Công cụ đánh giá năng lực định hướng nghÈ nghiệp của học sinh rong day "học bài học STEM “Binh minh trong đề 84 262, Rubries đỉnh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong d
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
E1
Nguyễn Lê Thục Hân
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHÈ NGHIỆP CỦA HỌC SINH
TRONG DAY HQC NOI DUNG
“DONG DIEN, MACH DIEN” - VAT Li 11 THEO DINH HUONG GIAO DUC STEM
“Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
“Thành phố Hồ Chí Minh ~ 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHÈ NGHIỆP CỦA HỌC SINH
TRONG DAY HQC NOI DUNG
“DONG DIEN, MACH DIEN” - VAT Li 11 THEO DINH HUONG GIAO DUC STEM
“Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
Sinh viên thực t: Nguyễn Lê Thục Hân
Mã số sinh viên: 4601.102.013
“Chủ ịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học
{Ki và ghi rõ họ tên) (Ki và ghi rõ họ tên)
TS Cao Thị Sông Hương TS Nguyễn Thanh Nga
Trang 3LỜI CAM ĐOÁN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, nhằm phục
vụ cho quá tình hoàn thành để tả ốt nghiệp Các dữ liệu và số iệu được tình bảy
trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và khách quan và chưa từng được công bổ
trong bắt kỳ công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác
Thành phố Hồ Chí Minh, thắng 4 năm 2024 Tác
là khóa luận
Nguyễn Lê Thục Hân
Trang 4Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thinh cảm ơn các
“Thầy/Cô giảng viên trong Khoa Vật lí “Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
“Chí Minh đã tận tình chỉ dạy tôi trong suốt quá trình học tập tại trường để tôi có thé
có đầy đủ kiến thức, tư duy để thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy T§ Nguyễn Thanh Nga
— Giảng viên khoa Vật li ~ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh đã dành nhiều thời gian quý báu của mình tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận
Xin chin thành cảm ơn Cô Thể Nguyễn Thị Thảo Trang và Thầy Trin Minh
Giáo viên môn Vật lí cùng với các em HS lớp IIA13 trường THPT
Nguyễn Du đã dành thôi gian và tạo những điều kiện tốt nhất tôi thực nghiệm sư phạm
Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm on gia đình, người thân Xin cảm ơn anh Tuyển —
Lê Châu Đạt — Học viên Cao học Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học Vật lí,
Chí Minh và các bạn Trần Văn Hi trường Đại học Sư phạm Thành phổi
Dương Khải Hưng - sinh viên ngành Sự phạm Vật lí, trường Đại học Sư phạm
“Thành phố Hỗ Cl
Minh đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ DAY HOC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC
STEM NHÂM PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHÈ NGHIỆP CUA HOC SINH
1.1 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở trường trung học phổ thông 7
Lt, ‘Thudtngt STEM, 7 11.2 Khii niệm giáo dục STEM 9 1.13, Mye tiéu gido dye STEM 10
114, Vaitrồ vàý nghĩa của giáo dye STEM, 2
LS, Céehinh thức tổ chúc giáo dục STEM “ 1.16 Định hướng giáo dục STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.12 —ˆ Giáo dục STEM tong môn VậtH cấp trung học phổ thô
12, Phat trién nắng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua
122 Khii nigm ing ive định hướng nghề nghiệp của họ sinh 24
1.2.3, Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh 25
12.4 Một sổ hình thúc để hải tiễn năng lực định hưởng nghề nghiệp của học
1.3 Quy trình xây dựng bài học STEM định hướng nghề nghiệp ở trường trung
học phổ thông 29
Trang 61.6 Đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh tròng
34
1.64, Mà trận đính giá năng lự định hướng ngh nghiệp cũa HS tong dạy học theo định hướng giáo dve STEM, 45 KÉT LUẬN CHƯƠNG l trao CHUONG 2, THIẾT KÉ VÀ TÔ CHỨC BÀI HỌC STEM NỘI DUNG *DÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN" - VẬT LÍ I1 AT
1g “Dong dign, mach dign” — Vit li
24 Clu trie va yéu cu ci dat mach nội
11 theo định hướng giáo đục STEM
2.1.1 Cấu trúc mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện” - Vật lí I1 47 2.1.2 Yêu cầu cần đạt mạch nội dung “Dòng điện, mạch điện” — Vật lí 11 48
2.2, Xây dựng nội đang kiến thức mạch nội dung “Dòng điện, mạch đị
wn
2.3 Phân tích kiến thức mạch nội dung “Dòng điện, mạch điện” - Vật lí 11 gắn
2.4.1, La chon ni dung day hoe
242 Xée dinh vẫn đềcần giải quyết
2⁄43 Xây dụng tiêu chỉ của sản phẩm,
244, Thiết kiến tình tổ chúc hoi động dạy học
“5 - Xây đựng kế hoạch bài dạy STEM trong day học mạch nội dung “Dòng
Trang 7học STEM “Binh minh trong đêm ” 84
“2.6.1 Công cụ đánh giá năng lực định hướng nghÈ nghiệp của học sinh rong day
"học bài học STEM “Binh minh trong đề 84
262, Rubries đỉnh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong dạy học bài học STEM "Bình minh trong đêm” 87 2⁄7 Các nhân tổ ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của học sinh theo mô hình SCC?
KET LUẬN CHƯƠNG 3
CHUONG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHAM
3⁄1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạ
3.11, Mye dich thye aghigm sư phạm, 94 3.12 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm, “ Nội dụng thực nghiệm ctsrertsrsrrrsrrrrsrrrrsrosooooÐd, Phương pháp thực nghiệm sử ph
Phân tích diễn biến tiền trình thực nghiệm sư phạm, 3⁄7 Đánh giá các nhân tổ ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của học sinh
nh SCC ana
38 lá định tính kết quả thực nghiệm sư ph ss
39 Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm oll
3.91 Lượng hóa các mức độ biểu hiện hành vi, 119
39.2 Dinh giá mức độ năng lực định bướng nghề nghiệp của học sinh theo các
"hoại động học tị
3.9.3 Đảnh giá mức độ năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh theo năng
lực thành l4 3⁄10 Nhận xết và đề xuất
cho từng học sinh pháp phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp
3⁄11 Đánh giá tổng quan
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO,
Trang 10
Hình 1.1 Chu trinh STEM (Ngudns hnps:zivww:nowatom.com) 8
Hình 1.4 Quy trình hướng nghiệp 20
Hình 1.5 Mô hình Lý thuyết cây nghề nghiệp (Nguôn: Nguyễn Thanh Nga và cộng
Hình 1.6 Mô hình Lý thuyết nhận thức xã hội về nghề nghiệp (Social Cognitive
Hinh 3.1 Giáo viên giới thiệu về trò chơi “Thám tử từ" 9
Hình 3.2 Học sinh nhóm I tham gia trò chơi *Thám tử tử” 98
Hình 3.3 Học sinh nhóm 3 tham gia trỏ chơi “Thám từ tử" %
Hình 3.4 Học sinh nhóm 4 tham gia trò chơi *Thám tử từ” 98
Hình 35 Học sinh nhóm Š tham gia trỏ chơi “Thám từ tổ” 98
Hình 3.6 Kết qua td choi “Tham tir tir” etia nhom 1 98
Hình 37 Kết quả trồ chơi “Thám từ tử” của nhôm 2 % Hình 38 Kết quả trò chơi “Thám từ tả” của nhóm 3 99 Hình 39 Kết quả trò chơi Thám tử tử” của nhóm 6 99 Hình 3.10, Học sinh tham gia trổ chơi “Đường đua công việc Kỹ sư diện 99
Hinh 3.11, Gio vign cho hge sinh xem video gợi mở về lĩnh vực Kỳ sư điện 100
Hình 3.12 Học sinh nhóm 4 thảo luận Phiếu học tập Ì 100
Hình 3.16 Sản phẩm phiểu học tập I của nhóm 6 101
inh 3.17 Gido vignchét lại nhiệm vụ cần thực hiện 102
Hình 3.18, Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết kế sơ đồ mạch điện 103
Hình 3.19 Giáo viên đang hướng dẫn họ sinh nhóm L 103 Hình 320, Học sinh nhóm 2 đang tiến hành thí nghiệm 103 Hình 321 Học sinh nhóm 3 đang tiến hành thí nghiệm lôi
Trang 11Hoe sinh nhỏm 3 tham quan sản phẩm nhóm 4 105
Hoe sinh nhóm 4 tham quan sản phẩm nhóm 1 105
Học sỉnh nhóm Ì thảo luận Phiếu học tập 4 106
'Học sinh nhóm 2 thảo luận Phiếu học tập 4 106
Học sinh nhóm 3 thảo luận Phiếu học tập 4 106
Học sỉnh nhóm 6 thảo luận Phiếu họ tập 4 106
Giáo viên gợi ý bên thiết kế mô hình mẫu chơ học inh chưa cổ ý tưởng
108 Bản thết kế mô hình Bình mình trong đêm của nhóm 1 109 Bin thết kế mô hình Bình mình trong đêm của nhóm 2 109 Bản thiết kế mô hình Bình mình tong đêm của nhóm 3 109 Bản thết kế mô hình Bình mình trong đêm của nhóm 4 109 Bản thiết kế mô hình Bình mình tong đêm của nhóm 5 109
ân thết kế mô hình Bình mình trong đêm của nhóm 6 109 hom 1 bio céo sn phẩm mô hình Bình mình trong đêm 110 Nhóm 2 báo cáo sản phẩm mô hình Bình minh trong đêm m hom 3 bảo cáo sản phẩm mô hình Bình mình trong đêm mà Nhóm 4 báo cáo sản phẩm mô hình Bình mình trong đêm m Nhóm 5 bio céo sn phẩm mô hình Bình mình trong đêm 112
Trang 13Bảng LI Năng lực hướng nghiệp cần thiết cho học sinh và các hình thức hướng
Bang 1.2 Tién trinh t6 chite day hoe theo hinh thire bai hoc STEM 30
Bảng L3 Cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp trong dạy học theo dinh
Bảng 1.4 Các mức độ năng lực định hướng nghỀ nghiệp trong day học theo định
Bang 1.5 Ma trận đánh giá năng lực định hướng nghề hiệp của học sinh trong
Bang 2.1 Cấu trúc mạch nội dung “ mạch điện” — Vật lí I1 47
Bing 2.2 Yêu cầu cần đạt mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện” ~ Vật 1 48
"Bảng 2.3, Một số ngành nghề gắn với mạch nội dung "Dòng điện, mạch điện” = Vật
Bảng 2.6 Công cy va hình thức đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học xinh trong dạy học bài học STEM inh minh trong đêm! 84 Bảng 2.7 Rubries đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của hoc sinh trong
Bang 2.8 Các nhân tổ ảnh hưởng tồi định hướng nghề nghiệp của học sinh theo mô
Bảng 3.3, Thông kế rung bình các nhân tổ trước và sau chủ để 13
Bang 3.5 Kết quả thu được năng lực định hướng nghề nghiệp của học Bảng 3.6 Lượng hoá các mức độ đạt được của từng hành vi năng lực định hướng nghễ nghiệp của học sinh 120
Trang 14Bảng 37 Tỉ lệ phần trăm đánh giá các mức độ năng lục định hướng ngh nghiệp
Bảng 3.8 Đánh giá mức độ biểu hiện hành vi năng lực địh hướng nghề nghiệp của
học sinh qua bài học STEM, 124 Bảng 3.9, Các mức độ học sinh đạt được ở năng lực thành tổ B.! 134 Bang 3.10 Các mức độ học sinh đạt được ở năng lực thành tố B.2 126
Bảng 3.11 Các mức độ học sinh đạt được ở năng lực định hướng nghề nghiệp 127 Bảng 312 Nhận xét và đề xuất giải pháp phát triển năng lực định hướng nghề
Trang 15
Biểu đồ 3.1 So sinh giá tị trung bnh các nhân tổ trước và sa thực nghiệm 114 Biểu đồ 3.2 Phần trăm điểm số học inh đạt được ở năng lự thành tổ B.1 125 Biểu đồ 33 Phin trăm điển số học sinh đạt được ở năng lục thành tổ B2 126 Biểu đồ 34 Phần trăm điểm số học sinh đạt được ở năng lực định hướng nghề
nghiệp 127
Trang 161 Lý đo chọn đề tài
"Thổ kỷ XXXT chứng kiến sự xuất hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp lẫn
thử tư, hay cỏn gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0 Đặc trưng của Cách mạng công
nghiệp 4.0 là sự kế
thể, thế giới số hóa và thể giới sinh học Dây không chỉ là một xu hướng đang lan
nội giữa các công nghệ, đã xóa bộ anh giới giữa thể giới vật
rộng trên toàn cầu mà còn đang tác động mạnh mẽ đến cả sự thay đổi kinh tế vỉ những biến đổi toàn diện về mặt kinh tế, văn hóa và xã hội
“rong bối cảnh này, tốc độ phát in và ảnh hưởng đột phả của công nghệ
không chỉ nh hưởng đến sự chuyên đổi kinh tế mã còn đem lại những thay đổi toàn
ign trong các lĩnh vực kính tế, văn hóa và xã hội Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy mọi quốc gia va dân tộc hưởng đến mục tiêu nâng cao nguồn nhân lực để
đáp ứng những yêu cầu mới về kiến thức và kỳ năng Diều này mang lại cho giáo
cdục một sử mệnh to lớn, đỏ là đảo tạo đầy đủ nguồn nhân lực đáp ứng như cầu phát
triển đất nước
Cách mạng công nghiệp 4,0 là một sự thúc đấy để phát triển mọi mặt của đất nước, hỗ trợ tăng tưởng kinh tẾ và củ thiện chất lượng cuộc sống Nhưng Cách
mạng công nghiệp 4.0 cũng đang là một thách thức đối với các trường học ngày
nay, bởi chỉ đăng ở mức độ giáo viên (GV) giảng dạy qua mấy chiếu, video và ti
liệu chia sẻ rực tuyển Tuy nhiên, việc mở rộng ứng dụng công nghệ trong giáo dục
ấp phải rào cân ti chính, góp phần lâm châm quế tình phát tiễn trong mỗi trường học tập
Từ đầu những năm 90 của thé ky XX, thuật ngữ Science Technology Enginceing Matemates (STEM) với ý nghĩa Khoa học - Công nghệ Kỹ thuật -
“Toán học đã xuất hiện lần đầu tại Hoa Kỳ và trở thành một khái niệm quan trọng
Trên khấp thể giới, các nhà lãnh đạo và nhà khoa học đã nhắn mạnh vai trỗ quan
trọng của giáo dục STEM Tổng thống Barack Obama đã để cập tại Hội chợ Khoa
học Nhà Trắng hàng năm lần thứ ba, tháng 4 năm 203; “Một trong những điều mã
tôi tập trang khỉ làm Tổng thẳng là làm thể nào chúng ta tạo ra một phương pháp
Trang 17tiếp cân toàn diện cho khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) Ching đâm bảo rằng tắt cả chúng ta là một quốc gia ngày công dành củo các GV sự tân
trọng cao hơn mà họ xứng đảng ” (East Room, 2013) Giáo sư Steven Chu, người
đoạt giải Nobal Vật lí, đã ha sẽ tại Đại học SUSTech vio ngày 16 thing 10 năm,
2016: “Giáo dục STEM là một loại hình giáo dục hướng
(Wei Yungi, 2016),
Giáo dục STEM được triển khai nhằm cung cắp cho học sinh (HS) những kiến
dan bạn học cách tự học
thức và kỹ năng cẩn thiết, và do đó, giáo dục STEM được coi là một mô hình giáo
dục có quy mô lớn trên toàn thể giới trong thời gian tới Trong bồi cảnh phát tiễn
toàn cầu và nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao trong tương lai, Việt Nam
không thể bỏ lỡ cơ hội đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng tằm vị thế
quốc gia trong lĩnh vực Khoa học - Công nghệ thé giới Tuy nhiên, để thành công
trong việc ấp dụng và triển khai giáo dục STEM tại Việt Nam, việc nghiên cửu một cách có hệ thống các mô hình STEM và đi sâu vào thực tế là vô cùng cần thiết Điều này giáp đảm bảo sự hiệu quả và thành công của giáo dục STEM trong ngữ cảnh giáo dục tại Việt Nam,
Chương trình Giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018 đã chứng kiến sự thay đôi
toàn điện về mục tiêu, phương pháp day học và im tra, đình giá kết quả giáo dục
HS Chương trình này được xây dựng theo hướng phát triển những phẩm chất và
năng lực của HS, giúp HS phát triển một cách hãi hỏa về cả thể chất và tỉnh thần Mặc tiêu chinh i go ra HS trở thành những người học tích cực, tự tin, có khả năng này không chỉ là mục tiều học thuật mà còn là mục tiều về phát triển cá nhân, khí
phách và sự tự tin trong học tập va cuộc sống
Ngoài nụ, CTGDPT 2018 còn hướng tồi việc phát tiển những phẩm chất ốt
đẹp và năng lực cần thiết đẻ HS trở thành công dân có trách nhiệm, lao động có văn hóa, Ân củ, sing tạo, đáp ứng cả nhu cầu cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới Chính qu đã thể hiện quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục thông qua Nghị
Trang 18quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lẫn thứ tâm Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học dĩ đôi với hành; ý luôn Hội” Trong đó, nhắn mạnh mục tiêu eụ thể đối với giáo dục phổ thing li: “Tap iện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp (ĐHNN) cho HS
Ở bậc trung học, HS đang dẫn hoàn thiện về nhân cách, lỗ sống và thể hiện được năng lục của bản thân thông qua việc xác định được điểm mạnh, ước mơ của
những định hướng đúng đắn khi lựa chọn nghề nghiệp tương lai Vì vậy, khi dạy
học các môn nói chung và Vật í nói riêng ở trường trung học phố thông (HPT)
phải chú trọng phát triển năng lực DHNN cho HS Tuy nhiên, chất lượng và hiệu
dui gido dye BHNN vẫn còn thấp so với yêu cầu Để hạ chế những tổn tại n trên, ngày l4 thắng 5 năm 2018, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 522/QĐ- giáo dục phổ thông giải đoạn 2018 ~ 2025 Trong đó đề ra mục tiêu đến năm 2025 dục hướng nghiệp gẵn với sản xuất, kính doanh, dịch vụ của đu phương”
“Theo chỉ thị số 16/CT: Tg cia Thi trớng Chính phủ ngày 04 tháng 5 năm
2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo đục: “Thay đổi mạnh mẽ cúc chính sách, nội Tiấy nhận cúc xu thỄ công nghệ sỗn xuất mới, tong đỏ củ tập trung vào thúc đẫn
trang CTGDPT” Và đưa ra nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục vẻ khoa học,
công nghệ, Kỹ thuật và toán học (STEM) trane CTGDPT; tổ chức thí đin tại một giáo dạc STEM chính thức trở thinh quan diém giáo dục mới được chủ trọng trong
định hướng phát triển giáo dục chung của cả nước nói chung và bộ môn Vật iêng
Trang 19trọng và mang nhiều ứng dụng trong đời sống Những kiến thức đó góp phần hình thành ở HS những hiểu biết cơ bản về các hiện tượng di và cách mà con người đã
khám phá ra các nguyên lý, định luật về dòng điện để áp dụng vào trong thực
Những kiến thức cơ bản này giúp HS có cái nhìn thực ế hơn vỀ các lĩnh vực ngành
'Kỹ sư điện,
Xuất phát từ nhãng vẫn đ trên cho thấy việc hình thành và phát iển năng lực HNN thông qua định hướng giáo dục STEM đối với các môn học nói chung và hiện nay Chính vỉ thể chúng tôi quyết định chọn dỀ ti: “Phái triển năng lực định
hướng nghề nghiệp của học sinh trong dạy học nội dung “Đòng điện, mạch
điện” Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM”
2 Mục tiêu nghiên cứu
“Thiết kế và tổ chức bài học STEM thuộc mạch nội dung “Dòng điện mach điện" ~ Vật 11 nhằm phát triển năng lực BHINN cia HS,
3, Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của để tài, chúng tôi thực hiện cúc nhiệm vụ sau
~ Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho để tải
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát tiễn năng lực ĐHNN thông qua tổ hire day hoe bai hoe STEM cho HS trong day hoc Vit i ph thông
- Nhiệm vụ
Phân tích nội dung kiến thức *Dỏng điện, mạch điện” ~ Vật lí 11, làm cơ sở, Thực hiện các nội dung, bao gồm:
cho việc thiết kế và xây đựng các hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM
Lựa chọn và sắp xếp các nội dung kiến thúc hợp lý, đúng định hướng giáo dục
STEM, dam bảo tính khoa học của nội dung,
XXây dựng các tiền trình dạy học theo bình thức bài học STEM phủ hợp với nội cdung kién thie “Dong điện, mạch điện” — Vật lí I1
Trang 20XXây đựng hệ thống phiếu học tập, phigw theo dồi, thing tin bd sung và các công cụ hỗ trợ cho HS thực hiện bài học STEM
XXây dụng hệ thống kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá kết quả học tập, năng lực DIINN của HS lớp 11 THPT
Nhiệm vụ â: Tiền hành thực nghiệm sư phạm:
“Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh, xây dựng công cụ đánh giá, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm để kim chứng giả thuyết khoa học của đỀ tài vàrút ra các kết luận cằn thiết
4, Đắi tượng và phạm vĩ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Vật lí lớp 11 nhằm phát triển năng lực ĐHNN của HS:
THPT
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Không gian: Dạy hoe V:
phố Hồ Chí Minh
“Thời gian: Tháng 9 năm 2023 — tháng 4 năm 2034
Nội dung: Hoạt động dạy học phát triển năng lực ĐHNN trong nội dung
“Dỏng điện, mạch điện” — Vật li 11 theo định hướng giáo dục STEM cho HS lớp L1
trên địa bản Thành phố Hồ Chí Minh
5 Giả thuyết khoa hạc
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý l
Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng giáo dục STEM, năng lực ĐHNN của HS, công cụ đánh giá HS,
Nghiên cứu các kiến thức trong nội dung *Dòng điện, mạch điện” Vật lí 11
và các tải liệu khoa học có liên quan
6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trang 21trình, phương pháp và hình thức tổ chức đã để xuất
Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra Kết luận của để ti
Phương tiện: Phiếu khảo sát, phiểu đánh gi, dụng cụ ghỉ chép, ghỉ hình
7 Đóng góp mới của đề tài
Hệ thông hóa được cơ sở Lý luận vỀ dạy học theo định hướng giáo dục STEM, năng lực DHNN cia HS THPT
Xây dựng được tiến trình dạy học bài học STEM liên quan đến kiến thức
“Đông điện, mạch điện” ~ Vật í 11
Xây dựng được hệ thông công cụ đánh giá năng lực ĐHNN của HS trong dạy
học nội dung "Döng diện, mạch điện” ~ Vật lí 11 theo hình thức bài học STEM
Trang 22GIAO DUC STEM NHẰM PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHÈ
NGHIỆP CỦA HỌC SINH
1.1 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở trường trung học phố thông
LLL Thugengie STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt bằng cách viết lấy chữ cái đầu tiên rong tếng
Anh của các từ Science (Khoa học) Technology (Công nghệ), Engineering (KY
thuận và Mathematies (Toán học)
Science (Khoa hoc): gim ed kiến thức về Vật í, Hôa học, Sinh học và Khoa học tri đắt nhằm giáp HS hiễu về th giới tự nhiên và vận dụng kiến thức đó để
hoa học trong cuộc sống hằng ngày lên khả năng sử dụng, quản lý, hiểu và đánh
giải quyết cúc vẫn
Technology (Công nghệ): phát
giá công nghệ của HS, tạo cơ hội để HS hiểu về công nghệ được phát triển như thế
"nào, ảnh hưởng của công nghệ mới tới cuộc sống
Engineering (KP thuật): phát triển sự hiểu biết ở HS về cách công nghệ đang,
phát triển thông qua quả trình thiết kế kỹ thuật tạo cơ hội để tích hợp kiễn thức của
cung cấp cho HS những kỹ năng đẻ vận dụng sáng tạo cơ sở Khoa học và Toán học
ất kế các đối tượng, các hệ thống hay xây dựng các quy tinh sin
trong quá trình
xuất
Maths (Toi hoc): mén học nhằm phát triển ở HS khả năng phân tích, biện luận và truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tỉnh toán, giải tích, sắc giải pháp giải quyết các vấn để oán học trong các tỉnh huống đặt rà STEM thường được sử dụng khi bản đến các chính sách phát triển vỀ Khoa
học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học của mỗi quốc gia Sự phát triển về Khoa học,
“Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học được mô tả bởi chủ trình STEM (Hình I-1)
Trang 23(Seer are ort
Kiến thức đenmbm) — my (Knowledge)
ye lg vin
Cerne SHE) Ay ae Engineering)
Hình 1.1 Chu trink STEM (Ngudn: hutps://www.knowatom.com)
“Scier trong chủ trình STEM được mô tả bởi mội mùi tên từ
“Technology” sang “Knowledge” thé hign quy trình sáng tạo khoa học Đứng trước biện, luôn đặt ra những câu hỏưvấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện công, quyết các vấn đề khoa học sẽ phát mình ra các ến thức” khoa học Ngược lại,
“Engineering” trong chu trình STEM được mô tả bởi một mũi tén tir “Knowledge”
thức” thuộc lĩnh vực thuật” mà bao bảm "Quy trình kỳ thuật” để sáng tạo ra "Công nghệ” mới Hai quy trình nói trên tếp nối nhau, khép kín thành chủ trình sắng tạo khoa học ~ kỹ thuật
lên và cũng với nó là công nghệ phát tiễn ở trình độ cao hơn
“Thuật ngữ STEM được ding trong hai ngữ cảnh khác nhau đó là ngữ cản:
giáo dục và ngữ cảnh nghề nghiệp
Trang 24- Đối với ngữ cánh giáo dục, STEM nhẫn mạnh đến sự quan tâm của nền giáo đục đối với các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Quan tâm đến
học, Giáo dục STEM có thé được hiểu và diễn giải ở nhiều cấp độ như: chính sách
STEM, chương trình STEM, nhà trưởng STEM, môn học STEM, bai hoc STEM, hoạt động S
= Bai vi ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiễu là nghề mại ập thuộc các Tĩnh vục Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học
1.12 Khái niệm giáo đục STEM
'Với những tiếp cân khác nhau, giáo dục STEM được hiểu và tiển khai theo những cách khác nhau Lãnh đạo và quản lý th tập trung vào đề xuất các chính sách nghề thuộc lĩnh vực STEM theo nghĩa hướng nghiệp, phân luồng Người làm
sự phối hợp giữa các môn học thuộc lĩnh vực STEM trong chương trình GV trực
tiếp đứng lớp sẽ triển khai giáo đục STEM thông qua việc xác định các chủ để liên
môn giữa Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán, thể hiện nó tong mỗi bài dạy,
mỗi hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với thể giới thực, giải quyết
sắc vẫn để thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất cho Hồ
‘Theo CTGDPT 2018, giéo due STEM là mô hình giáo đục dựa trên cách tiếp sân liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và
cảnh cụ thể Khi chủ để
Toán học vào giải qu ấn để thực tiễn trong
tích hợp liên môn không chỉ liên quan tới Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học mà còn quan tâm lồng ghép Nghệ thuật và Nhân văn (Art), thì sẽ có giáo dục
STEAM, HS được khuyến khích để sử dụng tr tường tượng của mình và sẽ có cơ nhau
Nhằm đa dạng bóa hình thức tổ chức giáo dục STEM trong trường phổ thông,
tại Công văn số 3089/BGDDT-GDTTH, ngày 14/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào
Trang 25tạo về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học, giáo dục
STEM được mở rộng hơn Theo đó, giáo dục STEM là một phương thức giáo dục chúng trong thực
Cö ba cách hiểu chính về giáo dục STEM như sau:
~ Quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học: Đây cũng là quan niệm về giáo dục STEM của Bộ Giáo dục Mỹ, giáo dục STEM là một
“Toán học ở tiểu học và trung học cho đến bậc sau đại học Đây là nghỉ
về giáo dục STEM tông khi nói
~ Tĩch hop cia bin link vee Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toản học Kiến thức bản lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế hông qua việc HS
được áp dụng những kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kỳ thuật và Toán học vào
trong những b nh cụ thể nhằm tạo nên một kết nối giữa nhà trường, cộng đồng
vả các doanh nghiệp
- Tĩch họp từ hai lãnh vực về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thu và Toán lọc trở lên: Giáo dye STEM là phương pháp tiếp cận, Khim phá trong tảng dạy và học tập giữa hai hay nhiều hon các môn học STEM, hoặc giữa một chủ để STEM và một
hoặc nhiều môn học khác trong nhà trường
1.13 Mue tiéu giéo due STEM
/ (Phat eign nding ive adc tho STEM
Mục tiêu
giáodục Ì —- (ẤẾP) Pháttiển năng lực cốt:
‘STEM
ÑÖ\ binh hướng nghề nghiệp
¡nh 1.2 Mục tiêu giáo dục STEM
Trang 26một mặt thực hiện đầy đủ mục tiêu giáo đục đã nêu trong CTGDPT, mặt khác gio dục STEM nhằm,
~ Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc lĩnh vực STEM cho
HS: D6 la khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn học
Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Trong đó HS biết liên kết các kiến
thức Khoa học, Toán học để giải quyết các vẫn để thực tễn Biết sử dụng, quản lí phẩm
- Phát tiễn các năng lực cốt lãi cho HS: Giáo dục STEM nhằm chuẳn bị cho
HS những cơ hội,
ki XI Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Công nại ự như thách thức trong nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thể Kỹ thuật
và Toán học, HS sẽ được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
ito iếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học
- DHNN cho HS: Giáo due STI EM sẽ mang lại cho HS có những kiến thức, kĩ ning mang tinh nén ting cho vige hoe tp ở các bộc học cao hơn cũng như cho nghề
năng lực, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng
mye iêu xây đựng và phát tiển đất nước
Một cách tông quát, giáo dục STEM trong trường phổ thông hướng tới mục:
tiêu thúc đẫy giáo dục các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học
trên tắt cả các phương diện È chương trình, đội ngũ GV, cơ sở vật chất và chính sich; ning cao nhận thức của nhà trường, xã hội về vai trỏ, ý nghĩa cũa các môn học
thú và chất lượng học tập của HS về những môn học này; kết hợp với hoạt động
giáo due hướng nghiệp và định hướng phân luỗng, nâng cao t lệ HS có xu hướng Ive STEM cho sự nghiệp công nghiệp hóa ~ hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội
của đất nước
Trang 27Quá tình sing tạo có thể được nuôi đường ong HS nhưng phải cần thời gian
và HS cần được nhúng tong môi trường và không gian đặc thủ dễ kích thích sự
'ông nghệ, Kỳ thuật và Toán
tạo ra sự kết hợp bài hỏa giữa các lĩnh vực Khoa học,
học nhằm mang đến cho HS những trải nghiệm thực tổ thực sự có Ý nghĩa 1-4 Vaitròvàÿ nghĩa của giáo đục STEM
Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiễu ý nghĩa, phù hợp với định hưởng đổi mới giáo dục phổ thông Cụ th
~ Đầm bảo giáo dục toàn diện: Thực tiễn triển khai day học các môn học thuộc lĩnh vực STEM ở phổ thông cho thấy, có sự khác biệt về vai tỏ, vị trí giữa các môn học này Cụ thẻ, Toán và Khoa học là những lĩnh vực được quan tâm, đầu tư Trong khi đó, Công nghệ và Kỹ thuật chưa được quan tâm đúng mức Trong bồi cảnh cuộc
của CTGDPT 2018, vẫn
“Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với tỉnh thin di mx
lệt để, Một trong những giải pháp là thúc đẩy giáo
để này cần phải được giải quyết
dục STEM trong nhà trường phổ thông Triển khai giáo dục STEM ở nhà trường, vực Công nghệ, Kỹ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư rên tt cả các phương điện
về đội ngũ GV, chương trình, cơ sở vật chất để giáo dục STEM đạt hiệu quả mong
Nẵng cao hưng thú học tập các môn học thuộc lình vực STEM: Hứng thú học
tập là một trong những yếu tổ tâm lí đặc biệt quan trọng trong học tập, góp phần
trong học tập và đó cũng là mằm mồng eta sing to Hing thú học tập môn học nào yếu tổ ảnh hưởng rất lớn tới xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS sau khi kết
ân dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, HS được hoạt động,
hứng thú học tập của HS đối với các môn học thuộc lĩnh vực STEM và xuất hiện xu
hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
Trang 28- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS: Dạy học phát triển năng lực, phẩm chất HS là một trong những tư tưởng đổi mới chủ đạo của giáo dục
và đảo tạo Việt Nam Đối với giáo dục phỏ thông, tư tưởng này được thé hign diy
đủ và toàn điện trong CTGDPT 2018 Có nhiều phương thức đẻ phát triển phẩm
chất, năng lực cho người học, trong đồ giáo dục STEM là một trong những phương
thức phù hợp và rất hiệu quả Khi triển khai các bai day STE k, HS được hợp tác
nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; được lm quen với hoạt
động có tinh chất nghiên cứu khoa học, kỳ thuật Các hoạt động nêu trên góp phần
tích cực vào hình thành và phát iển phẩm chất, năng lực cho HS, Đó là các năng
tạo); các năng lực đặc thủ như năng lực Toản học, năng lực Khoa học, năng lực
“Công nghệ và năng lực Tin học
~ Kết nỗi tường học với công đồng: Trong một số nh huồng, nguồn lực của trường phố thông là hầu hạn, không phít huy hết tr tưởng thúc đấy giáo due STEM
trong nhà trường Việc kết nối với xã hội là cằn thiết để khai thác nguồn lực, để
iúp IS có những trải nghiệm thực tiễn xã hội thay vì chỉ ở trong khuôn viên nhà cân kế nối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, cơ sở nghiên cứu,
chất, tài chính triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh 46, gido dye STEM
phổ thông cũng hướng tới giải quyết ác vấn đ có tỉnh đặc hủ của địa phương
- Hướng nghiệp, phân luẳng: Hướng nghiệp và phân luồng là một trong những vấn để rất quan trọng của giáo dục phổ thông Triển kha tốt hoạt động này, không
giúp định hướng lực lượng lao động cho những ngành nghẻ xã hội đang có nhu câu
Với mục tiêu ban dầu của giáo due STEM là phát triển nguồn nhân lực thuộc các
lĩnh vực này, thì giáo dục STEM ở trường phổ thông phải kết chặt chế với giáo dive hướng nghiệp và phân luỗng Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường ph thông,
HS sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phủ hợp, năng,
tchiệp thuộc lĩnh vực STEM Qua đó, HS có
sở thích của bản thân với nại
Trang 29có thể áp dụng linh hoạt các hình thức tổ chức giáo đục STEM như sau:
- Dạy học các môn khoa học theo bai hoe STEM:
HS thực hiện bài học STEM được chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tải liệu học tập để tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua các hoạt động: lựa chọn
- TỔ chức hoại động trải nghiệm STEM:
Hoạt động trải nghiệm STEM được tổ chúc thông qua hình thức câu lạc bộ hoặc các hoạt động trải nghiệm thực tế; được tổ chức thực hiện theo sở thích, nang
gian trả nghiệm STEM trọ iới thiệu thư viên học liệu số, thí nghiệm
ảo, mô phỏng, phần mềm học tập để HS tìm hiểu, khám phá các thí nghiệm, ứng
dụng khoa học, kỹ thuật trong thực iễn đời sống,
Hoạt động trải nghiệm STEM được tổ chúc theo kế hoạch giáo đục hing năm
của nhà trường: nội dung mỗi buổi tri nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thí
mô tả rõ mục đích, yêu cầu,
Trang 30của nhà trường,
“Tăng cường sự hợp tác giữa tường trung học với các cơ sở giáo dục đại học,
cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp hộ kinh doanh, các thành phẫn kinh
trải nghiệm STEM phù hợp với các quy định hiện hành — xã hội khác và gia đình để tổ chức có hiệu quả các hoạt động
- Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, Kỹ thuật
Hoạt động này dành cho những HS có năng lực, sở thích và hứng thú với các,
hoạt động tìm tôi, khim phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các vấn để thục tin,
thông qua qué trình tổ chức dạy học các bài học STEM và hoạt động trải nghiệm
STEM phat hiện các HS có năng khiểu để bồi dường, tạo điều kiện thuận lợi HS
tham gia nghiên cứu khoa học, kỹ thuật
Hoạt động nghiên cứu khoa học, kỳ thuật được thực hiện dưới dạng một đẻ
tải dự án nghiên cứu bởi một cá nhân hoặc nhôm hai thành viên, dưới sự hướng dẫn của GV hoặc nhà khoa học có chuyên môn phủ hợp
Dựa trên ình bình thực tiễn, có thể định kỹ tổ chúc ngây hội STEM hoặc cuộc thi khoa học, kỹ thuật tại đơn vị để đánh giá, biểu dương nỗ lực của GV và HS
trong việc tổ chức dạy và học, đồng thời lựa chọn các để tải/dự án nghiên cứu gửi
tham gia Cuộc thi khoa học, kỹ thuật p ưên
116 Định hướng giáo dục STEM trong Chương trình giáo dục phổ
thông 2018
CTGDPT hiện hình được xây dựng theo định hướng nội dung, năng về
truyền thụ kiến thức, HS thường gặp khó khăn khi phải đối mặt với các tình huống
thực tẾ rong cuộc sống, Điều này có thể dẫn đến nh trạng mắt liên kết giữa những
gì HS đã được học với thực tiễn, làm giảm tính ứng dụng của kiến thức trong cuộc
sống hàng ngày Các văn kiện của Đảng và Nhà nước về đổi mới chương trình, sách đều xác định mục tiêu đổi mới CTGDPT là góp phần chuyển nền giáo dục nặng về
truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực
“của người học
Trang 31
Ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTE về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lẫn thứ tư Chỉ thị của Nam, mà một trong các giải pháp đô là: “Thay đổi mạnh mé các chính sách, nội tiếp nhận các xu thể công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đấy đào tạo về Khoa học,
lọc tong CTGDPT” Chỉ thị cũng giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục: "thúc đẩy tin CTGDPT: tổ chúc thí điễn tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017
2018 Với việc ban hành Chỉ thị trên, Việt Nam chính thức ban hảnh chính sách
thúc đẩy giáo dye STEM trong CTGDPT
“Trong CTGDPT 2018, giáo dục STEM vừa mang nghĩa thúc đấy giáo dục các
lĩnh vục Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán bọc vừa thể hiện phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển năng lực và phẩm chất người học Cụ thể
= Theo iễy cân thúc đẫy giáo dục các lnh vục STEM: CTGDPT 2018 có diy đủ các môn học thuộc lĩnh vực STEM Đó là môn
“Toán, các môn Khoa học tự nhiên, môn Công nghệ và môn Tin học Trong đó, môn
“in học được xem như (huộc lĩnh vực công nghệ (ở mạch nội dung ICP)
n, dành thời
lượng đáng kể cho các hoạt động trải nghiệm trong môn học Quan điểm này là cơ Chương trình môn Toán chú trọng vận dụng toán học vào thực
sởtỗ chúc các hoạt động giáo dục STEM trong qui tỉnh dạy học môn Toán
Vi tí, vai rồ của môn Công nghệ vi min Tin hoc ong CTGDPT 2015 đã được nông cao rõ rộ ĐiỀu này không chỉ thể hiện rõ tư trởng giáo dục STEM mà
còn là sự điều chỉnh kịp thời của giáo dục phổ thông trước cuộc Cách mạng công
nghiệp 40
Việc hình thành nhóm môn Công nghệ và Nghệ thuật ở giai đoạn giáo đục
ĐHNN cùng với quy định lựa chọn năm môn học trong ba nhóm, trong đồ mỗi nhóm chọn ít nhất một môn sẽ đảm bảo mọi HS đều được học các môn học thuộc lĩnh vực STEM
Trang 32~ Theo tp cận liên môn trong dạy học các lnh vực STEM: C6 nhiều chủ để STEM trong chương trình môn học ích hợp ở giai đoạn giáo dục eơ bản như các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Tin hoe và Công nghệ (ở
tiểu học), môn Khoa học tự nhiên (ở trung học cơ sở)
C6 các chuyên để học tập về STEM, nghề nghiệp STEM ở lớp 10, II, 12
trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỳ thuật và Toán; các hoạt động trải
nghiệm dưới hình thức câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, trong đỗ có các hoạt động nghiên cứu STEM
Tính mở của CTGDPT 2018 cũng cho phép một số nội dung gỉ dục STEM
có thể được xây dựng thông qua nội dung giáo dục địa phương, kế hoạch giáo dục
nhà trường; qua những chương trình, hoạt động STEM được triển khai, tổ chức
thông qua hoạt động xã hội hóa giáo đục
Định hướng đổi mới phương pháp giáo dục nêu trong CTGDPT 2018 cũng
phù hợp với giáo dục STEM ở cấp độ dạy học tích hợp theo chủ để liên môn, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn để thực tiễn
1.17 Giáo dục STEM tong môn Vậtí cấp trang học phổ thông Giáo dục Vật í ở cấp THIPT tiếp tục phát tiễn, ở mức cao hơn, các năng lực
"Vật lí mà HS đã tích lũy được sau khi kết thúc trung học cơ sở; tạo cơ hội phát triển
ý thức, trích nhiệm sống và cách thức ứng xử khoa học Đồng thời, qua học tập
„ nghiêm túc cho HS, Kết thúc THPT, HS có hiểu biết đại cương và định hướng nghề liên quan đến môn Vật Ii như Cơ hóa, Vật li
khoa học cắn thận, chu đá
mn tử, Tự đội
u nano, Quang học lượng tử, Y học vật lí, Năng lượng hạt nhân, Thiên
văn học, Vật lí môi trười
dung Vật lí tròng Chương trình giáo dục cũng vận hành xoay quanh các
nguyên lí, khái niệm chung về thể giới tự nhiên: Sự đa dạng, tính cầu trúc, tỉnh hệ
và một số thuộc tỉnh, tư dưỡng riêng như tính tương đối, sự tương tự, tính bảo toàn trong sự vận động và phát triển của thể giới vật chất
Trang 33
lỉ từ đơn giản đến phúc tạp Trong dạy học Vật lí, có những nội dung cơ bản, lõi, phổ thông tit cd HS đều phải học Bên cạnh đó, có những nội dung có nh đặc
thủ, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích của HS, phù hợp với yêu cầu
của tùng địa phương, vùng miễn
Các chuyên để học tập trong môn Vật lí: Vật lí trong một số ngành nghề; Trái
Đất và bầu trời: Vật lí với giáo dục và bảo vệ môi trường: Trường hắp dẫn: Truyền
thông tin bing sóng vô tuyển; Mở đầu về điện tử học; Dòng điện xoay chiều; Một
số ứng dụng Vật lí trong chuẫn đoán y học: Vật ỉ lượng tử Thúc đổy và triển khai
Vật lí wong CTGDPT 2018 bao gồm:
(1) Giáo dục Vật lí qua giáo dục STEM giúp HS thấy được ý nghĩa và tằm
láo dục STEM là một trong những tru thể của môn
‘quan tong cla mon học với thực tiễn, Cách làm này tăng cường hứng thú, sự quan tâm, thôi thúc HS chủ động học tập và lâm việc hiệu quả
(2) Giáo đục Vật lí hông qua giáo dục STEM, có tu thể hình thành và phát
trị các năng lực giải quyết vấn fi sing tạo, năng lực th kế một cách tự
nhiên, hợp i, tinh su guong ép
(3) Giáo dục Vật lí thông qua giáo dục STEM góp phần vào giáo dục hướng
để HS
nghiệp tạo cơ hị hiểu và xem xét các lĩnh vực nghề nghiệp theo nhiều sóc độ, từ đó giúp HS có thêm các căn cứ để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân thay vì lựa chọn cảm tính
(4) Giáo dục Vật lí thông qua giáo dục STEM góp phần phát triển năng lực nghiên cứu theo chu trình khoa học va chu trình kỹ (huật một cách trọn vẹn Sản phẩm, quá trình công nghệ được tạo ra sau khi giáo dục môn Vật lí thông,
„ liên hệ chặt chẽ {qua giáo dục STEM luôn mang tính tích hợp, có ý nghĩa thực với Toán học và các môn khoa học khác Đặc điểm này là cơ sở để tăng cường giáo ngày trong dạy học môn Vật lí dựa vào các hoạt động nghiên cứu theo
cquy trình khoa học, quy trình thiết kế kỹ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Trang 34cả về không gian vả thời gian, tin dung được sự hỗ trợ của công đồng, của hệ thống Đài học, mạch nội dụng, chuyên để học tập từ êu họ tới rừng học như ch tạo
ết bị nâng đỏ nhờ hệ thống đòn bẩy thủy lực, ch tạo bơm tận dụng sức nước, xây:
dựng ngôi nhà tự làm mát, các dự án nghiên cứu thuộc các lĩnh vực kỳ thuật cơ khí,
robot và các thiết bị thông mình Khi triển khai chương tỉnh, giáo dục STEM trong môn giữa các môn học thuộc linh vực STEM
L2 Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông
“qua định hướng giáo dục STEM
L1 MộsÍlýthuyế về hướng nghiệp
Định hưởng và phát triển nghề nghiệp là một quy trình mà mỗi người phải
thực hiện nhiễu lẫn ong đời Quy tình ấy bắt để
từ nhận thức bản thân, khám phá
cơ hội phù hợp, lập kế hoạch sau khi xác định mục tiêu nghề nghiệp và thực hiện kế
Trang 35biết này sẽ giúp HS bớt lo lắng và nàn lòng, Thay vào đó, các em sẽ chủ động đặt kế
{Nguyễn Thanh Nga vả cộng sự, 2017)
Sơ đồ vòng nghề nghiệp chỉ r những bước đi và những công việc cụ th cần
làm để chọn được nghề phù hợp Hiểu rõ sơ đồ vòng nghề nghiệp, GV có cơ sở để
tổ chức và hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động hướng nghiệp, bắt đầu từ việc tìm
"hiểu bản thân, tiếp đến là các hành động thực tiễn Nhờ đó, HS có cơ sở vững chắc
48 đưa ra quyết đnh chọn hướng đi phù hợp cho bản thân
12.12 Quy trình hướng nghiệp
Làm sao để đi đến nơi em muốn đốn?
Kỹ nõng cồn thiết gióo dục/bằng cáp, xây đựng mang lưới chuyên nghiệp Hình 1.4 Quy trinh hướng nghiệp Quy trình hướng nghiệp gồm 3 bước
lâm trong hướng nghiệp là quan trọng nhất
Bước 1: Là bước đầu ti
giúp cho HS trả lời được câu hỏi: Em là ai? trên cơ sở hướng dẫn HS khám phá bản
thân qua những bà tập suy ngẫm, các bài trắc nghiệm và tư vấn cá nhân Bước 2: Giúp HS trả lời được câu hỏi: Em đang đi về đâu? trên cơ sở hướng dẫn HS tìm hiểu thông tửn nghề nghiệp qua các bãi tập tìm hiễu ngh, qua tải
aqua lim cée bài tập phỏng vẫn nghề nghiệp và qua tư
nghiệm, qua các trang wet
vấn cá nhân.
Trang 36Bước 3: Giúp HS tẻ lời được câu hồi: Làm sao để đi đến nơi em muốn tối? trên cơ sở hướng dẫn, hỗ trợ HS lập kế hoạch nghề nghiệp để theo đó thực hiện nhằm đạt được mục tiêu nghề nghiệp
CQuy trình hướng nghiệp là cơ sử quan trọng để xác định các công việc cin làm
và các bước đi cụ thể khi tiễn hành giáo dục hướng nghiệp cho HS phổ thông cắp
quy trình hướng nghiệp giúp mỗi người nhìn thấy trước những nhiệm vụ giáo dục
hướng nghiệp cần thực biên và bước đầu đưa ra được định hướng để tiễn hành giáo cdục hướng nghiệp
12.18 lý thuyết cây nghề nghiệp
Sở thích, khả năng, cả tính và gi tỉ nghề nghiệp của mỗi người đồng vai trồ tắt quan trọng tong việc chọn hướng học, chọn nghề phù hợp và nó được coi là
kết trái như
+6 khỏe thì cây mới khỏe và ra hoa,
mong muốn của người trằng cây
Vì vậy, muốn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, trước hết phải hiểu rõ sở thích
khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp của bản thân vả phải dựa vào chính những
vi đây là yếu tổ cố ảnh hưởng mang tính quyết định tối sự kết trái của cây nghề
nghiệp
Trang 37phù hợp với “R sẽ có nhiều khả năng thu được những "Quả ngọt" trong hoạt động sông việc ôn định Tuy nhiên, GV cần lưu ý các yếu tổ định kiến và khuôn mẫu
giới trong quá trình hình thành các "RỂ
Nga và công sự, 2017) cây nghề nghiệp của HS (Nguyễn Thanh
Theo lý thuyết này, công việc đầu tiên cẳn làm trong công tác hướng nghiệp là
phải giúp cho HS nhận thức đã
với “RẼ", tránh được tỉnh trạng chọn nghề theo “Qu
đủ v bản thân để các em chọn được nghề phủ hợp
chọn nghề theo cảm tính,
theo ý kiến của người khác hoặc chọn nghề theo trảo lưu chung
Trong trưởng THPT, vige giáo dục hướng nghiệp cho HS dựa vào lý thuyết cây nghề nghiệp rất quan trọn Phần lớn các em khi được hồi: “Vi sao em học
ngành này hay thích nghề này?”, câu trả lời thường là "Vi cơ hội việc lâm của công
việc này cao" hoặc “Công việc này trả lương tương đối cao so với các việc khác”,
Trang 38ngọt" của cây nghề nghiệp chỉ có được khi các em được làm công việc phù hợp với
và khả năng của bản thân, hay còn gọi là "Góc rễ” của cây nghề nghiệp Một công việc có thể được xem lả rất thịnh hành không có nghĩa là aỉ học nó,
ra cũng có việc làm tốt Doanh nghiệp chỉ tuyển dụng những người lao động có đam
mẽ và Khả năng phủ hợp với vị trí công việc chứ không tuyển dụng người nào đó
đồ không đủ để chứng mình là người đó cõ khả năng làm việc tốt ở vị mí tuyển
thời gian thử việc đo không chứng minh được sở thích nghề nghiệp, khả năng của
bản thân ở vị trí công việc được giao
2.1.4 Lý thuyết nhận thức xã hội về nghề nghiệp
Lý thuyết nhận thức xã hội về nghề nghiệp (Social Cognitive Career Theory ~ SCCT) tập trung vào việc giải thích cách HS chọn nghề dựa trên các trải nghiệm,
ngành nghề, giúp các em hiểu biết và phát triển sự quan tâm đối với nghề nghi
khi còn ở trường trung học, mở ra cơ hội lựa chọn nghề phù hợp với bản thân trong
Trang 39với nghề nghiệp, từ đó tác động trở lại mục tiêu nghề nghiệp cia HS (Lent et al., 1994; Fouad & Smith, 1996; Nugent et al, 2015) Trên cơ sở lý thuyết ĐHNN SCCT, mt 5 nhà nghiên cửu đã xây dựng các chủ đề STEM nhằm định hướng cho
HS vào các ngành nghẻ STEM (Barger, 2015; Chen & Chang, 2018; Nugent et al.,
2016; Welch & HuBiman, 2011) Nghiên cứu chỉ ra rằng, sự tăng cường hổng thú
của HS là rõ nhất ở các ngành Kỹ thuật (Engineering) (Nugent et al., 2016)
"uy động tổng hợp các kiẾn thức, kĩ năng và các thuộc
thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả
mons muốn trong những điều kiện cụ thể
‘Theo Schein (1978), DHNN la su định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai
h cá nhân khác như hứng
cđựa trên việc xem xét, kết hợp nhiều yêu tổ như năng lực của bản thân và sự tự nhận
động cơ và nhủ cầu từ đó ảnh hưởng đến các quyết định liên quan đến nghề nghiệp
và sự hồi lông, thành công trong nghề nghiệp sau này
Trang 40Tai Vigt Nam, nghiên cứu của Lê Thị Duyên (2020) cho rằng: “ĐHINN là sự đình hưởng lựa chọn nghề nghiệp tương lui dựu trên việc xem xá, kết hợp nhiễu
xác định các giá trị cơ bản, sự ý thức về động cơ và như câu; từ đó ảnh hưởng đẳn
các quyết định liên quan đến nghề nghiệp và sự hài lòng, thành công trong nghề
c (2019) cho rằng 'ĐHNN là một quả tình tòn hiu, đối chi, sơ sảnh các yêu cầu v
nghiệp sau này” Nguyễn Đình Xuân và Trần Thị Minh Đi
đặc điển tr chất và yêu cầu của hoạt động lao động xã hội với những điều kiện của bản thân, trên cơ sở hình dhng ra trước hoạt động lao động của cá nhân trong hiện tại và tương lai”
Trong lĩnh vực nghề nghiệp, một người được xem là có năng lực khi người đó,
sử dụng những phẩm chất, đặc tính riêng có của mình để thực hiện một cách hiệu
“quả và thành công hoạt động nghề nghiệp đó Như vậy, để xác định một cá nhân có
phù hợp với một lĩnh vục nghề nghiệp nảo đồ hay không cần phải làm rõ cá nhân
46 có năng lực đáp ứng các yêu cầu và tính chất của công việc đó hay không,
Đối với HS, để đảm bảo cho quả trình chọn nghề hiệu quả và thành công, đồi hỏi phải có năng lực ĐHNN Năng lực ĐHNN được hiểu là ổ hợp những hiểu bit
kỹ năng và thái độ của HS để xác định phương hướng và tìm kiếm một công việc
phù hợp với bản thân trong thị trường lao động hiện nay Quá trình hình thành năng
lực ĐIỊNN nhanh hay chậm, phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân HS đồng thời còn do cách thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp của nhà trường, 1.33 Phâriễn năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh
ñ Giáo dục hướng nghiệp của nhà trường thực chát
ĐHNN cho HS, Để làm được điều này một cách u quả, hoạt động giáo dục rợ phát triển năng lực
hướng nghiệp của nhà trường cần tập trung hình thành ở HS các năng lực: Nhận
thức bản thân (hiễu biết về bản thân trong những sở thích, khả năng, cá tính; điều nghiệp với những yêu cầu của nghề, nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp,
nắm được các loại nghề nghiệp trong xã hội có liên quan đến sở thích và mong
muỗn của bản thân ); Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp (xác định mục tiêu ng!