Đồng thời nhận thấy được giá trị trong việc khai thác mảng đễ tải thiên nhiên trong thơ đi sứ giai doan nảy, ngưi — giai đoạn triều Nguyễn 1802 viết đã ấp ú và tâm đắc để có thể viế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Nguyễn Thanh Kiều
THIÊN NHIÊN TRONG THƠ ĐI SỨ THOI NGUYEN (GIAI ĐOẠN 1802 — 1884)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
‘Thanh phé Hé Chi Minh — 2024
Trang 2
BQ GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Thanh Kiều
THIÊN NHIÊN TRONG THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8220121
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGON NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC:
PGS TS LE THU YEN
“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
MỠ ĐẦU 1
1.1.3 Nguồn gốc hình thành dòng thơ đi sứ trong lịch sử văn học trung đại vá Nam,
12 Khái quát thơ ái sứ thài trung đại và thơ đi sử thời Nguyễn (giai đoạn
1.2.1, Tho di sử thời trung đại 26
13, Vị trí của thiên nhiên trong thơ đi sứ thài trung đại 35 Chương 2 THIÊN NHIÊN TRONG THƠ DI SỬ THỜI NGUYÊN NHÌN mw PHUONG DIEN NOL DUNG
2.1 Thién nhién — bite tranh thẩm mĩ 40
2.2.1 Thiên nhiên gợi cảm giác cô đơn 60
2.3 Thién nhién — bite tranh triét Ii T0
2.3.1 Thiên nhiên với những chiếm nghiệm sâu sắc về cuộc đời n 2.3.2 Thiên nhiên - biểu tượng cho sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên
2.4.1 Thiên nhiên F
2.4.2 Thiên nhiên với tr tưởng giao hảo dân tộc, tượng của đất nước, dân Ge 88 2
Trang 4“Chương 3 THIÊN NHIÊN TRONG THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYÊN NHÌN TỪ:
Trang 5Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu khoa học do tôi độc lập nghiên cứu dưới sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn PGS.TS Lê Thu Yến Kết quả nghiên cứu của để tải “Thiên nhiên trong thơ đi s ứ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 ~ 1884)” là
trung thục, không sao chép của bắt cử công nh nghiên cứu nào rước đây
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng vẻ kết quả luận văn của
mình
Tp Hỗ Chí Minh, ngày 1, tháng 5 năm 2024 Người cam đoan Nguyễn Thanh Kiêu
Trang 6Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thu Yn, người đã tận tình hướng dẫn, động viên ôi trong suốt quá tình
thực hiện luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên khoa Ngữ văn, các cín bộ Phòng Sau
đại học đã tạo điều kiện để chúng tôi học tập, nghiên cứu Dồng thời, xin cảm ơn sự
siúp đỡ vỀ mặt tà liệu của thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh
Cuối cùng, xin cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đã hết lòng động viên, giáp đỡ tôi tong quá trình hoàn thành luận van,
Tp Hồ Chí Minh, ngày 07, thíng 5 năm 2024 Người cam đoan Nguyễn Thanh Kiều
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Văn học Tung đại Việt Nam (từ thể kỹ X đến hết thể kỷ XIX) đã đánh dấu sự phục hưng mạnh mễ của đất nước với nễn văn hón và văn học đạt được nhiễu thành
để tài khác nhau làm nh
tự Trong di sản thơ chữ Hán của dân tộc với nhiề
riêng cho từng tác giả Trong đó, các tập thơ lấy đẻ tài từ lĩnh vực ngoại giao chiếm
số lượng đăng kế và góp phần bình thành nên dòng thơ bang giao riêng biệt, Là một
bộ phận của thơ bang giao, diỄn ra rong tiền trình đị sử của các sử thần, nên thơ đi
sử được dần hình thành một đồng thơ riêng bit gi à "thơ đi sử” hoặc "thơ sử nh”
Xi đường lỗi ngoại giao khôn khéo "trong xưng để, ngoài xưng vương” nhằm mục đích vừa khẳng định độc lập vừa bảo vệ dân tộc tránh những cuộc đổ máu Nước
đi sứ các thời kỳ nói chung và thơ đi sứ thời Nguyễn nói riêng có một vị tí đáng kể
"không những trên thì đàn văn học mà còn trong lịch sử đầu tranh dựng nước và giữ
nước Có thể kể đến một số s thần tiêu biểu thời Nguyễn với các thị phẩm có giá trị
cùng những đóng góp đảng ghi nhận trên con đường tạo mối giao hảo với Trung Hoa
như: Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Phan Huy Chú, Lý Văn Phúc, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Du,
Với thơ ái sử thời Nguyễn, bên cạnh các để tài địa danh lich sử, nhân vật lịch
in dlc bigt duge chit y va khai thée với số lượng bài thơ, căng rt nig a thigm nig I chit liga qu gi rong sáng tạo nghệ thuật đặc big
trong sáng tạo văn học và hình ảnh thiên nhiên trong thơ trung đại cũng được đề cập
cđến rất nhiều Còn trong thơ đi sứ thời Nguyễn thì bức tranh thiên nhiên hiện ra phong phú không chỉ với màu sắc, âm thanh dáng vẻ mà côn truyền tải thông điệp gắn
với tâm hồn của mỗi this
Là một bộ phận đảng quý trong di sản văn học dân tộc, thể nhưng dòng văn học bang giao nói chung va tho di si thoi Nguyễn nói riêng vẫn chưa được đề cập nhiều
trong các sách lịch sử văn học Vi: ‘Nam Bén cạnh đó, v ke khai thác các mảng đi
Trang 8tiết Hướng t việc khai thác các giá trị của thơ đi sứ trong giai đoạn văn học cụ thể
1884) Đồng thời nhận thấy được giá trị trong việc
khai thác mảng đễ tải thiên nhiên trong thơ đi sứ giai doan nảy, ngưi
— giai đoạn triều Nguyễn (1802
viết đã ấp ú và tâm đắc để có thể viết nên đỀ tải Thiên nhiên rong thơ đi sứ thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884),
Mặt khác, rong vai tr là một người giáng dạy Ngữ văn cấp Trung học phố thông trong giai đoạn đổi mới về chương tình, hướng đến phát rin toàn điện năng biệt nhắn mạnh hình ảnh thiên nhiên trong thơ đi sứ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 ~
áo dục, Bên cạnh các văn bản thơ
1884) là một nhu cầu thực tiễn, có ý nghĩa trong gi
đã được giới thiệu theo các chủ đẻ thi trong quá trình dạy học mở rộng, giáo viên có
thể đưa một số văn bản thơ thuộc đồng thơ đi sử nói chung hoặc thơ đi sử thời Nguyễn (Giai đoạn 1802 ~ 1884) nói riêng để làm phong phú thêm cho tr iệu dạy học Từ đó, vừa đấp ứng được yêu cầu trí thức Ngữ văn vừa góp phần làm sống đạy một đồng thơ
“quê hương, đắt nước, niềm tự hào dân tộc và mỗi giao hảo Việt ~ Trung cho học sinh,
Voi những lý do trên, người viết chọn đỀ tài fhiền nhiên trong thơ đi sử thời
Nguyễn (giai đoạn 1802 ~ 1884) với mong muôn luận văn sẽ đáp ứng những nhu cầu
khoa học và thực tiễn đã được đặt ra
2 Ích sử nghiên cứu vẫn đề
‘Vé dé tai thiên nhiên, có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu trước đó, có thể kể đến
li viết như:
một số công tình và
~ Trong công “Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du” (Lê Thu
Yn, Nsb Thanh niên, 1997) kh viết về không gian nghệ thuật ác giả có đ cập đến
một số khía cạnh thiên nhiên Trên bình diện không gian nhỏ hẹp, tác giả nhắc đến
ẽ lạnh làng, vô nh của thiên nhiên với thì nhân
~Trong bài viết “Thơ thu Nguyễn Du” (Kỷ yêu khoa học 1998, Khoa ngữ văn, Đại học sơ phạm TP.HCM), Lé Thu Yn di tim hiểu về hình ảnh thu trong 3 tập thơ
Trang 9và cho rằng mùa thu và tỉ nhân có sự đồng điệt
~Lê Trí Viễn với bài viết “Thơ xuân Nguyễn Di (Một đời dạy văn, viễt văn,
tập 2, Nxb Giáo dục, 2010) cũng đã thống kế được 12 bài thơ viết về mùa xuân trong thớt và đượm buôn
~Bài nghiên cứu của Lê Thị Nương “hiên nhiên và cuộc sống thôn quế trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trử và Nguyễn Khuyến "in trong Tạp chí Khoa học Trường
"Đại học Hồng Đức, số 26-2015
~Bải nghiên cứu của Phạm Thị Huyễn Trang “Biết tượng thiên nhiên trong mốc âm thỉ tập và Bạch Van quốc ngữ thỉ tập từ góc nhàn văn hóa "n trong Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, số 7-2016
~Bài nghiên cứu của Trin Quang Dũng “7hơ đề vịnh thiên nhiê trong Héng Bite Quéc dm thi tp” in trong Tap chi Khoa học Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ
“Chí Minh, 2014 ~Nguyễn Thị Huyền Thương với luận văn thạc sĩ “Con người nhân văn trong
tiến trình vân hoe trang doi qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Dur (2010, Đại học Sư Phạm Thành phổ Hỗ Chỉ Minh) căng để cập đến thiên nhiên trong
yễn Du
~ Trần Thu Trang với luận văn thạc sĩ “Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du” (2013, Đại học Su Phạm Thành phổ Hỗ Cl
thơ của ba tác gia lớn là Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm và
linh) cũng đề cập đến thiên nhiên tong thơ của Nguyễn Du trên khía cạnh nội dung và nghệ thuật “Tử lâu nay, việc sưu tằm, phiên âm, dịch thơ, giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp và
những đóng góp của các sit thin — nhà thơ đã tạo được nét riêng biệt cho dòng thơ đi
sứ so với các thể loại khác ig thời đã nâng nha thơ ~ sứ với một địa vị quan trọng trong sử sách nước nhà Thơ đi sứ thời Nguyễt
với các bộ phận thơ khác về mặt số lượng tác phẩm, th tập và chất lượng ác giả thì thực sự có phần không kém cạnh Thể nhưng số lượng các nhà nghiên cứu sau này về dòng thơ đi sứ vẫn còn khá ít đặc biệt là thơ đi sứ thời Nguyễn ít được đề cập
Trang 10sập đến sơ nét rong một số bài viết và công trình nghiên cứu chung vé dng thơ đi
Về bộ phận thơ đi sứ nói chung và thơ đi sứ thời Nguyễn nói riêng đã được đề:
cập trong các công trình nghiên cứu về tác giả l tác phẩm cũng như trên các tạp chí
"học thuật với nhiều bài nghiên cứu, bài báo khoa học như:
~ Trong tuyển tập “Thơ đi sứ ” (Phạm Thiều ~ Đảo Phương Bình chủ biên, Trung,
tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nhà xuất
"bản Khoa học xã hội, năm 1993) đã tuyển dịch các thị phẩm chữ Hán thuộc dòng thơ bang giao lấy từ để tải lĩnh vực ngoại giao (Hoa trình, Sứ trình), thơ tặng — tiễn sứ thần, thơ đối đáp với các sử giả nước ngoài đến nước ta và phẫn chủ yêu công tình
„thời Lê = Tây Sơn đề:
thơ chữ Hán thuộc đồng thơ bang giao trong khi đi sứ từ thời nhà Trồ thời nhà Nguyễn Ngoài mảng,
hom biên soạn cũng rất chú trọng phần
tho Nom do ede sit thin sáng tác va đồng thời cổ gắng thu thập để làm phong phú hơn cho tuyể tập Công ình nghiên cứu này đã giúp người viết nắm được cụ thể và
rõ rằng hơn về giai đoạn, hoàn cảnh bình thành dòng thơ đi sứ và sự lựa chọn những
người được cử đi sử "Những người được cử đi sứ tước hết phải là những người có toàn quắc mộnh Và đó cũng là những người đại diện xứng đẳng cho nền văn hiển
6 thấu suỗt cổ kim, thông hiểu sử sách, giỏi ứng đổi mà còn thường phải là những
nh này,
thời qua công nhà thơ — sử thần trong mỗi giai đoạn và hiểu được đặc trưng sng tác riêng của mỗi \gười viết còn hình dung, nắm được sơ nét về số lượng các nhà thơ Vị thơ của Nguyễn Trung Ngọn, Phạm Sự Mạnh, những nhà thơ nÃi ếng thời Trân Thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh được khen là “Hào
Tho di si-” (Pham Thiéu ~ Đảo Phương Bình chủ biên, Trung tâm Khoa học xã hội và nhãn văn quốc gia Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, ni trang 9)
Trang 11Thịnh Đường " Bên cụnh Nguyễn Trune Ngạn, Phạm Sir Mank la Mac Binh Chi, Dinh Ciing Vien, Pham Tong Mại, Doãn Ân Phủ mỗi người tuy chỉ còn một vài bài,
nhưng đều là những bài thơ đẹp "? Còn “Từ sau đời Lê trung hưng, thơ đi sử có
những tập thơ nỗi tiếng của Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Huy
Oánh, Hồ Sĩ Đẳng, Lê Quý Đôn 'òn các nhà thơ thời Tây Sơn thì “những tập thơ:
đis.của Ngõ Thì Nhận, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn, Võ Hay Tắn bên cạnh
những bài mang nặng cái cốt cách thơ thời Hậu Lê, ta thầy những bài có âm điệu tự
hao, trong sing Tho di si dén dy 4a đồi mới một bước vẻ thỉ phong." Và cuỗi nhà ngục phong kiến đủ, một nễn văn học đân tộc với e cách là "điền đần độc nhất,
từ trên đồ dân tộc ấy có thể lắng nghề tiểng kêu phẫn uất và tiễng nối của tâm te
"mình Các nhà thơ, không thỏa hiệp với thực tại, đã phản ánh trong thơ mình những
chân lí lấn của đời sẵng."” Các nội dụng rên đã gốp phần định hướng người viết Việt Nam và cúc giai đoạn phát triển của thơ di sử
~Bài nghiên cứu của Mai Quốc Liên *Thơ đĩ sứ, khíc cự của lồng yêu nước và chi chin dé." in tong Tap chi Van học, số 3-1979, đến năm 1993 được bỗ sung lầm Lời gii thiệu của tuyên tập Thơ đi sử do Phạm Thiều và Đào Phương Bình chủ
biên Dây là một nghiền cứu tụ, khái quát được toàn bộ dòng thơ đi sứ
từ thời Trần đến thời Nguyễn trên cả hai mặt nội dung và nghệ thuật, *hơ đi sử nhiễu Sài có tứ thơ cao lời thơ lạ, cảm hứng thanh thoái đẹp đề thoát ra khỏi khuôn sáo
Trang 12một ởi giới tiểu cho tuyển tập thơ nên bài iết chỉ dùng lại ở mức độ bao quát chong mà không đi vào cụ thể giai đoạn thơ đi sử thời Nguyễn
„ được in trong cuốn “ấm
~Bài viết "Văn học bang giao mứa đâu thé ki XD
lọc Việt Nam trên những chống đường chẳng phong tiễn Trung Quắc xâm lược”
và nhắn mạnh về khía cạnh nội dung của thơ đi chọn giai đoạn thơ đi sứ thời Neu
-Tạ Trọng Hiệp đăng trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1996 và số 7-1997
Đồng thời, còn có một số luận án, luận văn đề cập đến điện mạo của thơ đi sứ
"rong tiễn trình văn học trung đại và trong một số tiểu mục của các công trình ấy thi
48 tai thiên nhiên cũng được nhắc tới trong quá trình phân tích các bãi thơ như:
~Luận án tiến sĩ Ngữ văn của Trần Thị The với đề tài "Thơ bang giao Việt Nam thể ký X.— XIV” (người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhân, TS Nguyễn Thị
Š kỷ X— XIV với rong đó, khia cạnh thơ đi sứ cũng giao Việt Nam thời trung đại và đ sâu nghiên cứu thơ bang giao những nội dung cơ bản cùng nghệ thuật biều hiện
đặc biệt được chủ ý Mặc đồ luận án khác phạm vỉ giả đoạn với ngườ vi tuy nhiên
cđưới những cơ sở chung được luận án nghiên cứu kĩ về đồng thơ bang giao thời trung,
đại cũng đã giúp người viết có thêm cơ sở để hình thành khái niệm thơ đi sứ, hiểu
được thơ đi sử là một bộ phận thuộc phạm vỉ thơ bang giao và hình dung được tiễn tảng để nghiên cứu thơ đi sử giai đoạn thời Nguyễn (1802 ~ 1884) Đặc biệt ở chương 3- Nội dụng thơ bang giao Việt Nam TK X ~ XIV với mục 3.1.1 “Cũ ngợi vẻ đẹp của
Thiên nhiên đắt nước tc gi đã chỉrồ được biễu hiện của thiên nhiên đắt Việt rong
Trang 13thơ đi sử giai đoạn này, Đồng thời ở mục 3.3.1 “Thiên nhiên thẳng cảnh Trung Ha ”, đoạn này, Đây là cơ sở để người viết có thêm định hướng phân tich, so sinh - đối
chiếu giữa biểu hiện của thiên nhiên trong thơ đi sứ thời Nguyễn với giai đoạn này
~Luận văn thạc sĩ văn học của Nguyễn Thị Kim Ảnh với đ tải “Những rhảnh
km của tơ bang gio thời trung đại Việt Nam" (người hướng dẫn Khoa học: PGS,
TS Lé Thu Yến, thực h én năm 2006) đã đi sâu nghiên cứu các giai đoạn thơ bang giao thời trung đại trên khía cạnh nội dung và nghệ thuật Đặc biệt ở chương 2 —
“Những thành tụ chủ y về mặt nội dưng với mục 211 “Làng yêu nước gẵn liên với tinh thần tự bảo dân tộc", tác giả đã phân tích những bài thơ có để cập đến cảnh đạp thiên nhiên đất Việ và Trung Hoa
~Luận văn thạc sĩ văn học của Nguyễn Thị Thanh Diễm với dé tải “ hing
hành tựu của thơ đi sử thời Nguyễn ” (ngời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thu
~Ngoài ra, còn có bài viết “Thơ đi sứ triễu Nguyễn: diện mạo và giá trị” của
Nguyễn Công Lý đăng trong Tạp chỉ Nghiên cứu Văn học, số (593)-3031, trang 3-
18 là nguồn tư liệu đáng quỷ cho người viết trong quá trình thực hiện luận văn Bài
viết này đã tình bảy một diện mạo đầy đủ về thơ di sử triều Nguyễn, từ đó nêu lên
một số giá trị của thơ đi sứ thời Nguyễn Đồng thời, còn chỉ ra được sự tỉnh tế, cảm
hứng dạt đào cũa các thí sĩ sử thần trước những danh am thắng cảnh trên đắt Trung thêm định hướng hình thành dàn ý trong việc phân ch biểu hiện của thiên nhiên trong the đi sử thời Nguyễn (giai doan 1802 1884)
Nhìn chung, các tuyển tập, công trình nghiên cứu và bài viết v8 thơ đi sử thời Nguyễn vẫn còn chưa nhiễu và cụ thể về vấn để nghiên cứu thiên nhiên trong thơ đi
sứ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 ~ 1884) vẫn chưa được khai thác một cách cụ thể,
Trang 14sắng rõ Tuy nhiên, các tư liệu trên thật sự có giát với tác dụng khơi mở hướng phân cứu mà người iết dang hướng tới Vì thế, người viết tin rằng việc nghiên cứu đỀ ti
(giai đoạn 1802 — 1884) là that sy hin
số giá tị và cần thiết cho dòng thơ đi sứ, thơ ca nói riêng và nên văn học Việt Nam nói chung
3 Đối tượng và phạm vĩ tghiên cứu
-31 Đồi tượng nghiền cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là yếu tổ thiên nhign trong thơ đi sử thời Nguyễn (giai đoạn 1802 1884) trên khía cạnh nội dung và nghệ thuật 3.2 Pham vi nghién ciu
Luận văn khảo sắt chủ yếu các thì phẳm trong tập “Tho di sit” do Phạm Thiều
và Đào Phương Bình chủ biển, nhà xuất bản Khoa học xã bội, Hà Nội 1993, Ngoài
phẩm dùng cho việc đi sứ thuộc các công trình va tuyển tập có giá trị như:
~Tình myễn văn học Việt Nam, tập 6 — Văn học thể kỹ XIX, PGS, Hoàng Hữu Yên chủ biên, nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004
~Tng tập văn học Việt Nam, tập 14, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội,
2000
~Nguyễn Du toàn tập, tập 3, nhà xuất bản Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc
học, 2015 (GS TS Mai Quốc Li Nguyễn Minh Hoàng biên khảo)
Thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ, 2007 (Trần Văn Nhĩ dịch thơ)
.4 Phương pháp nghiên cứu
4⁄1 Phương pháp lịch sử
Thơ đi sử thời Nguyễn là một bộ phận trong thỉ ca trung đại nó riêng và văn học trung đại Việt Nam nói chung Đằng thỏi thơ đi sử thời Nguyễn còn mang tính đặc trưng của văn học trung đại là văn — sử bắt phân Qua việc phân tích những ảnh
Trang 15đoạn I802 — 1884 có vai trồ là tiền đ trong sing tc thơ của các ác gi thuộc đồng thơ di sử giai đoạn này Đồng thời, việc phân tích trên giúp mối quan hệ văn học
lịch sử được thể hiện rõ nét hơn trong dòng thơ đi sứ Từ đó, giúp khu biệt được các
đặc điểm riêng của thơ di sử thời Nguyễn giai đoạn này so với các thời đại khác .42 Phương pháp loại hình
'Vận dụng phương pháp loại hình giúp người viết có thể định hình trong quá trình nghiên cứu đồng thơ đi sứ ~ một đông thơ riêng của thơ ca trung đại Với việc pháp trung đại rong thơ đi sứ, Đẳng thời, cách phân tích, tìm hiểu về thơ đi sử sẽ loại hình sẽ thấy được những đặc trưng riêng của thơ đĩ sứ, cụ thể thơ đi sứ thời Nguyễn chủ yếu sử dụng th thơ Đường luật với tính chắt cổ kính, trang nghiêm Từ
“ „ thấy được những đóng góp của thơ đi sứ nói chung va thơ đi sứ thời Nguy
ring trong tiến tình thơ ca đương thôi
L1 Phương pháp cấu trúc ~ hệ thẳng
Bên tong mỗi tác phẩm văn học đều chứa đựng những quan hệ giữa các yếu tổ
trong một chỉnh thể nghệ thuật Đằng thời, thơ đi sứ thời Nguyễn là một bộ phận của thơ ca trung đại, rộng hơn là thơ ca Việt Nam Vì vậy, người viết dùng phương pháp cấu trúc — hệ thống để thấy rõ mỗi quan hệ giữa các yêu tổ trong cầu trú bãi thơ; này nhằm xét các tác phẩm thơ đi sử thời Nguyễn trong dòng thơ đ sử trung đại, từ
đồ thấy được điện mạo, đặc điểm, thành tựu của thơ đi sứ giai đoạn này nói chung và
giúp người viết nhận biết và phân loại được hệ thông các tác phẩm thuộc dé tài thiên
nhiên trong dòng thơ đi sứ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884) 4.4 Phucong pháp phân tích =tỗng hợp
Phương pháp này được người viết sử đụng để phân ích, tổng hợp các biểu hiện của thiên nhiên xuất hiện rong thơ di sứ thời Nguyễn về cả mặt nội dung và nghệ thuật
Trang 16Với phương pháp tiếp cận liên ngành, người viết vận đụng và có sự liên kết với
các bộ môn khoa học xã hội như: Văn bản học, Văn hán học, Sử lọc, Triết học, Lịch
sử tr tướng, Tâm lý học, nhằm lý giải, cắt nghĩa, phân tích các sắng tác thơ đi sứ thời Nguyễn (giai đoạn 1802 ~ 1884) trong méi quan hệ với văn hóa, lịch sử của các
" 1 dai ni chung va nhà Nguyễn nồi riêng Tờ phương pháp tiếp cận liên ngành,
sm ca sd the hiện nội dong chương 1 (Những vẫn đề chưng) và người viết có
từ đó có thể đưa ra được các nhận xét, cũng như những nhận định, đánh giá mang
tính lý luận, khách quan, nhằm tránh cái nhìn phiên diện, võ đoán Các phương pháp
trên được sử dụng thường xuyên trong luận văn kết hợp với các thao tác khoa học khác như: thống kê và so sánh đối chiu
5 Đồng gốp của luận văn
Luận văn là sự tổng hợp kết quả nghiên cứu và ghỉ nhận những nét khái quit của các tác giả đi trước về thơ đi sử nói chung và thơ đi sử thời Nguyễn nói riêng
"Đồng thời, điểm mới của luận văn là nhắn mạnh khai thác đặc trưng thiên nhiên trong
được đi sâu nghiên cứu ở ổt kỳ công tình nào
Luận văn khẳng định lại giá tị nghệ thuật của hình ảnh thiên nhiên Và đã phân
tích, đánh giá những đặc điểm nghệ thuật độc đáo và nét mới trong cách miêu tả thiên
nhiên của các sử thần thời Nguyễn Từ đó, khẳng định vai trỏ quan trọng của hình ảnh thiên nhiên trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và tỉnh cảm tác giả Luận văn đã cung cấp thêm tư liệu, góp phần vào quá trình nghiền cứu thơ đi
sử thời Nguyễn, một mảng đề tài quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam Giúp
người đọc hiểu sâu sắc hơn về giá trị nội dung vả nghệ thuật của thể loại thơ nảy
"Đồng thi, việc khai thác đề ti đựa trên các biên hiện, giúp luận văn có th tái iện lại thiên nhiên đất Việt thiên nhiên Trung Hoa trong cái nhìn tích cực, phong phú và sợi nhớ v lòng yêu nước củng tỉnh thần giao hảo của người Việt xưa Trong quá trình phân tích, người viết còn nhận ra được những hướng nghiên
theo về đề tài này như: nghiên cứu so sánh hình ảnh thiên nhiên tong thơ đi
Trang 17đi sử của từng tác giả
Ngoài ra, luận văn còn có những đồng góp như: cung cấp những tư liệu tham
khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh, giúp cho việc giảng dạy và học tập về các tác,
giả, tác phim thi ca theo định hướng chương trình mới trong các cấp học được hiệu
quả hơn Đồng thời, góp phần vào việc giáo dục thảm mỹ cho học sinh, sinh viên;
giấp nang cao long yêu nước, tự hảo đân tộc, yêu nền hòa bình hiện tại; góp phần vào iệc bảo tồn và phát huy giá trị thơ ca, văn hóa dân tộc
6 Cấu trúc của luận văn
"Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai vấn đề cdựa trên 3 chương chính: Chương 1: Những vẫn đề chung về thơ đi sứ; Chương
tác, bối cảnh lịch sử - xã hội, ngoại giao thời Nguyễn Đồng thời xác định những cơ
bản về vị trí thiên nhiên trong thơ đi sử dựa trên cơ sở mỗi quan hệ giữa cơn người
và thiên nhiên
Ở chương 2 và chương 3, người viết đi sâu vào trình bảy biểu hiện về mặt nội
dang của thiên nhiên trong thơ và nghệ thuật miêu tà thiên nhiên Từ đồ có một cái nhìn cụ thể về vấn đ luận văn,
Trong chương 2, biểu hiện vỀ mặt nội dung của thiên nhiên trong tho di si thời Nguyễn, người viết chia thành # luận điểm trên cơ sở mỗi quan bệ giữa con người và
Trang 18qua đó có cơ sở đưa ra những nhận xét h thức nghệ thuật của các tác phẩm,
Trang 19
1.1 Cơ sở hình thănh thơ đi sứ
1.11 Khâi niệm thơ đi sứ:
“Trong nghiín cứu văn học thi tho di sir “la Ồâi niệm được dùng chỉ sâng tâc
của câc nhă ngoại giao Việt Nam trung đại viết trong quâ trình thực hiện nhiệm vụ
đi sứ với cúc nước trong khu vực (chú yíu lă Trang Hoa) ” Câch định danh khâi niệm như trín nhẫn mạnh hai yếu tổ lăm nín nĩt đặc trưng riíng biệt của đồng thơ năy lă
“chủ thể vă bối cảnh sâng tâc Chủ thể sâng tâc với hình tượng tâc giả lă nhả ngoại giao ~ nhă thơ, bối cảnh sắng tâc cũng chính lă bổi cảnh ngoại giao, bỗi cảnh đi sử Trung Hoa Bối cảnh ngoại giao biểu hiện rõ mỗi quan hệ giữa chủ thể lă nhă ngoại
giao vă khâch thể lă quâ trình ngoại giao, văn chương, lịch sử Vì thể nguồn gốc của
trong Thơ đi sứ diện mạo vă giâ tị, về vẫn đề tìm hiễu khâi niệm của thơ đi sứ thì trong giới nghiín cứu đê có hai quan niệm khâc nhau:
Một lă, có thể hiểu thơ đi sứ lă một bộ phận của thơ bang giao, với câch hiểu
trín thì có thể tìm thấy sự đồng tình ở Phan Huy Chú trong bộ bâch khoa thư 12c:
“Thể Long trong công trình Bang giao Đại Việt vă
tru hiển chương loại chí: Ngu
Nguyễn Ngọc Nhuận trong luận ân tiến sĩ Nghiín cứu vă đânh giâ văn bản thơ vấn
‘gdm thơ tiếp sứ (gồm thơ ứng đối, thơ xướng hoạ, thơ ng sứ thơ tiễn sứ) vă thơ đi
sứ Trong đó, những sâng tâc của câc phâi đoăn sứ bộ nước ta viết khi đi sứ sang câc
nước khâc, chủ yếu lă sang Trung Quốc, mả trước đđy, câc nhă nghiín cứu đê định .đa phần lă thơ, Qua những bai tho năy, câc nhă thơ - sứ giả Đại Việt có dip để quảng
bâ văn hóa văn biến nước nhả cho cắc vua chủa quan lại Trung Quốc vă câc sử thần
Trang 20sắc nước Cao Ly (Triều Tiên), Lưu Cầu (Nhật Bản) đến Trung Quốc nhằm giúp họ
"hiểu thêm về đất nước, con người, văn hoá Đại Việt
Hải là, một sỉ nhà nghỉ cứu có quan niệm phân chia rạch rồi thành bai mảng thơ bang giao và thơ đi sứ Với cách hiểu này thì thơ bang giao đồng đẳng với thơ đi sứ Tiêu biểu cho quan niệm này là Bui Duy Tân trong giáo trình [ăn học Việt
1 quan niệm của Trần Thị Băng Thanh và Pham Ta Chau trong bài viết Vai nét về
tiêu đề của bài iết xác định rõ rằng "thơ bang giao", "thơ đ sử” và trong nội dune
Hoa sang Việt Nam phong vương Tức lả, những vẫn thơ làm nhiệm vụ bang giao
trực tấp qua hình thức xướng họa ở rong nước, Côn thơ đi sửlà thơ của sử thần nước
ta viết trên hành trình đi sứ Trung Hoa
‘Tom Iai, biểu theo cách nào về đình nghĩa khái niệm thơ đi sử vẫn có thể hiểu theo cách chung nhất thơ đi sử là những sắng tác thực hiện sử mệnh “ngoại trong công trình Ti đồ sứ VỀ sau, trong một số công tình, luận văn thạc ĩ, luận án
tiến sĩ, bài viết nghiên cứu về thơ đi sứ cũng có cách nhìn như thể
đà, ở đây chứa đụng nhiu sáng tạo, tâm huy: Ngay cả những bài thơ bang giao
theo nghĩa chính của từ này cũng là những bài thơ độc đảo, mang bản sắc của tác
giả, của thời đại và đân tộc Nhưng đồ sao th đây cũng là vương quốc thơ của những
"người đi sứ, và chúng ta gẵn liễn hai hình tượng sứ thần ~ nhà thơ Con đường đi sứ:
đã thành con đường thø Và con đường này cháy qua nên thơ Việt Nam như một con của sử thẫn là con đường thơ của thì nhân
Trang 21thơ đi sử thì: Thơ đã sử là các vẫn thơ được các sử thần sảng túc trên đường đi sử để thể hiện công việc bang giao giãu Việt Nam với các nước láng giằng hoặc với các ước trên thể giới chú yếu là mỗi quan hệ Việt Nam và Trưng Hoa) Là bộ phận văn
học được sáng tác ở nước ngoài, với đội ngũ sóng tác đồng đảo là các sứ thân, số
lượng tác phẩm phong phú, nghệ thuật đặc sắc, thơ đi sử góp phẩn hoàn thiện điện
mạo của nền thì ea dân tộc Có thể nối thơ đi sứ đồng vai trồ quan trọng trong công
cuộc giữ vững nên hòa bình độc lập cho dân tộc Trong bối cảnh giao lưu vẫn hóa
hiện nay, tìm hiễu thơ đi sử là việc làm quan trọng, cấp thi
“Cũng theo Trần Thị The trong 7hơ đi sử thời Trần thì: Thơ đã sứ là các vẫn tho
“được các sú thần Đại Việt sáng tác trên con đường đi sứ để thực hiện công việc bang
kỉ XIH và kết thúc ở thé ki XIX
iao giữa Việt Nam với Trung Hou bắt đầu từ
Trong đó, thơ sứ trình nhà Trân đóng vai trò tiên phong khơi mở Thơ đi sứ nha Trin
ơi nguồn những đề tài chính cho đồng thơ Hoa trình thoi trung đại: thơ viết về thiên nhiên Trung Hoa, thơ vit về nhân vật lịch sử Trung Hoa, thơ xướng họa, đối đặp với quan lại Trung Hoa
Nhu vay higu theo Trần Thị The thì thơ đi sử không phải là một th loại riêng
với những giá trị độc lập của văn học trung đại mả thơ đi sử là một bộ phận của sáng
tc trung dại vì thể nó chịu ảnh hưởng của hồi đại, của quan niệm thẩm mỹ, quan đông đảo là các sử thần; có số lượng bãi thơ, tập thơ phong phú; cổ tính thống nhất
đi sử nên thơ sử trình thường được xem là một đồng riệng và đồng thơ này cỏ sự đồng sóp tích cực trong quá tình hoàn thiện nên điện mạo thơ ca trung đại Việt Nam
“Theo Phạm Thị Gái trong Thơ sứ trình triều Nguyễn (1802 ~ 1884) trong đồng thơ sử trình trung đại Việt Nam th: Thơ sử trình không chỉ là những ding the bang
so, thi te rad trang không gian đồn, tấp sử trang cung dinh, trong những buổi
yén tige hay trao đổi th tài mà nó còn là những đông thơ mang cảm hứng bắt chợt
“đồng thơ xu phá từ ự nung động của trãi tim, vượt rú khối những Khuôn phệp
Trang 22toàn quân mệnh, các sử thần phải vượt qua vô vàn khỏ Khăn gian khổ, có kh phải hy sino Kiệt xuất vớ bản lĩnh ph thường, mà chẳng tơ còn nhìn thấy ở họ một tr im
trước cuộc sống đời thường Trên con đường đây chông gai đú, nỗi niềm nhớ nước,
thương nhà luôn canh cảnh như đắp thêm vào sức nặng của trong trách với giang san đất Việt Mỗi khí xúc cảm trào dang trong nỗi lòng, họ thường tìn đến những đồng thơ, sing tic the dé sci bay tam su, chia sé cho voi bt nd nig
‘Theo BS Thi Thu Thủy trong Cảm hứng văn hóa - lịch sử trong tho di stt giai đoạn cuỗi Lê ~ đẳu Nguyễn (1740 ~ 1820) thì: Thơ đi sử là khái niệm chỉ súng tác thực hiện nhiệm vụ bang giao với các nước trong khu vực, chủ yêu là đi sử Trung
"Hoa Trên hành trình muôn vàn gian Khó tối nh đổ phương Bắc “đắt xa ngàn dim
“Nhà, nước hai vai, một sử trình”, cảm hứng thơ đã nảy nở từ những tiếp xúc, gấp
gỡ ới quan lại sử thần các nước, những hig thí nũi sông, những “sở kiến" trên
loại hình thơ này là tác giả đã gắn kết ba mỗi quan hệ nhằm thúc đẩy hoạt động sáng
1ạo: chuyện đi chuyện viễ, sử thần ~ nhà thơ, văn chương ~ chính trị Đây cũng là
cơ sở hình thành đặc trưng nghệ thuật của Thơ đi sứ
Cũng theo Đỗ Thị Thu Thủy trong Vài nét về thơ sứ trình Việt Nam từ thời Lê Cảnh Hưng đễn hắt thời Gia Long (1740 ~ 1820) thì: Thơ sứ trình (thơ đi sứ) là những tác phm thơ ca được các sử thần ng tắc trên đường đi sử, thực hiện trang tách
trước những vùng đất mới, con người mới và tâm trạng xa xứ đã khiển cho các thỉ
phẩm sứ trình không chỉ cỏ ý nghĩa lịch sử bang giao mà còn mang gi trị văn
chương đặc sắc, làm phong phú và giàu có kho tàng thơ ca đẫn tộc
`Vây, theo các cách định nghĩa của các nhà nghiên cứu trên thì có thể hiểu thơ
đi sứ (thơ sứ trình) là những tác phẩm thơ được các sứ thần nước ta sáng tác trên hành
trình đi sử để thực hi ng vige bang giao gitta Việt Nam và Trung Hoa Có phải
Trang 23nhiệm vụ bang giao Có đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nảy thì mới được gọi là thơ
dist
Nhưng tồn tai song song đó cũng có vài cách hiểu chưa đúng về khái niệm thơ
đi sức Như nhà nghiên cứu Trần Ích Nguyên ở Đài Loan hiểu khái niệm thơ đi sứ heo
nghĩa rất rộng, bao hàm cả thơ đi công cán, dương trình hiệu lực, đi áp tải các thuyền
ccủa các quan nhân, thương nhân Trung Quốc gặp nạn ở vũng biển nước ta vẺ li Phúc
để phục đị phải đoàn với tư cách phải đi công cán hay là “đương trình hiệu lực” để lập công chuộc tội chứ không phải trên đường đi sứ như thơ của Cao Bá Quát sáng của Phan Thanh Giản v
trong lúc đi sang Tân Gia Ba, Gia Cat Ta hay như thơ, của các vị quan nhà Nguyễn viết nhân chuyển dp gidi thuyé Kiế Quang Đông gặp nạn về lại Trung Quốc hông thể xếp vào mảng thơ đi sứ, của thương nhân Phúc
“Cần xác định lại sự nhằm lẫn này để có được cái nhìn đúng đần và hợp lỉ nhất về thơ
đi
Vay t6m lạ, thơ đi sử là một bộ phận của thơ bang giao, được sứ thần sáng tác
gia, hai dân tộc Thơ
đi sứ được các sứ thần sắng tác trên đường đi sứ, phản ánh hoạt động quan trong trong trên đường đi sứ và tỏ bảy mỗi quan hệ hoà hiểu giữa hai qui lịch sử đụng nước và giữ nước của dân tộc ta VỀ tính chất, thơ đ sứ là những tác thường hướng tới như thiên nhiền, vịnh sử hay vịnh cảnh trong đó th hiện được các song hành cùng lịch sử nên có thể khẳng định từ khi có quan hệ bang ao giữa Việt
Nam và Trung Hoa là có thơ đi sứ xuất hiện Và thơ đi sứ có màu sắc riêng, phong
thi đặc bit, không bị lẫn vào bắt kì dòng thơ nào,
1.1.2, Văn hóa đi sứ
Van hia Á Đông với ự phức hợp đa ằng của nhiều trường phái tư trởng và tôn giáo, tin ngưỡng, trong đó ba trụ cột Phật giáo, Nho giáo và Hồi giáo có ảnh hưởng
âu rộng nhất Dựa trên mỗi quan hệ bang giao theo trật tự văn hỏa A Déng của các
Trang 24“Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam biểu là ở các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Ts
thì Việt Nam đã sớm hình thành quan hệ thông sứ với các nước trong khu vực, tiêu biểu là đặt nễn móng quan hệ với các vương tiểu phong kiến Trung Hoa
Về phía thiên tiểu Trúng Hoa, với lịch sử văn hóa hùng mạnh cùng hồng ngàn năm tồn tại và phát triển, cái nôi của nền văn minh dân tộc Trung Hoa đầu tiên được cho là ti trung và hạ lưu của sông Hoàng Hà trước tiên (Đồng bằng Hoa Bắc) sau tong bổn nền văn mình lâu đồi, vĩ đại nhất thể giới Đồng thời Trung Hoa à nễn văn Bắc sớm hình thành rong lịch sử, rải qua 10 iều đại hùng mạnh, bắt đầu từ nhà Hạ
một nền văn minh vĩ đại Từ sự kế thừa, phát huy, nhân dân Trung Hoa đã sáng tạo
ra những thành tu văn hồn rực rõ, trong đó nổi bật gm các mặt tư tưởng, văn học,
sử học, nghệ thuật và một số lĩnh vực khoa học kĩ thuật
`Với vị thể là một quốc gia hing mạnh cũng lịch sử lâu đời én Trung Hoa dẫn
"hình thành tự tưởng "Dĩ hoa vỉ trung” (lấy văn-mminh làm căn-bản) VỀ lịch sử, trong khoảng một ngàn năm từ thời Hán, tư tưởng “Di hoa vỉ trung” (Hoa Di), hit nh chỉ tổn tại ở vùng lõi Hán quyền (tương ứng một phần lĩnh thổ Cộng hòa nhân dân Trung,
én lye va van hóa,
tirthdi Dung, khi Trung Hoa di tém le binh tnréng bing cd quy
ý thức hệ này dẫn lan ra cả khu vực Á Đông Kể từ đấy, các tiểu đình vả cá hàng ngũ
n làm phương thức ứng xử với bên ngoài và
„ các triều đại phong kiến Trung Hoa với những
người đúng đầu nhà nước đều tự xem minh là "thiên tử”, xem triều đại của mình là
thiên ménh” mang trong trách lớn là dạy
phương Bắc tự đặt mình trong vai trỏ trung tâm,
thâu tóm, mở rộng lãnh thổ, thôn tính và buộc các quốc gia xung quanh phải lệ thuộc mình Từ đẫy tạo nên hệ thông chư hẳu, thuộc quốc rộng lớn và khẳng định được sức
Trang 25mồ thức quan hệ phúc hợp giữa Trung Hoa với các chính thể bên ngoài trên nhiều trụ cột trong “Trật tự th giới của Trung Hoa” thời tiền hiện đại và dẫn dắt các nghiên
để thiên triều, tuân theo các nguyên tắc do Trung Hoa đặt ra, bao gồm nghi lễ bang
yang giao như trên, ngoài mục đích có lợi cho vương triều Trung Hoa tửì mặc khác cũng tạo ra được sự bình ôn về mặt chính t, ránh hiểm họa đổ máu do
chiến tranh Từ đầy, tạo nên một cục diện phù hợp với triết lý phương Đông là tất cá
các sao đều phải chẳu về ngôi Tử Vĩ để tog -
Trang 26nghiêm ngặt xuất phát từ thể chế triểu cổng do Trung Hoa quy định Chính vì thể đường lỗi chính trị, ngoại giao của các nước này phải thực sự khơn Khéo và quy trình
thuộc quốc sẽ được cơng nhận sách phong (tức là
chu nh tam chư hầu, lâm phên đậu cho Trung Ho) Vã việc cử những đồn tối vụ triều cống, các nước chưa hi
Trung Hoa thực hiện nghĩa vụ tuế cơng, cầu phong, là những hoạt động trọng yêu
trong quan hộ bang giao giữa hi nước,
Về Việt Nam ta nĩi riêng, là một quốc gia nhỏ, vớ vị tí địa lí nằm ở bán đảo Đơng Nam Á, cĩ vị tí tếp giáp nhiều mặt với Trung Hoa cả đường núi và đường
Ết của cơng cuộc bang giao nên kh chính thức thốt khỏi ách thống trị 1000 năm Bắc thuộc, nhà nước phong kiến Đại
lâm nước nhỏ, nhận "sắc phong”, chị "tiều cắn và xem sự thiết lập quan hệ trên
là một việc hệ trọng ảnh hưởng đến sinh mệnh triều đại Mối quan hệ thơng sứ giữa
sử được ghỉ chép trong Sách Trung Hiò Cương mục tiễn biên Trong sách ghỉ chép
rằng vua Hùng đã cử một sứ bộ ngoại giao đầu tiên đến chầu vua Nghiêu năm 2353
(trước Cơng nguyên) để dâng rủa và phải qua hai ẫn phiên dịch mới tới được Trung nguyên), tức năm thứ 6 đồi vua Chu Thành Vương (nhà Chu), vua Hùng từng cử sứ cqiên đường, vua nhà Chu cấp cho sử giả năm cổ xe cổ kim chỉ nam để tử về, Tuy hiền, chỉ đến khi nước ta thực sự độc lập hồn tồn, thốt ra khỏi ách đơ hộ của phong kiến Trung Hoa với sự kiện Ngơ Quyển đánh bại quân Nam lần trên sơng Bạch Dẳng, giành được độc lập (938) thì Trung Hoa mỗi chi trong dén vin d& bang siao với ta với tư cách là một nước độc lập Quan hệ bang giao được mở đầu với cột
mốc Đỉnh Bộ Lĩnh lên ngồi sau cơng cuộc dẹp loạn mười hai sit quân, thơng nhất vùng Giao Chỉ khiến nhà Tổng chấp nhận tiểu đình nhà Đỉnh Và cuộc đi sứ đầu tiên của sử đồn Việt Nam sang Trung Hoa được gỉ nhận với sự kiện Dinh Ti Hồng
Trang 27đã sai Nam Việt Vương Định Liễnđisứ sang nước Téng dé edu phong, xin thin phye thông sử Việt Nam thiết lập quan hệ bang giao với Trung Hoa theo đường lỗi trong
xưng để, ngoài xưng vương” (nội để, ngoại vương) với ý khẳng định chủ quyển độc
lập của quốc gia, cho thấy vai ud của vua nước Nam vẫn ngang hàng với các vua
“Trung Hoa - thiên triều Và các vị vua dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, sau
hi giảnh được chính quyền, họ đều có mon muốn được nhà nước phong kiến Trung Việt Nam đến Trung Hoa được thực hiện liên tục
VỀ văn hóa ứng xử của nhà Nguyễn trong quan hệ ngoại iao với Trung Hoa thì cũng như các triều đại từ Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, vì sự an nguy của trăm
họ nhằm trính họa đao bình nên nhà Nguyễn rắt đặc biệt chú trọng và khôn khéo trong quan hệ với Trung Hoa từ Gia Long rồi Minh Mạng đã cỗ gắng tế lập và phát với Trung Hoa nhằm ổn định và phát tiễn đắt nước Trong quan hệ với nhà Thanh, ứng xử truyền thông, tiếp tục nhận “sắc phong” và thực thi "triểu cống” nhưng trên
tỉnh thần hòa hiểu, tức các vị vua tiểu Nguyễn vẫn thể hiện vai trỏ hoàng để của một cquốc gia độc lập đối với nhà Thanh (Trung Hoa), Để chứng minh cho điều trên có thể thấy từ đời Gia Long đến đi Tự Đức, các vua tiểu Nguyễn đu chỉ xin nhận "sắc
phong sau khi đã lên ngôi và xưng để trong nước
“Theo lịch sử ghí chép về quan hệ tiểu cổng giữa Vi Nam va Trung Ho thi nước ta thường xuyên cử các sử thằn sang thực hiện nghĩa vụ "cống tuỄ” theo định lệ
cứ ba năm hoặc sáu năm một lần và thực hiện những nghĩ lễ xã giao như chúc mừng,
chúc thọ, thăm viếng viếng tang và những nghi thức như cầu phons, báo hỷ, báo được giải quyết xong trên mặt trận quân sự Theo ghỉ chép của Phan Huy Chú trong Lịch tiểu hiến chương loại chí thì chỉ tính từ khi nước ta bắt đầu thông hiểu với
‘Trung Hoa năm 916 (thời nhà Đỉnh) cho đến cuối đờ xung Hưng (năm 1788) đã
Trang 28số 115 đoàn sứ bộ tới Trung Hoa theo định lệ "tuể cổng” hoặc dâng sính lễ gồm 21 chuyển đi cầu phong, 1š chuyển đi iên quan đến chính sự hai nước, giải quyết hậu
“quả chiến tranh, phân định biên giới lãnh th, dồi đất,
Nhu vy, quá trình Việt Nam tham gia vào quan hệ triều cống với Trung Hoa,
giữ được quan hệ bang giao thông qua các chuyển đi sứ là một lựa chọn khôn khéo nhằm bảo vệ lợi ích chính trị của dân tộc và triều đại
1.1.3 Nguẫn gắc hình thành dòng thơ đi sứ trong lịch sử:
Nối về nguồn gốc hình thành đông thơ đi sứ thì song hành cùng con đường đi
sứ của các sử thằn là con đường thơ cũng được hình thành và rộng mớ Sự ra đời của
thơ đi sứ có nguồn gốc và gắn liễn với quá trình bang giao đầy gian khó nhưng cũng
"hết sức hào hùng của dân tộc Thơ đi sứ xuất hiện đã mở ra một diện mạo mới cho thì
ca Việt Nam với sự đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức thể hi Trong lời giới thiệu Thơ đi sứ, nhóm biên soạn đã trình bày rõ về nguồn gốc và hết sức để cao thơ sử tình khi khẳng định: "Đây là thơ làm trên đường đi sứ, và biên giới của thơở đây chính là cái vô tận của bản thân đời sống Ở đây có thơ về nhiễu để tà, chủ
ở đây chứa đựng nhiều sáng tạo, tâm huyết Ngay cả những bài tha bang giao theo
nghia chinh cita từ này cũng là những bài thơ độc đáo, mang bản sắc của tác giả, của
thời đại và đân tộc Nhưng dù sao thì đây cũng là vương quốc thơ của những người
đi sứ, và chúng ta gắn liền hai hình tượng sứ giả ~ nhà thơ Con đường đi sứ đã thành con đường thơ Và con đường này chảy qua nén tho Vigt Nam như một con dường
Sự phíttiểncủa thơ đi sử gắn liền với quá tình đi sứ sang Trùng Quốc của ông
cha ta trong suốt lịch sử trung đại ừ thể kỉ X đến hết thế ki XIX Với mục đích dùng văn chương, thơ ca để kết bạn, góp phẩn kiến tạo, mở rộng việc giao lưu văn hóa, văn chương giữa các quốc gia trong khu vục và giải bày tình cảm trên hành trình đi sứ cuộc bang giao, chẳng hạn việc Phùng Khắc Khoan đã sing tác cụm thơ 31 bải để chúc thọ khánh tiết vua Minh và được vua quan nhà Minh hết lời khen ngợi Từ đấy cho thấy súc mạnh eda ngôn ngữ và thơ ca ong hoạt động đối ngoại của dân tộc
Trang 29Với vái r là những nhà chinh t, nhà văn hóa của thời đại, việc sng te tho ca cia ích trợ giúp cho hoạt động ngoại giao để tô đẹp cho nước mình trước nước người vvé vai ud của các nhà ngoại giao Việt Nam trước đây, Vu Tại Chiều (Đại học Trịnh
‘Chau - Trung Quốc) đã nhận xét rằng: “Các sứ thần Việt Nam vừa là nhà ngoại giao
vữa là một nhà thơ, Trong hoạt động ngoại giao họ đồng vai trồ quan trong trong lẫn nhau giữa nhân dân hai nước Việt — Trung Mặt khác họ làm thơ chữ Hán, xướng
hoa với các văn nhân Trung Quốc, thúc đẩy sự giao lưu nghệ thuật thơ chữ Hán nói tiêng và văn hóa, văn học nói chung giữa hai nước Việt — Trung, mang lại sức sông đồi đào cho thơ chữ Hán phát triển không ngừng”
Chính hoàn cảnh đi sứ và tài năng của các sứ thần đã tạo nên một dòng văn học đặc biệt trong lịch sử văn học Việt Nam nói chung và dòng văn học trung đại Việt thơ sứ hoa Quả thật các sử giả, nhà thơ và thơ đ sứ đã đồng vai trò quan trọng trong việc giữ vững nền hòa bình, độc lập dân tộc
1.1.4 Đặc trưng của thơ đi sứ: |
Chủ thể sing tác và bồi cảnh sáng tác là hai yếu tổ làm nên đặc trưng riêng biệt của thể đồng thơ này
"VỀ chủ thể sáng tác thì song hành cùng chính sách ngoại giao thì việc lựa chọn những sứ thần để đảm nhiệm trọng trách quan trong trong những chuyển đi sứ là một thành công hay thất bại đối với chính sách ngoại giao của một quốc gia Do vậy, việc của đất nước có bai " vị hay loạn ở tướng văn, thing hay bại ở tướng võ, vinh hay, nhục ở sử thần " Xuất phát từ ý nghĩa hệ trọng đó nên việc lựa chọn những sứ thần
phải cực kỉ kĩ lưỡng Về vị trí thì sứ thần phải là những danh thần đỗ bậc đại khoa,
6 dia vi cao rong triều đình VỀ trì thức thì sử thần phải là những bậc xuất chúng, e6 vốn tải tí, kiến thức sâu rộng, thông kim bác cổ, VỀ trí lực thì họ phải có bản lĩnh
Trang 30người đúc độ VỀ khả năng ứng đối thì họ phải có năng lực ứng đổi lĩnh hoạt mễm sòn phải là những người có chiễu sâu văn hóa, những nhà văn hỏa lớn, Cho nên khỉ
tâm thế của một thi nhân Cho nên có thể khẳng định các sứ thần vừa là nhả ngoại
giao nhà văn hỏa cũng đồng thời là nhà thơ Nhĩng sử thần được cử đi sử họ luôn tốc, cho nên khả năng bút đảm, năng lực th ca là một công cụ đắc lực cho "kênh” đổi khối lượng tác phẩm khá đỗ số, Điễu đó được chứng tỏ qua tiễn trình phát iển của
đề Ngôn loài, Thuật hoài, Tự thuật, Ngôn chỉ là những thì phẩm với nhan đề Văng
sử, Sứ trình, Sử Thanh, Sứ Hoa, Hou trình, Hoa thiễu, Bắc hành, Yên hành, Sử Yên, Hoa Nguyên, Bắc sứ, Sứ tiằu, Phụng sứ, Sử Bắc, Ti hương Bên cạnh những áng văn chính luận chế au sức thuyết phục thì thơ văn với tru thể của loại hình nghệ thuật ngôn từ đã có đồng góp lớn cho hoạt động bang giao Ví dụ đầu tiên cuộc xướng họa thơ ca giữa Lí Gi — sứ thần nhà Tổng với hai sứ giả Đại Việt thời
“Tiên Lê là Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu Kết quả, từ tâm lí ngạo mạn có hữu, coi
của Trang Hoa, không sai sót một chữ khiến cho người phương Bắc phải coi ông là
soi nữa” và tỏ bày rõ rằng
được đầy đủ bảy
bậc thấy, Hay như Lê Quang Bí phải chịu mười tắm năm rồng rã bị nhà Minh giam
i
thả ông về nước Những câu chuyện trên đều là những minh chứng thiết thực sau đố nhờ đọc thuộc lòng cả cuốn Đại học diễn nghĩ, kết quả buộc chúng phải
„ tiêu
biểu cho việc sứ thì — nhà ngoại giao thực hiện được sứ mệnh ứng đi và khả năng,
sử dụng chữ Hán, viết văn, làm thơ Đặc biệt trên hành trình đi sứ là v ệc sáng tác thỉ
sa ghỉ hi những điền mắt thấy, ti nghe, những quan cảnh đẹp, những địt danh ghỉ
Trang 31ny gp ho giả bảy được nhiễu cảm xúc khó diễn tả bằng lời nói thông thường veo inh sng tic th cn chi trọng tới hiện thực của không gia dis, hay nói cách khác đó là hiện thực của con đường đi sứ Nói đến không gian trong thơ di
sứ là nói đến không gian đặc thù, khu biệt gắn liền với quá trình đi sứ của thì nhân
Đó chính là không gian Trung Hoa vừa xa lạ, vừa rộng lớn Theo ghi chép trong các
chuyến đi sử cũng như trong trước tác thì ca của mỗi sứ thần thì đặc biệt chú ý về lộ trình đi sứ và khoảng cách địa Về lộ trình đi số thì các sứ đoàn nước ta sang Trung bằng ngựa hoặc bằng thuyền VỀ khoảng cách địa lí thì xa xôi và thời gian để đến được Trung Hoa thì đài, có thể kéo dài tới một năm thậm chí vải ba năm Sứ thần lon phải đội mặt với ung đường xa xôi dịu vợi cùng nỗi niềm lữ khách the hương,
lại gặp những bắt thường về thời tiết, đôi khi chuyển đi sứ có thể kéo dài hơn dự tính
ban đầu Bên cạnh đ luôn có những biển chuyển, thay đổi không thuận lợi trong quan hệ giữa hai nước, nên sự bắt an là điều thường trực luôn có thể xảy đến Song hành cùng hiện thực của con đường đi sứ thì cũng mở ra hiện thực của con đường thơ, hay nối cách khác là ign thực của hứng thứ thỉca Vấn vương nỗi niềm tha hương cổ quốc thì nỗi lo “quân mệnh”, “quốc mệnh” là nỗi niềm thường trực
trong tâm can của mỗi sử thần, từ đấy thôi thúc họ viết nên những tủ phẩm với bao nước có bề đề truyền thống ịch sử, văn hỏa và có những danh thỉ mã văn nhân Việt Nam ta từng rắt ngường mộ như Khuất Nguyên, Đảo Tiêm, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Với sự chuyển dịch không gian sống thường ngày, những chuyển công du đến không
sử thần, Từ đấy, không gian sing tạo cia thi ca được mở ra trước mắt sử thẳn, Đồng Phong, Hồ Động Đình, Hoàng Hạc lâu, Tì Bà Đình nên sự say đắm trước thiên hiên tươi đẹp, sóp phần giúp sử thằn mở rộng giới hạn, đ ti để tha hn vit thi a Bởi vậy, hành trình đi sứ không chỉ đơn thuần là hành trình địa lí mà còn là hành trình
ng, hình trình văn hóa, ảnh tình nh thần Trên hành trình ấy các sử thẳn
Trang 32của một lữ khách với nỗi niềm tha hương và với tư thể của một du khich đắm say trước th nhiên tươi đẹp vũng Hoa Hạ Vìth sáng tắc thơ ca cũa mỗi sử thằn
không chỉ nhằm mục đích bang giao mà còn gắn với việc ghi chép những điểu mắt
thấy ti nghệ trên lộ tình vạn dặm, biễulộ tâm tơ, cảm xúc của con người rước thực
tại Trong đó, trước vẻ tươi đẹp của thiên nhiên, sự kì vĩ của danh tích lịch sử Hoa Hạ
thì khiến ác sử thần không khỏi bị thu bút và đã đưa chấtiệu Ấy vào thì ca của mình
“Thể nên thơ đi sử xuất phát từ chính không gian đi sử ~ không gian Trung Hoa
“Thêm nữa để ti, nội dung mà thơ đi sử thường hướng tới lành yêu đất nước,
sảnh vật, vịnh sử, hoài cảm về quê hương, nỗi buồn un, Đó là những dỀ tài không
quá mới so với nền văn học trung đại nhưng đi sâu vào nội dung của từng để tài thì
thơ đi sử vẫn có nót đặc thù riêng Trải quá 10 thé ky phát triển đử thể kử X đến hỗt
thể kỉ XIX) với từng giai đoạn lịch sử phong kiến, thơ đi sứ ở mỗi giai đoạn thời Trần,
Lê, Tây Sơn và thời Nguyễn sẽ có nét êng, Tuy nhiền về để tài thì mỗi giai đoạn xẫn sẽ có nét giống nhau, từ đấy hình thành nên đặc điểm chung của thơ đi sử tr
dại qua bốn nội dung cơ bản: thơ viết về thiên nhiên; thơ viết về lch sử; thơ bang giao thù tạc, ứng đối tặng tiễn thơ ghỉ ại tâm trình cảm của các sứ thẫn tỉ nhân
nhiễn ại không
cổ một ranh giới rõ rằng giữa các nội dung dé tai, mà đôi khi chúng lại đan xen, hòa Đây là những nội dung nỗi bật tạo nên giá trị cho đồng thơ đi sứ Tị
“quyện vào nhau trong cùng một thí phẩm của các sứ thần
‘Tom Iai, sự ra đời của thơ đi sứ có ý nghĩa quan trong trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam Với việc xem thơ đi sứ là một dòng thơ riêng phần nào đã khẳng
12.1 Tha di sic th teung dag
“Theo sử ích, mỗi quan hệ bang giao giữa nước ta và Trung Hoa xuất hiện từ khi nước ta giành được độc lập với chiển thẳng của Ngô Quyển (năm 938) và việc đi
Trang 33sứ cính thức được thiết lập từ thời Đỉnh với bước khởi đầu bằng sự kiện năm 968
ngoại giao với nhà Tổng bằng những cuộc đi sứ, nhưng thời điểm này thơ đi sứ chưa thơ đi sử lại không xuất hiện cùng thời điểm với những chuyển đi sứ đầu tiên mà lại xuất hiện sau đó Sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ~ Mông lần thứ nhất, năm (từ năm 1258 — 1284) Trong thời in d6, nude ta cử đi khoảng 30 sứ đoàn, có năm vua nhà Trần còn cử đến cả hai sử đoàn sang Trung Hoa Như vậy, có thể xác lượng lớn thơ đi sứ của các sứ thần dần xuất hiện Và cột mốc ra đời của những vẫn tho sử thời trung đại được ính từ đầy
“Tiếp đến khi Nguyễn Ánh lên ngôi và các vua kế vị đều đặn cử các phái đoàn
ử bộ sang tiểu Thanh nhưng đến năm 1853 thi tạm ngưng do quân Thái Bình Thiên giao giữa hai nước mới bình thường trở lại và đến năm 1884 thì Việt Nam trở thành
“chính sách bang giao đều đo thực dân Pháp quyết định nên không còn các sứ bộ ngoại
giao với Trung Hoa nữa Như vậy, cột mốc chẳm dút việc đ sử phương Bắc khi nước 1b nộ lệbởi ngoại bang phương Tây à vào năm 1884
Vậy, trong mười thể kả trung đại (từ thể kỉ X đến thể ki XIX), vige bang giao,
đi sứ chính thức được thiết lập tử thời Trần (năm 1258) đến cuối triểu Nguyễn (năm 1384) Căn cứ vào mốc hỏi gian đồ, thơ đi sử có thể tạm chị thành ba giai đoạn: tho
đi sử thời Trần 4hể kí XIH — XIV): thơ đi sử thời Lê ~ Tây Sơn (hế kỉ XY ~ hết thể
ki XVIID và th đi sứ thời Nguyễn (1802 — 1884)
1.1.2 Lực lượng sáng tác
VỀ lực lượng sáng tác thì có đội ngũ đông đảo sử thin kim thơ, với hàng trăm thỉ tập, khoảng vạn bài thơ tính từ thời Trần đến thời Nguyễn Các thì tập có tên cái tên trong những thư tịch cũ, khó tìm lại được, Trong đó chưa tính đến những tập
Trang 34tho ghi lai ee se trình kèm theo những lời chú dẫn v8 dia I i sử, văn hồa với tỉ thức của những nhà bác học uyên thâm Lại chưa tính đến những truyện thơ Nôm, thơ Nôm tắt đẹp
Xét ey thể từng giai đoạn, thơ đi sử thời Trần (thể kỉ XI = XIV) có thể kể đến
lực lượng sứ thắn - nhà thơ tiêu biểu như; Đinh Củng Viên, Mạc Dĩnh Chỉ, Nguyễn
‘Trung Ngạn, Phạm Tông Mại, Phạm Sư Mạnh, Hồ Quý Ly, Doãn Ân Phủ Và bộ phân dòng đối vua Trần cũng góp phần làm làm nên diện mạo thơ đi sứ thời Trần Nghệ Tông
Thơ đi sử thời Trần được xem là giai đoạn thơ hay bậc nhất trong thơ chữ Hán Việt Nam Nối về thơ đời Trần, các tác giả như Lê Quý Đôn, Phạm Đình Hồ, Phan Huy Chú, đều không tiế
bậc của thơ đời Hán đời Đường bên Trung Ho;
phan lam mạnh được quốc thé” (lời Lê Quý Đôn: Kiến vin tiéu luc)
Tiếp theo, thơ di sử thời Lê= Tây Sơn (h kỉ XV = hết thé ki XVI 66 thể kể đến một số sử thằn ~ nhà thơtiêu biểu như: Nguyễn Đình Mỹ, Đỗ Cận, T Hải ộ
Cứ, Ngô THì Vị, Nguyên Du, Phan Huy Chú, Lý Văn Phúc, Trương Hảo Hiệp, Phan
‘Thanh Gian, Pham Chi Huong, Bai Q
Pham Phú Thứ, Nguyễn Tự Giản, Nguyễn Thuật Nguyễn Văn Siêu, Đặng Huy Tr, Bai Di,
Trang 351.2.2.1 Bỗi cảnh lịch sử ~ xã hội, ngoại giao thời Nguyễn
Bối cảnh lịch sử ~ xã hội nhắn mạnh các khia cạnh xã hội của một thời kỳ Với
sự xuất hiện của một triều đại mới, đồng nghĩa với sự thay đổi, bắt đầu cho một giai đoạn lịch — xã hội mới và gắn với sự biển đổi nh mặt Song hành củng xã hội thời Nguyễn thì sự ra đời của đồng thơ đi sứ giai đoạn này cũng có nhiều điểm lưu
và có nết khác biệt so với thơ đi sử của các giai đoạn trước Vậy, muốn hiểu về văn
hóa đi sứ thời Nguyễn, thơ đi sứ thời Nguyễn thì phải ìm hiểu về bổi cảnh lịch sử ~
xã hội thời Nguyễn
Lịch sử triều Nguyễn bất đầu từ khi vua Giá Long lên ngôi (năm 1802) sau khỉ
đánh bại nhà Tây Sơn và sụp đỗ hoàn toàn khi vua Bảo Đại thoái vị (năm 1945), tông
sông triều Nguyễn trải qua 143 năm trị vì và được xem là tiểu đại phong kiến cuỗi
cùng trong lịch sử Việt Nam Triều đại nhà Nguyễn được ghi nhớ với hai giai đoạn
lịch sử chính Giai đoạn độc lập (1802 ~ 1858) là giai đoạn mã các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đắt nước, kéo đài suốt 56 năm (rải qua 4 đồi vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) Tí
hộ (1858 1945) là giai đoạn được đánh dấu bằng cột mốc hải quân Pháp đỗ bộ tấn đến là giai đoạn bị để quốc Pháp xâm lãng đô công vào cảng Đà Nẵng và kết thúc hoàn toàn triều đại ngay sau khi hoàng để Bảo
"Đại thoái vỉ Nhà Nguyễn ra đôi và tại không những trong bối cảnh đặc biệt của đất nước mà còn trong tình hình thể giới có nhiều biển chuyển lớn, Thắng lợi của chủ lưu buôn bin quée té, Hàng loạt các nước châu Á lẫn lượt rơi vào ách đô hộ của thực
dan và Việt Nam cũng không tránh khỏi mỗi de doa đó Bởi thể, ở giai đoạn tự trị, 4
đời vua nhà Nguyễn nối tiếp nhau xây dựng và củng cổ nền thống tr, bảo vệ chế độ
phong kiến trong bối cảnh xã hội khủng hoảng, suy vong Vì thể, trong hơn nửa thể
kỉ tổn ti, xã hội Việt Nam thời Nguyễn dường như không phát triển lên được theo
khiến bùng chiều hướng tiên bộ của thời đại Thay vào đó là mẫu thuẫn xã hội sâu s lên hàng loạt các cuộc khỏi nghĩa lớn của nông dân hay của các dân tộc ít người và đến định điểm chắm đứt thời đại khi trở thành đổi tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây
Trang 36‘V8 vin đề ngoại giao, trước tiên cần kể đến việc sau khi đánh bại nhà Tây Son, nhà Nguyễn thừa hướng được thành quả to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn trong sự nghiệp thống nhất đắt nước, âm chủ một ãnh thổ trải đã từ di Nam Quan nước trong khu vực và nước lớn Trung Hơn thì Việt Nam côn yếu thể nhiều mặt Bao
năm đứng trước một để quốc Trung Hoa hùng mạnh luôn muốn thôn tính, đẳng hóa
dân tộc ta và đương đầu trong các cuộc chiến chống xâm lược nên vẫn đề bang giao Việt Nam và Trung Hoa đã trải qua hàng nghĩn năm lịch sử, cắn iền với vận mệnh chính trị, xã hội đầy thang trim và biển đổi của cả hai đắt nước Đúng như lời Phan Huy Chú đã nhận xét: *Trong việc trị nước, việc hòa hiểu với các nước láng giễng là
việc lớn, mà những khi ứng thủ lại ắt quan hệ, không thể xem thường Nước Việt
ta có cõi đất phía nam mà thông hiểu với Trung Hoa, tuy nuôi dân dựng nước có quy
mô riêng, nhưng ở trong thì xưng để mã đối ngoại thì xưng vương, xtí thực phải như th nên, lễ sách phone, lỄ cổng sinh, việc bang giao các đời đều xem là quan trong.”
Trước vẫn đề này, riều đại nhà Nguyễn cũng không ngoại lệ Với mục dich
muốn duy trì quan hệ triều cổng theo việc cũ của nhà Lê để lại nhằm đảm bảo một
cách chắc chắn cho sự tồn tại chính thông của tru Nguyễn vả xác lập được vị thể lãng và để thể hiện được tình hòa hiểu với Trung Hoa Chính vì thể, với chính sách ngoại giao thuần phục nhà Thanh, vua Gia Long thường cử người sang cống nạp và dẫn đầu sang nhà Thanh xin cầu phong Và năm 1803, cử sử bộ do Lê Quang Dinh nước là Việt \ Sam, kinh đồ đồng ở Phú Xuân (Hu) Từ đấy, mỗi guan hệ bang giao giữa hai nước dẫn được cải thiện và việc đi sứ của các sứ thần triểu Nguyễn nên thường xuyên hơn Đây được xem là một thắng lợi lớn trong ngoại giao Đến thời vua Minh Mệnh, quan hệ triều cống với Trung Hoa dần trở nên lỏng l&o, nhất là au khi thục dân Pháp xâm lược Việt Nam Cột mốc được nh từ thời
Trang 37nữa phong kién của Pháp Công lúc đó, chế độ phong kiến ở Việt Nam và Trung Quốc dầu bước vào giai đoạn hậu kỹ Chế độ quân chủ tập quyển trung ương đi vào thoái
, cả triều đình nhả Thanh và nhà Nguyễn còn phải lo đối phó với các
mỗi quan hệ với các nước phương Tây và một số quốc gia hùng mạnh khác Do vậy, trào Hơn nữ:
những cuộc đi sứ của sứ thần nhà Nguyễn sang Trung Hoa ngày càng mang tính chất
hình thức Điều đó kéo theo quan hệ bang giao giữa hai nước hẳu như không cổ sự dối đầu căng thẳng như các triều đại trước đó mà chỉ đừng lại ở mỗi quan hệ giao hao thông thường như cầu phong, sắc phong, tiến cống, chúc thọ Nên mỗi quan hộ bang giao giữa hai nước trở nên lỏng léo và Việt Nam giảm dẫn vie đi sứ
1222 Tác giả và thị tập
Kế đến thơ đi sứ thời Nguyễn là nhắc tối một nguồn thỉ iệu phong phú và đội ngũ là những tức gi "tí đũng song toàn”, mang trong mình nhiều trọng rách và đại
điện cho một quốc gia văn hiển vả luôn mong muốn chứng tỏ cho thiên triều Trung
Hoa biết rằng nước ta cũng là một nước văn hiển không kém gì thượng quốc
đi này, ông đã sáng tác tập thơ Bắc sứ tỉ tập
Lê Quang Dinh (1759 ~ 1813), tự Tr Chỉ, hiệu Tắn Trai, người lắng Pha Vang, tỉnh Thừa Thiên Năm G Long Ì (1802), ông làm Bình bộ thượng thư, được cử làm
“Chánh sử cùng với Lê Chính Lộ, Nguyễn Gia Cát sang Trung Quốc cầu phong Sau khi đi sứ v, ông nhận chức cũ, làm quan tại Viện bản lâm và có nhiễu sing tie thor
Trang 38ân, Ông là một trong ba nha thơ đắt Gia Định nỗ tếng Thơ đi sử của ông có Hoa
“Nguyên th thản
Ngõ Nhân Tình (1761 ~ 1813), tự Nhữ Sơn, quê gốc Quảng Tây, Trung Quốc,
Ông di cư sang Gia Định và trở thành người Việt Nam Ông từng đám nhiệm chức
Hiệp rắn Nghệ An, Công bộ Thượng thư, được phong tước Tình Viễn hầu Do bị vua
Gia Long nghi ngờ, ông sinh bệnh và qua đời trong sự ghẻ lạnh Năm Nhâm Tuất
(1802), ông được cử đi sứ sang Quảng Đông để dọn đường cho việc cầu phong cho
bi thơ ông sing tie trong những chuyển đi sứ được tập hợp trong tập Tháp Anh
“đường ti tập
Nguyễn Gia Cát (1762 ~ ), là một danh nhân văn hóa nỗi tiếng của tinh Hung Yên Ông sinh ra tại làng Hoa Cầu (nay là Xuân Cầu), huyện Văn Giang Năm 1787,
ông đỗ Tiế và sau đó ra làm quan dưới triều vua Gia Long Năm 1802, ông được
cử làm Phổ sứ đi sứ Trung Quốc Sau khi hoàn thành sứ mệnh, ông trở về nước và bị cách chức Tác phẩm nỗi iếng nhất của ông là bộ Hi erinh thi tap Ngô Thì Vị (1774 ~ 1821), tên tự là Thành Phủ, a Ube Tri, là em ruột của
"Ngõ Thì Nhậm Năm 1808, ông được cử sang sử nhà Thanh với vai tr Phó s, Sau
đó, vào năm 1820, ông tiếp tục nhận trọng trách Chánh sứ, dẫn đầu đoàn sứ bộ sang
“Trung Quốc cầu phong cho vua Minh Mạng Tuy nhiên, khi đoàn sử bộ mới đến Nam
11 âm lich) Di sin éng để lại cho đời la tap tho Mai dich xu de Nguyễn Du, sinh năm 1765 tại Thăng Long, quê gốc ở làng Tiên Điền, Nghỉ
“Xuân, Hà Tình Xuất thân từ gia đình đại quý tộc, nhiều đời lâm quan to và có truyền
đỗ Tú tải và được làm chức quan nhỏ Sau khi quân Tây Sơn ra Bắc, ông trải qua
“mười năm giỏ bụi" thập tả phong trằn) với cuộc sống nghèo tông, bệnh tật," ing
tâm và sinh kế đều mờ mịt cả hai” (hùng tâm sinh kế lưỡng man nhiên) Năm 1802,
aa Gia Long lên ngôi, Nguyễn Du ra làm quan và dẫn dẫn được thăng chức đến Hữu tham trí bộ LỄ Năm 1813, ông được cử làm Cl inh sir sang Trung Quốc Tho di sir ccủa ông được ghi chép trong tp Béde hah tap luc
Trang 39nhưng lại say mê nghiên cứu học vẫn Vua Minh Mạng nghe tiếng, triệu vào làm Biên
tu quốc từ giám Ông được cử đi sử Trung Quốc hai lần (năm 1824 và năm 1830)
Sau lần đi sứ thứ hai, ông bị cách chức và đi công cán ở Inđônêsia Cuối năm Quỷ Ty
(1833), ông được cử làm Tư vụ bộ Công Tuy nhiên, ông cáo bệnh xin về hưu vả dinh
thời gian dạy học Ông có tập thơ đi sir Hoa 0hiểu ngâm lục
Ly Van Phúc (1785 ~ 1840), tự Lân Chỉ, hiệu Khắc Trai, người làng Hỗ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, Hà Nội Ông đỗ cử nhân năm 1819, niên hiệu Gia Long thứ 18, làm quan trải ba đời Minh Mạng, Thiệu Tr, Tự Đức Thời Minh Mạng được bổ làm
ở Hàn lâm biên tụ, rồi thăng Tham trị sau bị cách chức, phải di hiệu lực ở Tiêu Tây
Duong (Bengal) (1830), Tan Gia Ba (Singapour) (1833) va Ao Mén (Ma Cao) Năm
1841, éng lim Chánh sứ sang Trung Quốc báo tang Nhân các chuyển đi ấy ông có nhiều áng tác văn thơ như: Tây hành kiến văn ký lược, Việt hành tục ngâm, Kinh hải
tực ngâm, Sử trình chỉ lược thảo Nân hành tạp vịnh thảo và tập thơ đãi Sứ trình tiện lãm Khe bing cht Nom
Trương Hảo Hiệp (không rõ năm sinh và mắ\) là nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn Ong qué ở vùng Tân Long, Tân Khánh, tnh Gia Định, Năm Gia Long Kỷ Mão,
{1819), ông thi đỗ cử nhân Năm 1830, ông cùng Phan Huy Chú đi sứ Trung Quốc và
hiệu lực Nam Dương Tác phẩm của ông còn lạ tập thơ Mộng mai đình Tuy nhiên, của ông gần như bị mai một Dù vậy, Trương Hảo Hiệp là nhà thơ đáng trân trọng
Phan Thanh Giản (1796 — 1867), tự Tĩnh Bá và Đạm Như, hiệu Lương Khê và Ước Phu, biệt hiệu Mai Xuyên, quê ở xã Bảo An, tỉnh Vĩnh Long Năm 1826, ông
sử quần tổng tải Năm 1863, ông đi sử sang Pháp để chuộc lại ba tỉnh miỄn đông Nam
tự tử Ong sắng tác nhiều thơ văn, trong đó có nhiều tác phẩm viết trên đường đi sử: Leong khé thi văn thảo, Sứ Thanh thỉ tập, Tây phú nhật k, Sứ trình th tập,
Trang 40Phạm Chỉ Hương (?~ 1871), hiệu Mi Xuyên, người làng Mi Thứ, huyện Đường
An tỉnh Hưng Yên Ông thì đỗ cử nhân năm 1828, nỗ tiếng hay chữ Hai lẫn sang
sử nhà Thanh Ông để lại mots tập thơ như: MỸ xuyên tử tập, Sử trình tỉ tấp
Bùi Quỹ (1795 — 1861) còn gọi là Bùi Ngọc Quỳ, tự Hữu Trúc, người làng Hải
“Thiên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Năm Minh Mạng thứ 10, ông thì đỗ Tiến
làm quan đến Tham trí bộ Hình Đầu niên hiệu Tự Dức, ông được cử làm Chánh sứ
sang giao thigp với nhà Thanh, khi về được thăng chức Đồ ngự sử, su đổi hành trình anh thoại khúc, Yên hành khúc
Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1472), tự Tôn Ban, hiệu Phương Định và Thọ Xương
luyện Thanh Trì, sau di cư ra huyện Thọ Xương, Hà
Nội Niên hiệu Minh Mạng 19 (1538), ông đậu Phỏ bảng, làm quan đến Ấn sắt sứ
cư sĩ, người gốc ở làng Kim
Năm Tự Đức thứ 2 (1849), được cử làm Phó sứ sang triều Thanh Sau đó, bị giáng xuống làm Hàn lâm thị d ng cáo quan về ở lòng Ding Tho, lam một ngôi nhà vuông để giảng sách và có hiệu à Phương Đỉnh VỀ thể loại bang giao, ông có cuốn Phuong Bink van i dp
Đăng Huy Trữ (1825 - 1874), hiệu Tỉnh Tri, tự Hoàng Trung, người làng
“Thanh Lương, nay là xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tính Thừa Thiên - Huế
Năm Thiệu Trị thứ 3 (143), ông đỗ Cử nhân, từng im Trĩ huyện, Ngự sử Ông sao, Tứ thư vẫn wén, Tong chinh di qui
Bùi Dị (1833 ~ 1895) tức Bùi Van Di, ty Ân Niên, hiệu Tôn Am, Hai Nong va
“Châu Giang, người làng Châu Cầu, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Niên hiệu Tự rồi sung Chánh sử sang nhà Thanh Sau khi đi sứ về, ông làm Kinh lược Phó sứ,
“Thượng thư bộ Lại, bộ Lễ, Phụ chính đại thần và Quốc sử quán tổng tải Tác phẩm ngắm
Phạm Phú Thứ (1821 ~ 1882), tự Giáo Chỉ, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu Giá Viên thuy là Văn Ý Công, quế ở làng Đông Dư, huyện Diễn Phước tình Quảng Nam: