1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

174 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu xung quanh vấn đề giá trị truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, nhân cách, nhân cách sinh viên 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến tồn cầu hóa, tác động tồn cầu hóa nhân cách, lối sống, đạo đức người Việt Nam nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng 1.3 Những cơng trình nghiên cứu tác động tồn cầu hóa đến đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung niên - sinh viên Tây Nguyên nói riêng Chương 2: NHÂN CÁCH, NHÂN CÁCH SINH VIÊN, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 2.1 Nhân cách, nhân cách sinh viên Việt Nam 2.2 Tồn cầu hóa tầm quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 2.3 Giá trị đạo đức truyền thống số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần phải giáo dục cho sinh viên Việt Nam Chương 3: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh toàn cầu hóa 3.2 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hóa 3.3 Những vấn đề đặt việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hóa Chương 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 4.1 Quan điểm định hướng để nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hóa 4.2 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Ngun bối cảnh tồn cầu hóa KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 15 22 29 29 44 56 78 78 89 116 122 122 127 148 150 152 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh viên tầng lớp xã hội đặc thù, nguồn lực quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội" Nếu khơng hệ trẻ, khơng có phát triển nối tiếp lịch sử quốc gia, dân tộc, khơng có phát triển nhân loại Sau gần 30 năm tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng ta, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn quan trọng, “có ý nghĩa lịch sử”, “đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình” [35, tr.91] Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân nâng lên Thế lực nước ta ngày vững mạnh, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh thành tựu to lớn quan trọng đó, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Kinh tế phát triển chưa bền vững; suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp; cơng tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng nguồn lực hạn chế, hiệu Đặc biệt lĩnh vực văn hóa, xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp Chúng ta chứng kiến xuống cấp đạo đức từ mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Trong gia đình tượng ngược đãi cha mẹ, anh chị em mâu thuẩn lợi ích khơng nhìn mặt Trong trường học, học sinh, sinh viên đánh tung lên mạng internet làm phản cảm xã hội, thầy cô giáo bị coi thường Ngoài xã hội tượng xuống cấp đạo đức tham nhũng, lừa đảo, lợi ích nhóm làm cho dư luận xã hội xúc “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [35, tr.169] Sinh viên trường đại học, cao đẳng phận niên ưu tú, giàu tâm huyết, nhiệt tình say mê với lý tưởng cách mạng Họ người nhạy cảm với mới, thích nghi nhanh chóng với thay đổi điều kiện hồn cảnh sống Tuy nhiên, tuổi đời trẻ, kinh nghiệm sống chưa nhiều, làm cho sinh viên dễ bị tác động yếu tố tiêu cực từ mặt trái q trình tồn cầu hố Sự tác động ảnh hưởng tới mặt đời sống sinh viên, đến hình thành phát triển nhân cách sinh viên, đặt sinh viên trước thách thức mới, có sinh viên khu vực Tây Nguyên Trên thực tế, phận khơng nhỏ sinh viên có lối sống thực dụng, xa hoa lãng phí, xa rời truyền thống đạo lý dân tộc, chí thối hố, biến chất, niềm tin vào lãnh đạo Đảng hoài nghi đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thực trạng nhân cách niên - sinh viên khu vực Tây Nguyên nêu có nhiều nguyên nhân, số chưa trọng mức việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho trí thức tương lai vùng đất Tây Nguyên Tại Hội nghị lần thứ tám, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Đảng ta Nghị số 29 - NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị khẳng định: Lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc…Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp…“chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc…” cho học sinh, sinh viên Để củng cố tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng; làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống trở thành tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Một nhiệm vụ cấp thiết trước mắt tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa, giữ gìn phát triển giá trị truyền thống (nhất giá trị đạo đức truyền thống); kiên đấu tranh ngăn chặn xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh có nguy làm băng hoại giá trị văn hóa, làm suy thoái đạo đức lối sống phận nhân dân nói chung, sinh viên nói riêng Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ” [35, tr.126], cơng tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống để hình thành nên nhân cách - nhân cách xã hội chủ nghĩa cho sinh viên khu vực Tây Nguyên có tầm quan trọng đặc biệt Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề: “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Ngun bối cảnh tồn cầu hố nay” để nghiên cứu làm luận án tiến sỹ chuyên ngành triết học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu Phân tích số khái niệm công cụ luận án: nhân cách, nhân cách sinh viên, giá trị, giá trị truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống, tồn cầu hóa, tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên Làm rõ thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên, từ luận án đề xuất quan điểm định hướng số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Ngun bối cảnh tồn cầu hố 2.2 Nhiệm vụ Góp phần làm sáng tỏ số khái niệm công cụ luận án: nhân cách, nhân cách sinh viên, giá trị truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống, tồn cầu hóa Làm rõ tầm quan trọng, nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên nói chung, sinh viên khu vực Tây Ngun nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hố nguyên nhân thực trạng Đề xuất số quan điểm định hướng, giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên (nhất sinh viên dân tộc thiểu số) bối cảnh tồn cầu hóa Phạm vi: Diện khảo sát sinh viên hệ quy trường đại học, cao đẳng khu vực Tây Nguyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục giá trị đạo đức truyền nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên khu vực Tây Ngun nói riêng bối cảnh tồn cầu hố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp lịch sử-lơgíc, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp chuyên ngành liên ngành khác Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học: thời gian vào tháng 10 năm 2012, số phiếu phát 400 phiếu: trường Đại học Tây Nguyên 100 phiếu, đại học Đà Lạt 100, Cao đẳng Sư phạm Đắk Lăk 100 phiếu, Cao đẳng Sư phạm Gia Lai 100 phiếu, kết thu 376 phiếu Những đóng góp khoa học luận án Góp phần làm sáng tỏ số khái niệm công cụ luận án: nhân cách, nhân cách sinh viên, giá trị truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống, toàn cầu hóa Phân tích vai trị giáo dục giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hố Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hố ngun nhân thực trạng Đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm xây dựng nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Ngun bối cảnh tồn cầu hố Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Luận án tập trung nghiên cứu khái niệm: giá trị, giá trị đạo đức truyền thống, tồn cầu hố, tính tất yếu q trình tồn cầu hố Về mặt thực tiễn: Luận án làm rõ thực trạng nhân cách sinh viên công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên Trên sở đó, luận án đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh toàn cầu hoá Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, môn đạo đức học, đồng thời góp phần vào mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU XUNG QUANH VẤN ĐỀ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG, GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG, NHÂN CÁCH, NHÂN CÁCH SINH VIÊN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giá trị truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Vấn đề giá trị truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ khác Tác giả Trần Văn Giàu sách “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” [57] khẳng định tính cách dân tộc, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nhấn mạnh ở: lòng yêu nước, thương người Đây truyền thống quý báu dân tộc trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Từ đó, tác giả đặt vấn đề kế thừa, giáo dục giá trị tinh thần yêu nước, thương người cho người Việt Nam Bằng cách tiếp cận giá trị truyền thống có vai trị trình phát triển đất nước, tác giả Trần Đình Hượu “Đến đại từ truyền thống” [85] nêu lên cho xã hội cách đánh giá, nhìn nhận tầm quan trọng văn hố truyền thống đời sống xã hội Xác định văn hoá truyền thống nguồn lực nội sinh không ngừng ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hoá giai đoạn Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Văn Lý “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” [97] làm rõ vai trò kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Qua đó, tác giả góp phần xác định nội dung, phương hướng, giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống nhằm xây dựng đời sống đạo đức tốt đẹp người xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, văn hóa ln cọi động lực phát triển Các giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý “Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố” [18] đề cập đến vấn đề giá trị, giá trị đạo đức truyền thống, giá trị văn hoá truyền thống chuyển biến chúng q trình cơng nghiệp hố, đại hố Cơng trình khoa học đề cập tương đối tồn diện vấn đề khai thác, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống chiến lược phát triển người Việt Nam toàn diện Luận án tiến sỹ triết học Võ Văn Thắng “Kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay” [122] làm rõ vấn đề xây dựng lối sống nước ta thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, chủ động hội nhập quốc tế vấn đề lớn bao gồm nhiều phương diện khác Luận án phân tích luận giải cách khoa học việc kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc vấn đề tất yếu trình xây dựng lối sống Việt Nam Trên sở làm rõ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, luận án xác định giá trị văn hoá truyền thống dân tộc cần kế thừa phát huy trình xây dựng lối sống người Việt Nam với giá trị: chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, đồn kết dân tộc, lòng nhân ái, khoan dung, cần cù, hiếu học Cùng khai thác vấn đề sở vai trò giá trị đạo đức truyền thống, tác giả Phan Văn Ba luận án tiến sĩ triết học “Vấn đề giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho hệ trẻ Việt Nam nay” [5] Ngô Thị Thu Ngà với luận án tiến sĩ “Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay” [109] Các tác giả làm rõ giá trị truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống trước biến đổi mơi trường văn hóa xã hội nước ta Tác giả Phan Văn Ba góp phần làm rõ nội dung giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam vai trị đời sống tinh thần niên Việt Nam Từ đó, luận án đưa phương châm, phương pháp giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho niên Việt Nam, quan hệ giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc với giáo dục niên điều kiện hội nhập quốc tế Tác giả phát vấn đề nảy sinh từ thực trạng giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc xu hướng tách rời khứ với giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc Tác giả Ngơ Thị Thu Ngà làm rõ số khái niệm bản: đạo đức mới, giá trị đạo đức truyền thống, vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Trên sở khảo sát thực trạng ảnh hưởng giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho hệ trẻ nước ta Như vậy, vấn đề giá trị truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các giá trị truyền thống làm sáng tỏ từ hình thành, phát triển tiếp biến điều kiện Nội dung nghiên cứu giá trị truyền thống, chủ yếu giá trị tinh thần biến đổi thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Các cơng trình khoa học làm rõ khái niệm giá trị, giá trị đạo đức, giá trị đạo đức truyền thống, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Cách tiếp cận cơng trình khoa học thường từ khái niệm giá trị cấu trúc giá trị bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần; giá trị tinh thần giá trị đạo đức đóng vai trị chủ yếu Song, thấy, chủ yếu giá trị tinh thần (bao gồm giá trị đạo đức), vậy, việc nghiên cứu giá trị đạo 159 84 Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn hố Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 86 Dương Thị Hưởng, Đỗ Đính Hãng, Đậu Tuấn Nam (2010), Một số vấn đề văn hoá - xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố, Hà Nội 88 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hố thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học, (6) 91 Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Giáo dục lý luận Mác - Lênin với vấn đề phát triển lực tư lý luận cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) 92 Đỗ Long (chủ biên) (1998), Hồ Chí Minh - vấn đề tâm lý học nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Ngọc Long (1987), “Quán triệt mối quan hệ kinh tế đạo đức việc đổi tư duy”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1+2) 94 Nguyễn Ngọc Long (1993), “Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức xã hội thời đại ngày nay”, Tạp chí Triết học, (3) 95 Nguyễn Ngọc Long (1998), “Nghiên cứu giảng dạy triết học phương Tây đại tình hình nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (11) 96 Nguyễn Huy Lộc (2006), Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII (2002-2005), Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 160 98 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 C.Mác Ph.Ănghen (2004), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Y Mửi (2007), Bài phát biểu Hội nghị Tăng cường đoàn kết, tập hợp niên dân tộc khu vực Tây Nguyên, tháng năm 2007 108 Nguyễn Chí Mỳ (1992), “Học thuyết Mác trước thử thách thời đại”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) 109 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 110 Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 111 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa - vấn lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2007), Xu tồn cầu hố hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Nguyễn Bích Ngọc (1988), Tâm lý học nhân cách số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 114 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị nhân cách”, Tạp chí Lý luận trị 115 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 116 Trần Văn Phịng (2004), “Sự thống lý luận thực tiễn q trình hình thành triết học Mác”, Tạp chí Lý luận trị, (1) 117 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học, (3) 118 Vũ Minh Tâm (2007), “Giáo dục nhân cách sáng tạo phát triển bền vững thời đại tồn cầu hố”, Tạp chí Khoa học xã hội, (2) 119 Lâm Tâm - Linh Nga Niêk Đam (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 120 Phạm Huy Thành (2010), “Quan niệm giá trị sống sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học trị, (4) 121 Phạm Huy Thành (2010), “Đạo đức sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4) 122 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 Hồ Bá Thâm (2009), “Bản năng, văn hố nhân cách”, Tạp chí Khoa học xã hội, (2) 124 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Ngọc Diễm (2011), Tồn cầu hóa phát triển bền vững từ góc độ triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học Phương Đông, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 162 126 Lê Thị Thuỷ (2001), Vai trị đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 127 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 936/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ: phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến 2020 128 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Trường Đại học Đà Lạt (2012), Báo cáo Ban Chấp hành Đồn trường khố XII trình Đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường Đại học Đà Lạt lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2012 - 2014 130 Trường Đại học Tây Nguyên (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012, Tây Nguyên 131 Võ Minh Tuấn (2003), Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 132 Võ Minh Tuấn (2004), “Tác động toàn cầu hoá đến đạo đức sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (4) 133 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Nguyễn Đình Tường (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hố”, Tạp chí Triết học, (5) 135 Nguyễn Đình Tường (2007), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, (5) 136 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 137 Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang (1995), Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Hà Nội 138 Đào Trí Úc (chủ biên) (2003), Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 139 Viện Triết học (1994), Sự chuyển đổi giá trị trình chuyển sang kinh tế thị trường, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội 140 Website:http://Tuổi trẻ.vn/tuyểnsinh/448241/điểm thi môn sử thấp bất ngờ 141 Website:http://www.tintaynguyen.com/tay-nguyen-tang-trương-kinhtênăm2012đat-198/13198/ 142 Website:http://ngoisao.net/tintuc/24h/2012/11trang-dem-xoa-cung-sinhvien-pho-nui 143 Website:http://tintaynguyen.com/da-lat-nhung-vụ-mat-trom-chi-co-osinh-vien/3241 144 Website:http://tintaynguyen.com/nam-sinh-vien-da-lat-dung-roi-diencuop-lap-top-ban-gai/1352 145 Website:http://wwwThanhtra.com.vn/tabid//77/newsid/60033/tenidc licled/tín dụng xóa đói giảm nghèo Tây Nguyên 146 S.Xmit G.Bâylơ (Đồng chủ biên) (1997), Tồn cầu hóa trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 164 PHỤ LỤC Phụ lục Nguyện vọng tham gia vào Đảng, vào đoàn sinh viên khu vực Tây Ngun Mục đích Rất tha thiết Bình thường Khơng nguyện vọng 296 78,7% 80 21,3% 0% Tham số Tổng số: 376 phiếu Tỷ lệ% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] Phụ lục Mục đích sống sinh viên khu vực Tây Ngun Mục đích Làm giàu Có địa vị xã hội 44 11,7% 40 10,6% Tham số Tổng số: 376 phiếu Tỷ lệ% Thành đạt nghề nghiệp 156 41,6% Phục vụ xã hội 136 36,1% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] Phụ lục Ý nghĩa sống sinh viên khu vực Tây Nguyên Yếu tố Tham số Tổng số: 376 phiếu Tỷ lệ% Thấy giá trị khả Sống ngày biết ngày Khơng thấy sống có ý nghĩa Sống có ích cho xã hội Khơng xác định Dựa vào bố mẹ người thân 195 10 151 51,8% 2,6% 2% 40% 1,6% 2% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] 165 Phụ lục Các giá trị quan hệ bạn bè sinh viên khu vực Tây Nguyên STT Các giá trị Hào phóng Giúp đỡ Chia Niềm tin 376 phiếu lựa chọn (%) Rất quan Quan Không quan trọng trọng trọng 10,6% 43,6% 45,8% 59,5% 40,5% 0% 56,4% 42,5% 1,1% 72,3% 27,7% 0% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] Phụ lục Giá trị đạo đức mối quan hệ tình yêu sinh viên khu vực Tây Nguyên STT Các giá trị đạo đức Chân thành Hòa hợp Yêu thương Chung thủy Tôn trọng 376 phiếu lựa chọn ( %) Rất quan Không quan Quan trọng trọng trọng 56,3% 42,6% 1,1% 46,8% 52,1% 1,1% 51,1% 46,8% 2,1% 51,1% 42,6% 6,3% 80,9% 19,1% 0% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] Phụ lục Giá trị đạo đức mối quan hệ gia đình sinh viên khu vực Tây Nguyên STT Các giá trị đạo đức Bao dung Bình đẳng Trách nhiệm Bảo vệ Tơn vinh Văn hóa hạnh phúc Rất quan trọng 33% 58,5% 60,6% 50% 40,5% 54,4% 376 phiếu lựa chọn % Không quan Quan trọng trọng 60,6% 6,4% 41,5% 0% 39,4% 0% 44,6% 5,4% 47,8% 11,7% 43,6% 2% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] 166 Phụ lục Mức độ hài lòng với sống sinh viên khu vực Tây Nguyên Mục đích Hài lịng Tương đối hài lịng Khơng hài lịng Khơng xác định 76 20,2% 228 60,6% 48 12,8% 24 6,4% Tham số Tổng số: 376 phiếu Tỷ lệ% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] Phụ lục Những yếu tố định thành đạt sinh viên khu vực Tây Nguyên Mục đích Tham số Tổng số: 376 phiếu Tỷ lệ% Địa vị gia đình Quan hệ cá nhân Nỗ lực cá nhân Gia đình có định hướng 10 20 250 60 15 21 2,6% 5,3% 66,5% 16% 4% 5,6% May mắn Tình yêu nghề nghiệp Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] Phụ lục Biểu vấn đề sống sinh viên khu vực Tây Nguyên STT 10 11 12 13 Các vấn đề Sức khỏe Học vấn tri thức Việc làm nghề nghiệp Quan hệ cá nhân xã hội Quyền tự cá nhân Cộng đồng Giàu sang danh vọng Sự tơn trọng, danh dự Nhân phẩm Sống có ích cho xã hội Sự vị tha, lòng nhân Độ lượng Tính cộng đồng, tính Đồn kết đấu tranh Lý tưởng hồi bảo Niềm tin, ý chí, nghị lực Biết lựa chọn mẫu hình Nhân cách sống 376 phiếu lựa chọn (%) Không quan Rất quan trọng Quan trọng trọng 85,1% 14,9% 0% 71,2% 25,6% 2,2% 67% 27,7% 5,3% 53,2% 42,5% 4,3% 57,4% 42,6% 0% 34% 77,6% 45,8% 22,4% 20,2% 0% 56,4% 43,7% 41,5% 51% 2,1% 5,3% 60,6% 39,4 0% 58,5% 81,9% 50% 41,5% 18,1% 45,7 0% 0% 4,3% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] 167 Phụ lục 10 Mục đích học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên khu vực Tây Nguyên Yếu tố Tham số Có việc làm Để làm giàu Để làm người Để xây dựng bảo vệ tổ quốc 71 58 81 87 74 18,9% 15,5% 21,5% 23,1% 19,7% 1,3% Tổng số: 376 phiếu Tỷ lệ % Để cống hiến Mục đích khác Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] Phụ lục 11 Các biểu lối sống sinh viên khu vực Tây Nguyên STT Các biểu Ngại gian khổ Sống thiếu định hướng, 376 phiếu lựa chọn % Phổ biến Ít phổ biến Khơng có 58,5% 36,2% 5.3% 38,2% 56,4% 5,4% Sống thực dụng, tính tốn 47,9% 45,7% 6,4% Trung thực, lành mạnh 52,2% 41,4% 6,4% 25,5% 59,6% 14,9% 46,8% 43,6% 9,6% Khơng có lý tưởng có văn hóa Sống gấp, bê tha Sinh hoạt Trung bình chủ nghĩa Adua, buông thả 33% 52,1% 14,9% Lối sống khác 33% 44,6% 22,4% Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] 168 Phụ lục 12 Kết học tập sinh viên quy năm 2011 - 2012 đại học Tây Nguyên Tổng Xuất sắc Giỏi Khá TBK TB Yếu, Các đơn vị số sinh Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số sv Số Sv Số sv Số sv viên (%) (%) (%) sv (%) Khoa TN 1.736 22 1,3 157 9,0 644 37,1 437 25,2 476 CN Khoa sư 1.366 29 2,1 184 13,5 780 57,1 243 17,8 130 phạm Khoa Lý luận 475 16 3,4 128 27,0 244 51,3 49 10,3 38 trị Khoa Nông 1.884 15 0,8 175 9,3 482 2,56 425 22,5 787 Lâm nghiệp Khoa Y 1.859 06 0,3 306 16,5 878 47,2 397 21,4 272 Dược Khoa Kinh 1.752 47 2,7 328 18,7 750 42,8 592 33,8 35 tế Khoa Chăn 427 03 0,7 89 20,8 157 36,8 80 18,7 98 nuôi Thú y Khoa 509 1,6 85 16,7 224 47,9 136 26,7 36 Ngoại ngữ 2.35 Tổng cộng 10.008 146 1,5 1.542 14,5 4.179 41,8 23,6 1.872 Tỷ lệ (%) 27,4 9,5 8,0 41,8 14,6 2,0 22,9 7,1 18,6 Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 trường đại học Tây Nguyên [130] 169 Phụ lục 13 PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa anh chị! Để có sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên giai đoạn Chúng tiến hành thu thập ý kiến cách anh chị, mong anh chị đóng góp ý kiến Những thông tin anh chị cung cấp bảo mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Kính mong anh chị đồng ý với phương án đánh dấu (X) vào trống, khơng đồng ý để trống Xin chân thành cảm ơn I Anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Đang học năm thứ mấy: Năm Năm Năm Năm Ngành học: (xin ghi rõ tên ngành học) II Một số thông tin chung Câu 1: Anh (Chị) cho biết nguyện vọng vào Đảng, Đoàn sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Rất tha thiết b Bình thường c Khơng nguyện vọng Câu 2: Anh (Chị) cho biết mục đích sống sinh viên khu vực Tây nguyên nay? a Làm giàu b Có địa vị xã hội c Thành đạt nghề nghiệp d Phục vụ xã hội Câu 3: Anh (Chị) cho biết yếu tố sau định thành đạt sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Địa vị gia đình b Quan hệ cá nhân c Nỗ lực cá nhân 170 d Gia đình có định hướng e May mắn f Tình yêu nghề nghiệp Câu 4: Anh (Chị) cho biết ý nghĩa sống sinh viên nay? a Thấy giá trị khả b Sống ngày biết ngày c Khơng thấy sống có ý nghĩa d Sống có ích cho xã hội e Không xác định f Dựa vào bố mẹ người thân Câu 5: Anh (Chị) cho biết mức độ hài lòng với sống sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Hài lịng b Tương đối hài lịng c Khơng hài lịng d Khơng xác định Câu 6: Anh (Chị) cho biết mức độ quan trọng vấn đề sống sinh viên khu vực Tây nguyên nay? a Sức khỏe Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng b Học vấn tri thức Rất quan trọng c Việc làm nghề nghiệp Rất quan trọng d Quan hệ cá nhân xã hội Rất quan trọng e Quyền tự cá nhân cộng đồng Rất quan trọng f Giàu sang, danh vọng Quan trọng Không quan trọng 171 Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng g Sự tôn trọng, danh dự nhân phẩm Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng h Sống có ích cho xã hội Rất quan trọng i Sự vị tha, lòng nhân độ lượng Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng j Tính cộng đồng, tính đồn kết đấu tranh Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng k Lý tưởng hồi bão Rất quan trọng l Niềm tin, ý chí, nghị lực Rất quan trọng m Biết lựa chọn mẫu hình nhân cách sống Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu 7: Anh (Chị) cho biết mục đích học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Có việc làm b Để làm giàu c Để làm người d Để xây dựng bảo vệ tổ quốc e Để cống hiến f Mục đích khác Câu 8: Anh (Chị) cho biết quan hệ bạn bè, sinh viên khu vực Tây Nguyên đề cao giá trị nào? a Hào phóng Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng b Giúp đỡ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng c Chia sẻ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng d Niềm tin Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 172 Câu 9: Anh (Chị) cho biết biểu giá trị đạo đức mối quan hệ tình yêu sinh viên nay? a Chân thành Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng b Hịa hợp Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng c Yêu thương Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng d Chung thủy Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng e Tôn trọng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 10: Anh (Chị) cho biết biêu giá trị đạo đức mối quan hệ gia đình sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Bao dung Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng b Bình đẳng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng c Trách nhiệm Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng d Bảo vệ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng e Tôn vinh Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng f Văn hóa hạnh phúc Câu 11: Anh (Chị) cho biết ý kiến biểu lối sống sinh viên khu vực Tây Nguyên nay? a Ngại gian khổ Phổ biến Ít phổ biến Khơng có b Sống thiếu định hướng, khơng có lý tưởng Phổ biến Ít phổ biến Khơng có Ít phổ biến Khơng có c Sống thực dụng, tính tốn Phổ biến d Trung thực, lành mạnh có văn hóa Phổ biến Ít phổ biến Khơng có e Sống gấp, bê tha sinh hoạt Phổ biến Ít phổ biến Khơng có 173 f Trung bình chủ nghĩa Phổ biến Ít phổ biến Khơng có Ít phổ biến Khơng có Ít phổ biến Khơng có g A dua, bng thả Phổ biến h Lối sống khác Phổ biến ... cụ luận án: nhân cách, nhân cách sinh viên, giá trị, giá trị truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống, tồn cầu hóa, tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát. .. giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên Vấn đề thực trạng giải pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành phát. .. đạo đức truyền thống việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hố Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w