CHUNG TU DOI VOI DOANH NGHIEP VIET NAM

Một phần của tài liệu Sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và những vấn Đề cần lưu Ý Đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 29 - 33)

3.1 Rui ro

“Rui ro la bat trắc xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, gây nên những

thiệt hại cho ngân hàng. Trên góc độ kinh tế, rủi ro gây nên thiệt hại về vốn, tài

sản cho ngân hàng thương mại. Trên góc độ tín nhiệm, làm ảnh hưởng xấu tới tín nhiệm, thương hiệu của ngân hàng”.

3.1.1 Rủi ro pháp lý

Hiện nay, đã có một số quốc gia ban hành những văn bản dưới luật và những nghị định cụ thê điều chỉnh nguồn luật quốc gia với thông lệ quốc tế UCP. Ví dụ: Liên bang Nga, Mỹ, Trung Quốc, Australia...

Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam chưa có nguồn luật

riêng, thậm chí là nghị định, thông tư hay văn bản dưới luật trực tiếp điều chỉnh hoạt

động thanh toán tín dụng chứng từ. Luật Việt nam quy định răng chỉ áp đụng tập quán quốc tế với điều kiện nó không trái với pháp luật Việt nam, điều đó có nghĩa luật Việt

nam luôn chiếm ưu thế hơn. Trong khi đó, Luật pháp Mỹ lại quy định là khi L/C dẫn

chiếu đến UCP thì UCP sẽ được áp dụng (Theo UCP 600 trong thanh toán quốc tế)

Xây ra trong trường hợp có tranh chấp hay khiếu kiện giữa các bên có tham gia thanh toán. Vì môi trường pháp lý và luật pháp của các bên khác nhau nên rủi ro pháp lý là không thê tránh khỏi. Xung đột liên quan tới nguồn luật giữa 2 quốc gia khác nhau là điều khó tránh. Việc vận dụng các điều khoản về luật trong thanh toán quốc tế (cụ thể là L/C) vào thực tiễn của các nước trên thế giới là khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, thông lệ tập quán từng

nước. Theo quy định của Điều 6 UCP 500, nếu L/C không quy định là hủy ngang hay

không hủy ngang thì được coi là L/C không hủy ngang. Còn UCP 600 (Điều 3) thậm chí còn không đề cập đến thư tín đụng có thê huỷ ngang.

22

Mét vi du dién hinh: “Theo theo diéu 873 chương 46 - bộ luật dân sự của Nga

(Civil Code) (có hiệu lực ngày 01/03/1996), nếu L/C không quy định cụ thể là hủy

ngang hay không hủy ngang thì được hiểu là L/C hủy ngang. Khi L/C nhận được một thư tớn dụng phỏt hành từ một ngõn hàng của Nứa, khụng ghi rừ là cú hủy ngang hay không hủy ngang, cán bộ của BIDV đã sơ suất không đề nghị ngân hàng phát hành sửa đổi va đã thông báo cho khách hàng. I tháng sau, ngân hàng phát hành của Nga thông báo cho BIDV là L/C nói trên đã bị hủy mà không cần có sự đồng ý của người thụ hưởng 1/C, bởi vì theo họ đây là L/C hủy ngang. Rất may mắn là người thụ hưởng của L/C mới chỉ đang chuẩn bị hàng hóa đề giao nên không bị mất hàng. Tuy nhiên, đây là một rủi ro rất nguy hiểm, có thê gây hậu quả nghiêm trọng đối với nhà xuất khâu và BIDV.”

3.1.2 Rui ro tác nghiệp

Đây là những rủi ro sai sót kỹ thuật do chính các bên tham gia gây ra. Rui ro nay thường được thể hiện trong việc lập hỗ sơ chứng từ không đáp ứng day đủ các điều khoản và điều kiện của L/C hoặc hành động không đúng theo UCP - 600 và các thông lệ, tập quán quốc tế khác. Thông tin liên quan đến giao dịch không thật sự chính xác.

Các bên có thê gặp rủi ro trong quá trình hoạt động, tác nghiệp là: Ngân hàng chuyên tiền, Ngân hàng ủy nhiệm và nhận nhờ thu, Các ngân hàng có liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ.

3.1.3 Rui ro dao direc

Khi một bên tham gia cô tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình và gây thiệt hại tới quyền lợi của người khác trong lĩnh vực thương mại và thanh toán quốc tế, có một số rủi ro quan trọng mà các bên có thê đối mặt. Dưới đây là một số rủi ro phô biến liên quan đến những bên tham gia trong giao dịch thương mại quốc tế.

Gồm rủi ro nhà nhập khẩu, rủi ro nhà xuất khâu. rủi ro nhà chuyên chở, rủi ro ngân hàng... Là những rủi ro xảy ra khi một bên tham gia cô tình không thực hiện đúng nghia vu cua minh gay thiệt hại tới quyén lợi của người khác. Đạo đức ở đây chính là sự tín nhiệm, uy tín trong kinh doanh. Đây là vấn đề quan trọng trong thương mại

23

và thanh toán quốc tế, vì các bên đối tác thường ở cách nhau rất xa, thậm chí không hề gặp nhau trong quá trình thực hiện đàm phán. Gồm rủi ro nhà nhập khâu, rủi ro nhà xuất khâu, rủi ro nhà chuyên chở, rủi ro ngan hang...

Ví dụ: “Khi mới thành lập, NHỌĐ chi nhánh Hỗ Chí Minh tiếp nhận một hỗ sơ xin mở L/C yêu cầu mức ký quỹ thấp (10%). Khi xem xét hợp đồng thì nhân viên

ngân hàng nhận thấy chữ ký của người XK đã được cắt dán và photocopy. Người

NK giải thích đó là chữ ký qua fax. Thấy nghi ngờ, NHỌĐ chỉ nhánh Hỗ Chí Minh

tiến hành điều tra thì thấy đây là một công ty ma, số điện thoại và số fax trên hợp đồng không có thực. NHỌĐ đã từ chối mở L/C. NHỌĐ cũng như các ngân hàng khác phải hết sức cảnh giác để tránh mở L/C cho các công ty ma”. (Những rủi ro

trong Thanh toán quốc tế (20/11/2023))

3.2 Biện pháp

+ Tăng cường lực lượng cán bộ làm công tác phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế, việc tuyên dụng những lao động có kinh nghiệm làm việc thực tế lâu năm tại các đoanh nghiệp và nhạy bén trong công việc là rất quan trọng. Những nhân viên có kinh nghiệm và nhạy bén sẽ giúp dự báo và phòng ngừa những rủi ro có thê xảy ra trong quá trình thanh toán quốc tế một cách hiệu quả.

+ Đầu tư có trọng điểm trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên thanh toán quốc tế.

+ Tình hình kinh tế chính trị của các quốc gia đang có nội chiến, chiến tranh sắc tộc, tình trạng chính trị không ổn định hay xảy ra tình trạng đảo chính có thé anh hưởng đáng kế đến các tô chức tài chính và tín dụng. Trong việc hợp tác mua bán với các quốc gia này, cần cân nhắc kỹ lưỡng đề đảm bảo an toàn và ôn định cho các giao dịch kinh tế.

4 Để xây dựng một mô hình quản lý rủi ro trong thanh toán quốc tế, các doanh nghiệp cần có Bộ phân kiểm soát nội bộ, Bộ phận nghiệp vụ thanh toán quốc tế

24

+ và Bộ phận quản lý rủi ro. Mô hình này bao gồm 3 bước cơ bản: xác định rủi ro, đo lường rủi ro và kiểm soát rủi ro.!

4 Can nam chắc các các văn bản pháp lý cũng như nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.

Thường xuyên cập nhật các thông lệ, tập quán, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế. Cần phải nhanh chóng cập nhật UCP600 cho các cán bộ nhân viên phụ trách hoạt động thanh toán quốc tế. Lưu ý rằng việc cập nhật văn bản pháp lý và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là một quá trình liên tục và đòi hỏi sự chuyên sâu trong lĩnh vực này.

+ Để giảm thiểu các rủi ro, các bên tham gia trong giao dịch thương mại quốc tế cần thực hiện các biện pháp bảo vệ như: Ký hợp đồng rõ ràng, Sử dụng phương thức thanh toán an toàn. Can thiệp của cơ quan quốc tế: Các tô chức quốc tế như

Liên minh Thương mại Quốc tế (ICC) và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS)

đã phát triển các quy tắc và hướng dẫn quốc tế đề hỗ trợ và can thiệp trong quá trình giao dịch thanh toán quốc tế. Sử đụng dịch vụ chuyên nghiệp.

% Chính phú

e Việt Nam đang nỗ lực đề hoàn thiện hệ thống pháp lý và chính sách phát triển thương mại, đồng thời tăng cường quản lý, hợp tác quốc tế, giáo dục và đôi mới công nghệ đề giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngoại thương và thanh toán quốc tế. Những nỗ lực này nhằm đảm bảo một môi trường kinh doanh lành mạnh, pháp quyền và thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời thúc đây sự phát triển bền vững của Việt Nam.?

e Tang cudng quan ly thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh

e©_ Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn trong thanh toán xuất

nhập khâu

% Ngân hàng Thương mại

Đề hiện đại hóa công nghệ hoạt động TTQT theo mặt bằng quốc tế, ngân hàng cần chú trọng đào tạo nhân viên, nâng cao năng lực quản trị rủi ro, tăng + Quản lí rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại SGDII-NHCTVN (22/11/2023)

? Quản lí rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại SGDII-NHCTVN (22/11/2023)

25

cường công tác kiêm tra giám sát, và thúc đây công tác phòng ngừa rủi ro và đôi ngoại với các ngân hàng nước ngoài.

Đối với NHNN

+ Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an toàn đối với hệ thống NHTM. Hoàn thiện hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT cho toàn bộ hệ thống NHTM.

+ Đôi mới cơ bản và toàn điện công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước

> Nhà nước cần tạo sự ổn định về môi trường kinh tế vĩ mô, tiếp tục hoàn thiện các chính sách, pháp luật nhằm tạo dựng môi trường kinh tế thông

thoáng, ôn định và thuận lợi

> Củng cố, phát triển và hoàn thiện môi trường pháp luật cho hoạt động

Một phần của tài liệu Sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và những vấn Đề cần lưu Ý Đối với doanh nghiệp việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)