1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ Đến phong cách nghệ thuật Đồng dương thế kỷ ix x

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến phong cách nghệ thuật Đồng Dương (Thế kỷ IX — X)
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trà My
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

miễn Trung Việt Nam vào năm 192, chiến t hà nước Lâm Ấp có một nên kinh tế bản địa đặc sắc được phát triển từ nền văn hoá cổ Sa Huỳnh, đó là tiền đề ật chất quyết định cho sự phát tri

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Trà My

Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Hương

Trang 2

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Trà My

Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Hương

Trang 3

Bốn năm qua học tập và rên luyện tạ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ

p tôi ngày cảng trưởng thành

sẵn sing cho sự ngi giáo dục sắp tới Do đ, ời đầu tiê tối xi gửi đến quý

sô Khoa Lịch sử và các thầy cô giảng dạy các học phần chuyên môn lời cảm em sâu sắc

vả sự trân trọng tử tận trái tim

“Trong quá trình nghiên cứu và

“Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh và Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh là những địa điểm cung cắp cho tôi tư liệu tin

lý của các thư m này

ốp ý, nhận xét của quý thấy cô để có những điều chỉnh vã rút kinh nghiệm cho cơn

đường học tập, nghiên cứu sắp tới của bản thân

“Tôi xin chân thành cảm on,

“Thành phố Hồ Chí Minh, thắng 4 năm 2024

"Nguyễn Thị Diệu Hương

Trang 4

CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN HÓA ÁN ĐỘ THÊ KỲ VI — X 6 1.1 VỀ vị tí địa lý và cảnh quan thiên nhiên của Ấn Độ 6

2.1 Vị trí địa lý và bối cảnh lịch sử của Vương triều Đồng Dương

3.1 Đặc trưng của phong cách nghệ (huật

trong tiến trình văn hoá Champa

bổng Dương (Thể kỹ IX - X)

4

3⁄2 Tiến trình lịch sử nghệ thuật Champa (Thế kỷ 8~ 10) 45

Trang 5

MO DAU

1 Ly do chon đề tài

Thời kỳ kim khí ở Việt Nam cách nay 2.500 năm — 2000 năm đã ra đời nhiều nền

văn hoá đặc sắc, trong đồ có ba trung tâm văn hoá lớn là Đông Sơn ở khu vực miễn Bắc

ẳng của Khu Liên chống đô hộ của nhà Hán

đã ra đời nhà nước đẫu tiên của cư dân Champa ~ Lâm Ap

miễn Trung Việt Nam vào năm 192, chiến t

hà nước Lâm Ấp có một

nên kinh tế bản địa đặc sắc được phát triển từ nền văn hoá cổ Sa Huỳnh, đó là tiền đề

ật chất quyết định cho sự phát triển của văn hoš nghệ thuật Chămpa thời kỳ phong vượng và để ại hàng trăm d tích, di chỉ trên đất nước Việt Nam Lâu nay, các học giả

người Chăm cỗ luôn trằm trồ và thán phục trước tài hoa của họ Di vậy, nhiều câu hồi

lớn về nên văn hoá cổ này vẫn còn chưa cổ lồi giải đáp Đồ chính là sức hút to lớn đối

với những nhà nghiên cứu Lịch sử ngày nay

Nền văn hoá Champa được tạo nên từ ba yếu tổ quan trọng là sự kể thửa văn hoá

bản dia, tinh thần tự chủ và sự sắng tạo dựa trên nén tang tiép thu văn hoá Án Độ, Như

vây, việc so sinh và đảnh giá giữa hai nén văn hoá thỏi kỳ cổ - trung đại Ấn Độ và

'Champa là cằn thiết để làm rõ những nét đặc trưng của văn hoá Champa nồi riêng và

‘ban sic văn hoá Việt Nam nói chung

Nỗi bật rong đô nghệ thuật Champa thai ky Ding Dương là một nỄn nghệ thuật truyền thống đặc sắc bởi lẽ nó là được thai nghén và phát triển ở một trong những thời

o như Đại tụ viện Nalanda, ảnh

hưởng của nghệ thuật điêu khắc tượng ở các vùng nghệ thuật Amaravati, Mathura,

trong điều khắc tượng Phậ Từ đó, những đặc rưng trên của Nghệ thuật Án Dộ được

nâng thêm một bước là cư dân Chăm đã bản địa hóa nhân dạng để tạo nên nét riêng của

phong cảch nghệ thuật Đồng Dương,

Trang 6

Nền nghệ thuật Đồng Dương có sức sống mãnh liệt và tác động lâu dài đến xuyên

suất lịch sử nghệ thuật Champa, Dù vậy, những công tỉnh trung và ngoải nước rt í đi

sâu, làm rõ quá trình tác động, giao lưu, tiếp biến Ấn Độ - Champa bằng góc nhìn lịch

sử - văn hoá, Đỏ là lý do thôi thúc tôi thực hiện đề ải: "Ảnh hưởng cũa văn hoá Ấn

Độ đến phong cách nghệ thuật Đồng Dương ( Thể kỹ IX ~ X).”

2 Lịch sử nghiên cứu vấn để

“rong quả trình nỗ lực tìm hiểu những công trình nghiên cứu về đỀ ti ôi xin

điểm qua những nét chính vẻ lịch sử nghiên cứu đề tài như sau:

“Thứ nhất, bảo các

scriptions du Quang Nam” được công bỗ trên BPEEO năm

1904 của Louis Finot ~ nha nghiên cứu lịch sử người Pháp đến Đồng Dương lần đầu

kỳ phong cách Đây là t liệu quý sáu để tác giả Khóa luận khai thác và hình dung nên

tiến tình tiếp biển văn hóa Champa - Ấn Độ thời kỳ Đồng Dương

Thứ tư, sách “Án Độ xưa và nay” của nhóm tác giả Viện nghiên cứu Đông Á

“rong quá tình nghiên cửu về c tiến trình phát

lên nghệ thuật Ấn Độ, đầy là một nguồn tham khảo quan trọng để tác giả khóa luận khai thác Đặc biệtlà những phân tích

“Chương IHI ~ Nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh, mục I: Nghệ thuật

tạo hình chính là nguồn cứ liệu văn hóa - nghệ thuật dé tác giả Khóa luận đổi sánh và

rất ra những đặc trưng giống, khác nhau của phong cách Đẳng Dương với các phong sách nghệ thuật Ấn Độ khác

Trang 7

Thứ năm, sách “Dong Nam A lịch sử từ nguyên thủy đến nưày nay” do tác giả Luong Ninh, Đỗ Thanh Bình và Trin Thị Vĩnh biên soạn, tái bản lần hai năm 2018 Sách

cung cắp cho độc giả một cái nhìn khách quan vẻ tiền trình ịch sử hình thành, phát triển

và suy vong của các quốc gia cổ ~ trung đại ở khu vục Đông Nam Á Phin lịch sử về Vương triều Indtapurs được tình bảy ở chương IV: Đông Nam

Á — sự hình thành của các Vương quốc, mục 4 Indrapura thời vương triều Đồng Dương

Tndrgpua (khoảng năm S50 = 982) Tài liệu này là cứ iu lịch sử in cậy để đối sảnh và

nghiên cứu sự kiện trong quá trình phát triển của phong cách nghệ thuật Đẳng Dương

‘Thiru, sich “Kin tre Champa trong lịch sử” của tác giả Lê Dinh Phụng, Phạm 'Văn Triệu, Tác giả của sách mô tả chỉ tiết nhiễu vẫn để của Lịch sử Chăm và đặc biệt

xếp loại kiến trúc Chăm theo các phong cách nghệ thuật tương xứng Tác giả Khóa luận

đặc biệt tập trung nghiên cứu ở Chương II: Kiến trúc tháp Champa, phần 5 Kiế

đến thấp Champa Thể kỹ IX, mục 5.6 Nhôm đền tháp Đồng Dương Qua đ

Khóa luận tập hợp những cứ liệu về đặc trưng kiến trúc Phật viện Đồng Dương

“Thứ bủy,sách "Phật viện Đồng Dương - một phong cách của nghệ thuật Champa”

Trang 8

Sách đem lại cái nhìn tổng quan và chỉ tiết về những hiện vật của khu quần thể

Phật viện Đồng Dương Bên cạnh những điều đã nghiên cu ác giả cũng đã đặ ra nhiều thể này

“Thứ tâm, sich "Tượng cỗ Champa - những phát hiện gần đây” do tác giả Ngô

Van Doanh biên soạn, xuất bản năm 2019 Sách lả bản cập nhật của cuốn “Nghệ thuật

‘Champa - câu chuyện của những pho tượng cổ” do tác giả xuất bản từ năm 2014 Sách bao gdm 3 phin chính:

Phin I: Các chương viết vỀ những pho tượng và hiện vật điều khốc được phát hiện tại khu vực Bắc Hải Văn,

Phin I: Cae chong viết về những pho tượng và hiện vật điều khắc được phát

hiện tại khu vực Nam Hải

Phan ITI: Viết về các pho tượng mới được phát hiện sau năm 1975 tai Binh Định

Sich cổ sự cập nhật những công bổ mới của tác giá đối với nghệ thuật điều khắc,

:ở đây cụ thể là tượng cổ Champa Thông qua đó thể hiện được sự hiểu biết phong phú

trong quả tình nghiên cứu của cả nhân tác giả đối với những tượng cổ Champa côn tồn thuật Champa vào lỗi mòn mà cỏ sự cải tiền, tiếp thủ nhũng thành quả nghiền cứu mới

nghệ thuật điêu khắc Champa tiếp tục phát triển trong tương lai

= Làm rõ quá trình tiếp biển nền nghệ thuật cổ điền An Độ của cư din Champa,

.4 ĐỐI tượng và phạm vi nghiên cứu

lồi tượng: Ảnh hưởng của nghệ thuật Ân Độ đến Phong cách nghệ thuật

Dương, Phật giáo Dại thừa

Trang 9

'VỀ thời gian: Đề tải tập trung nghiên cứu nghệ thuật Đồng Dương eta Champa giai đoạn Thể kỹ [X — X

VỀ không gian: ĐỀ tà giới hạn không gian nghiên cứu là lãnh thổ Vương quốc

Đồng Dương ở miễn Trung Việt Nam tử đãi Hoành Sơn ngăn cách hai tỉnh Hà Tĩnh và

“Quảng Bình đến tận Khánh Hòa

5 Phương pháp nghiên cứu

DB ti sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp Lịch sử và phương phip Logic

Phương pháp Lịch sử: Phương pháp lịch sử được sử dụng để làm rõ các sự kiện lịch sử của Vương quốc Đồng Dương, đặc bit là các sự kiện được sắp xếp dựa trên lịch đại các đồi vua Đồng Dương

Phương pháp Logïc: Phương pháp Logie được sử dụng để phân tích những vẫn

để như

+ So sinh những nét tương đồng và khắc biệt giữa nghệ thuật Dẳng Dương và

nghệ thuật cổ điển Án Độ

Chứng minh sự giao ho và tiếp biển văn hoá một cách chữ động

cư dân Champa

6 Nguồn triệu

Để hoàn thành Khóa luận nghiên cứu này tôi đã sử dụng nguồn tư iệu tham khảo

là các sách tiếng Việt, tiếng Anh va tiếng Pháp Trong đó có nội dung của văn bia Đồng,

Dương I va Il théng qua phần dịch của nhà nghiên cứu Louis Finot thông qua báo cáo

“Inscriptions du Quang Nam” được công bỗ trên BEEEO năm 1904 và những mô tả

“Inventaire deseriprif des monuments Cams de UAnnam” nam 1909 Ia nhiing tai liệu đất

giá Hiện nay, phần lớn các công trình nghiên cứu về Champa và đặc biệt là về Phật viện

Đồng Dương đều được các nhà nghiên cứu uy tín dựa tên những mô tả của các nhà

"Louis Fino: ah Koo ge người Pháp à là nhà nghiên cứ chuyền v các n văn ha của âu vực Dông win, Lust ati di âu tên cửa Vin Vien Dong Bi co hn pn 1900 Sil Gn 99s

‘in 1902 chyna ea Parmeter thi bBo gu gia nghiên ci vévan hia Champa 8 x1a Ong 2 nhu gan rạn to th th on ôi các đích Angketð Cao Miễn gh hon nhs gu Cha tf Son pve

Trang 10

nghiên cứu Pháp trên Bởi lẽ, Qua thời gian chiến tranh lâu dài đã tàn phá khu Phật viện,

h

ngây nay nơi đây chỉ côn lại những ph

Bén cạnh đó, những nghiên cứu trong các lĩnh vực nghệ thuật cụ thể (điêu khắc,

.ê Đình Phụng, Ngô Văn Doanh, Luong Ninh, Cao

kiến trúc, chữ viết) của các tá gỉ

Xuân Phổ, cũng được khai thác nhằm mục đích xây dựng tiền tỉnh phát tiễn của lịch

trình tiếp biến nghệ thuật với Ấn Độ - một trung tâm văn minh quan trong của phương

ấy Vương quốc Đồng Dương đã hình thành

Đông Khóa luận chỉ rỡ sự tiếp biến văn ho:

nên sự đặc sắc của nghệ thuật bản địa nơi đây

8 Cấu trúc khóa luận

Cấu trúc của khoá luận tốt nghiệp bao gồm hai chương:

- _ Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Ấn Độ Thể kỷ VI ~ X

~ _ Chương 2: Khải quit vé Champa thoi kỳ Đẳng Dương (S50 982)

~ _ Chương 3: Khái quát về phong cách nghệ thuật Đồng Dương (Thể kỷ IX - XÃ

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VAN HOA ÁN ĐỘ THỂ KỸ VI~X 1.1 VỀ vị trí địa lý và c

Tiểu lục địa Án Độ kéo di

một đắt nước mà lại có th tìm thấy đa dạng các kiểu địa hình Phía Bắc ngăn cách với

phân còn lại của châu Á bởi những dãy núi cao chót vót Dãy núi lớn nhất trong số này là

dầy Himalaya, bao gm các đình núi cao nhất trên thểgiới luôn quanh năm phủ tyết trắng

xoá Những ngọn núi này đã ngăn cách Án Độ với Trung Quốc ở phía Đông Bắc Lịch sử

cũng đã chững liễn những tộc người băng qua dãy nổi này để xâm nhập vào Ấn Độ như

Ẩn Độ Day núi Đông Ghátchỉa cắt ừa phía Tây của cao nguyên Deccan với bờ biển phía đông An

Độ, nơi tiếp giáp biển Ả Rập Ở phía đối diện, một đồng bằng ven biển khác rộng mở hơn

hướng ra Vịnh Bengal, được chỉa cất với cao nguyên Deccan bei dy Tay Ghit, Cu din

trong số ít những con đường cho phép mọi người băng qua những ngọn núi để

của vùng đồng bằng ven biển đã trở thành thương nhân trên biễn từ tắt sớm tong lị" sử

ở nơi đây: Sa mạc Thar quanh năm khô nóng, rừng râm nhiệt đi ở Kerrla, Tamil Nadu phương Nam và rừng lá im ở Kuvmir phương Bắc

Điểm thuận lợi nhất chính là các đồng bằng ven sông Ấn Hằng với những đặc trưng

tậu nhiệt đới gió mùa thuận

lợi trở thành nơi ra đời văn minh Thế giới từ rất sớm Dường như chính những sự khác,

diện tích rộng, phù sa mẫu mỡ, nguồn nước tưới dồi dảo, kl

biệt về địa hình ấy mả trên một đất nước Ấn Độ đã sinh ra hàng trăm dân tộc, hàng trăm

quốc gia chia nau cai tr ãnh thổ rộng lớn suốt ba triệu bảy hai trăm tâm mươi bẫy nghĩn

kỉ lô mết vuông Ấy xuyên suốt hàng ngàn năm văn minh

Dit dai của Ấn Độ cũng chị ra làm nhiễu loại hình bao gồm: đen, mặn, đ ong, núi,

sa mạc, phù sa, đỏ, vàng và than bùn Các loi hình đất này trải qua quả tình rửa rồi,

phong hoá, sự tác động của chế độ nước, sinh vật trên bề mặt đá gốc

“rong đồ đất đắt đô đến đất vàng, đá ong đều được xếp vào loại đất regur được tạo

thành từ những loại đá có tính axit như đá granit, di gneiss va đá phiến, Các loại đất đỏ

sang vàng bị rửa rồi nặng nề tập trung ở các khu vực có lượng mưa cao ở đãy Tây Ghát,

Trang 12

nguyên Chota Nagpur và các vùng đất cao khác ở đông bắc Án Độ Loại cây trồng thích

hợp cho loi đất này là kệ, lúa mỉ, cây bông, cây lanh, Đồng thời loại đất đã này là

nguyên liệu hảo hạng cho xây dựng kiến trúc và điều khắc, Bông và lanh từ đây được se

lu ăn mặc của cư dan An và xuất khẩu đi các

sgi,dột vải phục vụ cho nhụ nơi Đắt đen là hình thành trên đá mẹ Macma bazo và chủ yến tải rộng khắp nội địa

Gujarat, Maharashtra, Karataka và Madhya Pradesh trên cao nguyên dung nham Deccan

và Cao nguyên Malwa, nơi cổ cả lượng mưa vừa phải và lớp để bazan bên dưới Dây là khu vực thuận lợi cho cây trồng như bông, ác loại đậu (đậu phộng, đậu lãng, đậu ngựa

ce

dau den, du xanb, ), ngic

nhiều ở ven các đồng bằng duyên hải phía đồng

‘Bit phù sa là loại đất được tìm th

êt là khu vực ven sông Ấn - Hằng điều này côn được thuận lợi nhờ chế

và tây Ghat, de

độ nước do các con sông chảy qua khu vực này Cúc cư dân Ấn cổ đã tìm thấy điều kiện

thuận lợi để canh tác nông nghiệp trồng lúa, trồng hoa mảu 6 day Đó là nguyên nhân mà

văn hóa an gắn liễn với nông sản nơi đây

Ở các khu vực khác như Bengal, Assam, Tamil Nadu ở phía đông Án với địa thể

cao của các dãy núi và khí hậu núi cao thường thích hợp để chăn nuôi gia súc lấy sữa và

của văn hoá uống của nhân dân Ấn Độ với món Masala chai hay tả sữa

Vi địa lý của Ấn Độ với v độ kéo dải từ 68 ~ S7? kinh đông và kinh độ 7°

— 32 vĩ bắc đã lâm nên khí hậu da dang của Ân Độ Về khí hậu, Ấn Độ có thể được chia trong là sự pha trộn giữa thời tiết nhiệt đới ấm và khô, Ở các vùng phía bắc có khí bậu nhiệt trung tâm của đất nước là khí hậu bán khô hạn, cũng trải dải qua phía tây bắc Mặc dù du khách luôt tượng với ái nóng như thiều đốt của Ấn Độ, nhưng đắt nước này cũng cổ

thể tri qua cái lạnh khắc nghiệt, Điễu này diễn ra chủ yếu ở các vàng núi phía bắc bao

gồm day Hìmalaya lạnh giá quanh năm, khô cin và lộng gió

“rong bốn mùa của Án Độ, những thắng mùa hè có thể trở nên cực kỳ nóng, kéo dài ừ tháng 3 đến tháng 6 với nhiệt độ tối đa ở một số khu vực lên tớiítnhất 40°C Đây là

và Tây Bengal trong khi ở vùng đồng bằng phía tây bắc Án Độ, gió khô và nóng là phổ

Trang 13

hầu ễt các khu vực, tháng Giêng và tháng Hai chứng kiến sự khởi đầu của mùa lạnh này,

mang lại nhiệt độ trung bình từ 10°C đến 15°C ở các vùng phía tây bắc và từ 20*C đến

25°C 6 ving dong nam của lục địa Ấn DO Tu

Hải Hy Lạp, La Mã Trên con đường ấy những đặc trưng bản sắc văn hoá các tộc người

cược mang đi khắp thể giới và cũng với những hằng hoá trao d&i thi tính đa dạng cũng

được hình thành bởi sự tiếp biển và thích ứng văn hoá của các địa phương này Nỗi bật là

ự tuyễn bá “ứ đại phát mình” la bản, thuốc súng, nghệ in được truyền từ phương Đông người Ấn Độ Tiết học, tôn giáo cũng được truyễn bá rộng khắp qua các đoàn lữ hành

kinh điển tôn giáo Trong số đó Đạo Phật, Hinđu giáo được du nhập từ Ấn Độ và thích ứng

mạnh mẽ ở các quốc gia Đông Nam Á cổ trung đại, Đạo Hỗi du nhập vào An Độ và làm

sơ sở cai trị cho ĐỀ chế Delhi, và nhiều sự giao lưu, tiếp xúc Đông - Tây khác

Vé hàng hải, Ấn Độ nằm án ngữ trên con đường biễ quốc tế từ Đại Tây Dương

sang Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương Đổ:

thời vì sở hữu nhiều cảng biển lớn nên

Trang 14

Án Độ cổ thời cơ thuận lợi để mở các tuyển thương mại và là con đường nhanh nhất đến [Nam Á Các cư dân vùng biển côn là người sớm tip xc với các cư dân Đông Nam Á nhất Bởi lẻ, họ sống nhờ biển cả nên thường xuyên dong thuyền trên khắp vịnh Bengal, Biển Ả Rip để xuống phương Nam,

Trong khi cuộc xâm lược của Hung Nô làm suy yếu quyển kiểm soát của vương triều

Gupta, cde thi lĩnh mới nổi lên khắp phía Bắc như Yasodbarman của Mahva, Maukharis

"Để chế Gupta chỉ bị giới hạn ở Magadha Họ không tập trung vào việc xây dựng Để chế cuộc xâm lược không ngừng từ các nhà cai trị nước ngoài cũng như bản địa đã gây ra sự

lĩnh khu vực và kết thúc vào năm 535,

Dưới sự cai tị của Hung Nô, nn văn hóa cổ điển Ấn Độ bị suy thoi Phải đến thời ccủa Harshavardhan (590-647 CN), người đã có công lao đây lùi sự xâm lược của người cho Phật giáo mặc dù vẫn thực hiện những truyền thống Ấn Độ giáo Đặc biệt, ông dành

lòng kính yêu với vị Bê tát Quán Thế Âm Ông dành sự bảo trợ đối với tu viện Phật giáo

và có những sự liên hệ mật thiết với vị sư nỗi iếng Huyền Trang Đây cũng là thời kỳ chuyển tiếp lịch sử Án Độ sang thời kỷ Trung Cổ trong nhiều th kỷ,

„tác phẩm của Bana, ongocariu (“Những việc làm cia Harsha") mô tả sự

nghiệp ban đầu của Harsha và của người hành hương Trung Quốc Huyền Trang, người đã

trở thành bạn của nhà vua, mặc dù ý kiến của ông vẫn cỏn nhiều nghỉ vấn vì mỗi quan hệ

Phat giáo chặt chế của ông với Hanha, Huyễn Trang migu tả hoàng để à một Phật từ Đại

thừa đầy thuyết phục, mặc dù trong phần đ

hộ Ấn Độ, do chinh thông, Ông được mô tả là một nhà cai tị kiểu mẫu - nhân tử triều đại của ông, Harsha dường như đã ủng

Trang 15

này văn hóa Ấn Độ đã chuyển trọng tâm sang miền Nam, đính cao với hang Ajanta, các

lên Thể ky 12 ĐỀ chế Hồi giáo Mughal của Hoàng để

Akbar đã thống nhất được An Độ Văn hóa được phục hồi và phát triển sang giai đoạn mới

trong nhân dân Trong đó, Án Độ giáo chim gữ xuth chính trong đời sống tỉnh thần của

cư dân Ấn Độ, trong khi đó Phật giáo và Kỳ Na giáo dần suy yếu và nhường những vị trí

cho hai tôn giáo trên, về sau Hồi giáo cũng cũng gia tăng nhanh chóng số lượng tin đồ kể đối với tôn giáo là cơ sở chính yêu cho nghệ thuật đương thôi

1.3.1 Ấn Độ giáo

Dưới sự phát triển của xu hướng Bhakei?, Ấn Độ giáo nhanh chóng gia tăng số lượng nam thần, nữ thần được tôn thờ trong điều khắc và các văn bản Puranas dn giành được sự quan âm tương đương với kinh điền Veda' từ trước Điều này chứng tỏ sự tôn

thờ ba vi thin Trimurti (Shiva, Vishnu, Brahma) được mở rộng thành hệ thống các hóa

thân cũng như mỗi quan hệ phả hệ mật thiết với các nữ thần địa phương, người được xem

là phối ngẫu của các nam thin,

Trang 16

Ngoài vige tn dB tan theo cfe “raya thống lớn” do ác ng lớp thống trị đẳng sắp Bà La Môn, Chiến binh) dat lent

tự lớp bị trị ( đẳng cắp thương nhân, thợ thủ công, nông dân và cả tiện dân) thì những tin đỗ ở tẳng lớp thắp hơn nảy cũng giữ những

“tmyyễn thống nhỏ” rong cộng đồng của mình

Hình thức thờ cúng nữ thần cũng trở nên phổ biến, những nữ thần địa phương, được thể hiện đôi khi đánh đồng với phối ngi

thì đến thời kỳ Trung Cổ trở nên phổ biến và có vai trò quan trọng Một số nơi người dân

Ấn Độ suy tôn sựvĩ đại của một trong các vị thần chính như Vishnu hay Shiva Đó chính

làxu thể ình thành của trường phái Shiva và trang phi Vishnu Tru

Trong Thế kỷ tồn tại đầu tiên của mình (Thể kỷ 2 TCN ~ Thể ky 2), Phật giáo đã

tri rộng từ nơi phát xuất ở Magadha và Kosdla r khắp các phần lớn miễn Bắc Ấn Độ, bao

cm cả các khu vực Mathura và Ujjayani ở phía tây

Bán đầu, Phật giáo Nguyễn thủy (Tbersvada) quan niệm thông qua việc thực hành

và thiễnđịnh để m rã chân lý sẽ đạt đến Niết bản, Đức Phật đối với các ín đồ Thevarada

là người thầy lớn, một trụ cột tỉnh thẳn Song đến Thể kỹ thứ nhất thì tại An Độ xì

it hign

một niềm tin mới, rằng Đức Phậtà người cứu rỗi, vị cứu tịnh Cùng lúc nấy, khái niệm Bồ

Trang 17

l2

Tát” cũng phát triển Việc thờ cúng hình ảnh của Đức Phật và Bỗ Tát đã trở thành một phần

cquan trọng của truyền thống này Cách suy nghĩ mới này được gọi là Đại thừa theo nghĩa

đen, "Cổ xe lớn" Những người chấp nhận những niễm tin này mô tả truyền thống cũ hơn

là Tiểu thừa hoặc "Cổ xe nhớ”

“Thời kỳ của Để chế Maurya (I5 TƠN ~ 321) với sự bảo trợ của vua Ashoka, Phật

giáo trở thành quốc giáo và được phát triển mạnh mè đến tận các qui

c gia bên ngoài

“rước sự xuất hiện của triều dại Gupg, tiểu đại đã tạo ra ĐỂ ch toàn Ấn Độ vĩ dại

tiễn vào Thể kỷ 4, Phật giáo đã cùng với Ân Độ Giáo trở thành một hệ thống tôn giáo hàng

đầu ở Ấn Dộ Trong thời kỳ này, các trung tâm tu viện Phật giáo phát iển nhanh chồng và

đã phát triển các giáo phái giải thích đa dạng về các vấn để giáo lý và ky luật tu viện

“Truyễn thống Phật giáo Nguyễn thủy đã xuất hiện nhiễu giáo phái khác nhau, khoảng thời

thời đại Gupta, Đại thừa đã trở thành hệ thông truyền thông Phật giáo năng động và sáng

tạo nhất ở Án Độ, có thể kể đến các bộ kinh luật tạng, pháp tu hành Chandrngupt I (380

—415) vị vua nỗi tiếng của triều đại Gupta đã trở thành người bảo trợ của văn hóa truyền

thông Ấn Độ, ông cũng là người tôn sùng truyền thống Hindu song với Đạo Phật cũng thể

hiện sự nhân từ và khoan dung Ông tạo những điều kiện thuận lợi cho các nhà sư nước

ngoài như Pháp Hiển, Huyền Trang đến các tu viện Phật giáo để tu học và sao chép kinh van,

'Vào thời triều đại Gupta (320- 600), Phật giáo ở Ân Độ đang chịu ảnh hướng bởi

ự hồi sinh của tôn giáo Bà La Môn giáo và lần sóng gia tăng Bhakd Ví dụ, rong thồi kỳ này một số người heo đạo Hindu thực hành lòng tôn kính đổi với Đức Phật, những người

những vị tí là một phần không thể thiểu trong bổi cảnh tôn giáo lớn hơn mà họ sinh sống

Điều này còn được th hiện qua ede ataka” trong nghệ thuật điều khắc, kiến trúc và hội

họa cổ điển Ấn Độ

*Bỗ ít Bột được xem là những chứng sinh có lồng bí mẫn âu sắc ích lũy công đóc thông qua nỗ lực củ sen sử dụng điu này không phải đề aka: Nhing cu chuyga tea kgp cia De Pht Thich thi a bt ph md pp ne Ae Ca Miu

Trang 18

Sau Thể kỹ thứ 7, Đạo Phật bị suy yêu dẫn do những truyền thống Hindu giéo đang dần phát in và chiếm au thể mạnh mẽ, Đẳng thời, do cuộc xâm lược cia Hung Nô (giữa Thế kỷ 6) đã làm cho Ấn Độ bị chia cit lau dài Dù vậy, với quá tình tích lũy từ trước

thông qua quá trình các nhà sư nước ngoài đến tu học và những sư lăng Ấn Độ đến Đông,

Á Đông (Nam A Va Đông Bắc Á) để truyền bá Phật Pháp đã làm cho tôn giáo này đã phát

triển rực rỡ ở khu vực này vào những Thể kỷ sau

Sự phân bổ ảnh hưởng của Phật giáo tập trung ở Đông Á (Đông Nam A Va Dang

Bắc Á) được chia thành hai trường phái như sau:

Phật giáo Nguyên thủy: Miễn Diện (nay là Myanmar), Xiém (nay li Thi Lan), Tieh

Lan (nay là Sri Lanka), Lào,

Phật gio Đại thùn: sử dụng các nghỉ lỄ phức tạp hơn Tiểu thừa, được tổ chức ở

“rang Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bán

1-4 Nghệ thuật ở Ấn Độ

Vi die điểm lịch sử, địa lý, Ấn Độ thời kỳ Trung cổ chưa bao giờ là một quốc ga duy nhất từ Bắc xuống Nam Do đó nghệ thuật Án Độ bên ngoài sự phát triển kế tip, tần tr nghệ thuật có những cách phân loại riêng cho mình Trên đây, à sự phân loại mà theo tác giả là Khả quan tương đối

Theo nhà khảo cổ học Án Độ §waraj Prakash Gupta "(2007) trình bày trong cuỗn

“Elements of Indian Art — Including Temple Architecture, Iconography & Iconometry”, phân kỳ lịch sử nghệ thuật An Độ được thể hiện qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn thứ nhất (300 TCN ~ 100), thời kỳ nghệ thuật nguyên thủy, Tiêu biểu là các nghệ thuật: Maurya, Sunga, Satavahana, Bactrian

Giai đoạn thứ hai (100 ~ 400), thời kỳ đồng hóa Tiêu biểu là nghệ thuật: Kushan và Gupta so khai

“wa Pa Gupt:nh cne i sag người nộ thì hạn ho, ChịlshIệp LẤn Độ, gvời săn lip Higp hộ Văn hỏa và Lịch sử Án D, và Giảm de Bio tng Allahabad Khả cổ

Trang 19

Giai đoạn (500 ~ 700), thời kỳ nghệ thuật đân tộc, Tiêu biểu là nghệ thuậc Gupta, Pallava, Calukya

Giai đoạn (800 ~ 1200), thời kỳ phát triển của các trường phái nghệ thuật khu vực; Bihar, Bengal, Tamil Nadu, Karhataka, Rajasthan, Madhya Pradesh, Giai đoạn (1300 ~ 1800), ky nguyén nghệ thuật phát triển mạnh mẽ - Nghệ thuật thời trung cổ

Giai đoạn (1800 — 2000), kỷ nguyên của sự thay đổi vả liên tục = Nghệ thuật hiện đại

“© Voi Phật giáo Đại thửa, Thời kỳ Trung cổ chính là sự chuyển tiếp từ nghệ thuật văn

"hổa cổ điền sang giai đoạn các trường phái nghệ thuật khu vực Cy thé như sau: Điêu khắc

Trang 20

Ngudn: NCERT, 2023, Tr 95

'Vũng nghệ thuật Sanchi (Bang Madhya Prudesh, Trung Ấn ngày nay), có thời gian phất triển nghệ thuật từ Thể kỹ 3 TCN - Thể kỷ I1, đây là thời kỹ Phật giáo được phát triển

dưới sự bảo trợ của vua Asoka với việc xây dựng các Bảo tháp (Stupa)? và các cột đá để

tưởng niệm Phật giáo

‘Vang nghé thudt Sarath, oa la tai Varanasi, bang Utar Pradesh, Bắc Ấn Dưới triều dai Maurya, vua Asoka đã dựng khoảng 30 cột đá tại Sarnath, trên cột khắc lời huần dụ của

‘vua Asoka và để tưởng niệm Phật Cột đã Sarnath cao 15m, hình trụ tròn, thon dần lên phía

trên Đỉnh cột với ba bộ phận ( bệ đỡ hình hoa sen úp ngược đỡ bệ tròn chạm khắc 4 bánh

Xe pháp luân xem kề với 4 loài động vật sư tứ, voi, ngựa, bò Trên cùng là nhóm tượng 4 Supa: Bảo thấp ơi tờ phụng Xã lợi Pht Thich Ca Mau Ni,

Trang 21

16

so sử từ xoay về 4 hướng) là phẫn đẹp nhất của cột trụ Đây chính à ự tài tình của các

Sammath chính lä đỉnh cao của nghệ thuật thời cổ nhân lo

Trang 22

7

Hình inh 2; Cor dé Sarnath, thoi vua Asoka Nguồn: Virender Kumar Dabral, 2000 , Buddhist Artin India and Sri Lanka: 3rd Century be to 6th Century ad A Critical Study

`Vũng nghệ thuật Gandhara đến Amaravat: Trường phải Gandham (Ty Bic Pakistan ngày my) gắn liền với sự ảnh hướng của nghệ thuật Hy Lạp Giai đoạn tằn ti và phát

triển song song với nghệ thuật Gupta và hậu Gupt Chất liệu của điều khắc Gandbara m của trường phái nảy từ Thể kỷ 1 — 7, giai đoạn định cao của trường phái n

chính yếu là nham thạch lam xám hoặc xanh lá cây nhạt Các tượng được điêu khắc theo

hình thúc tượng rồn với những đặc điểm như hình ảnh Đức Phật mang điện mạo của chong của một vị thần Hy Lạp Hình ảnh Una giữa lông mày và lồng bản tay khắc hình

cảnh bánh xe pháp luân lần đầu xuất hiện

“Từ vùng nghệ thuật Gandhara hình tượng nhân hóa Đức Phật Thích Ca được truyền

xuống Mathum và Amarsai, Thôi kỳ nảy vồng nghệ thoit Mather, Gandhara va

Amaravati chính là những nơi điêu khắc truyền thống Ấn Độ phút triển mạnh mẽ

'Vũng nghệ thuật Mathura phát triển trong giai đoạn Thể kỷ 2 TCN ~ Thể kỹ 12

Mathura tọa lạc tại bang Uttar Pradesh, Bắc Ấn Độ ngày nay Dưới triều đại Kushan và

Gupta tr Thé ky 1 6 vũng nghệ thuật Mathur đạt đến đình cao nghệ thuật Mathura chính

quốc Kushan Chất liệu điêu khắc ưa thích của các nghệ nhan Mathura chính là sa thạch

hồng Nghệ thuật Mathura chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Ba Tư Đn lượt mình nghệ thuật

Mathura cing lan tỏa đến nhiều nơi ở

thin A nur Sri Lanka, Đông Dương, Trung Quốc

6 An D9, nghệ thuật Mathura cũng có sự ảnh hưởng đối với các vùng nghệ thuật khác ở Bic An nhu: Ahichhatra, Kaushambi, Samath và Sanchi

Với tượng Phật, nghệ thuật Mathura thường thể hiện Phật Thích Ca Mâu Nỉ có đầu

tròn, khuôn mặt đầy đạn, thân hình cường tráng, áo cả sa quàng nửa bên trái và để lộ nửa thường làm động tác Vô úy, tay trái chống nạnh, chân điêu khắc đứng thẳng,

Trang 23

dại: Thể kỷ thứ 3 sau Công nguyên

Nguồn: Bảo từng Nhà nước, Lucknow, 3646.13

'Vũng nghệ thuật Amaravati, tọa lạc tại Andhara Pradesh, Đông Nam Ấn Đô ngày nay Vùng nghệ thuật này phát triển trong giai đoạn Thé ky 2 TCN ~ Thé ky 3 Từ Amaravati đã có tác động sâu sắc đến nghệ thuật Nam Ấn So với các trường phái khác thì đây là một trường phái nghệ thuật thuần bản địa nhất Tượng Phật có những đặc điểm nhân Unisha được điều khắc sắc nét, cả sa để hở bên vai phải tượng, chất vải của cả sa có vẻ dây, thể hiện ở tư thể ngồi, cả sa phủ cả hoi bở vai, đổi khi Đức Phật được che bởi con rấn hỗ khắc là cm thạch trắng hoặc ngà vàng,

"Như vậy, Hình tượng Đức Phật chỉ được mô tả qua các biều tượng như dấu chân Phật,

con voi trong giắc mơ của thân mẫu Đức Phật mơ thấy, cây bỏ để nơi Đức Phật đắc đạo,

.đã được nhân hóa thành hình tượng con người

Sang thời kỳ nghệ thuật cổ điền Án Độ,

Phong cách Gupta Thời kỳ này nghệ thuật

Ấn Độ đạt đến trình độ chín mui của tắt cả những phẩm chất thẳm mỹ Phẫn lớn các pho

thả và phong thái thanh cao được lý tưởng hóa Chiếc cả sa được dính sát người, các nếp

vai gắp phía trên đã bị lược m, giai đoạn hậu kỳ của nghệ thuật Gupta, tượng điều

khắc Phật giáo đường như trở nên kém hải hỏa hơn với các đặc điểm như đầu to, cổ lớn,

thân mình mập mạp vả tay chân to đường như muỗn dính chặt vào người, hành động cũa

tượng có vẻ thiểu đi sự sinh động

Trang 24

Nguồn: Bảo tàng Quốc gia, New Delhi, số 49.118, Anh: Courtesy, American

Institute of Indian Studies, Varanasi

Trang 26

đền của Án Độ giáo và laina giáo

"Đặc trưng của kiến trúc kiểu này là trước cửa có hình mỏng ngựa, điện thờ ở phía trong,

tăng cư trú Nhiều bức bích họa, chạm khắc và trang trí được bổ sung trên tường và ở phía

trước

ác Stupas của nghệ thuật Sanchi có đáng vẻ đơn giản, mộc mạc nhưng Torana!?

(công chảo) lại được trung trí cầu kỳ, trắng lệ với các phù điều nh xảo Chúng gồm hai

cột đá đỡ ba xả ngang cũng bằng đá và trên những xả, cột này người ta đã thoả sức chạm

khắc vô vẫn những cảnh t và các môdp nghệ thuật khác nhau để tô điểm cho ngọn thấp Điêu khắc rên công lấy cảm húng từ các câu chuyện trong lataka!" hoặc những sự kiện

trong cuộc đời vua Asoka', Trên thanh ngang trên cùng ban đầu được đặt biểu tượng giống

plương đi qua cổng phíu Đông và đi vòng quanh gồ đắt theo chiều kim đồng hỗ giữ go dt

"bên phải, bắt chước hướng đi của mặt trời trên bằu trời (NCERT, 2023, Te 97)

Foam ing cio ataka: Ce eu chuyga vé ia kiép Bue Pit

"xe (273-232 CN) vị vua th ba a DS eh

‘Tne cy hb ty ng cho Tan ban (PUA, Php, TA) tong Pht giáo,

Trang 27

Sơ đồ 6: Sơ đồ kiến trúc của bảo thấp Sanchi

Nguồn: Vinay Kumar Rao, 2012, Women in Buddhism Art, Tr 190,

Trang 28

Hình ảnh 7: Công phía Đông của Bảo tháp Sanchi

Ngiễn: NCERT, 2023, Tr 98

Trang 29

Thời kỳ Phật giáo phát triển mạnh mẽ, tăng chúng đông đảo, những đại tu viện

Mahavihara đã được thành lập để giảng dạy và phục vụ việc hành hương của các tín đồ

Tiêu biểu nhất là Nalanda Mahavihara (bang Bihar ngày nay) - trường đại học Phật giáo

tổn ti từ Thể kỷ 5 ~ 12 thú hắt nhiễu nhà sự từ phương xa đến

Trang 30

Nguồn: Vinay Kumar Rao, 2012, Women in Buddhism Art, Tr 191

“hành hương cho cư sĩ " (Emily Rodriguez, 2016) Chaitya la kiểu kiến trúc chùa Hang

bao gém những đặc điểm như phía trước có cửa cong hình móng ngựa, điện thờ ở phía

trong, cong hình chữ U, và những phòng lớn hình vuông, xung quanh có những phỏng

"nhỏ cho các sư tăng lưu trú,

Trang 31

Sơ đồ 10: Sơ đồ kiến trúc của kiểu kiế trúc Tỉnh xá Chatya XNguẫn: Vinay Kumar Rao, 2012, Women in Buidtivn An, Tr 192

‘Voi quan thể Chủa Hang Ajanta, những hang động được xếp vào hai thời kỳ Phật

giáo: Các hang động Phật giáo Nguyên thủy bao gồm (hang 8, 9, 10, 12, 13, 15A), việc

— Thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên); giai đoạn sau triều đại Vakataka (Thể kỷ thứ 3 - Thé ky

và 26 nhờ chữ khắc cho các nhà nghiền cứu thấy rằng thường có nhiều hang động được phương Upendagupta, TẾ tướng Vamahadeva của Harisena và nhà sư Asmaka Buddhabhadra

Trang 32

Neudn: World History Encyclopedia

An Sankarshan Mukhopadhyay Link Truy e@p: hups:/www,worldhistory org/image/3879 cave-19-sjanta-deceaw/ (Cruy xuit ngiy: 29/3/2024)

1.4.3 Hội họa

Hang Ajanta, đây là loại hình bích họa hang động tiêu biễu với vẻ sống động, tỉnh

xảo được thể hiện bởi những nhà điêu khắc, hội họa tải ba Ấn Độ thời cổ - trung đại Ngày

nay, các bức bích họa Ajanta di cho có bị phai mờ ở nhiều chỗ nhưng chúng vẫn thể hiện chính là sự úch lấy định cao về chất lượng, kỳ thuật hội họa để đến thôi kỳ Gupta, hội họa

đạt đến trình độ định cao của nghệ thuật cô điển.

Trang 34

các mỗi quan hệ không gian của tranh

Thứ ba, Bhuu (nghĩa là biểu hiện cảm xúc): Bhava nhắn mạnh đến việc khắc họa

cảm xúc và biểu cảm trên khuôn mặt của các nhân vật trong tranh đẻ truyền tải một cách

tường tân những tâm trạng hoặc câu chuyện của họ

Thứ tư, Lavanya Yojana (nghĩa là sự duyén ding): Khi cạnh

khắc họa

y tập trung vào việc

đẹp, sự duyên dáng và sang trong trong các nhân vật, hành động và bố cục

tổng thể của tranh

“Thứ năm, Sadrisyam (nghĩa là sự tương đồng): Sadrisyam nhằm mục địch đạt được

ự thể hiện trung thực về các đặc điểm ngoại hình, thuộc tính và trang phục của các nhân Vật được mô tả

Thi siu, Varnikabhanga (nghia li mg dụng mẫu sắc): Varnikabhanga là yếu tổ sử cdụng mâu sắc sao cho thích hợp, hài hỏa và kỹ thuật tạo bóng để nâng cao sức hấp dẫn về

Từ Thể kỷ 10 trở về trước, ở Án Độ văn hóa — nghé thudt phat trién & trong long cae

sông đồng và những Vương quốc phân ligt Trong bối cảnh đắt nước không còn nằm dưới

sự cai trị của một để chế, khuynh hướng tôn giáo — nghệ thuật dân tộc được thay thể bằng

khuynh hướng tôn giáo — nghệ thuật bản địa của từng Vương quốc

Điều này được biểu hiện rõ nét với việc Ấn Độ giáo ấy lại vị tí của mình với việc

đồng nhấtthần lnh địa phương với các xịthẫn truyn thống Jaina giáo và Phật giáo lui về

thuật Ấn Độ thời trung cổ, việc suy tôn và ủng hộ của nhà nước địa phương đã trở thành

động lực quan trọng cho sự hình thành ác trường phái, các vũng nghệ thuật Không những

thể, thương nhị

ự tăng Phật giáo nhờ quá trình buôn bán, trao đổi đã mang theo tôn giáo,

Trang 35

này truyền bá đến các quốc gia, khu vực trên thể giới Qua quá trình sinh sống, cộng cư,

tích cục với cư dân Đông Nam Á

văn hồa ~ nghệ thuật Ấn Độ sớm đến và sớm tiếp bi

Tóm lại, nền tảng nghệ thuật Phật giáo ở Án Độ chính là nguyên liệu chính để các

«ube gia Đông Nam Á nói chưng và Champa nối riêng phát triển nên những phong cách

nhất),

Trang 36

Nhìn chung, trong suốt quá trình lịch sử phát triển địa bàn sinh sống của Vương

quốc Champa bao gồm toàn bộ vùng duyên hải miễn Trung và một phần của khu vực Tây

Nguyên Theo Giáo sư Lương Ninh", Vương quốc Champa lú lớn mạnh nhất thì lãnh thổ

được các nhà nghiên cứu xác định biên giới phía Bắc từ đãy núi Hoành Sơn, sông Gianh

(Quảng Bình) cho đến sông Dinh ~ Hàm Tân (Bình Thuận), biên giới phía Tây đến sông

‘Champa é khu vực biễn Đông

“Từ Thể kỹ thứ 2 ở khu vực miền Trung đắt nước Việt Nam đã hình thành một Vương, quốc cỗ Lâm Ấp Năm 192, Mộ thủ lĩnh người Chăm là Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân Lãnh) nội day giết viên huyện lệnh và tự chủ Vương triều đầu tiên của Vương quốc

CChampa ra đời, đồ là vương triều Sinhapura với kinh đô đặt ở Trả Kiệu

Tại Lâm Áp, người Chăm đã sinh sống, là ăn, sắng tạo nên một nền văn minh rực Sách Thông Điền ghỉ chép rằng

"họ lấy gạch xây thành, tế bằng vôi hàu, Đ ở Öìhọ làm lầu gợi lš can làm, mở cửa về phía bắc đễ hướng về mặt di, hoặc là hướng về đông vỀ tây, không định Viết chữ rên lá cây làm giấy: tr lá đừa lãm chiều Đàn ông đần bà đầu cuỗn ngang một mảnh vải

cổ bỗi (tức bông gòn)° từ lưng trở xuống, gọi là thiên mạn, cũng gọi là đồ mạn Họ xâu tai

đeo khuyên nhỏ Người sang đi giấy đa, người hè đi chân không Vua ti đội mũ hoa

Xà và đánh trắng, che tấn bằng cổ bỗi; cờ xí cùng bằng cổ bồi Nước không có hình pháp,

Gt Nhh 9ök20D hy ngộ S lọc Chi tin a i a io Leh, ng BH Sun di Nạn trôn Án Độ học của khoa Đông phương học

lopdk Nhng đi đo đ l y bổng gỏn Wt th chy phiến ð mãn Non là đủ Chim thỉnh và Chân Lạp

Trang 37

người cĩ tội thì cho voi đây chết Ngồi Lim Áp phố cĩ nĩi Bắt Lao (tức Củ Lao Chàm ngây nay), người cĩ tội thì ch ra đồ bắt tự tứ Họ qu tộc gọi là Bà La Mơn Giá thủ th lâm vào tháng 8 TÍnh người hung hãn, chiến đầu gan dạ, cĩ cung tên, gươm, giáo; nĩ làm bằng tre Nhạc thì cĩ đản cằm, địch, đàn tỳ bả năm dây, rất giống nhạc khí Trung Quốc Họ

dink tng đi

129) iệu triệu quần chúng, thi tủ và để hành quân.” (Đảo Duy Anb, 2002, Tr

(Qua ti igu trên của Trúng Quốc đã cho thấy dưới thời kỷ Lâm Ấp người Chăm đã

cĩ một thời kỳ xã hội sự phân chia giai cắp rõ nét Trình độ văn hĩa vào loại cao và đồng

đều với các quốc gia trong khu vực, họ biết làm đẹp, bảo vệ lãnh thổ và thưởng thức âm

nhạc, nghệ thuật Bản thân người Chăm đã cĩ sự tiếp xúc cả về văn hĩa lẫn ngoại giao với

làtừ Thể kỳ 7 Lâm Áp đã cĩ quá trình tập trung quyển lực ở phía Nam, trung tâm chính tị

“quả của việ Án Độ hồn” đang diễn ra mạnh mẽ vào Champa

"Từ Thể kỹ thứ 9, Champa là một quốc gia hùng mạnh và cỏ sự phát tiển mạnh me

về thương mại Điều gì đã cho ta biết về sự phồn vinh của nhả nước Champa? Đĩ chính là

số lượng lớn những vàng bạc, của cải và nơ lệ mà những quý tộc vương tơn Champa đã

cúng dường cho đền thờ được ghỉ chép trong các bia ky

Bia Đồng Dương lập năm 797 gaka (tức là năm 875) cĩ ghi lại việc cúng đường cia yua Indravarman II (875 ~ 898) ~ vị vua theo Phật giáo

Dịng thứ 1, mặt C: Vì mục đích của Pháp, một tu viện đã được thành lập (bởi ta),

được mĩ tắt cả các loại thuế bộng gia vì li eh củ cơng đồng các nhà sư”

Đơng thứ 2, mặt C: *Ta đã đặt rong đĩ tắt cả các phương tiện sinh hoạt để sử dụng,

cơng đồng tơn giáo hưởng lợi, vìlợi ch của chúng sinh."

Đơng thứ 3, mặt C: "Điều đĩ khơng phải vì lợi ích của nhà vua, khơng phải vì mỡ

rộng thế, mà vì lọ ích của cơng đồng tụ tà tụ viện này được thành lập vĩnh viễn Dơng thứ 8, mặt C:

tây để những người tu hành, theo ời ta, giữ những tải sản này

~ ánh đồng, vàng, bạc, đồng thau - để sử đụng cho cộng đồng, thụ hưởng với những người hầu của họ, v.v, đến nơi ở của Đức Phat!” (Louis Finot, 1904, Tr 95)

Trang 38

Nhân sự phần vinh ấy của Vương quốc, phía Bắc Mandsla Champa đã xuất hiện một kinh đô thay thể cho kinh đô Simhapura, đ chính là kinh đô Indrapura, Thành phố

ling Đông Dương, xã Bình Định, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Sự dời đô ấy được

Gi sw Lương Ninh nhận định là

“Địa điểm mới tuy kín đáo hơn mà vẫn tiện đường liên lạc Bắc ~ Nam Đối với

hoàng tộc Chammpa, việc chuyển vụ th sang vương tiểu miễn Bắc, có lẽ cũng xuất phát từ lịch sử phát iển lâu đãi hơn” (Lương Ninh, 2000, Tr 94)

Thật vậy, Vương triều Dồng Dương với vị thế của kinh đô mới gần sông Thu Bồn

và cảng Đại Chiêm nên thương mại của Vương quốc đã phát triển và cung cấp những sự

dựng và sáng tạo của các nghệ nhân Chăm Lại nói đến tình hình xã hội mà nhãn dân đều

‘con vua thứ ba, là người cai trị thứ tư của Vương qu

là người cai trị thứ năm của Vương quốc Dưới sự cai trị của mình, vua Indravarman II đã

không phai la sw từ cha và ông của

Dang 10: “Tắt cả các vị thần, với trấ tim nhân hậu, đã cho ra đời người kể tục Dông 1S: *Từ con trai (hode gia din) eda Paramesvara d3 sinh ra Uroja, Vị vua của thể giới Từ ông ấy đã sinh ra Dharmaraja may mắn và thẳng minh Dang 19:

Dong 20: "Con trai cia Sri Bhadravarma, duge gọi là Sỉ Indravarman, 4 trở thành

‘vua Champa nhờ ân sing cia Mahesvara

Trang 39

Đông 2l: “Như vậy quyền cai của nhà vua được tryỄn toàn bộ từ các vị vụn độ {ce conta) eh không phải do ng ait hay cha ty a

Ding 22: "Nhữ công đức đặc iệt cia stu hành và nh tí thông minh trong sing sửa mình, ông đã giảnh được (Vương quốc) Không phải ừ ông nội hy cha mình” (Loni Finot, 1904, 1.92)

`Vï cách thể hiện theo phá hệ của bìa Đồng Dương I thi tie gi R.C Majundar (1938)

đã cho rằng tên gọi của ba vị vua đầu là bắt nguồn từ ruyễn thuyết, tức là sứ giả của

lại được xác nhận là nhân vật có thật

Gain dy, một nhà sưu tằm mưa lại được trong dân gian ba vật bằng bạc;

~ Một chiếc kệ (adhara) có khi

‘ua Rudravarman IT fing thÌ vật này,

~ Một chiếc ấm (kalasa) cũng khắc tên vua Rudravarman HI cũng thần

~ Một chiếc mãm (lajana) khắc tên vua thứ năm « Bhavavamman I cũng thần Như thể, vua thứ tư và thử năm chắc chắn là có thật " (Lương Nin

2018, Tr 90, 91)

‘Vé wua thi sáu, Indravarman II (875 ~ 898) li vj vua quan trọng có tác dụng thúc day Phật giáo phát triển của vương trị

Đức vua Indravarman II (875 = 898) dưới hồi kỳ trị vì đã có những hành động cụ

thể để nâng cao quyền lực nhà vua của mình Trong đó ông có công lao dựng lên một Phật

viện rất đỗi nguy nga ~ Phật viện Đồng Dương, Phật viện Đẳng Dương tọa lạc cách thánh viên the thin chi ibd tit Laskmindra Lokesvara (túc B tắt Quản Thể Âm) Sự ra đời cia

Vương quốc Đồng Dương Thể kỷ 9 ~ 10 Đây chính là nơi đảo tạo và giảng dạy về Phật

giáo, đồng thời là một công trình kiến trúc đặc sắc, trình độ điều khắc nh xảo, thể hiện

tinh thần hướng vé Niét bàn của nguời Chăm thời trung đại

"Nhân việc thành lập tu viện Dồng Dương, vua Indravarman II đã tiến hành mệnh

lệnh miễn mọi loại thuế của hoàng gi

Trang 40

cho cộng đồng tụ sĩ của tịnh xả này sử dụng Vua cũng ra lệnh răn đe, trừng phạt với bắt

hoặc tịch thu những đặc quyền này của tu én ong Duong,

Ngồi cơng lao xây dựng các tu viện Phật giáo th vua cơn cho xây dựng nhiễu đền

tháp ở Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên

3.2, Cơ sở xã hội

Việt Nam nĩi riêng và Đơng Dương nĩi chung cĩ một vị thế đặc biệt khi là khu vực

nằm giữa hai nền văn minh cỗ xưa và huy hoảng thời cổ đại: An Độ và Trung Hoa Trong

khi Trùng Hoa thời cổ thường để cao bã quyền và gây chiến để cai tị các quốc gia lần cận

thì ở mặt ngược lại Ấn Độ đã ảnh hưởng đến khu vực này bằng cách hỏa bình hơn nhiều

áo của Ấn Độ

Việt Nam trước hốt là bằng đường biển, họ đn đây trước hết là để giao

“Các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng con đường truyền bá Tơn

Đơng Dương và

lưu thương mại vả thu mua vàng, ngọc, châu báu, hương liệu, tơ lụa, lâm thơ sản quý

để phục vụ cho nh cầu iêu thụ trong nước và quốc tế Dặc biệt là Trầm hương Champa’?

rắt được ưa chuộng,

Sự phong phú của sản vật nơi đây được tắc giã Lưu Hỗ viết trong "Cựu Đường thư" nửa đầu Thể kỷ thứ 10 rằng người Chăm cĩ hai loại ruộng tốt, Bạch điễn (lúa trắng) và Xích điền (lúa đỏ), gạo được tiêu thụ trong nước, lương thực quốc gia đủ đầy, ngội ra cịn

số nghề trồng dâu mơi tằm cũng được nhân dân Chăm chú trọng “Bat Tam đỏ phí bảo

sỗi tơ của 8 lứa tằm là thể” (Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu, 2021, Tr 25) Véi các loại

lâm sản, đất Chăm cung cắp các loại hương liệu, dược liệu quý báu cĩ gi

mun, bach din, long não, Tác giả G, Maspero timg nhận xét Champa là “Đất

sân rử ngà voi tiên hương, trằm hương, tắc hương sáp ong” (Lé Binh Phung, Phạm Văn

021, Tr 26) Khoảng sản nơi đây cũng vơ cùng phong phú, nỗi bật nhất là Vàng, đá

ngọc và đá sa thạch Vàng được xem là ngu tải nguyên đồi dào của Champs, tắc giả G Maspero trong quyển "Vương quốc Chẳm” đã viết "Lâm Áp cĩ núi vàng hay “vàng cũng

chảy trong sơng, muốn lấy thì tát cạn lịng sơng đi” (Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu,

2021, Tr 26)

'” Người Phương Tây gọi Trâm huong Champa li Can

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w