê hiện những bồ sung và sửa đổi nhằm đáp ứng sự phát triển không ngừng
của thực tiển Chính cách bố cục và trình mới đã tạo điều kiện thuận lợi khi sử
dụng UCP 600
URR: Đây là quy tắc thông nhất về bồi hoàn chuyền tiên giữa các ngân hang
do Phòng Thương mại quốc tế ICC ban hành vào tháng 12/1996 trên tinh than cu thê hoá điều 19 của UCP 500 URR 525 được áp dụng trong trường hợp L/C quy định thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tại ngân hàng thanh toán, ngân hàng xác
nhận, ngân hàng chiết khâu Nếu người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ hợp ly,
sau khi thành toán các ngân hàng này yêu cầu ngân hàng mở L/C béi hoàn tiên hoặc ngân hàng mở LC có thể chỉ thị về việc đòi tiền ở một ngân hàng khác — gọi
là ngân hàng hoàn tiền
E-UCP: Đề đáp ứng nhu cầu về thanh toán quốc tế qua mạng Internet, ICC cũng đã ban hành một phiên bản dành riêng cho hồ sơ điện tử trong thanh toán Với
Trang 13nội dung gồm 12 điều khoản, e-UCP được coi là một văn bản bổ sung UCP và có thê được sử dụng trong mối liên hệ với những quy tắc của UCP
1.3
1.4
Các bên tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
s* Các bên tham gia phương thức này bao gồm
Người xin mở thư tín dụng (The applieant for the credit): còn gọi là người nhập khâu (Importer), người mua (Buyer), yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc ngân hàng phát hành trả tiền cho người thụ hưởng L/C
NH phát hành/mở thư tín dụng (The 1ssuing bank or opening bank) thường ở nước người mua Ngân hàng mở thư tín dụng thường được hai bên mua bán thỏa thuận và quy định trong hợp đồng Nếu không có sự thỏa thuận thì người nhập khâu được phép tự chọn ngân hàng mở thư tín đụng
NHTB (The advising bank) thuong ở nước người bán Trong một số trường
hợp, NH thông báo đồng thời là NH đại lý của NH mở
NHXN (The confirming bank) thường là NH do Người bản yêu cau trong trường hợp NH phát hành chưa đủ uy tín và NH xác nhận trong trường hợp đó
sẽ trở thành người bảo lãnh cho NH phát hành
Người hưởng lợi (Beneficiary): Người bán (Seller), người xuất khâu (Exporter), người ký phát hối phiếu (Drawer) và L/C được mở cho người này
Đặc điểm của giao dịch L/C
s* Phương thức thanh toán chứng từ (hay thanh toán bằng L/C) tuân thủ 2 nguyên tắc:
Thứ nhất, nguyên tắc độc lập: Thư tín dụng là một hợp đồng thanh toán giữa NH phát hành và khách hàng của mình (người hưởng lợi); vì vậy nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương (hợp đồng mua bán giữa người XK
và người NK)
Trang 14© The hai, Tuan thu nghiém neat: NH chi thanh toàn cho người hưởng lợi nếu các chứng từ giao hàng hoản toàn phù hợp với quy định của L/C (đúng với chỉ dẫn của người mua)
Theo nguyên tắc này NH sẽ kiểm tra một cách kỹ lưỡng, chỉ tiết bộ chứng từ mà người
XK xuất trình (thậm chí đến mức máy móc từng chữ một) vì nếu NH không phát hiện
ra những sai sót trong bộ chứng từ mà vẫn chấp nhận thanh toán cho người XK, thì
NH phải gánh chịu hoàn toàn rủi ro
Khi sử đụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, quyên lợi của cả hai bên XK
va NK đêu được bảo vệ
Tuy nhiên, NH chỉ là nơi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán chứ không có trách nhiệm kiểm tra tư cách của các bên tham gia hợp đồng: vì vậy nếu không phát hiện được những sai sót trong bộ chứng từ dẫn đến thiệt hại cho người XK hoặc người NK thi đương nhiên các NH được miễn trách nhiệm
2 Nội dưng cơ bản của thư tín dụng
2.1 Khái niệm về thư tín dụng
Thư tín dụng L/C là một bức thư do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập khâu (người mở tín dụng thư) cam kết trả tiền cho người xuất khẩu
(người hưởng lợi) số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện
người này thực hiện đùng và đầy đủ những điều khoản theo quy định trong lá thư
đó
2.2 Vai trò của thư tín dụng
Đây là phương thức thanh toán linh hoạt, đảm bảo tính an toàn các hoạt động thanh toán thương mại quốc tế Tín dụng chứng từ được nhiều công ty, ngân hàng lựa chọn tin dùng vì nó đáp ứng được các yêu cầu mà một nghiệp vụ thương mại để
Ta
+ Thứ nhất, phương thức này loại bỏ những rào cản về việc thiếu sự tin tưởng giữa các đôi tác trên các quốc gia khác nhau
Trang 15+ Thứ hai, trong các giao dịch luôn có sự tham gia của hai ngân hàng đại diện cho hai bên đối tác, cùng với những yêu cầu khắt khe của bộ chứng từ, thì thư tín dụng sẽ dung hòa lợi ích đối nghịch nhau trong hợp đồng
2.3 Những nội dung chủ yếu của thư tín dụng (L/C)
Hiện nay các thư tín dụng trên thế giới thường được mở bằng điện SWIFT - Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng thế giới
Hình 2.1: Mẫu yêu cầu phát hành thư tín dụng
Một thư tín dụng thường bao gồm các nội dung như:
L Ngày phát hành: là mốc thời gian có hiệu lực của L/C tính từ ngày phát sinh cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành
2 Số và loại L/C: Căn cứ dé phân biệt các L/C với nhau
3 Tên và địa chỉ các bên liên quan: Trong một L/C ít nhất phải có đầy đủ tên và đại chỉ của bốn chủ thê:
® - Ngân hàng phát hành
® Ngân hàng thông báo e© Ngân hàng yêu cầu
® - Ngân hàng thụ hưởng
Trang 169
Loai tién, số tiên: Loại đông tiên mà ngân hàng sẽ cam kết thanh toán cho người hưởng thụ theo quy định được đề ra trong hợp đồng Số tiền được quy định rõ trong L/C bởi ngân hàng mở cam kết thanh toán
Thời hạn hiệu lực của L/C và nơi hết hiệu lực:
Thời hạn hiệu lực: Tính từ ngày phát hành L/C đến ngày hết hạn hiệu lực được quy định trong L/C vì vậy cần tính toán đề mở L/C có thời gian hiệu lực hợp tránh phải chỉnh sửa sau này
Nơi hết hiệu lực: Sẽ xuất hiện 2 trường hợp
> LIC ghi ngày và nơi hết hạn hiệu lực ở bên người xuất khâu — tức Ngân
hàng thông báo
> LIC ghi ngay va noi hết hạn hiệu lực ở bên nước nhập khâu - tức Ngân hàng
mo Cach thuc hién L/C: Cach thu hign một L/C được quy định theo UCP 600
> Thực hiện băng cách trả ngay
> Thực hiện bằng cách chiết khâu bộ chứng từ
> Thực hiện băng cách ký chấp nhận hối phiếu trả chậm
> Thực hiện bằng cách NH Mở sẽ trả tiền chậm bằng cách phát hành một cam
kết trả tiền
Quy dinh vé héi phiếu: Sử dụng trong thanh toán trả chậm Cum thong tin vé viéc van tai của lô hàng: Giao từng phần, chuyên tải, cảng biển sân bay đi, ngày giao hàng
Cụm thông tin về hàng hóa, số lượng, giá cả
10 Chứng từ yêu cầu: chứng từ mà người NK yêu cầu người XK chuẩn bị
11 Các yêu cầu khác: một L/C có thê yêu cầu người XK chuẩn bị thêm các chứng
từ khác theo yêu câu riêng của ngân hàng Mở hoặc của người NK
12 Các loại phí ngân hàng: Phân chia ai phải chịu phụ phí ngân hàng
Trang 173 Các loại thư tín ứng dựng
3.1 Chia theo tính chất có thê hủy ngang
+ Thư tín dụng có thế hủy ngang (Revocable Letter of Credit): Đây là loại thư tín dụng mà sau khi mở thì người phát hành có thê tiến hành sửa đôi, bổ sung hoặc hủy bỏ L/C bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo cho người thụ hưởng Tuy nhiên, khi ngân hàng thông báo hủy bỏ sau khi hàng hóa đã được giao thì thông báo này không có hiệu lực, ngân hàng vẫn phải tực hiện theo đúng nghĩa vụ vủa mình đã cam kết là thanh toán Cho nên loại L/C này ít được lựa chọn đề sử dụng
vì nó không đảm bảo được quyền lợi của người thụ hưởng
Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit): Đây là loại thư tín đụng chỉ có thé tiến hành sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ hay hủy bỏ khi có được sự đồng ý của tất cả các bên có liên quan bao gồm người yêu cầu, người thụ hưởng L⁄/C, ngân hàng mở L/C và ngân hàng xác nhận (nếu có)
o_ Đây là loại L/C cơ bản và được sử dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc
tế Vì nó đảm bam độ an toàn, cam kết chắc chắn về việc thanh toán
o Theo quy định của UCP600 là nếu trên L/C không ghi là hủy ngang hay không hủy ngang thì nó được mặc định là loại L/C không thể hủy ngang
3.2 Chia theo tính chất của L/C
Thu tin dung xac nhan (Confirmed Letter of Credit): Day la loai thu tín dụng không thế hủy ngang, được một ngân hàng khác, được gọi là ngân hàng xác nhận cam kết thanh toán cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng phát hành không thê thanh toán Do vậy mức độ an toàn trong thanh toán rất cao
Thư tín đụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit): Đây là loại thư tín dụng không thể hủy ngang, cho phép người thụ hưởng thứ nhất yêu cầu ngân hàng
mở thư tín dụng chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ giá trị của thư tín dụng cho một hoặc nhiều người khác
Thư tín đụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit): Day 1a loai thu tin dung không thê hủy ngang, trong đó sau khi thực hiện xong thanh toán thì hiệu lực của
10