ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ®IÁ0 DỤC VÌ NGÂY MAI EDUCATION FOR TOMORROW BAI TIEU LUAN Anh/Chi hay phan tich mỗi quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và
Trang 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
®IÁ0 DỤC VÌ NGÂY MAI EDUCATION FOR TOMORROW
BAI TIEU LUAN
Anh/Chi hay phan tich mỗi quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và thế giới trong bối cảnh toàn cau
hoá hiện nay
Họ và tên:
Nsày sinh:
Nơi sinh:
Đơn vị công tác:
Năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
"5 9000 0 ÝÉÊẼÝỶÝ I
PHAN MG DAU Lu eccsssessssessssenesccecsssesessecsuneecesssunseecernmmesstinuesecesnnsnssecesnunsiseeannunseeee 2 PHAN NOI DUNG u 3 3
1 Vai nét vé giao duc dai hoc thé ¬ 50 3
2 Tổng quan và thực trạng giáo dục dai hoc (GDDH) Viét Nam hiện nay 5 2.1 Tổng quan GDĐH Việt Nam 52 21T S1 E1 EE1E1111E11211111121111 101 11tr re 5 2.2 Thực trạng GDĐH Việt Nam - cece 220212111211 11211211 1111110110111 10110 1118k 6
3 Mối quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện I0 8
mu co aẽaẽa ố ẽ.ẽ 8 3.2 Yêu cầu đối mới giáo đục trong bối cảnh toàn cầu hóa 5-55 2222222 5c: 12 008.9500679 108 17 V.00000027)004 0 ẽ.ẻẽ 19
Trang 3PHẢN MỞ ĐẦU
Trong thời đại toàn cầu hoá ngày nay, mối quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và thế giới đã trở thành một chủ đề hết sức quan trọng và được chú ý Là một giảng viên trong tương lai, tôi nhận thấy rằng việc hiểu rõ và phân tích mối quan
hệ này đóng vai trò quan trọng để nắm bắt những cơ hội và thách thức của hệ thống giáo dục đại học trong nước Trong bối cảnh mở cửa kinh tế và sự phát triển chưa từng
có của Việt Nam, việc tìm kiếm và tạo dựng mỗi quan hệ hợp tác giáo dục với các quốc gia trên toàn thế giới đang trở thành xu hướng không thê phủ nhận
Bài viết này nhằm mục đích phân tích sâu hơn về mỗi quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và thế giới, đồng thời đặt ra những câu hỏi quan trọng: Mối quan hệ này đã phát triển như thế nào? Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của nó
ra sao? Và nhất quán trên mặt lí thuyết và thực tế, mối quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và thế giới có khả năng tạo ra một tương lai tốt hơn cho hệ thống giáo dục Việt Nam hay không?
Nhằm hiểu rõ hơn về tình hình hiện tại và triển vọng của mỗi quan hệ hợp tác
này, chúng ta sẽ xem xét các hoạt động giao lưu học sinh, sinh viên, hợp tác nghiên cứu và công bố khoa học, đào tạo và chương trình liên kết, cũng như chuyến giao công nghệ và kiến thức Qua đó, chúng ta có thế đánh giá được tầm quan trọng của mối quan hệ hợp tác này và đề xuất những hướng phát triển tiếp theo để nâng cao chất lượng giáo đục đại học Việt Nam, đồng thời thúc đây sự phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hoá ngảy nay
Với tư cách là một giảng viên, tôi tin rằng việc phân tích mối quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam vả thế giới là vô cùng cần thiết để xây dựng một hệ thống giáo dục đáng tin cậy và cạnh tranh trên trường quốc tế Vơi những lý đo trên tôi lựa chọn đề tài “Anh/Chị hãy phân tích mối quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học
Việt Nam và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay” để thực hiện nghiên
cứu
Trang 4PHẢN NỘI DUNG
1 Vài nét về giáo dục đại học thế giới
Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người; giáo dục đại học xuất hiện khi xã hội cần nguồn nhân lực bậc cao Lịch sử GD DH thé giới ghi nhận sự ra đời các trường đại học theo kiểu đại học hiện đại mà ngày nay chúng ta biết (có thử bậc, được phân tầng trình độ được tuyên sinh là những người đã có kiến thức nền
tảng của bậc học phổ thông) đầu tiên ở châu âu (có tai liệu lấy 1088 là năm ra đời đại
học ở baglonha) và mục địch của các trường đại học đầu tiên là đào tạo cho xã hội đội ngũ “làm thầy ”(thây cãi-thày thuốc-thây tuthây giáo ) Các tài liệu về lịch sử ra đời các trường đại học theo kiểu phương tây như trên đề cập (đại học có cấu trúc ngảnh nghề ) thường lấy năm 1161, nam ra doi chia dai hoc Oxford lam nam ra doi cdc trường đại học có cầu trúc như các trường đại học hiện đại ngày nay
Tuy nhiên khi nghiên cứu lịch sử phát triển GD ĐH, người ta thường đề cập đến
2 nhánh “giáo dục đại học” Nhánh GD ĐH theo tư tưởng không tử, Nho giáo của các nước phương đông mà cái nội là Trung Quốc; Nhánh GD này hướng vào mục đích học
dé lay bang, lay bang dé lam quan va lam ông đồ (thầy) Nội dung học chủ yếu là giáo
lí đựa vào các tài liệu Tứ thư, Ngũ Kinh là chủ yếu PP dạy và học chủ yếu là “Tầm chương, trích cú” thiên về áp đặt, học thuộc lòng Trình độ GD nói chung và GD đại học nói riêng được nhận diện thông qua các kỳ thi (Thị Hương-Hội-Đình); việc học không coi trọng trường quy, học ở đâu cũng được miễn là có trình độ đề di thi, thi đỗ được xác nhận trình độ hương cống, ông nghề hay cử nhân, tiễn sỹ Việt nam có trường DH đầu tiên theo kiêu nho giáo được ghi nhận ra đời từ 1076 (Văn miễu, quốc
tử giám) Nhánh GD ĐH theo kiêu phương tây mà tài liệu ghi nhận sự ra đời gắn với lớp đào tạo “Thầy cãi”, “Thầy tu” ở các nước châu âu từ thế kỷ XI có đặc điểm khác hắn so với quan niệm về GD ĐH phương đông như trên đã trình bày Thực ra GD ĐH hiện đại ngày nay mà chúng ta đang nhìn thấy là sự phát triền GD DH phương tây như nêu trên Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 phần lớn các nước theo kiều GD ĐH Nho giáo cũng “hội nhập” vào nhánh GD ĐH phương tây và tạo nên nền GD DH hiện đại
Trải qua giai đoạn đại học là các “tháp ngà” giành cho số ít người và đảo tạo chủ yếu là tầng lớp trên của xã hội (gọi là đại học tỉnh hoa) các trường đại học phát triển nhanh về số lượng và tính đa dạng Cái nôi đại học xuất phát từ châu âu sau đó lan
3
Trang 5sang các châu lục khác GD ĐH Mỹ ra đời sau GD ĐH châu âu nhưng nó có sự phát triển mạnh và nó trở thành hệ thông GD DH đa đạng và đa tầng nhất của thể giới ngày
nay
Đặc điểm của GD DH thế giới là đa dạng, đa tầng và hiện đang hướng tới đại chúng hóa GD ĐH Các tài liệu thường minh họa các vấn đề nêu trên thông qua việc
mô tả GD ĐH các nước OCDE và các nước có nền GD ĐH phát triển như các nước châu âu và bắc Mỹ Tuy nhiên khi đề cập đến số lượng các trường đại học của một nước cần lưu ý răng ở nhiều nước phương tây coi GD ĐH là GD sau trung học (postsecondary education) trong khi đó một số nước phương đông
(các nước trong hệ thống XHCN cũ) lại xem GD DH là GD từ trình độ cao đắng trở lên
Người ta nhận diện sự phát triển GD ĐH của một quốc gia thong qua 2 chỉ số : chỉ số B va chi số œ Chỉ số œ= số người học đại học/số người trong độ tuổi học đai học; chỉ số B= số người học đại học/I vạn dân
Néu œ < 15% thì nền GD ĐH của quốc gia đó đang ở giai đoạn tinh hoa
Nếu œ >35% thì nền GD ĐH của quốc gia đó đang ở giai đoạn đại chúng
Nếu a > 50% thì nền GD ĐH của quốc gia đó đang ở giai đoạn “phổ cập” ở Việt nam chúng ta, trong chiến lước phát triển GD đề ra đến 2010 số B = số người học đại học/I vạn đân bằng 200 (bước sang giai đoạn đầu của GD DH đại chúng); đến
2020, B = số người học đại học/1 vạn đân là 450 (bước sang giai đoạn của GD ĐH phổ cập)
Xu thế chung của các nước là phân đấu một nền GD DH đại chúng: các nước phát triển đã chuyên sang giai đoạn đại học “phổ cập” vì họ đã chuyến sang nền kinh
tế trí thức Hiện nay các trường ĐH trên thế giới đã chuyên sang giai đoạn phân tầng
và đa dạng hoá các loại hình với ứng đụng CNTT trong quá trình ĐT Xu thế chung
ĐT gắn với nhu cầu XH và đại chúng hoá GD DH đề làm nền tảng cho việc học suốt đời và tạo lập xã hội học tập nhằm đáp ứng sư thay đổi nhanh chóng của KH-XH nói chung và KHCN nói riêng
Lich str phat trién GD DH Việt Nam cũng có thế thấy được việc tồn tại 2 nhánh
GD ĐH như nêu trên Thông thường lấy mốc 1917 khi toàn quyền Đông đương ra sắc lệnh bãi bỏ “hán học” chuyển sang “tân học”
Trang 62, Tổng quan và thực trạng giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam hiện nay
2.1 Tổng quan GDĐH Việt Nam
Nền giáo dục Việt Nam la nền giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lay chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng Mục tiêu giao dục nhằm phát triển con người toàn diện có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức
khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp |
Hệ thống GDĐH Việt Nam mang tính mở, phát triển theo hướng đa ngành, đa nghề, đa địa phương, xã hội hóa Cả nước có 237 trường đại học, đạt mức bình quân
trường đại học trên đầu người xấp xi L:410.000 (với dân số 97 triệu hiện nay), được
phân làm 2 nhóm chính: công lập I72 trường và tư thục 65 trường: đại học công lập giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ thông GDĐH Việt Nam với tỉ lệ hơn 72% tông số
các cơ sở GDĐH Ỷ
Đối với đại học công lập có hai cơ chế hoạt động chính, đó là nhà nước kiêm soát
và tự chủ Với cơ chế tự chủ các trường đại học sẽ được quyên quyết định về vấn đề nhân sự, chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học và thu chi tải chính Theo quy hoạch, tô chức các cơ sở giáo dục đại học gồm các hệ thống trường đại học tập hợp nhiều trường đại học thành viên cùng với các trường đại học chuyên ngành, đa ngành và học viện
Đối với đại học tư thục, từ năm 1988 Việt Nam đã có chủ trương xã hội hóa giáo dục, cấp phép cho đại học tư thục được hoạt động Đại học tư thục là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giáo dục được kiêm soát và quản lí bởi một cá nhân hoặc một tô chức trong nước hoặc ngoài nước Tuy nhiên, kế từ ngày 17/04/2009 Bộ GD và
ĐT đã ngừng cấp phép đảo tạo nhóm ngành giáo dục, luật, chính trị, báo chí, công an, quân đội cho các trường đại học tư thục (theo quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ)
Bộ GD và ĐT là cơ quan quản lí cao nhất của Nhà nước về giáo dục nhưng chỉ quan lí khoảng 20% số trường đại học, còn lại trực thuộc các bộ ngành, cơ quan ngang
bộ, địa phương, chăng hạn như: ĐH Công nghiệp thực phâm TPHCM thuộc Bộ Công thương, ĐH Tài chính —- Marketing thuộc Bộ Tài chính, ĐH Tôn Đức Thắng thuộc
Tổng Liên đoàn Lao động VN, ĐH Y Dược TPHCM thuộc Bộ Y tế, ĐH Quốc gia ' Quốc hội, “Luật Giáo dục năm 2019”, Số 43/2019/QH14, 2019
? Bộ GD và ĐT, “Số liệu thông kê giáo dục đại học năm học 2018-2019”, 2020 (https://moet.gov.vn)
5
Trang 7TPHCM và DH Quốc gia Hà Nội thuộc Chính phủ và nhiều trường đại học cấp địa phương ở khắp các tỉnh thành trong cả nước như: ĐH Sài Gòn thuộc UBND TP.HCM,
DH Bac Liêu thuộc UBND tỉnh Bạc Liêu, ĐH Thủ Dầu Một thuộc UBND tỉnh Bình Dương
Hệ thống văn bằng GDĐH bao gồm 4 loại: (L) bằng cử nhân, (2) bằng thạc sĩ, (3) bằng tiến sĩ và (4) các văn bằng đối với ngành đảo tạo đặc thù như bác sĩ y khoa, được
sĩ, kiến trúc sư Thời gian dao tao GDDH gồm bậc đại học và sau đại học từ 9 đến 10 năm, theo lộ trình đại học 4 năm, thạc sĩ 2 năm, tiến sĩ 3-4 năm Phương pháp đào tao theo hệ thống tín chỉ trong GDĐH được áp dụng từ năm hoc 1993-1994, thay thé cho học chế học phần trước đây
2.2 Thực trạng GDĐH Việt Nam
Việt Nam đã gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã chuyên sang giai đoạn kinh tế thị trường Nhưng giáo dục khi xã hội chuyên sang kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, thì lại nảy sinh nhiều vấn để tranh cãi gay gắt Thực trạng GDĐH Việt Nam còn rất nhiều vẫn dé bất ôn như gian lận trong tô chức thi ctr; nan mua ban bang cấp; phương pháp dạy, giáo trình, cơ sở vật chất lạc hậu; trình độ tiếng Anh của sinh viên không đạt yêu cầu, vấn đề tự chủ đại học, Đây là những van dé mang tính phô biến mà các nhà nghiên cứu giáo dục và người đân cả nước đang rất quan tâm hiện
nay
Ngân sách đầu tư cho GDĐH còn thấp Hiện Việt Nam phân bồ 5% tong GDP của cả nước cho giáo dục, riêng giáo dục bậc đại học được đầu tư 0,33% (chiếm 6,1% tổng mức đầu tư của Chính phủ cho giáo dục) Mức đầu tư này rất thấp so với các nước trong khu vực Đông Nam A
Ỉ % GDP, 2016
1.00 1.00
0.87
0.57 9-64
0.33 | [
> s* sể
Trang 8Hình 1 So sánh mức đầu tư cho GDĐH của Việt Nam và một số nước trên thế
giới
(Nguồn: Hội thảo Giáo dục 2020; Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh miền, Thiếu
niên và Nhỉ đồng của Quốc hội)
Về xếp hạng các trường đại hoc, theo bang xép hang cua Times Higher Education (2020), c6 3 trường đại học của Việt Nam được xếp hạng trong top 500 trường đại học nền kinh tế hàng đầu ở các mới nổi Cụ thể, Đại học Quốc gia Hà Nội
thuộc nhóm 201-250; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thuộc nhóm 251-300; tiếp
theo là Đại học Quốc gia TPHCM thuộc nhóm 401-500
Số lượng sinh viên đạt yêu cầu tiếng Anh thực sự không nhiều và số này hầu hết thuộc nhóm chuyên ngành, còn lại rất đáng lo ngại Được học tiếng Anh từ bậc tiểu học cho tới khi lên đại học, chưa kế việc học thêm ở các trung tâm Anh ngữ, nhưng
nhiều sinh viên không đủ điều kiện tốt nghiệp do còn nợ môn tiếng Anh Điều này gây
lãng phí cho xã hội, gia đình và cho chính bản thân người học Năng lực ngoại ngữ kém còn dẫn đến một thực trạng khác cũng phô biến là sinh viên khó xin việc làm
Không ít sinh viên khi xin việc không đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng, khả năng
giao tiếp tiếng Anh của các doanh nghiệp khi cần tuyên dụng nhân lực có trình độ cao
Thiếu định hướng nghề nghiệp là một trong những vấn đề lớn nhất mà sinh viên
VN gặp phải Nhiều sinh viên chưa có định hướng rõ ràng về ngành học của mình Một số chọn ngành theo sự sắp đặt của cha mẹ, hoặc theo xu hướng đám đông mà
không biết có thật sự phù hợp với khả năng của mình hay không
Chính điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo dẫn đến tình trạng nguồn nhân lực đầu ra yếu kém, khó đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp
Chú trọng lý thuyết hơn thực hành trong phương pháp giảng dạy đã khiến cho sinh viên không nắm bắt được thực tế công việc, bởi luôn có khoảng cách từ lý thuyết đến thực hành, dẫn đến số lượng sinh viên xin việc rất nhiều nhưng ít người có thê đáp ứng nhu cầu công việc thực tế ở các doanh nghiệp
Sinh viên yếu về kỹ năng mềm hay còn gọi là kỹ năng thực hành xã hội, như giao tiếp tiếng Anh (cũng do năng lực tiếng Anh kém), kỹ năng làm việc nhóm, xử lý vấn đề, Bên cạnh đó, còn những kỹ năng khác như tin học, sử dụng các phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ công việc Sinh viên yếu kỹ năng mềm sẽ
Trang 9khó hòa nhập và làm việc thiếu hiệu quả, do vậy mất đi cơ hội được các doanh nghiệp tuyên dụng
Tự chủ giáo dục đại học được thực hiện từ năm 2015, sau khi có Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ; đặc biệt từ khi có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học Bước đầu đạt một số kết quả đáng khích lệ, giảm thủ tục hành chính, tăng tính chủ động, linh hoạt trong mọi hoạt động, từ đào tạo và nghiên cứu khoa học đến tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính, Tuy vậy vẫn còn một số vướng mắc, khó khăn nhất định trong van đề thu chỉ tài chính, chi tra lương, việc bổ nhiệm,
bãi nhiệm hiệu trưởng, trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng trường Ví dụ điển
hình như vụ việc Trường đại học Tôn Đức Thắng gây ồn ào trong dư luận trong thời gian vừa qua
3 Mối quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay
3.1 Toàn cầu hóa
Quá trình toàn cầu hóa
Hiện nay, toàn cầu hóa đang là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đây hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tùy thuộc lẫn nhau giữa nhiều quốc gia Quá trình toàn cầu hóa có 5 ưu điểm chính: tạo ra khả năng phát triển, phô cập công nghệ thông tin và các phương tiện viễn thông; hình thành nền kinh tế tri thức, với sự phân biệt rõ rệt vai trò của tri thức đối với sản xuất của thời đại ngày nay so với trước kia; tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa và tư tưởng rộng rãi, làm cho con người xích lại gần nhau hơn; thúc đây sự phát triển kinh
tẾ, thương mại và tạo ra khả năng thực thi các luật lệ kinh tế khách quan trong một không gian toàn cầu rộng lớn; đem lại khả năng giải quyết một số vấn đề chung đang đối mặt với toàn cầu hóa kinh tế và sự phát triển xã hội Ỷ
Bên cạnh những ưu điểm, toàn cầu hóa đang đặt ra cho các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn Về mặt xã hội, hiện nay, các nước đều đang phải đối mặt với những vấn đề chung trong sự phát triển kinh tế quốc gia, như sinh thái, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, dân
số, sức khỏe cộng đồng, sự phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính
3 Nguyễn Thị Đào, Toản cầu hóa, cơ hội và thách thức đối với ngành thông tin thư viện Việt Nam,
nlv.gov.vn
8
Trang 10quốc tế Về mặt chính trị, đó là những thách thức nghiêm trọng của toàn cầu hóa đối với chủ quyền quốc gia, sự hội nhập về kinh tế tăng lên sẽ kéo theo hội nhập về chính trị Với lôgic đó, người ta nói đến sự suy yếu của mô hình quốc gia dân tộc; về sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia dân tộc hơn là đề cập đến sự độc lập hoàn toan của các quốc gia đó 1 Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nên kinh tế
Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh, hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phô biến Kinh tế trí thức phát triển mạnh, do đó con người và trí thức càng trở thành nhân tổ quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia
Quá trình toàn cầu hóa ở Việt Nam và tác động của nó tới giáo đục
Trong thời đại toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống, các quốc gia đang tỏ ra lúng túng, mơ hỗ trong việc xử lý và định hình một chiến lược giáo đục tông thế, đề có thế đáp ứng những thay đổi nhanh chóng của thời đại Giáo dục ở Việt Nam cần có sự thay đổi đề thích ứng với những biến đổi như
vũ bão của khoa học công nghệ mới và sự toàn cầu hóa
Có thê nói, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự bùng nỗ tri thức
Hệ quả là làm cho sản xuất và mọi lĩnh vực đời sống văn hóa, giáo dục sẽ phải đối mới nhanh chóng về nhận thức cũng như lối sống của cộng đồng Đề tránh khỏi lạc hậu, thích ứng kịp thời với sự thay đối từng ngày, từng giờ của sản xuất cũng như đời sống,
cá nhân và cộng đồng, không thể không trang bị những kiến thức, kỹ năng mới, điều
chỉnh ứng xử phủ hợp với những cái mới đang liên tục xuất hiện
Mối quan hệ hợp tác giữa giáo dục đại học Việt Nam và thế giới đang trở nên ngày càng quan trọng và đa dạng trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Đây là kết quả của nỗ lực tăng cường sự hợp tác giữa các trường đại học Việt Nam và các cơ sở giáo dục đại học trên toàn cầu
Giao lưu và trao đổi học sinh, sinh viên: Giáo dục đại học Việt Nam đã thúc đây việc giao lưu và trao đổi học sinh, sinh viên với các trường đại học quốc tế Điều này mang lại cơ hội cho sinh viên Việt Nam trải nghiệm giáo dục ở nước ngoài và tiếp cận với những phương pháp giảng dạy tiên tiến và môi trường học tập quốc tế Đồng thời,
* Nguyễn Thị Đào, Toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức đối với ngành thông tin thư viện Việt Nam,
nlv.gov.vn
9