Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN NAM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên, năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực ln văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Chu Văn Nam i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc PGS.TS Đỗ Xuân Luận - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi xin cảm ơn giúp đỡ Phòng NNo&PTNT huyện Đại Từ, Chi cục Thống kê huyện, Hội nông dân huyện, NHNo&PTNT huyện Đại Từ cán cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan hộ nông dân 1.1.2 Khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nông dân 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Các nghiên cứu khả tiếp cận vốn vay ngân hàng hộ nông dân 27 1.2.2 Các kinh nghiệm khả tiếp cận vốn vay ngân hàng hộ nông dân số địa phương 30 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho khả tiếp cận vốn vay ngân hàng hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 41 iii 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ nơng dân vùng nghiên cứu 42 2.1.5 Giới thiệu khái quát ngân hàng nông nghiệp địa bàn huyện Đại Từ 44 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 46 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 50 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 50 2.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Khái quát hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 56 3.1.1 Kết phân loại nông hộ 56 3.1.2 Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế hộ 59 3.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện giai đoạn 2018 - 2020 62 3.2 Thực trạng tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 64 3.2.1 Mức độ tiếp cận vốn vay Ngân hàng nông nghiệp 64 3.2.2 Thực trạng khả tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp hộ nông dân qua điều tra 83 3.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 91 3.3 Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 98 3.3.1 Những kết đạt 98 3.3.2 Những hạn chế 99 3.3.3 Nguyên nhân 100 iv 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 103 3.4.1 Nâng cao hiểu biết hộ nông dân hoạt động vay cho vay 103 3.4.2 Củng cố vai trị tổ chức đồn thể 104 3.4.3 Hồn thiện quy trình thủ tục cho vay 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Kiến nghị 108 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HPN Hội phụ nữ HCCB Hội cựu chiến binh HND Hộ nông dân HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - xã hội KH - KT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt VN Nam NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN Nông nghiệp QĐ Quyết định SXNN Sản xuất nông nghiệp SXKDG Sản xuất kinh doanh giỏi TT Thông tư TCTD Tổ chức tín dụng TDCT Tín dụng thức TSĐB Tài sản đảm bảo UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế huyện Đại Từ giai đoạn 2018 - 2020 39 Bảng 2.2 Tình hình dân số, lao động huyện Đại Từ giai đoạn 2018 – 2020 41 Bảng 2.3: Phân bổ cỡ mẫu cho địa điểm chọn 49 Bảng 2.4: Thang đo bảng hỏi 50 Bảng 3.1: Phân loại hộ nông dân huyện Đại Từ giai đoạn 2018 - 2020 57 Bảng 3.2 Diện tích, suất số loại trồng huyện giai đoạn 2018 - 2020 63 Bảng 3.3: Tình hình hộ nông dân vay vốn NHNo&PTNT huyện Đại Từ giai đoạn 2018-2020 69 Bảng 3.4: Dư nợ hộ nông dân NHNo&PTNT huyện Đại Từ 71 giai đoạn 2018 - 2020 71 Bảng 3.5: Phân loại dư nợ hộ nông dân NHNo&PTNT huyện Đại Từ giai đoạn 2018-2020 73 Bảng 3.6: Tổng hợp tiêu chất lượng cho vay HND giai đoạn 2018 – 2020 80 Bảng 3.7: Vòng quay vốn tín dụng hộ nơng dân NHNo&PTNT huyện Đại Từ năm 2018 – 2020 82 Bảng 3.8: Cơ cấu mẫu điều tra theo đối tượng vấn 84 Bảng 3.9: Thông tin hộ nông dân vấn 84 Bảng 3.10: Học vấn quan hệ xã hội hộ nông dân 85 Bảng 3.11: Thực trạng tiếp cận tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp hộ nông dân 86 Bảng 3.12: Thông tin số tiền vay lãi suất 88 Bảng 3.13: Mục đích ý nghĩa vay vốn hộ nông dân 89 Bảng 3.14 Đánh giá trình độ chun mơn cán tín dụng 93 vii Bảng 3.15 Kết đánh giá sách cho vay Ngân hàng NN&PTNN huyện Đại Từ 95 Bảng 3.16 Đánh giá lực tài Ngân hàng NN&PTNT huyện Đại Từ 96 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Văn Nam Tên luận văn: Nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Kinh tế nông nghiêp Mã số: 8.62.01.15 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Phân tích khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 – 2020 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhu cầu rào cản tiếp cận tín dụng ngân hàng hộ nơng dân Đại Từ - Các sách hỗ trợ tiếp cận tín dụng địa phương 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi không gian: huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2018 – 2020 Số liệu sơ cấp thu thập năm 2020 Nội dung nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất: Tình hình chung điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội vấn đề khó khăn, thuận lợi việc tiếp cận tín dụng hộ 105 mang lại thuận lợi cho bên vay bên cho vay Cán tín dụng cần trang bị kỹ quản lý, giám sát nhóm tín dụng tiết kiệm Cán tổ chức xã hội cần hiểu biết quy trình thủ tục cho vay vốn Cán địa phương cán phụ trách cơng tác đồn thể người thường xuyên tiếp dân, nắm bắt tình hình nơng hộ rõ Vì cán địa phương đặc biệt cán phụ trách liên kết tổ chức tín dụng với nơng hộ xin vay vốn cần nâng cao kiến thức công tác hội cá kiến thức quy trình thủ tục vay vốn để hỗ trợ nơng hộ nhanh chóng 3.4.3 Hồn thiện quy trình thủ tục cho vay Ngân hàng cần cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với trình độ người dân, tránh tình trạng hộ nơng dân phải lại nhiều lần chờ đợi lâu Bên cạnh việc tăng quy mô vốn vay trung dài hạn hộ hoạt động hiệu cần thiết Ngoài ra, chế cho vay vật giống, phân bón thức ăn gia súc cho nơng dân nghèo cần khuyến khích để bảo đảm vốn vay sử dụng mục đích Các tổ chức tín dụng cần có chế lãi suất hợp lý, mềm dẻo cho phù hợp với đối tượng vay Ngân hàng chủ động phối hợp với khách hàng để tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận vốn vay trả nợ vay, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng vay bước phục hồi, trì mở rộng sản xuất, đảm bảo khả trả nợ, giảm nợ xấu, tiếp tục xem xét cho vay nhu cầu vay có hiệu đảm bảo khả trả nợ Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay nơng hộ để đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích, hiệu nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn Vừa tăng hiệu cho ngân hàng, vừa góp phần phát triển kinh tế hộ đảm bảo có nguồn trả nợ hạn cho ngân hàng Thực việc nhắc nợ (gốc, lãi) định kỳ nông hộ thông qua tin nhắn SMS tự động điện thoại nhắc nhở Lưu ý tập trung đôn đốc trả nợ 106 khách hàng có lịch sử trả nợ thường xuyên trễ hạn từ 1-5 ngày nhằm tránh phát sinh nợ hạn Phát triển thêm sản phẩm tín dụng như: Cho vay làng nghề truyền thống, sản phẩm công nghiệp – dịch vụ, cho vay xuất lao động, dịch vụ địa bàn nông thôn Chủ động xác định nhu cầu theo nhóm khách hàng khu vực Nơng nghiệp nơng thơn từ đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhóm Theo kết nghiên cứu tài sản chấp, thu nhập bình quân yếu tố quan trọng có tương quan thuận ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nơng hộ Đối với hộ nơng dân cho vay khơng cần tài sản chấp mức cho vay thấp hộ cho vay phải có cách thức sử dụng tiền vay hiệu Đối với nông hộ có thu nhập thấp, đất đai khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng khó khăn nơng hộ cần vốn để sản xuất Vì tổ chức tín dụng cần mở rộng sách tín dụng cho nhiều đối tượng nữa, mang nguồn vốn tín dụng đến với nơng hộ có điều kiện, diện tích đất đai chấp để nơng hộ có hội tiếp cận dược với nguồn vốn tín dụng thức, phát triển kinh tế nông hộ 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đảng Nhà nước ta xác định phát triển nông nghiệp không ngừng nâng cao đời sống nơng dân nhiệm vụ có tính chiến lược hàng đầu.Trong nông nghiệp, vốn yếu tố đầu vào thiếu yếu tố định việc sản xuất kinh doanh, nông hộ để đáp ứng u cầu mua máy móc, vật tư nơng nghiệp, giống, thuê lao động từ đó, làm tăng thu nhập cho người nông dân Trong điều kiện thu nhập nơng hộ cịn thấp nên khơng đủ tích lũy để tái đầu tư nguồn vốn tín dụng thức đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất kinh doanh nơng hộ Qua nghiên cứu đề tài: “Nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” luận văn làm rõ số nội dung sau: Thứ nhất: Đại từ Huyện miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh Thái Ngun có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề chuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng tỷ trọng nhóm hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp Xuất ngày nhiều hộ bứt phá khỏi tình trạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa Thứ hai: Luận văn phân tích khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 – 2020 Cụ thể: Đa số nông hộ Đại Từ sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng hộ nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao có xu hướng giảm xuống cấu Số hộ vay vốn NHNo&PTNT huyện Đại Từ tăng qua năm, cụ thể năm 2019 số HND vay vốn 2.543 hộ tăng 12,72% so với năm 2018; năm 2020 số HND tăng lên 2.781 hộ tương ứng tăng 9,36% so với năm 2019 Tốc độ tăng trung bình 11,04%/năm Nhìn chung, có tài sản chấp khơng có nợ hạn điều kiện quan trọng để tiếp cận tín dụng Ngân hàng 108 nơng nghiệp Khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hộ nông dân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Các yếu tố ảnh hưởng đến từ hai phía người vay vốn tổ chức cung cấp tín dụng Trên sở thực trạng phân tích, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 gồm: Nâng cao hiểu biết hộ nông dân hoạt động vay cho vay, củng cố vai trò tổ chức đồn thể hồn thiện quy trình thủ tục cho vay Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ Chính phủ nên xây dựng tồn diện hệ thống quy định, nghị định, định phát triển nông thơn, song hành với văn hồn thiện thể chế tín dụng khu vực nơng thơn, pháp nhân hộ gia đình Cả hai khía cạnh cần tạo tính hấp dẫn tín dụng nơng thơn với ngân hàng đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, cho ngân hàng thấy tiềm thị trường tín dụng nơng thơn Chính phủ cần triển khai chương trình hướng dẫn người nơng làm nơng nghiệp: (1) Về hình thức hoạt động SXKD nơng nghiệp, Chính phủ nên khởi xướng liên kết hộ gia đình có ruộng liền kề thành nhóm, hướng dẫn nhóm cách hợp tác sản xuất nhau, có quy định minh bạch linh hoạt việc phân chia lợi ích kinh tế; (2) Về kỹ thuật hoạt động SXKD, Chính phủ cần có sách cử chuyên gia phù hợp kết hợp với nhóm tìm áp dụng kỹ thuật canh tác khoa học, máy móc cải tiến, sử dụng giống trồng chất lượng tốt Những thay đổi không tác động tích cực đến hiệu kinh tế ngành nơng nghiệp mà cịn tạo cho ngân hàng niềm tin vào khoản cho vay họ “đơm hoa, kết trái” gieo nghề nông 109 Đối với khoản cho vay không cần tài sản chấp, Chính phủ nên đưa quy định ràng buộc rõ ràng khác, chế tài xử lý việc trả nợ hộ gặp khó khăn Đối với cho vay mục đích tiêu dùng, phủ nên xây dựng hệ thống pháp lý đầy đủ, chặt chẽ Chính phủ cần có biện pháp triệt để, mạnh mẽ để đẩy lùi tín dụng đen thị trường tài nơng thơn để giúp hộ dễ tiếp cận với nguồn vốn thức, giá rẻ hơn, an tồn 2.2 Chính quyền địa phương cấp huyện, xã Chính quyền địa phương phối hợp nên phối hợp với Chính phủ thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội cho hộ gia đình, có hoạt động kết nối quyền hộ gia đình để hiểu rõ đặc điểm hộ gia đình Chính quyền địa phương thường xun tổ chức buổi tập huấn, mở khóa học ngắn ngày để bồi dưỡng, phổ biến kiến thức, kỹ năng, truyền đạt kinh nghiệm chuyên gia phát triển ngành nghề chủ lực địa phương; tạo mơi trường động viên, khuyến khích hộ lĩnh vực sản xuất kinh doanh thường xuyên giao lưu, học hỏi, trao đổi kỹ thuật, kinh nghiệm 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Anh (2000), “Tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng số Bộ Chính trị (1988), Nghị 10-NQ/TW năm 1988 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Bộ Nông nghiệp & PTNT (2017), Quyết định 738 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Chi cục thống kê huyện Đại Từ (2020), Số liệu thống kê 2020 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2013), Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp Chính phủ (2014), Nghị định 67/2014/NĐ-CP Về số sách phát triển thủy sản Chính phủ (2018), Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 09/6/2018 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Nguyễn Xuân Cường (2021), Những điểm sáng ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016- 2020, Tạp chí cộng sản 10 Vương Quốc Duy Lê Long Hậu (2012) “Vai trị tín dụng thức đời sống nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Đại học Cần Thơ 11 Vương Quốc Duy (2014), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng nông hộ vùng Đồng Sông Cửu Long đến nguồn tín dụng thức phi thức”, Đại học Cần Thơ 12 Hội nông dân huyện Đại Từ (2020), Báo cáo tổng kết công tác hội nông dân năm 2018, 2019, 2020 111 13 Hội nông dân huyện Chợ Mới (2020), Báo cáo tổng kết công tác hội nông dân năm 2020 14 Hội nơng dân huyện Phú Bình (2020), Báo cáo tổng kết cơng tác hội nơng dân năm 2020 15 Phan Đình Khơi (2012) “Tín dụng thức khơng thức Đồng Bằng Sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận”, Đại học Cần Thơ 16 Trương Đông Lộc Trần Bá Duy (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí ngân hàng số 4, trang 29-32 17 Nguyễn Văn Ngân (2014), “Nghiên cứu khả tiếp cận nguồn tín dụng thức nơng hộ” 18 NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam “V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng” 19 NHNN Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hang tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005” 20 NHNN Việt Nam (2009), Thông tư 06/2009/TT-NHNN quy định chi tiết sách cho vay ưu đãi lãi suất theo Chương trình hỗ trợ huyện nghèo 21 NHNo&PTNT Việt Nam (2015), Quy chế số 515/QĐ-HĐTV-HSX ngày 31/7/2015 NHNo&PTNT VN 22 NHNo&PTNT Việt Nam (2016), Quyết định 5199/QĐ-NHNo-HSX ngày 30/12/2016 NHNN&PTNT VN 112 NHNo&PTNT Việt Nam (2009), Quyết định số 480/QĐ-HĐQT-TDHo 23 ngày 23/4/2009 NHNo&PTNT VN NHNo&PTNT Việt Nam (2019), Quyết định 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 24 18/6/2019 NHNo&PTNT VN 25 NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Đại Từ (2020), Báo cáo tổng kết công tác ngân hàng năm 2020 phương hướng nhiệm vụ 2021 26 Nguyễn Quốc Nghi (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nông hộ sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long 27 Nguyễn Quốc Nghi (2016), Nhu cầu tín dụng thức phát triển mơ hình ni ba ba nông hộ tỉnh Kiên Giang 28 Lê Khương Ninh Phạm Văn Hùng (2017), “Các yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức nông hộ Hậu Giang 29 Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương (2017), Phân tích yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức hộ nông dân An Giang” 30 Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2014), “Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân: trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học phát triển 2010: Tập 8, số 1: 170 – 177 Trường đại học nông nghiệp Hà Nôi 31 Hồng Cơng Thắng (2010), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng nhằm mục đích giảm nghèo đồng bào dân tộc M’Nơng tỉnh Đak Nông”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Tiến (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê 33 Đào Thế Tuấn (2000), Kinh tế hộ nơng dân Nhà xuất trị quốc gia 34 Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), Giải pháp tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê Ngân hàng nông nghiệp PTNT tỉnh Đắk Nông, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2012, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 113 35 UBND huyện Đại Từ (2020), Báo cáo tình hình KT-XH năm 2020 nhiệm vụ năm 2021 36 Nguyễn Hoàng Vũ (2015), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tín dụng thức nơng thơn đồng sơng Hồng” 37.http://daitu.thainguyen.gov.vn/gioi-thieu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Tác giả nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên Tác giả thực đề tài “Tiếp cận tín dụng Ngân hàng nông nghiệp hộ nông dântrên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” mong ông/bà dành thời gian trả lời giúp tác giả số câu hỏi Giá trị ý kiến nhằm mục đích thống kê, tác giả không quan niệm ý kiến hay sai PHẦN I: THÔNG TIN VỀ HỘ Họ tên người vấn: …… ………………… Địa chỉ: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ………………… Trình độ học vấn chủ hộ: Chưa biết chữ THCS Chưa tốt nghiệp tiểu học THPT Tiểu học Số nhân hộ:………………………………… …………… Số lao động hộ:…………………………….…… .……………… Thời gian cư trú địa bàn huyện: Kinh nghiệm sản xuất hộ: 10 Thu nhập trung bình hộ/năm:…… …………… 11 Ước lượng giá trị tài sản chủ yếu gia đình: 12 Diện tích đất canh tác gia đình: (m2) 13 Các thành viên gia đình có người thân hay bạn bè làm việc quan sau (câu hỏi nhiều lựa chọn): Cơ quan nhà nước cấp xã, huyện, tỉnh Cơ quan nhà nước cấp trung ương Các tổ chức xã hội hay đồn thể trị - xã hội địa phương Các ngân hàng hay quỹ tín dụng nhân dân Khơng thuộc trường hợp 14 Ông (bà) thành viên tổ chức trị xã hội địa phương Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội khác PHẦN II: THƠNG TIN TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Từ năm 2018 đến năm 2020, có hộ gia đình Ơng/bà vay cịn nợ tổ chức tín dụng thức (các ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân) khơng? Có Khơng Khi vay có cần tài sản chấp khơng? Có Khơng Mục đích vay Ơng/bà gì? Vay phục vụ sản xuất Vay tiêu dùng Khoản vay Ông/bà tổ chức tín dụng có bị xếp vào nợ q hạn? Có Khơng Ơng/bà biết thơng tin cho vay từ nguồn (câu hỏi nhiều lựa chọn)? Chính quyền địa phương Người thân giới thiệu Tự tìm đến tổ chức cho vay Từ cán tổ chức cho vay Từ Tivi, báo, đài Nguồn khác Thông thường Ông/bà ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay lúc nhận tiền? …………… ngày Thơng tin khoản vay tín dụng thức thời gian từ năm 2018 đến năm 2020 (nếu câu trả lời “CÓ”) Số Nguồn vốn Số tiền xin tiền vay vay (tr.đồng) (tr.đồng) Tài sản Giá trị Lãi chấp thị trường suất vay Có … ghi tài sản (%/năm) 1; Khơng chấp … ghi (tr đồng) Giá trị Đã trả ngân hàng định hết gốc, lãi giá tài sản (Có=1 chấp (tr đồng) Khơng=0) NH Nơng nghiệp Ngân hàng CSXH NH thương mại khác Quỹ tín dụng nhân dân Các dự án/chương trình phủ Cộng Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi hợp đồng tín dụng khơng? Có Nếu trả lời có, xin cho biết: Số lần kiểm tra năm: …… lần/năm Khơng Ơng/bà có hài lịng với quy trình, thủ tục vay vốn tín dụng thức khơng? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng 10 Tại hộ Ơng/bà khơng vay tín dụng thức (câu hỏi nhiều lựa chọn)? Khơng có nhu cầu Khơng có tài sản chấp Thủ tục rườm rà, phức tạp Không biết thủ tục vay vốn Số tiền vay q Mất phí “lót tay” Khác (ghi rõ ……………………… ) 11 Các khoản vay có ý nghĩa hộ ơng/bà? Giúp gia đình phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập Khoản vay nhỏ nên không đủ mở rộng sản xuất Tăng thêm nợ gia đình 12 Ý kiến đánh giá hộ NHNo&PTNT huyện Đại Từ (Đối với hộ vay vốn giao dịch Ngân hàng) Xin vui lịng cho biết ý kiến đánh giá Ơng (bà) mức độ hài lòng phát biểu Xin đánh dấu « V » vào cột phù hợp theo quy ước: Rất không Không Khơng Hài lịng Rất hài lịng hài lòng hài lòng ý kiến Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Trình độ chun mơn cán tín dụng 5 Nhân viên thể kiến thức kỹ làm việc chuyên nghiệp Nhân viên tín dụng có thái độ nhiệt tình, lịch thiệp làm việc với KH Nhân viên làm việc tuân thủ lịch hẹn với khách hàng Nhân viên trang bị kiến thức, hiểu biết sản phẩm, dịch vụ tốt, nên dễ dàng tư vấn cho khách hàng Nhân viên thể đồng cảm quan tâm tới nhu cầu, mong muốn khách hàng Chính sách cho vay Chính sách cho vay HND ngân hàng thơng thống Chính sách cho vay HND phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Quy trình thủ tục xử lý hồ sơ vay vốn nhanh gọn đơn giản Quy trình thủ tục giải ngân nhanh gọn xác khơng phiền hà Năng lực tài ngân hàng Ngân hàng ln đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng thời điểm Ngân hàng có lực tài mạnh so với ngân hàng khác địa bàn Các thơng tin tài thu nhập ngân hàng công khai minh bạch Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)!