Khi nói về vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã khẳng định “Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành cônghay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” và Chủ t
Trang 1A ĐỀ CƯƠNG CHUNG
1 Lý do chọn đề tài
Cán bộ công chức có vai trò đặc biệt quan trọng trong xã hội
Khi nói về vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã khẳng định “Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành cônghay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” và Chủ tịch Cay Sỏn Phomvihan đãkhẳng định “Chúng ta không thể giao nhiệm vụ và sự nghiệp lớn lao chonhững người không đủ kiến thức và năng lực”
Chiến lược phát triển cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước cũng khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bạicủa cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ, làkhâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng”
Thực tế lịch sử cách mạng đã chứng minh đội ngũ cán bộ, công chứctừng bước phát triển và trưởng thành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội luôn vượt qua khó khăn và thử thách để lãnh đạo cách mạng vững bước đilên
Hiện nay, đất nước đang tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàndiện và sâu sắc, đặc biệt là đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập cộng đồng kinh tếASEAN công chức phải ngang tầm, có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất cáchmạng, được trang bị đầy đủ kiến thức, có năng lực để đảm nhiệm công việcquản lý nhà nước, điều hành xã hội có hiệu quả
Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ, công chức đã đóng góp vai trò quantrọng trong việc đạt được những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới đấtnước hơn hai mươi năm qua và cũng qua sự nghiệp đổi mới mà đội ngũ cán
bộ, công chức ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng Tuy nhiên,đội ngũ cán bộ công chức hiện nay còn nhiều vấn đề rất đáng lo ngại cả về
Trang 2phẩm chất và năng lực, nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu tình hình mới.Đối với ngành Kiểm sát nhân dân, trải qua 30 năm (1990 - 2020) xây dựng
và trưởng thành, cán bộ, công chức mà đặc biệt là đội ngũ Viện kiểm sát nhândân đã có nhiều cố gắng vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đạt được nhiềuthành tích đáng kể trong nhiệm vụ bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ dân chủ vàquyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệquyển lợi ích hợp pháp của công dân
Nghị quyết Đại hội nghị lần thứ IX của Đảng nhân dân cách mạng Làongày 21/3/2011 về “Tăng cường năng lực trong hệ thống thẩm quyền nhànước” đã khẳng định cơ quan tư pháp như sau “Cơ quan tư pháp phải đượccùng cố tăng cường vững mạnh về tổ chức vững chắc về nhân sự và cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại để đáp ứng cho việc thực hiện tốt chức năng vai trò và
có hiệu lực và hiệu quả, đồng thời phù hợp với mức tăng trưởng của kinh tế
-xã hội trong thời đại mới, trong đó đặc biệt chú trọng nhất là nâng cao đội ngũcán bộ về chuyên môn và lý luận chính trị của Đảng và trong lĩnh vực khác;nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp cho phẩm phán, Viện kiểm sátnhân dân, cán bộ, công chức để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân, bảo vệ pháp luật có hiệu lực và công bằng Trong đó, hoạt động tư pháp
mà trọng tâm là hoạt động thực hành quyền công tố được tiến hành thôngsuốt, có hiệu lực, hiệu quả Vì vậy, ngành kiểm sát nhân dân đang tập trungxây đựng đôi ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ Viện kiểm sát nhândân nói riêng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ trong sáng về đạo đức, vững chắc
về phẩm chất chính trị
Tuy nhiên, trước những yêu cầu và đòi hỏi của công cuộc đổi mới vàhội nhập quốc tế, nhất là yêu cầu cải cách tư pháp đặt ra, đội ngũ Viện kiểmsát nhân dân còn nhiều bất cập, thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, một bộphận Viện kiểm sát còn yếu về năng lực, trình độ, bản lĩnh chính trị, chưa đápứng được yêu cầu trong tình hình mới
Trang 3Việc nghiên cứu, phân tích một cách toàn diện về cơ cấu xã hội củacán bộ, công chức Viện kiểm sát nhân dân đề tìm ra những nguyên nhân củahạn chế, trên cơ sở đó để xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao cơ cấu xãhội của cán bộ công chức Viện kiểm sát nhân dân, đáp ứng được yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là hết sức cần thiết
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “ Cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức viện kiểmsát nhân dân ở Thủ đô Viêng Chăn, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
”làm đề tài nghiên cứu
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận, khảo sát, đánh giá thựctrạng, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu xã hội cán bộ,công chức viện kiểm sát nhân dân ở Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan tới cơ cấu cán bộ, côngchức ngành kiểm sát nhân dân ở Lào
Khảo sát, đánh giá thực trạng cơ cấu cán bộ, công chức viện kiểm sátnhân dân ở Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu xã hội của cán bộ,công chức viện kiểm sát nhân dân ở Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào
3 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức Việnkiểm sát nhân dân
Trang 43.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là cán bộ, công chức Viện kiểm sátnhân dânThủ đô Viêng Chăn, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân Thủ đô Viêng Chăn, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dânLào
- Về thời gian: Từ năm 2013 đến nay.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử; Ngoài ra, đề tài sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thểnhư: lịch sử - lôgic, phân tích - tổng hợp, khảo sát, thống kê, so sánh, phỏngvấn, điều tra bằng bảng hỏi, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu tài liệu… để làm
rõ mục đích và nội dung của đề tài và rút ra các luận điểm khoa học
Trong đó trọng tâm là phương pháp điều tra xã hội học bằng cách khảosát cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức Viện kiểm sát nhân dân Thủ đô ViêngChăn, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
- Dung lượng mẫu: Tác giả tiến hành khảo sát với 300 cán bộ, côngchức
- Bản kế hoạch thu thập thông tin
STT Các thông tin
cần thu thập
Nguồn thu thập
Phương pháp thu thập
Tiến độ thu thập thông tin
1 Báo cáo về đặc
điểm, thông tin,
Viện kiểmsát nhân dân
Liên hệ thực tếtại Viện kiểm
Từ tháng 3đến tháng
Trang 5sát nhân dânThủ đô ViêngChăn, NướcCộng hòa Dânchủ nhân dânLào
Viêng Chăn,Nước Cộnghòa Dân chủnhân dânLàoi Đức
Điều tra xã hộihọc
Từ tháng tháng 6/2020
4-3 Các tài liệu, văn
bản liên quan tới
chủ nhân dân Lào
Internet Tra cứu google
và đọc, phântích
Từ tháng tháng 4/2020
3-5 Thao tác hóa các khái niệm
- Cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội là khái niệm được nhiều ngành khoa học xã hội nghiêncứu như: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chính trị học, Sử học, Dân
Trang 6tộc học, Xã hội học Tùy theo đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phươngpháp nghiên cứu mà mỗi khoa học có quan niệm và cách tiếp cận khác nhau.
Trong khoa học xã hội học, cơ cấu xã hội là khái niệm trung tâm, thenchốt; phân tích cơ cấu xã hội là phương pháp tiếp cận đặc thù của xã hội họctrong nghiên cứu về các hệ thống xã hội Vì thế, trong lý thuyết của mình, rấtnhiều nhà xã hội học đã bàn đến khái niệm cơ cấu xã hội
J H Fischer (nhà xã hội học người Mỹ) cho rằng: “Cơ cấu của một xã hội liên hệ đến sự sắp đặt những thành phần hoặc những đơn vị của xã hội
đó Nếu chúng ta nhìn xã hội toàn diện như một hỗn hợp những đoàn thể chủ yếu, chúng ta sẽ nhận thấy những thành phần chính đó đều được đặt trong một tương quan có thứ tự là lệ thuộc hỗ tương với nhau”
Khi nghiên cứu cơ cấu xã hội phải xem xét cả “sắc thái tĩnh” và “sắc thái động” của nó, hai sắc thái trên luôn liên kết với nhau “Ngay cả khi nghiên cứu về sắc thái gọi là “tĩnh” của những cơ cấu xã hội, chúng ta phải hiểu rằng cơ cấu luôn luôn “chuyển động” đối với thời gian, với chiều hướng
và với những con người trong những cơ cấu ấy”
Theo quan niệm của G.V Oxipov (nhà xã hội học người Nga):
Cơ cấu xã hội là toàn thể các mối liên hệ tương đối ổn định giữa cácyếu tố trong một hệ thống xã hội Những cộng đồng xã hội (các giai cấp, dântộc, tập đoàn chính trị, nghề nghiệp, tập toàn dân cư, tập đoàn theo lãnh thổ,v.v.) là những yếu tố của cơ cấu xã hội, còn các mối liên hệ là các quan hệ xãhội quy định bởi địa vị và vai trò mỗi cộng đồng xã hội trong hệ thống của tất
cả các quan hệ xã hội Phương diện xã hội của bất cứ yếu tố cơ cấu nào đềutập trung vào các mối liên hệ của nó với những quan hệ sản xuất và quan hệgiai cấp trong xã hội
V Doborianov (nhà xã hội học Bungaria) cho rằng, “Phạm trù cơ cấu
xã hội được diễn đạt theo một mặt cắt ngang của xã hội với tính cách một hệ
Trang 7thống hoàn chỉnh Mặt cắt đó cho ta thấy cấu tạo, tức là các bộ phận cấu thành của hệ thống, và cách thức tác động qua lại của các bộ phận đó”
Hoạt động lao động của con người để tạo ra các điều kiện sống cầnthiết và thỏa mãn các nhu cầu của họ, diễn ra trong khuôn khổ một số quan hệ
xã hội nhất định và thông qua một số thiết chế xã hội nhất định Do hoạt độnglao động là điều kiện chung cho sự tồn tại của xã hội, có thể giả định rằng cácphần phân chia cơ bản của các chức năng của lao động là điểm xuất phát đầutiên để rút ra cơ cấu xã hội và do mỗi kiểu hoạt động lại giả định số nhân tốtối thiểu trên đây, kết luận được rút ra sẽ là cơ cấu xã hội không phải là đơntuyến mà là một cơ cấu nhiều chiều và nhiều khía cạnh
Khía cạnh thứ nhất của cơ cấu xã hội có liên quan đến số tối thiểu cáchình thức tuyệt đối cần thiết của hoạt động lao động, khiến cho xã hội - bất kể
nó là gì - có thể hoạt động và phát triển được Khía cạnh thứ hai của cơ cấu xãhội xuất phát từ các điều kiện hoặc nhân tố cơ bản cho mỗi kiểu lao động,được thực hiện trong những quan hệ xã hội nhất định và những thiết chế xãhội tương ứng Khía cạnh thứ ba của cơ cấu xã hội phản ánh sự phân biệt cáckiểu hoạt động cơ bản, các quan hệ và thiết chế tương ứng của chúng Theo
V A.Dobrianov, cơ cấu xã hội theo giác độ phân tích của xã hội học chính là
cơ cấu xã hội nhiều chiều, nhiều khía cạnh, và sự trừu tượng hóa phạm trù cơ
cấu xã hội là tiêu chuẩn “3 ngôi 1 thể” gồm hoạt động xã hội, quan hệ xã hội
và thiết chế xã hội Và “theo quan niệm đó, cơ cấu xã hội là sự tác động qualại giữa các lĩnh vực cơ bản của hệ thống xã hội học được hình thành trên cơ
sở của các kiểu hoạt động cơ bản, thống nhất với các quan hệ và các thiết chếtương ứng
Ngoài các quan niệm trên còn có nhiều quan niệm khác của các nhà xãhội học thế giới và Việt Nam về cơ cấu xã hội Song tựu chung lại, khi bànđến cơ cấu xã hội với tính cách là một khái niệm cơ bản của xã hội học, các
nhà xã hội học này thường đề cập đến các nội dung sau đây: Một là, cơ cấu xã
Trang 8hội là kết cấu xã hội (cấu trúc xã hội) của hệ thống xã hội Hai là, cơ cấu xã
hội là sự sắp đặt, thang bậc của các yếu tố, các thành phần xã hội cấu thành hệthống xã hội (về nội dung này, các nhà xã hội học có những quan niệm khácnhau, hoặc là thành phần xã hội, hoặc là yếu tố xã hội, hoặc là nhóm xã
hội, ) Ba là, nói đến cơ cấu xã hội là nói đến cơ chế của các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố, các thành phần của hệ thống xã hội; sự
liên hệ ấy tạo nên tính quy luật tích hợp của mỗi hệ thống xã hội Bốn là, cơ
cấu xã hội luôn trong trạng thái vận động, biến đổi
- Đội ngũ cán bộ
Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “Đội ngũ” được hiểu; một là, Tổ chức
gồm nhiều người tập hợp lại thành lực lượng; hai là, tập hợp số đông ngườicùng chức năng, nghề nghiệp [, 659]
Nội hàm “đội ngũ cán bộ” cũng bao hàm nhiều nội dung Xét về mặt
cấu trúc, quan niệm đội ngũ cán bộ gồm hai bộ phận: thứ nhất, gồm nhữngcán bộ được hình thành, phát triển qua đào tạo tại các trường; thứ hai, gồmnhững cán bộ trưởng thành từ thực tiễn công tác, phấn đấu, được bầu cử hoặc
đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý
Với những nghĩa trên, thuật ngữ “đội ngũ cán bộ” được dùng với nhiều
nghĩa khác nhau:
Trong tổ chức Đảng, đoàn thể: Từ “đội ngũ cán bộ”được dùng theo hai
nghĩa: một là, để chỉ những người được bầu hoặc (bổ nhiệm) vào các cấp lãnhđạo, quản lý từ Trung ương đến cơ sở, để phân biệt cán bộ lãnh đạo có chức
vụ với cán bộ, công chức không có chức vụ và đảng viên thường với đoànviên, hội viên; hai là, để chỉ những người làm công tác chuyên trách, cóhưởng lương trong biên chế các tổ chức Đảng, đoàn thể
Trong hệ thống nhà nước: Từ “đội ngũ cán bộ” dùng để chỉ những
người làm việc trong cơ quan, tổ chức bộ máy nhà nước ở lĩnh vực quản lý
Trang 9hành chính, tư pháp, kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng thời, đội ngũ cán bộ cũngđược hiểu là những người có chức vụ, phụ trách, lãnh đạo một tổ chức, bộphận cụ thể của cơ quan chính quyền các cấp tư Trung ương đến cơ sở.
Trong lực lượng vũ trang (quân đội, công an): Từ “đội ngũ cán bộ”
được hiểu là những người chỉ huy từ cấp trung đội (ở các đơn vị quân đội) vàcấp phòng, ban và tương đương trở lên (ở các cơ quan tham mưu quân đội,công an)
Trong xã hội có giai cấp, đội ngũ cán bộ được hình thành xây dựng,phát triển và phục vụ cho quan điểm, mục đích của giai cấp cầm quyền Xéttrong mối quan hệ giữa cán loại cán bộ, mỗi loại cán bộ có vị trí, vai trò vàtầm quan trọng nhất định trong xã hội, nhưng điều có mục tiêu chung là phục
vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phục vụ nhân dân
- Cán bộ, công chức viện kiểm sát nhân dân
Khái niệm “cán bộ” được sử dụng khá lâu tại các nước XHCN, bao
gồm các loại nhân sự thuộc khu vực nhà nước và các tổ chức chính trị, chính
trị - xã hội Thuật ngữ khi đó thường được dùng là “cán bộ, công nhân viên chức”, bao quát tất cả những người làm công hưởng lương từ nhà nước, kể từ
những người đứng đầu một cơ quan tới các nhân viên phục vụ như lái xe, bảo
vệ hay lao động tạp vụ
Cán bộ có hai nghĩa: 1 Người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môntrong cơ quan nhà nước 2 Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan,một tổ chức, phân biệt với người thường không có chức vụ
Với nghĩa thứ nhất, cán bộ không chỉ là những người làm công tác cóchuyên môn nghiệp vụ trong cơ quan nhà nước, mà còn trong cả hệ thốngchính trị và cũng chỉ những người có trình độ đã qua đào tạo từ cao đẳng, đạihọc trở lên Những người có trình độ đào tạo thấp hơn gọi là nhân viên Bộphận cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ thường được hình thành thông qua con
Trang 10đường đào tạo từ nhà trường Đây là bộ phận cán bộ đông đảo và ổn địnhnhất Với nghĩa thứ hai, cán bộ là những người có chức vụ trong một cơ quan,một tổ chức; là cán bộ lãnh đạo, quản lý, những người có chức vụ, phân biệtvới người không có chức vụ Bộ phận cán bộ này được hình thành thông quaviệc bầu cử dân chủ hoặc được đề bạt, bổ nhiệm.
Trong cuốn “Sửa đổi lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán
bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ rõ, để đặt chính sách cho đúng”
Ngày nay, khái niệm cán bộ dùng để chỉ những người được biên chếvào làm việc trong bộ máy chính quyền, đảng, đoàn thể, doanh nghiệp nhànước và sĩ quan trong lực lượng vũ trang Ngoài ra, cán bộ được coi là nhữngngười có chức vụ, vai trò nòng cốt trong một cơ quan, tổ chức, có tác độngảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan, tổ chức và liên quan đến vị trí lãnhđạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần quyết định xu hướng phát triển của
cơ quan, tổ chức
Công chức là một khái niệm được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia
trên thế giới để chỉ những công dân được tuyển dụng vào làm việc thườngxuyên trong các cơ quan nhà nước, do ngân sách nhà nước trả lương Nhưng
do tính đặc thù của từng quốc gia nên quan niệm công chức ở các nước khônghoàn toàn đồng nhất Có nước chỉ giới hạn công chức trong phạm vi nhữngngười tham gia hoạt động quản lý nhà nước
Trong Nghị định số 82/CP, ngày 19/5/2003 về quy chế cán bộ công
chức nhà nước của CHDCND Lào quy định: “Cán bộ là công dân Lào, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cấp cụm bản, bản và những người làm việc cho nhà nước Lào và nước