Các mức độ yêucầuvề năng lực, phẩm chất rõ ràng, điều này giúp người học có thể tự đánh giá đượcmứcđộ của bản thân sau khi kết thúc nội dung học.Đặc biệt, chương trình sách giáo khoamới,
Lýdochọnđềtài
Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên chúng ta thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cho khối lớp 10.Với mục tiêu hình thành 5 phẩm chất:yêu nước, nhânái,chămchỉ,trungthực,tráchnhiệm;3nănglựcchungvà7nănglựcđặcthùcho họcsinh.Cóthểnói,vớimụctiêupháttriểntốtcácphẩmchấtvànănglựccủahọcsinh chươngtrìnhGiáodụcphổthông2018đanghướngtớichínhlàgiúphọcsinhpháttriển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lựccánhân,tínhnăngđộngvàsángtạo,hìnhthànhnhâncáchconngườiViệtNamxã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Với sự đổi mới cả về mục tiêu cũng như nội dung, chương trình Giáo dục phổ thông2018hiệnđangđượcsựquantâmcủatoànxãhội.ĐốivớimônNgữvăn10đượcáp dụng cho năm học 2022 – 2023 có nhiều văn bản mang hơi thở cuộc sống hiện đạiđầy hấp dẫn.Trong đó, có nhiều tác phẩm văn học mới lần đầu tiên được đưa vào chươngtrìnhgópphầnthuhúthọcsinhyêuvănchươngvàcónănglựcsángtạo.Không chỉ vậy, chương trình hoàn toàn mở, nguồn học liệu mở, phương pháp tiếp cận mở… phù hợp với tiêu chí hiện đại của xã hội Điều này mang lại một sức hấp dẫn đặc biệt với môn Ngữ văn vốn được coi là vô cùng hàn lâm, cổ điển.
Sách giáo khoa môn Ngữ văn mới với đặc điểm tổ chức theo trục kỹ năng, giúpgiáo viên và học sinh hình dung được các kỹ năng cần đạt được Các mức độ yêu cầuvề năng lực, phẩm chất rõ ràng, điều này giúp người học có thể tự đánh giá được mứcđộ của bản thân sau khi kết thúc nội dung học.Đặc biệt, chương trình sách giáo khoa mới, học sinh được chú trọng năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, điều này khiến học sinh sẽ yêu thích và đón nhận môn Ngữ văn.Tuy nhiên sự mới mẻ và hấp dẫn song songvớiviệctiếpcậnthểloạinàychắcchắnkhônghềdễdàngvớicảgiáoviênvàhọc sinh.Những thách thức trong năm học tới với học sinh và giáo viên là không ít, học sinhhọcchươngtrìnhNgữvăn10sẽcórấtnhiềunhữngbỡngỡtrongtiếpcậnnộidung, phươngpháphọctập.Tươngtự,giáoviênsẽgặpnhữngkhónhấtđịnhvềcáchdạy,về phương pháp tiếp cận để đạt được hiệu quả học tập như kì vọng Nên thầy cô giáo và cácemhọcsinhcầncónhữngthayđổivàcốgắngmangtínhbứtphá.Đểđápứngđược mụctiêugiáodụcmới,cáchoạtđộngdạyhọccủagiáoviêncũngcầnhướngtrọngtâm vào hình thành kĩ năng, đặc biệt, mỗi tiết học sẽ phải bám sát hoạt động giao tiếp.
Chínhvìthếđểdạytốtbài“ĐămSănđibắtNữThầnMặtTrời”theođịnhhướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, yêu cầu giáo viên phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đổi mới các phương pháp dạy học và các phương pháp dạy học tích cực đặc biệt có lợi thế như dạy học theo đặc trưng thể loại, dạy học dự án, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…
Từ những lý do trên, nên tôi đúc rút sáng kiến:Dạy bài “Đăm Săn đi bắt
NữThần Mặt Trời” theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trong chươngtrìnhNgữvăn10THPT(SáchKếtnốitrithứcvớicuộcsống)vớimongmuốn tạoniềmhứngthúchocácemkhiđọchiểutácphẩmvàquađógópphầnkhơigợi,nuôi dưỡngvàbồiđắptìnhcảmthẩmmĩchocácem,giúpcácemtựlàmgiàutâmhồnmình; tự hào và phát huy các nét đẹp văn hóa, phong tục của dân tộc.
Mụcđích,nhiệmvụnghiêncứu
- Đề ra những giải pháp thích hợp để Dạy bàiĐăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trờitheo địnhhướngpháttriểnnănglực,phẩmchấtchohọcsinhtrongchươngtrìnhNgữvăn10 THPT (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tạo cho các em cơ sở tiếp cận các tác phẩm sử thi dân gian theo đặc trưng thể loại, vốn văn hóa, phong tục tập quán sinh hoạt của địa phương để từ đó có thêm hứng thú với bộ môn Ngữ văn.
Nhiệm vụ cụ thể là xây dựng được nội dung dạy học và khắc phục những khó khăn dễ mắc phải khi đọc hiểu văn bảnĐăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trờitheo định hướngpháttriểnnănglực,phẩmchấtchohọcsinh.Trangbị,rènluyệnchohọcsinhkĩ năng tự học, tự trải nghiệm và sáng tạo, giảm áp lực trong học tập Hình thành được tìnhcảm,niềmtin,ýthứctráchnhiệmvàpháthuyđượctínhtíchcựctựgiác,thôithúc học sinh có những hành động tích cực góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Đưa ra một số số giải pháp Dạy bàiĐăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trờitheo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10 THPT (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Mặt Trờitrong chương trình Ngữ văn 10 THPT(Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) Đề tài tập trung nghiên cứumột số Giải pháp dạy bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10THPT.
Phươngphápnghiêncứu
V Thờigianthựchiện Đề tài này tôi hình thành ý tưởng, tiến hành khảo sát, phát triển, đánh giá, đúc rút sáng kiến và áp dụng năm học 2022-2023
- GiảiphápdạybàiĐămSănđibắtNữThầnMặtTrờitheođịnhhướngpháttriểnnăng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10 THPT.
Cơsởcủađềtài
Cơsởlýluận
Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp họcsinhlàmchủkiếnthứcphổthông,biếtvậndụnghiệuquảkiếnthức,kĩnăngđãhọc vàođờisốngvàtựhọcsuốtđời,cóđịnhhướnglựachọnnghềnghiệpphùhợp,biếtxây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâmhồnphongphú,nhờđócóđượccuộcsốngcóýnghĩavàđónggóptíchcựcvàosự phát triển của đất nước và nhân loại.
Chươngtrìnhgiáodụctrunghọcphổthông2018giúphọcsinhtiếptụcpháttriển nhữngphẩmchất,nănglựccầnthiếtđốivớingườilaođộng,ýthứcvànhâncáchcông dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, họcnghềhoặcthamgiavàocuộcsốnglaođộng,khảnăngthíchứngvớinhữngđổithay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
Nhằm đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Nhà nước ta đã đề ra nhiềuchínhsách,biệnphápđồngbộđểtriểnkhaithựchiện,trongđócóviệcbanhành
Chươngtrìnhgiáodụcphổthôngtổngthể.Cóthểnói,đâylàchínhsáchcủanhànước thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và nănglựccủahọcsinh,nộidunggiáodục,phươngphápgiáodụcvàphươngphápđánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lý chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là camkếtcủaNhànướcbảođảmchấtlượngcủacảhệthốngvàtừngcơsởgiáodụcphổthông.
Chương trình giáo dục phổ thông đã có quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá của các chuyên gia cũng như các cơ quan có thẩm quyền, có uy tín trong ngành giáo dục,nó đượcxây dựng trên cơ sở quan điểm củaĐảng,Nhànướcvềđổimớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học; bảo đảm sự kế thừa và phát triển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thông đã có của nước ta, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các cấp học, lớp học với nhau và liên thông với các chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáodụcnghềnghiệpvàchươngtrìnhgiáodụcđạihọc.ĐặcbiệtChươngtrìnhgiáodục phổ thông lần này được xây dựng theo hướng mở.
Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp họcsinhpháttriểnhàihòavềthểchấtvàtinhthần;trởthànhngườihọctíchcực,tựtin, có ý thức chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cầncù,sángtạo,đápứngnhucầupháttriểncủacánhânvàyêucầucủasựnghiệpxây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới.
Chương trình giáo dục phổ thông đặt ra ba yêu cầu cơ bản cần đạt về phẩm chất và năng lực, đó là:
Thứ nhất,hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu như yêu đất nước, yêu con người; chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
Thứ hai,hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi (năng lực chung cho tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
…) và năng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh.
Thứ ba,căn cứ để xây dựng chương trình môn học, biên soạn sách giáo khoa và tàiliệuhướngdẫntổchứcdạyhọc,đánhgiákếtquảgiáodụchọcsinh,…phảidựatrên yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi.
HệthốngcácmônhọccủaChươngtrìnhgiáodụcphổthôngđượcchiathànhcác mônhọcbắtbuộc,mônhọcbắtbuộccóphânhóa,mônhọctựchọnvàmônhọctựchọn bắt buộc Trong một năm học, thời gian thực học các môn học của chương trình giáo dục phổ thông tương đương với 37 tuần, trong đó 35 tuần thực học dành cho các môn bắtbuộc,mônhọcbắtbuộccóphânhóavàmônhọctựchọnbắtbuộc;2tuầnthựchọc dành cho các môn học tự chọn và nội dung giáo dục của địa phương.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cũng xác định rõ định hướng về nội dunggiáodục,địnhhướngvềphươngphápgiáodụcvàđánhgiákếtquảgiáodụctheo hướng hiện đại, đổi mới so với trước đây Đồng thời cũng xác định rõ các điều kiện thựchiệnchươngtrình,nêurõvaitrò,tráchnhiệmcủanhàtrường,cánbộquảnlý,giáo viên, học sinh, …
Có thể nói, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể là một đóng góp to lớn, quan trọng, góp phần quyết định chất lượng giáo dục phổ thông nói riêng, quyếtđịnhsựthànhcôngcủasựnghiệpđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo của nước nhà.
Chươngtrìnhgiáodụcphổthông2018đốivớimônNgữvănrènluyệnđồngđều 4 năng lực:Đọc, viết, nói và nghe Sẽ không còn tình trạng một học sinh viết rất hay nhưngnóidở;nóirấthaynhưngviếtdở;đọcbàimàkhônghiểuhoặcnghemãivẫn chưa thông; SGK Ngữ văn lớp 10 theo Chương trình GDPT 2018 được xây dựng trên tinhthầnpháttriểnnănglựcchoHSvàyêucầucầnđạt,đólàHSlàphảithànhthạocả 4 kỹ năng SGK Ngữ văn không phân biệt các phân môn: Văn học- Tiếng Việt, Làm vănnhưtrướcđâymàtổnghòalàmmột;saumỗibàihọc,nhữngđiềuHSnhậnlạiđược sẽ là tổng hợp và đồng đều cả 4 kỹ năng trên.
Chương trình SGK Ngữ văn thực sự mới, góp phần thay đổi việc dạy- học Ngữ văn trong nhà trường; giúp giáo viên, HS thích môn Văn; đổi mới cách tiếp cận; chú trọnghìnhthànhphẩmchấtnănglực;tíchhợpkiếnthứcngônngữvàkiếnthứcvănhọc thông qua hoạt động; giúp phát huy tinh thần tự học của HS; khơi gợi khả năng sáng tạo của cả thầy và trò để từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả việc học Ngữ văn trong thời gian tới.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiếnthức,rènluyệnkỹnăng,hìnhthànhnănglựcvàphẩmchất;đồngthờiphảichuyển cáchđánhgiákếtquảgiáodụctừnặngvềkiểmtratrínhớsangkiểmtra,đánhgiánăng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.
TrongbáocáochínhtrịĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứXIđãkhẳngđinh:“Đổimới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáodụctruyềnthốnglịchsửcáchmạng,đạođức,lốisống,nănglựcsángtạo,kỹnăngthựchành,tácph ongcôngnghiệp,ýthứctráchnhiệmxãhội”.Theotinhthầnđó,cácyếutốcủaquátrìnhgiáodụctron gnhàtrườngtrunghọccầnđượctiếpcậntheohướngđổimới.
Cơsởthựctiễn
- Độingũgiáoviêndạyởkhốilớp10năm2022-2023đượctạphuấn,traođổi,họctập kịp thời, đầy đủ về kiến thức, kỹ năng, phương pháp để thực hiện tốt chương trình GDPT 2018.
- Banđạidiệnchamẹhọcsinh,phụhuynhhọcsinhquantâm vàủnghộđếnviệcthực hiện chương trình giáo dục 2018.
- Trường có hệ thống máy tính được kết nối Internet để truy cập thông tin và phục vụ giảngdạy:100%cánbộ,giáoviên,nhânviênbiếtứngdụngcôngnghệthôngtintrong quản lý, giảng dạy và công việc.
- Đượcsựquantâmcủacáccấp,cácngànhđầutưvềCSVC,trangthiếtbịdạyhọccho các lớp tương đối đầy đủ.
- ĐốivớimônNgữvănđượcápdụngchonămhọc2022–2023cónhiềuvănbảnmanghơi thở cuộc sống hiện đại đầy hấp dẫn.Trong đó, có nhiều tác phẩm văn học mới lần đầu tiên được đưa vào chương trình góp phần thu hút học sinh yêu văn chương và có năng lực sáng tạo.Không chỉ vậy, chương trình hoàn toàn mở, nguồn học liệu mở, phương pháp tiếp cận mở… phù hợp với tiêu chí hiện đại của xã hội.
- Sách giáo khoa môn Ngữ văn mới với đặc điểm tổ chức theo trục kỹ năng, giúp giáoviên và học sinh hình dung được các kỹ năng cần đạt được Các mức độ yêu cầu vềnăng lực, phẩm chất rõ ràng, điều này giúp người học có thể tự đánh giá được mức độcủa bản thân sau khi kết thúc nội dung học.Đặc biệt, với chương trình sách giáo khoa mới, học sinh được chú trọng năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, điều này khiến học sinh sẽ yêu thích và đón nhận môn Ngữ văn.
- Gv còn lúng túng trong cách triển khai, tổ chức thực hiện dạy học theo định hướng pháttriểnnănglực,phẩmchấtchohọcsinhquacácbàihọc,tiếthọcvớikiếnthứcmới và lạ.
-Học sinh thực hiện học tập dự án cần có các thiết bị CNTT nhưng chỉ có khoảng 1/3 hs có đủ các yêu cầu điều kiện tối thiểu để thực hiện bài tập.
-Chương trình SGK mới mẻ và hấp dẫn song song với việc tiếp cận chắc chắn không hề dễ dàng với cả giáo viên và học sinh.Những thách thức trong năm học tới với học sinh và giáo viên là không ít như việc học sinh lớp 10 sẽ có rất nhiều những bỡ ngỡ trong tiếp cận nội dung, phương pháp học tập.
- Ðội ngũ giáo viên dù đã được tập huấn, chuẩn bị về tâm thế, kỹ năng phục vụ cho chương trình mới, nhưng còn nhiều “độ vênh” khi bước vào trực tiếp giảng dạy.
- Giáo viên sẽ gặp những khó nhất định về cách dạy, về phương pháp tiếp cận để đạt được hiệu quả học tập như kì vọng, các thầy cô giáo và các em học sinh cần có những thay đổi và cố gắng mang tính bứt phá.
NguyênnhânnàokhiếnmônNgữvăntrởnênkémhấpdẫnlàcâuhỏinhậnđược sựquantâmcủarấtnhiềungười.TheonhiềugiáoviêndạyNgữvăn,sởdĩmônhọcnày mất đi giá trị, chỗ đứng của nó như hiện nay một phần là do tác động ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khi đó, ở xã hội hiện đại, văn hóa nghe, nhìn đã chiếm ưu thế, văn hóa đọc đi xuống thì điều tất yếu xảy ra là học sinh không thích học môn Ngữ văn.
Tuynhiên,đóchỉlànguyênnhânởtầmvĩmô.Ởmộtkhíacạnhkhác,cóthểthấy mônNgữvănngàycàngmấtđisứchútlàdođịnhkiếncủaxãhộiđốivớicácmônkhoa họcxãhội,trongđócómônNgữvăn.Nhiềuphụhuynhcũngnhưhọcsinhđangcótâm lýnhìnnhậnmônNgữvănchỉlàmônhọcthuộcbài,khôngcầnphảitưduyquánhiều, từ đó làm mất đi giá trị vốn có của môn học này.
Có thể thấy, chương trình Ngữ văn trước đây chưa được đổi mới, khá nặng và còn hàn lâm về kiến thức Nhìn trên tổng thể chương trình Ngữ văn bậc THPT trước đây có rất ít những tác phẩm văn học gần gũi với đời sống được đưa vào giảng dạy Một số tác phẩm trong chương trình sách giáo khoa như các bài về văn học trung đại khó, khô khan, không hấp dẫn đối với học sinh.
Một nguyên nhân nữa xuất phát từ việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh. NhiềuphụhuynhlolắngnếucontheođuổimônNgữvănsẽkhiếncơhộichọnngành, nghềtrongtươnglaicủaconbịhạnchế.Trênthựctế,saukhitốtnghiệpTHPT,không nhiều học sinh chọn môn Ngữ văn để xét tuyển vào các ngành học, đặc biệt là đối với các ngành khoa học xã hội.
Với chương trình mới, kiến thức mới, cách truyền thụ và lĩnh hội mới nên chắc chắn sẽ có nhiều điều khó khăn cho thầy và trò khi thực hiện việc dạy và học.
Có thể thấy, Ngữ văn là môn học công cụ quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay Thiết nghĩ, trong giai đoạn thực hiện Chương trình giáo dục phổthông2018nhưhiệnnay,cầncógiảipháptổngthểđểcảitiến,nângcaochấtlượng dạy và học môn Ngữ Văn, để môn học này trở nên hấp dẫn, cuốn hút học sinh.
So với chương trình cũ, chương trình Ngữ văn mới phát triển hơn nữa tư tưởng dạyhọctíchhợp,thểhiệnởsựthốngnhấtcủatrụctíchhợp,ởyêucầutíchhợptriệtđể vànhấtquánđếnmứccaonhấtcóthểgiữangônngữvàvănhọc,giữacáckiểuloạivăn bản và giữa các hoạt động giao tiếp Ngoài ra, chương trình Ngữ văn còn chú ý thực hiệnquanđiểmtíchhợpcácnộidungliênmônvàxuyênmônmộtcáchhợplí.Yêucầu phânhoátheonănglực,sởtrườngcủacánhânngườihọcđượccoitrọng;ởTHPT,phân hóa còn được thực hiện bằng việc cho HS tự chọn một số chuyên đề học tập.
Năng lực ngôn ngữ được coi trọng và chú ý đến việc vận dụng trong giao tiếp, phụcvụtrựctiếpchođọc,viết,nóivànghehơnlàlýthuyếthànlâm.Nănglựcvănhọc thể hiện ở yêu cầu tiếp nhận các nội dung nhân văn, chú trọng việc hình thành và phát triểncáchđọchiểuvănbảnvănhọctheothểloại.Phươngphápdạyhọccũngnhưđánh giá đều thay đổi theo mục tiêu giúp cho HS hình thành và phát triển phẩm chất, nănglực.
Kỹ năng đọc được hiểu theo nghĩa rộng, đầy đủ hơn với nhiều yêu cầu và mức độkhácnhau.Vănbảnđượcchọnlàmngữliệuđọcbaogồmvănbảnvănhọc(chủyếu là truyện, thơ, kịch, kí), văn bản nghị luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học), văn bảnthôngtin(vănbảnthuyếtminh,vănbảnnhậtdụng).Trongđókĩnăngđọcvănbản vănhọc,đượcđặcbiệtchútrọng.Tuyvậycầnchútrọngcânđốigiữaviệcdạyđọcvăn bản văn học, văn bản nghị luận và văn bản thông tin; chú ý kết nối vấn đề đặt ra trong văn bản với các vấn đề của đời sống; chú ý kết nối dạy học đọc với dạy học viết, dạy nói và nghe.
Kỹ năng viết bao gồm yêu cầu viết chữ, viết câu, viết đoạn và tạo ra được các kiểu loại văn bản, trước hết là các kiểu loại văn bản thông dụng, sau đó là một số kiểu loại văn bản phức tạp hơn Việc luyện viết theo quy trình cũng là một yêu cầu quan trọng của kỹ năng viết.
II Giải pháp dạy bàiĐăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trờitheo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10 THPT (Sách Kết nốitrithứcvớicuộcsống)
Dạyhọctheođặctrưngthểloại
Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 THPT (Kết nối tri thức với cuộc sống) đãđượcsắpxếpcácbàitheothểloạinênkhitiếnhànhgiảngdạygiáoviêncầnthiếtkế giờ dạy đúng với đặc trưng thể loại của văn bản.
Dạy bàiĐăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trờitheo định hướng phát triển năng lực, phẩmchấtchohọcsinhchínhlàđưarakếhoạchbàidạytheođặctrưngthểloạisửthi.
Vàgiảiphápdạyhọcnàysẽgiúphọcsinhnắmđượccốtlõicủavănbản,liênhệvàtích luỹ, rèn luyện,phát triển năng lực, phẩm chất qua những vấn đề đặt ra trong bài học Các bước tiến hành như sau:
+ HS biết đọc văn bản sử thi theo phân vai đọc với giọng của người trần thuật và giọng của các nhân vật trong văn bản.
+Nhận biết được bố cục và các sự kiện chính có trong văn bản, bước đầu nhậnthức về phẩm chất của người anh hùng Đăm Săn.
+ GV đưa ra những yêu cầu và nhiệm vụ học tập của học sinh khi tìm hiểu bàihọc.
+GVchialớpthành3nhóm.Mỗinhómcử01nhómtrưởngđiềuhànhnhómthảo luận vấn đề
HS suy nghĩ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Sản phẩm:video, powerpoint tóm tắt đoạn trích “Đăm Săn đi bắt Nữ
Khicho học sinh đọc-hiểu giáo viên yêu cầu cácem tìm hiểu phần tóm tắtvăn bản trong mục tiểu dẫn, sau đó hệ thống lại các sự kiện cơ bản Ngoài ra trong phần giảng bình, giáo viên cần tập trung vào các chi tiết liên quan đếm nội dung đoạn trích giúp học sinh có khả năng lí giải đầy đủ một số vấn đề trong đoạn trích.
Tóm tắt sử thi Đăm Săn, giáo viên chú ý hơn tới nội dung Đăm săn khát khao mãnh liệt chinh phục được Nữ thần Mặt Trời Điều này giúp học sinh nhận thức cuộc hành trình của chàng Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời là một cuộc hành trình đầy gian khổ, thể hiện khát vọng mãnh liệt chinh phục tự nhiên, phản đối tục Nối Dây (Chuê Nuê) Những chi tiết này là những gợi ý ban đầu giúp cho học sinh cắt nghĩa, lí giải trọn vẹn Vì vậy việc tóm tắt văn bản sử thi là hoặt động cần thiết trong giờ dạy giúp học sinh nắm vững cốt truyện. Đối với học sinh, văn bản sử thi luôn gắn với môi trường diễn xướng, nó dùng đểkểchứkhôngphảiđểđọc.Vìvậytrongquátrìnhđọcvănbản,tuỳvàonộidungtừng tác phẩm, đoạn trích giáo viên cần tìm ra phương pháp đọc phù hợp để tạo nên sự hấp dẫn, tâm thế tiếp nhận tích cực cho học sinh Giáo viên có thể phân vai cho học sinh đọc lời các nhân vật, đọc lời của người kể chuyện.
1.2 Tìmhiểubốicảnhtácphẩm(đoạntrích) Đểhsnắmđượcnộidung,nghệthuậtđặcsắccủađoạntrích(thểloạisửthi)giáo viên sẽ hướng dẫn hs tìm hiểu bối cảnh theo các ý sau:
- Bốicảnhcủatruyệnlàhoàncảnhxungquanhnhânvậttrongtruyện.Địađiểm, thờigianvàthờitiếtđềulàcácyếutốđóngvaitròquantrọngtrongtruyện,vàmộtbối cảnh được miêu tả thành công có thể giúp câu chuyện thêm thú vị, dẫn dắt người đọc bước vào thế giới hư cấu mà bạn tạo ra.
- Bốicảnhsángtáccủamộttácphẩmvănhọc,hoàncảnhsángtáckhôngchỉxác định thời gian sáng tác mà qua đó ta có thể xác định được giá trị nội dung, đối tượng màtácphẩmphảnánhcũngnhưnhữngtưtưởng,quanniệmmànhàvăn,nhàthơmuốn gửi gắm qua tác phẩm ấy.
- Bối cảnh của đoạn trích“Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời”được thể hiện qua không gian và thời gian.
- Không gian: theo chuyến phưu lưu của Đăm Săn, không gian sử thi mở ra từ cuộc sống con người trần thế đến cuộc sống các vị thần nhà trời.
- Thờigian:thờigianthuộcvềquákhứmộtđikhôngtrởlạicủacộng đồng,gắn với xã hội cổ đại Ê-đê.
- GVnêucâuhỏi,vấnđềthảoluận,yêucầucácnhómtiếnhànhtraođổi,thảoluận và hoàn thành ở nhà Yêu cầu HS các nhóm nộp sản phẩm trước tiết học và chọn 1 đến 2 sản phẩm “có vấn đề” để trình bày và thảo luận, đánh giá.
B2.Thựchiệnnhiệmvụhọctập:HS thựchiệntraođổi,thảoluậnvàhoànthành nhiệm vụ học tập.
- Dự kiến sản phẩm HS:Đ o ạ n t r í c h “ Đ ă m S ă n đ i b ắ t N ữ T h ầ n M ặ t
T r ờ i ” x o a y quanh cuộc phưu lưu của người anh hùng Đăm Săn Đăm Săn một mình đi suốt nhiềungàyliền,vượtquanhiềuthửtháchđểchinhphụcNữThầnMặtTrời.Đăm Săn bày tỏ lòng mình vớiNữ Thần Mặt Trờinhưng bịtừ chối.Nữ Thần MặtTrời cảnh cáo chàng sẽ chết khi mặt trời lên Đăm Săn cùng ngựa trở về nhưng bị lún ở đầm lầy Rừng Đen.
TìmhiểuvềngườikểchuyệntrongsửthiĐămSăn, giáoviênsẽhướngdẫnhọc sinh tìm hiểu và trả lời qua câu hỏi như:
-Người kể chuyện trong đoạn trích này là ngôi kể thứ ba, không nói rõ là ai và khôngxuất hiện trong đoạn trích.
+S ử thitồntạidướidạngtruyềnmiệngvàvănbản,nhưngphầnlớnđềucónguồngốc dân gian, có tác phẩm chỉ kể trong 1-2 đêm, nhưng cũng có tác phẩm phải kể kéo dài tới 4-5 ngày, đêm tùy theo trí tưởng tượng, trạng thái thăng hoa của người kể Sử thi đượctruyềntảiđếnngườinghethôngquahìnhthứchát,kể,diễnxướngcủanghệnhân Nghệ nhân kể, hát sử thi được coi là “báu vật sống” của dân tộc, họ là nghệ sỹ tổng hợp,làngườisángtạotácphẩm,đạodiễncáctìnhhuống,họcũnglàdiễnviêntàinăng, có thể diễn giọng nữ, giọng nam, giọng con quỷ, giọng thần tiên… đồng thời là người bình luận tính cách hay diễn biến câu chuyện…
+ Được kể theo lối hát nói, đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc biệt của người Ê- đê,trongđóngườihátkểcómộtvịtríquantrọngtrongviệcgìngiữ,sángtạovàdiễn xướng, nhất là trong điều kiện chưa có chữ viết, các tác phẩm chỉ lưu truyền bằng phương thức truyền miệng.
+NgườiÊđêgọingườihátkểsửthilàpôkhan.Pônghĩalàthầy,làchủ,làngườithạo việc;khanlàchuyệnxưa.Ngườihátkểsửthiphảicóbềdàytrithứcdângianđểcóthể diễngiảimộtcáchtinhtếnhữngnộidungvàsắctháicủasửthiđó.Họlànhữngngười có giọng hát vang, khoẻ, biết nhiều làn điệu của thể loại hát nói để vận dụng cho phù hợp với các hoàn cảnh, các nhân vật trong tác phẩm, biết cách “diễn” bằng động tác, bằng nét mặt như diễn viên trên sân khấu.
+Niềmcảmphục,tựhàovềngườianhhùngkhikểvềhànhtrìnhcủaĐămSăn:chàng đã đến được nơi mình muốn nhờ khát vọng, ý chí bản lĩnh và sức mạnh phi thường.
Sử thi Đăm Săn hùng tráng vang lên giữa ánh lửa nhà rông bập bùng, trong tâm thếcungkínhcủangườinghevàkểsửthi.Điểmnhìntrầnthuậtlúcnàybịchiphốibởi
“khoảngcáchsửthi”.Cảnghệnhânlẫnngườinghekểkhanđềunghevàkểvềquákhứ củatổtiênvớisựngưỡngvọng,thànhkính.Họngồiimnhưnhữngphotượng,mắtđăm đăm nhìn vào ngọn lửa trước mặt… Họ đã làm sống lại quá khứ của tổ tiên bằng một “niềm tin tươi mát trong trẻo”.
1.4.1 NgườianhhùngĐămSăn Đểtìmhiểuđoạntrích“ĐămSănđibắtnữthầnmặtthầnmặt”trờitheođặctrưng thể loại chúng ta sẽ đi tìm hiểu theo đặc điểm của nhân vật sử thi: họ thường mang vẻ đẹpngoạihình,phongthái,sứcmạnh,tínhcách,phẩmchấthoànmĩ.VớinhânvậtĐăm Săn chúng ta sẽ tìm hiểu qua bảng sau (Phiếu học tập):
NgoàirakhitìmhiểunhânvậtĐămSăntrongđoạntríchnày,giáosẽchohọcsinhtìm hiểu về lời kể, lời miêu tả, lời thoại của nhân vật.
Lờikể,lờimiêutả,lờiđốithoạicóvaitrògìtrongviệckhắchọanhânvật?Hãy làm rõ những đặc trưng của lời văn sử thi trong đoạn trích này.
- Lời kể, lời tả, lời đối thoại góp phần làm nổi bật lên ngoại hình, đặc điểm và phẩm chất của nhân vật
- Lời kể trong sử thi thành kính, trang trọng; nhịp điệu châm rãi; trần thuật tỉ mỉ, mỗi câu như có vần điệu nhịp nhàng
-Lời kể: “họ đi suốt tháng suốt năm, lúc nghe sông nước rì rào, lúc nghe biển cả gàothét, người cưỡi ngựa đực, người cưỡi ngựa cái, ngựa thở hổn ha hổn hển”, “bọn đànôngcontraitronglàngchạyratậngiếnglàngđểxem,cònbọnđànbàcongáithìđứng nhìn từ các sàn sân”…
-Lời miêu tả: “Đăm Săn… đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa… tiếng oang oangnhư sấm gầm sét dậy”, “người đi ra đi vào nhà trong nhà ngoài đưa mắt nhìn chàng,thấy chàng oai như một vị thần”…
+ “Mặc, diêng cứ để tôi làm bàn trang tôi san đường tôi đi Gặp cọp, tôi sẽ giết cọp.Gặp tê giác, tôi sẽ giết tê giác”
=>Nhữnglờithoại,lờikểvàmiêutảtrênđãgópphầnthểhiệntínhcách,đặcđiểmcủa nhân vật một cách chi tiết và rõ nét hơn cả về ngoại hình lẫn tính cách Hình ảnh của Đăm Sănxuấthiệntrongmắtdânlàngchothấysựkhácbiệtvàphithườngcủachàng, những lời nói, hành động của Đăm Săn thể hiện sự kiên cường, dũng cảm và có khát vọng lớn lao của chàng.
*Những đặc trưng của lời văn sử thi cũng được thể hiện rất rõ trong đoạn trích nàynhư:
Dạyhọcdựán
DạyvănbảnĐămSănđibắtNữthầnMặtTrờitheođịnhhướngpháttriểnnăng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10 giáo viên đưa ra các vấn đề, câu hỏi và giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu.
Giáo viên định hướng cácvấn đềvàcâu hỏicụ thểđểhọcsinh vềnhàchủ động tìmhiểutácphẩmtrênnhiềuphươngdiện.Cácvấnđềvàcâuhỏiđượcgiaotheonhóm vàlàmviệctrongkhoảngthờigiannhấtđịnh,sauđócácnhómthốngnhấtnộidungvà giáo viên trình chiếu slide trên powerpoint, cụ thể như sau:
Dạy học văn bản “Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời” (TríchĐăm Săn- Sử thi Ê-đê,sgkKếtnốitrithứcvớicuộcsống,Ngữvăn10tập1)chúngtôiđãgiaonhiệmvụ học tập cho học sinh về nhà thực hiện đọc hiểu đoạn trích:
Thiết lập dự án a Mụctiêudựán
+ Biết thuyết trình về một vấn đề, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
+ Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề, biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
- So sánh, liên hệ hình tượng người anh hùng sử thi Đăm Săn với một số nhân vật sử thi khác trên thế giới? c Lậpkếhoạchđánhgiá
Hồ sơ không đầy đủ, chưa thể hiện sự phân công,đónggópcủacả nhóm (5đ)
Hồsơkhôngđầyđử, có sự phân công nhưngchưathểhiện công việc của cả nhóm (8đ).
Hồ sơ đầy đủ, có sự phân công, thể hiện công việc của cả nhóm (10đ)
Giảiquyết vấn đề Đưa ra và chưa giải quyếtvấnđềhoặcgiải quyết vấn đề không đúng (5đ)
Trìnhbày TRìnhbàykém(5đ) Trình bày đầy đủ vấn đề nhưng chưa được lôi cuốn (8đ)
Trình bày đẹp có sáng tạo trình bày(10đ)
Trìnhdiễn,vấnđềquá đơn điệu, đơn giản(5đ)
Trìnhdiễnvấnđềcó sử dụng công nghệ thông tin, có sự đầu tư vào côngviệc(8đ)
Trình diễn, vấn đề đượcđầutư,sángtạo(10 đ)
Tất cả tham gia tích cực (10đ)
Hồ sơ không đầy đủ, chưa thể hiện sự phân công,đónggópcủacả nhóm (5đ)
Hồsơkhôngđầyđử, có sự phân công nhưngchưathểhiện công việc của cả nhóm (8đ).
Hồ sơ đầy đủ, có sự phân công, thể hiện công việc của cả nhóm (10đ)
1 Hãy tượng tưởng mình là một già làng của một buôn làng người Ê-đê kể lại cho con cháu nghe tómtắtđoạntrích“ĐămSănđibắtNữthầnMặt Trời”
2 Tìm những chi tiết tiêu biểu của nhân vật Đăm
SăntrongđoạntríchĐămSănđibắtNữthầnMặtTrời(Ng oại hình, phong thái; Sức mạnh; Tính cách, phẩm chất )
Lậpbảngtrìnhbày trêngiấyvàthuyết Đặcđiểmcủa nhân vật sử thi
Săn trong đoạn trích ĐămSănđibắtNữThầnMặ tTrời
Mang vẻ đẹp ngoại hình, phongthái,sức mạnh, tính cách, phẩm
3 Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả nhân vật Nữ
ThầnMặtTrờivàbằngtrítưởngtượngcủaem hãy phác hoạ chân dung của nàng?
Lập bảng trình bày trên giấy và thuyếttrình
4 Hãygiớithiệumộtsốnhânvậtsửthitiêubiểu trong các sử thi nổi tiếng trên thế giới mà embiết?
Làm video hoặc powerpoint trình chiếu: lên thuyết trìnhvàgiớithiệu.
HS thực hiện dự án theo nhóm: thu thập thông tin, xử lý thông tin và hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu…
2.3 Kếtquả Đọchiểuđoạntrích“ĐămSănđibắtNữThầnMặtTrời”bằngphươngpháphọc tập dự án được triển khai rất hiệu quả, nhận được sự ủng hộ tích cực của giáo viên và hs.Thôngquasảnphẩmhọctậpcủahọcsinhnhằmthựchiệnđúngyêucầuvềkiểmtra đánh giá của chương trình giáo dục phổ thông mới Đồng thời nhằm phát huy tối đa năng lực, phẩm chất của người học Ngoài ra, việc đánh giá hs qua các sản phẩm học tập còn tạo nên sự hứng thú của các em với môn học và các em có cơ hội để phát huy năng lực của bản thân Các em học sinh ngoài năng lực chung đều có những hs có các năngkhiếunhưâmnhạc,hộihoạ,thuyếttrình…Đểcácempháthuyđượctốiđanăng lực, sở trường của mình và giúp các em chủ động trong tìm hiểu tri thức.
Dạyhọcsânkhấuhoátácphẩmvănhọc
Dạy học sân khấu hoá tác phẩm văn học đoạn trích “Đăm Săn đi bắt Nữ Thần MặtTrời”đâylàmộthoạtđộngtrongtiếthọc,mộthìnhthứcsânkhấuhoá“gọnnhẹ”, dễ thực hiện, rất lí thú và có thể tổ chức ở nhiều lớp khác nhau Sân khấu sẽ là bục giảng, diễn viên sẽ là học sinh.
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Pháttriển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc trải nghiệm vở diễn, thực hành các khâu thuộc sân khấu hoá,… trong quá trình học tập chuyên đề nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt như sau:
+Nhậnbiếtđượcsựkhácbiệtgiữangônngữtrongvănbảnvănhọcvàngônngữtrong văn bản sân khấu. b Vềphẩmchất
Biết yêu quý cái đẹp trong nghệ thuật, trân trọng những sáng tạo của bản thân và của người khác.
Bước 1.Giáo viên lựa chọn tình huống, kịch bản, xây dựng kế hoạch dạy học, thôngtinchohsvềvaidiễn,quyđịnhrõthờigianchuẩnbị,thờigianthựchiệncácvai, xác định mục đích thực hiện, lựa chọn vấn đề cần khắc sâu trong tâm trí hs, có giá trị trongviệcliênhệnhậnthứcvàhànhđộngcủacácem;phùhợpvớilứatuổi,trìnhđộhs vàđiềukiện,hoàncảnhlớphọc,kịchbảnchuyểnthểkhuyếnkhíchhstựbiếttrongmột bài tập được giao trước đó Tác phẩm của em nào tốt sẽ được chọn để biểu diễn Điều này sẽ kích thích khả năng sáng tạo của hs.
Trongđoạntrích“ĐămSănđibắtNữThầnMặtTrời”đểthựchiệnsânkhấuhoá ngay trong tiết học (vì thời gian ngắn) nên chúng tôi bài tập cho hs thực hiện như sau:
- Anh/chị hãy viết kịch bản cho đoạn Đăm Săn đến gặp Nữ thần mặt trời và cầu hônnàng? (Có lời dẫn, lời thoại và hành động cử chỉ, thái độ của nhân vật… yêu cầu sáng tạo nhưng phải trung thành với bản gốc)
- Sau khi hs nộp sản phẩm, giáo viên lựa chọn kịch bản hay nhất để hs thực hiện phân vai, tập duyệt.
- Đoạn kịch này sẽ có các nhân vật như: Đăm Săn, Nữ thần Mặt Trời, tôi tớ nhà Nữ thần Mặt Trời, Khung cảnh đang ở nhà Nữ thần mặt trời: uy nghi, lộng lẫy…
Bước 2 HS nhận nhiệm vụ, làm quen với kịch bản và các vai được đảm nhận gv giải thíchrõhơnvềvaidiễnchohs.Gvtổchứcchohstựphânvainếuhoạtđộngtheonhóm, tựchọnvainếunhiềuvai,chủyếudựatrênnguyêntắctựnguyện.Hslàmquenvớivai của mình, thảo luận về tính cách, cách thức thể hiện của các vai… Hs không tham gia đóng vai được gv hướng dẫn để xác định các tiêu chí quan sát và nhận nhiệm vụ quan sát, nhận xét, góp ý cho những vai diễn.
Bước3.HSdiễnvaidomìnhđảmnhậnvànhữnghskháckhôngtrựctiếpthamgiavai diễn sẽ thực hiện việc quan sát
- HS tự tách mình ra khỏi vai diễn, tự đánh giá về kết quả trình diễn của bản thân, về vai diễn và cảm nhận của mình.
Việc sân khấu hóa đoạn trích “Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời” có sức hấp dẫn với học sinh Bởi phương pháp này giúp học sinh được học tập theo từng nhóm, chuẩn bị một cách kỹ lưỡng để “hóa thân” vào nhân vật trong các tác phẩm.Học sinh chủ động tiếp cận văn bản, thâm nhập vào thế giới của tác phẩm để cảm nhận về các nhân vật và chi tiết trong tác phẩm sau đó tái hiện trên sân khấu lớp học Ngoài ra học sinh còn được tự mình sáng tạo trong cách diễn xuất làm sao để diễn tả được sâu sắc tính cách, nội tâm của nhân vật mình đóng vai Với những học sinh không tham gia diễnxuấtcũngcầnđọcvănbảnthậtkĩvàcảmnhậnvềnhânvậttrongtácphẩmđểđối chiếuvớihìnhảnhnhânvậtđượctáihiệntrênsânkhấulớphọcvàđưaranhậnxétcủa mình.Từđó,tiếthọcngoạikhóatheohìnhthứcsânkhấuđãthựcsựtạođượchứngthú cho đại đa số học sinh để các em học tập có hiệu quả.Phương pháp học này cũng góp phầnxâydựngởcácbạnhọcsinhthóiquenđọcsáchđểhiểutácphẩmnhiềuhơn.Đồng
Trang phục của người tù trưởng Ê-đê
Nhà dài của người Ê-đê thời,đâycũnglàcáchtạođiềukiệnđểhọcsinhpháthuyvaitròtựchủtrongviệchọc, không bị giới hạn, bó buộc bởi những nội dung trong bài giảng của giáo viên Khi các em được thể hiện quan điểm của mình và được công nhận sẽ giúp cho các em thêm tự tin và hứng thú trong các giờ học.
Dạyhọcứngdụngcôngnghệthôngtin
Ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạybài“ĐămSănđibắtNữThầnMặtTrời” có nhiều hình thức và tùy theo sự sáng tạo của mỗi giáo viên Một trong những cách làmhiệuquảmàchúngtôiđãvàđangthựchiệnlàthiếtkếBàigiảngđiệntửbằngphần mềmPowerpoint,tíchhợpgiảngdạyngữvănvớiâmnhạc,phimảnh,bănghìnhtưliệu, sơ đồ tư duy
Việc sử dụng hình ảnh và tranh minh hoạ sẽ góp phần rất lớn giúp các em hiểu, cảm nhận vàphân tích đượccáihay củacáctácphẩm văn học.Sử dụng hình ảnh (ảnh và tranh minh hoạ) được sưu tầm, chọn lọc qua khai thác chủ yếu từ internet để minh hoạ và gợi đến những vấn nào đó của nội dung bài dạy được triển khai rất phong phú, đa dạng Nó có thể là dùng hình ảnh để thực hiện ở phần khởi động, phần hình thành kiến thức, phần luyện tập hay phần mở rộng trong nội dung bài dạy, tiết dạy. Ởbướcnày,giáoviênvừatổchức,hướngdẫncácemtìmhiểunhữnggiátrịnội dungvànghệthuậtcủađoạntrích“ĐămSănđibắtNữThầnMặtTrời”,vừagiớithiệu, minh họa trực tiếp những hình ảnh, những tài liệu ngoài văn bản có liên quan bài học.
Vídụ1:ĐểgiúphsnắmđượcđặctrưngvănhoácủangườiÊ-đêthôngquađoạn trích, ở phần khởi động (Tiết 1) giáo viên nên chiếu các hình ảnh như: trang phục của người tù trưởng Ê-đê,nhà dài của người Ê-đê…
Một trong những khó khăn khi HS tiếp cận sử thi Đăm Săn là các em chưa hòa nhập được với không gian văn hóa Tây Nguyên GV có thể gợi mở hoặc cho các em xemclipngắnvềnhữngđêmhát–kểsửthi.SửthiĐămSănchỉđượckểtrongcácdịp cầu cúng,lễhội.Sau mùagặthái,khiđêm tốivừabuông xuống,giàtrẻgáitrai,từ các nương rẫy khe suối trong buôn lũ lượt kéo nhau đến nhà rông Vào lúc bếp lửa cháy rừng rực bập bùng thì cuộc kể khan bắt đầu… Nghệ nhân thường là một ông già tốt giọng,thuộckhan,cókhilàngườilàngkhácđượcmờitới,ngồitrênmộttấmphảnxưa nayvẫnđểsẵnbênbếplửachínhcủamỗinhà.Câuchuyệnkểđượctrìnhdiễnquangữ điệubổngtrầm,khisôinổi,khisâulắng,nhiềulúcquacảcửchỉđiệubộcủangườikể Người kểkhanlà người kể chuyện biết hết, thấy tất Người ta gợi lại chuyện li kì hấp dẫn và hiển hách của các tù trưởng ngày xưa (là tổ tiên của họ), bày tỏ sự ngưỡng mộ về quá khứ vinh quang của ông cha và đồng thời thể hiện niềm mơ ước của mỗi thành viên trong cộng đồng ngày hôm nay được sống, được lập chiến công như ông cha Chính hình thức hát – kể ấy đã chi phối nghệ thuật sử thi, đòi hỏi thứ ngôn ngữ giàu nhịpđiệu,nhạcđiệu.Họcsinhcóthêmhứngthúvàthoảimáihơnkhinghegiảng,đem đến sự mới mẻ trong giảng dạy và học tập, cung cấp kiến thức cho các bạn học sinh, tạo một không gian thoải mái trong học tập Đườnglinkvideo https:// www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja &uact=8&ved*hUKEwie9 vf5kqH9AhXemFYBHaamDAkQtwJ6BAgxEAI&url=https%3A%2F
%2Fwww.youtube.com%2Fwatch%3Fv
%3D75VhtJmYNzs&usg=AOvVaw2fLANKzn7aZ69BDfraKqsw
Văn hoá cồng chiêng của người Ê-đê Người Ê-đê nghe kể sử thi của dân tộc mình
- Cócácphươngtiệnnhư:Máychiếuprojector,smartboard(bảngthôngminh), mạng nội bộ, các phần mềm dạy học, các trang web,…
- Đầu tư thời gian, soạn giáo án powerpoint, cắt chỉnh các đoạn nhạc và trích đoạn của phim từ internet.
- Cầnsựhỗtrợtừnhàtrườngvàđộingũchuyêncôngnghệthôngtinđểhiểubiết về từng loại thiết bị và ứng dụng trong giảng dạy Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần sự phản hồi tương tác từ HS để đảm bảo chọn phương tiện hữu hiệu và phù hợp với bài họcnhất.Sựtươngtáchaichiềunàykhiếnứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc đạt kết quả cao.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước chất lượng học tập của học sinh, tạo ra môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm trithức,sắp xếp hợp lí quá trình tự học, tự rèn luyện của bản thân Dạy bài “Đăm Săn đi bắtNữ Thần
MặtTrời”sử dụng công cụ hỗ trợ từ công nghệ thông tin để trình chiếu hình ảnh, để xem những video, trình chiếu những thước phim, hay dùng để thuyết trình nhiệm vụ học tập…đóquảlàmộtđiềuhếtsứcthúvị,hấpdẫnvàcuốnhút.Bởithôngquanhữngtiết họcấyvớisựtruyềnthụcủangườithầy, hssẽlĩnhhộiđượcnhiềucáihay,cáiđẹpcủa tác phẩm;đồng thời phát huy được phẩm chất và năng lực của các em.
Thiếtkếgiáoánvàthựcnghiệm
- Nhậnbiếtvàphântíchđượcmộtsốyếutốcủasửthi:khônggian,thờigian,cốttruyện, nhân vật, lời người kề chuyện và lời nhân vật.
- Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và mối quan hệ giữa chúng; nêu được ý nghĩa của tác phẩm đối với người đọc.
- Hiểuđượccáchđánhdấuphầnbịtỉnhlượctrongvănbản,cáchchủthíchtríchdẫnvà ghi cước chú.
- Viếtđượcbáocáonghiêncứu,cósửdụngtríchdẫn,cướcchú;cóhiểubiếtvềquyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.
- Biết thuyết trình về một vấn đề; nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quanđ i ể m c ủ a n g ư ờ i n ó i ; b i ế t n h ậ n x é t v ề n ộ i d u n g v à h ì n h t h ứ c t h u y ế t t r ì n h
- Biếttrântrọngcácgiátrịtinhthầntolớnđượcthểhiệntrongnhữngsángtácngôntừ thời cổ đại còn truyền đến nay.
Lớp TiếtTKB Ngàydạy Sĩsố HSvắng
- Biết thuyết trình về một vấn đề, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Nhậnxétvềnộidungvàhìnhthứcthuyếttrình;đưarađượcnhữngcăncứthuyếtphục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó về một vấn đề trên tinh thần tôn trọng người đối thoại.
- Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề, biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
+Huyđộng,kíchhoạtkiếnthứcđãhọcvàtrảinghiệmcủaHScóliênquanđếnbài học Tạo tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
GV yêu cầu HS chia sẻ phần chuẩn bị ở nhà về tìm hiểu văn hóa người Ê-đê theo phân công từ tiết trước:
+Nhóm1:Làm một poster giới thiệu trang phục của người Ê-đê: Sưu tầm ảnh chụp, videoclip, vềmộtbộtrangphụccủangườiÊ-đê;tìmhiểuvềchấtliệu,cách làm, các hoạ tiết, sự biến đổi trong trang phục của người Ê-đê từ truyền thống đến hiện đại; ý nghĩa văn hoá, triết lí, quan niệm, ẩn sau các trang phục đó.
+Nhóm2:Thuyết trìnhvềẩmthựccủangườiÊ-đê:Giớithiệumộtmónăntruyền thống của người Ê-đê, các nguyên liệu, cách chế biến, hương vị, ý nghĩa văn hoá của món ăn.
+Nhóm 3:Làm mô hình nhà ở của người Ê-đê: Tim hiểu về chất liệu, cách xây dựng, cáchbàitríkhônggian,ýnghĩavănhoácủangôinhà,sauđósửdụngcácvật liệu quen thuộc như bìa các-tông, gỗ để sáng tạo mô hình một ngôi nhà của ngườiÊ-đê.
* Sảnphẩm:LàmmộtpostergiớithiệutrangphụccủangườiÊ-đê;V i d e o Thuyết trình về ẩm thực của người Ê-đê; mô hình nhà ở của người Ê-đê
+ HS biết đọc văn bản sử thi theo phân vai đọc với giọng của người trần thuật vàg i ọ n g c ủ a c á c n h â n v ậ t t r o n g v ă n b ả n
+Nhậnbiếtđượcbốcụcvàcácsựkiệnchínhcótrongvănbản,bướcđầunhậnthức về phẩm chất của người anh hùng Đăm Săn.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm Mỗi nhóm cử 01 nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận vấn đề HS suy nghĩ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- GV nêu câu hỏi, vấn đề thảo luận, yêu cầu các nhóm tiến hành trao đổi, thảo luận vàtranhbiện.YêucầuHSghikếtquảthảoluận,xácđịnhquanđiểmchungcủamỗi nhóm,mỗiHS đều phảiđưaraluận điểm,lílẽ,dẫn chứng đểbảo vệcho quan điểm chung của nhóm.
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện trao đổi, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nội dung cần đạt: Đáp án: Vùng đất hoang sơ, nền văn hóa đậm đà bản sắc riêng khó trộn lẫn với các vùng miền và nền văn hóa khác trên đất nước ta.
+GVnhậnxétvềkiếnthức,tháiđộcủahọcsinh:Hướnghọcsinhđếnsựlịchsự, tự tin, nhanh tay nhanh mắt, tương tác tốt với người nghe.
*GVgiớithiệubàimới: MộttrongnhữngdântộcđượcbiếtđếnnhiềuởvùngđấtTâyNguyênlà dântộcÊ-đê.Từbaođờinay,ngườiÊ-đêđãcùngquâyquầnbênbếp lửa,nghekhôngbiếtchántừđêmnàysangđêmkháckhúccavềchàngĐ ă m Săn_ bài ca về người tù trưởng anh hùng của dân tộc mình với những chiến công hiển háchtrongxâydựngpháttriểnbuônlàngvàbảovệcộngđồngchốnglạibaokẻthù hunghãnvàmởrộngđịabàncưtrú.Trongđó,đoạntrích“ĐămsănđibắtNữThần Mặt Trời” thể hiện rõ khát vọng lớn lao của người anh hùng
-Giáo viên tổ chức cho học sinh lên trình bày phần chuẩn bị ở nhà đã giao:
B3:HSbáocáokếtquảthựchiệnnhiệmvụ.B4 GV nhận xét và kết luận
-KháiniệmSửthi:làtácphẩmtựsự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ vần, nhịp, xây dựng nhữnghìnhtượngnghệthuậthoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của nhân dân thời cổ đại.
+Nộidungsửthirộnglớn,kểvềsự kiện trọng đại của quá khứ, miêu tả đời sống văn hoá, lịch sử của cộng đồng,diễntảquátrìnhvậnđộngcủa tộc người đó qua các giai đoạn.
+ Nghệ thuật được sử dụng trong các tác phẩm sử thi là những câu chuyệnkểvănxuôixenlẫnvănvần, sử dụng các yếu tố thành ngữ, tục ngữ, những từ ngữ cổ.
+ Sử thi thần thoại: kể về sự hình thànhthếgiới,sựrađờicủamuôn loài, sự hình thành các dân tộc và
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu 1 số từ khó ở phần chú thích.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh lên trình bày phần chuẩn bị ở nhà đã giao:
Nhóm 1: Hãy tượng tưởng mình là một giàlàngcủamộtbuônlàngngườiÊ-đêkểlạicho concháunghetómtắtđoạntrích“ĐămSănđi bắtNữthầnmặttrời”(TríchsửthiĐămSăn)? Vị trí của đoạn trích.
B2.HSđãthựchiệnnhiệmvụởnhà,GVlựachọn sản phẩm tốt nhất cho Hs trình bày
B4.GVnhậnxétvàkếtluận cácvùngcưtrúcủahọ,sựxuất hiện nền văn minh buổi đầu.
Ví dụ: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Ẩmệtluông(Thái),Câynêuthần(Mnô ng)…
+ Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời vàsựnghiệpcủacáctùtrưởnganhhùng,
Vídụ:ĐămDi,XinhNhã,Khinh Dú (Ê-đê), Đăm-Noi (Ba-na)… trong loại này, sử thi "Đăm Săn" được biết đến hơn cả.
- Đăm Săn là sử thi nổi tiếng của dântộcÊ-đê,tênđầyđủlàBàica chàng Đăm Săn.
- Sửthidài2077câu,gồm6chư ơng.
- Kể về chiến công oanh liệt và khátvọngtựdocủamộttùtrưởng tên Đăm Săn.
=>Làtàisảnnghệthuậtvôgiá trong kho tàng VHDG VN.
3 Đoạntrích: a Đọcvàchúthích b Tóm tắt : Sau khi đã chiến thắng
MtaoGrưvàMtaoMxâyđểgiảicứuHơNhị,HơBhị,ĐămSăntrởthành mộttùtrưởnggiàumạnh,vangdanh đến thần, tiếng tăm lừng lẫy khắp núi rừng.Nhưng chàng vẫn quyết tâmrađiđểchinhphụcNữthầnMặt Trời,muốn bắt nàng về làm vợ lẽ chomình,để“từngườiÊ-đêbênbờ sôngchođếnngườiMnôngởdưới thấpkhôngcònmộtaidámtráilời”, khôngmộttùtrưởngnàocóthểsánh với chàng. c.Vịtrí:
+Phần1:ĐămSănđếnnhàĐăm Par Kvây“Hai người ra đi…bắtđầu động đấy”.
+ Phần 2: Đăm Săn đến nhà nữ thầnMặttrời“ThếlàĐămSănrađi…
+ Phần 3: Đăm Săn trở về“thế làĐămSănravề…đềuchìmxuống”.
- GV hướng dẫn HS xác định những sự kiện chính trong đoạn trích
+ĐămSănđếnnhàĐămParKvây, muốn Đăm Par Kvây cùng mình đi bắt Nữ Thần Mặt Trời.
+ Vượt qua nhiều chông gai, ĐămSănđãđếnđượcnơiởcủaNữThần MặtTrời và bày tỏ mong muốn lấy nàng của mình.
+ Nữ Thần Mặt Trời từ chối khiến Đăm Săn buồn bã trở về ngay lúc mặt trời lên mà không đợi mặt trời lặn.NgựavàĐămSănbịchìmgiữa Rừng Đen.
Giáo viên giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh của đoạn trích Đoạn trích“Đăm Săn đi bắt Nữ Thần
MặtTrời”được thể hiện trong bối cảnh như thếnào?
- Bốicảnhcủatruyệnlàhoàncảnhxung quanh nhân vật trong truyện Địa điểm, thời gian và thờitiếtđều là các yếu tố đóng vaitrò quantrọngtrongtruyện,vàmộtbốicảnhđược miêu tả thành công có thể giúp câu chuyện thêm thú vị, dẫn dắt người đọc bước vào thế giới hư cấu mà bạn tạo ra.
- Bối cảnh sáng tác của một tác phẩm văn học, hoàn cảnh sáng tác không chỉ xác địnhthờigiansángtácmàquađótacóthểxác định được giá trị nội dung, đối tượng mà tác phẩm phản ánh cũng như những tư tưởng, quanniệmmànhàvăn,nhàthơmuốngửigắ m qua tác phẩm ấy.
* Thao tác 5: Hướng dẫn hs tìm hiểu Ngườikể chuyện trong đoạn trích
Thần Mặt Trời”được thể hiện qua không gian và thời gian.
- Không gian: theo chuyến phưu lưu của Đăm Săn, không gian sửthimởratừcuộcsốngconngười trần thế đến cuộc sống các vị thần nhà trời.
- Thời gian: thời gian thuộc vềquákhứ mộtđikhông trở lạicủa cộng đồng, gắn với xã hội cổ đại Ê-đê.
- Người kể chuyện trong đoạn trích nàylàngôikểthứba,khôngnóirõ đoạntrích
Người kể chuyện trong đoạn trích này là ai?
Hãy tìm hiểu một số thông tin về hình thức kể chuyệnsửthicủangườiÊ-đê?Emcónhậnxét gì về thái độ của người kể chuyện qua đoạn trích “Đăm
Săn đi bắt nữ thần mặt trời”?
+S ử thitồntạidướidạngtruyềnmiệngvàvăn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian,cótácphẩmchỉkểtrong1-2đêm,nhưng cũngcótácphẩmphảikểkéodàitới4-5ngày, đêm tùy theo trítưởng tượng,trạng tháithăng hoa của người kể Sử thi được truyền tải đến người nghe thông qua hình thức hát, kể, diễn xướngcủanghệnhân.Nghệnhânkể,hátsửth i được coi là “báu vật sống” của dân tộc, họ là nghệsỹtổnghợp,làngườisángtạotácphẩ m, đạo diễn các tình huống, họ cũng là diễn viên tài năng, có thể diễn giọng nữ, giọng nam, giọng con quỷ, giọng thần tiên… đồng thời là người bình luận tính cách hay diễn biến câuchuyện…
+ Được kể theo lối hát nói, đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc biệt của người Ê- đê, trong đó người hát kể có một vị trí quan trọng trong việc gìn giữ, sáng tạo và diễn xướng, nhất là trong điều kiện chưa có chữ viết,cáctácphẩmchỉlưutruyềnbằngphương thức truyền miệng.
+ Người Ê đê gọi người hát kể sử thi làpôkhan.Pônghĩalàthầy,làchủ,làngườith ạo là ai và không xuất hiện trong đoạntrích.
+ Niềm cảm phục, tự hào về người anh hùng khi kể về hành trình của Đăm Săn: chàng đã đến được nơi mìnhmuốnnhờkhátvọng,ýchíbản lĩnh và sức mạnh phi thường.
+NiềmthươngtiếcĐămSănnhưng không nhuốm màu bi luỵ việc; khan là chuyện xưa Người hát kể sử thi phảicóbềdàytrithứcdângianđểcóthểdiễn giải một cách tinh tế những nội dung và sắc tháicủasửthiđó.Họlànhữngngườicógiọng hátvang,khoẻ,biếtnhiềulànđiệucủathểloại hátnóiđểvậndụngchophùhợpvớicáchoàn cảnh, các nhân vật trong tác phẩm, biết cách “diễn” bằng động tác, bằng nét mặt như diễn viên trên sân khấu.
Kếtquảthựcnghiệm
4.1.VềkếtquảhọctậpcủaHS Đánh giá kết quả học tập sau khiDạy bài “Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt
Trời”theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10 THPT(Sách Kếtnối và trithức) trong năm học 2022 - 2023 của HS 4 lớp thực nghiệm: 10A1, 10A3, 10C1, 10C5
Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 Giải pháp 4
Tiếnhànhkhảosátkếtquảhọctậpsaukhidạybài“ĐămSănđibắtNữThầnMặt Trời” của những lớp áp dụng giải pháp của đề tài và so sánh với những lớp không áp dụngđềtàichúngtôithấy:Nhữnglớpđượcápdụngđềtàicácemđạtđiểmtrên8nhiều hơn gấp 2 lần và đặc biệt có điểm có điểm trên 9 (Khảo sát bằng bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận) Ngược lại với những lớp không áp dụng đề tài khi dạy bài “Đăm Săn đi bắtNữ Thần Mặt Trời” tổng điểm trung bình thấp hơn và điểm trên 8 cũng ít hơn nhiều và đặc biệt không có điểm trên 9.
Quabiểuđồtrênchúngtôithấy:HScảmthấyhứngthúvớicáchoạtđộngsửdụng các giải pháp của đề tài.Cụ thể: Có 81% HS cảm thấy hứng thú, hấp dẫn và 19% HS cảm thấy bình thường, không có HS nào không thích sau khi tham gia các hoạt động sử dụng phương pháp của đề tài.
Biểuđồ 3.Tỉ lệmứcđộHSthamgiacáchoạtđộngtronggiờhọc Đa phần HS cảm thấy thích thú với tiết học sử dụng các giải pháp của đề tài.Cụ thể: Có 21.1% HS cảm thấy rất thú vị, hấp dẫn và 40,8% HS cảm thấy thú vị, hấp dẫn sau khi học xong bài“Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời”trong chương trình Ngữ văn 10.
Về mức độ tập trung của HS trong nội dung bài học có sử dụng các giải phápcủađềtài:Có65,7%HSrấttậptrungvàtậptrungtronggiờhọc.Cụthể:Có21.1%HS thamgiarấttíchcực,45,7%HSthamgiatíchcực.CórấtítHSkhôngthamgiatíchcực trong giờ học (2,1%).
GiảithíchchoviệcHSthamgiagiờhọcvớimứcđộBìnhThườngvàKhôngtíchcực, các quan sát và phỏng vấn sau cung cấp một số lí do cơ bản như:
- HS quan tâm nhiều hơn đến điểm số thay vì mục tiêu mở rộng kiến thức, hiểu biết,chínhvìthếcácemthườngcóphảnứngvớiviệcđưathêmcácnộidungbênngoài vào các bài học đã đóng khung.
Vớikếtquảtrêntôinhậnthấyhọcsinhcónhiềusựchuyểnbiến:Cácemđãthay đổicáchhọccủamìnhvàchútrọnghơnđốivớimônhọcmàbấylâunaycácemkhông có hứng thú Mỗi khi đến tiết Ngữ văn các em thích thú hơn nhiều, các em rất hợp tác khigiáoviêngiaonhiệmvụchocánhânhaychotổnhóm.Bảnthântôinhậnthấyrằng trong giảng dạy nói chung và giảng dạy môn Ngữ Văn nói riêng, cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm mang lại kết quả cao hơn nữa trong thời gian sắptới.
Giáo viên định hướng, tổ chức cho học sinh được một cách tiếp cận mới về bàiĐămSănđibắtNữThầnMặtTrờitheođịnhhướngpháttriểnnănglực,phẩmchấtcho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10 THPT (Sách Kết nối và tri thức) Qua đó các emhọcsinhdễtiếpcậnvàlĩnhhộiđượctrithứcmới,cảmnhậncáihaycáiđẹpcủavăn bản, biết rung động trước những cảm xúc và nhận thức được những giá trị đích thức trong cuộc sống.
Hơn nữa các em HS còn tự làm ra các video, clip về dự án học tập, tự vẽ tranh về nhân vật trong các tác phẩm sử thi và kể lại theo hình dung, tưởng tượng Đó là sự mới mẻ, thú vị, hấp dẫn mà các em được hình thành và phát huy trong quá trình học tập Và trong tiết trình bày sản phẩm của mình, học sinh được trải nghiệm những kiến thức có trong thực tế của cuộc sống của các em Cùng một điểm đến nhưng mỗi lớp, mỗi cá nhân, mỗi nhóm có những cách tiếp cận khác nhau và sản phẩm của các em cũng khác nhau Các em đã trở nên năng động, biết sáng tạo, kết hợp được kiến thức và kĩ năng của các bộ môn làm ra sản phẩm Điểm lớn nhất sau khi thực hiện các giải pháp này là được phụ huynh đồng thuận và ủng hộ rất cao, bởi đã thấy được con họ thực sự yêu thích môn học, có lối tư duy mới mẻ, chủ động trong tiếp cận tri thức và phát huy được năng lực của bản thân.
DạybàiĐămSănđibắtNữThầnMặtTrờitheođịnhhướngpháttriểnnănglực, phẩmchấtchohọcsinhtrongchươngtrìnhNgữvăn10THPT(SáchKếtnốivàtrithức) ngoàiviệcdạykiếnthứccơbảnvềkháiniệm,đặctrưngkháiquátcủathểloạithìtrong mỗi bài dạy, tiết dạy giáo viên sẽ chọn những phương pháp dạy học tích cực phù hợp với mục đích, đối tượng để hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức Ở phần khởi động, phầnhìnhthànhkiếnthứchayphầnluyệntập,vậndụnggiáoviênsẽlinhhoạtápdụng nhữnggiảiphápcụthểđểvừađảmbảođượcnộidung,thờilượngvừatạorasựthúvị, lôicuốn,hấpdẫncủatiếthọc.Giáoviênsẽchohọcsinhhọctậptheodựánvàpháthuy được năng lực, sự chủ động, tích cực, sáng tạo của các em Hệ thống chuỗi kiến thức và được sắp xếp, chuẩn bị thực hiện lôgic, khoa học, hợp lý và hiệu quả.
- Khaithácvàsửdụnghiệuquảcácphươngtiệnkỹthuậtdạyhọchiệnđạimàcác trường, phụ huynh học sinh đã trang bị cho các lớp học.
- Khiápdụnggiảiphápnàytôiđãtiếtkiệmđượcthờigianđểxửlýtốtmọidunglượng kiến thức cần truyền đạt trong một tiết học
- Huyđộngđượctrítuệtậpthể,giúpcácemcóđượcvốnhiểubiếtsâurộngvềvănhóa, phong tục, tham dự các “chuyến du lịch” miễn phí, không tốn kém về kinh tế mà vẫn được trải nghiệm nhiều cảm xúc thú vị.
-Họcsinhcáclớptíchcựcthamgia,pháthuyđượctínhtựgiác,sángtạovàkíchthích sự hứng thú của học sinh với môn học Ngữ văn.
+Quantâmhơnnữaviệctriểnkhaicáchoạtđộngnângcaotrìnhđộchuyênmônnghiệp vụ cho giáo viên, đặc biệt là đội ngũ giáo viên dạy chương trình GDPT mới.
+ Tạo thêm các hoạt động giao lưu chuyên môn để giáo viên dạy ở khu vực miền núi đượctiếpcận,họchỏinhữngkĩthuật,kinhnghiệm,phươngphápdạyhọctíchcựccủa giáo viên các trường chuẩn ở miền xuôi, vùng trung tâm.
+Cầntạothêmcáchoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhđểcácemđượckhámphá,được thể hiện và có những bài học thú vị, hấp dẫn, bổ ích.
- Thườngxuyêncậpnhật,thamkhảocácphươngphápdạyhọctíchcựcđểápdụngcho từng tiết dạy, môn dạy của mình.
- Học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho bảnthân.
- Dạy học cần bám sát đối tượng, linh hoạt trong quá trình giảng dạy để đạt hiệu quả tốt nhất trước những khó khăn, hạn chế của vùng miền và năng lực học sinh.
- Mạnhdạnđưaracácýtưởngsángtạo,thiếtthực,cótínhkhảthiđểtạoramôitrường giáo dục gần gũi, thân thiện và hiệu quả.
TrênđâylàmộtsốgiảiphápDạybài“ĐămSănđibắtNữThầnMặtTrời”theođịnh hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 10 THPT”(Sách Kết nối và tri thức) đã giúp tôi bước đầu đạt được những thành công trongviệcnângcaochấtlượngdạyhọcmônNgữvăntạorađượcsựhứngthúcủahọc sinh đối với môn học Đồng thời với các biện pháp mà tôi nêu ra đã phần nào đó giúp cho các đồng nghiệp giảng dạy môn Ngữ văn cảm thấy rất thiết thực khi tìm ra cách thứcđểtổchứchoạtđộngdạyhọcmônNgữvăn10–chươngtrìnhGDPT2018.Chính vìvậytôimongmuốncácđồngnghiệpcóthểthamkhảo,vậndụngđượcsángkiếnkinh nghiệm này của chúng tôi vào trong quá trình giảng dạy và mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của Hội đồng khoa học các cấp, để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và được áp dụng rộng rãi.
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề cương sáng kiến kinh nghiệm do tôi tự viết.Nếulàm sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!
Chàngchốngđốiđình trệviệcnhà,vàđãlên rừngclihnặhthcồâyncủahaiSchaịđchànđhốhậvđxi thầlinlchhangưvc ủ chànsốnlạ.
Chàngđãđánhbạiđượchaitù trưởng gianác ,cứuđưc ủ a mìnhvà trở thànhmộttùtrưởnghùngmạnh,giàuc Đămsăn cònmuốngiàumạnh hơnnữa, trênđờikhôg aibìkịpđ ế n đ â u t r e a l ê h ả i c ú i x u ố n g , t r e h ơ r ô p h ả i không ,… quyếtchílênđườngđihỏicướinữthầnmặVttưrờợivềlàm banguhiể,cũnđếnơ,cunđiệcủnt h ầ mặtrờc h à n b à tt ì n c ả v m o n m u ố c ủ mìnnhưnđ bnt h ầ t c h ố
Sản phẩm nhóm 3 Sản phẩm nhóm 2
Chàngra vềmặtlờicảnh báo củanữ thần mặttrời,điđếnrừngs á p đ ê n v ì mặttrờilên sápbịnhoã ĐămSănvàngựađãbịlún ,c h ế t n g ậ p t r o n g b ù n
I SửthÔ-đi- x VẻđẹpcủanhânvậtUy-Lít-Xơ 2
- Trí tuệ của Uy-lít-xơ từng được Hô-me-rơ gọi là sánh ngangvớithầnZuesbởichàng là người kế tục của Achile Trí thông minh ấy chính là vũ khí đắc lực giúp cho chàng vượt qua các ải gian nan.
- TrongconngườiconUy-lít-xơchínhlànhữngánhsángcủatìnhcảmdành cho quê hương xứ sở Và tình cảm gia đình cũng là thứ mà Uy-lít-xơ trân trọng nhất
- Không chỉ có những tình cảm bình dị đời thường, mà vẫn ẩn chứa cả khát vọng cao đẹp, đi liền với ý chí và sức mạnh Trong trái tim và trí óc của chàng là ngọn lửa của khát vọng trở về, khát vọng được chinh phục thiên nhiên và chinh phục chính mình.
1 Nguồngốc Theo truyền thuyết , Rama là hóa thân thứ 7 của thần Visnu – đấng tối cao của đẳng cấpq u ý t ộ c B àl a m ô n N ga y t ừx u ấ t t h â n đ ã c h ot h ấ yR a ma l à n g ư ờ i x u ất c h ún g n h ư t h ế n à o ChàngcónhiệmvụtiêudiệtconquỷRavana – hiệnthâncủa cáiác,cáixấutrongx ã hộ i V àchàn g a nhh ùngvớ i xuấ t t h ân vôc ùng ca oquýki a ph ải l à m m ột v i ệc c ũng h ế t s ứ c k i ê u h ù n g : d i ệ t t r ừ c á i á c , b ả o v ệ c á i t h i ệ n v à đ e m l ạ i c u ộ c s ố n g ấ m n o c h o m ọ i người
RamalàhìnhtượngđặctrưngchonhânvậtlítưởngkiểumẫucủađạoHinđu,đ ẳ n g cấp của một vươngtônquýtộc,người nghệ sĩ dângianluôndànhchoR a m a m ộ t s ự k í n h t r ọ n g , đ ề c a o c h à n g l à n g ư ờ i t h ô n g m i n h , t à i g i ỏ i n h ấ t t r o n g b ố n v ị h o à n g t ử , l à n g ư ờ i c h i ế m đ ư ợ c n i ề m t i n y ê u c ủ a Đ ứ c v u a
Tuylàhóathâncủathánhthần, nhưngRam acũngnổibật bởi“ tínhngư ời” rấtchânthànhcủamình, thểhiệnquatìnhyêu v ớ i nàng Sita.Thánh thầnnhư ng chàngvẫnbiếty êu,chàngyêuSitas ay đắm,tintư ởng vàosựchungthủy củavợnhư ng đ ã t ừ n g c ó l ú c c h à n g g h e n , c h à n g n g h i n g ờ v ề s ự t r i n h b ạ c h c ủ a t â m h ồ n n à n g
S i t a T h ế n h ư n g k h i n h ì n t h ấ y v ợ t r ư ớ c đ á m l ử a t h i ê u , R a m a đ ã k h ô n g g i ấ u n ổ i s ự đ a u x ó t L ò n g g h e n đ ã k h i ế n c h à n g đ á n h m ấ t đ i s ự s á n g s u ố t c ủ a m ộ t đ ấ n g m i n h q u â n , chỉđế n khi thầnAgni l àm chứ ngchosựtr ongsạc hc ủavợ, Ramam ớit in tưởngv àolòngchungthủycủan gư ờivợ.V à nhờtínhcáchnàytrongconngườiRamamàchàngkhôngxalạvớinhândân,chàngcũngchỉlàmộtconngườibình t h ư ờ n g , c ó n h ữ n g c ả m x ú c r i ê n g t ư , c ó t ì n h y ê u t r o n g s á n g v à c ũ n g c ó n h ữ n g p h ú t h ờ n d ỗ i g h e n t u ô n g n h ư n h ữ n g c o n n g ư ờ i b ì n h t h ư ờ n g Đ i ề u n à y k h ô n g l à m c h o c h à n g t ầ m t h ư ờ n g h ó a m à k h i ế n n h â n v ậ t R a m a t r ở n ê n g ầ n g ũ i h ơ n
5 ĐămSăn Đoạn1.Từđầuđến“Bắtđầuđộngđậy”:ĐămSănđếnnhàĐămParKvây,muốn Đăm Par Kvây cùng mình đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
Hai người ra đi Mười ngày họ ngủ lại Sáu đêm họ nằm lại dọc đường Họ đisuốttháng,suốtnăm,lúcnghesôngrìrào,lúcnghebiểncảgàothét.Ngườicưỡingựa đực, người cưỡi ngựa cái, ngựa thở hổn hà hổn hển.